Bài giảng môn học về thuế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài giảng môn học về thuế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Bài ging môn hc : Thuế 1 Ths. ĐOÀN TRANH
CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG V THU
“Thuế ca quc gia, phù hp vi kh năng và thc l c c a mình, có th tham gia vào điu hành
Chính ph i nh, có nghĩaphù hp v ng ngun thu, chúng s được s d ng v i m đ c ích b o
v đất nước. Khon thuế, mi m i bt ngườ t buc phi đóng góp, cn phi được xác định
chính xác, ch không th tùy tin, chuyên quyn, độc đoán. Thi hn n p thu ế, cách thc np
thuế và c nh ng ng nh qui c n n ười khác… Vic không xác đị kho p thuế s làm tăng tính
liêm s b mua chu nh n dc, đút lót ng người, mà v ĩ ngay c trong môi trường lành mnh
đ ã không tách kh i được tính vô liêm s và mua chu c. Xác định chính xác s ti i ngn mà m ười
phi np vic chính trong bài toán thuế. Cn np lúc nào, bng cách nào, khi nào và như thế
nào… m p thui loi thuế phi làm sao đó để người n ế cm thây thun ti n nh t khi np chúng.
Vic thu thuế cũ ng ph i suy nghĩ tính đến kh năng s tin thu được có th ơ ít h n s ti n th c
đưa vào trong kho bc Nhà nước… Rõ ràng rng s ng b ng ít nhi u luôn gây được s chú ý
ca các tng lp nhân dân.”
Trích t “An Inquiry into the Nature and Causes of the
Wealth of Nations”, Adam Smith (1776)
I. S RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIN CA THU
1. Quá trình phát trin ca thuế trên thế gii
Lch s phát trin ca hi loài người cho thy rng, nhân t quan trng
nht để thuế ra đời phát trin cao như ngày nay gn lin vi s ra đời, tn
ti và phát trin ca nhà nước.
Nhà nước xut hi òi hn đ i phi cơ s v t ch t tài s n để đảm bo
cho s t n t i ho t động c đa mình. ó, nhà nước ph i dùng quy n l c
chính tr vn để tp trung mt phn ngun lc c a h i bng cách huy
động dưới nhi u hình th c. Trong đó, hình th c đóng góp b t buc được
gi là thuế.
Nếu xét s phát trin ca các hình thc phương pháp thu thuế, th
chia l ch s hình thành và phát trin thuế thành 3 giai đon.
Giai đon th nht - bt đầu t thế gii c đại đến thế k XVI được đặc
trưng bi s hình thành các loi thuế sơ khai nhà nước chưa b máy
thu thuế hoàn chnh
L n đầu tiên, dưới th i La c đạ để đểi chi phí xây dng quân đội,
bo v biên gii, xây dng nhà thi, đường ng dn nước, đường sá, Nhà
nước đánh thuế các tài sn như đất đai, vt nuôi, l, thu hái hoa qu (nho)
và các tài sn có giá tr khác. Các loi thu gián thu ế đin hình như thuế doanh
thu vi thuế sut 1%, thuế buôn bán l 4%, thuế tr t do cho l 5%,
thuế tha kế 5%...
Bài ging môn hc : Thuế 2 Ths. ĐOÀN TRANH
T chc tài chính c a chính ph không tr ế ếc ti p thu thu ca dân giao
cho các lãnh địa thc hin. Chính ph thông qua các t chc xem xét, đánh
giá và xác định tng s thuế phi np các địa phương, đồng thi kim tra v
thi hn n p bp thu thu nế. Trong thi gian này, thuế ng tin. Người dân
bán lương thc, thc phm ly tin np thuế. Điu này kích thích phát
trin mi quan h hàng hoá-ti ơn t , làm sâu s c h n quá trình phân công lao
độ đẩng xã hi và thúc y quá trình đô th hoá.
Tuy nhiên, trong th i k này nhiu hình thc thuế được ban hành li
không làm hưng thnh v tài chính cho đế quc La Mã. Ngược li, gánh nng
thuế khoá đối vi người dân nguyên nhân gây ra khng hong tài chính
đư đấa kinh tế t nước vào tình tr ếng y u kém.
Giai đon th hai - bt đầu t thế k XVI đến đầu thế k XIX, hình thành
h thng thuế và các t chc thu thuế tương đối hoàn chnh
Mt s quc gia châu Âu đã s dng phương pháp đấu giá quyn thu thuế.
Tt c s ti ến thu thu được được chuy n vào qu c a chính ph . Đến năm
1662 Pháp các quc gia Châu Âu hành thành các t chc thu thuế do
chính ph qun đã làm tng thu thuế vào ngân sách ca chính ph ngày
càng tăng
Ngun thu chính ca chính ph là thuế thân (gii quý tc và cha c không
phi np thuế này), các thuế khác gm thuế đất, thuế đối v t bi trang thiế
quân đội, thuế mua nga, thuế tuyn mnh… Thi gian này đã bt đầu xut
hin thuế quan.
Giai đon th ba - bt đầu t thế k XIX cho đến nay, đó th i hình
thành h thng thuế và b máy thu thuế hoàn chnh
Trong giai đon này h ế u h t các nước phát tri n đã hình thành h thng
thuế v ếi các lu t thu b máy thu thuế hoàn chnh. Các loi thuế trước
đây dn dược hoàn thin.
- Thuế rung đất gi vai tquan trng trong vic to lp ngun thu cho
chính ph
- Thuế quan ban đầu chiếm t trng ln trong thu ngân sách, thì hin nay
vai trò ca hình thc thuế này ngày càng lu m nhường ch cho các lo i
thuế khác.
- Thuế thu nhp cá nhân ra đời Anh quc năm 1842, sau đó nhiu nước
công nghip đã áp dng - Nht 1887, M 1913, Pháp 1914. Hin nay, thuế
thu nhp cá nhân m t trong nh ế ng hình th c thu gi vai trò quan tr ng
bc nht trong h thng thuế ca các quc gia phát trin.
Bài ging môn hc : Thuế 3 Ths. ĐOÀN TRANH
- Thuế giá tr gia tăng ra đời Pháp năm 1954 và hin nay đã lan rng ra
nhiu quc gia phát trin.
B ũ máy thu thuế các nước phát tri n c ng ngày được hoàn chnh và hình
thành đồng b t trung ương n đế địa phương. Không ch bao gm các cơ
quan qun thu np thuế nhi u qu c gia còn b máy cnh sát thuế,
toà án thuế riêng nhm đảm bo s th ng nh t trong vic xây dng lut thuế,
t chc thu thuế, kim tra thu np thuế và x lý các vi phm v thuế.
