Bài giảng Lịch sử Đảng - Chương 8 Đường lối đối ngoại | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Hoàn cảnh lịch sử1.1. Tình hình th¿ giái- Từ thập kỉ 70 (XX), sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc CM khoa hác và công nghệ đã thúc đẩy lựcl°ợng s¿n xuÁt thế giới phát triển (các ngành điện tử, tin hác, năng l°ợng mới, vật liệu mới, côngnghệ sinh hác, kĩ thuật lade, khoa hác vũ trụ).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
CH¯¡NG VIII Đ¯âNG LÞI ĐÞI NGO¾I Mục tiêu:
1. Trình bày ược nội dung ường lối ối ngoại của Đảng trước thời kỳ ổi mới.
2. Phân tích ược quá trình ổi mới tư duy của Đảng về ĐLĐN.
3.Trình bày ược nội dung ĐLĐN, hội nhập quốc tế.
4. Vận dụng thực tiễn.
I. Đ¯âNG LÞI ĐÞI NGO¾I THâI KÌ 1975-1986 1. Hoàn cảnh lịch sử
1.1. Tình hình th¿ giái
- Từ thập kỉ 70 (XX), sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc CM khoa hác và công nghệ ã thúc ẩy lực
l°ợng s¿n xuÁt thế giới phát triển (các ngành iện tử, tin hác, năng l°ợng mới, vật liệu mới, công
nghệ sinh hác, kĩ thuật lade, khoa hác vũ trụ).
- Nhật B¿n và Tây Âu v°¡n lên trở thành 2 trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
- Xu thế chạy ua phát triển kinh tế ã dẫn ến cục diện hòa hoãn giữa các n°ớc lớn.
- Với thắng lợi của CMVN (1975), các n°ớc ông d°¡ng, hệ thống XHCN ã mở rộng phạm vi, phong
trào CM thế giới phát triển mạnh.
- Tuy nhiên giữa thập kỉ 70 (XX) tình hình kinh tế xã hội ở các n°ớc XHCN xuÁt hiện sự trì trệ và
mÁt ổn ßnh Đông Nam Á cũng có những chuyển biến mới: + Sau 1975, Mỹ rút khỏi ĐNA, khối quân sự SEATO tan rã.
+ Tháng 2/1976, các n°ớc ASEAN kí hiệp °ớc thân thiện và hợp tác ở ĐNA, mở ra cục diện hòa
bình, hợp tác trong khu vực.
1.2. Tình hình trong n°ác 1.2.1. Thu¿n lợi
- Tổ quốc hòa bình thống nhÁt.
- C¿ n°ớc xây dựng CNXH với khí thế của 1 dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ ại.
- Công cuộc xây dựng CNXH ạt 1 số thành tự quan tráng: + Miền bắc:
• Giữa năm 1976, miền bắc căn b¿n hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu qu¿ chiến tranh, khôi phục kinh tế.
• Trong việc thực hiện kế hoạch nhà n°ớc cuối năm 1975, ầu năm 1976, miền Bắc có những
tiến bộ áng kế: diện tích gieo trồng tăng, nhiều nhà máy °ợc mở rộng và xây dựng; giáo dục,
văn hóa, y tế phát triển mạnh.
• Miền bắc còn làm nghĩa vụ quốc tế ối với Lào, Campuchia. + Miền Nam:
• Công việc tiếp qu¿n vùng mới gi¿i phóng, thành lập chính quyền CM °ợc tiến hành khẩn tr°¡ng.
• Hàng triệu ồng bào °ợc hồi h°¡ng về nông thôn s¿n xuÁt hoặc i xây dựng vùng kinh tế mới. lOMoAR cPSD| 45764710
• Chính quyền CM tßch thu ruộng Át của bán ph¿n ộng bỏ ra n°ớc ngoài, xóa bỏ quan hệ
phong kiến, iều chỉnh ruộng Át, quốc hữu hóa ngân hàng, thay ồng tiền cũ bằng ồng tiền mới của CM.
• Khôi phục s¿n xuÁt nông nghiệp, công nghiệp, thủ ộng nghiệp và th°¡ng nghiệp.
• Các hoạt ộng văn hóa, giáo dục, y tế °ợc tiến hành khẩn tr°¡ng. 1.2.2. Khó khăn
- Khắc phục hậu qu¿ nặng nề của 30 năm chiến tranh.
- Đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc.
- Các thế lực thù ßch ( ¿ng phái ối lập, hội oàn tổ chức thân Mỹ...) sử dụng những thủ oạn thâm ộc chống phá CM.
- T° t°ởng chủ quan nóng vội, muốn tiến lên nhanh CNXH ã dẫn ến những khó khăn về kinh tế xã hội.
Những thuận lợi và khó khăn ó tác ộng tới kế hoạch ßnh h°ớng °ờng lối ối ngoại của Đ¿ng.
2. Nßi dung °ãng lßi ßi ngo¿i của Đảng ( ¿i hßi ảng IV-V) 2.1. Đ¿i hßi ảng IV
tranh, xây dựng c¡ sở vật chÁt kỹ thuật của CNXH ở n°ớc ta=.
- Củng cố và tăng c°ờng tình oàn kế chiến Áu và quan hệ hợp tác với tÁt c¿ các n°ớc XHCN.
- B¿o vệ và phát triển mối quan hệ ặc biệt VN-Lào-Campuchia.
- Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghß và hợp tác với các n°ớc trong khu vực.
- Thiết lập và mở rộng quan hệ bình th°ờng giữa VN và tÁt c¿ các n°ớc, trên c¡ sở tôn tráng ộc lập
chủ quyền, bình ẳng cùng có lợi.
- Từ giữa năm 1978, ¿ng iều chỉnh một số chủ tr°¡ng chính sách ối ngoại:
+ Chú tráng củng cố, tăng c°ờng hợp tác về mái mặt với Liên Xô (hòn á t¿ng trong chính sách ối ngoại của VN).
+ NhÁn mạnh: ra sức b¿o vệ mối quan hệ VN-Lào trong bối c¿nh Campuchia diễn biến phức tạp
(sau chiến tranh VN, VN và Campuchia x¿y ra nhiều mâu thuẫn tiêu biểu là tranh chÁp và xung ột
biên giới diễn ra liên tục trong các năm 1977 và 1978).
+ Chủ tr°¡ng góp phần xây dựng khu vực ĐNA hòa bình, tự do, trung lập và ổn ßnh.
+ Đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại. 2.2. Đ¿i hßi ảng V
Công tác ối ngoại ph¿i trở thành 1 mặt trận chủ ộng, tích cực trong Áu tranh nhằm làm thÁt bại
chính sách của các thế lực hiếu chiến m°u toan chống phá CM n°ớc ta:
- Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc và chiến l°ợc trong chính sách ối ngoại của VN.
- Xác ßnh quan hệ VN-Lào-Campuchia có ý nghĩa sống còn ối với vận mệnh 3 dân tộc.
- Kêu gái ASEAN hãy cùng ông d°¡ng ối thoại và th°¡ng l°ợng ể gi¿i quyết các trở ngại nhằm xây
dựng khu vực ĐNA hòa bình và ổn ßnh.
