-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng môn Tư pháp quốc tế - Chương 1: Khái quát về Tư pháp quốc tế
Khái niệm: PL là 1 hệ thống các quy tắc xử sự do NN đặt ra có tính quy phạm phổ biến, tính xác địnhchặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền NN đảm bảothực hiện điều chỉnh các quan hệ XH.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Tư pháp quốc tế (HUHA) 4 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Bài giảng môn Tư pháp quốc tế - Chương 1: Khái quát về Tư pháp quốc tế
Khái niệm: PL là 1 hệ thống các quy tắc xử sự do NN đặt ra có tính quy phạm phổ biến, tính xác địnhchặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền NN đảm bảothực hiện điều chỉnh các quan hệ XH.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tư pháp quốc tế (HUHA) 4 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413 TƯ
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Khái niệm: PL là 1 hệ thống các quy tắc xử sự do NN đặt ra có tính quy phạm phổ biến, tính xác định
chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền NN đảm bảo
thực hiện điều chỉnh các quan hệ XH - Nguồn: + văn bản quy phạm PL + án lệ + tập quán
- PL là quy tắc xử sự do NN
+ ban hành: văn bản quy phạm PL, án lệ,…
+ thừa nhận: tập quán (có lợi cho giai cấp thống trị) + bảo đảm Điều chỉnh QHXH:
+ điều chỉnh hành vi (tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm=> thuộc mức độ nặng hay nhẹ) + có
những trường hợp rất khó để xác định tính chất mức độ (có những yếu tố làm thay đổi tính chất mức độ) - PL ở trong 1 quốc gia
- PL có hiệu lực trong vòng lãnh thổ
- Luật Quốc tế = những nguyên tắc , quy phạm PL do quốc gia và các chủ thể khác thỏa thuận, tạo dựng
Mục đich: điều chỉnh các QH trong đời sống quốc tế
Điều 41,42 Hiến chương LHQ
1. Tư pháp quốc tế là gì?
- Mọi lĩnh vực QH pháp lý giữa các quốc gia và các chủ thể khác nhau của luật quốc tế thuộc
đối tượng điều chỉnh của Công pháp quốc tế.
- Còn các quan hệ pháp lý giữa công dân và pháp nhân phát sinh trong đời sống quốc tế thuộc
đối tượng điều chỉnh của tư pháp QT. lOMoAR cPSD| 45740413
- Các QH giữa công dân và pháp nhân của các quốc gia trên thế giới rất đa dạng, phong phú và
cũng rất phức tạp, Chúng bao gồm một số vấn đề sau: + Năng lực PL dân sự của thể nhân, pháp nhân nước ngoài.
+ Các QH về sở hữu của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài và thậm chí của các quốc gia nước ngoài
+ Các QH hợp đồng kinh tế ngoại thương
+ Các QH PL về tiền tệ và tín dụng
+ Các QH về quyền tác giả, sở hữu công nghiệp
+ Các QH PL về HNGĐ, thừa kế
+ Các QH về lao động của người nước ngoài
+ Các QH về TTDS nhằm bảo vệ lợi ích của người nước ngoài bà pháp nhân nước ngoài…
2. Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế
- TPQT là 1 ngành luật điều chỉnh mqh dân sự, kinh tế, thương mại,lao động QH HNGĐ và
TTDS có yếu tố nước ngoài.
VD: Công dân VN kết hôn với công dân Thái Lan, Công dân VN trong thời gian cư trú tại
Pháp gây tai nạn giao thông làm bị thương công dân Nhật Bản thường trú tại Liên Bang Nga
- TPQT còn tham gia điều chỉnh 1 số QH phát sinh trong qtrinh giải quyết các vụ án dân sự có
yếu tố nước ngoài như:
+ Xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia với các vụ vuệc dân sự có yếu tố nước ngoài
+ Vấn đề xác định năng lực hvi TTDS của cá nhân, pháp nhân nước ngoài
+ Vấn đề ùy thác TPQT, việc công nhận cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án
nước ngoài, việc công nhận và cho thi hành các quyết định của Trọng tài nước ngoài...
