Bài giảng ngữ pháp văn bản - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn
Bài giảng ngữ pháp văn bản - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Dẫn luận ngôn ngữ và thực hành Tiếng Việt
Trường: Đại học Quy Nhơn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt Chương 1
TỔNG QUAN VỀ BỘ MÔN NGỮ PHÁP VĂN BẢN
1.1. Giới thiệu sơ lược về ngữ pháp truyền t ống và ngữ pháp văn bản
1.1.1 Ngữ pháp truyền thống
Ngữ pháp truyền thống chỉ quan t
n những đơn vị ngôn ngữ trong phạm
vi câu, chưa đi sâu nghiên cứu ch
ng giao tiếp của ngôn ngữ cũng như quá
trình tiếp nhận và tạo lập các tí
giao tiếp bằng ngôn ngữ, do đó không đủ khả
năng giải thích nhiều hiện
g biểu hiện trong phạm vi câu nhưng lại có liên quan đến những cơ ch
i câu như điệp, đối, việc lựa chọn các quán từ, vai trò
của đại từ, từ nối,
ối liên kết giữa các câu, v.v. Điều này khiến cho nó không đáp ứng được
hu cầu thực tiễn trong phân tích tác phẩm văn học hay phân tích và xây dự
c loại văn bản khác nhau. Ngữ pháp truyền thống sử dụng các đơn
vị chủ yếu của ngôn ngữ như sau:
Âm vị: Âm vị là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ.
Ví dụ: các âm /b/, /t/, /m/
Hình vị: Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa. Ví dụ: từ “phụ huynh” có hai
hình vị: hình vị “phụ” và hình vị “huynh”.
Từ: Từ là đơn vị nhỏ nhất độc lập về nghĩa và hình thức.
Ví dụ: các từ “đi”, “tủ”, “ghế”…
Câu là đơn vị nhỏ nhất có chức năng thông báo.
Ví dụ: Lan rất dễ thương.
Như vậy, câu được xem là đơn vị lớn nhất trong ngôn ngữ.
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 1
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
1.1.2. Ngữ pháp văn bản
1.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của bộ môn ngữ pháp văn bản
Ngữ pháp văn bản ra đời nhằm giải quyết những hạn chế của ngữ pháp trong
phạm vi câu. Tuy nhiên, cách gọi tên bộ môn ngôn gữ học này trong tiếng Việt có
phần không chính xác, không phản ánh đún
n niệm được chấp nhận trong
ngôn ngữ học Âu châu, bởi vì thuật ngữ v
n (text) của các ngôn ngữ Âu châu
có thể gây ra sự hiểu nhầm trong tiế
t, nơi mà thuật ngữ này vẫn được hiểu
theo nghĩa hẹp hơn: “sản phẩm n
gữ viết” hay “ngôn phẩm viết”. Do vậy, cần
phải hiểu từ “văn bản” theo
rộng hơn. Ở đây thuật ngữ “ngữ pháp văn bản” bao hàm việc nghiên cứu
ản không chỉ với tư cách là loại ngôn phẩm viết, mà còn cả với tư cách l
ng ngôn phẩm nói có cấu trúc của những chỉnh thể trên câu. Như vậy, v
cách là một thuật ngữ ngôn ngữ học, “văn bản” trong tiếng Việt từ nay
ao gồm cả những ngôn phẩm nói.
Ngữ pháp văn bản thường được dùng như là một thuật ngữ đồng nghĩa
với ngôn ngữ học văn bản, tuy rằng ngôn ngữ học văn bản có phạm vi nghiên cứu
rộng hơn, ví dụ như nó nghiên cứu cả những vấn đề siêu văn bản (hipertekst). Bên
cạnh hai thuật ngữ tương đương này còn có một thuật ngữ khác dùng để chỉ một bộ
môn khoa học khác nhưng đôi khi lại được dùng theo nghĩa giống như ngữ pháp
văn bản, đó là văn bản học (tekstologia) (ví dụ: J. Bartmiński ). Tuy nhiên, theo
cách hiểu của phần lớn các nhà ngôn ngữ học thì “ngữ pháp văn bản” và “văn bản
học” là hai lĩnh vực khoa học khác nhau, vì chúng quan tâm đến những vấn đề khác
nhau. “Văn bản học” thường được dùng với nghĩa là ngành khoa học nghiên cứu
các văn bản (chủ yếu là văn học) dưới góc độ so sánh nhằm tìm ra những thay đổi
trong những văn bản đó. Mục đích chủ yếu của “văn bản học” là phát hiện những
chỗ sai sót hay khác biệt của các văn bản để xác định văn bản gốc và các dị bản,
những chỗ sáng tạo trong văn bản, lai lịch của văn bản hoặc để phục vụ cho công việc biên tập.