- Khôi phục quan hệ với TQ trên c¡ sở, nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. lOMoAR cPSD| 45764710
- Thiết lập và mở rộng quan hệ bình th°ờng về mặt nhà n°ớc, kinh tế, văn hóa, khoa hác kỹ thuật với
tÁt c¿ các n°ớc không phân biệt chế ộ chính trß.
- Chú ý: thực tế, °u tiên trong chính sách ối ngoại của VN giai oạn 1975-1986 là:
+ Xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các n°ớc XHCN.
+ Củng cố và tăng c°ờng oàn kết, hợp tác với Lào, Campuchia.
+ Mở rộng quan hệ hữu nghß với các n°ớc không liên kết: Àn Độ, TQ, Nam T°... và các n°ớc ang phát triển.
+ ĐÁu tranh với sự bao vây, cÁm vận của các thế lực thù ßch.
3. K¿t quả, ý nghĩa, h¿n ch¿, nguyên nhân 3.1. K¿t quả và ý nghĩa 3.1.1. K¿t quả
- Trong 10 năm tr°ớc ổi mới, quan hệ VN và các n°ớc XHCN tăng c°ờn.
- Ngày 29/6/1978, VN gia nhập hội ồng t°¡ng trợ kinh tế (khối SEV).
- Viện trợ hàng năm và kim ngạch buôn bán giữa VN và Liên Xô và các n°ớc trong khối SEV ều tăng.
- 31/11/1978, VN kí hiệp °ớc hữu nghß và hợp tác toàn diện với Liên Xô:
+ Tàu thủy Xô Viết mang tên + Phân x°ởng chế biến chè en tại Phú THà do Liên Xô giúp ỡ....
+ Liên Xô sang tận n¡i giúp VN phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội: bệnh viện hữu nghß Việt-Xô.
+ Liên Xô giúp gi¿i quyết các nhiệm vụ có quy mô lớn của công cuộc xây dựng nền kinh tế quốc
dân, phát triển các ngành năng l°ợng, chế tạo máy, công nghiệp xây dựng, giao thông, phát triển
khoa hác, giáo dục, văn hóa, y tế...
- Từ năm 1975-1977, VN thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 n°ớc.
- Trong năm 1976: VN tiếp nhận ghế thành viên chính thức quỹ tiền tệ quốc tế (TMF); VN tiếp
nhận ghế thành viên chín thức ngân hàng thế giới (WB); VN gia nhập ngân hàng phát triển châu Á (ADB).
- Ngày 20/9/1977, VN tiếp nhận ghế thành viên tại liên hợp quốc, tham gia tích cực các hoạt ộng
trong - Từ 1977 một số n°ớc t° b¿n mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với VN.
- Cuối năm 1976, Philippin và Thái Lan là n°ớc cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với VN 3.1.2. Ý nghĩa -
Sự hợp tác toàn diện với các n°ớc XHCN và việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các
n°ớc ngoài hệ thống XHCN ã tranh thủ °ợc nguồn viện trợ áng kể, góp phần khôi phục Át n°ớc sau chiến tranh. -
Việc trở thành thành viên chính thức của IMF, WB, ADB ã tranh thủ °ợc sự ủng hộ, hợp tác
của các n°ớc, các tổ chức quốc tế, phát huy °ợc vai trò của VN trên tr°ờng quốc tế. -
Việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa các n°ớc còn lại trong ASEAN tạo iều kiện thuận lợi ể
khai thác các hoạt ộng ối ngoại trong giai oạn sau, nhằm xây dựng ĐNA trở thành khu vực hòa
bình, hữu nghß, hợp tác. lOMoAR cPSD| 45764710
3.2. H¿n ch¿ và nguyên nhân 3.2.1. H¿n ch¿ - Bß bao vây, cô lập.
- Cuối thập kỉ 70 (XX) các n°ớc ASEAN và một số n°ớc khác thực hiện bao vây, cÁm vận VN
(viện cớ sự kiện Campuhchia). 3.2.2. Nguyên nhân
- VN ch°a nắm bắt °ợc xu thế chuyển từ ối ầu sang hòa hoãn và chạy ua kinh tế trên thế giới.
- Không tranh thủ °ợc các nhân tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế phục vụ cho công cuộc khôi phục
và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
- Không kßp thời ổi mới quan hệ ối ngoại cho phù hợp với tình hình.
- Những hạn chế ó xuÁt phát từ nguyên nhân c¡ b¿n là do và hành ộng ¡n gi¿n, nóng vội chạy theo nguyện váng chủ quan= ( ại hội lần thứ VI của Đ¿ng nhận ßnh).
II. Đ¯âNG LÞI ĐÞI NGO¾I, HÞI NH¾P KINH T¾ QUÞC T¾ THâI KỲ ĐỔI MàI 1. Hoàn
cảnh lịch sử và quá trình hình thành °ãng lßi
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
1.1.1. Tình hình th¿ giái từ giữa th¿p kỉ 80 (XX)
- Cuộc CM khoa hác và công nghệ (CNTT) tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
- Các n°ớc XHCN lâm vào khủng ho¿ng sâu sắc:
+ Đầu những năm 90, Liên Xô sụp ổ => biến ổi to lớn trong quan hệ quốc tế.
+ Trật tự thế giới 2 cực (Liên Xô và Hoa Kỳ ứng ầu) tan giã => hình thành trật tự thế giới mới ( a cực).
- Trên phạm vi thế giới:
+ Chiến tranh cục bộ, xung ột, tranh chÁp vẫn còn.
+ Xu thế chung là hòa bình, hợp tác và phát triển.
- Các quốc gia, các tổ chức và lực l°ợng chính trß quốc tế thực hiện iều chỉnh chiến l°ợc ối nội, ối
ngoại và ph°¡ng thức hành ộng.
- Xu thế chạy ua phát triển kinh tế khiến các n°ớc ổi mới t° duy ối ngoại ( ang phát triển):
+ Thực hiện chính sách a ph°¡ng hóa, a dạng hóa quan hệ quốc tế.
+ Mở rộng và tăng c°ờng liên kết, hợp tác với các n°ớc phát triển, tranh thủ vốn, kỹ thuật, công
nghệ, thß tr°ờng, kinh nghiệm tổ chức, qu¿n lý...
- Các n°ớc ổi mới t° duy về quan niệm sức mạnh, vß thế quốc gia.
1.1.2. Tác ßng của xu th¿ toàn cầu hóa d°ái góc ß kinh t¿ - D°ới góc ộ kinh tế:
+ Toàn cầu hóa là quá trình lực l°ợng s¿n xuÁt và quan hệ kinh tế quốc tế phát triển v°ợt qua biên
giới quốc gia và khu vực, lan tỏa ra phạm vi toàn cầu.
+ Hàng hóa, văn, tiền tệ, thông tin, lao ộng vận ộng thông thoáng. lOMoAR cPSD| 45764710
+ Sự phân công lao ộng mang tính chÁt quốc tế.
+ Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực an xen nhau, hình thành quan hệ mạng l°ới a chiều.
