Bài giảng - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Kinh tế học: là một môn khoa học xã hội nghiên cứu cách chọn lựa của con người trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất ra những loại hàng hoá cần thiết và phân phối cho các thành viên xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
28 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Kinh tế học: là một môn khoa học xã hội nghiên cứu cách chọn lựa của con người trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất ra những loại hàng hoá cần thiết và phân phối cho các thành viên xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50032646
TÓM TẮT LÝ THUYẾT KINH TẾ VĨ MÔ
1. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của của kinh tế
họcvĩ mô; Các nguyên lý của kinh tế học.
1.1. Kinh tế học
1.1.1 Kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô
a. Kinh tế học (Economics)
Kinh tế học: một môn khoa học hội nghiên cứu cách chọn lựa của con
người trong việc sử dụng nguồn tài nguyên giới hạn để sản xuất ra những loại
hàng hoá cần thiết và phân phối cho các thành viên xã hội.
Kinh tế học có hai phân ngành lớn: Kinh tế vi mô & Kinh tế vĩ mô
Đặc trưng cơ bản của kinh tế học
KTH nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực một cách tương đối với nhu cầu
kinh tế xã hội.
Tính hợp lý của kinh tế học: khi phân tíchgiải một sự kiện kinh tế nào đó
cần phải dựa trên những giả thiết nhất định (hợp lý) về diễn biến của sự kiện KT này.
KTH là một môn học nghiên cứu mặt lượng: Kết quả nghiên cứu được thể
hiện bằng những con số.
Tính toàn diện và tính tổng hợp: Khi xem xét một sự kiện kinh tế phải đặt nó
trong mối liên hệ với các hoạt động, các sự kiện khác trên phương diện một đất
nước, một nền kinh tế thế giới.
Kết quả nghiên cứu kinh tế chỉ xác định được ở mức độ trung bình (vì chúng
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố)
b. Kinh tế vi mô (MicroEconomics)
Khái niệm : KTH vi mô nghiên cứu hoạt động của các tế bào trong nền kinh tế.
Nghiên cứu hành vi và cách ứng xử của các nhân, các doanh nghiệp trên từng loại
thị trường cụ thể khi các điều kiện KTXH thay đổi.
lOMoARcPSD|50032646
dụ : Nghiên cứu quyết định của hộ gia đình, của doanh nghiệp trên thị
trường: xe máy, xe đạp; khi thuế thay đổi, khi qui định về đăng ký xe thay đổi...
Phương pháp nghiên cứu : Phân tích từng phần và thường rất phức tạp.
c. Kinh tế học vĩ mô (MacroEconomics)
Khái niệm : KTH vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, nó nghiên cứu sự
vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của mt đất nước trên giác độ toàn
bộ nền kinh tế quốc dân
Nghiên cứu những vấn đề tổng thể có tính chất bao trùm như:
Tăng trưởng kinh tế.
Lạm phát & thất nghiệp.
Xuất nhập khẩu hàng hoá & tư bản.
Sự phân phối nguồn lực & thu nhập.
Ví dụ :
Tổng sản lượng của nền kinh tế chứ không phải sản ợng của một hàng
hóa cụ thể.
Mức giá chung, tỷ lệ lạm phát,…
Phương pháp nghiên cứu : Phải đơn giản hoá nền kinh tế bng cách bỏ qua các
tác động riêng biệt để nghiên cứu sự tương tác tổng quát, sự ăn khớp lẫn nhau giữa
các thành phần kinh tế bằng cách dùng phương pháp cân bằng tổng quát, ngoài ra sử
dụng một số phương pháp khác như : trừu tượng hoá, thống slớn , mô hình hoá...
1.1.2. Kinh tế học thực chứng , Kinh tế học chuẩn tắc
a. Kinh tế học thực chứng
Khái niệm: loại hình kinh tế mô tả phân tích các skiện, các mối quan hệ
trong nền kinh tế một cách khách quan và khoa học.
Ví dụ : - Hiện nay t lệ lạm phát là bao nhiêu ?
- Nếu lạm phát tăng 2% thì thất nghiệp tăng lên hay giảm đi ?
lOMoARcPSD|50032646
Mục đích : Tìm kiếm sự thật, hướng đến cái khách quan để biết được tại sao
nền kinh tế lại hoạt động như vậy? Từ đó có cơ sở để dự đoán các phản ứng của các
hiện tượng trong nền kinh tế khi hoàn cảnh thay đổi và giúp con người tác động tích
cực thúc đẩy những hoạt động lợi, hạn chế những hoạt động hại (Tuy nhiên
câu trả lời có thể không đúng)
b. Kinh tế học chuẩn tắc
Khái niệm : Là loại hình nghiên cứu nhằm đưa ra những chỉ dẫn hoặc các giải
pháp để khắc phục tình hình dựa trên quan điểm của cá nhân về các vấn đề đó.
+Ví dụ : - Làm thế nào để giảm lạm phát ?
-Trong thời kỳ suy thoái thất nghiệp tăng, chính phủ nên dùng tiền
trực tiếp để tạo công ăn việc làm hay trợ cấp thất nghiệp ?
1.1.3. Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội
Thế nào giới hạn khả năng sản xuất của xã hội : Mỗi đất nước trong một thời
kỳ có một nguồn lực hạn chế (lao động , đất đai , vốn ...) Nếu tăng nguồn lực để sản
xuất sản phẩm này thì nguồn lực còn lại để sản xuất sản phẩm khác sgiảm (số lượng
sản phẩm khác sẽ giảm). Để mô tả tình hình này, các nhà KTH đưa ra khái niệm:
"Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội "
Đường GHKNSX (PP): đường biểu diễn hay tập hợp tất cả các cách phối
hợp tối đa của số lượng các loại sản phẩm có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ
năng lực của nền kinh tế. Khả năng sản xuất của một
quốc gia chỉ nằm trong đường PP nên chỉ thể lựa chọn
những điểm nằm trên hoặc trong đường PP.
Đường giới
hạn khả năng
sản xuất
Ý nghĩa của đường PP:
lOMoARcPSD|50032646
Những điểm nằm trên đường PP các phương án sử dụng hết nguồn
lực, đó là các phương án hiệu quả (PA tối ưu) xã hội nên lựa chọn những PA này.
Những điểm nằm trong đường PP là những PA không sử dụng hết
nguồn lực, Phương án kém hiệu quả.
Những điểm nằm ngoài đường PP là những PA không thể thực hiện
được không đủ nguồn lực. Một đất nước không thể lựa chọn những phương án
này.
Ngoài ra đường PP còn phản ánh sự hoạt động của qui luật: "Chi phí cơ
hội ngày càng tăng"
Chi phí hội (Chi phí tương đối) của việc sản xuất một sản phẩm nào đó
số lượng những sản phẩm khác phải mất đi hoặc từ bỏ không sản xuất để sản xuất
tăng thêm một đơn vị một đơn vị của sản phẩm đó .
Quy luật chi phí hội ngày càng tăng: Nếu ta chuyển dần nguồn lực để sản
xuất tăng thêm những đơn vị bằng nhau của một loại sản phẩm nào đó, thì số lượng
những mặt hàng khác mà ta phải hy sinh hoặc từ bỏ không sản xuất được ngày càng
nhiều. Hay nói cách khác : để có thêm số lượng bằng nhau về một mặt hàng, xã hội
phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác. Do qui luật này chi phối nên
đường PP luôn có dạng cong, lồi ra ngoài.
Chú ý: Đường PP chỉ mô tả KNSX trong mt khoảng thời gian nhất định, giới
hạn đó chỉ tính tương đối. vi sự phát triển của KHKT, sự gia tăng của lao
động, thì KNSX cũng tăng theo, lúc đó đường PP sẽ dịch chuyển ra ngoài (theo 3
dạng)
1.1.3. Mục tiêu và công cụ điều tiết nền kinh tế
a. Các mc tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản
* Mục tiêu sản lượng:
lOMoARcPSD|50032646
Nền kinh tế phải tạo ra mức sản lượng thực tế cao tương ứng với mức sản lượng
tiềm năng, tốc độ tăng trưởng nhanh, vững chắc. Đo lường sản lượng của một
quốc gia: Thông qua nhiều chỉ tiêu, nhiều thước đo như: Xét về qui mô : GNP, GDP,
GNP/Người , GDP/Người; Xét về tốc độ: Tốc độ tăng GNPR, GDPR, GNPR/người
(%),...
Sản lượng thực tế là mức SL mà nền kinh tế thực sự đạt được hàng năm & Sản
lượng tiềm năng là mức sản lượng mà nền kinh tế thđạt được khi các nguồn lực
hiện có được huy động hết và sử dụng ở mức độ trung bình.
Nếu Yt < Y*: Các nguồn lực chưa sử dụng hết gọi "Nền kinh tế lạnh", suy
thoái
Nếu Yt > Y*: Các nguồn lực được sử dụng quá mức (NSLĐ không tăng) phải
làm thêm giờ, trả công lao động tăng lên, đây là "Nền kinh tế nóng", hay quá tải, lạm
phát.
Nếu Yt = Y* trạng thái lý tưởng nhất: thất nghiệp ở mức tnhiên; lạm phát
được kiểm soát. Các quốc gia phải phấn đấu để đạt trạng thái này.