2. Sơ lược quá trình phát trin thuế Vit Nam
Quá trình phát trin thuế t i Vi t Nam có th chia ra làm ba giai đon
Giai đ o n 1 : Thi k trước thc dân Pháp xâm lược
- Thi h tru Lê, thuế được chia thành 2 loi chính : thuế c thu thuế
gián thu. Thuế trc thu g thân, thum: Thuế ế đi ến và thu tp dch. Thuế gián
thu đánh mt cách phân tán vào m i ho t động ti u th công nghip.
- Thi nhà Nguyn, chế độ thuế được chia thành 2 loi: chính phú tp
phú. Chính phú gm có thuế đin th (tô), thuế thân đinh (dung), và thuế điu
(tp dch-là loi thuế b ă t buc lao độ địng không công qui nh trong n m). T p
phú gm các loi thuế: Thuế cng, thuế ế quan tân, thu ngu ến đầm, thu hm
m, thuế các h sn xut.
Giai đon 2 : Thi k thuc địa, na phong kiến (t năm 1895 đến tháng
8 năm 1945) trước thc dân Pháp xâm lược
Ngay sau khi xâm lược nước ta, thc dân Pháp đã đặt chế đ thu khoá. ế
Nhìn chung chế đ thuế khoá thc dân Pháp va nhm bòn rút dân ta va đầu
độc làm suy thoái c dân tc ta.
Đ mi n Trung ( à N ng…) chúng b thuế c ng ca nhà Nguy n, ch thu
mt s l ế phí đèn pha, tín hi u, tàu c p b n. Năm 1861 m th u trúng thuc
phin vi giá 2,5 triu Phơrăng. Cho phép m ế sòng b c để thu thu môn bài,
sau đó thuế rượ ượu, r u vang, bia, thuế khách s n, quán rượu, ti m nh y.
Tháng 2/1862, chúng cho phép nhp cng thuc phin để thu thuế doanh thu.
ế ế ế ế Nam k thu tr c thu, thu gián thu thu tem, thu xu t nhp
khu, thuế kho và l phí cng, tin bán hoc cho thuê đất công.
Đến năm 1928, chế ế độ đồng hoá quan thu gi a Pháp ba x ca Vit
Nam mi chính thc ban hành. B chế đ tr quan thuưng thu thuế ế gián
thu để thay thế chế độ công qun trc tiếp do người Pháp trc tiếp cai qun.
Bài ging môn hc : Thuế 4 Ths. ĐOÀN TRANH
Bng 1.1 S liu tham kho ngân sách thuế ă (FF) n m 1939 1945 x
Đông Dương
Ngân sách (FF)
X
Năm 1939 N m 1945 ă
Bc k
Trung k
Nam k
15.904.000
10.933.000
17.471.000
36.415.000
22.240.000
39.418.000
Thu thuế (FF) Loi thuế
Năm 1939 N m 1945 ă
1. Thuế tiêu th và vn chuyn hàng hoá
2. Thuế mui, rượu, thuc phin, diêm, thuc
3. Thu và trế đin th ước b
4. Giá tem thư
5. Thuế ch
6. Thuế mái hiên
7. Thuế nht súc vt
20.655.000
24.694.000
11.021.000
0,06
-
-
-
58.265.000
87.000.000
28.625.000
0,1
-
-
-
Giai đ o n 3 : N c Viướ t Nam độc lp, thng nht xây dng hi ch
nghĩa
Trước năm 1951, chính ph nước Vit Nam dân ch cng hoà duy trì các
thuế gián thu như : thuế quan, thuc lào, mui. Thuế trc thu gm: thuế đin
th, môn bài, sát sinh.
Năm 1951, chế độ thuế thng nht gm 7 loi. Năm 1954 đến 1956, chế
độ thuế g m 11 lo i.
Chế độ thuế n năm 1951 Chế độ thuế ăm 1954-1956
- Thuế nông nghip
- Thuế công nghip, thương nghip
- Thuế hàng hoá
- Thuế xut khu, nhp khu
- Thuế sát sinh
- Thuế trước b
- Thuế tem
Thuế doanh nghip
Thuế li tc doanh nghip
Thuế hàng hoá
Thuế buôn chuyến
Thuế xut, nhp khu
Thuế kinh doanh ngh thut
Thuế sát sinh
Thuế rượu
Thuế mui
Thuế th tr ch
Thuế hàng hoá tn kho
Bài ging môn hc : Thuế 5 Ths. ĐOÀN TRANH
Đến năm 1961, h thng thu ngân sách nước ta chia m 2 m ng l n
tn ti đến tháng 8 năm 1990:
- Đối vi nghip quc doanh thc hin chế độ thu quc doanh (gián
thu) và chế độ trích li nhun (trc thu)
- Đối vi đơn v kinh tế ngoài quc doanh, thc hin chế đ thuế.
Ngày 8/8/1990, nước ta ci cách thuế toàn din, sâu sc căn bn. Bao
gm 9 săc thuế. Đến ngày 1/1/19996, h thng thuế Vit Nam hoàn chnh
thành 14 sc thuế gm thuế, phí và l phí.
K t ế ế ngày 1/1/1999, h thng thu Vi t Nam bao gm 9 sc thu , ngoài
ra h thng thu ngân sách nhà nước còn có : Thuế môn bài, thuế sát sinh, thuế
s vn ngân sách nhà nước, thu t nông s n, thu t du khí, l phí phí các
loi.
H thng thuế t 1/1/1996 H thng thuế t 1/1/1999
- Thuế s dng đt nông nghip
- Thuế chuyn quyn s dng đất
- Thuế doanh thu
- Thuế tiêu th đặc bit
- Thuế xut khu, thuế nhp khu
- Thuế li tc
- Thuế thu nhp đối vi người có thu
nhp cao
- Thuế tài nguyên
- Thuế nhà, thuế đt
- Thu v s dng vn ngân sách nhà
nước
- Thuế sát sinh
- Thuế môn bài
- L phí: trước b, công chng,
chng thư, trng tài kinh tế, giao
thông, hi quan
- Phí: bay qua bu tri, phí qua cng
qua cu, phà đò, phí ch
Thuế s d ng p đất nông nghi
Thuế chuyn giao quyn s dng đất
Thuế giá tr gia tăng
Thuế tiêu th đặc bit
Thuế xu t, nh p kh u
Thuế thu nhp doanh nghip
Thuế thu nhp đối vi người có thu
nhp cao
Thuế tài nguyên
Thuế nhà, thuế đất
Ngoài ra, h thng thu ngân sách
Nhà nước còn có :
- Thuế môn bài
- Thuế sát sinh
- Thu v s dng vn ngân sách nhà
nước
- Thu t nông sn
- Thu t du khí
- L phí và phí các loi
Bài ging môn hc : Thuế 6 Ths. ĐOÀN TRANH
II. KHÁI NI C NM, PHÂN LOI VÀ CH ĂNG CA THU
1. Khái nim
Theo T đin Lut hc (NXB Bách khoa - 1999): Thuế là mt khon đóng
góp bng tài sn cho Nhà nước do Lut định thành nghĩa v đối vi nhân
hoc t chc nhm đáp ng nhu cu chi tiêu ca Nhà nước. Nhà nước s
dng thuế làm công c quan tr ng để huy động ngu n thu cho Ngân sách nhà
nước, điu chnh kinh tếđiu hoà thu nhp.
