Bài giảng Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài giảng Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LUẬT HIẾN PHÁP
Nhà nước Cá nhân
Luật công
( HP, HC,HS )
Luật tư
( DS, HNGD, TM )
Mệnh lệnh, quyền uy Tự nguyện, thỏa thuận
B1: NHẬP MÔN
1, Gthieu
HIẾN PHÁP là luật cơ bản of 1 quốc gia để điều chỉnh các vde lquan đến
bộ máy nhà nc và quyền con ng, quyền công dân
Chế tài trong luật hp ko nhiều, ko mạnh như 1 số ngành luật #
CONSTITUTIO: Nền tảng, cơ bản
* Thương thiện, phạt gian – quốc chi hiến pháp “ dã”: pháp điển/ luật pháp căn
bản quy định thể chế, tổ chức chính phủ, quyền lợi và nghĩa vụ ng dân
NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG:
Bộ máy bảo đảm => quy phạm
( đạo đức, tôn giáo ) => pháp luật
Mđ: ổn định trật tự xã hội
Giả định quy định( hoàn cảnh, bối cảnh) + ( hvi
buộc pải làm) + ( hậu quả, bất lợi nếu ko lm chế tài
theo quy định )
* Lý thuyết “khế ước xh” : quyền lực đc ng dân trao cho NN, quyền thay đổi/ lật
đổ chính quyền hủ bại ( # vs lý thuyết “ đấu tranh gc “ )
* Lý thuyết “ phân chia quyền lực”: lập pháp, hành pháp và tư pháp ( tan quyền
phân lập )
NỀN TẢNG CỦA HIẾN PHÁP XHCN
* Cn cộng sản / Mác – Lenin: lí thuyết gc – đấu tranh gc, phê phán NN và Pl
“ tư sản”
* Mô hình Xô viết: NN ” chuyên chính vô sản”, tập quyền XHCN
* NN đặt dưới sự lđ của ĐCS ( đại diện cho gc công nhân/ vô sản ; QH là cơ
quan tối cao )
VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA HP -> bve tự do và quyền cá nhân
LP
TPHP
ĐCS
CP
TATC
VKSTC
QH
1, Chống lạm quyền/ tùy tiện/ tham nhũng bởi công quyền
2, Các quyền cá nhân mà NN ko đc xâm phạm
* Tổ chức quyền lực công/ bộ máy NN; lập pháp, hành pháp, tư pháp – tw, địa
phương
3, Đặc trưng của HP
* Chủ thể quyền lập hiến toàn dân ( thẩm quyền lập hiến toàn dân, cao hơn ng
lập pháp
- Cách thức, thủ tục ban hành:
* QH lập hiến ( toàn dân lập ra ) có quyền chung quyết hoặc ko ( Ấn độ 1949,
Nam VN 1956 )
* Tổ chức trưng cầu ý dân
* QH lập ra ½ hay 2/3 số đại biểu đồng tình… khó hơn so vs lập pháp (theo điều
120 HP VN ) Luật thường 50%
* ND: các chính sách, ngn tắc, ngn lí căn bản ( gần vs ctri )
* Pvi điều chỉnh: HP cổ điển: tổ chức quyền lực NN, HP hiện đại có pvi rộng
hơn
* Hiệu lực pháp lí: ng. tắc “ HP tối thượng “, HP là đỉnh cao of hệ thống quy
chiếu ( bản HP có gtri tự tại, ghi nhận chủ quyền nd – đây là 1 đòi hỏi of pháp
quyền
4, Lsu lập hiến TG
- Trước 1945: * Đại hiến chương Anh – Magma Carla, 1215
* Luật về các quyền Anh, 1688
* HP Virginia 1716, HP Hoa Kì 1787
: làn sóng DC hóa T3- Sau 1989
- :* HP VN 1946Sau 1945
5, Phân loại HP
6, Bve HP
2 mô hình => tập trung -> tòa án HP
=> phân tán -> mọi tòa án
Cho đến nay, VN ch có tòa án HP hay cơ chế bảo hiến bằng tòa án. Mặc dù HP
quy định tất cả các cơ quan NN đều có trách nh bve HP ( điều 119 khoản 2 )
7, Chủ nghĩa HP – là học thuyết đề cao vai trò of HP
*Phân quyền – quyền lực phân chia
*Bve quyền cá nhân
*Tòa án HP ( cơ chế bảo hiến nói chung )
8, Đạo luật – ngành luật - KHLHP
Đạo luật là 1 vb quy phạm
Ngành luật gồm nh đạo luật, nhiều vb
Theo HT: HP thành văn, H P b t thành văn ( HP ko nm tro ng 1
đo lut duy nhtn nm nhiu ng un # nh au )
Theo thi đ im ban hàn h: HP c đin , HP hin đi ( sau
1945 )
Theo hình th c/ gtri HP: HP th c ch t bve nhân quyn; HP
hìn h th c
Theo m ô hình: HP XH CN , HP TB CN
Ngành
Luật
Đạo luật
LỊCH SỬ HP VN
Ctrị là khởi nguồn, động lực of HP => Lsu lập hiến là 1 phần of lsu ctri
