Bài giảng quản trị tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Thăng Long

Bài giảng quản trị tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Thăng Long. Tài liệu gồm 50 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
QUN TR
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP
GV. Tổố Nguyố Miốh Hi
Bài giốg môn họƠ
Kt Ơu ỐẾố họƠ
2
Tên Ơhốg
Phân b s tit
K30
1
Quố tổi số ốgố hố
15
2
HỒƠh đốh ngân sách vố đu t
10
3
Chính sách Ơ tƠ mua ỏi Ơ ồhiu
5
4
Các ốguối tổ Ơa DN
5
5
K hỒƠh tài chính ơ báo tài chính
10
MƠ tiêu ỐẾố họƠ
3
o Phân tích đánh giá được các chính sách quản trị tài sản, chính sách cổ tức
của công ty
o Lập được kế hoạch tài chính của ng ty thông qua các phương pháp tính, xác
định các chỉ tiêu tài chính cụ thể bằng số liệu trong thực tế
o Đánh giá được hiệu quả tài chính dự án để ra các quyết định đầu
Kiố thƠ
Thứi độ
Kỹ ốăốg
o Kỹ năng phân tích, tổng hợp giải quyết vấn đề
o Kỹ năng xử tình huống phát sinh
o Kỹ năng ra quyết định tài chính trong hoạt động SXKD của công ty
o Cẩn thận, kỹ lưỡng trong tính toán, thận trọng khi đánh giá và ra quyết định
o Tôn trọng và hợp tác, tham gia tích cực các hoạt động học tập
o Chuyên cần và nghiêm túc
Tậi ỏiu họƠ tồ
4
o Nguyễn Hải Sản, 1999.
Quản trị Tài chính doanh nghiệp.
Tp.HCM: Nhà xuất bản
Thống .
o Văn bản pháp luật hiện hành liên quan, trang web tạp chí nghiên cứu khoa học
chuyên ngành.
o Các tài liệu liên quan đến Tài chính doanh nghiệp.
o Mạnh Hưng cộng sự, 2015.
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
.
TP.HCM: Nhà
xuất bản Tài chính.
o Bringham and Houston, 2009.
Essentials of Financial Management
. Singapore:
Cengage Learning.
Phốg pháp đứốh giá
5
Nhóm
(40%)
KiểỐ tra trong
quá trình họƠ
(40%)
Thi Ơui kỳ
(60%)
nhân
(60%)
o Thuyết trình
o Bài tập lớn
o Thực hành trên máy (nếu )
o Thực tế tại công ty (nếu )
o Kiểm tra (30 TN, 02 tự luận)
o Trắc nghiệm (20 câu)
o Tự luận (01 - 02 bài)
nhân
(100%)
Quy nhóm
(05-10SV/nhóm)
ĐiểỐ Ơộốg
(%)
Các rubric
đíốh kèm
6
CHNG 1
QUN TR TÀI SN NGN HN
(CURRENT ASSET
MANAGEMENT)
7
1. Quố tổ tiềố Ốặt
1.1. Lý ơỒ ƠẾốg ty gi tiềố Ốặt
o
Động giao dịch
o Động đầu
o Động dự phòng
The General Theory of Employment, Interest and Money
(Keynes, 1936).
8
1. Quố tổ tiềố Ốặt
1.2. Quyt đốh s ơ tiềố Ốặt ti u (Ổuyt đốh tố
Ổuỹ ỐƠ tiêu - Optimum level of cash balance)
hình Baumol
Mọi công ty điều cố gắng tối thiểu chi phí nắm giữ tiền mặt
chi phí giao dịch trong quá trình chuyển đổi chứng khoán
thành tiền mặt
William Baumol người đầu tiên đưa ra hình quản trị tiền
mặt tối ưu. Theo đó, số tiền mặt tối ưu (tồn quỹ mục tiêu)
số tiền mặt đó tổng mức chi phí giữ tiền mặt (bao
gồm chi phí hội do giữ tiền mặt chi phí giao dịch chứng
khoán) mức tối thiểu.