* Mục tiêu việc làm thất nghiệp: Phải tạo ra nhiều công ăn việc làm,
hạthấp tỷ lệ thất nghiệp, duy trì ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
* Mục tiêu giá cả lạm phát: Phải ổn định g(Không tăng, giảm quá
nhanh).Hạ thấp và kiểm soát được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do.
* Mục tiêu kinh tế đối ngoại:Thực hiện cân bằng cán cân thanh toán &
Giữổn định tỷ giá hối đoái.
1.2. Số liệu kinh tế vĩ mô
1.2.1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP): khái niệm, các thành tố cấu thành
và ý nghĩa của chỉ tiêu GDP
Tổng sản phẩm trong nước là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường của
tất cả các hàng hóa dịch vụ cuối ng được sản xuất ra trên lãnh thmột nước
lOMoARcPSD|50032646
trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). GDP đo lường đo lường
đồng thời tổng thu nhập và tổng chi tiêu của nền kinh tế.
GDP = åQi.Pi
a. GDP danh nghĩa và GDP thực tế
GDP danh nghĩa (GDPn): Là GDP tính theo giá hiện hành (Tính cho năm nào
lấy giá của năm đó)
GDP thực tế (GDPR): Là GDP tính theo giá cố định của một năm gốc nào đó.
giá cả được cố định nên sthay đổi của GDPR hoàn toàn do sự thay đổi của lượng
hàng hoá gây ra.
GDPn
Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) =
GDP
R
Chỉ số điều chỉnh GDP (Chỉ số lạm phát GDP) một chsố giá, cho biết
sự thay đổi của mức giá cả được sử dụng để tính GDP. Được dùng làm thước đo cho
mức giá chung của nền kinh tế.
b. Ý nghĩa của GDP:
GDP cho biết qui hoạt động của nền kinh tế. Dùng để so sánh vkhông
gian thời gian: WB IMF thường dùng GDP để so sánh, xếp hạng qui của
các nền kinh tế trên thế giới (Sau khi chuyển sang USD); Dùng để phân tích tăng
trưởng kinh tế của một đất nước theo thời gian. Cho biết tình hình việc làm, mức
sống. Sử dụng để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế dài hạn, lập các kế hoạch
ngắn hạn…
c. Các thành tố của GDP (Tiếp cận chi tiêu nền kinh tế)
GDP = C + I + G + NX
Tiêu dùng (C): Bao gồm chi tiêu của các hộ gia đình cho hàng hoá &
dịch vụ được sản xuất ra trong kỳ.
lOMoARcPSD|50032646
Đầu (I): Gồm chi tiêu của các DN cho ng hoá tư bản chi tiêu
của các hộ gia đình cho nhà mới.
Chi tiêu chính phủ (G): Gồm chi tiêu cho hàng hoá & dịch vụ của chính
phủ cấp trung ương và địa phương.
Xuất khẩu ròng (NX): EX (nhập khẩu) – IM (xuất khẩu)
1.2.2. Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thước đo tổng chi phí mà một người tiêu dùng
điển hình bỏ ra để mua hàng hoá dịch vụ. Nó được sử dụng để đo lường những thay
đổi trong chi phí sinh hoạt theo thời gian.
Chi phí mua giỏ hàng hoá cố định năm t
CPI =
Chi phí mua giỏ hàng hoá cố định năm cơ sở
n
åP Qiti0
CPI t in 1 åP
Q
i
0 0
i
i 1
Khi CPI tăng thì hộ gia đình điển hình sẽ phải bỏ ra nhiều tiền hơn để duy trì
mức sống như trước đây® CPI phản ánh sự biến động của mức giá trung bình của
hàng hoá tiêu dùng.
Các bước tính CPI:
Xác định giỏ hàng hóa: ước lượng các hàng hóa và dịch vụ người
tiêu dùng điển hình mua.
Xác định giá cả: giá cả của mỗi hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại
mỗi thời điểm (mỗi năm khi tính CPI hàng năm).
Tính chi phí để mua giỏ hàng: sử dụng các mức giá lượng để tính chi
phí mua giỏ hàng trong mỗi năm.
lOMoARcPSD|50032646
Lựa chọn năm cơ sở và tính chỉ số giá: Đó là năm chuẩn được dùng để
so sánh với các năm khác
Khác biệt giữa CPI và chỉ số điều chỉnh GDP:
Tiêu thức CPI DGDP
Giỏ ng hóa được Gồm các hàng hóa Gm các hàng hóa dùng để nh khác
nhau và dịch vụ được mua bởi dịch vụ cuối cùng được người tiêu dùng bất kể sản
xuất trong nước.
chúng được sản xuất ở đâu.
Lượng hàng hoá Sử dụng giỏ hàng Sử dụng lượng hàng trong giỏ tính khác
nhau hóa cố định. Giỏ hàng hóa hóa dịch vụ được sản chỉ thay đổi khi các nhà
xuất trong thời kỳ nghiên thống kê của chính phủ cứu, nên giỏ hàng hóa điều chỉnh.
thay đổi mi năm.
1.2.3. Tỷ lệ lạm phát
Lạm phát sự gia tăng trong mức gchung của nền kinh tế, được xác định
thông qua chỉ số điều chỉnh GDP hoặc chỉ số giá tiêu dùng CPI.
Tỷ lệ lạm phát liên hoàn: gp
t
= (P
t
P
t-1
)/P
t-1
T lệ lạm phát định gốc gp
t
= (P
t
P
0
)/P
0
Tỷ lệ lạm phát bình quân: gp = ågp
t
/(n-1)
Trong đó: P
t
Mức giá chung năm nay
P
t-1
Mức giá chung năm trước
P
0
- Mức giá chung năm gốc
2.1. Sản xuất và tăng trưởng: Tăng trưởng kinh tế, năng suất và yếu t
thúc đẩy tăng trưởng.
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế
a. Khái niệm
lOMoARcPSD|50032646
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ
nhất định, thường được phản ánh bằng sự gia tăng của GDP
r
.
Mức tăng trưởng của nền kinh tế: GDP
r
= GDP
t
GDP
t-1
Tốc độ tăng trưởng là phần trăm thay đổi trong mức sản lượng:
Sản lượng thực tế bình quân đầu người (GDP
r
/người). Đây chỉ tiêu quyết
định mức sống của một nước. Khi so sánh GDP
r
/người giữa các quốc gia thì 2 vấn
đề nảy sinh:
Phải chuyển về cùng một đồng tiền (USD)
Phải sử dụng mức giá giống nhau để định giá cho các hàng hoá dịch vụ
(gọi là GDP ngang giá sức mua – PPP)
VD: GDP
r
/người của Việt Nam và một số nước năm 2003
GDP
r
/người (USD)
Chênh lệch so với VN
(
lần
)
giá thị trường
Theo
ngang giá sức
mua
giá thị trường
Theo
ngang giá sức
mua
Việt Nam
411
2.070
1
,
0
1
,
0
lOMoARcPSD|50032646
(Nguồn: UNDP, Báo cáo phát triển con người 2003)
2.1.2 Các yếu tố sản xuất
Thể hiện trong hàm sản xuất: Y = A.F(L, K, H, N)
Trong đó: A Trình độ công nghệ sản xuất hiện có
K Khối lượng tư bản hiện vật
L Số lượng lao động
H Khối lượng vốn nhân lực
N Tài nguyên thiên nhiên
a. Nguồn vốn (Tư bản hiện vật)
Vốn bản bao gồm: Vốn cố định hội: sở hạ tầng do chính phủ tiến hành,
đặt nền móng cho khu vực nhân phát triển; Vốn sản xuất: nhà xưởng, máy móc
thiết bị, kho bãi… để sản xuất ra các hàng hoá khác.
Theo hình tăng tởng tân cổ điển của SoLow: Y = f(K, L) với giả định
công nghệ không thay đổi ® Y/L = f(K/L; 1), (Y/L sản lượng trên 1 công nhân,
chính là năng suất)
Khi vốn tăng cùng tỷ lệ với lao động, sản lượng tăng, nhưng năng suất không
đổi. Nền kinh tế được đầu tư theo chiều rộng.
Khi vốn tăng nhanh hơn lao động (K/L tăng), sản lượng tăng nhanh hơn do
năng suất tăng, nền kinh tế được đầu tư theo chiều sâu ® Muốn thúc đẩy tăng trưởng
Trung Quốc
4.020
0
2
,
2
911
2
,
4
6.400
,
Thái Lan
1.874
5
3
,
1
3.699
0
8.750
,
Malaysia
9
4
,
2
Hàn Quốc
8.917
15.090
,
21
,
7
7
3
Singapore
20.733
50
,
4
22.680
11
,
4
Nhật Bản
25.130
32.601
79
,
4
14
,
6
lOMoARcPSD|50032646
phải tăng cường vốn theo chiều sâu bằng việc tăng cường máy móc tính theo đầu
công nhân.
Vấn đề lợi suất giảm dần: Khi tăng vốn, sản lượng tăng mạnh nhưng tỷ suất
lợi nhuận trên vốn có xu hướng giảm dần do sản phẩm biên từ mỗi đơn vị tư bản bổ
sung sẽ giảm dần
lợi suất giảm dần đối với bản nên mức đầu cao hơn nước nghèo sẽ
chỉ tạo ra mức tăng trưởng cao hơn trong một thời gian nhất định, sau đó mức tăng
trưởng sẽ giảm dần khi nền kinh tế tích luỹ được nhiều tư bản hơn.