Lsu lập hiến VN gắn vs lsu ctri, ctranh thế kỉ 20
Từ sau 1975 ảnh hưởng bao trùm of ĐCSVN, ý thức hệ Mác – Lenin, mô hình
nhà nc – Đảng Xô Viết ( HP 1936 LX )
Tư tưởng lập hiến trc 1945
- Quân chủ lập hiến ( Phạm Quỳnh, PBC
THAM NHŨNG : Là lợi dụng quyền lực công vì lợi ích tư
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Chế độ ctri là nd, phg thức tổ chức và hđ of các chủ thể ctri trong 1 qgia ( nhà
nc, đảng ctri…)
-> đc cấu thành bởi sự kết hợp các yếu tố: ctri, kt,xh, tư tg, pl
-> biểu hiện ở mô hình tổ chức nn, là đối tg điều chỉnh of HPtrực tiếp
Nhà nước cai trị: 1 hệ thống các CQ/ thể chế có thẩm quyền ban hành luật lệ để
ng dân trog 1 xh, có chủ quyền đối nội + ngoại treen 1 lãnh thổ nhất định
Hình thức nn: cách thức, phg thức tổ chức quyền lực nn ( form/type of
government) + Hình thức chính thể * Quân chủ
* CH
+________ cấu trúc
Đảng ctri kiểm soát là 1 hiệp hội cd, có mt và chg trình hđ -> bộ máy chính
quyền thôg qua trog các cuộc bầu cử -> thực hiện hóa các c/s ofgiành thắng lợi
mk để vđe xhgquyết
Mô hình Xô - Vt
Hình thức cấu trúc:
+ NN LB: 1 lm of kv tự trị, đc thống nhất bởi 1 chính quyền trug ương/ LB
+ NN đơn nhất: 1 nn vs chính quyền TW là tối cao,quyền of các đvi hành chính
can đc MR/ thu hẹp
Phân quyền:
Vd: TQ – nn đơn nhất, 5 khu tự trị
CỬ TRI NGHỊ VIÊN
HÀNH
PHÁP
CỬ TRI
TỔNG
THỐNG
NGHỊ VIÊN
QH
CHÍNH
PHỦ
TÒA ÁN VKS
CHỦ TỊCH
NƯỚC
Choang quảng tây
Duy Ngô dĩ Tân Cương
….
HÌNH THỨC NN VN
Hệ thống ctri VN gồm:
+ ĐCS -> Tổ chức * Đại hội đại biểu: CQ cao nhất
* BCH TW ( Đh bầu, gồm VPTW + các ban )
* Bộ ctri
* Tổng bí thư
+ NN đ+ Mặt trận TQ V, các tổ chức tvien và xh #
Nhà nước đơn nhất
QUYỀN CON NG, QUYỀN CD
Quyền con ng bảo đảm là nhữg pháp lí phổ quát -> bve các cá nhân + nhóm
chống lại những lm tổn hại đến nhân phẩm+ tự do cơ bản..hđ/ sự bỏ mặc
VN
TP trực
thuộc TW
Quận
Phường
Thị xã
Tỉnh
Huyện
Thị trấn
Tp trực
thuộc tỉnh
Nguồn gốc -> TN: quyền TN
-> Pl qđinh/ thuyết “ khế ước”,”thỏa hiệp”..: quyền pháp lí
-> Quyền đạo lí, luân lí
Phân loại -> theo lĩnh vực: quyền dân sự, ctri, kt,xh và vh
-> theo khả năng bị giới hạn: quyền tuyệt đối( tự do tư tg, ko bị tra
tấn..), quyền csn bị giới hạn/ đình chỉ( TDNL, đi lại, hội họp)
* Vc giới hạn pải nhằm mđ chính đáng: ANQG, TTCC, ĐĐXH, SKCĐ-> đảm
bảo sự tỷ lệ, tg xứng
Nghĩa vụ of NN vs QCN -> Tôn trọg
-> Bve
-> Thực thi
Hp và QCN:
Quyền con ng trog HP 2013:v
+ Chương QCN, quyền và nghĩa vụ cd – vị trí chương 2
+Phân biệt rõ hơn QCN và QCD
+ Bổ sung ngtac: việc hche quyền phải” theo qđinh of luật”
+ ______ 1 số quyền mới: quyền sống (DD19), ko bị tra tấn (Đ 20), quyền đảm
bảo ANXH( Đ 34)…
Hp liệt kê các
quyền cơ bản
( quyền hiến
định)
Hp thiết lập
dân quyền,
chống lạm
quyền, độc
đoán
Hp thiết lập cơ
chế bảo hiến
( bve quyền
hiến định, DC –
quyền ctri)
Nhân quyền,
tự do là 1
thành tố of CN
lập hiến/ CN
HP
+ Các cơ quan NN đc bổ sung chức năng “bvee QCN”
+ Cơ chế bảo hiến/bvee QCN ch đc bổ sung đáng kể
+ Cách qđinh việc thực hiện quyền do pl qđinh ( Đ 23,25,27)
BẦU CỬ
Bầu QH, HĐND tỉnh, huyện, xã
=> : sự lựa chọn 1 hay nhiều ng cho 1 chức vụ công hoặc tư và từ Vai trò
nhiều ứng cử viên # -> bầu cử định kì là ptien kiểm soát thiết yếu of công chúng
vs chính quyền
=> : +Lựa chọn ngn thủ qgia và ng đứng đầu hành pháp và csach lớn mà
chính quyền sẽ theo đuổi
+ Lựa chon tvien of cơ quan lập pháp( nghị viện) làm luật và nhân danh
