Bài giảng kỹ năng giao tiếp | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài giảng "Kỹ Năng Giao Tiếp" tập trung vào việc phát triển kỹ năng thuyết trình, lắng nghe và thương lượng. Nó cung cấp kiến thức và kỹ năng cần thiết để giao tiếp hiệu quả trong nhiều tình huống khác nhau.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
83 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng kỹ năng giao tiếp | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài giảng "Kỹ Năng Giao Tiếp" tập trung vào việc phát triển kỹ năng thuyết trình, lắng nghe và thương lượng. Nó cung cấp kiến thức và kỹ năng cần thiết để giao tiếp hiệu quả trong nhiều tình huống khác nhau.

220 110 lượt tải Tải xuống
3
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIT NAM
KHOA PHẠM & NGOẠI NGỮ
***
TS. ĐẶNG THỊ VÂN (Ch biên)
ThS. TRẦN THỊ THANH TÂM
BÀI GIẢNG
KỸ NĂNG GIAO TIP
NỘI, 2016
MỤC LỤC
Trang
Chương 1. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 3
1.1.
PHN THUYẾT 3
1.1.1.
Khái niệm thuyết trình 3
1.1.2.
Chuẩn bị i thuyết trình 3
1.1.3.
Cấu trúc i thuyết trình 13
1.1.4.
Luyện tập, tiến hành thuyết trình đánh g kết qu 18
1.1.5.
Mt số kỹ năng trong thuyết trình 21
1.2.
PHN THỰC HÀNH 46
1.2.1.
Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ phi ngôn ngữ 46
1.2.2.
Kỹ năng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi 46
1.2.3.
Kỹ năng sử dụng phương tiện hỗ trợ trong thuyết trình 47
1.2.4.
Kỹ năng kim soát tâm trong thuyết trình 47
1.2.5.
Kỹ năng thuyết trình tổng hợp 47
Chương 2. KỸ NĂNG LẮNG NGHE PHẢN HI HIỆU 49
QUẢ
2.1.
PHN THUYẾT 49
2.1.1.
Kỹ năng lắng nghe 49
2.1.2.
Kỹ năng phn hồi 55
2.2.
PHN THỰC HÀNH 59
4
2.2.1.
Kỹ năng lắng nghe 59
2.2.2.
Kỹ năng phản hồi 61
Chương 3. KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG 64
3.1.
PHN THUYẾT 64
3.1.1.
Khái niệm thương lượng 64
3.1.2.
Phân loại thương lượng 65
3.1.3.
Quy trình thương lượng 65
3.1.4.
Nhng sai lầm thưng mc trong thương lượng 71
3.1.5.
Nhng chiến thuật thương lượng hiệu qu 71
3.1.6.
Các kiểu thương lượng 72
3.1.7.
Các chiến thut tơng ng cách ứng phó với th 74
thut của đối tác
3.2.
PHN THỰC HÀNH 76
3.2.1.
Nhn biết các kiểu thương lượng 76
3.2.2.
Th nghiệm kh ng thương lượng 77
3.2.2.
Vn dụng các chiến thut thương lượng vào nhngnh 78
huống cụ th
3.2.4.
Kỹ năng ng phó vớic chiêu trò của đi c trong 78
thương lượng
TÀI LIU THAM KHẢO 81
5
Chương 1
K NG THUYẾT TRÌNH
1.1. PHẦN THUYẾT
1.1.1. Khái niệm thuyết trình
những cách đnh nghĩa khác nhau về thuyết trình, th kể đến một số khái niệm
sau:
Trong từ điển cụm từ thuyết trình” rất nhiều nghĩa nhưng chúng ta hiểu từ “thuyết
trình” theo nghĩa xuất phát từ “trình bày” nghĩa “đưa cho ai đó một cái gì đó - nói điều
đó với ai đó” hoặc giao tiếp với ai đó. “Thuyết trình” mt hình thức của giao tiếp và thể
được nhận thấy dưới nhiều hình thc kc nhau. Thuyết trình hay diễn thuyết nói chuyện
trước nhiều người về một vấn đề nào đó một cách có hệ thống.
Tựu trung lại: Thuyết trình trình bày một vn đ trước nhiều ngưi một cách hệ
thống.
Trước khi thuyết trình, chủ thể nên tự hỏi tại sao mình phi thuyết trình hay mục đích
của buổi thuyết tnh gì? Đáp án của câu hỏi này sẽ giúp chúng ta chuẩn bị tốt bài thuyết
trình. ng nviệc, người ta muốn xây nhà bao giờ họ cũng cần bản vẽ, chính bản vẽ sẽ
giúp chủ đầu tính toán mua vật theo dõi vật như thế nào cho hiệu quả nhất. Đcó
một bài thuyết trình hiệu quả, cần triển khai theo các bưc căn bản.
1.1.2. Chuẩn bị bài thuyết trình
Các vấn đề để triển khai một bài thuyết trình hiệu quả:
1)
Nội dung thuyết trình;
2)
Cách thuyết trình;
3)
Hình thức bên ngoài;
4)
Tinh thần;
a) Nội dung thuyết trình
Xác định mục đích, mục tiêu bài thuyết trình
Mục đích: Trước khi thuyết trình, cần xác đnh mục đích ca i thuyết trình gì?
Chẳng hn: thuyết trình đ góp vui cho một cuc hội ngộ bạn bè; đ truyền đạt thông tin khoa
học; để chia sẻ về một vấn đề nào đó mà đối tượng nghe đang rất quan m.
Xác định đúng mc đích của bài thuyết trình sẽ định hướng tốt cho bài thuyết trình.
6
Mục tiêu: Trên sở mục đích đã được xác định, cần xác đnh mục tiêu của bài thuyết
trình. Mục tiêu phải đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng.
Chẳng hạn: Sau buổi thuyết trình, có 90% người tham gia m theo gợi ý, hướng dẫn
của bạn; 85% người tham gia thử sản phẩm hay sau tiết hc, 80% số sinh viên tham gia gi
học hiểu rõ được kiến thức và vận dụng được vào việc giải bài tập…
Xác định đối tượng nghe
Mỗi đối tượng nghe có trình độ, hiểu biết, nhu cầu, nhn thc, thái độ, định kiến, m
trạng,… khác nhau. Muốn đạt được mục đích của bài thuyết trình thì chủ thể cần nắm bt
được c đặc điểm trên của ngưi nghe để lựa chọn nội dung thuyết trình, ch thuyết tnh
phù hợp. Có 04 tiêu chí cần lưu ý liên quan đến đối tượng nghe:
Giá trị: Cái quan trọng với người nghe. Mỗi nền văn hóa, nhóm nời, tchức
khác nhau sẽ có hệ thống giá trị khác nhau.
Chẳng hạn: Thuyết trình cho sinh viên sẽ kc với thuyết trình cho công nhân hay
nông dân cho cùng lựa chọn một chủ để. Ngay cả trong một t chức, các bộ phận khác
nhau cũng hệ thống giá trị khác nhau.
Nhu cầu: Xác định nhu cu của đối ợng nghe khi tham di thuyết trình; thể
nhu cầu của h khác hoàn toàn với người thuyết trình. Vì thế, người thuyết trình cần phải tìm
hiểu kỹ tìm cách hóa giải nhng khác biệt giữa nhu cầu thật của đối tượng nghe những
gì người thuyết trình nghĩ.
Sự ràng buộc: những c chế ràng buộc đối ợng trong quá trình nghe. những
bó buc cần lưu ý:
Vquan điểm chính trị: Những quan điểm kc nhau về chính trcó thể y nên s bó
buộc. Nếu chủ ththuyết trình muốn sự ủng hộ của nhóm đối lập thì cn phải chú ý đến điều
này khi chuẩn bị bài thuyết trình.
Vi chính: Bất c vấn đnào liên quan đến tài chính t đều phải đối mặt với s
phn đối. vậy, bài thuyết trình phải được chuẩn bị tht kỹ, chu đáo, thực sự có ý nghĩa với
họ, xứng đáng với chi phí mà họ bỏ ra.
Vkiến thức: Thực tế, mỗi nhân sẽ chuyên về một nh vực chuyên môn không
hiểu rộng, sâu về các lĩnh vực khác. Do vậy, khi thuyết trình không n viết tắt, lạm dụng
thuật ngữ chuyên ngành. Nếu muốn biết thuật ngữ đó mọi người đã biết hay chưa hãy hỏi lại
đối tượng nghe, nếu hchưa rõ t cần đưa ra đnh nghĩa hay ch giải thích dhiểu đơn
giản nhất.
Thông tin chung về buổi thuyết trình: số lượng người nghe, địa đim, thời gian, các
thiết bị tại địa điểm… để lên kế hoạch chuẩn bị tốt cho bài thuyết trình.
7
* Chuẩn bị bài thuyết trình
Một bài thuyết trình chấtợng cần được triển khai theo 08 bước dưới đây:
Bước 1: ĐỘNG NÃO ĐỂ ĐƯỢC NHỮNG Ý TƯỞNG CHÍNH
Bước này được thực hiện như sau:
1. Liệt các ý ởng bằng cách viết ra giấy chưa cn sửa chữa. Bướcy cần càng
nhiều ý tưởng càng tốt.
2. Hãy loại bỏ chắt lọc từ rất nhiều ý ởng của bạn xuống còn 2 5 ý chính. Đây
cách người ta thường sdụng khi trình bày. Nếu trình bày quá nhiều ý dn đến thông tin bị
loãng và ảnh hưởng tới thời gian thuyết trình.
Trong trưng hợp, sau khi đã cht lọc rồi mà vẫn còn nhiều hơn 5 ý tưởng hãy biến
một vài ý chính thành ý ph.
Bước 2: TRÌNH BÀY NHỮNG Ý PHỤ
Khi đã những ý chính, c ý phụ cn được triển khai m cơ sở cho các ý chính đó.
Ý phụ thể số liệu, dẫn chứng, lời giải thích, minh họa Sau khi c định rõ c ý phụ,
chúng cần đưc sắp xếp cho hợp lý và logic.
Bước 3:U NHỮNG LỢI ÍCH
Để thuyết phục được người nghe, người thuyết trình cần nêu c thể lợi ích đối
tượng nghe thu được nếu họ làm theo yêu cu, đề xuất của chúng ta.
Bước 4: THIẾT KẾ TÀI LIỆU PHÂN PHÁT
(Bước này, người thuyết trình người phải quyết định có phát hay không y thuc
vào tầm quan trọng của nội dung hay sự hỗ trthông tin trong quá trình thuyết trình)
Một slợi ích của tài liệu phát tay: Củng cthông tin quan trọng; m tắt những hoạt
động để người nghe thể theo dõi một cách thuận lợi; cung cp thêm thông tin đngười
nghe rõ vấn đề mà không cần dùng nhiều dụng cụ trực quan.
Chẳng hạn, bạn Chủ tịch Hội sinh viên Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. Bạn cần
thuyết tnh trước Ban giám đc Học viện về đxuất xây dựng thêm ký túc y cho sinh
viên Học Viện.
Mỗi bạn sinh viên hãy đng não để một ý tưởng.
thể kể đến các ý tưởng như:
-
Nhu cầu nhà ca sinh viên rất cao;
-
Tiết kiệm kinh tế cho gia đình sinh vn;
8
-
Tập trung sinh viên dễ quản hạn chế được tệ nạn;
-
Nhà trưng thêm nguồn thu
.................................................,...
Trên cơ sở các ý tưởng đa dạng được nêu ra, một số ý ng nổi bật được chắt lọc, hội
tụ từ nhiều ý tưởng nhỏ.
Chẳng hạn như:
Ý chính 1: Số phòng túc không đủ so với số lượng sinh viên;
Ý chính 2: Xây dựng văn hóa sinh viên Nông Nghiệp;
Ý chính 3: Giá trị về kinh tế cho sinh viên và nhà trường.
Sau khi ý chính, chúng ta sẽ cùng xây dựng các ý phụ đgiải thích, làm ng ý
ph này.
Chẳng hạn: Minh họa cho ý chính 1:
1) Sphòng kí c xá hiện nay dành cho sinh viên chỉ đủ tối đa cho 4000 sinh viên ở.
Trong khi đó, tng số sinh viên của trưng cho 4 khóa 32.000 sinh viên chính quy chưa k
đến sinh viên cao đẳng và các hđào tạo khác.
2) Nhu cầu muốn được o c của sinh viên để giảm nh nặng về tiền bạc cho
bố mẹ;
3) môi trường học tập tốt như gần giảng đưng, tviện; thuận lợi khi tham gia các
hot động đoàn thể của Học viện cũng như các tổ chức khác.
Với 3 ý ở trên t ý 2 3 chính những ý chúng ta đánh mạnh o lợi ích của
ngưi nghe.
Bước 5: CHUẨN BỊ DNG CỤ TRỰC QUAN
nhiều dụng c trực quan có thể sử dụng khi thuyết trình: biểu đồ, tranh, dụng cụ
khác… Tuy nhiên, một trong các công cụ hỗ trợ hiệu quả nếu s dụng một cách khoa học
phn mềm powerpoint. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng:
Màu sc: hài hòa, d nhìn, đồng nht
-
Nền lạt, chữ đậm (vd: nền trắng chữ xanh)
-
Nền đậm, chữ nhạt (vd: nền xanh, chữ vàng)
Âm thanh: hãy thận trọng đến từng đi tưng nghe (trem, thanh niên, người
lớn tuổi)
Kiểu ch: không chân (Sans - serif)
-
Font Arial, Tahoma, Times New Roman
Hình ảnh
9
-
Thích hợp với từng đối ợng nghe
-
Không lạm dụng nh ảnh
-
Cẩn thn khi sử dụng hình nh động
Biểu đồ, bng
-
Chữ không q nhỏ,
-
Dùng biểu đồ để diễn tả số liệu thay thế bảng biểu (nếu thể).
Nội dung trong slide:
-
Sử dụng tiêu đề cho từng slide
-
Không chép toàn bộ bài soạn o slide
-
Dùng bullets” (phân cp) cho các ý.
Hiệu ứng (effect)
-
Đơn giản
-
Không sử dụng các hiệu ng gây rối mắt
-
Không dùng nhiều hiệu ng trên 1 slide hoặc trong toàn bài trình bày.
LỜI KHUYÊN
In trước bài slide, ghi chú những điều cần diễn giải thêm
Đến sớm đkim tra trang thiết bị
Chạy thnơi sẽ trình bày.
Bước 6: NHC LI Ý CHÍNH
Cần nhắc lại các ý chính trong phần tnh y để đảm bảo người nghe nắm vững và
hiểu rõ các nội dung, thông tin quan trọng.
Chẳng hn, khi trình bày vấn đcần xây dựng tm ký c xá, câu cần phải được nhắc
lại là: Việcy dựng thêm túc việc m cn thiết trong thời điểm này đđáp ứng nhu
cầu nơi cho sinh viên, đồng thời góp phn xây dựng n hóa sinh viên cũng như mang lại
khoản tài chính cho Học viện.
Bước 7: VIẾT PHẦN MỞ BÀI
Phn mở bài hai chức năng chính:
1. Cung cấp thông tin: cung cấp những thông tin quan trọng, u lên tầm quan trọng
của chủ đề, giới thiệu vbản thân người thuyết trình, nêu do vs hiện diện của người
thuyết trình,...
2. Thu hút schú ý: Nhiệm vcủa nời thuyết trình thu hút đối ợng nghe nhanh
chóng đến với bài thuyết trình, đặc biệt trong trường hợp đối ợng nghe chưa m thế sẵn
sàng, còn mất tập trung hay bị chi phối bởi các yếu tố khác.
10
Một số cách mở i:
Giai thoại: câu chuyện ngắn đminh họa cho ý nào đó. Thông thường khôi hài,
nhưng đôi lúc không hẳn là như vậy.
Gợi ý về các mở đầu bằng giai thoại: Chuyện kể rẳng, sau nhiều lần btrng Quỳnh
lỡm khiến nhà vuang tức giận. Nhà vua yêu cầu quân lính đến nhà trạng đi vệ sinh ra
nhà - đi tiện. Quân lính ng h đến nhà trạng u ra yêu cầu. Trạng thủng thỉnh trả lời,
không sao, lệnh của nhà vua đại tiện n các ngươi chđược đi đại tiện n nếu ai đi tiểu
tiện thì ta sẽ cắt “cái ấy” của các ngươi. Trên đời y, làm gì chuyện đi đại không
tiểu. Quân lính vội vcấp báo với nhà vua. Nhà vua tức mình sửa lại lệnh bao gm cả đại
tiểu tiện. Ít lâu sau sau sự kiện đó, nhà trạng trồng được loại cải cây rất to, xanh mượt.
Trạng liền cắt đưa vào cung tiến vua. Vua nhìn cây cải to, xanh ngon, ăn cũng thật tuyệt
liền vời trạng đến hỏi làm sao trồng được giống rau vậy? Trạng liền vui vthưa Nhơn
đức vua, từ đợt cho quân lính đến nhà thn đại tiện mà thn có được cải to như vậy”. Nhà vua
chết nghẹn, lại bị trạng lỡm “Vua ăn quân lính”. Câu chuyện vui để giúp không khí thêm
thoải i nhưng hơn thế, i muốn đề đcập đến ch đề ngày m nay vai trò của phân
hữu cơ đối với cây trồng.
Còn thơn khi bạn mbài bằng một câu chuyện chẳng liên quan đến đề tài. Chẳng
hạn như: c bn đã nghe câu chuyện vba con vịt vào nhàng gọi đủ c món thanh
toán bằng đủ các thẻ tín dụng chưa? m nay tôi sẽ trình bày về mạng lưới bán hàng của c
doanh nghiệp”.
Một trong nhng cách đmở đầu bài thuyết trình dẫn dắt thông qua một câu chuyện
đơn giản, ý nghĩa, liên quan đến nội dung thuyết trình s c dụng gây s c ý, hào
hứng và tò mò của người nghe.
Tính khôi hài: Tính khôi hài ch đ xóa tan khoảng cách giữa bạn người nghe.
Tuy nhiên, khi sử dụng nghthuật này chúng ta cần cý chuyện khôi hài cần liên quan đến
ch đ trình y, người nghe hoặc nời trình bày. Cần tránh nói đùa về những vn đliên
quan đến tình dục, chủng tộc; cũng không nói đùa về vấn đquốc gia, n giáo những vấn
đề riêng tư.
Mở bài bằng câu hỏi: hai cách để mở màn bằng câu hỏi:
Cách thnhất câu hỏi mở, tuy nhiên cách này skhiến cho người thuyết trình gặp
khó khăn khi đi tác trả lời sai hoặc đùa cợt.
Cách thứ hai hỏi yêu cầu mọi người giơ tay, cách này an toàn hơn với người
thuyết trình và dễ đi theo hướng mà người thuyết trình đã chuẩn bị.
11
Chẳng hn với đề tài nên hc n bằng 2 hay không các bn có thể bt đầu bài
thuyết trình của mình với câu hỏi: Trong số c bạn ngồi đây, ai đang học n bằng 2 xin
mời gtay?”, Một u hỏi nữa dành cho c bạn, bn nào đã từng muốn hc văn bằng hai
nhưng lại không học?Những câu hỏi trên va giúp bn thu hút và lôi kéo stham gia ca
nhng người nghe. Thêm o đó, bạn còn m hiểu được khơn v đối ng đang lắng nghe
mình xem ai sẽ phù hợp với c phần liên hệ, câu hỏi trong i về vic sao nên hoặc
không nên học văn bằng 2.
Mở bài bằng câu hỏi tu từ: Câu hỏi tu từ câu hỏi hiển nhiên đã có câu trả lời. Đây
cách ơng đối thành công để thu hút sự chú ý của người nghe. dụ: “Ở đây bao nhiêu
ngưi mong muốn giàu có?”; “Ở đây bao nhiêu người mong muốn được hỗ trợ nhiu hơn
cho phần nghiên cứu của mình?”
Câu nói gây sốc: Ví dụ: m ngoái, số người chết tai nạn giao thông bằng số lượng
ghế ngồi của sân vận động Mỹ Đình. Đó là do sao m nay tôi thuyết phục các bạn hãy
đội mũ bảo hiểm khi lái xe.
Một câu nói như thế sẽ giúp bạn thu hút được sự c ý ca người nghe.
Trích dẫn: Có thbắt đầu bài thuyết trình bằng trích dẫn ngắn gọn, 1 2 câu, nhưng
phi chỉ rõ nguồn trích. Điểm cần lưu ý c câu trích dẫn đó phải đ cp đến nội dung có liên
quan mật thiết tới chủ điểm của bài thuyết trình.
Ví dụ: Cố thủ tướng Phm Văn Đồng đã nói “Nghề dạy học nghề cao quý nhất
trong những nghề cao quý” nếu bn đang thuyết trình về giá trị của nghề dạy học hoặc tỉ phú
Bill Gates đã từng nói Nếu bn sinh ra ngo khó, đó kng phải lỗi của bn. Nhưng nếu
bạn chết đi trong nghèo khó, đó lỗi của bn hay nhà n Uông ch từng viết Không
nghèo bằng không có tài, không hèn bằng không chí để đề cập đến chủ đề sức mạnh của
ý chí con người.
Quan m thuộc c câu trích dẫn n tượng, câu cm ngôn hay m công cụ hữu
dụng trong các bài diễn thuyết. Trường hợp nếu bn không thể nhớ chính c bạn nên din
giải một lời tch dẫn nổi tiếng, chng hạn như Có người than phiền vhệ thống máy nh
nhưng chẳng ai làm gì để ci thiện nó cả”
Bước 8: VIẾT PHẦN KẾT I
Phn kết bài nhắc lại những thông tin phần mbài. Thường chúng liên quan đến
nhng vấn đbản, giai thoại, câu hỏi tu từ… hoc những thông tin bn đã s dụng trong
quá trình diễn thuyết.
12
Để bài thuyết trình thuyết phục, cuối bài thuyết trình nên sử dụng chiến thuật Yêu cầu
hành động”. Yêu cầu hành động phải đảm bảo tính cụ thể, có khả năng thực hiện.
Ví dụ: Hãy đội bo hiểm khi s dụng c phương tiện giao thông ngay từ bây
giờ”. “y tham gia trồng cây xanh đbảo vệ môi trường”, “Hãy lên tviện ít nhất 02 lần/ 1
tuần để tự học, tự nghiên cứu tài liệu”.
Hoặc “Sng thử trưc hôn nhân là lựa chọn không hề kn ngoan. Tôi tin bạn là người
thông minh và không chọn giải pháp đó”.
b) ch thuyết trình
Giọng nói
Để bài thuyết trình thu hút, y ấy ợng với người nghe bạn cần chuẩn bị tốt về ch
thuyết trình. Trong đó, giọng nói giữ vai trò rất quan trọng. Giọng nói trong thuyết trình của
bạn cần rõ ràng, nói với tốc độ vừa phải nng tránh nói đều đều v âmng dễ ru ng người
nghe. Nhưng cũng không nên hét lên cũng đừng lẩm bẩm. Cần nói với nhịp điệu lên bổng
xuống trầm phợp với nội dung i i. i một ch tự nhiên tránh dừng giữa chừng ngc
ng hay đc slide từ đầu đến cuối.
Ngôn từ
Sử dng ngôn từ trong bài thuyết trình bạn cũng n chuẩn bị kỹ. Tốt nhất từn ý
bạn đã chuẩn bị từ phần 1 - chun bị bài thuyết trình - bạn hãy viết thành bài hoàn chnh rồi từ
đó luyện tập đthuyết trình tốt. Cý từ ng phải đúng chuẩn mực, giàu hình nh, sc
gợi mở, hấp dn cho người nghe. Trong quá trình thuyết trình hạn chế chèn” từ tiếng Anh khi
đang nói tiếng Việt bởi không phải ai ng biết tiếng Anh. Thêm vào đó, nếu bạn đến từ các
vùng miền khác nhau cần hn chế dùng tđịa phương. Cuối cùng phải ch ng
đúng mực, trung tính phù hợp với hoàn cảnh thuyết trình, vị trí của bạn khi thuyết trình.
Ngôn ngữ th
Ngôn ngữ cơ thể cực kì quan trọng với người thuyết trình. Mọi ánh mắt tập trung vào
ngưi thuyết trình nời ta hiểu, cảm nhận nội dung của bài nói không chỉ qua khối ợng
ngôn từ bạn sử dụng mà chủ yếu qua biểu hiện phi ngôn ngữ ca bạn. Thế nên, luyện tập v
cách thuyết trình bạn cn lưu ý:
Cử chỉ ca tay chỉ nên múavừa phải, kng nên múatay quá nhiều khiến người
nghe rối mắt mt tập trung vào nội dung.
thể nên di chuyển nhưng tránh đi lại nhiều, không đứng chn giữa người nghe
màn chiếu
13
Nét mặt: Không nên quá nghiêm nghị
Ánh mắt: Nn bao quát, tránh tập trung o một điểm
Nụ ời: nụ cười luôn được khuyến khích sử dng đtạo cảm gc thân thiện, thoải
mái cho ngưi nghe. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý cười đúng lúc. Không thể bạn đang kmột
câu chuyện buồn xong lại cười một cách hoan hỉ.
c) Hình thứcn ngoài
Trang phục bạn mc thhiện được con người bạn và thhiện stôn trọng của bạn vi
khán giả. Chính vậy, khi thuyết trình bạn không nên mặc trang phục quá tuềnh toàng, đơn
giản nhưng cũng không nên quá màu mè, kiểu ch rườm rà.
Một số gợi ý cho các bạn khi lựa chọn trang phục:
Đối với nữ giới: Trang phục kng quá chật, vừa vặn… mặc áo dài tay sẽ trông bạn
lịch sự hơn. Nữ nên phối hp các phụ kiện một ch trang nhã, tránh đeo trang sức quá nhiều,
trang sc lòng thòng, dây dợ hay phát ra tiếng ồn. Một đim đáng chú ý nữa việc phối hợp
số màu trên người từ quần áo đến giày dép phụ kiện không nên quá 3 màu, nên tránh các màu
đỏ, cam, đen trắng. Phụ nữ n trang điểm đơn giản, phù hợp với ơng mặt, tránh trang
điểm quá đậm m mất đi vẻ tự nhiên vốn có.
Đối với nam giới: Trang phục may cẩn thận, vừa vặn với người, cần chọn màu sắc phù
hợp với lứa tuổi, với vị trí côngc, địa vị, phối kết hợp tinh tế với vạt để tạo ra phong cách
lịch sự, trang trọng. Khi vận áo vest, tùy vào tính chất quan trng ca buổi diễn thuyết, mối
quan hệ giao tiếp có thể cài khuy áo vest, hoặc mở khuy áo. Nếu giao tiếp với nời lớn tui,
thuyết trình trong c sự kiện trọng đại nên cài khuy áo. Nếu những sự kiện giải trí, giao lưu
thì thể bkhuy để tạo sự thoải i cho bản tn. Nam giới đặc biệt cý nếu ra nhiều m
hôi cần mặc áo trong để thấm bớt mồ hôi.
d) Tinh thần
Không ít bạn gặp phải tình huống chuẩn bị rất kỹ nội dung thuyết trình nhưng khi ớc
vào thuyết trình thì thấy toát hết mhôi, hai chân bủn rủn, đu óc trng rỗng, giọng tnói
không ra hơi,... Tất c những biểu hiện đó do tinh thần của diễn giả không tốt. Để tránh
được trường hợp này, chúng ta hãy chuẩn bị và bỏ túi một số cách khắc phục hồi hộp. Hồi hộp
trạng thái tự nhiên bị căng thẳng. Chúng ta thường ng thẳng khi thuyết trình. Những thay
đổi m sinh sẽ sinh ra các triệu chứng nhồi hộp, lúng túng, bối rối, kéo theo việc đ
mồ hôi, run rẩy chân tay, nhịp thở nhanh và tim đập nhanh.
14
Đừng lo lắng, nếu chúng ta có những triệu chng như trên lúc bắt đầu thuyết trình hay
trong sut q trình thuyết trình bình thường. Rất hiếm người không triệu chứng trên.
Hầu hết mọi người đều thấy ng thẳng trước khi thuyết trình, thậm chí chỉ một vic đơn
giản “tự giới thiệu bn tn”. Sau đây một số cách giúp chúng ta khắc phục được shồi
hộp:
Chun bị kỹ nội dung m thế sẵn sàng: Một trong những nguyên nhân chính gây
s sợ hãi sthiếu chuẩn b. Chuẩn bị kỡng, luyện tập kỹ càng sẽ giúp chúng ta tự tin
hơn khi bước lên thuyết trình. Chuẩn bị k bao gồm tchuẩn bị bài viết thật chu đáo, thật sâu
sc, thật hay. Nếu chuẩn bị k tâm đắc với bài thuyết trình sẽ khiến chính mình tự trào lên
cảm giác vui vẻ, mong muốn được chia sẻ với mọi người nhng điều hay mình đã dày
công chuẩn bị, tìm tòi. Yếu tố kc của sự chuẩn bđấy việc luyện tập, bài nói hay thôi
chưa đủ bn còn phải biết biến những con ch khô cứng trên trang giy thành hình ảnh
thành giọng điệu khi thuyết trình. Chbằng luyện tập qua luyện tập bạn mới m sống dậy
quen dần với các kiến thức đó. Tđó, bước lên bục thuyết trình strnên nhẹ nhàng, bớt
căng thẳng hơn. Một yếu tkhông thể thiếu trong việc chuẩn bvề trang phục hay diện
mạo ca bạn. Ch cần mt lỗi nh trong diện mạo của bạn (cho nời kc không
nhn ra) thì bản thân bạn đã không tự tin vđiều đó luôn lo lắng rằng nời khác thể
phát hiện ra li y. Chính m lo s, đtâm quá nhiều o chi tiết ca tốt y khiến bạn
mất tập trung và làm hỏng bài thuyết trình của mình.
y tưởng tượng: Hãy tưởng ợng, bạn bước o phòng, mọi người háo hức lắng
nghe bạn, khi bạn cất tiếng nói mọi người vỗ tay n thưởng. Từng lời bạn nói được mọi người
chăm chú lắng nghe và đồng tình, ủng hộ. Không chỉ vậy, bạn còn giải đáp các câu hỏi một
cách tự tin. Đặc biệt, bạn nhận thc ra mình đang m rất tốt. Chính việc mường ợng ra các
điều thú vị đó sẽ giúp bạn hình dung ra đưc nhng điều cần làm để thành công.
Tập luyện trước: Nhiều diễn giả chỉ đc nhẩm hoặc ng ng ra bài thuyết trình
trong đầu. Nhưng thay thế bạn hãy đứng dậy luyện tập như có khán giả trước mặt bạn
s dụng các công cụ trực quan (nếu có). Ít nhất cũng phải luyện tập hai lần. Nếu thể được
hãy nhờ bạn của mình thu hình lại các buổi tập. Xem lại băng ghi hình, lắng nghe chỉnh sửa
trước buổi luyện tp cuối cùng. Đây là cách luyện tập thuyết trình hiệu quả nht.
Nhịp thở: Khi c bắp ca bạn căng ra bạn cm thấy hồi hp, có thbạn chưa
thở đ sâu. Đầu tiên cn phải làm thả lỏng, chân duỗi thẳng, tgn và hít thở thật sâu vài
lần.
15
y thư giãn: Thay vì nghĩ rằng mình đang căng thẳng, hay ngvs căng thng.
Hãy tự bảo mình “Tôi” khi hít vào và “T giãn” khi thở ra. Cố gắng đừng suy nghĩ hay lo sợ,
cố gng tập trungo điệp khúc “Tôi - thư giãn” trong vài phút.
Giải tỏa ng thẳng: Khi bạn căng thẳng và các bắp ng ra, bạn sẽ hồi hộp nhiều
hơn. Điều này m cho chân tay bạn run rẩy. Trước khi thuyết trình, trước hết y m vài
động tác giảm căng thng. Bắt đầu với nn cái cơ bắp chân, y căng cơ (ngón chân, n
chân, bắp chân, bắp đùi, dạ y, ngc, vai, cánh tay ngón tay) trước khi bắt tay vào công
việc. Ngay lập tức ng thẳng được giải tỏa y hít thở thật sâu. Lặp lại các động c này
cho đến khi bạn hết căng thẳng. Nên nhớ rằng bài tập này được thực hiện một cách kín đáo đ
ngưi khác không biết rằng bạn đang thư giãn.
Di chuyển: Bạn sẽ ng thẳng nếu đứng một chkng cử động. Đthư giãn, bn
cần giải ta ng thẳng bằng ch c động các cơ bắp. Nếu bạn cm thấy chân tay bị buộc
khi trình bày thì hãy tập thư giãn như thể bn đang nói chuyện vi mọi người cho quen khi
thuyết trình. bình thường, bạn không thể khua chân, múa tay nhiều khi nói chuyện. Nhng
cử động của phần trên ca thrất quan trọng, nhưng di chuyển n chân cũng góp phn
giảm căng thẳng. Bạn nên c qua lại hoặc tiến về phía người nghe. Khi đứng nói trên bục
bạn y di chuyển quanh bục đtạo ra s cý với mọi người. Nếu bạn không thể di chuyển
trên bục thì thi thoảng hãy bước qua, c lại để giảm căng thẳng.
y nhìn người nghe: Hãy biến bài thuyết trình trở thành bài đi thoại. Nhìn mọi
ngưi một cách thân thiện bn sẽ thy thoải mái hơn. Bạn sẽ thy thư gn và kng bcô lập
khi nhìn mọi nời trong quá trình thuyết trình. Điều này cũng khiến mọi người thin cảm
với bạn hơn khi nghe.
1.1.3. Cấu trúc bài thuyết trình
a. Cấu trúc bản của bài thuyết trình
Cấu trúc của bài thuyết trình cũng giống như một bài văn, một bài phát biểu đều 3
phn: Mở đầu, Thân bài Kết luận. Tuy nhiên, việc tổ chức thể hiện các phần trong một
bài thuyết trình như thế nào t lại vấn đkc. Khi chuẩn b bài thuyết trình, chúng ta cn
đặt ra các câu hỏi trong đầu như: m thế nào đcó một mở bài sắc nhọn lôi cuốn? m thế
nào đ một thân bài chặt chẽ phù hợp? Làm thế nào đmột kết luận chắc chn, dễ nhớ
đi vào lòng người? Cả ba câu hỏi trên thtrả lời bằng một câu: Hãy thiết kế bài thuyết
trình giống như cấu tạo của một “i đinh”.
16
* Phần mở bài hay gọi lời đề dẫn: Phần mở bài giống như cái i đinh. Mũi đinh phải sắc
nhọn thì mới xuyên đưc qua lớp gỗ đầu tiên. Vì vậy phần mở bài phải sắc xảo để có thể:
-
Thu hút người nghe
-
Tạo bầu không khí ban đầu
-
Giúp người nghe chuyển từ trạng thái thiếu tập trung sang trạng thái lắng nghe.
* Phần thân bài hay còn gọi là nội dung: Khi ta đã xây dựng đưc dàn bài bản, điều ta cần
làm tiếp theo làm thế nào để thể hiện các phần đó một cách sc xảo, thú v, đầy sức thuyết
phc. Phn thân bài giống n cái Tn đinh. Thân đinh cần chắc chắn, độ dài vừa đủ, mức độ
to nhỏ phù hợp với vật cần đóng đinh. Như vậy phần thân của bài thuyết trình cần được thiết
kế phù hợp với trình độ người nghe, thời gian bối cảnh của hội trường. Một bài thuyết trình
quá ngắn với một khoảng thời gian quá dài không khác gì lấy đinh đóng guc để đóng thuyền.
Ngược lại một bài thuyết trình quá dài, nội dung phc tạp trong một khoảng thời gian quá
ngn thì không khác gì lấy đinh đóng thuyền đi đóng guốc. Vy u cầu cần có là một độ dài
phù hợp, nội dung phù hợp với người nghe.
* Phần kết lun: Phần kết luận giống n đinh. Hai mảnh gỗ không thkết dính chặt chẽ
vào nhau nếu như chiếc đinh không mũ. Vậy người nghe cũng không thể nhớ được nội
dung chính bài thuyết trình nếu như không có kết luận. Phần kết luận giúp cho thính giả nắm
được những đim chính của bài thuyết trình và lưu li những n ng v diễn gi bài
thuyết trình.
b. y dựng nội dung trong từng phần của bài thuyết trình
* c cách mở đầu bài thuyết trình
Chúng ta chỉ có 30 giây đểy nợng ban đầu cho thính giả bằng phi ngôn ngữ 4
phút đầu để gây n ợng với thính giả bằng những nội dung. Thính giả tiếp tục nghe hay
không phụ thuộc rất nhiều vào những giây phút đầu tiên cách người thuyết trình thu hút sự
chú ý của họ.
Tuỳ theo tình huống c thể mà chúng ta có thchọn một trong c cách sau đây để mở
đầu bài thuyết trình:
-
Dẫn nhập trực tiếp: Nêu thẳng chủ đề mục đích của bài thuyết trình, các vn đề
17
chính sẽ được trình bày. Ví dụ:
“Kính thưa c quý vị! Xin hoan nghênh quý vị đã mặt đây vào buổi hôm nay!
Tên tôi là...ng ty....
Hôm nay, tôi xin trình y vấn đs dụng hiệu qudịch vụ vấn trong hoạt động
kinh doanh. Tôi xin bắt đu với một số bình luận về lĩnh vực vấn kinh doanh tại Việt Nam,
sau đó tôi đio thực trạng của mỗi loại hình vấn. Cuối cùng, xem xét triển vọng sắp tới về
tư vấnViệt Nam cũng như với doanh nghiệp chúng ta đang xây dựng”.
Ưu điểm ca cách dẫn nhập trực tiếp đơn giản, hiệu quả, tiết kim thời gian, người
nghe nhanh cng nm bắt được chủ đề những vn đchính của bài. ch này tch hợp
với những buổi nói chuyện mang tính công việc nghiêm túc quan tâm đến nội dung ca bài
thuyết trình.
-
Dẫn nhập bằng ch đặt u hỏi: ch dn nhp bằng ch đặt ra những câu hỏi
ngay ở phần mở đầu để người nghe phi suy nghĩ đến chủ đề của bài nói chuyện. Ví dụ:
“Hoan nghênh các bạn đã đến... Xin m ơn vì đã tạo cho tôi có hội nói chuyện với
c bạn ny m nay. Thưa các bạn, trong vòng 2 tháng trở lại đây, có sự giảm mạnh v
doanh strong nhóm ng X, Y... Nguyên nn sự suy giảm y do đâu? Chất lượng
dịch vụ? Hay: Thị trường đi xuống? ... Hôm nay chúng ta sdành thời gian nhìn nhận vấn đề
y và đề ra các giải pháp khắc phục”.
Ưu điểm của ch dẫn nhập này không những thu hút được sự chú ý của người nghe
còn kích tch họ suy nghĩ theo một ớng nhất định, tạo thuận li cho việc tiếp thu nội
dung của bài thuyết trình.
-
Dẫn nhập theo lối kchuyện: Người thuyết trình từ từ dn dắt người nghe đến với chủ
đề ca bài thuyết trình bằng cách nhắc lại một sự kiện trong quá khứ có liên quan đến chủ đ
hoc một câu chuyện có liên quan đến nội dung được trình bày.
Cách dẫn nhập này tuy hơi lòng vòng nhưng thể rất hấp dẫn, thu hút sự chú ý của
ngưi nghe bằng một sự kin hoặc mt câu chuyện thực tế, không đột ngột từ từ đưa người
nghe vào nội dung thuyết trình một cách tự nhiên.
-
Dẫn nhập tương phản: Người thuyết trình bắt đầu bằng việc nhấn mạnh một mâu
thuẫn nào đó để gây sự chú ý. Ví dụ:
“Thưac bạn!
Chưa bao giờ đất nước ta đứng trước cơ hi pt triển lớn như hiện nay, nhưng ng
chưa bao giờ đất nước ta đứng trước nguy tụt hậu so với các nước trên thế giới như hiện
nay...”.
18
Lối dẫn nhp y thường được sử dụng trong những tình hung có nhiều thử thách
ngưi nói chuyện mun kêu gọi người nghe huy động sức mạnh của mình, đoàn kết nhất trí đ
vượt qua th thách.
- Dẫn nhp bằng cách trích dẫn lời nói của danh nhân:
Một câu trích dn thích hợp có th một cách mở đầu thú vị. dụ:
“Kính thưa quý vị, trước khi bắt đầu, xin phép cho tôi được nói đôi điều về bản thân:
Thưa q vị, William James khẳng định rằng: “Nếu quý vquan tâm đúng mức đến
một mục tiêu, quý vị hầu nchắc chắn đạt được nó”. Xác định được mục tiêu ng quan
trọng, đặc biệt trong kinh doanh. Hôm nay, tôi đến đây đchia svới quý vvề xác định
mục tiêu chiến lược trong kinh doanh và các bước để thực hiện mục tiêu.
Ngoài những ch mở đầu nêu trên, còn thcó những cách mđầu khác; tuỳ theo
tình huống, đặc điểm ca người nghe sở thích của ngưi trình bày chọn cách mđầu
phù hợp. Tuy nhiên, dù mđầu theo cách nào, cũng cn lưu ý một số điểm sau:
1)
Mở đầu quá dài sẽ m giảm hứng thú của người nghe;
2)
Tránh mở đầu không ăn nhp với chủ đ của bài nói chuyện;
3)
Tránh cách mở đầu thiếu tự tin, bằng những lời biện hộ hoặc bằng lời xin lỗi.
Sau khi được sự chú ý của thính giả, điều chúng ta cần m tiếp theo đó cho h
biết mục đích của bài thuyết trìnhgì, họ sẽ nhận được từ đó. Mục tu thuyết trình rõ ràng
quyết định sự thành công.
Người thuyết trình cũng cần phải giới thiệu khái quát những nội dung chính và lịch
trình của buổi thuyết trình. Điều này giúp cho người nghe định hưng để nắm bắt được
từng nội dung của bài thuyết trình.
Thành công của buổi thuyết trình phụ thuộc rất lớn vào phần mở đầu, Không
hội thứ hai đ gây ấn tượng ban đầu”.
* Phần nội dung
Phn thân bài thuyết trình với mục tiêu: m thế nào để m thông điệp chính? Vì
vậy, cn xây dựng với những lập luận chặt chẽ, phù hợp. Lập luận phi gn với kết luận,
không chỉ cho phạm vi tranh luận chung. Trong phn thân bài, nội dung cần nht quán vi c
lập luận kc cùng lập trường.
Những thông tin trong nội dung cần được giải thích đầy đủ: Khi nêu lập lun cn giải
thích rõ. Không nên đưa ra một lập luận không giải thích lập luận đó và hỗ trkết
luận ca bạn thế nào. Đ có bố cục bài thuyết trình chặt chẽ, ngắn gọn cun hút người
nghe, cần lưu ý thêm một số gợi ý sau đây.
-
Lựa chọn nội dung quan trọng:
19
Trong phn thân bài cần thiết xác định được đâu thông tin quan trọng bt buộc phải
truyền đạt, thông tin cần truyền đạt cui cùng lựa chọn thông tin n truyền đạt. Theo
thứ tự này, căn c o thời gian cho phép ta sp xếp theo thứ tự từ thông tin bắt buộc đến cần
cuối cùng thông tin nên biết. Thách thức ln nhất đối với người thuyết trình đó giới
hạn các đim chính.
-
Chia thành các phần dễ tiếp thu:
Một bài thuyết trình thông thường được chia làm 2 - 6 phần. c phần y được sắp
xếp với nhau theo một trật tự logic nht định. Có thể trình y hết nội dung y đến nội dung
khác, hoc căn co sự quan trọng của từng nội dung. Nếu muốn người nghe quan tâm đến
nội dung nào đó ttrình bày nội dung đó trước tn tiếp theo c nội dung htrợ. Cấu
trúc phần nội dung đang được sử dụng phổ biến hiện nay các nội dung y gối lên nội dung
kia.
-
Lựa chọn thời gian cho từng nội dung:
Hãy xác định rõ điểm bắt đầu điểm kết thúc của các nội dung trong một bài thuyết
trình. Sau khi phân chia thành các phần cơ bản thì điều cần thiết là phải lựa chọn thời gian cho
từng nội dung. Thông thường, phần đầu n ngắn gọn để gây cho thính giả cảm giác bài thuyết
trình ngắn gọn và tăng mức độ tập trung.
* Phần kết thúc bài thuyết trình
Phn kết thúc đọng, ấn tượng cũng quan trọng không kém so với phần m đầu. Điều
quan trọng cn thông o cho người nghe biết rằng bài thuyết trình đang đi vào phần kết
thúc. Người nghe sẽ tập trung đnắm bắt lại những điều đã b sót trong bài thuyết trình.
vậy, trong thuyết trình luôn phi kết luận. Trong khoảng thời gian tập trung vào phn thân
bài, người nghe thmất tập trung nên thkhông tiếp thu được toàn bộ thông tin ta
thuyết trình. Kết luận giúp người nghe tóm tắt lại những ý chính ta đã trình bày hơn nữa kết
luận chính thông điệp cuối cùng ta gửi đến thính giả. Với thông điệp ci lõi này, thính giả
có thliên tưởng đến tn bộ phần nội dung của bài thuyết trình.
Tng báo trước khi kết thúc: Việc thông o này thể thể hiện bng những cụm từ
như: Cuối ng, Tóm lại...; Để kết thúc, tôi xin tóm tắt lại ; Trước khi chia tay, tôi xin tóm
tắt lại những đã trình bày... Việc thông o này còn gp tnh giả chun bị tinh thần để
tiếp thu những thông tin cốt lõi nhất.
Tóm tắt điểm chính: Theo c nghiên cứu về thính giả t khoảng thời gian bắt đầu
thuyết trình và khoảng thời gian sắp kết thúc là hai khoảng thời gian độ tp trung chú ý của
ngưi nghe cao nht. vậy tóm tắt lại những đim chính sẽ giúp thính gi nhớ khái quát
20
lâu hơn về nội dung ta đã thuyết trình. Việc tóm tắt thể là nêu lại những đề mục kèm những
ý cần nhấn mạnh.
Thách thức và u gi: Mục đích cuối cùng của thuyết trình thuyết phục người khác
làm theo mình. vậy, phần kết luận chính phần kêu gọi, tc đẩy người nghe đến hành
động. Đây cũng là phần quan trọng nhất của buổi thuyết trình, một lần nữa, nhấn mạnh lại
thông điệp muốn truyền đạt tới thính giả và các cam kết để thực hiện thông điệp đó.
1.1.4. Luyện tập, tiến hành thuyết trình đánh giá kết quả
a. Luyện tập thuyết trình
Nhà bác học Thomas Edison đã từng nói: Thiên i óc ng tạo chỉ chiếm 1% còn
99% lao động cc nhọc. Vì vậy, để có thành công đòi hỏi chúng ta phải bỏ công sức, m
trí sự khluyện vào đó. Chẳng thành công nào không đánh đổi bằng mhôi, c mt,
thậm chí máu của mỗi người cả. Với thuyết trình cũng vậy, để trở thành người thuyết trình
cuốn hút, hấp dẫn nời nghe không cách nào kc chính luyn tập tờng xuyên liên
tục. Đó cũng chính con đường nh thành kỹ ng cho mi nhân. Thông qua quá trình
luyện tập, não bộ của nhân sẽ nh thành những phản xạ điều kiện khiến cho c não b
và cơ thquen vi việc thuyết trình. Nhưng đluyện tập hiệu quả cao, cần lưu ý một số k
thuật sau:
Để đảm bảo cho việc không bị qn các ý chính, những con số đặc biệt, những câu nói
điểm nhấn bạn nên khát quát bài viết dài tnh các ý gạch đầu dòng nên viết o các tờ
giấy nhhoặc thành các tấm card nhỏ cầm vừa trong lòng n tay. Đây công chỗ trtốt
cho mỗi chúng ta trong luyện tập cũng như khi trình bày. y nhớ các tờ ghi chú này chỉ
nên ghi “những từ khóa” viết chữ to. Trong thuyết trình phải đảm bảo tính nghệ thuật trình
diễn chứ không phi là một bài đc thoại cho kn giả nghe. Vic ôn luyện toàn bộ bài thuyết
trình đ hthống hóa c ý chính nhiệm v tối quan trọng, đồng thời chúng ta cần chú ý
rằng y bắt đầu diễn tập thuyết trình bằng cách c gắng thhiện tối đa ý tưởng, vận dụng k
thuật trình bày từ giọng điệu, ng đi, cách sử dụng đôi bàn tay với giấy ghi choặc không
giấy ghi chú, ánh mắt, nụ cười, cách sử dụng các dụng cụ trực quan… Giải pháp luyện tập
trước gương cũng cách để chúng ta đặt mình o vtrí khán giả khi lắng nghe diễn thuyết.
Cẩn lặp đi lặp lại bài thuyết trình đến khi nhuần nhuyễn, đủ tự tin để i trước đám đông.
Ngoài ra, cũng n mường tượng ra c câu hỏi thc hành trả li khả ng phát sinh từ
ngưi nghe trong buổi diễn thuyết.
Một trong những giải pháp hay tiến hành thuyết trình trưc bn người thân hoặc
tự quay clip lại đnhìn thy tổng thể bản thân qua bài thuyết trình. Sau đó hãy xem lại băng
video hay các thông tin phản hồi từ bạn . Vi cách làm này, bản thân mỗi người sẽ tự t ra
21
được rất nhiều kinh nghiệm cho mình nhận được rất nhiều lời khuyên bổ ích từ nhng thính
giả nhiệt nh, hết lòng giúp cng ta tiến bộ. Cách luyn tập này giúp cá nhân đưa ra các điều
chỉnh cần thiết cho bài thuyết trình và phong cách thuyết trình.
Ngoài ra, đ hạn chế thp nhất những rủi ro bạn thể gặp phi trong khi thuyết trình
bạn cần lưu ý đến việc luyện tập với một số công c phục vụ cho việc thuyết trình. y khảo
sát để biết không gian phòng thuyết trình như thế nào, btrí bục, sân khấu giữa người thuyết
trình với v trí ngồi của khán giả ra sao. Lý ởng nhất được luyện tập thuyết trình nơi
diễn ra buổi thuyết trình hoặc bố trí được một nơi nào đó ơng tự đluyện tập hoặc tổng
duyệt qua.
Bên cạnh đó, việc kim tra c thiết bhỗ trợ trong buổi thuyết trình cũng cn được
chú trọng như kiểm tra y chiếu việc kết nối giữa chúng. Máy chiếu chy tốt không.
Nội dung bài thuyết trình, kiu chữ, phông chữ, nền đạt u cầu vnh khoa hc, tính thẩm
mỹ chưa, cần chỉnhvề màu sắc, hình ảnh và phông chữ không. Có nhiều nh huống bất ngờ
xảy ra trong c bui diễn thuyết như hiệu ứng khán giả, mất điện,... cần m thế sẵn sàng
để ứng phó.
Bút chỉ màn hình cũng là một trong số công cụ cần thiết trong khi thuyết trình, giúp
việc trình chiếu tài liệu mt cách linh hoạt, chúng ta không phải trước màn hình máy
tính. Hơn nữa, có tính ng chỉ dẫn đến nội dung cần thiết hay điểm nhấn trong tài liệu
đang giới thiệu. Tuy nhiên, điểm cần lưu ý trước khi thuyết trình việc s dng bút chn
hình không knhưng ng phi biết ch dùng, đảm bảo pin của bút USB kết nối màn
hình còn tốt đcác khoảng ch xa gần khi di chuyển c thuyết trình thiết bvn đm bảo
hot động tốt. Mặc chỉ chi tiết nhnhưng nếu không được đảm bảo ng có thdẫn
đến s lúng túng, bối rối là những cản trở tâm lý ảnh hưởng tiêu cực đến bài diễn thuyết.
Bên cnh đó, micrô, loa hoa hỗ trợ âm thanh cũng khá quan trọng. Với số lượng nời
nghe từ 50 người trlên thì micrô công c không ththiếu. Nếu micrô loại không dây s
thuận lợi khi di chuyển. Điều chỉnh âm ợng vừa đ nghe là điểm mà chúng ta cần lưu ý, nói
quá to sẽ m cho nời nghe nhanh mệt mỏi, chói tai. Ngược lại, nói nhỏ làm giảm hiệu quả
nghe thông tin và gây nhàm chán cho thính giả.
Việc bố trí, sắp xếp chngồi và vị trí diễn thuyết cũng có ý nghĩa nhất đnh trong việc
nâng cao hiệu quả bài thuyết trình. Vị trí ngồi và đứng thuyết trình tưởng phải thuận lợi cho s
tương c lẫn nhau, đặc biệt giữa người thuyết trình và người nghe, thuận lợi cho ngưi
thuyết trình. Bố trí chỗ ngồi hợp lý sẽ giúp khán giả tập trung vào buổi diễn thuyết.
b. Tiến hành thuyết trình
22
Sau quá trình chuẩn bị vất vả, luyn tập mit mài thì tiến hành thuyết trình chính là c
bạn gặt hái thành quả của mình. Nhưng, một bước nhỏ thôi, nếu bạn không đm thì hoàn
toàn công sc của mình đxuống ng xuống biển. Thế nên, trước khi ớc vào n khấu
để “tỏa sáng bạn y hít sâu, thở đu mỉm cười thật ơi. Sau đó, thực hiện các bước tiến
hành thuyết trình như bạn đã luyện tập và chuẩn bị.
Một số lưu ý khi tiếnnh thuyết trình là: Luôn tin ởng vào bài nói của mình nghĩ
đến những điều tuyệt vời, yêu thích mình muốn truyền đạt đến cho người nghe trong bài
nói này. Điểm đáng cý chúng ta cần kim soát tốt về phi ngôn ngữ của bản thân. Chẳng
hạn, khi thuyết trình chú ý hiu ng của giao tiếp bằng ánh mắt (đừng nhìn lên tường, nhìn đi
nơi khác nói một mạch theo những học thuc, điều đó chẳng khác một cỗ máy biết nói
trên một c đo không người); hãy nn vào mắt của từng nời từ một đến ba giây để vừa tạo
ra được sự tiếp xúc lôi cuốn người ta sau đó chuyển sang nn nời khác; giọng điệu khi
thuyết trình; các cử ch (mt số cử chbn năng như đút tay o túi quần, khoanh tay trước
ngc, bt chéo tay sau ng, chống hai tay o hông, siết cht hai tay một cách lo lắng khiến
ngưi nghe mất thiện cảm với người thuyết trình). Ngoài ra, tinh thần nhiệt huyết, tràn đầy
năng lượng, tâm huyết vi phần nói sẽ giúp chúng ta chiếm được cảm tình ca nời nghe,
giúp củng cố sức mạnh tinh thần cho người diễn thuyết.
Để phát huy tính tương tác trong thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi trả lời cũng cần
chú ý. Trong phần hỏi - đáp, thông thưng người thuyết trình muốn người nghe đặt câu hỏi.
Nhưng thực tế lại ngược lại, có nhiều do mà người nghe thường giữ im lặng. Đ tránh
trường hợp này, người thuyết trình hãy điều chỉnh phi ngôn ngữ của bản tn đ khuyến khích
ngưi nghe đặt câu hỏi bằng cách tiến lại gần người nghe giơ tay lên hỏi “Các bạn muốn
đặt câu hỏi cho i?” hay “Tôi đã sẵn sàng nghe các câu hỏi từ các bạn, hãy giơ tay chia
sẻ cùng i”. Việc g tay đi kèm các câu nói khuyến khích s giúp nời nghe tự tin và thoải
mái hơn khi đặt các câu hỏi.
Khi lắng nghe câu hỏi của khán giả, chúng ta cần lưu ý: hãy đngười đặt câu hỏi nói
hết câu hỏi và ý của họ, tránh cắt ngang câu nói ca họ đgiải thích hay bảo “tôi hiểu ý câu
hỏi ca bạn ri”. Khi người nghe đang đặt câu hỏi, chúng ta nên quan sát họ. thể nhiều
ngưi đặt câu hỏi một lúc, vì thế hãy ghi lại các câu hỏi tránh bỏ sót trong quá trình trả lời.
Kỹ thuật trả lời cũng cần lưu tâm, sau khi đã nghe câu hỏi cgắng trả lời lần lượt từng
câu hỏi. Mặt khác, để ng pvới các câu hỏi, tình huống pháy sinh trong khi thuyết trình đòi
hỏi chung ta phải chuẩn bị trước một số câu hỏi có thể được hỏi ch trả lời các câu hỏi đó.
Tập trả lời c câu hỏi đó. Việc này sẽ giúp người thuyết trình thoải mái hơn ng phó tốt
hơn với c câu hỏi. Nếu phải đối mặt với câu hỏi khó, chưa rõ, y nhắc lại hỏi lại người
23
hỏi đchắc chắn rằng chúng ta đã thật s hiểu vấn đngười ta đề cp đến. Việc nhóm các câu
hỏi tương tự, gần nhau để trả lời ng một lúc tránh sự lặp lại cũng là k thuật cn được lưu ý.
