Bài giảng phương trình đạo hàm - Toán cao cấp c2 | Trường Đại Học Duy Tân
Định nghĩa. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 (hệ số hằng) là phương trình có dạng: ( )y ay by f x′′ ′+ +=. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Chương 1
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.1. Phương trình vi phân
1.1.1. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
Định nghĩa. Phương trình vi phân tuyến t í nh cấp 1 là phương trình có ạ d ng: y′ + p( ) x y= f ( )x (1) trong đó, p( )
x , f ( )x là các biểu thức theo biến x. Nếu f ( )
x ≡0 thì phương trình (1) gọi là phương trình tuyến tính cấp 1 thuần nhất. Nếu f ( )
x ≡0 thì phương trình (1) gọi là phương trình tuyến tính cấp 1 không thuần nhất.
Phương pháp giải.
Phương pháp 1. Phương pháp biến thiên hằng số (Phương pháp Lagrange)
Xét phương trình thuần nhất tương ứng của (1): y′ + p( ) x y= f ( )x (2)
Nghiệm tổng quát của (2) có dạng: p( ) x dx y Ce−∫ =
Nghiệm tổng quát của (1) có dạng: ( ) p( )x dx y C x e−∫ = (3)
Thay (3) vào (1) để tìm C(x), ta được: ( ) ( ) ( ) . p x dx C x f x e∫ ′ = . Từ đó ta có: ( ) ( ) ( ) . p x dx C x C f x e ∫ = + ∫ (4)
Với C là hằng số bất kỳ. Thế (4) vào (3) ta được nghiệm của (1): − ( p ) x dx ∫ = + ∫ ( ) (p ) . x dx y e C f x e ∫ (5)
Ví dụ. Giải phương trình: sin cos x y y x e− ′ + = (*) 4 Giải. Phương trình thuần n ấ
h t: y′ + ycos x= 0 có nghiệm dạng: − cos ∫ − sin = . xdx x y C e = Ce
Nghiệm của phương trình (*) có dạng: ( ) sin . x y C x e− =
Thay vào (*) ta có: ( ) −sinx − ( ) − sinx + ( ) − sinx − sin . . .cos . .cos x C x e C x e x C x e = x e Ta suy ra: ′( ) −sin − sin . x x C x e = e Do đó: C( ) x x = +C
Vậy nghiệm của phương trình (*) là: −sin = (x y e x+ )C.
Phương pháp 2. Phương pháp Bernonl i Xét phương trình: y′ + p( ) x y= f ( )x (1)
Tìm nghiệm của phương trình (1) ở dạng: y = ( u ). x (v )x (6)
Thế vào phương trình (1) ta được: ( u′ ). x (v )x+ (v′ ) .x (u) x+ ( ) p .x( ) u .( x )v x = ( )f Suy ra:
(u′( )x+ (u )x. (p )x) (v )x+ ′(v ).x (u)x= (f ) (7) Chọn u( )
x là một nghiệm của phương trình:
u (′ )x + (p ) .x (u )x= 0 (8) Giả sử: ( ) ( p ) x dx u x e−∫ = (9)
Từ (7), (8) và (9) ta có: ( ) − ( ) . p x dx v x e∫ ′ = (f )x Ta suy ra: ( ) ( ) ( ) . p x dx v x f x e ∫ ′ = Do đó: ( ) ∫ ( ) ( ) . p x dx v x f x e ∫ = + C
Vậy nghiệm của phương trình (1) là − ( p ) x dx ∫ = + ∫ ( ) (p )x dx y e C f x e ∫ . 2 sin x
Ví dụ. Tìm nghiệm của phương trình: y′sin x− ycos x= , x→ ∞ , y→ 2 x Giải.
Tìm nghiệm của phương trình dạng: y = (u ). x (v )x 5 2
Ta suy ra: ( ′( ) (v )x+ v′( )x (u ))x x − ( x u )x (v) sin x u x . . .sin cos . . x = 2 x Chọn u( )
x là một nghiệm của phương trình: u′( )x.sin x− (u )xcos x= 0 Có thể lấy ( u ) x s = in x 2 sin x
Khi đó, phương trình trở thành: v′( x) 2 sin x= − . 2 x Ta suy ra: ′( ) 1 v x = − 2 x Do đó: ( ) 1 v x = + C x Vậy y (u )x (v ) 1 . x sin x C = = + x Thoả điều kiện x → , ∞ y →0 khi C = 0 Vậy sin x y =
là nghiệm của phương trình. x
Phương pháp 3. Phương pháp thừa số tích phân Xét phương trình: y′ + p( ) x y= f ( )x (1)
Nhân cả hai vế của (1) cho p( )x dx e∫ , ta được: ( p )x dx ∫ ( ) (p )x dx ∫ ( ) ( ) . . . . p x y e p x y e f x ∫ ′ + = e d ( ) y e∫ f ( ) ( ) . p x dx p x d x e ∫ ⇔ = dx
Lấy tích phân hai vế ta được: p ∫ ( )x dx= ∫ ( ) ∫ (p) . . x dx y e f x e + C Ta suy ra: − ( p ) x dx ∫ = + ∫ ( ) (p ) . x dx y e C f x e ∫ .