nhân dân giám sát chính phủ)/ cơ quan dân cử ở địa phương
=> mất tgian, kte và lựa chọn k thích đáng ->can thay = lựa chọn - ứng cửH/c:
- thế tập
Có 3 HT:+ Đa số: ai nhìu phiếu -> thắng ( ko thúc đẩy sự đa dạng trừ đảng
nhỏ)
+ Tỉ lệ: số ghế, theo số %
+ Hỗn hợp
Vd: bầu cử CHLB Đức mang ng tắc: phổ thông – trực tiếp – tự do – bình đẳng –
bí mật
PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ
- HP 2013
- Luật bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND ( thông qua 25/6/2015), có hiệu lực 1/9/2015
-> thay thế cho luật bầu cử ĐBQH năm 1997
-> Luật bầu ĐB HĐND năm 2003
Điều 7 HP năm 2013, Đ1 Luật bầu cử 2015: phổ thông – bình đẳng – trực tiếp
: Trình tự bầu cử
* HĐ bầu cử QG:
1, Xdinh ngay bầu cử
2, lập ds cử tri
3, nộp hồ sơ ứng cử
4, hiệp thưởng – hội nghị n ghiệp thương
5. niêm yết ds cử tri
6, vđong bầu cử/ hội nghị tiếp xúc cử tri
Nếu đag ở nc ngoài -> đại sứ quán of nc mk ở nc đó -> bầu cử từ nc ngoài
( IDEA – tổ chức liên chính phủ)
Tồn tại of HTBC:
+ Qua niệm cơ cấu – ch ưu tiên trình độ, nawg lực lm vc
+ Hiệp thưởng do MTTQVN tổ chức ( bảo đảm lđ of ĐCS, tổn tại đến ng tắc
trực tiêp)
+ ứng cử viên tự do gặp nhiều rào cản
+ Giám sát bầu cử, kiếm phiếu
Cải cách -> Động lực cải cách: + Mtieu DC, hiệu quả of BMNN
+ Bất cập HT bầu cử hiện hành
Các yếu tố bầu cử:
(1)Pháp luật và hệ thống bầu cử;
(2)Phân chia khu vực bầu cử;
(3)Quản lý bầu cử;
(4)Quyền bỏ phiếu;
(5)Đăng ký cử tri;
(6)Giáo dục công chúng và thông tin cho cử tri;
(7)Ứng cử, các đảng chính trị, tổ chức chính trị và việc tài trợ;
(8) Chiến dịch tranh cử, bao gồm việc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản,
các cuộc hội họp chính trị, tiếp cận truyền thông;
(9)Bỏ phiếu, giám sát và xác định kết quả;
(10)Khiếu nại và gquyết tranh chấp.
Các tiêu chí đánh giá hệ thống bầu cử:
(1)Dễ tiếp cận, rõ ràng, dễ hiểu
(2)Có ý nghĩa thực chất (quyền lực thực tế của cơ quan được bầu?)
(3)Tạo điều kiện cho chính quyền ổn định & hiệu quả
(4)Phản ánh đầy đủ lựa chọn, nguyện vọng của cử tri (“không nên duy trì
quy trình hiệp thương”…)
(5)Có tính đại diện rộng rãi (vùng miền, dân tộc, xu hướng chính trị..)
(6)Khuyến khích sự giám sát từ đối lập
(7)Phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế
Bầu cử tại VN:
___Lịch sử
+Bầu cử QH khóa I (1946-1960): 6/1/1946.
+Bầu cử QH Khóa II (1960-1964): 8/5/1960, bầu 362 đại biểu (gộp với 91
đại biểu khóa I của Miền Nam được lưu nhiệm).
+Bầu cử QH Khóa VI (1976-1981), QH đầu tiên của nước Việt Nam thống
nhất: - 25/4/1976, bầu 492 đại biểu.
+Bầu cử QH Khóa XII (2007-2011): -20/5/2007, bầu được 493 đại biểu. QH
khoá XII rút ngắn thời gian hoạt động 1 năm để tiến hành bầu cử QH khoá
XIII cho cùng thời gian với cuộc bầu cử đại biểu HĐND các cấp năm 2011.
+Bầu cử QH Khóa XIII (2011-2016): - 22/5/2011, lần đầu tiên bầu cử QH và
bầu cử HĐND các cấp được tổ chức vào cùng một ngày.
+5/2016: Bầu cử QH Khóa XIV
+5/2021: Bầu cử QH Khóa XV
Các cơ quan có trách nhiệm chính tổ chức bầu cử: +QH
+Hội đồng bầu cử
quốc gia
+ Ủy ban thường
vụ QH
+ Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam
+Ủy ban bầu cử ở
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
+Thường trực Hội
đồng nhân dân các cấp
CHỦ TỊCH NƯỚC
Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu bộ máy nhà nước, thay mặt nhà
nước trong các quan hệ đối nội và đối ngoại, biểu tượng cho sự thống nhất của
nhà nước, quốc gia, dân tộc.
