Bài giảng Kinh tế vi mô chương 1 | Trường đại học Thương Mại

Bài giảng Kinh tế vi mô chương 1 | Trường đại học Thương Mại được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giảng viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp sinh viên tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:
Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
12 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Kinh tế vi mô chương 1 | Trường đại học Thương Mại

Bài giảng Kinh tế vi mô chương 1 | Trường đại học Thương Mại được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giảng viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp sinh viên tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

33 17 lượt tải Tải xuống
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VI
Nội dung chương 1
1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của
Kinh tế học vi mô
1.2. Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng
sản xuất (đường PPF)
1.3. Ba vấn đề kinh tế bản và các hệ thống kinh tế
1
2
3
KINH TẾ HỌC VI 1
(Microeconomics 1)
Giảng viên: ThS. Lương Nguyệt Ánh
Bộ môn: Kinh tế học
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi
a)
Giới thiệu về kinh tế học
Nguyên nhân ra đời môn học:
Xuất phát từ vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống
Khái niệm kinh tế học:
Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách
thức sử dụng hợp nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra
những hàng hoá dịch vụ, nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu
cho mọi thành viên trong xã hội.
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi
a) Giới thiệu về kinh tế học
Sự
khan
hiếm
Nền kinh tế
Doanh nghiệp
nhân
4
5
6
Khái niệm kinh tế học
vi
Đối tượng và nội dung
nghiên cứu của Kinh tế vi
Phương pháp nghiên
cứu Kinh tế vi mô
9/9/2019
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi
v
Kinh tế học thực chứng:
sự tả, phân tích, giải thích dự đoán các hiện tượng kinh tế
một cách khoa học và khách quan.
Trả lời cho câu hỏi: vấn đề đó là gì? Là như thế nào? Tại sao lại
như thế, điều gì xảy ra nếu?
Ví dụ: Nâng cao mức lương tối thiểu sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
trong nền kinh tế.
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi
v
Kinh tế học chuẩn tắc
sự đánh giá chủ quan, phán xét về mặt giá trị, mang tính
chất khuyến nghị.
Để trả lời cho câu hỏi: nên làm gì? Nên làm như thế nào?
dụ: để đảm bảo đời sống cho người lao động, chính phủ nên
tăng lương tối thiểu.
7
8
9
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi
Kinh tế học vi mô: một bộ phận của kinh tế học, chuyên
nghiên cứu phân tích các hành vi kinh tế của các tác nhân
trong nền kinh tế: người tiêu dùng, các hãng sản xuất kinh
doanh và Chính phủ.
Kinh tế học mô: một bộ phận của kinh tế học, nghiên
cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh tế như tăng
trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô…
Ø
Phân biệt kinh tế học vi Kinh tế học mô?
1.1.2. Đối tượng nội dung
nghiên cứu của Kinh tế vi
v Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chung: quan sát, thống số liệu
Phương pháp đặc thù:
ü Phương pháp so sánh tĩnh
ü Phương pháp phân tích thống mô hình kinh tế lượng
ü Phương pháp cân bằng tổng quát
ü Quan hệ nhân quả
1.1.2. Đối tượng nội dung
nghiên cứu của Kinh tế vi
v Công cụ nghiên cứu
Đại số: Thiết lập mô hình, xây dựng phương trình để tìm
các điểm tối ưu.
dụ: TC = aQ
3
+ bQ
2
+ cQ + d
10
11
12
1.1.2. Đối tượng nội dung
nghiên cứu của Kinh tế vi
v Đối tượng nghiên cứu: Là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền
kinh tế.
v Nội dung nghiên cứu:
ü Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường, sự can thiệp của Chính
phủ vào thị trường.
ü thuyết hành vi người tiêu dùng.
ü thuyết hành vi người sản xuất.
ü Cạnh tranh, độc quyền, doanh thu, lợi nhuận,…
ü Thị trường các yếu tố đầu vào.
9/9/2019
5
ng chình học: Sử dụng để
tsự vận động của c biến
số kinh tế.
Đường dốc lên: biểu thị mối
quan hệ ng chiu gia hai biến
Đường dốc xuống: biểu thị mối
quan hệ ngược chiều giữa 2 biến
P
S
D
0
Q
13
14
15
1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực
Theo David Begg, một nguồn lực khan hiếm nguồn lực tại
điểm giá bằng không thì lượng cầu về lớn hơn lượng cung sẵn
có.
Hầu hết các loại nguồn lực xung quanh chúng ta đều những
nguồn lực khan hiếm: lao động, đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm
sản,…
Số lượng nguồn lực hạn > < Nhu cầu hạn của con người.
