Đề cương ông tập Giao tiếp và Đàm phán kinh doanh 01 | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài trắc nghiệm này tập trung vào kiến thức về giao tiếp và đàm phán kinh doanh, bao gồm các câu hỏi về nguyên tắc, phương pháp và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp và thương lượng trong môi trường kinh doanh.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
GIAO TIẾP ĐÀM PHÁN KINH DOANH
Câu 1: Hãy cho biết đặc tính nào sau đây của giao tiếp trong kinh doanh:
A. Hoạt động kinh doanh một hoạt động giao tiếp hết sức phức tạp
B. Giao tiếp kinh doanh va một khoa học vừa một nghệ thuật
C. Giao tiếp trong kinh doanh luôn gấpt về mặt thời gian
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Giao tiếp trong kinh doanh tuân theo my nguyên tc?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 3: Trong m học người ta chia các chức năng ca giao tiếp ra thành 2
nhóm, đó :
A. Chức năng thuần tuý hội và chức năng điều khin
B. Chức ng thuần tuý hội và chức năng tâm hội
C. Chức năng thun tuý hội và chức năng tâm hội
D. Chức năng tâm hội và chức năng tạo mối quan hệ
Câu 4: Người ta phân loại giao tiếp dựa vào:
A. 6 tiêu chuẩn B. 5 tiêu chuẩn
C. 8 tiêu chuẩn D. 4 tiêu chun
Câu 5: Dựa vào nội dung tâm giao tiếp người ta phân ra:
A. Giao tiếp nhm thông báo những thông tin mi
B. Giao tiếp trực tiếp
C. Giao tiếp nhằm kích thích, động viên nh động
D. Cả A và C đu đúng
Câu 6: Dựa vào đối tượng hoạt đng giao tiếp, người ta phân ra:
A. Giao tiếp nhân cách B. Giao tiếp hội
C. Giao tiếp nhóm D. Tất cả đều đúng
1
Câu 7: .. là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hxã hội giữa người
vi người, hoặc giữa người với các yếu tố hội nhằm thoả mãn những nhu cầu
nhất đnh:
A. Truyền thông B. Thuyết phục
C. Giao tiếp D. Thương lượng
Câu 8: Các chức năng thuần tuý hội ca giao tiếp bao gồm:
A. Chức năng thông tin, tổ chức; Chức năng điu khiển; Chức năng cân bằng cảm
xúc; Chức năng phát triển nhân cách
B. Chức ng tạo mối quan hệ; Chức ng điều khiển; Chức ng thông tin, tổ
chức; Chức năng phối hợp hành đng
C. Chức năng phối hợp hành động; Chức năng động viên, kích thích; Chức năng
điều khiển; Chức năng thông tin, tổ chức
D. Chức ng thông tin, tổ chức; Chức năng điều khiển; Chức năng phối hợp nh
động; Chức năng tạo mối quan hệ
Câu 9: Giao tiếp trực tiếp giao tiếp gián tiếp được phân chia dựa vào:
A. Nội dung tâm của giao tiếp
B. Tính chất tiếp xúc
C. Hình thức giao tiếp
D. Thái độ sách lược giao tiếp
Câu 10: Dựa vào hình thức giao tiếp người ta chia thành:
A. Giao tiếp chính thức giao tiếp không chính thc
B. Giao tiếp thế mạnh giao tiếp thế yếu
C. Giao tiếp nhóm giao tiếp hội
D. Tất cả đều sai
Câu 11: Trong hoạt động giao tiếp, chúng ta đồng thời tiến hành 3 quá trình, đó
là:
A. Trao đổi thông tin B. Nhận thức thông tin
C. Tác động qua lại lẫn nhau D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Trong giao tiếp kinh doanh truyền thông được phân tích trên 2 cấp độ là:
2
A Truyền thông qua lại giữa các nhân truyền thông trong tổ chức
B. Truyền thông qua lại giữa các nhân trong một nhóm ni
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 13: ……… là quá trình chuyển từ ý nghĩ sang lời nói, chữ viết hay các dấu
hiệu, ký hiệu và các phương tiện phi ngôn ngữ khác nhau.
A. Tng đip B. Truyền thông C. Giao tiếp D. hoá
Câu 14: Quá trình truyền thông trong tổ chức thường bị tác động bởi các yếu tố
nào sau đây?
A. Các định kiến, thành kiến ca người nghe
B. Sự quá tải thông tin
C. Sự nhận định vội của người nghe
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Trong giao tiếp, nét mặt, cử chỉ, nụ cười, ánh mắt là phương tiện giao
tiếp:
A. Ngôn ng
B. Phi ngôn ng
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 16: Thông thường người ta chia không gian giao tiếp thành vùng xung
quanh mỗi nn
A. 3 vùng B. 4 vùng C. 5 vùng D. 2 vùng
Câu 17: …. Là các yếu tố nằm ở người phát, ở việc truyền đạt hayngười nhận
mà chúng cản trở tới việc thông tin:
A. Tng đip B. Phản hồi C. Mã hoá D. Nhiễu
Câu 18: ……… một phương pháp tác động ảnh hưởng có mục đích nhằm thay
đổi các quan điểm, thái độ của người khác, hoặc xây dựng quan điểm mới.
A. Thuyết phục B. Thương ợng
3
C. Bắt chưc D. Ám thị trong giao tiếp
Câu 19: Nhu cầu cao nhất của thuyết nhu cầu 5 bậc của Maslow
A. Nhu cầu được thể hin B. Nhu cầu được tôn trọng
C. Nhu cầu hội D. Nhu cầu an toàn
Câu 20 ............ sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ nhịp ca các hoạt động
tâm trong nhng hành vi, cử chỉ, lời nói của con ni
A Vô thức B Cơ cế tự v
C Cảm xúc D K chất (tính k)
Câu 21: Khí chất (tính k)
A. Là những quy tắc sống và ứng xử, quy định cách cư xử của con người là tốt
hay xấu, là thích hợp hay không thích hợp
B. nơi con người học hỏi được nhng cách thức, hành vi đầu tn
C. Là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, những đặc
điểm này quy định phương thức, hành vi điển hình của con người đó
D. hệ thống quan điểm của con nời về tự nhiên, hội bn thân, c đnh
phương châm hành động của
Câu 22: Nhu cầu nào sau đây thuộc Thuyết nhu cầu 5 bậc của Moslow
A. Nhu cầu sinh B. Nhu cầu hội
C. Nhu cầu được tôn trng D. Tất cả đều đúng
Câu 23: Đâu không phải nguyên tắc trong việc điều chỉnh giá?
A. Đâu kng phải nguyên tắc trong việc điều chỉnh giá?
B. Chính sách giả cả của Nhà ớc
C. Dựa vào giá thành của sản phẩm
D. Tất cả đều sai
Câu 24: những phương pháp điều chỉnh giá o?
A. Tăng g B. Cải tiếnng nghệ
C. Giảm giá D. Cả A và C
4
Câu 25: bao nhiêu mối quan hệ gcả trong khi thương ợng?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 26: Lắng nghe thấu cảm cần nhng kỹ năng nào?
A. Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm kỹ năng gợi mở
B. Kỹ năng gợi mở Kỹ năng phản ánh
C. Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm Kỹ năng phản ánh
D. Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm, kỹ năng gợi mở Kỹ năng phản ánh
Câu 27: my cách để mở đầu một cuộc nói chuyện trong giao tiếp?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 28: Câu hỏi nào sau đây câu hỏi cấu trúc cao?
A. Câu hỏi hẹp B.u hỏi chuyển tiếp
C.u hỏi gợi mở D. Câu hỏi tóm lược ý
Câu 29: Trong một buổi họp chủ toạ không nên:
A. Khuyến khích mọi người tham dự cuộc họp phát biểu ý kiến
B. Ngăn chặn những ý kiến nh chất công kích, phê phán lẫn nhau
C. Hỏi lại để làm sáng các phát biếu, đóng góp ý kiến khi đa số các đại biểu
chưa hiểu ý người đó muốn nói
D. Tập trung ghi lại những diễn ra, không nên quan sát thái độ, cử chỉ của mi
người
Câu 30: Khi tuyển nhiều ứng viên vào cùng một chức v, người ta thường sử dụng
hình thức phỏng vấn nào?
A. Phỏng vấn theo thức B. Phỏng vấn không chỉ dẫn
C. Phỏng vấn căng thng D. Phỏng vấn nhóm
Câu 31: Khi giao tiếp vi cấp dưới, bạn nên tuân thủ nhng ngun tắc o?
A. Lắng nghe ý kiên của họ
B. Không cần thiết phải thực hiện lời hứa của mình với họ
C. Khen, chê kịp thời
D. A và C đúng
5
Câu 32: Đâu không phải tiêu chun ch yếu để đánh gsự thành công của một
cuộc thương lượng?
A. Tiêu chuẩn thực hiện mục tiêu
B. Tiêu chun ưu hoá giá thành
C. Tiêu chun quan hệ giữa 2 bên
D. Tiêu chuẩn một bên lợi
Câu 33: Thương lượng trong kinh doanh my đặc điểm?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 34: Kiểu thương ợng nào coi đối tác như địch thủ?
A. Thương lượng kiểu mềm
B. Thương lượng kiểu cứng
C. Thương lượng kiểu nguyên tắc
D. Tất cả đều đúng
Câu 35: Thông thường tổ thương lượng đưc tổ chức theo my chức ng?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 36: Mục tiêu cao nhất trong tiến trình thương lượng là?
A. mc tiêu cảnh giơí tưởng, khi cần thiết th bỏ qua
B. mc tiêu kỳ vọng, cố sức tranh thủ để thực hiện được, chỉ trong tình huống
bất đắc dĩ mới có thể bỏ qua
C. mục tiêu kỳ vọng thấp nhất để đạt thành giao dịch
D. Không đáp án nào đúng
Câu 37: Khi bạn cần nhượng bộ, bạn nên tuân theo những nguyên tắc nào sau
đây?
A. Lấy nhượng bộ để đổi lấy nhượng bộ, không nhượng bộ đơn pơng
B. Để đối tác cảm thây bạn chịu nhượng bộ một bước quan trọng
C. Ly phương án thay thế phương án ngang nhau đổi lấy sự thay đổi lp
trường ca đối tác
D. Tất cả đều đúng
6
Câu 38: Yếu tố nào sau đây yếu tố ảnh ng đến gcả?
A Yêu cầu kỹ thut
B Thời gian giaong
C Kênh phân phối
D Tất cả đều đúng
Câu 40: Yếu tố nào sau đây kng phải yếu tố ảnh hưởng đến gcả?
A. Phương thức vận chyển bảo hiểm
B. Mức độ mi của sản phẩm
C. Quan hệ giữa sản phẩm chủ yếu sản phẩm phụ tr
D. Tất cả đều sai
Câu 41: Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của kênh phân phối trực
tiếp?
A. Nhà sản xuất có sự hiểu biết sâu sắc về tính ng, k thuật và công năng của
sản phẩm
B. Nguồn thông tin thông suốt giúp cho sự lựa chọn hàng hoá tốt n
C. Người mua sẽ được ưu tiên nhượng g
D. Tất cả đều sai
Câu 42: Đặt giá phân biệt bao gồm:
A. Đặt giá theo phân khúc khác nhau
B. Đặt giá theo dạng sản phẩm
C. Đặt giá theo khu vực
D. Tất cả đều đúng
Câu 43: Đặt giá sản phẩm mi bao gồm:
A. G“hớt kem
B. Giá xâm nhập th trường
C. A B đều đúng
D. A và B đều sai
7
Câu 44: Một chiếc Tivi giá 4.499.999 VND, bạn hãy cho biết nhà sản xuất đã
áp dụng phương pháp đặt giá nào?
A. G“hớt kem
B. Đặt gchẵn
C. Đặt giá lẻ
D. Giá xâm nhập th trưng
Câu 45: ……. phương pháp đặt giá bằng cách phân tích điểm hoà vn?
A. Định giá dựa vào cạnh tranh
B. Đặt giá theo tập quán người tiêu dùng
C. Định giá cộng chi p
D. Định giá theo lợi nhuận mục tu
Câu 46: Phương pháp đặt giá nào thuộc phương pháp đặt giá tấm lý?
A. Đặt giá lẻ
B. Đặt gchẵn
C. Đặt giá theo nhận thức của ngưi mua
D. Tất cả đều đúng
Câu 47: Khi một khách hàng phàn nàn, anh ta:
A. Ln đúng
B. Hầu như đúng
C. Luôn dối t
D. Ln khách hàng
Câu 48: Những khách hàng hay phàn nàn người
A. tuổi thơ không hạnh pc
B. bản tính cáu kỉnh di truyền
C. vấn đề trong các mối quan hệ bản ca họ
D. Đang giúp bạn nhn ra những khiếm khuyết những vấn đề không my hiệu
quả trong công ty của bạn.
Câu 49: Phần thưởng lớn nhấtnh cho các nhân viên dịch vụ khách hàng :
A. Những cục bông để nhét vào tai c túi cát để đấm
8
B. Thuốc giảm căng thẳng thần kinh hay các thuốc chữa đau đầu kc.
C. Sự công nhận và cảmch
D. Các khoá học kiểm soát cơn giận dữ
Câu 50: CRM viết tắt của cụm từ
A. Customers Rarely Matter (Những vấn đề hiếm liên quan tới khách hàng).
B. Can’t Remember Much (Không thể nhớ nhiều).
C. Communicating Random Meaning (Giao tiếp ngẫu nhiên).
D. Customer Relationship Management (Quản mối quan hệ khách ng).
Câu 51: Những khách hàng phàn nàn mong muốn
A. Một vài điều không mang ý nghĩa cả.
B. Được lắng nghe xác nhận các ý kiến của h.
C. Xả hơi.
D. Được trở thành cổ đôngng đu của ng ty
Câu 52: Các phòng ban Dịch vụ Khách hàng
A. ngưi đến sau để “dọn dẹp” những mắc mớ do các png ban khác gây n
B. y dựng lòng trung thành của khách hàng.
C. Là những nhân vật chủ chốt để hiểu cấu trúc hành vi của khách hàng và các
nghiên cứu thị trường
D. Cả B C
Câu 53: Một ng ty được xem định hướng tới khách hàng s:
A. Phải đề cập tới dịch vụ khách hàng trong bản bố cáo nhiệm vụ
B. Ít nhất 18,3% nhân viên làm việc trong phòng ban dịch vụ khách hàng.
C. Các nhà quản đã từng trải qua vị trí nhân viên dịch vụ khách ng
D. Dịch vụ khách hàng phải được nhn mạnh trong mọi phòng ban
Câu 54: Trung tâm điện thoại khách hàng được xác định n:
A. Nơi làm xói mòn lợi nhun
B. Nơi nhng cuộc điện thoại ôn hoà cùng tồn tại với những cuộc điện thoại tự do
dè dặt.
9
C. Nơi các lời phàn nàn vấn đề rắc rối của khách hàng được giải quyết hay h
trợ giải quyết một cách thấu đáo.
