lOMoARcPSD| 45148588
- Ký sinh trùng:
+ Là những sinh vật sống nhờ vào các sinh vật khác đang sống, chiếm các chất của sinh
vật đó để sống và phát triển
+ Theo kiểu ký sinh, KST chia làm 2 loại: o KST vĩnh viễn: suốt đời sống trên hoặc
trong vật chủ Vd: giun đũa trong ruột người
o KST tạm thời: Khi cần thức ăn thì bám vào vật chủ ( Muỗi hút máu )
+ Tùy từng loại KST mà có hiện tượng ký sinh khác nhau: o Nội KST: Là những KST
sống sâu trong cơ thể ( giun, sán trong ruột người ) o Ngoại KST: Là những KST sống ở
da, tóc, móng ( chấy ) + Xét về nh chất đặc hiệu ký sinh trên vật chủ: o KST đơn ký:
chỉ sống trên 1 vật chủ o KST đa ký: song trên nhiều vật chủ khác nhau
o KST lạc vật chủ: Ký sinh trên 1 vật chủ bất thường ( khác bình
thường ) o Bội KST: KST ký sinh vào 1 loại KST khác + KST thật và giả: o KST thật: KST
ký sinh và gây bệnh o KST giả: sinh vật, chất thải nhìn giống KST
- Vật chủ
+ Là những sinh vật bị ký sinh
+ Vật chủ chính: Mang KST ở thể trưởng thành hoặc sinh sản hữu nh
+ Vật chủ phụ: Mang KST ở thể ấu trùng hoặc sinh sản hữu nh
+ Vật chủ trung gian: Làm trung gian truyền bệnh
+ Vật chủ trung gian có thể là vật chủ chính hoặc phụ
- Chu kỳ ( vòng đời )
+ Là quá trình phát triển KST từ giai đoạn non đến khi trưởng thành hoặc có khả năng
sinh sản hữu nh
+ Có thể chia chu kỳ thành 2 loại
Chu kỳ đơn giản: Chỉ cần 1 vật chủ
Chu kỳ phức tạp: 2 vật chủ trở lên + Các kiểu chu kỳ
thường gặp: o Kiểu chu kỳ 1: KST ở vật chủ -> qua ếp xúc -> vật chủ mới o
Kiểu chu kỳ 2: KST ra ngoài ngoại cảnh -> phát triển -> trở lại vật chủ mới
o Kiểu chu kỳ 3: KST ở vật chủ đào thải mầm bệnh ra ngoài cảnh, mầm
bệnh phải đi qua 1 hay nhiều VCTG mới trở lại vật chủ mới
lOMoARcPSD| 45148588
o Kiểu chu kỳ 4: KST ở vật chủ đào thải mầm bệnh ra ngoại cảnh, mầm
bệnh phải đi qua 1 hay nhiều VCTG, sau đó phải trải qua ngoại cảnh mới
trở lại vật chủ mới o Kiểu chu kỳ 5: KST từ vật chủ -> VCTG -> vật chủ
mới
- Đặc điểm về hình thể KST:
+ Tùy loại KST có hình thể và kích thước riêng khác nhau +
Kích thước KST thay đổi từ vài micromet đến hàng chục mét
- Đặc điểm về cấu tạo cơ quan KST:
+ Bộ phần nào cần thiết sẽ phát triển, không cần sẽ thoái hóa dần
- KST có 3 hình thức sinh sản chủ yếu:
+ Sinh sản vô nh: KST tự nhân lên
+ Sinh sản hữu nh: Có đực, cái riêng
+ Sinh sản lưỡng nh: Trên 1 NST có cả bộ phận sinh dục đực và cái
- Đặc điểm ký sinh
+ Môi trường tối thuận: Môi trường có điều kiện tốt nhất cho KST phát triển
+ Môi trường tối thiểu: Môi trường thấp nhất để duy trì sự sống của KST
- Tác động qua lại giữa KST và vật chủ ( 6 hội chứng )
+ Hội chứng thiếu, suy giảm dinh dưỡng
+ Hội chứng viêm
+ Hội chứng nhiễm độc
+ Hội chứng mào – TK do ký
+ Hội chứng thiếu máu
+ Hội chứng tang bạch cầu ưa axit
- Đặc điểm chung của bệnh KST ( 5 đặc điểm chung )
+ Gây bệnh lâu dài
lOMoARcPSD| 45148588
+ Thường mang nh vùng, địa phương
+ Bệnh KST thường gắn chặt với điều kiện kinh tế xã hội
+ Bệnh có ảnh hưởng rõ rệt của văn hóa – tập quán – n ngưỡng – giáo dục
+ Bệnh liên quan trực ếp với y tế và sức khỏe cộng đồng
- Tác động qua lại giữa KST và vt chủ
+ Phản ứng tại chỗ: các phản ứng tế bào ( viêm, tăng sản, loạn sản )
+ Phản ứng toàn thân: có thể thay đổi thân nhiệt ( sốt cao ), tăng cường chức năng ( sinh
huyết để bù máu ), tạo phản xạ mới để chống KST
- Phân loại KST theo trật tự
+ Giới –> ngành –> lớp > bộ -> họ -> giống -> loài
+ Tên la n: Ghép 2 chữ đại diện vào nhau
- Tác hại của KST
+ 4/10 người Việt nhiễm KST
+ 1 năm người việt tốn 1,5 triệu lít và 15 tấn lương thực