Đặc bit, người thuyết trình cn đc lớn hoặc nhắc lại câu hỏi một cách rõ ng rành mạch đ
tất cả mọi người cùng nghe, nắm bắt vấn đ trưc khi trả lời ctho vấn đđó. Nếu phi
đối mặt với các câu hỏi hóc búa, chúng ta nên dựa vào sự trợ giúp của khán giả, trong đó cẩ
của người hỏi bằng cách vận dụng kỹ thuật 25% - 75%, nghĩa khi bạn trả lời câu hỏi, y
dành 25% ánh mắt vào người đặt câu hỏi 75% ánh mắt o những khán giả khác bằng lời
đề nghị “Ai trong số các bạn ngồi đây có thể hỗ trợ tôi giải đáp vấn đề này?”
b. Đánh g một bài thuyết trình hiệu quả
Bản thân người thuyết trình cần nhận thức tính hiệu quả ca một bài thuyết trình
được thể hiện như thế nào, từ đó hmới có thlên kế hoạch chuẩn b thực hiện nó một
cách hợp . Một bài thuyết trình không m mất thời gian của người nghe (không dài ng);
hiểu người nghe quan m đến vấn đề gì? cu trúc tốt bài thuyết trình; thực hiện bài thuyết
trình lôi cuốn hấp dẫn (hình thức trình y, nội dung). Cần nhấn mạnh những đim quan
trọng trong thông điệp chính của bài nói tạo lập đưc mối quan h thân thiện, tướngc tích
cực với người nghe.
1.1.5. Mt số kỹ năng trong thuyết trình
a. Kỹ ng sử dụng ngôn ngữ phi ngôn ngữ
+ Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất ca con người. Sử dụng tốt ngôn
ng sgiúp người thuyết trình truyền tải đưc thông điệp ca mình đến khán giả, đồng thời
cũng giúp khán giả lĩnh hội được những thông tin của người thuyết trình.
Ngôn ngữ gồm hai loại: ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết.
-
Ngôn ngữ nói gồm có ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ đc thoại. Ngôn ngữ đối thoại:
diễn ra một nời với một người kc hoặc một người với một snời khác. Ngôn ngữ
độc thoại hình thức một người nói cho sđông nghe không chiều ngược lại, vậy
ngưi nói phải chuẩn bị kỹ.
-
Ngôn ngữ viết ngôn ngữ hướng o người khác, được thhiện bằng chữ viết thu
nhn bằng thị giác.
* Vai trò của ngôn ngữ trong thuyết trình
-
Giúp người khác hiểu được chính xác thông tin muốn truyền đạt
-
Giúp truyền đạt thông tin giải quyết công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả
-
Giúp khẳng định ng cao uy tín của bản thân
24
-
công cụ quan trọng tạo nh hưng đối với người khác
* Các nguyên tắc sử dụng ngôn ng trong thuyết trình
Ngôn ngữ thuyết trình tốt phải đảm bảo nguyên tắc 5C (Clear: ng; Complete:
hoàn chỉnh; Concise: ngắn gọn, súc ch; Correct: chính xác; Courteous: lịch sự).
-
ng: Thông điệp phải ràng để người nhận chỉ th hiểu theo một nghĩa duy
nht.
-
Hoàn chỉnh: Thông điệp phải chứa đầy đủ thông tin cần thiết.
-
Ngắn gọn, c ch: Thông điệp phải chứa đng đầy đủ c thông tin cần thiết, nhưng
phi ngn gọn, c tích, không ờm .
-
Chính xác: Thông tin đưa ra phải chính xác, có căn cứ.
-
Lịch sự: Không chỉ đảm bo về nội dung, thông điệp đưa ra phải đảm bảo tính lịch sự.
+ Kỹ năng sử dụng phi ngôn ngữ
Hình 1.1: Sức mạnh ca thông điệp
* Tầm quan trọng ca phi ngôn ngữ
Phi ngôn ngữ các yếu t đi kèm, bổ trợ, tm cthay thế cho ngôn ngữ. Phi ngôn
ng gm c yếu tố như giọng điệu (ngữ điệu, chất giọng, đ cao...), hình nh (những gì kn
giả nhìn thấy: nét mặt, dáng vẻ, trang phục, di chuyển...) khi thuyết trình.
25
Sử dng phi ngôn ngữ giúp khán ginắm bắt được chính xác n thái đcủa ngưi
thuyết trình gp tăng thêm giá trị diễn đạt ca ngôn ngữ, đem lại hiệu quả cao cho lời
i.
Kết quả nghiên cu ca Allan Pease Albert Melrabian (2008), trong giao tiếp, để
tiếp thu được 100% thông tin o đó thì 7% nhờ o nội dung thông tin, 38% nhờ o giọng
nói của nời truyền thông tin, còn lại 55% nhờ cử chỉ, điệu bộ của người truyền tin.
* Đặc điểm phi ngôn ngữ
-
Luôn tn tại: Khi đứng trước đám đông, nói hay không nói thì phi ngôn ng vẫn
luôn thể hiện được người khác ghi nhận. dụ: dáng đng, trang phục, di chuyển, nét
mặt...
-
giá trị thông tin cao: Hai người khác biệt về n hóa, ngôn ngữ, nhưng khi gp
nhau họ vẫn thhiểu nhau qua hành vi, cử chỉ. Tr con chưa biết nói, chưa biết đọc, chưa
biết viết vẫn có thể cảm nhận đưc những người khác nói thông qua phi ngôn ngữ. Phi ngôn
ng gp thay thế, btrhoc nhấn mạnh thông tin muốn truyền tải. dụ, khi thhiện cảm
xúc, không nhất thiết phải nói ra, chỉ cần qua biểu hiện của nét mặt, người khác có thhiểu
được cảm xúc của mình.
-
Thể hiện quan hệ hội: Hành vi cử chỉ khi thuyết trình cũng th hiện sự gn gũi, thân
thiện giữa nời nói người nghe.
-
Khó hiểu: ng một cử chỉ nhưng th đưc hiểu theo nhiều ý nghĩa khác nhau.
Điều này gây n sự nhầm lẫn trong giao tiếp thuyết trình.
-
Chịu nh hưởng ca văn hoá đặc trưng: Phi ngôn ngữ chịu nh hưởng nhiều của văn
a. Một số nh vi, cử chỉ phù hợp với địa phương y nhưng lại không phợp địa phương
khác. d: Hành động giơ ngón tay cái lên cao, với nời châu Âu, Bắc Mđưc coi
nht, khen ngợi, đồng ý nhưng với người Úc bị coi là chửi tục. Người M người châu Âu
hay s dụng phi ngôn ngữ hơn là người châu Á.
* Các ng cụ phi ngôn ngữ
Tất cả các hành vi, cử chỉ được thể hiện trên thể con người khi giao tiếp đều được gọi
phi ngôn ngữ. Phi ngôn ngữ gồm: giọng i, dáng điệu, cử chỉ, trang phục, nét mặt,…
-
Giọng i:
Giọng điu, âm lưng có tác đng đc biệt đến bài thuyết trình. Người thuyết trình cần
nắm vững và kiểm soát chế hoạt đng ca quan phát âm đ điều chỉnh giọng nói, vì đây
chính là vấn đquan trng, quyết định sự thành công của bài thuyết trình. Để phát âm ng,
cần cung cấp đủ không khí cho phổi. y hít thở từ từ và sâu đ ng lượng ô xy vào trong
thể ng lượng máu lêno. Giọng nói thể hin nhiều đặc điểm ca ni thuyết trình. Qua
26
giọng nói, người nghe thnhận biết được giới tính, tuổi c, quê quán. Giọng nói cũng thể
hiện trình độ hc vn của người thuyết trình. Tâm trạng, quan hệ ca nời thuyết trình với
thính giả cũng được thể hiện rất rõ qua ging nói.
+ Âm lượng: Giọng nói cần phải rõ ràng, đ nghe. Giọng nói to hay nhỏ đều phải
có sinh lực, khí lực mi thuyết phục.
+ Phát âm: Âm vực phải chuẩn, tròn nh rõ chữ, không méo tiếng hay nuốt chữ,
không nhầm lẫn giữa các âm.
+ Độ cao: Giọng nói phải có lúc cao, lúc thấp, c trầm lúc bổng phợp với nội dung
của bài thuyết trình.
+ Tốc độ: Với mỗi đối ng khác nhau, chúng ta sử dụng tốc đnói kc nhau. Với
ngưi cao tuổi cn nói chậm, nhnhàng, với thanh niên cần phải nhanh, sôi nổi. Tuy nhiên
không n nói quá chậm, hoặc nói quá nhanh,… Khi thuyết trình phải luôn quan sát và đo
được phn ng ca người nghe để điều chỉnh tc đnói cho phợp (tờng từ 100 đến 150
từ/phút).
+ Điểm dng: Văn nói khác với văn viết. Với văn viết, chúng ta thđc đoạn trên,
đoạn dưới, xem du chấm câu để hiu người viết đnh nói gì. Nng với văn nói, cùng mt
câu nhưng ch nói khác nhau dẫn đến cách hiểu khác nhau. vậy, khi thuyết trình cn ngắt,
nghỉ đúng lúc, đúng chỗ đ truyền đạt chính xác thông điệp cho người nghe.
-
Dáng điệu cử chỉ:
Dáng điu và cử chỉ của nời thuyết trình cũng ảnh hưởng lớn đến sthành công của
buổi thuyết trình. ng điệu, c chỉ đàng hoàng, chững chạc sẽ chiếm được thiện cảm ca
khán giả, và ngược lại.
Dáng đứng là một phi ngôn ngữ quan trọng. Tư thế tốt nhất đ bắt đầu i thuyết trình
đứng thẳng, hai chân hơi mở rộng sang hai bên. T thế đó, có thtạo ra những kiểu ấn
tượng kc nhau như dướn nời vphía trước, ngả người vsau... Điều quan trọng nhất của
dáng đứng trong thuyết trình là thể hiện đưc sự năng động, nhiệt tình của người thuyết trình.
quyết của ng điệu uyển chuyển, ng động là đứng trụ trên chân trước dồn
80% trọng ợng th được dồn vào chân trụ, phải đổi chân liên tục. Dáng uyn
chuyển do hông chân linh hoạt. Nguyên tắc cơ bản nhất ca thuyết trình là: nếu không
quan m tới khán giả, họ sẽ không quan m tới bài thuyết trình. Nếu đứng n một ch
không thể quan sát bao quát hội trường được. Khi đng trụ trên một cn thì mắt mới th
“dắt cả người”, ta nhìn theo hướng nào, chân xoay theo ớng đó thì ta sẽ dễ dàng quan sát
n.
-
Trang phc:
27
Trang phc ng một trong những yếu tố quan trọng đtạo n tượng với khán giả.
Tng qua trang phc, chúng ta có thể biết được địa vị hội, khả năng tài chính, thẩm của
một người nào đó. Nếu trang phục không phợp sẽ khiến cho người thuyết trình thiếu tự tin,
thuyết trìnhm hiệu quả. Vì thế, khi thuyết trình, người thuyết trình nên chọn trang phục p
hợp với đối tượng, hoàn cảnh và chủ đề của bài thuyết trình.
-
Nét mặt:
Nét mặt ca người thuyết trình ng nh ởng lớn đến hiệu quả của bui thuyết trình.
Để thuyết trình hiệu quả, nét mt của người thuyết trình phi phù hợp vi nội dung ca bài
thuyết trình. Ví dụ, khi thuyết trình trong các buổi hội nghị, hội thảo, cuộc họp, nét mt ca
ngưi thuyết trình phải nghiêm c; trong một sự kiện giải trí hay buổi tiệc, nét mặt phải vui
vẻ. Nét mặt sẽ nh hưởng đến giọng nói ca người thuyết trình. Nét mặt căng thẳng, giọng nói
sẽ căng thẳng, nét mt vui tươi, giọng nói sẽ tự nhiên
-
Mắt:
Ánh mắt là một phi ngôn ngữ quan trọng có ảnh ng tới thành công của buổi thuyết
trình. Nếu người thuyết trình biết s dụng đôi mắt sẽ kiểm soát đưc hội trường thu hút
được khán giả. Một người thuyết trình tốt là phải bao quát được hết khán giả.
Một cách quan sát hiệu quả khi thuyết trình trong hội trường nhìn theo hình chữ M
hoc chW. Với ch nhìn này, người thuyết trình sẽ quan tâm đưc tới từng khán giả trong
hội trường và khán giảng có cảm giác đang đưc quan tâm.
-
Tay trong thuyết trình:
Khi thuyết trình, một số người cảm thấy đôi tay bị thừa”, nhiều ngưi không biết giấu
tay o đâu. Thực tế, nếu biết cách sử dụng đôi tay đbtr lời, thì việc thuyết trình shiệu
quả hơn.
Một nguyên tắc sử dụng tay trong khi thuyết trình luôn đtay trong khoảng từ trên
thắt ng tới dưới cm. Nếu vung tay cao quá, tay sẽ che mất mặt, m cho âm phát ra không
rõ. Nếu tay vung thấp quá, những người ngồi xa sẽ kng nhìn thấy tay. Đ tay trong khoảng
từ thắt ng tới dưới cằm ta sẽ vung thoải mái nhất, thuận lợi nhất trong giao tiếp nhìn tự
nhiên nhất. Khi tay vung, luôn nhớ rằng vung “trong ra, dưới lên” - nghĩa đưa tay ớng
từ trong ra ngoài, hướng từ dưới lên. Cũng nên chú ý luôn ngửa tay, và các ngón tay khép
lại. Lòng bàn tay ngửay tỏ s mong đợi, thu thập ý kiến; ngược lại thì hàm ý đè nén, dồn ép
thính giả. Các ngón tay khép bày ts nghiêm túc, nếu ngón tay mở mang lại cảm giác thiếu
sinh lực, thiếu nhiệt nh, cảm giác ta đang vơ vét, cào cấu i đó từ bên ngoài o. Trong
quá trình thuyết trình, cũng nên chú ý liên tục đổi tay tạo sự khác biệt.
Một số công cụ phi ngôn ngữ cần tránh khi thuyết trình:
28
+ Khoanh tay: tạo sự xa cách, phòng thủ. Con nời luôn xu hướng tự bảo v mình
với các c động xấu bên ngoài. nh động tự bảo vệ biến đổi thành động tác khoanh tay: tự
tạo rào cản một ch hình cho mình. Một nời khoanh tay nghĩa họ chưa cởi mở, đang
dò xét.
phi).
+ Cho tay vào túi quần: mang lại cảm giác kênh kiu, thiếu hoà nhập àn ông hay mắc
+ Chỉ tay: Không ai thích bị người khác chỉ tay o mặt. vậy, khi thuyết trình chúng
ta cũng không nên chỉ tay vào khán giả. Sử dng tay giúp người thuyết trình diễn tả cảm c
nội tâm một cách dễ dàng, giúp điều tiết giọng nói đưc sắc nét rõ ràng.
+ Cầm bút hay que chỉ: Kng nên cầm bút hay que chỉ bàn tay của ta sẽ không
thể vung linh hoạt tự nhiên được. Hơn nữa, cầm đồ vật trên tay ta cũng sẽ rất dễ vung
theo đà tay vung.
-
Di chuyển
Trong thuyết trình, kị nhất đơn điệu, nhàm chán. Người thuyết trình nên di chuyển
để tạo những c nhìn, góc nghe mới cho khán giả. Nếu đứng im một chỗ (nhất đằng sau
bục), cơ thsẽ cứng nhắc, giọng nói đều đu. Tuy nhiên không nên di chuyển nhiều quá sẽ
làm khán giả không biết tập trung vào đâu, gây ra cảm giác kchịu.
Cách di chuyển đơn giản nhất di chuyển theo hình tam giác: đo sang hai nh của
hội trường, quanm tới góc phải góc trái, lùi lại (không nên đi quay ng vào người nghe) nói
với c hội trưng, thu hút cả hội trưng về phía mình, tiến lên tạo khong cách gần gũi với
khán giả. Khi di chuyển, tốc đbước ng giống như giọng nói. Bước chân mạnh mẽ, dt
khoát t giọng nói nhanh mạnh mẽ ngưc lại, nếu c chân nhẹ nhàng thì giọng nói
cũng nhẹ nhàng, từ tốn.
-
Khong cách:
Khong ch giao tiếp giữa diễn giả khán giả phụ thuộc vào số lượng kn giả. Nếu
số lưng khán giả đông, diễn giphải đứng cách xa đcó thbao quát hết c hội trưng. Một
nguyên tắc chung nhất là đứng ở trung m của hội trường, nơi tất cmọi nời đều có thể
nhìn thấy, đồng thời nơi gần gũi nht với khán giả. Với những hội trường dài, nếu thể,
trong quá trình thuyết trình n di chuyển sâu vào trong hội trưng, quan m tới những nời
ngồi cuối hội trường. Càng đứng gần kn giả, càng khả năng nh hưởng tới họ nhiều
hơn. Tuy nhiên khoảng cách gần nhất thể tạo nên trong trường hợp khán giả đang ngồi
ta đang đng khoảng từ 1,2 cho tới 1,5 mét. Khoảng ch y cho phép tầm mắt ca ta
ngưi đối diện ngang nhau; họ sẽ không phải ngước lên nhìn bạn. Nếu ta thấp, có thể di
chuyển lại gầnn và ngưc lại.
29
b. Kỹ năng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi
+ Kỹ năng đặt câu hỏi
Mục đích đặt câu hi
Mục đích đặt câu hỏi khởi tạo được suy nghĩ của tất cả những người tham gia,
khuyến khích sự tham gia của khán giả, dẫn dắt duy và định hướng đến phần trình bày cũng
như m kiếm sự đồng cảm, sự ủng hộ ca người nghe tạo sự thân thiện. Đặt câu hỏi đúng
giúp kn giả tập trung suy nghĩ, tạo quan đim chung cũng như y dựng củng c mối
quan hệ, đồng thời thể hiện sự chân thành, quan tâm, thu hút sự tham gia của khán giả.
Trong buổi thuyết trình, khán giả không được tham gia vào bài thuyết trình, sẽ dn tới
s nm chán mệt mi với những biểu hiện như: ghếch tay chân, m việc riêng, nói
chuyện với nời bên cạnh, cười khỉnh, ngồi uể oải, ngủ gật, lắc đu hoc ngm quanh
phòng…. Nếu người thuyết trình lôi cuốn khán giả bằng các câu hỏi, khán giả trả lời đúng s
làm tăng ng phấn theo dõi c nội dung tiếp theo. Mặt khác, đặt câu hỏi làm cho khán giả
quan tâm và kích thích tư duy của khán gi.
Phân loiu hỏi
rất nhiều loại câu hỏi khác nhau, tuỳ theo mc đích đối ng của buổi thuyết
trình người thuyết trình chọn loại câu hỏi cho phù hợp. Theo cách đặt u hỏi, có thể chia
thành hai loại: câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
-
Câu hỏi đóng: loại câu hỏi sẵn c phương án trả lời, nời đưc hỏi chỉ cần
chọn một trong các phương án đó. Ví dụ, người thuyết trình hỏi “Bạn thích bui thuyết
trình này không?”, câu trả lời nhận đoc chỉ “có” hoặc “không. Câu hỏi đóng được sử dng
khi nời thuyết trình muốn kiểm tra khả năng hiểu vấn đ của khán giả, khi ít thời gian và
cần giải quyết vấn đề nhanh chóng. Tuy nhiên, sử dụng câu hỏi đóng không đúng lúc có th
làm cho buổi thuyết trình thất bại. Trong thuyết trình, loại câu hỏi này ít khi được sdụng.
-
Câu hỏi mở: loại câu hỏi ngược lại với câu hỏi đóng, tức là không các phương
án trả lời được ấn định trước. Trong thuyết trình, câu hỏi mở giúp khán gi duy, nhiều
lựa chọn, nhiều đáp án cũng ncó nhiều quan đim, ý kiến vmột vấn đề. u hỏi mở
thường bắt đầu bằng cm từ : đâu, khi nào, tại sao, như thế nào, đlàm gì...Một câu hỏi mở
thường hướng vào kiến thức, s hiểu biết, quan điểm hoặc cảm c của người trả lời. Câu hỏi
mở sphát huy c dụng trong trưng hợp người thuyết trình muốn tìm kiếm thêm thông tin
chi tiết về vấn đề, tham khảo ý kiến của khán giả hay phát trin một cuộc thảo luận mở. dụ:
Khi thuyết trình vvai trò của tài nguyên nước, thđặt câu hỏi: Theo anh/chị, nước vai
trò như thế nào đi với đời sống con người và tự nhiên?”. Người trả lời có thể thoảii trả lời
theo ý mình, do đó, thông tin thu thập được phong phú và đa dạng.
30
Các cấp độ câu hỏi
Đối với người thuyết trình ng như người tham dbuổi thuyết trình cũng cần có s
chun bị cho mình về nội dung câu hỏi đđặt cho kn giả hoặc m hiểu sâu vchủ đề
thuyết trình. Cần cý các cấp đcâu hỏi trong q trình đặt câu hỏi đcó được những thông
tin như mong muốn.
Bloom (1956) đã phân các hot động nhận thức ra thành 6 mức đkhác nhau: nhớ,
hiểu, vận dụng, phân ch, tng hợp, đánh giá. Tương ng với 6 mức độ của hot động nhận
thức, người thuyết trình có thể sử dụng c câu hỏi ở 6 cấp độ sau đây.
-
Cấp độ 1: nhắc lại
-
Cấp độ 2: hiểu
-
Cấp độ 3: áp dụng
-
Cấp độ 4: phân tích
-
Cấp độ 5: tổng hợp
-
Cấp độ 6: đánh giá
Cần lưu ý rằng cp độ từ 1 đến 6 ng nh duy của câu hỏi, cấp đcàng cao câu hỏi
đòi hỏi duy càng sâu. Người thuyết trình cần chuẩn bị các dạng câu hỏi chuẩn bị ứng p
với những câu hỏi khó từ khán giả. Với các đối tượng người nghe khác nhau, người thuyết
trình cần chuẩn bcâu hỏi phợp.
Mt số điểm cn lưu ý khi đặt câu hỏi trong thuyết trình
-
Đặt câu hỏi để khuyến khích sự tham gia của khán gi một cách chủ động.
-
Câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu và không quá khó. Chiến lược đặt câu hỏi là đi từ dễ đến
khó, từ cụ thể đến trừu tưng.
-
Nội dung câu hỏi phải gắn với phần nội dung bạn vừa trình bày
-
Khi hỏi khán giả nên có sự gợi mở
-
Kiểm soát tốt câu hỏi
-
Động viên khi khán giả trả lời đúng.
+ Kỹ năng trả lời câu hỏi
Trong một buổi thuyết trình, người thuyết trình có những khoảng thời gian trao đổi với
khán giả, trả lời các câu hỏi của khán giả đưa ra. Nếu nời thuyết trình xử c câu hỏi tốt,
uy tín sẽ được nâng cao nh hưởng tích cực đến bài trình bày. Song nếu nời thuyết trình
lảng tránh câu hỏi hoc tỏ ra khó chịu, họ sẽ phinh chịu tác động ngược lại.
Các câu hỏi do khán giả đưa ra có thvừa lôi cun nời nghe vừa tạo hi đphân
tích sâu hơn những lĩnh vực ý nghĩa với người nghe. Câu hỏi có thể được đưa ra ngay trong
lúc trình bày hoặc đưc để dành sau khi người nói kết tc trình bày. Sẽ rất nhiều nh
31
huống xảy ra trong việc trả lời câu hỏi, nhng câu hỏi nằm trong tầm kiểm soát của người
thuyết trình nhưng cũng có những câu hỏi không nằm trong tầm kiểm soát của nời thuyết
trình vì người thuyết trình không biết. những câu hỏi mang nh thắc mắc gay gắt s logic
của bài thuyết trình, những câu hỏi mang tính thách đố, những câu hỏi mở, những câu
hỏi lửng….
Việc hỏi đáp thể đem lại mạo hiểm cho người thuyết trình. Nếu người thuyết trình
nói rằng “Tôi không biết”, “Tôi không chắc lắm”, “Tôi sẽ liên lạc với quý vị sau”, mc độ tin
cậy của bài thuyết trình sẽ bị ảnh ởng. Người thuyết trình có thể giảm được những scố rủi
ro này nếu họ đoán trước câu hỏi chuẩn bị câu trả lời cho câu hỏi đó. Cnh vậy, muốn
hoàn tnh tốt phần hỏi đáp, người thuyết trình phải luôn nhrằng cần phải đầu cho phn
này không khác so với phần trình y. Kể c những diễn giả chuyên nghiệp nếu không
chun bị tốt phần y, bài thuyết trình của họ ng thể bị thất bại. Dưới đây một số vấn
đề cần lưu ý khi chuẩn bị phần trả lời câu hỏi của khán giả.
Một số điểm lưu ý đối với người thuyết trình khi hỏi đáp
-
Chuẩn bị sẵn sàng cho mọi câu hỏi
Khi viết n ý cho bài thuyết trình, người thuyết trình nên nghĩ đến những câu hỏi
thể xảy ra. Người thuyết trình nên tập nói trước bạn bè, hãy khuyến khích họ đặt ra ng nhiều
câu hỏi ng tốt, hãy theo dõi câu hỏi dành thời gian đtrả lời cng. Đặc biệt với nhng
câu hỏi khó thì đây cũng là cơ hội tốt đngười thuyết trình tìm hiểu bổ sung thêm thông tin
vào bài thuyết trình.
Tương tự như vậy, người thuyết trình cũng thể dự đoán được câu hỏi chuẩn bị
trước câu trả lời. Người thuyết trình nên viết ra câu hỏi câu trả lời nthế, người thuyết
trình thể suy nghĩ kỹ hơn tiếp cận vấn đề toàn diện hơn. Nếu người thuyết trình trình bày
về một vấn đề gây tranh cãi, hãy chắc rằng mình có thể trả lời được tất cả các câu hỏi thể hiện
quan điểm đối lập. Nếu người thuyết trình nói vmột chủ đmang tính kthuật hay chuyên
môn, nên chú ý đến cách trả lời cthnng s dụng càng ít thuật ng chuyên ngành hay
khoa hc càng tốt. Những nhà thuyết trình chuyên nghiệp luôn chun bị sẵn dụng cụ trực quan
chỉ để sử dụng trả lời các câu hỏi đưc đặt ra.
-
Luyện tậpch trả lờiu hỏi
hai ch luyện tập, một bạn nhờ bạn bè, đồng nghiệp nghe mình trình bày ri đặt
câu hỏi, nời thuyết trình trả lời và bạn ca người thuyết trình tiếp tục dựa trên câu hỏi đó
để “xoay” người thuyết trình. ch y rất hữu ích đối với người thuyết trình, đặc biệt c
chính trị gia hay doanh nhân khi phải bảo vệ quan điểm ca mình trong cuộc họp báo. Cách
32
thứ hai người thuyết trình ghi âm câu trả lời chuẩn bị trưc của mình rồi nghe lại, từ đó
chỉnh sửa câu trả lời cho hợp lý.
Để không bhạn chế về mặt thời gian, khi trả lời câu hỏi nên đi thẳng vào vấn đề . Với
câu hỏi đơn giản, ngưi thuyết trình chỉ nên nghỉ ít hơn 10 giây. Vi câu hỏi phức tạp, nời
thuyết trình có thể nghĩ nhiều hơn nhưng không quá một phút.
Tuy nhiên, dù nời thuyết trình dự đn trưc câu hỏi, mọi việc vẫn thể diễn ra
không như ý. khán gihỏi người thuyết trình câu ngoài dđoán hoặc một số câu người
thuyết trình dự phòng lại không có ai hỏi. vậy, cần phải chuẩn bị trước câu hỏi và luyện tập
cách trả lời sẽ giúp cho nời thuyết trình luôn phong thái tự tin và ddàng thích nghi hơn
với những câu hỏi bất ngờ.
-
Cần ý thc rằng phần hỏi đáp cũng quan trng không kém phn thuyết trình;
-
Cần nghiên cứu kỹ tài liệu thuyết trình thông tin liên quan sẽ giúp nời thuyết
trình lường tớc đưcc vấn đ đưc hỏi;
-
Hầu hết các câu hỏi của kn giả đều mục đích chung chứ không mục đích
nhân;
-
Sự căng thẳng th khiến người thuyết trình vội vã trả lời. vy, hãy bình tĩnh suy
nghĩ trước khi đưa ra câu trả lời;
-
Nếu cần,y đề nghị người hỏim nghĩa câu hỏi;
-
Nên trả lời từng câu hỏi một;
-
Nếu không rõ ni dung, nên khéo léo nhờ sự tr giúp ca chính người hỏi hoặc người
khác hoặc sẽ quay trở lại vấn đề sau khi định hình rõ hướng giải quyết.
-
Cách xử lý câu hỏi
Nếu quan sát những diễn gikinh nghiệm trong phần hỏi đáp, chúng ta sẽ thấy họ
ch đng thế o đphần này hoàn toàn trong tầm kim soát, vận hành trơn tru cng c
phn trình bày trước đó. c ch sau đây thể khiến cng ta ng thu được thành ng
tương tự.
-
Thông báo vềch thức
Nếu người thuyết trình sẵn ng đón nhận phần hỏi đáp, không ch o tốt n
cho khán giả biết mình luôn chủ động bằng việc thông báo ngay từ đu phần thuyết trình về
cách thức đặt câu hỏi. Nời thuyết trình thể đơn giản nói “Xin cứ tự nhiên đặt câu hỏi
trong lúc tôi nói” hoặc “Tôi rất vui được trả lời mọi câu hỏi sau khi kết thúc phần trình y”.
-
Đừng thêm phần đầu trong câu trả lời
33
Đôi khi, người thuyết trình bắt đầu câu trả lời của họ bằng câu: “Đó câu hỏi hay; Tôi
rất vui bạn đã đặt câu hỏi đó”, thể đó dấu hiệu người thuyết trình đang cảm thấy không
chc chắn về câu trả lời của mình.
-
Tiếp cận câu hỏi với thái độ tích cc
Một thái độ tích cực với tất cả c câu hỏi sẽ cho khán giả cảm giác nời thuyết tnh
sn sàng tôn trng họ. y xem những câu hỏi kn gi đặt ra thhiện s quan m
mong mun tìm hiểu khơn về chủ đ người thuyết trình trình bày. Điều y hết sc quan
trọng khi một khán giả o đó hỏi phần người thuyết trình đã nói khi trình bày, người
thuyết trình không nên nói Tôi đã đề cập đầu bài thuyết trình rồi!” hay “Câu trả li đã quá
ng rồi n gì!”. Thay vào đó, nguời thuyết trình nên m rộng hay đi sâu hơn ý đó đ
ngưi nghe thật sự thấy bạn chun bị chu đáo. Nếu người thuyết tnh phớt lcâu hỏi của bất
cứ khán giả nào, người đó sẽ đánh giá tiêu cực về tư cách của bạn.
Nếu ngưi thuyết trình trả li với giọng điệu lạnh ng hoặc hiếu chiến, khán giả cũng
dễ đánh gsai thái đ của người thuyết trình. y coi phn hỏi đáp cơ hội đngười thuyết
trình trao đổi ý kiến với khán giả, chkhông phải một bài kiểm tra trình đhay nhân ch
của mình. Nếu ai đó hiểu sai ý trong bài thuyết trình, hỏi đáp chính ch tốt nhất đhọ hiểu
nhng người thuyết trình trình y. Thậm chí, khi câu hỏi đưa ra có vẻ thù địch, nời
thuyết trình vẫn nên giữ bình tĩnh. Bất c kiểu trả lời hơn - thua” nào cũng đlại n ng
không tốt với khán giả.
-
Lắng nghe thận trng
Thật khó trả lời tốt khi người thuyết trình không nghe câu hỏi cẩn thn. Người thuyết
trình rất cn cý đến người đặt câu hỏi, nhìn trực tiếp vào hchứ không nhìn quanh hội
trường, nhìn xuống n hay trần nhà. Khi người hỏi vẻ kkhăn khi diễn đạt câu hỏi của
mình, người thuyết trình nên khuyến kch hoặc giúp h nói hơn. Thông thường, nời
thuyết trình có th nhận ra được mức độ của câu hỏi, thái đ của người nghe và nhng ý nghĩa
bên trong nếu người thuyết trình quan sát kngôn ngữ cơ thể.
Khi phải đi mặt với câu hỏi không rõ, người thuyết trình nên cố gắng tìm cách diễn
đạt lại câu hỏi, dụ như “Theo tôi hiểu, bạn đang thắc mắc về ….”. Đơn giản hơn, người
thuyết trình th yêu cầu người hỏi nhắc lại câu hỏi đó. Nếu nời thuyết trình vẫn chưa rõ,
ngưi thuyết trình vcó thể yêu cầu đưa ví dụ về ý cần hỏi.
một lưu ý, trong khi lắng nghe câu hỏi, người thuyết trình nên chú ý đôi tay của
mình. y thử ởng ợng người thuyết trình trình bày rất nhiệt nh, giới thiệu những ý
tưởng rất tự tin, nhưng khi bị đặt câu hỏi người thuyết trình lại nhìn xuống nền nhà, tay run hồi
hộp. Động c y ca người thuyết trình thể phá vỡ hình ảnh tự tin của mình trong phần
34
trình bày. Tay ca người thuyết trình cn đ vị trí phù hợp, để tay xuôi phía bên hông, ngón
tay mở. Tập trung vào câu hỏi và lắng nghe câu hỏi một cách bình tĩnh.
-
Hướngu trả lời tới toàn bộ khán gi
Khi nghe câu hỏi, người thuyết trình nên nhìn trực tiếp vào người hỏi nhưng khi trả lời,
ngưi thuyết trình cần ớng đến tất cả những người mặt. Sử dụng giao tiếp bằng mt với
ngưi hỏi nhưng vẫn nhắc đến toàn bộ kn giả trong câu trả lời. Nếu chỉ tp trung vào trả lời
ngưi hỏi, những người khác sẽ có cảm giác đứng ngoài cuộc. Hãy s dụng nguyên tắc 25%-
75%, sử dụng 25% sự giao tiếp bng mắt với người đặt câu hỏi khoảng 75% với nhng
ngưi nghe (Điều này đặc biệt quan trọng trong trường hp câu hỏi u trả lời hóc búa).
Đừng thờ ơ với người đặt câu hỏi nhưng cũng đừng sao lãng với những người nghe còn lại.
Điều y sẽ giúp người thuyết trình làm chủ được nh hung và thu hút được người nghe
tham gia vào phần trình bày của mình.
Đối với toàn bộ khán giả, nời thuyết trình n nhắc lại câu hỏi đchắc rằng mình
hiểu đúng và trả lời thẳng vào câu hỏi. Đây cũng là cách nời thuyết trình tạo ra sự chú ý đối
với người nghe và có tm thời gian để suy nghĩ về câu trả lời.
-
Chân thành thẳng thắn
Nếu ngưi thuyết trình gặp câu hỏi khó thể trả lời, nời thuyết trình không nên cố
theo đuổi bằng những điểm chưa chứng minh hay nói vòng vo, điều đó chỉ khiến khán giả
nghi ngờ tính xác thc tn bộ phn trình y trước đó. th hỏi lại khán giả trong hội
trường khi đó đnghị họ gợi ý câu trả lời; hoc ng thể nhờ ai đó trả lời giúp; hay tốt
hơn hết người thuyết trình nên thừa nhận rằng mình không biết câu trlời. Kn giả sẽ
thông cảm cho người thuyết trình không ai thể biết tất cả mọi thứ. Người thuyết trình
không nên đưa ra câu trả lời chính mình cũng không biết liệu chính xác hay không.
Nếu nời thuyết trình không thể đưa ra câu trả lời ngay lập tức, người thuyết trình có thể xin
phép đưa ra câu trả lời vào lúc khác bằng cách liên lạc lại với khán gi đưa ra câu hỏi đó qua
email hoặc điện thoại. Người thuyết trình hãy cố gắng thhiện cho khán githấy mình không
tỏ ra phớt lờ câu hỏi đó và hãy mạnh dạn nói những câu sau đây:
“Hiện nay, tôi chưa câu trả lời, nng tôi có thể tìm giúp anh/chị. Xin vui ng cho
tôi địa chỉ tôi sẽ liên lạc với anh/chị sớm nht có thể”.
“Tôi cn suy nghĩ tm một chút. Chúng ta sẽ trở lại câu hỏi y vào cuối buổi. Xin
mời câu hỏi tiếp theo.
“Tôi không chắc nh biết câu trả lời. lẽ, chúng ta y thảo luận thêm về vn
đềy vào cuối buổi thuyết trình”.
35
“Đó là một câu hỏi rất hay. Tuy nhiên, tôi không bất k số liệu o vđiều này cả,
vì vậy tôi không thể đưa ra cho bạn một câu trả lời chính xác được”.
-
Kiểm soát thời gian
Trong phần hỏi đáp, thngười thuyết trình sẽ gặp một số tình huống n một nời
hỏi quá nhiều chiếm hết thời gian của phần y. Đ tránh sa đà o tranh luận giữa người
thuyết trình người hỏi thay hướng tới toàn bộ kn giả, nời thuyết trình có thể tiếp tục
trả lời nng tối đa hai câu hỏi từ một khán giả (tránh đôi co) dành thời gian cho những
khán giả khác. Nếu người hỏi kia vẫn muốn trao đổi thêm, người thuyết trình thhẹn gặp
họ sau buổi thuyết trình.
Cũng có trưng hợp khán gi đng lên, trình y rất dông dài” nhưng người thuyết
trình vẫn chưa nhận thấy mình cần trả lời vấn đ gì. c đó người thuyết trình n ct ngang
một cách lịch sự: Ý của bạn rất thú vị đáng quan m. Nhưng xin lỗi, tôi có thgiúp bạn
trả lời câu hỏi o đây không?”. Chc chắn người hỏi sđi thng vào vấn đ khán giả
cũng sẽ thông cảm với cách xử lý của người thuyết trình.
-
Hãy trả lời đúng trọng tâm câu hỏi
Khi trả lời câu hỏi, nời thuyết trình cn phải tập trung để trả lời đúng trng m câu
hỏi của khán giả. Nời thuyết trình nên đi sâu vào câu hỏi (sau khi lặp lại câu hỏi, nếu cần
thiết) câu trả lời cần phải đý để bao quát cả vấn đ nhưng cũng cn ngắn gn đthu
hút được người nghe. Tránh trường hợp câu trả lời dài dòng, lan man, không ăn nhập với câu
hỏi của khán giả. Sau khi trả lời câu hỏi, người thuyết trình cũng cần phải kiểm tra xem liệu
ngưi đặt ra câu hỏi đó hài lòng với câu trả lời của mình hay không bằng cách nói: Đó
phi câu trả lời cho câu hỏi ca bạn chưa?” hay “Tôi hy vọng lời giải thích này phù hợp với
tình huống bạn đưa ra” ….Vào cuối phn hỏi đáp, người thuyết trình thể nói “Cám ơn
tất c những câu hỏi tuyệt vời của các bạn”.
Một số dạngu hỏi ch xử
Trong phần hỏi đáp với khán giả chúng ta có thể bắt gặp một số dạng câu hỏi sau:
-
Câu hỏi tốt: Những câu hỏi y giúp bạn chuyển thông điệp ca bn đến thính giả tốt
hơn. Hãy cám ơn người đã đặt câu hỏi bình tĩnh trả lời câu hỏi.
-
Câu hỏi khó: Đây là những câu hỏi mà bạn không thể hoặc không muốn trả lời. Hãy
nói là bạn không biết, hoặc sẽ tìm hiểu tm, hoặc đề ngh tnh giả gợi ý.
-
Câu hỏi không liên quan: Hãy khéo léo để chuyển sang câu hỏi tiếp hoc tư vấn đến
các chun gia.
-
Câu hỏi tóm tắt: Người hỏi muốn tóm lược lại những diễn gi vừa trình bày để
khẳng đnh nhữngmình nghe hiểu là đúng.
36
-
Câu hỏi thiếu thiện chí: Nếu câu hỏi kng cần thiết, bạn hãy trả lời một cách ngắn
gọn và chuyển sang câu hỏi tiếp theo.
c. Kỹ năng sử dụng các phương tiện hỗ trợ trong thuyết trình
Các diễn giả thường s dng các phương tiện h trhình nh như y chiếu, bng
phn, bảng flipchart, băng hình mẫu, vật mẫu …đminh họa thêm cho nội dung diễn gi
đang đcập đến làm cho bài thuyết trình của mình thu hút khán giả hơn. Các thiết bị h tr
hình nh nhằm mục đích hỗ trợ cho diễn giả khi truyền tải thông điệp đến cho kn giả, giúp
khán giả nh dung ra tốt hơn về nội dung diễn giả đang đ cp tới, hoặc làm tăng sự cý
của khán giả. Việc sử dụng các thiết bị htrợ trong thuyết trình phải n nhc lợi ích bất
lợi, phải phù hợp với nội dung đi ng khán giả. Dưới đây một slợi ích của việc sử
dụng thiết bị hỗ trợ hình ảnh khi thuyết trình.
Li ích của việc sử dụng các phương tiện h tr
-
Đơn giản hóa các ý ng phức tạp
-
những nội dụng, ý tưởng phức tạp khó có thể diễn tả bằng lời nói như công thức,
hình họa thì việc sdụng thiết bị hỗ trợ hình nh sẽ giúp diễn đt ý tưởng qua đó khán giả
dễ hiểu hơn
-
Giúp người nghe theo dõi các ý ởng, nội dung
-
Với việc thiết kế, tnh bày nội dung một cách logic sự chuẩn bị thông qua thiết
bị htr nh nh sẽ giúp khán giả dễ theo dõi ghi lại một cách tchức, hệ thống, giúp
cho những kn giả trong một c nào đó bsao nhãng vẫn thtiếp tục theo dõi được nội
dung tiếp theo
-
Thu hút sự cý của người nghe
-
Sự chú ý của khán giả thay đổi theo thời gian, mặc diễn giả thuyết trình rt hay
nhưng chỉ sau 20 phút khán gi đã bắt đầu mất tập trung, sử dụng các phương tiện hỗ trợ
hình ảnh sẽ làm thu hút khán giả hơn, sẽ kéo dài sự tập trung của khán giả
-
Làm sự so sánh
-
Sử dụng phương tiện trực quan sẽ giúp khán gi nhận ngay thấy mức độ khác nhau
của vấn đ mà diễn giả đnh trình bày, không m mất thời gian diễn giả giải tch ng
không làm mất thời gian, công sức của khán giả khi phải cố hình dung.
-
Trợ gp cho người nghe nhớ nội dung n
-
Trợ gp người thuyết tnh nhớ những ý chính cần trình bày.
Một số thiết bị h tr hình ảnh trong thuyết trình
+ Bảng phn, bảng trng
37
Hình 1.1. Bảng trng
Bảng phấn bảng trắng là thiết bdsử dụng, dễ trang bị, dcó trong mọi hoàn cảnh
được sử dng kphổ biến trong thuyết trình. Tuy nhiên việc s dng bảng phấn (bng
trắng) để m tăng hiệu qucủa bài thuyết trình cũng một nghệ thuật s chun bị kỹ
lưỡng.
Mục đích sử dụng
Hình 1.2. Bảng phn
trình
-
Liệt những nội dung chính ca bài thuyết trình diễn giả sẽ trình bày
-
Tổng kết những ý ởng, những đim cn lưu ý, chú ý sau khi kết thúc bài thuyết
-
Ghi những tên khó nhớ, khó đọc, dễ nhầm, những tên mới cho khán giả dễ theo dõi
-
Để vẽ biểu đồ, hình, dòng thời gian minh họa cho nội dung bài thuyết trình
-
Để viết công thức, các bước minh họa cho nội dung liên quan đến .
Một số u khi sử dụng bảng phn hoc bng trng
Viết những nội dung quan trọng lên bng cần sự logic, viết tu đề bài thuyết trình
lên bảng, có thể vẽ các đường thẳng, hình tròn, hình hộp, chữ in hoa, phấn màu, bút dạ màu để
phân biệt c nội dung hoc nhấn mnh các vấn đề. n xem trưc kích ccủa bảng đ trình
bày cho phù hợp, nên chia bảng thành các phần để dễ sử dụng.
-
Đọc to khi viết lên bảng. Vừa viết vừa đọc những viết n bảng để khán gi th
ghi chép theo dõi nội dung trên bảng. Tránh thảo luận, trả lời khi đang viết hoặc quay mặt
vào bảng.
-
Bảng phấn, bảng trắng dxóa nhưng không thế diễn giả thể tùy tiện viết sai
rồi xóa, hãy cân nhc thật kỹ trước khi viết những nội dung trên bảng để tránh xóa đi viết lại
như thế làm xao nhãng s chú ý của khán giả và có thể làm khán giả bực mình
38
-
Hãy chuẩn bị phấn, bút dạ đphòng đang viết t hết, chuẩn bị phấn màu, bút dạ màu
để phục vụ cho trình y các vn đề cần nhấn mạnh. Để khi viết trên bảng không phát ra tiếng
kêu, nên viết nghiêng phấn hoặc bút c 45 độ, nên bẻ đôi viên phấn khi viết đtránh khi
đang viết bị gãy phấn làm bẩn tay
-
Bảng phấn, bảng viết rất tiện lợi hiệu quả tuy nhiên chỉ phợp với hội trường nhỏ,
với phòng lớn thì bảng phấn và bảng trắng không hiệu quả vì khán giả knhìn thấy. Nvậy
cần phi biết trước phòng diễn giả sẽ thuyết trình đxem có nên sử dụng bảng phấn hay
bảng trắng hay không hay sử dụng thiết bị khác phù hợp hơn.
+ Flipchart
Flipchart giống như một tập giấy khổ ln giúp diễn giả trình bày những nội dung cần
nhn mạnh giống nbảng phấn hoặc bng trắng tuy nhiên không thể xóa như bảng phấn,
nhưng nếu viết sai có thể lột ra bỏ đi. Flipchart một loại giá đcó chân di động với c kích
thước khác nhau, trên giá có kẹp lớn dùng để kp các tập giấy sử dụng cho việc viết giống như
bảng phấn. Sử dụng flipchart để nhấn mạnh nội dung hoc để thu hút sự chú ý của khán giản.
trình;
Hình 1.3. Flipchart Hình 1.4. Thuyết trình với flipchart
Mục đích sử dụng flipchart
-
Ghi chủ đề bài thuyết trình hoc lịch trình của bài thuyết trình;
-
Tổng kết những ý ởng, những đim cn lưu ý, chú ý sau khi kết thúc bài thuyết
-
Ghi những tên khó nhớ, khó đọc, dễ nhầm, nhng tên mới cho khán giả dễ theo dõi
-
Để vẽ biểu đồ, hình, dòng thời gian, ghi những ngày quan trọng minh họa cho ni
dung bài thuyết trình
-
Để viết công thức, các bước minh họa cho nội dung liên quan đến.
39
Một số lưu khi sử dụng flipchart
-
Lựa chọn flipchart ch cỡ phợp với kích cỡ của hội trường, đsố lượng tờ giấy
trên flipchart cho phù hợp không quá nhiu hoặc quá ít. thể sử dụng nhiều flipchart trong
cùng một buổi thuyết trình để khán giả dễ theo dõi nội dung liền mạch
-
Viết những nội dung quan trọng trên flipchart một ch hệ thống giống như viết trên
bảng trắng hoặc bảng phấn. Sử dụng c bút màu, viết chữ cỡ to, vẽ c nh dạng đm nổi
bật những vấn đề cần nhấn mạnh
-
Sử dng flipchart viết sẵn nội dung. thsử dụng flipchart viết sẵn các nội dung
định trình bày một cách hệ thống, đánh số thtự các trang giấy hoặc flipchart để khi tnh bày
không bị nhầm lẫn
-
Khi thuyết trình không nên quay lưng lại kn giả đ đc những gì viết trên flipchart,
không nên viết toàn bnhững định nói lên flipchart chỉ nên đưa những ý chính hoặc những
hình ảnh, hình vẽ quan trọng cần m rõ trong nội dung
-
Flipchart cũng giống n bảng phấn hoặc bng trắng chỉ th s dụng trong hi
trường nhỏ, trong hội trường lớn k dùng vì thế khi sử dụng cn phải xem kích cỡ hội trường
để xem có nên sử dụng flipchart hay không.
+ Máy chiếu đa năng
Máy chiếu đa năng (projector) ny nay lựa chọn ca hầu hếtc diễn gi tính ưu
việt khi sử dụng máy, có thể sử dụng cho các loại hội trường lớn nhỏ, dễ sdụng, dlưu giữ
và có thể gi cho khán giả một bản phô tô hoặc bản mềm nội dung mà diễn giả sẽ trình chiếu.
Hình 1.5. Máy chiếu đa năng Hình 1.6. Máy tính để sử dụng với máy chiếu
40
Hình 1.7. Màn chiếu
Mục đích sử dụng máy chiếu
-
Trình chiếu những dụ, khái niệm;
-
Chứng minh các c trong quá trình;
-
Trình chiếu những mối quan hệ, hình ảnh;
-
Chứng minh nhng thuyết phức tạp hoặc những vn đề khó hiểu;
-
Tổng hp những ý ởng hoặc những ý kiến ca khán giả;
Một số lưu khi sử dụng máy chiếu đa năng
-
Trang trình chiếu chỉ hỗ trợ cho nội dung diễn giả định nói chứ không phải để khán
giả đc những gì trình chiếu vì thế phải chuẩn bnội dung định nói nhiều hơn trang trình
chiếu;
-
Phô sẵn một bản các trang trình chiếu để đề phòng trường hợp mt điện hoc máy
chiếu bị trục trặc;
-
Nên kiểm tra kỹ y chiếu đề phòng hỏng, hoặc nên thêm máy dự phòng, kiểm tra
ánh sáng của hội trường để chắc chắn là kn giả có thể nhìn thấy hình ảnh được chiếu lên.
Chun bị trang trình chiếu
Chuẩn bị trang trình chiếu rất quan trọng, đóng góp vào sự thành ng của bài thuyết
trình của diễn giả. Sự cẩn thận chuẩn bị ktrang trình chiếu sẽ giúp diễn giả tránh nhng
rắc rối khi đang thuyết trình gp diễn giả nhđầy đủ hơn những đnh nói. Tuy nhiên,
nếu trang trình chiếu không được chuẩn bị phợp sẽ có nguy cơ làm cho bài thuyết trình của
diễn giả không hiệu quả và làm cho khán giả khó chịu.
Nguyên tc khi thiết kế trang chiếu
-
Sử dụng màu sắc cẩn thận, tránh dùng chữ màu đỏ với chữ màu xanh trên cùng trang
chiếu. Không nên sử dụng quá nhiều màu chữ, tối đa 3 màu trên trang chiếu.
41
-
Áp dụng nguyên tắc 6: 6 ng trên 1 trang chiếu, 6 chữ trên 1 dòng, 6 mm cho ch
nhỏ nhất. Không nên cho tn bnhững diễn giđịnh nói lên trang chiếu rồi đứng để đọc.
Chỉ nên đưa những ý chính và sử dụng số hoc các dấu đliệt kê c ý cho kn giả dễ theo
dõi
-
Cỡ chữ lớn, nhỏ theo cấp đcủa ý trong trang chiếu, không nên quá nhỏ. Chữ nên
chọn chữ Arial không có nét như vậy sẽ dễ nhìn hơn
-
Sử dụng màu ch màu nềnơng tch đ không m mất chữ hoặc khó nhìn, gây
phn cảm. Với màu nền đen nên sử dụng chữ các màu nmàu vàng chanh, màu cam, màu
hồng. Với màu nền trắng sử dụng ch màu đen, hoặc chữ màu đậm
-
Nên 1 nội dung trong 1 trang chiếu, sử dụng đồ thị, hình vẽ thay cho bảng biu như
thế sẽ dễ nhìn hơn
-
Nên thiết kế trang chiếu theo chiều đứng, không nên theo chiều ngang. Chiu đứng
sẽ dễ nhìn dễ thiết kế hơn chiều ngang
-
Chú ý không nên để lỗi chính tả trong trang chiếu. Nên kiểm tra thật kỹ chính tả
nếu lỗi khán giả sẽ khó hiểu hoc làm mt sự tập trung của khán giảo việc sửa lỗi
-
Nên sử dụng hình ảnh để minh họa cho nội dung đang đề cập như vậy khán giả s
dễ nhvà gây ấn tượng hơn. Tuy nhiên không nên quá nhiều hình nh, tối đa 3 hình trên 1
trang chiếu, không nên sử dụng nh động nhiều như vậy khán giả sẽ bị sao nhãng không tập
trung vào nội dung.
Thuyết trình với trang chiếu
-
Khi bật màn hình không n đứng trước đèn chiếu nvy bóng của diễn giả s
chiếu lên màn chiếu làm sao nhãng sự chú ý của khán giả vào màn chiếu
-
Khi thuyết trình không đứng quay ng lại khán giả để nhìn vào màn chiếu hoặc máy
tính đ đọc, nên có sự giao tiếp bằng mắt với khán giả. nên đứng nghiêng góc 45 độ hoặc nhìn
vào màn hình nội dung định nói ri quay ra i với khán giả
-
Máy chiếu thdùng điều khiển từ xa thế với hội trường lớn mà diễn giả di
chuyển trong hội trưng tnên sdụng điều khiển từ xa để điều khiển các trang chiếu. Đồng
thời diễn giả cũng thể sử dụng c bút laze đ khi đứng từ xa thể chỉ o nội dung
diễn giả đang trình bày để khán giả dễ theo dõi. Nng cũng nên chú ý, khi không s dụng bút
chỉ nữa thì tắt đi, tránh trường hợp chỉ vào mặt khán giả
- Trang chiếu mà diễn giả chiếu phải phợp với nội dung đang nói, không nên nói
nội dung kc vẫn để trang chiếu trước hoặc trang chiếu kc sẽ m cho kn giả mất tập
trung vào việc suy luận mối quan hệ giữa nội dung bạn nói và trang chiếu.
42
- Nên nói 1 trang chiếu trong tối đa 3-5 phút,vậy khi soạn trang chiếu phi xem
thời gian bài thuyết trình của mình là bao nhiêu để soạn số lượng trang chiếu cho phù hợp.
+ Băng hình (films videotapes)
Băng hình ny nay một lựa chn tốt cho việc minh họa nội dung bài thuyết trình,
những d sống động kng thế diễn tả hết bằng lời, một ch cho khán giả hiểu
nhanh nhất. Đây cũng thiết bị dễ sử dụng, thsử dụng bằng y tính nhân, dễ trang
bị, có thể copy vào USB mang đi dễng.
Mục đích sử dụng ng hình
-
Đưa ra dụ thực tế minh họa cho i thuyết trình;
-
Thị phạm mẫu;
-
Đưa ra sự kiện;
Hình 1.8. Băng hình
Một số lưu khi sử dụng ng hình
-
Kiểm tra kỹ chạy thử băng hình trưc khi thuyết trình xem có vấn đề gì không mà
nếu diễn giả ng y chạy băng hình khác với máy diễn giả chạy thtphải kim tra
xem có tương thích hay không
-
Lựa chọn nội dung băng hình phải phợp với nội dung bài thuyết trình hoặc nội dung
mà diễn giả định truyền tải với khán giả
-
Nội dung của ng hình không quá dài, nhớ sao thì băng hình cũng chỉ minh
họa là thiết bị hỗ trợ cho bài thuyết trình của diễn giả chứ không ththay diễn giả thuyết trình
-
Trước khi mở băng hình cho khán giả xem, diễn giả nên giải thích cho khán giả mục
đích của việc xem bằng nh đkn giả tập trung hiểu được mối quan hgiữa nội dung
băng hình và nội dung bài thuyết trình.
43
Một số điểm cn u ý khi sử dụng phương tiện h tr cho bài thuyết trình
-
Khi lựa chọn thiết bị hỗ trợ hình nh cho bài thuyết trình ca nh din giả phải xem
xét xem mục đích của việc sử dụng là gì, có phù hợp với khán giả, với nội dung bài thuyết
trình, vớich cỡ của phòng thuyết trình, sử dng thuận tiện không. Phải hình dung ra hiệu
quả nếu sử dụng thiết bị đó đến đâu đối với bài thuyết trình, lường trước được các bất lợi của
nó khi sử dụng để có phương án ng phó
-
Khi sử dụng thiết bị hỗ trợ hình ảnh, diễn giả phải chuẩn b bài thuyết trình của mình
một cách hệ thống và phải nhớ nội dung nào thì ng đến thiết bhỗ trợ đ đưa ra một cách tự
nhiên liên tục. Nên chuẩn bị ra giấy nhng ý chính ghi chú nội dungo sử dụng thiết bị
và nên nói những gì khi sử dụng thiết b đó
-
Sau khi thuyết trình xong nên đánh g lại bài thuyết trình của mình xem hiệu qu
của việc sử dụng thiết bị h trhình ảnh cho bài thuyết trình đến đâu, nên thay đổi hoặc
thêm, bớt việc sử dụng không để rút ra bài học kinh nghiệm cho lần sau.
d. Kỹ năng kiểm soát tâm trong thuyết trình
+ Khái niệm
Kỹ ng kim soát m trong thuyết trình khả ng m chủ c diễn biến m lý
của bản thân khi diễn thuyết trước đám đông.