Ví dụ. Giải phương trình: 1 y′ + .y tgx= cos x Giải. tgxdx 1
Nhân hai vế của phương trình với: e∫ = , ta được: cosx 1 sin x 1 y′ + y = 2 2 cosx cos x cosx d 1 1 ⇔ . y = 2 dx cos x cos x 6
Lấy tích phân hai vế, ta được: 1 y. = C + tgx cosx Ta suy ra: y co = s (x C +t ) gx
Vậy nghiệm của phương trình là: y .=c Cos x s +in .
1.1.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 (hệ số hằng)
Định nghĩa. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 (hệ số hằng) là phương trình có dạng: y′ + ay′+ by= (f )x (10) trong đó, f ( )
x là biểu thức theo biến x; a, b là các hằng số. Nếu f ( )
x ≡0thì phương trình (10) gọi là phương trình tuyến tính cấp 2 thuần nhất. Nếu f ( )
x ≡0thì phương trình (10) gọi là phương trình tuyến tính cấp 2 không thuần nhất.
Phương pháp giải.
Phương pháp giải phương trình thuần nhất. Xét phương trình: y’ + ay’ + by = 0 (11)
Ta tìm nghiệm riêng của phương trình (11) dưới dạng kx y =e , trong đó, k là hằng số cần tìm.
Thay vào phương trình (11) ta được: kx e ( 2 k a + k +)b 0 = Ta suy ra: 2 k a + k +b 0 = (12)
Phương trình (12) gọi là phương trình ặ đ c trưng ủ c a phương trình (11) Xét 2 ∆ = a −4b Ta có 3 trường hợp:
Trường hợp 1. ∆ > 0
Phương trình (12) có 2 nghiệm t ự h c phân biệt k và k . 1 2
Khi đó, phương trình (11) có 2 nghiệm: k x k x 1 2 y e = , y =e . 1 2
Hai nghiệm này độc lập tuyến tính vì: y1 (k − k ) x 1 2 = e
hằng. Do đó, nghiệm tổng y2
quát của phương trình (11) là: 1 2 = . k x k x y C e C
+ e , trong đó C1, C2 là hai hằng số tuỳ ý. 1 2 7
Trường hợp 2. ∆ = 0
Phương trình (12) có một nghiệm kép thựck = k . 1 2 Do đ ,
ó phương trình (11) có một nghiệm riêng k x 1 y = e . 1
Ta tìm nghiệm riêng thứ hai là
y , độc lập tuyến tính với y1 có dạng: 2 y y = . ( u ) x =(u ) k x1 x e 2 1 Ta có: k x k x 1 1 y′ = u′ e + k ue 2 1 k x k x 2 k x 1 1 1
y′ = u′ e + 2 k u′ e + k ue 2 1 1
Thay vào phương trình (11), ta được: k1x e u′ + (2k + a ) u′+ ( 2k+ ak+ b u= 0 1 1 1 ) Ta suy ra: u′+( 2 k+ ) 2 a u ′ + ( k+ ak+ )b u = 0 1 1 1
Vì k là nghiệm kép của phương trình (12) nên ta có: 1 a 2 k ak + +b 0 = và k − 2k + a =0 1 1 1 = hay 2 1 Ta suy ra: u′ =0 Vậy u A = x + B.
Chọn A = 1, B = 0, ta được : u = x. Do đó: k x 1 y = xe . 2
Vậy phương trình (11) có nghiệm tổng quát là: k x 1 y C = y C + y e = C +C x, 1 1 2 2 ( 1 2 )
với C1, C2 là hai hằng số bất kỳ.
Trường hợp 3.∆ < 0
Phương trình (12) có hai nghiệm phức liên hợp: k = α + iβ , k =α − iβ 1 2 trong đó: − a −∆ 2 α = ,β = ,i = − 1. 2 2 Hai nghiệm riêng ộ
đ c lập tuyến tính của phương trình (11) là: x α = cosβ , αx y e x y= e sinβ 1 2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (11) là: αx y = C y + C y = e c C osβ x+ C sinβ x. 1 1 2 2 [ 1 2 ]
trong đó, C1 và C2 là hai hằng số bất kỳ. 8
Ví dụ. Giải phương trình: y′ −10y′+ 25y= 0 với điều kiện (0 y )= 1, (y ′ )0 = 5. Giải.
Phương trình đặc trưng tương ứng: 2k 10 − k 25 + =0⇔ k =5 (nghiệm kép). Vậy nghiệm tổng quát: 5x 5x y C = e C + xe 1 2 Ta có: (y0) 1= ⇒C 1 = ; ′( y 0) = 5⇒ 5 C+ C= 6⇒ C= . 1 1 2 2 Vậy: 5x y e = (1 + )x .
Ví dụ. Giải phương trình : y′+ 2 ′ y+ 4 y = 0 Giải.
Phương trình đặc trưng tương ứng: 2k 2 + k 4 + =0 k = 1 − −i 3 1 ⇔ k = −1+ i 3 2
Vậy phương trình có nghiệm ổ t ng quát là: − x y = e c C os 3x+ C sin 3x 1 2
Phương pháp giải phương trình không thuần nhất. Xét phương trình: y′ + ay′ + by= f( )x (10)
Phương pháp 1. Phương pháp biến thiên hằng số (Lagrange)
Giả sử nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (11) lày: C = y +C y. 1 1 2 2
trong đó, C1 và C2 là hai hằng số bất kỳ.