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF)
Nguyên nhân xuất hiện đưng PPF:
Sản xuất
hội bị giới hạn
bởi khả năng sản
xuất
Đường giới hạn khả
năng sn xuất PPF
Số ợng nguồn
lực là hữu hạn
Hàng hóa, dịch vụ
Ngun lực
16
17
18
Sự khan hiếm nguồn lực
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Quy luật chi phí hội ngày càng tăng
9/9/2019
7
1.2.2. Đường giới hạn khả ng sản xuất (PPF)
dụ: Xét một nền kinh tế ch sản xuất hai loi hàng hóa máy
tính và ô tô với những giả định như trên
1.2.2. Đường giới hạn khả ng sản xuất (PPF)
Máy tính
1000
A
B
900
750
C
550
D
300
E
F
10 20 30 40 50 Ô
Đường PPF
19
Khả năng
Số lượng máy tính
Số lượng ô
A
1000
0
B
900
10
C
750
20
D
550
30
E
300
40
F
0
50
20
21
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF)
v 3 giả định xây dựng đường PPF
Giả định thứ nhất: nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng
hóa
Giả định thứ hai: số lượng nguồn lực sẵn có trong nền
kinh tế là cố định
Giả định thứ ba: trình độ công nghệ cố định.
1.2.2. Đường giới hạn khả ng sản xuất (PPF)
a) Đường PPF minh họa cho sự khan hiếm
Máy tính
1000
A
I
900
α
1
B
750
α
2
C
do
550
α
3
D
300
E
F
10
20 30 40
50 Ô
NGUỒN LỰC KHAN HIẾM
Không thể đạt tới
với nguồn lực
công nghệ hiện
F
10
20 30 40
50 Ô
E
300
α
3
D
550
α
2
C
750
α
1
B
900
1.2.2. Đường giới hạn khả ng sản xuất (PPF)
b) Đường PPF minh họa cho sự hiệu quả
Máy tính
1000
A
Điểm hiệu quả
thể đạt tới
22
23
24
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF)
Khái niệm:
đồ thị tả những tập hợp tối đa về hàng hóa hay
dịch vụ một nền kinh tế thể sản xuất ra trong một
thời gian nhất định khi sử dụng hết nguồn lực với công
nghệ hiện có.
9/9/2019
9
F
10
20 30 40
50 Ô
E
300
D
550
Máy
tính
α
2
C
750
α
1
B
900
Từ A đến B
1000
A
1.2.2. Đường giới hạn khả ng sản xuất (PPF)
c) Đường PPF minh họa cho chi phí hội
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất
(PPF)
v
Sự dịch chuyển đường PPF:
Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài (mở rộng) hoặc
dịch chuyển vào trong (thu hẹp) khi có sự thay đổi về:
ü Số lượng nguồn lực
ü Công nghệ sản xuất
25
26
27
F
10
20 30 40
50 Ô
E
300
α
3
D
Máy
tính
550
α
2 C
750
1000
A
α
1
B
900
1.2.2. Đường giới hạn khả ng sản xuất (PPF)
c) Đường PPF minh họa cho chi phí hội
1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng
1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng
Nội dung quy luật: Để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa
này, hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều các đơn vị của loại
hàng hóa khác
Nguyên nhân: do sự chuyển hóa các nguồn lực không hoàn
toàn phù hợp khi chuyển từ sản xuất hàng a này sang sản
xuất hàng hóa khác
28
Phương án sản xuất
Chi phí hội
A
--
B
10
C
15
D
20
E
25
F
30
29
30
Sự mrộng đường PPF
Máy tính
1000
A
B
H
900
750
C
550
D
300
E
F
10
20 30 40
50 Ô
9/9/2019
11
1.3.1. Ba vấn đề kinh tế bản
Sản xuất, kinh doanh
như thế nào?
Sản xuất, kinh doanh
cho ai?
Sản xuất, kinh doanh
cái gì?
1.3.2. Các hệ thống kinh tế
31
32
1.3. Ba vấn đề kinh tế bản và các hệ
thống kinh tế
Ba vấn đề kinh tế bản
Các hệ thống kinh tế
Câu hỏi ôn tập chương 1
6.
Đường giới hạn khả năng sản xuất gì? Lấy dụ minh họa. Tại
sao nói đường giới hạn khả năng sản xuất một công cụ tả
cho sự khan hiếm và chi phí cơ hội?
7.
Quy luật chi phí hội ngày càng tăng thể hiện trên đường giới
hạn khả năng sản xuất như thế o? Tại sao lại có quy luật này?
8.
Nêu những phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi .
9.
Ba vấn đề kinh tế bản bất kỳ nền kinh tế cũng phải giải
quyết gì? Cách thức giải quyết ba vấn đề này mỗi hệ thống
kinh tế? Nêu ưu nhược điểm của hệ thống kinh tế thị trường
hệ thống kinh tế chỉ huy.