D. Hãy để trung tâm điện thoại khách hàng của bạn một minh chứng cho sự gắn
kết của công ty với các khách hàng
Câu 55: Chămc Khách hàng là:
A. Một chương trình chăm sóc y tế cho các khách ng
B. Một cụm từ láy đúng mốt và rất bắt mắt trong các tài liệu quảng cáo của công
ty
C. Một chương trình mới nơi các khách hàng tự mình chăm sóc cho bản thân.
D. Một triết tại đó khách ng được bao bọc trong một sự quan tâm chu
đáo, thậm chí cả trước khi vấn đề phát sinh
Câu 56: n hoá Dịch vụ khách hàng là:
A. Hành vi được phân tích trong đĩa Petrie về sự lây lan.
B. Một nền văn h trong tưởng tượng tại đó mọi người vui cười chào
mừng khi gặp gỡ lẫn nhau
C. Một môi trường nơi mà dịch v khách hàng thấm sâu vào suy nghĩ và hành
động của toàn thể công ty
Câu 57: Trong một cuộc nói chuyện, bạn thường
A. Tránh việc mở đầu một cuộc trò chuyện
B. Mở đầu cuộc trò chuyện bằng việc bàn về những sự kiện trong ngày hoặc những
câu chuyện nh
C. Tránh những những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện đi vào những
vấn đề quan trọng hơn
Câu 58: Bạn thường:
A. Ngồi khi nói chuyện với một người đang ngi
B Đứng trong khi nói chuyện với một người đang ngi
C Dựa xuống trong khi nói chuyện vi một ni đang ngi
Câu 59: Trong suốt câu chuyện, bạn
A. Liên tục gật đầu
10
B. Gật đầu những thời điểm thích hợp
C. Giữ yên đầu
Câu 60: Trong buổi nói chuyện, bạn khuynh ớng:
A. Nghiêm trang không mỉm cười trong suốt cuộc trò chuyện
B. Luôn luôn cười lúc trò chuyện
C. Cười đúng lúc
Câu 61: Bạn dùng mắt để thể hiện thái độ trong suốt câu
chuyện
A. Ln ln B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 62: Bạn sử dụng những từ cm từ - “vui ng”; “cám
ơn”; rất vui”; xin lỗi”
A. Không bao gi
B. Thường xuyên
C. Thỉnh thoảng
D. Ít khi
Câu 63: Trong cuộc nói chuyện, bn:
A. Đứng cách người nói 5 6 bước cn
B. Đứng cách người nói 1 bước cn
C. Đứng cách người nói 2 3 ớc chân
D. Đứng cách người nói 1 cánh tay
Câu 64: Khi bạn gặp một người lần đầu, bạn s:
A. Vui mừng ôm chặt người đó
B. Mỉm cười, tự giới thiệu chủ động bắt tay
C. Đợi người khác giới thiu
D. Bắt tay và nói chuyện
Câu 65: Khi trò chuyện vi một người nào đó,
A. Bạn thường để người khác nói nhiều hơn
B. Cố gắng cân bằng trong suốt cuộc đối thoại
C. Bạn thường người nói nhiều nhất
11
D. Bạn chỉ cười gật đầu tán đng
Câu 66: Trong khi nói chuyện, bạn thường
A. Cố gắng nhớ gọi tên khi trò chuyện với người kc
B. Ch nhớn những người quan trọng
C. Không chú ý đến tên khuynh hướng quên chúng
D. Chỉ tập trung vào nội dung câu chuyện
Câu 67: Khi nhận được những ý kiến phản hồi tiêu cực, bạn sẽ:
A. Nổi giận bo vệ quan điểm của mình
B. Ph nhận vấn đề, xin lỗi hoặc biện hộ cho sự thiếu hiểu biết của mình
C. Ghi nhận tìm cách cải thiện vấn đề
D. Nhớ sẽ tìm ch biện hộ
Câu 68: Khi bạn thảo luận về một chủ đề, bạn thường:
A. Tập trung vào những lời phê bình
B. Tập trung vào những mặt xấu của vấn đề
C. Tập trung vào những mặt tốt của vấn đề
D. Tập trung vào nhng nội dung vấn đề
Câu 69: Khi người khác nói với bạn về những điều bất hạnh hoặc những kinh
nghiệm buồn, bạn sẽ:
A. Cố gắng thay đổi chủ đề cuộc nói chuyện
B. Cố gắng cảm thông với cảm giác ca người đó và chứng tỏ rằng họ quá nhạy
cảm với tình huống, mọi việc không tồi tệ đến mức như thế
C. Không bình lun thêm về điều đó
D. Lắng nghe chuyển hướng chủ đề nói chuyện
Câu 70: Nếu đồng nghiệp của bạn càng ngày càng mp, bạn sẽ:
A. Nói với người khác rằng anh/chị ấy trông quá mập
B. Không nói cả
C. i với người khác rằng anh/ch ấy thay đổi nhiều kể từ lúc gp
D. Khuyên người đó giảm cân
12
Câu 71: Khi đang lắng nghe ngưi khác nói, bạn thường:
A. Khoanh tay trước ngực
B. Hơi nghiêng ni về phía trước đứng đối diện với người nói
C. Đứng tựa lưng, cách xa người nói
D. Đứng thẳng khoanh tay trước ngực
Câu 72: Trong khi nghe, .
A. Bạn nghe giữ bình tĩnh trước mọi tình huống
B. Bạn nhìn chăm c, vờ như đang nghe
C. Bạn lắng nghe để hiểu ý nghĩa hỏi lại nếu cần
D. Bạn chỉ để ý những ý chính
Câu 73: Khi bạn những ý kiến phản đối hay lời phê bình trước một vấn đề,
A. Bạn đưa ra những lời nhận xét khả quan trước
B. Bạn chẳng nói cả
C. Đơn giản, bạn sẽ phát biểu
D. Bạn sẽ đưa ra minh chứng để chứng minh ý kiến của mình
Câu 74: Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ ni khác, bạn sẽ:
A. Đơn giản bạn ch nói vi họ rằng bạn đã làm đúng
B. Tập trung vào những điều bạn không thích họ
C. Quan tâm đến những họ nói xin lời khuyên từ họ
D. Không quan tâm, tự tin với điều mìnhm
Câu 75: Tư thế bắt chéo cn:
A. Hướng về người nói
B. Hướng ra xa người nói
C. Nhịp cn
D. Ti quen khi ngi
Câu 76: Để kết thúc 1 cuộc trò chuyện, .
A. Bạn bắt đầu trông thiếu kiên nhẫn hy vọng người đó sẽ gợi ý
B. Bạn kết thúc nhng vấn đề trên với một sự phát biểu đóng
13
C. Bạn thường chỉ bỏ đi
D. Bạn không chú ý tỏ ra đễnh
Câu 77: Bạn hãy cho biết những định nghĩa nào sau đây tả chính xác nhất bản
chất của giao tiếp
A. Giao tiếp chỉ mang tính chất thời điểm khi những đối ợng giao tiếp tiếp xúc
cùng nhau
B. Giao tiếp một quá trình truyền tải, chia sẻ thông điệp từ người nói đến người
nghe nhằm đảm bảo thông điệp được truyền đi một cách chun c nhất, tránh
gây hiểu nhầm
C. Giao tiếp bao gồm sự tương tác giữa người nói và người nghe trong một hn
cảnh nhất định
D. Giao tiếp sự tương tác trao đổi thông tin giữa ni nói người nghe
Câu 78: Khi không đồng ý với một người, .
A. Nhanh chóng chỉ ra cho người đó những điểm sai tại sao sai
B. Đầu tiên bạn sẽ lắng nghe, hỏi lại những điều chưa sáng tỏ và nói lên ý kiến
phản đối ca mình
C. i ý kiến thật nhỏ
D. Không nói
Câu 79: Khi bạn muốn đưa ra ý kiến phản đối ý kiến của đồng nghiệp, bạn s:
A. Nói thẳng ý kiến của mình trước mặt người quản
B. i cho tất cả mọi người đều biết
C. i riêng với người đó tại một nơi riêng
D. Nói thẳng ý kiến của mình cho người đó trước mặt mọi người
Câu 80: Chọn câu trẻ lời đùng nhất. Lắng nghe được hiểu là:
A. Đơn thun tiếp nhận các âm thanh đến tai
B. Quá trình thụ động, kết hợp duy để nắm bắt thông tin quan trọng
C. Quá trình chủ động, sử dng kiến thức kinh nghiệm để hiểu thông tin mới
D. Quá trình quan sát đối tượng nghe thông tin mi
Câu 81: Khi giao tiếp xã giao vi phụ nữ, theo bạn ai sẽ là người chủ động được
quyền bắt tay người kia?
14
A. Bn
B. Ph nữ
C. Không ai chủ đng
D. Cả hai chủ động
Câu 82: Theo bạn để truyền tải một thông điệp khi giao tiếp trực tiếp hiệu quả,
nh nào sau đây chiếm vai trò quan trọng nhất.
A. Nội dung thông đip
B. Giọng nói
C. Hình ảnh cử chỉ
D. Thái độ
Câu 83: Khi bạn làm việc trong một nhóm, bn:
A. Tạo vẻ mặt thật nghiêm túc
B. Giữ vẻ mặt thật nghiêm trang, k chịu
C. Vẫn hài hước cười đùa những lúc thích hợp
D. Thỉnh thoảng phát biểu nếu cần
Câu 84: Theo bạn, hiệu suất lắng nghe trung nh của những nời tham gia vào
quá trình giao tiếp là bao nhiêu?
A. 50% B. 30% C. 20% D. 80%
Câu 85: Trong quá trình giao tiếp, bạn bao nhiêu thời gian để gây ấn tượng tt
cho người kc?
A. 1 pt B. 5 pt C. 20 gy D. 10 giây
Câu 86: Khi hai đồng nghiệp của bạn xung đột vi nhau. Theo bạn quy trình nào
sau đây tả phương pháp giải quyết xung đột trong giao tiếp một cách hiệu quả
nht
A. Mời ngồi Lắng nghe Đưa ra giải pp
B. Đặt câu hỏi Lắng nghe Đưa ra giải pp
C. Lắng nghe Đặt câu hỏi thu thập thông tin Đưa ra giải pp
D. Tách ra Uống nước Lắng nghe Đặt câu hỏi Đưa ra giải pháp
15
Câu 87: Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ ni khác, bạn sẽ:
A. Quan tâm đến những họ nói xin lời khuyên từ họ
B. Tập trung vào những điều bạn không thích họ
C. Đơn giản bạn chỉ nói vi họ rằng bạn đã làm đúng
Câu 88: Giao tiếp không hiệu quả sẽ dẫn đến hậu quả chính nào?
A. Xảy ra hiểu nhầm
B. Người nói không th đưa ra chỉ dẫn ng
C. Mọi người không làm theo bn
D. Mọi người không lắng nghe nhau
Câu 89: Đáp án nào sau đây mô phỏng chuẩn xác nhất quy trình lắng nghe trong
giao tiếp?
A. Tập trung Tham dự Hiểu Ghi nhớ Hồi đáp Phát triển
B. Tập trung Hiểu Tham dự Hồi đáp Phát triển
C. Tập trung Quan sát Hiểu Hồi đáp – Tham dự
D. Tập trung Hiểu Hồi đáp
Câu 90: Cách duy nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công hơn trong quá trình
giao tiếp?
A. Hãy đơn giản hóa vấn đề
B. Luôn nhìn người khác vi con mắt tích cực
C. Luôn xem mình thể học được từ ngưi khác mình sẽ giao tiếp như thế
nào để tốt hơn
D. Xem người khác sai để mình trách
Câu 91: Tại sao khi giao tiếp bạn nên tập trung vào ngôn ngữ hành vi các biểu
hiện của cơ thể.
A. Ngôn ngữ hành vi phụ thuộc vào n hóa
B. Rất ít thông điệp được truyền đạt qua hành vi
C. Ngôn ngữ hành vi thường khó hiu
D. Cử ch hành vi truyền đạt thông điệp quan trọng
16
Câu 92: Theo bạn kỹ năng giao tiếp tốt sẽ quyết định bao nhu sự thành công của
bạn trong công việc và cuộc sống?
A. 20% B. 50% C. 85% D. 70%
Câu 93: Trong các yếu tố gây nhiễu trong quá trình giao tiếp, đâu là các yếu tố
chính?
A. Môi trường ồn ào B. Sức khỏe
C. Thiếu tập trung D. Yếu tn trong
Câu 94: Trong buổi nói chuyện, bạn khuynh ớng:
A. Ln luôn cười lúc trò chuyện
B. Nghiêm trang không mỉm cười trong suốt cuộc trò chuyện
C. Cười đúng lúc
D. Thỉnh thoảng cười
Câu 95: Khi bạn giao tiếp, ấn ợng đầu tiên bạn ghi điểm yếu tốo?
A. Lời chào thân ái
B.ch mở đầu câu chuyện của bn
C.ch nói chuyện hài ớc
D. Dáng điệu, cử ch trang phục
Câu 96: Ba quyết nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công, luôn được những
người khác yêu mến trong cuộc sống ng việc?
A. Ln tươi cười, Học cách khen ngợi, Lắng nghe
B. Góp ý thẳng thắn, Lắng nghe Tôn trng
C. Đặt câu hỏi, Gp đỡ nhiệt tình, Phê bình khi sai sót
Câu 97: Trong một cuộc nói chuyện, bạn thường .
A. Tránh việc mở đầu một cuộc trò chuyện
B. Mở đu cuộc trò chuyện bằng việc n về những sự kiện trong ngày hoặc những
câu chuyện nh
C. Tránh nhng những sự kiện trong ny hoặc những câu chuyn đi vào những
vấn đề quan trọng hơn
D. Giành quyền mở đầu câu chuyện
17
Câu 98: Bạn thường:
A. Ngồi khi nói chuyện vi một người đang ngi
B. Đứng trong khi nói chuyện với một người đang ngi
C. Dựa xuống trong khi nói chuyện vi một ni đang ngi
D. Tiện đâu ngồi đó nói chuyện với một người đang ngi
Câu 99: Trong suốt câu chuyện, bn:
A. Liên tc gật đu
B. Gật đầu những thời điểm thích hợp
C. Giữ yên đầu
D. Thỉnh thoảng gật đu
Câu 100: Bạn dùng mắt để thhiện thái độ trong suốt câu
chuyện
A. Luôn ln
B. Thỉnh thoảng
C. Không bao gi
D. Ít khi
Câu 101: Bạn sử dụng những từ cụm từ - vui lòng”; cám
ơn”; rất vui”; xin lỗi”
A. Không bao gi
B. Thường xuyên
C. Thỉnh thoảng
Câu 102: Địa ch email nào dưới đây đúng định dạng?
A. lienhe@@quantrimang.com
B. lienhe@quantrimang.com
C. lienhe@quantrimang@com
D. lienhe@quantrimangcom
Câu 103: Mục To khi gửi email có ý nghĩa gì?
A. Điền tiêu đề của email
18
B. Điền địa chỉ email của bạn để người nhận biết ai người gi
C. Điền địa ch email của một hoặc nhiều người nhn
D. Điền địa chỉ email của một người nhận
Câu 104: Điền địa ch email vào mục Cc - Carbon Copy để làm gì?
A. Sao chép email thành bản giấy than để u trữ li
B. Gửi một bản sao email cho người nhận, cho phép tất cả những người nhn khác
thấy địa chỉ email của người nhận này
C. Gửi một bản sao email cho người nhận
D. Kng cho phép những người nhận khác thấy được địa chỉ email của người
đang nhận
Câu 105: Điền địa ch email vào mc Bcc - Blind Carbon Copy thì sao?
A. Gửi một bản sao email cho ni nhận, cho phép tất cả những người nhn khác
thấy được địa chỉ email này
B. Sao chép email thành bản mật để lưu trữ li
C. Gửi một bản sao email cho người nhận, không cho nhng người nhn kc
được thấy được địa chỉ email này
D. Gửi một bản sao email cho người nhận
Câu 106: Điều xảy ra khi chuyển tiếp - Forward một email bạn nhận được?
A. Một bản sao "Copy" của email sẽ được gửi tới người nhn
B. Bạn chỉ đưc chuyển tiếp "Forward" email nếu người gửi ban đầu cho phép
C. Email sẽ được gửi tới người nhận xóa khỏi hộp thư đến "Inbox"
D. Email sẽ được gửi tới nời nhn
Câu 107: Khi bạn chuyển tiếp email, những ai sẽ nhận được bản sao này?
A. Người gửi ban đầu
B. Cả người nhận người gửi ban đầu
C. Người nhn
D. Không ai nhận được
Câu 108: Khi chuyển tiếp email đính kèm tập tin, điều sẽ xảy ra?
A. Email tệp đính kèm sẽ được gửi riêng thành 2 email khác nhau
19
B. Một bản copy của email tất cả tệp đính kèm sẽ được gửi tới người nhn
C. Email sẽ được gửi tới người nhận, nhưng tập tin đínhm không được gửi đi
D. Email và tệp đính kèm sẽ được gửi thành 1 email
Câu 109: Khi trả lời email, tiêu đề - Subject của email thường thêm tiền tố gì?
A. Tiêu đề không thay đổi
B. RE - Viết tắt của từ Reply - Đáp li
C. AN - Viết tắt ca từ Answer - Trả lời
D. Không thêm
Câu 110: Tiêu đề khi chuyển tiếp email thường thêm tiền tố gì?
A. Tiêu đề không thay đổi
B. CC - Viết tắt của từ Carbon Copy
C. FW hoặc FWD - Viết tắt ca từ Forward
D. Không thêm
Câu 111: Nếu "Reply" người gửi ban đầu sau khi đã chuyển tiếp email đó cho
người khác, liệu người gửi ban đầu có xem được email chuyển tiếp không?
