Bài giảng Tâm lý quản lý | Đại học Công Đoàn

Bài giảng Tâm lý quản lý | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 171 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
171 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Tâm lý quản lý | Đại học Công Đoàn

Bài giảng Tâm lý quản lý | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 171 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

83 42 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|25865958
LỜI NÓI ĐẦU
Tâm quản lý một phân ngành của khoa học tâm chun nghiên cứu những vấn
trong hoạt ộng quản nhằm làm cho hoạt ộng quản ạt ược hiệu quả tối ưu, một môn khoa
học nghiên cứu về tâm lý con người. Đối với cán bộ lãnh ạo, quản lý ở các cấp, các ngành những
tri thức của tâm lý học quản lý rất quan trọng và cần thiết ể nâng cao chất lượng và hiệu quả trong
công tác lãnh ạo, quản lý.
Tâm lý học quản nguồn gốc từ xa xưa, ược loài người úc kết trong nền văn hóa tinh
thần của con người như sử học, triết học, kinh tế học, ạo ức học, văn học dân gian, thậm chí ngay
trong các tôn giáo, số tử vi, tuồng chèo, kịch hát... Trong thế kỷ XXI, tâm lý quản lý trở thành một
trong những chuyên ngành tâm lý học ứng dụng mũi nhọn phát triển rộng khắp toàn cầu và không
thể thiếu ược trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Trong chương trình ào tạo ngành Quản trị kinh doanh Marketing, tâm lý quản một môn
học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục ại cương với mục ích nhằm trang bị cho sinh viên
những vấn lý luận bản về tâm lý học nói chung những kiến thức về tâm lý quản lý tức
tâm của những người lãnh ạo, quản lý; tâm lý của những người bị lãnh ạo, quản lý; tâm lý tập
thể của những người bị lãnh ạo, quản lý. Qua ó góp phần nâng cao k năng sống, kỹ năng ứng xử,
giao tiếp tạo iều kiện cải thiện và mở rộng các mối quan hệ giữa người học với các ối tượng khác
nhau trong xã hội.
Bài giảng môn học ược kết cấu thành 5 chương, trong ó chương 1 giới thiệu những vấn cơ bản
về tâm học nói chung tâm lý quản lý nói riêng. Chương 2 nghiên cứu về tâm người lãnh
ạo cũng như các yêu cầu ối với người lãnh ạo. Chương 3 nghiên cứu về tâm lý người lao ộng nói
chung và ặc iểm tâm lý của các loại người lao ộng. Chương 4 nghiên cứu vtập thể, các giai oạn
phát triển của tập thể cũng như những hiện tượng và quy luật tâm lý xảy ra trong tập thể. Chương
5 nghiên cứu về giao tiếp trong hoạt ộng quản lý, nghiên cứu ề xuất các biện pháp nhằm nâng cao
kỹ năng giao tiếp trong hoạt ộng quản lý.
Trong quá trình biên soạn, tác giả ã cố gắng bảo ảm tính khoa học, tính kế thừa các tài liệu về tâm
quản , tính hiện ại phù hợp với thực tiễn Việt Nam, với những yêu cầu của sự nghiệp ổi mới
do Đảng ta lãnh ạo. Tuy nhiên, tâm quản lý là một môn khoa học còn nhiều vấn ề phức tạp, chưa
ược nhận thức thống nhất, chưa ược nghiên cứu sâu sắc, vậy bài giảng khó tránh khỏi ược những
thiếu sót. Tác giả mong nhận ược những ý kiến óng góp từ phía bạn ọc.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, tháng 12 năm 2020
TH.S TRẦN ĐOÀN HẠNH
MỤC LỤC
lOMoARcPSD|25865958
LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ QUẢN LÝ...5
1.1 Tâm lý và các thuộc tính của tâm lý …………………………………………………..5
1.1.1 Khái niệm tâm lý ………………………………………………………………………5
1.1.2 Các hiện tượng tâm lý…………………………………………………………………..5
1.1.3 Các thuộc tính của tâm lý………………………………………………………………5
1.2 Tâm lý quản lý…………………………………………………………………………10
1.2.1 Khái niệm, ối tượng và phương pháp nghiên cứu…………………………………...10
1.2.2 Lịch sử hình thành…………………………………………………………………….11
1.2.3 Vai trò của yếu tố tâm lý trong quản lý……………………………………………….15
CHƯƠNG 2: TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO …………………………….............................22
2.1 Người lãnh ạo…………………………………………………………………………22
2.1.1 Khái niệm người lãnh ạo…………………………………………………………….22
2.1.2 Sự khác biệt giữa lãnh ạo và quản lý……………………………………………….. 24
2.2. Nhân cách của người lãnh ạo………………………………………………….........25
2.2.1 Khái niệm nhân cách người lãnh ạo…………………………………………………25
2.2.2 Các thành tố trong nhân cách của người lãnh ạo…………………………………….25
2.2.3 Những con ường hình thành và phát triển nhân cách của người lãnh ạo………..... 29
2.3 Uy tín của người lãnh ạo …………………………………………….………………30
2.3.1 Khái niệm …………………………………………………………………………….30
2.3.2 Các thành tố trong uy tín của người lãnh ạo ………………………………………...32
2.3.3 Phân loại uy tín của người lãnh ạo ………………………………………………… 33
2.4 Kiểu người lãnh ạo và phong cách lãnh ạo ………………………………..……...35
2.4.1 Kiểu người lãnh ạo ………………………………………………………………….35
2.4.2 Phong cách lãnh ạo ………………………………………………………………… 37
2.5 Những phẩm chất và năng lực cần thiết của người lãnh ạo……………………….40
2.5.1 Đặt vấn ề……………………………………………………………………………..40
2.5.2 Những phẩm chất và năng lực cần thiết của người lãnh ạo………………………… 40
CHƯƠNG 3: TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG...……. ………………………………………..60
3.1 Đặc iểm tâm lý của các loại người lao ộng………………………………. ……… 60
3.1.1 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo ộ tuổi …………………………………….60
3.1.2 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo giới tính ………………………………….69
3.1.3 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo vị thế trong tập thể ……………………….80
3.1.4 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo lịch sử thành, bại ………………………….82
3.1.5 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo ngành, nghề ………………………………83
lOMoARcPSD|25865958
3.1.6 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo trình ộ chuyên môn ……………………...83
3.1.7 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo bản chất……………………………………84
3.1.8 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo iều kiện kinh tế-xã hội hiện tại…………..84
3.1.9 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo vị trí ịa lý ( iều kiện tự nhiên) nơi sinh
trưởng …………………………………………………………………………………………... 85
3.1.10 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo iều kiện kinh tế-xã hội nơi sinh trưởng....86
3.1.11 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo khí chất …………………………………..88
3.2 Nhu cầu và ộng cơ làm việc của người lao ộng……………………………………..89
3.2.1 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng Việt nam trong thời kỳ mới …………………….89
3.2.2 Tạo và tăng cường ộng cơ làm việc của người lao ộng ……………………………..94
CHƯƠNG 4: TÂM LÝ TẬP THỂ...………………………………………………………….108
4.1 Tập thể và các giai oạn phát triển của tập thể……………………………………...108
4.1.1 Khái niệm tập thể …………………………………………………………….. ……...108
4.1.2 Các giai oạn phát triển của tập thể …………………………………………………..109
4.2 Một số hiện tượng tâm lý trong tập thể ……………………………………………...112
4.2.1 Thủ lĩnh trong tập thể ………………………………………………………………...112
4.2.2 Sự tương hợp tâm lý ………………………………………………………………….112
4.2.3 Bầu không khí tâm lý …………………………………………………………………113
4.2.4 Dư luận tập thể ………………………………………………………………………..114
4.2.5 Xung ột trong tập thể………………………………………………………………...117
4.2.6 Lây lan tâm lý trong tập thể ………………………………………………………….119
4.2.7 Truyền thống tập thể …………………………………………………………………120
4.2.8 Tâm trạng tập thể ……………………………………………………………………..121
4.2.9 Tâm lý ám ông………………………………………………………………….......121
CHƯƠNG 5: TÂM LÝ GIAO TIẾP………………………………………………………….123
5.1 Những vấn ề lý luận chung về giao tiếp……………………………………………..123
5.1.1 Khái niệm giao tiếp……………………………………………………………………123
5.1.2 Vai trò của giao tiếp…………………………………………………………………...125
5.1.3 Chức năng của giao tiếp………………………………………………………………126
5.1.4 Các loại hình giao tiếp ………………………………………………………………..135
5.1.5 Các phương tiện giao tiếp …………………………………………………………….136
5.2 Giao tiếp trong hoạt ộng quản lý……………………………………………………136
5.2.1 Những nét ặc trưng của công tác quản lý………….………………………………...136
5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ến giao tiếp trong hoạt ộng quản lý………………………...144
5.2.3 Một số quy tắc giao tiếp trong hoạt ộng quản lý ……………………………………145
lOMoARcPSD|25865958
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………….....173
lOMoARcPSD|25865958
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ QUẢN
LÝ
-----------------------------------
1.1 Tâm lý và các thuộc tính của tâm lý
1.1.1. Khái niệm tâm lý
Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều người vẫn thường sử dụng từ "tâm lý" ể nói về lòng người, về
cách xử của con người. Đó cách hiểu tâm cấp nhận thức thông thường. Trong tiếng
Việt thuật ngữ "tâm lý", "tâm hồn" ược ịnh nghĩa một cách tổng quát ý nghĩ, tình cảm ... làm
thành ời sống nội tâm, thế giới bên trong của con người.
Theo nghĩa ời thường, chữ "tâm" ược dùng với các cụm từ "nhân tâm","tâm ắc", "tâm a", "tâm
can"... thường nghĩa như chữ "lòng", thiên về tình cảm còn chữ "hồn" thường diễn ạt
tưởng, tinh thần, ý thức, ý chí của con người. "Tâm hồn", "tinh thần" luôn gắn liền với "thể xác"...
Trong tiếng La tinh "Psyche" là "linh hồn", "tinh thần" và "logos" là học thuyết, là "khoa học". Vì
thế "Tâm học" ( Psychologie) là khoa học về tâm hồn. Nói một cách khái quát chung nhất: Tâm
lý bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong ầu óc con người, gắn liền iều hành
mọi hành ộng, hoạt ộng của con người.
Tâm lý con người rất a dạng, phong phú, bí ẩn và tiềm tàng nhưng giữa chúng có mối quan hệ với
nhau rất chặt chẽ. Tâm lý có sức mạnh cùng to lớn, nó có thể iều khiển và iều chỉnh hành vi của
con người.Tâm lý là hiện tượng rất quen thuộc, gần gũi nhưng cũng rất nh mông, xa vời. Tâm
lý là "thế giới bên trong" vô cùng phức tạp, hấp dẫn, kỳ diệu, thậm chí kỳ lạ, huyền bí rất dễ hiểu
nhưng cũng vô cùng khó hiểu. Ngày nay, việc áp dụng những kiến thức tâm lý hiện ại vào việc iều
hành xã hội và khơi dậy tiềm năng to lớn trong con người là một yêu cầu cấp bách, vì thiếu nó thì
mọi hoạt ộng chắc chắn sẽ thất bại. Phần ông chúng ta ều biết iều ó, có thể giải khá rành mạch
về iều ó; nhưng khi vào cuộc với trăm ngàn tình huống khó xử của muôn mặt ời thường liên quan
ến hiện tượng tâm lý thì lại tỏ ra lúng túng, thậm chí hết sức ngạc nhiên, bất ngờ, không sao giải
thích nổi. Khi bị ức chế quá mức, trong cơn iên của sự nóng giận dễ dẫn ến những hành vi vô cùng
phi lý.
Vậy TÂM gì ? một thực thể hay chỉ là một ảo ảnh ?thật hay không thật ? Do
âu mà nó có một sức mạnh to lớn như vậy ? Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, tâm lý là hiện
tượng tinh thần, nó tồn tại trong ầu chúng ta. Nó là hình ảnh chủ quan khi phản ánh thế giới khách
quan. Tâm lý là chức năng của não bộ, chức năng của vật chất tổ chức cao, nhưng lại
không phải vật chất, không thể sờ mó, cân, ong, o, ếm ược. Tâm lý nguồn gốc ý thức, sự
tham gia của ý thức và chi phối của ý thức. Ngoài ra, hiện tượng tâm lý còn có những dấu hiệu của
thức, bao gồm những hiện tượng con người không nhận thức rõ bản chất của hành vi, mất
khả năng ịnh hướng, ôi khi hành ộng theo bản năng. Miền giao nhau giữa ý thức vô thứctiềm
thức. Tiềm thức lúc ầu là do ý thức, nhưng ược nhắc i nhắc lại nhiều lần ược khắc sâu, ăn sâu, lắng
sâu vào bên trong con người biến thành tiềm thức. Tâm mang nhiều ặc trưng của tiềm thức,
khi tiềm thức ã quá sâu thì sẽ trở thành công thức tâm lý, tập quán thói quen tâm lý, muốn
thay ổi không thể một sớm một chiều.
lOMoARcPSD|25865958
6
1.1.2. Các hiện tượng tâm lý
Các hiện tượng tâm lý rất a dạng, có thể phân loại chúng dựa trên cơ sở sau ây:
1.1.2.1. Phân loại các hiện tượng tâm lý theo thời gian tồn tại và vị trí tương ối của
chúng trong nhân cách.
Theo cách chia này các hiện tượng tâm lý gồm ba loại chính
Các quá trình tâm lý, các trạng thái tâm lý và các thuộc tính tâm lý.
Cụ thể
* Các quá trình tâm lý : là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương ối ngắn, có mở
ầu, diễn biến, kết thúc tương ối rõ ràng. Người ta thường phân biệt thành ba quá trình tâm lý :
- Các quá trình nhận thức gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy.
- Các quá trình cảm xúc biểu thị sự vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay khó chịu, nhiệt tình hay
thờ ơ ...
- Quá trình hành ộng ý chí.
* Các trạng thái tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương ối dài, việc
mở ầu và kết thúc không rõ ràng như chú ý, tâm trạng ...
* Các thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm tương ối ổn ịnh, khó hình thành và khó
mất i, tạo thành những nét riêng của nhân cách. Người ta thường nói tới bốn nhóm thuộc tính tâm
lý cá nhân như xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực.
1.1.2.2. Phân loại hiện tượng tâm lý dựa trên ý thức
- Các hiện tượng tâm lý có ý thức
- Các hiện tượng tâm lý chưa ược ý thức
Chúng ta có nhiều nhận biết về các hiện tượng tâm lýý thức ( ược nhận thức hay tự giác). Còn
những hiện tượng tâm lý chưa ược ý thức vẫn luôn diễn ra, nhưng ta không ý thức về nó, hoặc dưới
ý thức, chưa kịp ý thức. Một số tác giả nước ngoài còn chia ý thức thành hai mức: "vô thức"
những lĩnh vực nằm ngoài ý thức, khó lọt vào lĩnh vực ý thức (một số bản năng thức, một số
hành ộng lỡ lời, lỡ chân tay, ngủ , mộng du ...) và mức ộ " tiềm thức" là những hiện tượng bình
thường nằm sâu trong ý thức, thỉnh thoảng trong những hoàn cảnh nhất ịnh thể ược ý thức "chiếu
rọi" tới.
1.1.2.3. Các hiện tượng tâm lý khác
- Hiện tượng tâm lý sống ộng : thể hiện trong hành vi hoạt ộng - Hiện tượng tâm lý tiềm
tàng : tích ọng trong sản phẩm của hoạt ộng.
- Hiện tượng tâm lý cá nhân : vui, buồn, giận dữ, lo âu ...
- Hiện tượng tâm lý xã hội : phong tục tập quán, tin ồn, dư luận...
Như vậy, thế giới tâm của con người cùng a dạng phức tạp. c hiện tượng tâm lý
nhiều cấp ộ, mức ộ khác nhau có quan hệ an xen vào nhau, chuyển hoá cho nhau.
lOMoARcPSD|25865958
1.1.3 Các thuộc tính của tâm
Các thuộc tính tâm những hiện tượng tâm tương ối ổn ịnh, khó hình thành khó
mất i, tạo thành những nét riêng của nhân cách. Các thuộc tính tâm lý bao gồm: xu hướng, tính
cách, khí chất và năng lực.
1.1.3.1 Xu hướng
Xu hướng là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống ộng quy ịnh
tính tích cực hoạt ộng của nhân quy ịnh sự lựa chọn thái của nó. Xu hướng thường biểu
hiện ở một số mặt chủ yếu như nhu cầu, hứng thú, thế giới quan, niềm tin ...
a. Nhu cầu: sự òi hỏi tất yếu con người thấy cần thỏa mãn tồn tại phát triển.
Nhu cầu của con người có những ặc iểm cơ bản như:
- Nhu cầu bao giờ cũng ối tượng. Khi nào nhu cầu gặp ối tượng có khả năng thoả mãn thì
lúc ó nhu cầu trở thành ộng cơ thúc ẩy con người hoạt ộng nhằm tới ối tượng.
- Nội dung của nhu cầu do những iều kiện và phương thức thoả mãn nó quy ịnh.
- Nhu cầu có tính chu kỳ.
- Nhu cầu của con người khác nhu cầu của con vật, nhu cầu con người mang bản chất xã hội.
- Nhu cầu của con người rất a dạng.
Để làm rõ hơn nhu cầu của con người nhà tâm lý học người Mỹ B.Maslow ã ưa ra 5 bậc thang nhu
cầu dạng hình chóp trong ó bao gồm: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu
ược tôn trọng và nhu cầu tự khẳng ịnh.
b. Hứng thú: là thái ặc biệt của cá nhân ối với ối tượng nào ó, vừa ý nghĩa ối với cuộc sống,
vừa có khả năng mang lại xúc cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt ộng. - Hứng thú biểu hiện ở
sự tập trung cao ộ, ở sự say mê, ở bề rộng và chiều sâu của hứng thú. Hứng thú nảy sinh chủ yếu
do tính hấp dẫn về mặt cảm xúc của nội dung hoạt ộng.
- Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành ộng, tăng sức làm việc, ặc biệt là tăng tính tự giác, tích
cực trong hoạt ộng, vậy hứng thú làm tăng hiệu quả hoạt ộng. Cùng với nhu cầu, hứng thú
một thành phần trong hệ thống ộng cơ của nhân cách.
c. Lý tưởng: là một mục tiêu cao ẹp, một hình ảnh mẫu mực, tương ối hoàn chỉnh, có
sức lôi cuốn con người vươn tới nó.
- Lý tưởng khác với ước mơ ở chỗ, trong lý tưởng chứa ựng mặt nhận thức sâu sắc của chủ thể v
các iều kiện chủ quan và khách quan ể vươn tới lý tưởng, ồng thời chủ thể có tình cảm mãnh liệt
ối với hình ảnh mẫu mực của mình. Chính thế, tưởng sức mạnh lôi cuốn toàn bộ cuộc
sống con người vào các hoạt ộng vươn tới tưởng của mình. Tuy vậy, ước thể là cơ sở
cho sự hình thành lý tưởng cao ẹp sau này.
- tưởng vừa có tính hiện thực, vừa tính lãng mạn. Có tính hiện thực vì tưởng bao giờ cũng
ược xây dựng từ nhiều "chất liệu" thực của ời sống. Song lý tưởng lại là hình ảnh mẫu mực
chưa có trong hiện thực, cái chỉ thể ạt ược trong tương lai. tưởng phản ánh xu thế phát
triển của con người.
- Lý tưởng mang tính lịch sử và giai cấp.
lOMoARcPSD|25865958
8
- tưởng là biểu hiện tập trung nhất của xu hướng nhân cách, nó có chức năng xác ịnh mục tiêu,
iều khiển toàn bộ hoạt ộng của con người, trực tiếp chi phối sự hình thành phát triển tâm lý
cá nhân.
d. Thế giới quan: hệ thống các quan iểm về tự nhiên, xã hội bản thân, xác ịnh phương
châm hành ộng của con người. Thế giới quan khoa học là thế giới quan duy vật biện chứng mang
tính khoa học, tính nhất quán cao.
e. Niềm tin: một sản phẩm của thế giới quan, là kết tinh các quan iểm, tri thức, rung cảm,
ý chí ược con người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững trong mỗi nhân. Niềm tin tạo cho
con người nghị lực, ý chí ể hành ộng theo quan iểm của mình, là lẽ sống của con người.
1.1.3.2 Tính cách
Tính cách là một thuộc tính phức tạp của cá nhân, bao gồm một hệ thống thái ộ của nó ối với hiện
thực và thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng.
Tính cách mang tính ổn ịnh và bền vững, tính thống nhất và ồng thời cũng mang tính ộc áo, riêng
biệt, iển hình cho mỗi cá nhân. Vì thể, tính cách của cá nhân là sự thống nhất giữa cái chung và cái
riêng, cái iển hình và cái cá biệt. Tính cách của cá nhân chịu sự chế ước của xã hội.
* Cấu trúc của tính cách: tính cách có cấu trúc bao gồm: hệ thống thái hệ thống hành vi, cử
chỉ, cách nói năng tương ứng.
- Hệ thống thái ộ của cá nhân bao gồm 4 mặt sau ây
+ Thái ối với tập thể hội, thể hiện qua nhiều nét tính cách như : lòng yêu nước, yêu CNXH,
thái ộ chính trị, tinh thần ổi mới, tinh thần hợp tác cộng ồng ...
+ Thái ộ ối với lao ộng, thể hiện ở những nét tính cách cụ thể như : lòng yêu lao ộng, cần cù, sáng
tạo, lao ộng có kỷ luật, tiết kiệm ...
+ Thái ối với mọi người thể hiện những nét tính cách như : lòng yêu thương con người theo
tinh thần nhân ạo, quý trọng con người, có tinh thần oàn kết, tương thân, tương ái ...
+ Thái ộ ối với bản thân, thể hiện ở những nét tính cách như : tính khiêm tốn, lòng tự trọng, tinh
thần tự phê bình.
- Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân: ây là sự thể hiện cụ thể ra bên ngoài của hệ
thống thái ộ nói trên. Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng rất a dạng, chịu sự chi phối của hệ
thống thái ộ. Người tính cách tốt, nhất quán thì hệ thống thái stương ứng với hệ thống
hành vi, cử chỉ, cách nói năng. Trong ó, thái ộ là mặt nội dung, mặt chủ ạo, còn hành vi, cử chỉ,
cách nói năng là hình thức biểu hiện của nh cách, chúng không ch rời nhau, thống nhất hữu
cơ với nhau.
Tính cách có quan hệ chặt chẽ với các thuộc tính, các phẩm chất khác của nhân cách như :
xu hướng, khí chất, tình cảm, ý chí, kỹ xảo, thói quen và vốn sống của cá nhân.
1.1.3.3 Khí chất
Khí chất là thuộc tính phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường ộ, tiến ộ và nhịp ộ của các hoạt ộng
tâm lý, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của nhân. Kchất có sở sinh
là các kiểu thần kinh, quy ịnh nhịp ộ, tiến ộ của các hoạt ộng tâm lý. Đó là nguyên nhân gây ra sự
lOMoARcPSD|25865958
khác biệt rệt trong những ặc iểm bên ngoài của hành vi con người. Tuy nhiên, khí chất mang
bản chất xã hội.
* Các kiểu khí chất
Kiểu khí chất sự kết hợp khác nhau của những thuộc tính khí chất có quan hệ qua lại với nhau
1 cách có quy luật, có các loại khí chất như sau
- Kiểu khí chất hăng hái: người thuộc kiểu khí chất này thường là người hoạt bát, vui vẻ, yêu
ời, sống ộng, ham hiểu biết, cảm xúc không sâu, dễ hình thành và dễ thay ổi, nhận thức nhanh
nhưng cũng hay quên, tâm hồn hướng ngoại, cởi mở, dễ thích nghi với môi trường mới.
- Kiểu khí chất bình thản: người thuộc kiểu khí chất y thường người chậm chạp, iềm
tĩnh, chắc chắn, kiên trì, ưa sự ngăn nắp, trật tự, khả năng kiềm chế tốt, nhận thức chậm nhưng
chắc chắn, tình cảm khó hình thành nhưng sâu sắc, ít ưa cãi cọ và không thích ba hoa, có tình ý khi
khởi ộng hoạt ộng, khó thích nghi ối với môi trường mới.
- Kiểu khí chất nóng nảy: người kiểu khí chất này thường hành ộng nhanh, mạnh, hào
hứng, nhiệt tình, hay có tính gay gắt, nóng nảy, mệnh lệnh, quyết oán, dễ bị kích ộng, thẳng thắn,
chân tình, khả năng kiềm chế rất thấp ...
- Kiểu khí chất ưu tư: người kiểu khí chất y thường biểu hiện hoạt ộng chậm chạp,
chóng mệt mỏi, luôn hoài nghi, lo lắng, thiếu tự tin, hay u sầu, buồn bã, xúc cảm khó nảy sinh
nhưng rất sâu sắc, cường mạnh và bền vững. kiểu khí chất này, con người thường sự
nhạy bén, tinh tế về cảm xúc, giàu ấn tượng, trong quan hệ thường mềm mỏng, tế nhị, nhã nhặn,
chu áo vị tha, họ thường hay sống với nội tâm của mình (hướng nội), ặc biệt là khó thích nghi
ối với môi trường mới.
Tóm lại, mỗi kiểu khí chất trên ều có mặt mạnh, mặt yếu. Trên thực tế thường gặp ở một người có
những nét của kiểu khí chất nào ó chiếm ưu thế, nhưng ồng thời lại những nét riêng lẻ nào ó
thuộc kiểu khí chất khác. Ngoài ra, còn những kiểu khí chất trung gian bao gồm nhiều ặc tính
của cả 4 kiểu khí chất trên. Mặc dù khí chất có cơ sở là các kiểu thần kinh nhưng khí chất vẫn chịu
sự chi phối của các ặc iểm xã hội, có thể biến ổi do rèn luyện và giáo dục.
1.1.3.4 Năng lực
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính ộc áo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt ộng
nhất ịnh, ảm bảo cho hoạt ộng ó có kết quả tốt.
- Năng lực không phải là một thuộc tính tâm lý xuất sắco ó là tổ hợp các thuộc tính
tâm lý của cá nhân.
- Năng lực vừa tiền ề, vừa kết quả của hoạt ộng. Năng lực iều kiện cho hoạt ộng ạt
kết quả nhưng ồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt ộng ấy.
- Năng lực sản phẩm của lịch sử. Sự phân công chuyên môn hoá lao ộng ã dẫn ến s
phân hoá và chuyên môn hoá năng lực người. Mặt khác, mỗi khi nền văn minh nhân loại dành ược
những thành tựu mới thì lại xuất hiện con người những năng lực mới những năng lực ã
trước ây bây giờ chứa ựng một nội dung mới. * Phân loại năng lực hai loại
- Năng lực chung: là năng lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt ộng khác nhau, là những iều
kiện cần thiết ể giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt ộng ạt kết quả.
lOMoARcPSD|25865958
10
- Năng lực chuyên biệt: sự thể hiện ộc áo các phẩm chất riêng biệt, nh chuyên môn,
nhằm áp ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt ộng chuyên biệt với kết quả cao.
Hai loại năng lực này luôn bổ sung và hỗ trợ cho nhau
1.2 Tâm lý quản lý
1.2.1 Khái niệm, ối tượng và phương pháp nghiên cứu
1.2.1.1 Khái niệm và ối tượng nghiên cứu của tâm lý quản lý
Tâm lý học quản lý nghiên cứu các hiện tượng tâm (tâm lý nhân, tâm lý hội) nảy sinh
trong hệ thống quản lý; chỉ ra những ặc iểm, quy luật tâm lý của người lãnh ạo, người bị lãnh ạo
tâm lý tập thể những người bị lãnh ạo. Mặt khác, còn nghiên cứu những yêu cầu về phẩm
chất năng lực, vuy tín và phong cách người lãnh ạo nâng cao hiệu quả hoạt ộng lãnh ạo, quản
lý.
* Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý
Khi xác ịnh nhiệm vụ của tâm lý học quản lý, không nên chỉ chú ý ến mục ích kinh tế mà còn quan
tâm ến cả mục ích giáo dục, nhân văn (tức là phải chú ý ến việc phát huy nhân tố con người, vì con
người). Với mục ích trên, tâm lý học quản lý có nhiệm vụ cơ bản là phân tích những ặc iểm và iều
kiện của hoạt ộng quản với mục ích nâng cao hiệu quả của công tác trong hệ thống quản lý.
Ngoài ra nó còn có các nhiệm vụ sau
- Nghiên cứu những ặc iểm tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội của các tập thể với cách là chủ
thể khách thể của quản lý, ặc biệt nghiên cứu những quy luật của các nhân tố tâm lý hội
thuận lợi cho hoạt ộng quản lý (uy tín, bầu không khí tâm lý, dư luận, tâm trạng tập thể
...)
- Nghiên cứu sở tâm học của việc nâng cao hiệu quả quản lý, lãnh ạo trong c lĩnh
vực, của việc nâng cao hiệu qủa hoạt ộng của cá nhân và tập thể lao ộng.
- Nghiên cứu về ặc trưng hoạt ộng giao tiếp và những phẩm chất nhân cách cần có của người
lãnh ạo; xác ịnh con ường hình thành, phát triển nhân cách; các kiểu người lãnh ạo cũng như vấn
ề ào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh ạo.
- Nghiên cứu nhu cầu, ộng lao ộng của tập thể; các ịnh hướng giá trị hội, tâm thế của
các thành viên nhằm xác ịnh cách thức tác ộng phù hợp ể phát huy nhân tố con người trong quản
lý.
- Nghiên cứu những yếu tố tâm lý-sư phạm của việc ánh giá, tuyển chọn, sắp xếp, ào tạo cán
bộ, trong công tác tư tưởng và kiểm tra ...
1.2.1.2. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản
một chuyên ngành của tâm lý học, tâm lý học quản lý sdụng các phương pháp nghiên cứu
trong tâm lý học nói chung và của tâm lý học xã hội nói riêng như : quan sát, iều tra ( trò chuyện,
phỏng vấn, trắc nghiệm, thực nghiệm ...) ngoài ra tâm học quản lý còn sử dụng các phương pháp
sau:
- Phương pháp khái quát các nhận xét ộc lập
lOMoARcPSD|25865958
Thực chất của phương pháp này là lấy ý kiến nhận xét ộc lập của một số người (ở cấp
trên, trong ban lãnh ạo, trong tập thể cơ quan) về một vấn ề tâm lý nào ó của người lãnh ạo. Trong
phương pháp này việc chọn ối tượng hỏi ý kiến có vai trò quan trọng. - Phương pháp nghiên
cứu qua kết quả, sản phẩm hoạt ộng
Thông qua kết quả, sản phẩm hoạt ộng như các biên bản, báo cáo, nghị quyết, kế hoạch, hiệu quả
công tác oán trước ược các ặc iểm tâm lý, trình chuyên môn, ý chí, kỹ năng của chủ thể hoạt
ộng. Phân tích kết quả hoạt ộng của người lãnh ạo cần tách ra ược âu là kết quả của bản thân người
ó, âu là kết quả của tập thể. - Phương pháp trò chơi "sắm vai quản lý"
Để tiến hành phương pháp này, người ta xây dựng các tình huống trong quản lý và ưa từng người
nhập cuộc ể giải quyết các tình huống ó. Qua cách thức giải quyết các tình huống mà biết ược chỗ
mạnh, chỗ yếu của người lãnh ạo, của người muốn bổ nhiệm ể có biện pháp, phương hướng ào tạo,
bồi dưỡng phù hợp.
- Phương pháp nghiên cứu tiểu sử hoạt ộng của người lãnh ạo, quản lý nổi tiếng.
Đây một trong những phương pháp có gtrị thực tiễn rất lớn. Việc nghiên cứu tiểu sử hoạt ộng,
những thành công và thất bại trong hoạt ộng quản lý, lãnh ạo của các chính khách, các nhà doanh
nghiệp chẳng những cho chúng ta thấy ược những ức tính cần có của các nhà tổ chức, lãnh ạo chính
trị, lãnh ạo các oàn thể nhân dân, lãnh ạo doanh nghiệp ở các giai oạn lịch sử-xã hội khác nhau
còn cho chúng ta biết thêm những kinh nghiệm, cách thức giải quyết các tình huống a dạng, phức
tạp trong quản lý, lãnh ạo.
1.2.2 Lịch sử hình thành tâm lý học quản lý
Ngay từ khi con người xuất hiện trên trái ất, tâm con người ã hình thành. thời kỳ tiền khoa
học, những người ứng ầu các bộ lạc ã biết sử dụng những tri thức về con người ược úc rút qua kinh
nghiệm tiến hành công việc của mình. hội loài người càng phát triển, sự hiểu biết về con
người, ời sống tâm lý, tinh thần của con người không chỉ ược khám phá qua quan sát mà còn bằng
những cách thức tinh vi hơn và ược lưu truyền từ ời y sang ời khác nhất là qua ca dao, tục ngữ,
qua các câu chuyện cổ tích và sau ó là trong binh thư yếu lược và sử học kể cả ở phương Đông và
phương Tây. Nói chung sự phát triển của tâm lý học quản lý ược chia thành 4 giai oạn sau
1. Vào thế kỷ IV-III TCN, nhà triết học phương Tây nổi tiếng Xôcrát, trong tập Nghị luận của
mình ã viết rằng: những người nào biết cách sử dụng con người sẽ iều khiển công việc, hoặc cá
nhân hay tập thể một cách sáng suốt. Trong khi những người không biết làm như vậy sẽ mắc sai
lầm trong việc tiến hành cả hai công việc này.
tưởng về quản lý con người nói chung và những yêu cầu về người ứng ầu - cai trị dân nói riêng
còn ược tìm thấy trong những quan iểm của nhà triết học cổ Hy Lạp Platon. Trên quan iểm "Đức
trị" Platon cho rằng, muốn trị nước phải oàn kết dân lại, phải dân. Ông rất ề cao vai trò của tầng
lớp những người làm công việc cai trị dân. Theo ông, sức mạnh của giới cai trị dân làm nên sức
mạnh nhà nước, sự nhu nhược của họ là sự yếu kém của nhà nước. Nói cho cùng, tất cả phụ thuộc
vào người ứng ầu, mọi sự thay ổi ều xuất phát từ ây. Một chế ộ suy vong do lầm lỗi của những
người ứng ầu. Mặt khác, ông cũng òi hỏi rất cao ội ngũ này về phẩm chất ạo ức năng lực.
Theo ông, chỉ có những bậc hiền triết mới làm ược công việc cai trị dân. Muốn vậy, phải ham hiểu
biết, thành thật, tự chủ, biết iều ộ, ít tham vọng về vật chất và ặc biệt là phải ược ào tạo kỹ lưỡng.
lOMoARcPSD|25865958
12
2. Ở Phương ông cổ ại, nhất là ở Trung Hoa và Ấn Độ... cũng sớm xuất hiện những tư tưởng
về quản lý con người nói chung và về việc chú trọng những yếu tố tâm lý con người trong quản lý
nói riêng. Những tưởng về phép trị nước của Khổng Tử, Mạnh Tử, Hàn Phi Tử... theo ánh giá
của nhiều nhà nghiên cứu hiện ại vẫn còn ảnh hưởng sâu sắc và ậm nét trong phong cách quản lý
và văn hoá của nhiều nước châu Á nhất Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... Nếu như Khổng
Tử, Mạnh Tử và một số người khác chủ trương dùng "Đức trị" ể cai trị dân theo nguyên tắc người
trên noi gương, kẻ dưới tự giác tuân theo; lấy phép nhân trị làm học thuyết quản lý xã hội ; khuyên
những người cai trị phải tu thân ể trở thành người Nhân, biết làm iều nhân, xã hội hoá iều nhân và
phát triển bằng nhân tâm thì Hàn Phi Tử, Thương Ưởng và một số người khác lại chủ trương quản
xã hội bằng "Pháp trị". Hàn Phi Tử cho rằng, trong phép cai trị dân phải loại bỏ yếu tố tình cảm,
thân quen, phải dựa trên pháp luật mới có thể quản phát triển xã hội. Người cai trị dân phải
có những phẩm chất cơ bản là : khả năng kết hợp hài hoà giữa pháp - thuật - thế ; phải công bằng,
thưởng phạt công minh, "pháp không bỏ qua người tôn y, hình phạt không tránh quan ại thần".
Phải dựa vào "pháp" ể chọn người, dùng người, cai trị người, phương pháp cai trị dân phải biến ổi
cho phù hợp với thời thế.
3. Vào thế kỷ XVIII, nền văn minh công nghiệp ra ời ã tác ộng và làm biến ổi có tính chất cơ
bản toàn bộ ời sống hội con người mà trước tiên phương y. Thời kỳ "xã hội công nghiệp"
này ã tạo ra những tiền luận thực tiễn, hình thành nhiều chuyên ngành khoa học phục vụ
cho những nhu cầu cấp thiết của xã hội.
Ngay từ thế kỷ XVIII, tưởng cho rằng việc quản các quá trình kinh tế-hội cần phải ược
tiến hành một cách khoa học ã ược một số người cập ến như Robert Owen (1771-1858) trong
việc dùng phương pháp "người giám sát im lặng", Charles Babbge (17921871) ã chú trọng ến mối
quan hệ giữa giới chủ công nhân. Tuy nhiên, khoa học quản mới thực sự hình thành với tư
cách một khoa học ộc lập khi nhà quản học, nhà tâm lý học và tổ chức lao ộng người M
F.Taylor (1856-1915) làm cho các vấn của quản trở thành ối tượng của khoa học y và ược
nghiên cứu một cách y tương ối có hệ thống. Năm 1911, khi "Những nguyên lý quản lý khoa
học" của F.Taylor ược công bố ã mở ra "kỷ nguyên vàng" trong quản lý và ông ã ược gọi là "cha ẻ
của thuyết quản lý theo khoa học".
Tư tưởng cơ bản về quản lý của F.Taylor bao gồm những vấn ề sau
- Chú trọng cải tạo các quan hệ trong quản lý (chú trọng quan hgiữa người công nhân y
móc, chú trọng "tính hợp lý" của hành vi và những thao tác của người lao ộng).
- Tiêu chuẩn hoá các công việc
- Chuyên môn hoá lao ộng
- Hình thành quan niệm "con người kinh tế"
Trên cùng quan niệm về con người với cách con người kinh tế. Thuyết quản hành chính
do H.Fayol (1841-1925) nhà quản lý người Pháp cùng thời với F.Taylor cũng ra ời. H.Fayol ã chú
trọng áp dụng những vấn ề cơ bản của khoa học quản lý trong lĩnh vực quản lý nhà nước và các tổ
chức khác ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Ông là một trong những người sớm ưa ra 5 yếu tố
cơ bản của quản lý và ó cũng chính là 5 chức năng cơ bản của quản lý - ó : dự tính (dự toán
lập kế hoạch), tổ chức, iều khiển, phối hợp, kiểm tra. Với mục ích "khoa học hoá" quản hành
lOMoARcPSD|25865958
chính, ông a ưa ra 16 quy tắc hướng dẫn ược gọi " Những chức trách quản lý của một tổ chức".
Học thuyết về quản lý hành chính của ông ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn ến nỗi người ta
ánh giá ông là một Taylor của châu Á.
Học thuyết về quản lý của F.Taylor và H.Fayol có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn quản lý thời bấy
giờ, nhất trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Việc nghiên cứu tỉ mỉ, khoa học về thao tác lao
ộng, hợp lý hoá lao ộng sản xuất, chuyên môn hoá lao ộng, chú trọng khai thác nguồn nhân lực ã
em lại lợi ích to lớn cho giới chủ bản. Song quan niệm con người - người công nhân con
người kinh tế, ham lợi ích vật chất, không có khả năng ộc lập sáng tạo, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật,
bỏ qua những nhu cầu hội, tinh thần của con người nên ã dẫn tới mâu thuẫn gay gắt giữa giới
chủ và giới thợ. Cũng từ ây xuất hiện nhu cầu cấp bách của thực tiễn quản lý : cần thiết phải
một chuyên ngành nghiên cứu những vấn thuộc về ời sống tinh thần, văn hoá và xã hội của con
người trong hệ thống quản lý.
4. Tâm lý học quản lý với cách một chuyên ngành của tâm lý học ra ời vào những năm 20
của thế kỷ XX trên cơ sở trào lưu quản lý theo khoa học. Sự ra ời của tâm lý học quản lý gắn liền
với sự hình thành "Học thuyết quan hệ con người" do Elton Mayo (1880-1949) xây dựng một
số óng góp của các nhà m lý học công nghiệp khác như Hugo Munsterberg - nhà tâm học Đức
ã phát triển tâm lý học ứng dụng trong lĩnh vực quản lý các xí nghiệp ; nhà tâm lý học M.Follet ã
nghiên cứu về bản chất quyền lực trong quản lý và mối quan hệ con người.
Các ông cho rằng, hiệu quả của lao ộng không chỉ tăng lên nhờ cách thức quản lý khoa học mà nó
còn phụ thuộc vào thực chất các mối quan hệ con người trong quản lý. Học thuyết "các mối quan
hệ con người" lưu ý các chủ doanh nghiệp bản hãy chú ý một cách nghiêm chỉnh ến tính chất
các mối quan hệ giữa người quản lý công nhân, cần tiến hành những biện pháp ặc biệt xây
dựng bầu không khí lành mạnh. Học thuyết của E.Mayo cũng giúp cho các chủ tư bản hiểu rằng :
tình cảm, tâm trạng, niềm tin và các mối quan hệ của công nhân vai trò quan trọng ối với việc
tăng lợi nhuận cho họ. Tuy nhiên vì bản chất các mối quan hệ giữa chủ tư bản và công nhân mang
tính chất ối kháng nên trong chế ộ tư bản chủ nghĩa, về ngun tắc rất khó có thể xây dựng ược các
mối quan hệ con người thực sự tốt ẹp, bình ẳng. Tâm lý học quản lý ở phương Tây, từ những năm
1930 ã phát triển theo xu hướng thực dụng. Đặc biệt sự ra ời phát triển của tâm lý học hành vi
ã ảnh hưởng lớn ến khoa học quản lý.
Chủ nghĩa Mác ra ời ã tạo một bước ngoặt to lớn ối với sự phát triển kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội và khoa học của nhân loại. Tuy nhiên, vấn ề quản lý các quá trinh kinh tế-xã hội theo
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội thực sự mới bắt ầu sau Cách mạng tháng 10 năm 1917 - khi ất
nước XHCN ầu tiên trên thế giới ra ời. Dưới sự lãnh ạo của V.I.Lênin, trong quá trình xây dựng
CNXH ở nước Nga Xô viết, khoa học quản lý cùng với tâm lý học quản lý và các khoa học nhân
văn khác mới thực sự ược quan tâm và phát triển mạnh mẽ.
V.I.Lênin rất quan tâm ến khoa học quản coi ó một phương tiện, một công cụ tối quan
trọng phát triển kinh tế-hội của ất nước XHCN. Quán triệt chỉ thị của người, nhà nước Nga
Xô Viết ã sớm quan tâm vận dụng những tri thức tâm lý học, ặc biệt là tâm lý học xã hội vào lĩnh
vực quản con người. Tháng 3/1924 Hội nghị lần thứ hai về tổ chức lao ộng khoa học ược tiến
hành. Trong Hội nghị ã có nhiều tác giả trình bày những kết quả nghiên cứu về tâm lý học quản lý.
lOMoARcPSD|25865958
14
- Nghiên cứu những phẩm chất của người lãnh ạo, nhấn mạnh ến khả năng về tầm nhìn xa,
trông rộng, tính kiên trì, quyết oán, khả năng kiềm chế bản thân...
- Nghiên cứu những u cầu tâm học của việc ra các chỉ thị, mệnh lệnh như : phải ngắn
gọn, rành mạch, chính xác, phù hợp với ặc iểm tâm lý của ối tượng, của người thực hiện.
Đến cuối những năm 50, ầu những năm 60 của thế kỷ XX lĩnh vực tâm lý học quản lý ặc biệt ược
quan tâm. Trong các nghiệp người ta yêu cầu lãnh ạo phải xác ịnh và ưa ra ược những chỉ tiêu
xã hội và tâm lý trong kế hoạch sản xuất, khắc phục tình trạng "kinh tế ơn thuần"; có nghĩa là yêu
cầu người lãnh ạo, quản lý phải quan tâm giải quyết những vấn phức hợp của con người trong
tập thể lao ộng như :
+ Từng bước giảm bớt sự khác biệt về xã hội-kinh tế giữa lao ộng chân tay và lao ộng trí óc.
+ y dựng mối quan hệ úng ắn giữa lãnh ạo tập thể; lãnh ạo với cấp dưới; nhân với cá
nhân; cá nhân với tập thể, xã hội...
+ Cải thiện sinh hoạt vật chất, văn hoá tinh thần cho những người lao ộng.
Ở Việt Nam, khoa học tâm lý phát triển tương ối muộn. Mãi ến năm 1958 mới thành lập Bộ môn
Tâm lý giáo dục ầu tiên của cả nước thuộc trường Đại học phạm Hà nội I. Giáo trình Tâm lý học
ại cương, Tâm lý học lứa tuổi phạm ầu tiên ược các tác giả Nguyễn Đức Minh, Phạm Cốc,
Đỗ Thị Xuân biên soạn ưa vào giảng dạy cho sinh viên khoa tâm lý giáo dục của trường cũng
như cho sinh viên các trường Đại học phạm trong cả nước. Những năm ầu 1980, những kiến
thức tâm lý học quản lý ã ược ưa vào giảng dạy tại trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc (nay là
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh). Ngày 5/10/1987 Bộ môn tâm lý học xã hội chính thức
ược thành lập. Giáo trình Tâm học hội trong công tác lãnh ạo, quản (sơ thảo) do tác giả
Nguyễn Hải Khoát chủ biên chính thức ra ời và ưa vào giảng dạy năm 1991. Chương trình tâm lý
học quản cũng ược ưa dần vào các trường Đảng khu vực, trong ó trường Nguyễn Ái Quốc.
Ngay từ năm 1983, trong khoa kiến thức bổ trợ ã có dạy 1 số chuyên ề tâm lý học.
Năm 1985-1986, trường Nguyễn Ái Quốc I ã ưa thành môn học và ến năm 1990 chính thức
khoa Tâm lý-xã hội học và dân số. Tháng 6/1993, do yêu cầu phát triển của chuyên ngành ở phân
viện Nội chính thức thành lập Khoa Tâm lý học vàu tư cho việc xây dựng ội ngũ cán bộ giảng
dạy, biên soạn chương trình cho các hệ cử nhân chính trị, lý luận cnh trị cao cấp, bồi dưỡng và
các lớp tại chức cho cán bộ chủ chốt các tỉnh. Hiện nay, tâm lý học quản một môn học không
thể thiếu ược trong chương trình ào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt các cấp, kể cả các cán bộ làm
công tác tổ chức, kiểm tra và lãnh ạo các doanh nghiệp nhà nước thuộc Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh. Mặc dù ra ời muộn, song tâm học nói chung và tâm lý học xã hội, tâm học quản
lý nói riêng ở Việt Nam ã thực sự phục vụ mục ích chính trị của Đảng ta, làm tốt hai chức năng cơ
bản là chức năng tư tưởng hệ và chức năng ứng dụng trong công cuộc ổi mới ất nước ta.