Hiệu ứng đuổi kịp: Sự bổ sung tư bản nước nghèo sẽ tạo ra tăng trưởng
nhiều hơn so với 1 khối lượng bản bổ sung tương tự một nước đã giàu ® Một
nước nghèo dễ đạt mức tăng trưởng nhanh hơn nước giàu nên nước nghèo. VD:
Trong 31 năm, Mỹ và Hàn Quốc tỷ lệ I/GDP tương đương nhau nhưng Mỹ chỉ
đạt tốc độ tăng trưởng BQ 2%/năm, trong khi Hàn Quốc đạt 6%/năm.
b. Số lượng lao động
Số lượng lao động được quyết định bởi: Dân số ; Tỷ lệ người trong độ tuổi lao
động /Dân số ; Số giờ lao động mà mỗi lao động sẵn sàng cung ứng cho thị trường.
thể thấy rằng sự gia tăng lực lượng lao động không làm tăng năng suất nhưng vẫn
làm gia tăng sản lượng của nền kinh tế.
c. Khối lượng vốn nhân lực
Vốn nhân lực phản ánh qua: Trình độ học vấn, trình độ tay nghề, kỹ năng lao
động được tích lũy nhờ quá trình học tập rèn luyện trong trường học trường
f(k)
Khối lựợng tư bản tính trên 1LĐ k
y
lOMoARcPSD|50032646
đời…Do kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm được tích lũy trong con người chỉ được
thể hiện khi người lao động tham gia vào quá trình sản xuất, nên vốn con người là
hình. Vốn con người cũng giống tư bản hiện vật ở chỗ nó làm tăng năng lực sản
xuất sản lượng của nền kinh tế. Nhưng để tạo ra vốn con người thì xã hội cũng cần
phải sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra như tư bản hiện vật (trường lớp, xưởng
thực hành…) và lao động (giáo viên, người phục vụ).
Hàm sản xuất mới như sau: Y = A. F(K,L,H,N) ® Nên hàm sản xuất mới sẽ
là: y = f (k, h, n)
Giả sử các nhân tố k, n không đổi, chvốn con người trên mỗi lao động
(h) tăng. Đường biểu diễn của hàm sản xuất trong trường hợp này cũng là đường
dốc lên và độ dốc của đường biểu diễn hàm sản xuất cho biết năng suất khi lượng
vốn con người/mỗi lao động tăng thêm 1 đơn vị. Lượng tăng thêm là sản phẩm cận
biên của vốn con người MPH.
MPH là một số dương và giảm dần nên khi vốn con người còn ít, thì mỗi đơn
vị vốn con người tăng thêm sẽ cho phép sản xuất thêm nhiều sản lượng. Khi vốn
con người đã nhiều, thì một đơn vị vốn con người bổ sung sẽ tạo ra ít sản phẩm
hơn.
d. Tài nguyên thiên nhiên
Các loại tài nguyên thiên nhiên: Đất đai: Quĩ đất giới hạn, nhưng khả năn
khai thác tuỳ thuộc con người; Các tài nguyên thiên nhiên khác: Tài nguyên không
khả năng tái sinh (Dầu mỏ, than đá…), Tài nguyên có khả năng tái sinh (Gỗ, thuỷ
sản…).
e. Tri thức công nghệ
Tri thức công nghệ sự hiểu biết về cách tốt nhất để sản xuất hàng hoá dịch
vụ. Nó phản ánh kiến thức của xã hội trong việc nhận thức thế giới, được thể hiện ở
các phát minh và cải tiến trong sản xuất ®Thay đổi máy móc thiết bị, công nghệ sản
xuất, sản phẩm sản xuất, năng suất lao động.
* Năng suất của nền kinh tế
lOMoARcPSD|50032646
Y/L = F(K/L,1, H/L, R/L)
Năng suất của mi lao động Y/L là phụ thuộc vào khối lượng bản tính cho
mỗi lao động K/L, vốn con người trên một lao động H/L khối lượng tài nguyên.
Gọi y = Y/L là sản lượng/mỗi lao động
k = K/L là khối lượng tư bản/ mi lao động
h = H/L và r = R/L
Khi sgia tăng trong trữ lượng vốn bản, lực lượng lao động, trình độ
người lao động tài nguyên thiên nhiên thì thể giúp cải thin được năng suất của
nền kinh tế.
2.1.3 Các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng
a. Chính sách thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư
Chính sách thúc đầy khuyến khích tiết kiệm đầu tư nhằm mục tiêu khuyến
khích nền kinh tế tiết kiệm nhiều hơn, sử dụng nguồn lực đó cho gia tăng lượng đầu
tư. Thông qua nhóm chính sách tác động làm cho sự gia tăng trữ lượng vốn bn
của nền kinh tế diễn ra nhanh hơn, từ đó cải thiện được năng suất.
b. Chính sách khuyến khích tiến bộ công nghệ
Thông qua các hành động cthể của chính phủ khuyến khích nghiên cứu nhằm
mục tiêu cải thiện phương thức sản xuất. Chính sách thực hiện thông qua: Chính phủ
tài trợ cho nghiên cứu phát triể; Ưu đãi hoặc miễn thuế đối với quá trình nghiên
cứu triển khai (R&D); Hệ thống đăng ký cấp bằng sáng chế phát minh để dành
độc quyền tạm thời cho người phát minh mới; Khuyến khích các ngành công
nghiệp đóng vai trò then chốt trong qtrình đẩy nhanh tiến bộ công nghệ: xác định
các ngành công nghiệp công nghệ đón đầu” tài trợ cho sự phát triển của chúng.
c. Đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo
Xã hội phải xây dựng trường lớp, phòng thí nghiệm, đội ngũ thầy giáo, các
chương trình đào tạo các điều kiện hỗ trợ. Người học phải bỏ chi phí và thời
gian tham gia vào quá trình đào tạo rồi phải tự mình rèn luyện. Chính phủ và xã
lOMoARcPSD|50032646
hội tăng chi tiêu cho giáo dục nhằm tăng tích lũy vốn con người khoản chi tiêu
này được các nhà kinh tế gọi là đầu tư. Có chính sách sử dụng lao động để tránh
tình trạng chảy máu chất xám. Bên cạnh đó Chính phủ cần thực hiện các chính
sách khác nhằm cải thiện năng suất lớn hơn như: Kiểm soát tốc độ gia tăng dân
số; Duy trì sự ổn định chính trị…
2.2. Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính: Mối quan hệ giữa tiết kiệm và
đầu tư, hoạt động của thị trường vốn vay và tác động của các chính sách.
2.2.1 .Khái quát về hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính được tạo nên bởi nhiều định chế tài chính gp kết nối người
tiết kiệm với người đi vay. chức ng chuyển các nguồn lực khan hiếm của
nền kinh tế, từ người tiết kiệm đến người đi vay.
Người tiết kiệm cung ứng tiền cho hệ thống tài chính với hy vọng sẽ nhận lại
khoản tiền gốc cùng với tiền lãi tương lai. Người đi vay nhu cầu về tiền từ hệ
thống tài chính với nhận thức rằng hphải hoàn trả cả gốc lẫn lãi vào một ngày trong
tương lai.
a. Thị trường tài chính
lOMoARcPSD|50032646
Thị trường tài chính các định chế qua đó người tiết kiệm thể trực tiếp
cung cấp vốn cho người muốn vay. Thị tờng tài chính gồm: Thị trường trái phiếu
(Bond market) và thị trường cổ phiếu (stock exchange).
Trái phiếu chứng từ vay nợ xác định trách nhiệm của người đi vay
đối với người nắm giữ nó. Nó là chng từ xác nhận rằng “tôi nợ anh” (IOU). Trong
trái phiếu có ghi:
Cổ phiếu một chứng từ xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản của
một công ty và quyền được hưởng lợi nhuận do công ty đó tạo ra. Giá cổ phiếu trên
thị trường chứng khoán do cung cầu về cổ phiếu của các công ty quyết định,
phản ánh nhận thức về khả năng sinh lời của công ty trong tương lai.
b. Trung gian tài chính
Trung gian tài chính là các định chế tài chính mà thông qua đó người tiết kiệm
có thể gián tiếp cung cấp vốn cho người đi vay. Các trung gian tài chính quan trọng
gồm: Ngân hàng thương mại và quỹ tương hỗ
Ngân hàng thương mại : Nghiệp vụ bản của các ngân hàng nhận tiền
gửi của người tiết kiệm dùng số tiền đó đcho vay. Ngân hàng trả lãi cho tiền huy
động thu lãi cao hơn khi cho vay. Bên cạnh đó, ngân hàng còn làm cho hoạt động
mua, bán trở nên thuận tiện hơn bằng cách chấp nhận sử dụng séc cho các khoản tiền
gửi ở ngân hàng.
Quĩ tương hỗ: Quĩ tương hỗ là định chế phát hành cổ phiếu ra công chúng và
sử dụng số tiền thu được để mua một kết hợp – gọi là cơ cấu đầu tư gồm nhiều loại
trái phiếu hay cổ phiếu hoặc cả cổ phiếu trái phiếu. Cổ đông của quĩ tương hỗ
chấp nhận mọi rủi ro và lợi tức gắn với cơ cấu đầu tư đó. Nếu giá trị của cơ cấu đầu
tư tăng, cổ đông sẽ được lợi.