Bây giờ, ta xem C1 và C2 là hai hàm số của biến x , tìm C1 và C2 để y C
= y +C y là một nghiệm của phương trình (10). 1 1 2 2
Ta có: y = C y′+ C y′+ C′ y+ C′ y 1 1 2 2 1 1 2 Chọn C1 và C2 sao cho : C′ y+ C ′ y= 0 1 1 2 2
Khi đó: y′ = C y′ + C y′ 1 1 2 2
y′ = C y′ + C y′+ C′ y′+ C ′ ′ 1 1 2 2 1 1 2 2
Thay vào phương trình (10) ta được: ( C y′ + ay′+ b )y+ ( C ′ y+ a′y+ ) by+ ′ C′ y + ′ C ′ y = f 1 1 1 1 2 2 2 2 1 1 2 2 ( )
Vì y1 và y2 là 2 nghiệm của phương trình thuần nhất nên: C′ y′+ C′ y′ = f x 1 1 2 2 ( ) Vậy y C
= y +C y là nghiệm của phương trình (10) nên ta có hàm số C 1 1 2 2 1(x)
và C2(x) thoả mãn hệ phương trình: 9 C′y + C′ y= 0 1 2 C ′y′ + C′ y′ = f x 1 1 2 2 ( ) D= y y ′ − ′y y≠ 0 1 2 1 2
Do y1, y2 là hai nghiệm của phương trình thuần nhất.
Do đó, hệ luôn có một nghiệm duy nhất: C ' =ϕ ( ) ' x, C =ϕ x 1 1 2 (2 )
Lấy tích phân hai vế ta được: C x =φ x+ ,k C x=φ x+ k 1 ( ) 1( ) 1 (2 ) (2 ) 2
Trong đó φ x ,φ x là các nguyên hàm của ϕ x ,ϕ x , k 1 ( ) 2( ) 1 ( ) 2( ) 1, k2 là hai hằng số bất kỳ.
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (10) là: y C = y +C y= k y + k y+φ x y+φ x y 1 1 2 2 (1 ) 1 (2 ) 1 1 2 2 2 x e
Ví dụ. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y′ − 2 y′+ y= x Giải.
Phương trình thuần nhất tương ứng: y′ − 2 y′+ y= 0
Phương trình đặc trưng tương ứng của phương trình là: 2 k 2 − k 1 + =0⇔ k =1 (nghiệm kép)
Vậy phương trình (2) có nghiệm tổng quát là: x x y C = y C + y C = xe +C e 1 1 2 2 1 2 với y x 1 = xe , y2 = ex
Ta xem C1 và C2 là hai hàm số của biến x. Ta tìm C1 và C2 sao cho y C
= y +C y là nghiệm của phương trình đã cho. 1 1 2 2 Khi đó C1(x) và C2(x
) thoả mãn hệ phương trình: x x C′ xe + C ′ e= 0 C y ′ + C′ y =0 1 1 2 x 1 2 e ⇔ x e với f ( ) x = C′y′ + C′ y′ = f ( )x C ′(1 + ) x x x e+ C ′ e= x 1 1 2 2 1 2 x 2x − e Tính các định thức : 2 − x 2 D = e − , D = , x D = e 1 2 x D Do đó: 1 1 C′ = = ,C′ = −1 1 2 D x Suy ra: 1 C x = dx= k+ ln x C x = d − x = k − x. 1 ( ) ∫ , 2 ( ) ∫ ( ) 1 x 2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là : = + (= ln+ ) x (+ ) x y C y C y k x xe k −x 1 1 2 2 1 2 10
với k1, k2 là hai hằng số bất kỳ.
Phương pháp 2. Phương pháp hệ số bất định
Trường hợp 1. f ( ) α x x = e (
P )x, trong đó P (x)là đa thức b ậc n của x, cò n α là n n một hằng số thực .
Nếu α không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng (12) thì nghiệm
riêng của phương trình (10) có dạng: αx
y = e Q x, trong đó Q x là đa thức cùng n ( ) n ( )
bậc với P (x)và có n + 1 chưa biết mà ta xác định như sau: y′ =α Q ( ) αx x e + ′ ( Q ) αx x e n n n 2 y′ = α Q ( ) αx x e +2α ′ ( Q ) α x x e+ ′ (Q ) α x x n n n Thay ,
y y′, y′ vào phương trình (10) ta có: α x e ′( Q′ )x+( α + )a ′( Q )x+ ( 2 2 α + a α + )b ( Q ) α x x = e P n n n n( ) ⇔ Q′ ( x) + ( α + ) a Q′ ( )x+ ( 2 2 α + aα + b Q x = P x (13) n n ) n( ) (n )
Nếu α không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng thì 2 α + aα + b≠ 0 .
Do đó, vế trái của đẳng thức trên cũng là một đa thức ậ b c n, cùng bậc với đa
thức ở vế phải. Đồng nhất các hệ số của luỹ thừa cùng bậc của x ở hai vế của (13),
ta được (n + 1) phương trình bậc nhất với (n + 1) ẩn là các hệ số của đa thức Q x . n ( )
Phương pháp xác định hệ số của Q x như trên gọi là phương pháp hệ số bất n ( ) định.
Nếu α là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng thì 2 α + aα + b= 0 và 2α + a= 0.
Do đó, trong các trường hợp này đa t ứ h c ở vế trái có ậ b c (n – 1) nếu α là nghiệm đơn và ậ
b c (n – 2) nếu α là nghiệm kép.