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 2
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
Rõ ràng vào khoảng giữa thế kỉ XX trở về trước, các nhà nghiên cứu chỉ tập
trung vào các đơn vị trong nội bộ của câu. Người ta cho rằng để giao tiếp đạt hiệu
quả chỉ cần tạo ra các câu đúng ngữ pháp và có nghĩa. Thế nhưng, từ nửa sau thế kỉ
XX, các nhà nghiên cứu mới nhận ra rằng, để giao tiếp, không phải chỉ tạo ra các
câu đúng, mà còn phải phụ thuộc vào mối quan
a các câu. Nhờ vậy mà, ngữ
pháp văn bản bắt đầu manh nha và trở thành
phân môn mới của ngôn ngữ học
văn bản. Nhiều tài liệu đã giúp cho chún
ó cái nhìn tổng quan về môn học này.
Tuy nhiên, tài liệu có tính chất kinh
hất của tác giả Galperin: “Văn bản với tư
cách là đối tượng nghiên cứu củ
n ngữ học” được xem là cuốn sách hay và thú
vị cho những nhà nghiên c
ôn ngữ học. Mãi đến sau này ngữ pháp văn bản
được giới thiệu lần đầu
ở Việt Nam qua công trình “Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt” của Trầ
c Thêm, xuất bản lần đầu năm 1985 và nhanh chóng được đưa vào giảng
ong chương trình đào tạo các cấp, từ phổ thông đến đại học và trên đại họ
ữ pháp văn bản là một bộ phận của ngôn ngữ học văn bản, nghiên
cứu đặc điểm của các đơn vị trong cấu trúc văn bản: đoạn văn, chỉnh thể trên câu
(liên kết) và văn bản; nghiên cứu quá trình hình thành văn bản.
Nghiên cứu ngữ pháp văn bản trên thế giới và ở Việt Nam được đánh dấu
bởi các mốc quan trọng như sau:
(1) Giai đoạn phi ngôn ngữ học: trước năm 30 của thế kỷ XX. Đó là giai
đoạn nghiên cứu văn bản một cách rời rạc, chưa có sự định hướng ngôn ngữ học.
Các nghiên cứu văn bản trong suốt thời gian này chủ yếu phục vụ cho những lĩnh
vực nghiên cứu có liên quan đến văn bản như thuật hùng biện (ví dụ: các triết gia
Hy Lạp cổ đại như Aristoteles, Quintillian) hay tu từ học.
(2) Giai đoạn sơ khai: những năm 30 – 40 của thế kỷ XX. Đó là giai đoạn
xuất hiện những công trình nghiên cứu văn bản ít nhiều có định hướng ngôn ngữ
học (ví dụ như của nhà ngôn ngữ học Tiệp Khắc Mathesius).
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 3
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
(3) Giai đoạn tự khẳng định: những năm 50 – 60 của thế kỷ XX. Đây là giai
đoạn hình thành và bổ sung các khái niệm cơ bản của ngữ pháp văn bản, xác định
đối tượng và mục đích nghiên cứu của nó. Trong giai đoạn này bắt đầu xuất hiện
các trung tâm nghiên cứu ở Tiệp Khắc hay ở Liên Xô (cũ). Ngoài ra, các ý kiến
chuyên môn của những tên tuổi lớn trong ngôn ọc như L. Hjemslev hay H.
Weinrich cũng đã góp phần làm cho ngữ
văn bản trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
(4) Giai đoạn phát triển m
ẽ: từ những năm 70 đến nay. Ở giai đoạn
này, ngữ pháp văn bản đã trở
một lĩnh vực nghiên cứu độc lập. Người ta đã xây dựng và hoàn thiện
hệ thống khái niệm cơ bản, khẳng định văn bản là
đơn vị lớn nhất của n
gữ. Bên cạnh đó, ngữ pháp văn bản trong giai đoạn hiện tại không còn bị
ạn trong việc nghiên cứu cấu trúc nội tại của văn bản mà còn mở rộng phạ
nghiên cứu tới những đặc trưng hướng ngoại của nó. Xuất hiện
ngày càng n ều các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa các kiểu ứng xử và
những đặc trưng xã hội hoặc văn hóa của con người, ví dụ: Trường phái Anh-Mỹ
(Halliday, Hymes), các công trình nghiên cứu về ngữ dụng (Grice), hay phân tích
hội thoại (Goffman, Jefferson).