2.2.2 Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Tiết kiệm được tài trợ cho đầu của nền kinh tế thông qua c định chế tài
chính, việc tài trợ này thể theo hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các
lOMoARcPSD|50032646
trung gian tài chính. thể thấy rằng, đu phải được tài trợ bởi nguồn tiết kiệm
của bộ phận nào đó trong nền kinh tế.
Tiết kiệm nhân phần còn lại của thu nhập sau khi đóng thuế chi cho
tiêu dùng: Sp = (Y T) C
Tiết kiệm chính phủ phần còn lại của thuế sau khi chi mua sắm chính phủ:
Sg = T G
Tiết kiệm quốc gia là phần còn lại của thu nhập quốc gia sau khi chi tiêu dùng
của khu vực tư nhân và khu vực công: S = Sg + Sp = Y – C G Trong nền kinh tế
đóng thì: S = I
2.3. Tiền tệ và Lạm phát: 2.3.1
Hệ thống tiền tệ
a. Khái niệm
Tiền loại tài sản con người thường dùng trong các giao dịch mua/bán
hàng hóa & dịch vụ trong nn kinh tế. Các chức năng cơ bản của tiền: Trung gian
trao đổi; Đơn vị tính toán; Phương tiện lưu trữ giá trị.
Các loại tiền (Căn cứ vào khả năng thanh toán nhanh hay chậm)
Tiền mặt: Có khả năng sẵn sàng cho thanh toán cao nhất nhưng không
sinh lời.
Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn thể viết séc: khả năng thanh
toán cao, nhưng mức độ sẵn sàng cho thanh toán chậm hơn tiền mặt.
Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn (ngắn hạn): Khả năng chuyển đổi chậm hơn
tiền gửi ngân hàng không k hạn nhưng vẫn khả năng chuyển sang tiền mặt ® Vẫn
coi là có khả năng thanh toán.
Các khối tiền cơ bản
M
0
: Là lượng tiền mặt trong tay công chúng
M
1
= M
0
+ Tiền gửi ngân hàng (Tiền giao dịch) không kỳ hạn
lOMoARcPSD|50032646
M
2
= M
1
+ Tiền gửi tiết kiệm (Tiền giao dịch - chuẩn tệ) có kỳ hạn
Tiền cơ sở - Tiền mạnh (Base Money): là lượng tiền mặt do NHTW phát hành.
Gồm: Tiền mặt lưu hành ngoài ngân hàng & Tiền dự trữ trong các ngân hàng (R)
B = Tin mt ngoài + Tin d tr trong
*Mức cung tiền (M
S
): Gồm các loại tiền khả năng thanh toán cao nhất nhằm
thỏa mãn nhu cầu trao đổi giao dịch thường xuyên của nền kinh tế.
® M
S
có thể là M
1
hoặc M
2
(Tuỳ theo mỗi thi kỳ)
b. Hthống ngân hàngM
S
= Tin mt ngoài + Các
khon tin gi ngân hàng (U) trong ngân
hàng (D)
* Ngân hàng trung ương
Vai trò của ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương là ngân hàng của ngân hàng thương mại:
Quản lý các ngân hàng TM thông qua việc: Giữ tài khoản dự trữ
cho các ngân hàng thương mại ; Thực hiện tiến trình thanh toán cho hệ
thống
NHTM.
Cho NHTM vay trong trường hợp khẩn cấp như "người cho vay
của phương sách cuối cùng"
NHTW là ngân hàng của chính phủ :
Giữ tài khoản cho chính phủ, nhận gửi cho vay với kho bạc
nhà nước.
Hỗ trợ chính sách tài khoá của chính phủ bằng việc mua trái phiếu
chính phủ.
lOMoARcPSD|50032646
Kiểm soát mức cung tiền để thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn
định và phát triển nền kinh tế
Hỗ trợ, giám sát điều tiết hoạt động của thị trường tài chính,
bảo đảm cho hoạt động ngân hàng diễn ra an toàn hiệu quả
Các công cụ làm thay đổi mức cung tiền của NHTW
Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operation): Là hoạt động của NHTW
sử dụng đmua hoặc bán trái phiếu chính phủ trên thị trường sơ cấp, thị trường mà
nơi đó trái phiếu được giao dịch sau khi phát hành ra. Điều tiết M
S
thông qua thay
đổi lượng tiền cơ sở B
Khi NHTW mua trái phiếu ® Đưa thêm 1 lượng tiền sở B vào
nền kinh tế ® Tăng khả năng cho vay ® Tăng lượng tiền gửi nhờ snhân
tiền tệ. ®
M
S
Khi NHTW bán trái phiếu ® B ® M
S
Nghiệp vụ thị trường ngoại tệ: Giả sử xuất khẩu tăng, các hãng xuất khẩu thu
ngoại tệ sẽ gửi tiền trong tài khoản ngân hàng ca họ và chuyển đổi thành tiền trong
nước. Các ngân hàng sẽ đến Ngân hàng Trung ương để đổi tiền gửi ngoại tệ của các
khách hàng của họ thành đồng nội tệ. Kết quả cuối cùng sẽ tăng dự trữ ngoại tệ
ngân hàng Trung ương và tăng cả nội tệ. Do đó, làm tăng tiền cơ sở B.
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r
b
):
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r
b
): Là tỷ lệ giữa lượng tiền mặtlượng
tiền gửi mà NHTW qui định cho các NHTM phải thực hiện trong 1 thời
kỳ nào đó
Tác động của r
b
:
-Khi r
b
®
m
M
® M
S
-Khi r
b
®
m
M
® M
S
lOMoARcPSD|50032646
Chú ý: Đây một biện pháp mạnh phá vỡ hot động kinh doanh của ngân
hàng: Vì tăng r
b
buộc các ngân hàng phải đình chỉ việc cho vay và một số NHthể
phải thu hồi một số khoản tiền đã cho vay. Do vậy nó được sử dụng trong tình huống
khẩn cấp và chỉ thay đổi nhỏ.
Lãi suất chiết khấu: mức lãi suất NHTM phải trả khi vay tiền của
NHTW.
Khi lãi suất chiết khấu i
CK
< i
TT
® Các NHTM tăng tiền vay từ NHTW ® B
® Các NHTM sẵn sàng mạo hiểm, mở rộng cho vay ® r
t
® m
M
® M
S
Khi lãi suất chiết khấu i
CK
> i
TT
® Các NHTM giảm tiền vay từ NHTW ® B
® r
t
cho đủ đáp ứng nhu cầu chi trả hàng ngày ® M
S
® Lãi suất chiết khấu ảnh hưởng tới cả B và m
M
. Khi hoạt động thị trường m
chưa phát triển thì công cụ lãi suất chiết khấu trở nên quan trọng.
* Ngân hàng thương mại
một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, 1 tổ chức môi giới tài chính. Hoạt
động của Ngân hàng thương mại: Nhận, huy động tiền gi của các cá nhân, DN , t
chức xã hội; Cho vay để sinh lời hoặc đầu tư vào chứng khoán, tài sản khác.
Dự trữ của Ngân hàng thương mại:
-Dự trữ bắt buộc (R
b
): Là lượng tiền mà NHTW buộc ngân hàng thương mại
phải dự trữ trên tổng số tiền nhận ký thác và phải gửi vào tài khoản của mình ở
NHTW R
b
: Lượng tiền dự trữ bắt buộc
r
b
: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Do NHTW quy định)
R
b
= r
b
. D
D : Lượng tiền gủi
Mục đích của dự trữ bắt buộc:
lOMoARcPSD|50032646
Bảo đảm yêu cầu quản lý tiền tệ của NHTW
Cứu vãn hệ thống ngân hàng khi cần thiết
-Dự trữ tùy ý (R
t
): lượng tiền mặt được giữ lại các ngân hàng thương mại
để đáp ứng nhu cầu chi trả khách hàng hàng ngày ® Do NHTM tự qui định
r
t
: Tỷ lệ dự trữ tựy ý
R
t
= r
t
. D R
t
: Lượng tiền dự trữ tựy ý
D : Lượng tiền gửi
Những nhân tố qui định dự trữ tùy ý:
Lãi suất cho vay: i cao ® Kích thích NHTM cho vay nhiều ® Dự trữ thấp
Khả năng dự đoán lượng tiền rút ra hàng ngày: Dự đoán tin cậy ® Dự trữ thấp
-Tổng dự trữ (Dự trữ thực tế): R = R
b
+ R
t
R = r
b
.D + r
t
.D = (r
b
+ r
t
).D = r
a
.D
R = ra . D R : Tổng lượng tiền dự trữ ra = r
b
+ r
t
D : Tổng lượng tiền gửi
r
a
: Tỷ lệ dự trữ thực tế
Cách tạo ra và phá hủy tiền của ngân hàng thương mại Giả
định: -Tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng là r
a
= 10%
-Mọi người có tiền đều gửi hết vào ngân hàng.
- Mọi ngân hàng đều kinh doanh hết số tiền còn lại sau khi dự trữ.