Vậy nghiệm riêng của phương trình (10) có dạngy αx = xe ( Q )x nếu α là n
nghiệm đơn của phương trình đặc trưng và 2 α x
y = x e Q x nếu α là nghiệm kép của n ( )
phương trình đặc trưng.
Ví dụ. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:y 2 ′ − y= x − x+1 Phương trình thuần n ấ
h t tương ứng: y′ − y =0
Phương trình đặc trưng: k2 – 1 = 0 ⇔ k = 1 ±
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là: x x y C e C e − = + , với C 1 2 1,
C2 là hai hằng số bất kỳ. 11
Nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng: y = A x2 + Bx + C, y’ = 2Ax + B , y’ = 2A
Thay vào phương trình, ta có: 2A – Ax2 – Bx – C = x2 – x + 1 − A =1 A= 1 − Ta suy ra : B 1 − = − ⇔ B =1 2A C 1 − = C= − 3
Vậy nghiệm riêng c ủa phương trình đã cho là: 2 y = x − + x 3 −
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là: x − x 2 y = C e+ C e − x+ x − 3 1 2
Trường hợp 2. f ( ) αx x = e [ P( )xcosβ x+ Q( ) s
x inβ x, trong đóP ( x) ,Q ( x) là n n n n
các đa thức bậc n; còn α, β là hai hằng số thực.
Nếu α ± iβ không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng thì một nghiệm
riêng của phương trình (10) dạng: αx y = e [ A x β x+ B x β x, trong đó A n( ) cos (n ) sin n(x)
và Bn(x) là các đa thức bậc n. Các hệ số của các đa thức An(x), Bn(x) có thể xác định được ằ
b ng phương pháp hệ số bất định.
Nếu α ± iβ là một nghiệm của phương trình đặc trưng thì một nghiệm riêng
của phương trình (10) có dạng: y = xeα [x A x β x+ B x β x n ( )cos n ( )sin
Các hệ số của các đa thức An(x), Bn(x) cũng được xác định bằng phương pháp hệ số bất định.
Trường hợp 3. f ( )
x = M cosβ x+ N sinβ x (trường hợp đặc biệt), trong đó M,
N, β là các hằng số thực ở đây ta có α = 0, n = 0.
Nếu ±iβ không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng thì một nghiệm
riêng của phương trình (10) có dạng: y = Acos
βx + Bsinβx, trong đó A, B là hai hằng số.
Nếu ±iβ là một nghiệm của phương trình đặc trưng thì một nghiệm riêng của
phương trình (10) có dạng: y = x(Acosβx + Bsinβx), trong đó A, B là hai hằng số
chưa biết có thể xác định bằng phương pháp hệ số bất định.
Ví dụ. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y’ + y = sinx + cos2x Phương trình thuần n ấ
h t tương ứng: y’ + y = 0
Phương trình đặc trưng tương ứng là: k2 + 1 = 0 ⇔ k = ±i Do đó nghiệm ổ
t ng quát của phương trình thuần nhất là: y = C1cosx + C2sinx
trong đó C1, C2 là hai hằng số bất kỳ. 12
Để tìm nghiệm của phương trình đã cho ta áp dụng phương pháp chồng nghiệm.
Gọi: y*1 là 1 nghiệm riêng của phương trình: y’ + y = sinx (*)
y*2 là 1 nghiệm riêng của phương trình: y’ + y = cosx (**)
Khi đó phương trình đã cho có nghiệm riêng: y* = y*1 + y*2
Vì k = ±i là một nghiệm của phương trình đặc trưng trên y*1 = x(Acosx + Bsin x)
y*1 = Acosx + Bsinx + x(-Asinx + Bcosx )
y*1 = - Asinx + Bcosx + (-Asinx + Bcosx) + x(-Acosx – Bsinx)
Thay vào phương trình (*) ta được: - 2Asinx + 2Bcosx = sinx 1 2 − A = 1 − Ta suy ra: A = ⇔ 2 2B 0 = B = 0 Do đó y* − 1 = 1 xcosx 2 Vì 2
± i không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng nên: y*2 = Ccos2x + Dsin2 x Ta có: y*’2 = - 2Csin2x + 2Dcos2x
y* ‘’2 = - 4Ccos2x – 4Dsin2x
Thay vào phương trình (**) ta được: - 3Ccos2x – 3Dsin2x = cos2x −1 Ta suy ra: −3C = 1 C = ⇔ 3 −3D = 0 D = 0 1 Do đó: − * y = cos 2x 2 3 − 1 1
Vậy nghiệm riêng c ủa phương trình đã cho là: * y = c x os x− cos 2x 2 3 Do đó nghiệm ổ
t ng quát của phương trình đã cho là: 1 1 y = c C os x+ C sin x− c x os x− cos 2, trong đó C là hai hằng số ất kỳ 1 2 2 3 1, C2 b .
1.2. Bài toán giá trị biên Sturm - Liouvil e 1.2.1. Định nghĩa
Bài toán giá trị biên Sturm - Liouville là bài toán có dạng sau: 13 [
− p(x).y'(x)]' + q(x)y(x) = λr(x)y(x) với a < x < b (1) với đ ề i u kiện biên sau: C1y(a) + C2y' (a) = 0, C3y(b) + C4y' (b) = 0, trong đó 2 2 C C + ≠ 0; 2 2 C C +
≠ 0; p(x), p'(x), q(x), r(x) liên tục trong (a, b); p(x) > 1 2 3 4
0 và r(x) > 0 với mọi x∈[a, b]; λ là tham số.