A. Điều này không xảy ra đó 2 thao tác khác nhau
B. Điều nàythể xảy ra với một số dịch v email, bạn nên cẩn thận xem trước
nội dung khi trả lời
C. Bạn không thể trả lời người gửi ban đầu sau khi đã chuyển tiếp email đó
D. Không xem được email chuyển tiếp
Câu 112: Tính năng khi gửi email bằng Gmail.
A. thể thu hồi email bất cứ lúc nào
B. thể thu hồi email đã gửi trong thời gian do mình cài đặt
C. Có thể xóa email đã gửin hòn t ca người nhn
D. thể thu hồi email đã gửi trong thời gian cố định là 3 giây sau khi gửi
Câu 113: th đăng nhập bao nhu tài khoản Gmail trên cùng một trình duyệt?
A. Chỉ 1
B. Tối đa 2
C. Không giới hn
20
D. Tùy vào trình duyt
Câu 114: Kiểu chữ trong thiết kế slide thuyết trình cần chú ý sử dụng:
A. Kiểu chữ Times New Roman
B. Kiểu chữ không cn
C. Kiểu chữ thường cách điệu cho đẹp
D. Kiểu chữ có cn
Câu 115: Màu sắc của chữ khi thiết kế slide thuyết trình
A. Tương phản với màu nn slide
B. Bắt mắt và phải sáng
C. Bắt mắt chữ tối màu
D. Dùng chữ màu đen thông dụng
Câu 116: Tôi đang sử dụng email funix@gmail.com để gửi email, tôi thể biết
người nhận đã đọc email của tôi không?
A.
B. Kng
Câu 117: Cuối buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng hỏi Bạn câu hỏi nào dành cho
chúng tôi không?” và những câu hỏi phỏng vấn ngược bạn chuẩn bị đã được trả
lời hết trưc đó, bạn sẽ?
a. Từ chối cảm ơn.
b. Hỏi một câu bạn đã biết câu trả lời.
c. Trả lời nhà tuyển dụng rằng bạn đã chuẩn bị một số câu hỏi nhưng đã được trả
lời hết trưc đó, và bạn không có thêm câu hỏi nào khác.
d. Hỏi xem liệu công ty chế độ lương hưu không.
Câu 118: Bạn sẽ mang theo nhng khi đi phỏng vn?
a. Bản photo đơn xin việc (CV); các loại giấy chứng nhn, bằng cấp; báo cáo
thực tập, khóa luận; giấy giới thiệu của nơi bạnm việc trước đó.
b. Một vài thứ có thể dùng đến khi cần như khăn giấy, sổ tay
c. Không mang theo gì, hoặc nếu có thì sẽ mang theo 1 tấm bùa may mn.
d. Nước uống, khăn giấy, bút
21
Câu 119: Bạn sẽ làm khi cảm thấy nhà tuyển dụng không hài lòng hoặc không
mấy thiện cảm, thậm chí gay gắt với mình?
a. Mặc định mình đã bị loại chấp nhận điều đó.
b. Phản ứng lại như thế tranh luận với nhà tuyển dụng.
c. Giữ bình tĩnh lịch sự lẽ nhà tuyển dụng đang th thách bạn.
d. Cần giải thích gay gắt với nhà tuyển dụng
Câu 120: Nếu bạn không hiểu câu hỏi nhà tuyển dụng đưa ra, bạn sẽ?
a. Cười nói xin lỗi, bạn không biết nhiều về vấn đề này.
b. Xin lỗi nhà tuyển dụng rằng bạn chưa hiểu câu hỏi hỏi lại cho rõ.
c. Hít th sâu nói 1 vấn đề nào đó mà bạn nghĩ thích hợp.
d. Cứ trả lời theo ý hiểu của mình
Câu 121: Khi gặp 1 câu hỏi khó, bạn s?
a. Xin phép nhà tuyển dụng cho bạn chút thời gian suy nghĩ.
b. Nghĩ cho tới khi nào nhà tuyển dụng giục bạn trả lời.
c. Trả lời ngay, vừa nghĩ vừa trả lời.
d. Xin lỗi nhà tuyển dụng rằng bạn không trả lời được.
Câu 122: Kiểu câu hỏi mà nhà tuyển dụng hay hỏi bạn khi bắt đầu cuộc phỏng
vn?
a. Bạn biết về công ty của chúng tôi?
b. Hôm nay bạn cảm thấy thế nào?
c. Tại sao bạn lại muốn làm công việc này?
d. Bạn người yêu ca
Câu 123: Bạn sẽ trả lời câu hỏi ca nhà tuyển dụng như thế nào?
a. Ngắn gọn, tập trung vào các ý chính kng đưa thêm các thông tin khác.
b. Chi tiết nhất th.
c. Không quá dài, cũng không qngn.
d. Trả lời dài để nhà tuyển dụng không hỏi câu kc
22
Câu 124: Cách tốt nhất để kiểm tra xem thông tin được hiểu đúng nghĩa không
là?
a. Quan sát ngôn ngữ thể của người nghe
b. Đặt các câu hỏi mở cho người nghe
c. Hỏi người nghe xem họ hiểu bạn kng
d. Chỉ khi nào người nghe đặt câu hỏi, bạn mới biết họ hiểu bn
Câu 125: Khi nào tgiao tiếp bằng văn bản phù hợp n giao tiếp trực tiếp?
a. Khi bạn muốn đưa ra nhiềuu hỏi
b. Khi bạn muốn nhanh chóng nhn được ý kiến trả lời về một vấn đề
c. Khi bạn muốn trình bày một ý tưởng phức tạp
d. Khi bạn muốn tránh nói chuyện với ai đó
Câu 126: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình giao dịch trực tiếp
vi khách hàng, đối tác giao tiếp vi bạn?
a. Giọng nói
b. Cách lựa chọn từ ng
c. pháp
d. Điệu bộ
Câu 127: Để tạo ra một thông điệp hiệu quả, bạn sẽ làm theo hướng dẫn nào sau
đây?
a. Sử dụng biệt ngữ và từ địa phương
b. Dùng ngôn từ khiu
c. Sử dụng tiếng ng
d. Lựa chọn từ phù hợp, dễ hiểu
Câu 128: Giao tiếp công việc nơi ng sở thường không sử dụng hình thức nào
sau đây?
a. Giao tiếp điện thoi
b. Giao tiếp qua email
c. Giao tiếp bằng văn bn
d. Giao tiếp bằng fax
23
Câu 129: Đâu là những hình thức và dấu hiu biểu hiện của ngữ điệu trong giao
tiếp?
a. Những biểu hiện trên khuôn mt
b. Những biến đổi của âm điu
c. Những cử động ca tay
d. Sự co giãn của đồng tử
Câu 130: Quá trình trao đổi thông tin diễn ra khi nào?
a. các ch thể giao tiếp người gửi người nhn
b. các chủ thể giao tiếp
c. người gửi người nhận
d. người nói người nghe
Câu 131: Giao tiếp trực tiếp diễn ra dưới các hình thức:
a. Các cuộc hội nghị bàn tròn
b. Thư từ
c. Điện thoại
d. Internet
Câu 132: bao nhiêu rào cản chính trong giao tiếp kinh doanh?
a. 7 b. 8 c. 9 d. 10
Câu 133: Khi giao tiếp với nhau, theo bạn nhng yếu tố nào sau đây ảnh hưởng
lớn nhất đến sự sai lệch ca thông điệp truyền tải?
a. Tiếng ồn khi giao tiếp
b. Tâm trạng thời điểm giao tiếp
c. Sự khác biệt về ngôn ngữ và văna; và bộ lọc thông tin ca ngưi tham gia
giao tiếp
d. Thiếu tự tin khi giao tiếp
Câu 134: Theo bạn đâu thế ngồi th hiện bạn người lắng nghe chuyên
nghiệp?
a. Mắt nhìn thng, lưng tựa vào ghế, chân vắt co
b. Mắt nhìn thẳng, người ngả về phía trưc
24
c. Mắt nhìn thng, tay để trên bàn
d. Mắt nhìn thẳng, người ớng về phía trước, tay để trên bàn, đầu gật theo lời kể
Câu 135: Kỹ năng lắng nghe hiệu quả sẽ gp bạn điều gì trong quá trình giao
tiếp?
a. Chủ động n trong giao tiếp
b. Khiến người nghe nghĩ rằng bạn hiểu những họ đang nói
c. Gp bạn thấu hiểu thông điệp một cách trọn vn
d. Giúp bạn gây ấn tượng với mọi người nhờ kiến thức sâu rộng ca mình
Câu 136: Tại sao việc đưa ra ý kiến phản hồi trong giao tiếp lại quan trọng?
a. Gp người tham gia giao tiếp th chấp thuận hoặc bác bỏ thông điệp
b. cho phép nời gửic nhận thông điệp hơn
c. Những ngườim việc vi con số cần thông tin chính xác
d. Đó quá trình đánh giá giúp người nói kiểm chứng xem người nghe lắng nghe
mình nói hay không
Câu 137: Xác định được các yếu tố quan trọng trong giao tiếp sẽ giúp bạn giao
tiếp hiệu quả hơn như thế nào?
a. Tạo, thấu hiểu, chia sẻ cảm xúc qua thông điệp, phản hồi thông điệp một cách
tích cực và đồng thời nhận biết được các yếu tố gây nhiễu
b. Gp bạn tiết kiệm thời gian khi giao tiếp
c. Gp giao tiếp dễ dàng hơn
d. Lắng nghe hiệu qu n
Câu 138: Các bạn hãy cho biết nghe hiểu gì?
a. quá trình trao đổi thông tin/truyền thông giữa ch thể giao tiếp
b. quá trình thu thập sử thông tin
c. Kiểm tra thẩm định
d. nhận được tiếng bằng tai, sự cảm nhận bằng tai ý người nói
Câu 139: những mức độ nghe o?
a. Kng nghe, giả vờ nghe
b. Kng nghe, giả vờ nghe, nghe chăm chú, nghe thấu cảm
25
c. Nghe chăm chú, nghe chọn lọc, nghe thấu cảm, không nghe, giả vờ nghe
d. Nghe chăm chú, nghe thấu cảm, nghe chọn lọc, không nghe
Câu 140: Những câu nào sau đây không phải là rào cản đối vi quá trình nghe
hiu?
a. Rào cản sinh
b. Rào cản tâm
c. Rào cản văn hóa
d. Rào cản môi trường
Câu 141: Những k năng tạo cho đối tác hào hng nói, để ta hứng thú nghe là
nhng kỹ năng nào?
a. Kỹ năng gợi m, bộc lộ cảm xúc
b. Bộc lộ cảm xúc, kỹ năng phản ánh
c. Kỷ năng phản ánh, kỷ năng gợi mở
d. Bộc lộ cảm xúc, kỷ năng gợi mở, kỷ năng phản ánh
Câu 142: Khi viết t điện tử, bạn n…
a. Luôn ghi mc đích của thư trong mc "Tiêu đề thư" (Subject); nêu
nhng yêu cầu của bạn (nếu có) trong bức thư
b. Sử dụng phong cách giọng văn khác vi người nhận, không bao giờ
được bắt chước phong cách của họ
c. Trình y theo phong cách viết thư truyền thng
d. Trình bày một cách thoải mái e-mail không phải một loại hình thư chính
thức trong kinh doanh
Câu 143: Bạn phải làm để gây ấn tượng tạo mối quan hệ với ni khác?
a. Đồng tình với nhng họ nói
b. Thay đổi âm lượng giọng nói cho phù hợp với người bạn đang đối thoại; bt
chước thế giao tiếp của họ
c. Thường xuyên giao tiếp bằng mắt vi họ
d. Cả 2 đáp án b, c
Câu 144: Hành động ngồi ngả người về phía trước ám chỉ điều khi giao tiếp?
26
a. Người đó đang thái độ hạ mình hoặc thái độ hách dịch
b. Người đó rất tự tin
c. Người đó đang rất hứng t sẵnng hồi đáp
d. Người đó đang cố kiềm chế
Câu 145: Đâu là những hình thức và dấu hiu biểu hiện của ngữ điệu trong giao
tiếp?
a. Những biểu hiện trên khuôn mt
b. Những biến đổi của âm điệu, các mức cao độ của âm thanh phát ra
c. Những cử động ca tay
d. Sự co giãn của đồng tử
Câu 146: Ngôn ngữ thể, th hiện điều nếu một người thưng siết chặt tay và
gõ chân xuống sàn trong quá trình giao tiếp?
a. Suy
b. Sẵn sàng phản hồi.
c. Trốn tránh
d. Thách thức
Câu 147: Đâu cách tốt nhất để chắc chắn rằng bạn đã hoàn toàn hiểu thông điệp
của một ai đó?
a. Xem xét ngữ cảnh người đó đang nói
b. Xemt giọng điệu của người nói
c. Sử dụng ngữ điệu phợp để trình bày lại thông điệp của người nói
d. Ghi chép hết nhng người nói trình bày
Câu 148: Bạn th làm để hiểu những điều người khác đang i?
a. Đưa ra những đánh gdựa trên những điều họ đang nói
b. Cố gắng hiểu các ngôn ngữ th
c. Giao tiếp bằng mắt
d. Đặt ra các câu hi
Câu 149: Lắng nghe tích cực đặc điểm như thếo?
a. Mỉm cười với người nói; gật đầu khi người đó đang nói
27
c. Đặt câu hỏi, diễn giải lại thông điệp ca người nói
c. Th hiện thế sẵnng phn hồi
d. Ý a và c
Câu 150: Đâu những đặc điểm của tính quyết đn trong giao tiếp?
a. Khoe khoang
b. Thái độ kể cả, bề trên
c. Tự tin, tôn trọng người kc
d. Tch cạnh tranh
Câu 151: Khi bắt tay trong giao tiếp, bạn nên đứng khoảng cách bao xa là vừa
phải?
a. 50 cm
b.1 Sải tay
c.1 cánh tay của người cao hơn
d. Tùy mỗi trường hợp
Câu 152: Khi thuyết trình trước đám đông, bạn cần chuẩn bị những gì?
a. Nội dung, cách trình bày
b. Tinh thần
c. Hình thứcn ngoài
d. Tất cả các ý tn
Câu 153: Khi đứng trước hội ngh rất nhiều thành viên tham gia, bạn nghĩ cần
điềunhất?
a. Sự tự tin
b. Tính thuyết phục trong lời nói
c. Nội dung cách trình bày
d. Hình thức bên ngi
Câu 154: Khi thuyết trình bạnm thế nào để tiết kiệm thời gian của mình
a. Cố gắng nói thật nhanh bài thuyết trình
28
b. Chú trọng vào các vấn đề quan trọng trong bài thuyết trình dùng các từ ngữ
đơn giản để diễn đạt
c. Tóm tắt bài thuyết trình thành các ý chính dùng các từ ngữ đơn giản để diễn
đạt
d. Trình bày các ý người nghe quan tâm
Câu 155: Cách trình bày bài thuyết trình ca bạn thếo?
a. Nói trực tiếp vào vấn đề cnh
b. Sử dụng các nghệ thuật giao tiếp để thuyết trình.
c. Gây ra các sự chú ý
d. Tất cả các ý tn
Câu 156: Khi thuyết trình trước người nghe, tác phong bạn cần có:
a. Khn mặt luôn đỏ, ánh mắt luôn nhìn trần nhà phía xa xăm
b. Luôn tươi cười biểu cm, vung tay trong khoảng thắt lưng đến cằm, ánh mắt
bao quát mọi người
c. Khuôn mặt lạnh thinh, thnh thoảng đưa tay minh họa, ánh mắt hay nhìn về phía
nhng ni quan trọng nhất
d. Tất cả các ý tn
Câu 157: Khi thuyết trình, nội dung trình bày bạn cần xác định:
a. Mục tiêu trình bày, khối lượng thông tin, thời gian
b. Mục tiêu trình y, đối tượng nghe, phạm vi trình bày, khối lượng thông tin,
thời gian
c. Đối tượng nghe, phạm vi trình bày, khối lượng thông tin, thời gian
d. Phạm vi trình bày, khối lượng thông tin, thời gian
Câu 158: Giọng nói khi thuyết trình cần cý:
a. ng, chậm nhưng tránh nói đều đều
b. Nói một cách tự nhiên, dng giữa chừng khi cần thiết
c. Không hét lên nhưng ng đừng lẩm bẩm
d. Tất cả các ý tn
Câu 159: Ngôn từ khi thuyết trình cần hạn chế:
29
a. Xưng đúng mực, trung tính
b. Chèn từ tiếng anh khi đang nói tiếng Việt; dùng từ địa phương
c. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 160: Để chun bị tinh thần khi thuyết trình, bạn cần chú ý các vấn đề nào?