Như v ế y, thu không ph i mt hi n tượng t nhiên mà mt hi n
tượng hi luôn lin vi phm trù nhà nước pháp lut. Thuế mt b
phn ch yế ếu thuc kho n thu ngân sách nhà nước c a các qu c gia. Thu
nhng đặc trưng cơ bn sau :
- Ni dung kinh tế c a thuế th hi n m i quan h ti n t phát sinh gia
Nhà nước vi các pháp nhân và th nhân trong xã hi.
- Thu i vế nghĩa v thanh toán ca các pháp nhân th nhân đố i Nhà
nước, nó mang tính bt buc, không có tính đối giá và hoàn tr trc tiếp.
- Xét theo khía cnh lut pháp, thuế khon np cho Nhà nước đưc
pháp lut qui định theo mc thu và thi hn nht đnh.
- V b ến ch t kinh t , thuế phn ánh quan h phân phi c i da c ưới hình
thc giá tr gi a Nhà nước v i các ch th khác trong xã hi.
Khi Nhà nước tiến hành hành vi thu thuế tc là Nhà nước đã tham gia vào
mt quan h phân phi gia mt bên Nhà nước mt bên các pháp
nhân hoc th nhân. Đó mt quan h không bình đẳng Nhà nước
quyn tiến hành các bin pháp cưỡng chế nhm truy thu thuế nếu các pháp
nhân và th nhân không np. Đối tượng ca quan h phân phi này là ca ci
biu hin dưới nh thc giá tr. Chính vy, thuế được coi công c phân
phi.
Ngoài d o th u hi u thuế được đảm b c hi n bng s cưỡng chế ca
Nhà nước, thuế còn được phân bit vi l phí, phí ch các nhân
pháp nhân nghĩa v np thuế ư cho Nhà nước nh ng không trên cơ s
được hưở ương nhng li ích vt cht t ng ng mang tính cht đối giá.
Trong khi đó hình thc l phí, phí công trái nói chung mang tính t
nguyn tính cht đối giá. Tính bt buc ca l phí phí ch xy ra
khi ch th n p l phí, phí th a hưởng tr c tiếp nh ng d ch v do Nhà
nước cung cp.
Bài ging môn hc : Thuế 7 Ths. ĐOÀN TRANH
Bên cnh đó, thuế không mang tính hoàn tr tr i tc tiếp cho đố ượng
np thuế. Tính cht không hoàn tr trc tiếp ca thuế th hin ch Nhà
nước thu thuế t ư các nhân pháp nhân trong hi nh ng không b
ràng buc bi trách nhim phi hoàn tr li cho người n i np. Ngườ p thuế
suy cho cùng s nh n được các l c si ích vt cht t vi dng các dch v
công cng do Nhà n ng các khoước s d n chi c đểa ngân sách Nhà nước
thc hi h i chung cho cn các chính sách kinh tế cng đồng. Tuy
nhiên, giá tr i kho ph n d ch v đó không nh t thi ết tương đồng v n tin
thuế h đã np cho Nhà nước. Tính cht này ca thuế cho phép chúng
ta phân bit thuế vi l phí, phí các kho n thu Nhà nước t p trung
vào ngân sách Nhà nước nhưng ràng buc trách nhim hoàn tr cho đối
tượng n p d ưới các hình thc như vay n, tm ng cho ngân sách Nhà
nước.
2. Phân loi thuế
a. Căn c vào đối tượng chu thuế, có th chia các sc thuế thành 3 loi:
- Thuế thu nhp, loi thuế bao gm các sc thuế đánh vào thu nhp ca
các đối t p công ty, thuượng ch thu nhu thu ng gế. Thườ m có thuế ế thu nhp
cá nhân.
- Thuế tiêu dùng, loi thuế bao gm các sc thuế đánh vào các hành vi
tiêu dùng hàng hóa và dch v. Thường bao gm các loi thuế như thuế giá tr
gia tăng, thu t khế tiêu th đặc bit, thuế nhp khu, thuế xu u
- Thuế tài sn, loi thuế bao gm các sc thuế l y tài s n làm đối tượng
đánh thuế. Các loi thuế ca c ư ế ếi nh : thu nhà, thu đất; thuế mua sm i
sn, thuế đăng ký tài sn…
b. Căn c vào phương thc đánh thuế, th chia các sc thuế thành 2
loi:
- Thuế trc thu, là loi thuế ế ếđi tượng chu thu đối tương np thu
đồng nht. Thông thường là các sc thuế v thu nhp, thuế tài sn.
- Thuế gián thu, loi thu không ế đánh trc tiếp vào thu nhp tài sn
ca người np thuế đánh mt cách gián tiếp thông qua giá c hàng hóa
dch v. Lúc đ ó đối tượng chu thuế người tiêu dùng còn đi tượng n p
thuế là người bán hàng.
c. Căn c theo mi quan h đối vi kh nă ế ng n p thu , có th chia các s c
thuế thành 2 loi:
- Thuế thc, loi thuế không da vào kh nă ếng c a người n p thu .
Thuế th t c i nc thu vào các dng i sn riêng bi a ngườ p thuế trên cơ s
Bài ging môn hc : Thuế 8 Ths. ĐOÀN TRANH
mc sinh li trung bình ca tài sn đó không phi t thu nhp thc tế ca
người np thuế. Các loi thuế thc bao gm : thu n, thuế tài s ế tiêu dùng.
- Thuế nhân, ngược li vi thuế thc thuế nhân, thuế da trên
kh năng c u thua người ch ế. Gm các loi thuế như : thu thu nhế p cá nhân,
thu nhp công ty, thuế chuyn nhượng tài sn…
d. Căn c theo phm vi thm quy n v thuế, có th chia các sc thuế thành
2 loi là thuế trung ương và thuế địa phương.
Thuế trung ương, các hình thc thuế do các cơ quan đi din chính
quyn nhà nước trung ương ban hành, còn thuế địa phương do chính quyn
địa phương ban hành. Tuy nhiên, không ph i t t c các loi thuế trung ương
đều n p hết vào ngân sách trung ương m t phn ca thuế trung ương
th được trích vào ngân sách địa phương.
3. Chc năng ca thuế
Thuế không ch là mt phm trù tài chính, mà còn phm trù kinh tế. Do
đó, thuế không ch biu hin nhng đặc trưng, hình thc vn đng riêng
mà còn mang trong mình các m i quan h tài chính gi a các ch th trong xã
hi. Nhà nước cn các ngun lc tài chính để duy thot động hiu qu
ca b máy nhà nước. Nhưng không ch vy, Nhà nước còn s d ếng thu
như chính sách nhm điu tiết các hot động ca nn kinh tế, làm chuyn
đổ đị đầi các ngun lc và nh hướng hành vi tiết kim, tiêu dùng và u tư.