TPQT là bộ môn khoa học pháp lý độc lập và là 1 ngành luật độc lập bao gồm các nguyên tắc và
quy phạm pháp luật điều chỉnh MQH dân sự, kinh tế thương mại, lao động, QH HNGĐ và
TTDS có yếu tố nước ngoài Yếu tố nước ngoài: thuộc 1 trong những các trường hợp
được quy định tại Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
• Người nước ngoài: là người không có quốc tịch nước sở tại.
• Pháp nhân nước ngoài: Quốc tịch của pháp nhân được xác nhận ở nơi họ đăng kí
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài - Yếu tố nước ngoài:
+ Chủ thể: người nước ngoài, cơ quan tổ chức nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài + Khách thể + Sự kiện pháp lý lOMoAR cPSD| 45740413
Phạm vi điều chỉnh
1. Vấn đề quốc tịch (nguyên tắc xác định quốc tịch, quy chế công dân của 1 quốc gia,ví
dụ điều kiện để có quốc tịch VN)
2. Quy chế pháp lý của người nước ngoài tại nước sở tại (hoạt động, nhập, xuất
cảnh,việc cư trú, đi lại, hoạt động nghề nghiệp, quyền và nghĩa vụ pháp lý)
3. Vấn đề xung đột PL: xđịnh luật áp dụng đối với các QH dân sự có yếu tố nướcngoài.
4. Xung đột thẩm quyền xét xử đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
5. Vấn đề công nhận và cho thi hành bản án, qđịnh dân sự của tòa án và trọng tàinước ngoài.
3. Phương pháp điều chỉnh
Mỗi ngành luật đều có phương pháp điều chỉnh riêng, TPQT điều chỉnh các QHXH thuộc phạm
vi của mình bằng 2 phương pháp đặc trưng: - Phương pháp xung đột (phương pháp gián tiếp) -
Phương pháp thực chất (pp trực tiếp) 3.1. PP xung đột
- Là pp áp dụng các QPPL xung đột nhằm điều chỉnh các QH TPQT
- Các QPPL xung đột thường quy định trong các VBQPPL quốc gia hoặc trong các Điều ước Quốc tế.
- QPPL xung đột không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia
TPQT mà chỉ ra hệ thống PL nước nào được áp dụng để điều chỉnh QHPL trên 3.2. PP thực chất
- QPPL thực chất trực tiếp điều chỉnh và quy định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể tham
gia QHPL cụ thể. QPPL thực chất bao gồm:
1) QP thực chất thống nhất (Được ghi nhận trong các ĐUQT)
2) QPPL thông thường ( được ghi nhận trong các VBPL quốc gia)
4. Các nguyên tắc cơ bản của TPQT
1) Nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ sở hữu khác nhau
2) Nguyên tắc không phân biệt đối xử công dân VN và người nước ngoài, giữa người nước ngoài vs nhau trên lãnh thổ VN
3) Nguyên tắc công nhận quyền miễn trừ của quốc gia
4) Nguyên tắc có đi có lại lOMoAR cPSD| 45740413
5. Nguồn của TPQT 1. PL của mỗi quốc gia 2. Các điều ước QT
- ĐƯQT có nghĩa là thỏa thuận quốc tế được ký kết giữa các quốc gia dưới dạng văn bản, và
được điều chỉnh bằng luật QT, không phục thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận trong
1 văn bản hoặc trong 2 hay 1 số văn bản có liên quan với nhau, đồng thời không phụ thuộc
vào tên gọi của nó (Điều 2 Công ước Vienna năm 1969)
- Trong lý luận và thực tiễn của Khoa học pháp lý quốc tế, ĐƯQT là nguồn cơ bản của công
pháp quốc tế và cũng là nguồn quan trọng của TPQT và tất nhiên trong lĩnh vực MT quốc tế
nó có vị trí đặc biệt quan trọng - Vai trò:
+ Là văn bản pháp lý quốc tế chứa đựng hầu hết các nguyên tắc và QPPL được thỏa thuận của
các quốc gia trên thế giới trên quy mô toàn cầu, khu vực và song phương, các nguyên tắc và
các QPPL quốc tế này ngày càng được bổ sung và hoàn thiện
+ Số lượng các điều ước quốc tế trong lĩnh vực TPQT hiện nay rất đa dạng và nó có đặc điểm
là liên quan chặt chẽ với nhiều lĩnh vực PL khác nhau như: luật thương mại quốc tế, luật bảo
hiểm quốc tế, luật hàng hải quốc tế, luật hình sự quốc tế…
- Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice for
Documentary Credits)( viết tắt là UCP) là một bộ các quy định về việc ban hành và sử dụng
thư tín dụng (hay L/C) do ICC ban hành đưa ra các quy tắc để thực hành thống nhất về thư tín
dụng cũng được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng vào hoạt động thanh toán quốc tế, UCP 500; UCP 600.