a. Tự tin, tâm thoải mái, giảm bớt sự hồi hộp
b. Đi đi lại lại diễn tập tớc
c. Tập luyện nhiều lần trước khi thuyết trình và đi ngủ sớm vào đêm trước khi
thuyết trình
d. Ý a và c
Câu 161: Muốn làm việc nhóm hiệu quả, cần u ý gì?
a. Lắng nghe, có trách nhiệm với công việc được giao, giúp đỡ lẫn nhau, khuyến
khích và phát triển cá nhân, có sự gắn kết, vô tư và ngay thẳng
b. Lắng nghe, có trách nhiệm vi công việc được giao, quan tâm, khuyến khích
phát triển cá nhân và nhóm, có sự gắn kết, vô tư và ngay thẳng
c. Lắng nghe, thực hin với công việc được giao, gp đỡ lẫn nhau, khuyến khích
phát triển cá nhân, sự gắn kết, vô tư và ngay thẳng
d. Lắng nghe, có trách nhiệm với công việc được giao, giúp đỡ lẫn nhau, khuyến
khích và phát triển nhóm, có sự gắn kết, vô tư và ngay thẳng
Câu 162: Tại sao cần tổ chức họp nhóm?
a. Để đảm bảo sự tham gia của các thành viên
b. Các thành viên nên cung cấp thông tin một cách chính thc
c. Tất cả các ý trên
Câu 163: Yếu tố cần có để tổ chức họp nhóm:
a. Phải do/mc tiêu ng, chun bị nội dung chương trình họp
b. Lựa chọn thời gian/thời điểm địa điểm họp, mức độ họp thường xuyên
c. Mời người tham dự họp phân công cán bộ điều hành, phát biểu tại cuộc họp
d. Tất cả các ý tn
Câu 164: Những kiểu họp cần tránh:
a. Kiểu tạo luồng thông tin không chính thc
30
b. Kiểu tạo luồng thông tin chính thc
c. Kiểu một chiu
d. Ý a và c
Câu 165: Khi họp nhóm, cần tránh nhữngnh động sau:
a. Kiểu lấn lướt, kiểu bề trên
b. Kiểu lấn lướt, kiểu bề trên, kiểu gây hấn
c. Kiểu lấn lướt, kiểu bề trên, kiểu hợp c
d. Kiểu bề trên, kiểu hợp tác, kiểu gây hấn
Câu 166: Khi họp nhóm, cần khuyến khích:
a. Cần đưa ra được quyết định cho vấn đề thảo luận, giải quyết mâu thuẫn
b. Biểu quyết chọn phương án đồng ý, không đồng ý bằng g tay hoặc phiếu
kín
c. Giữ im lặng tránh xung đột
d. Ý a và b
Câu 167: Các bước phát triển thông điệp viết trong kinh doanh
a. Lên ý tưởng, lập dàn ý viết thông đip
b. Lập giàn ý, biên soạn hn tất thông điệp
c, Xem nội dung, lập dàn ý, kến luận
d. Lập giàn ý, viết thân bài, viết kếti
Câu 168: Nguyên tắc quan trọng nhất cần nắm để viết thư n ng
a. Làm nổi bật vai trò của khách hàng
b. Nhấn mạnh một đặc điểm của sản phẩm
c. Sử dụng ngôn ngữ chuyên môn
d. sử dụng các danh từ cụ th các động từ chủ động
Câu 169: Yêu cầu bản nhất của một thư bán hàng
a. Thu hút được sự chú ý của khách hàng
b. Giới thiệu về sản phẩm
c. Tc đẩy khách hàng hành động
d. Đưa ra được những bằng chứng thuyết phục
31
Câu 170: Câu trả lời đúng nhất: giá một vấn đề rất tế nhị. Do vậy khi viết thư
n hàng cần cý:
a. Chnói đến giá khi đã thu hút được khách hàng, thấy có lợi ích sau khi mua
ng
b. Thường nêu giá trong một câu phức hợp
c. Tránh mọi cách làm cho giá trở thành điểm nổi bật trong t
d. những sự kiện, con số để so sánh, minh hoạ xác nhận giá như vy hợp
Câu 171: Câu trả lời đúng nhất: để y dựng bố cục chủ yếu cho một thư bán
hàng, cn:
a. Biết rõ những bạn muốn
b. Tất cả các vấn đề đây
c. Biết về người nhn thư
d. Nghiên cứu về sản phẩm cần n
Câu 172: Nếu thư bán hàng được gửi đến cho một tổ chức, vấn đề gì là chủ yếu
nhất cần biết về tổ chức đó trưc khi viết thư
a. Các thành viên, nhất là ni đứng đầu của tổ chức
b. Đặc điểm chung, chức năng, nhiệm vụ, vai trò của tổ chức trong hội
c. Trình độ học vấn, nghề nghiệp của họ
d. Sự cần thiết, tác dụng sản phẩm của bạn đối với tổ chức đó
Câu 173: Phải làm ng việc trước tiên trong khi nghiên cứu về sản phẩm để
viết thư bán hàng
a. Đọc tất cả những tài liệu về sản phm định bán ca doanh nghiệp những sản
phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh
b. Quan sát quy trình sản xuất, lấy ý kiến khách hàng
c. Trắc nghiệm (test) thực nghiệm để được những thông số cần thiết
d. Dùng thử sản phẩm định bán của doang nghiệp so sánh với nhng sản phẩm
khác tương tự
32
Câu 174: Đặc điểm bản nhất của thư đòi nợ, vừa th hưng tới mục tiêu trực
tiếp trước mắt thu được nợ, vừa hướng tới mục tiêu u dài gi vững được uy
tín, duy trì phát triển hợp tác giữa chủ nợ và con n
a. Sự đều đn
b. Sự thông hiểu
c. Sự đúng lúc
d. Sự tăng dầnnh nghiêm trọng
Câu 175: Vấn đề bản nhất cần quan tâm khi viết thư yêu cầu thanh toán
a. Nhấn mạnh yêu cầu thanh toán
b. Thay đổi giọng văn
c. Làm tăng cơ hội để người nhận đọc toàn thư
d. Nếu cần, thế thêm một loạt thư bổ sung
Câu 176: Vấn đề đặc biệt cần tránh khi viết t yêu cầu thanh toán
a. Van nài con nợ thanh toán do khó khăn về tài chính của mình
b. Nội dung thư thế hiện nguyên tắc chơi sòng phẳng, hợp tác, trung thành
c. Gây ảnh hưởng đến lòng tự trọng của con nợ
d. Thái độ dứt điểm thanh toán chấm dứt quan hệ hợp c
Câu 177: Các kiểu đàm phán bao gồm?
a. Đàm phán kiểu cứng, đàm phán kiểu mềm đàm phán kiểu trung gian
b. Đàm phàn kiểu cứng, đàm phán kiểu mềm đàm phán nguyên tắc
c. Đàm phán giao, đàm phán linh hoạt đàm phán trung hòa
d. Đàm phán trung hòa, đàm phán nguyên tắc đàm phán linh hot
Câu 178: Đàm phán kiểu mềm là:
a. Coi đối tác như đối thủ
b. Coi đối tác như cộng sự
c. Coi đối tác như bạn
d. Coi đối tác như thượng đế
Câu 179: Đàm phán kiểu cứng là:
a. Coi đối tác như đối thủ
33
b. Coi đối tác như cộng sự
c. Coi đối tác như bạn
d. Coi đối tác như thượng đế
Câu 180: Đàm phán kiểu nguyên tắc là:
a. Coi đối tác như đối thủ
b. Coi đối tác như cộng sự
c. Coi đối tác như bạn
d. Coi đối tác như thượng đế
Câu 181: Trong đàm phán bạn cần tìm hiểu những từ đối c?
a. Năng lực, nhu cầu người lãnh đo
b. Thực lực, nhu cầu, ý định nhân viên đàm phán của họ
c. Thực lực, nhu cầu, thái độ của họ
d. Nhu cầu, mức độ cạnh tranh, thực lực mong muốn của họ
Câu 182: Tổ đàm phán được tổ chức theo các chức năng :
a. Chức năng đàm phán, chức năng ghi chép chức năng quan sát
b. Chức năng đàm phán, chức năng ch đạo chức năng ghi chép.
c. Chức ng đàm phán, chức năng phân tích chức năng quan sát.
d. Chức năng đàm phán, chức năng phân tích và chức năng luận.
Câu 182: Trong đội ngũ đàm phán nên có:
a. Trưởng đoàn, phó đoàn và các nhân vn
b. Trưởng đoàn, chuyên viên đàm phán quan sát vn
c. Trưởng đoàn, phó đoàn người ghi cp
d. Trường đoàn, phó đn quan sát vn
Câu 183: Khi chọn nhân viên đàm phán cần chú ý đến những phẩm chất như:
a. Phẩm chất v kiến thức, năng lực, quan hệ kỹ ng
b. Phẩm chất về kiến thức, kinh nghiệm, quan hệ kỹ năng
c. Phẩm chất v kiến thức, năng lực,m kỹ năng
d. Tất cả các phương án trên
34
Câu 184: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm ta phải chủ động chấm dứt (để tan vỡ)
cuộc đàm phán
a. Còn đòi ta nhượng bộ tiếp
b. Ta đã nhượng bộ
c. Đối tác không sự đền đáp tương ứng
d. Thể hiện sự thiếu thin chí của họ
Câu 185: Câu trả lời đúng nhất: Để tránh thiệt thòi cho ta, trong khi xử những
nhượng bộ, nhà đàm phán cần tìm hiểu cân nhắc các vấn đề
a. Cái họ trao cho ta thật sự giá trị kng?
b. Đối phương đòi lại khi trao đổi nhượng bộ
c. Nhượng bộ của hộ liệu được thực hiện nghiêm chỉnh?
d. Ai người quyết định trao nhượng bộ đó?
Câu 186: Tìm câu trả lời đúng nhất: Để tránh được đng chân lân đằng đầu của
phía đối tác, người đàm phán cần chấp hành nguyên tc
a. Kiên quyết không nhượng bộ
b. Lấy nhượng bộ để đổi lấy nhượng bộ
c. Cần nhượng bộ để tranh thủ đối phương
d. Không nhượng bộ quá nhanh nhượng bộ dần dn
Câu 187: Tìm câu trả lời đúng nhất: Để trình bày có tính thuyết phục, hiệu qu
tránh gây sự hiểu lầm cho đối tác, nhà đàm phán phải tuân thủ nguyên tắc
a. Sử dụng các cấu trúc câu ngắn gọn, rõ ràng, các khái niệm, thuật ngữ đơn
giản, chính xác, dễ hiểu
b. Lập luận đúng mức, lịch sự, tế nhị
c. Trình bày vi thái độ nhã nhn nhưng tự tin tốc độ nói vừa phải, dừng ngắt câu
đúngc
d. Khi trình bày nên hướng về phía người ra quyết định
Câu 188: Câu trả lời đúng nhất: Để tránh cho đối phương có cảm tưởng là ta lên
lớp họ, khi trình bày nhà đàm phán cần vận dụng nguyên tắc
35
a. Trình bày vi thái độ nhã nhặn, tự tin, tốc độ nói vừa phải, dừng ngắt câu đúng
lúc
b. Sử dụng các cấu trúc câu ngắn gọn, ng, các khái niệm, thuật ngữ đơn giản,
chính xác, dễ hiểu
c. Lập luận đúng mức, lịch sự, tế nhị
d. Khi trình bày nên hướng về phía người có vai trò quyết định trong đoàn đối
phương
Câu 189: Điều kiện cần và đủ quan trọng nhất cần được xem xét để chuyển cuộc
thương lượng sang giai đoạn kết thúc
a. Cuộc thương lượng đã đạt được mc tiêu cần thiết
b. Các câu hỏi đặt ra trong quá trình đàm phán đã được giải đáp thoả đáng
c. Ta đã giải đáp thoả đáng lời phản đối phê phán của đối tác
d. Hai bên đã giải quyết được cácu thuẫn tạo được bầu kng khí thuận li
cho việc kết thúc đàm phán
Câu 190: Điều cần tránh: Khi đã đạt được nhng điều kiện cần đủ để đi đến kí
kết hợp đồng nhưng phía đối tác còn do dự, ta áp dụng các biện pháp
a. Đặt đốic trước những quyết định cụ th dưới dạng câu hỏi xin ý kiến
b. Đưa bản dự thảo hợp đồng yêu cầu h
c. Đặt họ trước các giải pháp lựa chọn
d. Buộc họ phải ra quyết định cuối cùng
Câu 191: Điều lợi cần nhất trong việc ta giành lấy quyền khởi thảo hợp đồng
sau đàm phán
a. thể phản ánh chính c quan điểm của ta
b. Ta thảo hợp đồng sẽ ch động khi bàn bạc về các điều khoản hợp đồng
c. Tất cả các điều ở đây
d. thể tránh việc đối tác lợi dng cơ hội thảo hợp đồng đ lừa dối ta
Câu 192: Nguyên tắc quan trọng nhất chỗ dựa cho đàm phán về các điều khoản
hợp đồng
a. Dựa trên cơ sở phápcủa kinh doanh
b. Sự cân bằng ca các điều kiện
36
c. Nội dung ngôn ngữ trong hợp đồng phải chính xác rõ ràng
d. Tất cả các nguyên tắc đây
Câu 193: Nguyên tắc số 1 trong việc bảo đm sở pháp cho cuộc đàm phán
kinh doanh
a. Kiên trì trong đàm pn
b. Phải giữ mật không để đối phương lợi dụng
c. Ch đàm phán vi ngừời thực sự khách hàng đủ cách pháp nhân, đủ
quyền hạn
d. Tôn trọng phong tc tập quán của khách biết vận dụng luật định ca các nước
lien quan, luật quốc tế
Câu 194: Nguyên tắc tính chất quyết định cho sự thành công của ta trong đàm
pn
a. Kiên trì trong đàm pn
b. Cả đn phải nhất trí cao, tuân theo lệnh ca người trưởng đoàn, không tranh
luận, cãi nhau trước đối c
c. Biết nắm thời cơ, đảo thế từ mạnh thành yếu, từ khó thành dễ, biết nhượng b
có nguyên tắc
d. Đàm phán thống nhất với nhau, phải văn bản để chuẩn bị kết
Câu 195: Thư từ, điện tín, fax, về hợp đồng là văn bản có nh pháp về kinh
doanh. Do vậy điều chủ yếu nhất về nội dung và hình thức cần bảo đảm
a. Phải rất cẩn thn, chu đáo, không để xuất để đối phương lợi dng
b. Văn bản giao dịch phải rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, chặt chẽ, dễ hiểu, lịch sự
c. Dùng ngôn ngữ thống nhất, nếu thư của đối tác dùng ngoại ngữ gì thì tốt nhất
là trả lời bằng ngoại ngữ
d. Về hình thức thư tín: theo mẫu quy định, tiêu đ n đơn vị, địa chỉ, thư tín,
điện thoại, fax gửi bằng thư bảo đảm
Câu 196: u trả lời đúng nhất: Với những hợp đồng gtrị lớn, vi những vấn
đề tính nguyên tắc, các ng tnh kinh tế - kỹ thuật lớn thường phải qua đàm
phán bằng hình thức:
a. Trao đổi thư từ, điện tín
37
b. Điện thoại
c. Gp mặt trực tiếp
d. Tất cả các hình thức đây
Câu 197: Nội dung quan trọng nhất cần phải c ý trong khi chuẩn bị cho đàm
phán kết hợp đồng bằng gặp mặt trực tiếp
a. Những vấn đề nguyên tắc không thể nhượng bộ
b. Các chủ trương, biện pp
c. Các đối sách, phương án khác nhau để đạt mức tối đa của hợp đồng
d. Những vấn đề, phạm vi thể nhượng bộ
Câu 198: Tầm quan trọng của giao tiếp kinh doanh?