Tâm lí hc quản ã ược ging dy ti nhiều trường i học và cao ng nước ta trong thi
gian gần ây. Ở mt s trường, Tâm lí hc qun lí là mt môn học cơ bản trong chương trình ào tạo
Đó là khoa Tâm lí hc ca Đại hc khoa hc xã hi và nhân văn, Khoa Tâm lí - Giáo dc, Đại hc
sư phạm Hà Ni, Khoa Tâm lí xã hi (nay là Vin Xã hi hc và Tâm lí hc lãnh ạo qun lí), Hc
vin Chính tr Quc gia H Chí Minh, Khoa Tâm hc (nay Khoa hi hc Tâm học
lOMoARcPSD|25865958
lãnh ạo qun lí), Phân vin Hà Ni (nay là Hc vin Chính tr khu vc I), Hc vin Chính tr Quc
gia H Chí Minh, Khoa Tâm lí hc quân s, Hc vin Chính tr quân s,...
Tâm hc qun lí cũng trở thành tài ca nhiu công trình nghiên cu khoa hc ca mt
s vin nghiên cứu và trường ại học. Đó là Viện tâm lí hc, Khoa tâm lí xã hi và Khoa tâm lí hc,
Hc vin Chính tr Quc gia H Chí Minh,... Điều áng lưu ý Tâm học quản ã ang trở
thành tài nghiên cu ca mt s khoá lun tt nghip ca sinh viên, luận văn Thạc sĩ, lun án Tiến
sĩ tâm lí học nước ta trong thi gian qua
1.2.3 Vai trò của yếu tố tâm lý trong lãnh ạo, quản lý và một số lĩnh vực khác
1.2.3.1. Bản chất của việc quản lý con người
Qun mt hoạt ng cn thiết cho tt c các lĩnh vực của i sống con người. âu con
người to lp nên nhóm xã hi là ó cần ến qun lí, bt k ó là nhóm không chính thc hay nhóm
chính thc, nhóm nh hay nhóm ln, là nhóm bạn bè, gia ình hay các oàn thể, t chchi, bt
k mục ích, nội dung hoạt ộng của nhóm ó là gì.
Hoạt ộng quản lý có một số ặc iểm như sau:
- Hoạt ộng quản lý chỉ ược tiến hành trong một nhóm người;
- Hoạt ộng quản gồm công việc chỉ huy tạo iều kiện cho người khác thực
hiện công việc, cùng ạt ược mục ích cho cả nhóm;
- Hoạt ộng qun lý gm hai b phn cu thành là ch th quản lý và ối tượng
qun lý;
- Hoạt ộng qun lý ch liên quan ến quản lý con người;
- Hoạt ộng quản lý ược hiểu như sự phi hp có t chc và thng nht.
Như chúng ta ã biết, việc quản lý con người, quản lý tập thể con người nhiệm vụ chính
của việc quản lý không phải chỉ là ối với toàn bộ xã hội mà còn ối với từng cấp, từng ngành, từng
tổ chức nằm trong phạm vi của nó. Có thể nói, con người có vai trò chủ ạo trong hệ thống quản lý.
Trong lĩnh vực quản lý người ta xem xét con người và hoạt ộng của con người trên ba góc ộ
+ Con người với tư cách là chủ thể quản lý +
Con người với tư cách là ối tượng quản lý + Quan hệ
giữa chủ thể và ối tượng quản lý.
Con người và tập thể không thụ ộng trước tác ộng của quản lý, bởi mỗi con người ều ý chí,
có ý thức, có những lợi ích và nhu cầu riêng, có nhận thức về các sự kiện. Trong hệ thống quản lý,
con người có thể tiếp nhận các quyết ịnh quản lý, tuân theo các quyết ịnh ó, và cũng có thể không
tiếp nhận hoặc tiếp nhận ở một mức ộ nhất ịnh. Chính vì thế, trong việc quản lý con người, sự tác
ộng lẫn nhau giữa hệ thống quản lý hệ thống bquản lý không thể theo quy ịnh cứng nhắc
mang tính linh hoạt, mềm dẻo. Vậy vấn ề ặt ra là thể quản lý con người, iều chỉnh ược công việc
và hành vi của con người hay không? Quản lý con người là quản lý cái gì?
Như chúng ta ã biết, con người sống trong hội không thể tách khỏi người khác xã hội,
luôn có mối quan hệ gắn bó với người khác, với tập thể và với xã hội. Do ó, quản lý và lãnh ạo con
người trong hội chúng ta không thể tách rời khỏi quản tập thể, quản hội. Quản lý con
người một ch khoa học phải thiết lập ược sự hài hoà, tối ưu giữa những lợi ích, nguyện
lOMoARcPSD|25865958
16
vọng và sự phát triển của nhân, của tập thể và iều hoà ược những yêu cầu của cá nhân, của tập
thể và xã hội ối với nhau.
Trong chủ nghĩa bản, dù có phát triển cao như hiện nay thì về cơ bản chức năng quản lý của nó
vẫn là giám sát, àn áp, bóc lột người lao ộng, thao túng công việc và hành vi của con người. Vì thế
theo Các Mác, nó ã dần dần làm tha hoá con người, khiến con người thành “cỗ máy” chỉ biết phục
tùng.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa của chúng ta, việc quản lý con người và quản lý các tập thể lao ộng
trong mọi lĩnh vực của ời sốnghội có nghĩa là tổ chức một cách hợp lý hoạt ộng của từng người,
của từng tập thể; tổ chức hiệu quả ời sống kinh tế, chính trị - hội tinh thần của họ;
giáo dục con người Việt Nam thấm nhuần những quan iểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh; giúp họ sống và làm việc theo pháp luật; theo quy ịnh về ạo ức cách mạng.
Quản con người là một công việc khó khăn, phức tạp không phải ai cũng có thể làm ược. Với
quan iểm về bản chất quản lý con người như trên, chúng ta có thể luận giải nó qua các mặt cụ thể
sau ây:
- Quản lý con người trước tiên là phải xác ịnh ược vị trí úng ắn của mỗi người trong tập thể, trong
hệ thống xã hội, quy ịnh rõ chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ và vai trò xã hội của họ;
- Quản lý con người còn có nghĩa là ào tạo, bồi dưỡng con người; hướng dẫn, giúp ỡ họ thực hiện
vai trò xã hội, những chức năng, nghĩa vụ và quyền hạn của họ với tư cách là một người công dân
cách một chủ thể hoạt ộng vị trí của họ trong hệ thống tổ chức. ây, vai trò vị trí
của công tác giáo dục, ào tạo ý nghĩa cùng quan trọng ược Đảng ta coi là quốc sách hàng
ầu;
- Quản con người còn nghĩa tạo ra cho mọi cá nhân (trước hết trong công việc sinh
hoạt) những iều kiện thuận lợi nhất ể họ thực hiện tốt nhất vai trò xã hội của mình; gắn sự nghiệp
của mỗi cá nhân với sự nghiệp, lợi ích của tập thể, của dân tộc.
- Qun lí là những tác ộng có phương hướng, có mục ích rõ ràng ca ch th qun lí.
- Qun lí là hoạt ộng trí tu mang tính sáng to cao.
- Qun lí là mt khoa hc và là mt ngh thut.
+ Qun lý khoa hc, vì vn dng tri thức ược h thng hoá, s vn dng các quy
lut ca ch th quản lí ể gii quyết các vấn ề t ra.
+ Qun ngh thut: ây loại hoạt ộng c bit - hoạt ộng y òi hi phi vn dng
hết sc khéo léo, linh hot sáng to nhng tri thc, nhng kinh nghiệm tác ộng ến ối tượng
qun - các nhân c th. Mỗi con người mt nhân cách, mt thế gii tâm phong phú
phc tp.
- Quản lí òi hi phi tuân theo nhng nguyên tc nhất ịnh.
- Hiu qu ca hoạt ng qun ph thuộc vào cấu t chc - việc i mới cơ.cấu t chc phù
hp vi hoàn cnh và mc tiêu qun lí.
- Qun thc cht là quản con người, con người yếu t quyết ịnh trong gii quyết các vấn
: Mi thành công hay tht bi ca t chc ều liên quan ti vic gii quyết các mi quan h gia
những con người vi nhau.
lOMoARcPSD|25865958
Muốn tạo iều kiện thuận lợi cho mỗi nhân trong tổ chức thực hiện vai trò xã hội của mình, người
lãnh ạo cần giúp họ thích nghi, hoà hợp với nhau, với tập thể nhằm tạo cho cá nhân vừa có tính ộc
lập, sáng tạo vừa có mối quan hệ gắn bó hữu cơ giữa họ và các thành viên khác. Thực tế cho thấy,
có một số yếu tố của sự thích ứng, hoà nhập như sau:
+ Sự thích ứng về mặt thể chất, sinh lý, về những iều kiện của hoạt ộng; trình chuyên môn, k
thuật; mức ộ căng thẳng, thời gian làm việc,…
+ Sự thích ứng với nhau về mặt tâm lý: khí chất, tính cách, xu hướng, ịnh hướng giá trị, hứng thú,
quan niệm, thói quen,… nhằm tạo ra không khí tâm lý tốt trong tập thể.
+ Sự thích nghi (thích ứng) về mặt xã hội- tâm lý: sự thích ứng giữa nhân tập thể, ồng nghiệp
với lãnh ạo… giúp mọi người có nhận thức và chấp nhận tự giác các quy tắc, các giá trị, tiêu chuẩn
hành vi ã ược quy ịnh bởi tập thể và xã hội.
- Quản lý con người còn có nghĩa là thường xuyên kiểm tra xem mỗi người có thực hiện úng vai
trò xã hội của mình hay không? Muốn làm ược iều ó, cần thường xuyên tác ộng, uốn nắn ánh
giá úng vkết qủa hoạt ộng của con người. ây, sự khen chê úng ắn một ý nghĩa cùng
quan trọng. Mặt khác, ể có sự quan tâm úng ắn, trong quá trình quản lý lãnh ạo, người lãnh ạo cũng
phải hiểu rằng, tập thể những người bị lãnh ạo thường có những ặc trưng tâm lý chung như sau
+ Họ muốn có người lãnh ạo giỏi, công bằng, thẳng thắn và hiểu họ, thông cảm với họ;
+ Mọi người ều muốn công việc ổn ịnh, phát triển; muốn lãnh ạo thấy vị trí, vai trò công
việc của họ ang làm;
+ Được lãnh ạo quan tâm, tin tưởng, tôn trọng những ý kiến và ề nghị của họ;
+ Lãnh ạo ánh giá úng, thưởng phạt công minh;
+ Nơi làm việc ược trang bị ủ tiện nghi;
+ Cơ quan có những tiêu chuẩn, chế ộ ãi ngộ nhất ịnh cả về tinh thần và vật chất,…
Những ặc trưng tâm lý chung trên ây khách quan quan htrực tiếp tới ba nhân tố rất
bản trong quản lý; giá trị của tổ chức, tương quan nhân sự trong tổ chức và nhiệm vụ của mỗi người
trong tổ chức.
Yếu tố giá trị của tổ chức thể hiện ở mục tiêu chung của hệ thống quản lý xã hội và mục tiêu riêng
của cơ quan, xí nghiệp. Chính hai mục tiêu này tạo nên cơ sở ể thành lập và tồn tại các cơ quan, xí
nghiệp… cũng như ể thúc y và chỉ ạo hoạt ộng của con người trong các quan, tổ chức. Để ạt
ược mục tiêu y, yêu cầu các thành viên phải trách nhiệm thực hiện các quy ịnh về chế và
hiệu suất làm việc, tôn trọng mọi quy chế của quan và pháp luật của nhà nước. Yếu tố giá trị
của tổ chức còn tác dụng hạn chế việc tự do hành ộng của nhân, giới hạn về xu hướng, nguyện
vọng quá cao có thể dẫn cá nhân ến chỗ vi phạm nội quy, kỷ luật của quan hay pháp luật của
Nhà nước.
Yếu tố ơng quan nhân sự quy ịnh thái sự tác ộng qua lại lẫn nhau của mọi người trong
quan, xí nghiệp. Đây là yếu tố quy ịnh về cách cư xử, thái ộ của các thành viên trong tổ chức; tinh
thần làm việc; sự tác ộng của các cấp lãnh ạo và các ồng nghiệp ối với từng cá nhân ể phong cách
làm việc ca từng người phù hợp với phong cách của tập thể. Yếu tố nhiệm vụ của mỗi người trong
tổ chức quy ịnh vị trí, quyền hạn, nhiệm vụ cũng như lợi ích của từng cá nhân trong các cơ quan,
lOMoARcPSD|25865958
18
xí nghiệp. Ba nhân tố như: chức vụ, nhiệm vụ, quyền lợi có liên quan chặt chẽ thống nhất với nhau
sẽ tạo ra ược sự công bằng, tính tích cực hoạt ộng của nhân, tổ chức. Thực tế cho thấy nếu quyền
lợi không tương xứng bất công sẽ dẫn ến sự chán nản, bất mãn hay chống ối ngầm, tạo ra s
mâu thuẫn trong tổ chức.
1.2.3.2. Vai trò của yếu tố tâm lý trong lãnh ạo, quản lý và một số lĩnh vực khác
Hoạt ộng quản lý có ối tượng là con người, là tập thể những con người có những ặc iểm tâm lý cá
nhân, tâm lý xã hội a dạng, khác biệt nhau và chính những ặc iểm tâm lý ó lại ảnh hưởng ến hiệu
quả quá trình quản lý. Những kiến thức của tâm lý học nói chung và của chuyên ngành tâm lý học
quản lý nói riêng có ý nghĩa thực tiễn và lý luận to lớn trong công c quản lý, lãnh ạo. Vai trò của
nó thể hiện ở chỗ
- Giúp người lãnh ạo biết cách chuẩn oán hiểu tâm ối tượng bị lãnh ạo, giải thích ược
những hành vi của mọi người và dự oán trước ược những hành vi của cấp dưới ể ánh giá, sắp xếp
cán bộ một cách hợp lý.
- Tâm lý học quản lý giúp nhà quản lý có cách thức nhận xét , ánh giá cán bộ một cách úng
ắn, khách quan; tuyển chọn, ào tạo, bồi dưỡng cán bộ có hiệu quả.
- Những tri thức của tâm học quản lý còn giúp cho người lãnh ạo biết cách tác ộng mềm
dẻo nhưng kiên quyết ến cấp dưới và chỉ ạo ược hành vi của họ; oàn kết thống nhất tập thể những
con người dưới quyền.
- Giúp cho bản thân nhà lãnh ạo hiểu rõ bản thân, có phương hướng, biện pháp tự bồi dưỡng
ể hoàn thiện mình; hình thành uy tín cho bản thân.
- Những kiến thức của tâm lý học quản lý còn sở lý luận cho việc xây dựng nội dung,
chương trình phương pháp ào tạo trong hệ thống Học viện chính trị quốc gia Hồ CMinh
các cơ sở ào tạo khác.
Như vậy, nếu xét về mặt nhận thức, tâm lý học quản lý giúp cho người làm công tác quản lý, lãnh
ạo các cấp, các ngành am hiểu những ặc iểm, quy luật chung của tâm nhân, tâm lý nhóm,
cộng ồng ể biết cách ánh giá, tác ộng ến con người, biết cách ối nhân xử thế cũng như tập hợp, thu
hút ược mọi người thực hiện mục tiêu quản lý. Ngoài ra những tri thức của tâm lý học quản lý còn
giúp cho nhà lãnh ạo tránh ược những sai lầm của bản thân trong công tác tuyển chọn, bổ nhiệm
cán bộ, trong việc giao tiếp, ra quyết ịnh quản lý,…
Về ý nghĩa ứng dụng và thực tiễn sự am hiểu tâm lý học nói chung tâm lý học quản lý nói riêng
sẽ giúp nhà lãnh ạo nâng cao ược hiệu quả quản lý; phát triển ược tổ chức cũng như tạo iều kiện
cho mỗi cá nhân trong tổ chức phát huy hết những khả năng của bản thân. Việc am hiểu những tri
thức tâm lý học sgiúp nhà quản , lãnh ạo phát huy ược sức mạnh sáng tạo của mọi người, tạo
ra ược bầu không khí chung sống làm việc lành mạnh trong tập thể cũng như em lại niềm vui,
hạnh phúc cho mỗi người lao ộng chúng ta.
Lịch sử nhân loại cả ở phương Đông lẫn phương Tây cho thấy nhiều nhà lãnh ạo trên các lĩnh vực
ã gặp phải những sai lầm, thất bại chua xót vì thiếu những tri thức tâm lý học nói chung và tâm
học quản lý nói riêng. Những sai lầm, thất bại ó không chỉ thể hiện trong quyết ịnh quản lý cả
lOMoARcPSD|25865958
trong lời nói, hành vi ứng xử, trong việc biểu hiện qua nét mặt ,… ã dẫn ến hậu quả tai hại cho bản
thân và cho cộng ồng.
Lãnh ạo và quản lý thực chất là tác ộng có mục ích vào con người, khi tác ộng vào con người thực
chất là c ộng vào tâm lý của họ. Không có một hoạt ộng nào của con người mà lại không chịu sự
tác ộng của các yếu tố m lý. Trong nhiều trường hợp, thành công hay thất bại - do tâm lý, sung
sướng hay au khổ - do tâm lý, hạnh phúc hay bất hạnh - do tâm lý. Sức mạnh của yếu tố tâm lý là
sức mạnh của tư tưởng, sức mạnh của tinh thần. Tư tưởng úng thì hành ộng úng, tâm lý ịnh hướng
hành vi, iều khiển hành vi, tâm lý có sức mạnh to lớn trong ời sống con người.
Tâm lý học hiện ại ã ạt ược những thành tựu rất to lớn khi những kiến thức của nó ược em
áp dụng vào lãnh ạo và quản lý ã phát huy ược nh tích cực, năng ộng, sáng tạo của con người, làm
tăng năng suất lao ộng, tăng chất lượng hiệu quả. Ngày nay, không có một lĩnh vực nào lại
không cần ến những kiến thức tâm lý, không công ty làm ăn phát ạt nào người ứng ầu của
không thể hiện mình như một nhà tâm lý học sành sỏi. Những kiến thức của tâm học
hiện ại rất cần thiết cho cả cấp quản vi mô. Tại sao lâu nay những chủ trương
ường lối úng nhưng không i vào ược cuộc sống ? Một trong những lý do quan trọng là các tác giả
xây dựng văn kiện thiếu những tri thức tâm lý ở tầm mô. Chỉ ứng ở góc ộ quyền lực cao ít
tính toán ến iều kiện thực hiện cụ thể, ít hiểu biết những khó khăn, những trở ngại của tâm lý ời
thường nên các chỉ thị, nghị quyết ít tính khả thi. Các chuyên gia chuyên ngành chỉ thy tính
hợp lý của mục tiêu cụ thể, không nghiên cứu ngoại vi, không lường trước ược hết những hậu quả
của nhiều tác ộng phụ có thể làm ảo ngược tính mục ích. Khi xây dựng các văn kiện chung thì mắc
phải tâm lý cầu toàn, muốn hoàn chỉnh, ưa vào quá nhiều vấn ề làm loãng nội dung chính. Khi xây
dựng các văn kiện dưới luật hoặc các thông tư hướng dẫn thực hiện thì lại vướng tâm lý quyền lực
cục bộ, lợi ích cục bộ sinh ra hiện tượng mâu thuẫn, chồng chéo, chắp vá ...
Còn ở cấp quản lý vi mô, ở ó người cán bộ lãnh ạo và cán bộ quản lý hàng ngày, hàng giờ
trực tiếp làm việc và tiếp xúc với người lao ộng. Những vấn tâm lýnhân và tâm tập thể phát
sinh một cách thường xuyên và trực tiếp. Nếu không ược trang bị những kiến thức về tâm lý quản
lý và tâm lý lao ộng tối thiểu cần thiết thì suốt ngày chỉ lo giải quyết những vướng mắc trong quan
hệ giữa con người với con người, không còn thời gian, sức lực trí tuệ tập trung cho nhiệm vụ
chiến lược.
Sau khi xbỏ dần chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo ịnh hướng XHCN thì việc mở rộng thị trường trong nước,
gắn với thị trường thế giới, việc nghiên cứu và ứng dụng những kiến thức m lý vào việc iều hành
hội ã trở thành một yêu cầu cấp bách làm cho dân giàu nước mạnh. Nội dung của công cuộc
ổi mới, trước hết là ổi mới tư duy, thực chất là ổi mới thói quen tâm , công thức tâm lý ã ược hình
thành từ lịch sử bốn nghìn năm hơn ba mươi năm chiến tranh ác liệt. Việc nghiên cứu những
khía cạnh tích cực tiêu cực của những trạng thái tâm lý mới sau khi chuyển ổi chế việc
hoàn toàn không ơn giản; nhưng nếu không làm ược thì không thể nào ưa ược ất nước tiến lên.
Vai trò của yếu tố tâm ược thể hiện qua nhiều lĩnh vực công tác khác nhau như trong
công tác tổ chức cán bộ cần phải am hiểu tâm vì âycông tác liên quan ến con người, ụng chạm
ến tâm lý con người. Từ khâu tuyển chọn, ào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bạt cất nhắc, thực
lOMoARcPSD|25865958
20
hiện chế ộ chính sách, thực hiện ường lối cán bộ... ều liên quan ến những vấn ề tâm lý cá nhân
tâm lý tập thể. Hiểu ược ặc iểm tâm và nhân cách con người mới thể phân tích dự oán hành
vi nhân biện pháp dự phòng hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực có thể xảy ra trong công
việc cũng như trong quan hệ ứng xử.
Trong công tác tuyên truyền giáo dục:
- muốn ạt ược hiệu quả cần phải nắm vững tâm lý của ối tượng, tâm lý lứa tuổi, tâm
quần chúng.
- Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hiện tượng bùng nổ thông tin
với một hệ thống dày ặc các phương tiện thông tin ại chúng dồn dập ến với từng con
người từ mọi phía. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, công tác tuyên truyền vận ộng
quần chúng do vậy không thể tiến hành ơn giản như trước ây.
- Muốn tuyên truyền vận ộng giáo dục quần chúng hiệu quả không thể chỉ bằng
hình thức ơn giản, những lời hiệu triệu khô khan mà phải bằng trí tuệ, bằng khoa học
và nghệ thuật i vào lòng người ầy sức thuyết phục.
- Muốn vậy, người làm công tác tuyên truyền giáo dục ngoài việc nắm vững ường lối,
chính sách còn phải trình luận, duy lý luận, nhạy cảm về tâm , khả
năng thuyết phục người nghe cần phải biết ược người nghe ang cần, ang muốn nghe
cái gì ể ưa ra thông tin cho phù hợp.
Trong sản xuất kinh doanh, ặc biệt là sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường:
- yếu tố tâm lý và kiến thức tâm lý óng vai trò quan trọng trong tất cả các khâu từ sản
xuất ến tiêu thụ sản phẩm.
- Do quy luật cạnh tranh, òi hỏi người sản xuất kinh doanh phải hết sức năng ộng, nhạy
bén, thường xuyên tiếp cận thị trường, nắm vững thông tin về nhu cầu tâm khách
hàng, về công nghệ và giá cả: Phải có những kiến thức về tâm lý học kinh doanh trong
tất cả các khâu từ chi phí, hàng hoá, lợi nhuận, mẫu mã, giá cả, chất lượng...
- Không chỉ hàm lượng chất xám trong duy kinh tế còn vấn phẩm chất, ạo
ức ể giữ vững chữ TÍN trong một thị trường văn minh.
- Ngoài ra, yếu tố tâm lý còn óng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ an
toàn lao ộng (sức khoẻ tâm thần), trong mọi quan hệ ối x những kiến thức tâm lý
giúp ta nhận ịnh ược bản thân mình một cách úng ắn hơn, không tự mãn, không tự kiêu,
không tự ti mặc cảm. Có hiểu biết tâm lý giúp chúng ta nhìn sự vật, hiện tượng và con
người khách quan hơn, trung thực hơn, góp phần cải thiện mối quan hệ ứng xử giữa con
người với con người. Hạnh phúc hay bất hạnh a phần do yếu tố tâm lý, ặc biệt là
những trạng thái tâm lý xuất hiện trong quan hệ ứng xử. Nghệ thuật sống - nghệ thuật
cao nhất trong tất cả các nghệ thuật, chỉ có thể có ược khi ta hiểu những ặc trưng trong
ngóc ngách tâm lý con người.
lOMoARcPSD|25865958
lOMoARcPSD|25865958
22
CHƯƠNG 2: TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO
------------------------
2.1 Người lãnh ạo
2.1.1 Khái niệm người lãnh ạo
Lãnh ạo là gì? Đã có rất nhiều khái niệm, nhiều nhà nghiên cứu ưa ra những quan iểm, ịnh
nghĩa về lãnh ạo như sau
Jonh D. Millet trong cun sách Management on the public service cho rng: "Lãnh ạo là dìu dắt
và iều khiển công việc của một tổ chức ể ạt ược những mục tiêu mong muốn".
Keith Davis - mt chuyên gia nghiên cu v giao tiếp nhân s li nhìn nhn khái nim lãnh
o t góc ộ ca giao tiếp: "Lãnh ạo là tìm hiểu mối quan hệ tương hỗ giữa các cá nhân trong một
tổ chức dùng những ộng lực thúc ẩy họ ạt ược những mục tiêu mong muốn". Theo ông, lãnh
o bao gm các công vic: d trù kế hoch, t chc ra quyết nh, phi hp, kim soát. Song, lãnh
o không ch ơn thuần là vic ra quyết ịnh, mnh lnh t chc thc hin chúng, mà còn là s tìm
hiu nhng nguyn vng thầm kín, năng lực ca những người tha hành, tạo iều kiện ể chúng ược
thc hiện, qua ó tạo nên s hp tác mt cách vui v, t nguyn ca nhng người dưới quyn.
Trong cun sách Ngh thut lãnh o (The Art of Leadership) Ordway Tead viết: "Lãnh ạolà
hoạt ộng ảnh hưởng tới người khác nhằm thực hiện những mục tiêu nhất ịnh, những mục tiêu
này thoả mãn ược những mong muốn của mọi người" (Ordway Tead, 1935).
Cùng ồng quan iểm cho rng lãnh o là s ảnh hưởng tới người khác, nhưng Paul E.
Spector ã ch ra s ảnh hưởng ó một cách c th hơn: "Lãnh ạo là sự ảnh hưởng ến quan iểm, thái
ộ, niềm tin, tình cảm và hành vi của người khác" (Paul E. Spector, 2000).
Khái nim lãnh ạo cũng ược cập ến trong các T iển tâm lí hc. Trong cun Dictionary of
Psychology ca J.P. Chaplin, xut bn tại Mĩ năm 1968 viết: "Lãnh ạo là sự vận dụng quyền lực,
là sự ịnh hướng, dẫn dắt và kiểm tra người khác trong hoạt ộng quản lí".
Trong cun T iển Tâm lí hc xut bn tại Matxcơva năm 1990, các nhà tâm lí học Xô viết
nh nghĩa: "Lãnh ạo mối quan hệ về chi phối phục tùng, tác ộng tuân theo trong quan h
liên nhân cách của nhóm".
Trong cuốn Bách thư khoa quốc tế v tâm lí hc International Encyclopedia of Psychology)
xut bản năm 1996 cho rằng: Lãnh o t hp v s tương tác giữa nhân nhóm. Trong nhóm,
hành vi ca nhân b quy nh chu ảnh hưởng ca những người khác. mt s người ảnh
hưởng ến người khi nhiu hơn, họth tác ng tích cc hoc tiêu cc ến người khác, th gi
hnhững người lãnh o. S ảnh hưởng này có th ny sinh thông qua nhng quan h liên nhân
cách hoc th ph thuc vào cu trúc quan h ó một s nhân s dng quyn lc hoc
trách nhiệm ể tác ộng ến người khác.
Trên ây chỉmt s ịnh nghĩa trong rất nhiều ịnh nghĩa về s lãnh o. Phân tích các nh nghĩa này
cho phép ta ưa ra một ịnh nghĩa có tính khái quát hơn về s lãnh o: Lãnh ạo là sự ảnh hưởng
hội, hoạt ộng mục ích trong một tổ chức, sự tác ộng hợp pháp trên những người khác
nhằm thực hiện những mục ích ã ịnh.
Các ặc iểm của lãnh ạo:
lOMoARcPSD|25865958
- Thứ nhất, lãnh o quá trình ảnh hưởng của người lãnh ạo ến những người dưới
quyn.
- Thứ hai, bn cht ca s lãnh o s ảnh hưởng tác ng mục ích ạt ược
nhng mc tiêu ca t chức ra, cũng như nhằm tho mãn mi mong mun ca những người dưới
quyn.
Khi tng kết v nhng công trình nghiên cu v s lãnh ạo, Bass (1990) ã ch ra có mt s
cách tiếp cn chính v khái nim lãnh o sau:
Th nht, lãnh o là mt nhân cách
Những người theo cách tiếp cn này cho rằng người lãnh o phi nhng nét nhân cách
hoc nhng phm cht nhân nhất nh (Bernard, 1926, Jenkins, 1947). Ch những người
những ặc iểm ni bt, kh năng ảnh hưởng ến những người khác mi tr thành nhng người
lãnh o, còn những người không có nhng yếu t ó sẽ tr thành người b lãnh o. Th hai, lãnh o
là s ảnh hưởng
Khi ịnh nghĩa lãnh o s ảnh hưởng nghĩa là hành vi người lãnh o ảnh hưởng ến
những người dưới quyền người lãnh o mong muốn iều y (Bass, 1990; House Beetz, 1979).
Đây có thể ược xem là cách ịnh nghĩa hiện ại nht v s lãnh o. Th ba, lãnh o là hành vi
Khi nói lãnh o là hành vi khiến người ta d suy nghĩ ây là một ịnh nghĩa ơn giản v s lãnh
o. Song chúng ta s thy rt rõ iều này khi tìm hiểu người lãnh o trong t chc và khi người lãnh
o thc hin các hành vi ca mình (Fiedler, 1967; Hemphill, 1949). Theo các tác gi này thì s lãnh
o gm c hành vi giám sát. S lãnh o s không có hiu qu khi hành vi giám sát không ược thc
hin.
Th tư lãnh o là quyn lc
Lãnh o phm vi ó người lãnh o th s dng quyn lc i vi các thành viên
khác ca nhóm. Mt khác, quyết nh của người lãnh o th b những người dưới quyn chng
li (French Raven, 1958), tc phn ng ca cấp dưới vi quyn lc của người lãnh o. Khi
nói quyn lc của người lãnh ạo ược o bằng phn ng ca những người dưới quyn thì có th xem
ó hành vi của người lãnh o. Nhng tác gi theo cách tiếp cn y cho rng, mt s người
quyn lc sc mnh cn thiết th tr thành những người lãnh o tt. Bi vì, quyn lực là ặc
iểm c trưng của t chc. Các thành viên ca t chức u có th tr thành người lãnh o tu thuc
kh năng ảnh hưởng ca h i vi những người khác. Song, ch có nhng cá nhân mà bn thân h
có ủ quyn lc mi tr thành những người lãnh ạo. Th năm, lãnh o là s thc hin mục ích.
S lãnh o s giúp t chc thc hiện ược nhng mục ích của nó, c bit trong nhng thời
iểm căng thẳng (Bollons, 1959; Couley, 1928). ây, lãnh ạo ược xem mt yếu t tm quan
trọng hàng ầu ối vi vic thc hin các mục ích của t chc.
Th sáu lãnh o là mi quan h tương tác
Những người theo quan iểm này cho rng, s lãnh o không ch ph thuc vào hành vi, nhân
cách, quyn lc... của người lãnh o, ph thuc vào phn ng ca những người dưới quyn
(Danserau, Grean, Haga, 1975; Greaen, Novak, Sommerkamp, 1982; Linden, Grean, 1980). Nhng
tác gi này còn khuyến cáo rng mối tương tác giữa người lãnh o với người b lãnh o cn ược
phát trin mt cách trc tiếp: “Một - Một”. Mối tương tác y rất a dạng, th theo nhng cách
thc khác nhau, tu thuộc các c iểm tâm nhân, vi tính cht ca công vic. Mt s nhà
lOMoARcPSD|25865958
24
triết hc cũng khẳng ịnh: S tương tác giữa người lãnh o vi người b lãnh o là iều rt quan trng
trong hoạt ộng qun lí. Nó giống như thực th ca s lãnh ạo, như là yếu t m bo cho thành công
ca s lãnh o.
2.1.2 S khác bit giữa lãnh ạo và qun lý
Quản lí và lãnh ạo là hai khái nim nhiều iểm tương ng v nội hàm, song ây không phi
là hai khái niệm hoàn toàn ồng nhất, ặc bit là hai khái nim người qun lí và người lãnh ạo.
Mt s nhà nghíên cu khi bàn v s lãnh o s ảnh hưởng ca quản ã ng nht hai
khái nim này, thậm chí ã i ch của chúng cho nhau. Năm 1982 người ta ã tổ chc mt cuc Hi
tho khoa hc bàn v s lãnh o. Ti cuc Hi tho y Wilpert cho rng rất khó khăn trong vic
ch ra s khác bit giữa lãnh ạo và qun lí. Ông nói: "Những người quản lí thường s dng mt s
chức năng của người lãnh ạo nhm thc hin v trí, trách nhim ca h trong t chc". Ý kiến này
của Wilpert ược nhiu nhà tâm lí hc quan tâm. H t vấn ề: Liu tt c những người quản lí u s
dng các chức năng của người lãnh ạo? Song, ti cuc hi tho y nhiu nhà nghiên cu cho rng
s khác nhau gia quản lãnh ạo. Nhưng nghiên cu s lãnh o thì phi nghiên cu s
qun lí (Bussom, Larson, Vicars, Lombard, Mccall, Stewart, 1982).
Theo John Kotter, v mặt hành vi, người lãnh ạo và người qun lí có những iểm khác nhau
cơ bản sau:
- Th nht:
+ Người lãnh ạo là người ra quyết ịnh
+ Người quản người lp kế hoạch, xác nh ngân sách. -
Th hai:
+ Người lãnh ạo là người sp xếp nhân s trong t chc.
+ Người quản người t chc, hin thc hoá quyết nh nhân s của người lãnh o ( ưa
các thành viên vào các v trí ca h).
- Th ba:
+ Người lãnh ạo là người thúc ẩy, to cm hng cho những người dưới quyn.
+ Người quản lí là người kim tra, gii quyết các vấn ề.
Điểm chung ln nht ca hai khái nim này ch những người qun lí và người lãnh ạo u
những người t chc hoạt ng ca tp th thc hin nhng mc tiêu ã ra. H u những
người có ảnh hưởng ến những người tha hành ca t chc. Do vy, người qun lí người lãnh
o có mt s chức năng chung nhau. Chẳng hạn như các chức năng: kim tra, giám sát, thông tin...
S khác nhau giữa người quản lí lãnh o th hin ch: Th nht, v s lượng. Trong
mt t chc s lượng người quản lí thường nhiều hơn những người lãnh ạo. Chng hn, trong mt
công ti, những người qun gm t ban giám c, các cp quản trung gian ến kế toán, văn thư,
thư kí, các nhân viên kĩ thuật, các chuyên viên... Trong khi ó chỉ có mt s người qun lí là những
người lãnh o - Những người có phm vi ảnh hưởng nhiều hơn ến những người khác như giám ốc,
phó giám ốc, các trưởng, phó phòng, quản c, phó quản ốc phân xưởng... Như vậy, những người
lãnh ạo u những người quản lí, nhưng không phải tt c nhng người qun lí ều là người lãnh
lOMoARcPSD|25865958
o. Mt khác, trong mt t chc, s lượng những người qun bao gi cũng lớn hơn số lượng
nhng người lãnh ạo.
Th hai, v v thế vai trò. Những người lãnh o những người vai trò quan trng
nht, v thế cao và có phm vi ảnh hưởng ln trong t chc. Chng hn, trong mt công ti những
người lãnh o là những người trong ban giám ốc, trưởng các phòng, ban, phân xưởng. th nói
những người qun lí và lãnh ạo là hai hình vuông ng tâm. Hình vuông ln ngoài là những người
qun lí. Hình vuông nh bên trong những người lãnh o. Đồng tâm ca hai hình vuông này th
hin h cùng chung mục ích và ều là những người t chc hoạt ộng ca tp th.
2.2 Nhân cách của người lãnh ạo
2.2.1 Khái niệm nhân cách của người lãnh ạo
Nhân cách người lãnh ạo là một kiểu nhân cách xã hội ặc thù, là tổ hợp những ặc iểm, phẩm chất
tâm lý ổn ịnh tạo nên hai mặt Đức - Tài nhằm bảo ảm cho người lãnh ạo ạt ược hiệu quả trong hoạt
ộng khi thực hiện vai trò xã hội của mình.
Nhân cách của người lãnh ạo phải thống nhất giữa "cái bên trong" và "cái bên ngoài"; Đức - Tài
là hai mặt thống nhất quyện vào nhau của nhân cách người cán bộ cách mạng.
2.2.2 Các thành tố trong nhân cách của người lãnh ạo
2.2.2.1. Mặt "Đức" trong nhân cách của người lãnh ạo
Theo quan iểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặt Đức gốc, người cán bộ cách mạng trước tiên
phải có ạo ức. Đức ở ây là ạo ức cách mạng. "Nó là ạo ức mới, ạo ức vĩ ại, nó không phải vì danh
vọng của nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người. Cũng như sông thì
có nguồn mới ớc, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.
Người cách mạng phải ạo c, không ạo ức thì tài giỏi ến mấy cũng không lãnh ạo ược
nhân dân". Mặt Đức trong nhân cách người lãnh ạo ây rất rộng, nó bao gồm chữ tín, nhân, cần,
kiệm, liêm, chính và ược phản ánh trong cả ba mối quan hệ ó là ối với mình, ối với công việc và ối
với người khác. Cụ thể mặt "Đức" trong nhân cách của người lãnh ạo bao gồm các nhóm phẩm
chất sau a. Nhóm phẩm chất tư tưởng - chính trị
Tư tưởng chính trị linh hồn của người lãnh ạo, thể hiện lập trường chính trị, khuynh hướng
hoạt ộng của người lãnh ạo và ược cụ thể hoá qua các mặt sau:
- Thế giới quan của người cán bộ lãnh ạo
Thế giới quan của người lãnh ạo cần phải thế giới quan của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Muốn có ược thế giới quan này người lãnh ạo hiện nay cần phải tích cực học tập, nghiên cứu chủ
nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; ường lối, quan iểm của Đảng.
+ Phải kiên ịnh, kiên trì với mục tiêu lý tưởng của Đảng, của dân tộc, tin tưởng vững chắc vào
CNXH. Phẩm chất này có vai trò chỉ ạo vì người lãnh ạo không phải ại diện cho bản thân mình
ại diện cho Đảng, Nhà nước và xã hội.
+ Phải trung thành tuyệt ối với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh.
lOMoARcPSD|25865958
26
+ Có trình duy lý luận cao biểu hiện tập trung nhất khái quát nhất là trình ộ tư duy chính
trị-hội. Người lãnh ạo phải biết tự ánh giá hiệu quả công việc của nh, biết ánh giá những quyết
ịnh về công tác Đảng, chính quyền hay kinh tế của mình dưới góc ộ chính trị. Biết ánh giá sự kiện,
con người, tình hình, thông tin,... theo những tiêu chuẩn chính trị. Biết giải quyết mọi sự việc, vấn
ở gócchính trị-hội dù có khó khăn, phức tạp ến âu. Luôn phát hiện, tìm ra ược nhiệm vụ của
bản thân trong bất kỳ nghị quyết, chính sách nào của Đảng, Nhà nước.
Phải trình luận phê phán vạch trần những tưởng, hành vi lệch lạc, chống ối
xuyên tạc lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan iểm của Đảng. Trong bất kiều kiện,
tình huống nào cũng kiên trì thực hiện bằng ược những nghị quyết của Đảng và chính sách của Nhà
nước. Đây tiêu chuẩn khẳng ịnh phẩm chất chính trị của nhà lãnh ạo. - Nhân sinh quan của
người lãnh ạo
Nhân sinh quan của người lãnh ạo thể hiện quan iểm nhân về con người nói chung trong
quản lý nói riêng. Ở ây òi hỏi người lãnh ạo
+ Phải toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, lấy lý tưởng của Đảng làm mục tiêu cuộc sống. Bác Hồ
ã nói: người cán bộ công bộc của dân; người lãnh ạo người y tớ thật trung thành của nhân
dân. Chỉ có như vậy dân mới theo, mới ủng hộ và coi ó là người lãnh ạo của mình.
+ Phải có quan iểm nhân văn trong quản lý.
+ Trong thời kỳ hiện nay òi hỏi người lãnh ạo phải y dựng quan iểm ràng về quyền lực, về
ồng tiền, về vật chất hôn nhân gia ình. Nếu không nhân sinh quan úng ắn thì không thể tự
giác ngăn chặn ược tư tưởng sùng bái ồng tiền, ham hưởng lạc, ộc oán cá nhân.
- Giá trị của người lãnh ạo
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường ã và ang làm biến ổi ịnh hướng giá trị của con người Việt
Nam. Một số giá trị mới, tích cực ược hình thành; song bên cạnh ó cũng xuất hiện những gtrị
tiêu cực, ảnh hưởng ến ạo ức và lối sống XHCN. Hơn ai hết, người lãnh ạo phải hướng tới một
cách kiên trì những giá trị cơ bản, cốt lõi như: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa xã
hội; ộc lập, tự do cho Tổ quốc; nhân ái, yêu thương con người... Trong giai oạn hiện nay cán bộ
lãnh ạo phải tầm nhìn xa trông rộng, quan iểm úng về ổi mới, hướng tới sự sáng tạo, năng
ộng, chất lượng, hiệu quả; nhận thức úng về giá trị cạnh tranh, công bằng, bình ẳng, dân chủ,... Mặt
khác cần loại trừ tư tưởng cục bộ ịa phương, tư tưởng bè phái, phân tán; chạy theo hưởng lạc, ồng
tiền, chủ nghĩa cá nhân, cơ hội,...
b. Nhóm phẩm chất về tâm lý-ạo ức
Những phẩm chất tâm lý-ạo ức trong nhân cách của người cán bộ lãnh ạo ược thể hiện ầy ủ và sâu
sắc trong quan niệm về cần, kiệm, liêm, chính của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cần là ức tính chịu khó, chăm chỉ, có trách nhiệm với công việc ược giao, biết phân bổ thời gian
thật khoa học cho việc giải quyết công việc và trong tổ chức, iều hành, chỉ ạo.
Kiệm không xa hoa, lãng phí; biết tính toán tiết kiệm tiền của, vật tư, sức lao ộng song vẫn ảm
bảo hiệu qủa vì "tiết kiệm không phải là bủn xỉn". Mặt khác cần phải i ôi với kiệm; cần mà không
kiệm thì cũng không em lại lợi ích gì.
lOMoARcPSD|25865958
Liêm là cách xử thế úng ắn, không vì tiền tài, tình cảm riêng tư, không ban ơn mà phải trên cơ sở
luật pháp; không tham ịa vị, không tham ẩm thực, sắc dục,... phải lý, tình; quang minh
chính ại.
Chính ây là lòng chính trực, trung thực, công bằng, thẳng thắn, biết tự trọng; cách
xử lịch thiệp, úng ắn, không nịnh trên, nạt dưới, không giả dối; biết bảo vệ uy tín của Đảng, của tổ
chức và của ồng chí mình.
Đối với người cán bộ lãnh ạo thì cần, kiệm, liêm, chính ược thể hiện những yêu cầu cụ
thể sau
+ Phải yêu nghề, biết quý trọng cương vị ược giao.
+ Làm việc trung thực, hết khả năng vì lợi ích của nhân dân.
+ Chấp hành ường lối của Đảng; kết hợp úng ắn giữa lợi ích của quốc gia tập thể, giữa
lợi ích cá nhân và lợi ích chung.
+ Kiên trì, có ý chí và nghị lực trong công tác.
+ Không tham ô, tham nhũng.
+ Công bằng, nhạy bén, tế nhị song cũng kiên quyết dám làm, dám chịu trách nhiệm.
+ Sáng tạo trong công việc, chú trọng hiệu quả chống cách làm ứng phó, phô trương
hình thức chạy theo thành tích, báo cáo thiếu trung thực, lẩn tránh trách nhiệm, mưu cầu lợi ích
nhân,...
+ Luôn ào sâu suy nghĩ trong công tác; nhiệt tình phấn ấu vươn lên; thành tích không
thỏa mãn, gặp khó khăn không chùn bước.
+ Gương mẫu chấp hành ạo ức chung của xã hội; sống giản dị, trong sạch, gương mẫu chấp
hành ạo ức nghề nghiệp, trách nhiệm và nghĩa vụ nghề nghiệp, kỷ luật nghề nghiệp,...
Đạo ức cao nhất của người lãnh ạo là vì nhân dân phục vụ; là "tận trung với nước, tận hiếu
với dân" như lời Bác Hồ ã dạy.
2.2.2.2. Mặt "Tài" trong nhân cách người lãnh ạo
Người lãnh ạo ngoài mặt Đức ra còn òi hỏi phải có Tài - tức là phải có năng lực, kỹ năng lãnh ạo
con người ể ạt ược mục tiêu ề ra. Năng lực lãnh o (nhất là năng lực tổ chức) không phải do bẩm
sinh mà có nó ược hình thành, phát triển nhờ giáo dục, tự giáo dục và rèn luyện, học tập, tu dưỡng
của chính bản thân người lãnh ạo.
Có thể nói mặt tài trong nhân cách của người cán bộ lãnh ạo rất rộng. Xuất phát từ yêu cầu
thực tiễn, ặc iểm hoạt ộng lãnh ạo, quản lý ở nước ta hiện nay chúng ta có thể xác ịnh một số yêu
cầu cụ thể sau:
+ Tầm hiểu biết rộng và sâu;
+ Có trình ộ chuyên môn cần thiết trong hoạt ộng lãnh ạo, quản lý;
+ Có tri thức và kinh nghiệm về quản lý;
+ Có năng lực xác ịnh mục tiêu, ịnh hướng, dự oán, vạch kế hoạch;
+ Khả năng liên kết, làm việc với mọi người;
lOMoARcPSD|25865958
28
+ Khả năng am hiểu tâm tác ộng tâm tới người khác;
+ Có một số kỹ năng hiện ại ở mức ộ cần thiết.
Trong năng lực của người lãnh ạo, năng lực tổ chức thuộc loại năng lực chuyên biệt, nếu
thiếu nó thì người lãnh ạo khó mà hoàn thành ược nhiệm vụ. Các nhà nghiên cứu chia năng lực tổ
chức thành hai loại: năng lực tổ chức chung và năng lực tổ chức ặc biệt.
Các ặc iểm của năng lực tổ chức chung
+ Khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào thực tiễn công tác quản lý, lãnh ạo.
+ Tính quảng giao - khả năng giao thiệp rộng với mọi người.
+ chiều sâu của duy khả năng suy xét, nhận ịnh bản chất của vấn ề, hiện tượng, nhanh
chóng xác ịnh nguyên nhân, hậu quả của nó.
+ Tính tích cực và ầu óc sáng tạo.
+ Tính kiên trì và khả năng chịu ựng.
+ Tính dũng cảm và quyết oán.
+ Khả năng quan sát chính xác.
Các ặc iểm của năng lực tổ chức ặc biệt
+ Nhạy cảm về tổ chức: ây khả năng hoạt ộng trực giác của con người, bao gồm: sự nhạy
cảm về tâm - khả năng phân tích, nhận biết nhanh, chính xác về tâm lý con người khi tiếp xúc;
sự khéo léo tâm lý - tức là biết tác ộng, i vào lòng người mà mình ang tiếp xúc.