Thuế luôn gn lin v ng ci nhà n c pháp luư t, chc nă ơ bn ca thuế
ngoài vic huy động ngun l n vc tài chính cho nhà nước, còn g i chc
năng kinh tế ca nhà nước trong vi c s d ng thuế ư nh công c nhm điu
tiết nn kinh tế.
a. Huy động ngu n l c tài chính cho Nhà nước
Đây chc năng cơ b ế ă n ca thu . Nh ch c n ng này qu ti n t tp
trung ca Nhà n m bước được hình thành, đả o cho s tn ti hot động
ca Nhà nước.
S phát tri n và m rng ch ă ăc n ng c đ a nhà nước òi h i ph i t ng cường
chi tiêu tài chính. Do đó vai trò ca chc năng huy ng tđộ p trung ngu n l c
ca thuế ngày càng được nâng cao. Thuế tr thành ngun thu chiếm t trng
ln nht trong ngân sách các nước có nn kinh tế th trường.
b. Điu tiết kinh tế
Chc năng này ca thuế được thc hin thông qua vic qui định:
Bài ging môn hc : Thuế 9 Ths. ĐOÀN TRANH
- Các hình thc thu thuế khác nhau.
- Xác định úng n đ đắ đố đối tượng chu thuế i tượng np thuế.
- Xây dng chính xác các mc thuế phi np tính đến kh năng ca
người np thuế.
- S dng linh hot các ưu đãi và min, gim thuế...
Trên cơ s ế đó nhà nước kích thích các ho t động kinh t đ i vào qu đạo
chung, phù h ư ếp l i ích c a xã h i. Nh v y, b ng cách đi u ti t và kích thích,
chc năng điu tiết kinh tế c đ đa nhà nước ã được th c hi n. Trong i u ki n
chuyn sang n n kinh t ế th tr ường, vai trò kích thích kinh tế thông qua thuế
ngày càng nâng cao. Nhà nước s dng thuế đ độ đế tác ng n l ếi ích kinh t
ca các ch th kinh tế vì li ích ca xã hi.
Bng 1.2 Chi ngân sách nhà nước/GDP các nước ASEAN
1991 1992 1995 1996 1997
1. Indonesia
2.Malaysia
3. Philippine
4. Thailand
5. Singapore
6. Vit Nam
17,35
28,3
19,8
14,0
22,3
15,0
17,4
27,26
19,1
15,4
20,0
20,7
15,3
22,4
18,3
15,3
21,0
24,0
15,1
22,6
18,4
17,6
-
23,1
18,2
21,3
19,1
17,8
-
22,5
Ngun: Tư liu kinh tế các nước thành viên ASEAN, NXB Thng kê, 1999.
Theo anh ch, gia chc năng huy n lđộng ngu c tài chính cho nhà nước
chc năng điu tiết kinh tế mi quan h ư ế nh th nào ? Các ch tiêu nào
nói lên các mi quan h này ? Hãy gii thích minh ha bng s liu thng
kế ti Vit Nam và các nước khác trên thế gii ?
III. CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ XÂY DNG H THNG THU
1. Tính công bng
S công bng (equity) được định nghĩa theo nhiu cách:
Công bng ngang (horizontal equity): Nhng người nh ng v trí tương
đươ đượng cn c đối x ngang nhau. Định nghĩa này v m ưt nào đó ch a đầy
đủ, th ếm chí khi b n h n ch vi c th o lu n ch v v n đề thu nh p. Ch ng
hn, liu mt ngưi làm công vic rt nguy hi m kh c nghi t trong nhi u
ginên b đánh thuế ging như mt người có cùng thu nh ư p nh ng l i làm
mt công vic tương đối d dàng trong mt thi gian ngn, ch h nhn
Bài ging môn hc : Thuế 10 Ths. ĐOÀN TRANH
được s giáo dc t ơ ưt h n? Nh v y công b ng công? Thu nh p t mt
ngun (có l là lao động) nên b đánh thuế gi ng nh p t ư thu nh ngun
khác (chng hn nh p v o hiư tr c hưu hay b m xã hi)?
Xác định tin ích v s công bng ngang: Nếu hai người có cùng mt mc
tin ích trước khi b đánh thuế, thì sau khi b đánh thuế h s cùng mc
tin ích, thuế s không thay đổi tr t t c a h t mc ti n ích cao nht t i
thp nh Đt. ây mt vn đề khi bn quan tâm ti vic mt vài ng i thích ườ
thi gian rnh ri (không b đánh thuế), trong khi nhng người khác thích
nhng hàng hoá dch v (b đánh thuế) hơn. Cùng m t lo i thuế thu nhp
s nh h ng tưở i hai nhóm người này theo cách khác nhau.
Khái nim v s công b ng ngang ph thuc vào vi c b n mun đi xa ti
mc nào khi nói rng mi người là ngang nhau.
- Thm chí nếu hai người hai dng thu nhp khác nhau thì mc thu
nhp tương đương không?
- Chuyn hai người khác nhau tiêu th lươ ượng thc hay thuc hay r u
quan trng không?
- Nếu mt người s h ă u mt c n nhà người kia ph i đi thuê nhà, thì
đây có điu khác bit quan trng gì?
- Nếu mt người mua mt món hàng trong ch hoá ng i mua ười kia l
hàng qua mng, có khác nhau không?
Mi mt câu hi đặt ra nêu lên mt v n đề v hi u su t ngang.
Công bng dc (vertical equity): M đt h th ng thuế nên ánh thuế nng
hơn vào nhng người kh nă ng để tr hơn. V m t ý nghĩa nào đ đó, i u
này đúng, nhưng li đe do, ngăn c n nh ng ng ng k ười nh năng
quý trong công vic hoc nhng người có ý tưởng giá tr cho công vic kinh
doanh m i ro ci trong vic chp nh n r n thiết để đi ti thành công. Thường
thường, người ta nhn được mc thu nhp cao vì đã có nhng hot động quan
trng, đánh thuế h n ng th đẩy mt s người kh nă ng vào nh ng
hot động khác ít có giá tr hơn.