Kiểm soátm lý trong thuyết trình chính là cách giúp bn thể tự tin khi thuyết trình
trước đám đông.
Đa số chúng ta đều cm thấy không thoải mái lắm khi nói chuyện trước đám đông,
thậm chí một số người cực kỳ căng thẳng khi nhìn thấy nhiều người trước mặt: tay chân có thể
bỗng lạnh ngắt, run rẩy, mặt trắng bệch ra và họ chcó thể lắp bắp vài điều muốn nói. Ngưc
lại, cũng có những nời có phong thái rất thoải mái, nhẹ nhàng, tự tin trước đám đông còn
có vrất náo nức khi đưc diễn thuyết trước công chúng. Những diễn giả tài ng nói chuyện
trước cả một hội trường lớn cũng đơn giản nchỉ nói chuyện với một người vậy. Họ không
nhng không chút lo lắng nào còn có óc khôi hài đ m tăng phần thú vị cho bài diễn
thuyết của mình. Điều gì tạo ra skhác biệt giữa một người cùng tự tin một người luôn
sợ hãi khi diễn thuyết trước công chúng? Sự khác biệt này chính là kỹ năng kiểm soátm lý
của mỗi người khác nhau. Thất bại trong thuyết trình một phần lớn là do thiếu tự tin.
* Biu hiện nguyên nhân của sự thiếu tự tin
-
Một số biểu hiện thiếu tự tin
-
Khuôn mặt không được ơi vui, trầm ngâm;
-
Giọngi run run tim đập mạnh;
44
-
Đi đi, lại lại không mục đích, đứng ngồi khôngn;
-
Tay liên tục vân một thứ đó n vạt áo, bút, đồ trang sức, tóc, mũi...
-
Toát mồ hôi, run tay, run chân, giọng nói ngắt quãng, th hổn hển...
-
Ngun nhân của sự thiếu tự tin
Từ phía khán giả: Khán giả trong phòng nhìn người thuyết trình chằm chằm, không chỉ
một khán giả mà c khán phòng đang nhìn ngưi thuyết trình. Hkhông chnhìn trong vài
giây còn nhìn người thuyết trình trong suốt thời gian bài thuyết trình diễn ra khiến người
thuyết trình còn thiếu kinh nghiệm sẽ cm thấy ngượng ngập bối rối. Hơn nữa trong số khán
giả thcó những người không để ý đến những người thuyết trình nói, mải mê với những
công việc riêng ca họ khiến người thuyết trình cảm thy lo sợ rằng bài thuyết trình ca mình
không hấp dẫn, không thu hút.
Chuẩn bị chưa tốt bài thuyết trình: khi thuyết trình người trìnhy luôn cảm thấy mình
đã không chuẩn bị tốt bài thuyết trình, không trải qua quá trình nghiên cứu ch đề, không y
dựng dàn ý cho bài thuyết trình, không chuẩn bị tốt phần trình y trên giấy hay máy chiếu...
Đồng thời người thuyết trình thng cảm thấy kiến thức về vấn đthuyết trình ca mình
còn hạn chế, phông kiến thức không đủ rộng để thỏa mãn yêu cầu của thính giả.
Thể chất tinh thần không tốt: trước buổi thuyết trình người thuyết trình đã mất ngủ,
thức khuya để chuẩn bị cho bài thuyết trình và cảm thấy thể chất, tinh thần của mình mệt mỏi
Sợ mình thể hiện lố bịch trước đám đông: bên cnh s lo lắng khi phải thuyết trình,
nếu một người không kinh nghiệm n lo lắng về s căng thng ca mình trước đám
đông.
+ Một số kỹ thuật kiểm soátm lý trong thuyết trình
-
Kiểm soát tâm l trước khi buổi thuyết trình diễn ra
Chắc chn khi cần phải thuyết trình trước đám đông ai ng muốn tự tin thuyết trình
thành công.Vậy những người ttin thành công khi thuyết trình tâm của họ nthế o?
Trên thực tế tất cả những ai đã từng thuyết trình trước đám đông đều phi vượt qua những khó
khăn ơng tự nhau. Nng vấn đnhững người thuyết trình thành công đã những suy
nghĩ khác nời thuyết trình không thành ng.
Từ phía khán giả: Người thuyết trình thành công biết rằng khán giả cm chú nhìn
lắng nghe họ là điều đương nhiên. Người thuyết trình tnh công cảm nhận được khảng thu
hút khán giả của mình. Khán giả đang nghe người thuyết trình thành công nói không ch
ngôn nghọ đang cm nhận tinh thần, cảm xúc ng ợng nời thuyết trình thành
công gửi đến họ thông qua bài thuyết trình.
45
Hình ảnh người thuyết trình trước đám đông: Một mật mà nời thuyết trình cn
biết đó rất ít sự lo lắng họ đang trải qua bộc phát ra bên ngoài khi đang thuyết trình.
Thậm chí khi giọng nói ca người thuyết trình run run và tim đập mạnh, khán giả cũng khó có
thể nhận ra họ căng thẳng n thế nào, đặc biệt khi họ vẫn cgắng tỏ ra ttin bên ngoài.
Như một bạn sinh viên đã chia sẻ "Tôi lo lắng đến mức sp chết tới nơi". Nhưng thực tế khán
giả lại thấy sinh viên này rất nh nh, tự tin khi xem lại đoạn băng ghi nh cậu ta cũng
ngc nhiên về sự bình nh của mình, vẻ bề ngoài của cậu vn đúng như hình ảnh cậu nhìn thấy
mình tập luyện trưc gương lúc nhà. Biết được điều này đã giúp rất nhiều người thuyết tnh
dễ dàng hơn khi đối diện với người nghe. Nời thuyết trình sẽ nhận thy họ thể kim soát
được bản thân.
Chọn chủ đề bạn đã biết : Chọn chủ đ quen thuộc với nời thuyết trình chắc chắn
sẽ cho họ lợi thế vsự tự tin vì đã nắm rõ mình cần nói kiểm soát được quá trình thuyết
trình. Trong những nh huống bất thường ntrục trặc vcông cụ trình chiếu hay mất giy
ghi chú, người thuyết trình vẫn thtiếp tục vì trong đầu họ đầy thông tin, ngoài ra quen
thuộc với chủ đề giúp họ thấy phần hỏi đáp trở nên dễ chịu hơn.
Chuẩn bị bài thuyết trình: Người thuyết trình cần chuẩn bị bài thuyết trình trình bày
như thế o đ thể đi sâu vào m hồn khán giả, truyền năng ợng cảm xúc cho khán
giả.
Đừng bao giờ học thuộc bài thuyết trình: Người thuyết trình muốn truyền năng lượng
cảm c cho khán giả nhưng lại học thuc bài thuyết trình nói lại ny nói, người
nghe snhàm chán, người thuyết trình thất bi. Hơn nữa, khi bạn học thuộc người thuyết trình
sẽ phụ thuộc nhiều vào nhng mình nhớ, khiến họ không chủ đng ứng biến nếu có tình
huống xảy ra ngoài d kiến. Trong q trình thuyết trình, khi chỉ một yếu tố y nhiễu
khiến bạn sao nhãng, bạn không thể nhớ ra nh cần nói gì tiếp theo hoặc bỏ sót c một ý lớn.
Lúc đó, người thuyết trình có thể thành trò cười của khán giả.
Lên kế hoạch sử dụng công cụ hỗ trợ: Công cụ hỗ trợ có thể có như máy chiếu, tờ rơi,
bảng biểu... Việc chuẩn bị này ngoài lý do giúp người thuyết trình có ththuyết trình rõ ràng,
mạch lạc còn giúp người thuyết trình có thtự tin hơn vì khán giả sẽ chuyển hướng nhìn sang
tài liệu trình chiếu hơn là nhìn chm chằm vào họ. Hơn nữa, để minh chng cho những điều
mình i người thuyết trình đi lại hay chỉ trên màn chiếu, điều đó giúp họ giảm sự căng thng.
Thể chất: Người thuyết trình n rèn luyện thể chất đu đặn, tờng xuyên giúp cơ thể
khỏe mnh, linh hoạt. Đc biệt, đ phục vụ cho việc thuyết tnh người thuyết trình nên tập
nhng bài tập đứng với tư thế thoải mái, đi lại nhẹ nhàng khoan thai, tập hít thở đu sâu tạo
sự t giãn khi cần thiết. Đối với bàn tay, người thuyết trình th tập nắm thật chặt rồi th
46
lỏng càng chậm càng tốt, thlàm nhiều lần. Với khuôn mặt, nời thuyết trình cn tập
luyện để tạo sự tự nhiên nhất như: nhắm nghiền mt lại tht chặt, ngậm môi, nhăn mặt, sau đó
bạn lại tgiãn để tập lần tiếp theo. miệng, mmắt thật to hết mc sau đó lại thư giãn.
Cách tập này gp người thuyết trình không bị cứng khi nói, c cơ trên mt của họ hoạt
động linh hot hơn, giọng nói mạch lạc không bị líu lưỡi...
Giọng nói hơi th ca người thuyết trình c động không nhỏ đến buổi thuyết
trình họ n tránh dùng nước đá hay ung bia rượu trước khi thuyết trình. Chuẩn bị thuyết
trình, người thuyết trình nên nhấp một chút c nng nên tránh p đặc, đung ga,
đồ uống đường... Người thuyết trình nên m một nơi không gian thoáng đãng cho rng
mình hít thnhiều lần thật sâu tập "aaaaa" từ giọng thấp đến giọng cao gp hluyện
cho hơi đều và kéo dài như ý muốn.
Một điểm đặc biệt của m lý người thuyết trình cũng có thể những ng dụng rất
hiệu quả đó "Tâm lý con người không thể phân biệt giữa một trải nghiệm trong thực tế
một trải nghiệm sống động trong ởng tượng". Cho thể bạn thật sự nhìn thấy, nghe
thấy, chạm vào một cái gì đó hay họ đang ởng tượng ra những điều này một cách sng động
trong m trí não bộ của bạn sẽ kích thích cùng một phản ứng thần kinh trong hệ thần kinh của
bạn.
Diễn giả Adam Khoo (mt diễn giả nổi tiếng người Singapore, trở thành triệu pm
26 tuổi) đã chia sẻ "Trước giờ diễn thuyết, tôi đã hình dung bản thân mình đĩnh đạc ớc lên
sân khấu, nhìn xung khán giả trưc mặt và diễn thuyết một cách hùng hn. Sau đó, tôi ng
tượng cảnh khán giả hưởng ứng vỗ tay hoan hô tôi nồng nhiệt. Tôi cứ liên tục quay đi quay lại
"đoạn phim" đó trong đầu. Cuối cùng, trước giphút bước lên sân khấu, i cảm thấy hn
toàn tgiãn tự tin... như thể tôi đã thành công với bài diễn thuyết của mình rồi vậy. Kết
quả tôi thực sự thành công".
Tác giả Henry Ford đã tng nói "Dù bạn tin mình thểm được hay không làm được
việc gì thì điều nào cũng đúng!.
-
Kiểm soát tâm l trong khi thuyết trình
Tâm của những thính giả thường có nh hưởng rất lớn đến nhau nh hưởng đến
diễn giả. vậy, diễn giả cần đoán được m trạng của thính giả để có cách ứng xử phù hợp.
Tránh nhng phản ứng tâm lý tiêu cực, làm ảnh hưởng đến buổi thuyết trình.
Để thuyết trình thành công, người thuyết trình nên:
-
Thuyết trình tự tin
47
Chuẩn bm lý tự tin quan trng nchuẩn bị cho bài thuyết trình. Do đó, diễn giả
cần xây dựng hình ảnh ch cực vbản thân, hãy xác đnh phát huy tối đa nhng điểm
mạnh. Hãy nhớ rằng, tnh giả đều mong chờ buổi thuyết trình thú vị không kém gì din giả.
Suy nghĩ tích cực về buổi thuyết trình thành công như: “Bài trình bày sẽ rất thú vị
nhiều ý ng mới chắc chắn thính giả sẽ rất hài lòng” hoặc: Những lần luyện tập đều rất
suôn sẻ. Mình rấto hức được nhìn thấy phản ứng tích cực của người nghe”.
Tất nhiên, hầu hết mọi người đều cảm thấy căng thẳng khi thuyết trình trước đông
ngưi. Không n sợ hãi điều đó nên học cách đkiểm soát cảm c của bản thân nhằm
đạt hiu quả cao nhất khi thuyết trình. Tt gn bn thân trước khi đứng lên bục thuyết
trình bằng cách hít thở: nhắm mắt lại, đặt một tay n ngực một tay vị trí hoành. Hít
vào bạn cảm giác nâng cơ hoành lên và sau đó từ từ thở ra. Hãym động tác này vài lần.
Hãy khởi đầu một cách tự tin kiểm soát đưc tốc đtrình y ngôn ngữ th
trong suốt phần trình bày.
Kết thúc mạnh mẽ, n ng đừng quên gửi lời cảm ơn người nghe.
-
Thu hút người nghe
Bài thuyết trình được coi thành công khi người nghe bcuốn húto nội dung phần
trình y. Tuy nhiên, nếu nhận thấy một s người nghe tỏ ra mất tập trung hay uoải, hãy
tìm cách khích lệ h, chẳng hạn đặt câu hỏi và đnghị thinh giả giơ tay trả li. Với những
ngưi thiếu thân thiện, có thể mở đầu bài thuyết trình bằng một câu chuyện cố gắng phát đi
nhng tín hiệu ch cc thông qua ngôn ngữ cơ thể.
-
Tìm kiếm những dấu hiệu tích cực tiêu cực từ người nghe
Hãy quan tâm đến tất c c dấu hiệu của nời nghe. H có thể thể hiện sự đồng tình
hay phản đi thông qua ngôn ngữ cơ thể kc nhau. Họ thì thầm với người bên cnh, nn lên
trần n hay khoanh tay trước ngực khi diễn giả trình y. Hng thể mỉm cười, gật đầu
hoc ớn ngưi vphía trưc. Khi đó diễn giả cn có nhng điều chỉnh hp lý đthu hút
thính giả về phía mình.
-
Ứng phó với sự đối nghịch
Khi thuyết trình, thkhiến thính giả có những cảm xúc ch cực mnh mẽ hoc
chống đối quyết liệt với diễn giả. Trong tình huống nvy, cần cố gắng giữ snh nh để
ứng phó hữu hiệu với những đối nghịch công khai xử tốt những quan điểm đồng tình một
cách khéo léo.
một số người muốn gây sự chú ý bằng cách chế nhạo bài thuyết trình đchứng tỏ
mình thông minh n do tâm lý đám đông, một snời khác tình hưởng ng mục
đích gây ấn tượng chứ không hề ý xấu với diễn giả. Khi đó, cần lịch sự kiên quyết đúng
48
mức. Mục tiêu của diễn giả lôi kéo c tọa ng h mình. Tnh việc tranh cãi với người bác
bỏ những nội dung diễn giả vừa trình bày.
Nếu những thính giả bất đồng với nhau, diễn giả cần người đóng vai trò hòa giải họ, hãy
cố gắng giảm bớt sự ng thng, đảm bảo ai cũng hội được phát biểu nhưng lập lại trật t
càng sớm ng tốt. y cố gắng chứng tỏ cho mọi người thy khả năng kim soát tình hình.
Một số người bị bắt buộc đến nghe phần trình bày của bạn. Khi đó, hãy chấp nhận
và xua tan ác cảm của những nời chống đối bằng thái độ thân thiện, cởi mở và chân thành.
Kinh nghiệm ng phó vi thính giả sẽ ng lên khi din gi được luyện tập thường xuyên.
Thuyết trình bằng cả trái tim, chc chắn, bn sgặt hái được thành công.
1.2. PHẦN THỰCNH
1.2.1. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ phi ngôn ngữ
Trải nghiệm 1: Tìm kiếm giọng nói n tượng
Hoạt động 1: Mỗi sinh viên thgiọng nói bằng ch đọc thơ, hát, kể chuyện,... đc định
giọng nói của bản thân, chỉ ra được tầm quan trọng của kỹ ng sử dụng ngôn ngữ nói trong
thuyết trình.
Hoạt động 2: Tổ chức cuộc thi theo nhóm: nhóm thơ, nhóm hát, nhóm kể chuyện,....
Hoạt động 3: Bầu chọn giọng nói ấn tượng ở mỗi nhóm
Hoạt động 4: Tổng kết và rút ra bài học khi sử dụng ngôn ngữ i
Trải nghiệm 2: Trổ tài nghệ thuật nói viết
Hoạt động 1: Sinh viên lựa chọn một chủ điểm bất kỳ, trình bày trong 2 phút, thảo luận với
nhóm về vấn đề diễn thuyết kết hợp sự hỗ trợ của viết trên thẻ hoặc trực tiếp trên bảng.
Hoạt động 3: Quan sát cử chỉ, điệu bộ, thế đoán thông điệp
Mỗi nhóm nhận 2 thông đip (biểu hiện về m lý) tả bằng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,
thế để đng đội đn, hoạt đng nhằm đánh giá tầm quan trọng lợi thế của phi ngôn ngữ.
1.2.2. Kỹ năng đặt câu hỏi tr lời câu hỏi
Trải nghiệm 1. Nghệ thuật quảng
Hoạt động 1:Chuẩn bị nội dung cho bài diễn thuyết theo nhóm nh (3-5 sinh viên) quảng về
giá trcủa ngành đang học tối đa trong 5 phút (Cây trồng, Công nghsinh học, Kinh tế ng
nghiệp, ).
Hoạt động 2: Chuẩn bị các câu hỏi để lồng trong quá trình diễn thuyết.
Hoạt động 3: Giao cho một số nhóm chuẩn bị các câu hỏi cho người diễn thuyết liên quan đến
một số chủ đề đã đăng ký.
49
Hoạt động 4: Tổng kết rút ra bài học cần thiết về việc đặt câu hỏi trả li câu hỏi trong
thuyết trình.
1.2.3. Kỹ năng sử dụng phương tiện h tr trong thuyết trình
Trải nghiệm: Người tiếp thị giỏi
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm nhỏ tối đa 10 phút về chủ đề tiếp thị sản
phm nông sản (tự chọn) đến người tiêu dùng, ctrọng sử dụng các phương tiện hỗ tr trong
bài diễn thuyết.
Hoạt động 2: Chọn người diễn thuyết trình bày kết quả đã chun bị.
Hoạt động 3: Đánh giá hiệu quả sử dụng các phương tiện hỗ tr trong bài thuyết trình của các
nhóm và bầu ra nhóm sử dụng hiệu quả nhất.
Hoạt động 4: Tổng kết và đưa ra điểm lưu ý.
1.2.4. Kỹ năng kiểm soát tâm trong thuyết trình
Hoạt động 1: Tp cách hít sâu, thở đều, chm
Hoạt động 2: Tập cách di chuyển, cử đng tay chân khi thuyết trình
Hoạt động 3: Tập kỹ thuật quan sát khán giả khi thuyết trình.
Hoạt động 4: Luyện kỹ thuật ởng tượng
1.2.5. Kỹ năng thuyết trình tổng hp
Hoạt động 1: Thiết kế một bài thuyết trình theo chủ đề bốc thăm
Yêu cầu:
Chia SV thành nhóm, các nhóm bốc thăm chủ đề thuyết trình; Lập dàn ý, viết lên các tấm
card; cử người thuyết trình; đại diệnc nhóm khác phản biện
Hoạt động 2: Thực hiện bài thuyết trình trước lớp
Hoạt động 3: Bầu chọn ra người có khả năng thuyết trình ấn tượng. Đánh giá ưu nhược điểm
của người đó để rút kinh nghiệm chung.
Hoạt động 4: Tổng kết
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI TẬP
1. Khái niệm thuyết trình, vì sao phải rèn luyện kỹ năng thuyết trình?
2. Phân tích cấu trúc một bài thuyết trình.
3. Cần phải chuẩn bị những để thuyết trình hiệu quả? Vấn đề nào quan trọng nht cần phải
đặc biệt lưu ý.
4. Nêu các loại câu hỏi ưu điểm, nhược điểm của chúng? Tại sao cn đt câu hi trong
thuyết trình?
50
5. Phân tích các cách xử câu hỏi trong thuyết trình?
6. Phân tích những lợi ích của việc sử dụngc thiết bị hỗ trợ hình ảnh trong thuyết trình.
7. Khi nào thì nên sử dụng bảng phấn, bảng trắng, máy chiếu tiêu điểm,y chiếu đa năng,
flip chart và video trong thuyết trình.
8. nhng giải pháp nào để tự tin khi thuyết trình trước đám đông? Nêu một vài quyết của
bạn trong thực tế khi thuyết trình.
9. Nêu một số biểu hiện bản nguyên nhân ca việc thiếu tự tin trong thuyết trình đưa
ra các giải pp để cải thiện, khắc phục.
Bài tập 1. Đề xuất một chủ đề thuyết trình đặt 6 câu hỏi theo 6 cp đ khác nhau liên quan
đến nội dung của chủ đề đó.
Bài tập 2. Giả sử bn phải chuẩn bị một bài thuyết trình về giới thiệu nông sản mới tại một
buổi hội thảo. Bạn sẽ sử dụng thiết bị hỗ trợo trong bài diễn thuyết? sao? Bạny đưa ra
các lưu ý khi thuyết trình sử dụng thiết bị hỗ trợ trong trường hợp này.
Bài tập 3. Bạn hãy thiết kế một bài thuyết trình s dng máy chiếu đa năng.
Bài tập 4. Anh/chịy tiến hành khâu chuẩn bị khi đưc giao nhiệm vụ thuyết trình chủ đề:
“Hãy chung tay bảo vệ môi trường”.
Bài tập 5. Anh/chị y xây dựng cấu trúc một bài thuyết trình với ch đ tchọn (Học tập
đại học có phi sự lựa chọn khôn ngoan; m thế nào đy ấn tượng với ntuyển dụng
khi phỏng vấn; Nếu cho bạn 3 điều ước trong thời điểm hiện tại, bạn sẽ ưc điều gì: Hc nghề,
lập gia đình; đi du học; Vấn đ khó khăn khi học ngoại ngữ của các bạn sinh viên Việt
Nam;....
51
Chương 2
K NG LNG NGHE PHN HI HIU QU
2.1. PHẦN THUYẾT
2.1.1. Kỹ năng lng nghe
a. Khái niệm nghe, lắng nghe, kỹ năng lắng nghe
Trong tiếng Hán, ch thính - nghe được tạo thành bởi ch nhĩ, nhãn, nht,m, vương.
Hình 5.1. Ch Tnh (Nghe) trong tiếng Hán
Nguồn: http://tumblr.cuongdc.co
Nhìn vào chiết tự ch thính trên ta thấy:
Góc bên trái chữ Nhĩ tức nghe bằng tai
Góc bên phải chữ Nhãn ngụ ý khi nghe mắt cần phải nhìn thẳng vào người nói.
Dưới chữ Nhãn là chữ Nhất – ngụ ý khi nghe chỉ làm một việc duy nhất là nghe.
Dưới chữ Nhất là chữ Tâm – ngụ ý khi nghe phi tôn trọng người nói, phi tin rằng h
sẽ cho ta những thông tin và tri thức hữu ích.
Dưới chữ Nhĩ là chữ ơng – ngụ ý làm Vương phải biết lng nghe và biết lắng nghe
mới có thể làm Vương.
th thấy, từ lâu đời việc nghe đã được hiểu một cách sâu sắc. Ngày nay, kỹng
lắng nghe được đánh g một trong những kỹ năng quan trọng của kỹ năng giao tiếp. Các
52
nhà Tâm học đã chỉ ra phân biệt thế o nghe lắng nghe để từ đó giúp các
nhân hoàn thiện được kỹ năng lắng nghe. Cụ thể:
Nghe một nh động tự nhiên của con người, gồm quá trình các sóng âm đp o
màng nhĩ từ đó chuyển lên não.
Lắng nghe sự tập trung ý thức để nghe một điều đó, hiểu được ý nghĩa của
nó.
Kỹ năng lắng nghe khả ng tập trung ý thc của nhân để nghe về một thông
tin nào đó, hiểu được ý nghĩa xử tt thông tin thu được.
Sự phân biệt trên được mô hình hóa ở hình 2.1 như sau:
Hình 2.1 Nghe lắng nghe
Chúng ta phân biệt nghe lắng nghe dựa trên các tiêu chí sau:
Bảng 2.1. Phân biệt nghe lắng nghe
Nghe
Lắng nghe
Chỉ sử dụng tai
Sử dụng tai nghe trí óc
Tiến trình vật lý, không nhận thức được
Giải thích âm thanh, tiếng n, thông tin, để
chọn lọc, giữ lại loại bỏ
Nghe âm thanh vang đến tai
Nghe cố gng hiểu thông tin ca người
nói
Tiếp nhận âm thanh theo phản xạ vật
Phi chú ý nghe, giải thích hiểu vấn đề.
Tiến trình thđộng
Tiến trình năng động, chủ động, cần thời
gian nỗ lực.
* Các mức độ lng nghe
Nghe các cấp độ khác nhau bao gồm:
53
Nghe phớt lờ: Đối ợng nghe lờ đi, không nghe gì c. Chẳng hạn như học sinh đãng
khi nghe cô giáo giảng bài trên lp; Nhân viên đăm chiêu nhìn ra ngoài ca sổ không để ý
đến ý kiến của giám đốc đang trao đổi trong buổi họp.
Nghe giả v: Người nghe đang quan m, nh đầu óc và suy nghĩ cho một việc kc,
nhưng vì lịch slại tvẻ chú ý nghe nời đối thoại để an ủi họ, đồng thời che dấu việc mình
chng nghe gì cả.
Nghe từng phần: kiểu này, người nghe chỉ cý đến phần mà mình quan tâm. Tuy
nhiên, cách nghe này khó đem lại hiệu quả cao trong khi giao tiếp bởi do không nghe liên tục
nên không nắm chính xác và đầy đủ những thông tin nời đi thoại đưa ra.
Nghe chú ý: Người nghe có sự tập trung chú ý o người nói để hiểu được họ.
Nghe thấu cảm: Mức đcao nhất nghe thấu cảm. Để thấu cảm bạn phi lắng nghe
một ch tích cực đ hiểu được cm giác của người đối thoại. Cụ thể hơn, mc đy,
chúng ta không chỉ hiểu lời người ta nói, thông điệp v mặt ngôn từ mà cao hơn chúng ta còn
nhận biết ra đằng sau đó mong muốn, nhu cầu, tình cảm của họ. Chúng ta đi sâu vào nộim
họ, lắng nghe không chỉ bằng tai bằng cả trái tim, lắng nghe c những thông tin không i
được thành lời, lắng nghe cả những phút giây im lặng.
b. Chu trình lắng nghe
Hình 5.3. Chu trình lắng nghe (Ngun: Quantri.vn - Biên tập hệ thốnga)
Tập trung: Khâu đầu tiên quan trọng trong quá tnh giao tiếp chính là tập trung. Tp
trung nghĩa tại một thời điểm chỉ làm một việc duy nhất. Vic tập trung thể hiện sự tôn
54
trọng người nói, qua đó khuyến khích người nói ci mở hơn, nghe chính c thông điệp nời
nói muốn truyền tải và hiểu người đối thoại muốn nói gì.
Tham dự: Tp trung thôi chưa đủ mà tiếp theo là phải tham dự. Nghĩa là cm chú o
ngưi nói sau đó dùng phản hồi bằng những âm mũi họng và những từ có nghĩa đồng nh (ah,
uh, vâng, d thế ạ). Chính việc tham dự bằng những động c rất nhỏ này thôi cũng khiến
ngưi nói cm giác được lắng nghe, đưc hiểu, được chia sẻ từ đó nời nói nhiệtnh trao đổi
n.
Hiểu: ớc tiếp theo trong chu tnh lắng nghe chính hiểu thông điệp của người nói
phát ra. Đ thhiện việc bn hiểu điều người khác nói hãy chú ý các việc như lặp lại thông
điệp của người nói, trình bày lại nội dung của người nói theo ch hiểu của mình. Trong
trường hợp bạn chưa thật s chắc chắn rằng mình hiểu đúng về những thông điệp mà người
nói đưa ra hãy đặt c câu hỏi đxác nhận n: phải ý ca anh chị là…; Theo như tôi hiểu
thì anh chị muốn nói….; Tôi hiểu như thế này có đúng không?
Ghi nhớ: Giai đoạn này đòi hỏi người nghe phải biết chọn lọc thông điệp chính mà
ngưi nói muốn truyền tải, ghi chép những thông tin cần thiết trong cuộc trò chuyện.
Hồi đáp: Sau khi đã hiểu, ghi nhớ các thông tin, người nghe cần hồi đáp lại ngưi nói
bằng các cách như cung cấp thông tin cho nời đối thoại hay giải đáp mọi thắc mắc cho
ngưi đối thoại hiểu vấn đhơn. Hồi đáp tốt khi người đối thoại thấy được lắng nghe
được hiểu, được khích lệ để tiếp tục nói và có trách nhiệm hơn với lời nói của mình.
Phát triển: Giao tiếp một quá trình, đến hồi đáp sẽ chấm dứt chu trình giao tiếp, sự
phát triển sẽ giúp giao tiếp bước sang một chu trình mới.
c. Nguyên nhân dẫn đến lắng nghe kém
Theo D.Torington, 75% c thông báo bằng miệng không được cý đến, bị hiểu sai
hoc nhanh chóng lãng quên, còn khả năng hiểu, nắm bắt những ý nghĩa sâu sắc lại càng hiếm.
Tai kém (có vấn đề): Đây nguyên nhân thc thcủa mỗi nhân. Tai nghe kém do
nhiều nguyên nhân như sinh ra thính giác của bạn đã vấn đhoc trong quá trình sống
hot động chúng ta có những c động khiến cho tai bị gim đi chức ng sinh hc của mình
như: nghe tai phôn nhiều, trong môi trường tiếng n quá lớn hoặc thường xuyên m việc
nghe điện thoại… Tai m sẽ khiến cho việc bn lắng nghe các sóng âm kém đi, việc lng
nghe lắng nghe tích cc của bạn sgiảm hiệu quả. Thế nên, bn thân mỗi nời cần biết
bảo vệ giác quan nói chung bo vệ thính giác nói rng. Bởi vì khi vấn đv thính giác
thì mọi nỗ lực, cố gắng của chúng ta thường ít đem lại hiệu quả.
55
Môi trường lắng nghe: Môi trường lắng nghe quá n hoc quá nhiều tạp âm (dù không
to) ng khiến chúng ta khó đ nghe hiệu quả. n ào, nhiều tạp âm khiến cho đầu óc căng
thẳng, tai m việc rất mệt dẫn đến có c chúng ta chỉ thấy ng nhùng trong tai mà không
nhn ra được âm thanh nào với âm thanh nào. Việc nghe thôi đã khó chưa nói gì đến việc lắng
nghe hay lắng nghe tích cực. Để hạn chế nguyên nhân này chỉ còn ch chúng ta lựa chọn môi
trường sống, môi trường để giao tiếp phù hợp nhằm hạn chế sự nh hưởng của tiếng n đến
việc lắng nghe. Đặc biệt là trong các cuộc gặp mặt quan trọng.
Sự phức tạp của vấn đtrao đổi: trong khi trao đổi, có lúc thông tin nhiều, mới lạ, k
hiểu, ít liên quan đến người nghe dẫn đến việc mệt mi, căng thẳng mà lại không hiểu gì.
Trong trường hợp này người nghe thường chọn con đường dễ nhất bỏ ngoài tai, không chú ý
lắng nghe nữa. Thế nên, trong q trình nói phải tìm hiểu đối tưng nghe đđưa nội dung p
hợp, lượng thông tin vừa đủ.
Một snguyên nhân chủ quan vngười i như: Người nói nói nhỏ, ging khó nghe
cũng là một nguyên nhân dẫn tới việc nghe kém hiệu qu.
Một syếu tố chủ quan của người nghe không thuận tiện: bụng đói, căng thng, mệt
mỏi, hoặc ch đim người nghe đánh giá là không hấp dẫn, thú vị, thông tin cũ,…
Tốc đduy cũng vấn đề khiến việc lng nghe kém hiệu quả. Tc độ duy ca
con người cao hơn nhiều tốc độ nói, vì vậy khi nghe người khác, chúng ta thường dư thi gian
chúng ta ng thời gian này o việc suy nghĩ một vấn đkhác, nghĩa chúng ta bị phân
tán tưởng. Cho nên, khi trình bày một vấn đnào đó, cần đi thẳng o vấn đề nói một
cách ngắn gọn, không n dài dòng mà cũng không nên nói quá chậm, vừa lãng pthời gian,
vừa dễ làm người nghe mất tập trung.
đoán, ngộ nhận: nghe người ta nói xong suy bụng ta ra bng nời”.
Định kiến, thành kiến tiêu cực: Nghĩa người nghe nhng định kiến thành kiến tiêu
cực vngười nói thì sẽ dễ bđnh kiến này chi phối quá trình nghe dẫn đến việc nghe thiếu
tính khách quan, thái độ nghe cũng bị ảnh hưởng.
Thiếu kiên nhẫn: để lắng nghe hiệu quả chúng ta cn kiên nhn với nời khác đ
ngưi ta trìnhy hết ý kiến của họ. Tuy nhiên, thực tế ít aim được điều đó. Hầu n chúng
ta thường tranh nhau nói. Khi nghe người khác nói, người nghe thường bkích tch, muốn
được đáp trả ngay ý kiến đó. Nếu kng kiềm chế, kiên nhẫn nghe t việc lắng nghe hoàn
toàn không thể đem đến hiệu quả.
Thiếu quan sát bằng mắt: giao tiếp bằng mắt giữ vai trò quan trọng trong giao tiếp. Thế
nên, lắng nghe không chỉ ng tai mà ng c ánh mắt đlắng nghe. Dùng mt để quan sát
nắm bắt các thông tin phi ngôn ngữ. Tn sở đó để phân tích, đánh giá một cách tổng hợp
56
các thông tin thu thập được mới có thhiểu chính c ý nghĩa điều người đi thoại muốn nói.
Mặt khác, khi trò chuyện, việc thiếu giao tiếp bng mt cũng sẽ khiến người nói cm giác
không được tôn trọng, không được lắng nghe. thế, người nói ng nảy sinh cảm giác không
muốn nói, không muốn chia sẻ.
Không muốn nghe: đây một thói xấu khiến việc nghe thiếu hiệu quả. “Điếc n
ngưi điếc nời không muốn nghe”. Với người điếc không nghe cng ta có th viết
nhưng với bn thân mi người đã không muốn nghe thì trau dồi kng, cố gắng nói
bao nhiêu thì cũng vô ích.
d. Kỹ thuật lắng nghe hiệu quả
Để lắng nghe hiệu quả, chúng ta cần nhận biết đối phó với các yếu tố rào cản
khiến chúng ta lng nghe kém hiệu quả như tai kém, môi trường nhiều tiếng ồn, nghe võ đoán,
ngộ nhận… đã được trình y trên. Tiếp theo, chúng ta sẽ cùng tìm và chỉ ra nhng hành vi
biểu hiện bạn lắng nghe tốt.
Hartley Bruckman, 2002, trong một phân tích kng của những người được ng
nhn là người nghe tốt cho thấy rằng họ sử dng nhiều kỹ thuật trong hot động nghe. Các k
thuật nghe ấy có thể kể đến như:
1)
Dừng nói và lắng nghe một cách cởi mở với người khác;
2)
Loại bỏ phiền nhiu;
3)
Hãy chấp nhận người khác thông qua các hành vi, cả chỉ không lời;
4)
Thoãn việc đánh giá về những gì bạn đã nghe cho đến khi bạn hoàn toàn hiểu nó;
5)
Cố gắng không phòng thủ, thư giãn khi có bt kỳ s ng thẳng hoặc thiếu kiên
nhn nào có khả năng truyn qua dấu hiệu không lời; thứ 6: duy trì s chú ý thông qua hành vi
gật đầu, mỉm cười…
Tnhững gợi ý trên chúng ta nhận thấy rằng, con người không chỉ nghe bằng tai
nghe bng toàn bcơ th. Thế n đlắng nghe hiệu quả c điệu bộ ngôn ngữ cơ thcần
thực hiện tốt một số k thuật sau:
Quay mặt về phía người nói: Mục đích để nời nói hiểu rằng bn đã sn sàng lắng
nghe.
Nhìno mắt người nói: Chú ý nhìn một cách nhẹ nhàng, thỉnh thong chuyển ánh mắt
từ mặt người nói sang nhìn toàn bộ thể hoặc bối cảnh. Không n nhìn trừng trừng vào
ngưi nói hoặc không nhìn vào người nói.
57
Đầu gật gt hoặc nói “vâng, vâng…” hoc “uhm”… để nời nói thấy mình đã nghe,
hiểu được khuyến khích đnói tiếp. Nét mặt biểu hiện theo chủ đcâu chuyện, theo m
trạng người nói.
Cử chỉ, điệu bộ: Tay không nên khoanh trước ngực khi nói chuyện, không nên làm
việc riêng. Nếu vấn đquan trọng, người nghe nên một cái bút và quyển sđghi lại
nhng gì người nói trình bày.
Không m việc khác: Làm việc khác dẫn đến sự phân m khi lắng nghe người i
cũng thấy không thoải mái, cho rằng người nghe không tôn trọng họ.
Không ngt lời, chen ngang: Lắng nghe tích cc còn phải kiên nhẫn để người khác
nói hết. Không đưc chen ngang, ngắt lời haym lời thay cho người i.
Không phê phán, đánh giá: Pphán đánh giá ngay tại thời đim nói khiến người kc
thấy tổn thương xấu hổ hoặc sợ khi tiếp tục câu chuyện. vậy, người nghe cn nghe hết
rồi cách phản hồi cho phù hợp trong tng tình huống. Người nghe cần đặc biệt chú ý:
Không vội đưa lời khuyên; không vội pn đoán dựa theo kinh nghim nn; những điều
chưa hiểu lựa chọn thời điểm thích hợp để hỏi lại. Một trong c thủ thuật khi lắng nghe nhằm
đảm bảo tính hiệu quả khi nghe mặt hóng hớt; mắt chớp chớp; miệng đp đp; đầu gật gật
như ông phật.
e. Tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe
Trong giao tiếp, người ta quan niệm nói bạc, im lặng vàng, lắng nghe kim
cương. Như vậy, lắng nghe đóng vai trò cùng quan trọng đối với mỗi cá nhân trong giao
tiếp nói riêng, trong việc tu dưỡng, rèn luyện nhân ch của bản thân. Lắng nghe để thu thập
thông tin, hiu tốt ni dung người nói nói ra gp nhân ch lũy kiến thức, trau dồi kinh
nghiệm sống. Lắng nghe thhiện sự tôn trọng người nói, đồng thời thể hiện sự quan m của
nhân về vấn đề được đcập, khích lệ ngưi nói, gây cảm tình với người nói. Nói một cách
khác, lắng nghe thhiện pp lịch sự trong giao tiếp cần phải được rèn luyện tờng xuyên
mỗi cá nhân.
2.1.2. Kỹ năng phản hồi
Phn hồi là ớc quan trọng trong quá trình giao tiếp. Phản hồi sức mạnh to ln đi
với mỗi người, lời phản hồi tốt khiến người nghe cảm giác được tôn trọng, vui vẻ thấy được
giá trị bản thân. Ngược lại, thật k đđưa ra nhng lời phản hồi chứa đựng những thông tin
tiêu cực. Nếu không biết ch, những lời phản hồi y khiến ngưi nghe bị tổn tơng, cảm
giác buồn thiếu niềm tin o giá trị bản thân. Vy phản hồi thc chất gì, những loại
58
phn hồi nào, làm thế nào để đưa ra được lời phản hồi tốt? Nội dung tiếp theo của phầny sẽ
làm rõ những nội dung trên.
a. Khái niệm
Tng tin phn hồi (feed back) là sự bình luận của cá nhân về hoạt đng hay hành vi
của một người nào đó.
Kỹ năng phản hồi là khả năng đưa ra lời bình luận cá nhân về hoạt động hay hành vi
của người nào đó một cách phù hợp khiến người nghe và người nhn đều hài lòng.
b. Phân loại phn hồi
nhiều cách khác nhau để phân chia các loại phản hồi khác nhau. Theo nội dung
phn hồi có thể chia thành: phản hồi thông tin (đưa ra các thông tin c thể, nội dung người
nói trình bày) phản hồi cảm xúc (nói đến cảm xúc, thái độ người nói thể hiện ra trong
quá trình nói).
Một cách phân chia khác là:
Phản hồi khẳng định: đó những thông tin thừa nhận điều người khác đã đưa ra
kèm theo lời cảm ơn, đây loại phản hồi đưa ra lời bình luậnch cực. Ví dụ: Hôm qua tớ đọc
cuốn truyện của cậu cho mượn, quyn truyện của cậu hay đấy, cảm ơn cậu nhiều!
Phản hồi xây dựng: đó những gợi ý đ cải thiện cho tốt hơn. Ví dụ: Nếu c bạn
nghiêm túc hơn thì tình huống diễn xuất của các bạn còn tuyệt vời hơn.
Phản hồi tiêu cực: những thông tin chỉ đem lại lời phê phán, chê bai mang tính chủ
quan m cho nời nhận bối ri, buồn cn, bực tức. dụ: Tình huống ca nhóm bạn nhạt
nhẽo, không sáng tạo…
c. Tiêu chun của thông tin phản hồi
Có nhiều lời hướng dẫn đ đưa ra một phn hồi có hiệu quả mang tính xây dựng hơn là
đưa đến sự phòng vệ. Đđạt được điều đó, một phản hồi phải đạt được các tiêu chuẩn dưới
đây:
Cụ th: Phản hi cần phải m ni bật c thể thông tin, ni dung, skiện, ví dụ thay
chỉ li khuyên chung chung. Lời phản hồi ng cụ thcàng d dàng cho nời nhận phải
hồi tiếp thu có s điều chỉnh cho p hp. Tnh những từ ngữ chung chung, nhn xét
chung chung như Em làm tốt lắm, cứ thế phát huy” hay “Chưa được, sửa lại cho tôi”. Người
nhn sẽ không biết tôi tốt cái gì để còn phát huy hay cái gì chưa được để còn sửa.
Khách quan: Wertheim (2005) đã gợi ý rằng, lời phản hồi nên tập trung o vấn đề chứ
không tập trung o con người. Nghĩa khi đưa lời phản hồi cần kch quan nhìn nhận
59
đánh giá. Điều quan trọng chúng ta đ cập đến những một người làm chứ không phải
nhng gì chúng tôi nghĩ về người đó là như thế nào.
Không quá nhiều hay quá ít: Khi đưa thông tin phản hồi cn lưu lý số ợng những
thông tin người nhận có thsử dụng hơn số lượng thông tin bạn muốn đưa ra. Đưa
quá nhiều sẽ khiến người nhận quá tải sẽ làm giảm khả năng người nhận sử dụng các thông tin
phn hồi của bạn một ch hiệu quả. Khi chúng ta đưa quá nhiều thông tin thì chủ yếu đáp
ứng một số nhu cầu của chúng ta hơn là giúp đỡ người nhận.
Đưa thông tin tích cực trước, thông tin tiêu cực sau: Đưa thông tin tích cực trước khiến
ngưi nhn cảm giác đưc giá trị của bản tn, nhận ra được các ưu điểm của mình. Sau đó
đưa thông tin tiêu cc giúp giảm bớt ảnh hưởng của thông tin tiêu cc. Thông tin tiêu cực hay
tích cực đu phải phù hợp với tình huống hoàn cảnh đưa ra lời phản hồi. Hạn chế việc đưa ra
thông tin tích cực cho có hoặc đưa ra thông tin ch cực không liên quan đến vấn đề.
Lượng thông tin tích cực tiêu cực cân bằng: Bởi nếu đưa ra quá nhiều thông tin tích
cực mà chỉ đưa ra một thông tin tiêu cực sẽ khiến nời nghe cảm thấy vấn đề tiêu cc không
quan trọng. Hoặc ngược lại sẽ tạo cảm giác bị tổn thương, thiếu giá trị. vậy hãy cân nhắc kỹ
thông tin phản hồi nào bạn nên chia sđể có thể giúp đỡ tốt nhất người khác.
Thông tin tiêu cực phải đi kèm hướng cải thiện: Phản hồi xây dựng bao giờ cũng nên đi
kèm theo hướng ci thiện. ng cải thiện bạn đưa ra sẽ htrợ cho người nhn nh dung
định hướng rõng hơn cách thức đchỉnh sửa, thay đổi điều đó. Khi bạn không đưa ra bất cứ
gợi ý nào, thật khó để người khác có thể cải thiện được điều bạn cho là tiêu cực.
Một phản hồi tốt một phản hồi đúng c: Một phn hồi tuyệt vời được chia sẻ tại
một thời gian không phợp tcó hi nhiều hơn lợi. Thế nên, bạn cần chọn thời gian p
hợp là ngay sau khi hành vi, lời nói đó xảy ra hay là ở một thời gian không gian tốtn?
Người nhận thông tin i lòng: Cui cùng, lời phản hồi tốt đến đâu người
nhn thông tin phản hồi không hài lòng t cũng không thể cho đấy lời phản hồi tích cực, có
hiệu quả. Hài lòng đây được hiểu ngưi nhận vui vẻ, không cảm thấy bị tổn thương, tự ti
về giá trị bản thân và sẵn sàng cải thiện điều chưa tốt.
d. c yêu cầu khi đưa và nhận phản hồi
Bảng 2.1. Các yêu cầu khi đưa nhận phản hồi
Đối với người đưa thông tin
Đối với người nhận thông tin
-
Tng tin đưa ra phải cụ th
-
Ngôn từ dễ hiểu
-
Nhìn vào mắt người đưa thông tin
-
Lắng nghe thông tin
60
-
Tng tin đưa ra của riêng bạn
-
Tạo hội cho người nhận hỏi lại
-
Không đùa cợt hay công kích người
nhn
-
Không ng điệu hóa điều mình
muốn nói
-
Không m đau” người nhn
-
Hiểu thông tin, chưa phải hỏi lại
-
Không chỉ dựa o một nguồn thông
tin
-
Lựa chọn thông tin và quyết định làm
đkhắc phục nhược điểm
e. Nguyên tắc phản hồi
Phn hồi vấn đề nhy cảm, mục tiêu của phn hồi là đưa ra đxuất cải thiện cho tốt
hơn, khi đưa phản hồi không nên để người được phản hồi bị tổn thương. vậy, cần chú ý một
số nguyên tắc khi phản hồi sau đây.
Đối với người đưa phản hồi: i điểm mnh trước, điểm cần cải thin sau; khách
quan; cụ thể; xây dựng; chọn thời điểm thích hợp.
-
Nói điểm mạnh trước, điểm cần cải thiện sau: Lời khen giúp người nhn phản hồi
tâm lý tốt, đưa ra điểm cần cải thiện sau làm cho người nhận có tâm sẵn sàng cải thiện đim
hạn chế của mình. Có thể áp dụng thuyết phản hồi kiểu bánh “Sandwich” đưa phản hồi
tích cực nhiều hơn là tiêu cực.
-
Khách quan: Không phán xét, tập trung vào tình huống ng xử, không tập trung o
nhân con người. Cần phản hồi trực tiếp vào sự việc, không nên suy diễn thdẫn đến
hiểu nhm, hiểu sai sự việc. Người đưa phản hồi nên đề xuất để người nhận suy nghĩ cân
nhc, không nên áp đặt buộc người nhận phản hồi phải làm theo.
-
Cụ thể: Đưa ra thông tin cụ thể để người nhận phản hồi biết đ phát huy hoặc rút kinh
nghiệm.
-
Xây dựng: phản hồi cần mang nh y dựng. Nời phản hồi đxuất theo hưng
đưa ra đề xuất ci thiện, không nên chỉ trích phê phán.
-
Chọn thời điểm thích hợp đphản hồi: cần chọn thời điểm thích hợp đ đưa ra phản
hồi hiệu quả. Không nên đưa phản hồi c m trạng không bình tĩnh, thể đưa ra những
phản hồi mang tính chủ quan, người nhận phản hồi khó chấp nhận.
Tất cả các nguyên tắc u trên đều rất quan trọng, tuy nhiên tháp dụng linh hoạt
trong từng trường hợp cthể.
Đối với người nhận phản hồi: Kiểm soát cảm xúc; lắng nghe; cảm ơn
-
Kiểm soát cảm xúc: không nên bực mình hay bảo vquan điểm của mình, một điều
cần nhấn mạnh người khác không th hiểu chi tiết bằng chính mình. Người nhn phản hồi
61
cần chấp nhận ý kiến của người khác tự t ra bài học cho mình đđiều chỉnh. Cần phải
hiểu rõ nội dung phản hồi thông qua đặt câu hỏi làm rõ tới người phản hồi.
-
Lắng nghe: hãy lắng nghe người đưa phn hồi nói hết ý kiến của nh, điều này th
hiện sự tôn trọng cả người nói lẫn người nghe.
-
Cảm ơn người đưa phản hồi: điều này rất cn thiết mặc thể phản hồi không
đúng với nội dung, thgiúp người nhận phản hi hiểu được phản ứng của người khác tự
tin hơn để điều chỉnh hay cải thiện.
2.2. PHẦN THỰC HÀNH
2.2.1. Kỹ năng lắng nghe
a. Phân biệt nghe và lắng nghe
Trải nghiệm 1: Ai nghe được nhiều nht
Hoạt đng 1: Sinh viên nhắm mắt trong thời gian 60 gy, cảm nhận mọi âm thanh diễn ra
xung quanh.
Hoạt động 2: Liệt c âm thanh sinh viên nghe được.
Hoạt động 3: Xác định khái niệm nghe rút ra điểm cần lưu ý.
Trải nghiệm 2: Ai nghe được chính xác nht
Hoạt động 1: Sinh viên nhắm mắt trong 60 giây, tập trung nghe một bản nhạc (nên là một bản
nhc khó, mới) hoc một thông tin thời sự hoặc một bản tin trong ngày,...
Hoạt động 2: Kiểm chứng thông tin sinh viên nghe đưc bng cách so nh với phiên bản gc.
Hoạt động 3: Xác định khái niệm lắng nghe và rút ra bài học.
b. Vận dụng chu trình lắng nghe
Trải nghiệmTam sao tht bản” hoc truyền tin
Hoạt động 1: Chn 03 nhóm tham gia trải nghiệm, mỗi nhóm 5-7 sinh viên, chọn ra người thủ
lĩnh nhóm.
Hoạt động 2: Thủ nh nhóm nhận nhiệm vụ - nhận một mảnh giấy chứa đựng một thông tin:
Một câu thành ngữ hoặc một câu châm ngôn, một đoạn văn ngắn,... đọc nội dung 3 lần.
Hoạt động 3: Thủ lĩnh truyền thông tin đến cho từng thành viên trong đồng đội với nguyên tắc
truyền một lần duy nht, với cường độ nói nhỏ (không lọt âm thanh ra ngoài tai đối tác).
Hoạt động 4: Người cuối cùng của các nhóm viết hoặc nói lại thông tin, kiểm chứng với đáp
án.
Hoạt động 5: Tổng kết đưa ra những điểm lưu ý cần thiết trong lắng nghe.
Trải nghiệm 2: Thu hiểu
62
Hoạt động 1: Nghiên cứu tình huống dưới đây:
Một ông bố nọ đang tâm sự: “i không thể hiểu được thằng nhóc nhà tôi. Nó chẳng
chịu nghe tôi gì cả”.
-
y để tôi nhc lại điều anh vừai nhé!”, người bạn có ý kiến, “Anh không hiểu
được con trai anh vì nó không chịu nghe anh”.
-
Đúng vậy”, ông bố trả lời.
-
Người bạn nhc lại: Anh kng hiểu được con trai anh không chịu nghe anh?”
-
Đúng, i nói thế”, ông bố trả lời vẻ bực bội.
-
Người bạn góp ý: Anh muốn hiểu ai, trước hết cần phải lắng nghe người đó
Ông bố dường như nhận ra được vấn đề. Dừng lại ngẫm nghĩ một lúc, ông nói: À,
đúng vậy! Nhưng i hiểu nó chứ. Tôi hiểu đang trải qua những gì. Bản thân i ng từng
như vậy. Điều tôi không hiểu là tại sao nó không nghe lời tôi”.
Hoạt động 2: Chia sẻ về các nhân vật ông Bố trong tình huống
1. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng lng nghe của ông bố trong nh
huống y?
2. Nếu ông bố, anh/chị sẽ cải thiện điều để lng nghe thu cảm?
Hoạt động 3: Tổng kết và rút ra tầm quan trng của lắng nghe.
c. Thựcnh các kỹ thut lắng nghe hiệu quả
Hoạt động 1: Chia sẻ về cảm nhận các vai nói, vai im lặng, lắng nghe qua nghệ thuật đóng vai
Chia SV thành nhóm 03 người: 1 người nói, 1 người nghe và 1 người quan sát. Trải nghiệm
tình huống, thảo luận và kết luận.
Hoạt động 2: Đóng vai các nhân vật trong nh huống dưới đây
Một nhà quản đang chăm chú đọc o thì nhân viên Lan đi đến trao đổi:
Dạo y i bực mình với Mai quá, cô y như người i trên vậy, chẳng bao giờ chịu
dọn dẹp chỗ làm việc của mình cho đến ca làm việc của tôi. Hôm nay, tôi hẹn đi khám bệnh
đi làm trễ 30 pt, đếni mới thấy nơi m việc bừa bộn như mộti rác. i thấy phát bệnh
mệt mỏi nếu cứ như vậy”.
Nhà quản vn tiếp tục đọc o nói:
-
thế à?”
-
Lại Mai à, tôi kng n nhớ nổi bao nhiều lần i đã bảo ta. Cảm ơn đã nói
thẳng, tôi sẽ cho y thôi việc”.
-
Bừa bộn như bãic à, thế đã làm gì lúc đó, dọn dẹp luôn đi không?”
63
-
vẻ như cô thất vọng khi Mai không dọn dẹp và cô phải làm việc nhiều hơn nữa
không?”.
Hoạt động 3: Chia sẻ cảm nhận của nhân vật mai về cách ứng xử của người lãnh đạo
Hoạt động 4: Tổng kết rút ra một số lưu ý về các kỹ thut lắng nghe qua tình hung
Hoạt động 5: Vận dụng các kỹ thuật nghe hiệu quả
+ Yêu cầu clớp nghe và quan sát thông tin, dữ liệu qua một video hoặc một bài diễn thuyết
của một sinh viên đại diện
+ Chỉ định một số sinh viên thuật lại thông tin chính.
+ Chỉ rac nguyên nhân nếu thông tin không được nhiều hoặc không chính xác;
Hoạt động 6: Cảm nhận ca người nói khi được hoc không được người khác lắng nghe
+ Chọn 02 sinh viên làm mẫu thể hiện một bài diễn thuyết, đọc một bài thơ, hát,... (tùy chọn).
+ Tạo không gian lắng nghe (02 nhân vật chính không được biết về dụng ý): một không gian
tập trung, hào hứng, ủng hộ,...; mt không gian đi phó, ồn ào, làm việc riêng,...
+ Chia s cảm xúc của 02 nhân vật chính.
+ Rút ra bài học cần thiết qua trải nghiệm
2.2.2. Kỹ năng phản hồi
Trải nghiệm 1: Thử tài phản hi
Hoạt động 1: Phát cho SV các tấm card nhiều màu. Trên các tấm card, sinh viên viết phản hồi
về 03 hình vi khác nhau theo yêu cầu của giảng viên.
Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét cách phản hồi ca mt số trường hợp mẫu
Hoạt động 3: Lựa chọn những phản hồi hiệu quả
Hoạt động 4: Tổng kết và rút kinh nghiệm
Trải nghiệm 2: Tập làm giám kho
Hoạt động 1: Chn 5 tnh viên làm ban giám khảo
Hoạt động 2: Mỗi sinh viên đăng một sở trường của nhân (hát, đc thơ, múa, vẽ,...)
chun bị trong 5 phút.
Hoạt động 3: Chọn ra một s trường hợp mẫu thể hiện sở trường của họ
Hoạt động 4: Ban giám khảo th hiện khả năng phản hồi, chia sẻ cảm xúc của ngưi nhận
phn hồi tích cực và tiêu cực từ Ban gm khảo.