+ Khả năng truyền cảm: ây khả năng tác ộng, gây ảnh hưởng của người lãnh ạo ối với người
dưới quyền; biết kích thích, bắt buộc người khác; biết tập hợp và lôi cuốn con người. Năng lực tác
ộng bằng ý chí và tình cảm của người lãnh ạo bao gồm: uy tín và nghị lực của người lãnh ạo; tính
yêu cầu cao, tự chủ, kiên quyết, mềm mỏng nhưng dứt khoát; có tinh thần phê và tự phê bình.
Ngoài ra trong cuộc ời hoạt ộng của mình, người cán bộ lãnh ạo cần có năng lực ra quyết ịnh quản
lý. Quyết ịnh quản lý vừa là một nội dung hoạt ộng cơ bản vừa là sản phẩm chủ yếu của hoạt ộng
quản lý, lãnh ạo. Nếu người lãnh ạo không ra ược quyết ịnh quản lý thì chưa phải là người lãnh ạo.
Năng lực ra quyết ịnh quản lý năng lực chuyên biệt của người lãnh ạo, tổ hợp những ặc
iểm, thuộc tính tâm lý nhằm áp ứng cho quá trình ra quyết ịnh của người lãnh ạo ược chính xác,
kịp thời, hiệu quả. Quá trình ra quyết ịnh quản lý thực chất quá trình duy sáng tạo của
người lãnh ạo.
Khi ra quyết ịnh quản lý người cán bộ lãnh ạo phải có khả năng vận dụng tri thức, kinh nghiệm ể
giải quyết một vấn ề cụ thể, khả năng quan sát nhanh và chính xác. Ý thức trách nhiệm và tâm thế
khi ra quyết ịnh quản lý. Có khả năng thu thập, phân tích xử lý thông tin, khả năng dự báo, dự
oán, biến thông tin phức tạp thành những quyết ịnh; năng lực duy quản sáng tạo; khả năng
lựa chọn và tính quyết oán.
Điều cần nhấn mạnh không trường hợp nào khi ra quyết ịnh người lãnh ạo lại ược ầy
thông tin. Chính vì vậy, người lãnh ạo phải dự oán, phải biết cách khái quát ược cái tổng thể phức
tạp hình thành từ những yếu tố nhiều loại, nhiều dạng, kiểu khác nhau và nắm bắt nó một cách ầy
ủ; phải tiếp thu một cách chi tiết ngay ở vị trí của vấn ề, trong ý nghĩa thực sự của nó. Người lãnh
lOMoARcPSD|25865958
ạo phải nhận trách nhiệm cá nhân về toàn bộ kết quả của việc ra quyết ịnh. Quyết ịnh ưa ra ở mức
ộ lớn, cơ bản như thế nào là do những phẩm chất khả năng của người lãnh ạo quyết ịnh. Ngoài
ra uy tín phong cách lãnh ạo cũng ảnh hưởng tính kịp thời hiệu qủa của việc ra quyết ịnh
quản lý. Sự tin cậy về chính trị, chuyên môn, ạo ức trong uy tín của người lãnh ạo ý nghĩa to
lớn trong việc ra quyết ịnh cũng như thông qua quyết ịnh tổ chức thực hiện quyết ịnh ó ối với
tập thể.
2.2.3 Những con ường hình thành và phát triển nhân cách của người lãnh ạo
2.2.3.1. Giáo dục và sự hình thành, phát triển nhân cách người lãnh ạo
Không ai sinh ra ã là người lãnh ạo. Muốn trở thành người lãnh ạo trước tiên phải ược giáo dục,
ào tạo trở thành con người với tư cách là thành viên của xã hội.
Quá trình hình thành phát triển nhân cách của con người thực tế quá trình hoạt ộng của cá
nhân ể lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử-hội, là quá trình chiếm lĩnh những tinh hoa của nền
văn hoá xã hội một ch nhanh nhất và có hệ thống. Quá trình này ược thực hiện nhờ hệ thống giáo
dục ào tạo. Giáo dục ược coi là một hoạt ộng chuyên môn của cảhội, nhằm tác ộng một cách
mục ích ến nhân ể hình thành ở cá nhân ó hệ thống những phẩm chất tâm lý phù hợp với mục
tiêu ào tạo của hội ặt ra. Sự giáo dục thể diễn ra trong gia ình, nhà trường hội, song
giáo dục theo chế nhà trường vai trò chủ ạo quyết ịnh ến sự hình thành phát triển tâm lý
và nhân cách con người phù hợp với mục tiêu ào tạo của xã hội ặt ra.
Đối với người lãnh ạo, quản lý hiện nay cần phải ược giáo dục, ào tạo, bồi dưỡng nắm vững hệ
thống những tri thức khoa học, những tri thức về ạo ức, những kỹ năng, kxảo về quản lý. Điều
quan trọng phải trang bị cho người lãnh ạo hệ thống quan iểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
tưởng Hồ Chí Minh; những tri thức về tâm lý con người, về công nghệ quản lý, lãnh ạo.
2.2.3.2. Hoạt ộng và sự hình thành, phát triển nhân cách người lãnh ạo
Môi trường hội, giáo dục của hội vai trò quan trọng ối với sự nh thành phát triển
nhân cách. Tuy nhiên, ảnh hưởng của môi trường và giáo dục chỉ diễn ra thông qua hoạt ộng của
chính con người. Cuộc sống của con người là một dòng các hoạt ộng kế tiếp nhau. Nếu không
hoạt ộng, con người không thể tồn tại phát triển ược. Nhân cách ược hình thành, phát triển
cũng ược bộc lộ trong hoạt ộng. Hoạt ộng của nhân vai trò quyết ịnh trực tiếp ến sự hình
thành và phát triển nhân cách.
Trong cuộc sống, người cán bộ lãnh ạo có thể tham gia nhiều dạng hoạt ộng khác nhau, song hoạt
ộng ấu tranh cách mạng là hoạt ộng có ý nghĩa chủo ối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
Thông qua hoạt ộng quản lý, lãnh ạo trong từng giai oạn cách mạng, những mặt mạnh, mặt yếu của
từng nhân sẽ ược bộc lvà qua ó người lãnh ạo mới biết ược nh phải tự rèn luyện, tự tu dưỡng
về cái gì ể hoàn thiện bản thân.
2.2.3.3. Giao lưu và sự hình thành, phát triển nhân cách người lãnh ạo
Giao lưu một hoạt ộng nhằm thiết lập vận hành các quan hệ giữa người với người. Nếu không
có giao lưu thì cá nhân sẽ không thể trở thành một con người ầy ủ về nhân cách.
Thông qua giao lưu, con người lĩnh hội những kinh nghiệm của xã hội loài người và có ngôn ngữ.
Mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ lĩnh hội các chuẩn mực ạo ức, ánh giá hành vi hội của mình,
lOMoARcPSD|25865958
30
kiểm tra các tiêu chuẩn giá trị trong quan hệ,... Các quan hệ trong giao lưu còn giúp nhân so
sánh mình với những ối tượng giao tiếp qua ó tự nhận thức úng vmình, tự hoàn thiện mình.
Chính quá trình "tự thân vận ộng" của mỗi người có nguồn gốc từ giao lưu.
Trong quản lý, lãnh ạo giao lưu là hoạt ng chủ yếu trong mối quan hệ với tchức, với người dưới
quyền. Nếu không hoạt ộng giao lưu thường xuyên thì không thể diễn ra hoạt ộng của người
lãnh ạo.
2.2.3.4. Tập thể và sự hình thành, phát triển nhân cách người lãnh ạo
Các tập thể quan, ơn vị sản xuất, oàn thể hội môi trường quan trọng người lãnh ạo rèn
luyện nhân cách của mình. Với cách là chủ thể quản lý, người lãnh ạo tiến hành hoạt ộng quản
lý thông qua các con người trong tập thể và nhờ ó phát triển nhân cách. Ngược lại, trong quá trình
chỉ ạo, quản lý chính bản thân người lãnh ạo lại ược tập thể nhận xét, thừa nhận hay không thừa
nhận. Phê bình và tự phê bình là phương tiện có hiệu quả nhằm giúp người lãnh ạo phát triển nhân
cách.
Quá trình hình thành, phát triển nhân cách là một quá trình lâu dài, phức tạp òi hỏi người lãnh ạo
phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, học tập. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã căn dặn "Cán bộ có quyết
tâm thì cải tạo ược mình, ược nước nhà, ược xã hội. Cái bí quyết thành công là có quyết tâm".
2.3 Uy tín của người lãnh ạo
2.3.1 Khái niệm uy tín và uy tín của người lãnh ạo
2.3.1.1. Khái niệm uy tín
Uy tín theo chữ Latinh là "Autoritas" có nghĩa là uy quyền, ảnh hưởng, sự thừa nhận,... khái niệm
này ược sử dụng trong nhiều lĩnh vực như hội học, tâm học hội, ạo ức học, pháp luật,...
Uy tín trước tiên (ở góc chung nhất) ược hiểu một hiện tượng tâm hội, một tất yếu
khách quan trong cuộc sống của con người; sự thừa nhận chung ý nghĩa xã hội về quyền
uy ảnh hưởng của một nhân, một nhóm hội hay một thiết chế hội nào ó trong những
lĩnh vực khác nhau của ời sống hội. Trong các chế hội khác nhau với những quy ịnh về
chuẩn mực ạo ức, thế giới quan, ịnh hướng giá trị, lý tưởng,... khác nhau, nên bản thân quan niệm
về uy tín cũng có sự khác biệt nhất ịnh về nội dung và hình thức.
Vậy uy tín gì? UY phần quyền lực do xã hội quy ịnh, do Nhà nước hoặc cấp trên bạt, bổ
nhiệm vào một chức vụ nào ó, chúc vụ càng cao thì uy càng lớn.
TÍN là sự tín nhiệm, là lòng tin, là ảnh hưởng ối với những người xung quanh, ược mọi người tôn
trọng qúy mến một cách tự giác.
Nhiều công trình nghiên cứu trong tâm lý học và xã hội ều cho thấy rằng uy tín chân chính và ích
thực chỉ có thể có ược khi uy luôn i ôi với tín. Nếu hai phần tương quan hợp sẽ bổ sung cho nhau
và nâng nhau lên, làm cho uy càng thêm mạnh và tín càng thêm bền. Nếu có Uy mà không có Tín
thì sớm muộn Uy cũng bị sụp ổ; nếu có Tín mà không có Uy thì tác dụng của Tín cũng bị hạn chế.
Cuộc sống chứng tỏ rằng, ối với cá nhân con người, quá trình xây dựng uy tín òi hỏi sự tu
dưỡng, rèn luyện rất công phu, lâu dài; nhưng ể mất uy tín thì chỉ trong chốc lát. Bởi vậy, con
người nói chung và cán bộ lãnh ạo, quản lý nói riêng ai ai cũng phải quan tâm xây dựng, gìn giữ
lOMoARcPSD|25865958
và bảo vệ uy tín của mình. Muốn giữ gìn và bảo vệ uy tín 1 cách úng ắn và hiệu quả, chúng ta cần
nắm vững một số ặc iểm sau
Một là: mỗi người chỉ có thể có uy tín trong một vài lĩnh vực nhất ịnh. Nếu muốn tăng uy tín bằng
cách nhảy sang các lĩnh vực khác mà bản thân mình chưa có kinh nghiệm thì sẽ ặt uy tín của mình
trên bờ vực thẳm. Đặc biệt là những người ã có uy tín trong các lĩnh vực chuyên môn, nếu không
nắm ược ặc iểm y cứ tưởng bỏ chuyên môn chuyển sang làm quản lý, lãnh ạo sẽ tăng thêm uy
tín, nhưng thực ra thì tác dụng lại ngược lại.
Hai là: Uy tín của mỗi người ược phát triển theo ường cong của viên ạn bắn, ỉnh cao của uy tín
vào 1 thời iểm nhất ịnh tùy theo ặc iểm nghề nghiệp. Những người thực sự có uy tín và biết trọng
danh dự, thường họ biết rút lui 1 cách úng lúc thì uy tín của họ mãi mãi ược bảo tồn. Còn nếu cứ
sa à vào việc tính toán thiệt hơn, chần chừ nấn thì uy tín ngày càng bị hao mòn, suy sụp do
những iều kiện khách quan tất yếu như tính chất nghề nghiệp, tình trạng sức khoẻ, tuổi tác, bệnh
tật.
Ba là: Khi dấu hiệu uy tín bị giảm sút, cách tốt nhất tự suy nghĩ kịp thời tìm ra nguyên
nhân, kế hoạch nhanh chóng iều chỉnh. Kinh nghiệm cho thấy rằng, mỗi khi người lãnh ạo
quản lý có khuyết iểm và sai lầm, nhưng nếu có quyết tâm sửa chữa 1 cách tự giác chân thành
thì mọi người không những không oán ghét còn thái y thông cảm trân trọng. Ngược
lại, khi ã có sai lầm khuyết iểm mà thái ộ không thực sự cầu thị, tìm cách che dấu ối phó, biện bạch
thì càng mất uy tín nhiều hơn.
Bốn là: Đối với cán bộ lãnh ạo quản lý mọi sai lầm ều phải trả giá, sai lầm càng nặng thì cái giá
phải trả càng cao. Nếu phạm sai lầm mà không phải trả giá, thì con người không bao giờ thức tỉnh,
sai lầm cứa lặp i lặp lại trở thành mãn tính, lỳ chai.
Năm là: Trong hội chúng ta, uy tín của một cán bộ lãnh ạo hay quản không phải chỉ việc
riêng của nhân n ảnh hưởng rất lớn ến uy tín của Đảng Nhà nước. Xét tiêu chuẩn
chính trị của một cán bộ lãnh ạo phải xem người ó ã làm nâng cao hay giảm sút uy tín của Đảng
Nhà nước mức o. Bởi vì, ối với người lao ộng Đảng Nhà nước không âu xa lạ,
ngay trước mắt là người quản lý họ.
u là: Những người thực sự không có uy n, mà ược bố trí vào các chức vụ lãnh ạo thì tất yếu họ
phải cố gắng bằng mọi cách không chính áng ể tạo ra "uy tín giả". Uy tín giả không phải là vốn tự
có, mà chỉ là một thứ "ăn theo". Càng ăn theo, càng mất uy tín, càng mất uy tín họ càng lạm dụng
chữ Uy: uy danh, uy quyền, uy thế, uy lực... ể uy hiếp quần chúng.
2.3.1.2. Khái niệm uy tín của người lãnh ạo
Uy tín của người lãnh ạo là sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố quyền lực và sự tín nhiệm của mọi
người ối với bản thân người lãnh ạo.
2.3.2 Các thành tố trong uy tín của người lãnh ạo
Trong các tài liệu tâm học xã hội, người ta hiểu uy tín bao gồm quyền uy sự tín nhiệm. Nó
là sự kết hợp hài hoà giữa hai thành tố này, nếu thiếu một trong hai thành tố ó không thể có uy tín.
Với cách hiểu như vậy, uy tín của người lãnh ạo bao gồm các thành tố cụ thể sau ây:
lOMoARcPSD|25865958
32
Thứ nhất, muốn có uy tín trước tiên người lãnh ạo phải có quyền lực của chức vụ ược giao có tính
chất pháp quy (do ược bổ nhiệm hay qua bầu cử). Yếu tố quyền lực hay còn gọi là uy tín chức vụ
quy ịnh vị trí của cá nhân trong tổ chức. Bất cứ ai khi ược ặt vào vị trí ó ều có quyền lực của vị trí
này vì việc phục tùng quyền lực ây của mọi người chính là phục tùng tổ chức, phục tùng quyền
lực của Nhà nước, của Đảng hay các tổ chức khác.
Thông thường, vị trí càng cao, chức vụ càng lớn thì càng có nhiều quyền lực và có iều kiện thuận
lợi yêu cầu mọi người phải phục tùng quyết ịnh của mình. Thực tế ã cho thấy, nhiều trường
hợp những người dưới quyền phục tùng quyền lực của Nhà nước, của tổ chức chứ chưa chắc ã
phục tùng bản thân người lãnh ạo. Với nghĩa ó muốn có quyền lực thực sự, bản thân người cán bộ
lãnh ạo cấp nào ó cũng phải có những phẩm chất và năng lực tương xứng với chức vụ ược
giao. Khổng Tử ã nói "danh chính thì ngôn mới thuận", song cái danh ó òi hỏi phải những
phẩm chất năng lực tương xứng. Nếu không tương xứng, cái danh ó cao bao nhiêu thì cũng
sẽ rơi vào tình trạng "hữu danh vô thực", không có sự tín nhiệm, khâm phục của mọi người.
Thứ hai, muốn có uy tín thực sự phải có sự tín nhiệm, phục tùng tự giác của mọi người cấp dưới.
Người lãnh ạo uy tín không chỉ sự tín nhiệm của những người dưới quyền còn ược cả
những người ồng cấp, cấp trên tín nhiệm. Sự tín nhiệm này ược gọi uy tín nhân của người
lãnh ạo.
Uy tín cá nhân (mặt chủ quan) khác với uy tín chức vụ (mặt khách quan) của người lãnh ạo. Cơ sở
căn bản uy tín cá nhân chính những phẩm chất nhân cách của người ó ược mọi người
thừa nhận là phù hợp, áp ứng chức vụ ược giao. Nếu hiểu theo cách nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
tuy tín nhân ược do mặt Đức Tài của người ó hợp thành; ược thể hiện qua cách
ứng xử, hành vi của nhân ó ối với công việc, với người khác ối với bản thân mình. Trong
thực tiễn, uy tín cá nhân của người lãnh ạo ược biểu hiện ở sự tôn trọng, tin tưởng hầu như tuyệt ối
của mọi người ối với người lãnh ạo. Cấp dưới nghe và làm theo người lãnh ạo vì sức cảm hoá của
người ó hay kính phục người ó họ là người ức, tài chứ không phải sợ họ người
chức, quyền. Công cuộc ổi mới hiện nay cho thấy, mong muốn, nguyện vọng của dân ối với
người lãnh ạo là phải có uy tín mà trước tiên là uy tín cá nhân.
Từ việc phân tích hai thành tố trên cho chúng ta thấy, người lãnh ạo uy tín thực sự sẽ ảnh
hưởng tới người khác, ược người khác tín nhiệm, kính phục và làm theo. Cũng qua ó chúng ta thấy
ược sự thống nhất giữa hai mặt khách quan và mặt chủ quan về uy tín của người lãnh ạo.
Ngoài ra, trong uy tín có chứa ựng sức mạnh ám thị với mọi người, nó ược coi như là một chuẩn
mực ể mọi người noi theo. Chính vì thế, những người lãnh ạo có uy tín cao thì bản thân tập thể do
người ó lãnh ạo cũng mang sắc thái riêng của người lãnh ạo ó. Mọi người luôn tự hào về người
lãnh ạo của mình. Uy tín của người lãnh ạo nước ta có thể nhìn nhận trên 3 khía cạnh là: sự tin
cậy về mặt chính trị, sự tin cậy về mặt chuyên môn và sự tin cậy về mặt ạo ức.
2.3.3 Phân loại uy tín
Thông thường, người ta chia uy tín ra thành hai loại: uy tín ích thực uy tín giả danh. Trong thực
tiễn quản lý, lãnh ạo, dư luận, cách nhận xét của quần chúng cũng theo chiều hướng phân loại như
vậy.
lOMoARcPSD|25865958
2.3.3.1 Uy tín ích thực
Uy tín ích thựcsự kết hợp 1 cách ặc biệt khách quan giữa những phẩm chất tư tưởng - chính trị,
tâm lý - ạo c năng lực của người lãnh ạo. Uy tín ích thực ược hình thành phát triển thông
qua hoạt ộng giao lưu của chủ thể khách thtrong quản lý, lãnh ạo nhằm tích cực hoá quá
trình ó.
Uy tín ích thực ược biểu hiện qua các cơ sở sau ây
- Người lãnh ạo luôn ứng vững trên cương vị của nh. Trong hoạt ộng, trong cuộc sống ược
cấp trên tín nhiệm; cấp dưới kính phục, tin tưởng, phục tùng tự nguyện; ồng nghiệp ngưỡng mộ,
ca ngợi.
- Những quyết ịnh quản lý ưa ra ược cấp dưới thực hiện tự giác, nghiêm túc dù là ưa ra dưới
hình thức nào, dù người lãnh ạo có mặt hay vắng mặt ở cơ quan.
- luận của quần chúng luôn ánh gtốt về người lãnh ạo; họ yên tâm, tự hào, tin tưởng
người lãnh ạo trong bất cứ tình huống nào, ngay cả trong những iều kiện gian khổ, khó khăn, thiếu
thốn.
- Người lãnh ạo luôn m trạng thoải mái, nhiệt tình trong công việc; hiệu quả hoạt ộng
ràng. Hiệu quả này không chỉ mặt kinh tế - hội còn thể hiện trong sự i lên, phát triển
của tổ chức, của mỗi thành viên trong ơn vị.
- Khi người lãnh ạo chuyển sang công tác mới hay nghỉ hưu thì mọi người luyến tiếc, ngưỡng
mộ, ca ngợi. Hình ảnh của người lãnh ạo còn lưu lại trong mỗi thành viên.
2.3.3.2 Uy tín giả danh
Thựa tiễn quản lý, lãnh ạo ở các cấp, các ngành hiện nay ở nước ta cho thấy, bên cạnh những cán
bộ có uy tín ích thực còn có cán bộ cố tình tạo ra cho mình loại uy tín giả danh (giả hiệu).
Các loại uy tín giả
- Uy tín giả danh dựa trên sự trấn áp bằng quyền lực: Ở ây người lãnh ạo tạo dựng uy tín cá
nhân bằng cách sử dụng triệt ể sức mạnh do chức vụ tạo ra trấn áp (áp ảo) quần chúng. Theo quan
niệm của những người lãnh ạo này thì uy tín là kết quả của sự sợ hãi, càng nhiều người sợ mình thì
uy tín sẽ càng cao. Chính thế, bất cứ ở âu lúc nào người lãnh ạo cũng chứng tỏ cho mọi người
thấy rõ uy thế và quyền uy của mình, tạo ra tâm trạng lo sợ, căng thẳng ở mỗi người.
- Uy tín giả dựa trên khoảng cách: loại uy tín này biểu hiện ở chỗ người lãnh ạo luôn tạo ra
một sự cách biệt ràng trong quan hệ với mọi người; muốn sự khác biệt giữa mình mọi
người; ứng từ xa chỉ ạo, tránh tiếp xúc trực tiếp với nhân viên; muốn tỏ ra là người khó gần gũi
và khá bí ẩn. Họ sợ nếu gần mọi người sẽ lộ tẩy những nhược iểm, non kém của bản thân.
- Uy tín kiểu gia trưởng - trịch thượng: kiểu người lãnh ạo luôn thái trịch thượng,
nhiều khi dẫn ến coi thường mọi người, chỉ cho mình là người giỏi giang và thông minh nhất. Bằng
vẻ mặt, tư thế, cách làm ra vẻ quan trọng ể ề cao mình và hạ thấp cấp dưới. Kiểu người lãnh ạo y
thường dẫn ến phong cách lãnh ạo ộc oán.
- Uy tín kiểu dân chủ giả hiệu : ây là kiểu người lãnh ạo bên ngoài tỏ vẻ dân chủ song thực
chất, chỉ mị dân. Họ gây uy tín bằng cách tỏ vẻ hoà nhập với mọi người; mọi việc họ ều ưa ra
lOMoARcPSD|25865958
34
bàn bạc, xin ý kiến song thực chất vẫn quyết theo ý mình. Đây là kiểu uy tín ngược lại với loại uy
tín dựa trên khoảng cách.
- Uy n giả kiểu công thần: trong thực tế có những người lãnh ạo luôn luôn lấy thành tích cũ
của mình ra ể thông báo, ể tự ca ngợi mình. Họ muốn mọi người coi họ là mẫu mực, lý tưởng. Đó
những người hoài cổ, thiếu học hỏi ổi mới. Rất thể, trước ây họ người có uy tín; song
hiện nay ã sang thời kmới, cương vị mới òi hỏi họ phải tự hoàn thiện nh song họ không làm
như vậy mà lại muốn tạo ra uy tín bằng cách duy nhất là công thần ể củng cố ịa vị.
- Uy tín giả kiểu dạy khôn: loại uy tín này thường có ở người lãnh ạo luôn muốn tỏ vẻ mình
là một người thầy, người am hiểu nhất. Trong quan hệ với mọi người, họ luôn nhồi nhét, ra vẻ dạy
khôn cho mọi người ủ iều bằng những lý thuyết và sự biện luận dài dòng, vô nghĩa. Đây là kiểu uy
tín giả theo kiểu thông thái "rởm", tự tô vẽ và ề cao mình.
- Uy tín giả hình thức: là những người tạo uy tín không phải bằng thực chất, mà chỉ bằng sự
phô trương hình thức bề ngoài. Thường phóng ại thành tích, che giấu khuyết iểm theo kiểu "làm
thì láo, báo cáo thì hay", thông tin sai lệch làm cho cấp trên nắm sai tình hình.
- Uy tín giả mị dân: những người tạo uy tín bằng cách mua chuộc cấp dưới, quản lý theo
kiểu phường hội, dễ dãi với tất cả mọi người, bao che cho nhau, bảo vệ lẫn nhau trong việc làm ăn
sai trái vun vén cá nhân 1 cách "tập thể". Ở những ơn vị người lãnh ạo quản lý theo kiểu mị
dân thường vi phạm nguyên tắc chế ộ, vi phạm lợi ích hội, lợi ích nhà nước "phân phối nội
bộ" 1 cách nguyên tắc. Người quản lý mất hết khả năng giáo dục, theo uôi quần chúng, bị cấp
dưới coi thường.
- Uy tín giả tiểu nhân: là những người chỉ hay ể ý, xoi mói, chấp nhặt những vấn ề vặt vãnh,
khuyếch ại những việc nhỏ ể e dọa cấp dưới. Họ ối xử theo kiểu nhỏ nhen, hay thù vặt ịnh kiến;
ít chú ý ến những vấn ề chiến lược, cơ bản, quan trọng, bỏ qua những vấn ề ngun tắc.
- Uy tín giả do mượn ô của cấp trên: loại uy n này những người luôn luôn mượn
lời của cấp trên ể trấn áp hoặc tạo ra cho mọi người tưởng mình là người gần gũi, ược cấp trên tin
tưởng. Trong bất cứ công việc gì họ cũng khoe ã ược gặp gỡ, trao ổi với cấp trên hay ược cấp trên
tiết lộ cho biết 1 bí mật quan trọng nào ó. Thông thường, họ là những người hay muốn theo sát cấp
trên, xu nịnh hay cố tình ca ngợi cấp trên ể ược cấp trên bổ nhiệm; lấy uy thế của cấp trên và quan
hệ của cấp trên ối với mình ể xây dựng uy tín.
Tất cả những loại uy tín giả nêu trên ều tồn tại ít nhiều trong thực tiễn quản lý, lãnh ạo ở nước ta.
Sớm hay muộn chúng ều bị bộc lộ nếu ta lấy hiệu quả lãnh ạo là thước o ánh giá uy tín của mỗi cán
bộ. Công cuộc ổi mới cần những cán bộ uy tín ích thực. Chính vì vậy, việc loại bỏ các loại uy
tín giả là nhiệm vụ cần thiết, trước mắt trong công tác xây dựng Đảng, công tác cán bộ nước ta
hiện nay.
2.4 Kiểu người lãnh ạo và phong cách lãnh ạo
2.4.1 Kiểu người lãnh ạo
2.4.1.1. Theo quan niệm truyền thống
Theo cách phân loại truyền thống chia ra 3 kiểu người lãnh ạo: kiểu người lãnh ạo ộc tài, kiểu
người lãnh ạo dân chủ và kiểu người lãnh ạo tự do. Theo ó
lOMoARcPSD|25865958
- Người lãnh ạo thuộc kiểu ộc tài hay "chuyên chế" là người luôn òi hỏi cấp dưới phải phục tùng
tuyệt ối mọi mệnh lệnh của mình. Bản thân người lãnh ạo tự tìm hiểu, tự suy nghĩ và quyết ịnh tất
cả các vấn ề và cho rằng, chỉ có mình mới là người có quyền duy nhất ược lựa chọn.
* Đặc iểm tâm lý ở kiểu người lãnh ạo ộc tài hay "chuyên chế"
Thông thường ở kiểu người lãnh ạo ộc tài, những ặc iểm tâm lý nổi trội thường liên quan ến những
ặc iểm về khí chất và ý chí. Có thể dẫn ra 1 số những ặc iểm cụ thể sau
+ Phần nhiều những người lãnh ạo ộc tài - có khí chất nóng nảy hoặc thiên về nóng nảy. Trong rất
nhiều tình huống ở họ không tự chủ, kìm chế ược bản thân, hay nổi cáu thiên về am mê cá nhân
ánh giá theo chủ quan.
+ Người lãnh ạo ộc tài thường hách dịch, có tính tự ái về thể diện bản thân. Họ là những người rất
kiên trì theo quyết ịnh chủ quan của mình, ít thay ổi.
+ Trong những tình huống công việc hay giao tiếp khi không chịu nổi những tác ộng, phản bác, ý
kiến nhận xét có liên quan ến thể diện thường bộc lộ sự gay gắt, quyết oán cao.
+ Có khả năng tự tin, kiên ịnh và có nghị lực, ý chí ôi khi có cả tính tự kiêu, tự ại.
Tuy nhiên, không phải bất cứ người nào khí chất nóng ều dẫn ến ộc tài. Thực tế cho thấy,
nhiều người khí chất bình thản nhưng do háo danh, ích kỷ, muốn coi mình trên hết hay do
m cỏi, năng lực phẩm chất còn non yếu cũng dễ sinh bệnh ộc tài. Vấn cần làm sáng tỏ
nguồn gốc của sự ộc tài. Để làm ược iều này, phải nghiên cứu, quan sát, phân tích biểu hiện
hành vi nhiều lần, trong nhiều tình huống ể làm sáng tỏ nguồn gốc, ộng cơ của kiểu người lãnh ạo
này.
- Người lãnh ạo thuộc kiểu dân chủ: là người luôn trưng cầu ý kiến của cấp dưới. Trước khi quyết
ịnh làm việc gì người nh ạo dân chủ thường tổ chức hội họp lấy ý kiến sự trao ổi của mọi
người. Trong mọi trường hợp, người lãnh ạo dân chủ ều là chủ tọa và khuyến khích sự tham gia ý
kiến của mọi nhân viên.
Tâm lý ở kiểu người lãnh ạo dân chủ thể hiện rất rõ trong công việc và trong giao tiếp. Có thể chỉ
ra 1 số ặc iểm sau
+ Có thái ộ nhân ái, yêu thích công việc, quý trọng úng mức những người cấp dưới hay cùng cấp.
+ Họ thường là người khí chất sôi nổi, hoạt bát hoặc có ưu thế nổi trội về kiểu khí chất
này.
+ những người trách nhiệm, ồng cảm với mọi người, biết sử dụng òi hỏi hợp lý cấp
dưới.
+ Tâm lý vui vẻ, muốn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với nhân viên trong cuộc sống trong công
việc; biết tranh thủ trí tuệ của mọi người; linh hoạt trong tư duy và hành ộng.
Thực tiễn cho thấy, kiểu người lãnh ạo dân chủ "giả hiệu" hay nửa vời. Họ ra vẻ ta người
lãnh ạo dân chủ, tôn trọng ý kiến cấp dưới song thực chất họ người lãnh ạo ộc oán. Đôi khi ta
cũng gặp những người lãnh ạo dân chủ có khí chất bình thản, cân bằng và nhân hậu.
- Người lãnh ạo thuộc kiểu tự do: là người chỉ làm công việc cung cấp thông tin cho nhân viên.
Người lãnh ạo tự do hầu như không tham gia vào hoạt ộng của tập thể cho mọi người phát
lOMoARcPSD|25865958
36
huy hết khả năng ộc lập, tự iều khiển trong duy hành ộng của mình, ít sự iều hành của
người lãnh ạo.
Kiểu người lãnh ạo tự do ít thiên lệch về loại khí chất nào, song ở họ có 1 số biểu hiện cụ thể sau:
+ Họ luôn tin tưởng khả năng tự ý thức, tự giải quyết trong tư duy và trong hành ộng của nhân
viên. Chính vì thế, họ nhận thấy bản thân chỉ nhiệm vụ xác ịnh, ịnh hướng nhiệm vụ cho tổ chức
và cá nhân. Còn việc thực hiện như thế nào là do các bộ phận, cá nhân từng người ảm nhiệm.
+ Là người muốn phát huy hết khả năng, kinh nghiệm và sự sáng tạo của người khác; muốn người
khác có ý thức trách nhiệm với tổ chức.
Tuy nhiên, ối lập với những nét tâm lý tích cực trên, trong số những người lãnh ạo theo kiểu tự do
có những người do thiếu ý thức trách nhiệm cá nhân, làm việc còn dựa dẫm vào cấp dưới; muốn ổ
lỗi cho mọi người; lười biếng, thiếu năng lực; muốn yên thân hoặc do thiếu quyết oán, nhu nhược
cũng trở thành kiểu người lãnh ạo này.
2.4.1.2. Theo quan niệm hiện ại:
Theo các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) như V.G.Aphanaxesp, Kh.Pôpốp, Đ.M.Gvixiani trong cuốn
"Lao ộng của người lãnh ạo" ã phân chia thành các kiểu người lãnh ạo sau
- Kiểu người lãnh ạo ộc oán;
- Kiểu người lãnh ạo dân chủ;
- Kiểu người lãnh ạo hành chính;
- Kiểu người lãnh ạo xã hội - tâm lý;
- Kiểu người lãnh ạo "cách biệt";
- Kiểu người lãnh ạo "gần gũi";
- Kiểu người lãnh ạo nêu mục tiêu; - Kiểu người lãnh ạo ủy quyền...
Từ những cách phân loại trên có thể i ến 1 số nhận xét sau ây:
+ Việc phân chia các kiểu người lãnh ạo chỉ tính chất tương ối. Mỗi kiểu người lãnh ạo (dù theo
cách phân chia nào) ều có mặt ưu iểm và mặt hạn chế.
+ Việc tự ánh giá bản thân theo cách phân loại trên chủ yếu giúp người lãnh ạo nhận rõ cái mạnh,
cái yếu của mình.
+ Bản thân việc xem xét các kiểu người lãnh ạo òi hỏi phải gắn liền với việc xem xét các phong
cách lãnh ạo tương ứng (các kiểu hoạt ộng lãnh ạo).
2.4.2 Phong cách lãnh ạo
Hoạt ộng quản lý, lãnh ạo hoạt ộng quan trọng của hoạt ộng xã hội. Mỗi người lãnh ạo trong
quá trình tác ộng ến ối tượng của mình 1 cách có ý thức ều hướng "ưu tiên" nhất ịnh khi xác ịnh
mục tiêu, cách thức hay biện pháp, lề lối ứng xử trong quá trình thu thập thông tin, ra quyết ịnh
hay xử 1 nh huống nhất ịnh. Sịnh hướng về mục tiêu, lề lối ứng xử, cách thức ra quyết ịnh
ược lặp i lặp lại nhiều lần trở nên ổn ịnh sẽ tạo nên 1 kiểu hoạt ộng lãnh ạo hay phong cách hoạt
ộng. Khi nói ến phong cách hoạt ộng của người nh ạo hay phong cách lãnh ạo 1 tập thể tức là nói
lOMoARcPSD|25865958
về hệ thống hành vi cá nhân của người lãnh ạo trong việc sử dụng những quyền hạn, quyền lực, tri
thức và trách nhiệm ược giao.
Rõ ràng là, phong cách lãnh ạo hay phong cách hoạt ộng của người lãnh ạo là phong cách cá nhân
của người ó, song nó luôn gắn liền với tính lịch sử, tính giai cấp, chính trị-xã hội, hệ tư tưởng - ạo
ức, tâm lý xã hội và truyền thống dân tộc.
2.4.2.1. Khái niệm phong cách lãnh ạo
Phong cách lãnh ạo kiểu hoạt ộng lãnh ạo ặc thù của người lãnh ạo, nó ược hình thành trên
sở kết hợp chặt chẽ tác ộng qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm chủ quan của người lãnh ạo
và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý.
Trong hai yếu tố ó thì yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh ạo - tức những phẩm chất tâm lý
nhân (bao gồm cả tính) yếu tố tương ối ổn ịnh, chín muồi, song iều ó không nghĩa
không sửa ổi ược. dụ: bản lĩnh, tự tin hay ddao ộng, tính cách khí chất như thế nào; tinh
thần trách nhiệm; năng lực quản lý cao hay còn non nớt; dám chịu trách nhiệm, khiêm tốn, không
háo danh hay kiêu căng...
Yếu tố môi trường ( ặc biệt môi trường hội) yếu tố luôn biến ộng tính chất tình huống.
- Môi trường, trước hết là khung cảnh hiện tại của ơn vị, là tập hợp những thói quen, truyền thống,
những ặc trưng riêng về tâm lý xã hội của ơn vị ể phân biệt với ơn vị khác.
- Môi trường là ặc iểm tâm sinh lý của cấp dưới, ồng sự và cấp trên
- Môi trường còn những tình thế ổn ịnh hay nhất thời; những khó khăn thuận lợi, những
nhiệm vụ ặt ra cấp bách hay không cấp bách, sự phản ứng của mọi người, thực trạng thái ộ của
mọi người, iều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.
Với các kiểu môi trường theo nghĩa rộng như vậy mới thể giúp chúng ta thấy những
phong cách lãnh ạo bị chi phối do ý muốn chủ quan, ham thích của cấp trên; có phong cách bị chi
phối bởi sự phản ứng của 1 số phần tử cực oan; phong cách bị chi phối bởi tình huống, ặc tính
nhiệm vụ, iều kiện kinh tế-xã hội cụ thể...
2.4.2.2. So sánh các phong cách lãnh ạo
Như trong phần trình bày về các kiểu người lãnh ạo, chúng ta ã xác ịnh: thông thường
việc phân chia kiểu người lãnh ạo gắn bó chặt chẽ với việc xác ịnh phong cách lãnh ạo tương ứng.
Với cách phân loại như vậy, chúng ta có 3 kiểu người lãnh ạo tương ứng với 3 phong cách lãnh
ạo. Ở ây, chúng tôi muốn so sánh 3 phong cách lãnh ạo (sự lãnh ạo) trên theo 1 số tiêu chí sau
+ Xét về mặt lịch sử xuất hiện thì sự lãnh ạo ộc tài ra ời sớm nhất, muộn nhất là sự lãnh ạo tự do -
là biến dạng của sự lãnh ạo dân chủ.
+ Xét về mặt quan hệ: cả ba phong cách tuy thể hiện các cấp khác nhau của 1 vấn song chúng
nét chung ều ược dùng phát huy sự nỗ lực, tích cực của cấp dưới. + Xét về mặt yếu tố trung
tâm của sự lãnh ạo, mỗi phong cách ều 1 yếu tố trung tâm (nguồn) song không giống nhau.
Trong phong cách lãnh ạo ộc tài thì nhà lãnh ạo yếu tố nguồn. Trong phong cách lãnh ạo dân
chủ, yếu tố nguồn là tập thể. Còn trong phong cách lãnh ạo tự do thì lại bao gồm nhiều trung tâm
của sự lãnh ạo. Có thể mỗi thành viên, mỗi nhóm ều là một trung tâm - nguồn.
lOMoARcPSD|25865958
38
+ Xét về mặt hoạt ộng của nhà lãnh ạo: nhìn chung cả ba nhà lãnh ạo theo ba phong cách ều bận
rộn, hao tâm tốn sức; song phong cách lãnh ạo ộc tài òi hỏi nhà lãnh ạo phải chủ ộng và bận rộn
hơn.
+ Xét về mặt trách nhiệm: cả ba phong cách òi hỏi 3 kiểu nhà lãnh ạo ều có trách nhiệm như nhau
về tất cả các vấn ề, lĩnh vực hoạt ộng của một tổ chức.
+ Xét về mặt quan niệm ạo ức: thông thường phong cách lãnh ạo ộc tài, chuyên chế thường bị chê
là không tốt, ít " ắc nhân tâm" hơn.
+ Xét về tính hiệu quả: cả ba phong cách ều có ưu và nhược iểm. Điều quan trọng là nhà lãnh ạo
phải tự biết mình ang ứng truớc 1 iều kiện, tình huống, tổ chức cụ thể nào chọn 1 phong cách
lãnh ạo phù hợp, có hiệu quả.
Vì vậy, chúng ta không thể khẳng ịnh ược phong cách lãnh ạo nào là hay nhất, là tốt nhất. Điều ó
còn phụ thuộc vào những tình huống, iều kiện cụ thcủa 1 ơn vị, tổ chức nhất ịnh. Để chọn 1 phong
cách lãnh ạo phù hợp cho 1 tình huống, 1 tổ chức, nhà lãnh ạo cần lưu ý ến ặc iểm tâm lý của từng
loại người trong tập thể; ến mặt chủ quan của bản thân; thái ộ của mọi người trong tổ chức; ặc iểm
của tình huống cụ thể... Song quan trọng nhất vẫn chọn 1 phong cách phù hợp với tính của
từng loại người. Nói cách khác cần phải trả lời các câu hỏi cần phải ộc tài, dân chủ, tự do với
những loại người nào. Theo lời khuyên của giáo sư Auren Uris thì:
Cần phải ộc tài với những người hay có thái ộ chống ối, thiếu khả năng tự chủ; Cần phải dân chủ
với những người có tinh thần hợp tác, tập thể; thích lối sống và cách làm việc tập thể;
Cần phải tự do với những người có ầu óc tự chủ, không thích giao thiệp rộng.
2.4.2.3. Vấn ề xây dựng phong cách lãnh ạo mới
Vấn ề ổi mới phong cách làm việc ược Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ặc biệt quan tâm từ trước
ến nay. Trong các Nghị quyết của Đảng, yêu cầu ổi mới phương pháp làm việc các cấp, các ngành
luôn ược ặt ở vị trí quan trọng. Yêu cầu cấp bách trong giai oạn hiện nay là phải ổi mới tư duy, ổi
mới tổ chức cán bộ, ổi mới phong cách lãnh ạo và lề lối làm việc. a. Loại bỏ phong cách lãnh ạo
quan liêu
Phong cách lãnh ạo quan liêu là con ẻ của cơ chế quan liêu bao cấp, là nguyên nhân trực tiếp của
các bệnh gia trưởng, ộc oán, thiếu dân chủ, không i sâu, i sát thực tế, cục bộ ịa phương, vô kỷ luật...
dẫn ến hiệu quả quản lý, lãnh ạo kém. Trong tác phẩm Sửa ổi lối làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh
ã tả rất , chính xác những ặc iểm của phong cách lãnh ạo quan liêu như: không i sâu, i sát
phong trào, không nắm ược tình hình cụ thể của ngành a phương mình, không gần gũi quần
chúng và học hỏi kinh nghiệm của quần chúng. Thích ngồi bàn giấy hơn là xuống cơ sở ể hiểu úng
thực tế, kiểm tra việc thi hành chính sách, lắng nghe ý kiến của nhân dân. Thích dùng mệnh lệnh
hành chính hơn kiên nhẫn giáo dục quần chúng một cách có lý có tình; khi phụ trách một vùng
nào ó thì như ông vua con ở ấy, tha hồ hách dịch, hoạnh hoẹ. Đối với cấp trên thì cậy quyền lấn át,
ối với quần chúng ra vẻ quan cách làm cho quần chúng sợ hãi.
Phong cách lãnh ạo quan liêu thường ược biểu hiện ở 1 số ặc iểm sau
- Khuynh hướng cứng nhắc, cấu tổ chức quản cồng kềnh nhiều cấp. Giải quyết công việc
thường lâu, hay ngâm việc; không ra tiến ộ thực hiện; thụ ộng, trông chờ sự chỉ ạo của cấp trên;
lOMoARcPSD|25865958
- Thích giấy tờ, hay gây phiền phức;
- Có thái ộ thờ ơ với các yêu cầu thực tế của mọi người;
- Nhỏ nhặt trong quan hệ với những người dưới quyền. Hay can thiệp không căn cứ vào công
việc hàng ngày của họ.
Những người có phong cách làm việc quan liêu thường ưa ra chỉ thị theo kiểu "cố gắng sẽ cải tiến
về bản", "phải thông qua các biện pháp hành ộng", "nghiên cứu trình"... nhiều nguyên
nhân dẫn ến quan liêu (tổ chức, cơ chế quản lý, kinh tế, xã hội, giáo dục...) Nếu xét ở góc ộ tâm lý
của từng người thì bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
- Do ộng cơ, nhu cầu thăng tiến không úng ắn. Mục ích công tác nặng về quyền lợi cá nhân;
- Do trình luận, chuyên môn quản lý yếu. Năng lực phương pháp hạn chế, không áp ứng
với chức danh lãnh ạo;
- Do lập trường tư tưởng, lập trường quản lý còn lệch lạc; - Do không ược ào tạo, bồi dưỡng
làm lãnh ạo, quản lý... b. Xây dựng phong cách lãnh ạo mới
Để xây dựng ược phong cách lãnh ạo mới có hiệu quả, cần phải chú ý những iểm sau ây:
+ Không ngừng nâng cao trình ộ luận chính trị, chuyên môn, quản lý nhằm ổi mới tư duy
và cách thức lãnh ạo;
+ Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; lời nói i ôi với việc làm; suy nghĩ kỹ trước khi nói, trước
khi làm;
+ Làm việc luôn ảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc tập thể, dám quyết dám chịu
trách nhiệm;
+ Thường xun nắm vững tình hình thực tiễn, dựa vào quần chúng;
+ Tăng cường công tác phê tự phê bình; làm việc cởi mở, tránh "yêu nên tốt, ghét nên xấu",
chống chủ nghĩa cá nhân;
+ Giữ gìn và nâng cao những phẩm chất mà Bác Hồ ã dạy;
+ Mềm dẻo, sáng tạo, linh hoạt, ổi mới trong ng tác trong giao tiếp, trong xử công việc.
Khi xem xét, suy nghĩ phải có lý trí, song khi hành ộng phải có tình cảm.
2.5 Những phẩm chất và năng lực cần thiết của người lãnh ạo
2.5.1 Đặt vấn ề
Để tr thành một người lãnh ạo thì cá nhân phi có nhng phm cht nhất ịnh, theo các tác
gi ca Thuyết những ặc iểm ni bt của người lãnh ạo thì người lãnh o phi có mt s ặc iểm ni
bt - những ặc iểm mà người b lãnh o không có, những ặc iểm phân bit người lãnh ạo và người
b lãnh ạo. Quan iểm ca những người theo Thuyết những ặc iểm ni bt của người lãnh ạo có th
cn phải trao i, có th gây nên nhng tranh lun, song có mt thc tế chúng ta không th ph
nhận người lãnh o cn phi nhng phm chất c thù - nhng phm chất áp ứng òi hỏi ca
thc tin hoạt ộng qun lí.
Vy nhng phm cht cn thiết của người lãnh ạo là gì? Đây không phải là mt câu hi ơn
giản vì nhng phm cht của người lãnh o không nht thiết phi xut hin trong mi tình hung,
không ging nhau c giai oạn lch s không ging nhau tt c những người lãnh o. Do vy,
lOMoARcPSD|25865958
40
khi nói ến nhng phm cht cn thiết của người lãnh o, chúng ta ch th nói ti mt s phm
cht có tính ph quát nhất ối với người lãnh ạo.