a. Giao tiếp kỹ năng cần thiết tại nơim việc
b. Cách thức thời điểm giao tiếp kinh doanh khác nhau tùy thuộc vào phạm vi
giao tiếp
c. Giao tiếp hiệu quả làm tăng lợi ích cho nhân tổ chức
d. Tất cả các ý trên đều đúng
38
| 1/38

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN KINH DOANH
Câu 1: Hãy cho biết đặc tính nào sau đây là của giao tiếp trong kinh doanh:
A. Hoạt động kinh doanh là một hoạt động giao tiếp hết sức phức tạp
B. Giao tiếp kinh doanh vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật
C. Giao tiếp trong kinh doanh luôn gấp rút về mặt thời gian D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Giao tiếp trong kinh doanh tuân theo mấy nguyên tắc? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 3: Trong tâm lý học người ta chia các chức năng của giao tiếp ra thành 2 nhóm, đó là:
A. Chức năng thuần tuý xã hội và chức năng điều khiển
B. Chức năng thuần tuý xã hội và chức năng tâm lý xã hội
C. Chức năng thuần tuý xã hội và chức năng tâm lý xã hội
D. Chức năng tâm lý xã hội và chức năng tạo mối quan hệ
Câu 4: Người ta phân loại giao tiếp dựa vào: A. 6 tiêu chuẩn B. 5 tiêu chuẩn C. 8 tiêu chuẩn D. 4 tiêu chuẩn
Câu 5: Dựa vào nội dung tâm lý giao tiếp người ta phân ra:
A. Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới B. Giao tiếp trực tiếp
C. Giao tiếp nhằm kích thích, động viên hành động D. Cả A và C đều đúng
Câu 6: Dựa vào đối tượng hoạt động giao tiếp, người ta phân ra: A. Giao tiếp nhân cách B. Giao tiếp xã hội C. Giao tiếp nhóm D. Tất cả đều đúng 1
Câu 7: ….. là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ xã hội giữa người
với người, hoặc giữa người với các yếu tố xã hội nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định: A. Truyền thông B. Thuyết phục C. Giao tiếp D. Thương lượng
Câu 8: Các chức năng thuần tuý xã hội của giao tiếp bao gồm:
A. Chức năng thông tin, tổ chức; Chức năng điều khiển; Chức năng cân bằng cảm
xúc; Chức năng phát triển nhân cách
B. Chức năng tạo mối quan hệ; Chức năng điều khiển; Chức năng thông tin, tổ
chức; Chức năng phối hợp hành động
C. Chức năng phối hợp hành động; Chức năng động viên, kích thích; Chức năng
điều khiển; Chức năng thông tin, tổ chức
D. Chức năng thông tin, tổ chức; Chức năng điều khiển; Chức năng phối hợp hành
động; Chức năng tạo mối quan hệ
Câu 9: Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp được phân chia dựa vào:
A. Nội dung tâm lý của giao tiếp B. Tính chất tiếp xúc C. Hình thức giao tiếp
D. Thái độ và sách lược giao tiếp
Câu 10: Dựa vào hình thức giao tiếp người ta chia thành:
A. Giao tiếp chính thức và giao tiếp không chính thức
B. Giao tiếp ở thế mạnh và giao tiếp ở thế yếu
C. Giao tiếp nhóm và giao tiếp xã hội D. Tất cả đều sai
Câu 11: Trong hoạt động giao tiếp, chúng ta đồng thời tiến hành 3 quá trình, đó là: A. Trao đổi thông tin B. Nhận thức thông tin
C. Tác động qua lại lẫn nhau D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Trong giao tiếp kinh doanh truyền thông được phân tích trên 2 cấp độ là: 2
A Truyền thông qua lại giữa các cá nhân và truyền thông trong tổ chức
B. Truyền thông qua lại giữa các cá nhân và trong một nhóm người C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
Câu 13: ……… là quá trình chuyển từ ý nghĩ sang lời nói, chữ viết hay các dấu
hiệu, ký hiệu và các phương tiện phi ngôn ngữ khác nhau. A. Thông điệp B. Truyền thông C. Giao tiếp D. Mã hoá
Câu 14: Quá trình truyền thông trong tổ chức thường bị tác động bởi các yếu tố nào sau đây?
A. Các định kiến, thành kiến của người nghe B. Sự quá tải thông tin
C. Sự nhận định vội vã của người nghe D. Tất cả đều sai
Câu 15: Trong giao tiếp, nét mặt, cử chỉ, nụ cười, ánh mắt là phương tiện giao tiếp: A. Ngôn ngữ B. Phi ngôn ngữ C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
Câu 16: Thông thường người ta chia không gian giao tiếp thành … vùng xung quanh mỗi cá nhân A. 3 vùng B. 4 vùng C. 5 vùng D. 2 vùng
Câu 17: …. Là các yếu tố nằm ở người phát, ở việc truyền đạt hay ở người nhận
mà chúng cản trở tới việc thông tin: A. Thông điệp B. Phản hồi C. Mã hoá D. Nhiễu
Câu 18: ………là một phương pháp tác động ảnh hưởng có mục đích nhằm thay
đổi các quan điểm, thái độ của người khác, hoặc xây dựng quan điểm mới. A. Thuyết phục B. Thương lượng 3 C. Bắt chước
D. Ám thị trong giao tiếp
Câu 19: Nhu cầu cao nhất của thuyết nhu cầu 5 bậc của Maslow
A. Nhu cầu được thể hiện
B. Nhu cầu được tôn trọng C. Nhu cầu xã hội D. Nhu cầu an toàn
Câu 20 ............ là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ và nhịp của các hoạt động
tâm lý trong những hành vi, cử chỉ, lời nói của con người A Vô thức B Cơ cế tự vệ C Cảm xúc D Khí chất (tính khí)
Câu 21: Khí chất (tính khí)
A. Là những quy tắc sống và ứng xử, quy định cách cư xử của con người là tốt
hay xấu, là thích hợp hay không thích hợp
B. Là nơi mà con người học hỏi được những cách thức, hành vi đầu tiên
C. Là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, những đặc
điểm này quy định phương thức, hành vi điển hình của con người đó
D. Là hệ thống quan điểm của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định
phương châm hành động của
Câu 22: Nhu cầu nào sau đây thuộc Thuyết nhu cầu 5 bậc của Moslow A. Nhu cầu sinh lý B. Nhu cầu xã hội
C. Nhu cầu được tôn trọng D. Tất cả đều đúng
Câu 23: Đâu không phải là nguyên tắc trong việc điều chỉnh giá?
A. Đâu không phải là nguyên tắc trong việc điều chỉnh giá?
B. Chính sách giả cả của Nhà nước
C. Dựa vào giá thành của sản phẩm D. Tất cả đều sai
Câu 24: Có những phương pháp điều chỉnh giá nào? A. Tăng giá B. Cải tiến công nghệ C. Giảm giá D. Cả A và C 4
Câu 25: Có bao nhiêu mối quan hệ giá cả trong khi thương lượng? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 26: Lắng nghe thấu cảm cần những kỹ năng nào?
A. Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm và kỹ năng gợi mở
B. Kỹ năng gợi mở và Kỹ năng phản ánh
C. Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm và Kỹ năng phản ánh
D. Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm, kỹ năng gợi mở và Kỹ năng phản ánh
Câu 27: Có mấy cách để mở đầu một cuộc nói chuyện trong giao tiếp? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 28: Câu hỏi nào sau đây là câu hỏi có cấu trúc cao? A. Câu hỏi hẹp B. Câu hỏi chuyển tiếp C. Câu hỏi gợi mở D. Câu hỏi tóm lược ý
Câu 29: Trong một buổi họp chủ toạ không nên:
A. Khuyến khích mọi người tham dự cuộc họp phát biểu ý kiến
B. Ngăn chặn những ý kiến có tính chất công kích, phê phán lẫn nhau
C. Hỏi lại để làm sáng rõ các phát biếu, đóng góp ý kiến khi đa số các đại biểu
chưa hiểu ý người đó muốn nói gì
D. Tập trung ghi lại những gì diễn ra, không nên quan sát thái độ, cử chỉ của mọi người
Câu 30: Khi tuyển nhiều ứng viên vào cùng một chức vụ, người ta thường sử dụng
hình thức phỏng vấn nào?
A. Phỏng vấn theo mô thức
B. Phỏng vấn không chỉ dẫn
C. Phỏng vấn căng thẳng D. Phỏng vấn nhóm
Câu 31: Khi giao tiếp với cấp dưới, bạn nên tuân thủ những nguyên tắc nào?
A. Lắng nghe ý kiên của họ
B. Không cần thiết phải thực hiện lời hứa của mình với họ C. Khen, chê kịp thời D. A và C đúng 5
Câu 32: Đâu không phải là tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá sự thành công của một cuộc thương lượng?
A. Tiêu chuẩn thực hiện mục tiêu
B. Tiêu chuẩn ưu hoá giá thành
C. Tiêu chuẩn quan hệ giữa 2 bên
D. Tiêu chuẩn một bên có lợi
Câu 33: Thương lượng trong kinh doanh có mấy đặc điểm? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 34: Kiểu thương lượng nào coi đối tác như địch thủ?
A. Thương lượng kiểu mềm
B. Thương lượng kiểu cứng
C. Thương lượng kiểu nguyên tắc D. Tất cả đều đúng
Câu 35: Thông thường tổ thương lượng được tổ chức theo mấy chức năng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 36: Mục tiêu cao nhất trong tiến trình thương lượng là?
A. Là mục tiêu ở cảnh giơí lý tưởng, khi cần thiết có thể bỏ qua
B. Là mục tiêu kỳ vọng, cố sức tranh thủ để thực hiện được, chỉ trong tình huống
bất đắc dĩ mới có thể bỏ qua
C. Là mục tiêu kỳ vọng thấp nhất để đạt thành giao dịch
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 37: Khi bạn cần nhượng bộ, bạn nên tuân theo những nguyên tắc nào sau đây?
A. Lấy nhượng bộ để đổi lấy nhượng bộ, không nhượng bộ đơn phương
B. Để đối tác cảm thây bạn chịu nhượng bộ một bước quan trọng
C. Lấy phương án thay thế mà phương án ngang nhau đổi lấy sự thay đổi lập trường của đối tác D. Tất cả đều đúng 6
Câu 38: Yếu tố nào sau đây là yếu tố ảnh hưởng đến giá cả? A Yêu cầu kỹ thuật B Thời gian giao hàng C Kênh phân phối D Tất cả đều đúng
Câu 40: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố ảnh hưởng đến giá cả?
A. Phương thức vận chyển và bảo hiểm
B. Mức độ mới cũ của sản phẩm
C. Quan hệ giữa sản phẩm chủ yếu và sản phẩm phụ trợ D. Tất cả đều sai
Câu 41: Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của kênh phân phối trực tiếp?
A. Nhà sản xuất có sự hiểu biết sâu sắc về tính năng, kỹ thuật và công năng của sản phẩm
B. Nguồn thông tin thông suốt giúp cho sự lựa chọn hàng hoá tốt hơn
C. Người mua sẽ được ưu tiên nhượng giá D. Tất cả đều sai
Câu 42: Đặt giá phân biệt bao gồm:
A. Đặt giá theo phân khúc khác nhau
B. Đặt giá theo dạng sản phẩm C. Đặt giá theo khu vực D. Tất cả đều đúng
Câu 43: Đặt giá sản phẩm mới bao gồm: A. Giá “hớt kem”
B. Giá xâm nhập thị trường C. A và B đều đúng D. A và B đều sai 7
Câu 44: Một chiếc Tivi có giá 4.499.999 VND, bạn hãy cho biết nhà sản xuất đã
áp dụng phương pháp đặt giá nào? A. Giá “hớt kem” B. Đặt giá chẵn C. Đặt giá lẻ
D. Giá xâm nhập thị trường
Câu 45: ……. là phương pháp đặt giá bằng cách phân tích điểm hoà vốn?
A. Định giá dựa vào cạnh tranh
B. Đặt giá theo tập quán người tiêu dùng
C. Định giá cộng chi phí
D. Định giá theo lợi nhuận mục tiêu
Câu 46: Phương pháp đặt giá nào thuộc phương pháp đặt giá tấm lý? A. Đặt giá lẻ B. Đặt giá chẵn
C. Đặt giá theo nhận thức của người mua D. Tất cả đều đúng
Câu 47: Khi một khách hàng phàn nàn, anh ta: A. Luôn đúng B. Hầu như đúng C. Luôn dối trá D. Luôn là khách hàng
Câu 48: Những khách hàng hay phàn nàn là người
A. Có tuổi thơ không hạnh phúc
B. Có bản tính cáu kỉnh di truyền
C. Có vấn đề trong các mối quan hệ cơ bản của họ
D. Đang giúp bạn nhận ra những khiếm khuyết và những vấn đề không mấy hiệu
quả trong công ty của bạn.
Câu 49: Phần thưởng lớn nhất dành cho các nhân viên dịch vụ khách hàng là:
A. Những cục bông để nhét vào tai và các túi cát để đấm 8
B. Thuốc giảm căng thẳng thần kinh hay các thuốc chữa đau đầu khác.
C. Sự công nhận và cảm kích
D. Các khoá học kiểm soát cơn giận dữ
Câu 50: CRM là viết tắt của cụm từ
A. Customers Rarely Matter (Những vấn đề hiếm liên quan tới khách hàng).
B. Can’t Remember Much (Không thể nhớ nhiều).
C. Communicating Random Meaning (Giao tiếp ngẫu nhiên).
D. Customer Relationship Management (Quản lý mối quan hệ khách hàng).
Câu 51: Những khách hàng phàn nàn mong muốn
A. Một vài điều không mang ý nghĩa gì cả.
B. Được lắng nghe và xác nhận các ý kiến của họ. C. Xả hơi.
D. Được trở thành cổ đông hàng đầu của công ty
Câu 52: Các phòng ban Dịch vụ Khách hàng
A. Là người đến sau để “dọn dẹp” những mắc mớ do các phòng ban khác gây nên
B. Xây dựng lòng trung thành của khách hàng.
C. Là những nhân vật chủ chốt để hiểu cấu trúc hành vi của khách hàng và các nghiên cứu thị trường D. Cả B và C
Câu 53: Một công ty được xem là có định hướng tới khách hàng sẽ:
A. Phải đề cập tới dịch vụ khách hàng trong bản bố cáo nhiệm vụ
B. Ít nhất 18,3% nhân viên làm việc trong phòng ban dịch vụ khách hàng.
C. Các nhà quản lý đã từng trải qua vị trí nhân viên dịch vụ khách hàng
D. Dịch vụ khách hàng phải được nhấn mạnh trong mọi phòng ban
Câu 54: Trung tâm điện thoại khách hàng được xác định như:
A. Nơi làm xói mòn lợi nhuận
B. Nơi những cuộc điện thoại ôn hoà cùng tồn tại với những cuộc điện thoại tự do và dè dặt. 9
C. Nơi các lời phàn nàn và vấn đề rắc rối của khách hàng được giải quyết hay hỗ
trợ giải quyết một cách thấu đáo.