Ví dụ. Phương trình vi phân y" + λy = 0 (0 < x < L) là bài toán Sturm -
Liuovil e với các điều kiện biên khác nhau sau:
a) y(0) = y(L) = 0: p = 1, q = 0, r = 1, C1 = C3 = 1, C2 = C4 = 0.
b) y' (0) = y' (L) = 0: p = 1, q = 0, r = 1, C1 = C3 = 0, C2 = C4 = 1.
c) y(0) = y' (L) = 0: p = 1, q = 0, r = 1, C1 = C4 = 1, C2 = C3 = 0.
1.2.2. Nghiệm của bài toán
Bài toán Sturm - Liouville luôn có nghiệm tầm thường y ≡ 0.
Nói chung có những giá trị λ mà bài toán sẽ có thêm nghiệm không tầm
thường. Khi đó, giá trị λ này đ ợ
ư c gọi là giá trị riêng và nghiệm không tầm thường
tương ứng gọi là hàm riêng.
Nghiệm của phương trình (1) có thể biểu diễn dưới dạng:
y(x) = α.u1(x, λ) + β.u2(x, λ), trong đó u1, 2
u là các nghiệm độc lập và α, β là các hằng số tùy ý.
Thay vào điều kiện biên của bài toán ta có hệ: [
α C u (a,λ )+ C u′ (a,λ )] + β [C u (a,λ )+ C u ′ (a, λ )] = 0 1 1 2 1 1 2 2 2 [
α C u (b,λ) + C u′ (b,λ )] + β [C u (b,λ )+ C u′ (b,λ )] = 3 1 4 1 3 2 4 2
Để đảm bảo hệ không chỉ có nghiệm tầm th ờ
ư ng α = β = 0 thì cần có [C u (a,λ )+ C u′ (a, λ )] [C u (a λ ,+ ) C ′ u ( λ a, )] 1 1 2 1 1 2 2 2 =
[C u (b,λ )+ C u′ (b,λ )] [C u (b λ, + ) C′ u (b λ , )] 3 1 4 1 3 2 4 2
Giải phương trình này sẽ cho ta giá trị riêng λ và từ đó có hàm riêng tương ứng thỏa đ ề
i u kiện biên khi thay λ tìm được vào (1). 1.2.3. Định lý 1
i) Tất cả các giá trị riêng của bài toán Sturm - Liouville đều là số thực và
chúng tạo thành m ột dãy tăng λ1 < λ2 < … < λn < … có limλn = +∞. Đặc b ệ
i t: Nếu q(x) ≥ 0, ∀x∈[a, b] thì tất cả giá trị riêng đều không âm. 14
i ) Với mỗi giá trị riêng λ cho ta một hàm riêng duy nhất ộ đ c lập.
Dãy các hàm riêng tương ứng với các giá trị riêng phân biệt là trực giao ớ v i
hàm trọng số r(x), nghĩa là, giả sử yi(x) và yj(x) là các hàm riêng ứng với giá trị b
riêng λi và λj khác nhau thì y (x)y (x).r(x)dx = 0 ∫ . i j a
i i) Giả sử {yn}n là dãy các hàm riê ng của bài toán. r(x).y (x)
Khi đó, dãy các hàm un( x) = n
(n = 1, 2, 3, …) tạo thành họ trực r(x).y (x) n chuẩn ầ đ y đủ trong L2(a, b).
iv) Giả sử {yn}n là dãy các hàm riêng của bài toán. Nếu f khả vi liên tục trong
(a, b); f " liên tục từng khúc; f thỏa mãn các điều kiện biên của bài toán Sturm- ∞ Liouvlle thì chuỗi f ,u u (x) ∑
hội tụ về f(x), với mọi x∈(a, b) (trong đó u n n n(x) = n 1 = r(x).y (x) n (n = 1, 2, 3, …)). r(x).y (x) n So sánh
Trong sách “Analytic Methods for Partial Differential Equations” của
G.Evans, J.Blackledge và P.Yarley định nghĩa bài toán giá trị biên S turm-Liouvil e như sau:
Bài toán giá trị biên Sturm-L iouvil e là bài toán có dạng: d dy [p(x) ] + [g(x) + r
λ(x)].y(x) = 0 (a < x < b), dx dx với đ ề
i u kiện biên α1y(a) + β1y' (a) = 0 và α2y(b) + β2y' (b) = 0,
trong đó p(x), g(x), r(x) là hàm thực liên tục trên [a, b]; p khả vi liên tục trên (a, b)
và thỏa p(x) > 0 (hoặc p(x) < 0), r(x) ≥ 0(hoặc r(x) ≤ 0) với a ≤ x ≤ b (r(x) không
đồng nhất không trên bất kì lân cận nào của x trong (a, b)2 α ); 2 2 2 + β 0 ≠ ; α + β ≠ 0; 1 1 2 2 λ là tham số.
Phương trình vi phân tuyến tính trong bài toán có thể được viết dưới dạng: d d
[L + λr(x)]y(x) = 0, trong đó L = [p(x) ] + g(x). dx dx 15 2 d d
Với cách viết này thì toán tử dạng L1 =a (x) + a (x) + a (x có thể 2 2 1 0 dx dx
đưa về dạng L bằng cách đặt: a (x) a (x) 1 dx 1 dx a (x) p(x) = ∫ ∫ a (x) 0 a (x) 2 e và g(x) = 2 .e . a (x) 2 2 d d Ví dụ. L 2 3 1 = x + + x , tương ứng ta có: 2 dx dx
a2(x) = x2 , a1(x) = 1, a0(x) = x3. 1 1 3 1 1 dx x − − Đặt p(x) = 2 x x e e− ∫ = và g(x) = .e x = x. x e . 2 x 1 1 d − d − Khi đó, L x x [e ] + xe .