Quan nim v công bng d khc liên quan ti nguyên tc v năng chi tr
(the ability to pay principle), nguyên tc này nói rng nhng gánh nng đè lên
vai ng i trườ thu i khế liên quan t nă ng chi tr c a h . Đ i u này dường
như ám ch không ch thu thuế thu nhp mà c ế ca ci na.
| 1/162

Preview text:

Bài ging môn hc : Thuế 1 Ths. ĐOÀN TRANH CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG V THU
“Thuế ca quc gia, phù hp vi kh năng và thc lc ca mình, có th tham gia vào điu hành
Chính ph
, có nghĩa là phù hp vi nhng ngun thu, chúng s được s dng v i mc đ ích b o
v đất nước. Khon thuế, mà mi mt ngư i
bt buc phi đóng góp, cn phi được xác định
chính xác, ch không th tùy tin, chuyên quyn, độc đoán. Thi hn np thuế, cách thc np
thu
ế và c nhng người khác… Vic không xác định qui c khon np thuế s làm tăng tính vô
liêm s
và b mua chuc, đút lót nhng người, mà vn dĩ ngay c trong môi trường lành mnh
đã không tách khi được tính vô liêm s và mua chuc. Xác định chính xác s tin mà mi người
ph
i np là vic chính trong bài toán thuế. Cn np lúc nào, bng cách nào, khi nào và như thế
nào… m
i loi thuế phi làm sao đó để người np thuế cm thây thun tin nht khi np chúng.
Vi
c thu thuế cũng p
h i suy nghĩ và tính đến k
h năng s tin thu được có th ít ơ
h n s tin thc
đưa vào trong kho bc Nhà nước… Rõ ràng rng s công b ng ít nh
i u luôn gây được s chú ý
ca các tng lp nhân dân.”
Trích t “An Inquiry into the Nature and Causes of the
Wealth of Nations”, Adam Smith (1776)

I. S RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIN CA THU
1. Quá trình phát trin ca thuế trên thế gii
Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho thấy rằng, nhân tố quan trọng
nhất để thuế ra đời và phát triển cao như ngày nay gắn liền với sự ra đời, tồn
tại và phát triển của nhà nước.
Nhà nước xuất hiện đòi hỏi phải có cơ sở vật c ấ
h t và tài sản để đảm bảo cho sự tồn ạ
t i và hoạt động của mình. Dó đó, nhà nước phải dùng quyền ự l c
chính trị vốn có để tập trung một phần nguồn lực của xã hội bằng cách huy
động dưới nhiều hình thức. Trong đó, có hình thức đóng góp bắt buộc được gọi là thuế.
Nếu xét sự phát triển của các hình thức và phương pháp thu thuế, có thể
chia lịch sử hình thành và phát triển thuế thành 3 giai đoạn.
Giai đon th nht - bt đầu t thế gii c đại đến thế k XVI được đặc
trưng bi s hình thành các loi thuế sơ khai và nhà nước chưa có b máy
thu thu
ế hoàn chnh
Lần đầu tiên, dưới thời La Mã cổ đại để có chi phí để xây dựng quân đội,
bảo vệ biên giới, xây dựng nhà thời, đường ống dẫn nước, đường sá, … Nhà
nước đánh thuế các tài sản như đất đai, vật nuôi, nô lệ, thu hái hoa quả (nho)
và các tài sản có giá trị khác. Các loại thuế gián thu điển hình như thuế doanh
thu với thuế suất 1%, thuế buôn bán nô lệ 4%, thuế trả tự do cho nô lệ 5%, thuế thừa kế 5%...
Bài ging môn hc : Thuế 2 Ths. ĐOÀN TRANH
Tổ chức tài chính của chính phủ không trực t ế
i p thu thuế của dân mà giao
cho các lãnh địa thực hiện. Chính phủ thông qua các tổ chức xem xét, đánh
giá và xác định tổng số thuế phải nộp ở các địa phương, đồng thời kiểm tra về
thời hạn nộp thuế. Trong thời gian này, thuế thu nộp bằng tiền. Người dân
bán lương thực, thực phẩm lấy tiền nộp thuế. Điều này kích thích và phát
triển mối quan hệ hàng hoá-tiền tệ, làm sâu ắ s c ơ
h n quá trình phân công lao động xã hội và thúc đ
ẩy quá trình đô thị hoá.
Tuy nhiên, trong thời kỳ này nhiều hình thức thuế được ban hành lại
không làm hưng thịnh về tài chính cho đế quốc La Mã. Ngược lại, gánh nặng
thuế khoá đối với người dân là nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính và
đưa kinh tế đất nước vào tình trạng yếu kém.
Giai đon th hai - bt đầu t thế k XVI đến đầu thế k XIX, hình thành
h thng thuế và các t chc thu thuế tương đối hoàn chnh
Một số quốc gia châu Âu đã sử dụng phương pháp đấu giá quyền thu thuế.
Tất cả số tiền thuế thu được được chuyển vào quỹ của chính phủ. Đến năm
1662 ở Pháp và các quốc gia Châu Âu hành thành các tổ chức thu thuế do
chính phủ quản lý đã làm tổng thu thuế vào ngân sách của chính phủ ngày càng tăng
Nguồn thu chính của chính phủ là thuế thân (giới quý tộc và cha cố không
phải nộp thuế này), các thuế khác gồm thuế đất, thuế đối với trang thiết bị
quân đội, thuế mua ngựa, thuế tuyển mộ lính… Thời gian này đã bắt đầu xuất hiện thuế quan.
Giai đon th ba - bt đầu t thế k XIX cho đến nay, đó là thi ký hình
thành h thng thuế và b máy thu thuế hoàn chnh
Trong giai đoạn này ở hầu hết các nước phát triển đã hình thành hệ thống thuế với các l ậ
u t thuế và bộ máy thu thuế hoàn chỉnh. Các loại thuế có trước
đây dần dược hoàn thiện.
- Thuế ruộng đất giử vai trò quan trọng trong việc tạo lập nguồn thu cho chính phủ
- Thuế quan ban đầu chiếm tỷ trọng lớn trong thu ngân sách, thì hiện nay
vai trò của hình thức thuế này ngày càng lu mờ và nhường chổ cho các loại thuế khác.
- Thuế thu nhập cá nhân ra đời ở Anh quốc năm 1842, sau đó nhiều nước
công nghiệp đã áp dụng - Nhật 1887, Mỹ 1913, Pháp 1914. Hiện nay, thuế
thu nhập cá nhân là một trong những hình thức th ế u giử vai trò quan trọng
bậc nhất trong hệ thống thuế của các quốc gia phát triển.
Bài ging môn hc : Thuế 3 Ths. ĐOÀN TRANH
- Thuế giá trị gia tăng ra đời ở Pháp năm 1954 và hiện nay đã lan rộng ra
nhiều quốc gia phát triển.
Bộ máy thu thuế ở các nước phát triển cũng ngày được hoàn chỉnh và hình
thành đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Không chỉ bao gồm các cơ
quan quản lý thu nộp thuế mà ở nhiều quốc gia còn có bộ máy cảnh sát thuế,
toà án thuế riêng nhằm đảm bảo sự thống nhất trong việc xây dựng luật thuế,
tổ chức thu thuế, kiểm tra thu nộp thuế và xử lý các vi phạm về thuế.