D. Hãy để trung tâm điện thoại khách hàng của bạn là một minh chứng cho sự gắn
kết của công ty với các khách hàng
Câu 55: Chăm sóc Khách hàng là:
A. Một chương trình chăm sóc y tế cho các khách hàng
B. Một cụm từ láy đúng mốt và rất bắt mắt trong các tài liệu quảng cáo của công ty
C. Một chương trình mới nơi mà các khách hàng tự mình chăm sóc cho bản thân.
D. Một triết lý mà tại đó khách hàng được bao bọc trong một sự quan tâm chu
đáo, thậm chí cả trước khi vấn đề phát sinh
Câu 56: Văn hoá Dịch vụ khách hàng là:
A. Hành vi được phân tích trong đĩa Petrie về sự lây lan.
B. Một nền văn hoá trong tưởng tượng mà tại đó mọi người vui cười và chào
mừng khi gặp gỡ lẫn nhau
C. Một môi trường nơi mà dịch vụ khách hàng thấm sâu vào suy nghĩ và hành
động của toàn thể công ty
Câu 57: Trong một cuộc nói chuyện, bạn thường
A. Tránh né việc mở đầu một cuộc trò chuyện
B. Mở đầu cuộc trò chuyện bằng việc bàn về những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện nhỏ
C. Tránh những những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện đi vào những vấn đề quan trọng hơn Câu 58: Bạn thường:
A. Ngồi khi nói chuyện với một người đang ngồi
B Đứng trong khi nói chuyện với một người đang ngồi
C Dựa xuống trong khi nói chuyện với một người đang ngồi
Câu 59: Trong suốt câu chuyện, bạn A. Liên tục gật đầu 10
B. Gật đầu ở những thời điểm thích hợp C. Giữ yên đầu
Câu 60: Trong buổi nói chuyện, bạn có khuynh hướng:
A. Nghiêm trang và không mỉm cười trong suốt cuộc trò chuyện
B. Luôn luôn cười lúc trò chuyện C. Cười đúng lúc Câu 61: Bạn
dùng mắt để thể hiện thái độ trong suốt câu chuyện A. Luôn luôn B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ Câu 62: Bạn
sử dụng những từ và cụm từ - “vui lòng”; “cám
ơn”; “rất vui”; “xin lỗi” A. Không bao giờ B. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. Ít khi
Câu 63: Trong cuộc nói chuyện, bạn:
A. Đứng cách người nói 5 – 6 bước chân
B. Đứng cách người nói 1 bước chân
C. Đứng cách người nói 2 – 3 bước chân
D. Đứng cách người nói 1 cánh tay
Câu 64: Khi bạn gặp một người lần đầu, bạn sẽ:
A. Vui mừng và ôm chặt người đó
B. Mỉm cười, tự giới thiệu và chủ động bắt tay
C. Đợi người khác giới thiệu
D. Bắt tay và nói chuyện
Câu 65: Khi trò chuyện với một người nào đó,
A. Bạn thường để người khác nói nhiều hơn
B. Cố gắng cân bằng trong suốt cuộc đối thoại
C. Bạn thường là người nói nhiều nhất 11
D. Bạn chỉ cười và gật đầu tán đồng
Câu 66: Trong khi nói chuyện, bạn thường
A. Cố gắng nhớ và gọi tên khi trò chuyện với người khác
B. Chỉ nhớ tên những người quan trọng
C. Không chú ý đến tên và có khuynh hướng quên chúng
D. Chỉ tập trung vào nội dung câu chuyện
Câu 67: Khi nhận được những ý kiến phản hồi tiêu cực, bạn sẽ:
A. Nổi giận và bảo vệ quan điểm của mình
B. Phủ nhận vấn đề, xin lỗi hoặc biện hộ cho sự thiếu hiểu biết của mình
C. Ghi nhận và tìm cách cải thiện vấn đề
D. Nhớ và sẽ tìm cách biện hộ
Câu 68: Khi bạn thảo luận về một chủ đề, bạn thường:
A. Tập trung vào những lời phê bình
B. Tập trung vào những mặt xấu của vấn đề
C. Tập trung vào những mặt tốt của vấn đề
D. Tập trung vào những nội dung vấn đề
Câu 69: Khi người khác nói với bạn về những điều bất hạnh hoặc những kinh nghiệm buồn, bạn sẽ:
A. Cố gắng thay đổi chủ đề cuộc nói chuyện
B. Cố gắng cảm thông với cảm giác của người đó và chứng tỏ rằng họ quá nhạy
cảm với tình huống, mọi việc không tồi tệ đến mức như thế
C. Không bình luận gì thêm về điều đó
D. Lắng nghe và chuyển hướng chủ đề nói chuyện
Câu 70: Nếu đồng nghiệp của bạn càng ngày càng mập, bạn sẽ:
A. Nói với người khác rằng anh/chị ấy trông quá mập B. Không nói gì cả
C. Nói với người khác rằng anh/chị ấy thay đổi nhiều kể từ lúc gặp
D. Khuyên người đó giảm cân 12
Câu 71: Khi đang lắng nghe người khác nói, bạn thường: A. Khoanh tay trước ngực
B. Hơi nghiêng người về phía trước và đứng đối diện với người nói
C. Đứng tựa lưng, cách xa người nói
D. Đứng thẳng và khoanh tay trước ngực Câu 72: Trong khi nghe, .
A. Bạn nghe và giữ bình tĩnh trước mọi tình huống
B. Bạn nhìn chăm chú, vờ như đang nghe
C. Bạn lắng nghe để hiểu rõ ý nghĩa và hỏi lại nếu cần
D. Bạn chỉ để ý những ý chính
Câu 73: Khi bạn có những ý kiến phản đối hay lời phê bình trước một vấn đề,
A. Bạn đưa ra những lời nhận xét khả quan trước
B. Bạn chẳng nói gì cả
C. Đơn giản, bạn sẽ phát biểu
D. Bạn sẽ đưa ra minh chứng để chứng minh ý kiến của mình
Câu 74: Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ:
A. Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng
B. Tập trung vào những điều bạn không thích ở họ
C. Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khuyên từ họ
D. Không quan tâm, tự tin với điều mình làm
Câu 75: Tư thế bắt chéo chân:
A. Hướng về người nói
B. Hướng ra xa người nói C. Nhịp chân D. Thói quen khi ngồi
Câu 76: Để kết thúc 1 cuộc trò chuyện, .
A. Bạn bắt đầu trông thiếu kiên nhẫn và hy vọng người đó sẽ gợi ý
B. Bạn kết thúc những vấn đề trên với một sự phát biểu đóng 13
C. Bạn thường chỉ bỏ đi
D. Bạn không chú ý và tỏ ra lơ đễnh
Câu 77: Bạn hãy cho biết những định nghĩa nào sau đây mô tả chính xác nhất bản chất của giao tiếp
A. Giao tiếp chỉ mang tính chất thời điểm khi những đối tượng giao tiếp tiếp xúc cùng nhau
B. Giao tiếp là một quá trình truyền tải, chia sẻ thông điệp từ người nói đến người
nghe nhằm đảm bảo thông điệp được truyền đi một cách chuẩn xác nhất, tránh gây hiểu nhầm
C. Giao tiếp bao gồm sự tương tác giữa người nói và người nghe trong một hoàn cảnh nhất định
D. Giao tiếp là sự tương tác và trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe
Câu 78: Khi không đồng ý với một người, .
A. Nhanh chóng chỉ ra cho người đó những điểm sai và tại sao sai
B. Đầu tiên bạn sẽ lắng nghe, hỏi lại những điều chưa sáng tỏ và nói lên ý kiến phản đối của mình
C. Nói ý kiến thật nhỏ D. Không nói gì
Câu 79: Khi bạn muốn đưa ra ý kiến phản đối ý kiến của đồng nghiệp, bạn sẽ:
A. Nói thẳng ý kiến của mình trước mặt người quản lý
B. Nói cho tất cả mọi người đều biết
C. Nói riêng với người đó tại một nơi riêng tư
D. Nói thẳng ý kiến của mình cho người đó trước mặt mọi người
Câu 80: Chọn câu trẻ lời đùng nhất. Lắng nghe được hiểu là:
A. Đơn thuần là tiếp nhận các âm thanh đến tai
B. Quá trình thụ động, kết hợp tư duy để nắm bắt thông tin quan trọng
C. Quá trình chủ động, sử dụng kiến thức kinh nghiệm để hiểu thông tin mới
D. Quá trình quan sát đối tượng và nghe thông tin mới
Câu 81: Khi giao tiếp xã giao với phụ nữ, theo bạn ai sẽ là người chủ động được
quyền bắt tay người kia? 14 A. Bạn B. Phụ nữ C. Không ai chủ động D. Cả hai chủ động
Câu 82: Theo bạn để truyền tải một thông điệp khi giao tiếp trực tiếp hiệu quả,
kênh nào sau đây chiếm vai trò quan trọng nhất. A. Nội dung thông điệp B. Giọng nói C. Hình ảnh và cử chỉ D. Thái độ
Câu 83: Khi bạn làm việc trong một nhóm, bạn:
A. Tạo vẻ mặt thật nghiêm túc
B. Giữ vẻ mặt thật nghiêm trang, khó chịu
C. Vẫn hài hước và cười đùa những lúc thích hợp
D. Thỉnh thoảng phát biểu nếu cần
Câu 84: Theo bạn, hiệu suất lắng nghe trung bình của những người tham gia vào
quá trình giao tiếp là bao nhiêu? A. 50% B. 30% C. 20% D. 80%
Câu 85: Trong quá trình giao tiếp, bạn có bao nhiêu thời gian để gây ấn tượng tốt cho người khác? A. 1 phút B. 5 phút C. 20 giây D. 10 giây
Câu 86: Khi hai đồng nghiệp của bạn xung đột với nhau. Theo bạn quy trình nào
sau đây mô tả phương pháp giải quyết xung đột trong giao tiếp một cách hiệu quả nhất
A. Mời ngồi – Lắng nghe – Đưa ra giải pháp
B. Đặt câu hỏi – Lắng nghe – Đưa ra giải pháp
C. Lắng nghe – Đặt câu hỏi thu thập thông tin – Đưa ra giải pháp
D. Tách ra – Uống nước – Lắng nghe – Đặt câu hỏi – Đưa ra giải pháp 15
Câu 87: Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ:
A. Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khuyên từ họ
B. Tập trung vào những điều bạn không thích ở họ
C. Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng
Câu 88: Giao tiếp không hiệu quả sẽ dẫn đến hậu quả chính nào? A. Xảy ra hiểu nhầm
B. Người nói không thể đưa ra chỉ dẫn rõ ràng
C. Mọi người không làm theo bạn
D. Mọi người không lắng nghe nhau
Câu 89: Đáp án nào sau đây mô phỏng chuẩn xác nhất quy trình lắng nghe trong giao tiếp?
A. Tập trung – Tham dự – Hiểu – Ghi nhớ – Hồi đáp – Phát triển
B. Tập trung – Hiểu – Tham dự – Hồi đáp – Phát triển
C. Tập trung – Quan sát – Hiểu – Hồi đáp – Tham dự
D. Tập trung – Hiểu – Hồi đáp
Câu 90: Cách tư duy nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công hơn trong quá trình giao tiếp?
A. Hãy đơn giản hóa vấn đề
B. Luôn nhìn người khác với con mắt tích cực
C. Luôn xem mình có thể học được gì từ người khác và mình sẽ giao tiếp như thế nào để tốt hơn
D. Xem người khác sai gì để mình trách
Câu 91: Tại sao khi giao tiếp bạn nên tập trung vào ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể.
A. Ngôn ngữ hành vi phụ thuộc vào văn hóa
B. Rất ít thông điệp được truyền đạt qua hành vi
C. Ngôn ngữ hành vi thường khó hiểu
D. Cử chỉ và hành vi truyền đạt thông điệp quan trọng 16
Câu 92: Theo bạn kỹ năng giao tiếp tốt sẽ quyết định bao nhiêu sự thành công của
bạn trong công việc và cuộc sống? A. 20% B. 50% C. 85% D. 70%
Câu 93: Trong các yếu tố gây nhiễu trong quá trình giao tiếp, đâu là các yếu tố chính? A. Môi trường ồn ào B. Sức khỏe C. Thiếu tập trung D. Yếu tố bên trong
Câu 94: Trong buổi nói chuyện, bạn có khuynh hướng:
A. Luôn luôn cười lúc trò chuyện
B. Nghiêm trang và không mỉm cười trong suốt cuộc trò chuyện C. Cười đúng lúc D. Thỉnh thoảng cười
Câu 95: Khi bạn giao tiếp, ấn tượng đầu tiên bạn ghi điểm là yếu tố nào? A. Lời chào thân ái
B. Cách mở đầu câu chuyện của bạn
C. Cách nói chuyện hài hước
D. Dáng điệu, cử chỉ và trang phục
Câu 96: Ba bí quyết nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công, luôn được những
người khác yêu mến trong cuộc sống và công việc?
A. Luôn tươi cười, Học cách khen ngợi, Lắng nghe
B. Góp ý thẳng thắn, Lắng nghe và Tôn trọng
C. Đặt câu hỏi, Giúp đỡ nhiệt tình, Phê bình khi có sai sót
Câu 97: Trong một cuộc nói chuyện, bạn thường .
A. Tránh né việc mở đầu một cuộc trò chuyện
B. Mở đầu cuộc trò chuyện bằng việc bàn về những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện nhỏ
C. Tránh những những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện đi vào những vấn đề quan trọng hơn
D. Giành quyền mở đầu câu chuyện 17 Câu 98: Bạn thường:
A. Ngồi khi nói chuyện với một người đang ngồi
B. Đứng trong khi nói chuyện với một người đang ngồi
C. Dựa xuống trong khi nói chuyện với một người đang ngồi
D. Tiện đâu ngồi đó nói chuyện với một người đang ngồi
Câu 99: Trong suốt câu chuyện, bạn: A. Liên tục gật đầu
B. Gật đầu ở những thời điểm thích hợp C. Giữ yên đầu
D. Thỉnh thoảng gật đầu Câu 100: Bạn
dùng mắt để thể hiện thái độ trong suốt câu chuyện A. Luôn luôn B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ D. Ít khi Câu 101: Bạn
sử dụng những từ và cụm từ - “vui lòng”; “cám
ơn”; “rất vui”; “xin lỗi” A. Không bao giờ B. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng
Câu 102: Địa chỉ email nào dưới đây đúng định dạng? A. lienhe@@quantrimang.com B. lienhe@quantrimang.com C. lienhe@quantrimang@com D. lienhe@quantrimangcom
Câu 103: Mục To khi gửi email có ý nghĩa gì?
A. Điền tiêu đề của email 18
B. Điền địa chỉ email của bạn để người nhận biết ai là người gửi
C. Điền địa chỉ email của một hoặc nhiều người nhận
D. Điền địa chỉ email của một người nhận
Câu 104: Điền địa chỉ email vào mục Cc - Carbon Copy để làm gì?
A. Sao chép email thành bản giấy than để lưu trữ lại
B. Gửi một bản sao email cho người nhận, cho phép tất cả những người nhận khác
thấy địa chỉ email của người nhận này
C. Gửi một bản sao email cho người nhận
D. Không cho phép những người nhận khác thấy được địa chỉ email của người đang nhận
Câu 105: Điền địa chỉ email vào mục Bcc - Blind Carbon Copy thì sao?
A. Gửi một bản sao email cho người nhận, cho phép tất cả những người nhận khác
thấy được địa chỉ email này
B. Sao chép email thành bản bí mật để lưu trữ lại
C. Gửi một bản sao email cho người nhận, không cho những người nhận khác
được thấy được địa chỉ email này
D. Gửi một bản sao email cho người nhận
Câu 106: Điều gì xảy ra khi chuyển tiếp - Forward một email bạn nhận được?
A. Một bản sao "Copy" của email sẽ được gửi tới người nhận
B. Bạn chỉ được chuyển tiếp "Forward" email nếu người gửi ban đầu cho phép
C. Email sẽ được gửi tới người nhận và xóa khỏi hộp thư đến "Inbox"
D. Email sẽ được gửi tới người nhận
Câu 107: Khi bạn chuyển tiếp email, những ai sẽ nhận được bản sao này? A. Người gửi ban đầu
B. Cả người nhận và người gửi ban đầu C. Người nhận D. Không ai nhận được
Câu 108: Khi chuyển tiếp email có đính kèm tập tin, điều gì sẽ xảy ra?
A. Email và tệp đính kèm sẽ được gửi riêng thành 2 email khác nhau 19
B. Một bản copy của email và tất cả tệp đính kèm sẽ được gửi tới người nhận
C. Email sẽ được gửi tới người nhận, nhưng tập tin đính kèm không được gửi đi
D. Email và tệp đính kèm sẽ được gửi thành 1 email
Câu 109: Khi trả lời email, tiêu đề - Subject của email thường có thêm tiền tố gì?
A. Tiêu đề không thay đổi
B. RE - Viết tắt của từ Reply - Đáp lại
C. AN - Viết tắt của từ Answer - Trả lời D. Không thêm gì
Câu 110: Tiêu đề khi chuyển tiếp email thường có thêm tiền tố gì?
A. Tiêu đề không thay đổi
B. CC - Viết tắt của từ Carbon Copy
C. FW hoặc FWD - Viết tắt của từ Forward D. Không thêm gì
Câu 111: Nếu "Reply" người gửi ban đầu sau khi đã chuyển tiếp email đó cho
người khác, liệu người gửi ban đầu có xem được email chuyển tiếp không?
A. Điều này không xảy ra vì đó là 2 thao tác khác nhau
B. Điều này có thể xảy ra với một số dịch vụ email, bạn nên cẩn thận xem trước nội dung khi trả lời
C. Bạn không thể trả lời người gửi ban đầu sau khi đã chuyển tiếp email đó
D. Không xem được email chuyển tiếp
Câu 112: Tính năng khi gửi email bằng Gmail.