2.5.2. Nhng phm chất và năng lực cn thiết của người lãnh o
2.5.2.1. Thể lực khoẻ mạnh và tinh thần minh mẫn
Trước khi trình bày các phm cht tâm lí cn thiết của người lãnh o, chúng ta cn tìm hiu
v mt yếu t quan trng không th thiếu ược i vi một người lãnh o. Đây ược xem như cơ sở
ca các phm cht tâm lí người lãnh ạo. Đó là yếu t th lc khe mnh và tinh thn minh mn.
Kết qu ca các công trình nghiên cu và thc tin cho thy, s thành công của người lãnh
o không th tách rời năng lượng v th lc và thn kinh, hay nói cách khác là sc kho v th lc
và thn kinh. Hiu qum vic, hiu qu quản lí cơ quan phụ thuộc trước hết vào s làm vic do
dai kho mnh củanhân người lãnh ạo. Năng lượng làm vic của người lãnh o có th truyn
sang cho những người khác qua hiu qu làm vic của người ó. Năng lượng làm vic ca người
lãnh o tạo ra năng lượng làm vic ca những người tha hành. Mt sc kho dồi dào, cường tráng
s làm cho người lãnh o có khát vng, mong mun ược làm việc ể thc hin nhng mục íchý
nghĩa, làm vic vi lòng nhit tình và vi hiu qu cao.
Chúng ta u biết rng, hiu qu làm vic của chúng ta như thế nào ph thuộc vào iều kin
th lc thn kinh ca chúng ta. Khi không sc kho, khi thn kinh không tt thì chúng ta s
làm vic u oi. th ơ trì tr mt mỏi thường xuyên. Kết qu nghiên cu ca y hc cho thấy:
Người b bênh lao xương thường nóng ny, tàn ác và gt gng. Những người b bnh nan y thường
bi quan, liều lĩnh. Những người b bnh thn kinh thường bng bt, lp d ng ngn... Tt c
nhng bt li v sc kho này ều gây khó khăn cho hoạt ng qun của người lãnh o, u làm
gim hiu qu ca hot ng này. Sc kho tinh thn tt s to cho chúng ta cm xúc và tâm
trng tích cc và chính cm xúc và tâm trngy to cho chúng ta hiu qu làm vic cao.
Nhà tâm lí hc Nga A.G. Kovaliop ã ch ra: Khi người ta vui mng thì thường nhiu sáng
kiến hơn và tháo vát hơn trong giải quyết các công vic, s khc phc mt cách d dàng nhng tr
ngại trên con ường t ti mc ích. Khi người ta vui mng thì tt bụng hơn, quan tâm ến người khác
hơn, cởi m hơn (A.G. Kovaliop, Tâm lí hc xã hi, NXB Giáo dc, Hà Ni, 1976, tr.102). Người
lãnh o cn phi ý thức ược rng công vic ca h luôn òi hi mt cường làm việc hơn mức bình
thường. Lãnh o là mt công vic vt vả. Nó luôn òi hi thi gian làm vic trên mức trung bình
so vi những người khác. Ví d như:
Các nhà quản lí Mĩ thường làm vic 60 gi mi tun, còn các nhà qun lí tr thì làm vic 70
- 80 gi, thm chí 90 gi. Hàng ngày h ch dành 30% qu thời gian cho gia ình, s thi gian còn
li dành cho công vic.
các trường ào to các nhà qun Nht Bản, người ta rất chú ý ến việc ào to th lc
cho nhng nhà quảnơng lai. Chẳng hn "Trường ào to các nhà qun lí ca thế k XXI" do
Konocke Masusita sáng lập. Đây là trường hc nm cách Tokyo không xa. Theo quan iểm ca nhà
trường, những người lãnh o ca thế k XXI cn phải cường tráng, kho mnh. Nhng hc viên
ây là nhng thanh niên t tuổi trưởng thành ến 25 tui. Hàng ngày, vào lúc 5 gi sáng khi tri còn
ti, hi kèn báo hiu vang lên, sau mt phút, các hc viên phi mt sân trường tp các bài
tp th dc và chy theo những con ường xung quanh trường, cho gió bin thi làm giá lnh
thân th họ. Sau ó họ ăn sáng. Tại nhà ăn họ t phc v. Ti mt s công ti ca Nht Bn khi chn
lOMoARcPSD|25865958
những người qun h thường quan sát xem người ó ăn có mạnh m ăn khoẻ không, ây
là biểu hin của người có sc kho.
Qun công vic hết sc vt v, cho nên các nhà qun cn sc kho tt. Do luôn
làm vic vi một cường ộ cao nên òi hỏi người lãnh o phi có kh năng chịu ựng và phi c gng
ln. Công vic của người lãnh ạo òi hi phi nhiu khi phi gii quyết nhng tình hung khn cp,
nhng tình huống khó khăn. Để gii quyết nhng tình huống này òi hỏi người lãnh o phi có sc
kho tt, kh năng chịu ựng tt. Có th nói lãnh o là công vic s dng sc lc mc ln - mc
không bình thường.
Mt câu hỏi ặt ra là: Năng lượng của người lãnh o bt ngun t âu khi nào? S hình
thành th cht thn kinh của người lãnh ạo, cũng như của chúng ta ph thuc vào ba yếu t. 1)
S di truyn (kế tha ca cha m); 2) S giáo dục nuôi dưỡng ban u; 3) Ý thc s dng sc
kho ca chúng ta hàng ngày.
Mc dù di truyn v mt th lựciều kin quan trọng m bo cho người lãnh o làm vic
tốt, song iều này lại ít ược các nhà nghiên cứu chú ý, cũng như ít ược quan tâm khi bt, tuyn
chn một người tr thành người lãnh o. Khi mt cá nhân tr thành người nh o người ta hay ánh
giá về năng lực, ạo c, ít chú ý ến kh năng về sc kho của người ó. Trong khi ó thì thc tế
cho thy. hiu qu làm vic của người lãnh o có liên quan trc tiếp ến sc kho ca anh ta. Môi
trường giáo dục và nuôi dưỡng ban ầu ảnh hưởng rt lớn ến s thành ạt ca cá nhân sau y. Gia
ình nhóm hội u tiên mt nhóm xã hi quan trng nhất i vi s hình thành nhân cách
ca một con người. Việc nuôi dưỡng và giáo dc ban ầu liên quan ến s phát trin th lc
thn kinh ca cá nhân sau này. Ngày nay, các nhà khoa hc và các phương tin thông tin ại chúng
ang báo ộng v một căn bệnh nguy hiểm ối vi tr căn bnh béo phì do chăm sóc quá mức của gia
ình. Béo phì nguyên nhân dn ti các căn bệnh huyết áp, tim mch chm phát trin trí tu
tr. quan iểm cho rằng: Người lãnh ạo tài năng phải người cao hơn, béo hơn người bình
thường hoc cha m ca người ó là những người có trí tu và th lc tuyt vi hoặc người lãnh ạo
ó sinh ra trong gia ình iều kin sng thun li, tức iều kiện chăm sóc về th cht tinh
thn cho tr, kích thích chúng tiếp xúc với gia ình các t chc hi. Quan iểm này ã gây ra
nhiu tranh cãi. Song, iều người ta d thng nht vi nhau những iều kin chăm sóc
giáo dục tt ca gia ình hi s to những iều kin thun li cho hoạt ng qun của người
lãnh o. nhân a tr s sc kho tt, s iều kin tốt tiếp thu các tri thức, nâng cao
trình hc vn, tiếp thu các năng và kinh nghim sng nhng yếu t rt cn thiết cho hoạt ng
qun lí của người lãnh o sau này.
Mt s nhà nghiên cứu ã nói v tm quan trng ca tuổi thơ ấu i vi cuc sng sau này ca
chúng ta. Lord Macaulay t kết qu nghiên cu ca mình ã ưa ra lời khuyến cáo: "Mi người t
phân bit, xếp loi mình vi những người cùng la tui theo tuổi thơ u ca mình", còn S. Freud
thì khẳng nh: Nhng cm xúc, k nim thời thơ u s theo con người sut c cuộc i ảnh
hưởng lớn ến hành vi ca nhân. Các yếu t môi trường giáo dục nuôi dưỡng ban u ảnh
hưởng lâu dài mt cách tích cc hoc tiêu cc tới năng lực của người lãnh o. Song, nếu chúng ta
tuyệt i hoá vai trò giáo dục nuôi dưỡng ban u thì s dn ti sai lm. Không ít người tuổi
thơ au khổ cay ắng nhưng ã tr thành những người lãnh o tài ba, nh hưởng lớn ến nhiều
người khác. Giáo hoàng Jean Paul II là mt minh chng. Ông m côi cha m năm lên 9 tui, phi
sng mt tuổi thơ y vt vả, nhưng nhờ ngh lc ý chí ông ã tr thành mt v Giáo hoàng vĩ i
lOMoARcPSD|25865958
42
ca Toà thánh Vatican, là v Giáo hoàng tr nht ca Vatican và là Giáo hoàng u tiên không phi
là người Italia.
Mt vấn ề quan trọng người lãnh o phi luôn luôn biết s dng sc kho ca mình mt
cách hp lí và khôn ngoan. S iều ộ trong ăn uống, ngh ngơi một chế tp luyn thường xuyên
là rt cn thiết ối với người lãnh o. Nhiều người lãnh ạo ã lãng phí sc kho ca mình do s dng
nó mt cách không hp lí. H tiêu xài rt lãng phí sc lc ca mình i vi mi th không chú
ý ến vic gi gìn nó. Để m bo sc kho làm vic tt, yêu cầu ầu tiên và rt quan trọng là người
lãnh o phi gi cho tim mch hoạt ộng tt, phi có th lực ảm bo cho hoạt ộng bình thường.
2.5.2.2. Năng lực xác ịnh mực tiêu và ịnh hướng hoạt ộng ca t chc
Phm cht quan trng th hai ca bt c người lãnh o giỏi nào năng lực xác nh mc
tiêu ịnh hướng hoạt ng ca t chức. Người lãnh ạo là người hiu hơn ai hết và hiu mc
sâu sc mình cn phi làm gì, cn phải i ến âu. Đối vi t chc do mình qun lí thì cn phi hiu
mục tiêu phương hướng hoạt ng của nó. Người câu ngn ng: "Thế giới bị gạt sang
một bên ta i qua nếu ta biết mình sẽ i âu”. Người lãnh o cn phi biết la chn, biết xác ịnh
chính xác ối tượng, mc tiêu hay nhim v mà t chc ca mình s phi thc hin.
Vic quyết tâm thc hin hiu qu các mc tiêu ca t chức òi hỏi người lãnh o phi
chú ý ến các yêu cu sau:
-. Xác ịnh mc tiêu.
-. T chc các kênh giao tiếp vi các thành viên.
-. Thu hút và tp hp kh năng của mọi người.
-. Người lãnh o phi có sc kho, th lc tt, lòng kiên trì, quyết tâm và lòng nhit tình.
Việc xác ịnh mc tiêu ca t chc có th theo mt trong ba cách thc sau:
- Th nhất, xác ịnh mc tiêu dựa trên cơ sở người lãnh o la chn cách thc qun lí
t chc. ây mục tiêu do người lãnh o la chn.
- Th hai, mc tiêu là s kết hp gia trí tu ca tp th và trí tu của người lãnh o.
Mc tiêu là mt phn do tp th ưa ra và một phn do phát hin và sáng kiến của người lãnh o.
- Th ba, người lãnh o th da vào kh năng và trí tu ca mọi người xác nh
mc tiêu. ây tập th gi vai trò quan trng i vi việc xác ịnh mc tiêu của người lãnh ạo.
Trong thc tế, có nhiu cách thức ể giúp người lãnh ạo xác ịnh tt mục ích hoạt ng ca t
chc mình. Chng hn, giáo dc mt bin pháp. Một người lãnh ạo năng lực nggiống như
một thy giáo trong vic t chc cho các thành viên xây dng mục ích hoạt ng ca tp th mình.
Người lãnh o cn biết ược mình hướng dn cho cấp dưới cái gì, hướng dn như thế nào và ti sao
lại hướng dn như vậy. Khi ó các biện pháp của người lãnh o s thành công. Thc tế cho thy, các
mục ích úng n các mục ích mà khi người lãnh o phát huy ược truyn thng của nhóm, phát huy
ược t tu ca tp th, th hin cách nhìn nhn vấn ề mt cách khoa hc.
cách thc th hai, việc xác ịnh mục tiêu òi hi phi kết hp tt giữa người lãnh o và tp
thể, cũng như các yếu t khách quan khác. Đc bit là s sáng to ca tp th. Chng hn trong lĩnh
vc kinh doanh, mc tiêu hoạt ng ca doanh nghip mt phần do òi hi ca hot ng thc tế
doanh nghip, do u cu của cơ quan quản lí cp trên và mt phn do s sáng to và tài năng của
người lãnh o quyết ịnh.
lOMoARcPSD|25865958
Đối vi nhiu t chc, mc tiêu hoạt ộng là thc hin nhng yêu cầu ã ược xác ịnh rõ ràng
t phía các quan quản cp trên hay t phía Nhà nước. Chng hn, mục ích hot ng ca một
trường hc, bnh viện. Điều áng nói ây là vai trò của người lãnh o th hin ch t nhng yêu
cầu ã xác ịnh ó, người lãnh o và tp th phi c th hoá thành mc tiêu trong các thời iểm và các
giai oạn nhất ịnh. Để ược nhng mc tiêu sáng tạo òi hi phi có s óng góp, sự n lc ca các
thành viên trong tp th. Mt tp th tt là tp th ó mỗi thành viên ều xác ịnh ược s óng góp
ca mình là cn thiết. Nếu người lãnh o không ý thức ược iều này, mà cho rng vic xác nh mc
tiêu và t chc hoạt ộng ca tp th là công vic riêng của người lãnh o tnhng người lãnh ạo
ó thường tht bi.
Trong cách thc th ba, người lãnh ạo xuất ý tưởng và t chc cho tp th tho lun ng
h ý tưởng ó. Người lãnh o s thành công, nếu a số ng h hành ng cùng vi mình theo ịnh
hướng ã xác nh. Như vậy, mỗi người lãnh o cần áp ứng ược nhng yêu cu v năng lực t chc
và nhng yêu cu ca tp th do mình qun lí, phi tr lời ầy và rõ ràng nhng câu hi mà nhng
người dưới quyền ưa ra. Chẳng hn, có các câu hi sau:
- Anh có xác ịnh ược bn thân mình t chc cn cái gì? Bn thân anh có mục ích
và phương hướng gì?
- Các mục ích mà người lãnh ạo ưa ra có ược xã hi ng h không? Các mục ích ó
ược nhóm chp nhn không, nếu h hiểu ược chúng?
- Theo quan iểm ca các thành viên trong t chc thì nhng mục ích nào mang
tính o tưởng và không kh thi không?
Đó là những câu hỏi mà người lãnh o phi tr lời ược một cách ầy ủ. Điều này s giúp anh
ta xác ịnh ược mục ích và phương hướng mt cách chính xác và hp lí.
2.5.2.3. Trí tuệ năng ộng
Trí tu phm cht quan trọng hàng u của người lãnh o. Bi l, trí tu giúp người lãnh
o có kh năng phân tích tình hung mt cách chính xác, kh năng giải quyết các tình hung xut
hin mt cách kp thời, cũng như khả năng thích nghi với s biến ổi ca hoàn cnh xã hi.
Trong những tháng năm của chế tp trung, bao cấp ã to cho những người lãnh o ca
chúng ta mt kiểu tư duy xơ cứng, trì tr. Bi vì, nn kinh tế của cơ chế cũ với s kế hoch hoá cao
ã không cn ti mt trí tu mm do và linh hot ca những người lãnh o cp dưới. H ch cn
làm theo ch tiêu và nhng ch dn ca cấp trên . S sáng to ây không cn thiết. Sau khi
kháng chiến chống kết thúc, mt lot cán b ã tng phc v, ch huy trong quân i tr v làm
làm lãnh o các quan nhà nước, các quan Đảng, chính quyn oàn thể ịa phương.
Không ít người trong s h vn mang tác phong lãnh o ca quân ội vào quản lí môi trường xã hi
rất a dạng của ịa phương hay các công sở Nhà nước. Điều này cũng hn chế duy sáng tạo ca
người lãnh o.
S phát trin nn kinh tế th trường theo ịnh hướng XHCN nước ta ã ặt ra trước nhng
người lãnh o nhiu thách thc, thách thức ầu tiên tư duy sáng tạo, năng ộng, c bit i vi
những người lãnh o các doanh nghiệp. Thương trường chiến trường. Mt chiến trường s
cnh tranh gay gt gia hàng ni và hàng ngoi, gia hàng ni vi nhau. Những cơ sở kinh doanh
nào người lãnh ạo năng ộng, sáng to thì doanh nghiệp ó tồn ti phát trin. S phá sn của
hàng trăm doanh nghip trong thời gian qua ã chng minh cho iều ó.
lOMoARcPSD|25865958
44
Một người lãnh o có trí tu năng ộng s d dàng xác ịnh ược phương hướng, mc tiêu, kế
hoch hoạt ộng ca t chc và các biện pháp ể thc thi mc tiêu và kế hoạch ó. Trí tu năng ộng
còn giúp người lãnh o nhanh chóng thích nghi vi nhng hoàn cnh mi, tình hung mi và
nhng thách thc mi. Nhng thách thc vi những người lãnh o ca chúng ta hin nay không
ch ến t phía hoàn cnh thc tiễn trong nước, mà còn xut phát t phía bên ngoài do hi nhp
khu vc và quc tế của chúng ta. Để chúng ta có th tiến kp và hoà nhp vi trình phát trin v
kinh tế và khoa hc công ngh òi hi chúng ta phải năng ộng, sáng to nâng cao trình quản lí,
nâng cao năng suất, hiu qu lao ộng và nâng cao chất lượng sn phm. Trí tu năng ộng giúp
người lãnh o nhanh chóng tìm ược nhng nguyên nhân ca nhng tr ngi, nhng tht bi mà t
chc gp phi, nhng biện pháp ể khc phc chúng. Mt trí tu tốt giúp người lãnh o d kiến
ược nhng hu qu có th xy ra trong hoạt ộng thc tin ca t chc và nhng biện pháp ể ng
phó vi chúng.
Mt trí tu sáng suốt, năng ộng còn làm cho người lãnh o t tin hơn, quyết oán hơn khi ra
các quyết ịnh quản lí, cũng như thực hin chúng.
Mt trí tu sáng suốt, năng ộng là cơ sở cho s sáng to của người lãnh o. Sáng to là u
cu không th thiếu ược của người lãnh o. Sáng to bao gi cũng là tiêu chí ca mi s phát trin.
Cái mi bao gi cũng là nhân lõi ca s phát triển i lên. Thói quen c h, li mòn muôn thu là k
thù truyn kiếp ca s tiến hóa, phát trin xã hi. óc sáng kiến là mt thuc tính quan trng không
th thiếu trong năng lực t chc của người lãnh o. Một người lãnh o thường xuyên m tòi cái
mới, ổi mới phương thức làm vic thì s t chc công vic ca t chc mt cách có hiu qu.
V s sáng to, chúng ta cn hc tp tinh thn m tòi, sáng to ca các nhà lãnh o các công
ty ca Nht Bn. Các nhà qun Nht Bn nhng tấm gương áng học tp v s sáng to trong
sn xuất, kinh doanh. Đó cũng là mt yếu tố.cơ bản ưa nước Nht tr thành thn v phát trin
kinh tế. nước Nhật, thay i mt li sng, mt l thường tình. Ông Fujio Umibe chuyên gia
trưởng ca Trung tâm nghiên cu phát trin ca hang Toshiba k lại, ã 10 năm ông ca ến thăm
các nhà máy ca hãng Toshiba mt vùng ho lánh ca Nht Bn, khi gp li mt công nhân ca
mt trong s các nhà máy ó, anh ta ã trách ông: "Qu thật, ông nên ến thăm nhà máy. Bây gi ông
không nhn ra nữa âu”. Người công nhân y k li, khi công nhân ngh mt tun trong
1984 thì nhà máy ã thay mi 1/4 y chuyn sn xut. Ông Tadasi Cumê, Tổng Giám ốc hãng xe
Honda (Nht Bn) mu mc v s tìm tòi sáng to. Phát minh, ci tiến luôn luôn những
tưởng thường trực trong u ông. S ông thành công ông ã dành 99% thi gian ca mình
trong vic tìm tòi cái mi.
2.5.2.4. Lòng nhiệt tình
Nếu người lãnh o ch xác ịnh ược mc tiêu hoạt ộng ca t chc thì chưa ủ, mà còn cn có
mt xúc cm mnh m thúc y hy vng nim tin v s chiến thng, xúc cm th hin s thích
thú trong công việc. Nói cách khác người lãnh o phi có lòng nhit tình. Mt nhà bác học người
Pháp ã nói: “Con người ta không mấy khi thành công nhờ sự may mắn, nhưng thể thành công
bằng mồ hôi và nước mắt của mình”.
Lòng nhit tình i vi mỗi con người rt quan trng. Bi vì, lòng nhit tình giúp nhân
th chịu ựng ược nhng gian kh, có quyết tâm vượt qua những khó khăn trở ngi c biệt ối với
người lãnh o, lòng nhit tình th lan truyn ảnh hưởng ến những người dưới quyền. Mausevin
lOMoARcPSD|25865958
ã nói: "Tương lai không thuộc về những kẻ thông minh nhất, mà thuộc về những người siêng năng
và cần cù nhất".
Khi người lãnh o có th lc tt, sc kho tt, tinh thn tt thì dng có lòng nhit tình và
khi người lãnh o có lòng nhit tình thì thường có s sáng to. Sng tạo thường ược khi ngun
t năng lượng di dào, trí tu sâu sc, quyết tâm n lc của cá nhân, cũng như ca tp th. Trong
nghiên cu v s lãnh ạo, người ta thường hay chú ý ti vấn trí tu của người lãnh ạo. Điều y
d hiu, ó là vấn có tm quan trọng hàng ầu ca s lãnh o. Hoàn toàn úng nếu chúng ta khẳng
nh: Những người lãnh o tt là những người nhit tình.
Thut ng "nhiệt tình" có ngun gc t tiếng Hi Lạp, nghĩa là s s hu và truyn cm
bi mt s v thn. S nhit tình của người lãnh o th hin các mặt người ó thực hin, s
cun hút vào công vic của người ó, các phương tiện mà người lãnh o s dụng ể gii quyết vấn ề
hoc thc hin quyn lc ca mình. Những người qun lí Nht Bn minh chng sinh ng v s
nhit tình. H làm vic không biết ến ngh ngơi. Làm việc ã tr thành niềm am mê, s cun hút h.
Những người lãnh o và qun lí dành phn ln thi gian và tâm sc cho công vic. H thường hi
h ri nhà sớm ến nơi làm việc và v nhà rt mun. Lòng nhit tình ca người Nhật ược rèn luyn
t nh ược giáo dc một cách nghiêm túc trong gia ình và nhà trường. Lòng nhit tình, s kiên
nhẫn là iều kiện i tới thành công. La Bruyere ã nói:
"Không con ường nào quá dài ối với những kẻ i từ từ không vội vàng, không có sự thành công
nào quá xa ối với những kẻ ã chuẩn bị cho nó bằng sự kiên nhẫn".
Một người lãnh o nhit tình là người luôn t xem xét và ánh giá mình ã áp ứng ược nhng
yêu cầu, ã óng góp ược nhng gì cho s phát trin ca t chức. Người lãnh o luôn phi t hi:
- Tôi ã ánh g ược y tm quan trng ca mục ích mà t chc cn phải ạt ược chưa?
- Tôi ã quan tâm ến các yếu t quy ịnh kh năng làm vic ca mình chưa?
- Tôi ã t tin quyết oán, năng ộng chưa? - Hành vi và s giao tiếp ca mình có
phi làm theo nhng cách thức mà người khác vch ra không?...
Nếu các câu tr li của nhân "chưa", sau ó nhìn li nhng yếu t dn ti s hăng say
làm vic ca mình thì chúng ta tin là cn có s nhit tình trong công vic.
Một người lãnh o tốt là người luôn luôn ý thức ược là mình phi là người nhit tình và cn
phải như vậy. S nhit tình là mt yếu t và bin pháp quan trng nhm nh hưởng ti nhng người
tha hành trong t chc. Bi vì, những người dưới quyn nhn diện người lãnh o qua chính nhng
công việc mà anh ta ã làm, qua cách thc và mức ộ làm vic ca anh ta.
nước ta, trong các cơ quan, tổ chc hiện nay chúng ta thường bt gp mt b phn nhng
người lãnh o làm vic thiếu nhit tình. nhiu nguyên nhân ca tình trng y. Th nhất, ó là
s ảnh hưởng của cơ chế - chế ó người lãnh ạo thường có phong cách lãnh o quan liêu,
mnh lnh tp trung hoá mức ộ cao. Điều này ã to nên mt phong cách làm vic không ít
người lãnh o - phong cách qun lí "ch tay năm ngón". Mặt khác, cơ chế qun lí ca chúng ta hiện
nay chưa có sự sàng lc và cạnh tranh cao, nên chưa tạo ra s nhit tình, tn tâm ca người lãnh o.
Một người khi ược b nhim vào mt v trí quản lí nào ó, nếu không có khuyết iểm nào ln thì anh
ta c yên v ti khi hết tui qun lí, thm chí còn quá tui qun lí theo quy nh của Nhà nước. Mt
s người lãnh o có khuyết iểm cơ quan này có thể ược chuyn sang làm lãnh o một cơ quan
khác. Nếu trong công tác cán b chúng ta s sàng lc, những người không năng lực, không
lOMoARcPSD|25865958
46
làm tròn chc trách, không tn tâm vi công vic thì phi ri khi v trí qun ca mình như
nhiều nước trên thế gii thì chc chn nhiu người lãnh o ca chúng ta s vic nhit tình hơn,
tận tâm hơn, trách nhiệm vi tp th cao hơn.
Khi nói ến lòng nhit tình của người lãnh o là chúng ta nói ti lòng nhit tình luôn gn với
phương pháp làm việc khoa hc, vi tri thc khoa hc, ch không phi là lòng nhit tình thun tuý,
cực oan. V.I. nin ã tng ch ra: Lòng nhit tình cng vi s ngu dt s s phá hoi khng
khiếp. Đã có thi kì chúng ta ã có lòng nhit tình như vậy. Tư tưởng "Mo cơm, quả cà và tm lòng
cng sn" là có th xây dựng ược CNXH, mt mt nói nên quyết tâm xây dng t nước t khó khăn
gian khổ ca mt s người lãnh ạo, nhưng lòng nhit tình ó chưa ủ xây dng ược CNXH còn
thiếu tri thc khoa hc cn thiết. tưởng "Di dân lên núi cao, t bng phẳng ưa vào thâm
canh" thời bao cp mt minh chng khác v lòng nhit tình thái quá. nh ã phá hu i
những xóm làng ẹp ẽ ã tn ti qua nhiu thế h với ời sống văn hoá ặc sc.
Trong nhng thp k 70 - 90 ca thế k XX, chúng ta còn chng kiến mt s cực oan khác
ca những người lãnh ạo cũng xuất phát t s nhit tình quá tả. Đó là s phá hu hàng lot ình,
chùa, miếu mo nhiu làng quê min Bc. h cho ó là tôn giáo, hu thn, n d oan... Hành
ng này nh ã phá hu bao nhiêu công trình văn hoá, kiến trúc gtr to nên bn sc ca
làng xã Vit Nam bao thế h ã xây dng nên gìn gi chúng. Vic làm này cũng ã hn chế
nhu cu tinh thn (nhu cu tín ngưỡng, tôn giáo của người dân) và hn chế sinh hot cng ng ca
làng xã vì ình làng là nơi hội hp của người dân trong làng.
Lòng nhit tình mt phm cht cn thiết i với người lãnh o ca chúng ta hin nay. Vì
chúng ta ang trong giai oạn chuyn ổi cơ chế, ang trong xu thế hi nhp toàn cu. Điều ó có nghĩa
chúng ta ang chuyển t tâm ca những người nông dân sn xut nh sang tâm ca những
người sn xut công nghip hiện ại. Mt khác, ất nước ta còn là mt trong nhng nước nghèo trên
thế gii. S hoà nhp khu vc và thế giới luôn luôn òi hi chúng ta phi n lc và phấn u không
ngng. S thn kì ca Nht Bn trong nhng thp k sau Chiến tranh thế gii ln th II là mt tấm
gương lớn cho chúng ta hc tp v n lc và quyết tâm ể thoát khi nghèo nàn, lc hu. Có l, ít
mt quc gia nào trên thế gii mà mỗi người dân và người qun lí li làm vic tn tình và hết mình
cho T quốc như ở ất nước Nht Bn.
2.5.2.5. Năng lực quan sát
Phm chất này giúp người lãnh ạo có ược cái nhìn tng quát, toàn diện, cũng như cái nhìn
cc b chi tiết trong t chc hoạt ng của quan. Khi người lãnh o có cái nhìn tng quát, nắm
ược tình hình chung ca t chc, anh ta skh năng ưa ra những phương hướng, chiến lược và
kế hoch phát trin t chc mang tính dài hạn hơn, phù hợp vi xu thế phát trin ca xã hi. Khi
người lãnh o có cái nhìn chi tiết thì anh ta có th thấy ược nhng mt mnh và mt yếu ca các b
phận, cũng như mỗi cá nhân trong tp th ca mình. Qua ó có những bin pháp khc phc mt yếu
phát huy những ưu im ca họ. Năng lực quan sát nhng cái c th s giúp người lãnh o gn
mọi người hơn, sâu sát mọi người hơn và khi ó tiếng nói ca anh ta s hiu qu hơn vì phù
hp vi các thành viên trong tp th, nó không quan liêu và duy ý chí. Người lãnh o luôn luôn cn
cái nhìn tng quát cái nhìn chi tiết. Hai yếu t y kết hp vi nhau b sung cho nhau, h tr
cho nhau trong quá trình t chc hoạt ng ca tp th. Nếu thiếu mt trong hai kh năng này thì
hot ng qun lí của người lãnh o s kém hiu qu.
lOMoARcPSD|25865958
Người lãnh ạo năng lc quan sát th nhìn thấy ược nhng kết qu nhng người
tha hành s ạt ược, cũng như nhng hu qu th xy ra. Kh năng quan sát cũng giúp người
lãnh o nhìn ược tng th s vn hành ca các b phn trong t chc, nhng mt xích yếu nht
trong s vận hành ó ể có th iều chnh và khc phc.
Một người lãnh ạo năng lực quan sát tốt người thấy ược cách thc hiu qu làm
vic ca những người dưới quyn. Ch cn quan sát cách thc thc hin công vic ca cp dưới là
người lãnh o có th thấy ược người ó sẽ hoàn thành công việc như thế nào. Ch nhìn cách sp xếp
giy t, s sách ca mt nhân viên các phòng ban chức năng người lãnh o th thy tác
phong làm vic của người ó cẩn thn hay cu th kết qu công vic s t ược ra sao. Khi quan
sát kết qu công vic mà cấp dưới hoàn thành người lãnh o th biết ược tinh thn trách nhiệm,
phương pháp hoàn thành công việc ca h qua ó sở giao các nhim v tiếp theo hay
nhng nhim v quan trọng hơn. Qua quan sát, người lãnh o thy ược tính cách, ý thc trách
nhim ca những người dưới quyn khi thc thi nhim v t ó có th giao cho anh ta nhng công
vic, k c nhng v trí phù hp với người ó.
Năng lực quan sát còn giúp người lãnh o thy ược nhng phc tp, mâu thun ny sinh
hoc có th ny sinh trong t chc. Các mi quan h trong t chc luôn b chi phi bi nhng li
ích ca các cá nhân và các nhóm. Khi li ích b tn hi, b thit thòi thì những xung ột th xut
hin. Khi quan sát cách ng x, nhng biu hin b ngoài ca những người dưới quyn, người lãnh
o th nhận ra ược tâm trạng thái ca h. H hài lòng hay phản i? Mi quan h gia các
nhân tốt ẹp hay có vấn t ó có cách xử lý phù hp, kp thi tránh nhng mâu thuẫn và xung ột
có th leo thang ảnh hưởng ến mi quan h gia các cá nhân và s phát trin ca tp th.
2.5.2.6. Tính quyết oán
Trong quá trình t chc hoạt ộng chung ca tp th, nh quyết oán của người lãnh o là cn
thiết. Phm cht này th hin s phát trin cao ca ý chí người lãnh ạo.
Tính quyết oán thể hin qua nhng quyết ịnh qun lí. Tính quyết oán giúp người lãnh ạo ra
ược nhng quyết nh kp thi trong nhng thời iểm cn thiết. Trong bi cnh tp th tho luận a
chiều, phc tạp, người lãnh o có tính quyết oán sẽ la chọn ược nhng quyết nh cn thiết.
Tính quyết oán cần thiết khi gii quyết những khó khăn. Một người lãnh o quyết oán
người không chùn bước trước khó khăn, gian khổ. Tính quyết oán ặc bit cn khi gii quyết nhng
vấn ề phc tp ca t chc. Chng hn, khi tp th muốn ưa ra một quyết ịnh quan trng nào ó mà
có nhiều ý kiến khác nhau, trong ó có những ý kiến mang tính phe phái. Mt khác, vic gii quyết
vấn này gp phi nhiều khó khăn trở ngại, không ít người trong tp th dao ộng, chùn bước... Khi
ó người lãnh o cn có nhng quyết nh mang tính quyết oán cao. Đốivi các tp ths a dạng,
phc tp v các quan iểm, v cách nhìn nhn các vấn thì tính quyết oán của người lãnh o càng
tr nên cn thiết. Thường thì các thành viên ca t chc vn ch i người lãnh o những hành
ng mnh mẽ, cương quyết, hiu qu và công bng. Nhng hành ộng như vậy s làm cho vic thc
hin các mc tiêu ca t chc tốt hơn.
Trong quá trình ra quyết ịnh, tính quyết oán thể hin s cân nhc la chn các phương án
hành ng kết qu có th xảy ra. Đây là hai iều kin quan trng ca quá trình ra quyết nh. Để la
chn tt giữa phương án hành ng và kết qu th xảy ra, người lãnh o cn kh năng phán
oán. Khi tính quyết oán của người lãnh o tr thành s ộc oán thì s to nên nhng hu qu không
tt. Nó s làm cho những người dưới quyn chng lại người lãnh o mức trc din và gián tiếp.
lOMoARcPSD|25865958
48
Mt khác làm gim bt s tham gia ca c thành viên trong t chc khi gii quyết các công
vic ca tp th.
Tính quyết oán là là mt phm cht cn thiết của người lãnh o hin nay, bi vì:
giúp người lãnh o thc hin các quyết ịnh ến cùng, nht là các quyết ịnh qun ý
nghĩa i vi chiến lược phát trin ca t chức, i vi vic gii quyết nhng vấn quan trng hay
nhng vấn mang tính thời của t chc. Nhất i vi các doanh nghip, vấn hội kinh
doanh trên thương trường tr thành mt trong nhng vấn sng còn ca doanh nghip thì s quyết
oán của người lãnh o không th thiếu ược Đối vi mt s quan nhà nước, các t chức oàn
th hi, tính quyết oán của người lãnh o còn khc phục ược tình trng mt s hoạt ộng theo
phong trào " ầu voi, uôi chuột" và qua ó tăng thêm lòng tin ca các thành viên trong t chức ối với
người lãnh o.
Trong mt xã hội ang chuyển ổi như nước ta hin nay, nhng hành vi lch chun xut hin
ngày một tăng. Chúng tồn ti hu hết các nh vực trong cuc sng. Do vy, s quyết oán ca
người lãnh o, nht tầm vai trò to lớn i vi việc tăng cường k cương của xã hi, ý
thc chp hành lut pháp của người dân. Chúng ta thy mt thc trng nước ta hin nay nhiều
nơi, người dân ln chiếm vỉa hè, nơi công cộng kinh doanh buôn bán, ảnh hưởng xu ến trt t
giao thông, quan ô thị mc Chính ph ã nhiu ngh ịnh, quy nh. S tình trng y
chính quyền sở, lực lượng thi hành lut pháp các nơi ó làm không nghiêm, không kiên
quyết.
Người lãnh o ca chúng ta hiện nay cần có phẩm chất quyết oán còn vì một lí do khác nữa.
Đó là tâm hi truyn thng ca người phương Đông "trọng tình hơn lí”, "coi trọng quan h
hơn các chuẩn mc xã hội". Chính iều này ã làm cho vic x các vấn của người lãnh o theo
quan h tình cm nhiu hơn các quy ịnh lut pháp. Khi chuyn sang nn kinh tế th trường,
luật pháp óng vai trò quan trọng ối vi vic gii quyết các vấn ề của ời sng xã hội. Đây không chỉ
là mt yêu cu, mà còn là thách thức ối vi những người lãnh o trong vic gii quyết vấn ề mang
tính khách quan hơn. Sự quyết oán của người lãnh o là một iều kin thc hin yêu cu này.
2.5.2.7. Thành thạo về chuyên môn
mt phm chất mà người lãnh o nào cũng phi cn s hiu biết v chuyên môn.
ây không chỉ nói ti s am hiu chuyên môn bình thường mà s am hiu sâu sc v chuyên môn.
Đó là một yêu cầu ối với người lãnh o ca mt t chc.
Khi nói v ngun gc ca quyn lc, Alvin Toffler cho rng, tri thức cơ sở vng chc
nht, tt nht, hiu qu nhất m bo cho quyn lực (Alvin Tomer, 1990). Điều này ã th hin vai
trò ca tri thức ối vi quyn lc nói chung và vai trò ca tri thức chuyên môn ối với người lãnh o
nói riêng. nước ta, trong hội cũ khi mà trình dân trí còn thp, hi còn rt lc hu nghèo
nàn người ta ã ý thức ược vai trò ca trình chuyên môn.
Tu theo phm vi, yêu cu ca t chc mà trình chuyên môn của người lãnh o cn
mức o. một góc nào ó có thể nói trình chuyên môn i với người lãnh o mt t chức cũng
giống như một người thầy giáo ối vi mt lp học. Khi người thy giáo có kiến thc sâu sắc, có kĩ
năng sư phạm tt thì người hc d tiếp thu, d hiểu. Đây là một iều kin người lãnh o ảnh hưởng
ến những người dưới quyền. Các kĩ năng về chuyên môn là b phn thiết yếu của kĩ năng lãnh o.
lOMoARcPSD|25865958
Trong t chức, khi người qun hiu biết tt, nm vng chuyên môn thì ây sẽ là mt yếu
t quyết ịnh anh ta th chiếm gi ược v trí lãnh o cao nhất. Do ánh giá cao vai trò ca trình
chuyên môn mà French và Ra ven (1959) ã ưa ra một dng quyn lc - quyn lc chuyên môn.
Trình chuyên môn của người lãnh o khác vi trình chuyên môn có tính chuyên nghip
ca mt s người trong t chc. Chng hn, s hiu biết của người lãnh o v công tác t chc s
khác vi hiu biết v vấn y ca mt chuyên viên công tác t chc - cán b quan. Người
lãnh o ch yếu nắm ược nhng nguyên tc, quy ịnh, ch trương... v công tác t chc cán b ch
ạo công c này i úng hướng và kim soát ược xem cấp dưới ca mình có thc hiện úng không, còn
mt chuyên viên ngoài vic nắm ược những iều trên, anh ta còn phi nắm ược nhng công vic c
th, chi tiết và các bước thc hin ca công tác này.
Khi người lãnh o có trình chuyên môn tt s có kh năng phối hp chuyên môn ca các
thành viên trong t chức. Người lãnh o kh năng trình y vấn mt cách ràng, kh năng
truyền ạt, gii thích cho cấp dưới và giám sát công vic ca các thành viên trong t chc, trước hết
những người qun lí các cp và các tr lí. Trình chuyên môn của người lãnh o thường quy nh
hiu qu thc hin các mục ích ca t chức. Người lãnh o luôn phi tr li câu hi: "Chúng ta
thc hin công vic mt cách hiu qu không?". Điều này nghĩa người lãnh o luôn hiu
nhng tiêu chun, yêu cu thc hin công vic hiu qu liên quan ến trình chuyên môn
ca bn thân và các thành viên ca t chc.
Đối vi một người lãnh ạo, iều quan trng cn phi biết s dng s thành tho v mt
chuyên môn như thế nào phc v cho hoạt ộng quản lí cơ quan ược tt. Hay nói cách khác, người
lãnh o cn s dng trình chuyên môn ca mình như một yếu t ảnh hưởng ến những người
khác, lôi cun mọi người. Người lãnh o cn biết s dng những người trình chuyên môn
gii, kích thích h h hoàn thành công vic mt cách tt nht, s dng nhng ý tưởng mi
sáng kiến ca h mt cách hiu qu nht.
S thành tho v chuyên môn của người lãnh o ch ược nh quá trình hc hi không
ngng, s tích cc phấn u mt cách có ý thc. Một người lãnh o tốt người luôn c gng phấn
u v chun môn s dng hiu qu chuyên môn ca mình. Một người lãnh ạo có năng lực
là người luôn biết t hi mình: "Liu trình chuyên môn ca mình áp ứng ược yêu cu ca
t chc không?", "Liu mình hiểu ược ầy chuyên môn ca các thành viên trong t chc
không?","Liu mình phải người biết phi hp tt chuyên môn ca các thành viên trong t
chc không?", "Liu nh hiểu ược quan h ca các b phn trong t chc không?". Những
người dưới quyền thường nhìn vào s hiu biết và nhng li nói của người lãnh o. H thường xem
người lãnh o hiu biết ến âu và nói như thế nào. H thường nói:
"Hãy nhìn vào anh ta, không phi làm theo chúng ta nghĩ mà làm theo người lãnh o?".
2.5.2.8. Lòng nhân ái ối với mọi người
Đối vi mi chúng ta, lòng nhân ái mt phm cht không th thiếu ược thì i vi người
lãnh o, yếu t y li càng ý nghĩa. T xưa Không Tử ã nói: người nm quyn hành phi biết
nhìn xa, trông rng, lòng d ngay thẳng, iều ộ khoan dung, biết thương dân, biết nm thi cơ ể khi
cần thu hút ược dân vào vic ln". Trong mt t chức khi người lãnh o có nhng mi quan h sâu
sc, nhân ái vi mọi người thì s to nên s hp tác rng rãi ca các thành viên ối với anh ta. Khi
người lãnh o có tình thương yêu i vi mi người thì anh ta s sc mnh - sc mạnh ược to
lOMoARcPSD|25865958
50
nên t phía những người tha hành. Enrique Simo cho rng: "Tình yêu thươngsc mnh mang
li cho bn cuc sng".
Lòng nhân ái của người lãnh ạo thường d th hin trong các nhóm nh, trong phm vi hp.
Đối vi các t chc có quycàng ln thì lòng nhân ái và tình yêu thương với cp dưới ca người
lãnh o càng khó th hiện, khó có iều kin bc lộ. Điều áng nói là trong iều kin ca nn kinh tế th
trường, s cnh tranh quyết liệt trên thương trường òi hi các t chc, nht các doanh nghip
phi duy trì chế làm vic thì các quan h tình cảm ít iều kiện hin din hơn các quan hệ
công vic da trên các nguyên tắc. Điều này làm hn chế tình yêu thương của người lãnh o vi
các thành viên ca tp th và dường như làm cho quan hệ người - người trong t chc tr nên khô
khan hơn, mang màu sắc vt chất hơn. Sự cm của người lãnh o không ch xy ra lĩnh vc
kinh doanh, mà chúng ta còn bt gp không ít ịa phương của ta hin nay. Khi xung kho sát ti
mt s vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi chúng tôi ã bt gp mt s hiện tượng áng suy
nghĩ. Có lãnh o xem mình như quan phụ mu ca dân, luôn có thái ban phát, quan liêu và hách
dch vi dân. cán b y tế li dng dân trí thp của người dân bán thuc cha bnh vi giá
cao gp nhiu lần giá quy ịnh của nhà nước.
Lòng nhân ái và tình yêu thương là một nhim v không th thiếu ược trong hoạt ộng qun
của người lãnh o. S úng khi chúng ta nói rng một người lãnh o tốt người tình yêu
thương, có lòng nhân ái với mọi người trong t chc do anh ta quản lí. Tình yêu thương của người
lãnh o không chmt cm gc, không ch th hin trên li nói, mà phải ược th hin qua nhng
vic làm, những hành ộng c th.
Lòng nhân ái th hin ch người lãnh ạo biết nhìn nhn các vấn ề, trước hết là các khiếm
khuyết ca những người dưới quyn vi lòng v tha, ộ lượng. Lòng v tha, ộ lượng ca người lãnh
o s làm cho cấp dưới khâm phc, t suy nghĩ, hối hn t ó quyết tâm sa cha khuyết iểm,
tn tu làm vic tốt hơn hay trung thành hơn với người lãnh ạo hơn. Tôi ã ược mt anh bạn là lãnh
o một cơ quan kể li chuyện như sau: người lái xe của cơ quan có biểu hin gian dối trong thanh
toán xăng, sửa chữa xe. Người lãnh ạo y ã gọi anh lái xe vào phòng phân tích nói rng nếu
khó khăn thì anh ta có th cho người lái xe này mt s tiền ể gii quyết khó khăn của gia ình, chứ
không nên gian dối như vậy, sau ó tiếp tc cho lái xe. Người lái xe y ã hi hận, sau ó làm việc
tận tình hơn, trung thành hơn i với người lãnh ạo ca mình. Khi v nghiên cu ti Cần Thơ chúng
tôi ược nghe câu chuyn: mt ông ch người Hoa ang bán hàng thy một thanh niên ăn cp hàng
của mình. Ông ã không h gin d, chi mng, mà trái li rt nh nhàng nhc nh người thanh niên
này. Cuối cùng anh ta ã thán phục ông ch ca hàng ã mua hàng cho ông. Những câu chuyện
như vậy chúng ta bt gp nhiu trong cuc sng.
Lòng nhân ái, s quan tâm ến mọi người là sở ca quyn lc của người lãnh o. Người
ta nói: Ngun gc quyn lc ca một con người nm trong trái tim của người ó. Điều ó có nghĩa
khi cá nhân ối x nhân hậu, quan tâm, yêu thương người khác thì anh ta s có quyn lc và s ảnh
hưởng ến nhng người này.
Quyn lc của người lãnh ạo là tình cm mnh m của cá nhân anh ta. Đó phải là mt tình
cm chân thật, tràn ầy yêu thương và tình cảm này có ảnh hưởng mang tính giáo dục ối vi những
người dưới quyn. Mt khác, nh cm mãnh lit y với tư cách tình cm công bng, chính áng
sẽ tạo nên người lãnh ạo có c hnh tt.
lOMoARcPSD|25865958
Trong các doanh nghip, li nhun, li ích ca hoạt ộng kinh doanh không dành nhiu ch
cho nh cm mnh m như vậy Chính vậy người lao ng nhận ra người lãnh o ch th
thông qua lòng nhân ái, qua những quan tâm, qua tình thương yêu mà anh ta thể hin. Trong mt
t chc, những người thừa hành không quan tâm ến người lãnh ạo nói như thế nào, mà quan tâm
ến việc người lãnh ạo hành ộng như thế nào. ây chúng ta cn phân tích thêm: Tại sao tình yêu
thương của người lãnh ạo li sc mạnh như vậy? Trong nhn thc ca những người dưới quyền,
tình yêu thương tình cảm m áp, nhân hu, to nên hạnh phúc i vi họ. em ến cho người
khác s nhit tình, nim vui và t ó họ sn sàng thc hin nhng yêu cu của người lãnh o. Tình
yêu thương làm cho những người tha hành niềm tin vào người lãnh o. qua tình cảm y
người lãnh ạo ã em hạnh phúc ến cho những người tha hành ca mình. Như vậy, lòng nhân ái của
người lãnh ạo kh ng ảnh hưởng lớn ến người khác, to ng lc cho cấp dưới thc hin nhim
v.