Ở Việt Nam, nghiên cứu về ngữ pháp văn bản còn chưa có nhiều, tuy rằng
cũng đã thu được những kết quả nhất định, nhất là trong lĩnh vực nghiên cứu về
tính liên kết (Kohezja) của văn bản (ví dụ: Trần Ngọc Thêm) và tính mạch lạc
(Koherencja) văn bản (ví dụ: Diệp Quang Ban). Cũng đã có một số nhà nghiên cứu
(ví dụ: Đỗ Hữu Châu) bắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu cấu trúc hướng ngoại
của văn bản. Ngoài ra, có một số nhà nghiên cứu (ví dụ: Đinh Trọng Lạc, Cù Đình
Tú) vẫn tiếp tục đường hướng nghiên cứu về phong cách của văn bản. 1.1.2.2. Nhữn
g ứng dụng ngữ pháp văn bản trong thực tế
- Ngữ pháp văn bản giúp chúng ta:
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 4
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
* Giải thích nghĩa của câu, giải thích vai trò của các từ nối, các đại từ trong
câu, hiện tượng lặp từ, ngữ giữa các câu trong văn bản…
* Phân tích cấu trúc hình thức và nội dung của văn bản tác phẩm văn học.
* Dạy học làm văn và thực hành văn bản tiế
iệt nói chung ở các cấp học. Bài tập:
Các anh (chị) hãy xác định hai
ợp câu sau đây, tập hợp câu nào có nghĩa
và cho biết sự khác nhau giữa ha ợp câu. (1) Mặt trời mọc
ng chiếc ô tô chạy trên đường. Cánh đồng lúa xanh mơn mởn. Những đàn
bay về tổ. Trời sắp đổ mưa. (2) Ho
n vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày
ực rỡ. Rồi vườn cây lại đâm chồi nảy lộc. Rồi vườn cây lại ra hoa.
Rồi vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy.
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 5
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt Chương 2
LIÊN KẾT VĂN BẢN TIẾNG VIỆT
2.1. Khái niệm liên kết
Giữa các câu trong một văn bản có nhữn
dây liên kết chặt chẽ. Trong
văn bản, mỗi câu riêng biệt đều gắn bó ch
với những câu còn lại. Bất kì một
câu nào trong văn bản đều có mối qua
hất định với những câu khác.
Trong ngôn ngữ học truyền
g, người ta thường xem “câu” là đơn vị bậc
cao nhất của ngôn ngữ. Theo
uốn có một văn bản, hình như chỉ cần ghép các
câu đúng ngữ pháp lại vớ
. Nhưng trên thực tế tình hình không đơn giản như vậy. Ví dụ: “Cha tôi
ng đưa lưỡi dao khắc đầu tiên trên thớ gỗ thị vàng ươm. Người phụ n
i bằng cả nét mặt trong sáng. Năm Keng mười tám tuổi, ông
Keng bắt đầ tính chuyện hỏi vợ cho anh. Gần như suốt ngày đêm chị ở ngoài công trường.”
Nếu như, chúng ta tách riêng ra những câu trên đều là những câu hoàn hảo,
không có gì chê trách. Nhưng gộp lại với nhau thì rõ ràng chúng không thể gọi là
văn bản được. Đó là một chuỗi hỗn độn vô nghĩa của các câu “đúng ngữ pháp”
riêng rẽ. Đó là do chúng không có mối liên hệ, không có tính liên kết. Liên kết:
- Là mạng lưới của những mối quan hệ và liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp giữa
các câu ở trong đoạn hoặc giữa các đoạn trong văn bản;
- Là sự gắn bó về nghĩa và về hình thức của các yếu tố không nhỏ hơn câu trong văn bản;
- Là nhân tố phân biệt văn bản với chuỗi phát ngôn hỗn độn.
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 6
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
* Mạng lưới của những mối quan hệ và liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp ╦ ╦ ╦ ╦ ╦ ╦ liên kết hình thức l iên kết nội dung Thảo luận:
- Nhận xét về nội dung và hình thức của
uỗi câu trong các ví dụ A, B, C, D.
- Anh (chị) hãy cho biết văn bản c
i là phép cộng đơn giản của các câu không?
- Có thể có liên kết nội du
à không có liên kết hình thức hay không và ngược lại? A. (1) Cắm bơi m
nh trong đêm. (2) Đêm tối bưng không nhìn rõ mặt đường. (3) Trên co
ng ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. (4) Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đ
ng trăng. (5)Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy núi Pú Hồng. (6) Dãy núi n
ý nghĩa quyết định đến gió mùa đông bắc ở miền Bắc nước ta. (7)
Nước ta bây giờ là của ta rồi, cuộc đời bắt đầu hửng sáng.
B. (1) Phát súng nổ. Đứa bé từ trên lưng trâu ngã xuống.
(2) Đứa bé từ trên lưng trâu ngã xuống. Phát súng nổ.
C. (1) Tôi tên là Thúy. Tôi hai mươi tám tuổi.
(2) Tên tôi là Thúy. Tôi hai mươi tám tuổi. D.