2. Sơ lược quá trình phát trin thuế Vit Nam
Quá trình phát triển thuế tại Việt Nam có thể chia ra làm ba giai đoạn
Giai đon 1 : Thi k trước thc dân Pháp xâm lược
- Thời hậu Lê, thuế được chia thành 2 loại chính : thuế trực thu và thuế
gián thu. Thuế trực thu gồm: Thuế thân, thuế điền và thuế tạp dịch. Thuế gián
thu đánh một cách phân tán vào mọi hoạt động tiểu thủ công nghiệp.
- Thời nhà Nguyễn, chế độ thuế được chia thành 2 loại: chính phú và tạp
phú. Chính phú gồm có thuế điền thổ (tô), thuế thân đinh (dung), và thuế điệu
(tạp dịch-là loại thuế bắt buộc lao động không công qui định trong năm). ạ T p
phú gồm các loại thuế: Thuế cảng, thuế quan tân, thuế nguồn đầm, th ế u hầm
mỏ, thuế các hộ sản xuất.
Giai đon 2 : Thi k thuc địa, na phong kiến (t năm 1895 đến tháng
8 năm 1945) trước thc dân Pháp xâm lược
Ngay sau khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp đã đặt chế độ thuế khoá.
Nhìn chung chế độ thuế khoá thực dân Pháp vừa nhằm bòn rút dân ta vừa đầu
độc làm suy thoái cả dân tộc ta. Ở m ề i n Trung (Đà ẵ
N ng…) chúng bỏ thuế cảng của nhà Nguyễn, chỉ thu
một số lệ phí đèn pha, tín hiệu, tàu cập bến. Năm 1861 mở thầu trúng thuốc
phiện với giá 2,5 triệu Phơrăng. Cho phép mở sòng bạc để thu thuế môn bài,
sau đó là thuế rượu, rượu vang, bia, thuế khách sạn, quán rượu, tiệm n ả h y.
Tháng 2/1862, chúng cho phép nhập cảng thuốc phiện để thu thuế doanh thu.
Ở Nam kỳ có thuế trực thu, thuế gián thu và thuế tem, thuế xuất nhập
khẩu, thuế kho và lệ phí cảng, tiền bán hoặc cho thuê đất công.
Đến năm 1928, chế độ đồng hoá quan thuế giữa Pháp và ba xứ của Việt
Nam mới chính thức ban hành. Bỏ chế độ trưng thầu thuế quan và thuế gián
thu để thay thế chế độ công quản trực tiếp do người Pháp trực tiếp cai quản.
Bài ging môn hc : Thuế 4 Ths. ĐOÀN TRANH
Bảng 1.1 Số liệu tham khảo ngân sách và thuế (FF) năm 1939 và 1945 xứ Đông Dương Xứ Ngân sách (FF) Năm 1939 Năm 1945 Bắc kỳ 15.904.000 36.415.000 Trung kỳ 10.933.000 22.240.000 Nam kỳ 17.471.000 39.418.000 Loại thuế Thu thuế (FF) Năm 1939 Năm 1945
1. Thuế tiêu thụ và vận chuyển hàng hoá 20.655.000 58.265.000
2. Thuế muối, rượu, thuốc phiện, diêm, thuốc 24.694.000 87.000.000 lá 11.021.000 28.625.000
3. Thuế điền thổ và trước bạ 0,06 0,1 4. Giá tem thư - - 5. Thuế chợ - - 6. Thuế mái hiên - - 7. Thuế nhốt súc vật
Giai đon 3 : Nư c
Vit Nam độc lp, thng nht và xây dng xã hi ch nghĩa
Trước năm 1951, chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà duy trì các
thuế gián thu như : thuế quan, thuốc lào, muối. Thuế trực thu gồm: thuế điền thổ, môn bài, sát sinh.
Năm 1951, chế độ thuế thống nhất gồm 7 loại. Năm 1954 đến 1956, chế độ thuế ồ g m 11 loại.
Chế độ thuế năm 1951
Chế độ thuế năm 1954-1956 - Thuế nông nghiệp Thuế doanh nghiệp
- Thuế công nghiệp, thương nghiệp Thuế lợi tức doanh nghiệp - Thuế hàng hoá Thuế hàng hoá
- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu Thuế buôn chuyến - Thuế sát sinh Thuế xuất, nhập khẩu - Thuế trước bạ
Thuế kinh doanh nghệ thuật - Thuế tem Thuế sát sinh Thuế rượu Thuế muối Thuế thổ trạch Thuế hàng hoá tồn kho
Bài ging môn hc : Thuế 5 Ths. ĐOÀN TRANH
Đến năm 1961, hệ thống thu ngân sách nước ta chia làm 2 mảng lớn và
tồn tại đến tháng 8 năm 1990:
- Đối với xí nghiệp quốc doanh thực hiện chế độ thu quốc doanh (gián
thu) và chế độ trích lợi nhuận (trực thu)
- Đối với đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, thực hiện chế độ thuế.
Ngày 8/8/1990, nước ta cải cách thuế toàn diện, sâu sắc và căn bản. Bao
gồm 9 săc thuế. Đến ngày 1/1/19996, hệ thống thuế Việt Nam hoàn chỉnh
thành 14 sắc thuế gồm thuế, phí và lệ phí.
Kể từ ngày 1/1/1999, hệ thống thuế V ệ
i t Nam bao gồm 9 sắc thuế, ngoài
ra hệ thống thu ngân sách nhà nước còn có : Thuế môn bài, thuế sát sinh, thuế
sử vốn ngân sách nhà nước, thu từ nông sản, thu từ dầu khí, lệ phí và phí các loại.
H thng thuế t 1/1/1996
H thng thuế t 1/1/1999
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất
Thuế chuyển giao quyền sử dụng đất - Thuế doanh thu Thuế giá trị gia tăng
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Thuế xuất, nhập khẩu - Thuế lợi tức
Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế thu nhập đối với người có thu Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao nhập cao - Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên - Thuế nhà, thuế đất Thuế nhà, thuế đất
- Thu về sử dụng vốn ngân sách nhà Ngoài ra, hệ thống thu ngân sách nước Nhà nước còn có : - Thuế sát sinh - Thuế môn bài - Thuế môn bài - Thuế sát sinh
- Lệ phí: trước bạ, công chứng, - Thu về sử dụng vốn ngân sách nhà
chứng thư, trọng tài kinh tế, giao nước thông, hải quan - Thu từ nông sản
- Phí: bay qua bầu trời, phí qua cảng - Thu từ dầu khí
qua cầu, phà đò, phí chợ
- Lệ phí và phí các loại
Bài ging môn hc : Thuế 6 Ths. ĐOÀN TRANH
II. KHÁI NIM, PHÂN LOI VÀ CHC NĂNG CA THU 1. Khái nim
Theo Từ điển Luật học (NXB Bách khoa - 1999): Thuế là một khoản đóng
góp bằng tài sản cho Nhà nước do Luật định thành nghĩa vụ đối với cá nhân
hoặc tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Nhà nước sử
dụng thuế làm công cụ quan trọng để huy động nguồn thu cho Ngân sách nhà
nước, điều chỉnh kinh tế và điều hoà thu nhập.