Hoạt động 5: Chọn ra nời đóng vai Ban giám khảo ấn tượng nhất
Hoạt động 6: Tổng kết và rút ra bài học
64
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI TẬP
1. Nghe lắng nghe khác nhau như thế nào? Lợi ích của việc lắng nghe ?
2. Nêu phân tích chu trình lắng nghe
3. m thế nào đ lng nghe tốt?
4. Kỹ năng phản hồi là gì, vai trò của việc phản hồi?
5. những loại phn hồi nào. Nêu dụ phân tích ưu, nhược điểm của từng loại phản
hồi đó.
6. Yêu cu với người đưa nhận phản hồi là ?
7. Tu chuẩn của việc phản hồi là như thế nào?
8. Hoạt động thc hành:
Hoạt đng 1:
-
Sinh viên trải nghiệm đượcc vai người nghe nời nói.
-
Luyện sử dụng các kỹ năng lắng nghe để lắng nghe có hiệu quả.
-
Chỉnh sửa nhận xét để hoàn thiện kỹ ng n
Hoạt đng 2: Giải quyếtnh huống
Tình huống 1: Bạn n bộ khuyến ng, bn xuống đng ruộng cùng bà con nông
dân. Một người nông n đang trình y cho bạn về k khăn gặp phải khi gieo trng giống
lúa mới. Hãy lắng nghe và thể hiện vai trò của mình.
Tình hung 2: Bạn go viên THPT, một học sinh trong lớp bn đang học sinh
giỏi, ngoan bỗng trnên quậy phá. Bạn hẹn học sinh vào phòng giáo viên nói chuyện. Bạn s
thể hiện kỹ ng lắng nghe hiệu quả của mình như thế nào?
Tình huống 3: Bạn thân của bạn đang có chuyện bun. Bạn hãy trở thành người lắng
nghe tin cậy của bạn mình.
Tình huống 4: Hai người bạn cùng kể một câu chuyện phiếm về một bộ phim hai
ngưi yêu thích.
Tình huống 5: Trong một buổi thuyết trình trước lớp, Lan nhn ra phần lớn các thành
viên trong lớp không chú ý lắng nghe. Nếu bạn gặp phải tình huống như Lan, bn sẽ làm gì?
9. Viết phản hồi trong c tình huống sau:
Tình huống 1: Mỗi lần bạn và người u của mình cãi nhau ty/anh y thưng
đưa toàn bộ chuyện cãi nhau ca hai bạn lên facebook. Bạn hoàn toàn không tch việc y.
Hãy đưa ra phản hồi cho người u bạn trong tình huống trên.
Tình huống 2: y viết mt thông tin phn hồi tiêu cực vhành vi, thái độ ca một
phòng trọ bên cạnh phòng bạn (lười học, hay về muộn, gây tiếng ồn quá lớn...)
65
Tình huống 3: Đưa nhận xét về đim tốt ni bật đối với pơng pháp giảng dạy của
một môn học mà bạn đang học
Tình huống 4: Đưa nhn xét về vài điểm chưa phù hợp trong phương pháp giảng dạy
của một môn học mà bạn đang hc.
Tình hung 5: Bạn đi m thêm, ông chnơi bn m việc rất tốt nh, giúp đỡ bạn
trong c công việc. Tuy nhiên, 03 tháng gần đây lương ca bạn luôn bị chậm từ 10 20 ngày
điều này ảnh hưởng lớn đến các kế hoạch chi trả tiền nhà, tiền ăn, tiền học phí của bạn. y
viết phản hồi cho tình huống trên.
10. Thực hành đóng vai phản hồi trong các tình huống
Tình huống 1: Bạn giáo viên dạy môn công nghệ 10. Vừa bước o lớp, bn nghe
một hc sinh nói: “Ôi giời, học môn y làm gì, chỉ những thy cô dốt mới đi dạy môn y.
Sau này mình m giám đốc, cần biết những điều y”. Bạn sẽ phn hồi như thế o trong
tình huống này?
Tình huống 2: Bạn thân của bạn vừa mua được một bộ váy mới. Bạn ấy đến trường vui
vẻ khoe với bn. Tuy nhiên, by ấy hơi ngắn màu sắc không phợp với bạn ấy. Em
sẽ phn hồi như thế nào?
Tình huống 3: Cậu bạn thân ca em đến lớp với tâm trạng bực dọc, ngồi xung xả”
một tràng m svới bạn vviệc hôm qua trận đấu giữa MU Chesea, trọng tài bắt sai, cầu
thủ đá xấu nên dẫn đến vic đội MU yêu thích của bạn ấy bị thua. Em sẽ phn hồi bạn nthế
nào?
Tình huống 4: Bạn giáo viên chủ nhim lớp, hôm nay ngày hp phụ huynh, bạn
phi đưa ra nhn xét về một học sinh biệt trong lớp với phụ huynh của mình. Bạn sẽ phản
hồi như thế nào?
Tình huống 5: Bạn lớp trưởng, trước lớp bạn phải thông báo khen thưởng một bạn
phê bình một bạn trưc lp. Bạn sm thế nào?
66
Cơng
3
K NG THƯƠNG NG
3.1. PHẦN THUYẾT
3.1.1. Ki niệm thương lưng
Francois de Cailere, một nhà đàm phán, thương thuyết nổi tiếng của Pháp ngay từ m
1716 đã khẳng định: "Một nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải người mềm do n ngọn c
và cũng phải cng rắn như một khối đá. Người đó phi có phản xạ ứng xử nhanh nhạy phải
người biết lắng nghe, lịch sự có th đem lại cảm giác dễ chịu cho đối tác. Song đồng thời
cũng phải biết tranh luận, thuyết phục bằng cách biết lộ, đưa ra nhng thông tin có vbí
mật đi với người khác”.
Thương lượng hay đàm phán là một kiểu giao tiếp phức tạp, có những đc trưng riêng.
Để cuộc thương ng kết quả yêu cầu mi ngưi cn nắm vững được các vấn đ về
thương lượng và kỹ năng thương lượng.
Trong tơng lượng, c n va theo đuổi lợi ích của mình vừa điều chỉnh lợi ích đó
để ch lại gần nhau đi đến sự thống nhất. Hay nói ch khác, thương lượng quá trình đưa ra
u cầu, nhượng bvà đi đến thống nht. Nếu như trong thương ợng, mỗi bên kng kng
giữ yêu cầu của mình, không chịu nhượng bộ thì thương lượng sẽ thất bại.
Chẳng hạn: Bạn đi chợ mua một rau. Nời bán đưa ra giá 5 000 đồng nhưng bạn
chỉ khăng khăng mua với giá 2 000 đồng, người bán không hạ giá bạn không ng giá t
thương lượng hoàn toàn thất bại.
Trong thương lượng luôn hai mt hợp c” và xung đột” hay nói cách khác,
thương lượng sự thống nhất giữa hợp tác xung đột. Khi thương ng, c bên có lợi ích
chung, mong muốn cùng nhau đạt được lợi ích chung, đó khía cnh hợp c trong tơng
lượng. Nhưng trong thương lượng, các bên n lợi ích riêng, mâu thuẫn nhau mỗi bên
đều mong muốn đạt được tối đa lợi ích riêng của mình, đó là khía cnh xung đột.
Thương lượng sự thỏa n có giới hạn lợi ích của hai bên. Nói một cách khác,
thương lượng sự hợpc hai bên cùng lợi. Khi tơng lượng, ai cũng hướng đến việc bảo
vệ li ích ca mình và cố gng đạt được nhiều điều khon lợi trong phạm vi có thể. Tuy
nhiên, để thương ợng thành công, cho nthương lượng tài ba tvẫn phải thỏa mãn
một phần lợi ích của phía bên kia, mức đhọ chấp nhận được. Vy nên, thương lượng
s thỏa mãn có giới hạn lợi ích của hai bên.
67
Thương lượng dựa trên cơ sở pháp luật, lấy pháp luật làm chuẩn. Trong trường hợp
thương lượng thành công, c bên đi đến thỏa thuận, ký kết hợp đồng và triển khai thỏa thuận
đó. Trong quá trình này kng hiếm trưng hợp xảy ra tranh chấp và sở để giải quyết tranh
chp đó c quy định của pháp luật. Vì vậy, nhà thương ợng phải người am hiểu pháp
luật, am hiểu c thông lệ liên quan quan đến các vấn đề được thỏa thuận.
Thương ợng vừa một khoa học vừa một nghệ thuật. Tơng ợng là khoa học
cho nên muốn trở tnh nhà thương lượng trước hết mỗi người phải nắm chắc bản chất, các
nguyên tắc của thương ợng và những vấn đề tơng lượng. Ngược lại, thương lượng cũng
một nghệ thuật nghĩa ngoài những kiến thức khoa học vtơng ợng, chủ thể phải linh
hot, nhanh nhẹn, khéo léo, nhạy cảm, tinh tế, cương nhu phù hp, biết thuyết phục người
khác. Nhờ nghệ thuậty, những vấn đquan trọng có thể được giải quyết một cách đơn giản,
nhẹ nhàng. Nếu thiếu nó thì những vn đ đơn giản bỗng chốc trở thành nghiêm trọng.
Kỹ năng thương ợng khả năng các bên ng trao đổi, bàn bạc để đưa ra một giải
pháp chung cho một vấn đề nào đó.
Thương lượng đc bên vừa có lợi ích chung thống nhất vừa lợi ích riêng mâu
thuẫn nhau. Thiếu một trong hai yếu tố này thì thương lượng đều không thành công.
3.1.2. Phân loại thương lưng
Sự phân chia các loại thương lượng căn cứ vào một số các tiêu chí cũng chỉ mang nh
cht tương đối. Dưới đâymột số cách phân chia cụ thể:
Dựa vào số lượng đối tác tham gia: Bao gồm thương lượng song phương và thương
lượng đa phương.
Dựa o phạm vi ch thể: Bao gm thương ợng nội bộ thương ợng với đối tác
bên ngoài.
Dựa vào tính cht của cuộc thương lượng: Bao gồm thương lượng phức tạp và thương
lượng đơn giản.
3.1.3. Quy trình thương lưng
a. Giai đoạn chuẩn bị
Thương ợng hoạt động phc tạp. Đ có thể thành công, mỗi bên cần có schuẩn
bị kỹ càng trước khi bước vào cuộc thương lượng.
Đánh giá bản thân: Phương châm “Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng” thế nên
công việc đầu tiên trong giai đon chuẩn bị nhận thức đúng về bản thân, điểm mạnh, đim
yếu, hoàn cảnh… Kết quả của việc đánh g bản thân bn sẽ trả lời đưc c câu hỏi như: Bạn
68
am hiểu về vấn đtrao đổi, bàn bạc hay không? Điểm mạnh, điểm yếu của bạn? m sao
để khắc phục/ hạn chế điểm yếu? Chuẩn bị vmặt m tự tin, sn ng trước cuộc thương
lượng.
Tìm hiểu đi tác: Khi tìm hiểu về đối c bạn cần lưu ý các điểm sau: Khả ng của
đối tác (khnăng tài chính, năng lực sản xuất/kinh doanh…). Mục đích của đối tác khi thương
lượng với mình: tại sao đối c lại thương ng với nh, họ muốn , ý định của hchân
thành, nghiêm c không. Ngoài bn, đi c còn thương ợng với ai không? Ai sẽ
ngưi trực tiếp thương lượng với bạn, địa vị, quyền hạn, sở tch, tính ch, kinh nghiệm của
họ. Trong trường hợp đoàn thương lưng, bạn cần biết ai người vai trò quyết định, quan
hệ giữa các thành viên trong đoàn.
Tổ chức đoàn thương lượng
Trưởng đoàn: đây người quan trng nht trong đoàn. Tởng đoàn trình bày ý kiến,
u cầu của đoàn về từng điểm, từng khía cnh; pn ch, xem xét ý kiến của đối c; có một
loạt xét đoán tại chnhư: đưa ra thông tin, tài liệu mới khi o, đáp lại ý kiến của đối tác ra
sao những quyết đnh này sẽ trực tiếp chi phối tiến trình không khí của cuc thương
lượng.
Chuyên gia thương ợng: những người chức năng phân tích xử lý từng khía
cạnh rng của vấn đ thuộc nh vực chuyên gia đó am hiu. Trong một cuộc thương
lượng phức tạp thường có nhiều chuyên gia, mỗi chuyên gia đảm nhận một khía cnh, một
công đoạn nào đó của cuộc thương lượng.
Giám sát viên: nhiệm vụ của giám sát viên quan sát, theo dõi tiến trình thương
lượng, mọi động thái của bên đối c cũng n của bên mình nhm phát hiện ra những vấn đ
nảy sinh tại bàn đàm pn, từ đó giúp trưởng đoàn điều phối hoạt đng của đoàn q trình
thương lượng. Giám sát viên không tham gia vào các tranh cãi, bàn luận tại bàn đàm phán, cho
nên họ ít chịu c đng cm xúc của quá trình thương ợng dồn mọi s c ý vào việc
quan sát. Chính quan sát viên người thể phát hin ra nhng vn đề mà nhiều khi trưng
đoàn hay chuyên gia thương lượng không nhìn thấy.
Xác định mục tiêu, kế hoạch thương lượng
Mục tiêu cái đích bạn ớng tới, cái bạn cần đạt được trong cuộc thương lượng.
Khác mục đích, mục tiêu là cái cụ thể. Chẳng hạn, mục đích ca bạn bán được chua. Mục
tiêu bạn đạt ra là thuyết phc người mua hàng mua ít nht 15 000 đồng 1kg cà chua.
Mục tiêu cao nhất: Cái đích lý tưởng của cuộc tho luận. Tơng ợng sẽ đạt mc
tiêu này khi tất cả đều tốt đẹp.
69
Mục tiêu mức trung bình: Mục tiêu bạn thường cố gắng theo đuổi, trong trường
hợp bất đắc dĩ mới từ bỏ
Mục tiêu thấp nhất: Mục đích thấp nhất của cuộc thương ợng. Không đạt được bạn
không chấp nhn kết quả nào khác.
Việc c đnh mục tiêu hợp không hề đơn giản. Bạn không chỉ căn cứ vào cái bạn
muốn bạn còn phải căn cứ o điểm mạnh, điểm yếu của mình, ca đối tác, hoàn cnh cụ
thể, ơng lai của c mối quan hệ, thời gian… Trong một strường hợp, mục tiêu chưa thể
xác đnh một ch cụ thngay từ đầu. Như trong việc đàm phán c vn đmới bạn chưa có
kinh nghiệm, thông tờng bạn giữ thái đthận trọng, tm dò, tìm hiểu rồi mới quyết định
sau.
Kế hoạch thương ợng
Sau khi xác định mục tiêu thương lượng, chúng ta phải lập ngay kế hoạch thương
lượng. Trong kế hoạch thương ợng cần dự nh các giai đoạn tơng lượng, mục tiêu, chiến
thuật ca từng giai đon, thời gian, nhng nh hung có thể xuất hiện trong thương ợng
cách ng xử.
Thương lượng th
Trong nhng cuộc thương lượng mang tính chất quan trọng hoc phức tạp hay thiếu
kinh nghiệm chúng ta nên tiến hành thương lượng thử.
Tổ chức thương lượng thử bằng cách: tổ chức hai nhóm thương lượng, một nhóm đóng
vai đi c với quan đim, lập tờng của đối tác một nhóm đóng vai dựa trên quan đim,
lập tng của bạn.
Ý nghĩa phụ thuộc vào sự nghiêm túc, nhập vai của các bên đóng vai.
Ý nghĩa ca việc tơng lượng th thphát hiện ra nhng trục trặc, sót mà
trước đây chưa từng lường trưc được. Từ đó chỉnh sửa kế hoạch và đưa ra c chiến thuật
phù hợp.
Giai đoạn tiếp xúc: Mỗi cuộc thương lượng din ra trong một không khí riêng:
cuộc thương lượng diễn ra trong không khí thân mật, vui vẻ, thoải mái, hữu nghị nng cũng
có cuộc thương lượng diễn ra trong không khí căng thẳng, nng nề, xung đột… Bầu không k
trong cuộc đàm phán tờng thay đổi theo quá trình đàm phán. Song, mỗi cuộc đàm phán
đều có một bầu kng khí chung, chủ đạo, bao trùm từ đầu tới cuối.
Bầu không klý tưởng: kng k cởi m, tin cậy lẫn nhau, bạn phải làm đối c
cảm thấy bạn người đáng tin cậy. Muốn vy bn phải tận nh, chu đáo với đối c. Đôi khi,
chỉ sự chuẩn bị thiếu chu đáo, lời nói chưa suy nghĩ… cũng ảnh hưởng xấu đến đánh giá
70
của đối c dành cho bạn. Bạn cũng phải thể hiện được sự thiện ý, chân thành của mình tức
thể hiện mong mun được hợp c, cùng tìm kiếm lợi ích chung. Kể cả đối tác mới cũng
không nên quá khép n, thăm thái đ bởi sẽ làm cho đối c e ngại và kxích lại gần
nhau. Đ thúc đy mối quan hệ gần gũi hơn bạn thể tổ chức một số hoạt động bên lcủa
cuộc đàm phán đng tính cởi mở như tiệc chiêu đãi, thăm quan, xem ca nhạc…
Tphân tích trên có thể đưa ra các gợi ý ngắn gọn đtạo đưc bầu không khí tin cậy,
cởi mở: Chu đáo, tậnnh; thể hiện thành ý; thực hiện đúng giao ước; thống nhấtnh vi lời
nói để đảm bảo chữ tín.
b. Giai đoạn tiến hành thương lượng
Đưa ra u cầu: Trước hết phi đưa ra được những yêu cầu của mình nhưng phi có
giới hạn phù hợp với đi pơng. Chẳng hạn, trong bán hàng, người n hàng đưa ra g
quá cao sẽ khiến khách bỏ đi vì thấy không hợp lý và thiếu thiện chí khi bán hàng.
khía cạnh khác đưa yêu cầu ra trước hay đưa yêu cầu ra sau lợi hơn? Điều y,
nhìn chung không quan trng lắm, tuy nhiên, phụ thuộc o tng tình hung mà cũng ý
nghĩa nhất định. Bên đưa ra yêu cầu trước bên githế chủ động yêu cầu đó sẽ chi phối
toàn bộ quá trình thương lượng. Nhưng nếu bạn không nắm chắc vấn đề, tức không thực sự
tin chắc vào tính tương đối trong yêu cầu của mình thì bạn có thể bị “hớ”. Ngược lại, bên đưa
ra u cầu sau cũng lợi thđiều chỉnh yêu cu của mình sao cho phù hợp sau khi đã
biết yêu cầu của đối tác.
Cần phải lắng nghe những ý kiến của đối c nhằm m hiu xem phản ứng ca hn
thế nào về những yêu cầu của nh.
Điều chỉnh yêu cầu: u cầu của hai n sẽ sự khác nhau. Thông thường ai ng
muốn bảo vệ yêu cầu ca mình. Song, mỗi bên chỉ đạt được lợi ích khi cùng nhau đi đến được
ý kiến thống nhất. Thế n, hai bên phi bàn bạc, trao đổi, điều chỉnh yêu cầu ca mình cho
phù hợp. Phân tích yêu cầu của hai bên đthấy được các vấn đề sau:
Yêu cầu hai bên hợp : Trong trường hợp này cả hai bên cùng phân ch làm tình
hình thực tế này, vận động mỗi bên đều có sự nhượng bộ tương ứng để đạt đến nhất trí.
Yêu cầu ca đi tác hợp yêu cầu của bạn i cao: Trong trường hợp này bạn
nên n nhắc lại quan đim của mình, có nên giữ nguyên hay không, đặc bit khi đối tác
phát hiện ra những điểm bất hợp lý.
Nhượng bộ sthay đổi một quan đim trước đó bạn đã giữ bảo vệ một cách
công khai. Nợng bộ là cái bắt buc phải và luôn được trông đợi trong đàm phán.
71
Trước khi đưa ra nhượng bộ: Trước khi đưa ra bất cứ một s nợng bnào cũng cần
đặt ra 3 vấn đề: 1) Có n thực hiện bây giờ hay không? 2) Nên nhượng bộ bao nhiêu? 3) S
được trả lại cái gì?. Khi nhượng bộ, một số điểm cần được lưu ý là:
Chúng ta cần cho đối c thấy sự nợng bộ ca mình một bước quan trọng đó
do thành ý của bản thân ch không phải do hấp tấp, vội vàng hay do sợ sc ép của đối tác.
Chúng ta có thể vận dụng nguyên tắc giá trị tương đương, tức cng ta bằng lòng từ
bỏ lợi ích của một mặt nào đó để đổi lấy lợi ích tương đương ở một mặto đấy.
Lấy nhượng b đđổi lấy nợng bộ chứ không nên nhượng bộ đơn phương. Nếu sau
khi ta đã một sự nng bộ quan trọng mà đối tác không có sự nng bộ đáp lại thì thông
thường ta không thể tiếp tục nhượng bộ.
Một số k thuật nhưng bộ cn lưu ý như: Nhượng bộ nhỏ; Nhưng bộ điều kiện;
Nhượng bộ có lý do; Diễn đạt bằng chính những từ ng và thành ngữ mà bên kia sử dụng.
Trong trường hợp yêu cầu của đối c bất hợp : Nếu xảy ra trường hợp này bên
không điu chỉnh sđẩy cuc thương lượng đi o bế tắc. Tc tình thế này, hai bên cần tiến
hành các kỹ thuật phá vỡ bế tắc. Dưới đâymột skỹ thuật:
1) Tập trung vào lợi ích chứ không tập trung vào lp trường;
2) Tạo ra các pơng án để cùng đạt được mục đích;
3) Đưa ra những tiêu chuẩn khách quan
4) Áp dụng nhu đạo
5) Thay thế cán bộ đàm phán
6) Tập trung o nhân vật ch chốt
7) Nắm điểm yếu chủ chốt để tấn ng
8) Lợi dụng mâu thuẫn
9) “Dưới búa lượm củi”
Đi đến thỏa thuận: Các bên thống nhất ý kiến soạn tho hợp đồng theo những
điều khoản, nội dung đã được thống nhất.
Kết thúc k hợp đng: Cuộc tơng lượng kết thúc sau khi đã có một bản hợp đồng
được ký kết. Tuy nhiên, một svấn đcn lưu ý khi muốn kết thúc: Ghi lại tất cả những
điều đã được thỏa thuận vào lúc kết thúc thương ợng. Cần tập trung vào các vấn đề liên quan
đến cuc tơng lưng. Nên đọc lại bất kỳ ghi chú o bao trùm phần đầu của cuc đàm phán.
Cần c nhn các điều khoản. Không được bỏ sót bt kỳ vn đề nào đkết tc nhanh đàm
phán.
c. Giai đoạn kết thúc rút kinh nghiệm
72
Đây c đkiểm tra lại kết quả của những giai đoạn trước, nhằm t kinh nghiệm
cho những lần đàm pn sau y. Cần đánh giá lại ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân, biện
pháp khắc phục.
giai đon này cần chú ý đến các điểm chính sau:
Chọn thời điểm kết thúc, khi đối c đã chp nhn lời đề nghị thì nên kết thúc cuộc
thương lượng. Tuy nhiên, thực tế có nhiều trưng hợp đối c lại kéo dài thời gian thương
lượng đkéo lợi ích về phía họ, thế cần lựa thời cơ đkết thúc càng nhanh, ng tốt. Vic
lựa chọn thời đim tch hợp đkết thúc cuộc thương ợng đòi hỏi s nhạy bén, tinh tế của
ngưi thương lượng.
thương lượng một nghệ thuật, thế khi kết thúc đòi hỏi người tơng lượng phải
s dụng các kthuật cần thiết như nhìn thẳng o đối tác, dùng những từ ngữ cchỉ th
hiện s rắn rỏi, dứt khoát trong quyết định (khó có thể thay đổi) song phải kết hp với thái đ
nhã nhặn, tôn trọng đối c. Phối kết hợp với hành động thu gọn h sơ, giấy tờ; nhấn mạnh
nhng lợi ích mà đối c đạt được đtạo cm giác chiến thắng cho họ. Một scâu nói có ý
nghĩa quyết đnh vấn đ và cũng tiền đ cho việc kết thúc mt cuộc thương lượng như:
“Khó kn lắm hôm nay chúng ta mới có hội đgặp công ty i rất bận” hay “Tôi đã đi
quá xa so với sdự kiến ban đầu; hay “Sau cuộc họp với c anh tôi lại phải chủ trì buổi hp
với công ty A sau 30 phút nữa” hay uy tín mối quan hệ thân thiết từ u nên cng tôi
mới đưa ra thỏa thuận nvậy với bên các anh”, “Nếu hôm nay không chốt được vn đt
chúng ta phải chờ một hôm kc nhưng chúng tôi chưa kế hoạch cụ thể được công ty quá
nhiều việc”,...
Khi kết thúc nên dùng li nói lợi đđánh giá ý kiến của đối c (chẳng hạn: những
đề xuất của n công ty anh chúng tôi sẽ nghiên cứu và hy vọng những hợp đồng sau chúng ta
những giải pháp đôi bên cùng có lợi), nên cm ơn kèm những lời chào tạm biệt, hẹn sớm
gặp lại,... để gây ấn tượng với đối tác.
Muốn rút đưc kinh nghiệm tốt cần đặt ra một loạt câu hỏi sau:
1) Mình hài lòng với kết quả của cuc đàm phán không?
2) Ai người đàm phán có hiệu quả nhất?
3) Ai đã nhường nhịn nhất? tại sao?
4) Những chiến lược những hành động nào hữu hiệu cho đàm phán nhất?
5) Những hành động nào đã cản trở cuộc đàm phán?
6) Mình đã tin cậy phía bên kia chưa?
7) Điều gì ảnh hưởng đến cảm nhận này nht?
8) Thời gian đã được sử dụng như thế nào?
73
9) Liệu có thể sử dụng nó tốt hơn không?
10) c bên đã lắng nghe lẫn nhau như thế nào?
11) Ai đã nói nhiều nhất?
12) Những giải phápng tạo có được đề nghị không? điều gì xảy ra với chúng?
13) Mình đã hiểu thấu đáo những vấn đề ẩn du những vn đề liên quan đến n
kia kng?
14) Phía bên kia liệu có hiểu mình không?
15) Sự chuẩn bị ca mình tch đáng không? nh ng đến đàm phán như thế
nào?
16) Những lẽ o, mạnh nhất được phía bên kia nêu ra. Họ tiếp thu ý kiến lẽ
của mình như thế nào?
17) Những điểm cơ bản nào mà mình học đưc từ cuộc đàm phán này?Mình sẽ làm gì
khác trong lần đàm phán tới?.......
3.1.4. Những sai lầm thường mắc trong thương lưng
1. ớc vào đàm phán với đầu óc thiếu minh mẫn
2. Không biết đối tác ai là người có quyn quyết định
3. Không biết điểm mạnh của mình là s dụng nó như thế nào
4. ớc vào đàm phán với mục đích chung chung
5. Không đề xuất những quan điểm lẽ giá trị
6. Không kiểm soát c yếu tố tưởng như không quan trng như thời gian trt tự của
các vn đ
7. Không để chon kia đưa ra đề nghị trước
8. Bỏ qua thời gian và địa điểm như là 1 vũ khí trong đàm phán
9. Từ bỏ khi cuộc đàm phán dường như đi đến chỗ bế tắc
10. Không biết kết tc đúng lúc
3.1.5. Những chiến thuật thương lưng hiệu quả
1. Không ngắt lờin kia. Nói ít và tích cực nghe
2. Đặt các câu hỏi mở mục đích đ tạo sự hiểu biết
3. Sử dụng chú giải, những bình luận hài ớc tich cực
4. Sử dụng viêc ngừng đàm phán đ kiểm soát được nội bộ
5. Lập 1 mục tiêu rõ ràng, cụ thể và thực tế trước khi đàm phán
6. Tóm tắt thường xuyên
7. Liệt những đim cần giải thích và những điểm đã hiểu
74
8. Tránh dùng những ngôn ngữ yếu
9. Không chỉ trích bên kia. Tìm ra những điểm chung của cả 2 bên để đi đến thỏa thuận
10. Tránh chọc tc
11. Tránh đưa ra quá nhiều lý do cho đ nghị của mình.
12. Tránh bộc lcảm xúc bột phát, khiển tch, côngch hay chế nhạo cá nhân.
3.1.6. Các kiểu thương lưng
Căn cứ vào thái độ, mục đích phương hướng đạt mục đích ca người tiến nh
thương lượng, thể chia thương ợng ra thành ba kiểu: Thương lượng mềm, thương lượng
cứng và thương lượng dựa trên các nguyên tắc khách quan.
a. Thương lượng kiểm mềm
Thương ợng kiểm mềm có các đặc điểm cơ bản sau:
Thái độ: Xem người thương ợng với mình (đối tác) như bạn bè, người thân.
Mục đích: Mục đích cao nhất giữ gìn, phát trin mi quan h tốt đẹp với đối tác chứ
không phải là lợi ích kinh tế.
Phương pháp thực hiện: Sẵn sàng nhượng bộ đ đạt thỏa thuận
Ưu điểm của thương ng kim mềm dễ đạt được thỏa thuận, tốc độ đàm phán
nhanh và duy trì được mối quan hệ thân thin. Tuy nhiên, trong cuộc sống ng như trong
kinh doanh, nếu cng ta lựa chọn thương ợng kiểu mềm t chúng ta dễ dàng bị thua thiệt,
nht khi đối tác của bạn lập trưng cứng rắn. Trên thực tế, các nhà tơng lượng ít khi sử
dụng kiểu thương lượng này. Thưng thương lượng kiểu mềm được áp dụng trong những
trường hợp các bên có quan hệ đặc biệt tt, hoàn toàn tin cy lẫn nhau hoặc trong quan h
gia đình, dòng họ, bạn bè thân thiết.
b. Thương lượng kiểu cứng
Thương lượng kiểu cứng chủ trương đưa ra những điu khoản cứng rắn tìm cách
buộc bên đối tác phải chấp nhận chúng. Đặc điểm của thương lượng kiểu cứng như sau:
Thái độ: Xem đối tác như địch thủ cần phải đè bẹp.
Mục đích: Dành phần thắng bằng mọi giá về phía mình.
Phương pháp thực hiện: Uy hiếp đối c, buộc đối c phi chấp nhận những điều
khoản bất lợi dựa trên thế mạnh của mình.
Thương ợng kiểu cứng có một số nhược điểm sau:
75
Thứ nhất, đưa người đàm phán vào thế cứng nhắc, thiếu linh hoạt. Chọn kiểu thương
lượng này bn đưa ra lập trường cứng rắn, m mọi cách bảo vnó, chứng minh là nó đúng,
thế nên bạn không dgì điều chỉnh yêu cu của mình, bởi điều đó dễ m mất thể diện ca
bạn. Vì giữ lập trưng cứng rắn nên chúng ta có thể bỏ lmất cơ hội đ kinh doanh hay buôn
bán.
Nhược điểm thứ hai của thương ợng kiểu cng thưng kéo i, tốn nhiều thời
gian, công sc. Đây ng điều dễ hiểu bạn chỉ bảo vệ lợi ích của mình không đý đến
lợi ích của đối pơng. Thế n, đối phương thường cũng m vậy với bạn, thời gian thương
lượng sẽ bị kéo dài,m hao tổn đến sức lực và khó đi đến một thỏa thuậno.
Thứ ba, thương ng kiểu cứng m tổn hại mối quan hệ giữa hai bên, thậm chí m
đổ vỡ mối quan hệ. Thương lượng theo kiểu cứng bạn chỉ cố ép cho đối c chấp nhận những
điều khoản lợi cho mình, không đý đến lợi ích của người kc. Điều y làm cho đối tác
của bạn thy bất bình không thiện cảm với bạn trong thương lượng. Nếu họ chấp nhn
các điều kiện tng do tình thế bắt buộc nhưng sau thỏa thuận đấy họ không còn muốn hợp
tác với bạn nữa.
Thứ , thương ợng kiểu cng tờng đưa đến những khó kn khi thực hiện thỏa
thuận. Đây điều tất yếu bởi hp đồng ký kết chỉ mang lại lợi ích nhiều cho một bên n bên
còn lại chịu thiệt thòi. Chính bên chịu thiệt sẽ kng thoải mái cảm giác bất bình, bị thua thiệt.
Thế nên, hthưng phản kháng bng ch kéo dài thời gian thc hiện, hoặc thực hiện qua loa
và chấm dứt thỏa thuận với đối tác ngay khi có thể.
Tóm lại, thương ợng kiểu cứng tờng dựa trên sức mạnh, trên ưu thế của một bên
để áp đặt ý chí ch quan của mình lên đối tác. Nó vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc đôi n
cùng có lợi trong kinh doanh và không phù hợp với xã hội văn minh, dân chủ.
c. Thương lượng dựa trên các nguyên tắc khách quan
Hay còn gọi là thương lượng Harvard. Thương lượng này đặc điểm như sau:
Về thái độ: Hain xem nhau như cộng s, cùng hợp tác để giải quyết vấn đề
Để m được điều này các nhà nghiên cứu chủ trương tách con nời ra khi vấn đề,
nghĩa là không để định kiến, tình cảm cá nhân nảy sinh trong quá trình thương lượng.
Vmục đích: Mục đích của các bên làm kiếm lợi ích chung, tức là giải quyết vấn đề
theo cách đôi bên cùng có lợi
Về phương pháp thực hiện: Các bên thống nhất đưa ra những tiêu chuẩn khách quan và
thỏa thuận dựa trên nhng tiêu chuẩn này.
76
Cuối cùng, trong tơng ợng Harvard, dựa trên quan điểm khách quan, mỗi bên còn
đưa ra những phương án giải quyết kc nhau đlựa chọn, thay thế, đảm bảo thỏa thuận đạt
được là tối ưu nhất.
3.1.7. Các chiến thuật thương lưng cách ứng phó với thủ thuật của đối c
a. c chiến thuật thương lưng
Chiến thuật những pơng pháp, ch thc cụ thể đ thực hiện một chiến lược nhất
định. Khi tiến hành thương ợng cần chun bị nhiều chiến thuật linh hoạt áp dụng đđạt
hiệu quả trong thương ng. Dưới đây một số chiến thuật cơ bản.
Bảng 3.1. Các chiến thuật thương lưng
STT
Các chiến thuật
Nhưc điểm
1
Chiến thuật cng rn: Được vận
dụng khi nhà thương thuyết lợi
thế lớn hoặc do tính cách của họ.
Dễ thất bi
2
Chiến thuật công kích: Dùng khi
muốn ép buộc đối tác phải nhượng
bộ
Đối tác nhn biết
nhanh chóng t lui, hợp
đồng kết được nhưng
không giữ được mối quan
hệ tốt, lâu dài.
3
Chiến thuật dùng số đông đ áp
đảo: Buổi thương lượng có nhiều
nhà thương thuyết
Nếu tổ chức không tốt s
làm xáo trộn cuộc thương
lượng, gây bất hòa với đối
tác. Kết quả th trái với
mục tiêu ban đầu.
4
Chiến thuật phòng ngự:
Mất thời gian chuẩn bị,
cần nhiều kinh nghiệm
thực tế.
77
b. c thủ thuật của đối tác cách ứng phó
Trong tơng lượng, đối c có thsử dụng các thủ thuật đa dạng, tinh vi. Nhận diện
được các th thuật đ những biện pháp ng phó hiệu quả rất cần thiết trong c cuộc
thương lượng. Mục đích của đối tác khi dùng các thủ thuật nhằm khiến chúng ta mất tập trung,
lợi thế sẽ thuộc vhọ. Mặt khác, mục đích dùng thủ thuật để hhướng những điều khon theo
mục đích lợi cho mình; đưa cng ta vào tình thế chấp thuận kết thúc thương lượng
chưa thực sự thoải mái. Dưới đây là một số các thủ thuật phổ biến và ch ứng pcần thiết.
Bảng 3.2. Các th thut của đối tác cách ứng phó
STT
Các thủ thuật của đi c
Cách ứng phó
1
Dọa dẫm: Cảnh báo những hậu quả
không hay nếu không đồng ý với những
điều khoản trong đề nghị, nhấn mnh
hình thức trừng pht.
Hãy nói rõ với đi tác chúng ta không thể
thương ợng trong tình thế ép buộc và
chỉ th nợng bộ khi họ chứng minh
xứng đáng hưởng sự nhượng bộ đó.
2
Xúc phạm: Lên án, pphán sản phẩm,
dịch vụ của chúng ta; hoài nghi về tính
hữu ích, chất lượng,...
Hãy bình nh, không ni nóng hay phản
kháng lại đối c. Nhẹ nhàng nhưng dứt
khoát rằng chúng tôi sẽ kết thúc cuc
thương lượng nếu bên c anh vẫn tiếp
tục thiếu thiện chí.
3
Bịp bợm: Đe dọa hình phạt cớ; đưa ra
quả quyết đáng ngờ kiểu như: ng ty A
đang giảm g thành mời hợp đng;
nhiều khách hàng không ưa chuộng sản
phm củan các anh,...
Kiên quyết từ chối nhng điều khoản
đốic đưa ra, chất vấn yêu cầu họ cấp
minh chứng cho những tuyên bố thiếu
sở của họ.
4
Gây nản lòng: Trì hoãn thời gian, vừa
thương ợng vừa giao dịch điện thoại,
bố trí vị trí không gian thương lượng
m,...
Kiên trì, khắc phục sự bt lợi, giữ vững
nhng điều khoản ban đầu, không
nhượng bộ trừ phi chúng ta đã đt được
mục đích dự kiến.
5
Chia rẽ và khống chế: Tận dụng khe h
trong sự bất đồng của các thành viên
trong nội bộ hoc trong đn tơng
lượng để lôi kéo những người đó ủng hộ
cho bên đi tác.
Phân công trách nhiệm ràng cho c
thành viên trong đoàn, nếu những mâu
thuẫn, bất đồng lớn nên hoãn lại cuộc
thương lượng.
6
Cht vn: Đối c dùng c câu hỏi để
khai thác điểm yếu ca chúng ta trong
Hãy thận trọng trước c câu hỏi của đi
tác, tuyệt đối không trả lời khi chưa hiểu
78
quá trình thương ợng để yêu cầu sự
nhượng bộ.
câu hỏi mục đích hỏi. Kiểm tra k
lượng nhng điều khoản, yêu cầu của đi
tác, kèm theo điều kiện cho những
nhượng bộ.
7
Tác đng o cảm xúc: Kêu ca về việc
chúng ta thiếu tin tưởng họ; gán tội
không ng phẳng về các điều khoản; k
lể về s hy sinh của họ,...
Hãy đặt c câu hỏi đ kiểm tra giá tr
nhng yêu cầu đánh lạc ng của đi
tác, hướng cuộc thương lượng theo
nhng điều khoản ban đầu. Giữ vững
nhng điu khoản đã được đưa ra khi
thấy hợp lý, công bng cho đôi n.
3.2. PHẦN THỰCNH
3.2.1. Nhận biết các kiểu thương lưng
Hoạt động 1: Nghiên cứu tình huống sau
Chiếc xe hơi Honda 89 của anh Trung bị một cây to đm phỏng tan nh, khi
anh đi để xe khu trung m thành phố. Chiếc xe được bảo hiểm Bảo Việt, nhưng s
tiền bao nhiêu, thì anh Trung phải thương ợng với Bảo Việt. Bạn hãy theo dõi cuộc tơng
lượng của anh Trung với Bảo Việt.
Nhân viên Bảo Việt (NVBV): Chúng tôi đã xem xét v ca ông quyết đnh bồi
thường cho ông. Ông có quyền được thanh toán 250 triệu.
Anh Trung (AT): Tôi hiểu. Nng các ông tính thế nào ra con số ấy?
NVBV: Đấygiá cho chiếc xe theo quyết định của chúng tôi.
AT: Tôi hiểu, nhưng các ông dùng tiêu chuẩn nào đ xác định giá như vậy? Các ông
biết chỗ nào có thể mua được chiếc xe như vậy với giá đó hay kng?
NVBV: Thế ông muốn bao nhiêu?
AT: Tôi chỉ muốn nhn đúng mức tôi thể được bảo hiểm. Tôi biết rằng có một
chiếc xe secondhand giống n xe tôi, người ta ra giá 300 triệu cộng với thuế trước bạ chi
phí khác giá lên đến 320 triệu.
NVBV: Những 320 triệu cơ à, thế là quá nhiều.
AT: Tôi không mun đòi 320 triệu, 200 triệu hay 400 triệu chỉ một khoản
bồi thường xứng đáng thôi. Tôi phải được đền số tiền đ để mua được chiếc xe như của tôi
chứ, các ông có nghe thấy không?
79
NVBV: Thôi được, tôi sẽ thanh tóan cho ông 300 triệu. Đấy mức cao nhất đấy.
AT: c ông cho số tiền nvậy là thế nào?
NVBV: Đấy là mức tiền cao nhất mà ông được lãnh, nh hay không tùy ông. Đó là
quyết định của công ty.
AT: Tôi cũng chẳng biết 300 triệu hợp hay không. Nhưng nếu ông không đưa ra
các tiêu chuẩn khách quan để giải thích tại sao i được nh stiền đó, thì chắc i phải đưa
vấn đềy hỏi ở tòa án. Tại sao chúng ta không xem xét lại vấn đề một lần nữa rồiy thương
lượng.
Tám gi sáng ngày thứ hai cng ta lại gặp nhau lần nữa, tiện cho ông kng?.
Thứ hai tuần sau, hai bên gặp nhau.
NVBV: y Anh Trung, chúng tôi tờ quảng cáo bán chiếc xe Honda 89 như của
ông với giá 400 triệu đây.
AT: Quảng o nói xe đã chạy bao nhiêu?
NVBV: 50 ngàn cây số.
AT: Xe tôi mới chạy 25 ngàn cây số thôi. Thế theo ch của các ông t xe của tôi tăng
thêm bao nhu?
NVBV: Đểnh xem o,...tăng thêm 5 triệu.
AT: Như vậy, nếu lấy giá 400 trệu m sở txe tôi giá là 405 triệu. Thế chiếc xe
nói trong quảngo có radio casette không?
NVBV: Không.
AT: Thế nếu radio casette thì được bao nhiêu nữa thưa ông?
NVBV: 1,5 triệu.
AT: Thế tất cả bao nhiêu thưa ông?
NVBV: 406,5 triệu.
sau đó Anh Trung ra v với số tiền là 406,5 triệu.
Nguồn: http://text.123doc.org
Hoạt động 2: Nhận đnh vc kiểu thương ng nhân vật trong tình huống s dụng qua
ý kiến của một số sinh viên. Tại sao nhân vật anh Trung thắng trong cuộc thương lượng này?
Hoạt động 3:c định chính c kiểu thương lượng của các nhân vật rút ra bài học cần
thiết.
3.2.2. Thử nghiệm khả năng thương lưng
Hoạt động 1: Chia sinh viên thành 04 nhóm. 02 nhóm sẽ cùng đóng vai thành đối tác giải
quyết 01 tình huống thương lượng cụ thể.
Hoạt động 2: Nghiên cứu tình huống lựa chọn chào hàng thích hợp khi bạn là người bán?
80
Chào hàng 1: Chào n 3000 tấn gạo với giá 25.00 /kg. Giao hàng tại kho người
mua vào tháng 10/2008.Thanh toán trả chậm 120 ngày kể từ ngày giao hàng.
Chào hàng 2: Chào bán 3000 tấn gạo với giá 23.500đ/kg. Giao hàng tại kho người mua
vào tng 10/2008. Thanh toán trả ngay khi giao hàng. Người mua tự lo vận chuyển và bảo
hiểm cho ng hóa. Cho biết cước phí vn chuyển 600đ/kg. Tsuất phí bảo hiểm 0,25%.
Lãi suất ngân hàng là 12%/năm(360 ngày).
Hoạt động 3 : Chuẩn bị nội dung, điều kiện cho các cuộc thương ng.
Hoạt động 4 : Tổ chức các cuộc thương lượng
Hoạt động 5 : Đánh giá hiệu quả thương lượng của các nhóm và rút ra bài học cn thiết.
3.2.3. Vận dng các chiến thuật thương lưng vào nhng tình huống cụ th
Hoạt động 1: Chọn 02 nhóm đàm pm cho nội dung nh hung dưới đây
Công ty cổ phần Phương Đông kế hoạch y dựng ngoại ô một nhà máy dệt,
chọn địa điểm đất thuộc p MHòa đang sở hữu. ng ty bằng lòng bỏ ra 500 triệu đmua
quyền s dụng, mà p Mỹ a lại kiên trì đòi 600 triệu. Qua mấy vòng đàm phán, giá công ty
Phương Đông đưa ra lên tới 520 triệu, còn giá p MHòa chịu hạ xuống 580 triệu. Hai bên
không thnhượng bộ nữa, đàm phán sa o thế bế tắc. Ấp Mỹ Hòa kiên t lập trưng bảo vệ
lợi ích cho nông dân, bởi nông dân lấy ruộng đất làm gốc, mt đi quyền sử dụng mảnh đất
canh tác, họ không quá nhiều lựa chọn, ch muốn n nhiều tiền hơn một chút đtổ chức
một ởng cơ khay một sở sản xuất gì đó đnông dân công ăn vic làm. công ty
Phương Đông đứng trên lập trường của nh, nhượng bộ đến 520 triệu cùng, họ muốn trong
chuyện mua n đất, tiết kiệm đưc một ít tiền, dùng để tuyn mthêm công nhân, mở rộng
quy mô thương trường.
Hoạt động 2: Thảo luận một số vấn đ xoay quanh tình huống
1)
Phân tích lập trường của hai bên? Lợi ích của hai bên là ?
2)
Hãy đưa ra phương án thlàm cho hai bên hài ng đđột phá thế bế tắc
trong đàm phán.
Hoạt động 3 : Mở một cuộc thương lượng mới theo giải pháp đề xuất
Hoạt động 4 : Đánh giá hiệu quả ca giải pháp mới
Hoạt động 5 : Tổng kết và rút kinh nghiệm
3.2.4. Kỹ năng ứng phó với các chiêu trò của đi tác trong thương lưng
Hoạt động 1: Nghiên cứu tình huống sau
81
Trong một cuộc đàm phán, sau khi người ng dân đã chào gn 350.000.000 triệu
cho 1 tấn quả vải thiều Bắc Giang cho người mua, người mua bình luận: « Các ông chào giá
cao quá, giá y cao hơn so với giá của người kc đã chào cho chúng tôi ».
Hoạt động 2 : Hãy sử dụng các chiêu trò trong đàm phán (dọa dẫm, xúc phạm, gây nản
lòng,...) của đối tác với người nông dân.
Hoạt động 3: Nhận diện các chiêu trò đánh giá hiệu quả khi áp dụng trong nh huống trên.
Hoạt động 4: Tổng kết và rút ra bài học cần thiết.
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI TẬP
1. Thương lượng gì? nhng kiểu thương ợng nào? Pn tích và cho ví dụ minh họa
2. Trong quá tnh thương lượng có mấy giai đoạn? Phân tích giai đoạn chuẩn bị đthấy được
vai trò quan trọng của giai đoạn này đối với toàn bộ cuộc thương lượng.
3. Để thương lượng thành công, bạn cần phải lưu ý những điểm nào?
4. Phân tích ưu nhược điểm của c chiến thuật tơng lượng.
5. Phân tích c thủ thuật cơ bản của đối tác nêu những giải pháp ng phó.
Bài tập 1: Bạn tới Trung Quốc lần đầu tiên để thảo luận với Tổng công ty quốc gia xuất nhp
khẩu máy móc Hoàng Hải về việcn các máy bơm hạng nặng họ cho biết Trung Quôc cần
thay thế 100.000 máy bơm trong vòng 5 năm tới. Hnói với bạn khởi đầu họ mun mua 5 i
của bạn đ ng th nếu giá của bạn thấp n gc đối thcạnh tranh khác thì bạn sẽ
nhn được các đơn đặtng lớn trong ơng lai (Máy bạn bán cho các kch hàng với giá giao
tại cng Việt nam là 9.000USD/cái). Khi đàm phán với đối tác, bạn sẽ:
a)
Chào giá 9.000USD/cái
b)
Chào với giá 10.500USD/cái
c)
Chào giá 10.000USD/cái giảm giá 10% nếu mua nhiều
d)
Một ý kiến khác
Bài tập 2: Bạn chào bán c loại giống khoai y cho mt đối tác một ng ty nông nghiệp
hđồng ý xúc tiến ký hợp đồng. Khi bạn đang m hợp đồng thọ điện thoại đnghị bạn
phi giảm 10% thì họ mới ký. Bạn sẽ trả lời như thế nào?
Bài tập 3: Một đối c khi đàm phán với bạn hkhoe rằng hcũng đang đàm pn song
song với một đối thủ đáng gờm ca bạn (Bạn biết điều này thật qua thông tin đưc).
Đối tác nằng nc đòi bạn phi giảm giá, nếu không họ sẽ mua hàng của đối th cạnh tranh.
Bạn sẽ xử lý như thế nào?
82
Bài tập 4: Xác đnh các kiểu tiếp cn trong đàm phán
1. Đàm phán với đối tác đ thành lập công ty liên doanh
2. Đàm phán mua n hộ kế bên để mở rộng mt bằng kinh doanh
3. Đàm phán để giảm tiếng ồn từ máy móc sản xuất ảnh hưởngc hộ dân
4. Đàm phán đ thothuận vấn đ ng ơng cho công nhân
5. Đàm phán để đền thiệt hại cho khách hàng
6. Thương ng để bán hợp đồng bảo hiểm cho khách hàng
7. Thương ng để xin vay vốn ngân hàng
8. Thương ng khi sản phẩm kháchng khiếu nại không dùng được
9. n về các vấn đ ợt quá thm quyền của mình
10. Đàm phán đ hp đồng cung cấp cho các đơn hàng đặc biệt, cn giao hàng gp.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Allan & Barbara Pease (2009). Ngôn ngữ th. NXB Tổng hợp.
2. Thị Bừng (ch biên) (2007). Tâm học ứng xử. NXB Giáo dc.
3. Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên) (2014). Giáo dục kỹ năng sống. NXB Đại học Sư phạm.
4. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ năng sống. Giáo trình Cao đng phạm.
NXB Đại học Sư phạm. Hà Nội.
5. Jo Condrill Bennie Bough (2014). Giao tiếp bất ai. NXB. Lao động - hội.
6. Dale Carnegie (2006). Đắc nhân tâm. NXB. n hóa.
7. Herb Cohen (2014). Bạn có thể đàm phán bất cứ thứ gì. NXB Lao đng - hội.
8. Robert B.Cialdini (2012). Những đòn tâm trong thuyết phục. NXB. Lao động -
hội. Nội.
9. ng (2008). Từ điển Tâm học. NXB Từ điển Bách khoa.
10. Vương Đào (2006), 101 Nghệ thuật đàm pn.NXB Lao động- hội, Nội.
11. Chu Văn Đức (2005). Giáo trình Kỹ năng giao tiếp.NXB Nội.
12. Trần Thị Minh Đức (2008). Các thực nghiệm trong tâm học hội. NXB Đại học
quốc gia Hà Nội.
13. Nguyễn Khánh Hà (2014), n kỹng sống cho học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà
Nội.
14. Phạm Văn Hng, Phạm Thị Hải Yến (2010). Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình. Tài liệu
giảng dạy. Đại học Đại Nam.
15. Richard Hall (2015). Thuyết trình thật đơn giản. NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
16. Kurt W. Mortensen (2006). Sức mạnh thuyết phục. NXB Lao động - hội
17. Kerry Patterson và cộng sự (2013). Những cuc đàm phán quyết định. NXB Thế giới.
18. Hồ Thanh Mỹ Pơng và nhóm cộng tác (2007). Kng thuyết trình. d án P.H.E, Đại
học An Giang.
19. Nguyễn Ngọc Lâm. Khoa học giao tiếp. Tài liệu học tập, Đại học mở TP Hồ Chí Minh.
20. Nguyễn Hiến Lê (1993). Nghệ thut nói trước công chúng. NXB. Tổng hợp Đồng Tháp.
21. Carol Kinsey Goman (2012). Sức mạnh của ngôn ngữ không lời. NXB Tổng hợp TP
HCM, TP Hồ Chí Minh.
22. Larry King (2003). Những quyết giao tiếp tốt. NXB Trẻ.
23. Nguyễn Sinh Huy - Trần Trọng Thủy (2006). Nhập môn khoa học giao tiếp. NXB Giáo
dục
84
24. Nguyễn Thị Oanh (1995). Tâm lý truyền thông giao tiếp. Tài liệu nội bộ, Đại học mở
Bán công TP HCM.
25. Trần Thượng Tuấn, Nguyễn Minh Huy (2015). 8 kỹ ng mềm thiết yếu chìa khóa đến
thành công, NXB Lao động. Nội.
26. Vĩnh Thắng (2014). Top 10 kỹ năng mềm cho bạn trẻ. NXB Trẻ.
27. Đặng Thị Vân (2009). Giáo trình giao tiếp sư phạm. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.
28. Nguyễn Quang Uẩn (2007). Giáo trình tâm học đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
29. Dixon Tara, Martin O’Hara. (2006). Communication Skills. Belfast: University of Ulster.
30. Hogan Kevin. (2004). The psychology of persuasion. Pelican Publishing Company.
31. Kline John A. (1996). Listening Effectively. Air University Press, Maxwell Ari Force
Base, Alabama.
32. Mandel, B. (1993). Effective Presentation Skill: A Practical Guide for Better Speaking.
California : Crisp Publications.
33. Poertner Shirley, Karen Massetti Miller. (1996). The art of giving and receiving feedback.
Coastal Training Technologies Corp. United States of America.
34. MTD Training. (2010). Effective Communication Skills. MTD Training & Ventus
Publishing ApS.
85
| 1/83

Preview text:


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ ***
TS. ĐẶNG THỊ VÂN (Chủ biên)
ThS. TRẦN THỊ THANH TÂM BÀI GIẢNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP 3 HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC Trang
Chương 1. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 3 1.1. PHẦN LÝ THUYẾT 3
1.1.1. Khái niệm thuyết trình 3
1.1.2. Chuẩn bị bài thuyết trình 3
1.1.3. Cấu trúc bài thuyết trình 13
1.1.4. Luyện tập, tiến hành thuyết trình và đánh giá kết quả 18
1.1.5. Một số kỹ năng trong thuyết trình 21 1.2. PHẦN THỰC HÀNH 46
1.2.1. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ 46
1.2.2. Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi 46
1.2.3. Kỹ năng sử dụng phương tiện hỗ trợ trong thuyết trình 47
1.2.4. Kỹ năng kiểm soát tâm lý trong thuyết trình 47
1.2.5. Kỹ năng thuyết trình tổng hợp 47
Chương 2. KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI HIỆU 49 QUẢ 2.1. PHẦN LÝ THUYẾT 49 2.1.1. Kỹ năng lắng nghe 49
2.1.2. Kỹ năng phản hồi 55 2.2. PHẦN THỰC HÀNH 59 4 2.2.1. Kỹ năng lắng nghe 59
2.2.2. Kỹ năng phản hồi 61
Chương 3. KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG 64 3.1. PHẦN LÝ THUYẾT 64
3.1.1. Khái niệm thương lượng 64
3.1.2. Phân loại thương lượng 65
3.1.3. Quy trình thương lượng 65
3.1.4. Những sai lầm thường mắc trong thương lượng 71
3.1.5. Những chiến thuật thương lượng hiệu quả 71
3.1.6. Các kiểu thương lượng 72
3.1.7. Các chiến thuật thương lượng và cách ứng phó với thủ 74 thuật của đối tác 3.2. PHẦN THỰC HÀNH 76
3.2.1. Nhận biết các kiểu thương lượng 76
3.2.2. Thử nghiệm khả năng thương lượng 77
3.2.2. Vận dụng các chiến thuật thương lượng vào những tình 78 huống cụ thể
3.2.4. Kỹ năng ứng phó với các chiêu trò của đối tác trong 78 thương lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 5 Chương 1
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
1.1. PHẦN LÝ THUYẾT
1.1.1. Khái niệm thuyết trình
Có những cách định nghĩa khác nhau về thuyết trình, có thể kể đến một số khái niệm sau:
Trong từ điển cụm từ “thuyết trình” có rất nhiều nghĩa nhưng chúng ta hiểu từ “thuyết
trình” theo nghĩa xuất phát từ “trình bày” có nghĩa là “đưa cho ai đó một cái gì đó - nói điều gì
đó với ai đó” hoặc giao tiếp với ai đó. “Thuyết trình” là một hình thức của giao tiếp và có thể
được nhận thấy ở dưới nhiều hình thức khác nhau. Thuyết trình hay diễn thuyết là nói chuyện
trước nhiều người về một vấn đề nào đó một cách có hệ thống.
Tựu trung lại: Thuyết trình là trình bày một vấn đề trước nhiều người một cách có hệ thống.