Bà già đi chợ cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
2.2. Các loại liên kết trong văn bản
Liên kết là nội dung trung tâm của văn bản, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ
văn bản, là “xương sống” xuyên suốt toàn bộ trong các đơn vị của văn bản.
Liên kết cũng là nhân tố để phân biệt văn bản với chuỗi phát ngôn hỗn độn.
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 7
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt Ví dụ:
Tuổi trẻ Việt Nam là tuổi gánh vác việc nước. Triệu Thị Trinh mười chín
tuổi đứng dậy diệt thù, Nguyễn Huệ mười tám tuổi phất cao cờ đào khởi nghĩa.
Các anh (chị) hãy làm làm rõ liên kết hình thức và liên kết nội dung trong chuỗi câu trên.
2.2.1. Liên kết hình thức
Là loại liên kết thể hiện mối li
an bên ngoài giữa các câu ở trong đoạn
hoặc giữa các đoạn ở trong văn b
ợc nhận biết dựa vào các phương tiện ngôn
ngữ (các đơn vị ngữ âm, từ n các đơn vị ngữ pháp). Trong liên kết hình
ồn tại hai loại liên kết bên trong đó là liên kết đề tài, phương thức liên kết 2.2.1.1. Liê
đề tài: là loại liên kết về hình thức thể hiện ở chỗ mỗi câu ở trong đoạn
dụng một từ hoặc là cụm từ biểu thị một bộ phận của đối tượng
chung hoặc vật quy chiếu mà đoạn văn phản ánh.
→ Để liên kết đề tài chúng ta phải dựa vào phương tiện ngôn ngữ.
Ví dụ: Trong Truyện Kiều đồng tiền đã trở thành sức mạnh tác oai, tác quái
ghê gớm. Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý. Mã Giám Sinh vì tiền mà làm nghề
buôn thịt bán người. Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm. Sai Nha vì tiền mà
làm những điều ác. Cả xã hội chạy theo tiền.
Hãy xác định đối tượng chung và vật quy chiếu.
Bài tập: Hãy gọi tên các phép liên kết được sử dụng và chỉ ra các yếu tố liên kết
trong mỗi cụm câu sau đây:
1. Mùa hè năm ấy Kiên vào bộ đội. Mùa thu lên đường.
2. Nền trời xanh loáng thoáng mây. Nắng trưa vàng dịu.
3. Bấy giờ Phương và Kiên mới 16 tuổi. Năm 1964.
4. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 8
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
5. Sài gòn đã làm cho thế giới kinh ngạc. Sức sống của thành phố mãnh liệt không sao lượng nổi.
6. Nền có vững, nhà mới chắc. Gốc có mạnh, cây mới tốt.
7. Vẫn vui như lúc nãy, vợ đi trước thổi sáo. Chồng đằng sau hát theo.
8. Bố cháu hy sinh rồi. Năm 72.
9. Chúng tôi xúm lại giỏ của anh. Hàng chục
dưa. Lại có cả rau bí nữa.
10.Lương, Tịnh, Hường cùng về. Cả ba ông nói.
11.Trong nhà có tiếng guốc lẹp kẹp. ừ từ mở.
12.Trâu đã già. Nó lớn vào tầm
Đôi sừng kềnh càng như hai cánh ó.
13.Ngạc tống mạnh quả đạn pháo. Đức giật cò. 14.Có một người nào đ
g lên cười hà hà. Một người nào đó hút thuốc lào ùng ục. 15.Nếu không
ân dân thì không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì không đường.
16. Ông Tám Xéo Đước chết làm cho quân giặc khiếp sợ. Sự hy sinh của ông khiến
đồng bào quyết tâm hơn.
17. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
18.Suốt một năm đầu, y là một ông thầy rất tận tâm. Y soạn bài, giảng bài, chấm bài rõ ràng. 19.
Cóc chết bỏ nhái mồ côi.
Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng ơi là chàng!
Ễnh ương đánh lệnh đã vang!
Tiền đâu mà trả nợ làng ngóe ơi!
20. Xưa nay, không ai chết đến lần thứ hai để được bài học kinh nghiệm về cách
chết. Vì thế, vẫn có người chết một cách ngờ nghệch.
2.2.1.2. Phép liên kết (phương thức liên kết) là loại liên kết về hình thức thể
hiện ở chỗ người ta sử dụng các cách thức, các biện pháp nào đó thông qua các
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 9
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
phương tiện ngôn ngữ để liên kết câu hoặc liên kết đoạn. Trong các văn bản tiếng
Việt tồn tại phổ biến các phép liên kết như phép lặp, phép thế, phép đối, phép nối,
phép liên tưởng, phép tỉnh lược.