- Những tác ộng tích cực của toàn cầu hóa: + Thß tr°ờng mở rộng.
+ Trao ổi hàng hóa tăng mạnh, s¿n xuÁt phát triển.
+ Các bên tham gia ều có lợi ích về vốn, khoa hác công nghệ, kinh nghiệm qu¿n lí, các hình thức ầu t°..
+ Tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao sự hiểu biết giữa các quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng
môi tr°ờng hòa bình, hữu nghß và hợp tác giữa các n°ớc.
- Những tác ộng tiêu cực của toàn cầu hóa:
+ BÁt bình ẳng trong quan hệ quốc tế.
+ Gia tăng sự phân cực giàu nghèo.
Thực tế cho thÁy: các n°ớc muốn tránh khỏi nguy c¡ biệt lập, tụt hậu, kém phát triển thì ph¿i:
• Tích cực chủ ộng tham gia vào quá trình toàn cầu hóa •
Cân nhắc 1 cách cẩn tráng các yếu tố bÁt lợi ể v°ợt qua. 1.1.3.
Tình hình khu vực châu Á-Thái Bình D°¢ng - Một là trong
khu vực mặc dù vẫn còn bÁt ổn: + Hạt nhân.
+ Một số n°ớc trong khu vực tăng c°ờng vũ trang.
+ Tranh chÁp lãnh h¿i thuộc vùng biển Đông.
Vẫn °ợc ánh giá là khu vực ổn ßnh. - Hai là:
+ Có tiềm lực lớn và năng ộng về phát triển kinh tế.
+ Xu thế hòa bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh.
1.1.4. Yêu cầu nhiệm vụ của CM VN
- Tình hình kinh tế xã hội VN cuối thập kỷ 70 (XX):
+ Sự bao vây chống phá của các thế lực thù ßch tạo nên tình trạng căng thẳng, mÁt ổn ßnh trong
khu vực => nguyên nhân gây nên khủng ho¿ng kinh tế xã hội ở VN.
+ Hậu qu¿ của chiến tranh và các khuyết iểm chủ quan, kinh tế VN khủng ho¿ng nghiêm tráng,
nguy c¡ tụt hậu về kinh tế so với các n°ớc trong khu vực và trên thế giới là thách thức lớn ối với VN. - Nhiệm vụ:
+ Gi¿i tỏa tình trạng ối ầu, thù ßch, phá thế bß bao vây cÁm vận, tiến tới bình th°ờng hóa và mở
rộng quan hệ hợp tác với các n°ớc.
+ Chống tụt hậu về KT, thu hẹp kho¿ng cách phát triển giữa n°ớc ta với các quốc gia khác.
+ Phát huy tối a nguồn lực trong n°ớc và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài.
+ Mở rộng và tăng c°ờng hợp tác kinh tế với các n°ớc, tham gia vào c¡ chế hợp tác a ph°¡ng. lOMoAR cPSD| 45764710
Những ặc iểm, xu thế quốc tế và yêu cầu nhiệm vụ của CMVN là c¡ sở ể ĐCS VN xác ßnh quan
iểm và hoạch ßnh chủ tr°¡ng, chính sách ối ngoại thời kì ổi mới.
1.2. Các giai o¿n hình thành và phát triển °ãng lßi 1.2.1. Giai o¿n 1986-1996
Xác lập °ờng lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, mở rộng, a dạng hóa quan hệ quốc tế.
1.2.1.1. Đ¿i hßi ¿i biểu toàn qußc lần thứ VI của Đảng
- Đặc iểm nổi bật của thế giới: CM khoa hác kĩ thuật ang diễn ra mạnh mẽ, ẩy mạnh quá trình quốc
tế hóa lực l°ợng s¿n xuÁt. - Đ¿ng chủ tr°¡ng:
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại trong iều kiện mới.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các n°ớc: ngoài hệ thống XHCN; các n°ớc công nghiệp phát
triển; các tổ chức quốc tế và t° nhân n°ớc ngoài trên nguyên tắc bình ẳng cùng có lợi.
- Triển khai chủ tr°¡ng của Đ¿ng:
+ Tháng 12/1987, luật ầu t° n°ớc ngoài tại VN °ợc ban hành => tạo c¡ sở pháp lý cho hoạt ộng ầu t°
trực tiếp n°ớc ngoài vào VN, thu hút vốn, thiết bß, kinh nghiệm tổ chức, qu¿n lý, s¿n xuÁt, kinh doanh.
+ Tháng 5/1988, bộ chính trß ra nghß quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách ối ngoại trong tình hình mới. - Nghß quyết số 13:
+ Khẳng ßnh mục tiêu chiến l°ợc: củng cố và giực vững hòa bình ể tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế.
+ Bộ chính trß ề ra chủ tr°¡ng:
• Kiên quyết, chủ ộng, chuyển cuộc Áu tranh từ tình trạng ối ầu sang ối thoại hòa bình.
• Lợi dụng sự phát triển của khoa hác kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa kinh tế ể tranh thủ vß trí
có lợi nhÁt trong phân công lao ộng quốc tế.
• Kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức a dạng hóa quan hệ ối ngoại.
- Ý nghĩa của nghß quyết số 13 Bộ Chính trß:
+ Đánh dÁu sự ổi mới t° duy quan hệ quốc tế.
+ Chuyển h°ớng toàn bộ chiến l°ợc ối ngoại của Đ¿ng.
+ Đặt nền móng hình thành °ờng lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, rộng mở, a dạng hóa, a ph°¡ng hóa quan hệ quốc tế.
- Kinh tế ối ngoại: từ năm 1989, ¿ng chủ tr°¡ng xóa bỏ tình trạng ộc quyền trong s¿n xuÁt, kinh
doanh xuÁt nhập khẩu => b°ớc ổi mới ầu tiên trên lĩnh vực kinh tế ối ngoại của VN.
1.2.1.2. Đ¿i hßi ¿i biểu toàn qußc lần thứ VII của Đảng
Trình bày tư duy của Đảng về ối ngoại ược thông qua trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VII (1991) (2,5 iểm – 8 ý)
0,5 iểm (1) Chủ tr°¡ng: hợp tác, bình ẳng, cùng có lợi với tÁt c¿ các n°ớc, không phân biệt chế ộ
chính trß xã hội, trên c¡ sở nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. lOMoAR cPSD| 45764710 0,5 iểm (2) Ph°¡ng châm:
+ VN muốn là bạn với tÁt c¿ các n°ớc trong cộng ồng thế giới, phÁn Áu vì hòa bình, ộc lập và phát triển.
(3) + Lào và Campuchia: ổi mới ph°¡ng thức hợp tác, chú tráng hiệu qu¿ trên tinh thần bình ẳng.
(4) + Trung Quốc: thúc ẩy bình th°ờng hóa quan hệ, từng b°ớc mở rộng hợp tác Việt-Trung.
(5) + Trong khu vực: phát triển quan hệ với các n°ớc ĐNA và châu Á-Thái Bình D°¡ng, phÁn Áu
cho một ĐNA hòa bình, hữu nghß và hợp tác.