Một số tên gọi/ danh xưng: + Tổng thống (President)
+Chủ tịch (President)/ Chủ tịch Hội đồng Nhà
nước
+ Vua / Nữ hoàng
+Hoàng đế
+Quốc trưởng
+Thiên hoàng/ Sa hoàng…/ Toàn quyền
Vị trí trong các chính thể: + Tổng thống
+ Bán – Tổng thống (lưỡng tính)
+Đại nghị [cộng hòa/ quân chủ]
(“nhà vua trị vì nhưng không cai trị” - A sovereign who reigns but does not
rule)
Vai trò +Biểu tượng
+Hành pháp (bổ nhiệm công chức cao cấp, ngoại giao, quân sự…)
+Lập pháp (ký công bố luật…)
+Triệu tập và giải tán Lập pháp
+Một số đặc quyền: miễn trách, ân xá, trao danh hiệu/ tước hiệu…
Chủ tịch nước Việt Nam
Lịch sử: +Hiến pháp 1946: Chủ tịch nước
+ Hiến pháp 1959, 1992, 2013: Chủ tịch nước
+ Hiến pháp 1980: Hội đồng Nhà nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại ( DD86, HP 2013)
Thẩm quyền:
Đối ngoại +Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài;
+ Căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hô Ži, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ;
+ Quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước;
trình QH phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc
tế (K6/ Đ.88 HP)
Lập pháp: +Lập pháp
+Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
+ Đề nghị Uỷ ban thường vụ QH xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn
10 ngày từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được UBTV
QH biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước
trình QH quyết định tại kỳ họp gần nhất
(K1/ Đ.88)
+ Có quyền tham dự phiên họp của Uỷ ban thường vụ QH (Đ.90)
Hành pháp: + Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính
phủ; căn cứ vào nghị quyết của QH, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ (K2/Đ.88)
+ Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội
đồng quốc phòng và an ninh; quyết định phong quân hàm cấp tướng…; căn cứ
vào nghị quyết của QH hoặc của Uỷ ban thường vụ QH, công bố, bãi bỏ quyết
định tuyên bố tình trạng chiến tranh... (K5/Đ.88)
+ Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ.
+ Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề mà Chủ tịch
nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước.
(Đ.90)
Tư pháp: + Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân
dân tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao; căn cứ vào nghị quyết của QH, bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao;
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSND
tối cao;
+Quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của QH, công bố quyết
định đại xá; (K3/ Đ.88)
Bầu Chủ tịch nước
Điều 87 : +Chủ tịch nước do QH bầu trong số đại biểu QH.
+Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH.
+ Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của QH. Khi QH hết
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi QH khoá mới bầu
ra Chủ tịch nước.
Điều 31. Trình tự bầu Chủ tịch nước
1. Ủy ban thường vụ QH trình danh sách đề cử để QH bầu Chủ tịch nước.
2. Ngoài danh sách do UBT QH đề nghị, đại biểu QH có quyền giới thiệu thêm
hoặc tự ứng cử vào Chủ tịch nước; người được giới thiệu ứng cử có quyền rút
khỏi danh sách người ứng cử.
3. ĐBQH thảo luận tại Đoàn đại biểu QH; Chủ tịch QH có thể họp với các
Trưởng đoàn đại biểu QH để trao đổi về các vấn đề có liên quan.
4. Ủy ban thường vụ QH báo cáo QH kết quả thảo luận tại Đoàn đại biểu QH và
giải trình, tiếp thu ý kiến của đại biểu QH; trình QH quyết định danh sách người
ứng cử do đại biểu QH giới thiệu hoặc tự ứng cử.
5. QH thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Chủ tịch nước.
6. QH thành lập Ban kiểm phiếu.
7. QH bầu Chủ tịch nước bằng hình thức bỏ phiếu kín.
8. Ban kiểm phiếu công bố kết quả kiểm phiếu, biểu quyết.
9. QH thảo luận, biểu quyết thông qua nghị quyết bầu Chủ tịch nước.
10. Chủ tịch nước tuyên thệ.
TÒA ÁN
Tư pháp: thường đc hiểu là hệ thông các tòa án gải thích và áp dụng pl
Tư pháp/ tòa án: cơ chế gquyết các chấp, hiện thân của công lí, lẽ công =
Tại 1 số QG, tư pháp có vai trò tạo ra
VIỆN KIỂM SÁT
(1) Khái quát về Công tố
Công tố là việc buộc tội, truy tố một người bị coi là vi phạm pháp luật
hình sự ra trước tòa án
Công tố viên (Prosecutor): người đại diện của cơ quan công tố
(2)Các mô hình
+Công tố thuộc hành pháp (Hoa Kỳ, Nhật Bản...)