Trước khi thuyết trình, chủ thể nên tự hỏi tại sao mình phải thuyết trình hay mục đích
của buổi thuyết trình là gì? Đáp án của câu hỏi này sẽ giúp chúng ta chuẩn bị tốt bài thuyết
trình. Cũng như việc, người ta muốn xây nhà bao giờ họ cũng cần có bản vẽ, chính bản vẽ sẽ
giúp chủ đầu tư tính toán mua vật tư và theo dõi vật tư như thế nào cho hiệu quả nhất. Để có
một bài thuyết trình hiệu quả, cần triển khai theo các bước căn bản.
1.1.2. Chuẩn bị bài thuyết trình
Các vấn đề để triển khai một bài thuyết trình hiệu quả:
1) Nội dung thuyết trình; 2) Cách thuyết trình; 3) Hình thức bên ngoài; 4) Tinh thần;
a) Nội dung thuyết trình
Xác định mục đích, mục tiêu bài thuyết trình
Mục đích: Trước khi thuyết trình, cần xác định mục đích của bài thuyết trình là gì?
Chẳng hạn: thuyết trình để góp vui cho một cuộc hội ngộ bạn bè; để truyền đạt thông tin khoa
học; để chia sẻ về một vấn đề nào đó mà đối tượng nghe đang rất quan tâm.
Xác định đúng mục đích của bài thuyết trình sẽ định hướng tốt cho bài thuyết trình. 6
Mục tiêu: Trên cơ sở mục đích đã được xác định, cần xác định mục tiêu của bài thuyết
trình. Mục tiêu phải đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng.
Chẳng hạn: Sau buổi thuyết trình, có 90% người tham gia làm theo gợi ý, hướng dẫn
của bạn; 85% người tham gia thử sản phẩm hay sau tiết học, 80% số sinh viên tham gia giờ
học hiểu rõ được kiến thức và vận dụng được vào việc giải bài tập…
Xác định đối tượng nghe
Mỗi đối tượng nghe có trình độ, hiểu biết, nhu cầu, nhận thức, thái độ, định kiến, tâm
trạng,… khác nhau. Muốn đạt được mục đích của bài thuyết trình thì chủ thể cần nắm bắt
được các đặc điểm trên của người nghe để lựa chọn nội dung thuyết trình, cách thuyết trình
phù hợp. Có 04 tiêu chí cần lưu ý liên quan đến đối tượng nghe:
Giá trị: Cái gì là quan trọng với người nghe. Mỗi nền văn hóa, nhóm người, tổ chức
khác nhau sẽ có hệ thống giá trị khác nhau.
Chẳng hạn: Thuyết trình cho sinh viên sẽ khác với thuyết trình cho công nhân hay
nông dân cho dù cùng lựa chọn một chủ để. Ngay cả trong một tổ chức, các bộ phận khác
nhau cũng có hệ thống giá trị khác nhau.
Nhu cầu: Xác định nhu cầu của đối tượng nghe khi tham dự bài thuyết trình; có thể
nhu cầu của họ khác hoàn toàn với người thuyết trình. Vì thế, người thuyết trình cần phải tìm
hiểu kỹ và tìm cách hóa giải những khác biệt giữa nhu cầu thật của đối tượng nghe và những
gì người thuyết trình nghĩ.
Sự ràng buộc: Là những ức chế ràng buộc đối tượng trong quá trình nghe. Có những bó buộc cần lưu ý:
Về quan điểm chính trị: Những quan điểm khác nhau về chính trị có thể gây nên sự bó
buộc. Nếu chủ thể thuyết trình muốn sự ủng hộ của nhóm đối lập thì cần phải chú ý đến điều
này khi chuẩn bị bài thuyết trình.
Về tài chính: Bất cứ vấn đề nào có liên quan đến tài chính thì đều phải đối mặt với sự
phản đối. Vì vậy, bài thuyết trình phải được chuẩn bị thật kỹ, chu đáo, thực sự có ý nghĩa với
họ, xứng đáng với chi phí mà họ bỏ ra.
Về kiến thức: Thực tế, mỗi cá nhân sẽ chuyên về một lĩnh vực chuyên môn mà không
hiểu rộng, sâu về các lĩnh vực khác. Do vậy, khi thuyết trình không nên viết tắt, lạm dụng
thuật ngữ chuyên ngành. Nếu muốn biết thuật ngữ đó mọi người đã biết hay chưa hãy hỏi lại
đối tượng nghe, nếu họ chưa rõ thì cần đưa ra định nghĩa hay cách giải thích dễ hiểu và đơn giản nhất.
Thông tin chung về buổi thuyết trình: số lượng người nghe, địa điểm, thời gian, các
thiết bị tại địa điểm… để lên kế hoạch chuẩn bị tốt cho bài thuyết trình. 7
* Chuẩn bị bài thuyết trình
Một bài thuyết trình chất lượng cần được triển khai theo 08 bước dưới đây:
Bước 1: ĐỘNG NÃO ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG Ý TƯỞNG CHÍNH
Bước này được thực hiện như sau:
1. Liệt kê các ý tưởng bằng cách viết ra giấy mà chưa cần sửa chữa. Bước này cần càng
nhiều ý tưởng càng tốt.
2. Hãy loại bỏ chắt lọc từ rất nhiều ý tưởng của bạn xuống còn 2 – 5 ý chính. Đây là
cách người ta thường sử dụng khi trình bày. Nếu trình bày quá nhiều ý dẫn đến thông tin bị
loãng và ảnh hưởng tới thời gian thuyết trình.
Trong trường hợp, sau khi đã chắt lọc rồi mà vẫn còn nhiều hơn 5 ý tưởng hãy biến
một vài ý chính thành ý phụ.
Bước 2: TRÌNH BÀY NHỮNG Ý PHỤ
Khi đã có những ý chính, các ý phụ cần được triển khai làm cơ sở cho các ý chính đó.
Ý phụ có thể là số liệu, dẫn chứng, lời giải thích, minh họa… Sau khi xác định rõ các ý phụ,
chúng cần được sắp xếp cho hợp lý và logic.
Bước 3: NÊU NHỮNG LỢI ÍCH
Để thuyết phục được người nghe, người thuyết trình cần nêu cụ thể lợi ích mà đối
tượng nghe thu được nếu họ làm theo yêu cầu, đề xuất của chúng ta.
Bước 4: THIẾT KẾ TÀI LIỆU PHÂN PHÁT
(Bước này, người thuyết trình là người phải quyết định có phát hay không tùy thuộc
vào tầm quan trọng của nội dung hay sự hỗ trợ thông tin trong quá trình thuyết trình)
Một số lợi ích của tài liệu phát tay: Củng cố thông tin quan trọng; tóm tắt những hoạt
động để người nghe có thể theo dõi một cách thuận lợi; cung cấp thêm thông tin để người
nghe rõ vấn đề mà không cần dùng nhiều dụng cụ trực quan.
Chẳng hạn, bạn là Chủ tịch Hội sinh viên Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. Bạn cần
thuyết trình trước Ban giám đốc Học viện về đề xuất xây dựng thêm ký túc xá xây cho sinh viên Học Viện.
Mỗi bạn sinh viên hãy động não để có một ý tưởng.
Có thể kể đến các ý tưởng như:
- Nhu cầu nhà ở của sinh viên rất cao;
- Tiết kiệm kinh tế cho gia đình sinh viên; 8
- Tập trung sinh viên dễ quản lý và hạn chế được tệ nạn;
- Nhà trường có thêm nguồn thu…
.................................................,...
Trên cơ sở các ý tưởng đa dạng được nêu ra, một số ý tưởng nổi bật được chắt lọc, hội
tụ từ nhiều ý tưởng nhỏ. Chẳng hạn như:
Ý chính 1: Số phòng ký túc không đủ so với số lượng sinh viên;
Ý chính 2: Xây dựng văn hóa sinh viên Nông Nghiệp;
Ý chính 3: Giá trị về kinh tế cho sinh viên và nhà trường.
Sau khi có ý chính, chúng ta sẽ cùng xây dựng các ý phụ để giải thích, làm sáng rõ ý phụ này.
Chẳng hạn: Minh họa cho ý chính 1:
1) Số phòng kí túc xá hiện nay dành cho sinh viên chỉ đủ tối đa cho 4000 sinh viên ở.
Trong khi đó, tổng số sinh viên của trường cho 4 khóa là 32.000 sinh viên chính quy chưa kể
đến sinh viên cao đẳng và các hệ đào tạo khác.
2) Nhu cầu muốn được vào ở kí túc của sinh viên để giảm gánh nặng về tiền bạc cho bố mẹ;
3) Có môi trường học tập tốt như gần giảng đường, thư viện; thuận lợi khi tham gia các
hoạt động đoàn thể của Học viện cũng như các tổ chức khác.
Với 3 ý ở trên thì ý 2 và 3 chính là những ý mà chúng ta đánh mạnh vào lợi ích của người nghe.
Bước 5: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ TRỰC QUAN
Có nhiều dụng cụ trực quan có thể sử dụng khi thuyết trình: biểu đồ, tranh, dụng cụ
khác… Tuy nhiên, một trong các công cụ hỗ trợ hiệu quả nếu sử dụng một cách khoa học là
phần mềm powerpoint. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng:
• Màu sắc: hài hòa, dễ nhìn, đồng nhất
- Nền lạt, chữ đậm (vd: nền trắng chữ xanh)
- Nền đậm, chữ nhạt (vd: nền xanh, chữ vàng)
• Âm thanh: hãy thận trọng đến từng đối tượng nghe (trẻ em, thanh niên, người lớn tuổi)
• Kiểu chữ: không có chân (Sans - serif)
- Font Arial, Tahoma, Times New Roman • Hình ảnh 9
- Thích hợp với từng đối tượng nghe
- Không lạm dụng hình ảnh
- Cẩn thận khi sử dụng hình ảnh động • Biểu đồ, bảng - Chữ không quá nhỏ,
- Dùng biểu đồ để diễn tả số liệu thay thế bảng biểu (nếu có thể). • Nội dung trong slide:
- Sử dụng tiêu đề cho từng slide
- Không chép toàn bộ bài soạn vào slide
- Dùng “bullets” (phân cấp) cho các ý. • Hiệu ứng (effect) - Đơn giản
- Không sử dụng các hiệu ứng gây rối mắt
- Không dùng nhiều hiệu ứng trên 1 slide hoặc trong toàn bài trình bày. LỜI KHUYÊN
In trước bài slide, ghi chú những điều cần diễn giải thêm
Đến sớm để kiểm tra trang thiết bị
Chạy thử ở nơi sẽ trình bày.
Bước 6: NHẮC LẠI Ý CHÍNH
Cần nhắc lại các ý chính trong phần trình bày để đảm bảo người nghe nắm vững và
hiểu rõ các nội dung, thông tin quan trọng.
Chẳng hạn, khi trình bày vấn đề cần xây dựng thêm ký túc xá, câu cần phải được nhắc
lại là: Việc xây dựng thêm ký túc xá là việc làm cần thiết trong thời điểm này để đáp ứng nhu
cầu nơi ở cho sinh viên, đồng thời góp phần xây dựng văn hóa sinh viên cũng như mang lại
khoản tài chính cho Học viện.

Bước 7: VIẾT PHẦN MỞ BÀI
Phần mở bài có hai chức năng chính:
1. Cung cấp thông tin: nó cung cấp những thông tin quan trọng, nêu lên tầm quan trọng
của chủ đề, giới thiệu về bản thân người thuyết trình, nêu lý do về sự hiện diện của người thuyết trình,...
2. Thu hút sự chú ý: Nhiệm vụ của người thuyết trình là thu hút đối tượng nghe nhanh
chóng đến với bài thuyết trình, đặc biệt trong trường hợp đối tượng nghe chưa có tâm thế sẵn
sàng, còn mất tập trung hay bị chi phối bởi các yếu tố khác. 10 Một số cách mở bài:
Giai thoại: Là câu chuyện ngắn để minh họa cho ý nào đó. Thông thường là khôi hài,
nhưng đôi lúc không hẳn là như vậy.
Gợi ý về các mở đầu bằng giai thoại: Chuyện kể rẳng, sau nhiều lần bị trạng Quỳnh
lỡm khiến nhà vua vô cùng tức giận. Nhà vua yêu cầu quân lính đến nhà trạng và đi vệ sinh ra
nhà - đại tiện. Quân lính hùng hổ đến nhà trạng nêu ra yêu cầu. Trạng thủng thỉnh trả lời,
không sao, lệnh của nhà vua là đại tiện nên các ngươi chỉ được đi đại tiện còn nếu ai đi tiểu
tiện thì ta sẽ cắt “cái ấy” của các ngươi. Trên đời này, làm gì có chuyện đi đại mà không có
tiểu. Quân lính vội vã về cấp báo với nhà vua. Nhà vua tức mình sửa lại lệnh bao gồm cả đại
và tiểu tiện. Ít lâu sau sau sự kiện đó, nhà trạng trồng được loại cải cây rất to, xanh mượt.
Trạng liền cắt đưa vào cung tiến vua. Vua nhìn cây cải to, xanh ngon, mà ăn cũng thật tuyệt
liền vời trạng đến hỏi làm sao mà trồng được giống rau vậy? Trạng liền vui vẻ thưa “Nhờ ơn
đức vua, từ đợt cho quân lính đến nhà thần đại tiện mà thần có được cải to như vậy”. Nhà vua
chết nghẹn, lại bị trạng lỡm là “Vua ăn … quân lính”. Câu chuyện vui để giúp không khí thêm
thoải mái nhưng hơn thế, tôi muốn đề đề cập đến chủ đề ngày hôm nay là vai trò của phân
hữu cơ đối với cây trồng.

Còn gì tệ hơn khi bạn mở bài bằng một câu chuyện chẳng liên quan đến đề tài. Chẳng
hạn như: “Các bạn đã nghe câu chuyện về ba con vịt vào nhà hàng gọi đủ các món và thanh
toán bằng đủ các thẻ tín dụng chưa? Hôm nay tôi sẽ trình bày về mạng lưới bán hàng của các doanh nghiệp
”.
Một trong những cách để mở đầu bài thuyết trình là dẫn dắt thông qua một câu chuyện
đơn giản, có ý nghĩa, liên quan đến nội dung thuyết trình sẽ có tác dụng gây sự chú ý, hào
hứng và tò mò của người nghe.
Tính khôi hài: Tính khôi hài là cách để xóa tan khoảng cách giữa bạn và người nghe.
Tuy nhiên, khi sử dụng nghệ thuật này chúng ta cần chú ý chuyện khôi hài cần liên quan đến
chủ đề trình bày, người nghe hoặc người trình bày. Cần tránh nói đùa về những vấn đề liên
quan đến tình dục, chủng tộc; cũng không nói đùa về vấn đề quốc gia, tôn giáo và những vấn đề riêng tư.
Mở bài bằng câu hỏi: Có hai cách để mở màn bằng câu hỏi:
Cách thứ nhất là câu hỏi mở, tuy nhiên cách này sẽ khiến cho người thuyết trình gặp
khó khăn khi đối tác trả lời sai hoặc đùa cợt.
Cách thứ hai là hỏi và yêu cầu mọi người giơ tay, cách này an toàn hơn với người
thuyết trình và dễ đi theo hướng mà người thuyết trình đã chuẩn bị. 11
Chẳng hạn với đề tài có nên học văn bằng 2 hay không các bạn có thể bắt đầu bài
thuyết trình của mình với câu hỏi: “Trong số các bạn ngồi đây, ai đang học văn bằng 2 xin
mời giơ tay?”, “Một câu hỏi nữa dành cho các bạn, bạn nào đã từng muốn học văn bằng hai
nhưng lại không học
?” Những câu hỏi trên vừa giúp bạn thu hút và lôi kéo sự tham gia của
những người nghe. Thêm vào đó, bạn còn tìm hiểu được kỹ hơn về đối tượng đang lắng nghe
mình và xem ai sẽ phù hợp với các phần liên hệ, câu hỏi trong bài về việc vì sao nên hoặc
không nên học văn bằng 2.
Mở bài bằng câu hỏi tu từ: Câu hỏi tu từ là câu hỏi hiển nhiên đã có câu trả lời. Đây là
cách tương đối thành công để thu hút sự chú ý của người nghe. Ví dụ: “Ở đây có bao nhiêu
người mong muốn giàu có?”; “Ở đây có bao nhiêu người mong muốn được hỗ trợ nhiều hơn
cho phần nghiên cứu của mình?”
Câu nói gây sốc: Ví dụ: Năm ngoái, số người chết vì tai nạn giao thông bằng số lượng
ghế ngồi của sân vận động Mỹ Đình. Đó là lý do vì sao hôm nay tôi thuyết phục các bạn hãy
đội mũ bảo hiểm khi lái xe.

Một câu nói như thế sẽ giúp bạn thu hút được sự chú ý của người nghe.
Trích dẫn: Có thể bắt đầu bài thuyết trình bằng trích dẫn ngắn gọn, 1 – 2 câu, nhưng
phải chỉ rõ nguồn trích. Điểm cần lưu ý các câu trích dẫn đó phải đề cập đến nội dung có liên
quan mật thiết tới chủ điểm của bài thuyết trình.
Ví dụ: Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất
trong những nghề cao quý” nếu bạn đang thuyết trình về giá trị của nghề dạy học hoặc tỉ phú
Bill Gates đã từng nói “Nếu bạn sinh ra nghèo khó, đó không phải là lỗi của bạn. Nhưng nếu
bạn chết đi trong nghèo khó, đó là lỗi của bạn
” hay nhà văn Uông Cách từng viết “Không gì
nghèo bằng không có tài, không gì hèn bằng không có chí” để đề cập đến chủ đề sức mạnh của ý chí con người.
Quan tâm và thuộc các câu trích dẫn ấn tượng, câu châm ngôn hay làm công cụ hữu
dụng trong các bài diễn thuyết. Trường hợp nếu bạn không thể nhớ chính xác bạn nên diễn
giải một lời trích dẫn nổi tiếng, chẳng hạn như “Có người than phiền về hệ thống máy tính
nhưng chẳng ai làm gì để cải thiện nó cả”
Bước 8: VIẾT PHẦN KẾT BÀI
Phần kết bài nhắc lại những thông tin ở phần mở bài. Thường chúng liên quan đến
những vấn đề cơ bản, giai thoại, câu hỏi tu từ… hoặc những thông tin bạn đã sử dụng trong quá trình diễn thuyết. 12
Để bài thuyết trình thuyết phục, cuối bài thuyết trình nên sử dụng chiến thuật “Yêu cầu
hành động”. Yêu cầu hành động phải đảm bảo tính cụ thể, có khả năng thực hiện.
Ví dụ: “Hãy đội mũ bảo hiểm khi sử dụng các phương tiện giao thông ngay từ bây
giờ”. “Hãy tham gia trồng cây xanh để bảo vệ môi trường”, “Hãy lên thư viện ít nhất 02 lần/ 1
tuần để tự học, tự nghiên cứu tài liệu”.
Hoặc “Sống thử trước hôn nhân là lựa chọn không hề khôn ngoan. Tôi tin bạn là người
thông minh và không chọn giải pháp đó”.
b) Cách thuyết trình
Giọng nói
Để bài thuyết trình thu hút, gây ấy tượng với người nghe bạn cần chuẩn bị tốt về cách
thuyết trình. Trong đó, giọng nói giữ vai trò rất quan trọng. Giọng nói trong thuyết trình của
bạn cần rõ ràng, nói với tốc độ vừa phải nhưng tránh nói đều đều về âm lượng dễ ru ngủ người
nghe. Nhưng cũng không nên hét lên và cũng đừng lẩm bẩm. Cần nói với nhịp điệu lên bổng
xuống trầm phù hợp với nội dung bài nói. Nói một cách tự nhiên tránh dừng giữa chừng ngắc
ngứ hay đọc slide từ đầu đến cuối.  Ngôn từ
Sử dụng ngôn từ trong bài thuyết trình bạn cũng nên chuẩn bị kỹ. Tốt nhất là từ dàn ý
bạn đã chuẩn bị từ phần 1 - chuẩn bị bài thuyết trình - bạn hãy viết thành bài hoàn chỉnh rồi từ
đó luyện tập để thuyết trình tốt. Chú ý từ dùng phải đúng chuẩn mực, giàu hình ảnh, có sức
gợi mở, hấp dẫn cho người nghe. Trong quá trình thuyết trình hạn chế “chèn” từ tiếng Anh khi
đang nói tiếng Việt bởi không phải ai cũng biết tiếng Anh. Thêm vào đó, nếu bạn đến từ các
vùng miền khác nhau cần hạn chế dùng từ địa phương. Cuối cùng là phải có cách xưng hô
đúng mực, trung tính phù hợp với hoàn cảnh thuyết trình, vị trí của bạn khi thuyết trình.
Ngôn ngữ cơ thể
Ngôn ngữ cơ thể cực kì quan trọng với người thuyết trình. Mọi ánh mắt tập trung vào
người thuyết trình và người ta hiểu, cảm nhận nội dung của bài nói không chỉ qua khối lượng
ngôn từ bạn sử dụng mà chủ yếu là qua biểu hiện phi ngôn ngữ của bạn. Thế nên, luyện tập về
cách thuyết trình bạn cần lưu ý:
Cử chỉ của tay chỉ nên “múa” vừa phải, không nên “múa” tay quá nhiều khiến người
nghe rối mắt và mất tập trung vào nội dung.
Cơ thể nên di chuyển nhưng tránh đi lại nhiều, không đứng chắn giữa người nghe và màn chiếu 13
Nét mặt: Không nên quá nghiêm nghị
Ánh mắt: Nhìn bao quát, tránh tập trung vào một điểm
Nụ cười: nụ cười luôn được khuyến khích sử dụng để tạo cảm giác thân thiện, thoải
mái cho người nghe. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý là cười đúng lúc. Không thể bạn đang kể một
câu chuyện buồn xong lại cười một cách hoan hỉ.
c) Hình thức bên ngoài
Trang phục bạn mặc thể hiện được con người bạn và thể hiện sự tôn trọng của bạn với
khán giả. Chính vì vậy, khi thuyết trình bạn không nên mặc trang phục quá tuềnh toàng, đơn
giản nhưng cũng không nên quá màu mè, kiểu cách rườm rà.
Một số gợi ý cho các bạn khi lựa chọn trang phục:
Đối với nữ giới: Trang phục không quá chật, vừa vặn… mặc áo dài tay sẽ trông bạn
lịch sự hơn. Nữ nên phối hợp các phụ kiện một cách trang nhã, tránh đeo trang sức quá nhiều,
trang sức lòng thòng, dây dợ hay phát ra tiếng ồn. Một điểm đáng chú ý nữa là việc phối hợp
số màu trên người từ quần áo đến giày dép phụ kiện không nên quá 3 màu, nên tránh các màu
đỏ, cam, đen và trắng. Phụ nữ nên trang điểm đơn giản, phù hợp với gương mặt, tránh trang
điểm quá đậm làm mất đi vẻ tự nhiên vốn có.
Đối với nam giới: Trang phục may cẩn thận, vừa vặn với người, cần chọn màu sắc phù
hợp với lứa tuổi, với vị trí công tác, địa vị, phối kết hợp tinh tế với cà vạt để tạo ra phong cách
lịch sự, trang trọng. Khi vận áo vest, tùy vào tính chất quan trọng của buổi diễn thuyết, mối
quan hệ giao tiếp có thể cài khuy áo vest, hoặc mở khuy áo. Nếu giao tiếp với người lớn tuổi,
thuyết trình trong các sự kiện trọng đại nên cài khuy áo. Nếu là những sự kiện giải trí, giao lưu
thì có thể bỏ khuy để tạo sự thoải mái cho bản thân. Nam giới đặc biệt chú ý nếu ra nhiều mồ
hôi cần mặc áo trong để thấm bớt mồ hôi. d) Tinh thần
Không ít bạn gặp phải tình huống chuẩn bị rất kỹ nội dung thuyết trình nhưng khi bước
vào thuyết trình thì thấy toát hết mồ hôi, hai chân bủn rủn, đầu óc trống rỗng, giọng thì nói
không ra hơi,... Tất cả những biểu hiện đó là do tinh thần của diễn giả không tốt. Để tránh
được trường hợp này, chúng ta hãy chuẩn bị và bỏ túi một số cách khắc phục hồi hộp. Hồi hộp
là trạng thái tự nhiên bị căng thẳng. Chúng ta thường căng thẳng khi thuyết trình. Những thay
đổi tâm sinh lý sẽ sinh ra các triệu chứng như là hồi hộp, lúng túng, bối rối, kéo theo việc đổ
mồ hôi, run rẩy chân tay, nhịp thở nhanh và tim đập nhanh. 14
Đừng lo lắng, nếu chúng ta có những triệu chứng như trên lúc bắt đầu thuyết trình hay
trong suốt quá trình thuyết trình là bình thường. Rất hiếm người không có triệu chứng trên.
Hầu hết mọi người đều thấy căng thẳng trước khi thuyết trình, thậm chí chỉ là một việc đơn
giản “tự giới thiệu bản thân”. Sau đây là một số cách giúp chúng ta khắc phục được sự hồi hộp:
Chuẩn bị kỹ nội dung và tâm thế sẵn sàng: Một trong những nguyên nhân chính gây
sự sợ hãi là sự thiếu chuẩn bị. Chuẩn bị kỹ lưỡng, luyện tập kỹ càng sẽ giúp chúng ta tự tin
hơn khi bước lên thuyết trình. Chuẩn bị kỹ bao gồm từ chuẩn bị bài viết thật chu đáo, thật sâu
sắc, thật hay. Nếu chuẩn bị kỹ và tâm đắc với bài thuyết trình sẽ khiến chính mình tự trào lên
cảm giác vui vẻ, mong muốn được chia sẻ với mọi người những điều hay mà mình đã dày
công chuẩn bị, tìm tòi. Yếu tố khác của sự chuẩn bị đấy là việc luyện tập, bài nói hay thôi
chưa đủ mà bạn còn phải biết biến những con chữ khô cứng trên trang giấy thành hình ảnh
thành giọng điệu khi thuyết trình. Chỉ bằng luyện tập và qua luyện tập bạn mới làm sống dậy
và quen dần với các kiến thức đó. Từ đó, bước lên bục thuyết trình sẽ trở nên nhẹ nhàng, bớt
căng thẳng hơn. Một yếu tố không thể thiếu trong việc chuẩn bị là về trang phục hay là diện
mạo của bạn. Chỉ cần một lỗi dù là nhỏ trong diện mạo của bạn (dù cho người khác không
nhận ra) thì bản thân bạn đã không tự tin về điều đó và luôn lo lắng rằng người khác có thể
phát hiện ra lỗi này. Chính tâm lý lo sợ, để tâm quá nhiều vào chi tiết chưa tốt ấy khiến bạn
mất tập trung và làm hỏng bài thuyết trình của mình.
Hãy tưởng tượng: Hãy tưởng tượng, bạn bước vào phòng, mọi người háo hức lắng
nghe bạn, khi bạn cất tiếng nói mọi người vỗ tay tán thưởng. Từng lời bạn nói được mọi người
chăm chú lắng nghe và đồng tình, ủng hộ. Không chỉ có vậy, bạn còn giải đáp các câu hỏi một
cách tự tin. Đặc biệt, bạn nhận thức ra mình đang làm rất tốt. Chính việc mường tượng ra các
điều thú vị đó sẽ giúp bạn hình dung ra được những điều cần làm để thành công.
Tập luyện trước: Nhiều diễn giả chỉ đọc nhẩm hoặc mường tượng ra bài thuyết trình
trong đầu. Nhưng thay vì thế bạn hãy đứng dậy và luyện tập như có khán giả trước mặt bạn và
sử dụng các công cụ trực quan (nếu có). Ít nhất cũng phải luyện tập hai lần. Nếu có thể được
hãy nhờ bạn của mình thu hình lại các buổi tập. Xem lại băng ghi hình, lắng nghe và chỉnh sửa
trước buổi luyện tập cuối cùng. Đây là cách luyện tập thuyết trình hiệu quả nhất.
Nhịp thở: Khi các cơ bắp của bạn căng ra và bạn cảm thấy hồi hộp, có thể bạn chưa
thở đủ sâu. Đầu tiên cần phải làm là thả lỏng, chân duỗi thẳng, thư giãn và hít thở thật sâu vài lần. 15
Hãy thư giãn: Thay vì nghĩ rằng mình đang căng thẳng, hay nghĩ về sự căng thẳng.
Hãy tự bảo mình “Tôi” khi hít vào và “Thư giãn” khi thở ra. Cố gắng đừng suy nghĩ hay lo sợ,
cố gắng tập trung vào điệp khúc “Tôi - thư giãn” trong vài phút.
Giải tỏa căng thẳng: Khi bạn căng thẳng và các cơ bắp căng ra, bạn sẽ hồi hộp nhiều
hơn. Điều này làm cho chân tay bạn run rẩy. Trước khi thuyết trình, trước hết hãy làm vài
động tác giảm căng thẳng. Bắt đầu với ngón cái và cơ bắp chân, hãy căng cơ (ngón chân, bàn
chân, bắp chân, bắp đùi, dạ dày, ngực, vai, cánh tay và ngón tay) trước khi bắt tay vào công
việc. Ngay lập tức căng thẳng được giải tỏa và hãy hít thở thật sâu. Lặp lại các động tác này
cho đến khi bạn hết căng thẳng. Nên nhớ rằng bài tập này được thực hiện một cách kín đáo để
người khác không biết rằng bạn đang thư giãn.
Di chuyển: Bạn sẽ căng thẳng nếu đứng một chỗ và không cử động. Để thư giãn, bạn
cần giải tỏa căng thẳng bằng cách cử động các cơ bắp. Nếu bạn cảm thấy chân tay bị bó buộc
khi trình bày thì hãy tập thư giãn như thể bạn đang nói chuyện với mọi người cho quen khi
thuyết trình. Vì bình thường, bạn không thể khua chân, múa tay nhiều khi nói chuyện. Những
cử động của phần trên của cơ thể rất quan trọng, nhưng di chuyển bàn chân cũng góp phần
giảm căng thẳng. Bạn nên bước qua lại hoặc tiến về phía người nghe. Khi đứng nói trên bục
bạn hãy di chuyển quanh bục để tạo ra sự chú ý với mọi người. Nếu bạn không thể di chuyển
trên bục thì thi thoảng hãy bước qua, bước lại để giảm căng thẳng.
Hãy nhìn người nghe: Hãy biến bài thuyết trình trở thành bài đối thoại. Nhìn mọi
người một cách thân thiện bạn sẽ thấy thoải mái hơn. Bạn sẽ thấy thư giãn và không bị cô lập
khi nhìn mọi người trong quá trình thuyết trình. Điều này cũng khiến mọi người có thiện cảm với bạn hơn khi nghe.
1.1.3. Cấu trúc bài thuyết trình
a. Cấu trúc cơ bản của bài thuyết trình
Cấu trúc của bài thuyết trình cũng giống như một bài văn, một bài phát biểu đều có 3
phần: Mở đầu, Thân bài và Kết luận. Tuy nhiên, việc tổ chức và thể hiện các phần trong một
bài thuyết trình như thế nào thì lại là vấn đề khác. Khi chuẩn bị bài thuyết trình, chúng ta cần
đặt ra các câu hỏi trong đầu như: Làm thế nào để có một mở bài sắc nhọn lôi cuốn? Làm thế
nào để có một thân bài chặt chẽ phù hợp? Làm thế nào để có một kết luận chắc chắn, dễ nhớ
và đi vào lòng người? Cả ba câu hỏi trên có thể trả lời bằng một câu: Hãy thiết kế bài thuyết
trình giống như cấu tạo của một “Cái đinh”. 16
* Phần mở bài hay gọi là lời đề dẫn: Phần mở bài giống như cái Mũi đinh. Mũi đinh phải sắc
nhọn thì mới xuyên được qua lớp gỗ đầu tiên. Vì vậy phần mở bài phải sắc xảo để có thể: - Thu hút người nghe
- Tạo bầu không khí ban đầu
- Giúp người nghe chuyển từ trạng thái thiếu tập trung sang trạng thái lắng nghe.
* Phần thân bài hay còn gọi là nội dung: Khi ta đã xây dựng được dàn bài cơ bản, điều ta cần
làm tiếp theo là làm thế nào để thể hiện các phần đó một cách sắc xảo, thú vị, đầy sức thuyết
phục. Phần thân bài giống như cái Thân đinh. Thân đinh cần chắc chắn, độ dài vừa đủ, mức độ
to nhỏ phù hợp với vật cần đóng đinh. Như vậy phần thân của bài thuyết trình cần được thiết
kế phù hợp với trình độ người nghe, thời gian và bối cảnh của hội trường. Một bài thuyết trình
quá ngắn với một khoảng thời gian quá dài không khác gì lấy đinh đóng guốc để đóng thuyền.
Ngược lại một bài thuyết trình quá dài, nội dung phức tạp trong một khoảng thời gian quá
ngắn thì không khác gì lấy đinh đóng thuyền đi đóng guốc. Vậy yêu cầu cần có là một độ dài
phù hợp, nội dung phù hợp với người nghe.
* Phần kết luận: Phần kết luận giống như Mũ đinh. Hai mảnh gỗ không thể kết dính chặt chẽ
vào nhau nếu như chiếc đinh không có mũ. Vậy người nghe cũng không thể nhớ được nội
dung chính bài thuyết trình nếu như không có kết luận. Phần kết luận giúp cho thính giả nắm
được những điểm chính của bài thuyết trình và lưu lại những ấn tượng về diễn giả và bài thuyết trình.
b. Xây dựng nội dung trong từng phần của bài thuyết trình
* Các cách mở đầu bài thuyết trình
Chúng ta chỉ có 30 giây để gây ấn tượng ban đầu cho thính giả bằng phi ngôn ngữ và 4
phút đầu để gây ấn tượng với thính giả bằng những nội dung. Thính giả có tiếp tục nghe hay
không phụ thuộc rất nhiều vào những giây phút đầu tiên và cách người thuyết trình thu hút sự chú ý của họ.
Tuỳ theo tình huống cụ thể mà chúng ta có thể chọn một trong các cách sau đây để mở đầu bài thuyết trình:
- Dẫn nhập trực tiếp: Nêu thẳng chủ đề và mục đích của bài thuyết trình, các vấn đề 17
chính sẽ được trình bày. Ví dụ:
“Kính thưa các quý vị! Xin hoan nghênh quý vị đã có mặt ở đây vào buổi hôm nay!
Tên tôi là... ở công ty....
Hôm nay, tôi xin trình bày vấn đề sử dụng hiệu quả dịch vụ tư vấn trong hoạt động
kinh doanh. Tôi xin bắt đầu với một số bình luận về lĩnh vực tư vấn kinh doanh tại Việt Nam,
sau đó tôi đi vào thực trạng của mỗi loại hình tư vấn. Cuối cùng, xem xét triển vọng sắp tới về
tư vấn ở Việt Nam cũng như với doanh nghiệp chúng ta đang xây dựng”.

Ưu điểm của cách dẫn nhập trực tiếp là đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, người
nghe nhanh chóng nắm bắt được chủ đề và những vấn đề chính của bài. Cách này thích hợp
với những buổi nói chuyện mang tính công việc nghiêm túc và quan tâm đến nội dung của bài thuyết trình.
- Dẫn nhập bằng cách đặt câu hỏi: Là cách dẫn nhập bằng cách đặt ra những câu hỏi
ngay ở phần mở đầu để người nghe phải suy nghĩ đến chủ đề của bài nói chuyện. Ví dụ:
“Hoan nghênh các bạn đã đến... Xin cám ơn vì đã tạo cho tôi có cơ hội nói chuyện với
các bạn ngày hôm nay. Thưa các bạn, trong vòng 2 tháng trở lại đây, có sự giảm mạnh về
doanh số trong nhóm hàng X, Y... Nguyên nhân có sự suy giảm này là do đâu? Chất lượng
dịch vụ? Hay: Thị trường đi xuống? ... Hôm nay chúng ta sẽ dành thời gian nhìn nhận vấn đề
này và đề ra các giải pháp khắc phục”.

Ưu điểm của cách dẫn nhập này là không những thu hút được sự chú ý của người nghe
mà còn kích thích họ suy nghĩ theo một hướng nhất định, tạo thuận lợi cho việc tiếp thu nội
dung của bài thuyết trình.
- Dẫn nhập theo lối kể chuyện: Người thuyết trình từ từ dẫn dắt người nghe đến với chủ
đề của bài thuyết trình bằng cách nhắc lại một sự kiện trong quá khứ có liên quan đến chủ đề
hoặc một câu chuyện có liên quan đến nội dung được trình bày.
Cách dẫn nhập này tuy có hơi lòng vòng nhưng có thể rất hấp dẫn, thu hút sự chú ý của
người nghe bằng một sự kiện hoặc một câu chuyện thực tế, không đột ngột mà từ từ đưa người
nghe vào nội dung thuyết trình một cách tự nhiên.
- Dẫn nhập tương phản: Người thuyết trình bắt đầu bằng việc nhấn mạnh một mâu
thuẫn nào đó để gây sự chú ý. Ví dụ: “Thưa các bạn!
Chưa bao giờ đất nước ta đứng trước cơ hội phát triển lớn như hiện nay, nhưng cũng

chưa bao giờ đất nước ta đứng trước nguy cơ tụt hậu so với các nước trên thế giới như hiện nay...”. 18
Lối dẫn nhập này thường được sử dụng trong những tình huống có nhiều thử thách và
người nói chuyện muốn kêu gọi người nghe huy động sức mạnh của mình, đoàn kết nhất trí để vượt qua thử thách.
- Dẫn nhập bằng cách trích dẫn lời nói của danh nhân:
Một câu trích dẫn thích hợp có thể là một cách mở đầu thú vị. Ví dụ:
“Kính thưa quý vị, trước khi bắt đầu, xin phép cho tôi được nói đôi điều về bản thân:
Thưa quý vị, William James khẳng định rằng: “Nếu quý vị quan tâm đúng mức đến

một mục tiêu, quý vị hầu như chắc chắn đạt được nó”. Xác định được mục tiêu vô cùng quan
trọng, đặc biệt là trong kinh doanh. Hôm nay, tôi đến đây để chia sẻ với quý vị về xác định
mục tiêu chiến lược trong kinh doanh và các bước để thực hiện mục tiêu.

Ngoài những cách mở đầu nêu trên, còn có thể có những cách mở đầu khác; tuỳ theo
tình huống, đặc điểm của người nghe và sở thích của người trình bày mà chọn cách mở đầu
phù hợp. Tuy nhiên, dù mở đầu theo cách nào, cũng cần lưu ý một số điểm sau:
1) Mở đầu quá dài sẽ làm giảm hứng thú của người nghe;
2) Tránh mở đầu không ăn nhập với chủ đề của bài nói chuyện;
3) Tránh cách mở đầu thiếu tự tin, bằng những lời biện hộ hoặc bằng lời xin lỗi.
Sau khi có được sự chú ý của thính giả, điều chúng ta cần làm tiếp theo đó là cho họ
biết mục đích của bài thuyết trình là gì, họ sẽ nhận được gì từ đó. Mục tiêu thuyết trình rõ ràng
quyết định sự thành công.
Người thuyết trình cũng cần phải giới thiệu khái quát những nội dung chính và lịch
trình của buổi thuyết trình. Điều này giúp cho người nghe có định hướng để nắm bắt được
từng nội dung của bài thuyết trình.
Thành công của buổi thuyết trình phụ thuộc rất lớn vào phần mở đầu, “Không có cơ
hội thứ hai để gây ấn tượng ban đầu”. * Phần nội dung
Phần thân bài thuyết trình với mục tiêu: Làm thế nào để làm rõ thông điệp chính? Vì
vậy, cần xây dựng với những lập luận chặt chẽ, phù hợp. Lập luận phải gắn với kết luận,
không chỉ cho phạm vi tranh luận chung. Trong phần thân bài, nội dung cần nhất quán với các
lập luận khác cùng lập trường.
Những thông tin trong nội dung cần được giải thích đầy đủ: Khi nêu lập luận cần giải
thích rõ. Không nên đưa ra một lập luận mà không giải thích lập luận đó là gì và hỗ trợ kết
luận của bạn thế nào. Để có bố cục bài thuyết trình chặt chẽ, ngắn gọn và cuốn hút người
nghe, cần lưu ý thêm một số gợi ý sau đây.
- Lựa chọn nội dung quan trọng: 19
Trong phần thân bài cần thiết xác định được đâu là thông tin quan trọng bắt buộc phải
truyền đạt, thông tin cần truyền đạt là gì và cuối cùng lựa chọn thông tin nên truyền đạt. Theo
thứ tự này, căn cứ vào thời gian cho phép ta sắp xếp theo thứ tự từ thông tin bắt buộc đến cần
và cuối cùng là thông tin nên biết. Thách thức lớn nhất đối với người thuyết trình đó là “giới hạn các điểm chính”.
- Chia thành các phần dễ tiếp thu:
Một bài thuyết trình thông thường được chia làm 2 - 6 phần. Các phần này được sắp
xếp với nhau theo một trật tự logic nhất định. Có thể trình bày hết nội dung này đến nội dung
khác, hoặc căn cứ vào sự quan trọng của từng nội dung. Nếu muốn người nghe quan tâm đến
nội dung nào đó thì trình bày nội dung đó trước tiên và tiếp theo là các nội dung hỗ trợ. Cấu
trúc phần nội dung đang được sử dụng phổ biến hiện nay là các nội dung này gối lên nội dung kia.
- Lựa chọn thời gian cho từng nội dung:
Hãy xác định rõ điểm bắt đầu và điểm kết thúc của các nội dung trong một bài thuyết
trình. Sau khi phân chia thành các phần cơ bản thì điều cần thiết là phải lựa chọn thời gian cho
từng nội dung. Thông thường, phần đầu nên ngắn gọn để gây cho thính giả cảm giác bài thuyết
trình ngắn gọn và tăng mức độ tập trung.
* Phần kết thúc bài thuyết trình
Phần kết thúc cô đọng, ấn tượng cũng quan trọng không kém so với phần mở đầu. Điều
quan trọng là cần thông báo cho người nghe biết rằng bài thuyết trình đang đi vào phần kết
thúc. Người nghe sẽ tập trung để nắm bắt lại những điều đã bỏ sót trong bài thuyết trình. Vì
vậy, trong thuyết trình luôn phải có kết luận. Trong khoảng thời gian tập trung vào phần thân
bài, người nghe có thể mất tập trung nên có thể không tiếp thu được toàn bộ thông tin mà ta
thuyết trình. Kết luận giúp người nghe tóm tắt lại những ý chính ta đã trình bày và hơn nữa kết
luận chính là thông điệp cuối cùng ta gửi đến thính giả. Với thông điệp cối lõi này, thính giả
có thể liên tưởng đến toàn bộ phần nội dung của bài thuyết trình.
Thông báo trước khi kết thúc: Việc thông báo này có thể thể hiện bằng những cụm từ
như: Cuối cùng, Tóm lại...; Để kết thúc, tôi xin tóm tắt lại ; Trước khi chia tay, tôi xin tóm
tắt lại những gì đã trình bày...
Việc thông báo này còn giúp thính giả chuẩn bị tinh thần để
tiếp thu những thông tin cốt lõi nhất.
Tóm tắt điểm chính: Theo các nghiên cứu về thính giả thì khoảng thời gian bắt đầu
thuyết trình và khoảng thời gian sắp kết thúc là hai khoảng thời gian mà độ tập trung chú ý của
người nghe cao nhất. Vì vậy tóm tắt lại những điểm chính sẽ giúp thính giả nhớ khái quát và 20
lâu hơn về nội dung ta đã thuyết trình. Việc tóm tắt có thể là nêu lại những đề mục kèm những ý cần nhấn mạnh.
Thách thức và kêu gọi: Mục đích cuối cùng của thuyết trình là thuyết phục người khác
làm theo mình. Vì vậy, phần kết luận chính là phần kêu gọi, thúc đẩy người nghe đến hành
động. Đây cũng là phần quan trọng nhất của buổi thuyết trình, một lần nữa, nhấn mạnh lại
thông điệp muốn truyền đạt tới thính giả và các cam kết để thực hiện thông điệp đó.
1.1.4. Luyện tập, tiến hành thuyết trình và đánh giá kết quả
a. Luyện tập thuyết trình
Nhà bác học Thomas Edison đã từng nói: “Thiên tài và óc sáng tạo chỉ chiếm 1% còn
99% là lao động cực nhọc”. Vì vậy, để có thành công đòi hỏi chúng ta phải bỏ công sức, tâm
trí và sự khổ luyện vào đó. Chẳng có thành công nào không đánh đổi bằng mồ hôi, nước mắt,
thậm chí là máu của mỗi người cả. Với thuyết trình cũng vậy, để trở thành người thuyết trình
cuốn hút, hấp dẫn người nghe không cách nào khác chính là luyện tập thường xuyên và liên
tục. Đó cũng chính là con đường hình thành kỹ năng cho mỗi cá nhân. Thông qua quá trình
luyện tập, não bộ của cá nhân sẽ hình thành những phản xạ có điều kiện khiến cho cả não bộ
và cơ thể quen với việc thuyết trình. Nhưng để luyện tập có hiệu quả cao, cần lưu ý một số kỹ thuật sau:
Để đảm bảo cho việc không bị quên các ý chính, những con số đặc biệt, những câu nói
điểm nhấn bạn nên khát quát bài viết dài thành các ý gạch đầu dòng và nên viết vào các tờ
giấy nhớ hoặc thành các tấm card nhỏ cầm vừa trong lòng bàn tay. Đây là công cụ hỗ trợ tốt
cho mỗi chúng ta trong luyện tập cũng như khi trình bày. Hãy nhớ là các tờ ghi chú này chỉ
nên ghi “những từ khóa” và viết chữ to. Trong thuyết trình phải đảm bảo tính nghệ thuật trình
diễn chứ không phải là một bài độc thoại cho khán giả nghe. Việc ôn luyện toàn bộ bài thuyết
trình để hệ thống hóa các ý chính là nhiệm vụ tối quan trọng, đồng thời chúng ta cần chú ý
rằng hãy bắt đầu diễn tập thuyết trình bằng cách cố gắng thể hiện tối đa ý tưởng, vận dụng kỹ
thuật trình bày từ giọng điệu, dáng đi, cách sử dụng đôi bàn tay với giấy ghi chú hoặc không
có giấy ghi chú, ánh mắt, nụ cười, cách sử dụng các dụng cụ trực quan… Giải pháp luyện tập
trước gương cũng là cách để chúng ta đặt mình vào vị trí khán giả khi lắng nghe diễn thuyết.
Cẩn lặp đi lặp lại bài thuyết trình đến khi nhuần nhuyễn, đủ tự tin để nói trước đám đông.
Ngoài ra, cũng nên mường tượng ra các câu hỏi và thực hành trả lời có khả năng phát sinh từ
người nghe trong buổi diễn thuyết.
Một trong những giải pháp hay là tiến hành thuyết trình trước bạn bè người thân hoặc
tự quay clip lại để nhìn thấy tổng thể bản thân qua bài thuyết trình. Sau đó hãy xem lại băng
video hay các thông tin phản hồi từ bạn bè. Với cách làm này, bản thân mỗi người sẽ tự rút ra 21
được rất nhiều kinh nghiệm cho mình và nhận được rất nhiều lời khuyên bổ ích từ những thính
giả nhiệt tình, hết lòng giúp chúng ta tiến bộ. Cách luyện tập này giúp cá nhân đưa ra các điều
chỉnh cần thiết cho bài thuyết trình và phong cách thuyết trình.
Ngoài ra, để hạn chế thấp nhất những rủi ro bạn có thể gặp phải trong khi thuyết trình
bạn cần lưu ý đến việc luyện tập với một số công cụ phục vụ cho việc thuyết trình. Hãy khảo
sát để biết không gian phòng thuyết trình như thế nào, bố trí bục, sân khấu giữa người thuyết
trình với vị trí ngồi của khán giả ra sao. Lý tưởng nhất là được luyện tập thuyết trình ở nơi
diễn ra buổi thuyết trình hoặc là bố trí được một nơi nào đó tương tự để luyện tập hoặc tổng duyệt qua.
Bên cạnh đó, việc kiểm tra các thiết bị hỗ trợ trong buổi thuyết trình cũng cần được
chú trọng như kiểm tra máy chiếu và việc kết nối giữa chúng. Máy chiếu chạy có tốt không.
Nội dung bài thuyết trình, kiểu chữ, phông chữ, nền đạt yêu cầu về tính khoa học, tính thẩm
mỹ chưa, cần chỉnh gì về màu sắc, hình ảnh và phông chữ không. Có nhiều tình huống bất ngờ
xảy ra trong các buổi diễn thuyết như hiệu ứng khán giả, mất điện,... cần có tâm thế sẵn sàng để ứng phó.
Bút chỉ màn hình cũng là một trong số công cụ cần thiết trong khi thuyết trình, nó giúp
việc trình chiếu tài liệu một cách linh hoạt, chúng ta không phải gò bó trước màn hình máy
tính. Hơn nữa, nó có tính năng chỉ dẫn đến nội dung cần thiết hay điểm nhấn trong tài liệu
đang giới thiệu. Tuy nhiên, điểm cần lưu ý trước khi thuyết trình là việc sử dụng bút chỉ màn
hình là không khó nhưng cũng phải biết cách dùng, đảm bảo pin của bút và USB kết nối màn
hình còn tốt để các khoảng cách xa gần khi di chuyển lúc thuyết trình thiết bị vẫn đảm bảo
hoạt động tốt. Mặc dù chỉ là chi tiết nhỏ nhưng nếu nó không được đảm bảo cũng có thể dẫn
đến sự lúng túng, bối rối là những cản trở tâm lý ảnh hưởng tiêu cực đến bài diễn thuyết.
Bên cạnh đó, micrô, loa hoa hỗ trợ âm thanh cũng khá quan trọng. Với số lượng người
nghe từ 50 người trở lên thì micrô là công cụ không thể thiếu. Nếu micrô loại không dây sẽ
thuận lợi khi di chuyển. Điều chỉnh âm lượng vừa đủ nghe là điểm mà chúng ta cần lưu ý, nói
quá to sẽ làm cho người nghe nhanh mệt mỏi, chói tai. Ngược lại, nói nhỏ làm giảm hiệu quả
nghe thông tin và gây nhàm chán cho thính giả.
Việc bố trí, sắp xếp chỗ ngồi và vị trí diễn thuyết cũng có ý nghĩa nhất định trong việc
nâng cao hiệu quả bài thuyết trình. Vị trí ngồi và đứng thuyết trình tưởng phải thuận lợi cho sự
tương tác lẫn nhau, đặc biệt là giữa người thuyết trình và người nghe, thuận lợi cho người
thuyết trình. Bố trí chỗ ngồi hợp lý sẽ giúp khán giả tập trung vào buổi diễn thuyết.
b. Tiến hành thuyết trình 22
Sau quá trình chuẩn bị vất vả, luyện tập miệt mài thì tiến hành thuyết trình chính là lúc
bạn gặt hái thành quả của mình. Nhưng, một bước nhỏ thôi, nếu bạn không để tâm thì hoàn
toàn công sức của mình đổ xuống sông xuống biển. Thế nên, trước khi bước vào “sân khấu”
để “tỏa sáng” bạn hãy hít sâu, thở đều và mỉm cười thật tươi. Sau đó, thực hiện các bước tiến
hành thuyết trình như bạn đã luyện tập và chuẩn bị.
Một số lưu ý khi tiến hành thuyết trình là: Luôn tin tưởng vào bài nói của mình và nghĩ
đến những điều tuyệt vời, yêu thích mà mình muốn truyền đạt đến cho người nghe trong bài
nói này. Điểm đáng chú ý là chúng ta cần kiểm soát tốt về phi ngôn ngữ của bản thân. Chẳng
hạn, khi thuyết trình chú ý hiệu ứng của giao tiếp bằng ánh mắt (đừng nhìn lên tường, nhìn đi
nơi khác và nói một mạch theo những gì học thuộc, điều đó chẳng khác gì một cỗ máy biết nói
trên một ốc đảo không người); hãy nhìn vào mắt của từng người từ một đến ba giây để vừa tạo
ra được sự tiếp xúc và lôi cuốn người ta sau đó chuyển sang nhìn người khác; giọng điệu khi
thuyết trình; các cử chỉ (một số cử chỉ bản năng như đút tay vào túi quần, khoanh tay trước
ngực, bắt chéo tay sau lưng, chống hai tay vào hông, siết chặt hai tay một cách lo lắng khiến
người nghe mất thiện cảm với người thuyết trình). Ngoài ra, tinh thần nhiệt huyết, tràn đầy
năng lượng, tâm huyết với phần nói sẽ giúp chúng ta chiếm được cảm tình của người nghe,
giúp củng cố sức mạnh tinh thần cho người diễn thuyết.
Để phát huy tính tương tác trong thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi và trả lời cũng cần
chú ý. Trong phần hỏi - đáp, thông thường người thuyết trình muốn người nghe đặt câu hỏi.
Nhưng thực tế lại ngược lại, có nhiều lý do mà người nghe thường giữ im lặng. Để tránh
trường hợp này, người thuyết trình hãy điều chỉnh phi ngôn ngữ của bản thân để khuyến khích
người nghe đặt câu hỏi bằng cách tiến lại gần người nghe và giơ tay lên hỏi “Các bạn muốn
đặt câu hỏi gì cho tôi?” hay “Tôi đã sẵn sàng nghe các câu hỏi từ các bạn, hãy giơ tay và chia
sẻ cùng tôi”. Việc giơ tay đi kèm các câu nói khuyến khích sẽ giúp người nghe tự tin và thoải
mái hơn khi đặt các câu hỏi.
Khi lắng nghe câu hỏi của khán giả, chúng ta cần lưu ý: hãy để người đặt câu hỏi nói
hết câu hỏi và ý của họ, tránh cắt ngang câu nói của họ để giải thích hay bảo là “tôi hiểu ý câu
hỏi của bạn rồi”. Khi người nghe đang đặt câu hỏi, chúng ta nên quan sát họ. Có thể nhiều
người đặt câu hỏi một lúc, vì thế hãy ghi lại các câu hỏi tránh bỏ sót trong quá trình trả lời.
Kỹ thuật trả lời cũng cần lưu tâm, sau khi đã nghe câu hỏi cố gắng trả lời lần lượt từng
câu hỏi. Mặt khác, để ứng phó với các câu hỏi, tình huống pháy sinh trong khi thuyết trình đòi
hỏi chung ta phải chuẩn bị trước một số câu hỏi có thể được hỏi và cách trả lời các câu hỏi đó.
Tập trả lời các câu hỏi đó. Việc này sẽ giúp người thuyết trình thoải mái hơn và ứng phó tốt
hơn với các câu hỏi. Nếu phải đối mặt với câu hỏi khó, chưa rõ, hãy nhắc lại và hỏi lại người 23
hỏi để chắc chắn rằng chúng ta đã thật sự hiểu vấn đề người ta đề cập đến. Việc nhóm các câu
hỏi tương tự, gần nhau để trả lời cùng một lúc tránh sự lặp lại cũng là kỹ thuật cần được lưu ý.
Đặc biệt, người thuyết trình cần đọc lớn hoặc nhắc lại câu hỏi một cách rõ ràng rành mạch để
tất cả mọi người cùng nghe, nắm bắt vấn đề trước khi trả lời cụ thể vào vấn đề đó. Nếu phải
đối mặt với các câu hỏi hóc búa, chúng ta nên dựa vào sự trợ giúp của khán giả, trong đó có cẩ
của người hỏi bằng cách vận dụng kỹ thuật 25% - 75%, nghĩa là khi bạn trả lời câu hỏi, hãy
dành 25% ánh mắt vào người đặt câu hỏi và 75% ánh mắt vào những khán giả khác bằng lời
đề nghị “Ai trong số các bạn ngồi đây có thể hỗ trợ tôi giải đáp vấn đề này?”
b. Đánh giá một bài thuyết trình hiệu quả
Bản thân người thuyết trình cần nhận thức rõ tính hiệu quả của một bài thuyết trình
được thể hiện như thế nào, từ đó họ mới có thể lên kế hoạch chuẩn bị và thực hiện nó một
cách hợp lý. Một bài thuyết trình không làm mất thời gian của người nghe (không dài dòng);
hiểu người nghe quan tâm đến vấn đề gì? cấu trúc tốt bài thuyết trình; thực hiện bài thuyết
trình lôi cuốn và hấp dẫn (hình thức trình bày, nội dung). Cần nhấn mạnh những điểm quan
trọng trong thông điệp chính của bài nói và tạo lập được mối quan hệ thân thiện, tướng tác tích cực với người nghe.
1.1.5. Một số kỹ năng trong thuyết trình
a. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
+ Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Sử dụng tốt ngôn
ngữ sẽ giúp người thuyết trình truyền tải được thông điệp của mình đến khán giả, đồng thời
cũng giúp khán giả lĩnh hội được những thông tin của người thuyết trình.