Tuy nhiên, để tìm hiểu các phép liên kết trước hết chúng ta phải phân biệt
được 3 loại câu (phát ngôn): Câu tự nghĩa, câu hợ
ĩa, ngữ trực thuộc.
Câu tự nghĩa: là câu
chung của câu nói chứa trong nó, không
iện đến câu khác ở ngoài nó và trong
nó không chứa những dấu hiệu liên
với câu khác hoặc với hoàn cảnh nói.
Vậy có thể nói, câu tự n
câu hoàn chỉnh về cấu trúc và nội dung, nó
mang tính độc lập lớn nhất
ứng một mình vẫn có thể hiểu được. Ngoài ra, nó không chứa thành phầ
yển tiếp, không chứa những từ ngữ hợp nghĩa (từ tự thân không hoàn ch
ề nghĩa) mà yếu tố giải nghĩa của nó nằm ngoài phát ngôn, nó không chứa g kết hợp phi lí. Ví dụ
đã làm xong bài tập toán.
Việt Nam là một dân tộc anh hùng.
Câu hợp nghĩa: (câu không tự nghĩa) Câu hoàn chỉnh về cấu trúc nhưng
không hoàn chỉnh về nội dung, vì vậy nó không mang tính độc lập về mặt nghĩa.
Một số dấu hiệu rõ nhất để nhận ra câu không tự nghĩa: -
Tính không trọn vẹn về ngữ pháp; -
Trong câu chứa liên ngữ, phó từ, đại từ; -
Trong câu chứa những kết hợp phi lí không được thuyết minh ngay trong câu.
Ví dụ: Nó đã làm xong bài tập ấy.
Nhưng nó là ai? Bài tập ấy là bài tập gì?
Ngữ trực thuộc: Phát ngôn không hoàn chỉnh về cấu trúc và nội dung (câu
đặc biệt), vì vậy nó không độc lập cả ở hai phương diện nội dung và cấu trúc câu.
Ví dụ: Huấn đi về trạm máy. Một mình, trong đêm. (Nguyễn Thị Ngọc Tú)
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 10
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
Bài tập: Anh (chị) hãy cho biết trong ví dụ A, B tồn tại phương thức liên kết nào?
A. (1) Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. (2) Cha làm cho tôi chiếc chổi
cọ để quét nhà, quét sân. (3) Mẹ đựng hạt giống đầy các móm lá cọ, treo trên gác
bếp để gieo cấy mùa sau. (4) Chị tôi đan lá cọ lạ
đan cả làn cọ, mành cọ xuất
khẩu. (5) Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi
hững trái cọ rơi đầy quanh gốc,
đem về om, ăn vừa béo lại vừa giòn.
B. (1) Buổi sớm nắng sáng. (
ững cánh buồm nâu trên biển được nắng
chiếu vào hồng rực lên như đàn
múa lượn giữa trời xanh. (3) Chiều nắng tàn, mát dịu. (4) Biển xanh ve
u mảnh chai. (5) Núi xa pha màu tím hồng. (6) Những cơn sóng nhè n
m lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào. (7) Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ
) Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh b
uyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho ng tiên biển múa vui. a. Phép lặp
Là phương thức liên kết thể hiện ở việc lặp lại trong kết ngôn những yếu tố
(lặp tố) đã có ở chủ ngôn.
Để sử dụng phép lặp người ta thường: lặp âm thanh, từ, cụm từ, cấu trúc câu. Bao gồm:
- Lặp từ vựng: Khi dùng đi dùng lại nhiều lần trong văn bản những từ ngữ
nhất định ở những phần không quá xa nhau trong văn bản, nhằm mục đích tạo sự
liên kết ta gọi cách liên kết đó gọi là lặp từ vựng.
Ví dụ: Cơm xong, Minh trở về buồng mình nằm xem báo. Anh chưa đọc hết
nửa trang báo thì nghe tiếng gọi ngoài cửa. (Nguyễn Thị Ngọc Tú)
* Lặp từ vựng không phải là sự lặp lại từ ngữ “để cùng chỉ một sự vật, hiện
tượng” như nhiều người lầm tưởng.
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 11
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
Ví dụ: “Một người đi với một người. Một người đi với nụ cười hắt hiu” (Chuyện ba người)
Yếu tố từ vựng “một người” được lặp lại nhưng nhằm chỉ những người rất
khác nhau. Sự lặp lại ở đây không phải để nhấn mạnh vào tính đồng nhất mà chỉ
mượn cái đồng nhất để xoáy sâu vào mặt khác b
* Việc lặp lại từ ngữ xảy ra ở hai câu k
hau với mục đích tạo sự liên kết
thì mới được xem là phép lặp từ vựng.