Cách tạo ra tiền:
Đầu tiên một khách hàng ký gửi 1000$ vào ngân hàng A. Ngân hàng A sẽ phải
dự trữ 100$ ; còn dư 900$ sẽ cho vay.
Người khách vay 900$ của ngân hàng A dùng để thanh toán cho người khác;
người này gửi vào ngân hàng B. Ngân hàng B dự trữ 90$; cho vay 810$.
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD| 50032646
TÓM TẮT LÝ THUYẾT KINH TẾ VĨ MÔ 1.
Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của của kinh tế
họcvĩ mô; Các nguyên lý của kinh tế học.
1.1. Kinh tế học
1.1.1 Kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô
a. Kinh tế học (Economics)
Kinh tế học: là một môn khoa học xã hội nghiên cứu cách chọn lựa của con
người trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất ra những loại
hàng hoá cần thiết và phân phối cho các thành viên xã hội.
Kinh tế học có hai phân ngành lớn: Kinh tế vi mô & Kinh tế vĩ mô
Đặc trưng cơ bản của kinh tế học
KTH nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực một cách tương đối với nhu cầu kinh tế xã hội.
Tính hợp lý của kinh tế học: khi phân tích lý giải một sự kiện kinh tế nào đó
cần phải dựa trên những giả thiết nhất định (hợp lý) về diễn biến của sự kiện KT này.
KTH là một môn học nghiên cứu mặt lượng: Kết quả nghiên cứu được thể
hiện bằng những con số.
Tính toàn diện và tính tổng hợp: Khi xem xét một sự kiện kinh tế phải đặt nó
trong mối liên hệ với các hoạt động, các sự kiện khác trên phương diện một đất
nước, một nền kinh tế thế giới.
Kết quả nghiên cứu kinh tế chỉ xác định được ở mức độ trung bình (vì chúng
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố)
b. Kinh tế vi mô (MicroEconomics)
Khái niệm : KTH vi mô nghiên cứu hoạt động của các tế bào trong nền kinh tế.
Nghiên cứu hành vi và cách ứng xử của các cá nhân, các doanh nghiệp trên từng loại
thị trường cụ thể khi các điều kiện KTXH thay đổi. lOMoARcPSD| 50032646
Ví dụ : Nghiên cứu quyết định của hộ gia đình, của doanh nghiệp trên thị
trường: xe máy, xe đạp; khi thuế thay đổi, khi qui định về đăng ký xe thay đổi...
Phương pháp nghiên cứu : Phân tích từng phần và thường rất phức tạp.
c. Kinh tế học vĩ mô (MacroEconomics)
Khái niệm : KTH vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, nó nghiên cứu sự
vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên giác độ toàn
bộ nền kinh tế quốc dân
Nghiên cứu những vấn đề tổng thể có tính chất bao trùm như: Tăng trưởng kinh tế.
Lạm phát & thất nghiệp.
Xuất nhập khẩu hàng hoá & tư bản.
Sự phân phối nguồn lực & thu nhập. Ví dụ :
Tổng sản lượng của nền kinh tế chứ không phải sản lượng của một hàng hóa cụ thể.
Mức giá chung, tỷ lệ lạm phát,…
Phương pháp nghiên cứu : Phải đơn giản hoá nền kinh tế bằng cách bỏ qua các
tác động riêng biệt để nghiên cứu sự tương tác tổng quát, sự ăn khớp lẫn nhau giữa
các thành phần kinh tế bằng cách dùng phương pháp cân bằng tổng quát, ngoài ra sử
dụng một số phương pháp khác như : trừu tượng hoá, thống kê số lớn , mô hình hoá...
1.1.2. Kinh tế học thực chứng , Kinh tế học chuẩn tắc
a. Kinh tế học thực chứng
Khái niệm: Là loại hình kinh tế mô tả phân tích các sự kiện, các mối quan hệ
trong nền kinh tế một cách khách quan và khoa học.
Ví dụ : - Hiện nay tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu ?
- Nếu lạm phát tăng 2% thì thất nghiệp tăng lên hay giảm đi ? lOMoARcPSD| 50032646
Mục đích : Tìm kiếm sự thật, hướng đến cái khách quan để biết được tại sao
nền kinh tế lại hoạt động như vậy? Từ đó có cơ sở để dự đoán các phản ứng của các
hiện tượng trong nền kinh tế khi hoàn cảnh thay đổi và giúp con người tác động tích
cực thúc đẩy những hoạt động có lợi, hạn chế những hoạt động có hại (Tuy nhiên
câu trả lời có thể không đúng)
b. Kinh tế học chuẩn tắc
Khái niệm : Là loại hình nghiên cứu nhằm đưa ra những chỉ dẫn hoặc các giải
pháp để khắc phục tình hình dựa trên quan điểm của cá nhân về các vấn đề đó.
+Ví dụ : - Làm thế nào để giảm lạm phát ?
-Trong thời kỳ suy thoái thất nghiệp tăng, chính phủ nên dùng tiền
trực tiếp để tạo công ăn việc làm hay trợ cấp thất nghiệp ?
1.1.3. Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội
Thế nào là giới hạn khả năng sản xuất của xã hội : Mỗi đất nước trong một thời
kỳ có một nguồn lực hạn chế (lao động , đất đai , vốn ...) Nếu tăng nguồn lực để sản
xuất sản phẩm này thì nguồn lực còn lại để sản xuất sản phẩm khác sẽ giảm (số lượng
sản phẩm khác sẽ giảm). Để mô tả tình hình này, các nhà KTH đưa ra khái niệm:
"Giới hạn khả năng sản xuất của xã hội "
Đường GHKNSX (PP): Là đường biểu diễn hay tập hợp tất cả các cách phối
hợp tối đa của số lượng các loại sản phẩm có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ năng
lực của nền kinh tế. Khả năng sản xuất của một quốc
gia chỉ nằm trong đường PP nên chỉ có thể lựa chọn
những điểm nằm trên hoặc trong đường PP. Đường giới hạn khả năng sản xuất Ý nghĩa của đường PP: lOMoARcPSD| 50032646
Những điểm nằm trên đường PP là các phương án sử dụng hết nguồn
lực, đó là các phương án hiệu quả (PA tối ưu) xã hội nên lựa chọn những PA này.
Những điểm nằm trong đường PP là những PA không sử dụng hết
nguồn lực, Phương án kém hiệu quả.
Những điểm nằm ngoài đường PP là những PA không thể thực hiện
được vì không đủ nguồn lực. Một đất nước không thể lựa chọn những phương án này.
Ngoài ra đường PP còn phản ánh sự hoạt động của qui luật: "Chi phí cơ hội ngày càng tăng"
Chi phí cơ hội (Chi phí tương đối) của việc sản xuất một sản phẩm nào đó là
số lượng những sản phẩm khác phải mất đi hoặc từ bỏ không sản xuất để sản xuất
tăng thêm một đơn vị một đơn vị của sản phẩm đó .
Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng: Nếu ta chuyển dần nguồn lực để sản
xuất tăng thêm những đơn vị bằng nhau của một loại sản phẩm nào đó, thì số lượng
những mặt hàng khác mà ta phải hy sinh hoặc từ bỏ không sản xuất được ngày càng
nhiều. Hay nói cách khác : để có thêm số lượng bằng nhau về một mặt hàng, xã hội
phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác. Do qui luật này chi phối nên
đường PP luôn có dạng cong, lồi ra ngoài.
Chú ý: Đường PP chỉ mô tả KNSX trong một khoảng thời gian nhất định, giới
hạn đó chỉ có tính tương đối. Vì với sự phát triển của KHKT, sự gia tăng của lao
động, thì KNSX cũng tăng theo, lúc đó đường PP sẽ dịch chuyển ra ngoài (theo 3 dạng)
1.1.3. Mục tiêu và công cụ điều tiết nền kinh tế
a. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản * Mục tiêu sản lượng: lOMoARcPSD| 50032646
Nền kinh tế phải tạo ra mức sản lượng thực tế cao tương ứng với mức sản lượng
tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng nhanh, vững chắc. Đo lường sản lượng của một
quốc gia: Thông qua nhiều chỉ tiêu, nhiều thước đo như: Xét về qui mô : GNP, GDP,
GNP/Người , GDP/Người; Xét về tốc độ: Tốc độ tăng GNPR, GDPR, GNPR/người (%),...
Sản lượng thực tế là mức SL mà nền kinh tế thực sự đạt được hàng năm & Sản
lượng tiềm năng là mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được khi các nguồn lực
hiện có được huy động hết và sử dụng ở mức độ trung bình.
Nếu Yt < Y*: Các nguồn lực chưa sử dụng hết gọi là "Nền kinh tế lạnh", suy thoái
Nếu Yt > Y*: Các nguồn lực được sử dụng quá mức (NSLĐ không tăng) phải
làm thêm giờ, trả công lao động tăng lên, đây là "Nền kinh tế nóng", hay quá tải, lạm phát.
Nếu Yt = Y* là trạng thái lý tưởng nhất: thất nghiệp ở mức tự nhiên; lạm phát
được kiểm soát. Các quốc gia phải phấn đấu để đạt trạng thái này. *
Mục tiêu việc làm và thất nghiệp: Phải tạo ra nhiều công ăn việc làm,
hạthấp tỷ lệ thất nghiệp, duy trì ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. *
Mục tiêu giá cả lạm phát: Phải ổn định giá (Không tăng, giảm quá
nhanh).Hạ thấp và kiểm soát được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do. *
Mục tiêu kinh tế đối ngoại:Thực hiện cân bằng cán cân thanh toán &
Giữổn định tỷ giá hối đoái.