Ngôn ngữ gồm hai loại: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Ngôn ngữ nói gồm có ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại. Ngôn ngữ đối thoại:
diễn ra ở một người với một người khác hoặc một người với một số người khác. Ngôn ngữ
độc thoại là hình thức một người nói cho số đông nghe mà không có chiều ngược lại, vì vậy
người nói phải chuẩn bị kỹ.
- Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ hướng vào người khác, được thể hiện bằng chữ viết và thu nhận bằng thị giác.
* Vai trò của ngôn ngữ trong thuyết trình
- Giúp người khác hiểu được chính xác thông tin muốn truyền đạt
- Giúp truyền đạt thông tin và giải quyết công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả
- Giúp khẳng định và nâng cao uy tín của bản thân 24
- Là công cụ quan trọng tạo ảnh hưởng đối với người khác
* Các nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ trong thuyết trình
Ngôn ngữ thuyết trình tốt phải đảm bảo nguyên tắc 5C (Clear: rõ ràng; Complete:
hoàn chỉnh; Concise: ngắn gọn, súc tích; Correct: chính xác; Courteous: lịch sự).
- Rõ ràng: Thông điệp phải rõ ràng để người nhận chỉ có thể hiểu theo một nghĩa duy nhất.
- Hoàn chỉnh: Thông điệp phải chứa đầy đủ thông tin cần thiết.
- Ngắn gọn, súc tích: Thông điệp phải chứa đựng đầy đủ các thông tin cần thiết, nhưng
phải ngắn gọn, súc tích, không rườm rà.
- Chính xác: Thông tin đưa ra phải chính xác, có căn cứ.
- Lịch sự: Không chỉ đảm bảo về nội dung, thông điệp đưa ra phải đảm bảo tính lịch sự.
+ Kỹ năng sử dụng phi ngôn ngữ
Hình 1.1: Sức mạnh của thông điệp
* Tầm quan trọng của phi ngôn ngữ
Phi ngôn ngữ là các yếu tố đi kèm, bổ trợ, thâm chí thay thế cho ngôn ngữ. Phi ngôn
ngữ gồm các yếu tố như giọng điệu (ngữ điệu, chất giọng, độ cao...), hình ảnh (những gì khán
giả nhìn thấy: nét mặt, dáng vẻ, trang phục, di chuyển...) khi thuyết trình. 25
Sử dụng phi ngôn ngữ giúp khán giả nắm bắt được chính xác hơn thái độ của người
thuyết trình và giúp tăng thêm giá trị diễn đạt của ngôn ngữ, đem lại hiệu quả cao cho lời nói.
Kết quả nghiên cứu của Allan Pease và Albert Melrabian (2008), trong giao tiếp, để
tiếp thu được 100% thông tin nào đó thì 7% nhờ vào nội dung thông tin, 38% nhờ vào giọng
nói của người truyền thông tin, còn lại 55% là nhờ cử chỉ, điệu bộ của người truyền tin.
* Đặc điểm phi ngôn ngữ
- Luôn tồn tại: Khi đứng trước đám đông, dù nói hay không nói thì phi ngôn ngữ vẫn
luôn thể hiện và được người khác ghi nhận. Ví dụ: dáng đứng, trang phục, di chuyển, nét mặt...
- Có giá trị thông tin cao: Hai người khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, nhưng khi gặp
nhau họ vẫn có thể hiểu nhau qua hành vi, cử chỉ. Trẻ con chưa biết nói, chưa biết đọc, chưa
biết viết vẫn có thể cảm nhận được những gì người khác nói thông qua phi ngôn ngữ. Phi ngôn
ngữ giúp thay thế, bổ trợ hoặc nhấn mạnh thông tin muốn truyền tải. Ví dụ, khi thể hiện cảm
xúc, không nhất thiết phải nói ra, chỉ cần qua biểu hiện của nét mặt, người khác có thể hiểu
được cảm xúc của mình.
- Thể hiện quan hệ xã hội: Hành vi cử chỉ khi thuyết trình cũng thể hiện sự gần gũi, thân
thiện giữa người nói và người nghe.
- Khó hiểu: Cùng một cử chỉ nhưng có thể được hiểu theo nhiều ý nghĩa khác nhau.
Điều này gây nên sự nhầm lẫn trong giao tiếp và thuyết trình.
- Chịu ảnh hưởng của văn hoá đặc trưng: Phi ngôn ngữ chịu ảnh hưởng nhiều của văn
hóa. Một số hành vi, cử chỉ phù hợp với địa phương này nhưng lại không phù hợp địa phương
khác. Ví dụ: Hành động giơ ngón tay cái lên cao, với người châu Âu, Bắc Mỹ được coi là
nhất, là khen ngợi, đồng ý nhưng với người Úc bị coi là chửi tục. Người Mỹ và người châu Âu
hay sử dụng phi ngôn ngữ hơn là người châu Á.
* Các công cụ phi ngôn ngữ
Tất cả các hành vi, cử chỉ được thể hiện trên cơ thể con người khi giao tiếp đều được gọi là
phi ngôn ngữ. Phi ngôn ngữ gồm: giọng nói, dáng điệu, cử chỉ, trang phục, nét mặt,… - Giọng nói:
Giọng điệu, âm lượng có tác động đặc biệt đến bài thuyết trình. Người thuyết trình cần
nắm vững và kiểm soát cơ chế hoạt động của cơ quan phát âm để điều chỉnh giọng nói, vì đây
chính là vấn đề quan trọng, quyết định sự thành công của bài thuyết trình. Để phát âm rõ ràng,
cần cung cấp đủ không khí cho phổi. Hãy hít thở từ từ và sâu để tăng lượng ô xy vào trong cơ
thể và tăng lượng máu lên não. Giọng nói thể hiện nhiều đặc điểm của người thuyết trình. Qua 26
giọng nói, người nghe có thể nhận biết được giới tính, tuổi tác, quê quán. Giọng nói cũng thể
hiện trình độ học vấn của người thuyết trình. Tâm trạng, quan hệ của người thuyết trình với
thính giả cũng được thể hiện rất rõ qua giọng nói.
+ Âm lượng: Giọng nói cần phải rõ ràng, đủ nghe. Giọng nói dù to hay nhỏ đều phải
có sinh lực, khí lực mới thuyết phục.
+ Phát âm: Âm vực phải chuẩn, tròn vành rõ chữ, không méo tiếng hay nuốt chữ,
không nhầm lẫn giữa các âm.
+ Độ cao: Giọng nói phải có lúc cao, lúc thấp, lúc trầm lúc bổng phù hợp với nội dung của bài thuyết trình.
+ Tốc độ: Với mỗi đối tượng khác nhau, chúng ta sử dụng tốc độ nói khác nhau. Với
người cao tuổi cần nói chậm, nhẹ nhàng, với thanh niên cần phải nhanh, sôi nổi. Tuy nhiên
không nên nói quá chậm, hoặc nói quá nhanh,… Khi thuyết trình phải luôn quan sát và đo
được phản ứng của người nghe để điều chỉnh tốc độ nói cho phù hợp (thường từ 100 đến 150 từ/phút).
+ Điểm dừng: Văn nói khác với văn viết. Với văn viết, chúng ta có thể đọc đoạn trên,
đoạn dưới, xem dấu chấm câu để hiểu người viết định nói gì. Nhưng với văn nói, cùng một
câu nhưng cách nói khác nhau dẫn đến cách hiểu khác nhau. Vì vậy, khi thuyết trình cần ngắt,
nghỉ đúng lúc, đúng chỗ để truyền đạt chính xác thông điệp cho người nghe.
- Dáng điệu và cử chỉ:
Dáng điệu và cử chỉ của người thuyết trình cũng ảnh hưởng lớn đến sự thành công của
buổi thuyết trình. Dáng điệu, cử chỉ đàng hoàng, chững chạc sẽ chiếm được thiện cảm của
khán giả, và ngược lại.
Dáng đứng là một phi ngôn ngữ quan trọng. Tư thế tốt nhất để bắt đầu bài thuyết trình
là đứng thẳng, hai chân hơi mở rộng sang hai bên. Từ tư thế đó, có thể tạo ra những kiểu ấn
tượng khác nhau như dướn người về phía trước, ngả người về sau... Điều quan trọng nhất của
dáng đứng trong thuyết trình là thể hiện được sự năng động, nhiệt tình của người thuyết trình.
Bí quyết của dáng điệu uyển chuyển, năng động là đứng trụ trên chân trước và dồn
80% trọng lượng cơ thể được dồn vào chân trụ, và phải đổi chân liên tục. Dáng có uyển
chuyển là do hông và chân linh hoạt. Nguyên tắc cơ bản nhất của thuyết trình là: nếu không
quan tâm tới khán giả, họ sẽ không quan tâm tới bài thuyết trình. Nếu đứng yên một chỗ
không thể quan sát bao quát hội trường được. Khi đứng trụ trên một chân thì mắt mới có thể
“dắt cả người”, ta nhìn theo hướng nào, chân xoay theo hướng đó thì ta sẽ dễ dàng quan sát hơn. - Trang phục: 27
Trang phục cũng là một trong những yếu tố quan trọng để tạo ấn tượng với khán giả.
Thông qua trang phục, chúng ta có thể biết được địa vị xã hội, khả năng tài chính, thẩm mĩ của
một người nào đó. Nếu trang phục không phù hợp sẽ khiến cho người thuyết trình thiếu tự tin,
thuyết trình kém hiệu quả. Vì thế, khi thuyết trình, người thuyết trình nên chọn trang phục phù
hợp với đối tượng, hoàn cảnh và chủ đề của bài thuyết trình. - Nét mặt:
Nét mặt của người thuyết trình cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của buổi thuyết trình.
Để thuyết trình hiệu quả, nét mặt của người thuyết trình phải phù hợp với nội dung của bài
thuyết trình. Ví dụ, khi thuyết trình trong các buổi hội nghị, hội thảo, cuộc họp, nét mặt của
người thuyết trình phải nghiêm túc; trong một sự kiện giải trí hay buổi tiệc, nét mặt phải vui
vẻ. Nét mặt sẽ ảnh hưởng đến giọng nói của người thuyết trình. Nét mặt căng thẳng, giọng nói
sẽ căng thẳng, nét mặt vui tươi, giọng nói sẽ tự nhiên - Mắt:
Ánh mắt là một phi ngôn ngữ quan trọng có ảnh hưởng tới thành công của buổi thuyết
trình. Nếu người thuyết trình biết sử dụng đôi mắt sẽ kiểm soát được hội trường và thu hút
được khán giả. Một người thuyết trình tốt là phải bao quát được hết khán giả.
Một cách quan sát hiệu quả khi thuyết trình trong hội trường là nhìn theo hình chữ M
hoặc chữ W. Với cách nhìn này, người thuyết trình sẽ quan tâm được tới từng khán giả trong
hội trường và khán giả cũng có cảm giác đang được quan tâm. - Tay trong thuyết trình:
Khi thuyết trình, một số người cảm thấy “đôi tay bị thừa”, nhiều người không biết giấu
tay vào đâu. Thực tế, nếu biết cách sử dụng đôi tay để bổ trợ lời, thì việc thuyết trình sẽ hiệu quả hơn.
Một nguyên tắc sử dụng tay trong khi thuyết trình là luôn để tay trong khoảng từ trên
thắt lưng tới dưới cằm. Nếu vung tay cao quá, tay sẽ che mất mặt, làm cho âm phát ra không
rõ. Nếu tay vung thấp quá, những người ngồi xa sẽ không nhìn thấy tay. Để tay trong khoảng
từ thắt lưng tới dưới cằm ta sẽ vung thoải mái nhất, thuận lợi nhất trong giao tiếp và nhìn tự
nhiên nhất. Khi tay vung, luôn nhớ rằng vung “trong ra, dưới lên” - có nghĩa là đưa tay hướng
từ trong ra ngoài, và hướng từ dưới lên. Cũng nên chú ý luôn ngửa tay, và các ngón tay khép
lại. Lòng bàn tay ngửa bày tỏ sự mong đợi, thu thập ý kiến; ngược lại thì hàm ý đè nén, dồn ép
thính giả. Các ngón tay khép bày tỏ sự nghiêm túc, nếu ngón tay mở mang lại cảm giác thiếu
sinh lực, thiếu nhiệt tình, cảm giác ta đang vơ vét, cào cấu cái gì đó từ bên ngoài vào. Trong
quá trình thuyết trình, cũng nên chú ý liên tục đổi tay tạo sự khác biệt.
Một số công cụ phi ngôn ngữ cần tránh khi thuyết trình: 28
+ Khoanh tay: tạo sự xa cách, phòng thủ. Con người luôn có xu hướng tự bảo vệ mình
với các tác động xấu bên ngoài. Hành động tự bảo vệ biến đổi thành động tác khoanh tay: tự
tạo rào cản một cách vô hình cho mình. Một người khoanh tay nghĩa là họ chưa cởi mở, đang dò xét.
+ Cho tay vào túi quần: mang lại cảm giác kênh kiệu, thiếu hoà nhập (đàn ông hay mắc phải).
+ Chỉ tay: Không ai thích bị người khác chỉ tay vào mặt. Vì vậy, khi thuyết trình chúng
ta cũng không nên chỉ tay vào khán giả. Sử dụng tay giúp người thuyết trình diễn tả cảm xúc
nội tâm một cách dễ dàng, giúp điều tiết giọng nói được sắc nét rõ ràng.
+ Cầm bút hay que chỉ: Không nên cầm bút hay que chỉ vì bàn tay của ta sẽ không
thể vung linh hoạt tự nhiên được. Hơn nữa, cầm đồ vật trên tay ta cũng sẽ rất dễ vung nó theo đà tay vung. - Di chuyển
Trong thuyết trình, kị nhất là đơn điệu, nhàm chán. Người thuyết trình nên di chuyển
để tạo những góc nhìn, góc nghe mới cho khán giả. Nếu đứng im một chỗ (nhất là đằng sau
bục), cơ thể sẽ cứng nhắc, giọng nói đều đều. Tuy nhiên không nên di chuyển nhiều quá vì sẽ
làm khán giả không biết tập trung vào đâu, gây ra cảm giác khó chịu.
Cách di chuyển đơn giản nhất là di chuyển theo hình tam giác: đảo sang hai cánh của
hội trường, quan tâm tới góc phải góc trái, lùi lại (không nên đi quay lưng vào người nghe) nói
với cả hội trường, thu hút cả hội trường về phía mình, tiến lên tạo khoảng cách gần gũi với
khán giả. Khi di chuyển, tốc độ bước cũng giống như giọng nói. Bước chân mạnh mẽ, dứt
khoát thì giọng nói nhanh và mạnh mẽ và ngược lại, nếu bước chân nhẹ nhàng thì giọng nói
cũng nhẹ nhàng, từ tốn. - Khoảng cách:
Khoảng cách giao tiếp giữa diễn giả và khán giả phụ thuộc vào số lượng khán giả. Nếu
số lượng khán giả đông, diễn giả phải đứng cách xa để có thể bao quát hết cả hội trường. Một
nguyên tắc chung nhất là đứng ở trung tâm của hội trường, nơi mà tất cả mọi người đều có thể
nhìn thấy, đồng thời là nơi gần gũi nhất với khán giả. Với những hội trường dài, nếu có thể,
trong quá trình thuyết trình nên di chuyển sâu vào trong hội trường, quan tâm tới những người
ở ngồi ở cuối hội trường. Càng đứng gần khán giả, càng có khả năng ảnh hưởng tới họ nhiều
hơn. Tuy nhiên khoảng cách gần nhất có thể tạo nên trong trường hợp khán giả đang ngồi và
ta đang đứng là khoảng từ 1,2 cho tới 1,5 mét. Khoảng cách này cho phép tầm mắt của ta và
người đối diện ngang nhau; họ sẽ không phải ngước lên nhìn bạn. Nếu ta thấp, có thể di
chuyển lại gần hơn và ngược lại. 29
b. Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
+ Kỹ năng đặt câu hỏi
Mục đích đặt câu hỏi
Mục đích đặt câu hỏi là khởi tạo được suy nghĩ của tất cả những người tham gia,
khuyến khích sự tham gia của khán giả, dẫn dắt tư duy và định hướng đến phần trình bày cũng
như tìm kiếm sự đồng cảm, sự ủng hộ của người nghe và tạo sự thân thiện. Đặt câu hỏi đúng
giúp khán giả tập trung suy nghĩ, tạo quan điểm chung cũng như xây dựng và củng cố mối
quan hệ, đồng thời thể hiện sự chân thành, quan tâm, thu hút sự tham gia của khán giả.
Trong buổi thuyết trình, khán giả không được tham gia vào bài thuyết trình, sẽ dẫn tới
sự nhàm chán và mệt mỏi với những biểu hiện như: ghếch tay chân, làm việc riêng, nói
chuyện với người bên cạnh, cười khỉnh, ngồi uể oải, ngủ gật, lắc đầu hoặc ngắm quanh
phòng…. Nếu người thuyết trình lôi cuốn khán giả bằng các câu hỏi, khán giả trả lời đúng sẽ
làm tăng hưng phấn theo dõi các nội dung tiếp theo. Mặt khác, đặt câu hỏi làm cho khán giả
quan tâm và kích thích tư duy của khán giả.
Phân loại câu hỏi
Có rất nhiều loại câu hỏi khác nhau, tuỳ theo mục đích và đối tượng của buổi thuyết
trình mà người thuyết trình chọn loại câu hỏi cho phù hợp. Theo cách đặt câu hỏi, có thể chia
thành hai loại: câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
- Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi có sẵn các phương án trả lời, người được hỏi chỉ cần
chọn một trong các phương án đó. Ví dụ, người thuyết trình hỏi “Bạn có thích buổi thuyết
trình này không?”, câu trả lời nhận đựoc chỉ là “có” hoặc “không. Câu hỏi đóng được sử dụng
khi người thuyết trình muốn kiểm tra khả năng hiểu vấn đề của khán giả, khi có ít thời gian và
cần giải quyết vấn đề nhanh chóng. Tuy nhiên, sử dụng câu hỏi đóng không đúng lúc có thể
làm cho buổi thuyết trình thất bại. Trong thuyết trình, loại câu hỏi này ít khi được sử dụng.
- Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi ngược lại với câu hỏi đóng, tức là không có các phương
án trả lời được ấn định trước. Trong thuyết trình, câu hỏi mở giúp khán giả tư duy, có nhiều
lựa chọn, có nhiều đáp án cũng như có nhiều quan điểm, ý kiến về một vấn đề. Câu hỏi mở
thường bắt đầu bằng cụm từ : Ở đâu, khi nào, tại sao, như thế nào, để làm gì...Một câu hỏi mở
thường hướng vào kiến thức, sự hiểu biết, quan điểm hoặc cảm xúc của người trả lời. Câu hỏi
mở sẽ phát huy tác dụng trong trường hợp người thuyết trình muốn tìm kiếm thêm thông tin
chi tiết về vấn đề, tham khảo ý kiến của khán giả hay phát triển một cuộc thảo luận mở. Ví dụ:
Khi thuyết trình về vai trò của tài nguyên nước, có thể đặt câu hỏi: Theo anh/chị, nước có vai
trò như thế nào đối với đời sống con người và tự nhiên?”. Người trả lời có thể thoải mái trả lời
theo ý mình, do đó, thông tin thu thập được phong phú và đa dạng. 30
Các cấp độ câu hỏi
Đối với người thuyết trình cũng như người tham dự buổi thuyết trình cũng cần có sự
chuẩn bị cho mình về nội dung và câu hỏi để đặt cho khán giả hoặc tìm hiểu sâu về chủ đề
thuyết trình. Cần chú ý các cấp độ câu hỏi trong quá trình đặt câu hỏi để có được những thông tin như mong muốn.
Bloom (1956) đã phân các hoạt động nhận thức ra thành 6 mức độ khác nhau: nhớ,
hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Tương ứng với 6 mức độ của hoạt động nhận
thức, người thuyết trình có thể sử dụng các câu hỏi ở 6 cấp độ sau đây. - Cấp độ 1: nhắc lại - Cấp độ 2: hiểu - Cấp độ 3: áp dụng - Cấp độ 4: phân tích - Cấp độ 5: tổng hợp - Cấp độ 6: đánh giá
Cần lưu ý rằng cấp độ từ 1 đến 6 tăng tính tư duy của câu hỏi, cấp độ càng cao câu hỏi
đòi hỏi tư duy càng sâu. Người thuyết trình cần chuẩn bị các dạng câu hỏi và chuẩn bị ứng phó
với những câu hỏi khó từ khán giả. Với các đối tượng người nghe khác nhau, người thuyết
trình cần chuẩn bị câu hỏi phù hợp.
Một số điểm cần lưu ý khi đặt câu hỏi trong thuyết trình
- Đặt câu hỏi để khuyến khích sự tham gia của khán giả một cách chủ động.
- Câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu và không quá khó. Chiến lược đặt câu hỏi là đi từ dễ đến
khó, từ cụ thể đến trừu tượng.
- Nội dung câu hỏi phải gắn với phần nội dung bạn vừa trình bày
- Khi hỏi khán giả nên có sự gợi mở
- Kiểm soát tốt câu hỏi
- Động viên khi khán giả trả lời đúng.
+ Kỹ năng trả lời câu hỏi
Trong một buổi thuyết trình, người thuyết trình có những khoảng thời gian trao đổi với
khán giả, trả lời các câu hỏi của khán giả đưa ra. Nếu người thuyết trình xử lý các câu hỏi tốt,
uy tín sẽ được nâng cao và ảnh hưởng tích cực đến bài trình bày. Song nếu người thuyết trình
lảng tránh câu hỏi hoặc tỏ ra khó chịu, họ sẽ phải gánh chịu tác động ngược lại.
Các câu hỏi do khán giả đưa ra có thể vừa lôi cuốn người nghe vừa tạo cơ hội để phân
tích sâu hơn những lĩnh vực có ý nghĩa với người nghe. Câu hỏi có thể được đưa ra ngay trong
lúc trình bày hoặc được để dành sau khi người nói kết thúc trình bày. Sẽ có rất nhiều tình 31
huống xảy ra trong việc trả lời câu hỏi, có những câu hỏi nằm trong tầm kiểm soát của người
thuyết trình nhưng cũng có những câu hỏi không nằm trong tầm kiểm soát của người thuyết
trình vì người thuyết trình không biết. Có những câu hỏi mang tính thắc mắc gay gắt sự logic
của bài thuyết trình, có những câu hỏi mang tính thách đố, có những câu hỏi mở, có những câu hỏi lửng….
Việc hỏi đáp có thể đem lại mạo hiểm cho người thuyết trình. Nếu người thuyết trình
nói rằng “Tôi không biết”, “Tôi không chắc lắm”, “Tôi sẽ liên lạc với quý vị sau”, mức độ tin
cậy của bài thuyết trình sẽ bị ảnh hưởng. Người thuyết trình có thể giảm được những sự cố rủi
ro này nếu họ đoán trước câu hỏi và chuẩn bị câu trả lời cho câu hỏi đó. Chính vì vậy, muốn
hoàn thành tốt phần hỏi đáp, người thuyết trình phải luôn nhớ rằng cần phải đầu tư cho phần
này không khác gì so với phần trình bày. Kể cả những diễn giả chuyên nghiệp nếu không
chuẩn bị tốt phần này, bài thuyết trình của họ cũng có thể bị thất bại. Dưới đây là một số vấn
đề cần lưu ý khi chuẩn bị phần trả lời câu hỏi của khán giả.
 Một số điểm lưu ý đối với người thuyết trình khi hỏi đáp -
Chuẩn bị sẵn sàng cho mọi câu hỏi
Khi viết dàn ý cho bài thuyết trình, người thuyết trình nên nghĩ đến những câu hỏi có
thể xảy ra. Người thuyết trình nên tập nói trước bạn bè, hãy khuyến khích họ đặt ra càng nhiều
câu hỏi càng tốt, hãy theo dõi câu hỏi và dành thời gian để trả lời chúng. Đặc biệt với những
câu hỏi khó thì đây cũng là cơ hội tốt để người thuyết trình tìm hiểu và bổ sung thêm thông tin vào bài thuyết trình.
Tương tự như vậy, người thuyết trình cũng có thể dự đoán được câu hỏi và chuẩn bị
trước câu trả lời. Người thuyết trình nên viết ra câu hỏi và câu trả lời vì như thế, người thuyết
trình có thể suy nghĩ kỹ hơn và tiếp cận vấn đề toàn diện hơn. Nếu người thuyết trình trình bày
về một vấn đề gây tranh cãi, hãy chắc rằng mình có thể trả lời được tất cả các câu hỏi thể hiện
quan điểm đối lập. Nếu người thuyết trình nói về một chủ đề mang tính kỹ thuật hay chuyên
môn, nên chú ý đến cách trả lời cụ thể nhưng sử dụng càng ít thuật ngữ chuyên ngành hay
khoa học càng tốt. Những nhà thuyết trình chuyên nghiệp luôn chuẩn bị sẵn dụng cụ trực quan
chỉ để sử dụng trả lời các câu hỏi được đặt ra. -
Luyện tập cách trả lời câu hỏi
Có hai cách luyện tập, một là bạn nhờ bạn bè, đồng nghiệp nghe mình trình bày rồi đặt
câu hỏi, người thuyết trình trả lời và bạn bè của người thuyết trình tiếp tục dựa trên câu hỏi đó
để “xoay” người thuyết trình. Cách này rất hữu ích đối với người thuyết trình, đặc biệt là các
chính trị gia hay doanh nhân khi phải bảo vệ quan điểm của mình trong cuộc họp báo. Cách 32
thứ hai là người thuyết trình ghi âm câu trả lời chuẩn bị trước của mình rồi nghe lại, từ đó
chỉnh sửa câu trả lời cho hợp lý.
Để không bị hạn chế về mặt thời gian, khi trả lời câu hỏi nên đi thẳng vào vấn đề . Với
câu hỏi đơn giản, người thuyết trình chỉ nên nghỉ ít hơn 10 giây. Với câu hỏi phức tạp, người
thuyết trình có thể nghĩ nhiều hơn nhưng không quá một phút.
Tuy nhiên, dù người thuyết trình có dự đoán trước câu hỏi, mọi việc vẫn có thể diễn ra
không như ý. Có khán giả hỏi người thuyết trình câu ngoài dự đoán hoặc một số câu người
thuyết trình dự phòng lại không có ai hỏi. Vì vậy, cần phải chuẩn bị trước câu hỏi và luyện tập
cách trả lời sẽ giúp cho người thuyết trình luôn có phong thái tự tin và dễ dàng thích nghi hơn
với những câu hỏi bất ngờ.
- Cần ý thức rằng phần hỏi đáp cũng quan trọng không kém phần thuyết trình;
- Cần nghiên cứu kỹ tài liệu thuyết trình và thông tin liên quan sẽ giúp người thuyết
trình lường trước được các vấn đề được hỏi;
- Hầu hết các câu hỏi của khán giả đều có mục đích chung chứ không có mục đích cá nhân;
- Sự căng thẳng có thể khiến người thuyết trình vội vã trả lời. Vì vậy, hãy bình tĩnh suy
nghĩ trước khi đưa ra câu trả lời;
- Nếu cần, hãy đề nghị người hỏi làm rõ nghĩa câu hỏi;
- Nên trả lời từng câu hỏi một;
- Nếu không rõ nội dung, nên khéo léo nhờ sự trợ giúp của chính người hỏi hoặc người
khác hoặc sẽ quay trở lại vấn đề sau khi định hình rõ hướng giải quyết. - Cách xử lý câu hỏi
Nếu quan sát những diễn giả có kinh nghiệm trong phần hỏi đáp, chúng ta sẽ thấy họ
chủ động thế nào để phần này hoàn toàn trong tầm kiểm soát, vận hành trơn tru và củng cố
phần trình bày trước đó. Các cách sau đây có thể khiến chúng ta cũng thu được thành công tương tự.
- Thông báo về cách thức
Nếu người thuyết trình sẵn sàng đón nhận phần hỏi đáp, không có cách nào tốt hơn là
cho khán giả biết mình luôn chủ động bằng việc thông báo ngay từ đầu phần thuyết trình về
cách thức đặt câu hỏi. Người thuyết trình có thể đơn giản nói “Xin cứ tự nhiên đặt câu hỏi
trong lúc tôi nói” hoặc “Tôi rất vui được trả lời mọi câu hỏi sau khi kết thúc phần trình bày”.
- Đừng thêm phần đầu trong câu trả lời 33
Đôi khi, người thuyết trình bắt đầu câu trả lời của họ bằng câu: “Đó là câu hỏi hay; Tôi
rất vui vì bạn đã đặt câu hỏi đó”, có thể đó là dấu hiệu người thuyết trình đang cảm thấy không
chắc chắn về câu trả lời của mình.
- Tiếp cận câu hỏi với thái độ tích cực
Một thái độ tích cực với tất cả các câu hỏi sẽ cho khán giả cảm giác người thuyết trình
sẵn sàng và tôn trọng họ. Hãy xem những câu hỏi mà khán giả đặt ra thể hiện sự quan tâm và
mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về chủ đề người thuyết trình trình bày. Điều này hết sức quan
trọng khi một khán giả nào đó hỏi phần người thuyết trình đã nói rõ khi trình bày, người
thuyết trình không nên nói “Tôi đã đề cập ở đầu bài thuyết trình rồi!” hay “Câu trả lời đã quá
rõ ràng rồi còn gì!”. Thay vào đó, nguời thuyết trình nên mở rộng hay đi sâu hơn ý đó để
người nghe thật sự thấy bạn chuẩn bị chu đáo. Nếu người thuyết trình phớt lờ câu hỏi của bất
cứ khán giả nào, người đó sẽ đánh giá tiêu cực về tư cách của bạn.
Nếu người thuyết trình trả lời với giọng điệu lạnh lùng hoặc hiếu chiến, khán giả cũng
dễ đánh giá sai thái độ của người thuyết trình. Hãy coi phần hỏi đáp là cơ hội để người thuyết
trình trao đổi ý kiến với khán giả, chứ không phải là một bài kiểm tra trình độ hay nhân cách
của mình. Nếu ai đó hiểu sai ý trong bài thuyết trình, hỏi đáp chính là cách tốt nhất để họ hiểu
những gì người thuyết trình trình bày. Thậm chí, khi câu hỏi đưa ra có vẻ thù địch, người
thuyết trình vẫn nên giữ bình tĩnh. Bất cứ kiểu trả lời “hơn - thua” nào cũng để lại ấn tượng
không tốt với khán giả.
- Lắng nghe thận trọng
Thật khó trả lời tốt khi người thuyết trình không nghe câu hỏi cẩn thận. Người thuyết
trình rất cần chú ý đến người đặt câu hỏi, nhìn trực tiếp vào họ chứ không nhìn quanh hội
trường, nhìn xuống sàn hay trần nhà. Khi người hỏi có vẻ khó khăn khi diễn đạt câu hỏi của
mình, người thuyết trình nên khuyến khích hoặc giúp họ nói rõ hơn. Thông thường, người
thuyết trình có thể nhận ra được mức độ của câu hỏi, thái độ của người nghe và những ý nghĩa
bên trong nếu người thuyết trình quan sát kỹ ngôn ngữ cơ thể.
Khi phải đối mặt với câu hỏi không rõ, người thuyết trình nên cố gắng tìm cách diễn
đạt lại câu hỏi, ví dụ như “Theo tôi hiểu, bạn đang thắc mắc về ….”. Đơn giản hơn, người
thuyết trình có thể yêu cầu người hỏi nhắc lại câu hỏi đó. Nếu người thuyết trình vẫn chưa rõ,
người thuyết trình vcó thể yêu cầu đưa ví dụ về ý cần hỏi.
Có một lưu ý, trong khi lắng nghe câu hỏi, người thuyết trình nên chú ý đôi tay của
mình. Hãy thử tưởng tượng người thuyết trình trình bày rất nhiệt tình, giới thiệu những ý
tưởng rất tự tin, nhưng khi bị đặt câu hỏi người thuyết trình lại nhìn xuống nền nhà, tay run hồi
hộp. Động tác này của người thuyết trình có thể phá vỡ hình ảnh tự tin của mình trong phần 34
trình bày. Tay của người thuyết trình cần để ở vị trí phù hợp, để tay xuôi phía bên hông, ngón
tay mở. Tập trung vào câu hỏi và lắng nghe câu hỏi một cách bình tĩnh.
- Hướng câu trả lời tới toàn bộ khán giả
Khi nghe câu hỏi, người thuyết trình nên nhìn trực tiếp vào người hỏi nhưng khi trả lời,
người thuyết trình cần hướng đến tất cả những người có mặt. Sử dụng giao tiếp bằng mắt với
người hỏi nhưng vẫn nhắc đến toàn bộ khán giả trong câu trả lời. Nếu chỉ tập trung vào trả lời
người hỏi, những người khác sẽ có cảm giác đứng ngoài cuộc. Hãy sử dụng nguyên tắc 25%-
75%, sử dụng 25% sự giao tiếp bằng mắt với người đặt câu hỏi và khoảng 75% với những
người nghe (Điều này đặc biệt quan trọng trong trường hợp câu hỏi và câu trả lời hóc búa).
Đừng thờ ơ với người đặt câu hỏi nhưng cũng đừng sao lãng với những người nghe còn lại.
Điều này sẽ giúp người thuyết trình làm chủ được tình huống và thu hút được người nghe
tham gia vào phần trình bày của mình.
Đối với toàn bộ khán giả, người thuyết trình nên nhắc lại câu hỏi để chắc rằng mình
hiểu đúng và trả lời thẳng vào câu hỏi. Đây cũng là cách người thuyết trình tạo ra sự chú ý đối
với người nghe và có thêm thời gian để suy nghĩ về câu trả lời.
- Chân thành và thẳng thắn
Nếu người thuyết trình gặp câu hỏi khó có thể trả lời, người thuyết trình không nên cố
theo đuổi bằng những điểm chưa chứng minh hay nói vòng vo, điều đó chỉ khiến khán giả
nghi ngờ tính xác thực toàn bộ phần trình bày trước đó. Có thể hỏi lại khán giả trong hội
trường khi đó và đề nghị họ gợi ý câu trả lời; hoặc cũng có thể nhờ ai đó trả lời giúp; hay tốt
hơn hết là người thuyết trình nên thừa nhận rằng mình không biết câu trả lời. Khán giả sẽ
thông cảm cho người thuyết trình vì không ai có thể biết tất cả mọi thứ. Người thuyết trình
không nên đưa ra câu trả lời mà chính mình cũng không biết liệu nó có chính xác hay không.
Nếu người thuyết trình không thể đưa ra câu trả lời ngay lập tức, người thuyết trình có thể xin
phép đưa ra câu trả lời vào lúc khác bằng cách liên lạc lại với khán giả đưa ra câu hỏi đó qua
email hoặc điện thoại. Người thuyết trình hãy cố gắng thể hiện cho khán giả thấy mình không
tỏ ra phớt lờ câu hỏi đó và hãy mạnh dạn nói những câu sau đây:
“Hiện nay, tôi chưa có câu trả lời, nhưng tôi có thể tìm giúp anh/chị. Xin vui lòng cho
tôi địa chỉ tôi sẽ liên lạc với anh/chị sớm nhất có thể”.
“Tôi cần suy nghĩ thêm một chút. Chúng ta sẽ trở lại câu hỏi này vào cuối buổi. Xin
mời câu hỏi tiếp theo”.
“Tôi không chắc là mình biết rõ câu trả lời. Có lẽ, chúng ta hãy thảo luận thêm về vấn
đề này vào cuối buổi thuyết trình”. 35
“Đó là một câu hỏi rất hay. Tuy nhiên, tôi không có bất kỳ số liệu nào về điều này cả,
vì vậy tôi không thể đưa ra cho bạn một câu trả lời chính xác được”.
- Kiểm soát thời gian
Trong phần hỏi đáp, có thể người thuyết trình sẽ gặp một số tình huống như một người
hỏi quá nhiều và chiếm hết thời gian của phần này. Để tránh sa đà vào tranh luận giữa người
thuyết trình và người hỏi thay vì hướng tới toàn bộ khán giả, người thuyết trình có thể tiếp tục
trả lời nhưng tối đa là hai câu hỏi từ một khán giả (tránh đôi co) và dành thời gian cho những
khán giả khác. Nếu người hỏi kia vẫn muốn trao đổi thêm, người thuyết trình có thể hẹn gặp
họ sau buổi thuyết trình.
Cũng có trường hợp khán giả đứng lên, trình bày rất “dông dài” nhưng người thuyết
trình vẫn chưa nhận thấy mình cần trả lời vấn đề gì. Lúc đó người thuyết trình nên cắt ngang
một cách lịch sự: “Ý của bạn rất thú vị và đáng quan tâm. Nhưng xin lỗi, tôi có thể giúp bạn
trả lời câu hỏi nào ở đây không?”. Chắc chắn người hỏi sẽ đi thẳng vào vấn đề và khán giả
cũng sẽ thông cảm với cách xử lý của người thuyết trình.
- Hãy trả lời đúng trọng tâm câu hỏi
Khi trả lời câu hỏi, người thuyết trình cần phải tập trung để trả lời đúng trọng tâm câu
hỏi của khán giả. Người thuyết trình nên đi sâu vào câu hỏi (sau khi lặp lại câu hỏi, nếu cần
thiết) và câu trả lời cần phải có đủ ý để bao quát cả vấn đề nhưng cũng cần ngắn gọn để thu
hút được người nghe. Tránh trường hợp câu trả lời dài dòng, lan man, không ăn nhập với câu
hỏi của khán giả. Sau khi trả lời câu hỏi, người thuyết trình cũng cần phải kiểm tra xem liệu
người đặt ra câu hỏi đó có hài lòng với câu trả lời của mình hay không bằng cách nói: “Đó có
phải là câu trả lời cho câu hỏi của bạn chưa?” hay “Tôi hy vọng lời giải thích này phù hợp với
tình huống mà bạn đưa ra” ….Vào cuối phần hỏi đáp, người thuyết trình có thể nói “Cám ơn vì
tất cả những câu hỏi tuyệt vời của các bạn”.
Một số dạng câu hỏi và cách xử lý
Trong phần hỏi – đáp với khán giả chúng ta có thể bắt gặp một số dạng câu hỏi sau:
- Câu hỏi tốt: Những câu hỏi này giúp bạn chuyển thông điệp của bạn đến thính giả tốt
hơn. Hãy cám ơn người đã đặt câu hỏi và bình tĩnh trả lời câu hỏi.
- Câu hỏi khó: Đây là những câu hỏi mà bạn không thể hoặc không muốn trả lời. Hãy
nói là bạn không biết, hoặc sẽ tìm hiểu thêm, hoặc đề nghị thính giả gợi ý.
- Câu hỏi không liên quan: Hãy khéo léo để chuyển sang câu hỏi tiếp hoặc tư vấn đến các chuyên gia.
- Câu hỏi tóm tắt: Người hỏi muốn tóm lược lại những gì diễn giả vừa trình bày để
khẳng định những gì mình nghe và hiểu là đúng. 36
- Câu hỏi thiếu thiện chí: Nếu là câu hỏi không cần thiết, bạn hãy trả lời một cách ngắn
gọn và chuyển sang câu hỏi tiếp theo.
c. Kỹ năng sử dụng các phương tiện hỗ trợ trong thuyết trình
Các diễn giả thường sử dụng các phương tiện hỗ trợ hình ảnh như máy chiếu, bảng
phấn, bảng flipchart, băng hình mẫu, vật mẫu …để minh họa thêm cho nội dung mà diễn giả
đang đề cập đến làm cho bài thuyết trình của mình thu hút khán giả hơn. Các thiết bị hỗ trợ
hình ảnh nhằm mục đích hỗ trợ cho diễn giả khi truyền tải thông điệp đến cho khán giả, giúp
khán giả hình dung ra tốt hơn về nội dung mà diễn giả đang đề cập tới, hoặc làm tăng sự chú ý
của khán giả. Việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ trong thuyết trình phải cân nhắc lợi ích và bất
lợi, phải phù hợp với nội dung và đối tượng khán giả. Dưới đây là một số lợi ích của việc sử
dụng thiết bị hỗ trợ hình ảnh khi thuyết trình.
Lợi ích của việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ
- Đơn giản hóa các ý tưởng phức tạp
- Có những nội dụng, ý tưởng phức tạp khó có thể diễn tả bằng lời nói như công thức,
hình họa thì việc sử dụng thiết bị hỗ trợ hình ảnh sẽ giúp diễn đạt ý tưởng và qua đó khán giả dễ hiểu hơn
- Giúp người nghe theo dõi các ý tưởng, nội dung
- Với việc thiết kế, trình bày nội dung một cách logic và có sự chuẩn bị thông qua thiết
bị hỗ trợ hình ảnh sẽ giúp khán giả dễ theo dõi và ghi lại một cách có tổ chức, hệ thống, giúp
cho những khán giả trong một lúc nào đó bị sao nhãng vẫn có thể tiếp tục theo dõi được nội dung tiếp theo
- Thu hút sự chú ý của người nghe
- Sự chú ý của khán giả thay đổi theo thời gian, mặc dù diễn giả thuyết trình rất hay
nhưng chỉ sau 20 phút là khán giả đã bắt đầu mất tập trung, sử dụng các phương tiện hỗ trợ
hình ảnh sẽ làm thu hút khán giả hơn, sẽ kéo dài sự tập trung của khán giả - Làm rõ sự so sánh
- Sử dụng phương tiện trực quan sẽ giúp khán giả nhận ngay thấy mức độ khác nhau
của vấn đề mà diễn giả định trình bày, không làm mất thời gian diễn giả giải thích mà cũng
không làm mất thời gian, công sức của khán giả khi phải cố hình dung.
- Trợ giúp cho người nghe nhớ nội dung hơn
- Trợ giúp người thuyết trình nhớ những ý chính cần trình bày.
Một số thiết bị hỗ trợ hình ảnh trong thuyết trình
+ Bảng phấn, bảng trắng 37
Bảng phấn và bảng trắng là thiết bị dễ sử dụng, dễ trang bị, dễ có trong mọi hoàn cảnh
và được sử dụng khá phổ biến trong thuyết trình. Tuy nhiên việc sử dụng bảng phấn (bảng
trắng) để làm tăng hiệu quả của bài thuyết trình cũng là một nghệ thuật và sự chuẩn bị kỹ lưỡng.
Hình 1.1. Bảng trắng
Hình 1.2. Bảng phấn
Mục đích sử dụng
- Liệt kê những nội dung chính của bài thuyết trình mà diễn giả sẽ trình bày
- Tổng kết những ý tưởng, những điểm cần lưu ý, chú ý sau khi kết thúc bài thuyết trình
- Ghi những tên khó nhớ, khó đọc, dễ nhầm, những tên mới cho khán giả dễ theo dõi
- Để vẽ biểu đồ, hình, dòng thời gian minh họa cho nội dung bài thuyết trình
- Để viết công thức, các bước minh họa cho nội dung liên quan đến .
Một số lưu ý khi sử dụng bảng phấn hoặc bảng trắng
Viết những nội dung quan trọng lên bảng cần có sự logic, viết tiêu đề bài thuyết trình
lên bảng, có thể vẽ các đường thẳng, hình tròn, hình hộp, chữ in hoa, phấn màu, bút dạ màu để
phân biệt các nội dung hoặc nhấn mạnh các vấn đề. Nên xem trước kích cỡ của bảng để trình
bày cho phù hợp, nên chia bảng thành các phần để dễ sử dụng.
- Đọc to khi viết lên bảng. Vừa viết vừa đọc những gì viết lên bảng để khán giả có thể
ghi chép và theo dõi nội dung trên bảng. Tránh thảo luận, trả lời khi đang viết hoặc quay mặt vào bảng.
- Bảng phấn, bảng trắng dễ xóa nhưng không vì thế mà diễn giả có thể tùy tiện viết sai
rồi xóa, hãy cân nhắc thật kỹ trước khi viết những nội dung gì trên bảng để tránh xóa đi viết lại
như thế làm xao nhãng sự chú ý của khán giả và có thể làm khán giả bực mình 38
- Hãy chuẩn bị phấn, bút dạ đề phòng đang viết thì hết, chuẩn bị phấn màu, bút dạ màu
để phục vụ cho trình bày các vấn đề cần nhấn mạnh. Để khi viết trên bảng không phát ra tiếng
kêu, nên viết nghiêng phấn hoặc bút ở góc 45 độ, nên bẻ đôi viên phấn khi viết để tránh khi
đang viết bị gãy phấn làm bẩn tay
- Bảng phấn, bảng viết rất tiện lợi và hiệu quả tuy nhiên chỉ phù hợp với hội trường nhỏ,
với phòng lớn thì bảng phấn và bảng trắng không hiệu quả vì khán giả khó nhìn thấy. Như vậy
cần phải biết trước phòng mà diễn giả sẽ thuyết trình để xem có nên sử dụng bảng phấn hay
bảng trắng hay không hay sử dụng thiết bị khác phù hợp hơn. + Flipchart
Flipchart giống như là một tập giấy khổ lớn giúp diễn giả trình bày những nội dung cần
nhấn mạnh giống như bảng phấn hoặc bảng trắng tuy nhiên không thể xóa như bảng phấn,
nhưng nếu viết sai có thể lột ra bỏ đi. Flipchart là một loại giá đỡ có chân di động với các kích
thước khác nhau, trên giá có kẹp lớn dùng để kẹp các tập giấy sử dụng cho việc viết giống như
bảng phấn. Sử dụng flipchart để nhấn mạnh nội dung hoặc để thu hút sự chú ý của khán giản.
Hình 1.3. Flipchart
Hình 1.4. Thuyết trình với flipchart
Mục đích sử dụng flipchart
- Ghi chủ đề bài thuyết trình hoặc lịch trình của bài thuyết trình;
- Tổng kết những ý tưởng, những điểm cần lưu ý, chú ý sau khi kết thúc bài thuyết trình;
- Ghi những tên khó nhớ, khó đọc, dễ nhầm, những tên mới cho khán giả dễ theo dõi
- Để vẽ biểu đồ, hình, dòng thời gian, ghi những ngày quan trọng minh họa cho nội dung bài thuyết trình
- Để viết công thức, các bước minh họa cho nội dung liên quan đến. 39
Một số lưu ý khi sử dụng flipchart
- Lựa chọn flipchart kích cỡ phù hợp với kích cỡ của hội trường, để số lượng tờ giấy
trên flipchart cho phù hợp không quá nhiều hoặc quá ít. Có thể sử dụng nhiều flipchart trong
cùng một buổi thuyết trình để khán giả dễ theo dõi nội dung liền mạch
- Viết những nội dung quan trọng trên flipchart một cách hệ thống giống như viết trên
bảng trắng hoặc bảng phấn. Sử dụng các bút màu, viết chữ cỡ to, vẽ các hình dạng để làm nổi
bật những vấn đề cần nhấn mạnh
- Sử dụng flipchart viết sẵn nội dung. Có thể sử dụng flipchart viết sẵn các nội dung
định trình bày một cách hệ thống, đánh số thứ tự các trang giấy hoặc flipchart để khi trình bày không bị nhầm lẫn
- Khi thuyết trình không nên quay lưng lại khán giả để đọc những gì viết trên flipchart,
không nên viết toàn bộ những gì định nói lên flipchart chỉ nên đưa những ý chính hoặc những
hình ảnh, hình vẽ quan trọng cần làm rõ trong nội dung
- Flipchart cũng giống như bảng phấn hoặc bảng trắng chỉ có thể sử dụng trong hội
trường nhỏ, trong hội trường lớn khó dùng vì thế khi sử dụng cần phải xem kích cỡ hội trường
để xem có nên sử dụng flipchart hay không.
+ Máy chiếu đa năng
Máy chiếu đa năng (projector) ngày nay là lựa chọn của hầu hết các diễn giả vì tính ưu
việt khi sử dụng máy, có thể sử dụng cho các loại hội trường lớn nhỏ, dễ sử dụng, dễ lưu giữ
và có thể gửi cho khán giả một bản phô tô hoặc bản mềm nội dung mà diễn giả sẽ trình chiếu.
Hình 1.5. Máy chiếu đa năng
Hình 1.6. Máy tính để sử dụng với máy chiếu 40
Hình 1.7. Màn chiếu
Mục đích sử dụng máy chiếu
- Trình chiếu những ví dụ, khái niệm;
- Chứng minh các bước trong quá trình;
- Trình chiếu những mối quan hệ, hình ảnh;
- Chứng minh những lý thuyết phức tạp hoặc những vấn đề khó hiểu;
- Tổng hợp những ý tưởng hoặc những ý kiến của khán giả;
Một số lưu ý khi sử dụng máy chiếu đa năng
- Trang trình chiếu chỉ là hỗ trợ cho nội dung diễn giả định nói chứ không phải để khán
giả đọc những gì trình chiếu vì thế phải chuẩn bị nội dung định nói nhiều hơn là trang trình chiếu;
- Phô tô sẵn một bản các trang trình chiếu để đề phòng trường hợp mất điện hoặc máy chiếu bị trục trặc;
- Nên kiểm tra kỹ máy chiếu đề phòng hỏng, hoặc nên có thêm máy dự phòng, kiểm tra
ánh sáng của hội trường để chắc chắn là khán giả có thể nhìn thấy hình ảnh được chiếu lên.
Chuẩn bị trang trình chiếu
Chuẩn bị trang trình chiếu rất quan trọng, đóng góp vào sự thành công của bài thuyết
trình của diễn giả. Sự cẩn thận và chuẩn bị kỹ trang trình chiếu sẽ giúp diễn giả tránh những
rắc rối khi đang thuyết trình và giúp diễn giả nhớ đầy đủ hơn những gì định nói. Tuy nhiên,
nếu trang trình chiếu không được chuẩn bị phù hợp sẽ có nguy cơ làm cho bài thuyết trình của
diễn giả không hiệu quả và làm cho khán giả khó chịu.
Nguyên tắc khi thiết kế trang chiếu
- Sử dụng màu sắc cẩn thận, tránh dùng chữ màu đỏ với chữ màu xanh trên cùng trang
chiếu. Không nên sử dụng quá nhiều màu chữ, tối đa 3 màu trên trang chiếu. 41
- Áp dụng nguyên tắc 6: 6 dòng trên 1 trang chiếu, 6 chữ trên 1 dòng, 6 mm cho chữ
nhỏ nhất. Không nên cho toàn bộ những gì diễn giả định nói lên trang chiếu rồi đứng để đọc.
Chỉ nên đưa những ý chính và sử dụng số hoặc các dấu để liệt kê các ý cho khán giả dễ theo dõi
- Cỡ chữ lớn, nhỏ theo cấp độ của ý trong trang chiếu, không nên quá nhỏ. Chữ nên
chọn chữ Arial không có nét như vậy sẽ dễ nhìn hơn
- Sử dụng màu chữ và màu nền tương thích để không làm mất chữ hoặc khó nhìn, gây
phản cảm. Với màu nền đen nên sử dụng chữ các màu như màu vàng chanh, màu cam, màu
hồng. Với màu nền trắng sử dụng chữ màu đen, hoặc chữ màu đậm
- Nên 1 nội dung trong 1 trang chiếu, sử dụng đồ thị, hình vẽ thay cho bảng biểu như thế sẽ dễ nhìn hơn
- Nên thiết kế trang chiếu theo chiều đứng, không nên theo chiều ngang. Chiều đứng
sẽ dễ nhìn và dễ thiết kế hơn chiều ngang
- Chú ý không nên để lỗi chính tả trong trang chiếu. Nên kiểm tra thật kỹ chính tả vì
nếu có lỗi khán giả sẽ khó hiểu hoặc làm mất sự tập trung của khán giả vào việc sửa lỗi
- Nên sử dụng hình ảnh để minh họa cho nội dung đang đề cập vì như vậy khán giả sẽ
dễ nhớ và gây ấn tượng hơn. Tuy nhiên không nên quá nhiều hình ảnh, tối đa 3 hình trên 1
trang chiếu, không nên sử dụng hình động nhiều như vậy khán giả sẽ bị sao nhãng không tập trung vào nội dung.
Thuyết trình với trang chiếu
- Khi bật màn hình không nên đứng trước đèn chiếu như vậy bóng của diễn giả sẽ
chiếu lên màn chiếu làm sao nhãng sự chú ý của khán giả vào màn chiếu
- Khi thuyết trình không đứng quay lưng lại khán giả để nhìn vào màn chiếu hoặc máy
tính để đọc, nên có sự giao tiếp bằng mắt với khán giả. nên đứng nghiêng góc 45 độ hoặc nhìn
vào màn hình nội dung định nói rồi quay ra nói với khán giả
- Máy chiếu có thể dùng điều khiển từ xa vì thế với hội trường lớn mà diễn giả di
chuyển trong hội trường thì nên sử dụng điều khiển từ xa để điều khiển các trang chiếu. Đồng
thời diễn giả cũng có thể sử dụng các bút laze để khi đứng từ xa có thể chỉ vào nội dung và
diễn giả đang trình bày để khán giả dễ theo dõi. Nhưng cũng nên chú ý, khi không sử dụng bút
chỉ nữa thì tắt đi, tránh trường hợp chỉ vào mặt khán giả
- Trang chiếu mà diễn giả chiếu phải phù hợp với nội dung đang nói, không nên nói
nội dung khác mà vẫn để trang chiếu trước hoặc trang chiếu khác sẽ làm cho khán giả mất tập
trung vào việc suy luận mối quan hệ giữa nội dung bạn nói và trang chiếu. 42
- Nên nói 1 trang chiếu trong tối đa 3-5 phút, vì vậy khi soạn trang chiếu phải xem
thời gian bài thuyết trình của mình là bao nhiêu để soạn số lượng trang chiếu cho phù hợp.
+ Băng hình (films và videotapes)
Băng hình ngày nay là một lựa chọn tốt cho việc minh họa nội dung bài thuyết trình,
là những ví dụ sống động mà không thế diễn tả hết bằng lời, là một cách cho khán giả hiểu
nhanh nhất. Đây cũng là thiết bị dễ sử dụng, có thể sử dụng bằng máy tính cá nhân, dễ trang
bị, có thể copy vào USB mang đi dễ dàng.
Mục đích sử dụng băng hình
- Đưa ra ví dụ thực tế minh họa cho bài thuyết trình; - Thị phạm mẫu; - Đưa ra sự kiện;
Hình 1.8. Băng hình
Một số lưu ý khi sử dụng băng hình
- Kiểm tra kỹ và chạy thử băng hình trước khi thuyết trình xem có vấn đề gì không mà
nếu diễn giả dùng máy chạy băng hình khác với máy mà diễn giả chạy thử thì phải kiểm tra
xem có tương thích hay không
- Lựa chọn nội dung băng hình phải phù hợp với nội dung bài thuyết trình hoặc nội dung
mà diễn giả định truyền tải với khán giả
- Nội dung của băng hình không quá dài, nhớ là dù sao thì băng hình cũng chỉ là minh
họa là thiết bị hỗ trợ cho bài thuyết trình của diễn giả chứ không thể thay diễn giả thuyết trình
- Trước khi mở băng hình cho khán giả xem, diễn giả nên giải thích cho khán giả mục
đích của việc xem bằng hình để khán giả tập trung và hiểu được mối quan hệ giữa nội dung
băng hình và nội dung bài thuyết trình. 43
Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng phương tiện hỗ trợ cho bài thuyết trình
- Khi lựa chọn thiết bị hỗ trợ hình ảnh cho bài thuyết trình của mình diễn giả phải xem
xét xem mục đích của việc sử dụng là gì, có phù hợp với khán giả, với nội dung bài thuyết
trình, với kích cỡ của phòng thuyết trình, sử dụng có thuận tiện không. Phải hình dung ra hiệu
quả nếu sử dụng thiết bị đó đến đâu đối với bài thuyết trình, lường trước được các bất lợi của
nó khi sử dụng để có phương án ứng phó
- Khi sử dụng thiết bị hỗ trợ hình ảnh, diễn giả phải chuẩn bị bài thuyết trình của mình
một cách hệ thống và phải nhớ nội dung nào thì dùng đến thiết bị hỗ trợ để đưa ra một cách tự
nhiên và liên tục. Nên chuẩn bị ra giấy những ý chính và ghi chú nội dung nào sử dụng thiết bị
và nên nói những gì khi sử dụng thiết bị đó
- Sau khi thuyết trình xong nên đánh giá lại bài thuyết trình của mình và xem hiệu quả
của việc sử dụng thiết bị hỗ trợ hình ảnh cho bài thuyết trình đến đâu, có nên thay đổi hoặc
thêm, bớt việc sử dụng không để rút ra bài học kinh nghiệm cho lần sau.
d. Kỹ năng kiểm soát tâm lý trong thuyết trình + Khái niệm
Kỹ năng kiểm soát tâm lý trong thuyết trình là khả năng làm chủ các diễn biến tâm lý
của bản thân khi diễn thuyết trước đám đông.