Trong cuc sng, tình cảm yêu thương thường có xu hướng gi lên trách nhim yêu thương
những người mình ã dành nh cảm cho họ. Người lãnh o th không ch i tình u thương
của những người dưới quyền, nhưng anh ta sẽ cm thy hnh phúc, hài lòng mt ai ó trong
số những người dưới quyền ã quan tâm ến mình, ã dành trở li tình yêu thương cho mình. Anh ta
cm thy hnh phúc vì tình yêu thương của mình ã ược ền áp.vấn t ra là có th ánh thức ược
tình yêu thương của người lãnh ạo mức ộ sâu sc không và ánh thức bng cách nào?
Tình yêu thương tỉ l vi s thân thin ca những người mà chúng ta quan h. S thân thin
càng ln thì chúng ta càng d dàng th hiện tình yêu thương i với người ó. Song, sự thân thin li
ph thuc vào s hiu biết lẫn nhau. Chúng ta thường có s quan tâm ến nhng cá nhân mà chúng
ta hiểu rõ. Chúng ta thường chn những người bn thân thiết h cùng s thích, mc tiêu chí
hướng với chúng ta. Chúng ta thường thích nhng cá nhân và những nhóm khôngi lp với chúng
ta. Như vậy, lòng nhân ái và s quan tâm của người lãnh ạo có xu hướng thiên lch. Chúng ta yêu
thương và quan tâm ến nhng ai ta hiu nhiều hơn và ng nht vi ta nhiu hơn. nếu theo
xu hướng này thì người lãnh ạo ch quan tâm ến ược mt s ít người trong tp th. Vy vấn ề gì s
xảy ra khi a số các thành viên trong tp th không ược người lãnh o quan tâm dành cho tình
yêu thương?
Đây là một mâu thun - mâu thun gia quy lut riêng ca tình cm yêu cu ca hot
ng qun lí. Làm thế nào ể người lãnh ạo quan tâm, dành lòng nhân ái cho mi thành viên trong t
chc ca mình? ch có như vậy người lãnh o mới có ược quyn lc to ln qua ó những người
dưới quyn mới ược hình nh v một người lãnh o công bng, khách quan trong suy nghĩ của
họ. Điều này ph thuc rt nhiu vào quyết tâm của người lãnh o, vào s gii quyết mối tương
quan giữa cái riêng và cái chung, gia cái cá nhân và cái tp th của người lãnh o.
Một khó khăn nữa i với người lãnh ạo trong mt t chc có quy mô lớn thì người lãnh
o th hin lòng nhân ái và s quan tâm như thế nào. Chng hn, mt Tổng Giám ốc quan tâm ến
những người lao ng trong Tổng công ti như thế nào khi mà các quan. h và các kênh giao tiếp ch
yếu mang tính cht gián tiếp? ây, người lãnh ạo cn thông qua các ch trương, chính sách, thông
qua h thng qun lí các cấp ể th hiện tình yêu thương và sự quan tâm ca mình vi những người
lao ộng. Điều quan trọng người lãnh o cần thường xun kim tra, giám sát nhc nh các
cp qun lí trung gian trong vic thc hin ch trương quan tâm của mình.
lOMoARcPSD|25865958
52
Trong ng x vi cấp dưới, s th hin lòng nhân ái, quan tâm của người lãnh ạo phi da
trên s hiu biết v hoàn cnh, nguyn vng, ch không phi mang tính t phát. Người lãnh o nào
hình thành ược thói quen v nhng ng x mang tính nhân ái và chân thành vi cp dưới thì người
ó sẽ ược tình cm sâu sc, rng ln trong quan h vi các thành viên ca t chc. th nói,
lãnh o s dng linh hot và có hiu qu tình cm của mình to nên nhng mi quan hhiu
qu nht vi các thành viên ca t chc.
2.5.2.9. Tính trung thực
Trung thc là phm cht cn thiết ca một người lãnh ạo. Điều này xut phát t hai nguyên
nhân chính:
Th nht, những người lãnh ạo bao gi cũng mong muốn những người cấp dưới trung thc,
trung thành. Khi có những người cấp dưới trung thc thì h luôn yên tâm, nht khi giao nhim
v cho những người qun cấp dưới này. Một con người trung thc, xét v mt hi luôn luôn
mt nhân cách tốt. Đó những người thường nhn thc và hành vi phù hp vi các chun
mc xã hi, biết vì l phi, vì s công bng xã hi.
Th hai, xét góc ca mt t chc, các thành viên ca tp th luôn mong mun yêu
cầu người lãnh o ca mình s trung thực. Điều này th hin chỗ, người lãnh ạo luôn quan tâm
biết li ích ca các thành viên trong t chc. Nhng người dưới quyn mong mun li ích
ca h ược m bảo trong tay người lãnh ạo. Nói cách khác, người lãnh o không ph lòng h, không
làm cho h phi tht vọng ã lựa chọn người ó vào cương vị qun t chc. Những người dưới
quyn mun có cm giác yên tâm tâm v các vic là của người lãnh ạo. "Chúng tôi có th tin tưởng
vào người lãnh ạo", "Người lãnh ạo của chúng tôi ã giữ úng lời ha".
Người lãnh o cn phải m như thế nào áp ứng ược nhng mong mun ca các thành viên
trong t chc? ây cần lưu ý rằng, cách thc gii quyết vấn ề này không hoàn toàn ging nhau ối
vi tt c người lãnh ạo. Tính trung thc của người lãnh ạo mọi lĩnh vực ược th hin khác nhau.
Song, một iểm chung th hin tính trung thc của người lãnh o li nói hành ng của
người lãnh ạo phi thng nht với nhau, không ược mâu thun nhau.
Tính trung thc phn ánh lòng trung thành của người lãnh o vi tp th ca mình. Tính
trung thc của người lãnh ạo không ồng nghĩa với vic anh ta phi hoàn toàn ồng tình vi các quan
iểm ca tp th và tp th cũng không muốn có một người lãnh ạo như vậy. Bi vì mt người lãnh
ạo như vậy một người không chính kiến, không s năng ng sáng to. Nhưng iều quan
trọng người lãnh ạo người biết nghe biết chn lc nhng ý kiến ca các thành viên trong
tp th.
Qun chúng mong mun s trung thc của người lãnh ạo trước hết phi ược qua nhng kết
qu và hành ng thc tế. Qun chúng mong muốn người lãnh o phải là người kiên ịnh, mt nhân
cách hoàn thin t ăn mặc ến lời nói, phong cách hành ng. Có th nói tính trung thc của người
lãnh o là một òi hỏi và thậm chí hơn một òi hỏi ca các thành viên trong t chức i với người lãnh
o. Đối với người lãnh o nước ta hin nay, tính trung thc càng ý nghĩa quan trọng, khi
không ít cán b lãnh ạo tham nhũng, dẫn ti nhng biu hiện băng hoại nhân cách, suy ồi v ạo ức
Những người này, khi ược ề c vào các chc v qun lí thì h ha hn v s quan tâm, chăm lo ến
li ích ca tp th, phát trin t chức. Nhưng sau một thi gian khi quyn lực ã ược cng c vng
chc thì h những hành ộng i ngược li li ích ca tp thể. Hành ng ca h không thng nht
lOMoARcPSD|25865958
vi li nói. Có những người lãnh ạo ã lừa di các thành viên trong tp th. H làm nhng công vic
ch em lại li ích cho bn thân và những người trong phe cánh ca mình.
2.5.2.10. Biết lắng nghe những người dưới quyền
Giao tiếp giữa người lãnho và những người dưới quyn là một quá trình c ng tương hỗ.
Đó là một quá trình c người lãnh o và những người thừa hành u nhng ch th tích cc,
có như vậy thì giao tiếp mới ạt hiu qu cao. Điều ó nghĩa là khi người lãnh o truyn t các ch
th, mnh lnh hay quyết ịnh nào ó cho những người tha hành thì cn phi quan tâm ến thái ,
phn ng và mức ộ thc thi các ch th, mnh lệnh ó của h.
Trong giao tiếp, kênh thông tin t dưới lên trên, tc t phía những người tha hành lên
ến người lãnh ạo cũng quan trọng như kênh thông tin từ trên xung dưới (t phía người lãnh o
xung những người thc hiện) vì qua ó người lãnh o hiểu ược tâm trng, nguyn vng, thái
nhng phn ng ca những người dưới quyn. Tuy vy, trong thc tế nước ta hin nay, không
phải người lãnh ạo nào cũng quan tâm ến kênh thông tin t dưới lên trên, thường ch chú ý ti
việc ưa ra chỉ th, mnh lnh và yêu cu truyền t chúng xung cấp dưới. Thc trng y xut phát
t nhng nguyên nhân sau:
Th nht, nh hưởng của tư tưởng phong kiến và Nho giáo. Những người lãnh o (quan li)
thường coi mình như những "quan ph mu, ban phát li ích cho dân chúng. Khi quyn lc của
người lãnh o càng lớn thì tưởng này th hiện càng rõ. Điều y trong các doanh nghip th
hiện hơn các quan hành chính sự nghip, vì các doanh nghip thu nhp vic làm ca
người lao ộng ph thuc trc tiếp vào quyn lc của người lãnh ạo.
Th hai, ảnh hưởng của chế . Trong chế bao cp, kế hoạch hoá ược tp trung ến
cao . Cp trên giao ch tiêu, kế hoch cấp i ch nhim v thc hin. Chính cách thc
quản này ã tạo nên mt phong cách qun cho những người lãnh o - phong cách ch biết ban
hành, ra ch th, mnh lnh xuống dưới mà ít qua tâm ến chiều ngược li.
Trong hoạt ng qun lí doanh nghiệp, kĩ năng biết lng nghe ý kiến ca những người dưới
quyn là mt ngh thut - mt ngh thuật không ơn giản và không phải người lãnh ạo nào cũng
th thc hiện ược. Kĩ năng lắng nghe cấp dưới òi hỏi nhng yêu cu sau:
- Người lãnh o hết sc chú ý ti những iều mà người dưới quyn trình bày, tránh
thái ngt li, tr khi hi li những iều cấp dưới trình bày chưa rõ, tránh thái nghe h hng,
chiếu l, hình thc.
- Nên biu l tình cm ghi nhn, thân thin khích l cấp dưới qua ánh mt, n cười.
Nên dùng nhng t "vâng, úng vậy, "à ra thế, “vâng tôi hiểu”, "hay lắm"… Cách thức ng xy
s làm cho những người dưới quyn t tin và mnh dn nói ra những suy nghĩ và tâm tư của nh.
- Gi thái bình tĩnh, iềm ạm trước nhng vấn cấp dưới trình bày mà người lãnh
o không hài lòng. Tránh thái ch trích mt cách vội vàng, tránh thái khuyên bo và ch dn. Vì
thái ộ này của người lãnh ạo s làm cho những người dưới quyn e ngi, không dám bc l những
suy nghĩ, tâm trng của mình và như vậy người lãnh ạo không có cơ hội hiu biết v cấp dưới. -
Người lãnh ạo ng vội suy oán thiên lệch, sai lm hay vi vàng quyết nh khi chưa nghe hết câu
chuyện, khi chưa thu thập ủ d kin.
lOMoARcPSD|25865958
54
- Người lãnh ạo cũng không nên có thái ộ tâng bc, khen ngi quá mc hoc chê bai,
ph nhận i vi cấp dưới trong quá trình tiếp xúc trc tiếp. Điều này th làm cho cấp dưới t
mãn hay tht vọng, chán chường.
- Khi vấn người lãnh o cn yêu cu cấp dưới làm thì có th t nhng
câu hi tế nhị, khéo léo ể cấp dưới trình bày vấn ề một cách rõ hơn.
- Trong quá trình nói chuyện, người lãnh o cn ghi chép li những im quan trng
ca câu chuyện ể nhc li hoặc ặt câu hỏi cho ối tượng giao tiếp.
Khi người lãnh o biết nghe những người dưới quyn, anh ta không ch thu ược nhng thông
tin cn thiết, hiểu ược tâm tư nguyện vng ca cấp dưới ể có nhng chính sách, gii pháp phù hp
trong quá trình qun lí, mà còn là hình thức ộng viên, khích l rt lớn ể h làm vic tt hơn, vì cấp
dưới thy rng h ược tôn trng.
2.5.2.11. Kiên nhẫn và biết thuyết phục
Trong ng x vi những người dưới quyn, kiên nhn một c tính không th thiếu ược
i với người lãnh ạo. Nó sở của thành công. Balzac ã nói: "Mọi quyn lực u ược xây dng
bng kiên nhn và thời gian". Napoleon cũng từng nói "Ai bn gan thì thng", hay theo Maiacopxki
thì "Trên ường i, hành của con người cn mang theo lòng kiên nhn tính chịu ng".
nhiu câu nói hay ca những người ni tiếng v vai trò ca lòng kiên nhn. Kiên nhẫn ý nghĩa
quan trọng và cn thiết trong ng x gia người lãnh ạo và cấp dưới, vì:
- Nó giúp người lãnh ạo bình tĩnh, sáng suốt trong vic gii quyết nhng tình hung
ny sinh trong hoạt ng quản lí, c bit nhng tình hung tính mâu thuẫn, xung t trong t
chức vì người lãnh o có thời gian tìm hiu vấn một cách y hơn, toàn diện hơn nhng nguyên
nhân ny sinh và các bin pháp gii quyết nó.
- Trong ng x vi cấp dưới, s kiên nhn s giúp người lãnh o hiu ược cấp dưới
nhiu hơn, lắng nghe cấp dưới ược tốt hơn, tránh ược nhng quyết ịnh vi vàng, thiếu thn trng,
tránh ược những căng thẳng th ny sinh trong quan h giữa người lãnh o và người dưới quyền.
Như vậy, uy n của người lãnh ạo ược nâng cao, nhân cách của người lãnh o ược cp dưới tôn
trng.
Trong ng x vi những người dưới quyn thì kh năng thuyết phục cũng là một phm cht
tâm lí không th thiếu ược. Có th nói lãnh ạo là mt ngh thut - ngh thut thuyết phc, lôi cun
tp hp mọi người thc hin nhng mục ích chung của t chc. Nói cách khác, mt nhim v
quan trng của người lãnh o là tp hp và t chc mọi người, phát huy tính tích cc và kh năng
của h trong quá trình thc hin nhim v ca t chức. Để làm ược iều này, người lãnh o cn
kh năng thuyết phc và lôi cun mọi người.
Nhn thc của con người là mt quá trình. Kh năng thuyết phc của người lãnh ạo s làm
cho những người lao ộng hiểu úng vấn ề, n tâm thc hin các nhim v ược giao. Trong hu hết
các t chc, không phi tt c mọi thành viên ều là những người chp hành tt các chun mc ca
t chức, mà thường xut hin mt s cá nhân có nhng biu hin lch chun. H thường có nhng
phn ng hoc chng li nhng chun mc ra. H th nguyên nhân dn ti nhng bt n
trong t chức. Đối vi nhng nhân y thì s thuyết phc của người lãnh o rt cn thiết nhm
hn chế hoc loi tr những xung ột trong t chc.
lOMoARcPSD|25865958
Kh năng thuyết phc của người lãnh ạo rt cn thiết trong vic cm hoá và s dng nhng
người ứngu các nhóm ối lp trong t chức ể biến h tr thành những người có cùng nh hướng
hành ng vi tp thể. Để cảm hoá ược những cá nhân này òi hỏi người lãnh o không ch kh
năng thuyết phc, mà còn có lòng kiên nhn. Để thuyết phc và lôi cun ược mi thành viên trong
tp thể, người lãnh ạo cn nhìn nhn vn ề mt cách thấu áo, không mang tính ịnh khuôn, x lí tình
hung khéo léo trong giao tiếp vi mọi người. Để thành công trong s thuyết phc những người
thừa hành, người lãnh ạo cần áp ứng ược mt s yêu cu sau:
- Có kh năng ám thị i vi mọi người.
- Nêu gương: người lãnh o cần gương mẫu trong hành ng lời nói. Hành ng và
li nói của người lãnh ạo phi luôn thng nht vi nhau. Những người dưới quyn có th nhìn vào
người lãnh ạo ể ánh giá bản thân mình, t ó có thể thay ổi suy nghĩ và hành vi của h. Tấm gương
của người lãnh ạo có th tr thành ộng lc cho s phấn ấu ca những người dưới quyn.
- Biết ộng viên c vũ mọi người.
- Có lí l hp lí và thuyết phc.
- Công khai và công minh trong vic gii quyết và ánh giá các vấn ề - Nhìn nhn
gii quyết các vấn ề da trên các s kin quan trng, hp lí.
- Hết lòng quan tâm ến người khác.
- Sáng to trong các tình hung ny sinh.
2..5.2.12. Đánh giá khách quan và công bằng những người dưới quyền
Đánh giá là một công vic cn thiết ca hoạt ng qun lí, nhất i vi các doanh nghip.
Bi vì, nhng li ích vt cht ca người laong gn trc tiếp vi s ánh giá về mức ộ hoàn thành
nhim v ca họ. Trên sở ánh giá của người lãnh o s hình thành nên các phương thức xác
ịnh lương, tiền thưởng, ề bt, ct nhc vào các v trí qun lí, c i học…
V mt lí thuyết, s ánh giá cấp dưới của người lãnh ạo là tương ối ơn giản. Vì người
lãnh o ch cần ánh giá một cách khách quan, công bng, da trên thc tế hiu qu công vic
cấp dưới ã hoàn thành. Nhưng trong thực tin, s ánh giá của người lãnh ạo i vi nhng người
dưới quyn là mt công vic phc tp rất khó khăn. Bởi vì, trong khi người lãnh o ánh giá về
người khác thì anh ta luôn luôn b các yếu t tâm lí như yếu t tri giác (nhìn nhn v người khác),
cm xúc, tình cảm cá nhân, ịnh kiến cá nhân... chen ln vào làm cho s ánh giá ca người lãnh o
tr nên thiếu khách quan, o thiên v. Nhng yếu t tâm cá nhân này thường xut phát
t nhng quan h mang tính cht cá nhân giữa người lãnh ạo và nhng người dưới quyn.
Chúng ta thường bt gp không ít quan, một s cá nhân làm vic bình thường, nhưng
do khéo léo trong ng x với người lãnh ạo nên thường gp nhiu thun lợi trong ánh giá, trong
phân chia lợi ích, trong thăng tiến... hơn những người khác tn tuy làm vic.
th nói ánh giá của người lãnh ạo i vi những người dưới quyn mt ngh thut -
mt ngh thut nó phải m bảo ược s khách quan, công bng, va gi ược nhng tình cm t
nhiên trong quan h người - người. S ánh giá của người lãnh ạo ảnh hưởng trc tiếp ến s hình
thành tâm trạng, thái ộ, hành vi ca những người dưới quyền và qua ó ảnh hưởng ến hiu qu làm
việc, ến bu không khí tâm lí ca tp th.
lOMoARcPSD|25865958
56
Khi người lãnh ạo ánh giá công minh thì những người ược ánh giá phấn khi, tp th oàn
kết thng nhất. Khi con người phn khi thì làm vic không biết mt mỏi, có năng suất và hiu qu
cao. Khi tp th oàn kết, thng nht thì những khó khăn dễ dàng ược khc phc, mi người s làm
vic vi nhiu sáng kiến hơn.
Khi người lãnh ạo ánh giá thiên vị, thiếu khách quan thì những cá nhân ược ánh giá s
tâm trng bun chán, bi quan và tp th có th xut hin các mâu thuẫn, xung ột. Khi con người
có tâm trng tiêu cc thì làm vic chóng mt mỏi, năng suất và chất lượng thp, nhiu khi có
nhng phn ng tiêu cực gây khó khăn cho hoạt ộng qun lí ca người lãnh ạo. Khi tp th mâu
thuẫn, xung ột thì thì vic thc hin các mục tiêu ề ra rất khó khăn và sự phát trin ca t chc
gp nhiu tr ngi. Vy người lãnh ạo cn chú ý ti nhng yêu cầu gì khi ánh giá những người
dưới quyn?
Th nhất, người lãnh o cần ánh giá úng kết qu công vic cấp dưới của mình ã hoàn
thành ưa Khi người lãnh ạo ánh giá quá cao v thành tích ca cấp dưới thì người ó sẽ th sinh
ra tho mãn vi những iều mình ã làm ược, gim tinh thn phấn ấu. Trái li, khi người lãnh ạo ánh
giá thấp v thành inh ca cấp dưới thì người ó sẽ bun phin, bt mãn và có th có nhng phn ng
tiêu cc.
Th hai, khi khen thưởng người khác thì nên công khai trước mọi người. làm như vậy
người ược khen s t hào, hãnh din vi những người xung quanh. Còn khi phê bình thì nên mang
tính cá nhân. Nghĩa là gặp g riêng giữa người lãnh o và cá nhân có khuyết iểm. Vì làm như vậy
nhân khuyết iểm s không h thn vi mọi người. Nếu phê bình trước nhiu người thì nhân
ó s bun phin có th nhng phn ng tiêu cc. Việc xem xét, ánh giá sai lm, khuyết iểm
của người khác cũng giống như công việc ca một bác phẫu thut. S phu thut này ch làm
mất i những khi u (khuyết iểm) của người mc sai lm, ch không làm cho căn bệnh của người ó
tăng lên.
Khi ánh giá về những thành tích cũng như những thiếu sót ca một con người, nht nhng
khuyết iểm của người ó, người lãnh ạo cn ặt mình vào v trí của người y ể xem xét. Có như vậy
người lãnh o mi thy hết ược s n lc c gng của anh ta, cũng như hoàn cnh, ngun nhân
dẫn anh ta ến sai sót. Henny Ford - người sáng lp và xây dng Hãng ô tô Ford ni tiếng thế giới ã
nói: quyết thành công ca tôi, nêu có là tôi biết t ặt mình vào ịa v ca người khác suy xét
va theo lập trường của người ó, vừa theo lập trường ca mình". Theo Dale Carnegie thì ây là một
chân lí hết sc gin d, mt bí quyết thành công của người lãnh ạo, nhưng trong một trăm người thì
tới 90 người không biết ến. S ại a số người lãnh o không biết ến chân ơn giản này là
khi ánh giá cấp dưới h luôn theo quan iểm, cách thc ca mình, mà không chu hiu những người
dưới quyn.Có th nói, ánh giá con người mt công vic phc tp rất khó khăn, một ngh
thut mà không phải người lãnh ạo nào cũng làm ược.
2.5.2.13. Nghệ thuật sử dụng lời khen ối với cấp dưới
Trong hoạt ộng qun lí của người lãnh ạo, vic s dng li khen cấp dưới thế nào cho hiu
qu là mt công vic không h ơn giản. Ông vua thiếc của nước Mĩ Charles Schwab cho rằng: Cái
con người ta khao khát nht là li khen và li khuyến khích. Ông ã tiết l bí quyết dn ti thành
công của mình như sau: "Cái vốn quý nhất của tôinăng lực khêu gợi ược lòng hăng hái của
lOMoARcPSD|25865958
mọi người. Chỉ khuyến khích khen ngợi mới làm phát sinh gia tăng những tài năng quý
nhất của người ta mà thôi". Ông nói tiếp: “Tôi tin rằng tốt hơn là nên khuyến khích người khác và
cho họ một lí tưởng ể vươn tới. Tôi luôn luôn sẵn sàng khen ngợi một cách thật thà. Tôi không tiếc
lời khen và dè dặt trong lời chê”.
Li khen ngi mt cách chân thành của người lãnh o s tác dụng ng viên, khuyến
khích những người dưới quyn phn khi, làm việc hăng hái hơn, và giảm i những khuyết iểm ca
h. Nhà giáo dc hc ni tiếng Xô viết Xukhomxki ã nói: "Những lời khsen như dòng nước mát,
chúng tưới vào tâm hồn con người, làm bt dy nhng chồi xanh (ưu iểm) và là mất i nhng mm
bnh (khuyết iểm)". Như vậy, nhng li khen s làm cho nhân cách con người tr nên tt hơn.
Trong ng x vi cấp dưới, người lãnh o không ch cn s dng nhng li khen, còn
cần có thái ộ úng mức. Người lãnh ạo không nên ra lnh vi cấp dưới. Một giám c không nên nói
với văn thư "Này, mang ánh y cho tôi văn bản này, sau mt tiếng na phi xong", mà
nên nói: "Cô có th ánh máy giúp tôi văn bản này, mt tiếng nữa xong ược là tt nht". Trong ng
x vi cấp dưới, nên dùng các t "Có lẽ...", "Như vậy có ược không?", "Theo tôi, thì nên...". Cách
ng x này làm cho cấp dưới cm thấy mình ược tôn trng, không t ái và thy mình quan trọng
và như vậy h s vui v hp tác với người lãnh ạo.
Ngoài ra, nếu không có ặc biệt, mọi công việc trong ơn vị ều nên công khai, rõ ràng, ặc biệt
ối với những vấn liên quan ến quyền lợi nghĩa vụ của mọi thành viên. Không phải
giấu giếm, mọi sự bưng bít hoặc hạn chế thông tin càng gây ra nghi ngờ, họ cảm thấy thủ trưởng
không tin họ, tất nhiên là họ cũng không tin thủ trưởng, có “vấn ề” nên phải che giấu. Tâm lý của
quần chúng là luôn muốn chia sẻ những thông tin về những công việc mà họ ang dự phần óng góp,
ược chia sẻ thông tin tự nhiên họ thấy yên tâm là mình ược tin tưởng và tôn trọng, thông tin tốt hơn
sẽ thông cảm nhiều hơn, óng góp ược lớn hơn. Nếu có vấn ề mà trách nhiệm người thủ trưởng phải
giữ kín, khi nhân viên hỏi thì không nên trả lời “tôi không biết” n nói “tôi không ược
phép phát biểu” hoặc “tôi không thể nói ược”. Nếu không biết thì cứ nói không biết, nếu không
ược biết thì cứ nói không ược, ó câu trả lời thành thật. “Tôi ã phạm sai lầm” câu nói hay
nhất ược kính trọng, chỉ có những thủ trưởng tự tin mới không bưng bít sai lầm khuyết iểm, công
khai nhận khuyết iểm là dấu hiệu trưởng thành của người lãnh ạo, quản lý.
Thái ộ tốt nhất trong mọi quan hệ ứng xử là thái ộ nêu gương. Mọi lời nói hay, mọi cử chỉ ẹp cũng
không thay thế ược bằng hành ộng trong thực tế cuộc sống. Địa vị nào cũng có những quyền hạn,
nhưng ng thời cũng có những trách nhiệm. Một trong những trách nhiệm nặng nề nhất của cán bộ
lãnh ạo quản lý là phải nêu gương. Khi ta ến họp muộn năm, mười phút thì không thể yêu cầu
nhân viên ến họp úng giờ. Khi ta liên quan ến các vụ việc tiêu cực thì không thể hô hào mọi người
làm ăn úng ắn, àng hoàng trong sạch. Khi ta có nếp sống bê tha thì ta không thyêu cầu cấp dưới
không ược rượu chè, cờ bạc, trai gái. Thủ trưởng là phải nêu gương, nêu gương cả trong lối sống
tinh thần trách nhiệm, trong công việc chung và cả cuộc sống riêng. Nếu thấy mình không thể
nêu gương thì tốt nhất không nên làm thủ trưởng.
Vai trò của người lãnh ạo và quản lý là rất quan trọng, nhiệm vụ của người lãnh ạo và quản
rất nặng nề. Chính vậy, không phải bất cứ nguời nào cũng thể làm cán bộ lãnh ạo và
quản lý khi họ không những yêu cầu những phẩm chất nhất ịnh. Hiện nay, người cho
lOMoARcPSD|25865958
58
rằng ã lãnh ạo và quản thì phải những người hoàn hảo, tuyệt ối về mọi mặt, ó iều không
tưởng và phủ nhận vai trò của tập thể. Ngược lại cũng có người cho rằng, lãnh ạo quản lý là một
công việc bình thường, ai làm cũng ược kiểu "lên voi ắt phải cầm còi", "cờ ến tay ai người ó phất".
Trong chế thì hiện tượng ó cũng 1 phần, nhưng sớm muộn ều phải trả giá. Lãnh ạo
quản lý cũng là 1 nghề, ã là 1 nghề thì không phải làm việc theo kinh nghiệm và trực giác mà phải
bằng phương pháp khoa học.
Trong ối nhân xử thế, mọi cái ều có giới hạn, thái quá là dở mà bất cập thì cũng không hay,
cái gì cũng “một vừa hai phải”. Vấn ề là liều lượng, tùy theo tính hợp lý, tính cần thiết, tính tương
ối, nh thuận lợi, nh ước lệ trong mỗi nh huống cụ thể. Tất nhiên, trên ời này không ai thể
làm vừa lòng tất cả mọi người, người làm vừa lòng tất cả mọi người chưa chắc ã là người tốt. Cho
nên việc có thái ộ phù hợp với từng ối tượng trong quá trình giao tiếp không còn là vấn ề ơn giản.
Không ai mua ược uy tín và lòng trung thành mà chỉ có thể giành ược nó trong ối xử hàng ngày với
tất cả lòng trung thực và tinh thần trách nhiệm.
CHƯƠNG 3: TÂM LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG
------------------------
3.1 Đặc iểm tâm lý của các loại người lao ộng
3.1.1. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo ộ tuổi
Đời người có thể chia ra nhiều giai oạn với mục ích khác nhau. Chúng ta quan tâm chủ yếu
các giai oạn của người ở ộ tuổi lao ộng.
Nghiên cứu tâm của người các khoảng tuổi ( tuổi): trẻ tuổi, trung tuổi, cao tuổi
nhằm tạo sở, căn cứ cho việc hợp hoá giao tiếp, ảm bảo khía cạnh tâm lý của các tác ộng
(biện pháp) quản lý iều hành.
3.1.1.1. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng trẻ
lẽ không một giai oạn nào trong cuộc sống lại chứa ựng y căng thẳng mâu thuẫn
ến như lứa tuổi này. Đối với tất cả mọi người, giai oạn này ược xem là quá ộ từ trẻ em sang người
trưởng thành. chứa ựng nhiều biến ổi, triển vọng, hội, mạo hiểm... Đây giai oạn trong ó
con người cố gắng khẳng ịnh ý thức nhân (sensen ofidentity) – một nhân, một người trưởng
thành, một người àn ông hay một người phụ nữ. Nhiều iều trước ây không thành vấn ề thì bây giờ
có thể gây chú ý, xao ộng. Một mặt, người vị thành niên ược ối xử như một ứa trẻ và mặt khác lại
như một người lớn. Chúng ược phép lấy chiếc xe phương tiện của gia ình vào buổi tối nhưng lại
ược nhắc nhở là phải có mặt ở nhà trước 20h30’. Chúng rất dễ nhạy cảm nhưng lại ít kiềm chế ược
cảm xúc. Đây một lứa tuổi ưa thực nghiệm, ưa tìm kiếm lứa tuổi khó bảo. Chúng không
biết chắc chắn chúng là ai hoặc chúng là cái gì hay chúng muốn trở thành cái gì. Chúng cần sự dìu
dắt của người lớn nhưng lại lo lắng khi tiếp nhận sự dìu dắt ó chỉ một mình chuốc lấy iều lo lắng
ó thôi.
Chúng không muốn chia sẻ những nỗi niềm thầm kín nhất, những tình cảm hoặc ý nghĩ với
người lớn vì sợ bị hiểu lầm và có lẽ sợ bị chế giễu nữa. Sinh hoạt với nhóm và ược an toàn với các
lOMoARcPSD|25865958
bạn cùng lứa là iều quan trọng hàng ầu. Chúng có thể chấp nhận sự kiềm chế ối với tác ộng không
thuận của bạn bè còn dễ dàng hơn của cha mẹ.
Lứa tuổi thanh niên thường có nhiều thay ổi bất ngờ. Một nhà tâm lý học ã gọi những năm
13 18 lứa tuổi bất toàn not quite. lý do lứa tuổi này con người không hoàn toàn trẻ
con, cũng chẳng hoàn toàn là người lớn và không hoàn toàn tin chắc vào bản thân mình.
Tính bất ịnh về vai trò hội của thanh thiếu niên vấn cảm xúc riêng của làm
phát sinh những vấn ề phổ biến ở lứa tuổi này – những xung ột giữa cha và mẹ và con cái, sự xuất
hiện của thứ tình cảm say mê, tình yêu kiểu rỗng tuếch – pyppy love và tình yêu băng nhóm mãnh
liệt. Một nhân tố quan trọng trong mỗi phương diện nói trên là sự kiềm chế của thanh thiếu niên về
những con ường ể biểu lộ tính ộc lập mà không hy sinh sự an toàn của anh ta vì gia ình thường
chậm chấp nhận anh ta như một “người ã lớn” nên ành phải dựa vào những người khác nhất
người cùng lứa tuổi chỗ nương tựa và ồng tình. lứa tuổiy, không có gì ược hoàn toàn cả
nên dễ y ra lo lắng và trầm cảm không giống những người khác; cảm gc mình là một quả bóng
thừa “oddball”, cảm giác ứng ngoài mọi sự. Những cậu bé và cô bé nào mất một cảm giác của tình
trạng an toàn trong gia ình mình thì chắc chắn là càng dễ bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các tín ngưỡng
và hoạt ộng của “băng nhóm” của mình hơn những cô, cậu những quan hệ thoả mãn bên trong
gia ình.
Sự biểu hiện cảm xúc của tuổi thanh thiếu niên khác tuổi bế ẵm hay tuổi trẻ nhỏ. Thanh
thiếu niên thường học cách nói lên cảm xúc của mình thay biểu lộ chúng một cách cụ thể. Các
cô cậu cũng chọn một số kiểu áp ứng khá rập khuôn nào ó ngồi ủ rũ, cười khúc khích, tỏ vẻ lúng
túng và “xì hơi ra”, phần lớn theo cách các bạn cùng lứa thường làm. c cô bé, cậu bé thường bắt
chước các ca sĩ, diễn viên iện ảnh... và họ yêu thích bằng cách bắt chước phong cách, ngoại hình.
sau cùng, mặc dầu thanh thiếu niên một ối tượng phần nào khó oán trước ược c “thăng
trầm” của cảm xúc, song các phản ứng cảm xúc có xu hướng tồn tại lâu hơn so với ứa trẻ trừ phi
các phản ứng ó bị một kích thích khác tạo ra một cảm xúc khác làm gián oạn.
1
2
3
1
. Biện pháp quản
lý.
2
lao ộng trẻ có
và cần.
3
. Suy tính, i ến
quyết ịnh của
người lao ộng
trẻ.
lOMoARcPSD|25865958
60
Một lý do khiến các cô cậu y bộc lộ nhiều tính khí là họ có xu hướng bận tâm ến bản thân
và ến nhiều vấn ề riêng của lứa tuổi này. Một lý do khác là các thanh thiếu niên lần ầu tiên phải ối
mặt với các mong muốn của người lớn, cảm thy bị ức chế không ược bộc lộ cảm xúc của mình.
Các kiểu áp ứng cũ của họ hình như không còn thích hợp nữa nhưng họ lại chưa có ủ thời gian tạo
ra các kiểu áp ứng mới thoả mãn hơn.
Trong phần lớn các trường hợp, tính a cảm của thời kỳ ầu thanh thiếu niên ã bắt ầu giảm
dần trong những năm sau ó. Những thanh thiếu niên nhiều tuổi hơn sẽ kinh qua một số trạng thái
căng thẳng mới, nhiên, iều này ược xem kết quả của việc phải suy nghĩ nghiêm túc về các
quyết ịnh lớn lao như lao ộng và kết hôn, song phần lớn trong số họ lúc này ang tiếp tục bước theo
con ường ạt tới sự thành thục cảm xúc.
Lứa tuổi y cũng một thời k phát triển mau lvề mặt thể chất kể cả thay ổi to lớn về
giới. Chiều cao của lứa tuổi này tăng mạnh, trung bình từ 5 6 cm/năm, các thiếu nữ thường ến
thời kỳ dậy thì nhanh hơn các bạn trai cùng tuổi. Trung bình thiếu nữ bắt ầu tuổi dậy thì vào khoảng
13 15 tuổi trong khi các bạn trai phải lớn tới 16 – 18 mới dậy thì. Cùng với chiều cao, trọng lượng
của thể cũng tăng mạnh, trong thời kỳ dậy thì, người vị thành niên thể tăng từ 2,5 5 kg/năm.
Những sự thay ổi y diễn ra nhanh chóng m chuyển biến thể của người vị thành niên từ
một ứa trẻ thiếu cân ối, trở thành cơ thể của một người trưởng thành cân ối. La tuổi y cần
nhiều thực phẩm hơn ăn rất ngon lành. Chúng thể ăn hết cả một ĩa thịt dành cho bữa ăn cả
gia ình mà vẫn còn ói. Người vị thành niên nghi ngờ và thách thức cả với vũ trụ, các chuẩn mực
hội, các thái ộ cơ bản trước cuộc sống, các cách ứng xử ã ược chấp nhận, các giá trị ạo ức và luân
lý. Chúng òi hỏi một chỗ ứng trong hội, mặc dầu thường không biết như vậy làm gì.
Chúng rất muốn thể hiện nh, rất muốn ược coi là người lớn. Chính vì thế mà các nhà kinh doanh
thường rất chú ý tới ặc iểm này khi tiến hành bán hàng. Họ coi những người thành niên là những
người lớn thực sự, ặc biệt trong cách giao tiếp với những người thành niên.Chúng rất nhạy cảm với
tính không trung thực, rất ghét nghi ngờ phần lớn những người lớn hành ộng như vậy một
cách có nh toán. Một lần nữa chúng ta cần chú ý lưu tâm tới lứa tuổi này – họ rất ghét tính không
trung thực.
Đối với a số người lớn thì người thành niên thật khó hiểu, khó có thể quan hệ tốt, thậm
chí khó có thể ược tha thứ, song nó lại cần giúp ỡ mọi thứ có thể ược. Để phát huy ý thức cá tính,
người vị thành niên cần ược những kinh nghiệm xã hội tốt ẹp với nhóm của mình. Chúng cần
ược giúp ỡ trong việc chấp nhận hiểu các xung ộng thôi thúc tình dục và tìm kiếm các cách biểu
thị những xung ộng thôi thúc ó một cách có thể chấp nhận ược. Chúng cần ược sự giúp ỡ ể học các
vai trò nam giới nữ giới trong cuộc sống. Chúng cần ược khuyến khích nhất là ể phát huy bộ mã
riêng (private code) của mình về ạo ức hoặc giá trị. Chúng cần sự tôn trọng và sự hỗ trợ trong việc
lựa chọn phương cách chuẩn bị nào tốt nhất ể phát huy các tiềm năng thể chất, trí tuệ và xã hội của
mình. Chúng cần sự vui ùa, sự phiêu lưu, sự thành công – và cần nhiều tình thương yêu nữa.
Một ặc iểm nổi bật của lứa tuổi này là dễ xúc ộng, dễ bị kích ộng. Nhiều nhà tâm lý học cho
rằng, ây tính xung ột của tuổi y. Người vị thành niên rất dxúc cảm những xúc cảm này
ược biểu hiện nét, mạnh mẽ và khó có thể kiềm chế ược. Chính vì việc dễ xúc cảm mà các xúc
cảm này rất a dạng: xúc cảm vui quá trớn, quá hăng say, quá chán nản, bi át. Với những xúc cảm
lOMoARcPSD|25865958
có tính tích cực, người vị thành niên có thể ạt ến trạng thái hăng say học tập, lao ộng, làm việc hết
mình, không tính toán vụ lợi cho bản thân. Những người lớn xung quanh gia ình, nhà trường
phải biết kích thích những yếu tố y phát huy giáo dục, hướng người vị thành niên tới những
hoạt ộng mang tính lành mạnh, giúp cho việc củng cố tương lai sau y. Ngược lại, ở tuổi vị thành
niên, việc thất bại rất dễ gây ra các hậu quả xấu. Những cảm xúc bất lực, chán nản rất dễ xảy ra.
Cùng với cảm giác chán nản, người vị thành niên rất dễ dàng bị lôi kéo vào con ường xấu. Chúng
tập uống rượu, ánh bạc... cho vgiống người lớn sầu ời. Rồi học phong cách 'bụi' cho vẻ
giống hơn. Những người xấu sẽ rất dễ dàng lôi kéo chúng vào vòng xoay tội lỗi, vào những tệ nạn
xã hội: trộm cắp, ma tuý, mại dâm... Do vậy, việc hiểu rõ tâm lý người vị thành niên là việc rất cần
thiết. Tuy khó khăn trong việc xác ịnh tâm cụ thể nhưng nhìn chung gia ình xã hội cần
phải chú ý quan tâm tới những người vị thành niên phát huy những mặt ch cực, hạn chế hay
phòng tránh những mặt tiêu cực.
Trong lứa tuổi y, về bản thể con người ã trải qua những biến ộng căng thẳng, sự
mất cân ối. Cơ thể chuyển dần sang thời kỳ phát triển ổn ịnh, cân ối, hài hoà giữa các bộ phận. Cơ
thể ã ạt ến mức phát triển giống như người trưởng thành cả về thể chất và khí lực. Các bộ phận, cơ
quan chức năng liên quan của chúng ã trở nên cân ối, hài hoà hoạt ộng tốt. cuối giai oạn này
thể con người ã ạt ến sự xung mãn nhất, hình dáng ẹp nhất... Trọng lượng cũng như chiều
cao tiếp tục tăng với cường ộ thấp hơn so với thời kỳ trước. Tuy nhiên chỉ có nam là còn tăng, còn
nữ thì ã dừng hẳn ở cuối giai oạn trước hoặc ầu giai oạn này. Cơ thể của người thanh niên trở nên
hài hoà nhất. Ở nam giới, thể trở nên rắn chắc tạo cho phái nam có ủ sức khoẻ ể thực hiện những
công việc nặng nhọc. Đối với phái nữ, giai oạn này, thể ã dừng phát triển mức cân ối, nở
nang nhất. Cùng với cơ thể, trí não của người thanh niên cũng ạt ến trạng thái tốt nhất. Các nơron
thần kinh ược kích hoạt mức cao nhất. Toàn bộ thể cũng như các quan ã ặt trong sự iều
khiển của não bộ. Học vấn kinh nghiệm sống cũng ã tương ối ảm bảo. Muốn ược thường i
liền với nhau. Chính vì vậy, từ 18 tuổi con người ược hiến pháp công nhận công dân toàn quyền.
Các mặt thuận lợi của thlực và trí lực ã tạo cho người thanh niên có trí óc sáng suốt, minh mẫn,
có nhiều ước mơ hoài bão lớn, rất nhanh nhạy với cái mới, sáng tạo trong công việc.
Vấn ề học tập trong thời ky rất ược quan tâm. Việc học tập ược diễn ra trong những iều kiện
hết sức dễ dàng: trí lực, thể lực ều cho phép. Nhu cầu hiểu biết trong thời kỳ y rất cao. Việc học
tập không chỉ diễn ra trường còn cả những nơi khác như: cộng ồng, hội... Một ặc iểm
của giới thanh niên là họ có khả năng rất cao trong việc học tập, tiếp xúc với công nghệ mới. Vì lý
do này, việc sử dụng họ úng cách là rất quan trọng.
Nếu con người ã phát huy ý thức hội cần thiết, lòng tin, tính tự chủ, ầu óc sáng kiến,
công nghệ và tính thì người ó ã chuẩn bị k ể hình thành ược ý thức vsự riêng (Intimacy),
về năng suất và tính toàn vẹn i kèm với tính thuần thục. Vì là một con người trưởng thành nên ược
mong ợi là trước hết phải ộc lập cống hiến cho người khác và có khả năng công c tương phản với
những nét ặc trưng khi ở tuổi bế ẵm phụ thuộc vào tiếp nhận và òi hỏi. Theo một nhà tâm lý học,
người trưởng thành lành mạnh phải có khả năng “yêu thương và lao ộng”. Trong thời kỳ ầu trưởng
thành, con người trước hết phải khả năng ộc lập, phải tinh thần trách nhiệm với chính bản
thân mình. Người thanh niên phải năng lực thỏa mãn c nhu cầu của bản thân bằng các phương
lOMoARcPSD|25865958
62
cách mà hội có thể chấp nhận ược. Nói chung, người ta mong ợi người trưởng thành phải hỗ
trợ ược bản thân, phải xây dựng ược tổ ấm cho chính mình bắt ầu cuộc sống gia ình riêng.
Người thanh niên nếu có một tri giác về bản thân và những người khác và về sức mạnh cần thiết
ối phó với nguy cơ bệnh tật thì anh ta sẽ phải tiếp tục sẵn sàng trưởng thành.
Khi trở thành một người trưởng thành, con người phải ối mặt với những vấn ề liên quan về
mặt thể chất tinh thần. Mặt thể chất không vấn quan trọng lắm nhưng mặt tinh thần lại
tác ộng rất quan trọng tới con người ở lứa tuổi này. Cảm xúc là một trong những nguyên nhân tác
ộng ến con người trên phương diện tinh thần.
+ Tuổi trưởng thành và sự thành thục cảm xúc
Khi tới tuổi hai mươi hoặc hơn một chút, thông thường lúc này con người ã giải quyết phần
lớn các vần ề thích nghi quan trọng. Đã có bước khởi ầu tốt ẹp trong cuộc ời lao ộng của mình
thể ã chọn một người bạn ời khởi lập một tổ ấm nhỏ. Các yếu tố này góp phần quan trọng
vào việc khiến cho tuổi trưởng thành trở thành một giai oạn yên tĩnh tương ối về mặt cảm xúc.
Trong tuổi này các kinh nghiệm cảm xúc, ứng xử ược bồi ắp một cách nhanh chóng và ược
chuyển lưu một cách hữu ích hơn bất cứ một giai oạn nào khác của cuộc ời. Con người lúc này ã
trở nên chín chắn hơn và ạt ến ộ ổn ịnh cảm xúc và khả năng ánh giá, nhận xét. Trong thời kỳ này
nếu như ã có gia ình thì sự quan tâm chăm sóc tới gia ình của họ sẽ không ược chu áo cho lắm. Sở
như vậy các yếu tố của các giai oạn trước vẫn tồn tại âu ó nơi con người của họ, họ vẫn
thích tham gia các hoạt ộng vui chơi, thể thao, các cuộc i chơi, tham gia vào các hoạt ộng của cộng
ồng và các sở thích cá nhân.
+ Kinh nghiệm cảm xúc thường ngày
Các cảm xúc trong danh mục phong phú của người trưởng thành biến thiên rất nhiều theo
kinh nghiệm ã trải qua. Các cảm xúc mãnh liệt như giận dữ và phấn chấn giảm tầm quan trọng i rất
nhiều trong cuộc sống thường ngày so với những iều lo lắng và những iều phiền toái vặt vãnh hàng
ngày. Nếu phải liệt kê số lần ta trải nghiệm có ý thức các cảm xúc loại trong một tuần lễ thì các
con số chắc là cho thấy tần số cao nhất thuộc về sự lo lắng và phiền toái nhẹ.