1 được đưa về dạng sau: dx dx
1.3. Biến đổi Fourier 1.3.1. Chuỗi Fourier Cho 1
F ∈ L ( ) , nghĩa là F khả tích Lesbesgue trên
, F là một hàm tùy ý
được định nghĩa trong (−l,l ) . Chuỗi lượng giác vô hạn 1 ∞ nπ x nπ x a a os c b sin + + ∑ 0 2 n n l l n 1 = được ọ g i là chuỗi Fourier của
F (x) nếu hệ số a và b được cho bởi n n 1 l nπ x 1 l nπ x a F x c = dx b F x = dx, n ( ) sin n ( ) os l ∫ l l ∫ l − l l −
trong trường hợp này các ệ h số trên được ọ g i là hệ số Fourier củ F a ( x) .
Vì vậy, mỗi hàm lượng giác trong chuỗi Fourier là tuần hoàn trong chu kỳ
2l, có nghĩa là, nếu ch ỗ
u i hội tụ tới F (x) trong (−l,l ), thì nó hội tụ đến mở rộng không tuần hoàn chu kỳ 2 l của F (x). F (x) = ( F )x ( l− < x < )l và F( ) x = ( F x 2 + )l
với mọi x trong miền xác định của
F , xem bài toán Sturm - Liouvil e. Nếu F tuần hoàn chu kỳ
2π , ta có định nghĩa chuỗi Fuorier của F tương tự
như trên, trong đó các hệ số a , b được tính trên một đ ạ o n tùy ý[ ; a a+ 2π ]. n n 16 π x
Nếu F là hàm tuần hoàn chu kỳ 2k, bằng phép đổi biếtn = , ta đưa về k
trường hợp tuần hoàn chu kỳ 2π .
Định lý 2 mô tả các điều kiện đầy đủ cho sự hội tụ của chuỗi Fourier, về mặt tính chất của F ( )
x . Điều này tất nhiên xuất phát từ tính chất của F (x) , như đề cập
ở bài toán Sturm - Liouvil e. Nhắc lại, một hàm là hội tụ điểm hoặc liên tục từng đoạn trong ( − , ∞ )
∞ nếu chúng có hầu hết các bước n ả
h y hữu hạn xác định không
liên tục trong bất kỳ khoảng có độ dài xác định.
Định lý 2. Cho F (x) được định nghĩa trong (−l,l ) và cho F (x) là mở rộng tuần hoàn với chu kỳ 2l của F (x) . (i) Nếu F (x) và
F (x) liên tục từng đoạn và chuỗi Fourier F (x) hội tụ điểm tới F (x) , tại đó F ( )
x liên tục. Tại mỗi điểm x mà
F (x) có bước nhảy không liên 0
tục, chuỗi hội tụ đến giá trị trung bình của giới hạn bên trái và giới hạn bên phải của F ( ) x tại x . 0 (i ) Nếu
F (x) liên tục và F ′ (x ) liên tục từng đoạn, chuỗi Fourier hội tụ đều đến F ( ) x . (i i) Nếu F (x) thuộc p C và nếu ( p+ )1 F
(x ) liên tục từng đoạn, chuỗi đạt được
bằng cách lấy vi phân chuỗi Fourier cho
F (x) đạo hàm j lần hội tụ đều đến ( j) F (x) .
1.3.2. Chuỗi Fourier suy rộng
Để mở rộng khái niệm ch ỗ
u i Fourier, trước hết ta nhắc ạ l i định nghĩa tích
trong của hai véctơ trong RN:
x.y hoặc < x, y > ≡ x1y1 + x2y2 + . . . + xNyN
Một tập các véctơ {x1, x2, . . ., xM} trong RN là một họ trực giao nếu < xi , xj
> = 0 với i ≠ j, (i, j = 1,2, . . ., M); nó là một họ trực chuẩn nếu: 0 i ≠ j x , x = δij ≡ i j 1 i = j 17
Rõ ràng, một họ trực giao không chứa vectơ không luôn có thể được tạo
thành một họ trực chuẩn bằng cách chia mỗi vectơ xi cho chuẩn của nó, 1 x = x , x 2 . i i i
Định nghĩa. Một họ trực giao là ầ
đ y đủ trong RN nếu chỉ vectơ trực giao với
mỗi thành phần của họ là vectơ không.