A. Có thể thu hồi email bất cứ lúc nào
B. Có thể thu hồi email đã gửi trong thời gian do mình cài đặt
C. Có thể xóa email đã gửi bên hòn thư của người nhận
D. Có thể thu hồi email đã gửi trong thời gian cố định là 3 giây sau khi gửi
Câu 113: Có thể đăng nhập bao nhiêu tài khoản Gmail trên cùng một trình duyệt? A. Chỉ 1 B. Tối đa 2 C. Không giới hạn 20 D. Tùy vào trình duyệt
Câu 114: Kiểu chữ trong thiết kế slide thuyết trình cần chú ý sử dụng:
A. Kiểu chữ Times New Roman
B. Kiểu chữ không có chân
C. Kiểu chữ thường và cách điệu cho đẹp D. Kiểu chữ có chân
Câu 115: Màu sắc của chữ khi thiết kế slide thuyết trình là
A. Tương phản với màu nền slide
B. Bắt mắt và phải sáng
C. Bắt mắt và chữ tối màu
D. Dùng chữ màu đen thông dụng
Câu 116: Tôi đang sử dụng email funix@gmail.com để gửi email, tôi có thể biết
người nhận đã đọc email của tôi không? A. Có B. Không
Câu 117: Cuối buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng hỏi “Bạn có câu hỏi nào dành cho
chúng tôi không?” và những câu hỏi phỏng vấn ngược bạn chuẩn bị đã được trả
lời hết trước đó, bạn sẽ? a. Từ chối và cảm ơn.
b. Hỏi một câu mà bạn đã biết câu trả lời.
c. Trả lời nhà tuyển dụng rằng bạn đã chuẩn bị một số câu hỏi nhưng đã được trả
lời hết trước đó, và bạn không có thêm câu hỏi nào khác.
d. Hỏi xem liệu công ty có chế độ lương hưu không.
Câu 118: Bạn sẽ mang theo những gì khi đi phỏng vấn?
a. Bản photo đơn xin việc (CV); các loại giấy chứng nhận, bằng cấp; báo cáo
thực tập, khóa luận; giấy giới thiệu của nơi bạn làm việc trước đó.
b. Một vài thứ có thể dùng đến khi cần như khăn giấy, sổ tay…
c. Không mang theo gì, hoặc nếu có thì sẽ mang theo 1 tấm bùa may mắn.
d. Nước uống, khăn giấy, bút 21
Câu 119: Bạn sẽ làm gì khi cảm thấy nhà tuyển dụng không hài lòng hoặc không
mấy thiện cảm, thậm chí gay gắt với mình?
a. Mặc định mình đã bị loại và chấp nhận điều đó.
b. Phản ứng lại như thế và tranh luận với nhà tuyển dụng.
c. Giữ bình tĩnh và lịch sự vì có lẽ nhà tuyển dụng đang thử thách bạn.
d. Cần giải thích gay gắt với nhà tuyển dụng
Câu 120: Nếu bạn không hiểu câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra, bạn sẽ?
a. Cười và nói xin lỗi, bạn không biết nhiều về vấn đề này.
b. Xin lỗi nhà tuyển dụng rằng bạn chưa hiểu rõ câu hỏi và hỏi lại cho rõ.
c. Hít thờ sâu và nói 1 vấn đề nào đó mà bạn nghĩ là thích hợp.
d. Cứ trả lời theo ý hiểu của mình
Câu 121: Khi gặp 1 câu hỏi khó, bạn sẽ?
a. Xin phép nhà tuyển dụng cho bạn chút thời gian suy nghĩ.
b. Nghĩ cho tới khi nào nhà tuyển dụng giục bạn trả lời.
c. Trả lời ngay, vừa nghĩ vừa trả lời.
d. Xin lỗi nhà tuyển dụng rằng bạn không trả lời được.
Câu 122: Kiểu câu hỏi mà nhà tuyển dụng hay hỏi bạn khi bắt đầu cuộc phỏng vấn?
a. Bạn biết gì về công ty của chúng tôi?
b. Hôm nay bạn cảm thấy thế nào?
c. Tại sao bạn lại muốn làm công việc này?
d. Bạn có người yêu chưa
Câu 123: Bạn sẽ trả lời câu hỏi của nhà tuyển dụng như thế nào?
a. Ngắn gọn, tập trung vào các ý chính và không đưa thêm các thông tin khác.
b. Chi tiết nhất có thể.
c. Không quá dài, cũng không quá ngắn.
d. Trả lời dài để nhà tuyển dụng không hỏi câu khác 22
Câu 124: Cách tốt nhất để kiểm tra xem thông tin có được hiểu đúng nghĩa không là?
a. Quan sát ngôn ngữ cơ thể của người nghe
b. Đặt các câu hỏi mở cho người nghe
c. Hỏi người nghe xem họ có hiểu bạn không
d. Chỉ khi nào người nghe đặt câu hỏi, bạn mới biết họ hiểu bạn
Câu 125: Khi nào thì giao tiếp bằng văn bản phù hợp hơn giao tiếp trực tiếp?
a. Khi bạn muốn đưa ra nhiều câu hỏi
b. Khi bạn muốn nhanh chóng nhận được ý kiến trả lời về một vấn đề
c. Khi bạn muốn trình bày một ý tưởng phức tạp
d. Khi bạn muốn tránh nói chuyện với ai đó
Câu 126: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình giao dịch trực tiếp
với khách hàng, đối tác giao tiếp với bạn? a. Giọng nói
b. Cách lựa chọn từ ngữ c. Cú pháp d. Điệu bộ
Câu 127: Để tạo ra một thông điệp hiệu quả, bạn sẽ làm theo hướng dẫn nào sau đây?
a. Sử dụng biệt ngữ và từ địa phương
b. Dùng ngôn từ khó hiểu c. Sử dụng tiếng lóng
d. Lựa chọn từ phù hợp, dễ hiểu
Câu 128: Giao tiếp công việc nơi công sở thường không sử dụng hình thức nào sau đây?
a. Giao tiếp điện thoại b. Giao tiếp qua email
c. Giao tiếp bằng văn bản d. Giao tiếp bằng fax 23
Câu 129: Đâu là những hình thức và dấu hiệu biểu hiện của ngữ điệu trong giao tiếp?
a. Những biểu hiện trên khuôn mặt
b. Những biến đổi của âm điệu
c. Những cử động của tay
d. Sự co giãn của đồng tử
Câu 130: Quá trình trao đổi thông tin diễn ra khi nào?
a. Có các chủ thể giao tiếp – người gửi và người nhận
b. Có các chủ thể giao tiếp
c. Có người gửi và người nhận
d. Có người nói và người nghe
Câu 131: Giao tiếp trực tiếp diễn ra dưới các hình thức:
a. Các cuộc hội nghị bàn tròn b. Thư từ c. Điện thoại d. Internet
Câu 132: Có bao nhiêu rào cản chính trong giao tiếp kinh doanh? a. 7 b. 8 c. 9 d. 10
Câu 133: Khi giao tiếp với nhau, theo bạn những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng
lớn nhất đến sự sai lệch của thông điệp truyền tải?
a. Tiếng ồn khi giao tiếp
b. Tâm trạng thời điểm giao tiếp
c. Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa; và bộ lọc thông tin của người tham gia giao tiếp
d. Thiếu tự tin khi giao tiếp
Câu 134: Theo bạn đâu là tư thế ngồi thể hiện bạn là người lắng nghe chuyên nghiệp?
a. Mắt nhìn thẳng, lưng tựa vào ghế, chân vắt chéo
b. Mắt nhìn thẳng, người ngả về phía trước 24
c. Mắt nhìn thẳng, tay để trên bàn
d. Mắt nhìn thẳng, người hướng về phía trước, tay để trên bàn, đầu gật theo lời kể
Câu 135: Kỹ năng lắng nghe hiệu quả sẽ giúp bạn điều gì trong quá trình giao tiếp?
a. Chủ động hơn trong giao tiếp
b. Khiến người nghe nghĩ rằng bạn hiểu những gì họ đang nói
c. Giúp bạn thấu hiểu thông điệp một cách trọn vẹn
d. Giúp bạn gây ấn tượng với mọi người nhờ kiến thức sâu rộng của mình
Câu 136: Tại sao việc đưa ra ý kiến phản hồi trong giao tiếp lại quan trọng?
a. Giúp người tham gia giao tiếp có thể chấp thuận hoặc bác bỏ thông điệp
b. Nó cho phép người gửi xác nhận thông điệp rõ hơn
c. Những người làm việc với con số cần thông tin chính xác
d. Đó quá trình đánh giá giúp người nói kiểm chứng xem người nghe có lắng nghe mình nói hay không
Câu 137: Xác định được các yếu tố quan trọng trong giao tiếp sẽ giúp bạn giao
tiếp hiệu quả hơn như thế nào?
a. Tạo, thấu hiểu, chia sẻ cảm xúc qua thông điệp, phản hồi thông điệp một cách
tích cực và đồng thời nhận biết được các yếu tố gây nhiễu
b. Giúp bạn tiết kiệm thời gian khi giao tiếp
c. Giúp giao tiếp dễ dàng hơn
d. Lắng nghe hiệu quả hơn
Câu 138: Các bạn hãy cho biết nghe hiểu là gì?
a. Là Là quá trình trao đổi thông tin/truyền thông giữa chủ thể giao tiếp
b. Là quá trình thu thập và sử lý thông tin
c. Kiểm tra và thẩm định
d. Là nhận được tiếng bằng tai, là sự cảm nhận bằng tai ý người nói
Câu 139: Có những mức độ nghe nào? a. Không nghe, giả vờ nghe b.
Không nghe, giả vờ nghe, nghe chăm chú, nghe thấu cảm 25 c.
Nghe chăm chú, nghe chọn lọc, nghe thấu cảm, không nghe, giả vờ nghe d.
Nghe chăm chú, nghe thấu cảm, nghe chọn lọc, không nghe
Câu 140: Những câu nào sau đây không phải là rào cản đối với quá trình nghe hiểu? a. Rào cản sinh lý b. Rào cản tâm lý c. Rào cản văn hóa d. Rào cản môi trường
Câu 141: Những kỹ năng tạo cho đối tác hào hứng nói, để ta hứng thú nghe là những kỹ năng nào?
a. Kỹ năng gợi mở, bộc lộ cảm xúc
b. Bộc lộ cảm xúc, kỹ năng phản ánh
c. Kỷ năng phản ánh, kỷ năng gợi mở
d. Bộc lộ cảm xúc, kỷ năng gợi mở, kỷ năng phản ánh
Câu 142: Khi viết thư điện tử, bạn nên…
a. Luôn ghi rõ mục đích của thư trong mục "Tiêu đề thư" (Subject); và nêu rõ
những yêu cầu của bạn (nếu có) trong bức thư
b. Sử dụng phong cách và giọng văn khác với người nhận, không bao giờ
được bắt chước phong cách của họ
c. Trình bày theo phong cách viết thư truyền thống
d. Trình bày một cách thoải mái vì e-mail không phải là một loại hình thư chính thức trong kinh doanh
Câu 143: Bạn phải làm gì để gây ấn tượng và tạo mối quan hệ với người khác?
a. Đồng tình với những gì họ nói
b. Thay đổi âm lượng giọng nói cho phù hợp với người bạn đang đối thoại; bắt
chước tư thế giao tiếp của họ
c. Thường xuyên giao tiếp bằng mắt với họ d. Cả 2 đáp án b, c
Câu 144: Hành động ngồi ngả người về phía trước ám chỉ điều gì khi giao tiếp? 26
a. Người đó đang có thái độ hạ mình hoặc thái độ hách dịch
b. Người đó rất tự tin
c. Người đó đang rất hứng thú và sẵn sàng hồi đáp
d. Người đó đang cố kiềm chế
Câu 145: Đâu là những hình thức và dấu hiệu biểu hiện của ngữ điệu trong giao tiếp?
a. Những biểu hiện trên khuôn mặt
b. Những biến đổi của âm điệu, các mức cao độ của âm thanh phát ra
c. Những cử động của tay
d. Sự co giãn của đồng tử
Câu 146: Ngôn ngữ cơ thể, thể hiện điều gì nếu một người thường siết chặt tay và
gõ chân xuống sàn trong quá trình giao tiếp? a. Suy tư b. Sẵn sàng phản hồi. c. Trốn tránh d. Thách thức
Câu 147: Đâu là cách tốt nhất để chắc chắn rằng bạn đã hoàn toàn hiểu thông điệp của một ai đó?
a. Xem xét ngữ cảnh mà người đó đang nói
b. Xem xét giọng điệu của người nói
c. Sử dụng ngữ điệu phù hợp để trình bày lại thông điệp của người nói
d. Ghi chép hết những gì người nói trình bày
Câu 148: Bạn có thể làm gì để hiểu rõ những điều người khác đang nói?
a. Đưa ra những đánh giá dựa trên những điều họ đang nói
b. Cố gắng hiểu các ngôn ngữ cơ thể c. Giao tiếp bằng mắt d. Đặt ra các câu hỏi
Câu 149: Lắng nghe tích cực có đặc điểm như thế nào?
a. Mỉm cười với người nói; gật đầu khi người đó đang nói 27
c. Đặt câu hỏi, diễn giải lại thông điệp của người nói
c. Thể hiện tư thế sẵn sàng phản hồi d. Ý a và c
Câu 150: Đâu là những đặc điểm của tính quyết đoán trong giao tiếp? a. Khoe khoang
b. Thái độ kể cả, bề trên
c. Tự tin, tôn trọng người khác d. Thích cạnh tranh
Câu 151: Khi bắt tay trong giao tiếp, bạn nên đứng ở khoảng cách bao xa là vừa phải? a. 50 cm b.1 Sải tay
c.1 cánh tay của người cao hơn d. Tùy mỗi trường hợp
Câu 152: Khi thuyết trình trước đám đông, bạn cần chuẩn bị những gì?
a. Nội dung, cách trình bày b. Tinh thần c. Hình thức bên ngoài d. Tất cả các ý trên
Câu 153: Khi đứng trước hội nghị có rất nhiều thành viên tham gia, bạn nghĩ cần điều gì nhất? a. Sự tự tin
b. Tính thuyết phục trong lời nói
c. Nội dung và cách trình bày d. Hình thức bên ngoài
Câu 154: Khi thuyết trình bạn làm thế nào để tiết kiệm thời gian của mình
a. Cố gắng nói thật nhanh bài thuyết trình 28
b. Chú trọng vào các vấn đề quan trọng trong bài thuyết trình và dùng các từ ngữ
đơn giản để diễn đạt
c. Tóm tắt bài thuyết trình thành các ý chính và dùng các từ ngữ đơn giản để diễn đạt
d. Trình bày các ý mà người nghe quan tâm
Câu 155: Cách trình bày bài thuyết trình của bạn thế nào?
a. Nói trực tiếp vào vấn đề chính
b. Sử dụng các nghệ thuật giao tiếp để thuyết trình. c. Gây ra các sự chú ý d. Tất cả các ý trên
Câu 156: Khi thuyết trình trước người nghe, tác phong mà bạn cần có:
a. Khuôn mặt luôn đỏ, ánh mắt luôn nhìn trần nhà và phía xa xăm
b. Luôn tươi cười và biểu cảm, vung tay trong khoảng thắt lưng đến cằm, ánh mắt bao quát mọi người
c. Khuôn mặt lạnh thinh, thỉnh thoảng đưa tay minh họa, ánh mắt hay nhìn về phía
những người quan trọng nhất d. Tất cả các ý trên
Câu 157: Khi thuyết trình, nội dung trình bày bạn cần xác định:
a. Mục tiêu trình bày, khối lượng thông tin, thời gian
b. Mục tiêu trình bày, đối tượng nghe, phạm vi trình bày, khối lượng thông tin, thời gian
c. Đối tượng nghe, phạm vi trình bày, khối lượng thông tin, thời gian
d. Phạm vi trình bày, khối lượng thông tin, thời gian
Câu 158: Giọng nói khi thuyết trình cần chú ý:
a. Rõ ràng, chậm nhưng tránh nói đều đều
b. Nói một cách tự nhiên, dừng giữa chừng khi cần thiết
c. Không hét lên nhưng cũng đừng lẩm bẩm d. Tất cả các ý trên
Câu 159: Ngôn từ khi thuyết trình cần hạn chế: 29
a. Xưng hô đúng mực, trung tính
b. “Chèn” từ tiếng anh khi đang nói tiếng Việt; dùng từ địa phương
c. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 160: Để chuẩn bị tinh thần khi thuyết trình, bạn cần chú ý các vấn đề nào?