+Công tố thuộc tư pháp (Pháp )
+Công tố tách thành hệ thống riêng (Nga, Trung Quốc, VN)
2. Vị trí, chức năng
VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp (Khoản 1, Điều 107 HP 2013)
Thực hành quyền công tố là hoạt động của VKSND trong tố
tụng hình sự thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người
phạm tội, được thực hiện ngay từ khi gquyết tố giác, tin báo về
tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự. (Điều 3. LTCVKSND)
Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt động của VKSND để kiểm
sát tính hợp pháp của các hvi, qđịnh của cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong hđ tư pháp thực hiện ngay khi tiếp nhận và gquyết
tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và suốt quá trình
gquyết vụ án hình sự; trong việc gquyết vụ án hành chính, dân
sự, hôn nhân gđ, kinh doanh, lđ; việc thi hành án, gquyết khiếu
nại, tố cáo trong hđ tư pháp... (Điều 4. LTCVKSND)
VKSND tối cao:
a) Ủy ban kiểm sát;
b) Văn phòng;
c) Cơ quan điều tra;
d) Các cục, vụ, viện và tương đương
đ) Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và các đơn
vị sự nghiệp công lập khác;
e) Viện kiểm sát quân sự trung ương
| 1/21

Preview text:

LUẬT HIẾN PHÁP
Bộ máy bảo đảm => quy phạm
( đạo đức, tôn giáo ) => pháp luật
Mđ: ổn định trật tự xã hội
Giả định ( hoàn cảnh, bối cảnh) + quy định ( hvi
buộc pải làm) + chế tài ( hậu quả, bất lợi nếu ko lm theo quy định ) Nhà nước Cá nhân Luật công Luật tư ( HP, HC,HS ) ( DS, HNGD, TM ) Mệnh lệnh, quyền uy Tự nguyện, thỏa thuận B1: NHẬP MÔN 1, Gthieu
HIẾN PHÁP là luật cơ bản of 1 quốc gia để điều chỉnh các vde lquan đến
bộ máy nhà nc và quyền con ng, quyền công dân

Chế tài trong luật hp ko nhiều, ko mạnh như 1 số ngành luật #
CONSTITUTIO: Nền tảng, cơ bản
* Thương thiện, phạt gian – quốc chi hiến pháp “ dã”: pháp điển/ luật pháp căn
bản quy định thể chế, tổ chức chính phủ, quyền lợi và nghĩa vụ ng dân
NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG:
* Lý thuyết “khế ước xh” : quyền lực đc ng dân trao cho NN, quyền thay đổi/ lật
đổ chính quyền hủ bại ( # vs lý thuyết “ đấu tranh gc “ )
* Lý thuyết “ phân chia quyền lực”: lập pháp, hành pháp và tư pháp ( tan quyền phân lập )
NỀN TẢNG CỦA HIẾN PHÁP XHCN
* Cn cộng sản / Mác – Lenin: lí thuyết gc – đấu tranh gc, phê phán NN và Pl “ tư sản”
* Mô hình Xô viết: NN ” chuyên chính vô sản”, tập quyền XHCN
* NN đặt dưới sự lđ của ĐCS ( đại diện cho gc công nhân/ vô sản ; QH là cơ quan tối cao ) LP HP TP CP QH ĐCS TATC VKSTC
VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA HP -> bve tự do và quyền cá nhân
1, Chống lạm quyền/ tùy tiện/ tham nhũng bởi công quyền
2, Các quyền cá nhân mà NN ko đc xâm phạm
* Tổ chức quyền lực công/ bộ máy NN; lập pháp, hành pháp, tư pháp – tw, địa phương
3, Đặc trưng của HP
* Chủ thể quyền lập hiến toàn dân ( thẩm quyền lập hiến toàn dân, cao hơn ng lập pháp
- Cách thức, thủ tục ban hành:
* QH lập hiến ( toàn dân lập ra ) có quyền chung quyết hoặc ko ( Ấn độ 1949, Nam VN 1956 )
* Tổ chức trưng cầu ý dân
* QH lập ra ½ hay 2/3 số đại biểu đồng tình… khó hơn so vs lập pháp (theo điều
120 HP VN ) Luật thường 50%
* ND: các chính sách, ngn tắc, ngn lí căn bản ( gần vs ctri )
* Pvi điều chỉnh: HP cổ điển: tổ chức quyền lực NN, HP hiện đại có pvi rộng hơn
* Hiệu lực pháp lí: ng. tắc “ HP tối thượng “, HP là đỉnh cao of hệ thống quy
chiếu ( bản HP có gtri tự tại, ghi nhận chủ quyền nd – đây là 1 đòi hỏi of pháp quyền 4, Lsu lập hiến TG
- Trước 1945: * Đại hiến chương Anh – Magma Carla, 1215
* Luật về các quyền Anh, 1688
* HP Virginia 1716, HP Hoa Kì 1787
- Sau 1989 : làn sóng DC hóa T3 - Sau 1945:* HP VN 1946 5, Phân loại HP
Theo HT: HP thành văn, H P bất thành văn ( HP ko nằm trong 1
