-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng kinh tế vi mô - Quản trị nhân lực | Trường Đại Học Công Đoàn
Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Kinh tế vi mô nghiên cứu sự hoạt động của các tế bào trong nền kinh tế: các doanh nghiệp hoặc các hộ gia đình, nghiên cứu những yếu tố quyết định giá cả, cung cầu trong các thị trường riêng lẻ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Quản trị nhân lực (CĐ) 13 tài liệu
Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Bài giảng kinh tế vi mô - Quản trị nhân lực | Trường Đại Học Công Đoàn
Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Kinh tế vi mô nghiên cứu sự hoạt động của các tế bào trong nền kinh tế: các doanh nghiệp hoặc các hộ gia đình, nghiên cứu những yếu tố quyết định giá cả, cung cầu trong các thị trường riêng lẻ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Quản trị nhân lực (CĐ) 13 tài liệu
Trường: Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công Đoàn
Preview text:
lOMoARcPSD|47207367 lOMoARcPSD|47207367 KINH TẾ VI MÔ (Macroeconomics)
- Nguồn gốc: Adam Smith (1776) – Anh quốc - Tài liệu:
1. Kinh tế học vi mô – NXB Giáo dục.
2. 101 Bài tập Kinh tế vi mô chọn lọc.
Nguyễn Duy Anh: 0979172862(duyanhn@dhcd.edu.vn) lOMoARcPSD|47207367 CHƯƠNG I
TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC VI MÔ
I. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1. Khái niệm
Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết 3
vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. 2. Phân loại
- Kinh tế vi mô nghiên cứu sự hoạt động của các tế bào trong nền
kinh tế: các doanh nghiệp hoặc các hộ gia đình, nghiên cứu những
yếu tố quyết định giá cả, cung cầu trong các thị trường riêng lẻ...
- Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt động của toàn bộ tổng thể của nền
kinh tế: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, cán cân thanh
toán, thị trường chứng khoán và tỷ giá hối đoái...
3. Những đặc trưng của kinh tế học
- Kinh tế học nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực
- Kinh tế học có tính hợp lý
- Kinh tế học là một môn học nghiên cứu mặt lượng.
- Kinh tế học là tính toàn diện và tính tổng hợp
- Các kết quả nghiên cứu kinh tế chỉ xác định được ở mức trung bình. II. KINH TẾ HỌC VI MÔ
1. Đối tượng của kinh tế học vi mô lOMoARcPSD|47207367
- Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi hoạt động của các đơn vị kinh tế riêng lẻ.
- Kinh tế học vi mô nghiên cứu các thị trường riêng biệt như: thị
trường hàng hoá, thị trường các yếu tố sản xuất, thị trường cạnh tranh
hoàn hảo, thị trường độc quyền.
2. Nội dung của kinh tế học vi mô
- Chương I: Tổng quan kinh tế học vi mô
- Chương II: Cung và cầu
- Chương III: Lý thuyết Co giãn
- Chương IV: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
- Chương V: Lý thuyết hành vi người sản xuất
- Chương VI: Cấu trúc thị trường
- Chương VII: Thị trường lao động
- Chương VIII: Vai trò của chính phủ
3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô.
- Phải đơn giản hoá việc nghiên cứu trong các mối quan hệ phức tạp.
- Phương pháp cân bằng nội bộ, bộ phận.
- Mô hình hoá như công cụ toán học và phương trình vi phân để
lượng hoá các quan hệ kinh tế. lOMoARcPSD|47207367
III. DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦADOANH NGHIỆP
1. Doanh nghiệp ( Business firms, Company)
Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh hàng hoá hay dịch vụ theo nhu
cầu thị trường và xã hội để đạt lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh tế - xã hội lớn nhất. 2. Phân loại
- Theo hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất:
Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh (công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh…)
- Theo quy mô sản xuất:
Doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ.
- Theo sức mạnh thị trường:
Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp độc quyền
3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. a. Q
uyết định sản xuất cái gì b. Q
uyết định sản xuất như thế nào c. Q
uyết định sản xuất cho ai
4. Ảnh hưởng của mô hình kinh tế đến việc lựa chọn các vấn đề kinh
tế cơ bản của doanh nghiệp.
a. Mô hình nền kinh tế chỉ huy (kế hoạch hoá tập trung) lOMoARcPSD|47207367
b. Mô hình nền kinh tế thị trường
c. Mô hình nền kinh tế hỗn hợp
IV. Lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh
nghiệp 1. Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn về kinh tế.
Ví dụ: Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất bị mất đi.
Như vậy khi đưa ra bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào, chúng ta cũng
phải cân nhắc so sánh các phương án với nhau dựa vào chi phí cơ hội của sự lựa chọn.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF- Production Possibility Frontier)
PPF cho biết các mức kết hợp tối đa của sản lượng mà doanh
nghiệp có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ nguồn lực sẵn có. Giới
hạn này biểu diễn quan hệ đánh đổi giữa các mặt hàng.
Ví dụ: Một doanh nghiệp có thể sx 2 hàng hóa Lương thực Quần áo Công nhân Sản lượng Công nhân Sản lượng 40 25 0 0 30 22 10 9 20 17 20 17 10 10 30 24 0 0 40 30 25 A B C H 20 15 G D 10 PPF lOMoARcPSD|47207367 0 5 10 15 20 25 30
3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng.
Khi doanh nghiệp muốn có thêm một số lượng về mặt hàng họ phải
hy sinh ngày càng nhiều số lượng một mặt hàng khác và ngược lại.
Đường PPF biểu thị quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng.
4. Hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm duy nhất của kinh tế học nói
chung, kinh tế vi mô nói riêng. Hiệu quả nói khái quát nghĩa là không
lãng phí nhưng nó quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng năng lực sản xuất hiện có.