3. Các tập quán QT
4. Thực tiễn tòa án và trọng tài (án lệ quốc tế)) - 2 loại:
+ Các quyết định của Tòa án nước ngoài
+ Quyết định của Trọng tài
CHƯƠNG II: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT
1. Khái niệm xung đột PL
- Đối tượng điều chỉnh của TPQT là mỗi quan hệ dân sự, kinh tế thương mại, lao động, quan
hệ hôn nhân và gđ, và TTDS có yếu tố nước ngoài. Vì vậy, các quan hệ TPQT thường liên
quan nhiều đến hệ thống PL
- Mỗi quốc gia trên thế giới có một hệ thống PL riêng của mình và các hệ thống PL đó khác
nhau, thậm chí trái ngược nhau lOMoAR cPSD| 45740413
- Nếu các quốc gia hữu quan chưa ký kết với nhau Điều ước quốc tế về nguyên tắc áp dụng PL
thì có thể phát sinh hiện tượng là cùng một quan hệ TPQT sẽ có nhiều hệ thuống PL tham
gia điều chỉnh. Hiện tượng này trong khoa học TPQT được gọi là xung đột PL
- Như vây xung đột PL là hiện tượng có 2 hay nhiều hệ thống PL cùng tham gia vào điều chỉnh
1 quan hệ TPQT cụ thể và giữa các hệ thống PL này có sự khác biệt về các quy định khi giải quyết vấn đề này
Ví dụ: Một thương nhân VN ký 1 hợp đồng mua bán ngoại thương với thương nhân Nhật Bản và
việc giao kết hợp đồng được thực hiện tại Thái Lan. Xung đột PL có thể xảy ra nếu như cả PL VN
PL NB và PL TL đều có thể tham gia điều chỉnh quan hệ hợp đồng trên
Do vậy, vấn đề đặt ra là, cần phải áp dụng hệ thống PL nước nào để điều chỉnh QHPL đó
2. Nguyên nhân xung đột pháp luật
- Hiện tượng xung đột PL thường phát sinh bởi 2 nguyên nhân chủ yếu sau
+ Do sự khác nhau giữa PL các QG
+ Do tính chất đặc thù trong chính đối tượng điều chỉnh của TPQT
2.1. Sự khác nhau giữa PL của các quốc gia
- PL là hiện tượng vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội. Vì vậy PL có mối quan hệ hết
sức biện chứng với kinh tế, chính trị, đạo đức và nhà nước
- Chế độ chính trị của mỗi nước, đường lối chính sách của mỗi giai cấp thống trị, những quan
niệm, quan điểm của mỗi cộng đồng, mỗi giai cấp về cái thiện, cái ác, về sự công bằng, nghĩa
vụ, danh dự và những phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần của XH đều rất khác nhau, thậm chí trái ngược nhau
- Với tư cách là một thành tố của thượng tầng kiến truc và là một công cụ cơ bản điều chỉnh các
QHXH, PL ở mỗi ngước và mỗi khu vực trên thế giới được quyết định bởi các QH KTXH, bởi
đường lối chính trị của mỗi giai cấp cầm quyền, bởi hệ thống đạo đức, truyền thống lịch sử…
- Đồng thời đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa tôn giáo… rất không giống nhau đã tạo
nên sự khác nhau về PL, kể cả nội dung lẫn ngôn ngữ pháp lý (Vấn đề về sở hữu đất đai, điều
kiện kết hôn, ly hôn, sở hữu súng…)
- Vì vậy, trong điều kiện tồn tại các quốc gia có chế độ chính trị, KT-XH, văn hóa, lịch sử khác