34
35
Câu hỏi ôn tập chương 1
1.
Hãy cho biết các mục tiêu của một nền kinh tế. Các mục tiêu
đó có mối quan hệ như thế nào với nhau?
2.
Hãy phân tích mối quan hệ giữa các tác nhân của một nền kinh
tế.
3.
Hãy liên hệ vấn đề khan hiếm và vấn đề lựa chọn kinh tế của
đơn vị công tác (tỉnh, thành phố, doanh nghiệp, gia đình...).
4.
Kinh tế học gì? Phân biệt kinh tế học vi kinh tế học
mô; kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
5.
Nguồn lực là gì? Tại sao nguồn lực lại khan hiếm? Chi phí
hội là gì? Nêu ví dụ minh họa.
| 1/12

Preview text:


KINH TẾ HỌC VI MÔ 1 (Microeconomics 1)
Giảng viên: ThS. Lương Nguyệt Ánh
Bộ môn: Kinh tế học
1 Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ 2 Nội dung chương 1
1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vi mô
1.2. Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất (đường PPF)
1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế 3 Khái niệm kinh tế học vi mô
Đối tượng và nội dung
nghiên cứu của Kinh tế vi mô Phương pháp nghiên cứu Kinh tế vi mô 4
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô
a) Giới thiệu về kinh tế học
Nguyên nhân ra đời môn học:
Xuất phát từ vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống
Khái niệm kinh tế học:
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách
thức sử dụng hợp lý nguồn tài lực khan hiếm để sản xuất ra
những hàng hoá và dịch vụ, nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu
cho mọi thành viên trong xã hội. 5
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô
a) Giới thiệu về kinh tế học Cá nhân Sự Doanh nghiệp khan hiếm Nền kinh tế 6 9/9/2019
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô
Kinh tế học vi mô: là một bộ phận của kinh tế học, chuyên
nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh tế của các tác nhân
trong nền kinh tế: người tiêu dùng, các hãng sản xuất kinh doanh và Chính phủ.
Kinh tế học vĩ mô: là một bộ phận của kinh tế học, nghiên
cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh tế như tăng
trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô…
Ø Phân biệt kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô? 7
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô
v Kinh tế học thực chứng:
• Là sự mô tả, phân tích, giải thích và dự đoán các hiện tượng kinh tế
một cách khoa học và khách quan.
• Trả lời cho câu hỏi: vấn đề đó là gì? Là như thế nào? Tại sao lại
như thế, điều gì xảy ra nếu?
• Ví dụ: Nâng cao mức lương tối thiểu sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế. 8
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô
v Kinh tế học chuẩn tắc
• Là sự đánh giá chủ quan, phán xét về mặt giá trị, mang tính chất khuyến nghị.
• Để trả lời cho câu hỏi: nên làm gì? Nên làm như thế nào?
Ví dụ: để đảm bảo đời sống cho người lao động, chính phủ nên tăng lương tối thiểu. 9
1.1.2. Đối tượng và nội dung
nghiên cứu của Kinh tế vi mô
v Đối tượng nghiên cứu: Là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế.
v Nội dung nghiên cứu:
ü Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường, sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường.
ü Lý thuyết hành vi người tiêu dùng.
ü Lý thuyết hành vi người sản xuất.
ü Cạnh tranh, độc quyền, doanh thu, lợi nhuận,…
ü Thị trường các yếu tố đầu vào. 10
1.1.2. Đối tượng và nội dung
nghiên cứu của Kinh tế vi mô
v Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chung: quan sát, thống kê số liệu
Phương pháp đặc thù:
ü Phương pháp so sánh tĩnh
ü Phương pháp phân tích thống kê và mô hình kinh tế lượng
ü Phương pháp cân bằng tổng quát ü Quan hệ nhân quả 11
1.1.2. Đối tượng và nội dung
nghiên cứu của Kinh tế vi mô
v Công cụ nghiên cứu
Đại số: Thiết lập mô hình, xây dựng phương trình để tìm các điểm tối ưu. Ví dụ: TC = aQ3 + bQ2 + cQ + d 12 9/9/2019 13 14
Công cụ hình học: Sử dụng để P
mô tả sự vận động của các biến S số kinh tế.
Đường dốc lên: biểu thị mối
quan hệ cùng chiều giữa hai biến D
Đường dốc xuống: biểu thị mối
quan hệ ngược chiều giữa 2 biến 0 Q 15 5
Sự khan hiếm nguồn lực
Đường giới hạn khả năng sản xuất
Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng 16
1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực
• Theo David Begg, một nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại
điểm giá bằng không thì lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn có.