Lo âu: chủ yếu là một phần của phản ứng sợ hãi nhẹ kết hợp với một sự kiện tương
lai có thể hay không thể xảy ra. Các học sinh trung học, sinh viên ại học thường gặp phải những
lo âu vào lúc ang học hay khi sắp thi. Trong nhiều trường hợp iển hình trạng thái này kéo dài
trong vài giờ sẽ kết thúc nếu những thư giãn tốt hay công việc khác xen vào làm
cho ầu óc không ể tâm ến những lo lắng này nữa. Nhiều học sinh nói rằng, lo âu trong các cuộc
thi họ ã quên mất sự kiện ơn giản, ngày tháng, các công thức trước ây ã thuộc kỹ, những
bài học trước ây ã thành thục. Mặc dầu những báo cáo này có thể chỉ là cái cớ cho những thất
bại song khối cảm xúc chắc chắn ã diễn ra trong lúc thử nghiệm.
Điều bực mình một dạng nhẹ của giận dữ. Thường hướng trực tiếp vào một
người khác và giống như âu lo, phần lớn nó cũng hay xảy ra vào lúc ang tập trung tư tưởng hay
sắp kỳ thi. Trạng thái này thường diễn ra rất ngắn ngủi vài chục giây ồng hồ. Khi i,
không ể lại một âm nào áng kể. Giận dữ cũng những ặc trưng gần giống như bực mình
nhưng nó mạnh hơn và kéo dài lâu hơn.
lOMoARcPSD|25865958
Các tâm trạng trong cuộc sống thường ngày
Thường thì một cảm xúc diễn ra khá ngắn, mặc dầu có những cơn giận dữ kéo dài tới vài
ngày. Các trạng thái cảm xúc tồn tại lâu là giận dữ, sợ hãi, phấn chấn hoặc một cảm xúc nào
khác ược gọi tâm trạng (mood). Một tâm trạng, nói chung, kém mãnh liệt hơn một cảm xúc.Các
tâm trạng thay ổi từng ngày trong tuần thay ổi từng giờ trong ngày cũng như thay ổi của thời
tiết. Qua một số quan sát các nữ sinh trung học, người ta thấy rằng hiện tượng dao ộng tâm trạng
ở họ.
những hiện tượng dao ộng tâm trạng từng ngày từng mùa cũng iều tự nhiên
cũng chẳng áng kể lo ngại. Tuy vậy, nếu những dao ộng diễn ra mau lẹ hoặc nếu khác biệt giữa
mức “thăng” “trầm” của các tâm trạng quá mức thì cần xem xét khả năng rối loạn nhân
cách.
Kiềm chế cảm xúc ở tuổi trưởng thành
lẽ vì lý do từng trải hơn, nên người lớn thành thục tỏ ra lãnh ạm với nhiều kích thích ã
từng dễ gây cảm xúc lúc còn trẻ hay thời thanh thiếu niên. Người lớn không dễ dàng nổi cơn giận
vì những hẫng hụt nhỏ nhoi vì tình cảm, cũng không dễ bị va chạm. Điều quan trọng hơn là khi có
cảm xúc thì thường kiềm chế ược mà không ể bộc lộ và ợi ến một thời iểm thích hợp mới chọn một
cách thích hợp ể bộc lộ. Như vậy, người lao ộng trẻ có các ặc trưng là: trẻ khoẻ; ang hoặc mới ược
ào tạo cơ bản; chưa có nhiều những gì cần thiết cho cuộc sống, lắm hoài bão, nhiều ước mơ; chưa
bị ràng buộc nhiều; chưa bề dầy thực tế... Từ các ặc trưng ó lứa tuổi y có các ặc iểm tâm
như: quyết ịnh nhanh chóng mạnh mẽ; hăng hái, xông pha xả thân quên mình mỗi khi ý thức
ược ý nghĩa của công việc và của sự tham gia; dễ tuyệt ối hoá, thần tượng hoá, dễ bị kích ộng, dễ
quyết ịnh phiến diện; nếu thành công thì sung ớng cao tiến lên chinh phục các ỉnh cao tiếp
theo hoặc chủ quan sai lầm sau ó; nếu thất bại thì chán chường, lung lạc mạnh mẽ... Những công
việc phù hợp hơn với họ là những công việc nặng, nguy hiểm, ột xuất, xa gia ình lâu, ít phức tạp
về quan hệ... Những ối xử, ãi ngộ tác dụng tốt hơn ối với họ tin tưởng khi giao nhiệm vụ,
hướng dẫn cụ thể; ộng viên, khen ngợi kịp thời; mua cổ phần, cho i du học nước ngoài, tiếp xúc
với công nghệ, quản lý hiện ại...
3.1.1.2 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng trung niên
Người ở lứa tuổi này có sức khoẻ và trí lực ã phát triển ến một mức cao và hoàn thiện; kinh
nghiệm công tác và kinh nghiệm sống ầy ủ; sự nghiệp gia ình ổn ịnh... Dao ộng tâm lý ít. Khả
năng làm việc rất tốt. Các công việc cần tới cơ bắp và trí tuệ ều ược giải quyết khá nhanh chóng và
thuận lợi. Trong thời kỳ này, vốn kinh nghiệm tích lu ược ã khá nên việc giải quyết vấn ã trở
nên tốt hơn. Độ tuổi y ã chính thức trưởng thành hoàn toàn nên khả năng ộc lập rất cao. Cũng
chính vậy nhu cầu ộc lập về công việc và tài chính phát sinh. Họ khao khát muốn ược làm
việc ộc lập ể khẳng ịnh chỗ ứng ịa vị trong hội bằng cách lao ộng, học tập hết mình. Một gánh
nặng è nén tâm lên những người tuổi này việc tạo lập cho mình một cuộc sống yên ổn,
ầy ủ bằng mọi cách. Họ sẽ phải em sức lực và kiến thức tích luỹ ược ể ối chọi, chống ỡ, củng cố ịa
vị của mình.
Khi ã “một cái ó”, người thuần thục bắt ầu phải ối mặt với một xã hội thu nhỏ gia
ình. Đến tuổi này, khi ã phần nào giũ bỏ ược gánh nặng tâm lý tạo lập cuộc sống, họ bắt ầu cố gắng
lOMoARcPSD|25865958
64
tạo lập cho mình một gia ình. Công việc thiết lập, xây dựng và duy trì gia ình quả là khó khăn. Nó
cũng là gánh nặng thứ hai ối với người lớn tuổi này. Nhưng chính những gánh nặng này họ trở
nên tích cực hơn trong công việc. Việc duy trì, nuôi dưỡng tổ ấm nhỏ ã làm cho họ phải cố gắng
lao ộng, năng ộng hơn nữa trong việc kiếm tìm vật chất ể nuôi sống mình giờ ây không chỉ là một
cá nhân ơn lẻ mà là một gia ình thực sự.
Người ở lứa tuổi này phát huy ý thức riêng thông qua các tác ộng qua lại trong ời sống
hôn nhân và tư cách làm cha làm mẹ. Để thành một bậc cha mẹ có khả năng cống hiến, khả năng
yêu thương, khả năng cộng tác thì họ phải nhận ược tình thương yêu cần thiết, vì lý do một người
không thể cho i từ một cái không có gì.
Mặc dù xã hội áp ặt òi hỏi phải kiềm chế sự bộc lộ các căng thẳng cảm xúc, song con người
vẫn ược tự do trong vấn học cách làm sao thực hiện ược việc kiềm chế tìm ra các lối thoát
một cách tích cực. Một sý kiến cho rằng người lớn không bao giờ thực hiện y ủ việc kiềm chế
hậu quả phải gánh chịu những mối quan hệ hội bất lợi với gia ình, với ồng nghiệp, với
bạn bè. Những người khác “kiềm chế” các cảm xúc của mình bằng cách n chúng lại không
chịu bộc lộ chúng ra chút nào, những người này lại thường phải chịu những hậu quả bất lợi ối với
sức khỏe thể chất và tinh thần. Mặt khác, người thành thục thường kiềm chế các cảm xúc của mình
mà không cần phủ nhận chúng. Họ thường biết cách xử lý ể giữ gìn sức khỏe, ược nghỉ ngơi thoải
mái, lựa chọn việc làm những người xung quanh thích hợp, tránh những xung ột gây cảm xúc
xấu, ặt ra các mục tiêu thực tế và tạo ra một phong cách, một lối sống hóm hỉnh tránh tối a các căng
thẳng gây au buồn. Người thành thục còn tìm ra các lối thoát lành mạnh và có thể chấp nhận ược ể
làm dịu bớt các căng thẳng cảm xúc – bằng cách sử dụng các thú tiêu khiển, những iều tâm ắc, các
trò thể thao và lao ộng chân tay. Những lối thoát ó là một yếu tố quan trọng trong ời sống cảm xúc
là vì mặc dầu có thể kiềm chế các biểu hiện cảm xúc của mình song con người vẫn không bao giờ
loại trừ ược chúng cả.
Phần sau của lứa tuổi này ược phân thành một nhóm lứa tuổi nhỏ gọi là tuổi ỉnh cao của ời
người. Đây là ộ tuổi ỉnh cao của ời người. Sức khỏe ở phong ộ cao, kiến thức kinh nghiệm ã ch
luỹ ược cũng ỉnh cao. tuổi này, thể con người ã phát triển dừng mức ỉnh iểm. Hệ
1
2
3
1.
Biện pháp quản lý.
2
. Những gì người lao
ộng trung niên có và
cần.
3
. Suy tính, i ến
quyết ịnh của người
lao ộng t
rung niên.
lOMoARcPSD|25865958
thống xương cốt ã hoàn thành “xương hóa”, cơ thể ã ạt tới mức ộ sức khoẻ cao nhất, ộ dẻo dai ã ạt
tới ỉnh iểm. Điều này ã tạo thuận lợi cho những người tuổi này hội làm bất cứ việc gì,
không ngần ngại hoàn toàn hiệu quả. Kinh nghiệm ch luược cũng giúp họ nhiều. Thể
lực, kiến thức, kinh nghiệm caoã giúp họ tự tin trong việc hoàn thành mọi việc, mọi ý ịnh. Mọi
suy nghĩ ều ược xuất phát từ những ánh giá tổng hợp từ ó ã tạo ra tính hiệu quả trong công việc.
3.1.1.3. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng cao tuổi
Khi bước qua ộ tuổi 60 ược gọi là tuổi già hay tuổi cao niên. Cả cơ thể và tinh thần ều
thay ổi, da nhăn, tóc bạc, i ứng cũng chậm chạp, mắt mờ, tai lãng, sức yếu cùng với xuất hiện
những tâm lý cô ơn, bi quan, nóng nảy, a nghi, … Những khủng hoảng tâm lý càng ngày càng
tăng lên theo tuổi tác rõ nét nhất là khoảng 80 tuổi.
- Người về già cũng như một em bé, thân thể yếu i, phản ứng chậm, người già cần một thời
gian lâu ể ghi nhớ dữ kiện, suy nghĩ và thời gian trả lời lâu hơn.
- Đặc biệt con người càng về già trí nhớ suy giảm rất hay quên, thiếu sự chú ý, dễ mắc hội
chứng Alzaheimer, không nhớ ể ồ dùng ở âu.
- Xương cốt yếu i, hay au nhức xương, i ứng chậm chạp, dễ ngã thế trong phòng tắm
cần có biện pháp phòng ngừa trơn trợt.
- Tâm lý cô ơn: ây là một tâm lý phổ biến ở hầu hết người già, trước ó họ vẫn i làm ược tiếp
xúc giao tiếp nhiều người còn lúc nghỉ hưu rời khỏi nơi công tác sức khỏe cũng yếu i, ít ra ngoài
hay ở một nh sẽ dễ sinh ra buồn chán, cô ơn nhất dễ thấy mình bị bỏ rơi nhất là lúc con cái, hàng
xóm láng giềng vẫn i làm chỉ còn họ ở một mình vào ban ngày, họ muốn ược chăm sóc ể ý nhiều
hơn. thế chúng ta cần cảm thông xtế nhị tránh rơi trường hợp người già cảm thấy bị hất
hủi.
- Tâm hoài cổ: Người già rất thích nhớ lại quá khứ, thích kể những chuyện ã qua rất
hay quên nên hay nói i nói lại một câu chuyện. Tuổi già thích truyền lại cho con cháu những hiểu
biết kinh nghiệm,
- Hay lo lắng bi quan: người già rất lo cho sức khỏe của mình luôn có tâm lý lo sợ “gần ất xa
trời”, sợ chết, chậm chạp mất nhiều chức năng lthuộc nhờ vả vào người khác nên trở nên lo âu,
sợ bị bỏ rơi người càng nhiều bệnh tật càng bị tâm lý nặng nề hơn. Họ hay bận tâm canh cánh về
những việc chưa làm ược luôn canh cánh về con cái, thậm chí phỏng oán chủ quan bắt con cái làm
theo ý mình.
- Do tâm lý cô ơn trở nên tự ti nóng nảy vì nhận thấya vị xã hội của mình ngày càng kém i,
tinh thần dễ nổi cáu trước những việc nhỏ nhặt, dễ dao ộng, khó kiềm chế kiểm xúc. Dễ bị sốc,
ngất xỉu, hay xơ cứng ộng mạch, tai biến khi gặp những vấn ề chấn ộng tinh thần lớn.
- Biếng ăn, ít ngủ, xuống cân, khó ngủ, mất ngủ hay i tiểu êm, tâm lý phiền muộn, thương
cảm, lo âu hụt hẫng sau khi nghỉ hưu.
- Thính giác giảm, lãng tai dễ nghe sai hiểu sai ý của người khác, a nghi suy oán, rất dễ mẫn
cảm với cảm giác cơ thể.
lOMoARcPSD|25865958
66
- Cơ năng sinh lý ngày càng suy yếu, sức khỏe sức ề kháng suy yếu, các cơ quan lão hóa suy
nhược, rất dễ mắc bệnh vì thế cần sự quan tâm, quan sát ặc biệt, chăm sóc nhận biết ra những thay
ổi ể kịp thời chữa trị vì nếu không phát hiện sớm thì thời gian bệnh kéo dài, rất lâu khỏi bệnh.
- Dễ mủi lòng, tủi thân khi những yêu cầu nhu cầu của mình không ược áp ứng ầy hay
nhanh chóng vì cho rằng con cái không kính trọng mình nữa.
- Xuất hiện những triệu chứng trầm cảm, ngày càng khó nh hay gay gắt với con cái, cảm
giác khó chịu mọi việc không theo ý mình hay người khác mình không vừa lòng phải thay
ổi nếp sống thói quen không muốn.
- Cảm thấy xa cách với cách sống, suy nghĩ vì lệch tuổi tác với giới trẻ.
Thật ra những thay ổi ó xuất phát từ chính bản thân người già mà chính họ cũng không
biết nó xuất phát từ âu, nó ã ảnh hưởng lớn ến cuộc sống của họ, vì thế người thân, gia ình, xã hội
hãy biết quan tâm ến ời sống, thỏa mãn cao nhất những mong muốn tâm lý bức xúc của họ. Làm
gì khi người già hay hờn giận?
Hiểu rõ tính tình người cao tuổi:
Người thân trong gia ình nên hiểu những thay ổi trong tâm sinh của người cao tuổi.
Nên chịu khó lắng nghe ông, bà và bỏ cách nghĩ kiểu như “ông bà già rồi, ông bà nói gì cũng mặc
kệ, ta cứ làm theo cách của ta”. Điều này có thể gây tổn thương và khiến người cao tuổi cảm thấy
không ược xem trọng. Con cháu càng xa lánh, giận dỗi, người già sẽ càng cảm thấy cô ơn khó
tính hơn. Chỉ cần một hành ộng nhỏ bất kính, thiếu tôn trọng của con cháu với người lớn tuổi trong
gia ình sẽ khiến họ cảm thấy tủi thân và tăng thêm phần khó tính.
Chú ý ến việc ăn uống của người già, tuyệt ối không bỏ bê
Nuôi dưỡng, chăm sóc người cao tuổi sao cho khoa học, hợp : Chú ý ến chế ăn uống,
bệnh tật, tuyệt ối không bỏ các cụ. Gia ình phải hết sức quan tâm ến các vấn ề tâm sinh của
người lớn tuổi trong nhà: Đừng ham mê công việc mà bỏ qua việc chăm sóc, lắng nghe tâm sự của
các cụ.
Người già thích sum họp gia ình, vậy con cháu nên thường xuyên về thăm, tổ chức những
buổi họp mặt gia ình. Một bữa cơm ấm cúng có ủ con cháu quây quần xung quanh, ầy ắp tình yêu
thương sẽ làm cho người già vui vẻ và hạnh phúc.
Tạo môi trường sống thoải mái cho người cao tuổi:
Nếu người g ược sống trong một môi trường thoải mái, giàu tình yêu thương và vị tha thì
tâm lý, tính cách họ cũng sẽ rộng lượng, dễ chịu hơn. Khi về già, nh cách con người cũng thay ổi
do nhiều nguyên nhân khác nhau. Người già thường hay ể ý trở nên kỹ tính, vì cuộc sống bó hẹp
trong gia ình nên suy nghĩ tủi thân. Ngược lại, lớp trẻ năng ộng luôn xu hướng “hướng
ngoại”. Họ phong cách sống trẻ trung, nghĩ cũng “thoáng” hơn. Điều này y nên những mâu
thuẫn trong c gia ình hai, ba thế hcùng chung sống dưới một mái nhà. Vì vậy, người già
“dễ tính” hơn, các thành viên trong gia ình cần ôn hòa, thoải mái, chia sẻ và yêu thương nhau nhiều
hơn.
lOMoARcPSD|25865958
Mặt khác người lao ộng cao tuổi có bề dày, tự hào và sâu nặng với quá khứ; có nhiều kinh
nghiệm xử lý các vấn phức tạp, phần lớn duy trì bản lĩnh, tự tin khi xử các tình huống của quan
hệ xã hội.
Như vậy, trong thế giới nội tâm của người lao ộng cao tuổi có mâu thuẫn lớn giữa một bên
là quá khứ hào hùng và tương lai của nhiều thứ xuống cấp, “lực bất tòng tâm” và tiếp sau ó “tâm”
cũng hết dần...
3.1.2 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo giới tính
Nghiên cứu tâm lý của một loại người cụ thể chủ yếu là nghiên cứu úc kết iểm tâm lý riêng
có, ặc thù, nổi trội của loại người ó cùng với quá trình hình thành và hướng dẫn áp dụng mỗi khi
xây dựng các chiến lược, giải pháp quản lý kinh doanh. Kết quả nghiên cứu ặc iểm tâm lý của nam
của nữ hoàn toàn cần thiết cho việc phân tích và thiết kế các biện pháp cụ thể trong quản lý kinh
doanh.
3.1.2.1.Đặc iểm tâm lý của người lao ộng nữ
Thông thường não của người ược chia ra làm hai phần nửa bên phải nửa bên trái. Nửa
bên trái dùng iều khiển “khả năng ngôn ngữ” như nghe, nói, viết...; nửa bên phải dùng iều khiển
“khả năng thị giác” như hình vẽ, màu... Hai nửa trái, phải của nam nữ quá trình hình thành,
phát triển và một số ặc iểm khác nhau góp phần tạo nên tâm lý nam và nữ.
Khi còn nhỏ, nửa não bên trái của bé gái phát triển nhanh hơn bé trai còn ở bé trai nửa não
bên phải phát triển sớm hơn. Điều y làm cho bé gái nói và làm văn hay hơn bé trai, nhưng bé trai
lắp ghép mô hình ồ chơi, m phương hướng nhanh hơn bé gái. Khi ọc sách nam giới dùng nửa não
bên trái, khi nhìn bản ồ lại dùng nửa não bên phải. Nhưng bộ não của nữ thì phân công không ược
rành mạch như thế. Bộ iều khiển thị giác thì có cả chức năng ngôn ngữ, bộ iều khiển ngôn ngữ thì
lại có cả chức năng thị giác. Vì thế nữ giới thường dùng cả hai bộ phận của não ể xử lý vấn ề giàu
sức quan sát hơn nam giới, dùng trực giác ể giúp bản lĩnh duy. Chính vì thế sau khi nói chuyện
với người khác, phụ nữ thường thường không chỉ ơn thuần nghe ối phương nói chuyện còn
quan sát biểu hiện, cách ăn mặc ộng tác của ối phương, từ ó oán ược ý ịnh của ối phương, xem lời
anh ta nói có giống như suy nghĩ của anh ta hay không.
Nữ giới mắt ến chuyện của người khác nhiều hơn nam giới một phần do trên, một
phần do bản năng thiên chức làm mẹ, muốn bao quát tất cả mọi việc. Như vậy, nữ giới hay tò mò.
Một sự xuất phát từ ý tốt. y iều mà chúng ta cần hiểu, thông cảm xét ến khi sử
dụng họ vào công việc.
Sự khác biệt về sự phát triển của não, hệ tâm thần của nam giới và nữ giới như ã nói ở trên
là rất quan trọng và dẫn ến những tính cách ặc trưng khác nhau giữa nam giới và nữ giới
Về mặt tri giác cảm tính: Năng lực tri giác của nam giới tương ối mạnh, nhất là tri
giác không gian ràng hơn nữ giới. Điều này thhiện ở chỗ nam giới giỏi tìm ường mở lối, xác
ịnh phương hướng. Còn thính giác của nữ giới rất nhạy bén, hơn nam giới trong việc phân biệt và
ịnh vị âm thanh, nhất là về năng lực nghe các âm cao. Vì thế mới câu “Mắt con trai, tai con gái”.
Câu này còn nghĩa rằng, con trai coi trọng thích ược nhìn cái ẹp (sướng mắt) nhiều mạnh
hơn con gái, còn con gái coi trọng – thích ược nghe lời hay, ý ẹp (sướng lỗ tai) hơn con trai.
lOMoARcPSD|25865958
68
Về phương diện ngôn ngữ: Nữ giới nói lưu loát, ọc, viết, ặt câu khá hơn, chỉ thua
nam giới ôi chút về vốn từ, cách suy luận và tính lôgíc. Nữ giới thường rất tinh tế, nhiều hình ảnh
giàu cảm xúc, còn nam giới thì lập luận khúc chiết, bố cục chặt chẽ, ý tưởng mới mẻ, dồi dào.
Về mặt duy, trí nhớ óc tưởng tượng: Nam giới thiên về duy lôgíc trừu tượng,
nữ giới thiên về tư duy hình tượng cụ thể. Trí nhớ ý nghĩa và trí nhớ trừu tượng của nam giới khá
mạnh nhưng nữ giới lại mạnh về trí nhớ máy móc và trí nhớ hình tượng. Óc tưởng tượng của nam
giới thường thiên vmối quan hệ giữa các vật, về tính lôgíc, còn nữ giới thiên về mối quan hệ giữa
người với người chú trọng tính hình tượng.
Về mặt tư duy sáng tạo: Theo nhiều chứng cứ mang tính kinh nghiệm cho thấy nam
giới trội hơn nữ giới chút ít. lẽ chính vì vậy mà ít thấy nữ giới trong số rất nhiều nhà khoa
học và nhà phát minh. Một dụ iển hình nữa mặc dù nữ giới rất giỏi về nấu nướng và may vá
(có nh chức năng thiên bẩm), nhưng phần lớn các nhà nấu ăn may mặc ầu ngành lại nam
giới.
Một ặc trưng lớn nhất giữa nam giới và nữ giới và ặc trưng này không thể thay ổi theo
thời gian và môi trường (các ặc trưng khác có thể thay ổi theo thời gian và môi trường) là: Chỉ có
nữ giới mới có khả năng sinh con và cho con bú; và cũng chỉ có nam giới mới có tinh trùng ể thụ
thai. Giới tính này của nam và nữ không thể thay ổi và hoán vị cho nhau.
Nhiều công trình nghiên cứu tâm lý ã i ến kết luận nữ có một số ặc tính sau
*. Nhạy cảm, giàu lòng vị tha
Một ặc tính của nữ giới là nh vị tha. Nữ giới rất giàu tình thương nhạy cảm trước các
biểu cảm của người khác. Tuy vậy, tính a cảm, nhạy cảm của ngiới thường i ôi với tính hoài nghi.
Nữ giới tình cảm au buồn, vui vẻ nhanh mạnh hơn àn ông. Một việc ối với àn ông không là
gì nhưng lại làm cho phụ nữ buồn au, cảm ộng. Một iều ặc trưng nhất là sự dao ộng nội tâm của họ
rất dễ bộc lộ ra bên ngoài. Do nữ dễ rung cảm, dao ộng... nên người ời gọi họ là phái yếu. Do bản
chất yếu uối nên người nữ giới hay quá suy nghĩ, khóc lóc khi gặp những bất trắc, thất vọng trên
ường ời. Vì lý do này mà có nhà văn ùa vui, khuyên rằng, nên xây dựng nhà máy thủy iện trong ó
tuốc bin chạy bằng nước mắt của phụ nữ. Họ rất dễ tủi thân khi người khác ộng chạm ến những sai
sót, những khiếm khuyết hay nỗi au của họ. Nữ giới nhạy cảm tới mức, cứ hơi chút việc
tình cảm của họ trào dâng ngay nhưng lại không có lấy một chút ối sách nào khi hoặc ngay sau khi
ó. Nữ giới những người lắm hoài nghi, nhiều khi họ còn không tin tưởng vào chính mình. Họ
nghi ngờ nhiều nên tần suất và biên ộ thay ổi hành vi, hành ộng của họ cao hơn cả thời tiết.
Nữ giới tuy lắm hoài nghi nhưng lại giàu lòng vị tha, rộng lượng hay tha thứ. Đối với
một số người thì họ rất dễ bỏ qua những lỗi lầm lớn hay nhỏ. Nữ giới trọng tình cảm hơn nam
giới. Họ cho rằng, không nên ể cho sai lầm làm sứt mẻ hoặc ến mức làm mất i tình cảm, mối quan
hệ tốt ẹp ã từ trước. Như vậy, giới nữ rất thông minh, rất khôn nh cảm thứ thực sự quý
cho cuộc sống khi ã mất thì không hoặc rất klấy lại. Tuy nhiên cũng không ít người cố
chấp, hay bụng, nhớ kỹ thường xuyên nhắc lại những sai lầm của người khác. Những người
này nếu ược học tập, tiếp xúc nhiều sẽ trở thành như những người nữ bình thường khác. Ngày nay
nữ giới ý thức ược nhiều hội, iều kiện tham gia các hoạt ộng hội, cuộc sống tập thể,
lãnh ạo quản lý ể công kiến, ể khẳng ịnh mình, ể trở thành ẹp toàn diện.
lOMoARcPSD|25865958
*. Nhiều ham muốn
Phụ nữ rất coi trọng giá trị của mình trong gia ình và xã hội. Những gì nữ giới muốn cũng
giống hầu hết những gì mà nam giới nghĩ trong ầu như: thành ạt, quyền lực, ịa vị, tiền tài, tình yêu,
hôn nhân, con cái, hạnh phúc và giá trị cá nhân. Khi còn trẻ phụ nữ thường có mong muốn có chỗ
dựa, học thức cao, ược nhiều người quý mến. Nhưng theo thời gian sau khi lập gia ình con
cái mong muốn của phụ nữ cũng thay ổi. Họ thường muốn giữ gìn những ã ược, ã ạt ược,
muốn chồng mình, con mình, nhà mình hơn của người khác. Ham muốn của phnữ hầu hết tự
nhiên, là chính áng. Đôi khi do ham muốn ầy mâu thuẫn, thuần tuý muốn mà hoạt ộng, cuộc sống
bị rối loạn kém hiệu quả. Theo xu thế thời ại và vì mong muốn ược khẳng ịnh mình, òi quyền bình
ẳng với nam giới nên càng ngày càng nhiều phụ nữ quyết tâm thực hiện ã thực hiện thành
công mong ước này. Các chức vụ cao trong quan, chính phủ như tổng thống, thủ tướng, bộ
trưởng... trước ây thường chỉ có nam giới nắm giữ thì nay phụ nữ cũng ã m ược. *. Hiếu kỳ, thích
tò mò
người phụ nữ, tính hiếu kỳ, tò thường phổ biến hơn những người nam giới. Cái
họ cũng muốn biết, muốn tham gia, muốn thử và làm cho bằng ược. Nếu không ược thì họ sẽ cảm
thấy khó chịu trong người. tính phổ biến của nữ giới. người vì tính tốt thích
giúp ỡ người khác, có người tò mò vì tính xấu thích tìm hiểu và nói xấu chuyn của người khác.
Dĩ nhiên không phủ nhận rằng không ít việcến ời sống riêng của người khác em
ra àm tiếu sinh lắm iều mâu thuẫn là xấu. Nữ giới vì mục ích giúp ỡ nhau mà tò mò việc của nhau
thì ấy là việc tốt. Còn nếu tò nói xấu nhau tthật là iều cần phải tránh. Nữ giới thích ể mắt
ến chuyện của người khác một phần do bản năng thiên chức làm mẹ, muốn bao quát tất cả mọi
việc. Nữ giới thích nhưng họ lại ý tốt nhiều hơn ý xấu. Nữ giới có lòng tốt nhân ái
hơn nam giới (do thiên chức bẩm sinh của họ). Thông thường nữ giới thích ược giúp ỡ người khác
hơn nam giới
*. Hay so bì, ghen tức
Con người luôn luôn ích kỷ, không muốn ai hơn mình. Nhưng khi quá áng bị người ời
lên án và gây thiệt hại cho bản thân. Nữ giới so bì hơn – kém, ganh tỵ nhiều hơn nam giới. Từ xưa
ến nay ãnhiều người phụ nữ bị người ời ánh giá là có lòng ganh ghét quá áng. Phân tích về mặt
tâm lý học, sự ganh ghét xuất hiện chính là do ã thực sự có hoặc có nguy cơ người khác hơn mình.
Người phụ nữ dễ coi tất cả các phụ nữ khác ều là ối tượng cạnh tranh, ở họ hội ủ các iều kiện ể b
ghen ghét. Phụ nữ ghen ghét nhau phần lớn về những liên quan ến những thứ như: sắc ẹp,
quần áo, vật trang sức, học vấn nghề nghiệp, thuận lợi, thành ạt trong cuộc sống... Chính nh hay
so hơn kém giữa cái này với cái kia, giữa người này với người kia ã em ến cho nữ giới tính
ganh tỵ và ố kỵ nhỏ nhen. Đây là một thói quen ứng xử ã ăn sâu vào tiềm thức mỗi người, tuỳ từng
trường hợp hoàn cảnh ẩn hay lộ thôi. Nữ giới không thích nh bị thua kém ai, thích thể
hiện hình thức, tài năng trí tuệ của mình khi có dịp. Giữa nữ giới với nhau có nh kình ịch rất
mạnh. Bình thường sự ghen tỵ của nữ giới ối với bạn bè, người thân, ồng nghiệp thường là ẩn. Khi
ối thủ tiềm ẩn có gì nổi trội, ược khen ngợi, khẳng ịnh vị thế thì lập tức họ không kìm chế nổi hành
vi, hành ộng. So bì, ghen tức nhiều khi góp phần tạo ra ộng cơ hoạt ộng, quyết tâm phấn ấu mạnh
hơn nhưng ôi khi làm xúc phạm người trong cuộc, gây nên một số phản ứng tiêu cực.
lOMoARcPSD|25865958
70
*. Thích chưng diện, phô trương
Người phụ nữ nào cũng thích làm ẹp, một iều tự nhiên như các nhu cầu khác của ời sống.
Làm ẹp là một ức tính không thể thiếu của nữ giới. Cuộc sống trong xã hội càng văn minh thì nhu
cầu làm ẹp của con người của nữ giới càng tăng lên. Nữ giới người sẵn nhiều thứ ẹp
lại biết làm ẹp thêm thì họ càng hấp dẫn, càng ược yêu quý. Nữ giới làm dáng, chưng diện một
phần bắt nguồn từ tính hay so bì, muốn chứng tỏ mình không thua kém ai của họ. Và cách làm ẹp
bao giờ cũng thể hiện khả năng thẩm mỹ, trình nhận thức, văn hoá và lối sống của bản thân người
nữ giới. Người nữ nào cũng trông chờ, sung sướng khi lời khen ngợi, nhất sự khen ngợi của
người nam giới về vẻ ẹp và khiếu thẩm mỹ của họ.
Ngoài các ặc tính kể trên, nữ giới còn có một số ặc tính sau
Tính mộng và giàu tưởng tượng: Trong các khả năng tinh thần của bạn gái thì
lẽ chỉ óc tưởng tượng hoạt ộng mãnh liệt nhất, óc trực giác của hrất tinh vi. thế họ
tưởng tượng dồi dào, mạnh mẽ. Gặp một thảm cảnh nào ó thì bạn gái khổ n hẳn các bạn trai cùng
hoàn cảnh, vì họ tưởng ợng phóng ại sự vật. Các bạn gái thường là người mơ mộng và lãng mạn.
Họ có tâm hồn phong phú, tinh tế nhạy cảm, biết yêu thích, trân trọng những giá trị thẩm mỹ, tính
phóng khoáng, cởi mở dễ cảm thông với người khác, dễ nhân ái với ồng loại, không chấp vặt thù
dai, không so kè ganh ua. Bạn nữ thường lãng mạn thì chắc chắn rằng sẽ có bản tính dịu dàng, nhẹ
nhàng, mềm mỏng, mơ mộng.
Tinh tế, dịu dàng: Nữ giới tính bẩm sinh hiền từ của người mẹ, ảm nhiệm chức
năng của người mẹ (chức năng kép - phụ nữ có khuynh hướng lập gia ình và làm mẹ rất sớm. Các
em gái thích chơi búp bê, cho mặc áo, út thức ăn... thì thấy rõ khuynh hướng làm mẹ ã hình thành
rất lớn). Nữ giới rất tinh tế nhạy cảm, khi dịu dàng, khi cứng rắn. Nữ giới sẵn lòng hy sinh
tất cả cho người thân, dám xả thân chống lại mọi kẻ thù ể bảo vệ mình, tính ghen, anh á là ặc trưng
của nữ giới. Sức chịu ựng lòng kiên nhẫn cũng không kém nam giới, cấu tạo tâm lý thuộc về
loại thụ ộng, có tấm lòng bao dung, tôn trọng người khác. Nữ giới thường phản ứng nhanh chóng,
nhập tâm và nhớ lâu những lời nói và hành ộng. Lòng tự trọng của nữ giới rất cao nên hay và dễ bị
tự ái.
Tính dễ bị tổn thương: Nữ giới thường dễ tự ái hơn nam giới. Do bạn gái rất nhạy
cảm và yếu uối nên hay dễ bị tổn thương và dẫn ến tính tự ái.
Thích tâm sự: Phụ nữ nhìn chung là rất thích tâm sự. Đó cũng là một nhu cầu không
thể thiếu ược của họ. Bất cứ ở âu lúc nào họ cũng có thể tâm sự với nhau về bất cứ thứ gì. Đôi khi
họ cũng tự coi mình giỏi giang, thường can thiệp vào chuyện của người khác. Nhìn chung thì
phụ nữ tật xấu vốn lắm lời thường không giữ mật ược. Nhưng trên thực tế, những phụ
nữ lắm iều ều là những người tính tình chặt chẽ, thích gọn gàng, sạch sẽ và ều là những người lòng
dạ ngay thẳng, chính trực.
Kiên trì và nhẫn nại: Phụ nữ là người có tính kiên nhẫn hơn nam giới và cũng tỉ mỉ
hơn. Chẳng những thế rất nhiều công việc u cầu nữ giới chứ không phải nam giới như việc
may vá, thêu thùa. Về mặt thể lực tinh thần, phụ nữ thích hợp với những công việc nhỏ mang
tính thời gian dài, mang tính quy luật. Chúng ta thường cho rằng về mặt thể lực tinh thần, phụ
lOMoARcPSD|25865958
nữ kém hơn so với nam giới. Tuy nhiên trong một số iểm nào ó thì không phải là hoàn toàn. Một
khi ã có ý tưởng về vấn ề gì thì họ sẽ theo uổi ến cùng.
Thích ược quan tâm săn sóc: Phụ nữ với bản chất yếu uối nên họ rất thích ược mọi
người quan tâm săn sóc c biệt của người nam. Họ thích ược quan m ặc biệt về mặt tinh
thần, thích ược người khác thăm hỏi, ộng viên, vỗ về. Trong những dịp ngày lthì họ thích nhận
ược nhiều lời chúc tụng, những bông hoa, những món quà nhỏ từ phía người khác giới. Họ rất sợ
phải cô ơn, muốn ược che chở, bao bọc của người khác giới. Phụ nữ rất thích ược khen ngợi.
Tính rụt rè, e thẹn: Phái nữ thường hay nhút nhát, xấu hổ e thẹn, họ rất sợ dư luận
của người ời. Tính rụt rè nhút nhát thường có ở cả bạn trai cũng như các bạn gái. Nhưng ở bạn gái
nhiều hơn. Đây là một lĩnh vực thuộc tâm lý. Đặc tính của hiện tượng tâm y là trong ứng xử
hàng ngày hay ngập ngừng. Suy nghĩ thì muốn nhưng rụt rè trong hành ộng không tự tin, hay sợ
người khác chú ý ến mình, làm việc gì cũng ngại mình không dám. Tóm lại, tính nhút nhát, rụt
không biết vượt trở ngại. Họ luôn trạng thái tự kìm hãm trong các à bật, tự cản mình trong
thực hiện ý muốn, e sợ tất cả, họ e sợ ngay chính họ. Tính tình họ trở nên kín áo, không muốn va
chạm. Họ lắng nghe giữ kín iều nh biết. Hay quan tâm ến việc xảy ra xung quanh không muốn
dẫm chân lên việc của người khác. Họ không phải là không có bản lĩnh lập trường, không phải
người không có suy nghĩ riêng, trái lại họ có suy nghĩ riêng rất mạnh. Nhưng họ thường không chủ
ộng, không mạnh dạn, không làm bất cứ iều gì mình chưa suy nghĩ, dù rằng iều ó là chính áng, úng
ắn. Một ặc trưng là phụ nữ rụt rè trong quan hệ giao tiếp, thế, mọi biểu hiện thân mật cũng tốt,
nhưng nếu vượt quá giới hạn ngược lại sẽ làm cho người ta cảm thấy thiếu lễ ộ.Do ặc tính rụt rè và
nhút nhát của phụ nữ nên họ dễ nhu nhược, thiếu quyết oán, có thái ộ không rõ ràng, mập mờ...
Gọn gàng, ưa sạch sẽ: Nhìn chung nữ giới thường gọn gàng, ngăn nắp hơn nam
giới.
Họ biết cách phân bố, sắp xếp mọi thứ sao cho hợp lý nhất. Đây là ức tính rất cần thiết của nữ giới
trong cuộc sống hàng ngày. Phụ nữ thường thích sự ôn hoà, lịch thiệp không thích sự xát
xung ột. Họ thường bị ng hơn nam giới. Tuy nhiên khi phải ối mặt với những khủng hoảng liên
quan ến sự sống, phụ nữ những phản ứng khá mẫn cảm, hơn nữa họ thể phát huy ược sức
mạnh ngoài sức tưởng tượng người phụ nữ ức hy sinh, sức chịu ựng và sự chung thunét
nổi bật ở họ.
Ông cha ta từ lâu ã sử dụng hai câu ể nói lên ặc iểm tâm lý của phụ nữ Việt Nam là
Giận thì có giận, thương thì vẫn thương Nữ giới do rất quan tâm, thương yêu nên khi
khi bị phật ý là giận. Nhưng giận thế rồi vẫn thương. Nữ giới tình cảm hơn àn ông, thương yêu sâu
nặng hơn àn ông. Đó iều tuyệt vời, nhưng có khi khó ảm bảo cân bằng, hài hoà các mặt. Ví dụ,
khi con nhỏ người mẹ chủ yếu tập trung dành cho con, người chồng bị “ra rìa” không hay.
Đàn ông nông nổi giếng khơi, àn sâu sắc như cơi ựng trầu Ngiới thường quan tâm, lo
liệu những gì cụ thể, sát thực, gần gũi... hơn àn ông.
lOMoARcPSD|25865958
72
Nếu hiểu quản lý là dùng người, thì chúng ta nên lưu ý ến hai iều ông cha ta ã tổng kết nêu
ở trên và sử dụng người lao ộng nữ cho những công việc ít nặng nhọc cơ bắp, ít ộc hại (trung bình
nữ sức khoẻ bằng 2/3 của nam); những công việc nhẹ hơn vlý, nặng hơn về tình (quan hệ);
những công việc òi hỏi cẩn thận, khéo léo...
Ở Việt Nam, nữ giới chiếm 50.2% phần trăm tổng dân số và chiếm 50% lực lượng lao ộng.
Do ặc tính tâm lý của người phụ nữ, phụ nữ chiếm tỉ trọng a số trong ngành giáo dục, y tế, dệt
may. Nữ giới chiếm 64% trong ngành y tế, 66% trong ngành giáo dục. Đặc biệt ngành giáo dục
mầm non thì 100% nữ do ặc tính của ngành này và do thiên chức (làm mẹ) tính dịu dàng, kiên
nhẫn của giới nữ. Trong ngành dệt may nữ giới chiếm hơn 80%. Nữ giới chiếm tỉ trọng nhỏ trong
các ngành xây dựng (20%), khai thác công nghiệp (24%), ngành khoa học k thuật (40%), ngành
giao thông vận tải và viễn thông (18%). Do ặc iểm thích mua bán của nữ giới và các ặc tính khác,
phần lớn các quyết ịnh mua hàng hoá, ồ ạc giá trị trong gia ình ều do nữ giới quyết ịnh.
Thị hiếu của phụ nữ thường hay phát triển theo mốt và thời trang. Phụ nữ thích mua những
loại hàng giảm giá và hay lựa chọn khá kỹ, chê khen, òi hỏi cao là chuyện thường tình của phụ nữ,
chớ khó chịu, mà nên chiều chuộng họ. Phụ nữ hay bị cuốn hút bởi các quầy hàng mẫu, quảng cáo.
Nắm ược ặc tính của nữ giới là thích ược làm ẹp, hay so sánh ghen tị, thích ược chiều chuộng nên
các nhà kinh doanh thường hay dùng các hình ảnh ẹp, màu sắc, các nữ diễn viên xinh ẹp ể quảng
cáo lăng hàng hoá bán của mình. Đồng thời họ cũng xây dựng các hình tượng nhân vật sử
dụng hàng hóa, mẫu mốt của họ thông qua các câu chuyện truyền hình nhiều tập nhằm ánh vào tâm
lý tình cảm và hay bắt chước của giới nữ.
Phụ nữ về mặt sinh lý những người nhạy cảm cao hơn nam giới. Ha cảm tinh
tế, tế nhị hơn nam giới. Trong khi i du lịch phụ nữ thường biểu lộ mấy nét m lý sau ây + Là người
lo liệu chuyện ăn, ở hàng ngày.
+ Tính toán tiền nong thông thạo và nhanh chóng.
+ Trong mua hàng, i tham quan, họ kỹ tính hay òi hỏi cặn kẽ, sạch sẽ, gọn gàng. Hễ không
vừa ý là phàn nàn, góp ý ngay.
Trong một ơn vị nhiều nam giới thì thường mong ơn vị mình thêm nữ giới. Nhưng
nếu xung quanh toàn là nữ giới thì sẽ phàn nàn và cho rằng khó ối xử với nữ giới. Tuy rằng nữ giới
sức hấp dẫn nam giới, nhưng khi thuyết phục họ, nam giới lại rơi vào tình trạng lúng túng, vụng
1
2
3
1
.
Biện pháp quản lý.
2
. Những gì người lao ộng nữ
có và cần.
3
. Suy tính, i ến quyết ịnh
của người lao
ộng nữ.
lOMoARcPSD|25865958
về. Ngày nay, nhiều phụ nữ ã tham gia công tác mọi lĩnh vực hội. Vấn quản lý ngiới sẽ
ược ặt ra.
Nữ giới có 4 ặc iểm cần lưu ý khi quản lý họ (xuất phát từ ặc iểm tâm lý)
Tính bị ộng và tính ỷ lại;
Đòi hỏi công bằng (hay so sánh, suy bì);
Nhạy cảm;
Tính bảo thủ, kiên trì.
Khi tiếp xúc với nữ giới cần lưu ý
Nữ giới thường phản ứng nhanh chóng, nhập tâm và nhớ lâu những lời nói và hành ộng của
nam giới. Nếu ể lại cho họ ấn tượng tốt thì mọi việc ều suôn sẻ, còn ngược lại thì người nam giới
sẽ gặp khó khăn.
Vì vậy cần chú ý 3 iểm sau
Chú ý ến sự bình ẳng, tôn trọng nữ giới trong công tác sinh hoạt. thái lịch
sự, văn minh có tinh thần giúp ỡ phụ nữ.
Nữ giới thường không ưa kiểu ăn nói bừa bãi. Khi nói chuyện với họ không nên hỏi,
“Chị làm ở công ty mấy năm rồi?” “Chị năm nay bao nhiêu tuổi?” “Sao chị chưa lấy chồng?” Thực
ra ây là câu hỏi tỏ vẻ quan tâm ến ối phương nhưng sẽ làm cho nữ giới khó xử, và thái ộ không hài
lòng.
Phải có thái ộ nghiêm túc trong công tác.
Khi giao nhiệm vụ cho cán bộ nữ cần phải cân nhắc kỹ xem thích hợp không. Cũng
không nên quá nuông chiều họ, nhiều khi như vậy sẽ ể lại hậu quả không hay.
Cần phải tạo iều kiện cho nữ cán bộ tự lực hoàn thành nhiệm vụ ược giao. Chỉ giúp khi
gặp khó khăn nhất ịnh. Khi cấp trên phê bình cấp dưới của mình là nữ giới, cách tốt nhất là nói
nguyên nhân sai lầm của họ rồi mới cập ến phương pháp sửa chữa ảnh hưởng của ối với
hiệu quả và tiến trình công việc. Cuối cùng là lời ộng viên với thái ộ khoan dung, thoải mái, không
trù dập. Mặt khác khi nữ giới có khuyết iểm ta cũng không nên im lặng vì như vậy họ dễ i vào bất
mãn, tiêu cực theo kiểu “Thôi thì ằng nào cũng thế rồi...” Khi thuyết phục nữ giới cần chú ý mấy
iểm sau
Nữ giới lòng tự trọng rất cao, nếu bất ngờ thuyết phục họ sẽ bị cự tuyệt. Muốn
thuyết phục thành công thì phải kiên trì, khôn khéo bằng tình cảm, lòng chân thành. Thỉnh cầu
ối tượng với giọng nói tha thiết theo 3 giai oạn sau Giai oạn 1: Tạo ra tình huống ể ối tượng chấp
nhận giao tiếp.
Thuyết phục người khác mà mình ở thế yếu thì chẳng bao giờ thành công. Nếu người thuyết
phục không tự tin thì sẽ dễ làm cho ối tượng cảm thấy không yên. Do ó, thuyết phục nữ giới phải
thái ộ thẳng thắn, dứt khoát và thận trọng.
Dùng phương pháp hài hước tạo sự vui vẻ, thể giảm ược tâm lý chống ối của ối phương.
Giai oạn 2: Với tất cả thiện chí và lòng kiên trì
lOMoARcPSD|25865958
74
Đối với công tác mới, khó khăn, nữ giới thường có tâm lý do dự, rất khó tiếp thu sự thuyết
phục. Người lãnh ạo thông minh lúc này cần khen và ộng viên công tác hàng ngày của chị ta, y
dựng cho chị ta niềm tin.