1.2. Số liệu kinh tế vĩ mô
1.2.1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP): khái niệm, các thành tố cấu thành
và ý nghĩa của chỉ tiêu GDP
Tổng sản phẩm trong nước là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường của
tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước lOMoARcPSD| 50032646
trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). GDP đo lường đo lường
đồng thời tổng thu nhập và tổng chi tiêu của nền kinh tế. GDP = åQi.Pi
a. GDP danh nghĩa và GDP thực tế
GDP danh nghĩa (GDPn): Là GDP tính theo giá hiện hành (Tính cho năm nào lấy giá của năm đó)
GDP thực tế (GDPR): Là GDP tính theo giá cố định của một năm gốc nào đó.
Vì giá cả được cố định nên sự thay đổi của GDPR hoàn toàn do sự thay đổi của lượng hàng hoá gây ra. GDPn
Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) = GDPR
Chỉ số điều chỉnh GDP (Chỉ số lạm phát GDP) là một chỉ số giá, nó cho biết
sự thay đổi của mức giá cả được sử dụng để tính GDP. Được dùng làm thước đo cho
mức giá chung của nền kinh tế. b. Ý nghĩa của GDP:
GDP cho biết qui mô hoạt động của nền kinh tế. Dùng để so sánh về không
gian và thời gian: WB và IMF thường dùng GDP để so sánh, xếp hạng qui mô của
các nền kinh tế trên thế giới (Sau khi chuyển sang USD); Dùng để phân tích tăng
trưởng kinh tế của một đất nước theo thời gian. Cho biết tình hình việc làm, mức
sống. Sử dụng để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế dài hạn, lập các kế hoạch ngắn hạn…
c. Các thành tố của GDP (Tiếp cận chi tiêu nền kinh tế) GDP = C + I + G + NX
Tiêu dùng (C): Bao gồm chi tiêu của các hộ gia đình cho hàng hoá &
dịch vụ được sản xuất ra trong kỳ. lOMoARcPSD| 50032646
Đầu tư (I): Gồm chi tiêu của các DN cho hàng hoá tư bản và chi tiêu
của các hộ gia đình cho nhà mới.
Chi tiêu chính phủ (G): Gồm chi tiêu cho hàng hoá & dịch vụ của chính
phủ cấp trung ương và địa phương.
Xuất khẩu ròng (NX): EX (nhập khẩu) – IM (xuất khẩu)
1.2.2. Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là thước đo tổng chi phí mà một người tiêu dùng
điển hình bỏ ra để mua hàng hoá dịch vụ. Nó được sử dụng để đo lường những thay
đổi trong chi phí sinh hoạt theo thời gian.
Chi phí mua giỏ hàng hoá cố định năm t CPI =
Chi phí mua giỏ hàng hoá cố định năm cơ sở n åP Qiti0
CPI t in 1 åP Qi0 0i i 1
Khi CPI tăng thì hộ gia đình điển hình sẽ phải bỏ ra nhiều tiền hơn để duy trì
mức sống như trước đây® CPI phản ánh sự biến động của mức giá trung bình của hàng hoá tiêu dùng. Các bước tính CPI:
Xác định giỏ hàng hóa: ước lượng các hàng hóa và dịch vụ mà người
tiêu dùng điển hình mua.
Xác định giá cả: giá cả của mỗi hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại
mỗi thời điểm (mỗi năm khi tính CPI hàng năm).
Tính chi phí để mua giỏ hàng: sử dụng các mức giá và lượng để tính chi
phí mua giỏ hàng trong mỗi năm. lOMoARcPSD| 50032646
Lựa chọn năm cơ sở và tính chỉ số giá: Đó là năm chuẩn được dùng để
so sánh với các năm khác
Khác biệt giữa CPI và chỉ số điều chỉnh GDP: Tiêu thức CPI DGDP
Giỏ hàng hóa được Gồm các hàng hóa Gồm các hàng hóa dùng để tính khác
nhau và dịch vụ được mua bởi và dịch vụ cuối cùng được người tiêu dùng bất kể sản xuất trong nước.
chúng được sản xuất ở đâu.
Lượng hàng hoá Sử dụng giỏ hàng Sử dụng lượng hàng trong giỏ tính khác
nhau hóa cố định. Giỏ hàng hóa hóa và dịch vụ được sản chỉ thay đổi khi các nhà
xuất trong thời kỳ nghiên thống kê của chính phủ cứu, nên giỏ hàng hóa điều chỉnh. thay đổi mỗi năm.
1.2.3. Tỷ lệ lạm phát
Lạm phát là sự gia tăng trong mức giá chung của nền kinh tế, được xác định
thông qua chỉ số điều chỉnh GDP hoặc chỉ số giá tiêu dùng CPI.
Tỷ lệ lạm phát liên hoàn: gpt = (Pt – Pt-1)/Pt-1
Tỷ lệ lạm phát định gốc gpt = (Pt – P0)/P0
Tỷ lệ lạm phát bình quân: gp = ågpt/(n-1)
Trong đó: Pt – Mức giá chung năm nay
Pt-1 – Mức giá chung năm trước
P0 - Mức giá chung năm gốc
2.1. Sản xuất và tăng trưởng: Tăng trưởng kinh tế, năng suất và yếu tố
thúc đẩy tăng trưởng.
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế a. Khái niệm lOMoARcPSD| 50032646
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ
nhất định, thường được phản ánh bằng sự gia tăng của GDPr.
Mức tăng trưởng của nền kinh tế: GDPr= GDPt – GDPt-1
Tốc độ tăng trưởng là phần trăm thay đổi trong mức sản lượng:
Sản lượng thực tế bình quân đầu người (GDP /người). Đây là chỉ tiêu quyết r
định mức sống của một nước. Khi so sánh GDP /người giữa các quốc gia thì có 2 vấn r đề nảy sinh:
Phải chuyển về cùng một đồng tiền (USD)
Phải sử dụng mức giá giống nhau để định giá cho các hàng hoá dịch vụ
(gọi là GDP ngang giá sức mua – PPP)
VD: GDP /người của Việt Nam và một số nước năm 2003 r GDP r /người (USD) Chênh lệch so với VN ( lần ) Theo tỷ Theo Theo tỷ Theo giá thị trường
ngang giá sức giá thị trường ngang giá sức mua mua Việt Nam 411 2.070 1 , 0 1 , 0 lOMoARcPSD| 50032646 Trung Quốc 911 4.020 2 ,2 , 2 0 Thái Lan 1.874 6.400 4 , 5 3 , 1 Malaysia 3.699 8.750 , 9 0 4 , 2 Hàn Quốc 8.917 15.090 21 , 7 , 7 3 Singapore 20.733 22.680 50 , 4 11 , 4 Nhật Bản 32.601 25.130 79 , 4 14 , 6
(Nguồn: UNDP, Báo cáo phát triển con người 2003)
2.1.2 Các yếu tố sản xuất
Thể hiện trong hàm sản xuất: Y = A.F(L, K, H, N)
Trong đó: A – Trình độ công nghệ sản xuất hiện có
K – Khối lượng tư bản hiện vật
L – Số lượng lao động
H – Khối lượng vốn nhân lực
N – Tài nguyên thiên nhiên
a. Nguồn vốn (Tư bản hiện vật)
Vốn tư bản bao gồm: Vốn cố định xã hội: Cơ sở hạ tầng do chính phủ tiến hành,
nó đặt nền móng cho khu vực tư nhân phát triển; Vốn sản xuất: nhà xưởng, máy móc
thiết bị, kho bãi… để sản xuất ra các hàng hoá khác.
Theo mô hình tăng trưởng tân cổ điển của SoLow: Y = f(K, L) với giả định
công nghệ không thay đổi ® Y/L = f(K/L; 1), (Y/L là sản lượng trên 1 công nhân, chính là năng suất)
Khi vốn tăng cùng tỷ lệ với lao động, sản lượng tăng, nhưng năng suất không
đổi. Nền kinh tế được đầu tư theo chiều rộng.
Khi vốn tăng nhanh hơn lao động (K/L tăng), sản lượng tăng nhanh hơn do
năng suất tăng, nền kinh tế được đầu tư theo chiều sâu ® Muốn thúc đẩy tăng trưởng lOMoARcPSD| 50032646
phải tăng cường vốn theo chiều sâu bằng việc tăng cường máy móc tính theo đầu công nhân.
Vấn đề lợi suất giảm dần: Khi tăng vốn, sản lượng tăng mạnh nhưng tỷ suất
lợi nhuận trên vốn có xu hướng giảm dần do sản phẩm biên từ mỗi đơn vị tư bản bổ sung sẽ giảm dần y f(k)
Khối lựợng tư bản tính trên 1LĐ k
Vì lợi suất giảm dần đối với tư bản nên mức đầu tư cao hơn ở nước nghèo sẽ
chỉ tạo ra mức tăng trưởng cao hơn trong một thời gian nhất định, sau đó mức tăng
trưởng sẽ giảm dần khi nền kinh tế tích luỹ được nhiều tư bản hơn.