• Hầu hết các loại nguồn lực xung quanh chúng ta đều là những
nguồn lực khan hiếm: lao động, đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm sản,…
• Số lượng nguồn lực là có hạn > < Nhu cầu vô hạn của con người. 17
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Nguyên nhân xuất hiện đường PPF: Nguồn lực Sản xuất Hàng hóa, dịch vụ Xã hội bị giới hạn Số lượng nguồn bởi khả năng sản lực là hữu hạn xuất Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF 18 9/9/2019
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
v 3 giả định xây dựng đường PPF
Giả định thứ nhất: nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa
Giả định thứ hai: số lượng nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế là cố định
Giả định thứ ba: trình độ công nghệ là cố định. 19
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Ví dụ: Xét một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa là máy
tính và ô tô với những giả định như trên Khả năng
Số lượng máy tính Số lượng ô tô A 1000 0 B 900 10 C 750 20 D 550 30 E 300 40 F 0 50 20
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Máy tính Đường PPF 1000 A B 900 750 C D 550 300 E F 10 20 30 40 50 Ô tô 21 7
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Khái niệm:
Là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa hay
dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra trong một
thời gian nhất định khi sử dụng hết nguồn lực và với công nghệ hiện có. 22
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
a) Đường PPF minh họa cho sự khan hiếm Máy tính Không thể đạt tới với nguồn lực và 1000 A I công nghệ hiện có α 900 1 B α 750 2 C do α3 D 550 NGUỒN LỰC KHAN HIẾM 300 E F 10 20 30 40 50 Ô tô 23
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
b) Đường PPF minh họa cho sự hiệu quả Máy tính Có thể đạt tới 1000 A α1 B 900 Điểm hiệu quả α2 C 750 α3 D 550 E 300 F 10 20 30 40 50 Ô tô 24 9/9/2019
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
c) Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội 1000 A α1 B 900 α2 C 750 Máy α3 D 550 tính E 300 F 10 20 30 40 50 Ô tô 25
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
c) Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội Từ A đến B 1000 A α1 B 900 α2 C 750 Máy D tính 550 E 300 F 10 20 30 40 50 Ô tô 26
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
v Sự dịch chuyển đường PPF:
Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài (mở rộng) hoặc
dịch chuyển vào trong (thu hẹp) khi có sự thay đổi về:
ü Số lượng nguồn lực ü Công nghệ sản xuất 27 9
Sự mở rộng đường PPF Máy tính 1000 A B H 900 750 C D 550 300 E F 10 20 30 40 50 Ô tô 28
1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng
Phương án sản xuất Chi phí cơ hội A -- B 10 C 15 D 20 E 25 F 30 29
1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng
Nội dung quy luật: Để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa
này, xã hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều các đơn vị của loại hàng hóa khác
Nguyên nhân: do sự chuyển hóa các nguồn lực là không hoàn
toàn phù hợp khi chuyển từ sản xuất hàng hóa này sang sản xuất hàng hóa khác 30 9/9/2019
1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế
Ba vấn đề kinh tế cơ bản Các hệ thống kinh tế 31
1.3.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản Sản xuất, kinh doanh như thế nào? Sản xuất, kinh doanh cho ai? Sản xuất, kinh doanh cái gì? 32
1.3.2. Các hệ thống kinh tế 11
Câu hỏi ôn tập chương 1
1. Hãy cho biết các mục tiêu của một nền kinh tế. Các mục tiêu
đó có mối quan hệ như thế nào với nhau?
2. Hãy phân tích mối quan hệ giữa các tác nhân của một nền kinh tế.
3. Hãy liên hệ vấn đề khan hiếm và vấn đề lựa chọn kinh tế của
đơn vị công tác (tỉnh, thành phố, doanh nghiệp, gia đình...).
4. Kinh tế học là gì? Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ
mô; kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
5. Nguồn lực là gì? Tại sao nguồn lực lại khan hiếm? Chi phí cơ
hội là gì? Nêu ví dụ minh họa. 34
Câu hỏi ôn tập chương 1
6. Đường giới hạn khả năng sản xuất là gì? Lấy ví dụ minh họa. Tại
sao nói đường giới hạn khả năng sản xuất là một công cụ mô tả
cho sự khan hiếm và chi phí cơ hội?
7. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng thể hiện trên đường giới
hạn khả năng sản xuất như thế nào? Tại sao lại có quy luật này?
8. Nêu những phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô.
9. Ba vấn đề kinh tế cơ bản mà bất kỳ nền kinh tế cũng phải giải
quyết là gì? Cách thức giải quyết ba vấn đề này ở mỗi hệ thống
kinh tế? Nêu ưu và nhược điểm của hệ thống kinh tế thị trường và
hệ thống kinh tế chỉ huy. 35