đạo luật duy nhấtn nằm ở nhiều nguồn # nhau )
Theo thời điểm ban hành: HP cổ điển, HP hiện đại ( sau 1945 )
Theo hình thức/ gtri HP: HP thực chất – bve nhân quyền; HP hình thức
Theo m ô hình: HP XHCN, H P TBCN 6, Bve HP
2 mô hình => tập trung -> tòa án HP
=> phân tán -> mọi tòa án
Cho đến nay, VN ch có tòa án HP hay cơ chế bảo hiến bằng tòa án. Mặc dù HP
quy định tất cả các cơ quan NN đều có trách nh bve HP ( điều 119 khoản 2 )

7, Chủ nghĩa HP – là học thuyết đề cao vai trò of HP
*Phân quyền – quyền lực phân chia *Bve quyền cá nhân
*Tòa án HP ( cơ chế bảo hiến nói chung )
8, Đạo luật – ngành luật - KHLHP
Đạo luật là 1 vb quy phạm
Ngành luật gồm nh đạo luật, nhiều vb Ngành Đạo luật Luật LỊCH SỬ HP VN
Ctrị là khởi nguồn, động lực of HP => Lsu lập hiến là 1 phần of lsu ctri
Lsu lập hiến VN gắn vs lsu ctri, ctranh thế kỉ 20
Từ sau 1975 ảnh hưởng bao trùm of ĐCSVN, ý thức hệ Mác – Lenin, mô hình
nhà nc – Đảng Xô Viết ( HP 1936 LX )

Tư tưởng lập hiến trc 1945
- Quân chủ lập hiến ( Phạm Quỳnh, PBC
THAM NHŨNG : Là lợi dụng quyền lực công vì lợi ích tư
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Chế độ ctri là nd, phg thức tổ chức và hđ of các chủ thể ctri trong 1 qgia ( nhà nc, đảng ctri…)
-> đc cấu thành bởi sự kết hợp các yếu tố: ctri, kt,xh, tư tg, pl
-> biểu hiện trực tiếp ở mô hình tổ chức nn, là đối tg điều chỉnh of HP
Nhà nước: 1 hệ thống các CQ/ thể chế có thẩm quyền ban hành luật lệ để cai trị
ng dân trog 1 xh, có chủ quyền đối nội + ngoại treen 1 lãnh thổ nhất định
Hình thức nn: cách thức, phg thức tổ chức quyền lực nn ( form/type of
government) + Hình thức chính thể * Quân chủ * CH +________ cấu trúc Đảng ctri kiểm soát
là 1 hiệp hội cd, có mt và chg trình hđ -> bộ máy chính
quyền thôg qua giành thắng lợi trog các cuộc bầu cử -> thực hiện hóa các c/s of
mk để gquyết vđe xh CỬ TRI NGHỊ VIÊN HÀNH PHÁP TỔNG THỐNG CỬ TRI NGHỊ VIÊN Mô hình Xô - Vt QH CHÍNH CHỦ TỊCH TÒA ÁN VKS PHỦ NƯỚC
Hình thức cấu trúc:
+ NN LB: 1 lm of kv tự trị, đc thống nhất bởi 1 chính quyền trug ương/ LB
+ NN đơn nhất: 1 nn vs chính quyền TW là tối cao,quyền of các đvi hành chính can đc MR/ thu hẹp Phân quyền:
Vd: TQ – nn đơn nhất, 5 khu tự trị Choang quảng tây Duy Ngô dĩ Tân Cương …. HÌNH THỨC NN VN
Hệ thống ctri VN gồm:
+ ĐCS -> Tổ chức * Đại hội đại biểu: CQ cao nhất
* BCH TW ( Đh bầu, gồm VPTW + các ban ) * Bộ ctri * Tổng bí thư
+ NN đ+ Mặt trận TQ V, các tổ chức tvien và xh #
Nhà nước đơn nhất VN TP trực thuộc TW Tỉnh Quận Thị xã Huyện Tp trực thuộc tỉnh Phường Xã Thị trấn
QUYỀN CON NG, QUYỀN CD Quyền con ng bảo đảm là nhữg
pháp lí phổ quát -> bve các cá nhân + nhóm
chống lại những hđ/ sự bỏ mặc lm tổn hại đến nhân phẩm+ tự do cơ bản..
Nguồn gốc -> TN: quyền TN
-> Pl qđinh/ thuyết “ khế ước”,”thỏa hiệp”..: quyền pháp lí
-> Quyền đạo lí, luân lí
Phân loại -> theo lĩnh vực: quyền dân sự, ctri, kt,xh và vh
-> theo khả năng bị giới hạn: quyền tuyệt đối( tự do tư tg, ko bị tra
tấn..), quyền csn bị giới hạn/ đình chỉ( TDNL, đi lại, hội họp)
* Vc giới hạn pải nhằm mđ chính đáng: ANQG, TTCC, ĐĐXH, SKCĐ-> đảm
bảo sự tỷ lệ, tg xứng

Nghĩa vụ of NN vs QCN -> Tôn trọg -> Bve -> Thực thi Hp và QCN: Hp liệt kê các Hp thiết lập quyền cơ bản dân quyền, chống lạm ( quyền hiến quyền, độc định) đoán Hp thiết lập cơ Nhân quyền, chế bảo hiến tự do là 1 ( bve quyền thành tố of CN hiến định, DC – lập hiến/ CN quyền ctri) HP
Quyền con ng trog HP 2013:v
+ Chương QCN, quyền và nghĩa vụ cd – vị trí chương 2
+Phân biệt rõ hơn QCN và QCD
+ Bổ sung ngtac: việc hche quyền phải” theo qđinh of luật”
+ ______ 1 số quyền mới: quyền sống (DD19), ko bị tra tấn (Đ 20), quyền đảm bảo ANXH( Đ 34)…
+ Các cơ quan NN đc bổ sung chức năng “bvee QCN”
+ Cơ chế bảo hiến/bvee QCN ch đc bổ sung đáng kể
+ Cách qđinh việc thực hiện quyền do pl qđinh ( Đ 23,25,27) BẦU CỬ