9
10
1. Quố tổ tiềố Ốặt
1.3. MẾ hìốh ƠẮố đi tiềố Ốặt Ơa MiỏỏƢổ-Orr
Merton Miller Daniel Orr phát triển hình cân đối tiền
mặt với những biến động ngẫu nhiên của các khoản chi tiêu
thu nhập hàng ngày
Theo hình, các công ty cho phép số tiền mặt dao
động giữa các giới hạn kiểm soát trên giới hạn kiểm soát
thấp hơn, mua bán chứng khoán (marketable securities)
chỉ khi đạt tới một trong những giới hạn này.
11
12
2. Quố tổ hàng tố kho
2.1. S Ơố thit các nhân t ốh hởốg
Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên
đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;
- Thành phẩm tồn kho thành phẩm gửi đi bán;
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành sản phẩm hoàn
thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế
biến đã mua đang đi trên đường;
- Chi phí dịch vụ dở dang.
13
Li ích từ viƠ sử ơốg hàng tố kho
Hàng tồn kho vai trò như một tấm đệm an toàn giữa
các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất kinh doanh
từ dự trữ - sản xuất lưu thông hàng hóa.
Mang lại sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
(lựa chọn thời điểm mua nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản
phẩm tiêu thụ )
Giúp công ty tự bảo vệ trước những biến động cũng như
sự không chắc chắn về nhu cầu đối với các sản phẩm của
công ty.
14
Hố Ơh
Làm phát sinh các chi phí tương ứng, liên quan đến tồn
kho, bao gồm:
oChi phí đặt hàng (Ordering Costs)
oChi phí tồn trữ (Carrying Costs)
oChi phí thiệt hại do kho không ng hàng tồn kho hết
(Stockout Costs)
15
2. Quố tổ hậốg tố khỒ
2.2. MẾ hìốh Ổuố ỏý hậốg tkhỒ hiu Ổu
(Economic Ordering Quantity EOQ)
Đây một hình quản trị hàng tồn kho mang tính định
lượng, được dùng để tìm mức tồn kho tối ưu cho công ty
(Optimal Order Quantity - Q*)
Lượng đặt hàng kinh tế EOQ chính lượng đặt hàng tối ưu
Q* sao cho tổng chi phí tồn kho thấp nhất.
hình này được dựa trên sở ước lượng mức sử dụng,
chi phí đặt hàng (OC) chi phí tồn trữ (CC).
16
17
18
MƠ tái đặt hàng ồh thuộƠ vào 3 yu t
Thời gian vận chuyển đơn hàng: thời gian chờ đợi tính từ
ngày đặt hàng đến ngày nhận hàng.
Mức dự trữ an toàn: số lượng hoặc giá trị hàng tồn kho dự
phòng cho trường hợp hàng đặt đến trễ hoặc sử dụng
nhiều hơn dự kiến, do đó, còn được gọi mức dự trữ
bảo hiểm.
Số lượng tồn kho cần sử dụng hàng ngày (ds): mức tồn kho
sử dụng dự kiến bình quân một ngày trong kỳ, số lượng cần
sử dụng hàng ngày này được giả định đồng nhất
không đổi.