Trường hợp như: “Chiều chiều
ớ chiều chiều” không phải là lặp từ vựng. * Cũng không nên nhầm “
từ vựng” (lặp một cách không cần thiết) với
phép lặp từ vựng. Chẳng hạ
bài văn của một em học sinh như sau: “Hôm nay sân trường lá bàng rụn
u. Thấy lá bàng rụng chúng em vội xúm nhau lại quét lá bàng. Chẳng mấ
mà chúng em đã quét sạch lá bàng” - Lặp ng
p: là dùng nhiều lần một kiểu cấu tạo cú pháp nào đó (có thể nguyên vẹ
c biến đổi chút ít) nhằm tạo ra tính liên kết ở những phần văn bản
chứa chúng. Thông thường, người viết thường lặp lại những cú pháp đơn giản và
ngắn gọn để gây hiệu quả về nhịp điệu, nhờ đó gia tăng được tính liên kết. Phép lặp
cú pháp thường có lặp từ vựng đi kèm.
Ví dụ: Từng ngày, mẹ thầm đoán con đã đi đến đâu.
Từng giờ, mẹ thầm hỏi con đang làm gì.
(Nguyễn Thị Như Trang- Tiếng mưa)
Cấu trúc cú pháp được lặp lại là: “Trạng ngữ - CN-VN-BN”
Ví dụ: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Cấu trúc cú pháp ở hai câu này là: “Đề ngữ-dạng câu đặc biệt”
Ví dụ: Đòn gánh có mấu Củ ấu có sừng Bánh chưng có l á …. (Đồng dao)
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 12
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
Khuôn hình cú pháp chung (được lặp): Danh từ - c - ó danh từ
- Lặp ngữ âm: Lặp tố là các yếu tố ngữ âm (âm tiết, số lượng âm tiết, khuôn vần,…)
Ví dụ: Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng lên thành đồng Tổ
quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre. (Thép Mới)
b. Phép đối
Là việc sử dụng trong kết n
một ngữ đoạn (từ, cụm từ) có ý nghĩa đối
lập với một ngữ đoạn nào đó ở c ôn. Bao gồm: - Đối bằng từ trá a Ví dụ: Nhà th
tâm tình của tác giả trong thơ. Người đọc mở thơ ra, bỗng thấy tâm tình c nh mình. (Lưu Quý Kì) - Đối phủ định
Ví dụ: Cứ quan sát kĩ thì rất nản. Nhưng tôi chưa nản chỉ vì tôi tin vào ông cụ. (Nam Cao) - Đối miêu tả
Ví dụ: Con chó của anh chưa phải nhịn bữa nào. Nhưng xác người chết đói ngập phố phường. (Nam Cao - Đối lâm thời
Ví dụ: Khẩu súng là vũ khí có thể giết người. Trái tim là khái niệm gợi lên
những tình cảm tốt đẹp. (Lưu Quý Kỳ)
c. Phép thế đồng nghĩa
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 13
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
Là việc sử dụng trong chủ ngôn và kết ngôn những ngữ đoạn khác nhau có
cùng một nghĩa (chỉ cùng một đối tượng). Bao gồm:
- Thế đồng nghĩa từ điển
Ví dụ: Phụ nữ lại càng cần phải học. Đây là
hị em phải cố gắng để kịp nam giới. (Hồ Chí Minh)
- Thế đồng nghĩa phủ định
Ví dụ: Nó phải đi hết chỗ
hỗ nọ, để kiếm cái nhét vào dạ dày. Để nó sống. Vì nó chưa chết (Nguyễn Công Hoan) - Thế đồ hĩa miêu tả Ví dụ
lệ, tát vào mặt chị một cái đánh bốp[…]. Chị Dậu, nghiến hai hàm
răng[…] túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện, chạy
không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất[…] (Ngô Tất Tố)
- Thế đồng nghĩa lâm thời
Ví dụ: Một số phường săn đến thăm dò để găng bẩy bắt con cọp xám. Nhưng
con ác thú tinh lắm, đặt mồi to và ngon đến đâu cũng không lừa nó nổi.
(Truyện cổ tích Nghè hóa cọp)
d. Phép liên tưởng
Là việc sử dụng trong chủ ngôn và kết ngôn những ngữ đoạn có liên quan
về nghĩa với nhau thông qua một số ít nét nghĩa chung và không chứa nét nghĩa đối lập. Bao gồm: - Liên tưởng bao hàm
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 14
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
Ví dụ: Trong nhà có tiếng guốc lẹp kẹp. Cửa từ từ mở. (Nguyễn Quang Sáng)
- Liên tưởng đồng loại
Cóc chết bỏ nhái mồ côi.
Chẫu ngồi chẫu khóc: Ch i là chàng! Ễnh ương đánh đã vang! Tiền đâu mà
làng ngóe ơi!