Bầu QH, HĐND tỉnh, huyện, xã
=> Vai trò: sự lựa chọn 1 hay nhiều ng cho 1 chức vụ công hoặc tư và từ
nhiều ứng cử viên # -> bầu cử định kì là ptien kiểm soát thiết yếu of công chúng vs chính quyền
=> : +Lựa chọn ngn thủ qgia và ng đứng đầu hành pháp và csach lớn mà
chính quyền sẽ theo đuổi
+ Lựa chon tvien of cơ quan lập pháp( nghị viện) làm luật và nhân danh
nhân dân giám sát chính phủ)/ cơ quan dân cử ở địa phương
=> H/c: mất tgian, kte và lựa chọn k thích đáng ->can thay = lựa chọn - ứng cử - thế tập
Có 3 HT:+ Đa số: ai nhìu phiếu -> thắng ( ko thúc đẩy sự đa dạng trừ đảng nhỏ)
+ Tỉ lệ: số ghế, theo số % + Hỗn hợp
Vd: bầu cử CHLB Đức mang ng tắc: phổ thông – trực tiếp – tự do – bình đẳng – bí mật
PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ - HP 2013
- Luật bầu cử ĐBQH và ĐBHĐND ( thông qua 25/6/2015), có hiệu lực 1/9/2015
-> thay thế cho luật bầu cử ĐBQH năm 1997
-> Luật bầu ĐB HĐND năm 2003
Điều 7 HP năm 2013, Đ1 Luật bầu cử 2015: phổ thông – bình đẳng – trực tiếp
Trình tự bầu cử: * HĐ bầu cử QG: 1, Xdinh ngay bầu cử 2, lập ds cử tri 3, nộp hồ sơ ứng cử
4, hiệp thưởng – hội nghị n ghiệp thương 5. niêm yết ds cử tri
6, vđong bầu cử/ hội nghị tiếp xúc cử tri
Nếu đag ở nc ngoài -> đại sứ quán of nc mk ở nc đó -> bầu cử từ nc ngoài
( IDEA – tổ chức liên chính phủ) Tồn tại of HTBC:
+ Qua niệm cơ cấu – ch ưu tiên trình độ, nawg lực lm vc
+ Hiệp thưởng do MTTQVN tổ chức ( bảo đảm lđ of ĐCS, tổn tại đến ng tắc trực tiêp)
+ ứng cử viên tự do gặp nhiều rào cản
+ Giám sát bầu cử, kiếm phiếu
Cải cách -> Động lực cải cách: + Mtieu DC, hiệu quả of BMNN
+ Bất cập HT bầu cử hiện hành
Các yếu tố bầu cử:
(1) Pháp luật và hệ thống bầu cử;
(2) Phân chia khu vực bầu cử;
(3) Quản lý bầu cử;
(4) Quyền bỏ phiếu;
(5) Đăng ký cử tri;
(6) Giáo dục công chúng và thông tin cho cử tri;
(7) Ứng cử, các đảng chính trị, tổ chức chính trị và việc tài trợ;
(8) Chiến dịch tranh cử, bao gồm việc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản,
các cuộc hội họp chính trị, tiếp cận truyền thông;
(9) Bỏ phiếu, giám sát và xác định kết quả;
(10)Khiếu nại và gquyết tranh chấp.
Các tiêu chí đánh giá hệ thống bầu cử:
(1) Dễ tiếp cận, rõ ràng, dễ hiểu
(2) Có ý nghĩa thực chất (quyền lực thực tế của cơ quan được bầu?)
(3) Tạo điều kiện cho chính quyền ổn định & hiệu quả
(4) Phản ánh đầy đủ lựa chọn, nguyện vọng của cử tri (“không nên duy trì
quy trình hiệp thương”…)
(5) Có tính đại diện rộng rãi (vùng miền, dân tộc, xu hướng chính trị..)
(6) Khuyến khích sự giám sát từ đối lập
(7) Phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Bầu cử tại VN: ___Lịch sử
+Bầu cử QH khóa I (1946-1960): 6/1/1946.
+Bầu cử QH Khóa II (1960-1964): 8/5/1960, bầu 362 đại biểu (gộp với 91
đại biểu khóa I của Miền Nam được lưu nhiệm).
+Bầu cử QH Khóa VI (1976-1981), QH đầu tiên của nước Việt Nam thống
nhất: - 25/4/1976, bầu 492 đại biểu.
+Bầu cử QH Khóa XII (2007-2011): -20/5/2007, bầu được 493 đại biểu. QH
khoá XII rút ngắn thời gian hoạt động 1 năm để tiến hành bầu cử QH khoá
XIII cho cùng thời gian với cuộc bầu cử đại biểu HĐND các cấp năm 2011.
+Bầu cử QH Khóa XIII (2011-2016): - 22/5/2011, lần đầu tiên bầu cử QH và
bầu cử HĐND các cấp được tổ chức vào cùng một ngày.
+5/2016: Bầu cử QH Khóa XIV
+5/2021: Bầu cử QH Khóa XV
Các cơ quan có trách nhiệm chính tổ chức bầu cử: +QH +Hội đồng bầu cử quốc gia + Ủy ban thường vụ QH + Mặt trận Tổ quốc Việt Nam +Ủy ban bầu cử ở
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương +Thường trực Hội đồng nhân dân các cấp CHỦ TỊCH NƯỚC
Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu bộ máy nhà nước, thay mặt nhà
nước trong các quan hệ đối nội và đối ngoại, biểu tượng cho sự thống nhất của
nhà nước, quốc gia, dân tộc.