(6) + Đối với Hoa Kỳ: thúc ẩy quá trình bình th°ờng hóa quan hệ VN.
(7) - C°¡ng lĩnh xây dựng Át n°ớc trong thời kì quá ộ lên CNXH xác ßnh: quan hệ hữu nghß hợp
tác với nhân dân tÁt c¿ các n°ớc trên thế giới là một trong những ặc tr°ng c¡ b¿n của CNXH ở VN.
(8) - Các hội nghß TW (khóa VII): tiếp tục cụ thể hóa quan iểm của ại hội VII về lĩnh vực ối ngoại:
+ Hội nghß lần thứ 3 BCH TW khóa VII:
• NhÁn mạnh yêu cầu a dạng hóa, a ph°¡ng hóa quan hệ quốc tế.
• B¿o ¿m an ninh quốc gia.
• B¿o vệ tài nguyên môi tr°ờng.
• Mở rộng cửa ể tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm qu¿n lý của n°ớc ngoài, tiếp cận thß tr°ờng thế giới.
• Hạn chế những tiêu cực phát sinh trong quá trình mở cửa.
+ Hội nghß ại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì khóa VII: triển khai mạnh mẽ và ồng bộ °ờng lối ối
ngoại ộc lập tự chủ, rộng mở, a dạng hóa và a ph°¡ng hóa quan hệ ối ngoại.
+ Hội nghß ại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì (tháng 1/1994): t° t°ởng chỉ ạo:
• Giữ vững nguyên tắc: ộc lập, thống nhÁt và CNXH.
• Sáng tạo, năng ộng, linh hoạt phù hợp với vß trí, iều kiện và hoàn c¿nh cụ thể của VN, của
diễn biến tình hình thế giới, khu vực, phù hợp với ặc iểm từng ối t°ợng. Tóm lại:
• Đ°ờng lối ối ngoại: ộc lập tự chủ, mở rộng, a dạng hóa, a ph°¡ng hóa quan hệ quốc tế.
• Đ°ợc hình thành trên c¡ sở phát triển các quan iểm chủ tr°¡ng của ¿ng °ợc ề ra từ ại hội ¿ng
VI, bổ sung và phát triển ở các nghß quyết TW khóa VI, VII. 1.2.2. Giai o¿n 1996-nay
Bổ sung và phát triển °ờng lối ối ngoại theo ph°¡ng châm chủ ộng, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.2.1. Đ¿i hßi Đảng VIII (tháng 6/1996)
- Tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các n°ớc, các trung tâm kinh tế, chính trß khu vực và QT.
- Chủ tr°¡ng xây dựng nền kinh tế mở=, < ẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới=.
- Quan iểm ối ngoại với các nhóm ối tác:
+ Tăng c°ờng quan hệ với các n°ớc láng giềng và ASEAN.
+ Củng cố quan hệ với các n°ớc bạn bè truyền thống. lOMoAR cPSD| 45764710
+ Coi tráng quan hệ với các n°ớc phát triển và các trung tâm kinh tế chính trß thế giới.
- Xác ßnh rõ h¡n quan iểm ối ngoại:
+ Đoàn kết với các n°ớc ang phát triển với phong trào không liên kết.
+ Tham gia tích cực và óng góp cho hoạt ộng của các tổ chức quốc tế, các diễn àn quốc tế.
- Nhận xét: so với ại hội ¿ng VII, chủ tr°¡ng ối ngoại ại hội ¿ng VIII có các iểm mới:
+ Chủ tr°¡ng mở rộng quan hệ với các ¿ng cầm quyền và các ¿ng khác.
+ Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ ối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ.
+ Lần ầu tiên trên lĩnh vực kinh tế ối ngoại, ¿ng °a ra chủ tr°¡ng thử nghiệm ầu t° ra n°ớc ngoài.
- Nghß quyết lần thứ IV BCHTW khóa VIII (tháng 12/1997): cụ thể hóa quan iểm ại hội VIII:
+ Phát huy nội lực, thực hiện nhÁt quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài.
+ Chủ tr°¡ng tiến hành khẩn tr°¡ng, vững chắc việc àm phán hiệp ßnh th°¡ng mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO.
1.2.2.2. Đ¿i hßi lần thứ IX của Đảng (tháng 4/2001)
Trình bày tư duy của Đảng về ường lối ối ngoại ược trình bày ở Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX (4/2001) (2,5 iểm – 10 ý).
(1) Để bổ sung và phát triển °ờng lối ối ngoại theo ph°¡ng châm chủ ộng, tích cực hội nhập kinh
tế quốc tế, t° duy của Đ¿ng về °ờng lối ối ngoại °ợc trình bày ở Đại hội Đ¿ng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) nh° sau:
(2) - Đ¿ng nhÁn mạnh chủ tr°¡ng: Chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
Tháng 11/2001, Bộ Chính ra quyết ra Nghß quyết 07 bộ chính trß về hội nhập kinh tế quốc tế: ề ra
9 nhiệm vụ và 6 biện pháp tổ chức thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
(3) - Chủ ộng hội nhập kinh tế khu vực.
(4) - Theo tinh thần phát huy tối a nội lực.
- Hội nghß lần thứ 9 BCHTW khóa IX:
+ Kiên quyết Áu tranh với mái biểu hiện của các lợi ích cục bộ, kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
(5) - Lần ầu tiên Đ¿ng nêu rõ quan iểm về xây dựng nền kinh tế ộc lập tự chủ.
(6) - C¿m nhận ầy ủ (6/1991).
(7) + ĐHĐ VII: Việt Nam muốn là bạn với các n°ớc trong cộng ồng thế giới, phÁn Áu vì hòa
bình, ộc lập và phát triển.
(8) + Đại hội IX: VN sẵn sàng là bạn là ối tác tin cậy của các n°ớc trong cộng ồng quốc tế, phÁn
Áu vì hòa bình ộc lập và phát triển.
(9) - PhÁn Áu vì hòa bình, ộc lập và phát triển.
- Hội nghß lần thứ 9 BCHTW khóa IX:
+ Yêu cầu chuẩn bß tốt các iều kiện trong n°ớc ể sớm gia nhập WTO.
(10) – Chủ tr°¡ng xây dựng quan hệ ối tác °ợc ề ra trong Đại hội IX ã ánh dÁu b°ớc phát triển về
chÁt trong tiến trình quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ ổi mới. lOMoAR cPSD| 45764710
1.2.2.3. Đ¿i hßi lần thứ X của Đảng - Quan iểm của ¿ng:
+ Thực hiện nhÁt quán °ờng lối ối ngoại ộc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển.
+ Chính sách ối ngoại mở rộng, a ph°¡ng hóa, a dạng hóa quan hệ quốc tế. - Chủ tr°¡ng:
+ Chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế:
• Hoàn toàn chủ ộng quyết ßnh °ờng lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, không ể r¡i vào thế bß ộng.
• Phân tích lựa chán ph°¡ng thức hội nhập úng, dự báo °ợc tình thuận vợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế:
• Khẩn tr°¡ng chuẩn bß, iều chỉnh, ổi mới bên trong, từ ph°¡ng thức lãnh ạo, qu¿n lý ến hoạt
ộng thực tiễn; từ TW ến ßa ph°¡ng, doanh nghiệp.