(Ca dao, dẫn theo Trương C
Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam Nội, 1979, tr.339)
- Liên tưởng định lượ Ví dụ: Người mẹ c
và nàng dâu nhìn nhau. Hai người chợt thấy lẻ loi, cô đơn và thương n lùng. (Tô Hoài) - Li ng nhân quả
Ví dụ: Từ năm 1931 đến năm 1933 thực dân Pháp khủng bố tợn. Cán bộ và
quần chúng bị bắt và hi sinh rất nhiều. (Hồ Chí Minh)
- Liên tưởng định vị Ví dụ:
Nhân dân là bể
Văn nghệ là thuyền
Thuyền xô sóng dậy
Sóng đẩy thuyền lên. (Tố Hữu)
- Liên tưởng đặc trưng
Ví dụ: Rõ ràng là bằng mắt phải anh vẫn thấy hiện lên một cánh chim én chao
đi chao lại. Mùa xuân đã đến rồi. (Nguyễn Trung Thành)
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 15
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
e. Phép tuyến tính
Sử dụng trật tự tuyến tính của các phát ngôn vào việc liên kết các phát ngôn
có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt nội dung. Bao gồm:
- Quan hệ giải thích (bổ sung):
Ví dụ: Bỗng cửa buồng mở ph a; rồi tự đóng lại. N ghĩa vào. (Nguyễn Công Hoan) - Quan hệ nguyên nh Ví dụ: Nó khụy cẳ
…) Một củ khoai ở mẹt biến mất. (Nguyễn Công Hoan) - Quan h g-hẹp (bổ sung): Ví dụ
ng chiến tiến bộ mạnh. Quân và dân ta tiến bộ mạnh. Nghệ thuật
cũng cần tiến bộ mạnh. (Hồ Chí Minh)
- Quan hệ nối tiếp trong thời gian: Ví dụ: Cô bĩu môi. An
h mặc kệ đối chiếu với Anh mặc kệ. Cô bĩu môi. (Nguyễn Phan Hách)
f. Phép thế đại từ
Sử dụng trong kết ngôn những đại từ (hoặc từ đại từ hóa) để thay thế cho một
ngữ đoạn nào đó của chủ ngôn. Bao gồm:
- Thế đại từ khiếm diện và hồi báo
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 16
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt Ví dụ: LUYỆN VỚI BIỂN
Ông bị ngọng từ bé. Tại sao? Không thể biết rõ. Nhưng ông quyết chữa bằng
được. Ông tập đọc, tập nói ở trong phòng một mình. Đọc nói từng chữ, từng câu.
Rồi ông ra bãi biển mồm ngậm sỏi, gào thử với s ước.
Chẳng những chữa khỏi tật, mà ông còn
ành người hùng biện của một
thời: Coóc nây. (Tiền phong, số 19,1984)
- Thế đại từ diện hồi quy Ví dụ: Đạo đức cá
ng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằ
ày mà phát triển và củng cố. (Hồ Chí Minh) Đán
ấn đề phải được trình bày rõ ràng, gãy gọn, thì anh đã nói một cách
úp mở, lờ mờ và chẳng có qua cái gì gọi bằng cớ. Chính anh, anh cũng tự cảm
thấy thế. Và khi biết thế anh càng hoang mang. (Vũ Thị Thường)
Keng phải may một bộ cánh. Vi
ệc này không thể cho bố biết được. (Nguyễn Kiên)
g. Phép tỉnh lược yếu
Là sự lược bỏ trong kết ngôn những yếu tố có mặt trong chủ ngôn (và sự
vắng mặt này phá vỡ sự hoàn chỉnh về nội dung của kết ngôn mà không ảnh hưởng
gì đến cấu trúc nòng cốt của nó).
Làm giảm “độ dư” – yếu tố lặp (trái ngược với phép lặp, phép thế đồng nghĩa…)
- Tỉnh lược bổ ngữ trực tiếp ở câu kết
Ví dụ: Quyên mò thắt lưng Ngạn lấy bi đông. Cô lắc nhẹ (…)
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 17
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
Ví dụ: Chị thích nhất là khoai lang luộc. Ngày nào má tôi cũng mua (…) về cho chị.