Giai oạn 3: Xác ịnh rõ trọng iểm công tác làm cho ối tượng có quyết tâm
Khi cấp trên giao nhiệm vụ cho nữ nhân viên thì cần nói chức năng, nhiệm vụ, ý nghĩa
công việc phương pháp ể hoàn thành nhiệm vụ, giúp họ có lòng tin và quyết tâm hoàn thành nhiệm
vụ.
* Những iều nên tránh: Sự khác biệt giữa nam và nữ ã tạo ra sự khác nhau trong quan hệ và
quản lý họ. Vì vậy, khi quản lý và giao tiếp với giới nữ nên chú ý mấy iểm sau
Tránh gây phật ý, thù hằn với nữ giới
Cần thận trọng khi nhận xét, ó tiền quan trọng nhất. Nên nhớ rằng, nếu ối ịch với nữ
giới sẽ bị phản kích một cách iên cuồng và triệt ể, sẽ bị coi thường.
Trên ời này chẳng nam giới bình thường nào lại chán ghét nữ giới, a số nam giới ều
nữ giới mà hy sinh (?). Nhưng cũng có những người nam coi thường nữ giới, không thích nhận nữ
giới vào làm việc trong ơn vị của mình, cho rằng nữ giới khó hiểu (nếu khen ôi lời thì trong lòng
nở hoa, nếu chê thì áp lại bởi sự lạnh lùng) hoặc ngại phúc lợi bảo hiểm xã hội phải trả cho
nữ cao hơn cho nam (do phụ nữ phải nghỉ ẻ khi thai sản hoặc hay nghỉ khi con ốm).
Người Việt Nam ta thường có câu: “Nếu khen phụ nữ một câu chân thành và úng lúc, úng
chỗ thì họ vui sướng cả cuộc ời, nhưng nếu chê họ một câu áng lẽ không nên chê thì họ giận
tới 7 ngày không ăn cơm”. Trên thực tế, lãnh ạo là nam giới ít nhiều ều có sự ồng cảm với nữ giới,
chỉ có iều là ít khi nói thẳng với nữ giới, phản bác lại nữ giới một cách thẳng thắn hay thô bạo như
giữa nam giới với nhau.
Người lãnh ạo mà coi thường nữ giới thường là những người thiếu năng lực lãnh ạo. Lý
do rất ơn giản, vì không nhận thức ược vai trò quan trọng của nữ công nhân viên, làm cho quan
hệ trở nên lạnh nhạt, tan vỡ, hoặc là bất ồng, oán hận, ảnh hưởng ến năng suất công tác, bất lợi
cho cả ơn vị. Vì vậy lãnh ạo nam giới nên Tạo ra không khí hoà thuận thông cảm.
Chú ý sự thay ổi của tâm lý nữ giới.
Nữ giới có tính bẩm sinh hiền từ của người mẹ, ảm nhiệm chức năng của người mẹ. Người
mềm mại dịu dàng, nước da trắng trẻo, là ặc trưng của nữ giới, sức chịu ựng, lòng kiên nhẫn cũng
không kém nam giới, cấu tạo tâm lý thuộc về loại thụ ộng, tấm lòng bao dung, tôn trọng người
khác. Nữ giới sẵn lòng hy sinh tất cả cho người nh yêu; dám xả thân chống lại mọi kẻ thù, ể bảo
vệ mình; tính ghen, anh á cũng là ặc trưng của nữ giới.
Do sự khác nhau về c iểm thể chất, về tâm lý của nam và nữ, nên là một người nam giới
giữ trọng trách lãnh ạo, xin ừng coi nhẹ những ặc iểm tâm lý của nữ giới, tìm hiểu tâm trạng, ý ịnh
của nữ giới dưới quyền mình, trên cơ sở ó ể giao nhiệm vụ hoặc dặn dò họ. Chỉ trích họ một cách
tuỳ tiện sẽ bị họ phản kích tại chỗ. Dưới ây là một số iều cần chú ý khi nói chuyện với nữ giới
+. Thái ộ ôn hoà, lịch sự. Nữ giới không ưa thích thô bạo.
+. Nữ giới bẩm sinh ã có tâm lý dựa vào nam giới, mong ược nam giới che chở, giúp ỡ khi
gặp khó khăn, vì thế cần tăng cường giúp ỡ nữ giới.
lOMoARcPSD|25865958
+. Không ược trách móc một cách tùy tiện, vì cảm giác của nữ giới rất nhạy bén.
+. Lòng tự trọng của nữ rất cao, vì thế nên trách coi thường nữ giới, xúc phạm ến tự trọng
của họ, chú ý ến sự khen ngợi, ó là iều không thể coi nhẹ.
+. Chú ý ến những chi tiết nhỏ, vì nữ giới rất ghét thái ộ mặc nhiên.
+. Đối với nhân viên cấp dưới không ược phân biệt ối xử.
* Quan hệ với ồng nghiệp là nữ giới nên chú ý mấy iểm sau
Điều kiện dẫn ến thành công không chỉ quyết ịnh do khả năng còn phụ thuộc vào mối
quan hệ của bạn với ồng nghiệp. Nếu mối quan hệ này tốt, nó sẽ hậu thuẫn cho bạn rất ắc lực trong
công việc cũng như trong cuộc sống. Phải làm gì ể tạo ra sự hợp tác giữa các ồng nghiệp, vấn ề thật
không ơn giản.
Là nữ giới khi quan hệ với ồng nghiệp nên
Luôn giữ gìn ý tứ nhiều hơn so với ồng nghiệp là nam. Không ứng quá gần hoặc
cử chỉ va chạm thân mật trong khi nói chuyện hoặc trao ổi công việc. Trước ó, cần thể hiện: iều
duy nhất mà bạn quan tâm chỉ là công việc và chỉ có công việc mà thôi.
Trang phục của bạn phải chứng tỏ bạn người nghiêm túc. Tuyệt ối không mặc
những quần áo khêu gợi như: chiếc y ngắn quá tiêu chuẩn, cổ áo trễ hơn mức cho phép, hoặc vải
mỏng.
Những cử chỉ, cách i lại giao tiếp của bạn cũng thể hiện rất tư cách của bạn. Đồng
nghiệp nam, nếu có ý, cũng không dám quấy rầy hay tỏ ý sàm sỡ với bạn nếu ôi mắt
bạn không lúng liếng, lời nói bạn không lả lơi, kiểu cách bạn không mời gọi...
Khi i công tác xa bạn ừng nên mềm lòng bởi những cám dỗ tình cảm với người ồng
hành khác phái. Nếu bạn nhớ gia ình, nhớ nhà cần một sự ồng cảm hay muốn chia sẻ, bạn
thể gọi iện mời họ i uống phê, nói chuyện hay i nghe hoà nhạc. Tuyệt ối không nên cửa
phòng họ.
Tránh những cái chạm tay hay những va chạm nhỏ với người khác phái, cho dù
vô tình, vì khi ấy, chẳng mấy ai nghĩ rằng bạn vô tình âu. Không nên thường xuyên cùng i ăn trưa,
tối, uống cà phê, xem phim hay cùng về với một anh chàng ồng nghiệp nào ó, ể tránh tình trạng bị
người khác hiểu lầm.
Do biến ộng của xã hội, nữ giới hiện ại cũng thay ổi rất lớn, họ ã từ giã truyn thống cũ:
con gái chỉ ở nhà, ể tham gia vào mọi hoạt ộng xã hội, i sâu vào quần chúng ể thích hợp với cuộc
sống của một xã hội luôn luôn thay ổi. Có người ã trở thành một nhân vật quan trọng trong xã
hội.
Nữ giới hiện ại thể gánh vác ược nhiều trọng trách trong hội. Trong ời họ cũng
không còn con gái bẽn lẽn, xấu hổ. Trên tất cả mọi lĩnh vực họ ều thể tỏ thái của mình,
chính kiến của mình. Đây là hiện tượng áng mừng. Tuy nhiên tuỳ theo ặc iểm ịa lý, phong tục, tập
quán, tôn giáo, truyền thống mà nữ giới các vùng khác nhau có những ặc iểm và tính cách khác
nhau. Phụ nữ châu Á thường e thẹn, dè dặt hơn phụ nữ châu Âu.
lOMoARcPSD|25865958
76
Nhờ những kiến thức vtâm người nói chung ặc iểm tâm lý của từng loại người chúng
ta sẽ ược cách ối nhân xử thế tác ộng thu phục khách hàng, ối tác hữu hiệu. Đối với khách
hàng là nữ giới: số khách hàng này chiếm một tỉ trọng rất lớn, ặc biệt các loại hàng hoá tiêu dùng
hàng ngày và hàng thực phẩm vì nữ giới thường làm công việc tề gia nội trợ và thường ại diện cho
cả gia ình trong việc mua hàng, nhất các mặt hàng tiêu dùng thường ngày như gạo, thuốc men,
ồ gia dụng...
Những ặc iểm tâm lý của người nữ giới như ã nói trên sẽ giúp ích ít hoặc nhiều cho công việc
kinh doanh của họ. Kinh doanh ngày nay rất cần sự khôn khéo, quan trọng còn hơn trình ộ kỹ thuật
chuyên môn và khả năng tính toán. Ngoài ra hình thức bên ngoài ối với phụ nữ doanh nghiệp là rất
quan trọng. Để tạo cho mình một vẻ ngoài lịch sự, có sức lôi cuốn là rất cần thiết. Khi tạo cho nh
một vẻ ngoài lịch sự thì chính bản thân họ cũng sẽ cảm thấy rất tự tin trong kinh doanh. Đôi khi ối
tác của bạn nhìn thấy vẻ bề ngoài sang trọng ó tác phong làm việc của bạn thì nhiều khi công
việc kinh doanh sẽ trở nên rất thuận tiện. Phụ nữ có thể người quyết oán, táo bạo nhưng cần sự
dịu dàng. Trong kinh doanh, ó là một yếu tố ể thành công. Sự dịu dàng của nữ doanh nghiệp là rất
sức thuyết phục, ặc biệt là ối với ối c nam giới trong lĩnh vực kinh doanh. Phụ nữ thường
ược chọn làm thư ký, lễ tân, tiếp khách, người bán hàng... do tài ứng xử và sự dịu dàng của họ.
3.1.2.2. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng nam
Nhiều nhà tâm lý học khẳng ịnh rằng, nam giới có một số ặc tính sau:
Khao khát quyền lực, của cải;
Ưa chinh phục, khám phá;
Thích ược âu yếm, chiều chuộng...
Sau ây chúng ta xem xét nguồn gốc, biểu hiện, mặt mạnh, mặt yếu của các ặc iểm tâm
quan trọng của nam nhằm mục ích nắm vững ể vận dụng vào quản lý và kinh doanh.
*. Khao khát quyền lực, của cải
Nam giới khao khát quyn lực, của cải vì chỉ khi có ược hai thứ ó người àn ông mới khẳng
ịnh ược vị thế của mình, mới iều kiện thực hiện ược vị trí, vai trò của mình. Từ người con
trai ã ược dạy dỗ nhận biết ược mình có một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống gia ình sau
này. Nếu như người phụ nữ có chức năng sinh con cái thì người àn ông phải có trách nhiệm ảm
nhận các công việc to lớn trong nhà, phải ứng mũi chịu sào, phải là trụ cột của gia ình, phải có trách
nhiệm trong việc tạo ra của cải nuôi sống gia ình người lái con thuyền gia ình trong bất cứ
hoàn cảnh nào. Đó cũng có thể là tiêu chuẩn số một mà nữ giới cần ở nam giới.
Do ó sự nghiệp, việc tìm kiếm nguồn sống là cái mà người àn ông, người chồng coi là trên
hết, quan trọng nhất. Tiền bạc, của cải không những chỉ công cụ ảm bảo cho cuộc sống
còn là một biểu tượng của quyền lực.
*. Ưa chinh phục, khám phá
Nam giới thích phiêu lưu mạo hiểm, chinh phục, khám phá, tìm tòi cái mới. Niềm am mê
này song hành với người àn ông trong suốt cuộc ời của họ. Hàng nghìn năm nay người àn ông ược
ánh giá theo các yếu tố mạnh mẽ, trí tuệ, dũng cảm... Các yếu tố ó của người àn ông phải ược th
hiện trên thực tế như: làm ược những gì mọi người khác làm ược và làm cho ược một số thứ, một
lOMoARcPSD|25865958
số iều mà người khác chưa hoặc không làm ược. Nam giới không chịu chấp nhận dễ dàng sự áp ặt
của người khác vì họ muốn chứng minh khả năng của nh, khẳng ịnh vị thế của họ. Lúc nhỏ tuổi
các chàng trai học ược nhiều iều, nhiều lời khuyên cho mình. Nam giới cố gắng làm theo lời khuyên
ó và phần thưởng cho họ chính là sự thành ạt quyền lực, của cải và người àn bà mà họ yêu thích.
Như vậy, có thể nói rằng, ưa chinh phục những khó khám phá tìm tòi cái mới nam
giới là do họ muốn tự khẳng ịnh mình vị thế của nh và do sau những cuộc chinh phục, khám phá
họ thường ược thưởng quyn lực, của cải, những người phụ nữ họ yêu thích...
*. Thích ược quan tâm chăm sóc, chiều chuộng
Người nào cũng thích ược người khác quan tâm chăm sóc, chiều chuộng, nhưng người nam
giới iều thích muốn ó mạnh, trội hơn nữ giới. Điều y nhân qucủa hai ặc iểm tâm
nêu ở trên và là iểm yếu của nam giới.
3.1.3 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo vị thế trong tập thể
Khi có tổ chức như gia ình, họ tộc, tập thể doanh nghiệp... là có ngôi thứ, có vị trí, thân
thế của từng cá nhân. Có những căn cứ ể xác lập vị thế, ến lượt mình vị thế lại tạo nên nhiều iều
mà chúng ta nếu muốn tốt ẹp thì phải xem xét ến khi quan hệ xử lý, giải quyết vấn ề cụ thể.
3.1.3.1 Đặc iểm tâm lý của người có vị thế cao trong tập thể:
Người có vị thế cao suy tính, i ến quyết ịnh xử lý, giải quyết vấn lớn, bao quát nhanh sát
úng hơn; dễ mắc bệnh gia trưởng, tự ại.
Trong tập thể doanh nghiệp người vị trí, thân thế cao thường người tài, giỏi hơn nhiều
người khác. Sau một thời gian ở vị thế ó do ược ược thông tin ầy ủ hơn, nhanh hơn, chính xác hơn
ược tiếp xúc, tham gia giải quyết các vấn ề a dạng, phức tạp của thực tiễn của doanh nghiệp nên
nhận thức, kỹ năng của phần ông ược nâng cao, htrưởng thành hơn. Biết khâm phục, phụng sự,
khơi gợi người có vị thế cao chúng ta ược chia sẻ nhiều hơn mong ợi.
1
2
3
1
. Biện pháp quản lý.
2
. Những gì người lao ng nam có và cần.
3
. Suy tính, i ến quyết ịnh của người lao
ộng nam.
lOMoARcPSD|25865958
78
Để có quan hệ tốt với cấp trên cần lưu ý:
+) Dù không thích cấp trên nhưng vẫn phải ặt họ úng vị trí;
+) Hãy hiểu vị trí, vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của cấp trên và hợp tác với họ;
+) Tìm, hiểu tính cách, sở thích của cấp trên và xét ến chúng khi quan hệ với họ;
+) Chấp hành nghiêm túc các chỉ thị của cấp trên;
+) Thẳng thắn hỏi cấp trên về công việc, về nỗi lo lắng... vui vẻ nghe theo ý kiến, khuyến cáo của
họ;
+) Tranh thủ các cơ hội trao ổi ý tưởng, ý kiến, thông tin với cấp trên;
+) Nên gần gũi với cấp trên nhưng tránh quá thân mật:;
+) Không nói xấu, phê phán sau lưng, bình luận về ời của cấp trên;
+) Giữ lời hứa và những iều ã cam kết với cấp trên; +) Giữ lễ ộ, thái ộ
tôn trọng cấp trên...
3.1.3.2. Đặc iểm tâm lý của người có vị thế thấp trong tập thể:
Người có vị thế thấp suy tính, i ến quyết ịnh xử lý, giải quyết nh huống, vấn ề nhỏ thuộc
phạm vi nhanh và sát úng hơn; dễ mắc bệnh thụ ộng, dựa dẫm. Trong tập thể doanh nghiệp, người
có vị trí, thân thế thấp thường là người chưa có mức ộ tài, giỏi bằng nhiều người khác.
Họ ít ược ược tiếp xúc, tham gia giải quyết các vấn ề a dạng, phức tạp của thực tiễn doanh
nghiệp hơn nên nhận thức, kỹ năng ít ược nâng cao, trưởng thành chậm hơn. Người có vị thế thấp
thường ược thông tin ít ầyhơn, gián tiếp, chậm hơn. Họ cũng có nhiều nhu cầu và những thứ cần
cho công việc. Người có vị thế thấp rất muốn cấp trên ý ến mình, quan tâm ến mình. Để có quan
hệ tốt với người có vị thế thấp nên:
+) Chú trọng iểm hay, sở trường của họ và tránh iểm dở, sở oản;
+) Tỏ ra thực sự quan tâm, tin tưởng họ;
+) Tìm cách ể họ bộc bạch, lắng nghe những suy nghĩ, lo lắng, khổ tâm của họ;
+) Tôn trọng tính tự chủ của họ, không áp ặt, ép buộc họ theo ý hoặc khuôn mẫu của ai ó;
1
2
3
1
.Biện pháp quản lý.
2
. Những gì cần và có
của người lao ộng có
vị trí cao.
3
. Suy tính,
i
ến
quyết ịnh của người
lao ộng có vị trí cao.
lOMoARcPSD|25865958
+) Không chê trách, phê phán họ; biết cách hoà mình cùng với họ trong các hoạt ộng ời sống;
+) Thành thật tin tưởng họ...
3.1.4. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo lịch sử thành, bại
Có nhiều nguyên nhân sâu xa dẫn ến có những người trong ời phần lớn là thành công hoặc
phần lớn thất bại. Đến lượt mình trên nền lịch sử ó sinh ra một ặc iểm tâm chúng ta nếu
muốn tốt ẹp cần xem xét khi ưa ra quyết ịnh xử lý, giải quyết tình huống, vấn ề cụ thể nảy sinh.
3.1.4.1. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng có lịch sử phần lớn là thành công
Người lịch sử phần lớn thành công suy tính, i ến quyết ịnh xử lý, giải quyết tình huống,
vấn quen thuộc nhanh và có mức ộ sát úng cao; tình huống, vấn không quen thuộc chậm
dễ sai lầm; dễ mắc bệnh: quá tự tin dẫn ến nhầm lẫn, “công thần”.
3.1.4.2. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng có lịch sử phần lớn là thất bại
Người có lịch sử phần lớn thất bại suy tính, i ến quyết ịnh xlý, giải quyết tình huống,
vấn mới, phức tạp chậm, phiến diện, kém sâu sắc; dễ mắc bệnh tự ti. Nên giao cho loại người y
công việc mà họ cố gắng là hoàn thành ược; ộng viên, tin tưởng, khích lệ họ.
Cuối thế kỷ XX, phần lớn người Việt Nam sinh trưởng trong nền sản xuất nông nghiệp nhỏ,
lạc hậu, manh mún bao cấp. Khi ất nước chuyển sang kinh tế thị trường họ chưa chuyển mình
kịp, chưa thích nghi hoàn toàn. Kinh tế thị trường mở ra nhiều hội cũng chứa ựng nhiều rủi
ro. Trong kinh tế thị trường các thay ổi diễn ra nhanh hơn; hay, dở bộc lộ nhanh hơn. Nhiều thay
ổi, biến ộng khó lường cùng với nhiều ối thủ cạnh tranh làm cho các vụ làm ăn dễ rơi vào một trong
hai tình trạng: thắng thì thắng lớn, thua thì thua ậm. Ban ầu một số người mạnh dạn dám làm
giành ược thắng lợi. Những người ban ầu không nhận thức ược hoặc không dám làm, chỉ dám làm
giai oạn sau hầu hết bị thất bại vì giai oạn sau òi hỏi phải biết làm mới thành công. Một phần của
số người này i từ thất bại này ến thất bại khác, có lịch sử thất bại là chủ yếu.
Khi giao việc, hướng dẫn, ánh giá, ãi ngộ cho loại người y cần khôn khéo khích lệ, ộng
viên ể họ tự tin, giảm tự ti, mặc cảm.
1
2
3
1
. Biện pháp quản lý.
2
. Những gì cần và có
của người lao
ộng
có vị trí thấp.
3
. Suy tín
h,
i
ến
quyết ịnh của người
lao ộng có vị trí thấp.
lOMoARcPSD|25865958
80
3.1.5. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo ngành nghề
Từ lâu trên con ường tìm kiếm cách thức tiến bộ nhằm nhanh ạt ược năng suất, chất lượng
lao ộng cao, con người ã biết cách tách lập hình thành nên một tập hợp ngành nghề tổ chức chuyên
môn hoá ào tạo và làm việc. Hiện nay, mỗi người nên biết một số nghề, i sâu một nghề trong từng
giai oạn. Theo nghề người ta tập trung tâm lực cho nó, phần lớn ược hạnh phúc, tự hào về nó. Các
yếu tố chuyên biệt của mỗi ngành nghề tác ộng làm hình thành trong con người ặc iểm, hiện tượng
tâm lý riêng. Người ược ào tạo và làm việc lâu năm trong một nghề thường ưa ra quyết ịnh xử lý,
giải quyết tình huống, vấn thuộc nghề của mình nhanh và sát úng; tình huống, vấn ề thuộc nghề
khác chậm và dthiên vị, lệch về phía nghề của nh. 3.1.6. Đặc iểm tâm của người lao ộng
theo trình ộ chuyên môn
Mỗi ngành nghề ược tách lập nhiều chuyên ngành, chuyên môn. Có nhiều yếu tố quyết ịnh,
tham gia hình thành tâm của từng loại người theo trình chuyên môn. Trong từng chuyên ngành,
chuyên môn thường cần phối hợp với nhau giữa những người trình cao, trung bình
thấp. Để tổ chức, phối hợp công tác với nhau cần hiểu và xét ến ặc iểm tâm lý của nhau.
3.1.6.1. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng có trình ộ chuyên môn cao
Người trình chuyên môn cao thường suy nh, i ến quyết ịnh xlý, giải quyết tình
huống, vấn thuộc chuyên môn nhanh, bài bản, sâu sắc. Người hiểu biết sâu, rộng nên ược giao
nhận những phần việc chuyên môn phức tạp cao, òi hỏi sáng tạo nhiều; cần ánh giá mức ộ óng góp
của họ theo chất xám (hệ số cao).
3.1.6.2. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng có trình ộ chuyên môn thấp
Người có trình ộ chuyên môn thấp suy tính, i ến quyết ịnh xử lý, giải quyết tình huống, vấn
chậm, lệch trọng tâm, kém bài bản, dài dòng. Người hiểu biết không sâu, rộng nên ược giao
nhận những phần việc chuyên môn phức tạp không cao, quen thuộc, òi hỏi sáng tạo không nhiều;
cần ánh giá mức ộ óng góp của họ chủ yếu theo khối lượng (hệ số thấp).
Nhiều người Việt Nam do sống làm việc quá lâu kiểu khép kín, dựa dẫm vào thiên nhiên,
vào nhà nước, vào nước ngoài nên khả năng nhìn xa trông rộng, tầm suy nghĩ của nhiều người rất
hạn chế. Sản xuất nhỏ ể thoả mãn nhu cầu ơn giản, thấp, ít phải cạnh tranh làm cho con người chỉ
dùng và trở thành quen dùng kinh nghiệm là chính. Họ không thấy sự bức xúc lớn của việc thêm
và sử dụng kiến thức, phương pháp khoa học. Sau này, khi chúng ta thấy ược rằng: Ngu dốt là êm
tối của tâm hồn, là cội nguồn của au khổ, thì chúng ta ã có nhiều nỗ lực cho giáo dục – ào tạo. Tuy
vậy, do cơ chế sử dụng không hoàn toàn hợp lý, thị trường lao ộng chưa phát triển nên ộng cơ học
tập của từ 45% ến 75% người học chưa úng hoặc chưa cao; do nghèo, tiền ít, do phương pháp ánh
giá thành tích không hợp lý nên ào tạo, giáo dục của ta nhất là ào tạo nghề, ào tạo ại học... còn nặng
về nhồi nhét thuyết, nhiều khi thuyết cũng không chuẩn xác; nặng vào luyện khnăng ối
phó, sao chép máy móc... Từ ó tỷ lệ người ược ào tạo chất lượng ào tạo còn thấp. Khi chuyển
sang kinh tế thị trường ai cũng phải làm thật ăn thật, phải tự lo nâng cao năng lực cạnh
tranh của chính mình, phải làm ra hàng hoá có chất lượng và giá cạnh tranh ược với các ối thủ ban
ầu hơn ta nhiều ẳng cấp. Chúng ta ã bắt ầu thấm thía sự yếu kém về tầm tư duy (tư duy chiến lược)
năng lực hành ộng thực tế trong sản xuất kinh doanh. Chúng ta ang m mọi cách tăng ầu
lOMoARcPSD|25865958
cho giáo dục ào tạo, vừa dùng người vừa ào tạo bổ sung và ào tạo nâng cao. Nhà nước các
doanh nghiệp ang tích cực nghiên cứu chế kích thích sáng tạo, chế sử dụng sản phẩm sáng
tạo vừa nhằm làm tăng khnăng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam, vừa tạo ra tác ộng mỗi người
tự ầu tư, tự lo học tập, ào tạo nâng cao trình của mình; phấn ấu nhanh chóng giảm ược số người
có trình ộ thấp, trạng thái tâm lý của người có trình ộ thấp.
3.1.7. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo bản chất
Trong một con người luôn có ồng thời hai loại người: tốt và xấu.
3.1.7.1. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng có bản chất tốt
Loại người lao ộng có bản chất tốt là loại người thích, tự giác làm việc, thương yêu, giúp ỡ
người khác khi có cơ hội.
3.1.7.2. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng có bản chất xấu
Loại người lao ộng có bản chất xấu là loại người không thích, không tự giác làm việc, thường
có âm mưu, hành vi muốn gây hại cho người khác khi có cơ hội.
3.1.8. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo iều kiện kinh tế xã hội hiện tại
Điều kiện kinh tế – xã hội hiện tại của người lao bao gồm: hoàn cảnh kinh tế, số lượng người,
các loại người, tình trạng sức khoẻ, tình trạng quan hệ giữa các thành viên... của gia ình.
3.1.8.1. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng có iều kiện kinh tế – hội hiện tại thuận
lợi
Người lao ộng iều kiện kinh tế hội hiện tại thuận lợi tâm trạng thoải mái, thoáng.
Mỗi khi có cơ hội ầu tư, chi tiêu loại người này suynh, i ến quyết ịnh ảm bảo hài hoà các loại lợi
ích hơn.
1
2
3
1
. Biện pháp quản lý.
2
. Những gì cần và có của
người lao
ộng có
iều
kiện sống thuận lợi.
3
. Suy tính, i ến quyết
ịnh của người lao
ộng
iều kiện sống thuận
lợi.
lOMoARcPSD|25865958
82
3.1.8.2. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng có iều kiện kinh tế xã hội hiện tại khó
khăn
Người lao ộng iều kiện kinh tế hội hiện tại khó khăn tâm trạng suy tư, kém thoải
mái. Mỗi khi có hội ầu tư, chi tiêu loại người này suy tính, i ến quyết ịnh một cách mạnh mẽ, dễ
nghiêng lệch theo lợi ích cá nhân trước mắt.
Loại người lao ộng y có chí, quyết tâm cao, trình chuyên môn sức khoẻ; cần nhiều
tiền, thời gian, sự thông cảm, bố trí công việc phù hợp... Trong quản lý iều hành doanh nghiệp cần
nắm bắt ược những người iều kiện, hoàn cảnh khó khăn ể thông cảm, ộng viên tạo iều kiện
giúp họ dần dần vượt qua.
3.1.9. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo vị trí ịa lý ( iều kiện tự nhiên) nơi
sinh trưởng
Nói ến vị trí ịa lý là nói ến tính chất và mức ộ tác ộng của vũ trụ, của mặt trời, mặt trăng; thực
tế khí tượng, thuvăn, ịa chất, hệ thực vật, ộng vật; tác ộng của chúng vào quá trình hình thành,
phát triển của các tố chất bên trong biểu hiện bên ngoài của con người. Tập thể người lao ộng
của một doanh nghiệp bao giờ cũng gồm những người ến từ nhiều vùng, miền (vị trí ịa lý). Họ có
những iểm khác nhau về chất, trong ó có sự khác nhau về tâm lý. Hoàn toàn cần thiết nhận biết và
xét ến ặc iểm tâm lý của những người làm việc ở doanh nghiệp ến từ những vị trí ịa lý khác biệt rõ
nét: thuận lợi và không thuận lợi.
3.1.9.1 Đặc iểm tâm lý của người lao ộng sinh trưởng ở vị trí ịa lý ( iều kiện tự
nhiên) thuận lợi
Người lao ộng sinh trưởng vị trí ịa ( iều kiện tự nhiên) thuận lợi tâm trạng tươi vui,
phóng khoáng, ít lo xa; khó khăn hơn khi phải thích nghi với iều kiện bất thường. Đa số người dân
sinh ra và trưởng thành ở phía Nam Việt Nam trong thế kỷ XX là một ví dụ.
1
2
3
1
. Biện pháp quản lý.
2
. Những gì cần và
có của người lao
ộng có
iều kiện
sống khó khăn.
i
ến
3
. Suy tính,
quyết ịnh của người
lao ộng có iều kiện
sống khó khăn.
lOMoARcPSD|25865958
3.1.9.10. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng sinh trưởng ở vị trí ịa lý ( iều kiện tự
nhiên) không thuận lợi
Người lao ộng sinh trưởng từ vị trí ịa lý ( iều kiện tự nhiên) khắc nghiệt tâm trạng suy tư,
cảnh giác, quá lo xa; có chí vươn lên khả năng vượt khó cao, dễ dàng hơn khi phải thích nghi
với iều kiện bất thường. Đa số người dân sinh ra và trưởng thành ở miền Trung Việt Nam trong thế
kỷ XX là một ví dụ.
3.1.10. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo iều kiện kinh tế xã hội nơi
sinh trưởng
Nói ến iều kiện kinh tế – xã hội nơi người lao ộng sinh trưởng là nói ến tính chất và mức ộ
tác ộng của hoàn cảnh kinh tế, tình hình quan hệ giữa các thành viên của gia ình của người ó. Về
mặt biện chứng, các yếu tố ó ã trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình hình thành, phát triển
của các tố chất bên trong biểu hiện bên ngoài người ang làm việc ở doanh nghiệp. Tập thể người
lao ộng của một doanh nghiệp bao giờ cũng gồm những người ến từ nhiều loại iều kiện kinh tế
hội nơi sinh ra trưởng thành. Họ có những iểm khác nhau vchất, trong ó skhác nhau
về tâm lý. Hoàn toàn cần thiết nhận biết và xét ến ặc iểm tâm lý của những người làm việc ở doanh
nghiệp ến từ loại iều kiện kinh tế xã hội nơi sinh trưởng khác biệt rõ nét: thuận lợi và không thuận
lợi.
3.1.10.1.Đặc iểm tâm lý của người lao ộng sinh trưởng trong iều kiện kinh tế
hội nơi thuận lợi
Người lao ộng sinh trưởng trong iều kiện kinh tế – xã hội thuận lợi có tâm trạng bình thản;
loại người lao ộng này ít so o thiệt hơn lặt vặt; khi có cơ chế, chính ch sử dụng phù hợp họ thể
hiện hết mình; họ gặp khó khăn hơn, chậm hơn khi phải thích nghi với iều kiện kinh tế hội
khác thường.
Loại người này có hầu hết những gì cần cho công việc, trong khi ó những thứ bình thường
họ cần cho cuộc sống thì họ ã ược thừa kế, quen thuộc, có phần bão hoà. Thường họ cần những thứ
khác lạ, cao sang hơn những gì ã có từ trước ến nay như: suất i tham quan du lịch, cổ phiếu...o
những năm ầu của thế kỷ XXI a số doanh nghiệp Việt nam số người lao ộng loại này không
nhiều. Doanh nghiệp nào có số lượng người lao ộng loại này ông cần chính sách sử dụng chuyên
biệt.
lOMoARcPSD|25865958
84
3.1.10.2. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng sinh trưởng trong iều kiện kinh tế
hội không thuận lợi
Người lao ộng sinh trưởng trong iều kiện kinh tế – xã hội không thuận lợi tâm trạng trầm
tư; khôn vặt, khôn lõi nhiều hơn; mỗi khi có cơ hội ầu tư, chi tiêu dễ bị: tính quẩn lo quanh, tiếc vớ
tiếc vẩn; chí vươn lên khả năng vượt khó cao, dễ dàng hơn khi phải thích nghi với iều kiện
kinh tế – xã hội bất thường.
Loại người lao ộng y thường chí, quyết tâm, khả năng làm việc cao. không ược
thừa kế nên họ cần tất cả cho cuộc sống gia ình.
Phần lớn người Việt Nam có iều kiện, hoàn cảnh kinh tế – xã hội nơi sinh trưởng là khó khăn.
Họ làm ra của cải vật chất, làm ra một ít tiền với mức ộ vất vả cao: “Một nắng hai sương”, “Chân
lấm tay bùn”... Vì lẽ ó hrất quý các thành quả lao ộng ó. Họ chắt chiu, tiết kiệm chi tiêu. Đó là
việc tốt. Do làm ra khó khăn mà trong tương lai không chắc dễ dàng hơn nên họ phải lo ể dành, dự
trữ. Đó là lẽ tất nhiên. Do quen tiết kiệm, quen ể dành cùng với sự hạn chế về kinh nghiệm và khả
năng dự tính hiệu quả nên mỗi khi có cơ hội ầu tư làm ăn họ không dám hoặc rất rụt rè bỏ tiền ra,
họ sợ “Mất cả chì lẫn chài”. Như vậy, sau một hồi “Tính quẩn lo quanh”, “Tiếc vớ tiếc vẩn” người
ta quay lại dạng: “Mèo nhỏ bắt chuột con”, giữ khư khư cho chắc ăn là hơn. Theo số liệu thống kê
1
2
3
1
. Biện pháp quản lý.
2
. Những gì cần và có
của người lao ộng có
iều kiện sinh trưởng
thuận lợi.
3
. Suy tính, i ến quyết
ịnh của người lao ộng
có iều kiện sinh trưởng
thuận lợi.
1
2
3
1
. Biện pháp quản lý.
2
. Những gì cần và có
của người lao
ộng có
iều kiện sinh trưởng
không thuận lợi.
3
. Suy tính, i ến quyết
ịnh của người lao ộng
có iều kiện sinh trưởng
không thuận lợi.
lOMoARcPSD|25865958
cách tính toán của chúng tôi cho tới những năm cuối của thế kXX, có tới 85% người Việt Nam
khả năng mạo hiểm dưới mức cần thiết. Kinh tế thị trường mở ra nhiều cơ hội và cũng chứa ựng
nhiều rủi ro. Trong kinh tế thị trường các thay ổi diễn ra nhanh hơn; hay, dở bộc lộ nhanh hơn.
Nhiều thay ổi, biến ộng khó lường cùng với nhiều ối thcạnh tranh làm cho các vụ làm ăn dễ rơi
vào một trong hai tình trạng: thắng thì thắng lớn, thua thì thua ậm. Cứ nấn ná, lừng khừng, không
dám ầu làm ăn; khi không hoặc ít làm thêm chỉ có ăn tiêu lâu lâu thì “Của núi cũng hết”. Cách
tốt nhất thận trọng cân nhắc, sau ó mạnh dạn ầu làm ăn, chuẩn bị cạnh tranh phần lớn
thắng lợi. Những người sinh trưởng trong iều kiện kinh tế hội khó khăn ã, ang sẽ còn trả
học phí áng kể ở các dạng khác nhau ể có khả năng mạo hiểm cần thiết.
3.1.11. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng theo khí chất
Theo các công trình nghiên cứu tâm lý, con người sinh ra có ngay khí chất (tính khí). Khí
chất (tính khí) phần nhiều biểu hiện ra bên ngoài của bản chất tâm lý bẩm sinh gắn liền với hai
quá trình: hưng phấn và c chế. Khí chất ảnh hưởng áng kể ến hiệu quứng xử, hành ộng, ến thành
(bại) của ời người.
Trên thế giới người ta phân chia tính khí (khí chất) ra 4 loại: tính nóng, tính hoạt, tính lạnh,
tính yếu uối.
Tính nóng là trường hợp hưng phấn và ức chế ều mạnh nhưng hưng phấn mạnh hơn ức chế.
Người tính nóng nhanh nhậy (nhanh trí và nhậy cảm) cao, phát hiện vấn ề, phát khởi ý kiến,
hành ộng nhanh... nhanh quá nên kết quả phát hiện, ý kiến, hành ộng nhiều khi không “chín”.
Ông cha ta ã tổng kết: Nhanh nhảu oảng. Ngoài ra, người tính nóng do yếu kìm chế nên những khi
bị tác ộng của các yếu tố “nghịch” phản ứng, xử lý không bình thường, không theo ý muốn, dễ lấn
át, xúc phạm người khác. cuối cùng rơi vào nh trạng: cái tính, cái miệng làm hỏng quan hệ,
gây trục trặc cho công việc, làm hại cái thân. Người tính nóng khi có tác ộng thuận thì nhanh chóng
vui như tết, ngược lại khi tác ộng không thuận thì nhanh chóng nóng như lửa. Khi ã nóng thì
thường mất khôn. Người có tính nóng khó tự kìm chế. Trong khi ó người ta ã khẳng ịnh: sự tự kìm
chế sự bắt ầu của văn hoá, lịch sự. Thông thường, người tính nóng khó ảm nhận thành công
những công việc òi hỏi quan hệ bền lâu với nhiều người, những công việc chứa ựng nhiều mâu
thuẫn, tiềm năng xung ột (ví dụ như công việc ứng ầu cấp quản lý iều hành). Người nh nóng phát
huy tác dụng tốt ở các công việc khai phá ban ầu, những công việc có mức mạo hiểm cao... Đối
với loại người này ông cha ta có lời khuyên rằng: Cứ từ tốn cháu ơi, là ẹp tốt cả thôi...
Tính hoạt là trường hợp hưng phấn và ức chế ều mạnh và cân bằng. Người tính hoạt (người
linh hoạt, người năng ộng, tháo vát) người không chỉ nhanh nhậy cao, khả năng phát
hiện, phát khởi nhanh còn khả năng tự kìm chế mạnh khi cần thiết. Đây kiểu người tập
trung, tu chí vào việc việc ó thành công, nếu ược ào luyện tốt hoàn toàn thích hợp với các
công việc phức tạp bậc cao, công việc có quan hệ với nhiều người, có nhiều tình huống gay cấn.
Tính lạnh là trường hợp hưng phấn và ức chế ều mạnh nhưng ức chế mạnh hơn. Người tính
lạnh (người lì lợm, người phớt lờ) nhanh nhậy thua kém người tính nóng và người tính hoạt.
Nhưng khi cần bình tĩnh, tự kìm chếứng xử, hành ộng sáng suốt, chính xác thì người tính lạnh
phát huy tác dụng tốt hơn hai loại người trên. Loại người này, như ông cha ta ã úc kết, chậm chắc,
thường có những thành công bất ngờ phía hậu trường, ở giai oạn sau. cũng chính vậy họ dễ
lOMoARcPSD|25865958
86
chủ quan trong việc xuất phát. Trong nhiều trường hợp của cuộc sốnglàm ăn xuất phát sớm úng
lúc ý nghĩa quyết ịnh: có chạy cũng không kịp, quan trọng xuất phát cho úng lúc. Như vậy,
nếu biết sử dụng kết hợp người nh lạnh với người tính nóng thì hầu hết các công việc dù khó khăn
ến âu cũng thành công.
Tính yếu uối là trường hợp hưng phấn ức chế tương ối cân bằng mức thấp. Người
tính khí này là người có hệ thần kinh kém phát triển (Người thiểu năng thần kinh). Loại người này
chậm chạp trong suy nghĩ, trong cư xử, hành ộng hay lo ngại, tự ti...
Người cán bộ quản iều hành doanh nghiệp hiện ại phải người hiểu về ặc iểm tâm lý
của các loại người ể sử dụng họ cho úng người, úng việc, ánh giá, ãi ngộ họ khi họ có công là hoàn
toàn cần thiết, trước hết là vì lợi ích của chủ doanh nghiệp; phải ủ kiến thức và kỹ năng ể “con rắn
nào cũng bắt bỏ vào giỏ ược”.
3.2 Nhu cầu và ộng cơ làm việc của người lao ộng
3.2.1. Đặc iểm tâm lý của người lao ộng Việt Nam trong thời kỳ mới
Sự tồn tại và phát triển của con người là sự an xen qúa trình hoạt ộng và thoả mãn nhu cầu;
an xen quá trình hình thành và thể hiện khả năng lao ộng; an xen quá trình ch luỹsử dụng kiến
thức; an xen thành công và thất bại. Mỗi con người là một xã hội thu nhỏ. Chúng ta rất cần biết về
con người. Chúng ta ã biết nhiều về con người chưa biết hết về con người. Mức hiểu biết về
con người là một nguyên nhân chủ yếu của thành (bại). Cần hiểu biết về con người nói chung, về
từng loại người, về con người cụ thể. Hiểu biết về con người trước hết phải hiểu biết về cấu tạo thể
chất, về nhu cầu, về khả năng. Con người có cấu tạo rất phức tạp, hoàn chỉnh bên trong, mở hướng
nối ghép với bên ngoài. Trong thực tế con người sống là làm việc, hoạt ộng ể thoả mãn nhu cầu.
Nhu cầu của con người những gì cần thiết cho sự tồn tại phát triển của con người. Nhu cầu
của con người rất a dạng, phong phú. Đằng trước mỗi biểu hiện sung sướng một hoặc một số
nhu cầu ược thoả mãn. Nhu cầu của con người là một hiện tượng khách quan, tồn tại không ph
thuộc vào ta muốn hay không muốn, cho hay không cho. Và cũng theo thực tế con người làm việc
sinh hoạt cùng với những người khác. Do vậy, không thể kng hiểu không xem t ến người
khác. Những người khác nhau thường có danh mục nhu cầu giống nhau, nhưng khác nhau về ộ lớn
của từng nhu cầu, thứ tự ưu tiên và ch thức thoả mãn nhu cầu. Chính ch, giải pháp, biện pháp
quản lý cần và thường chỉ có thể ược thiết kếthực thi căn cứ vào các thành tựu khoa học về con
người nói chung về từng loại người. Việc xem xét con người từ nhiều góc hoàn toàn cần
thiết. Người lao ộng nhiều loại người khác nhau. Đó loại người theo giới tính, theo khoảng
tuổi, theo vị trí ịa lý nơi sinh trưởng, theo hoàn cảnh kinh tế xã hội sinh trưởng, theo hoàn cảnh
kinh tế – hội hiện tại, theo vị thế trong tập thể, theo ngành nghề, theo trình ộ chuyên n nghiệp
vụ, theo lịch sử thành – bại, theo khí chất, theo bản chất… Khi quan hệ với một người cụ thể chúng
ta cần xét ến ặc iểm tâm lý của các loại người ó, bằng không cách thức quan hệ sẽ thiếu cơ sở, căn
cứ, có mức ộ sát úng thấp, hiệu ứng thấp. ở một loại người lao ộng có rất nhiều thứ cần xét ến mỗi
khi quan hệ với họ. Ví dụ, người lao ộng của khoảng tuổi khác nhau thường khác nhau về sức khỏe,
hiểu biết, kinh nghiệm, nhu cầu, tâm tư, về quan niệm, chuẩn mực tình cảm... Do vậy, chỉ khi chúng
ta biết vận dụng ặc iểm tâm lý người theo tuổi vào việc thiết kế và thực thi chính ch, biện
pháp quản lý, cách thức ứng xử thì chúng ta chinh phục con người tốt hơn.
lOMoARcPSD|25865958
Khi quan hệ, giao tiếp, thuyết phục, àm ạo với con người nên chú ý vận dụng các ặc trưng
sau ây của con người
- Con người thích người khác biết những gì hay, giỏi của mình ể khâm phục, những
gì khó khăn của mình ể thông cảm;
- Con người muốn mình nổi trội, ưu việt hơn người khác;
- Con người thường không chịu ược khi bị xúc phạm;
- Con người chịu ựng phiền hà chỉ có giới hạn;
- Con người dễ bị ảnh hưởng, y lan từ chuyện nọ sang chuyện kia, từ người nọ sang
người kia;
- Con người thường hay phòng, cảnh giác mỗi khi có dấu hiệu e doạ lợi ích của
mình;
- Con người khi phải lựa chọn một trong hai bao giờ cũng quyết ịnh chọn trường hợp
có lợi hơn cho mình;
- Con người khi gặp mối e doạ luôn cầu mong sự giúp ỡ, có tình cảm tốt ẹp với người
giúp ỡ mình;
- Con người ít khi làm theo ý áp ặt của người khác, ôi khi làm ngược lại;
Người lao ộng Việt Nam trong thời kỳ mới có một số ặc iểm tâm lý như sau:
+ Cần cù lao ộng song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng;
+ Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất ối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ ộng;
+ Khéo léo, song không duy trì ến cùng (ít quan tâm ến sự hoàn thiện cuối cùng của sản
phẩm);
+ Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành lý luận;
+ Ham học hỏi, khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học "ến ầu ến uôi" nên kiến thức
không hệ thống, mất cơ bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt
Nam (nhỏ học vì gia ình, lớn lên học vì sĩ diện, vì kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí, am mê)
+ Xởi lởi, chiều khách, song không bền.
+ Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích
thể hiện).
+ tinh thần oàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh,
trường hợp khó khăn, bần hàn. Còn trong iều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn thì tinh thần này rất ít
xuất hiện.
+ Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng vì những do tự ái,
lặt vặt, ánh mất ại cục.
+ Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết ể tạo ra sức mạnh (Cùng một việc, một người
làm thì tốt, ba người làm thì kém, bảy người làm thì hỏng)
lOMoARcPSD|25865958
88
+ Nhìn chung ý thức giờ giấc của người Việt Nam rất kém. Nhiều bạn i du học ở các nước
phát triển lúc ầu rất hay bị bỡ ngỡ. Họ dễ bị trễ tàu, lỗi hẹn nhưng dần dần họ cũng khắc phục ược.
Ðến khi về nước họ lại khó chịu với "giờ cao su" của chúng ta.
+ Thiếu tự tin óc phê phán: Ðây cũng nhược iểm của văn hoá phương Ðông lối
sống khép kín. Nhiều bạn sinh viên năm thứ ba, thứ tư Ðại học mà vẫn ngại phát biểu ý kiến hoặc
trình bày vấn ề trước ám ông vì thiếu tự tin, thiếu thói quen suy nghĩ, i học chỉ biết "chép chính tả".
Kiểu giáo dục thụ ộng luôn tỉ lệ thuận với sức ì của tư duy và tỉ lệ nghịch với óc phê phán (critical
thinking) của thanh niên.