nhau thì việc quy định phương thức, nội dung điều chỉnh các quan hệ dân sự kinh tế thương mại lao động… lOMoAR cPSD| 45740413
2.2. Tính chất đặc thù trong chính đối tượng điều chỉnh -
Do đối tượng điều chỉnh của TPQT là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nướcngoài
Vì vậy, dù muốn hay không thì các QH TPQT thường liên quan đến nhiều hệ thống PL khác
nhau và có thể phải chịu sự điều chỉnh của các hệ thống PL đó, do vậy dẫn đến XĐPL -
Xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong các QH dân sự kinh tế thương mại hôn nhân gđ TTDS
cóyếu tố nước ngoài. Còn các lĩnh vực quan hệ PL khác như Luật Hình sự, Luật hành chính… thì
tuy PL của các nước khác nhau quy định khác nhau nhưng không xảy ra xung đột PL vì: Luật hình
sự, Luật hành chính… mang tính hiệu lực theo lãnh thổ, vấn đề xung đột PL hầu như ko đc đặt ra
*PL là hiện tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội
3. Phương pháp giải quyết xung đột PL
- Phương pháp giải quyết xung đột PL là việc các quốc gia lựa chọn 1 hệ thống PL nào đó để áp
dụng giải quyết 1 QHPL phát sinh. XĐPL thường được giải quyết bằng 2 phương pháp
+ Áp dụng các QPPL trong thực chất (phương pháp thực chất)
+ Áp dụng các QPPL xung đột (phương pháp xung đột)
- QPPL thực chất là QPPL trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia QH TPQT
- Quy phạm thực chất bao gồm:
+ Quy phạm thực chất thống nhất
+ Quy phạm thực chất thông thường
3.1. Áp dụng các QPPL thực chất
- QP thực chất thống nhất: Là QP được các bên thống nhất quy định trong các điều ước Quốc
tế (Công ước Berne 1986 về bảo hộ quyền tác giả, Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa…)
Các QP thực chất thống nhất còn được ghi nhận trong các tập quán quốc tế Incoterms – các
điều kiện mua bán hàng hóa QT
- QP thực chất thống thường: Là QP được quy định trong các văn bản QPPL quốc gia lOMoAR cPSD| 45740413
( BLDS VN, Bộ luật Hàng hải VN, Luật HN GĐ, BLLĐ… )
Như vậy bằng việc áp dụng những QPPL thực chất thống nhất và thực chất thông thường có thể
giải quyết dược hiện tượng xung đột PL phát sinh trong các QH mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài
- QPPL xung đột được ghi nhận trong Điều ước quốc tế và trong các văn banr PL mỗi quốc gia
- Việc áp dụng các QPPL XĐ nhằm giải quyết XĐPL là phương pháp chính thống từ xưa đến nay của TPQT
- Tuy nhiên, QPPL XĐ là 1 loại QP đặc thù. Do vậy, việc áp dụng nó đòi hỏi phải có sự nghiên
cứu tìm hiểu hết sức nghiêm túc và thấu đáo
3.2. Áp dụng các QPPL xung đột ( phương pháp xung đột)
3.2.1. QPPL xung đột là gì?
Ví dụ: Điều 673 BLDS 2015, Điều 678, Điều 679 BLDS 2015
- QPXĐ KHÔNG trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia QH, nó chỉ ẤN
ĐỊNH luật pháp nước nào sẽ được áp dụng để giải quyết QHPL dân sự có yếu tố nước ngoài
trong 1 tình huống thực tế.