Một số tên gọi/ danh xưng: + Tổng thống (President)
+Chủ tịch (President)/ Chủ tịch Hội đồng Nhà nước + Vua / Nữ hoàng +Hoàng đế +Quốc trưởng
+Thiên hoàng/ Sa hoàng…/ Toàn quyền
Vị trí trong các chính thể: + Tổng thống
+ Bán – Tổng thống (lưỡng tính)
+Đại nghị [cộng hòa/ quân chủ]
(“nhà vua trị vì nhưng không cai trị” - A sovereign who reigns but does not rule)
Vai trò +Biểu tượng
+Hành pháp (bổ nhiệm công chức cao cấp, ngoại giao, quân sự…)
+Lập pháp (ký công bố luật…)
+Triệu tập và giải tán Lập pháp
+Một số đặc quyền: miễn trách, ân xá, trao danh hiệu/ tước hiệu…
Chủ tịch nước Việt Nam
Lịch sử: +Hiến pháp 1946: Chủ tịch nước
+ Hiến pháp 1959, 1992, 2013: Chủ tịch nước
+ Hiến pháp 1980: Hội đồng Nhà nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại ( DD86, HP 2013) Thẩm quyền:
Đối ngoại +Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài;
+ Căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hô Ži, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ;
+ Quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước;
trình QH phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế (K6/ Đ.88 HP)
Lập pháp: +Lập pháp
+Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
+ Đề nghị Uỷ ban thường vụ QH xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn
10 ngày từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được UBTV
QH biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước
trình QH quyết định tại kỳ họp gần nhất (K1/ Đ.88)
+ Có quyền tham dự phiên họp của Uỷ ban thường vụ QH (Đ.90)
Hành pháp: + Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính
phủ; căn cứ vào nghị quyết của QH, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ (K2/Đ.88)
+ Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội
đồng quốc phòng và an ninh; quyết định phong quân hàm cấp tướng…; căn cứ
vào nghị quyết của QH hoặc của Uỷ ban thường vụ QH, công bố, bãi bỏ quyết
định tuyên bố tình trạng chiến tranh... (K5/Đ.88)
+ Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ.
+ Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề mà Chủ tịch
nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước. (Đ.90)

Tư pháp: + Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân
dân tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao; căn cứ vào nghị quyết của QH, bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao;
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSND tối cao;
+Quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của QH, công bố quyết
định đại xá; (K3/ Đ.88)
Bầu Chủ tịch nước
Điều 87 : +Chủ tịch nước do QH bầu trong số đại biểu QH.
+Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH.
+ Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của QH. Khi QH hết
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi QH khoá mới bầu ra Chủ tịch nước.
Điều 31. Trình tự bầu Chủ tịch nước
1
. Ủy ban thường vụ QH trình danh sách đề cử để QH bầu Chủ tịch nước.
2. Ngoài danh sách do UBT QH đề nghị, đại biểu QH có quyền giới thiệu thêm
hoặc tự ứng cử vào Chủ tịch nước; người được giới thiệu ứng cử có quyền rút
khỏi danh sách người ứng cử.
3. ĐBQH thảo luận tại Đoàn đại biểu QH; Chủ tịch QH có thể họp với các
Trưởng đoàn đại biểu QH để trao đổi về các vấn đề có liên quan.
4. Ủy ban thường vụ QH báo cáo QH kết quả thảo luận tại Đoàn đại biểu QH và
giải trình, tiếp thu ý kiến của đại biểu QH; trình QH quyết định danh sách người
ứng cử do đại biểu QH giới thiệu hoặc tự ứng cử.
5. QH thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Chủ tịch nước.
6. QH thành lập Ban kiểm phiếu.
7. QH bầu Chủ tịch nước bằng hình thức bỏ phiếu kín.
8. Ban kiểm phiếu công bố kết quả kiểm phiếu, biểu quyết.
9. QH thảo luận, biểu quyết thông qua nghị quyết bầu Chủ tịch nước.
10. Chủ tịch nước tuyên thệ. TÒA ÁN
Tư pháp
: thường đc hiểu là hệ thông các tòa án gải thích và áp dụng pl
Tư pháp/ tòa án: cơ chế gquyết các chấp, hiện thân của công lí, lẽ công =
Tại 1 số QG, tư pháp có vai trò tạo ra VIỆN KIỂM SÁT
(1) Khái quát về Công tố
Công tố là việc buộc tội, truy tố một người bị coi là vi phạm pháp luật
hình sự ra trước tòa án
Công tố viên (Prosecutor): người đại diện của cơ quan công tố (2) Các mô hình
+Công tố thuộc hành pháp (Hoa Kỳ, Nhật Bản...)
+Công tố thuộc tư pháp (Pháp )
+Công tố tách thành hệ thống riêng (Nga, Trung Quốc, VN) 2. Vị trí, chức năng
VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp (Khoản 1, Điều 107 HP 2013)
Thực hành quyền công tố là hoạt động của VKSND trong tố
tụng hình sự thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người
phạm tội, được thực hiện ngay từ khi gquyết tố giác, tin báo về
tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự. (Điều 3. LTCVKSND)
Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt động của VKSND để kiểm
sát tính hợp pháp của các hvi, qđịnh của cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong hđ tư pháp thực hiện ngay khi tiếp nhận và gquyết
tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và suốt quá trình
gquyết vụ án hình sự; trong việc gquyết vụ án hành chính, dân
sự, hôn nhân gđ, kinh doanh, lđ; việc thi hành án, gquyết khiếu
nại, tố cáo trong hđ tư pháp... (Điều 4. LTCVKSND) VKSND tối cao: a) Ủy ban kiểm sát; b) Văn phòng; c) Cơ quan điều tra;
d) Các cục, vụ, viện và tương đương
đ) Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và các đơn
vị sự nghiệp công lập khác;
e) Viện kiểm sát quân sự trung ương