Hiệu ứng đuổi kịp: Sự bổ sung tư bản ở nước nghèo sẽ tạo ra tăng trưởng
nhiều hơn so với 1 khối lượng tư bản bổ sung tương tự ở một nước đã giàu ® Một
nước nghèo dễ đạt mức tăng trưởng nhanh hơn nước giàu nên nước nghèo. VD:
Trong 31 năm, Mỹ và Hàn Quốc có tỷ lệ I/GDP tương đương nhau nhưng Mỹ chỉ
đạt tốc độ tăng trưởng BQ 2%/năm, trong khi Hàn Quốc đạt 6%/năm. b. Số lượng lao động
Số lượng lao động được quyết định bởi: Dân số ; Tỷ lệ người trong độ tuổi lao
động /Dân số ; Số giờ lao động mà mỗi lao động sẵn sàng cung ứng cho thị trường.
Có thể thấy rằng sự gia tăng lực lượng lao động không làm tăng năng suất nhưng vẫn
làm gia tăng sản lượng của nền kinh tế.
c. Khối lượng vốn nhân lực
Vốn nhân lực phản ánh qua: Trình độ học vấn, trình độ tay nghề, kỹ năng lao
động được tích lũy nhờ quá trình học tập rèn luyện trong trường học và trường lOMoARcPSD| 50032646
đời…Do kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm được tích lũy trong con người chỉ được
thể hiện khi người lao động tham gia vào quá trình sản xuất, nên vốn con người là
vô hình. Vốn con người cũng giống tư bản hiện vật ở chỗ nó làm tăng năng lực sản
xuất sản lượng của nền kinh tế. Nhưng để tạo ra vốn con người thì xã hội cũng cần
phải sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra nó như tư bản hiện vật (trường lớp, xưởng
thực hành…) và lao động (giáo viên, người phục vụ).
Hàm sản xuất mới như sau: Y = A. F(K,L,H,N) ® Nên hàm sản xuất mới sẽ là: y = f (k, h, n)
Giả sử các nhân tố k, n không đổi, chỉ có vốn con người trên mỗi lao động
(h) tăng. Đường biểu diễn của hàm sản xuất trong trường hợp này cũng là đường
dốc lên và độ dốc của đường biểu diễn hàm sản xuất cho biết năng suất khi lượng
vốn con người/mỗi lao động tăng thêm 1 đơn vị. Lượng tăng thêm là sản phẩm cận
biên của vốn con người MPH.
MPH là một số dương và giảm dần nên khi vốn con người còn ít, thì mỗi đơn
vị vốn con người tăng thêm sẽ cho phép sản xuất thêm nhiều sản lượng. Khi vốn
con người đã nhiều, thì một đơn vị vốn con người bổ sung sẽ tạo ra ít sản phẩm hơn. d. Tài nguyên thiên nhiên
Các loại tài nguyên thiên nhiên: Đất đai: Quĩ đất có giới hạn, nhưng khả năn
khai thác tuỳ thuộc con người; Các tài nguyên thiên nhiên khác: Tài nguyên không
có khả năng tái sinh (Dầu mỏ, than đá…), Tài nguyên có khả năng tái sinh (Gỗ, thuỷ sản…). e. Tri thức công nghệ
Tri thức công nghệ là sự hiểu biết về cách tốt nhất để sản xuất hàng hoá dịch
vụ. Nó phản ánh kiến thức của xã hội trong việc nhận thức thế giới, được thể hiện ở
các phát minh và cải tiến trong sản xuất ®Thay đổi máy móc thiết bị, công nghệ sản
xuất, sản phẩm sản xuất, năng suất lao động.
* Năng suất của nền kinh tế lOMoARcPSD| 50032646 Y/L = F(K/L,1, H/L, R/L)
Năng suất của mỗi lao động Y/L là phụ thuộc vào khối lượng tư bản tính cho
mỗi lao động K/L, vốn con người trên một lao động H/L và khối lượng tài nguyên.
Gọi y = Y/L là sản lượng/mỗi lao động
k = K/L là khối lượng tư bản/ mỗi lao động h = H/L và r = R/L
Khi có sự gia tăng trong trữ lượng vốn tư bản, lực lượng lao động, trình độ
người lao động và tài nguyên thiên nhiên thì có thể giúp cải thiện được năng suất của nền kinh tế.
2.1.3 Các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng
a. Chính sách thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư
Chính sách thúc đầy khuyến khích tiết kiệm và đầu tư nhằm mục tiêu khuyến
khích nền kinh tế tiết kiệm nhiều hơn, sử dụng nguồn lực đó cho gia tăng lượng đầu
tư. Thông qua nhóm chính sách tác động làm cho sự gia tăng trữ lượng vốn tư bản
của nền kinh tế diễn ra nhanh hơn, từ đó cải thiện được năng suất.
b. Chính sách khuyến khích tiến bộ công nghệ
Thông qua các hành động cụ thể của chính phủ khuyến khích nghiên cứu nhằm
mục tiêu cải thiện phương thức sản xuất. Chính sách thực hiện thông qua: Chính phủ
tài trợ cho nghiên cứu và phát triể; Ưu đãi hoặc miễn thuế đối với quá trình nghiên
cứu và triển khai (R&D); Hệ thống đăng ký cấp bằng sáng chế phát minh để dành
độc quyền tạm thời cho người có phát minh mới; Khuyến khích các ngành công
nghiệp đóng vai trò then chốt trong quá trình đẩy nhanh tiến bộ công nghệ: xác định
các ngành công nghiệp và công nghệ “đón đầu” và tài trợ cho sự phát triển của chúng.
c. Đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo
Xã hội phải xây dựng trường lớp, phòng thí nghiệm, đội ngũ thầy giáo, các
chương trình đào tạo và các điều kiện hỗ trợ. Người học phải bỏ chi phí và thời
gian tham gia vào quá trình đào tạo rồi phải tự mình rèn luyện. Chính phủ và xã lOMoARcPSD| 50032646
hội tăng chi tiêu cho giáo dục nhằm tăng tích lũy vốn con người khoản chi tiêu
này được các nhà kinh tế gọi là đầu tư. Có chính sách sử dụng lao động để tránh
tình trạng chảy máu chất xám. Bên cạnh đó Chính phủ cần thực hiện các chính
sách khác nhằm cải thiện năng suất lớn hơn như: Kiểm soát tốc độ gia tăng dân
số; Duy trì sự ổn định chính trị…
2.2. Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính: Mối quan hệ giữa tiết kiệm và
đầu tư, hoạt động của thị trường vốn vay và tác động của các chính sách.
2.2.1 .Khái quát về hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính được tạo nên bởi nhiều định chế tài chính giúp kết nối người
tiết kiệm với người đi vay. Nó có chức năng chuyển các nguồn lực khan hiếm của
nền kinh tế, từ người tiết kiệm đến người đi vay.
Người tiết kiệm cung ứng tiền cho hệ thống tài chính với hy vọng sẽ nhận lại
khoản tiền gốc cùng với tiền lãi ở tương lai. Người đi vay có nhu cầu về tiền từ hệ
thống tài chính với nhận thức rằng họ phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi vào một ngày trong tương lai.
a. Thị trường tài chính lOMoARcPSD| 50032646
Thị trường tài chính là các định chế qua đó người tiết kiệm có thể trực tiếp
cung cấp vốn cho người muốn vay. Thị trường tài chính gồm: Thị trường trái phiếu
(Bond market) và thị trường cổ phiếu (stock exchange).
Trái phiếu là chứng từ vay nợ xác định trách nhiệm của người đi vay
đối với người nắm giữ nó. Nó là chứng từ xác nhận rằng “tôi nợ anh” (IOU). Trong trái phiếu có ghi:
Cổ phiếu là một chứng từ xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản của
một công ty và quyền được hưởng lợi nhuận do công ty đó tạo ra. Giá cổ phiếu trên
thị trường chứng khoán do cung và cầu về cổ phiếu của các công ty quyết định, nó
phản ánh nhận thức về khả năng sinh lời của công ty trong tương lai. b. Trung gian tài chính
Trung gian tài chính là các định chế tài chính mà thông qua đó người tiết kiệm
có thể gián tiếp cung cấp vốn cho người đi vay. Các trung gian tài chính quan trọng
gồm: Ngân hàng thương mại và quỹ tương hỗ
Ngân hàng thương mại : Nghiệp vụ cơ bản của các ngân hàng là nhận tiền
gửi của người tiết kiệm và dùng số tiền đó để cho vay. Ngân hàng trả lãi cho tiền huy
động và thu lãi cao hơn khi cho vay. Bên cạnh đó, ngân hàng còn làm cho hoạt động
mua, bán trở nên thuận tiện hơn bằng cách chấp nhận sử dụng séc cho các khoản tiền gửi ở ngân hàng.
Quĩ tương hỗ: Quĩ tương hỗ là định chế phát hành cổ phiếu ra công chúng và
sử dụng số tiền thu được để mua một kết hợp – gọi là cơ cấu đầu tư – gồm nhiều loại
trái phiếu hay cổ phiếu hoặc cả cổ phiếu và trái phiếu. Cổ đông của quĩ tương hỗ
chấp nhận mọi rủi ro và lợi tức gắn với cơ cấu đầu tư đó. Nếu giá trị của cơ cấu đầu
tư tăng, cổ đông sẽ được lợi.