Ví dụ: Điều 673 BLDS 2015, Điều 678, Điều 679 BLDS 2015
- QPXĐ không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia QH TPQT ,
mà nó chỉ chỉ ra việc áp dụng PL của 1 nước nào đó nhằm điều chỉnh 1 QH TPQT nhất định
QPXĐ là QP ấn định luật pháp nước nào cần phải áp dụng để giải quyết QHPL dân sự có yếu tố
nước ngoài trong 1 tình huống thực tế
3.2.2. Cấu trúc của QPPL XĐ
- Khác với QPPL thông thường, QPPL xung đột chỉ gồm hai phần: Phần phạm vi (phần địnhdanh
mối quan hệ) và phần hệ thuộc (phần nguyên tắc chọn luật áp dụng) - Phần phạm vi chỉ ra
quan hệ xã hội sẽ được điều chỉnh bởi QP xung động đó.
- Phần hệ thuộc chỉ ra hệ thống pháp luật được áp dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội được nêutrong phần phạm vi
Ví dụ: Quy định về thừa kế theo điều 680 BLDS 2015
1. Thừa kế được xác định theo PL của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngaytrước khi chết lOMoAR cPSD| 45740413
2. Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo PL của nước nơi cóbất động sản đó.
3.2.3 Các hệ thuộc cơ bản
- Hệ thuộc luật là các yếu tố để gắn kết một hệ thống PL với một quan hệ PL nhất định, khi 1
quan hệ pháp lý phát sinh có liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật khác nhau Nói 1 cách
đơn giản, hệ thuộc luật là các nguyên tắc chọn luật áp dụng của TPQT
3.2.3.1. Hệ thuộc luật nhân thân
- Luật nhân thân là luật liên quan đến nhân thân của 1 con người, thường được áp dụng để
điềuchỉnh các quan hệ về hôn nhân và gia đình (điều kiện kết hôn quan hệ thừa kế, năng lực
pháp luật, năng lực hành vi…
- Luật nhân thân bao gồm: Luật quốc tịch và Luật nơi cư trú
Ví dụ: Điều 674 BLDS 2015…
3.2.3.2 Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân
- Luật quốc tịch của pháp nhân là pháp luật của nước mà pháp nhân thành lập hoặc nơi phápnhân có trụ sở chính
Ví dụ: Năng lực PL dân sự của pháp nhân, tên gọi của pháp nhân, đại diện theo PL của pháp nhân,
việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân, quan hệ giữa pháp nhân với thành viên của pháp
nhân, trách nhiệm của pháp nhân và thành viên của pháp nhân đối với các nghĩa vụ của pháp nhân
được xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch;
- Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng
lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo PL VN ( Đ676 BLDS 2015)
3.2.3.3 Hệ thuộc luật nơi có tài sản
- Nguyên tắc luật nơi có tài sản được đa số các nước áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật
vềquyền sở hữu có yếu tố nước ngoài
- Theo PL và thực tiễn các nước, hệ thuộc luật nơi có tài sản không được áp dụng trong cáctrường
hợp sau đây: Giải quyết vấn đề sở hữu tàu bay tàu biển, tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước
(Khoản 2 Điều 678 BLDS 2015)
Nguyên tắc luật nơi có tài sản cũng được PLVN áp dụng để định danh tài sản.(Điều 677)
3.2.3.4 Hệ thuộc luật nơi có tòa án lOMoAR cPSD| 45740413
3.2.3.5 Hệ thuộc luật nơi thực hiện hành vi
3.2.3.6 Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi vi phạm PL
3.2.3.7 Hệ thuộc luật lựa chọn
3.2.3.8 Hệ thuộc luật quốc kỳ
3.2.4 Ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp giải quyết xung đột
- Đối với phương pháp xung đột, chọn pháp luật nước này hay nước kia để giải quyết:
kháchquan, điều chỉnh tất cả các lĩnh vực của TPQT, khó áp dụng và không trực tiếp giải quyết
giải quyết một quan hệ PL cụ thể
- Đối với phương pháp thực chất – trực tiếp quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ các bên
(trongĐUQT hoặc trong VBQPPLQG): Dễ áp dụng, giải quyết quan hệ có yếu tố nước ngoài
trực tiếp và triệt để, Số lượng QP thực chất ít, không điều chỉnh tất cả các quan hệ TPQT. 4. Phân loại QPXĐ
- QPXĐ 1 chiều, chỉ rõ việc áp dụng PL của quốc gia bàn hành ra nó.