19
3. Quố tổ khỒố ồhi thu
Phải thực hiện được 3 vấn đề bản:
Xây dựng chính sách bán chịu hợp
Ra quyết định bán chịu
Theo dõi các khoản phải thu để đôn đốc thu hồi nợ
đúng hạn thu đủ
20
3. Quản trị khoản phải thu
Liên quan đến chính sách bán chịu, chúng ta
sẽ lần lượt xem xét các vấn đề như:
o Tiêu chuẩn bán chịu (Credit standards)
o Điều khoản bán chịu (Credit terms)
o Rủi ro bán chịu (Credit risks)
o Chính sách quy trình thu nợ (Collection
policy and Procedures)
| 1/50

Preview text:

Bài gi ốg môn họƠ QU N TR
TÀI CHÍNH DOANH NGHI P
GV. Tổ ố Nguy ố Miốh H i 1
K t Ơ u ỐẾố họƠ Phân b s ti t Tên Ơh ốg K30
1 Qu ố tổ tài s ố ốg ố h ố 15
2 HỒ Ơh đ ốh ngân sách v ố đ u t 10
3 Chính sách Ơ t Ơ và mua ỏ i Ơ ồhi u 5
4 Các ốgu ố tài tổ Ơ a DN 5
5 K hỒ Ơh tài chính và ơ báo tài chính 10 2
M Ơ tiêu ỐẾố họƠ Ki ố th Ơ
o Phân tích và đánh giá được các chính sách quản trị tài sản, chính sách cổ tức của công ty
o Lập được kế hoạch tài chính của công ty thông qua các phương pháp tính, xác
định các chỉ tiêu tài chính cụ thể bằng số liệu trong thực tế
o Đánh giá được hiệu quả tài chính dự án để ra các quyết định đầu tư Kỹ ốăốg
o Kỹ năng phân tích, tổng hợp và giải quyết vấn đề
o Kỹ năng xử lý tình huống phát sinh
o Kỹ năng ra quyết định tài chính trong hoạt động SXKD của công ty Thứi độ
o Cẩn thận, kỹ lưỡng trong tính toán, thận trọng khi đánh giá và ra quyết định
o Tôn trọng và hợp tác, tham gia tích cực các hoạt động học tập
o Chuyên cần và nghiêm túc 3
Tậi ỏi u họƠ t ồ
o Bringham and Houston, 2009. Essentials of Financial Management. Singapore: Cengage Learning.
o Lê Mạnh Hưng và cộng sự, 2015. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. TP.HCM: Nhà xuất bản Tài chính.
o Nguyễn Hải Sản, 1999. Quản trị Tài chính doanh nghiệp. Tp.HCM: Nhà xuất bản Thống kê.
o Văn bản pháp luật hiện hành liên quan, trang web và tạp chí nghiên cứu khoa học chuyên ngành.
o Các tài liệu liên quan đến Tài chính doanh nghiệp. 4 Ph
ốg pháp đứốh giá o Thuyết trình o Bài tập lớn Nhóm
o Thực hành trên máy (nếu có) (40%) KiểỐ tra trong
o Thực tế tại công ty (nếu có) quá trình họƠ (40%) Cá nhân
o Kiểm tra (30 TN, 02 tự luận) (60%) Thi Ơu i kỳ o Trắc nghiệm (20 câu) Cá nhân (60%) (100%) o Tự luận (01 - 02 bài) Quy mô nhóm ĐiểỐ Ơộốg Các rubric (05-10SV/nhóm) (%) đíốh kèm 5 CH NG 1
QU N TR TÀI S N NG N H N (CURRENT ASSET MANAGEMENT) 6
1. Qu ố tổ tiềố Ốặt
1.1. Lý ơỒ ƠẾốg ty gi tiềố Ốặt o Động cơ giao dịch o Động cơ đầu cơ o Động cơ dự phòng
The General Theory of Employment, Interest and Money
(Keynes, 1936). 7
1. Qu ố tổ tiềố Ốặt
1.2. Quy t đ ốh s ơ tiềố Ốặt t i u (Ổuy t đ ốh t ố
Ổuỹ Ố Ơ tiêu - Optimum level of cash balance) Mô hình Baumol
Mọi công ty điều cố gắng tối thiểu chi phí nắm giữ tiền mặt và
chi phí giao dịch trong quá trình chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt
William Baumol là người đầu tiên đưa ra mô hình quản trị tiền
mặt tối ưu. Theo đó, số dư tiền mặt tối ưu (tồn quỹ mục tiêu)
là số dư tiền mặt mà ở đó tổng mức chi phí giữ tiền mặt (bao