Kiểm soát tâm lý trong thuyết trình chính là cách giúp bạn có thể tự tin khi thuyết trình trước đám đông.
Đa số chúng ta đều cảm thấy không thoải mái lắm khi nói chuyện trước đám đông,
thậm chí một số người cực kỳ căng thẳng khi nhìn thấy nhiều người trước mặt: tay chân có thể
bỗng lạnh ngắt, run rẩy, mặt trắng bệch ra và họ chỉ có thể lắp bắp vài điều muốn nói. Ngược
lại, cũng có những người có phong thái rất thoải mái, nhẹ nhàng, tự tin trước đám đông và còn
có vẻ rất náo nức khi được diễn thuyết trước công chúng. Những diễn giả tài năng nói chuyện
trước cả một hội trường lớn cũng đơn giản như chỉ nói chuyện với một người vậy. Họ không
những không có chút lo lắng nào mà còn có óc khôi hài để làm tăng phần thú vị cho bài diễn
thuyết của mình. Điều gì tạo ra sự khác biệt giữa một người vô cùng tự tin và một người luôn
sợ hãi khi diễn thuyết trước công chúng? Sự khác biệt này chính là ở kỹ năng kiểm soát tâm lý
của mỗi người khác nhau. Thất bại trong thuyết trình một phần lớn là do thiếu tự tin.
* Biểu hiện và nguyên nhân của sự thiếu tự tin
- Một số biểu hiện thiếu tự tin
- Khuôn mặt không được tươi vui, trầm ngâm;
- Giọng nói run run và tim đập mạnh; 44
- Đi đi, lại lại không rõ mục đích, đứng ngồi không yên;
- Tay liên tục vân vê một thứ gì đó như vạt áo, bút, đồ trang sức, tóc, mũi...
- Toát mồ hôi, run tay, run chân, giọng nói ngắt quãng, thở hổn hển...
- Nguyên nhân của sự thiếu tự tin
Từ phía khán giả: Khán giả trong phòng nhìn người thuyết trình chằm chằm, không chỉ
một khán giả mà cả khán phòng đang nhìn người thuyết trình. Họ không chỉ nhìn trong vài
giây mà còn nhìn người thuyết trình trong suốt thời gian bài thuyết trình diễn ra khiến người
thuyết trình còn thiếu kinh nghiệm sẽ cảm thấy ngượng ngập bối rối. Hơn nữa trong số khán
giả có thể có những người không để ý đến những gì người thuyết trình nói, mải mê với những
công việc riêng của họ khiến người thuyết trình cảm thấy lo sợ rằng bài thuyết trình của mình
không hấp dẫn, không thu hút.
Chuẩn bị chưa tốt bài thuyết trình: khi thuyết trình người trình bày luôn cảm thấy mình
đã không chuẩn bị tốt bài thuyết trình, không trải qua quá trình nghiên cứu chủ đề, không xây
dựng dàn ý cho bài thuyết trình, không chuẩn bị tốt phần trình bày trên giấy hay máy chiếu...
Đồng thời người thuyết trình có thể cũng cảm thấy kiến thức về vấn đề thuyết trình của mình
còn hạn chế, phông kiến thức không đủ rộng để thỏa mãn yêu cầu của thính giả.
Thể chất và tinh thần không tốt: trước buổi thuyết trình người thuyết trình đã mất ngủ,
thức khuya để chuẩn bị cho bài thuyết trình và cảm thấy thể chất, tinh thần của mình mệt mỏi
Sợ mình thể hiện lố bịch trước đám đông: bên cạnh sự lo lắng khi phải thuyết trình,
nếu là một người không có kinh nghiệm còn lo lắng về sự căng thẳng của mình trước đám đông.
+ Một số kỹ thuật kiểm soát tâm lý trong thuyết trình
- Kiểm soát tâm lý trước khi buổi thuyết trình diễn ra
Chắc chắn khi cần phải thuyết trình trước đám đông ai cũng muốn tự tin và thuyết trình
thành công.Vậy những người tự tin và thành công khi thuyết trình tâm lý của họ như thế nào?
Trên thực tế tất cả những ai đã từng thuyết trình trước đám đông đều phải vượt qua những khó
khăn tương tự nhau. Nhưng vấn đề là những người thuyết trình thành công đã có những suy
nghĩ khác người thuyết trình không thành công.
Từ phía khán giả: Người thuyết trình thành công biết rằng khán giả chăm chú nhìn và
lắng nghe họ là điều đương nhiên. Người thuyết trình thành công cảm nhận được khả năng thu
hút khán giả của mình. Khán giả đang nghe người thuyết trình thành công nói không chỉ là
ngôn ngữ mà họ đang cảm nhận tinh thần, cảm xúc và năng lượng người thuyết trình thành
công gửi đến họ thông qua bài thuyết trình. 45
Hình ảnh người thuyết trình trước đám đông: Một bí mật mà người thuyết trình cần
biết đó là có rất ít sự lo lắng mà họ đang trải qua bộc phát ra bên ngoài khi đang thuyết trình.
Thậm chí khi giọng nói của người thuyết trình run run và tim đập mạnh, khán giả cũng khó có
thể nhận ra họ căng thẳng như thế nào, đặc biệt khi họ vẫn cố gắng tỏ ra tự tin ở bên ngoài.
Như một bạn sinh viên đã chia sẻ "Tôi lo lắng đến mức sắp chết tới nơi". Nhưng thực tế khán
giả lại thấy sinh viên này rất bình tĩnh, tự tin và khi xem lại đoạn băng ghi hình cậu ta cũng
ngạc nhiên về sự bình tĩnh của mình, vẻ bề ngoài của cậu vẫn đúng như hình ảnh cậu nhìn thấy
mình tập luyện trước gương lúc ở nhà. Biết được điều này đã giúp rất nhiều người thuyết trình
dễ dàng hơn khi đối diện với người nghe. Người thuyết trình sẽ nhận thấy họ có thể kiểm soát được bản thân.
Chọn chủ đề bạn đã biết rõ: Chọn chủ đề quen thuộc với người thuyết trình chắc chắn
sẽ cho họ lợi thế về sự tự tin vì đã nắm rõ mình cần nói gì và kiểm soát được quá trình thuyết
trình. Trong những tình huống bất thường như trục trặc về công cụ trình chiếu hay mất giấy
ghi chú, người thuyết trình vẫn có thể tiếp tục vì trong đầu họ đầy thông tin, ngoài ra quen
thuộc với chủ đề giúp họ thấy phần hỏi đáp trở nên dễ chịu hơn.
Chuẩn bị bài thuyết trình: Người thuyết trình cần chuẩn bị bài thuyết trình và trình bày
như thế nào để có thể đi sâu vào tâm hồn khán giả, truyền năng lượng và cảm xúc cho khán giả.
Đừng bao giờ học thuộc bài thuyết trình: Người thuyết trình muốn truyền năng lượng
và cảm xúc cho khán giả nhưng lại học thuộc bài thuyết trình và nói lại như máy nói, người
nghe sẽ nhàm chán, người thuyết trình thất bại. Hơn nữa, khi bạn học thuộc người thuyết trình
sẽ phụ thuộc nhiều vào những gì mình nhớ, khiến họ không chủ động ứng biến nếu có tình
huống xảy ra ngoài dự kiến. Trong quá trình thuyết trình, có khi chỉ một yếu tố gây nhiễu
khiến bạn sao nhãng, bạn không thể nhớ ra mình cần nói gì tiếp theo hoặc bỏ sót cả một ý lớn.
Lúc đó, người thuyết trình có thể thành trò cười của khán giả.
Lên kế hoạch sử dụng công cụ hỗ trợ: Công cụ hỗ trợ có thể có như máy chiếu, tờ rơi,
bảng biểu... Việc chuẩn bị này ngoài lý do giúp người thuyết trình có thể thuyết trình rõ ràng,
mạch lạc còn giúp người thuyết trình có thể tự tin hơn vì khán giả sẽ chuyển hướng nhìn sang
tài liệu trình chiếu hơn là nhìn chằm chằm vào họ. Hơn nữa, để minh chứng cho những điều
mình nói người thuyết trình đi lại hay chỉ trên màn chiếu, điều đó giúp họ giảm sự căng thẳng.
Thể chất: Người thuyết trình nên rèn luyện thể chất đều đặn, thường xuyên giúp cơ thể
khỏe mạnh, linh hoạt. Đặc biệt, để phục vụ cho việc thuyết trình người thuyết trình nên tập
những bài tập đứng với tư thế thoải mái, đi lại nhẹ nhàng khoan thai, tập hít thở đều và sâu tạo
sự thư giãn khi cần thiết. Đối với bàn tay, người thuyết trình có thể tập nắm thật chặt rồi thả 46
lỏng càng chậm càng tốt, có thể làm nhiều lần. Với khuôn mặt, người thuyết trình cần tập
luyện để tạo sự tự nhiên nhất như: nhắm nghiền mắt lại thật chặt, ngậm môi, nhăn mặt, sau đó
bạn lại thư giãn để tập lần tiếp theo. Há miệng, mở mắt thật to hết mức sau đó lại thư giãn.
Cách tập này giúp người thuyết trình không bị cơ cứng khi nói, các cơ trên mặt của họ hoạt
động linh hoạt hơn, giọng nói mạch lạc không bị líu lưỡi...
Giọng nói và hơi thở của người thuyết trình có tác động không nhỏ đến buổi thuyết
trình họ nên tránh dùng nước đá hay uống bia rượu trước khi thuyết trình. Chuẩn bị thuyết
trình, người thuyết trình nên nhấp một chút nước nhưng nên tránh cà phê đặc, đồ uống có ga,
đồ uống có đường... Người thuyết trình nên tìm một nơi không gian thoáng đãng cho riêng
mình và hít thở nhiều lần thật sâu và tập "aaaaa" từ giọng thấp đến giọng cao giúp họ luyện
cho hơi đều và kéo dài như ý muốn.
Một điểm đặc biệt của tâm lý mà người thuyết trình cũng có thể có những ứng dụng rất
hiệu quả đó là "Tâm lý con người không thể phân biệt giữa một trải nghiệm trong thực tế và
một trải nghiệm sống động trong tưởng tượng". Cho dù cơ thể bạn thật sự nhìn thấy, nghe
thấy, chạm vào một cái gì đó hay họ đang tưởng tượng ra những điều này một cách sống động
trong tâm trí não bộ của bạn sẽ kích thích cùng một phản ứng thần kinh trong hệ thần kinh của bạn.
Diễn giả Adam Khoo (một diễn giả nổi tiếng người Singapore, trở thành triệu phú năm
26 tuổi) đã chia sẻ "Trước giờ diễn thuyết, tôi đã hình dung bản thân mình đĩnh đạc bước lên
sân khấu, nhìn xuống khán giả trước mặt và diễn thuyết một cách hùng hồn. Sau đó, tôi tưởng
tượng cảnh khán giả hưởng ứng vỗ tay hoan hô tôi nồng nhiệt. Tôi cứ liên tục quay đi quay lại
"đoạn phim" đó trong đầu. Cuối cùng, trước giờ phút bước lên sân khấu, tôi cảm thấy hoàn
toàn thư giãn và tự tin... như thể tôi đã thành công với bài diễn thuyết của mình rồi vậy. Kết
quả tôi thực sự thành công".
Tác giả Henry Ford đã từng nói "Dù bạn tin mình có thể làm được hay không làm được
việc gì thì điều nào cũng đúng!.
- Kiểm soát tâm lý trong khi thuyết trình
Tâm lý của những thính giả thường có ảnh hưởng rất lớn đến nhau và ảnh hưởng đến
diễn giả. Vì vậy, diễn giả cần đoán được tâm trạng của thính giả để có cách ứng xử phù hợp.
Tránh những phản ứng tâm lý tiêu cực, làm ảnh hưởng đến buổi thuyết trình.
Để thuyết trình thành công, người thuyết trình nên:
- Thuyết trình tự tin 47
Chuẩn bị tâm lý tự tin quan trọng như chuẩn bị cho bài thuyết trình. Do đó, diễn giả
cần xây dựng hình ảnh tích cực về bản thân, hãy xác định và phát huy tối đa những điểm
mạnh. Hãy nhớ rằng, thính giả đều mong chờ buổi thuyết trình thú vị không kém gì diễn giả.
Suy nghĩ tích cực về buổi thuyết trình thành công như: “Bài trình bày sẽ rất thú vị vì có
nhiều ý tưởng mới và chắc chắn thính giả sẽ rất hài lòng” hoặc: “Những lần luyện tập đều rất
suôn sẻ. Mình rất háo hức được nhìn thấy phản ứng tích cực của người nghe”.
Tất nhiên, hầu hết mọi người đều cảm thấy căng thẳng khi thuyết trình trước đông
người. Không nên sợ hãi điều đó mà nên học cách để kiểm soát cảm xúc của bản thân nhằm
đạt hiệu quả cao nhất khi thuyết trình. Tự thư giãn bản thân trước khi đứng lên bục thuyết
trình bằng cách hít thở: nhắm mắt lại, đặt một tay lên ngực và một tay ở vị trí cơ hoành. Hít
vào bạn cảm giác nâng cơ hoành lên và sau đó từ từ thở ra. Hãy làm động tác này vài lần.
Hãy khởi đầu một cách tự tin và kiểm soát được tốc độ trình bày và ngôn ngữ cơ thể
trong suốt phần trình bày.
Kết thúc mạnh mẽ, ấn tượng và đừng quên gửi lời cảm ơn người nghe. - Thu hút người nghe
Bài thuyết trình được coi là thành công khi người nghe bị cuốn hút vào nội dung phần
trình bày. Tuy nhiên, nếu nhận thấy có một số người nghe tỏ ra mất tập trung hay uể oải, hãy
tìm cách khích lệ họ, chẳng hạn đặt câu hỏi và đề nghị thinh giả giơ tay trả lời. Với những
người thiếu thân thiện, có thể mở đầu bài thuyết trình bằng một câu chuyện và cố gắng phát đi
những tín hiệu tích cực thông qua ngôn ngữ cơ thể.
- Tìm kiếm những dấu hiệu tích cực và tiêu cực từ người nghe
Hãy quan tâm đến tất cả các dấu hiệu của người nghe. Họ có thể thể hiện sự đồng tình
hay phản đối thông qua ngôn ngữ cơ thể khác nhau. Họ thì thầm với người bên cạnh, nhìn lên
trần nhà hay khoanh tay trước ngực khi diễn giả trình bày. Họ cũng có thể mỉm cười, gật đầu
hoặc dướn người về phía trước. Khi đó diễn giả cần có những điều chỉnh hợp lý để thu hút
thính giả về phía mình.
- Ứng phó với sự đối nghịch
Khi thuyết trình, có thể khiến thính giả có những cảm xúc tích cực mạnh mẽ hoặc
chống đối quyết liệt với diễn giả. Trong tình huống như vậy, cần cố gắng giữ sự bình tĩnh để
ứng phó hữu hiệu với những đối nghịch công khai và xử lý tốt những quan điểm đồng tình một cách khéo léo.
Có một số người muốn gây sự chú ý bằng cách chế nhạo bài thuyết trình để chứng tỏ
mình thông minh hơn và do tâm lý đám đông, một số người khác vô tình hưởng ứng vì mục
đích gây ấn tượng chứ không hề có ý xấu với diễn giả. Khi đó, cần lịch sự và kiên quyết đúng 48
mức. Mục tiêu của diễn giả là lôi kéo cử tọa ủng hộ mình. Tránh việc tranh cãi với người bác
bỏ những nội dung diễn giả vừa trình bày.
Nếu những thính giả bất đồng với nhau, diễn giả cần là người đóng vai trò hòa giải họ, hãy
cố gắng giảm bớt sự căng thẳng, đảm bảo ai cũng có cơ hội được phát biểu nhưng lập lại trật tự
càng sớm càng tốt. Hãy cố gắng chứng tỏ cho mọi người thấy khả năng kiểm soát tình hình.
Một số người bị bắt buộc đến nghe phần trình bày của bạn. Khi đó, hãy chấp nhận nó
và xua tan ác cảm của những người chống đối bằng thái độ thân thiện, cởi mở và chân thành.
Kinh nghiệm ứng phó với thính giả sẽ tăng lên khi diễn giả được luyện tập thường xuyên.
Thuyết trình bằng cả trái tim, chắc chắn, bạn sẽ gặt hái được thành công.
1.2. PHẦN THỰC HÀNH
1.2.1. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Trải nghiệm 1: Tìm kiếm giọng nói ấn tượng
Hoạt động 1: Mỗi sinh viên thử giọng nói bằng cách đọc thơ, hát, kể chuyện,... để xác định
giọng nói của bản thân, chỉ ra được tầm quan trọng của kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói trong thuyết trình.
Hoạt động 2: Tổ chức cuộc thi theo nhóm: nhóm thơ, nhóm hát, nhóm kể chuyện,....
Hoạt động 3: Bầu chọn giọng nói ấn tượng ở mỗi nhóm
Hoạt động 4: Tổng kết và rút ra bài học khi sử dụng ngôn ngữ nói
Trải nghiệm 2: Trổ tài nghệ thuật nói và viết
Hoạt động 1: Sinh viên lựa chọn một chủ điểm bất kỳ, trình bày trong 2 phút, thảo luận với
nhóm về vấn đề diễn thuyết kết hợp sự hỗ trợ của viết trên thẻ hoặc trực tiếp trên bảng.
Hoạt động 3: Quan sát cử chỉ, điệu bộ, tư thế đoán thông điệp
Mỗi nhóm nhận 2 thông điệp (biểu hiện về tâm lý) và mô tả bằng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, tư
thế để đồng đội đoán, hoạt động nhằm đánh giá tầm quan trọng và lợi thế của phi ngôn ngữ.
1.2.2. Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
Trải nghiệm 1. Nghệ thuật quảng bá
Hoạt động 1:Chuẩn bị nội dung cho bài diễn thuyết theo nhóm nhỏ (3-5 sinh viên) quảng bá về
giá trị của ngành đang học tối đa trong 5 phút (Cây trồng, Công nghệ sinh học, Kinh tế nông nghiệp, ).
Hoạt động 2: Chuẩn bị các câu hỏi để lồng trong quá trình diễn thuyết.
Hoạt động 3: Giao cho một số nhóm chuẩn bị các câu hỏi cho người diễn thuyết liên quan đến
một số chủ đề đã đăng ký. 49
Hoạt động 4: Tổng kết và rút ra bài học cần thiết về việc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình.
1.2.3. Kỹ năng sử dụng phương tiện hỗ trợ trong thuyết trình
Trải nghiệm: Người tiếp thị giỏi
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm nhỏ tối đa 10 phút về chủ đề tiếp thị sản
phẩm nông sản (tự chọn) đến người tiêu dùng, chú trọng sử dụng các phương tiện hỗ trợ trong bài diễn thuyết.
Hoạt động 2: Chọn người diễn thuyết trình bày kết quả đã chuẩn bị.
Hoạt động 3: Đánh giá hiệu quả sử dụng các phương tiện hỗ trợ trong bài thuyết trình của các
nhóm và bầu ra nhóm sử dụng hiệu quả nhất.
Hoạt động 4: Tổng kết và đưa ra điểm lưu ý.
1.2.4. Kỹ năng kiểm soát tâm lý trong thuyết trình
Hoạt động 1: Tập cách hít sâu, thở đều, chậm
Hoạt động 2: Tập cách di chuyển, cử động tay chân khi thuyết trình
Hoạt động 3: Tập kỹ thuật quan sát khán giả khi thuyết trình.
Hoạt động 4: Luyện kỹ thuật tưởng tượng
1.2.5. Kỹ năng thuyết trình tổng hợp
Hoạt động 1: Thiết kế một bài thuyết trình theo chủ đề bốc thăm Yêu cầu:
Chia SV thành nhóm, các nhóm bốc thăm chủ đề thuyết trình; Lập dàn ý, viết lên các tấm
card; cử người thuyết trình; đại diện các nhóm khác phản biện
Hoạt động 2: Thực hiện bài thuyết trình trước lớp
Hoạt động 3: Bầu chọn ra người có khả năng thuyết trình ấn tượng. Đánh giá ưu nhược điểm
của người đó để rút kinh nghiệm chung.
Hoạt động 4: Tổng kết
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
1. Khái niệm thuyết trình, vì sao phải rèn luyện kỹ năng thuyết trình?
2. Phân tích cấu trúc một bài thuyết trình.
3. Cần phải chuẩn bị những gì để thuyết trình hiệu quả? Vấn đề nào quan trọng nhất cần phải đặc biệt lưu ý.
4. Nêu các loại câu hỏi và ưu điểm, nhược điểm của chúng? Tại sao cần đặt câu hỏi trong thuyết trình? 50
5. Phân tích các cách xử lý câu hỏi trong thuyết trình?
6. Phân tích những lợi ích của việc sử dụng các thiết bị hỗ trợ hình ảnh trong thuyết trình.
7. Khi nào thì nên sử dụng bảng phấn, bảng trắng, máy chiếu tiêu điểm, máy chiếu đa năng,
flip chart và video trong thuyết trình.
8. Có những giải pháp nào để tự tin khi thuyết trình trước đám đông? Nêu một vài bí quyết của
bạn trong thực tế khi thuyết trình.
9. Nêu một số biểu hiện cơ bản và nguyên nhân của việc thiếu tự tin trong thuyết trình và đưa
ra các giải pháp để cải thiện, khắc phục.
Bài tập 1. Đề xuất một chủ đề thuyết trình và đặt 6 câu hỏi theo 6 cấp độ khác nhau liên quan
đến nội dung của chủ đề đó.
Bài tập 2. Giả sử bạn phải chuẩn bị một bài thuyết trình về giới thiệu nông sản mới tại một
buổi hội thảo. Bạn sẽ sử dụng thiết bị hỗ trợ nào trong bài diễn thuyết? Vì sao? Bạn hãy đưa ra
các lưu ý khi thuyết trình sử dụng thiết bị hỗ trợ trong trường hợp này.
Bài tập 3. Bạn hãy thiết kế một bài thuyết trình sử dụng máy chiếu đa năng.
Bài tập 4. Anh/chị hãy tiến hành khâu chuẩn bị khi được giao nhiệm vụ thuyết trình chủ đề:
“Hãy chung tay bảo vệ môi trường”.
Bài tập 5. Anh/chị hãy xây dựng cấu trúc một bài thuyết trình với chủ đề tự chọn (Học tập ở
đại học có phải là sự lựa chọn khôn ngoan; Làm thế nào để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng
khi phỏng vấn; Nếu cho bạn 3 điều ước trong thời điểm hiện tại, bạn sẽ ước điều gì: Học nghề,
lập gia đình; đi du học; Vấn đề khó khăn khi học ngoại ngữ của các bạn sinh viên Việt Nam;.... 51 Chương 2
KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI HIỆU QUẢ
2.1. PHẦN LÝ THUYẾT
2.1.1. Kỹ năng lắng nghe
a. Khái niệm nghe, lắng nghe, kỹ năng lắng nghe
Trong tiếng Hán, chữ thính - nghe được tạo thành bởi chữ nhĩ, nhãn, nhất, tâm, vương.
Hình 5.1. Chữ Thính (Nghe) trong tiếng Hán
Nguồn: http://tumblr.cuongdc.co
Nhìn vào chiết tự chữ thính trên ta thấy:
Góc bên trái là chữ Nhĩ – tức nghe bằng tai
Góc bên phải là chữ Nhãn – ngụ ý khi nghe mắt cần phải nhìn thẳng vào người nói.
Dưới chữ Nhãn là chữ Nhất – ngụ ý khi nghe chỉ làm một việc duy nhất là nghe.
Dưới chữ Nhất là chữ Tâm – ngụ ý khi nghe phải tôn trọng người nói, phải tin rằng họ
sẽ cho ta những thông tin và tri thức hữu ích.
Dưới chữ Nhĩ là chữ Vương – ngụ ý làm Vương phải biết lắng nghe và biết lắng nghe mới có thể làm Vương.
Có thể thấy, từ lâu đời việc nghe đã được hiểu một cách sâu sắc. Ngày nay, kỹ năng
lắng nghe được đánh giá là một trong những kỹ năng quan trọng của kỹ năng giao tiếp. Các 52
nhà Tâm lý học đã chỉ ra và phân biệt rõ thế nào là nghe và lắng nghe để từ đó giúp các cá
nhân hoàn thiện được kỹ năng lắng nghe. Cụ thể:
Nghe là một hành động tự nhiên của con người, gồm quá trình các sóng âm đập vào
màng nhĩ từ đó chuyển lên não.
Lắng nghe là là sự tập trung có ý thức để nghe một điều gì đó, hiểu được ý nghĩa của nó.
Kỹ năng lắng nghe là khả năng tập trung có ý thức của cá nhân để nghe về một thông
tin nào đó, hiểu được ý nghĩa và xử lý tốt thông tin thu được.
Sự phân biệt trên được mô hình hóa ở hình 2.1 như sau:
Hình 2.1 Nghe và lắng nghe
Chúng ta phân biệt nghe và lắng nghe dựa trên các tiêu chí sau:
Bảng 2.1. Phân biệt nghe và lắng nghe Nghe Lắng nghe Chỉ sử dụng tai
Sử dụng tai nghe và trí óc
Tiến trình vật lý, không nhận thức được
Giải thích âm thanh, tiếng ồn, thông tin, để
chọn lọc, giữ lại và loại bỏ
Nghe âm thanh vang đến tai
Nghe và cố gắng hiểu thông tin của người nói
Tiếp nhận âm thanh theo phản xạ vật lý
Phải chú ý nghe, giải thích và hiểu vấn đề. Tiến trình thụ động
Tiến trình năng động, chủ động, cần thời gian và nỗ lực.
* Các mức độ lắng nghe
Nghe có các cấp độ khác nhau bao gồm: 53
Nghe phớt lờ: Đối tượng nghe lờ đi, không nghe gì cả. Chẳng hạn như học sinh lơ đãng
khi nghe cô giáo giảng bài trên lớp; Nhân viên đăm chiêu nhìn ra ngoài cửa sổ và không để ý
đến ý kiến của giám đốc đang trao đổi trong buổi họp.
Nghe giả vờ: Người nghe đang quan tâm, dành đầu óc và suy nghĩ cho một việc khác,
nhưng vì lịch sự lại tỏ vẻ chú ý nghe người đối thoại để an ủi họ, đồng thời che dấu việc mình chẳng nghe gì cả.
Nghe từng phần: Ở kiểu này, người nghe chỉ chú ý đến phần mà mình quan tâm. Tuy
nhiên, cách nghe này khó đem lại hiệu quả cao trong khi giao tiếp bởi do không nghe liên tục
nên không nắm chính xác và đầy đủ những thông tin người đối thoại đưa ra.
Nghe chú ý: Người nghe có sự tập trung chú ý vào người nói để hiểu được họ.
Nghe thấu cảm: Mức độ cao nhất là nghe thấu cảm. Để thấu cảm bạn phải lắng nghe
một cách tích cực để hiểu được cảm giác của người đối thoại. Cụ thể hơn, ở mức độ này,
chúng ta không chỉ hiểu lời người ta nói, thông điệp về mặt ngôn từ mà cao hơn chúng ta còn
nhận biết ra đằng sau đó là mong muốn, nhu cầu, tình cảm của họ. Chúng ta đi sâu vào nội tâm
họ, lắng nghe không chỉ bằng tai mà bằng cả trái tim, lắng nghe cả những thông tin không nói
được thành lời, lắng nghe cả những phút giây im lặng.
b. Chu trình lắng nghe
Hình 5.3. Chu trình lắng nghe (Nguồn: Quantri.vn - Biên tập và hệ thống hóa)
Tập trung: Khâu đầu tiên quan trọng trong quá trình giao tiếp chính là tập trung. Tập
trung nghĩa là tại một thời điểm chỉ làm một việc duy nhất. Việc tập trung thể hiện sự tôn 54
trọng người nói, qua đó khuyến khích người nói cởi mở hơn, nghe chính xác thông điệp người
nói muốn truyền tải và hiểu người đối thoại muốn nói gì.
Tham dự: Tập trung thôi chưa đủ mà tiếp theo là phải tham dự. Nghĩa là chăm chú vào
người nói sau đó dùng phản hồi bằng những âm mũi họng và những từ có nghĩa đồng tình (ah,
uh, vâng, dạ thế ạ). Chính việc tham dự bằng những động tác rất nhỏ này thôi cũng khiến
người nói cảm giác được lắng nghe, được hiểu, được chia sẻ từ đó người nói nhiệt tình trao đổi hơn.
Hiểu: Bước tiếp theo trong chu trình lắng nghe chính là hiểu thông điệp của người nói
phát ra. Để thể hiện việc bạn hiểu điều người khác nói hãy chú ý các việc như lặp lại thông
điệp của người nói, trình bày lại nội dung của người nói theo cách hiểu của mình. Trong
trường hợp bạn chưa thật sự chắc chắn rằng mình hiểu đúng về những thông điệp mà người
nói đưa ra hãy đặt các câu hỏi để xác nhận như: Có phải ý của anh chị là…; Theo như tôi hiểu
thì anh chị muốn nói….; Tôi hiểu như thế này có đúng không?
Ghi nhớ: Giai đoạn này đòi hỏi người nghe phải biết chọn lọc thông điệp chính mà
người nói muốn truyền tải, ghi chép những thông tin cần thiết trong cuộc trò chuyện.
Hồi đáp: Sau khi đã hiểu, ghi nhớ các thông tin, người nghe cần hồi đáp lại người nói
bằng các cách như cung cấp thông tin cho người đối thoại hay giải đáp mọi thắc mắc cho
người đối thoại hiểu vấn đề hơn. Hồi đáp tốt là khi người đối thoại thấy được lắng nghe và
được hiểu, được khích lệ để tiếp tục nói và có trách nhiệm hơn với lời nói của mình.
Phát triển: Giao tiếp là một quá trình, đến hồi đáp sẽ chấm dứt chu trình giao tiếp, sự
phát triển sẽ giúp giao tiếp bước sang một chu trình mới.
c. Nguyên nhân dẫn đến lắng nghe kém
Theo D.Torington, 75% các thông báo bằng miệng không được chú ý đến, bị hiểu sai
hoặc nhanh chóng lãng quên, còn khả năng hiểu, nắm bắt những ý nghĩa sâu sắc lại càng hiếm.
Tai kém (có vấn đề): Đây là nguyên nhân thực thể của mỗi cá nhân. Tai nghe kém do
nhiều nguyên nhân như sinh ra thính giác của bạn đã có vấn đề hoặc trong quá trình sống và
hoạt động chúng ta có những tác động khiến cho tai bị giảm đi chức năng sinh học của mình
như: nghe tai phôn nhiều, ở trong môi trường tiếng ồn quá lớn hoặc thường xuyên làm việc
nghe điện thoại… Tai kém sẽ khiến cho việc bạn lắng nghe các sóng âm kém đi, việc lắng
nghe và lắng nghe tích cực của bạn sẽ giảm hiệu quả. Thế nên, bản thân mỗi người cần biết
bảo vệ giác quan nói chung và bảo vệ thính giác nói riêng. Bởi vì khi có vấn đề về thính giác
thì mọi nỗ lực, cố gắng của chúng ta thường ít đem lại hiệu quả. 55
Môi trường lắng nghe: Môi trường lắng nghe quá ồn hoặc quá nhiều tạp âm (dù không
to) cũng khiến chúng ta khó để nghe có hiệu quả. Ồn ào, nhiều tạp âm khiến cho đầu óc căng
thẳng, tai làm việc rất mệt dẫn đến có lúc chúng ta chỉ thấy bùng nhùng trong tai mà không
nhận ra được âm thanh nào với âm thanh nào. Việc nghe thôi đã khó chưa nói gì đến việc lắng
nghe hay lắng nghe tích cực. Để hạn chế nguyên nhân này chỉ còn cách chúng ta lựa chọn môi
trường sống, môi trường để giao tiếp phù hợp nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của tiếng ồn đến
việc lắng nghe. Đặc biệt là trong các cuộc gặp mặt quan trọng.
Sự phức tạp của vấn đề trao đổi: trong khi trao đổi, có lúc thông tin nhiều, mới lạ, khó
hiểu, ít liên quan đến người nghe dẫn đến việc mệt mỏi, căng thẳng mà lại không hiểu gì.
Trong trường hợp này người nghe thường chọn con đường dễ nhất là bỏ ngoài tai, không chú ý
lắng nghe nữa. Thế nên, trong quá trình nói phải tìm hiểu đối tượng nghe để đưa nội dung phù
hợp, lượng thông tin vừa đủ.
Một số nguyên nhân chủ quan về người nói như: Người nói nói nhỏ, giọng khó nghe
cũng là một nguyên nhân dẫn tới việc nghe kém hiệu quả.
Một số yếu tố chủ quan của người nghe không thuận tiện: bụng đói, căng thẳng, mệt
mỏi, hoặc chủ điềm người nghe đánh giá là không hấp dẫn, thú vị, thông tin cũ,…
Tốc độ tư duy cũng là vấn đề khiến việc lắng nghe kém hiệu quả. Tốc độ tư duy của
con người cao hơn nhiều tốc độ nói, vì vậy khi nghe người khác, chúng ta thường dư thời gian
và chúng ta dùng thời gian này vào việc suy nghĩ một vấn đề khác, nghĩa là chúng ta bị phân
tán tư tưởng. Cho nên, khi trình bày một vấn đề nào đó, cần đi thẳng vào vấn đề và nói một
cách ngắn gọn, không nên dài dòng mà cũng không nên nói quá chậm, vừa lãng phí thời gian,
vừa dễ làm người nghe mất tập trung.
Võ đoán, ngộ nhận: nghe người ta nói xong “suy bụng ta ra bụng người”.
Định kiến, thành kiến tiêu cực: Nghĩa là người nghe có những định kiến thành kiến tiêu
cực về người nói thì sẽ dễ bị định kiến này chi phối quá trình nghe dẫn đến việc nghe thiếu
tính khách quan, thái độ nghe cũng bị ảnh hưởng.
Thiếu kiên nhẫn: để lắng nghe hiệu quả chúng ta cần kiên nhẫn với người khác để
người ta trình bày hết ý kiến của họ. Tuy nhiên, thực tế ít ai làm được điều đó. Hầu như chúng
ta thường tranh nhau nói. Khi nghe người khác nói, người nghe thường bị kích thích, muốn
được đáp trả ngay ý kiến đó. Nếu không kiềm chế, kiên nhẫn nghe thì việc lắng nghe hoàn
toàn không thể đem đến hiệu quả.
Thiếu quan sát bằng mắt: giao tiếp bằng mắt giữ vai trò quan trọng trong giao tiếp. Thế
nên, lắng nghe không chỉ dùng tai mà dùng cả ánh mắt để lắng nghe. Dùng mắt để quan sát
nắm bắt các thông tin phi ngôn ngữ. Trên cơ sở đó để phân tích, đánh giá một cách tổng hợp 56
các thông tin thu thập được mới có thể hiểu chính xác ý nghĩa điều người đối thoại muốn nói.
Mặt khác, khi trò chuyện, việc thiếu giao tiếp bằng mắt cũng sẽ khiến người nói cảm giác
không được tôn trọng, không được lắng nghe. Vì thế, người nói cũng nảy sinh cảm giác không
muốn nói, không muốn chia sẻ.
Không muốn nghe: đây là một thói xấu khiến việc nghe thiếu hiệu quả. “Điếc hơn
người điếc là người không muốn nghe”. Với người điếc không nghe chúng ta có thể viết
nhưng với bản thân mỗi người đã không muốn nghe thì có trau dồi kỹ năng, có cố gắng nói
bao nhiêu thì cũng vô ích.
d. Kỹ thuật lắng nghe hiệu quả
Để lắng nghe hiệu quả, chúng ta cần nhận biết và đối phó với các yếu tố là rào cản
khiến chúng ta lắng nghe kém hiệu quả như tai kém, môi trường nhiều tiếng ồn, nghe võ đoán,
ngộ nhận… đã được trình bày ở trên. Tiếp theo, chúng ta sẽ cùng tìm và chỉ ra những hành vi
biểu hiện bạn lắng nghe tốt.
Hartley và Bruckman, 2002, trong một phân tích kỹ năng của những người được công
nhận là người nghe tốt cho thấy rằng họ sử dụng nhiều kỹ thuật trong hoạt động nghe. Các kỹ
thuật nghe ấy có thể kể đến như:
1) Dừng nói và lắng nghe một cách cởi mở với người khác;
2) Loại bỏ phiền nhiễu;
3) Hãy chấp nhận người khác thông qua các hành vi, cả chỉ không lời;
4) Trì hoãn việc đánh giá về những gì bạn đã nghe cho đến khi bạn hoàn toàn hiểu nó;
5) Cố gắng không phòng thủ, thư giãn khi có bất kỳ sự căng thẳng hoặc thiếu kiên
nhẫn nào có khả năng truyền qua dấu hiệu không lời; thứ 6: duy trì sự chú ý thông qua hành vi
gật đầu, mỉm cười…
Từ những gợi ý trên chúng ta nhận thấy rằng, con người không chỉ nghe bằng tai mà
nghe bằng toàn bộ cơ thể. Thế nên để lắng nghe có hiệu quả các điệu bộ ngôn ngữ cơ thể cần
thực hiện tốt một số kỹ thuật sau:
Quay mặt về phía người nói: Mục đích để người nói hiểu rằng bạn đã sẵn sàng lắng nghe.
Nhìn vào mắt người nói: Chú ý nhìn một cách nhẹ nhàng, thỉnh thoảng chuyển ánh mắt
từ mặt người nói sang nhìn toàn bộ cơ thể hoặc bối cảnh. Không nên nhìn trừng trừng vào
người nói hoặc không nhìn vào người nói. 57
Đầu gật gật hoặc nói “vâng, vâng…” hoặc “uhm”… để người nói thấy mình đã nghe,
hiểu và được khuyến khích để nói tiếp. Nét mặt biểu hiện theo chủ đề câu chuyện, theo tâm trạng người nói.
Cử chỉ, điệu bộ: Tay không nên khoanh trước ngực khi nói chuyện, không nên làm
việc riêng. Nếu là vấn đề quan trọng, người nghe nên có một cái bút và quyển sổ để ghi lại
những gì người nói trình bày.
Không làm việc khác: Làm việc khác dẫn đến sự phân tâm khi lắng nghe và người nói
cũng thấy không thoải mái, cho rằng người nghe không tôn trọng họ.
Không ngắt lời, chen ngang: Lắng nghe tích cực còn là phải kiên nhẫn để người khác
nói hết. Không được chen ngang, ngắt lời hay tìm lời thay cho người nói.
Không phê phán, đánh giá: Phê phán đánh giá ngay tại thời điểm nói khiến người khác
thấy tổn thương và xấu hổ hoặc sợ khi tiếp tục câu chuyện. Vì vậy, người nghe cần nghe hết
rồi có cách phản hồi cho phù hợp trong từng tình huống. Người nghe cần đặc biệt chú ý:
Không vội đưa lời khuyên; không vội phán đoán dựa theo kinh nghiệm cá nhân; những điều
chưa hiểu lựa chọn thời điểm thích hợp để hỏi lại. Một trong các thủ thuật khi lắng nghe nhằm
đảm bảo tính hiệu quả là khi nghe mặt hóng hớt; mắt chớp chớp; miệng đớp đớp; đầu gật gật như ông phật.
e. Tầm quan trọng của kỹ năng lắng nghe
Trong giao tiếp, người ta quan niệm nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim
cương. Như vậy, lắng nghe đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi cá nhân trong giao
tiếp nói riêng, trong việc tu dưỡng, rèn luyện nhân cách của bản thân. Lắng nghe để thu thập
thông tin, hiểu tốt nội dung người nói nói ra giúp cá nhân tích lũy kiến thức, trau dồi kinh
nghiệm sống. Lắng nghe thể hiện sự tôn trọng người nói, đồng thời thể hiện sự quan tâm của
cá nhân về vấn đề được đề cập, khích lệ người nói, gây cảm tình với người nói. Nói một cách
khác, lắng nghe thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp cần phải được rèn luyện thường xuyên ở mỗi cá nhân.
2.1.2. Kỹ năng phản hồi
Phản hồi là bước quan trọng trong quá trình giao tiếp. Phản hồi có sức mạnh to lớn đối
với mỗi người, lời phản hồi tốt khiến người nghe cảm giác được tôn trọng, vui vẻ và thấy được
giá trị bản thân. Ngược lại, thật khó để đưa ra những lời phản hồi chứa đựng những thông tin
tiêu cực. Nếu không biết cách, những lời phản hồi này khiến người nghe bị tổn thương, cảm
giác buồn và thiếu niềm tin vào giá trị bản thân. Vậy phản hồi thực chất là gì, có những loại 58
phản hồi nào, làm thế nào để đưa ra được lời phản hồi tốt? Nội dung tiếp theo của phần này sẽ
làm rõ những nội dung trên. a. Khái niệm
Thông tin phản hồi (feed back) là sự bình luận của cá nhân về hoạt động hay hành vi
của một người nào đó.
Kỹ năng phản hồi là khả năng đưa ra lời bình luận cá nhân về hoạt động hay hành vi
của người nào đó một cách phù hợp khiến người nghe và người nhận đều hài lòng.
b. Phân loại phản hồi
Có nhiều cách khác nhau để phân chia các loại phản hồi khác nhau. Theo nội dung
phản hồi có thể chia thành: phản hồi thông tin (đưa ra các thông tin cụ thể, nội dung mà người
nói trình bày) và phản hồi cảm xúc (nói đến cảm xúc, thái độ mà người nói thể hiện ra trong quá trình nói).
Một cách phân chia khác là:
Phản hồi khẳng định: đó là những thông tin thừa nhận điều người khác đã đưa ra và
kèm theo lời cảm ơn, đây là loại phản hồi đưa ra lời bình luận tích cực. Ví dụ: Hôm qua tớ đọc
cuốn truyện của cậu cho mượn, quyển truyện của cậu hay đấy, cảm ơn cậu nhiều!
Phản hồi xây dựng: đó là những gợi ý để cải thiện cho tốt hơn. Ví dụ: Nếu các bạn
nghiêm túc hơn thì tình huống diễn xuất của các bạn còn tuyệt vời hơn.
Phản hồi tiêu cực: là những thông tin chỉ đem lại lời phê phán, chê bai mang tính chủ
quan làm cho người nhận bối rối, buồn chán, bực tức. Ví dụ: Tình huống của nhóm bạn nhạt nhẽo, không sáng tạo…
c. Tiêu chuẩn của thông tin phản hồi
Có nhiều lời hướng dẫn để đưa ra một phản hồi có hiệu quả mang tính xây dựng hơn là
đưa đến sự phòng vệ. Để đạt được điều đó, một phản hồi phải đạt được các tiêu chuẩn dưới đây:
Cụ thể: Phản hồi cần phải làm nổi bật cụ thể thông tin, nội dung, sự kiện, ví dụ thay vì
chỉ là lời khuyên chung chung. Lời phản hồi càng cụ thể càng dễ dàng cho người nhận phải
hồi tiếp thu và có sự điều chỉnh cho phù hợp. Tránh những từ ngữ chung chung, nhận xét
chung chung như “Em làm tốt lắm, cứ thế phát huy” hay “Chưa được, sửa lại cho tôi”. Người
nhận sẽ không biết tôi tốt cái gì để còn phát huy hay cái gì chưa được để còn sửa.
Khách quan: Wertheim (2005) đã gợi ý rằng, lời phản hồi nên tập trung vào vấn đề chứ
không tập trung vào con người. Nghĩa là khi đưa lời phản hồi cần khách quan nhìn nhận và 59
đánh giá. Điều quan trọng là chúng ta đề cập đến những gì một người làm chứ không phải là
những gì chúng tôi nghĩ về người đó là như thế nào.
Không quá nhiều hay quá ít: Khi đưa thông tin phản hồi cần lưu lý số lượng những
thông tin mà người nhận có thể sử dụng hơn là số lượng thông tin mà bạn muốn đưa ra. Đưa
quá nhiều sẽ khiến người nhận quá tải sẽ làm giảm khả năng người nhận sử dụng các thông tin
phản hồi của bạn một cách hiệu quả. Khi chúng ta đưa quá nhiều thông tin thì chủ yếu là đáp
ứng một số nhu cầu của chúng ta hơn là giúp đỡ người nhận.
Đưa thông tin tích cực trước, thông tin tiêu cực sau: Đưa thông tin tích cực trước khiến
người nhận cảm giác được giá trị của bản thân, nhận ra được các ưu điểm của mình. Sau đó
đưa thông tin tiêu cực giúp giảm bớt ảnh hưởng của thông tin tiêu cực. Thông tin tiêu cực hay
tích cực đều phải phù hợp với tình huống hoàn cảnh đưa ra lời phản hồi. Hạn chế việc đưa ra
thông tin tích cực cho có hoặc đưa ra thông tin tích cực không liên quan đến vấn đề.
Lượng thông tin tích cực và tiêu cực cân bằng: Bởi nếu đưa ra quá nhiều thông tin tích
cực mà chỉ đưa ra một thông tin tiêu cực sẽ khiến người nghe cảm thấy vấn đề tiêu cực không
quan trọng. Hoặc ngược lại sẽ tạo cảm giác bị tổn thương, thiếu giá trị. Vì vậy hãy cân nhắc kỹ
thông tin phản hồi nào bạn nên chia sẻ để có thể giúp đỡ tốt nhất người khác.
Thông tin tiêu cực phải đi kèm hướng cải thiện: Phản hồi xây dựng bao giờ cũng nên đi
kèm theo hướng cải thiện. Hướng cải thiện bạn đưa ra sẽ hỗ trợ cho người nhận hình dung và
định hướng rõ ràng hơn cách thức để chỉnh sửa, thay đổi điều đó. Khi bạn không đưa ra bất cứ
gợi ý nào, thật khó để người khác có thể cải thiện được điều bạn cho là tiêu cực.
Một phản hồi tốt là một phản hồi đúng lúc: Một phản hồi tuyệt vời được chia sẻ tại
một thời gian không phù hợp thì có hại nhiều hơn có lợi. Thế nên, bạn cần chọn thời gian phù
hợp là ngay sau khi hành vi, lời nói đó xảy ra hay là ở một thời gian không gian tốt hơn?
Người nhận thông tin hài lòng: Cuối cùng, dù lời phản hồi có tốt đến đâu mà người
nhận thông tin phản hồi không hài lòng thì cũng không thể cho đấy là lời phản hồi tích cực, có
hiệu quả. Hài lòng ở đây được hiểu là người nhận vui vẻ, không cảm thấy bị tổn thương, tự ti
về giá trị bản thân và sẵn sàng cải thiện điều chưa tốt.
d. Các yêu cầu khi đưa và nhận phản hồi
Bảng 2.1. Các yêu cầu khi đưa và nhận phản hồi
Đối với người đưa thông tin
Đối với người nhận thông tin -
Thông tin đưa ra phải cụ thể -
Nhìn vào mắt người đưa thông tin - Ngôn từ dễ hiểu - Lắng nghe thông tin 60 -
Thông tin đưa ra là của riêng bạn -
Hiểu thông tin, chưa rõ phải hỏi lại -
Tạo cơ hội cho người nhận hỏi lại -
Không chỉ dựa vào một nguồn thông -
Không đùa cợt hay công kích người tin nhận -
Lựa chọn thông tin và quyết định làm -
Không cường điệu hóa điều mình
gì để khắc phục nhược điểm muốn nói -
Không làm “đau” người nhận
e. Nguyên tắc phản hồi
Phản hồi là vấn đề nhạy cảm, mục tiêu của phản hồi là đưa ra đề xuất cải thiện cho tốt
hơn, khi đưa phản hồi không nên để người được phản hồi bị tổn thương. Vì vậy, cần chú ý một
số nguyên tắc khi phản hồi sau đây.
Đối với người đưa phản hồi: Nói điểm mạnh trước, điểm cần cải thiện sau; khách
quan; cụ thể; xây dựng; chọn thời điểm thích hợp.
- Nói điểm mạnh trước, điểm cần cải thiện sau: Lời khen giúp người nhận phản hồi có
tâm lý tốt, đưa ra điểm cần cải thiện sau làm cho người nhận có tâm lý sẵn sàng cải thiện điểm
hạn chế của mình. Có thể áp dụng lý thuyết phản hồi kiểu bánh “Sandwich” là đưa phản hồi
tích cực nhiều hơn là tiêu cực.
- Khách quan: Không phán xét, tập trung vào tình huống ứng xử, không tập trung vào
cá nhân con người. Cần phản hồi trực tiếp vào sự việc, không nên suy diễn có thể dẫn đến
hiểu nhầm, hiểu sai sự việc. Người đưa phản hồi nên đề xuất để người nhận suy nghĩ và cân
nhắc, không nên áp đặt buộc người nhận phản hồi phải làm theo.
- Cụ thể: Đưa ra thông tin cụ thể để người nhận phản hồi biết để phát huy hoặc rút kinh nghiệm.
- Xây dựng: phản hồi cần mang tính xây dựng. Người phản hồi đề xuất theo hướng
đưa ra đề xuất cải thiện, không nên chỉ trích phê phán.
- Chọn thời điểm thích hợp để phản hồi: cần chọn thời điểm thích hợp để đưa ra phản
hồi có hiệu quả. Không nên đưa phản hồi lúc tâm trạng không bình tĩnh, có thể đưa ra những
phản hồi mang tính chủ quan, người nhận phản hồi khó chấp nhận.
Tất cả các nguyên tắc nêu trên đều rất quan trọng, tuy nhiên có thể áp dụng linh hoạt
trong từng trường hợp cụ thể.
Đối với người nhận phản hồi: Kiểm soát cảm xúc; lắng nghe; cảm ơn
- Kiểm soát cảm xúc: không nên bực mình hay bảo vệ quan điểm của mình, một điều
cần nhấn mạnh là người khác không thể hiểu chi tiết bằng chính mình. Người nhận phản hồi 61
cần chấp nhận ý kiến của người khác và tự rút ra bài học cho mình để điều chỉnh. Cần phải
hiểu rõ nội dung phản hồi thông qua đặt câu hỏi làm rõ tới người phản hồi.
- Lắng nghe: hãy lắng nghe người đưa phản hồi nói hết ý kiến của mình, điều này thể
hiện sự tôn trọng cả người nói lẫn người nghe.
- Cảm ơn người đưa phản hồi: điều này rất cần thiết mặc dù có thể phản hồi không
đúng với nội dung, có thể giúp người nhận phản hồi hiểu được phản ứng của người khác và tự
tin hơn để điều chỉnh hay cải thiện.
2.2. PHẦN THỰC HÀNH
2.2.1. Kỹ năng lắng nghe
a. Phân biệt nghe và lắng nghe
Trải nghiệm 1: Ai nghe được nhiều nhất
Hoạt động 1: Sinh viên nhắm mắt trong thời gian 60 giây, cảm nhận mọi âm thanh diễn ra xung quanh.
Hoạt động 2: Liệt kê các âm thanh sinh viên nghe được.
Hoạt động 3: Xác định khái niệm nghe và rút ra điểm cần lưu ý.
Trải nghiệm 2: Ai nghe được chính xác nhất
Hoạt động 1: Sinh viên nhắm mắt trong 60 giây, tập trung nghe một bản nhạc (nên là một bản
nhạc khó, mới) hoặc một thông tin thời sự hoặc một bản tin trong ngày,...
Hoạt động 2: Kiểm chứng thông tin sinh viên nghe được bằng cách so sánh với phiên bản gốc.
Hoạt động 3: Xác định khái niệm lắng nghe và rút ra bài học.
b. Vận dụng chu trình lắng nghe
Trải nghiệm “Tam sao thất bản” hoặc truyền tin
Hoạt động 1: Chọn 03 nhóm tham gia trải nghiệm, mỗi nhóm 5-7 sinh viên, chọn ra người thủ lĩnh nhóm.
Hoạt động 2: Thủ lĩnh nhóm nhận nhiệm vụ - nhận một mảnh giấy chứa đựng một thông tin:
Một câu thành ngữ hoặc một câu châm ngôn, một đoạn văn ngắn,... đọc nội dung 3 lần.
Hoạt động 3: Thủ lĩnh truyền thông tin đến cho từng thành viên trong đồng đội với nguyên tắc
truyền một lần duy nhất, với cường độ nói nhỏ (không lọt âm thanh ra ngoài tai đối tác).
Hoạt động 4: Người cuối cùng của các nhóm viết hoặc nói lại thông tin, kiểm chứng với đáp án.
Hoạt động 5: Tổng kết và đưa ra những điểm lưu ý cần thiết trong lắng nghe.
Trải nghiệm 2: Thấu hiểu 62
Hoạt động 1: Nghiên cứu tình huống dưới đây:
Một ông bố nọ đang tâm sự: “Tôi không thể hiểu được thằng nhóc nhà tôi. Nó chẳng
chịu nghe tôi gì cả”.
- “Hãy để tôi nhắc lại điều anh vừa nói nhé!”, người bạn có ý kiến, “Anh không hiểu
được con trai anh vì nó không chịu nghe anh”.
- “Đúng vậy”, ông bố trả lời.
- Người bạn nhắc lại: “Anh không hiểu được con trai anh vì nó không chịu nghe anh?”
- “Đúng, tôi nói thế”, ông bố trả lời có vẻ bực bội.
- Người bạn góp ý: “Anh muốn hiểu ai, trước hết cần phải lắng nghe người đó
Ông bố dường như nhận ra được vấn đề. Dừng lại ngẫm nghĩ một lúc, ông nói: “À,
đúng vậy! Nhưng tôi hiểu nó chứ. Tôi hiểu nó đang trải qua những gì. Bản thân tôi cũng từng
như vậy. Điều tôi không hiểu là tại sao nó không nghe lời tôi
”.
Hoạt động 2: Chia sẻ về các nhân vật ông Bố trong tình huống
1. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng lắng nghe của ông bố trong tình huống này?
2. Nếu là ông bố, anh/chị sẽ cải thiện điều gì để lắng nghe thấu cảm?
Hoạt động 3: Tổng kết và rút ra tầm quan trọng của lắng nghe.
c. Thực hành các kỹ thuật lắng nghe hiệu quả
Hoạt động 1: Chia sẻ về cảm nhận các vai nói, vai im lặng, lắng nghe qua nghệ thuật đóng vai
Chia SV thành nhóm 03 người: 1 người nói, 1 người nghe và 1 người quan sát. Trải nghiệm
tình huống, thảo luận và kết luận.
Hoạt động 2: Đóng vai các nhân vật trong tình huống dưới đây
Một nhà quản lý đang chăm chú đọc báo thì nhân viên Lan đi đến trao đổi:
Dạo này tôi bực mình với Mai quá, cô ấy như người cõi trên vậy, chẳng bao giờ chịu
dọn dẹp chỗ làm việc của mình cho đến ca làm việc của tôi. Hôm nay, tôi có hẹn đi khám bệnh
đi làm trễ 30 phút, đến nơi mới thấy nơi làm việc bừa bộn như một bãi rác. Tôi thấy phát bệnh
và mệt mỏi nếu cứ như vậy
”.
Nhà quản lý vẫn tiếp tục đọc báo và nói: - “Ồ thế à?”
- “Lại Mai à, tôi không còn nhớ nổi bao nhiều lần tôi đã bảo cô ta. Cảm ơn cô đã nói
thẳng, tôi sẽ cho cô ấy thôi việc”.
- “Bừa bộn như bãi rác à, thế cô đã làm gì lúc đó, có dọn dẹp luôn đi không?” 63
- “Có vẻ như cô thất vọng khi Mai không dọn dẹp và cô phải làm việc nhiều hơn nữa không?”.
Hoạt động 3: Chia sẻ cảm nhận của nhân vật mai về cách ứng xử của người lãnh đạo
Hoạt động 4: Tổng kết và rút ra một số lưu ý về các kỹ thuật lắng nghe qua tình huống
Hoạt động 5: Vận dụng các kỹ thuật nghe hiệu quả
+ Yêu cầu cả lớp nghe và quan sát thông tin, dữ liệu qua một video hoặc một bài diễn thuyết
của một sinh viên đại diện
+ Chỉ định một số sinh viên thuật lại thông tin chính.
+ Chỉ ra các nguyên nhân nếu thông tin không được nhiều hoặc không chính xác;
Hoạt động 6: Cảm nhận của người nói khi được hoặc không được người khác lắng nghe
+ Chọn 02 sinh viên làm mẫu thể hiện một bài diễn thuyết, đọc một bài thơ, hát,... (tùy chọn).
+ Tạo không gian lắng nghe (02 nhân vật chính không được biết về dụng ý): một không gian
tập trung, hào hứng, ủng hộ,...; một không gian đối phó, ồn ào, làm việc riêng,...
+ Chia sẻ cảm xúc của 02 nhân vật chính.