• Khẩn tr°¡ng xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật.
• Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và nền kinh tế.
• Ph¿i thận tráng, vững chắc.
• Chủ ộng và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: là ý chí, quyết tâm của Đ¿ng, Nhà n°ớc, toàn
dân, mái doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và toàn xã hội.
1.2.2.4. Đ¿i hßi lần thứ XI của Đảng
Trình bày tư duy ối ngoại của Đảng ược thông qua trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XI. (2 iểm – 8 ý).
(1) Mục tiêu của ối ngoại:
- => Hai mục tiêu này thống nhÁt với nhau. B¿o ¿m lợi ích quốc gia, dân tộc là c¡ sở c¡ b¿n ể xây
dựng một n°ớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa...
(2) Nhiệm vụ của công tác ối ngoại:
- Giữ vững môi tr°ờng hòa bình, thuận lợi cho ẩy mạnh CNH – HĐH b¿o vệ vững chắc ộc lập,
chủ quyền, thống nhÁt và toàn vẹn lãnh thổ.
iểm mới của công tác ối ngoại… khẳng ßnh vai trò của ối ngoại trong sự nghiệp b¿o vệ ộc lập,
chủ quyền, thống nhÁt và toàn vẹn lãnh thổ của Át n°ớc
- Nâng cao vß thế của Át n°ớc; góp phần tích cực vào cuộc Áu tranh vì HB, ĐLDT, dân chủ và
tiến bộ xã hội trên thế giới.
(3) Nguyên tắc:
- B¿o ¿m lợi ích quốc gia, giữ vững ộc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu nghß, hợp tác và phát triển.
- Tôn tráng các nguyên tắc c¡ b¿n của luật pháp quốc tế, Hiến ch°¡ng Liên Hợp Quốc. lOMoAR cPSD| 45764710
Phương châm:
(4) - Thực hiện nhÁt quán °ờng lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển. Đa
ph°¡ng hóa, a dạng hóa quan hệ, chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế.
+ Đßnh h°ớng gi¿i quyết các vÁn ề còn tồn tại về biên giới lãnh thổ, ranh giới trên biển và thềm
lục ßa với các n°ớc liên quan.
(5) - Là bạn, ối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng ồng quốc tế.
+ Nêu thêm nguyên tắc gi¿i quyết các vÁn ề tồn tại trên c¡ sở các (6) - Điểm mới trong ph°¡ng châm ối ngoại của Đại hội XI là Nam là (7) Về hội nhập quốc tế:
- Chuyển từ chủ tr°¡ng quốc tế trên các lĩnh vực khác= (Đại hội X) sang Với chủ tr°¡ng này, hội nhập quốc tế không còn bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà mở rộng qua
tÁt c¿ các lĩnh vực khác kể c¿ chính trß, quốc phòng an ninh và văn hóa xã hội...
(8) Về ịnh hướng ối ngoại:
- Gi¿i quyết các vÁn ề tồn tại về biên giới lãnh thổ.
- ¯u tiên ối tác và ßnh h°ớng quan hệ ASEAN. - Đối ngoại Đ¿ng - Ngoại giao nhân dân.
(9) Về triển khai các hoạt ộng ối ngoại:
- Triển khai ồng bộ, toàn diện hoạt ộng ối ngoại (ph°¡ng châm °u tiên trong triển khai ối ngoại).
=> Đại hội XI sẽ tạo ra nhận thức và ồng thuận lớn h¡n trong Đ¿ng và nhân dân về tính chÁt mới
của sự nghiệp ối ngoại... Tóm lại:
• Nội dung °ờng lối ối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kì ổi mới là °ờng lối ối ngoại ộc
lập tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển; chính sách ối ngoại mở rộng, a ph°¡ng hóa, a dạng
hóa các quan hệ quốc tế.
• Đ°ợc xác lập từ 1986-1996; bổ sung phát triển ở ại hội ¿ng X, XI theo ph°¡ng châm chủ ộng,
tích cực hội nhập quốc tế.
2. Nßi dung °ãng lßi ßi ngo¿i, hßi nh¿p kinh t¿ qußc t¿
2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và t° t°ởng chỉ ¿o
2.1.1. C¢ hßi và thách thức 2.1.1.1. C¢ hßi -
Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho n°ớc ta
mở rộng quan hệ ối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế. -
Thắng lợi của sự nghiệp ổi mới ã nâng cao thế và lực của n°ớc ta trên tr°ờng quốc tế, tạo
tiền ề mới cho quan hệ ối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. lOMoAR cPSD| 45764710 2.1.1.2. Thách thức -
Những vÁn ề toàn cầu hóa nh° phân hóa giàu nghèo, dßch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia
gây tác ộng bÁt lợi ối với n°ớc ta. -
Nền kinh tế VN ph¿i chßu sức ép cạnh tranh gay gắt trên c¿ 3 cÁp ộ: s¿n phẩm, doanh nghiệp, quốc gia. -
Những biến ộng trên thß tr°ờng quốc tế tác ộng nhanh, mạnh ến thß tr°ờng trong n°ớc, tiềm
ẩn nguy c¡ gây rối loạn thậm chí khủng ho¿ng kinh tế, tài chính. -
Lợi dụng toàn cầu hóa, các thế lực thù ßch sử dụng nhiều chiêu bài: dân chủ, nhân quyền
chống phá chế ộ chính trß và sự ổn ßnh, phát triển của n°ớc ta.
Những c¡ hội, thách thức có mối quan hệ tác ộng qua lại, có thể chuyển hoá lẫn nhau:
• C¡ hội không tự phát huy tác dụng mà tùy thuộc vào kh¿ năng tận dụng c¡ hội.
• Tận dụng tốt sẽ tạo ra thế và lực mới v°ợt qua thách thức tạo ra c¡ hội lớn h¡n.
• Ng°ợc lại nếu không nắm bắt tân dụng thì c¡ hội có thể bß bỏ lỡ, thách thức sẽ tăng lên, lÁn
át c¡ hội, c¿n trở sự phát triển.
• Thách thức tuy là sức ép trực tiếp, nh°ng tác ộng ến âu còn tùy thuộc vào kh¿ năng và nỗ lực của chúng ta.
• Tích cực chuẩn bß, có biện pháp ối phó hiệu qu¿, v°¡n lên nhanh tr°ớc sức ép của thách thức
sẽ v°ợt qua thách thức biển thách thức thành ộng lực phát triển.
2.1.2. Mục tiêu nhiệm vụ ßi ngo¿i
- Giữ vững môi tr°ờng hòa bình ổn ßnh, tạo iều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc ổi mới ể phát triển kinh tế xã hội.
- Mở rộng ối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là ể tạo thêm nguồn lực.
- Kết hợp nội lực với ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp ẩy mạnh CNH-HĐH, thực hiện dân
giàu, n°ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Phát huy vai trò và nâng cao vß thế của VN trên tr°ờng quốc tế.