Như vậy, thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện
tượng xã hội luôn liền với phạm trù nhà nước và pháp luật. Thuế là một bộ
phận chủ yếu thuộc khoản thu ngân sách nhà nước của các quốc gia. Th ế u có
những đặc trưng cơ bản sau :
- Nội dung kinh tế của thuế thể hiện mối quan hệ tiền tệ phát sinh giữa
Nhà nước với các pháp nhân và thể nhân trong xã hội.
- Thuế là nghĩa vụ thanh toán của các pháp nhân và thể nhân đối với Nhà
nước, nó mang tính bắt buộc, không có tính đối giá và hoàn trả trực tiếp.
- Xét theo khía cạnh luật pháp, thuế là khoản nộp cho Nhà nước được
pháp luật qui định theo mức thu và thời hạn nhất định.
- Về bản chất kinh tế, thuế phản ánh quan hệ phân phối của cải dưới hình
thức giá trị giữa Nhà nước ớ
v i các chủ thể khác trong xã hội.
Khi Nhà nước tiến hành hành vi thu thuế tức là Nhà nước đã tham gia vào
một quan hệ phân phối giữa một bên là Nhà nước và một bên là các pháp
nhân hoặc thể nhân. Đó là một quan hệ không bình đẳng vì Nhà nước có
quyền tiến hành các biện pháp cưỡng chế nhằm truy thu thuế nếu các pháp
nhân và thể nhân không nộp. Đối tượng của quan hệ phân phối này là của cải
biểu hiện dưới hình thức giá trị. Chính vì vậy, thuế được coi là công cụ phân phối.
Ngoài dấu hiệu là thuế được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của
Nhà nước, thuế còn được phân biệt với lệ phí, phí ở chổ các cá nhân và
pháp nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước nhưng không trên cơ sở
được hưởng những lợi ích vật chất ư
t ơng ứng mang tính chất đối giá.
Trong khi đó hình thức lệ phí, phí và công trái nói chung mang tính tự
nguyện và có tính chất đối giá. Tính bắt buộc của lệ phí và phí chỉ xảy ra
khi chủ thể nộp lệ phí, phí thừa hưởng t ự
r c tiếp những dịch vụ do Nhà nước cung cấp.
Bài ging môn hc : Thuế 7 Ths. ĐOÀN TRANH
Bên cạnh đó, thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp cho đối tượng
nộp thuế. Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế thể hiện ở chổ Nhà
nước thu thuế từ các cá nhân và pháp nhân trong xã hội n ư h ng không ị b
ràng buộc bởi trách nhiệm phải hoàn trả lại cho người nộp. Ngư i ờ nộp thuế
suy cho cùng sẽ nhận được các lợi ích vật chất từ việc sử dụng các dịch vụ
công cộng do Nhà nước sử dụng các khoản chi của ngân sách Nhà nước để
thực hiện các chính sách kinh tế xã hội chung cho cả cộng đồng. Tuy
nhiên, giá trị phần dịch vụ đó không nhất thiết tương đồng với khoản tiền
thuế mà họ đã nộp cho Nhà nước. Tính chất này của thuế cho phép chúng
ta phân biệt thuế với lệ phí, phí và các khoản thu mà Nhà nước ậ t p trung
vào ngân sách Nhà nước nhưng ràng buộc trách nhiệm hoàn trả cho đối
tượng nộp dưới các hình thức như vay nợ, tạm ứng cho ngân sách Nhà nước.
2. Phân loi thuế
a. Căn cứ vào đối tượng chịu thuế, có thể chia các sắc thuế thành 3 loại:
- Thuế thu nhập, là loại thuế bao gồm các sắc thuế đánh vào thu nhập của
các đối tượng chịu thuế. Thư n
ờ g gồm có thuế thu nhập công ty, thuế thu nhập cá nhân.
- Thuế tiêu dùng, là loại thuế bao gồm các sắc thuế đánh vào các hành vi
tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. Thường bao gồm các loại thuế như thuế giá trị
gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu
- Thuế tài sản, là loại thuế bao gồm các sắc thuế lấy tài sản làm đối tượng
đánh thuế. Các loại thuế của cải như : thuế nhà, thuế đất; thuế mua sắm tài
sản, thuế đăng ký tài sản…
b. Căn cứ vào phương thức đánh thuế, có thể chia các sắc thuế thành 2 loại:
- Thuế trực thu, là loại thuế mà đối tượng chịu thuế và đối tương nộp thuế
là đồng nhất. Thông thường là các sắc thuế về thu nhập, thuế tài sản.
- Thuế gián thu, là loại thuế không đánh trực tiếp vào thu nhập và tài sản
của người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và
dịch vụ. Lúc đó đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng còn đối tượng nộp
thuế là người bán hàng.
c. Căn cứ theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế, có thể chia các ắ s c thuế thành 2 loại:
- Thuế thực, là loại thuế không dựa vào khả năng của người nộp thuế.
Thuế thực thu vào các dạng tài sản riêng biệt của ngư i
ờ nộp thuế trên cơ sở
Bài ging môn hc : Thuế 8 Ths. ĐOÀN TRANH
mức sinh lợi trung bình của tài sản đó mà không phải từ thu nhập thực tế của
người nộp thuế. Các loại thuế thực bao gồm : thuế tài sản, thuế tiêu dùng.
- Thuế cá nhân, ngược lại với thuế thực là thuế cá nhân, là thuế dựa trên
khả năng của người chịu thuế. Gồm các loại thuế như : thuế thu nhập cá nhân,
thu nhập công ty, thuế chuyển nhượng tài sản…
d. Căn cứ theo phạm vi thẩm quyền về thuế, có thể chia các sắc thuế thành
2 loại là thuế trung ương và thuế địa phương.
Thuế trung ương, là các hình thức thuế do các cơ quan đại diện chính
quyền nhà nước ở trung ương ban hành, còn thuế địa phương do chính quyền
địa phương ban hành. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại thuế trung ương
đều nộp hết vào ngân sách trung ương mà một phần của thuế trung ương có
thể được trích vào ngân sách địa phương.
3. Chc năng ca thuế
Thuế không chỉ là một phạm trù tài chính, mà còn là phạm trù kinh tế. Do
đó, thuế không chỉ biểu hiện những đặc trưng, hình thức vận động riêng có
mà còn mang trong mình các mối quan hệ tài chính giữa các chủ thể trong xã
hội. Nhà nước cần có các nguồn lực tài chính để duy trì hoạt động hiệu quả
của bộ máy nhà nước. Nhưng không chỉ có vậy, Nhà nước còn sử dụng thuế
như là chính sách nhằm điều tiết các hoạt động của nền kinh tế, làm chuyển
đổi các nguồn lực và đ
ịnh hướng hành vi tiết kiệm, tiêu dùng và đ ầu tư.