a. Tự tin, tâm lý thoải mái, giảm bớt sự hồi hộp
b. Đi đi lại lại và diễn tập trước
c. Tập luyện nhiều lần trước khi thuyết trình và đi ngủ sớm vào đêm trước khi thuyết trình d. Ý a và c
Câu 161: Muốn làm việc nhóm hiệu quả, cần lưu ý gì?
a. Lắng nghe, có trách nhiệm với công việc được giao, giúp đỡ lẫn nhau, khuyến
khích và phát triển cá nhân, có sự gắn kết, vô tư và ngay thẳng
b. Lắng nghe, có trách nhiệm với công việc được giao, quan tâm, khuyến khích
và phát triển cá nhân và nhóm, có sự gắn kết, vô tư và ngay thẳng
c. Lắng nghe, thực hiện với công việc được giao, giúp đỡ lẫn nhau, khuyến khích
và phát triển cá nhân, có sự gắn kết, vô tư và ngay thẳng
d. Lắng nghe, có trách nhiệm với công việc được giao, giúp đỡ lẫn nhau, khuyến
khích và phát triển nhóm, có sự gắn kết, vô tư và ngay thẳng
Câu 162: Tại sao cần tổ chức họp nhóm?
a. Để đảm bảo sự tham gia của các thành viên
b. Các thành viên nên cung cấp thông tin một cách chính thức c. Tất cả các ý trên
Câu 163: Yếu tố cần có để tổ chức họp nhóm:
a. Phải có lý do/mục tiêu rõ ràng, chuẩn bị nội dung và chương trình họp
b. Lựa chọn thời gian/thời điểm và địa điểm họp, mức độ họp thường xuyên
c. Mời người tham dự họp và phân công cán bộ điều hành, phát biểu tại cuộc họp d. Tất cả các ý trên
Câu 164: Những kiểu họp cần tránh:
a. Kiểu tạo luồng thông tin không chính thức 30
b. Kiểu tạo luồng thông tin chính thức c. Kiểu một chiều d. Ý a và c
Câu 165: Khi họp nhóm, cần tránh những hành động sau:
a. Kiểu lấn lướt, kiểu bề trên
b. Kiểu lấn lướt, kiểu bề trên, kiểu gây hấn
c. Kiểu lấn lướt, kiểu bề trên, kiểu hợp tác
d. Kiểu bề trên, kiểu hợp tác, kiểu gây hấn
Câu 166: Khi họp nhóm, cần khuyến khích:
a. Cần đưa ra được quyết định cho vấn đề thảo luận, giải quyết mâu thuẫn
b. Biểu quyết chọn phương án đồng ý, không đồng ý bằng giơ tay hoặc phiếu kín
c. Giữ im lặng tránh xung đột d. Ý a và b
Câu 167: Các bước phát triển thông điệp viết trong kinh doanh
a. Lên ý tưởng, lập dàn ý và viết thông điệp
b. Lập giàn ý, biên soạn và hoàn tất thông điệp
c, Xem nội dung, lập dàn ý, kến luận
d. Lập giàn ý, viết thân bài, viết kết bài
Câu 168: Nguyên tắc quan trọng nhất cần nắm để viết thư bán hàng
a. Làm nổi bật vai trò của khách hàng
b. Nhấn mạnh một đặc điểm của sản phẩm
c. Sử dụng ngôn ngữ chuyên môn
d. sử dụng các danh từ cụ thể và các động từ chủ động
Câu 169: Yêu cầu cơ bản nhất của một thư bán hàng
a. Thu hút được sự chú ý của khách hàng
b. Giới thiệu rõ về sản phẩm
c. Thúc đẩy khách hàng hành động
d. Đưa ra được những bằng chứng thuyết phục 31
Câu 170: Câu trả lời đúng nhất: giá là một vấn đề rất tế nhị. Do vậy khi viết thư bán hàng cần chú ý:
a. Chỉ nói đến giá khi đã thu hút được khách hàng, thấy có lợi ích sau khi mua hàng
b. Thường nêu giá trong một câu phức hợp
c. Tránh mọi cách làm cho giá trở thành điểm nổi bật trong thư
d. Có những sự kiện, con số để so sánh, minh hoạ xác nhận giá như vậy là hợp lý
Câu 171: Câu trả lời đúng nhất: để xây dựng bố cục chủ yếu cho một thư bán hàng, cần:
a. Biết rõ những gì bạn muốn
b. Tất cả các vấn đề ở đây
c. Biết về người nhận thư
d. Nghiên cứu kĩ về sản phẩm cần bán
Câu 172: Nếu thư bán hàng được gửi đến cho một tổ chức, vấn đề gì là chủ yếu
nhất cần biết về tổ chức đó trước khi viết thư
a. Các thành viên, nhất là người đứng đầu của tổ chức
b. Đặc điểm chung, chức năng, nhiệm vụ, vai trò của tổ chức trong xã hội
c. Trình độ học vấn, nghề nghiệp của họ
d. Sự cần thiết, tác dụng sản phẩm của bạn đối với tổ chức đó
Câu 173: Phải làm công việc gì trước tiên trong khi nghiên cứu về sản phẩm để viết thư bán hàng
a. Đọc tất cả những tài liệu về sản phẩm định bán của doanh nghiệp và những sản
phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh
b. Quan sát quy trình sản xuất, lấy ý kiến khách hàng
c. Trắc nghiệm (test) và thực nghiệm để có được những thông số cần thiết
d. Dùng thử sản phẩm định bán của doang nghiệp và so sánh với những sản phẩm khác tương tự 32
Câu 174: Đặc điểm cơ bản nhất của thư đòi nợ, vừa có thể hướng tới mục tiêu trực
tiếp trước mắt là thu được nợ, vừa hướng tới mục tiêu lâu dài là giữ vững được uy
tín, duy trì và phát triển hợp tác giữa chủ nợ và con nợ a. Sự đều đặn b. Sự thông hiểu c. Sự đúng lúc
d. Sự tăng dần tính nghiêm trọng
Câu 175: Vấn đề cơ bản nhất cần quan tâm khi viết thư yêu cầu thanh toán
a. Nhấn mạnh yêu cầu thanh toán b. Thay đổi giọng văn
c. Làm tăng cơ hội để người nhận đọc toàn lá thư
d. Nếu cần, có thế thêm một loạt thư bổ sung
Câu 176: Vấn đề đặc biệt cần tránh khi viết thư yêu cầu thanh toán
a. Van nài con nợ thanh toán vì lí do khó khăn về tài chính của mình
b. Nội dung thư thế hiện nguyên tắc chơi sòng phẳng, hợp tác, trung thành
c. Gây ảnh hưởng đến lòng tự trọng của con nợ
d. Thái độ dứt điểm – thanh toán chấm dứt quan hệ hợp tác
Câu 177: Các kiểu đàm phán bao gồm?
a. Đàm phán kiểu cứng, đàm phán kiểu mềm và đàm phán kiểu trung gian
b. Đàm phàn kiểu cứng, đàm phán kiểu mềm và đàm phán nguyên tắc
c. Đàm phán xã giao, đàm phán linh hoạt và đàm phán trung hòa
d. Đàm phán trung hòa, đàm phán nguyên tắc và đàm phán linh hoạt
Câu 178: Đàm phán kiểu mềm là:
a. Coi đối tác như đối thủ
b. Coi đối tác như cộng sự
c. Coi đối tác như bạn bè
d. Coi đối tác như thượng đế
Câu 179: Đàm phán kiểu cứng là:
a. Coi đối tác như đối thủ 33
b. Coi đối tác như cộng sự
c. Coi đối tác như bạn bè
d. Coi đối tác như thượng đế
Câu 180: Đàm phán kiểu nguyên tắc là:
a. Coi đối tác như đối thủ
b. Coi đối tác như cộng sự
c. Coi đối tác như bạn bè
d. Coi đối tác như thượng đế
Câu 181: Trong đàm phán bạn cần tìm hiểu những gì từ đối tác?
a. Năng lực, nhu cầu và người lãnh đạo
b. Thực lực, nhu cầu, ý định và nhân viên đàm phán của họ
c. Thực lực, nhu cầu, và thái độ của họ
d. Nhu cầu, mức độ cạnh tranh, thực lực và mong muốn của họ
Câu 182: Tổ đàm phán được tổ chức theo các chức năng là:
a. Chức năng đàm phán, chức năng ghi chép và chức năng quan sát
b. Chức năng đàm phán, chức năng chỉ đạo và chức năng ghi chép.
c. Chức năng đàm phán, chức năng phân tích và chức năng quan sát.
d. Chức năng đàm phán, chức năng phân tích và chức năng lý luận.
Câu 182: Trong đội ngũ đàm phán nên có:
a. Trưởng đoàn, phó đoàn và các nhân viên
b. Trưởng đoàn, chuyên viên đàm phán và quan sát viên
c. Trưởng đoàn, phó đoàn và người ghi chép
d. Trường đoàn, phó đoàn và quan sát viên
Câu 183: Khi chọn nhân viên đàm phán cần chú ý đến những phẩm chất như:
a. Phẩm chất về kiến thức, năng lực, quan hệ và kỹ năng
b. Phẩm chất về kiến thức, kinh nghiệm, quan hệ và kỹ năng
c. Phẩm chất về kiến thức, năng lực, tâm lý và kỹ năng
d. Tất cả các phương án trên 34
Câu 184: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm ta phải chủ động chấm dứt (để tan vỡ) cuộc đàm phán
a. Còn đòi ta nhượng bộ tiếp b. Ta đã nhượng bộ
c. Đối tác không có sự đền đáp tương ứng
d. Thể hiện sự thiếu thiện chí của họ
Câu 185: Câu trả lời đúng nhất: Để tránh thiệt thòi cho ta, trong khi xử lý những
nhượng bộ, nhà đàm phán cần tìm hiểu và cân nhắc các vấn đề
a. Cái mà họ trao cho ta thật sự có giá trị không?
b. Đối phương đòi lại gì khi trao đổi nhượng bộ
c. Nhượng bộ của hộ liệu có được thực hiện nghiêm chỉnh?
d. Ai là người quyết định trao nhượng bộ đó?
Câu 186: Tìm câu trả lời đúng nhất: Để tránh được đằng chân lân đằng đầu của
phía đối tác, người đàm phán cần chấp hành nguyên tắc
a. Kiên quyết không nhượng bộ
b. Lấy nhượng bộ để đổi lấy nhượng bộ
c. Cần nhượng bộ để tranh thủ đối phương
d. Không nhượng bộ quá nhanh mà nhượng bộ dần dần
Câu 187: Tìm câu trả lời đúng nhất: Để trình bày có tính thuyết phục, hiệu quả
tránh gây sự hiểu lầm cho đối tác, nhà đàm phán phải tuân thủ nguyên tắc
a. Sử dụng các cấu trúc câu ngắn gọn, rõ ràng, các khái niệm, thuật ngữ đơn
giản, chính xác, dễ hiểu
b. Lập luận đúng mức, lịch sự, tế nhị
c. Trình bày với thái độ nhã nhặn nhưng tự tin tốc độ nói vừa phải, dừng ngắt câu đúng lúc
d. Khi trình bày nên hướng về phía người ra quyết định
Câu 188: Câu trả lời đúng nhất: Để tránh cho đối phương có cảm tưởng là ta lên
lớp họ, khi trình bày nhà đàm phán cần vận dụng nguyên tắc 35
a. Trình bày với thái độ nhã nhặn, tự tin, tốc độ nói vừa phải, dừng ngắt câu đúng lúc
b. Sử dụng các cấu trúc câu ngắn gọn, rõ ràng, các khái niệm, thuật ngữ đơn giản, chính xác, dễ hiểu
c. Lập luận đúng mức, lịch sự, tế nhị
d. Khi trình bày nên hướng về phía người có vai trò quyết định trong đoàn đối phương
Câu 189: Điều kiện cần và đủ quan trọng nhất cần được xem xét để chuyển cuộc
thương lượng sang giai đoạn kết thúc
a. Cuộc thương lượng đã đạt được mục tiêu cần thiết
b. Các câu hỏi đặt ra trong quá trình đàm phán đã được giải đáp thoả đáng
c. Ta đã giải đáp thoả đáng lời phản đối và phê phán của đối tác
d. Hai bên đã giải quyết được các mâu thuẫn và tạo được bầu không khí thuận lợi
cho việc kết thúc đàm phán
Câu 190: Điều cần tránh: Khi đã đạt được những điều kiện cần và đủ để đi đến kí
kết hợp đồng nhưng phía đối tác còn do dự, ta áp dụng các biện pháp
a. Đặt đối tác trước những quyết định cụ thể dưới dạng câu hỏi xin ý kiến
b. Đưa bản dự thảo hợp đồng yêu cầu họ ký
c. Đặt họ trước các giải pháp lựa chọn
d. Buộc họ phải ra quyết định cuối cùng
Câu 191: Điều có lợi và cần nhất trong việc ta giành lấy quyền khởi thảo hợp đồng sau đàm phán
a. Có thể phản ánh chính xác quan điểm của ta
b. Ta thảo hợp đồng sẽ có chủ động khi bàn bạc về các điều khoản hợp đồng
c. Tất cả các điều ở đây
d. Có thể tránh việc đối tác lợi dụng cơ hội thảo hợp đồng để lừa dối ta
Câu 192: Nguyên tắc quan trọng nhất là chỗ dựa cho đàm phán về các điều khoản hợp đồng
a. Dựa trên cơ sở pháp lý của kinh doanh
b. Sự cân bằng của các điều kiện 36
c. Nội dung và ngôn ngữ trong hợp đồng phải chính xác rõ ràng
d. Tất cả các nguyên tắc ở đây
Câu 193: Nguyên tắc số 1 trong việc bảo đảm cơ sở pháp lý cho cuộc đàm phán kinh doanh
a. Kiên trì trong đàm phán
b. Phải giữ bí mật không để đối phương lợi dụng
c. Chỉ đàm phán với ngừời thực sự là khách hàng có đủ tư cách pháp nhân, đủ quyền hạn
d. Tôn trọng phong tục tập quán của khách biết vận dụng luật định của các nước lien quan, luật quốc tế
Câu 194: Nguyên tắc có tính chất quyết định cho sự thành công của ta trong đàm phán
a. Kiên trì trong đàm phán
b. Cả đoàn phải nhất trí cao, tuân theo lệnh của người trưởng đoàn, không tranh
luận, cãi nhau trước đối tác
c. Biết nắm thời cơ, đảo thế từ mạnh thành yếu, từ khó thành dễ, biết nhượng bộ có nguyên tắc
d. Đàm phán thống nhất với nhau, phải có văn bản để chuẩn bị ký kết
Câu 195: Thư từ, điện tín, fax, về hợp đồng là văn bản có tính pháp lý về kinh
doanh. Do vậy điều chủ yếu nhất về nội dung và hình thức cần bảo đảm
a. Phải rất cẩn thận, chu đáo, không để sơ xuất để đối phương lợi dụng
b. Văn bản giao dịch phải rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, chặt chẽ, dễ hiểu, lịch sự
c. Dùng ngôn ngữ thống nhất, nếu thư của đối tác dùng ngoại ngữ gì thì tốt nhất
là trả lời bằng ngoại ngữ
d. Về hình thức thư tín: theo mẫu quy định, có tiêu đề tên đơn vị, địa chỉ, thư tín,
điện thoại, fax gửi bằng thư bảo đảm
Câu 196: Câu trả lời đúng nhất: Với những hợp đồng giá trị lớn, với những vấn
đề có tính nguyên tắc, các công trình kinh tế - kỹ thuật lớn thường phải qua đàm phán bằng hình thức:
a. Trao đổi thư từ, điện tín 37 b. Điện thoại c. Gặp mặt trực tiếp
d. Tất cả các hình thức ở đây
Câu 197: Nội dung quan trọng nhất cần phải chú ý trong khi chuẩn bị cho đàm
phán ký kết hợp đồng bằng gặp mặt trực tiếp
a. Những vấn đề nguyên tắc không thể nhượng bộ
b. Các chủ trương, biện pháp
c. Các đối sách, phương án khác nhau để đạt mức tối đa của hợp đồng
d. Những vấn đề, phạm vi có thể nhượng bộ
Câu 198: Tầm quan trọng của giao tiếp kinh doanh?
a. Giao tiếp là kỹ năng cần thiết tại nơi làm việc
b. Cách thức và thời điểm giao tiếp kinh doanh khác nhau tùy thuộc vào phạm vi giao tiếp
c. Giao tiếp hiệu quả làm tăng lợi ích cho cá nhân và tổ chức
d. Tất cả các ý trên đều đúng 38