Góp phân tích cực vào cuộc Áu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình ộc lập dân tộc dân
chủ và tiến bộ xã hội.
2.1.3. T° t°ởng chỉ ¿o
Quán triệt ầy ủ và sâu sắc các quan iểm: -
B¿o ¿m lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và b¿o vệ vững chắc tổ quốc
XHCN, ồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo kh¿ năng của VN. -
Giữ vững ộc lập tự chủ tự c°ờng i ôi với ẩy mạnh với a ph°¡ng hóa, a dạng hóa quan hệ ối ngoại. -
Nắm vững 2 mặt hợp tác và Áu tranh, thúc ẩy mặt hợp tác nh°ng vẫn ph¿i Áu tranh d°ới
hình thức và mức ộ thích hợp với từng ối tác, Áu tranh ể hợp tác, tránh trực diện ối ầu, tránh ể bß ẩy vào thế cô lập. -
Mở rộng quan hệ với mái quốc gia và vùng lãnh thổ, không phân biệt chế ộ chính trß xã hội;
coi tráng quan hệ hòa bình, hợp tác với khu vực, chủ ộng tham gia các tổ chức a ph°¡ng, khu vực và toàn cầu. -
Kết hợp ối ngoại của ¿ng, ngoại gia nhà n°ớc và ối ngoại nhân dân; xác ßnh hội nhập kinh tế
quốc tế là công việc của toàn dân. lOMoAR cPSD| 45764710 -
Giữ vững ổn ßnh chính trß, kinh tế, xã hội; giữ gìn b¿n sắc văn hóa dân tộc, b¿o vệ môi tr°ờng sinh thái. -
Phát huy tối a nội lực, thu hút và sử dụng có hiệu qu¿ các nguồn lực bên ngoài; xây dựng
nền kinh tế ộc lập tự chủ, tạo ra và sử dụng có hiệu qu¿ các lợi thế so sánh của Át n°ớc trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế. -
Trên c¡ sở thực hiện các cam kết gia nhập WTO, ẩy nhanh nhßp ộ c¿i cách thể chế, c¡ chế,
chính sách kinh tế phù hợp với chủ tr°¡ng, ßnh h°ớng của ¿ng và nhà n°ớc. -
Giữ vững và tăng c°ờng sự lãnh ạo của Đ¿ng, phát huy vai trò của nhà n°ớc, mặt trận tổ
quốc và các oàn thể nhân dân, tôn tráng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng c°ờng sức
mạnh khối ại oàn kết toàn dân.
2.2. Mßt sß chủ tr°¢ng chính sách lán về mở rßng quan hệ ßi ngo¿i, hßi nh¿p kinh t¿ qußc t¿
2.2.1. Nghị quy¿t HNTW 4 khóa X (tháng 2/2007)
- Một là, °a các quan hệ quốc tế ã °ợc thiết lập i vào chiều sâu, ổn ßnh và bền vững:
• Hội nhập sâu sắc và ầy ủ vào nền kinh tế thế giới bình ẳng với các thành viên khác khi
tham gia vào việc hoạch ßnh chính sách th°¡ng mại toàn cầu, thiết lập 1 trật tự kinh tế mới công bằng h¡n.
• Có iều kiện thuận lợi ể Áu tranh b¿o vệ quyền lợi doanh nghiệp VN trong các cuộc tranh
chÁp th°¡ng mại, hạn chế °ợc những thiệt hại trong hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hai là, chủ ộng và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp:
• Chủ ộng và tích cực xác ßnh lộ trình hội nhập hợp lý, trong ó cần tận dụng các °u ãi mà
WTO dành cho các n°ớc ang phát triển và kém phát triển.
• Chủ ộng tích cực nh°ng ph¿i hội nhập từng b°ớc, dần dần mở cửa thß tr°ờng theo 1 lộ trình hợp lý.
- Ba là, bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy ßnh của WTO:
• B¿o ¿m tính ồng bộ của hệ thống pháp luật.
• Đa dạng hóa các hình thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần.
• Thúc ẩy sự hình thành phát triển và từng b°ớc hoàn thiện các loại thß tr°ờng.
• Xây dựng các sắc thuế công bằng, thống nhÁt, ¡n gi¿n, thuận tiện cho mái chủ thể kinh doanh.
- Bốn là, ẩy mạnh c¿i cách hành chính, nâng cao hiệu qu¿, hiệu lực của bộ máy nhà n°ớc:
• Kiên quyết loại bỏ nhanh các thủ tục hành chính không còn phù hợp.
• Đẩy mạnh phân cÁp gắn với tăng c°ờng trách nhiệm và kiểm tra, giám sát.
• Thực hiện công khai, minh bạch mái chính sách, c¡ chế qu¿n lí.
- Năm là, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và s¿n phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế:
• Nâng cao năng lực iều hành của chính phủ.
• Tích cực thu hút ầu t° n°ớc ngoài ể nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
• Các doanh nghiệp iều chỉnh quy mô và c¡ cÁu s¿n xuÁt trên c¡ sở xác ßnh úng ắn chiến l°ợc
s¿n phẩm và thß tr°ờng.
• Điều chỉnh quy hoạch phát triển, nhanh chóng có biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của một số s¿n phẩm. lOMoAR cPSD| 45764710
- Sáu là, gi¿i quyết tốt các vÁn ề văn hóa xã hội và môi tr°ờng trong quá trình hội nhập:
• B¿o vệ và phát huy các giá trß văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập.
• Xây dựng c¡ chế kiểm soát và chế tài xử lý sự xâm nhập của các s¿n phẩm và dßch vụ văn
hóa không lành mạnh, gây hại ến sự phát triển của Át n°ớc, văn hóa và con ng°ời VN.
• Kết hợp hài hòa giữa giữ gìn và phát huy các giá trß văn hóa truyền thống với tiếp thu có
chán lác các giá trß văn hóa tiên tiến.
• Xây dựng và vận hành có hiệu qu¿ mạng l°ới an sinh xã hội nh° giáo dục, b¿o hộ.
• Đẩy mạnh công tác xóa ói gi¿m nghèo.
• Có những biện pháp cÁm, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng có hại cho môi tr°ờng.
• Tăng c°ờng hợp tác quốc tế trên lĩnh vực b¿o vệ môi tr°ờng.
- B¿y là, giữ vững và tăng c°ờng quốc phòng an ninh trong quá trình hội nhập:
• Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.
• Có các ph°¡ng án chống lại âm m°u diễn biến hòa bình của các thế lực thù ßch.
- Tám là, phối hợp chặt chẽ hoạt ộng ối ngoại của Đ¿ng, ngoại giao của Nhà n°ớc và ối ngoại nhân
dân; chính trß ối ngoại và kinh tế ối ngoại:
• Tạo c¡ chế phối hợp chặt chẽ giữa hoạt ộng ối ngoại của ¿ng, ngoại giao của nhà n°ớc và ối
ngoại nhân dân nhằm tăng c°ờng hiệu qu¿ của hoạt ộng ối ngoại.