+ Rút ra bài học cần thiết qua trải nghiệm
2.2.2. Kỹ năng phản hồi
Trải nghiệm 1: Thử tài phản hồi
Hoạt động 1: Phát cho SV các tấm card nhiều màu. Trên các tấm card, sinh viên viết phản hồi
về 03 hình vi khác nhau theo yêu cầu của giảng viên.
Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét cách phản hồi của một số trường hợp mẫu
Hoạt động 3: Lựa chọn những phản hồi hiệu quả
Hoạt động 4: Tổng kết và rút kinh nghiệm
Trải nghiệm 2: Tập làm giám khảo
Hoạt động 1: Chọn 5 thành viên làm ban giám khảo
Hoạt động 2: Mỗi sinh viên đăng ký một sở trường của cá nhân (hát, đọc thơ, múa, vẽ,...) và chuẩn bị trong 5 phút.
Hoạt động 3: Chọn ra một số trường hợp mẫu thể hiện sở trường của họ
Hoạt động 4: Ban giám khảo thể hiện khả năng phản hồi, chia sẻ cảm xúc của người nhận
phản hồi tích cực và tiêu cực từ Ban giám khảo.
Hoạt động 5: Chọn ra người đóng vai Ban giám khảo ấn tượng nhất
Hoạt động 6: Tổng kết và rút ra bài học 64
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
1. Nghe và lắng nghe khác nhau như thế nào? Lợi ích của việc lắng nghe là gì?
2. Nêu và phân tích chu trình lắng nghe
3. Làm thế nào để lắng nghe tốt?
4. Kỹ năng phản hồi là gì, vai trò của việc phản hồi?
5. Có những loại phản hồi nào. Nêu ví dụ và phân tích ưu, nhược điểm của từng loại phản hồi đó.
6. Yêu cầu với người đưa và nhận phản hồi là gì?
7. Tiêu chuẩn của việc phản hồi là như thế nào?
8. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1:
- Sinh viên trải nghiệm được các vai người nghe và người nói.
- Luyện sử dụng các kỹ năng lắng nghe để lắng nghe có hiệu quả.
- Chỉnh sửa và nhận xét để hoàn thiện kỹ năng hơn
Hoạt động 2: Giải quyết tình huống
Tình huống 1: Bạn là cán bộ khuyến nông, bạn xuống đồng ruộng cùng bà con nông
dân. Một người nông dân đang trình bày cho bạn về khó khăn gặp phải khi gieo trồng giống
lúa mới. Hãy lắng nghe và thể hiện vai trò của mình.
Tình huống 2: Bạn là giáo viên THPT, một học sinh trong lớp bạn đang là học sinh
giỏi, ngoan bỗng trở nên quậy phá. Bạn hẹn học sinh vào phòng giáo viên nói chuyện. Bạn sẽ
thể hiện kỹ năng lắng nghe hiệu quả của mình như thế nào?
Tình huống 3: Bạn thân của bạn đang có chuyện buồn. Bạn hãy trở thành người lắng
nghe tin cậy của bạn mình.
Tình huống 4: Hai người bạn cùng kể một câu chuyện phiếm về một bộ phim mà hai người yêu thích.
Tình huống 5: Trong một buổi thuyết trình trước lớp, Lan nhận ra phần lớn các thành
viên trong lớp không chú ý lắng nghe. Nếu bạn gặp phải tình huống như Lan, bạn sẽ làm gì?
9. Viết phản hồi trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Mỗi lần bạn và người yêu của mình cãi nhau thì cô ấy/anh ấy thường
đưa toàn bộ chuyện cãi nhau của hai bạn lên facebook. Bạn hoàn toàn không thích việc này.
Hãy đưa ra phản hồi cho người yêu bạn trong tình huống trên.
Tình huống 2: Hãy viết một thông tin phản hồi tiêu cực về hành vi, thái độ của một
phòng trọ bên cạnh phòng bạn (lười học, hay về muộn, gây tiếng ồn quá lớn...) 65
Tình huống 3: Đưa nhận xét về điểm tốt nổi bật đối với phương pháp giảng dạy của
một môn học mà bạn đang học
Tình huống 4: Đưa nhận xét về vài điểm chưa phù hợp trong phương pháp giảng dạy
của một môn học mà bạn đang học.
Tình huống 5: Bạn đi làm thêm, ông chủ nơi bạn làm việc rất tốt tính, giúp đỡ bạn
trong các công việc. Tuy nhiên, 03 tháng gần đây lương của bạn luôn bị chậm từ 10 – 20 ngày
điều này ảnh hưởng lớn đến các kế hoạch chi trả tiền nhà, tiền ăn, tiền học phí của bạn. Hãy
viết phản hồi cho tình huống trên.
10. Thực hành đóng vai phản hồi trong các tình huống
Tình huống 1: Bạn là giáo viên dạy môn công nghệ 10. Vừa bước vào lớp, bạn nghe
một học sinh nói: “Ôi giời, học môn này làm gì, chỉ những thầy cô dốt mới đi dạy môn này.
Sau này mình làm giám đốc, cần gì biết những điều này”. Bạn sẽ phản hồi như thế nào trong tình huống này?
Tình huống 2: Bạn thân của bạn vừa mua được một bộ váy mới. Bạn ấy đến trường vui
vẻ khoe với bạn. Tuy nhiên, bộ váy ấy hơi ngắn và có màu sắc không phù hợp với bạn ấy. Em
sẽ phản hồi như thế nào?
Tình huống 3: Cậu bạn thân của em đến lớp với tâm trạng bực dọc, ngồi xuống “xả”
một tràng tâm sự với bạn về việc hôm qua trận đấu giữa MU và Chesea, trọng tài bắt sai, cầu
thủ đá xấu nên dẫn đến việc đội MU yêu thích của bạn ấy bị thua. Em sẽ phản hồi bạn như thế nào?
Tình huống 4: Bạn là giáo viên chủ nhiệm lớp, hôm nay là ngày họp phụ huynh, bạn
phải đưa ra nhận xét về một học sinh cá biệt trong lớp với phụ huynh của mình. Bạn sẽ phản hồi như thế nào?
Tình huống 5: Bạn là lớp trưởng, trước lớp bạn phải thông báo khen thưởng một bạn và
phê bình một bạn trước lớp. Bạn sẽ làm thế nào? 66 Chương 3
KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG
3.1. PHẦN LÝ THUYẾT
3.1.1. Khái niệm thương lượng
Francois de Cailere, một nhà đàm phán, thương thuyết nổi tiếng của Pháp ngay từ năm
1716 đã khẳng định: "Một nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn cỏ
và cũng phải cứng rắn như một khối đá. Người đó phải có phản xạ ứng xử nhanh nhạy và phải
là người biết lắng nghe, lịch sự và có thể đem lại cảm giác dễ chịu cho đối tác. Song đồng thời
cũng phải biết tranh luận, thuyết phục bằng cách biết hé lộ, đưa ra những thông tin có vẻ là bí
mật đối với người khác”.
Thương lượng hay đàm phán là một kiểu giao tiếp phức tạp, có những đặc trưng riêng.
Để cuộc thương lượng có kết quả yêu cầu mỗi người cần nắm vững được các vấn đề về
thương lượng và kỹ năng thương lượng.
Trong thương lượng, các bên vừa theo đuổi lợi ích của mình vừa điều chỉnh lợi ích đó
để xích lại gần nhau đi đến sự thống nhất. Hay nói cách khác, thương lượng là quá trình đưa ra
yêu cầu, nhượng bộ và đi đến thống nhất. Nếu như trong thương lượng, mỗi bên khăng khăng
giữ yêu cầu của mình, không chịu nhượng bộ thì thương lượng sẽ thất bại.
Chẳng hạn: Bạn đi chợ mua một bó rau. Người bán đưa ra giá 5 000 đồng nhưng bạn
chỉ khăng khăng mua với giá 2 000 đồng, người bán không hạ giá và bạn không tăng giá thì
thương lượng hoàn toàn thất bại.
Trong thương lượng luôn có hai mặt “hợp tác” và “xung đột” hay nói cách khác,
thương lượng là sự thống nhất giữa hợp tác và xung đột. Khi thương lượng, các bên có lợi ích
chung, mong muốn cùng nhau đạt được lợi ích chung, đó là khía cạnh hợp tác trong thương
lượng. Nhưng trong thương lượng, các bên còn có lợi ích riêng, mâu thuẫn nhau mà mỗi bên
đều mong muốn đạt được tối đa lợi ích riêng của mình, đó là khía cạnh xung đột.
Thương lượng là sự thỏa mãn có giới hạn lợi ích của hai bên. Nói một cách khác,
thương lượng là sự hợp tác hai bên cùng có lợi. Khi thương lượng, ai cũng hướng đến việc bảo
vệ lợi ích của mình và cố gắng đạt được nhiều điều khoản có lợi trong phạm vi có thể. Tuy
nhiên, để thương lượng thành công, cho dù là nhà thương lượng tài ba thì vẫn phải thỏa mãn
một phần lợi ích của phía bên kia, ở mức độ mà họ chấp nhận được. Vậy nên, thương lượng là
sự thỏa mãn có giới hạn lợi ích của hai bên. 67
Thương lượng dựa trên cơ sở pháp luật, lấy pháp luật làm chuẩn. Trong trường hợp
thương lượng thành công, các bên đi đến thỏa thuận, ký kết hợp đồng và triển khai thỏa thuận
đó. Trong quá trình này không hiếm trường hợp xảy ra tranh chấp và cơ sở để giải quyết tranh
chấp đó là các quy định của pháp luật. Vì vậy, nhà thương lượng phải là người am hiểu pháp
luật, am hiểu các thông lệ liên quan quan đến các vấn đề được thỏa thuận.
Thương lượng vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Thương lượng là khoa học
cho nên muốn trở thành nhà thương lượng trước hết mỗi người phải nắm chắc bản chất, các
nguyên tắc của thương lượng và những vấn đề thương lượng. Ngược lại, thương lượng cũng là
một nghệ thuật nghĩa là ngoài những kiến thức khoa học về thương lượng, chủ thể phải linh
hoạt, nhanh nhẹn, khéo léo, nhạy cảm, tinh tế, cương nhu phù hợp, biết thuyết phục người
khác. Nhờ nghệ thuật này, những vấn đề quan trọng có thể được giải quyết một cách đơn giản,
nhẹ nhàng. Nếu thiếu nó thì những vấn đề đơn giản bỗng chốc trở thành nghiêm trọng.
Kỹ năng thương lượng là khả năng các bên cùng trao đổi, bàn bạc để đưa ra một giải
pháp chung cho một vấn đề nào đó.
Thương lượng để các bên vừa có lợi ích chung thống nhất vừa có lợi ích riêng mâu
thuẫn nhau. Thiếu một trong hai yếu tố này thì thương lượng đều không thành công.
3.1.2. Phân loại thương lượng
Sự phân chia các loại thương lượng căn cứ vào một số các tiêu chí cũng chỉ mang tính
chất tương đối. Dưới đây là một số cách phân chia cụ thể:
Dựa vào số lượng đối tác tham gia: Bao gồm thương lượng song phương và thương lượng đa phương.
Dựa vào phạm vi chủ thể: Bao gồm thương lượng nội bộ và thương lượng với đối tác bên ngoài.
Dựa vào tính chất của cuộc thương lượng: Bao gồm thương lượng phức tạp và thương lượng đơn giản.
3.1.3. Quy trình thương lượng
a. Giai đoạn chuẩn bị
Thương lượng là hoạt động phức tạp. Để có thể thành công, mỗi bên cần có sự chuẩn
bị kỹ càng trước khi bước vào cuộc thương lượng.
Đánh giá bản thân: Phương châm “Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng” thế nên
công việc đầu tiên trong giai đoạn chuẩn bị là nhận thức đúng về bản thân, điểm mạnh, điểm
yếu, hoàn cảnh… Kết quả của việc đánh giá bản thân bạn sẽ trả lời được các câu hỏi như: Bạn 68
có am hiểu về vấn đề trao đổi, bàn bạc hay không? Điểm mạnh, điểm yếu của bạn? Làm sao
để khắc phục/ hạn chế điểm yếu? Chuẩn bị về mặt tâm lý tự tin, sẵn sàng trước cuộc thương lượng.
Tìm hiểu đối tác: Khi tìm hiểu về đối tác bạn cần lưu ý các điểm sau: Khả năng của
đối tác (khả năng tài chính, năng lực sản xuất/kinh doanh…). Mục đích của đối tác khi thương
lượng với mình: tại sao đối tác lại thương lượng với mình, họ muốn gì, ý định của họ có chân
thành, nghiêm túc không. Ngoài bạn, đối tác có còn thương lượng với ai không? Ai sẽ là
người trực tiếp thương lượng với bạn, địa vị, quyền hạn, sở thích, tính cách, kinh nghiệm của
họ. Trong trường hợp đoàn thương lượng, bạn cần biết ai là người có vai trò quyết định, quan
hệ giữa các thành viên trong đoàn.
Tổ chức đoàn thương lượng
Trưởng đoàn: đây là người quan trọng nhất trong đoàn. Trưởng đoàn trình bày ý kiến,
yêu cầu của đoàn về từng điểm, từng khía cạnh; phân tích, xem xét ý kiến của đối tác; có một
loạt xét đoán tại chỗ như: đưa ra thông tin, tài liệu mới khi nào, đáp lại ý kiến của đối tác ra
sao… những quyết định này sẽ trực tiếp chi phối tiến trình và không khí của cuộc thương lượng.
Chuyên gia thương lượng: là những người có chức năng phân tích và xử lý từng khía
cạnh riêng của vấn đề thuộc lĩnh vực mà chuyên gia đó am hiểu. Trong một cuộc thương
lượng phức tạp thường có nhiều chuyên gia, mỗi chuyên gia đảm nhận một khía cạnh, một
công đoạn nào đó của cuộc thương lượng.
Giám sát viên: nhiệm vụ của giám sát viên là quan sát, theo dõi tiến trình thương
lượng, mọi động thái của bên đối tác cũng như của bên mình nhằm phát hiện ra những vấn đề
nảy sinh tại bàn đàm phán, từ đó giúp trưởng đoàn điều phối hoạt động của đoàn và quá trình
thương lượng. Giám sát viên không tham gia vào các tranh cãi, bàn luận tại bàn đàm phán, cho
nên họ ít chịu tác động cảm xúc của quá trình thương lượng và dồn mọi sự chú ý vào việc
quan sát. Chính quan sát viên là người có thể phát hiện ra những vấn đề mà nhiều khi trưởng
đoàn hay chuyên gia thương lượng không nhìn thấy.
Xác định mục tiêu, kế hoạch thương lượng
Mục tiêu là cái đích mà bạn hướng tới, cái bạn cần đạt được trong cuộc thương lượng.
Khác mục đích, mục tiêu là cái cụ thể. Chẳng hạn, mục đích của bạn là bán được cà chua. Mục
tiêu bạn đạt ra là thuyết phục người mua hàng mua ít nhất 15 000 đồng 1kg cà chua.
Mục tiêu cao nhất: Cái đích lý tưởng của cuộc thảo luận. Thương lượng sẽ đạt mục
tiêu này khi tất cả đều tốt đẹp. 69
Mục tiêu ở mức trung bình: Mục tiêu mà bạn thường cố gắng theo đuổi, trong trường
hợp bất đắc dĩ mới từ bỏ
Mục tiêu thấp nhất: Mục đích thấp nhất của cuộc thương lượng. Không đạt được bạn
không chấp nhận kết quả nào khác.
Việc xác định mục tiêu hợp lý không hề đơn giản. Bạn không chỉ căn cứ vào cái bạn
muốn mà bạn còn phải căn cứ vào điểm mạnh, điểm yếu của mình, của đối tác, hoàn cảnh cụ
thể, tương lai của các mối quan hệ, thời gian… Trong một số trường hợp, mục tiêu chưa thể
xác định một cách cụ thể ngay từ đầu. Như trong việc đàm phán các vấn đề mới bạn chưa có
kinh nghiệm, thông thường bạn giữ thái độ thận trọng, thăm dò, tìm hiểu rồi mới quyết định sau.
Kế hoạch thương lượng
Sau khi xác định mục tiêu thương lượng, chúng ta phải lập ngay kế hoạch thương
lượng. Trong kế hoạch thương lượng cần dự tính các giai đoạn thương lượng, mục tiêu, chiến
thuật của từng giai đoạn, thời gian, những tình huống có thể xuất hiện trong thương lượng và cách ứng xử. Thương lượng thử
Trong những cuộc thương lượng mang tính chất quan trọng hoặc phức tạp hay thiếu
kinh nghiệm chúng ta nên tiến hành thương lượng thử.
Tổ chức thương lượng thử bằng cách: tổ chức hai nhóm thương lượng, một nhóm đóng
vai đối tác với quan điểm, lập trường của đối tác và một nhóm đóng vai dựa trên quan điểm, lập trường của bạn.
Ý nghĩa phụ thuộc vào sự nghiêm túc, nhập vai của các bên đóng vai.
Ý nghĩa của việc thương lượng thử là có thể phát hiện ra những trục trặc, sơ sót mà
trước đây chưa từng lường trước được. Từ đó mà chỉnh sửa kế hoạch và đưa ra các chiến thuật phù hợp.
Giai đoạn tiếp xúc: Mỗi cuộc thương lượng diễn ra trong một không khí riêng: có
cuộc thương lượng diễn ra trong không khí thân mật, vui vẻ, thoải mái, hữu nghị nhưng cũng
có cuộc thương lượng diễn ra trong không khí căng thẳng, nặng nề, xung đột… Bầu không khí
trong cuộc đàm phán thường thay đổi theo quá trình đàm phán. Song, ở mỗi cuộc đàm phán
đều có một bầu không khí chung, chủ đạo, bao trùm từ đầu tới cuối.
Bầu không khí lý tưởng: là không khí cởi mở, tin cậy lẫn nhau, bạn phải làm đối tác
cảm thấy bạn là người đáng tin cậy. Muốn vậy bạn phải tận tình, chu đáo với đối tác. Đôi khi,
chỉ vì sự chuẩn bị thiếu chu đáo, lời nói chưa suy nghĩ… cũng ảnh hưởng xấu đến đánh giá 70
của đối tác dành cho bạn. Bạn cũng phải thể hiện được sự thiện ý, chân thành của mình tức là
thể hiện mong muốn được hợp tác, cùng tìm kiếm lợi ích chung. Kể cả đối tác mới cũng
không nên quá khép kín, thăm dò thái độ bởi sẽ làm cho đối tác e ngại và khó xích lại gần
nhau. Để thúc đẩy mối quan hệ và gần gũi hơn bạn có thể tổ chức một số hoạt động bên lề của
cuộc đàm phán để tăng tính cởi mở như tiệc chiêu đãi, thăm quan, xem ca nhạc…
Từ phân tích trên có thể đưa ra các gợi ý ngắn gọn để tạo được bầu không khí tin cậy,
cởi mở: Chu đáo, tận tình; thể hiện thành ý; thực hiện đúng giao ước; thống nhất hành vi và lời
nói để đảm bảo chữ tín.
b. Giai đoạn tiến hành thương lượng
Đưa ra yêu cầu: Trước hết phải đưa ra được những yêu cầu của mình nhưng phải có
giới hạn và phù hợp với đối phương. Chẳng hạn, trong bán hàng, người bán hàng đưa ra giá
quá cao sẽ khiến khách bỏ đi vì thấy không hợp lý và thiếu thiện chí khi bán hàng.
Ở khía cạnh khác là đưa yêu cầu ra trước hay đưa yêu cầu ra sau có lợi hơn? Điều này,
nhìn chung không quan trọng lắm, tuy nhiên, phụ thuộc vào từng tình huống mà nó cũng có ý
nghĩa nhất định. Bên đưa ra yêu cầu trước là bên giữ thế chủ động và yêu cầu đó sẽ chi phối
toàn bộ quá trình thương lượng. Nhưng nếu bạn không nắm chắc vấn đề, tức là không thực sự
tin chắc vào tính tương đối trong yêu cầu của mình thì bạn có thể bị “hớ”. Ngược lại, bên đưa
ra yêu cầu sau cũng có lợi là có thể điều chỉnh yêu cầu của mình sao cho phù hợp sau khi đã
biết yêu cầu của đối tác.
Cần phải lắng nghe những ý kiến của đối tác nhằm tìm hiểu xem phản ứng của họ như
thế nào về những yêu cầu của mình.
Điều chỉnh yêu cầu: Yêu cầu của hai bên sẽ có sự khác nhau. Thông thường ai cũng
muốn bảo vệ yêu cầu của mình. Song, mỗi bên chỉ đạt được lợi ích khi cùng nhau đi đến được
ý kiến thống nhất. Thế nên, hai bên phải bàn bạc, trao đổi, điều chỉnh yêu cầu của mình cho
phù hợp. Phân tích yêu cầu của hai bên để thấy được các vấn đề sau:
Yêu cầu hai bên hợp lý: Trong trường hợp này cả hai bên cùng phân tích làm rõ tình
hình thực tế này, vận động mỗi bên đều có sự nhượng bộ tương ứng để đạt đến nhất trí.
Yêu cầu của đối tác là hợp lý mà yêu cầu của bạn hơi cao: Trong trường hợp này bạn
nên cân nhắc lại quan điểm của mình, có nên giữ nguyên hay không, đặc biệt là khi đối tác
phát hiện ra những điểm bất hợp lý.
Nhượng bộ là sự thay đổi một quan điểm trước đó mà bạn đã giữ và bảo vệ một cách
công khai. Nhượng bộ là cái bắt buộc phải có và luôn được trông đợi trong đàm phán. 71
Trước khi đưa ra nhượng bộ: Trước khi đưa ra bất cứ một sự nhượng bộ nào cũng cần
đặt ra 3 vấn đề: 1) Có nên thực hiện bây giờ hay không? 2) Nên nhượng bộ bao nhiêu? 3) Sẽ
được trả lại cái gì?. Khi nhượng bộ, một số điểm cần được lưu ý là:
Chúng ta cần cho đối tác thấy sự nhượng bộ của mình là một bước quan trọng và đó là
do thành ý của bản thân chứ không phải do hấp tấp, vội vàng hay do sợ sức ép của đối tác.
Chúng ta có thể vận dụng nguyên tắc giá trị tương đương, tức là chúng ta bằng lòng từ
bỏ lợi ích của một mặt nào đó để đổi lấy lợi ích tương đương ở một mặt nào đấy.
Lấy nhượng bộ để đổi lấy nhượng bộ chứ không nên nhượng bộ đơn phương. Nếu sau
khi ta đã có một sự nhượng bộ quan trọng mà đối tác không có sự nhượng bộ đáp lại thì thông
thường ta không thể tiếp tục nhượng bộ.
Một số kỹ thuật nhượng bộ cần lưu ý như: Nhượng bộ nhỏ; Nhượng bộ có điều kiện;
Nhượng bộ có lý do; Diễn đạt bằng chính những từ ngữ và thành ngữ mà bên kia sử dụng.
Trong trường hợp yêu cầu của đối tác bất hợp lý: Nếu xảy ra trường hợp này mà bên
không điều chỉnh sẽ đẩy cuộc thương lượng đi vào bế tắc. Trước tình thế này, hai bên cần tiến
hành các kỹ thuật phá vỡ bế tắc. Dưới đây là một số kỹ thuật:
1) Tập trung vào lợi ích chứ không tập trung vào lập trường;
2) Tạo ra các phương án để cùng đạt được mục đích;
3) Đưa ra những tiêu chuẩn khách quan 4) Áp dụng nhu đạo
5) Thay thế cán bộ đàm phán
6) Tập trung vào nhân vật chủ chốt
7) Nắm điểm yếu chủ chốt để tấn công 8) Lợi dụng mâu thuẫn
9) “Dưới búa lượm củi”
Đi đến thỏa thuận: Các bên thống nhất ý kiến và soạn thảo hợp đồng theo những
điều khoản, nội dung đã được thống nhất.
Kết thúc và ký hợp đồng: Cuộc thương lượng kết thúc sau khi đã có một bản hợp đồng
được ký kết. Tuy nhiên, có một số vấn đề cần lưu ý khi muốn kết thúc: Ghi lại tất cả những
điều đã được thỏa thuận vào lúc kết thúc thương lượng. Cần tập trung vào các vấn đề liên quan
đến cuộc thương lượng. Nên đọc lại bất kỳ ghi chú nào bao trùm phần đầu của cuộc đàm phán.
Cần xác nhận các điều khoản. Không được bỏ sót bất kỳ vấn đề nào để kết thúc nhanh đàm phán.
c. Giai đoạn kết thúc và rút kinh nghiệm 72
Đây là lúc để kiểm tra lại kết quả của những giai đoạn trước, nhằm rút kinh nghiệm
cho những lần đàm phán sau này. Cần đánh giá lại ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân, biện pháp khắc phục.
Ở giai đoạn này cần chú ý đến các điểm chính sau:
Chọn thời điểm kết thúc, khi đối tác đã chấp nhận lời đề nghị thì nên kết thúc cuộc
thương lượng. Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp đối tác lại kéo dài thời gian thương
lượng để kéo lợi ích về phía họ, vì thế cần lựa thời cơ để kết thúc càng nhanh, càng tốt. Việc
lựa chọn thời điểm thích hợp để kết thúc cuộc thương lượng đòi hỏi sự nhạy bén, tinh tế của người thương lượng.
Vì thương lượng là một nghệ thuật, vì thế khi kết thúc đòi hỏi người thương lượng phải
sử dụng các kỹ thuật cần thiết như nhìn thẳng vào đối tác, dùng những từ ngữ và cử chỉ thể
hiện sự rắn rỏi, dứt khoát trong quyết định (khó có thể thay đổi) song phải kết hợp với thái độ
nhã nhặn, tôn trọng đối tác. Phối kết hợp với hành động thu gọn hồ sơ, giấy tờ; nhấn mạnh
những lợi ích mà đối tác đạt được để tạo cảm giác chiến thắng cho họ. Một số câu nói có ý
nghĩa quyết định vấn đề và cũng là tiền đề cho việc kết thúc một cuộc thương lượng như:
“Khó khăn lắm hôm nay chúng ta mới có cơ hội để gặp vì công ty tôi rất bận” hay “Tôi đã đi
quá xa so với sự dự kiến ban đầu”; hay “Sau cuộc họp với các anh tôi lại phải chủ trì buổi họp
với công ty A sau 30 phút nữa” hay “Vì uy tín và mối quan hệ thân thiết từ lâu nên chúng tôi
mới đưa ra thỏa thuận như vậy với bên các anh”, “Nếu hôm nay không chốt được vấn đề thì
chúng ta phải chờ một hôm khác nhưng chúng tôi chưa có kế hoạch cụ thể được vì công ty quá nhiều việc”,...
Khi kết thúc nên dùng lời nói có lợi để đánh giá ý kiến của đối tác (chẳng hạn: những
đề xuất của bên công ty anh chúng tôi sẽ nghiên cứu và hy vọng những hợp đồng sau chúng ta
có những giải pháp đôi bên cùng có lợi), nên cảm ơn và kèm những lời chào tạm biệt, hẹn sớm
gặp lại,... để gây ấn tượng với đối tác.
Muốn rút được kinh nghiệm tốt cần đặt ra một loạt câu hỏi sau:
1) Mình có hài lòng với kết quả của cuộc đàm phán không?
2) Ai là người đàm phán có hiệu quả nhất?
3) Ai đã nhường nhịn nhất? tại sao?
4) Những chiến lược và những hành động nào hữu hiệu cho đàm phán nhất?
5) Những hành động nào đã cản trở cuộc đàm phán?
6) Mình đã tin cậy phía bên kia chưa?
7) Điều gì ảnh hưởng đến cảm nhận này nhất?
8) Thời gian đã được sử dụng như thế nào? 73
9) Liệu có thể sử dụng nó tốt hơn không?
10) Các bên đã lắng nghe lẫn nhau như thế nào?
11) Ai đã nói nhiều nhất?
12) Những giải pháp sáng tạo có được đề nghị không? điều gì xảy ra với chúng?
13) Mình đã hiểu thấu đáo những vấn đề ẩn dấu và những vấn đề có liên quan đến bên kia không?
14) Phía bên kia liệu có hiểu mình không?
15) Sự chuẩn bị của mình có thích đáng không? Nó ảnh hưởng đến đàm phán như thế nào?
16) Những lý lẽ nào, mạnh nhất được phía bên kia nêu ra. Họ tiếp thu ý kiến và lý lẽ của mình như thế nào?
17) Những điểm cơ bản nào mà mình học được từ cuộc đàm phán này?Mình sẽ làm gì
khác trong lần đàm phán tới?.......
3.1.4. Những sai lầm thường mắc trong thương lượng
1. Bước vào đàm phán với đầu óc thiếu minh mẫn
2. Không biết đối tác ai là người có quyền quyết định
3. Không biết điểm mạnh của mình là gì và sử dụng nó như thế nào
4. Bước vào đàm phán với mục đích chung chung
5. Không đề xuất những quan điểm và lý lẽ có giá trị
6. Không kiểm soát các yếu tố tưởng như không quan trọng như thời gian và trật tự của các vấn đề
7. Không để cho bên kia đưa ra đề nghị trước
8. Bỏ qua thời gian và địa điểm như là 1 vũ khí trong đàm phán
9. Từ bỏ khi cuộc đàm phán dường như đi đến chỗ bế tắc
10. Không biết kết thúc đúng lúc
3.1.5. Những chiến thuật thương lượng hiệu quả
1. Không ngắt lời bên kia. Nói ít và tích cực nghe
2. Đặt các câu hỏi mở có mục đích để tạo sự hiểu biết
3. Sử dụng chú giải, những bình luận hài hước và tich cực
4. Sử dụng viêc ngừng đàm phán để kiểm soát được nội bộ
5. Lập 1 mục tiêu rõ ràng, cụ thể và thực tế trước khi đàm phán
6. Tóm tắt thường xuyên
7. Liệt kê những điểm cần giải thích và những điểm đã hiểu 74
8. Tránh dùng những ngôn ngữ yếu
9. Không chỉ trích bên kia. Tìm ra những điểm chung của cả 2 bên để đi đến thỏa thuận 10. Tránh chọc tức
11. Tránh đưa ra quá nhiều lý do cho đề nghị của mình.
12. Tránh bộc lộ cảm xúc bột phát, khiển trách, công kích hay chế nhạo cá nhân.
3.1.6. Các kiểu thương lượng
Căn cứ vào thái độ, mục đích và phương hướng đạt mục đích của người tiến hành
thương lượng, có thể chia thương lượng ra thành ba kiểu: Thương lượng mềm, thương lượng
cứng và thương lượng dựa trên các nguyên tắc khách quan.
a. Thương lượng kiểm mềm
Thương lượng kiểm mềm có các đặc điểm cơ bản sau:
Thái độ: Xem người thương lượng với mình (đối tác) như là bạn bè, người thân.
Mục đích: Mục đích cao nhất là giữ gìn, phát triển mối quan hệ tốt đẹp với đối tác chứ
không phải là lợi ích kinh tế.
Phương pháp thực hiện: Sẵn sàng nhượng bộ để đạt thỏa thuận
Ưu điểm của thương lượng kiểm mềm là dễ đạt được thỏa thuận, tốc độ đàm phán
nhanh và duy trì được mối quan hệ thân thiện. Tuy nhiên, trong cuộc sống cũng như trong
kinh doanh, nếu chúng ta lựa chọn thương lượng kiểu mềm thì chúng ta dễ dàng bị thua thiệt,
nhất là khi đối tác của bạn có lập trường cứng rắn. Trên thực tế, các nhà thương lượng ít khi sử
dụng kiểu thương lượng này. Thường thương lượng kiểu mềm được áp dụng trong những
trường hợp mà các bên có quan hệ đặc biệt tốt, hoàn toàn tin cậy lẫn nhau hoặc trong quan hệ
gia đình, dòng họ, bạn bè thân thiết.
b. Thương lượng kiểu cứng
Thương lượng kiểu cứng chủ trương đưa ra những điều khoản cứng rắn và tìm cách
buộc bên đối tác phải chấp nhận chúng. Đặc điểm của thương lượng kiểu cứng như sau:
Thái độ: Xem đối tác như địch thủ cần phải đè bẹp.
Mục đích: Dành phần thắng bằng mọi giá về phía mình.
Phương pháp thực hiện: Uy hiếp đối tác, buộc đối tác phải chấp nhận những điều
khoản bất lợi dựa trên thế mạnh của mình.
Thương lượng kiểu cứng có một số nhược điểm sau: 75
Thứ nhất, đưa người đàm phán vào thế cứng nhắc, thiếu linh hoạt. Chọn kiểu thương
lượng này bạn đưa ra lập trường cứng rắn, tìm mọi cách bảo vệ nó, chứng minh là nó đúng,
thế nên bạn không dễ gì điều chỉnh yêu cầu của mình, bởi điều đó dễ làm mất thể diện của
bạn. Vì giữ lập trường cứng rắn nên chúng ta có thể bỏ lỡ mất cơ hội để kinh doanh hay buôn bán.
Nhược điểm thứ hai của thương lượng kiểu cứng là thường kéo dài, tốn nhiều thời
gian, công sức. Đây cũng là điều dễ hiểu vì bạn chỉ bảo vệ lợi ích của mình mà không để ý đến
lợi ích của đối phương. Thế nên, đối phương thường cũng làm vậy với bạn, thời gian thương
lượng sẽ bị kéo dài, làm hao tổn đến sức lực và khó đi đến một thỏa thuận nào.
Thứ ba, thương lượng kiểu cứng làm tổn hại mối quan hệ giữa hai bên, thậm chí làm
đổ vỡ mối quan hệ. Thương lượng theo kiểu cứng bạn chỉ cố ép cho đối tác chấp nhận những
điều khoản có lợi cho mình, không để ý đến lợi ích của người khác. Điều này làm cho đối tác
của bạn thấy bất bình và không có thiện cảm với bạn trong thương lượng. Nếu họ chấp nhận
các điều kiện thì cũng do tình thế bắt buộc nhưng sau thỏa thuận đấy họ không còn muốn hợp tác với bạn nữa.
Thứ tư, thương lượng kiểu cứng thường đưa đến những khó khăn khi thực hiện thỏa
thuận. Đây là điều tất yếu bởi hợp đồng ký kết chỉ mang lại lợi ích nhiều cho một bên còn bên
còn lại chịu thiệt thòi. Chính bên chịu thiệt sẽ không thoải mái cảm giác bất bình, bị thua thiệt.
Thế nên, họ thường phản kháng bằng cách kéo dài thời gian thực hiện, hoặc thực hiện qua loa
và chấm dứt thỏa thuận với đối tác ngay khi có thể.
Tóm lại, thương lượng kiểu cứng thường dựa trên sức mạnh, trên ưu thế của một bên
để áp đặt ý chí chủ quan của mình lên đối tác. Nó vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc đôi bên
cùng có lợi trong kinh doanh và không phù hợp với xã hội văn minh, dân chủ.
c. Thương lượng dựa trên các nguyên tắc khách quan
Hay còn gọi là thương lượng Harvard. Thương lượng này có đặc điểm như sau:
Về thái độ: Hai bên xem nhau như là cộng sự, cùng hợp tác để giải quyết vấn đề
Để làm được điều này các nhà nghiên cứu chủ trương tách con người ra khỏi vấn đề,
nghĩa là không để định kiến, tình cảm cá nhân nảy sinh trong quá trình thương lượng.
Về mục đích: Mục đích của các bên là tìm kiếm lợi ích chung, tức là giải quyết vấn đề
theo cách đôi bên cùng có lợi
Về phương pháp thực hiện: Các bên thống nhất đưa ra những tiêu chuẩn khách quan và
thỏa thuận dựa trên những tiêu chuẩn này. 76
Cuối cùng, trong thương lượng Harvard, dựa trên quan điểm khách quan, mỗi bên còn
đưa ra những phương án giải quyết khác nhau để lựa chọn, thay thế, đảm bảo thỏa thuận đạt
được là tối ưu nhất.
3.1.7. Các chiến thuật thương lượng và cách ứng phó với thủ thuật của đối tác
a. Các chiến thuật thương lượng
Chiến thuật là những phương pháp, cách thức cụ thể để thực hiện một chiến lược nhất
định. Khi tiến hành thương lượng cần chuẩn bị nhiều chiến thuật và linh hoạt áp dụng để đạt
hiệu quả trong thương lượng. Dưới đây là một số chiến thuật cơ bản.
Bảng 3.1. Các chiến thuật thương lượng STT Các chiến thuật Ưu điểm Nhược điểm 1
Chiến thuật cứng rắn: Được vận Có khả năng đạt được lợi Dễ thất bại
dụng khi nhà thương thuyết có lợi nhuận tối đa
thế lớn hoặc do tính cách của họ. 2
Chiến thuật công kích: Dùng khi Nhận được nhiều nhượng Đối tác nhận biết và
muốn ép buộc đối tác phải nhượng bộ nhanh chóng rút lui, hợp bộ
đồng ký kết được nhưng
không giữ được mối quan hệ tốt, lâu dài. 3
Chiến thuật dùng số đông để áp Có nhiều ý kiến hay, xác Nếu tổ chức không tốt sẽ
đảo: Buổi thương lượng có nhiều đáng để các điều khoản làm xáo trộn cuộc thương nhà thương thuyết
được thực hiện chặt chẽ, lượng, gây bất hòa với đối
giải quyết ổn thỏa những tác. Kết quả có thể trái với
phát sinh trong thương mục tiêu ban đầu. lượng. 4
Chiến thuật phòng ngự:
Đây là chiến thuật thông Mất thời gian chuẩn bị,
minh, nhà thương thuyết cần có nhiều kinh nghiệm
có thể dùng chiến thuật thực tế.
này để ứng phó với chiến
thuật cứng rắn, công kích
và áp đảo số đông. Họ kiên nhẫn, bình tĩnh khi
có cơ hội sẽ phản công lại. 77
b. Các thủ thuật của đối tác và cách ứng phó
Trong thương lượng, đối tác có thể sử dụng các thủ thuật đa dạng, tinh vi. Nhận diện
được các thủ thuật để có những biện pháp ứng phó hiệu quả rất cần thiết trong các cuộc
thương lượng. Mục đích của đối tác khi dùng các thủ thuật nhằm khiến chúng ta mất tập trung,
lợi thế sẽ thuộc về họ. Mặt khác, mục đích dùng thủ thuật để họ hướng những điều khoản theo
mục đích có lợi cho mình; đưa chúng ta vào tình thế chấp thuận kết thúc thương lượng mà
chưa thực sự thoải mái. Dưới đây là một số các thủ thuật phổ biến và cách ứng phó cần thiết.
Bảng 3.2. Các thủ thuật của đối tác và cách ứng phó STT
Các thủ thuật của đối tác Cách ứng phó 1
Dọa dẫm: Cảnh báo những hậu quả Hãy nói rõ với đối tác chúng ta không thể
không hay nếu không đồng ý với những thương lượng trong tình thế ép buộc và
điều khoản trong đề nghị, nhấn mạnh chỉ có thể nhượng bộ khi họ chứng minh hình thức trừng phạt.
là xứng đáng hưởng sự nhượng bộ đó. 2
Xúc phạm: Lên án, phê phán sản phẩm, Hãy bình tĩnh, không nổi nóng hay phản
dịch vụ của chúng ta; hoài nghi về tính kháng lại đối tác. Nhẹ nhàng nhưng dứt
hữu ích, chất lượng,...
khoát rằng chúng tôi sẽ kết thúc cuộc
thương lượng nếu bên các anh vẫn tiếp tục thiếu thiện chí. 3
Bịp bợm: Đe dọa hình phạt vô cớ; đưa ra Kiên quyết từ chối những điều khoản mà
quả quyết đáng ngờ kiểu như: Công ty A đối tác đưa ra, chất vấn và yêu cầu họ cấp
đang giảm giá thành và mời ký hợp đồng; minh chứng cho những tuyên bố thiếu cơ
nhiều khách hàng không ưa chuộng sản sở của họ.
phẩm của bên các anh,... 4
Gây nản lòng: Trì hoãn thời gian, vừa Kiên trì, khắc phục sự bất lợi, giữ vững
thương lượng vừa giao dịch điện thoại, những điều khoản ban đầu, không
bố trí vị trí không gian thương lượng gò nhượng bộ trừ phi chúng ta đã đặt được bóm,... mục đích dự kiến. 5
Chia rẽ và khống chế: Tận dụng khe hở Phân công trách nhiệm rõ ràng cho các
trong sự bất đồng của các thành viên thành viên trong đoàn, nếu có những mâu
trong nội bộ hoặc trong đoàn thương thuẫn, bất đồng lớn nên hoãn lại cuộc
lượng để lôi kéo những người đó ủng hộ thương lượng. cho bên đối tác. 6
Chất vấn: Đối tác dùng các câu hỏi để Hãy thận trọng trước các câu hỏi của đối
khai thác điểm yếu của chúng ta trong tác, tuyệt đối không trả lời khi chưa hiểu 78
quá trình thương lượng để yêu cầu sự
rõ câu hỏi và mục đích hỏi. Kiểm tra kỹ nhượng bộ.
lượng những điều khoản, yêu cầu của đối
tác, kèm theo điều kiện cho những nhượng bộ. 7
Tác động vào cảm xúc: Kêu ca về việc Hãy đặt các câu hỏi để kiểm tra giá trị
chúng ta thiếu tin tưởng ở họ; gán tội những yêu cầu đánh lạc hướng của đối
không sòng phẳng về các điều khoản; kể tác, hướng cuộc thương lượng theo
lể về sự hy sinh của họ,...
những điều khoản ban đầu. Giữ vững
những điều khoản đã được đưa ra khi
thấy hợp lý, công bằng cho đôi bên.
3.2. PHẦN THỰC HÀNH
3.2.1. Nhận biết các kiểu thương lượng
Hoạt động 1: Nghiên cứu tình huống sau
Chiếc xe hơi Honda 89 của anh Trung bị một cây to đổ và làm phá hỏng tan tành, khi
anh đỗ ở bãi để xe khu trung tâm thành phố. Chiếc xe được bảo hiểm ở Bảo Việt, nhưng số
tiền bao nhiêu, thì anh Trung phải thương lượng với Bảo Việt. Bạn hãy theo dõi cuộc thương
lượng của anh Trung với Bảo Việt.
Nhân viên Bảo Việt (NVBV): Chúng tôi đã xem xét vụ của ông và quyết định bồi
thường cho ông. Ông có quyền được thanh toán 250 triệu.
Anh Trung (AT): Tôi hiểu. Nhưng các ông tính thế nào ra con số ấy?
NVBV: Đấy là giá cho chiếc xe theo quyết định của chúng tôi.
AT: Tôi hiểu, nhưng các ông dùng tiêu chuẩn nào để xác định giá như vậy? Các ông có
biết chỗ nào có thể mua được chiếc xe như vậy với giá đó hay không?
NVBV: Thế ông muốn bao nhiêu?
AT: Tôi chỉ muốn nhận đúng mức mà tôi có thể được bảo hiểm. Tôi biết rằng có một
chiếc xe secondhand giống như xe tôi, người ta ra giá 300 triệu cộng với thuế trước bạ và chi
phí khác giá lên đến 320 triệu.
NVBV: Những 320 triệu cơ à, thế là quá nhiều.
AT: Tôi không muốn đòi 320 triệu, 200 triệu hay 400 triệu mà chỉ là một khoản
bồi thường xứng đáng thôi. Tôi phải được đền bù số tiền đủ để mua được chiếc xe như của tôi
chứ, các ông có nghe thấy không? 79
NVBV: Thôi được, tôi sẽ thanh tóan cho ông 300 triệu. Đấy là mức cao nhất đấy.
AT: Các ông cho số tiền như vậy là thế nào?
NVBV: Đấy là mức tiền cao nhất mà ông được lãnh, lãnh hay không là tùy ông. Đó là
quyết định của công ty.
AT: Tôi cũng chẳng biết 300 triệu có hợp lý hay không. Nhưng nếu ông không đưa ra
các tiêu chuẩn khách quan để giải thích tại sao tôi được lãnh số tiền đó, thì chắc tôi phải đưa
vấn đề này hỏi ở tòa án. Tại sao chúng ta không xem xét lại vấn đề một lần nữa rồi hãy thương lượng.
Tám giờ sáng ngày thứ hai chúng ta lại gặp nhau lần nữa, có tiện cho ông không?.
Thứ hai tuần sau, hai bên gặp nhau.
NVBV: Này Anh Trung, chúng tôi có tờ quảng cáo bán chiếc xe Honda 89 như của
ông với giá 400 triệu đây.
AT: Quảng cáo nói xe đã chạy bao nhiêu? NVBV: 50 ngàn cây số.
AT: Xe tôi mới chạy 25 ngàn cây số thôi. Thế theo sách của các ông thì xe của tôi tăng thêm bao nhiêu?
NVBV: Để tính xem nào,...tăng thêm 5 triệu.
AT: Như vậy, nếu lấy giá 400 trệu làm cơ sở thì xe tôi có giá là 405 triệu. Thế chiếc xe
nói trong quảng cáo có radio casette không? NVBV: Không.
AT: Thế nếu có radio casette thì được bao nhiêu nữa thưa ông? NVBV: 1,5 triệu.
AT: Thế tất cả là bao nhiêu thưa ông? NVBV: 406,5 triệu.
Và sau đó Anh Trung ra về với số tiền là 406,5 triệu.
Nguồn: http://text.123doc.org
Hoạt động 2: Nhận định về các kiểu thương lượng mà nhân vật trong tình huống sử dụng qua
ý kiến của một số sinh viên. Tại sao nhân vật anh Trung thắng trong cuộc thương lượng này?
Hoạt động 3: Xác định chính xác kiểu thương lượng của các nhân vật và rút ra bài học cần thiết.
3.2.2. Thử nghiệm khả năng thương lượng
Hoạt động 1: Chia sinh viên thành 04 nhóm. 02 nhóm sẽ cùng đóng vai thành đối tác giải
quyết 01 tình huống thương lượng cụ thể.
Hoạt động 2: Nghiên cứu tình huống và lựa chọn chào hàng thích hợp khi bạn là người bán? 80
Chào hàng 1: Chào bán 3000 tấn gạo với giá 25.000đ /kg. Giao hàng tại kho người
mua vào tháng 10/2008.Thanh toán trả chậm 120 ngày kể từ ngày giao hàng.
Chào hàng 2: Chào bán 3000 tấn gạo với giá 23.500đ/kg. Giao hàng tại kho người mua
vào tháng 10/2008. Thanh toán trả ngay khi giao hàng. Người mua tự lo vận chuyển và bảo
hiểm cho hàng hóa. Cho biết cước phí vận chuyển 600đ/kg. Tỷ suất phí bảo hiểm là 0,25%.
Lãi suất ngân hàng là 12%/năm(360 ngày).
Hoạt động 3 : Chuẩn bị nội dung, điều kiện cho các cuộc thương lượng.
Hoạt động 4 : Tổ chức các cuộc thương lượng
Hoạt động 5 : Đánh giá hiệu quả thương lượng của các nhóm và rút ra bài học cần thiết.
3.2.3. Vận dụng các chiến thuật thương lượng vào những tình huống cụ thể
Hoạt động 1: Chọn 02 nhóm đàm phám cho nội dung tình huống dưới đây
Công ty cổ phần Phương Đông có kế hoạch xây dựng ở ngoại ô một nhà máy dệt,
chọn địa điểm đất thuộc ấp Mỹ Hòa đang sở hữu. Công ty bằng lòng bỏ ra 500 triệu để mua
quyền sử dụng, mà ấp Mỹ Hòa lại kiên trì đòi 600 triệu. Qua mấy vòng đàm phán, giá công ty
Phương Đông đưa ra lên tới 520 triệu, còn giá ấp Mỹ Hòa chịu hạ xuống 580 triệu. Hai bên
không thể nhượng bộ nữa, đàm phán sa vào thế bế tắc. Ấp Mỹ Hòa kiên trì lập trường bảo vệ
lợi ích cho nông dân, bởi vì nông dân lấy ruộng đất làm gốc, mất đi quyền sử dụng mảnh đất
canh tác, họ không có quá nhiều lựa chọn, chỉ muốn bán nhiều tiền hơn một chút để tổ chức
một xưởng cơ khí hay một cơ sở sản xuất gì đó để nông dân có công ăn việc làm. Mà công ty
Phương Đông đứng trên lập trường của mình, nhượng bộ đến 520 triệu là cùng, họ muốn trong
chuyện mua bán đất, tiết kiệm được một ít tiền, dùng để tuyển mộ thêm công nhân, mở rộng quy mô thương trường.
Hoạt động 2: Thảo luận một số vấn đề xoay quanh tình huống
1) Phân tích lập trường của hai bên? Lợi ích của hai bên là gì?
2) Hãy đưa ra phương án mà có thể làm cho hai bên hài lòng để đột phá thế bế tắc trong đàm phán.
Hoạt động 3 : Mở một cuộc thương lượng mới theo giải pháp đề xuất
Hoạt động 4 : Đánh giá hiệu quả của giải pháp mới
Hoạt động 5 : Tổng kết và rút kinh nghiệm
3.2.4. Kỹ năng ứng phó với các chiêu trò của đối tác trong thương lượng
Hoạt động 1: Nghiên cứu tình huống sau 81
Trong một cuộc đàm phán, sau khi người nông dân đã chào giá bán 350.000.000 triệu
cho 1 tấn quả vải thiều Bắc Giang cho người mua, người mua bình luận: « Các ông chào giá
cao quá, giá này cao hơn so với giá của người khác đã chào cho chúng tôi ».
Hoạt động 2 : Hãy sử dụng các chiêu trò trong đàm phán (dọa dẫm, xúc phạm, gây nản
lòng,...) của đối tác với người nông dân.
Hoạt động 3: Nhận diện các chiêu trò và đánh giá hiệu quả khi áp dụng trong tình huống trên.
Hoạt động 4: Tổng kết và rút ra bài học cần thiết.
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
1. Thương lượng là gì? Có những kiểu thương lượng nào? Phân tích và cho ví dụ minh họa
2. Trong quá trình thương lượng có mấy giai đoạn? Phân tích giai đoạn chuẩn bị để thấy được
vai trò quan trọng của giai đoạn này đối với toàn bộ cuộc thương lượng.
3. Để thương lượng thành công, bạn cần phải lưu ý những điểm nào?
4. Phân tích ưu và nhược điểm của các chiến thuật thương lượng.
5. Phân tích các thủ thuật cơ bản của đối tác và nêu những giải pháp ứng phó.
Bài tập 1: Bạn tới Trung Quốc lần đầu tiên để thảo luận với Tổng công ty quốc gia xuất nhập
khẩu máy móc Hoàng Hải về việc bán các máy bơm hạng nặng và họ cho biết Trung Quôc cần
thay thế 100.000 máy bơm trong vòng 5 năm tới. Họ nói với bạn khởi đầu họ muốn mua 5 cái
của bạn để dùng thử và nếu giá của bạn thấp hơn giá các đối thủ cạnh tranh khác thì bạn sẽ
nhận được các đơn đặt hàng lớn trong tương lai (Máy bạn bán cho các khách hàng với giá giao
tại cảng Việt nam là 9.000USD/cái). Khi đàm phán với đối tác, bạn sẽ: a) Chào giá 9.000USD/cái
b) Chào với giá 10.500USD/cái
c) Chào giá 10.000USD/cái và giảm giá 10% nếu mua nhiều d) Một ý kiến khác
Bài tập 2: Bạn chào bán các loại giống khoai tây cho một đối tác là một công ty nông nghiệp
và họ đồng ý xúc tiến ký hợp đồng. Khi bạn đang làm hợp đồng thì họ điện thoại đề nghị bạn
phải giảm 10% thì họ mới ký. Bạn sẽ trả lời như thế nào?
Bài tập 3: Một đối tác khi đàm phán với bạn và họ khoe rằng họ cũng đang đàm phán song
song với một đối thủ đáng gờm của bạn (Bạn biết điều này là có thật qua thông tin có được).
Đối tác nằng nặc đòi bạn phải giảm giá, nếu không họ sẽ mua hàng của đối thủ cạnh tranh.
Bạn sẽ xử lý như thế nào? 82
Bài tập 4: Xác định các kiểu tiếp cận trong đàm phán
1. Đàm phán với đối tác để thành lập công ty liên doanh
2. Đàm phán mua căn hộ kế bên để mở rộng mặt bằng kinh doanh
3. Đàm phán để giảm tiếng ồn từ máy móc sản xuất ảnh hưởng các hộ dân
4. Đàm phán để thoả thuận vấn đề tăng lương cho công nhân
5. Đàm phán để đền bù thiệt hại cho khách hàng
6. Thương lượng để bán hợp đồng bảo hiểm cho khách hàng
7. Thương lượng để xin vay vốn ngân hàng
8. Thương lượng khi sản phẩm khách hàng khiếu nại không dùng được
9. Bàn về các vấn đề vượt quá thẩm quyền của mình
10. Đàm phán để ký hợp đồng cung cấp cho các đơn hàng đặc biệt, cần giao hàng gấp. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Allan & Barbara Pease (2009). Ngôn ngữ cơ thể. NXB Tổng hợp. 2.
Lê Thị Bừng (chủ biên) (2007). Tâm lý học ứng xử. NXB Giáo dục. 3.
Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên) (2014). Giáo dục kỹ năng sống. NXB Đại học Sư phạm. 4.
Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ năng sống. Giáo trình Cao đẳng sư phạm.
NXB Đại học Sư phạm. Hà Nội. 5.
Jo Condrill – Bennie Bough (2014). Giao tiếp bất kì ai. NXB. Lao động - Xã hội. 6.
Dale Carnegie (2006). Đắc nhân tâm. NXB. Văn hóa. 7.
Herb Cohen (2014). Bạn có thể đàm phán bất cứ thứ gì. NXB Lao động - Xã hội. 8.
Robert B.Cialdini (2012). Những đòn tâm lý trong thuyết phục. NXB. Lao động - Xã hội. Hà Nội. 9.
Vũ Dũng (2008). Từ điển Tâm lý học. NXB Từ điển Bách khoa.
10. Vương Đào (2006), 101 Nghệ thuật đàm phán.NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội.
11. Chu Văn Đức (2005). Giáo trình Kỹ năng giao tiếp.NXB Hà Nội.
12. Trần Thị Minh Đức (2008). Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
13. Nguyễn Khánh Hà (2014), Rèn kỹ năng sống cho học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
14. Phạm Văn Hồng, Phạm Thị Hải Yến (2010). Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình. Tài liệu
giảng dạy. Đại học Đại Nam.
15. Richard Hall (2015). Thuyết trình thật đơn giản. NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
16. Kurt W. Mortensen (2006). Sức mạnh thuyết phục. NXB Lao động - Xã hội
17. Kerry Patterson và cộng sự (2013). Những cuộc đàm phán quyết định. NXB Thế giới.
18. Hồ Thanh Mỹ Phương và nhóm cộng tác (2007). Kỹ năng thuyết trình. dự án P.H.E, Đại học An Giang.
19. Nguyễn Ngọc Lâm. Khoa học giao tiếp. Tài liệu học tập, Đại học mở TP Hồ Chí Minh.
20. Nguyễn Hiến Lê (1993). Nghệ thuật nói trước công chúng. NXB. Tổng hợp Đồng Tháp.
21. Carol Kinsey Goman (2012). Sức mạnh của ngôn ngữ không lời. NXB Tổng hợp TP HCM, TP Hồ Chí Minh.
22. Larry King (2003). Những bí quyết giao tiếp tốt. NXB Trẻ.
23. Nguyễn Sinh Huy - Trần Trọng Thủy (2006). Nhập môn khoa học giao tiếp. NXB Giáo dục 84 24.
Nguyễn Thị Oanh (1995). Tâm lý truyền thông và giao tiếp. Tài liệu nội bộ, Đại học mở Bán công TP HCM.
25. Trần Thượng Tuấn, Nguyễn Minh Huy (2015). 8 kỹ năng mềm thiết yếu chìa khóa đến
thành công, NXB Lao động. Hà Nội.
26. Vĩnh Thắng (2014). Top 10 kỹ năng mềm cho bạn trẻ. NXB Trẻ.
27. Đặng Thị Vân (2009). Giáo trình giao tiếp sư phạm. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.
28. Nguyễn Quang Uẩn (2007). Giáo trình tâm lý học đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Dixon Tara, Martin O’Hara. (2006). Communication Skills. Belfast: University of Ulster.
30. Hogan Kevin. (2004). The psychology of persuasion. Pelican Publishing Company.
31. Kline John A. (1996). Listening Effectively. Air University Press, Maxwell Ari Force Base, Alabama.
32. Mandel, B. (1993). Effective Presentation Skill: A Practical Guide for Better Speaking.
California : Crisp Publications.
33. Poertner Shirley, Karen Massetti Miller. (1996). The art of giving and receiving feedback.
Coastal Training Technologies Corp. United States of America.
34. MTD Training. (2010). Effective Communication Skills. MTD Training & Ventus Publishing ApS. 85