Định lý 3. Mỗi họ trực giao đầy đủ { x1, . . ., xM} là một cơ sở của RN ,
trong trường hợp đó một vectơ v của nó có biểu diễn: N v = , v x x ∑ n n n=1
Hệ số cn ≡ trong (0.22) được biểu thị bởi biểu thức Pithagorean N 2 v = c . ∑ n n 1 = b
Cho F(x) là một hàm xác định trên trên (a, b) và thỏa mãn F 2 (x) dx < ∞ ∫ a
Tập hợp tất cà các hàm sẽ được biểu thị bởi L2(a, b). Hai đối tượng, F và G, b
được nói là bằng nhau t rong L2(a, b), theo nghĩa nếu 2 [ F (x )− G ( ) x ] dx= 0 ∫ . a
Khái niệm bằng nhau này thường sử dụng để định nghĩa nhưng coi là hội tụ
trung bình của một chuỗi vô hạn các hàm trong L2(a, b): F 1(x) + F2(x) + . . . b N
hội tụ đến giới hạn F(x) trong L2(a, b) nếul 2 im [F(x) − F (x )] dx ∫ ∑ = 0 i N →∞ i 1 a =
(loại hội tụ này thường định nghĩa là ộ
h i tụ trung bình bình phương) b
Với giới thiệu tích trong F,G = F(x)G(x)dx ∫ a
L2(a, b) trở thành một không gian tích trong. Tính trực giao, trực chuẩn và
tính đầy đủ được định nghĩa chính xác như trong RN. Trong L2(a,b) , một họ trực
chuẩn đầy đủ thì cần thiết vô hạn, nhưng một họ trực chuẩn vô hạn thì không cần thiết ầ đ y đủ.
Ví dụ. Trong L2(-l, l), cả hai họ sau là không trực chuẩn không đầy ủ đ 1 πx 1 2π x 1 3 π x π x π x sin , sin , sin ,.. và 1 1 1 2 , cos , cos ,. l l l l l l 2l l l l l
Chẳng hạn như, cho F(x) ≡ 1, 18 l 1 nπ x 1 n π x 1, sin = sin dx = 0, n = 1,2, . ∫ l l l l l −
Tuy nhiên, hợp của hai ọ
h trên là một họ trực ch ẩ
u n đầy đủ, và nó sinh ra
chuỗi Fourier ở trên với hàm khả tích bình phương F(x).
Định lý 4. Nếu {un(x)}, n = 1, 2, . . . , là một họ trực ch ẩ u n đầy đủ trong
L2(a, b), thì với bất kỳ F(x) trong L2(a, b), ∞ F(x) ≈ F, u u ( ) x ∑ n n n 1 =
(hội tụ trung bình bình phương của ch ỗ u i đến F(x)). ∞ 2 2 F(x ) = F ∑ (hội tụ thường) n n=1 được ọ
g i là đẳng thức Parseval.
Xét bài toán Sturm - Liouvil e ở trên, sự mở rộng hàm riêng nghĩa là mở
rộng chuỗi Fourier cho một hàm F trong2
L ( ,a )b dựa trên họ (0.14) không chỉ hội
tụ trung bình theo chuẩn bình phương (định lí 4), mà còn theo định lí sau : Định lý 5.
(i) Nếu F và F′ là hai hàm liên tục trên khoảng ( , a )
b thì chuỗi hội tụ từng F ( x )+ + ( F x )− điểm đến giá trị
tại mỗi x trong khoảng ( ,a )b. 2
(i ) Nếu F và F′ liên tục trên khoảng ( , a )
b , F′ liên tục từng đoạn và F thỏa
mãn các điều kiện biên của bài toán Sturn-Liouvil e ở trên, thì chuỗi hội tụ đều đến F (x) trong khoảng ( , a ) b . 1.3.3. Tích phân Fourie r Cho Cho 1 f ∈ L ( ) , ta đặt: +∞ +∞ (A ) 1 t= (f )u utdu ( ) 1 cos , B t = ∫ ∫ ( f) sin u u π π −∞ −∞ +∞ Hàm (f )x= ∫ (A)cos t tx + ( ) B sin t tx
được gọi là tích phân Fourier của 0 f (x) .
Nếu f (x) là hàm chẵn, cụ thể làf (x) =f ( − )x thì 19 +∞ (A) 2 t=
∫ (f ) cuos ut ,du ( )B t= 0 π −∞ +∞ Khi đó: f ( )
x = ∫ (A )ctos txd là tích phân Fuorier Cosine 0
Nếu f (x) là hàm lẻ, cụ thể là f (x) = − f( )x thì +∞ (A )t= ( ) 2 0, B t= (f ) s u in utd π ∫ 0 +∞ Khi đó: f (x) = B
∫ ( )tsin txdtlà tích phân Fuorier Sine 0
1.3.4. Biến đổi Fourier
1.3.4.1. Định nghĩa. Với mọi 1 f ∈ L ( ) , ta có +∞ ( ) = (α) iα x f x F e dα ∫ , −∞ trong đó +∞ (α ) 1 = ( ) −iαx F f x e dx 2π ∫ . −∞
Hàm F (α ) được gọi là biến đổi Fourier của f( )
x , kí hiệu F ( f ) = F(α ). Kh i đó, f ( ) x là biến ổ
đ i Fourier ngược của F (α ).
1.3.4.2. Các tính chất ( ) 1. F ( n f ( )x) = ( iα )n (Fα ) . 2. F ( n x f ( )x) = ( )n ( )n i F (α ) . 3. F ( f( x− ) − ic c = eα (Fα ) (. c= ) cons 4. ( −icx F e f ( )x) = ( F α − )c .