• Các hoạt ộng ối ngoại song ph°¡ng và a ph°¡ng cần h°ớng mạnh vào việc phục vụ ắc lực
nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại, chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
• Tích cực tham gia Áu tranh vì một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình ẳng, công bằng cùng có lợi.
- Chính là, ổi mới và tăng c°ờng sự lãnh ạo của Đ¿ng; sự qu¿n lý của nhà n°ớc ối với hoạt ộng ối ngoại:
• Tăng c°ờng sự lãnh ạo của Đ¿ng, tập trung xây dựng c¡ sở ¿ng trong các doanh nghiệp và
xây dựng giai cÁp công nhân trong iều kiện mới.
• Đẩy mạnh xây dựng nhà n°ớc pháp quyền XHCN của dân do dân và dân tráng tâm là c¿i cách hành chính. 2.2.2. Đ¿i hßi XII
- Một là, b¿o ¿m lợi ích tối cao của quốc gia – dân tộc.
• Trên c¡ sở các nguyên tắc c¡ b¿n của luật pháp quốc tế, bình ẳng và cùng có lợi, thực hiện
nhÁt quán °ờng lối ối ngoại ộc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển.
o Đa dạng hóa, a ph°¡ng hóa trong quan hệ ối ngoại. o Chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế.
o Là bạn, là ối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng ồng quốc tế.
• Trên c¡ sở vừa hợp tác, vừa Áu tranh, hoạt ộng ối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững
môi tr°ờng hòa bình, ổn ßnh, tranh thủ tối a các nguồn lực bên ngoài ể phát triển Át n°ớc,
nâng cao ời sống nhân dân.
o Kiên quyết, kiên trì Áu tranh b¿o vệ vững chắc ộc lập, chủ quyền, thống nhÁt và
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, b¿o vệ Đ¿ng, Nhà n°ớc, nhân dân và chế ộ xã hội chủ nghĩa.
o Nâng cao vß thế, uy tín của Át n°ớc và góp phần vào sự nghiệp hòa bình, ộc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bổ xã hội trên thế giới. - Hai là: lOMoAR cPSD| 45764710
• Nâng cao hiệu qu¿ các hoạt ộng ối ngoại, tiếp tục °a ra các mối quan hệ hợp tác i vào chiều
sâu, nâng cao chÁt l°ợng, hiệu qu¿ công tác ối ngoại a ph°¡ng, chủ ộng và tích cực óng góp
xây dựng, ßnh hình các thể chế a ph°¡ng.
• Kiên quyết Áu tranh làm thÁt bại mái âm m°u, hành ộng can thiệp vào công việc nội bộ,
xâm phạm ộc lập, chủ quyền, thống nhÁt, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn ßnh
chính trß của Át n°ớc.
• Tiếp tục hoàn thành việc phân ßnh biên giới trên bộ, thúc ẩy gi¿i quyết các vÁn ề trên biển
trên c¡ sở những nguyên tắc c¡ b¿n của luật pháp quốc tế, Công °ớc Liên Hợp Quốc về Luật
biển năm 1982 và quy tắc ứng xử của khu vực.
• Chú tráng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghß, truyền thống với các n°ớc láng giềng, thúc
ẩy quan hệ với các ối tác lớn, ối tác quan tráng.
• Chủ ộng, tích cực và có trách nhiệm cùng với các n°ớc ASEAN xây dựng cộng ồng vững
mạnh. Mở rộng, làm sâu sắc h¡n và nâng cao hiệu qu¿ quan hệ ối ngoại của Đ¿ng, ngoại
giao nhà n°ớc và ối ngoại nhân dân.
• Mở rộng, làm sâu sắc h¡n và nâng cao hiệu qu¿ quan hệ ối ngoại của Đ¿ng, ngoại gaio nhà
n°ớc và ối ngoại nhân dân. - Ba là:
• Triển khai mạnh mẽ ßnh h°ớng chiến l°ợc chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế.
• B¿o ¿m hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và c¿ hệ thống chính trß, ẩy mạnh hội
nhập trên c¡ sở phát huy tối a nội lực, gắn kết chặt chẽ và thúc ẩy quá trình nâng cao sức
mạnh tổng hợp, năng lực cạnh tranh của Át n°ớc.
o Hội nhập KT là tráng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác ph¿i tạo thuận lợi cho hội nhập KT
o Hội nhập là quá trình vừa hợp tác vừa Áu tranh, chủ ộng dự báo, xử lý linh hoạt mái
tình huống, không ể r¡i vào thế bß ộng, ối ầu. - Bốn là:
• Nâng cao hiệu qu¿ hội nhập kinh tế quốc tế:
o Thực hiện ầy ủ các cam kết quốc tế.
o Xây dựng và triển khai chiến l°ợc tham gia các khu vực mậu dßch tự do với các ối
tác kinh tế, th°¡ng mại quan tráng.
o Ký kết và thực hiện hiệu qu¿ các hiệp ßnh th°¡ng mại tự do thế hệ mới trong một kế
hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích của Át n°ớc.
• Đẩy mạnh và làm sâu sắc h¡n quan hệ với các ối tác, nhÁt là các ối tác chiến l°ợc và các
n°ớc lớn có vai trò quan tráng ối với phát triển và an ninh của Át n°ớc, °a khuôn khổ quan
hệ ã xác lập vào thực chÁt.
• Chủ ộng tham gia và phát huy vai trò tại các c¡ chế a ph°¡ng, ặc biệt là ASEAN và Liên hợp quốc.
• Chủ ộng, tích cực tham gia các c¡ chế a ph°¡ng về quốc phòng, an ninh, trong ó có việc tham
gia các hoạt ộng hợp tác ở mức cao h¡n nh° hoạt ộng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc,
diễn tập về an ninh phi truyền thống và các hoạt ộng khác.
• Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong các lĩnh vực khác: văn hóa, xã hội, khoa hác - công nghệ,
giáo dục - ào tạo và các lĩnh vực khác.
- Năm là: Tăng c°ờng công tác nghiên cứu, dự báo chiến l°ợc, tham m°u về ối ngoại. lOMoAR cPSD| 45764710
• Đổi mới nội dung, ph°¡ng pháp, nâng cao hiệu qu¿ công tác tuyên truyền ối ngoại, chăm lo
ào tạo, rèn luyện ội ngũ cán bộ làm công tác ối ngoại. • Bồi d°ỡng kiến thức ối ngoại cho
cán bộ chủ chốt các cÁp.
- Sáu là: Phối hợp chặt chẽ các hoạt ộng ối ngoại của Đ¿ng, ngoại giao nhà n°ớc và ối ngoại nhân dân.
• Giữa ngoại giao chính trß với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa.
• Giữa ối ngoại với quốc phòng an ninh.
3. Thành tựu, ý nghĩa, h¿n ch¿ và nguyên nhân
3.1. Thành tựu và ý nghĩa 3.1.1. Thành tựu
- Một là: phá thế bao vây, cÁm vận của các thế lực thù ßch, tạo dựng môi tr°ờng quốc tế thuận lợi
cho sự nghiệp xây dựng và b¿o vệ tổ quốc:
• Việc tham gia kí kết hiệp ßnh Pari về một gi¿i pháp toàn diện cho vÁn ề Campuchia ã mở ra
tiền ề ể VN thúc ẩy quan hệ với khu vực và cộng ồng quốc tế.