Thuế luôn gắn liền với nhà nư c
ớ và pháp luật, chức năng cơ bản của thuế
ngoài việc huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước, còn gắn với chức
năng kinh tế của nhà nước trong việc ử
s dụng thuế như công cụ nhằm điều
tiết nền kinh tế.
a. Huy động ngun lc tài chính cho Nhà nước
Đây là chức năng cơ bản của th ế u . N ờ h c ứ h c ă
n ng này mà quỹ tiền tệ tập
trung của Nhà nước được hình thành, đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước.
Sự phát triển và mở rộng chức ă
n ng của nhà nước đòi hỏi phải ă t ng cường
chi tiêu tài chính. Do đó vai trò của chức năng huy động tập trung nguồn lực
của thuế ngày càng được nâng cao. Thuế trở thành nguồn thu chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong ngân sách các nước có nền kinh tế thị trường.
b. Điu tiết kinh tế
Chức năng này của thuế được thực hiện thông qua việc qui định:
Bài ging môn hc : Thuế 9 Ths. ĐOÀN TRANH
- Các hình thức thu thuế khác nhau.
- Xác định đúng đắn đối tượng chịu thuế và đ ối tượng nộp thuế.
- Xây dựng chính xác các mức thuế phải nộp có tính đến khả năng của người nộp thuế.
- Sử dụng linh hoạt các ưu đãi và miễn, giảm thuế...
Trên cơ sở đó nhà nước kích thích các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo
chung, phù hợp lợi ích của xã ộ h i. N ư
h vậy, bằng cách điều tiết và kích thích,
chức năng điều tiết kinh tế của nhà nước đã được thực hiện. Trong điều kiện
chuyển sang nền kinh tế thị trường, vai trò kích thích kinh tế thông qua thuế
ngày càng nâng cao. Nhà nước sử dụng thuế để tác động đến lợi ích kinh tế
của các chủ thể kinh tế vì lợi ích của xã hội.
Bảng 1.2 Chi ngân sách nhà nước/GDP các nước ASEAN 1991 1992 1995 1996 1997 1. Indonesia 17,35 17,4 15,3 15,1 18,2 2.Malaysia 28,3 27,26 22,4 22,6 21,3 3. Philippine 19,8 19,1 18,3 18,4 19,1 4. Thailand 14,0 15,4 15,3 17,6 17,8 5. Singapore 22,3 20,0 21,0 - - 6. Việt Nam 15,0 20,7 24,0 23,1 22,5
Ngun: Tư liu kinh tế các nước thành viên ASEAN, NXB Thng kê, 1999.
Theo anh chị, giữa chức năng huy động nguồn lực tài chính cho nhà nước
và chức năng điều tiết kinh tế có mối quan hệ như thế nào ? Các chỉ tiêu nào
nói lên các mối quan hệ này ? Hãy giải thích và minh họa bằng số liệu thống
kế tại Việt Nam và các nước khác trên thế giới ?
III. CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ XÂY DNG H THNG THU
1. Tính công bng
Sự công bằng (equity) được định nghĩa theo nhiều cách:
Công bng ngang (horizontal equity): Những người ở những vị trí tương
đương cần được đối xử ngang nhau. Định nghĩa này về mặt nào đó chưa đầy
đủ, thậm chí khi bạn ạ h n chế việc t ả
h o luận chỉ về vấn đề thu nhập. C ẳ h ng
hạn, liệu một người làm công việc rất nguy hiểm và khắc nghiệt trong nhiều
giờ có nên bị đánh thuế giống như một người có cùng thu nhập nhưng lại làm
một công việc tương đối dễ dàng trong một thời gian ngắn, chỉ vì họ nhận
Bài ging môn hc : Thuế 10 Ths. ĐOÀN TRANH
được sự giáo dục tốt hơn? N ư
h vậy có công bằng công? Thu nhập từ một
nguồn (có lẽ là lao động) có nên bị đánh thuế giống như thu nhập từ nguồn
khác (chẳng hạn như trợ cấp về hưu hay bảo hiểm xã hội)?
Xác định tiện ích về sự công bằng ngang: Nếu hai người có cùng một mức
tiện ích trước khi bị đánh thuế, thì sau khi bị đánh thuế họ sẽ có cùng mức
tiện ích, và thuế sẽ không thay đổi trật tự của ọ
h từ mức tiện ích cao nhất tới
thấp nhất. Đây là một vấn đề khi bạn quan tâm tới việc một vài ngư i ờ thích
thời gian rảnh rỗi (không bị đánh thuế), trong khi những người khác thích
những hàng hoá và dịch vụ (bị đánh thuế) hơn. Cùng một loại thuế thu nhập sẽ ảnh hư n
ở g tới hai nhóm người này theo cách khác nhau.
Khái niệm về sự công bằng ngang phụ thuộc vào việc ạ b n muốn đi xa tới
mức nào khi nói rằng mọi người là ngang nhau.
- Thậm chí nếu hai người có hai dạng thu nhập khác nhau thì có mức thu
nhập tương đương không?
- Chuyện hai người khác nhau tiêu thụ lương thực hay thuốc hay rượu có quan trọng không?
- Nếu một người sở hữu một căn nhà và người kia phải đi thuê nhà, thì ở
đây có điều khác biệt quan trọng gì?
- Nếu một người mua một món hàng trong bách hoá và người kia lại mua
hàng qua mạng, có khác nhau không?
Mỗi một câu hỏi đặt ra nêu lên một vấn đề ề v hiệu suất ngang.
Công bng dc (vertical equity): Một hệ thống thuế nên đánh thuế nặng
hơn vào những người có khả năng để trả hơn. Về mặt ý nghĩa nào đó, điều
này là đúng, nhưng nó lại đe doạ, ngăn cản những người có những kỹ năng
quý trong công việc hoặc những người có ý tưởng giá trị cho công việc kinh
doanh mới trong việc chấp nhận rủi ro cần thiết để đi tới thành công. Thường
thường, người ta nhận được mức thu nhập cao vì đã có những hoạt động quan
trọng, và đánh thuế họ nặng có thể đẩy một số người có khả năng vào những
hoạt động khác ít có giá trị hơn.
Quan niệm về công bằng dọc liên quan tới nguyên tắc về khả năng chi trả
(the ability to pay principle), nguyên tắc này nói rằng những gánh nặng đè lên vai ngư i
ờ trả thuế có liên quan tới khả năng chi trả của ọ h . Điều này dường
như ám chỉ không chỉ thuế thu nhập mà cả thuế của cải nữa.