- QPXĐ 2 chiều, chỉ ra khả năng áp dụng hoặc PL trong nước hoặc PL nước ngoài
- QPXĐ mệnh lệnh, ấn định nhất thiết phải áp dụng 1 hệ thống PL nào đó
- QPXĐ tùy nghi, cho phép các bên đương sự thảo luận lựa chọn PL để điều chỉnh 1 QH TPQT
5. Vấn đề áp dụng PL nước ngoài
1. Mục đích áp dụng PL nước ngoài
2. Điều kiện áp dụng PL nước ngoài
3. Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng
4. Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu PL nước thứ 3 5. Lẩn tránh PL
5.1 Mục đích áp dụng PL nước ngoài
- Nhằm điều chỉnh MQH kinh tế, thương mại, hôn nhân gia đình, TTDS có yếu tố nước ngoài,
ởnhững mức độ khác nhau, PL các nước đều thừa nhận và cho phép áp dụng PL nước ngoài lOMoAR cPSD| 45740413
- Khi áp dụng PL nước ngoài CQ có thẩm quyền phải tuân thủ các điều kiện, cơ sở và thể
thứcpháp lý về áp dụng PL nước ngoài là khác nhau.
- Ví dụ: Hai công dân VN kết hôn với nhau ở Pháp (có 4 con cùng bất động sản ở Pháp) họ
ởPháp 20 năm và đã về VN 1 năm, có đơn xin ly hôn tại TÁVN. TÁVN chỉ có thể giải quyết
ly hôn khi: TÁVN công nhận việc kết hôn của 2 công dân trên là hợp pháp. Tài sản của họ ở Pháp là hợp pháp
- Để đảm bảo quyền lợi của cặp vợ trên, cũng như lợi ích của con cái họ, TÁVN có thể phải ápdụng PL Pháp
5.2 Điều kiện áp dụng PL nước ngoài
Điều 664,668, 670 BLDS 2015: QĐPL nước ngoài sẽ được áp dụng tại VN nếu thỏa mãn 2 điều kiện sau đây:
- PL nước ngoài sẽ được áp dụng khi Điều ước quốc tế mà CHXHCN VN là thành viên hoặc luật VN có quy định
- Nếu hậu quá của việc áp dụng PL nước ngoài không được trái với các nguyên tắc cơ bản của PLVN.
5.3 Sự cần thiết áp dụng PL nước ngoài
- Để bảo vệ quyền và lợi ích của các bên
- Thúc đẩy giao lưu dân sự giữa các quốc gia
- Các trường hợp áp dụng PL nước ngoài
1) Khi QPXĐ dẫn chiếu đến
2) Khi các bên thỏa thuận
6.2 Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến PL của nước thứ 3
Quy định của PLVN về dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến PL nước thứ ba: Điều 668 BLDS 2015 lOMoAR cPSD| 45740413
TÌM HIỂU CHƯƠNG 1,2 TUẦN SAU LÀM BÀI KIỂM TRA