• VN ã bình th°ờng hóa quan hệ với TQ; tháng 11/1992 chính phủ Nhật quyết ßnh nối lại viện
trợ ODA cho VN; bình th°ờng hóa quan hệ với Hoa Kỳ.
• Tháng 7/1995, VN gia nhập ASEAN, ánh dÁu sự hội nhập của VN với khu vực ĐNA.
- Hai là, gi¿i quyết hòa bình các vÁn ề biên giới, lãnh thổ, biển ¿o với các n°ớc liên quan:
• Đã àm phán thành công với Malaixia về gi¿i pháp biển chồng lÁn giữa 2 n°ớc.
• Thu hẹp diện tranh chÁp vùng biển giữa ta và các n°ớc ASEAN.
• Đã kí với TQ: hiệp 1 về phân ßch biên giới trên bộ, hiệp ßnh phân ßnh vßnh Bắc Bộ và hiệp
ßnh hợp tác về nghề cá.
- Ba là, mở rộng quan hệ ối ngoại theo h°ớng a ph°¡ng hóa, a dạng hóa:
• Lần ầu tiên trong lßch sử, VN có quan hệ chính thức với tÁt c¿ các n°ớc lớn, kể c¿ 5 n°ớc
ủy viên th°ờng trực hội ồng b¿o an liên hợp quốc.
• TÁt c¿ các n°ớc lớn ều coi tráng vai trò của VN ở ĐNA.
• Năm 1999 kí thỏa thuận với TQ khung khổ quan hệ ổn ßnh lâu dài, h°ớng tới t°¡ng lai=.
• Tháng 5/2008 thiết lập quan hệ ối tác hợp tác chiến l°ợc toàn diện VN-TQ.
• Ngày 13/7/2001 kí kết hiệp ßnh th°¡ng mại song ph°¡ng VN-Hoa Kỳ.
• Năm 2001 tuyên bố về quan hệ ối tác chiến l°ợc với Nga.
• Năm 2002 thiết lập khung khổ quan hệ ối tác tin cậy ổn ßnh lâu dài với Nhật.
• VN ã thiết lập quan hệ ngoại giao với 169 n°ớc trong tổng số 200 n°ớc trên thế giới.
• Tháng 10/2007, ại hội ồng liên hợp quốc ã bầu VN làm ủy viên không th°ờng trực Hội ồng
b¿o an nhiệm kì 2008-2009.
- Bốn là, tham gia các tổ chức quốc tế.
- Năm là, thu hút ầu t° n°ớc ngoài, mở rộng thß tr°ờng, tiếp thu khoa hác công nghệ và kĩ năng qu¿n lý:
• Về mở rộng thß tr°ờng: VN ã tạo dựng °ợc quan hệ kinh tế th°¡ng mại với trên 180 quốc gia
và vùng lãnh thổ trong ó có 74 n°ớc áp dụng quy chế tối huệ quốc. lOMoAR cPSD| 45764710
• Thiết lập và kí kết hiệp ßnh th°¡ng mại hai chiều với gần 90 n°ớc và vùng lãnh thổ.
• VN ã thu hút °ợc khối l°ợng lớn vốn ầu t° n°ớc ngoài.
• Hội ngập kinh tế quốc tế ã tạo c¡ hội ể n°ớc ta tiếp cận thành tựu của cuộc CM khoa hác và
công nghệ trên thế giới (dây truyền s¿n xuÁt tiên tiến) thông qua dự án liên doanh, hợp tác
n°ớc ngoài, các doanh nghiệp VN tiếp nhận nhiều kinh nghiệp qu¿n lý s¿n xuÁt hiện ại.
- Sáu là, từng b°ớc °a hoạt ộng của các doanh nghiệp và c¿ nền kinh tế vào môi tr°ờng cạnh tranh:
• Trong quá trình hội nhập, nhiều doanh ã ổi mới công nghệ, ổi mới qu¿n lý, nâng cao năng
suÁt và chÁt l°ợng, v°¡n lên trong cạnh tranh ể tồn tại và phát triển.
• T° duy làm ăn mới lÁy hiệu qu¿ s¿n xuÁt kinh doanh làm th°ớc o và ội ngũ các nhà doanh
nghiệp mới năng ộng sáng tạo có kiến thức qu¿n lý ang hình thành. 3.1.2. Ý nghĩa
- Tranh thủ °ợc nguồn lực bên ngoài, kết hợp nguồn lực trong n°ớc hình thành sức mạnh tổng hợp
°a ến những thành tựu kinh tế to lớn.
- Góp phần giữ vững và củng cố ộc lập tự chủ ßnh h°ớng XHCN.
- Giữ vững an ninh quốc gia và b¿n sắc văn hóa dân tộc.
- Nâng cao vß thế và phát huy vai trò của n°ớc ta trên tr°ờng quốc tế.
3.2. H¿n ch¿ và nguyên nhân
- Trong quan hệ với các n°ớc nhÁt là các n°ớc lớn chúng ta còn lúng túng bß ộng; ch°a xây dựng
°ợc quan hệ lợi ích an xen, tùy thuộc lẫn nhau giữa các n°ớc.
- Một số chủ tr°¡ng, c¡ chế, chính sách châm °ợc ổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ ối ngoại,
hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hệ thống pháp luật ch°a hoàn chỉnh, không ồng bộ, gây khó khăn trong việc thực hiện các cam kết
của tổ chức kinh tế quốc tế.
- Ch°a hình thành °ợc một kế hoạch và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và 1 lộ trình hợp lí cho
việc thực hiện các cam kết.
- Doanh nghiệp n°ớc ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu kém c¿ về qu¿n lý, công nghệ, trang thiết bß lạc
hậu, kết cÁu hạ tầng và các ngành dßch vụ c¡ b¿n phục vụ s¿n xuÁt kinh doanh ều kém phát triển
và có chi phí cao h¡n các n°ớc khác trong khu vực.
- Đội ngũ cán bộ lĩnh vực ối ngoại nhìn chung ch°a áp ứng °ợc nhu cầu c¿ về số l°ợng và chÁt l°ợng.
- Cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về pháp luật quốc tế, về kỹ thuật kinh doanh.
Tóm lại: quá trình thực hiện °ờng lối ối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế từ 1986-2008 mặc dù còn
những hạn chế nh°ng thành từ c¡ b¿n là:
• Góp phần °a n°ớc ta ra khỏi khủng ho¿ng kinh tế xã hội, nền kinh tế VN có b°ớc phát triển mới.
• Thế và lực của VN °ợc nâng lên cao trên th°¡ng tr°ờng và chính tr°ờng quốc tế.
• Các thành tựu ối ngoại trong h¡n 20 năm qua ã chứng minh °ờng lối ối ngoại, hội nhập kinh
tế g của ¿ng và nhà n°ớc ta trong thời kì ổi mới là úng ắn và sáng tạo.