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588 - Ký sinh trùng:
+ Là những sinh vật sống nhờ vào các sinh vật khác đang sống, chiếm các chất của sinh
vật đó để sống và phát triển
+ Theo kiểu ký sinh, KST chia làm 2 loại: o KST vĩnh viễn: suốt đời sống trên hoặc
trong vật chủ Vd: giun đũa trong ruột người o
KST tạm thời: Khi cần thức ăn thì bám vào vật chủ ( Muỗi hút máu )
+ Tùy từng loại KST mà có hiện tượng ký sinh khác nhau: o Nội KST: Là những KST
sống sâu trong cơ thể ( giun, sán trong ruột người ) o Ngoại KST: Là những KST sống ở
da, tóc, móng ( chấy ) + Xét về tính chất đặc hiệu ký sinh trên vật chủ: o KST đơn ký:
chỉ sống trên 1 vật chủ o KST đa ký: song trên nhiều vật chủ khác nhau o
KST lạc vật chủ: Ký sinh trên 1 vật chủ bất thường ( khác bình
thường ) o Bội KST: KST ký sinh vào 1 loại KST khác + KST thật và giả: o KST thật: KST
ký sinh và gây bệnh o KST giả: sinh vật, chất thải nhìn giống KST - Vật chủ
+ Là những sinh vật bị ký sinh
+ Vật chủ chính: Mang KST ở thể trưởng thành hoặc sinh sản hữu tính
+ Vật chủ phụ: Mang KST ở thể ấu trùng hoặc sinh sản hữu tính
+ Vật chủ trung gian: Làm trung gian truyền bệnh
+ Vật chủ trung gian có thể là vật chủ chính hoặc phụ
- Chu kỳ ( vòng đời )
+ Là quá trình phát triển KST từ giai đoạn non đến khi trưởng thành hoặc có khả năng sinh sản hữu tính
+ Có thể chia chu kỳ thành 2 loại •
Chu kỳ đơn giản: Chỉ cần 1 vật chủ •
Chu kỳ phức tạp: 2 vật chủ trở lên + Các kiểu chu kỳ
thường gặp: o Kiểu chu kỳ 1: KST ở vật chủ -> qua tiếp xúc -> vật chủ mới o
Kiểu chu kỳ 2: KST ra ngoài ngoại cảnh -> phát triển -> trở lại vật chủ mới
o Kiểu chu kỳ 3: KST ở vật chủ đào thải mầm bệnh ra ngoài cảnh, mầm
bệnh phải đi qua 1 hay nhiều VCTG mới trở lại vật chủ mới lOMoAR cPSD| 45148588
o Kiểu chu kỳ 4: KST ở vật chủ đào thải mầm bệnh ra ngoại cảnh, mầm
bệnh phải đi qua 1 hay nhiều VCTG, sau đó phải trải qua ngoại cảnh mới
trở lại vật chủ mới o Kiểu chu kỳ 5: KST từ vật chủ -> VCTG -> vật chủ mới
- Đặc điểm về hình thể KST:
+ Tùy loại KST có hình thể và kích thước riêng khác nhau +
Kích thước KST thay đổi từ vài micromet đến hàng chục mét
- Đặc điểm về cấu tạo cơ quan KST:
+ Bộ phần nào cần thiết sẽ phát triển, không cần sẽ thoái hóa dần
- KST có 3 hình thức sinh sản chủ yếu:
+ Sinh sản vô tính: KST tự nhân lên
+ Sinh sản hữu tính: Có đực, cái riêng
+ Sinh sản lưỡng tính: Trên 1 NST có cả bộ phận sinh dục đực và cái
- Đặc điểm ký sinh
+ Môi trường tối thuận: Môi trường có điều kiện tốt nhất cho KST phát triển
+ Môi trường tối thiểu: Môi trường thấp nhất để duy trì sự sống của KST
- Tác động qua lại giữa KST và vật chủ ( 6 hội chứng )
+ Hội chứng thiếu, suy giảm dinh dưỡng + Hội chứng viêm
+ Hội chứng nhiễm độc
+ Hội chứng mào – TK do ký + Hội chứng thiếu máu
+ Hội chứng tang bạch cầu ưa axit
- Đặc điểm chung của bệnh KST ( 5 đặc điểm chung ) + Gây bệnh lâu dài lOMoAR cPSD| 45148588
+ Thường mang tính vùng, địa phương
+ Bệnh KST thường gắn chặt với điều kiện kinh tế xã hội
+ Bệnh có ảnh hưởng rõ rệt của văn hóa – tập quán – tín ngưỡng – giáo dục
+ Bệnh liên quan trực tiếp với y tế và sức khỏe cộng đồng
- Tác động qua lại giữa KST và vật chủ
+ Phản ứng tại chỗ: các phản ứng tế bào ( viêm, tăng sản, loạn sản )
+ Phản ứng toàn thân: có thể thay đổi thân nhiệt ( sốt cao ), tăng cường chức năng ( sinh
huyết để bù máu ), tạo phản xạ mới để chống KST
- Phân loại KST theo trật tự
+ Giới –> ngành –> lớp –> bộ -> họ -> giống -> loài
+ Tên la tin: Ghép 2 chữ đại diện vào nhau - Tác hại của KST
+ 4/10 người Việt nhiễm KST
+ 1 năm người việt tốn 1,5 triệu lít và 15 tấn lương thực