Ví dụ: Tên lính đã trở lại. Lần này có tên trung úy đi theo (…)
- Tỉnh lược bổ ngữ gián tiếp (và cả bổ ngữ ếp) ở câu kết: Ví dụ: B
ố viết thư ngay cho mẹ để mẹ b
. Rồi con sẽ viết (…1) (…2) sau. -
Tỉnh lược chủ ngữ ở t:
Ví dụ: Chúng ta phải tiến lên,
mạng phải tiến lên nữa. Nếu (…) không
tiến tức là (…) thoái. Và nếu (…
oái thì những thắng lợi đã đạt được không thể
củng cố và phát triển. (Hồ Chí Minh) - Tỉnh l
ộng từ đi sau trong chuỗi động từ ở câu kết: Ví dụ: Ch
ện trò giảng giải, khuyên anh phản cung. Cu ối cùng, anh bằng lòng (…). (Trần Hiếu Minh) -
Tỉnh lược định ngữ của danh từ:
Ví dụ: Ông chồng thổi kèn tàu hăng quá. Hai mắt ông trợn ngược lên. Hai má
(…) phình to. Cái cổ (…) to như cổ trâu, nổi cục lên. Cái đầu (…) lúc lắc trông ngộ lắm.
h. Phép nối lỏng
Là sự có mặt trong kết ngôn những phương tiện từ vựng không làm thay đổi
cấu trúc của nó và diễn đạt một quan hệ ngữ nghĩa hai ngôi mà ngôi còn lại là chủ ngôn. Bao gồm:
- Kiểu có từ ngữ chuyển tiếp như cuối cùng, đồng thời, mặt khác, thứ hai (là), nói khác đi, tóm lại…
- Kiểu tổ hợp “quan hệ từ + đại từ” loại như vì vậy, nếu thế, từ đó, trước đây…
Các phương tiện nối lỏng
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 18
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
Phương tiện chuyển tiếp
- Các từ: thoạt tiên, cuối cùng, đồng thời, bỗng nhiên, chẳng hạn, vả lại, thậm
chí, song le, sự thật, đặc biệt…
- Các kết hợp cố định hóa: tiếp theo, thứ hai, ngoài ra, hơn nữa, mặt khác, trái
lại, ngược lại, tóm lại, nhìn chung…
- Các kết hợp có xu hướng cố định hóa
ách khác, nói khác đi…,trên đây,
sau đó, do vậy…;thế là..
Phương tiện so sánh: cũng, lạ
càng, còn, cứ nốt…
i. Phép tỉnh lược mạnh Sự lược bỏ trong k
n những yếu tố làm thành phần nòng cốt, dựa vào sự có mặt của chúng
g chủ ngôn ngữ trực thuộc. Bao gồm: - Tỉnh lượ
: Tỉnh lược một thành phần (trạng ngữ/chủ ngữ/vị ngữ). - Tỉn
phức: Tỉnh lược hơn một thành phần.
Ví dụ: Chỉ ở những chỗ không ai ngờ tới mới có đò ngang sang sông. (…) Có
lối tắt vòng sau lưng phủ Hoài ra đầu ô. Và (…) có hàng quán.
Ông có xe hơi, có nhà lầu, có đồn điền, lại có cả trang trại của nhà quê. Vậy
thì (…) chính là một người giàu đứt đi rồi.
Hai người qua đường đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người (…)
Người ta đến càng đông. Vẫn đánh nó. (…) (…) Cả đòn càn, đòn gánh nữa. k. Phép nối chặt
Sự có mặt của từ nối (liên từ, giới từ) ở chỗ bắt đầu (LK hồi quy) hoặc chỗ
kết thúc (LK dự báo) của nó, tạo thành một quan hệ ngữ nghĩa hai ngôi giữa ngữ
trực thuộc với chủ ngôn.
Các phương tiện nối chặt Quan hệ định vị Quan hệ logic diễn đạt Quan hệ logic sự vật
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 19
Bài giảng ngữ pháp văn bản Tiếng Việt Quan hệ định vị Định vị thời gian -
TG kế tiếp: rồi, đến, từ - TG đảo: trước, sau - TG đồng thời: và Định vị không gian - KG tâm , trong, giữa - KG
bên, cạnh, gần, ngoài, trên, dưới -
ịnh hướng: từ, đến, tới, về, ra, vào, lên, xuống Quan hệ logic ạt Trình tự diễn đ -
Đẳng lập: và, với, cùng -
Tuyển chọn: hay, hoặc Th
minh - bổ sung: như, rằng Quan hệ logic sự vật Nhân quả: -
Nguyên nhân: vì, bởi, tại, do, nhờ -
Điều kiện: tuy, dù, dẫu, thà -
Giả thiết: nếu, giá, hễ -
Hướng đích: để, cho -
Kết quả: nên, cho nên, thì, mà
Tương phản – đối lập: nhưng, song Sở hữu: của
Phương tiện: bằng, với
2.2.2. Liên kết nội dung (mạch lạc)
Đó là loại liên kết thể hiện mối liên quan bên trong được nhận biết dựa vào
nội dung, ý nghĩa hoặc vai trò chức năng của các câu ở trong đoạn hoặc giữa các
Biên soạn: ThS. Phan Thị Thanh Thúy 20