2.2.2 Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Tiết kiệm được tài trợ cho đầu tư của nền kinh tế thông qua các định chế tài
chính, việc tài trợ này có thể theo hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các lOMoARcPSD| 50032646
trung gian tài chính. Có thể thấy rằng, đầu tư phải được tài trợ bởi nguồn tiết kiệm
của bộ phận nào đó trong nền kinh tế.
Tiết kiệm tư nhân là phần còn lại của thu nhập sau khi đóng thuế và chi cho
tiêu dùng: Sp = (Y – T) – C
Tiết kiệm chính phủ là phần còn lại của thuế sau khi chi mua sắm chính phủ: Sg = T – G
Tiết kiệm quốc gia là phần còn lại của thu nhập quốc gia sau khi chi tiêu dùng
của khu vực tư nhân và khu vực công: S = Sg + Sp = Y – C – G Trong nền kinh tế đóng thì: S = I
2.3. Tiền tệ và Lạm phát: 2.3.1
Hệ thống tiền tệ a. Khái niệm
Tiền là loại tài sản mà con người thường dùng trong các giao dịch mua/bán
hàng hóa & dịch vụ trong nền kinh tế. Các chức năng cơ bản của tiền: Trung gian
trao đổi; Đơn vị tính toán; Phương tiện lưu trữ giá trị.
Các loại tiền (Căn cứ vào khả năng thanh toán nhanh hay chậm)
Tiền mặt: Có khả năng sẵn sàng cho thanh toán cao nhất nhưng không sinh lời.
Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn có thể viết séc: Có khả năng thanh
toán cao, nhưng mức độ sẵn sàng cho thanh toán chậm hơn tiền mặt.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (ngắn hạn): Khả năng chuyển đổi chậm hơn
tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn nhưng vẫn có khả năng chuyển sang tiền mặt ® Vẫn
coi là có khả năng thanh toán. Các khối tiền cơ bản
M0 : Là lượng tiền mặt trong tay công chúng M
+ Tiền gửi ngân hàng (Tiền giao dịch) không kỳ hạn 1 = M0 lOMoARcPSD| 50032646
M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm (Tiền giao dịch - chuẩn tệ) có kỳ hạn
Tiền cơ sở - Tiền mạnh (Base Money): là lượng tiền mặt do NHTW phát hành.
Gồm: Tiền mặt lưu hành ngoài ngân hàng & Tiền dự trữ trong các ngân hàng (R)
B = Tiền mặt ngoài + Tiền dự trữ trong
*Mức cung tiền (MS): Gồm các loại tiền có khả năng thanh toán cao nhất nhằm
thỏa mãn nhu cầu trao đổi giao dịch thường xuyên của nền kinh tế.
® MS có thể là M1 hoặc M2 (Tuỳ theo mỗi thời kỳ)
b. Hệ thống ngân hàngMS = Tiền mặt ngoài + Các
khoản tiền gửi ngân hàng (U) trong ngân hàng (D)
* Ngân hàng trung ương
Vai trò của ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương là ngân hàng của ngân hàng thương mại:
Quản lý các ngân hàng TM thông qua việc: Giữ tài khoản dự trữ
cho các ngân hàng thương mại ; Thực hiện tiến trình thanh toán cho hệ thống NHTM.
Cho NHTM vay trong trường hợp khẩn cấp như "người cho vay
của phương sách cuối cùng"
NHTW là ngân hàng của chính phủ :
Giữ tài khoản cho chính phủ, nhận gửi và cho vay với kho bạc nhà nước.
Hỗ trợ chính sách tài khoá của chính phủ bằng việc mua trái phiếu chính phủ. lOMoARcPSD| 50032646
Kiểm soát mức cung tiền để thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn
định và phát triển nền kinh tế
Hỗ trợ, giám sát và điều tiết hoạt động của thị trường tài chính,
bảo đảm cho hoạt động ngân hàng diễn ra an toàn hiệu quả
Các công cụ làm thay đổi mức cung tiền của NHTW
Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operation): Là hoạt động của NHTW
sử dụng để mua hoặc bán trái phiếu chính phủ trên thị trường sơ cấp, thị trường mà
nơi đó trái phiếu được giao dịch sau khi phát hành ra. Điều tiết MS thông qua thay
đổi lượng tiền cơ sở B
Khi NHTW mua trái phiếu ® Đưa thêm 1 lượng tiền cơ sở B vào
nền kinh tế ® Tăng khả năng cho vay ® Tăng lượng tiền gửi nhờ số nhân tiền tệ. ® MS
Khi NHTW bán trái phiếu ® B ® MS
Nghiệp vụ thị trường ngoại tệ: Giả sử xuất khẩu tăng, các hãng xuất khẩu thu
ngoại tệ sẽ gửi tiền trong tài khoản ngân hàng của họ và chuyển đổi thành tiền trong
nước. Các ngân hàng sẽ đến Ngân hàng Trung ương để đổi tiền gửi ngoại tệ của các
khách hàng của họ thành đồng nội tệ. Kết quả cuối cùng sẽ tăng dự trữ ngoại tệ ở
ngân hàng Trung ương và tăng cả nội tệ. Do đó, làm tăng tiền cơ sở B.
Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb):
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r ): Là tỷ lệ giữa lượng tiền mặt là lượng b
tiền gửi mà NHTW qui định cho các NHTM phải thực hiện trong 1 thời kỳ nào đó Tác động của rb : -Khi rb ® mM ® MS -Khi rb ® mM ® MS lOMoARcPSD| 50032646
Chú ý: Đây là một biện pháp mạnh vì nó phá vỡ hoạt động kinh doanh của ngân
hàng: Vì tăng rb buộc các ngân hàng phải đình chỉ việc cho vay và một số NH có thể
phải thu hồi một số khoản tiền đã cho vay. Do vậy nó được sử dụng trong tình huống
khẩn cấp và chỉ thay đổi nhỏ.
Lãi suất chiết khấu: Là mức lãi suất mà NHTM phải trả khi vay tiền của NHTW.
Khi lãi suất chiết khấu iCK < iTT
® Các NHTM tăng tiền vay từ NHTW ® B
® Các NHTM sẵn sàng mạo hiểm, mở rộng cho vay ® rt ® mM ® MS
Khi lãi suất chiết khấu iCK > iTT
® Các NHTM giảm tiền vay từ NHTW ® B
® rt cho đủ đáp ứng nhu cầu chi trả hàng ngày ® MS
® Lãi suất chiết khấu ảnh hưởng tới cả B và m . Khi hoạt động thị trường mở M
chưa phát triển thì công cụ lãi suất chiết khấu trở nên quan trọng.
* Ngân hàng thương mại
Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, 1 tổ chức môi giới tài chính. Hoạt
động của Ngân hàng thương mại: Nhận, huy động tiền gửi của các cá nhân, DN , tổ
chức xã hội; Cho vay để sinh lời hoặc đầu tư vào chứng khoán, tài sản khác.
Dự trữ của Ngân hàng thương mại:
-Dự trữ bắt buộc (R ): Là lượng tiền mà NHTW buộc ngân hàng thương mại b
phải dự trữ trên tổng số tiền nhận ký thác và phải gửi vào tài khoản của mình ở NHTW
Rb : Lượng tiền dự trữ bắt buộc
rb : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Do NHTW quy định) Rb = rb . D D : Lượng tiền gủi
Mục đích của dự trữ bắt buộc: lOMoARcPSD| 50032646
Bảo đảm yêu cầu quản lý tiền tệ của NHTW
Cứu vãn hệ thống ngân hàng khi cần thiết
-Dự trữ tùy ý (R ): Là lượng tiền mặt được giữ lại ở các ngân hàng thương mại t
để đáp ứng nhu cầu chi trả khách hàng hàng ngày ® Do NHTM tự qui định r
: Tỷ lệ dự trữ tựy ý t Rt = rt . D R
: Lượng tiền dự trữ tựy ý t D : Lượng tiền gửi
Những nhân tố qui định dự trữ tùy ý:
Lãi suất cho vay: i cao ® Kích thích NHTM cho vay nhiều ® Dự trữ thấp
Khả năng dự đoán lượng tiền rút ra hàng ngày: Dự đoán tin cậy ® Dự trữ thấp
-Tổng dự trữ (Dự trữ thực tế): R = Rb + Rt
R = rb.D + rt .D = (rb + rt ).D = ra .D
R = ra . D R : Tổng lượng tiền dự trữ ra = rb
+ r D : Tổng lượng tiền gửi t
r : Tỷ lệ dự trữ thực tế a
Cách tạo ra và phá hủy tiền của ngân hàng thương mại Giả
định: -Tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng là ra = 10%
-Mọi người có tiền đều gửi hết vào ngân hàng.
- Mọi ngân hàng đều kinh doanh hết số tiền còn lại sau khi dự trữ. Cách tạo ra tiền:
Đầu tiên một khách hàng ký gửi 1000$ vào ngân hàng A. Ngân hàng A sẽ phải
dự trữ 100$ ; còn dư 900$ sẽ cho vay.
Người khách vay 900$ của ngân hàng A dùng để thanh toán cho người khác;
người này gửi vào ngân hàng B. Ngân hàng B dự trữ 90$; cho vay 810$.