5. F (c f x + c f x = c Fα + c Fα 1 1 ( ) 2 2( ) 1 ( 1 ) 2 (2 ) 6. F ( f ( c )x 1 = c− (Fα )c . F ( F (x)) 1 7. = f( α − ) . 2π +∞
8. (F f∗ (g )x = 2π (Fα) (Gα) , trong đó f ∗ g (x)= f ( x− ∫ )y ( g )y d: gọi là −∞
tích chập của hàm f và g . 20
1.3.4.3. Biến đổi Fourier của các hàm thông dụn g 1. F( − −α −cx e ) = ( 4π ) 2 2 1 c 2 e 4 c ( c> )0 2.F ( −λ λ x e )= λ > 0 π ( 2 2 α + λ ) ( ) 2 λ 3. F = e−λα (λ > )0 2 2 x + λ 1 khi x< A α F (I ( ) x ) sinA 4. = , trong đó I (x ) = A πα A 0 kh i x> A 2sinAx 5. F = I ( α A ) x 0 khi x< 0 F (E x = ⋅ a> , trong đó E x = a ( ) a ( )) 1 1 6. ( Re )0 2π a + iα a − x e k h i x > 0
1.3.4.4. Biến đổi Fourier và tích phân Laplace
Định lý 1 (i) và (iii) đều ề
đ cập đến trị riêng n = 0,1,2.. và hàm riêng { in }x e± của bài toá n ′ ( w )x= λ (w ) x − π < x < π ( w π − ) = ( w π ) w′( π − ) = w′(π )
Nó thuộc loại Sturm - Liouville, ngoại trừ điều kiện biên, không tuần hoàn
thay vì điều kiện tách. Do đó ớ v i f (x) tùy ý trong 2 L ( π − ,π ) , ta có: π f ∫ ( ) x − f ( ) 2 lim x dx= 0 (a ) N π − N trong đó f ( ) inx x = F e ∑ (b) N n − N π và 1 F = f (x) inx e dx n= ± ± (c) n ( 0, 1, 2, )... 2π ∫ π − Giả sử f (x) trong 2 L ( − ,
∞ ∞). Nếu f (x) không đồng nhất bằng 0, không
tuần hoàn và có mở rộng không hợp lệ. Tuy nhiên trong trường hợp này ta có: 21 ∞ f ∫ ( )x − f ( )2 lim x dx= 0 (d) N N→∞ −∞ N
Khi đó f ( )x = ∫ (Fα) iαx e dα (e) N − N ∞ và (α ) 1 = ( ) i−αx F f x e dx (f 2π ∫ ) −∞
Chú ý sự tương tự giữa (a), (b), (c) và (d), (e), (f). Hàm F (α ) định nghĩa
trong (c) được gọi là biến đổi Fourier của hàmf (x). Ta sẽ mô tả mối liên hệ giữa hai hàm F { f (x)} = (
F α) hoặc F 1− {F (α )} = f( )x
Các tính chất toán tử của biến đổi Fourier được liệt kê ở Bảng 1-1. Ngoài ra,
Bảng 1-2 được gọi là biến đổi Fourier củaf (x). Mục đích của chúng ta là nghịch đảo của b ế
i n đổi Fourier được chỉ ra bởi bảng 1-2 như một từ điển. Chú ý rằng,
dòng 7 của bảng 1-1 tương đương với công thức nghịch đảo ∞ (α) iαx F e dα = ∫ (f )x −∞
Hàm f ∗g được định nghĩa ở dòng 8 được gọi là phép tích nhập của hàm f
và g . Rõ ràng toán tử tích nhập là đối xứng, kết hợp và phân phối với phép nhân.
Bảng 1-1. Các tính chất của biến đổi Fourie r f (x) ∞ (α ) 1 = ( ) i−αx F f x e dx 2π ∫ −∞ 1. (n) f (x) ( α )n i F (α ) 2. n x f ( )x n n i F (α) 3. f (x − )c − icα (n) e F (α ) c= o c ns 4. icx e (f )x F (α − c) c o c = ns 5. C f x +C f x C F α + C F α 1 1 ( ) 2 2( ) 1 1 ( ) 2 (2 ) 6. f ( c )x − 1 c F (α )c c o c = ns 7. F (x) 1 f ( α − ) 2π 22 ∞ 2π F (α )G(α ) 8. f ∗g ( ) x = f ( x− ) y ( g )y d ∫ −∞
Bảng 1-2. Cặp biến đổi Fourier f (x) ∞ (α) 1 = ( ) −iαx F f x e dx 2π ∫ −∞ 1. 2 cx e− α π 2 2 α + λ 2. − x e λ n n i F (α) λ > 0 − 3. 2α e λα 2 2 α + λ 1 x < A sin A α 4. I x ≡ A ( ) 0 x> A πα 2sin Ax I 5. α A ( ) x 0 x < 0 1 1 6. E ≡ Reα > 0 α ( x) α− x e x> 0 2π a+ i α
Biến đổi Fourier như được mô tả ở đây theo hàm f (x) trong 2 L ( − , ∞ ) ∞ . A
liên quan tới biến đổi tích phân, được gọi là biến ổ
đ i Laplace, được định nghĩa bởi ∞ F { f (t)} = f (t) −st e dt≡ (f )s ∫ 0
Biến đổi này có thể đề cập tới hàm f(t ) được định nghĩa với −∞ < t < ∞ và
thỏa mãn f (t ) = 0 với t < 0 . Chú ý rằng f (t ) không cần thuộc 2 L ( − , ∞ ) ∞ ; Chỉ cần
tồn tại hằng số dương M và b để ( ) bt f t M ≤ ≤e với t > 0.
Bảng 1-3 liệt kê các công thức mở rộng cho biến ổ đ i Laplace, và bảng 1-3
đưa ra biến đổi Lap l ac e của các hàm ặ đ c biệt. 23