gồm chi phí cơ hội do giữ tiền mặt và chi phí giao dịch chứng
khoán) ở mức tối thiểu. 8 9
1. Qu ố tổ tiềố Ốặt
1.3. MẾ hìốh ƠẮố đ i tiềố Ốặt Ơ a MiỏỏƢổ-Orr

Merton Miller và Daniel Orr phát triển mô hình cân đối tiền
mặt với những biến động ngẫu nhiên của các khoản chi tiêu và thu nhập hàng ngày
Theo mô hình, các công ty cho phép số dư tiền mặt dao
động giữa các giới hạn kiểm soát trên và giới hạn kiểm soát
thấp hơn, mua và bán chứng khoán (marketable securities)
chỉ khi đạt tới một trong những giới hạn này. 10 11
2. Qu ố tổ hàng t ố kho
2.1. S Ơ ố thi t và các nhân t ốh h ởốg Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên
đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn
thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế
biến và đã mua đang đi trên đường;
- Chi phí dịch vụ dở dang. 12
L i ích từ vi Ơ sử ơ ốg hàng t ố kho
Hàng tồn kho có vai trò như một tấm đệm an toàn giữa
các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất kinh doanh
từ dự trữ - sản xuất – lưu thông hàng hóa.
Mang lại sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
(lựa chọn thời điểm mua nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản phẩm và tiêu thụ …)
Giúp công ty tự bảo vệ trước những biến động cũng như
sự không chắc chắn về nhu cầu đối với các sản phẩm của công ty. 13 H ố Ơh
Làm phát sinh các chi phí tương ứng, liên quan đến tồn kho, bao gồm:
oChi phí đặt hàng (Ordering Costs)
oChi phí tồn trữ (Carrying Costs)
oChi phí thiệt hại do kho không có hàng – hàng tồn kho hết (Stockout Costs) 14
2. Qu ố tổ hậốg t ố khỒ
2.2. MẾ hìốh Ổu ố ỏý hậốg t ố khỒ hi u Ổu
(Economic Ordering Quantity – EOQ)

Đây là một mô hình quản trị hàng tồn kho mang tính định
lượng, được dùng để tìm mức tồn kho tối ưu cho công ty (Optimal Order Quantity - Q*)
Lượng đặt hàng kinh tế EOQ chính là lượng đặt hàng tối ưu
Q* sao cho tổng chi phí tồn kho là thấp nhất.
Mô hình này được dựa trên cơ sở ước lượng mức sử dụng,
chi phí đặt hàng (OC) và chi phí tồn trữ (CC). 15 16 17
M Ơ tái đặt hàng ồh thuộƠ vào 3 y u t
Thời gian vận chuyển đơn hàng: thời gian chờ đợi tính từ
ngày đặt hàng đến ngày nhận hàng.
Mức dự trữ an toàn: số lượng hoặc giá trị hàng tồn kho dự
phòng cho trường hợp hàng đặt đến trễ hoặc sử dụng
nhiều hơn dự kiến, do đó, nó còn được gọi là mức dự trữ bảo hiểm.
Số lượng tồn kho cần sử dụng hàng ngày (ds): mức tồn kho
sử dụng dự kiến bình quân một ngày trong kỳ, số lượng cần
sử dụng hàng ngày này được giả định là đồng nhất và không đổi. 18
3. Qu ố tổ khỒ ố ồh i thu
Phải thực hiện được 3 vấn đề cơ bản:
Xây dựng chính sách bán chịu hợp lý
Ra quyết định bán chịu
Theo dõi các khoản phải thu để đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn và thu đủ 19
3. Quản trị khoản phải thu
Liên quan đến chính sách bán chịu, chúng ta
sẽ lần lượt xem xét các vấn đề như:
o Tiêu chuẩn bán chịu (Credit standards)
o Điều khoản bán chịu (Credit terms)
o Rủi ro bán chịu (Credit risks)
o Chính sách và quy trình thu nợ (Collection policy and Procedures) 20