+ Bệnh hình thức: bạn trong quan hay công ty mình làm việc ang chẳng âu vào âu
thì lại i học master. bạn tốt nghiệp rồi chưa tìm ược việc làm cũng i học master. duy
nặng v" iểm chác", bằng cấp rất phổ biến. Không xác ịnh tưởng học làm việc mà học ể lấy
bằng. Người Mỹquan iểm: to learn is to change. Còn chúng ta ra sức theo học rất nhiều lớp học
nhưng rốt cuộc cách làm việc không thay ổi cả, iều khác chúng ta thêm mấy cái bằng bổ
sung vào hồ sơ cá nhân.
+ Không tiết kiệm: hay tâm lí thích tiêu xài phung phí. Ðây là virus ang rất phổ biến và rất
dễ lây lan trong giới trẻ. Họ quan tâm ặc biệt ến quảng cáo, thích xem các loại tem nhãn quần áo,
nhận xét, ánh giá người khác qua tài sản, thấy thèm muốn, thán phục nếu ai ó có nhiều quần áo, xe,
iện thoại, nhà..."xịn" hoặc tiêu xài sang hơn mình. Chúng ta ang tiêu dùng nhiều hơn chúng ta kiếm
ược.
+ Thiếu trách nhiệm cá nhân, thừa trách nhiệm tập thể: Nói chung trong những người bình
thường, chúng ta thường hay ùn ẩy trách nhiệm, bất kviệc chuyển ược sang cho người khác
cũng ều thấy nhẹ cả người. Khi xảy ra sai phạm ó sẽ lỗi chung của cả tập thể chứ không của
riêng cá nhân nào.
+ Thể lực kém: xuất phát từ nhiều nguyên nhân như chế dinh dưỡng, chương trình học
quá tải, học lệch, tâm lí lười vận ộng... Và hậu quả là khi làm việc với các ồng nghiệp nước ngoài,
mặc rất cố gắng nhưng người Việt trẻ vẫn rất hay bị hụt hơi cảm thấy khó ththeo ược
cường ộ làm việc của họ.
Sản xuất theo phương pháp công nghiệp trong kinh tế thị trường không chỉ òi hỏi người
tham gia những kiến thức và kỹ năng mới khác nhiều so với sản xuất nông nghiệp mà cũng òi hỏi
một cường ộ lao ộng cao hơn nhiều. Người Việt Nam, theo các công trình nghiên cứu về hằng số
sinh học ặc iểm sinh thể thì người Việt Nam “thấp bé, nhẹ cân!”. Theo số liệu thống
tính toán, người Việt Nam khi mới chuyển sang kinh tế thị trường có từ 50 ến 75% không chịu nổi
cường ộ lao ộng của sản xuất công nghiệp. Có hiện tượng ó là do người Việt Nam phần ông bị suy
dinh dưỡng từ bé, khi ến trưởng thành ăn uống vẫn chưa chất, ã ang bị tác ộng xấu của môi
trường lao ộng, của môi trường sống và một phần là do người Việt Nam chưa quen trải qua cường
lao ộng cao như vậy. Khi ào tạo chúng ta cần quan tâm ầu tư thoả áng hơn việc ào luyện khả năng
dai sức. Khi sử dụng người lao ộng cần tăng cường ộ lao ộng dần dần, bằng không sẽ bị trục trặc,
hỏng việc, hại người, hiệu quả hoạt ộng không cao.
+ Thiếu thực tế: Ông Kim Woo Choong - Chủ tịch Công ty Deawoo viết: "tuổi trẻ không
ước thì không phải tuổi trẻ... lịch sử thuộc về những người biết ước mơ". Nhưng ó
lOMoARcPSD|25865958
những ước mơ hoàn toàn có thể trở thành hiện thực. Chúng ta thường hay suy nghĩ viển vông, thiếu
suy nghĩ thực tế và chưa có suy nghĩ học là ể làm việc.
+ Tinh thần hợp tác làm việc theo team work còn hạn chế. Thế k21 là thế kỷ làm việc theo
nhóm tất cả các lĩnh vực của ời sống xã hội ngay cả văn học nghệ thuật, một nhân cũng
không thể ảm ương ược.
+ Tác phong công nghiệp: Ðây là iểm rất quan trọng, thể bao hàm một vài iểm ã nêu
trước. Một nhà hội học Mỹ nói về nguồn gốc của cách làm việc tiểu nông như sau: "Anh nông
dân sau khi gieo lúa xong có thể nhậu lai rai, ngủ dài dài và chờ ến thời iểm nhổ cỏ, bón phân mới
làm tiếp. Mà việc này có làm muộn vài ngày cũng chẳng sao, không ảnh hưởng gì ến hoà bình thế
giới. Nhưng một người công nhân ứng máy luôn luôn phải úng giờ, có thao tác chính xác tuyệt ối
và tinh thần kỷ luật cao. Một sơ suất nhỏ cũng có thể gây tác hại ến cả dây chuyền."
+ Nhu cầu sống phát triển của nhiều người còn ơn giản, thấp, dẫn ến ng làm việc
không ủ mạnh
Một phần lớn người Việt Nam là nôngn sản xuất nhỏ, lạc hậu hoặc mới thoát khỏi nông
thôn. Nhiều nông dân Việt Nam hết ời nọ ến ời kia chỉ mong ược ăn no, mặc lành khi cũng
không ! Nhiều người Việt Nam trong một thời gian dài co cụm lại theo kiểu: có sao sống vậy!
Giật gấu vá vai...! Vmặt khoa học, chúng ta ã khẳng ịnh rằng, nhu cầu ra ộng làm việc và
ộng làm việc nhân tố số một của sự tự nguyện tham gia hoạt ộng, của sự tích cực sáng tạo
trong hoạt ộng, của hiệu quả hoạt ộng. Chúng ta ã, ang sẽ có những tác ộng kích cầu như mở
cửa kinh tế, tạo ra thêm nhiều hoạt ộng mới... nhưng chúng ta cũng phải biết chờ ợi vì hoạt ộng
mới, hoạt ộng mạnh hơn sẽ ẻ ra nhu cầu mới, cao hơn.
+ Hay tiếc tiền; không quen, ít dám mạo hiểm
Một phần rất lớn người Việt Nam sinh trưởng trong iều kiện, hoàn cảnh kinh tế khhó khăn.
Họ làm ra của cải vật chất, làm ra ồng tiền rất vất vả: “Một nắng hai sương”, “Chân lấm tay bùn”...
Vì lẽ ó họ rất quý, trân trọng thành quả lao ộng ó. Họ chắt chiu, tiết kiệm chi tiêu. Đó việc tốt.
Và do làm ra khó khăn trong tương lai không chắc dễ dàng hơn nên họ phải lo ể dành, dự trữ.
Đó là lẽ tất nhiên. Do quen tiết kiệm, quen ể dành cộng với sự hạn chế về kinh nghiệm và khảng
dự tính hiệu quả nên mỗi khi có cơ hội ầu tư làm ăn họ không dám hoặc rất rụt rè bỏ tiền ra, họ sợ
“Mất cả chì lẫn chài”. Như vậy, sau một hồi “Tính quẩn lo quanh”, “Tiếc vớ tiếc vẩn” người ta
quay lại dạng “Mèo nhỏ bắt chuột con”, giữ khư khư cho chắc ăn hơn. Theo số liệu thống kê,
cho tới những năm cuối của thế kXX có tới 85% người Việt Nam có khả năng mạo hiểm dưới
mức cần thiết. Kinh tế thị trường mở ra nhiều cơ hội và cũng chứa ựng nhiều rủi ro. Trong kinh tế
thị trường cuộc thay ổi diễn ra nhanh hơn, hay, dở bộc lộ nhanh hơn. Nhiều thay ổi, biến ộng khôn
lường cộng với nhiều ối thủ cạnh tranh làm cho các vụ làm ăn dễ rơi vào một trong hai tình trạng:
thắng thì thắng lớn, thua thì thua ậm. Cứ nấn ná, lừng khừng, không dám ầu tư làm ăn; khi không
hoặc ít làm thêm chỉ có ăn tiêu lâu lâu thì “Của núi cũng hết”?. Cách tốt nhất thận trọng cân nhắc,
sau ó mạnh dạn ầu tư làm ăn, chuẩn bị ể cạnh tranh phần lớn là thắng lợi. Người Việt Nam ó, ang
và sẽ còn trả học phí áng kể ở các dạng khác nhau ể có khả năng mạo hiểm cần thiết.
+ Hiểu biết chưa ủ sâu rộng, trình ộ chuyên môn nghiệp vụ cũng hạn chế
lOMoARcPSD|25865958
90
Do sống làm việc quá u kiểu khép n, dựa dẫm vào thiên nhiên, vào nhà nước, vào
nước ngoài nên khả năng nhìn xa trông rộng, tầm suy nghĩ của nhiều người Việt Nam rất hạn chế.
Sản xuất nhỏ ể thoả mãn nhu cầu ơn giản, thấp làm cho con người chỉ quen dùng kinh nghiệm
chính. Họ không thấy sự tiện lợi lớn của việc sử dụng kiến thức, phương pháp khoa học. Sau y,
khi chúng ta thấy ược rằng: Ngu dốt là êm tối của tâm hồn, là cội nguồn của au khổ, thì chúng ta ó
nhiều nỗ lực cho giáo dục ào tạo. Tuy vậy, do chế sử dụng không hoàn toàn hợp lý, thị
trường lao ộng chưa phát triển nên ộng học tập của từ 45% ến 75% người học chưa úng hoặc
chưa cao; do nghèo, tiền ít n ào tạo, giáo dục của ta nhất ào tạo nghề, ào tạo ại học... cũng
nặng vnhồi nhét lý thuyết, nhiều khi lý thuyết cũng không chuẩn xác... Từ ó tỷ lngười ược ào
tạo và chất lượng ào tạo cũng thấp. Khi chuyển sang kinh tế thị trường ai cũng phải làm thật
mà ăn thật, phải tự lo khả năng cạnh tranh của chính mình, phải làm ra hàng hoáchất lượng và
giá cạnh tranh ược với các ối thủ hơn ta nhiều ẳng cấp. Chúng ta ó bắt ầu thấm thía sự yếu kém về
tầm tư duy (Tư duy chiến lược) và năng lực hành ộng thực tế trong sản xuất kinh doanh. Chúng ta
ang tìm mọi cách ể tăng ầu tư cho giáo dục – ào tạo, vừa dùng người vừa ào tạo bổ sung và ào tạo
ng cao. Nhà nước các doanh nghiệp ang ch cực nghiên cứu chế kích thích ng tạo,
chế sử dụng sản phẩm sáng tạo vừa nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam,
vừa tạo ra tác ộng ể mỗi người tự ầu tư, tự lo học tập, ào tạo nâng cao trình ộ của mình.
+ Tác phong công nghiệp ít và chưa ược ịnh hình bền chặt
Sinh ra trưởng thành trong một nền sản xuất tiểu nông lạc hậu, nhiều người Việt Nam
quen làm kiểu tuỳ hứng nước ến chân mới nhảy. Nhiều người Việt Nam ến nay cũng chưa thấy
hoặc chỉ thấy lần ầu sản xuất công nghiệp, nghe nói mới hiểu công nghip, kỷ luật công nghip,
tác phong ng nghiệp gì. luận thực tế ó chứng minh rằng, thường phải sống, làm việc
trong iều kiện sản xuất thực sự công nghiệp vlượng mới cả chất của giai cấp công nhân; tuân
theo kỷ luật công nghip, kluật lao ộng, ảm bảo tiến ộ, phối hợp nhịp nhàng, ồng bộ, ăn khớp
giữa nhiều người thì mới ược tác phong công nghiệp. Người Việt Nam từ trước ến nay tới 80 –
93% chưa có tác phong công nghiệp ở mức cần thiết.
Tác phong ng nghiệp một tố chất của con người mới. Cần ào luyện tác phong công
nghiệp và coi ây là một quá trình òi hỏi công phu, khoa học. Chúng ta hy vọng sau 5 – 10 năm nữa
sẽ có ội ngũ ông ảo người lao ộng có tác phong công nghiệp.
3.2.2. Tạo và tăng cường ộng cơ làm việc của người lao ộng
Động một hiện tượng, quá trình trước hoạt ộng của con người diễn ra hàng ngày.
Tuy vậy, cho ến nay chưa có sự thống nhất cao về bản chất của ộng cơ hoạt ộng và các yếu tố tác
ộng tạo nên ộng cơ hoạt ộng (quá trình hình thành ộng cơ hoạt ộng). Tổng kết từ thực tế cho thấy,
ộng cơ làm việc sự thành thục của người có khả năng lao ộng i ến quyết ịnh chọn ng việc cụ
thể và mức tích cực sáng tạo nhằm có ược những thứ ể thoả mãn một hoặc một số nhu cầu. Trong
ời sống hàng ngày ộng hoạt ộng ồng nghĩa với thực sự muốn tham gia hoạt ộng; chí hướng,
quyết tâm; trong trường hợp ở doanh nghiệp, cơ quan ồng nghĩa với ộng cơ làm việc.
Theo khái niệm trên, không có nhu cầu không có ộng cơ, nhu cầu iều kiện cần ể có ộng
hoạt ộng. Nhu cầu của con người những gì cần thiết cho sự tồn tại phát triển của con người.
lOMoARcPSD|25865958
Nhu cầu ó ược thoả mãn và nhu cầu ó chắc chắn có hướng thoả mãn rồi thì sẽ không khả năng
ẻ ra ộng cơ hoạt ộng trong trường hợp cụ thể.
Thực tế chỉ rằng: năng suất, chất lượng lao ộng cụ thể phụ thuộc vào ộng cơ làm việc (X1),
vào trình ộ trang bị (X2), vào mức ộ thuận lợi của môi trường (X3) ược biểu thị bằng công thức:
Y = F (X1, X2, X3,...)
Động cơ làm việc (thực sự muốn; ịnh hình hoạt ộng; chí hướng và quyết tâm) của người lao
ộng doanh nghiệp nhân tố ầu tiên quan trọng nhất của mức tích cực sáng tạo, của chất
lượng, năng suất lao ộng. Động làm việc ược hình thành trên sở ơng tác chủ yếu của ba
yếu tố: nhu cầu của người lao ộng, khả năng (triển vọng) thoả mãn nhu cầu cho con người nếu hoàn
thành công việc và lợi thế so sánh của khả năng người lao ộng.
Như vậy, khi cần phải tăng cường ộng làm việc cho người lao ộng doanh nghiệp chúng
ta cần phối hợp các giải pháp sau ây: 1) tìm cách, biết cách làm tăng nhu cầu; 2) tìm cách, biết cách
làm tăng khả năng, triển vọng và thực tế thoả mãn nhu cầu của công việc cthể; 3) tìm cách, biết
ch làm tăng lợi thế so sánh về năng lực, khả năng của người lao ộng cụ thể. Người nh ạo, ông
chủ thông minh bao giờ cũng hiểu rằng, con người chỉ tham gia làm công việc cụ thể khi người ó
cảm thấy và tin rằng, khi hoàn thành công việc ó họ có ược những lợi ích thích hợp. Lợi ích ược
em lại càng thích hợp, mức ộ thoả mãn nhu cầu càng cao, con người càng ch cực, say mê ng tạo
trong ng việc. Từ lâu các nhà nghiên cứu ã khẳng ịnh rằng, trong hoạt ộng tập thể con người
không làm tốt việc thường do một hoặc cả hai nguyên nhân là: không biết cách làm, không ược
tạo ộng cơ. Như vậy, một trong những bí quyết thách thức nhất ối với người lãnh ạo quản lý doanh
nghiệp là tìm cách kích thích hay tạo ược ộng cơ làm việc ủ mạnh cho loại người lao ộng cụ thể.
Nhu cÇu cña con ng› êiNhu cu
của người lao ng
Kh năng (triển vng) tha Kh¶ n¨ng
(triÓn ng) mãn nhu cu ca công
vic, tho¶ n nhu u
ca doanh
nghip
Li thế v năng lực ca i thÕ
n¨ng lùc cña người lao
ngcon ng› êi
Độ
ng
làm
vic
§én
g
c
¬
h
o
¹
t
®
é
n
g
c
a
n
g
ư
i
l
a
o
lOMoARcPSD|25865958
92
ng
cña
con
ng›
êi
doa
nh
ngh
ip
Việc tạo ộng cơ làm việc cho người lao ộng ược tiến hành như sau
Trước hết phải tìm hiểu, nhận biết nhu cầu, nhất là các nhu cầu cần ược ưu tiên áp
ứng, thoả mãn của con người. Nếu trường hợp nhu cầu cũng ơn giản, chưa cao thì cần có biện pháp
ch cầu.
Tiếp ó phải biết tạo ra các hoạt ộng hấp dẫn thu hút sự quan tâm, chú ý của con
người, tức tạo ra các hoạt ộng có khả năng, triển vọng áp ứng, thoả mãn c nhu cầu cấp thiết
của con người.
Con người thường theo cái mà bản thân cân nhắc, lựa chọn. Sự cân nhắc, quyết ịnh
lựa chọn phụ thuộc rất nhiều vào trình ộ của họ. Do ó cần nhận ịnh úng trình của con người. Nếu
trường hợp trình ộ cũng hạn chế thì cần có biện pháp nâng cao trình ộ cho con người.
Một công việc rất quan trọng cần ược thực hiện nhằm tạo ộng cơ hoạt ộng cho con
người là phải biết ưa ra cơ chế ràng buộc sự hưởng thụ, thu nhập với tham gia, óng góp, cống hiến.
Ràng buộc càng thông minh, tế nhị, càng chặt chẽ thì càng c dụng kích thích ối với người tham
gia hoạt ộng tập thể.
i rằng, các doanh nghiệp nhà nước của chúng ta chưa tạo ược ộng cơ hoạt ộng mạnh mẽ
cho người lao ộng là hoàn toàn có cơ sở: cơ chế ràng buộc ăn với làm chưa chặt chẽ, chưa hợp lý.
Hưởng thụ cũng nặng tính bình quân, người có sản phẩm sáng tạo chưa ược trả cao, người làm
ng việc phức tạp cũng chưa ược ánh giá và ãi ngộ tương xứng.
Trong nhiều tài liệu về quản lý các nhà khoa học thống nhất với nhau rằng: Quản lý về cơ
bản là tìm cách, biết cách tác ộng ến con người; ràng buộc một cách thông minh, tế nhị việc thoả
n nhu cầu cho con người với việc con người em năng lực ra hoàn thành công việc của doanh
nghiệp. Để con người tham gia, tích cực sáng tạo trong công việc, gắn bó bền lâu với doanh nghiệp
cần.
Đảm bảo cho họ công việc làm nội dung phong phú ến mức họ thực sự nỗ lực
làm mới hoàn thành ược;
lOMoARcPSD|25865958
Đảm bảo ược phân chia thành quả chung tương ối công bằng phù hợp với nhu
cầu cần ược ưu tiên áp ứng;
Đảm bảo cho họ ược sống và làm việc trong bầu không khí tập thể thoải mái, chân
tình;
Đảm bảo môi trường lao ộng không nguy hiểm và ít ộc hại;
Đảm bảo ược ào tạo nâng cao và thăng tiến khi có cơ hội;
Đảm bảo ược tiếp xúc với công nghệ và phương pháp quản lý hiện ại...
Nhiều người cho rằng, có thể thúc ẩy con người làm việc tốt hơn bằng cách áp ứng 05 u
cầu ở bảng sau:
1
Được thừa nhận nhiều hơn do hoàn thành tốt công việc
2
Được thông tin về những gì công ty ang xúc tiến triển khai
3
nhiều cơ hội hơn ể phát triển các kỹ năng, khả năng sáng tạo
4
Được lĩnh nhiều tiền hơn
5
Được làm công việc luôn luôn thú vị
* Các thuyết cổ iển về nhu cầu và ộng cơ hoạt ộng của con người: a)
Thuyết quản lý một cách khoa học của Taylo
Những diễn giải truyền thống về ộng cơ của người lao ộng thường ược dựa trên các luận cứ
nêu trong các công trình của Frederick Taylo, một nhà tâm lý học tổ chức lao ộng. Nguyên
Taylo dựa trên quan iểm về Tính hợp lý của hành vi và những thao tác của con người trong lao
ộng, coi con người là một bộ phận của máy móc trong dây chuyền sản xuất. Điểm cơ bản của cách
tiếp cận phương pháp quản lý này là việc phân chia lao ộng theo hướng chuyên môn hoá các công
việc, ịnh mức o ếm thời gian lao ộng và trả ng lao ộng.
Phương pháp Taylo có ý nghĩa quan trọng trong việc hợp lý hoá lao ộng sản xuất, giảm ộng
c thừa, nhân lực và cuối cùng là em lại thặng dư rất lớn cho các nhà tư bản. Chính vì vậy cho ến
ngày nay người ta vẫn có thể vận dụng phương pháp Taylo trong các y chuyền sản xuất nơi
mà cần phải hợp lý hoá các công oạn ể giảm chi phí nhân công dẫn ến giảm giá thành sản xuất và
ng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất.
Giả thiết quan trọng nhất của phương pháp này coi “tin ộng cơ hàng ầu tác ộng ến người
lao ộng” loài người có những ặc iểm của một “Rôbốt có lý trí”. Hạn chế của phương pháp y
không chú ý ến sự ảnh hưởng của môi trường ến tâm con người vai trò ý thức của con
người.
b) Các thuyết quản lý dựa vào con người nhiều hơn
Xu thế quản lý y phủ nhận quan iểm quản lý lao ộng một cách thuần tuý học của Taylo,
thay vào ó một cách nn nhận con người hơn. Xu thế ó thừa nhận rằng trong công việc người
lOMoARcPSD|25865958
94
lao ộng không chỉ cần tiền cũng cần nhiều thứ khác. Tiền chỉ ược coi như một ộng lực hiệu quả
nếu nó ược sử dụng làm phương tiện thỏa mãn nhu cầu của người lao ộng. Việc chuyển biến tư duy
quản lý này bắt nguồn tkết quả của một loạt các nghiên cứu trong các công trình mang tên
Hawthorne Works Western Electric từ ầu những năm 1920 ến giữa những năm 1930. Một nhóm
các nhà nghiên cứu tại trường tổng hợp Harvard cùng với nhà hội học người Úc Elton Mayo ã
tiến hành nghiên cứu mối tương quan giữa năng suất lao ộng với các giờ nghỉ giải lao và các khuyến
khích bằng tiền...
Tuy vậy xu thế mới này không phủ nhận kiểu quản một cách khoa học như phân chia
lao ộng chuyên môn hoá lao ộng nó chỉ bổ sung thêm các yếu tố về con người vào các bài
toán quản lý. Mặc thời ó xu thế này ã bị chỉ trích rất nhiều nhưng ã óng một vai trò lịch sử
quan trọng về những kết quả nghiên cứu như:
Ảnh hưởng của tập thể ến thái ộ và năng suất người lao ộng,
Những òi hỏi của người lao ộng như: ược tập thể thừa nhận, ược an toàn...
Những ảnh hưởng của “phong cách quản lý” ến ạo ức năng suất của người
lao ộng,
Tính cấp thiết về kỹ năng giao tiếp của những nhà quản lý.
Những nghiên cứu của Hawthornenhững cố gắng ầu tiên phân tích một cách hệ thống về
trạng thái của con người nói chung tại nơi làm việc.
c) Thuyết X và thuyết Y
Hầu như nhà quản lý nào cũng những lý thuyết riêng về những cách kích thích nhân viên
cấp dưới họ sùng bái. Trên thực tế thì những thuyết ó ít ược công bhoặc thậm chí không
ược thừa nhận và thường vận hành theo những chính sách ngầm kín. Theo McGregor các nhà quản
lý phát triển quan iểm về ộng người lao ộng dựa trên 02 sở hoàn toàn trái ngược nhau, ược
ặt tên là Thuyết X và Thuyết Y.
Thuyết X coi con người lười biếng, không thích không tự nguyện, tự
giác làm việc. Do vậy, khi quản lý chủ yếu tìm cách áp ặt, bắt buộc, tạo ra áp chế, phân
công giao nhiệm vụ, iều kiện cụ thể ể con người làm việc. Kết quả là cấp dưới trở nên thụ
ộng, phụ thuộc và ôi khi làm việc một cách miễn cưỡng kém năng suất, hiệu quả, quan hệ
căng thẳng.
Ngược lại, Thuyết Y lại coi con người luôn thích và tự nguyện, tự giác làm
việc. Do vậy, khi quản lý cần tập trung chủ yếu vào việc hướng dẫn, phân quyền cụ thể, rõ
ràng cho cấp dưới, ảm bảo iều kiện làm việc, ánh giá ãi ngộ hợp lý cho họ. Kết quả
tạo ra ược ội ngũ nhân viên làm việc năng ộng sáng tạo luôn ạt năng suất, hiệu quả cao và
bầu không khí quan hệ không căng thẳng. Như vậy lý thuyết Y là một quá trình: tạo ra
hội giải phóng tiềm năng – vượt qua trở ngại khuyến khích phát triển cộng với các
chỉ dẫn.
lOMoARcPSD|25865958
Tóm lại, theo thuyết X quản nặng về áp ặt và kiểm tra còn theo Thuyết Y quản lý thiên
về ộc lập tự quyết. Khi trình của ối tượng quản lý cao tương ối ồng ều thì quản lý theo
Thuyết Y hiệu lực cao. Chỉ tiếc rằng, trong từng con người luôn tồn tại cả hai loại người X
Y. Khi con người và xã hội chưa phát triển thì loại người X chiếm phần nhiều hơn. Tuy còn nghiên
cứu tách biệt hai loại người là không hoàn toàn sát thực tế nhưng McGregor ã óng góp cho chúng
ta những iều áng ể suy nghĩ như là:
Mức ộ và cách thức giao quyền cho cấp dưới;
Từng bước làm phong phú nội dung công việc cho nhân viên;
Gắn quyền chủ ộng với trách nhiệm của người lao ộng; Cải thiện áng kể
việc giao tiếp trao ổi thông tin trong công ty; Kết hợp quản lý quá trình với quản lý theo
kết quả cuối cùng... d) Các thuyết nội dung
Các thuyết nội dung tìm cách giải thích khái niệm ộng cơ dựa trên các yếu tố tạo ra hành vi
của người lao ộng. Người ta gọi là các “thuyết nội dung” vì các thuyết ó ịnh nghĩa ra cái gì tạo nên
ộng cơ. Bởi vậy các “thuyết nội dung” giúp các nquản nhìn ược vào bản chất bên trong của
nhu cầu người lao ộng và các nhu cầu ó tác ộng thế nào ến hành vi và phản ứng của người lao ộng
tại nơi làm việc.
Thuyết về nhu cầu của Maslow
Thuyết nhu cầu của Maslow một trong những thuyết thông dụng nhất ược dùng giải
thích về ộng cơ hoạt ộng của con người. Thuyết này cho rằng: Động cơ hoạt ộng của con người có
quan hệ với mong muốn ược thỏa mãn 05 lớp nhu cầu cơ bản:
- Nhu cầu sinh lý: bao gồm những òi hỏi cơ bản về ăn, uống và ngủ;
- Nhu cầu an ninh hay an toàn: bao gồm nhu cầu về ở, mặc và những cách bảo vệ bản
thân khác;
- Nhu cầu xã hội: bao gồm sự mong muốn ược quan hệ với những người khác, trao
và nhận tình cảm, sự quan tâm và sự phối hợp hoạt ộng;
- Nhu cầu ược kính trọng: bao gồm giá trị bản thân, sự ộc lập, thành quả, sự công
nhận và tôn trọng từ những người khác.
- Nhu cầu tự khẳng ịnh mình: bao gồm mong muốn tiến bộ, phát triển tự hoàn
thiện, phát huy những tiềm năng của mình.
Theo Maslow các nhu cầu này ược sắp xếp theo thứ tự phân cấp quan trọng với nguyên
tắc các nhu cầu ở cấp ộ thấp hơn phải ược thoả mãn thì mới nảy sinh các nhu cầu cao hơn. Thuyết
Maslow một cảnh báo cho các nhà quản rằng, chừng nào các nhu cầu bản chưa ược thỏa
mãn chừng ó người lao ộng không hoàn toàn tập trung cho công việc. Suy luận theo cách ó thì, khi
một nhu cầu ở một cấp nào ó ã ược thỏa mãn, nó sẽ không tham gia tạo ộng cơ hoạt ộng hay không
là công cụ hiệu quả ể kích thích người lao ộng nữa.
lOMoARcPSD|25865958
96
Rất nhiều tổ chức ã sử dụng lý thuyết về nhu cầu và ộng cơ của Maslow trong việc thiết kế
công việc, trả lương, thưởng và các chương trình phúc lợi cho nhân viên của mình.
Một ví dụ là chiến lược trả lương của IBM nhằm tạo cho nhân viên:
Một cảm giác an toàn: bằng cách trả lương rất cao, từ ó cho phép nhân viên
tiền lo ăn – mặc – chỗ ở cho gia ình;
Bảng 3.1. Các lớp nhu cầu của Maslow
Các yếu tố
chung
Các lớp
nhu cầu
Các yếu tố cụ thể ở một tổ
chức
1. Sự phát triển
1. Nhu cầu
tự khẳng
ịnh
1. Một công việc thách thức
2. Sự thành ạt
2. Sự sáng tạo
3. Sự tiến bộ
3. Sự thăng tiến trong công ty
4. Sự thành ạt trong công
việc
1. Sự thừa nhận
2. Cái tôi,
ịa vị sự
quý
trọng
1. Chức danh
2. Trạng thái
2. Tăng lương theo thành tích
ạt ược
3. Sự tự ánh
giá
3. Sự thừa nhận của cấp trên
4. Lòng tự trọng
4. Bản thân công việc
5. Trách nhiệm
1. Tình bạn
3. Nhu cầu
xã hội
1. Chất lượng của sự giám sát
2. Tình cảm
2. Nhóm làm việc tương thích
lOMoARcPSD|25865958
3. Tình hữu
nghị
3. Những tình bạn hợp c trong
chuyên môn
1. Sự an toàn
4. An toàn
và an ninh
1. Điều kiện làm việc an toàn
2. An ninh
2. Phúc lợi
3. Sự sung túc
3. Các khoản tăng thu nhập
4. Sự ổn ịnh
4. ổn ịnh công việc
1. Không khí
5. Nhu cầu
sinh lý
1. Không khí nơi làm việc
2. Lương thực
2. Lương cơ bản
3. Nhà ở
3. Quán ăn tự phục vụ
4. Tình dục
4. Điều kiện làm việc
Một chế ộ thưởng áng kể cho những nhân viên làm việc xuất sắc và hiệu quả; Rất
nhiều tổ chức ã sử dụng lý thuyết về nhu cầu và ộng cơ của Maslow trong việc thiết kế công việc,
trả lương, thưởng và các chương trình phúc lợi cho nhân viên của mình.
Những khoản thưởng bằng tiền mặt, bằng hiện vật hay những chuyến du lịch thể
hiện sự trân trọng và ộng viên của hãng cho những nhân viên ã góp sức tạo ra thành tựu chung;
Mặc thuyết Maslow một sức lôi cuốn mạnh mẽ ối với các nhà quản
những logic mang tính trực giác sự dễ hiểu tuy nhiên người ta vẫn thể chỉ trích những lý
do:
+ Có quá ít chứng cứ ể chứng minh rằng: có năm mức nhu cầu khác nhau;
+ Trên thực tế khó lòng có thể chứng minh ược rằng, khi một mức nhu cầu ã ược thoả mãn
thì nó không còn sức hấp dẫn nữa, tức không dùng ể làm công cụ ể kích thích nữa;
+ Những tham số như: tuổi tác, nòi giống, tính cách, văn hoá, quy mô của tổ chức hay công
ty cũng gây ảnh hưởng một cách tương ối ến từng cá nhân trong tổ chức hay công ty.
Mặc dù có một số iều hạn chế như nêu ở trên, mô hình phân lớp nhu cầu vẫn là một
trong những lý thuyết ược áp dụng phổ biến nhất trong lĩnh vực nghiên cứu các cơ chế thuộc lĩnh
vực nhu cầu ộng kích thích con người phục vụ các nhà quản doanh nghiệp. thuyết ó
gợi ý cho các nhà quản lý nguồn nhân lực về các vấn ề:
Phải xác ịnh ra những nhu cầu quan trọng nhất của nhân viên làm thoả
mãn những nhu cầu mà liên quan ến hiệu quả làm việc của họ;
lOMoARcPSD|25865958
98
Phải tạo ra một môi trường sao cho có thể kích thích các nhân viên làm việc
với ý chí phấn ấu tối a cho công việc;
+ Nếu không giải quyết ược những việc như trên thì các nhà quản lý sẽ bị thất vọng bởi sự
chán trường của nhân viên.
Lý thuyết Hai yếu tố của Herzberg
thuyết Herzberg ưa ra hai khái niệm quan trọng. Đó là:
Các ộng cơ thúc ẩy <A>: chính là các nhu cầu ở thứ hạng cao hơn như nhu cầu
ược thừa nhận, những hứng thú của bản thân công việc, trách nhiệm và nhu cầu thăng quan tiến
chức. Đó là những Động cơ thúc ẩy mang tính quyết ịnh ến sự thoả mãn và quá trình tiến hành
công việc.
Các yếu tố duy trì <B>: chính là các nhu cầu ở thứ hạng thấp hơn như: tiền công
lao ộng, iều kiện làm việc, quan hệ giữa người và người, chính sách công ty. Herzberg cho rằng
các yếu tố <B> tự nó không trở thành ộng cơ thúc ẩy nhưng nó có thể làm hạn chế sự xuất hiện
ộng cơ ở A.
Thông thường các nhà quản lý coi sự thoả mãnbất mãn trong công việc như 2 thái
cực trên cùng một trục, nhưng lý thuyết Hai yếu tố của Herzberg ã phản bác iều ó.
Những yếu tố nguồn tạo ra sự thoả mãn trong công việcnhững ộng cơ thúc y thực sự và
có quan hệ trực tiếp với nội dung công việc. Herzberg ặt tên cho những yếu tố dẫn ến sự bất mãn
các yếu tố duy trì. Các yếu tố này liên quan trước hết với môi trường làm việc.
Herzberg kết luận rằng, chỉ tồn tại những ộng cơ mà tạo ra sự thoả mãn của nhân viên (loại
A theo hình vẽ). Ngược lại, sự tồn tại của các yếu tố duy trì <B> chủ yếu nhằm hạn chế sự bất mãn
của nhân viên (hay sự không thỏa mãn). Nói một cách khác các yếu tố duy trì <B> không kích
thích hay không phải là ộng cơ thúc ẩy. Tuy vậy nếu các yếu tố duy trì <B> nằm ở khoảng không
ạt (như hình vẽ) thì cũng tạo ra sự bất mãn trong công việc.
Các ộng cơ <A>
Những công việc ít thách thức
và ít cơ hội ể thành ạt.
Những công việc nhiều thách
thức và cơ hội ể thành ạt
O
Khôngthỏa mãn
Thỏa
mãn
Các yếu tố duy trì <B>
+
lOMoARcPSD|25865958
Những công việc ược trả công rẻ
mạt, ộ ổn ịnh và iều kiện làm việc
cũng như các quyền lợixấu
Những công việc ược trả công
cao, ộ ổn ịnh và iều kiện làm việc
cũng như các quyền lợi tốt
Bất mãn Không bất
mãn
Một nghiên cứu của nước Úc cũng có cùng kết quả với thuyết Herzberg khi kết luận rằng:
“Những iều kiện làm việc tồi tàn cũng là nguồn gốc sinh ra bất mãn nhưng iều kiện làm việc rất tốt
cũng không óng góp ược nhiều trong việc tạo ra ộng kích thích nhân viên làm việc”. Lý thuyết
hai yếu tố tập trung sự nghiên cứu chủ yếu ến công việc và coi ó là yếu tố chìa khoá trong việc tạo
ộng cơ cho người lao ộng. Phải thừa nhận rằng lý thuyết này ã chỉ ra rằng công việc phải ược thiết
kế sao cho ạt ược ộ phong phú nhất ịnh. Tuy vậy cũng giống như thuyết Maslow, thuyết Herzberg
cũng bị chỉ trích và phản ối gay gắt cũng phát triển dựa trên những sở cứ về thuyết Nhu
cầu – Động cơ. Hơn nữa các nghiên cứu có tính toán về Lý thuyết Hai yếu tố sau này ưa ra những
kết quả không giống nhau khiến người ta nghi ngờ ến tính úng ắn của Phương pháp luận của
Herzberg.
Thuyết Động cơ – Thành ạt của McClelland
McClelland cho rằng những yếu tố về tính cách con người có thể giải thích ược hiện tượng
tại sao có một số người thành ạt, số khác lại không. Động cơ thành ạt có thể xem như là cái ao ước
hoàn thành công việc một cách suất sắc, hay khát vọng ạt ược thành công trong những hoàn cảnh
mang tính cạnh tranh. Động thành ạt của từng nhân viên phụ thuộc vào thời thơ ấu, các kinh
nghiệm của cá nhân và phụ thuộc vào loại hình của tổ chức hay công ty nơi mà người ta làm việc.
Bằng những kỹ thuật ánh xạ, McClelland ã tìm ra 4 ặc tính chung của những người thành ạt:
a) Những người thành ạt xuất sắc thích những hoàn cảnh và tình huống mà họ tự chịu
trách nhiệm ể tìm ra các giải pháp giải quyết một vấn ề nào ó.
b) Những người thành ạt thường có xu hướng chấp nhận rủi ro ở mức vừa phải chứ
không thấp quá hoặc cao quá.
c) Những người thành ạt muốn có sự phản hồi cụ thể vì những thành tích hay những gì
họ ã làm ược.
d) Những người thành ạt một khi ã lựa chọn một mục tiêu sẽ giành toàn tâm, toàn sức
ể ạt ược mục tiêu ó.
Mc. Clelland chỉ ra rằng hiệu ứng của việc dùng những biện pháp ộng viên bằng tài chính
cho những người thành ạt là phức tạp. Vì những người thành ạt xuất sắc thường ý thức ược giá trị
của họ và họ hy vọng sẽ ược trả công cao. Hậu quả là họ dường như sẽ không ở lại làm cho những
tổ chức hay Doanh nghiệp không trả cho họ. Một nghịch những người thành ạt sinh
O
lOMoARcPSD|25865958
100
ra ã chí hướng ộng mạnh nên người ta nghi ngờ rằng liệu một kế hoạch khen thưởng
có thực sự cải thiện kết quả công việc hay không?
Tiền biểu tượng của sự thành ạt tuy vậy ộng thành ạt chắc rằng không thể tác
dụng nếu như những người có khả năng xuất sắc và chí hướng tiến thủ cao lại ang làm những công
việc lặp i lặp lại, nhàm chán và thiếu sự cạnh tranh vươn lên. Mc. Celland khuyến nghị 4 cách cho
các nhà quản lý ể tăng cường khả năng kích thích những người có chí hướng vươn lên
a) Tổ chức ánh giá kết quả các công việc của nhân viên và có ý kiến phản hồi kịp
thời ể củng cố sự thành công của nhân viên.
b) Tìm ra những con người thành ạt kiểu mẫu của công ty và khuyến khích mọi nhân
viên noi gương theo họ.
c) Giúp nhân viên tự iều chỉnh ịnh hướng của mình ể họ dám chấp nhận những thách
thức, trách nhiệm cá nhân và i ến thành công.
d) y dùng những khẩu hiệu và từ ngữ ẹp ể ộng viên nhân viên làm việc và giúp họ
gạt bỏ những suy nghĩ không lành mạnh.
Trong khi phát triển thuyết về nhu cầu thăng tiến (hay thành ạt) Mc. Celland cũng phát
hiện ra các nhu cầu quyền lực và nhu cầu “muốn hoà nhập” của con người, trong ó nhu cầu quyền
lực ược xem như mong muốn lôi kéo người khác hoặc mong muốn trở nên xuất sắc hơn người, và
nhu cầu hoà nhập khát vọng những mối quan hệ gắn kết hữu nghị với người khác. Theo
Mc. Celland cả hai loại nhu cầu nêu trên ều liên quan chặt chẽ ến sự thành bại của người quản lý.
Những nghiên cứu của Mc. Celland ưa ra kết quả những nhà quản giỏi nhất những người
ham quyền lực và ít thích hoà nhập. Một iều thú vị là tuy những người thuộc loại mẫu người thành
ạt thường thể tự mình giải quyết các công việc, nhưng họ lại tỏ ra những nhà quản lý không
hiệu quả. Một số hạn chế của các “thuyết nội dung”:
Các thuyết của Maslow, Herzberg Mc. Clelland xu hướng tìm ra cái thực sự tác
ộng và kích thích ến các hành vi và thái ộ của người lao ộng. Các lý thuyết ó tập trung ặc biệt ến
các nhu cầu của người lao ộng và sự thỏa mãn các nhu cầu ó. Vì vậy, các thuyết về nội dung giúp
các nhà quản lý hiểu về các yếu tố liên quan ến công việc nhưng lại tiền cho các ộng của
họ. Tuy vậy, các nhà quản lý không nhất thiết phải coi như ó là những giải thích duy nhất về vấn ề
nhu cầu ộng của người lao ộng. Những thuyết nội dung nêu trên ã ạt ược mục ích hướng
sự quan tâm của các nhà quản lý ến nhu cầu và sự thoả mãn nhu cầu của người lao ộng, tuy nhiên
mặt hạn chế của các thuyết nội dung là không thgiải thích ược sự a dạng tính thiên biến vạn
hoá của ộng cơ. Từ lý thuyết nội dung các nhà quản chỉ thể hiểu một phần về cách thức
người lao ộng sẽ chọn ể thoả mãn những nhu cầu của họ.
Yếu tố nào dẫn ến sự lựa chọn nêu trên sẽ ược ề cập ến trong các thuyết “quá trình tiến triển
của ộng cơ” và ược mô tả ở phần tiếp theo.
e) Các thuyết về quá trình tiến triển ộng cơ
lOMoARcPSD|25865958
Thuyết Triển vọng của Vroom
Thuyết Mong ợi ề cập ến sự lựa chọn các hành vi và thái ộ phản ứng, và ược dựa vào lôgic
là: những người i làm thuê sẽ làm cái mà họ có thể làm, khi mà họ muốn làm. Thuyết này giả thiết
rằng, người lao ộng là những người bình thường có tư duy và có lý trí, có lòng tin và dự oán trước
ược những sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai.
Thuyết Triển vọng cho rằng, việc lựa chọn hành vi của người làm thuê dường như ph
thuộc vào việc liệu hành ộng của người ó sẽ em lại một kết quả có lợi và hấp dẫn cho người ó hay
không. Để hiểu quá trình ó một cách rõ hơn,
Vroom cho rằng, các nhà quản lý ều biết 3 iều sau ây:
a) Triển vọng hay sự mong ợi (mối quan hệ giữa những cố gắng sự hoàn thành
nhiệm vụ): Người làm thuê nhận thức rằng, nếu bỏ ra những nỗ lực nhất ịnh thì sẽ hoàn thành ược
nhiệm vụ.
Triển vọng bằng ‘0’ nếu người làm thuê tin rằng, sẽ không thể hoàn thành công việc cái
mức mà người ta ã ịnh, và bằng ‘1’ nếu người ó tin chắc rằng sẽ hoàn thành công việc ở mức ã ịnh
ó.
b) Tính phương tiện (mối quan hệ giữa sự hoàn thành công việc và khen thưởng): Đó
là mức ộ mà người làm thuê tin rằng nếu hoàn thành công việc ở một mức ộ nhất ịnh sẽ em lại kết
quả mong muốn. Tính phương tiện cũng có giá trị dao ộng từ ‘0’ ến ‘1’.
c) Tính hấp dẫn: Giá trị hay ộ quan trọng mà người làm thuê ặt ra cho một công
việc hoặc phần trả công họ sẽ nhận ược. Nó phụ thuộc vào việc liệu người làm thuê có cho rằng
kết quả của công việc hoặc cái họ sẽ ược thưởng hay trả công quan trọng hay không nếu
quan trọng thì ến mức ộ nào.
Dải giá trị của Tính hấp dẫn có thể là âm (–) hoặc dương (+) và chạy từ –1 (rất không mong
muốn) ến +1 (rất mong muốn). nhiên nếu giá trị càng dương (+) thì chứng tỏ người làm thuê
cảm giác rằng công việc hay tiền thù lao là rất hấp dẫn.
Vroom cho rằng mối quan hệ giữa ộng (M), Triển vọng (E), Tính phương tiện (I)
Tính hấp dẫn (V) có thể ược diễn tả như sau:
M = E I V
Mối quan hệ theo dấu nhân (x) có nghĩa rằng, sự tác ộng của ộng cơ ến quyết ịnh sẽ giảm
một cách áng kể nếu như các tham số như: Triển vọng (E), Tính phương tiện (I) hay Tính hấp dẫn
(V) tiến tới giá trị bằng 0.
Cũng tương tự như vậy ể một phần thưởng một sự tác ộng tích cực ến ộng làm việc
của người lao ộng thì các yếu tố liên quan ến phần thưởng như Triển vọng, Tính phương tiện hay
Tính hấp dẫn cũng phải ược chú trọng.
lOMoARcPSD|25865958
102
Công thức M = E I V một ý nghĩa rất quan trọng với các nhà quản lý. chứng
minh rằng không chỉ thúc ẩy nhân viên làm việc bằng cách hứa hẹn các phần thưởng cao. Nếu các
hệ số ảnh hưởng khác có giá trị rất nhỏ thì sự thúc ẩy cũng bằng 0.
Thuyết Triển vọng cũng chỉ ra rằng, cùng một cách làm có thể dẫn ến nhiều áp số.
Trong thực tế, các nhân viên của công ty ều thấy rằng, nếu bỏ ra nhiều công sức thì sẽ hoàn thành
công việc tốt hơn và cuối cùng là dẫn ến cả hai kết quả lương tăng cao (mặt tích cực) và bị chuyển
i Bắc Kạn (mặt không tích cực). Hậu quả nh tích cực của việc tăng lương lại bị triệt tiêu bởi
tính tiêu cực của việc nhân viên bị chuyển i Bắc Kạn. Nhà quản lý vậy phải biết trước ược ý
muốn của nhân viên xét từ góc hoàn cảnh của họ iều chỉnh phương thức trả công hay khen
thưởng một cách thích hợp.
Phát triển công thức Vroom thành công thức của say mê sáng tạo chúng ta có:
SMST = HD x ĐK x TV
Trong ó:
SMST Say mê sáng tạo của con người trong hoạt ộng,
HD Hấp dẫn của nội dung công việc và hưởng thụ,
ĐK Điều kiện làm việc và môi trường lao ộng
TV Triển vọng phát triển của cơ quan (doanh nghiệp) và của cá nhân.
HD, ĐKTV ược ánh giá từ 0 ến 1.
Muốn kích thích khả năng sáng tạo của nhân viên các tổ chức và doanh nghiệp cần phải tác
ộng vào nhân viên thông qua các tham số HD, ĐK TV nhằm tối a hoá ộng cơ say mê sáng tạo
SMST. SMST Max (giá trị cực ại) khi HD, ĐK và TV cao ồng bộ.
Như vậy, công thức SMST tích của HD, ĐK TV một ý nghĩa thực tế quan trọng
cho các nhà lãnh ạo quản lý doanh nghiệp:
Bất luận giá trị của các tham số lớn ến âu nhưng nếu một trong ba tham số giá trị gần
hoặc bằng 0 thì SMST 0.
Nvậy, cho trong một doanh nghiệp nội dung công việc những hứa hẹn về lương
bổng hấp dẫn ến âu (HD lớn) nhưng nếu iều kiện môi trường làm việc (ĐK) và/hoặc triển
vọng vkhả năng phát triển thăng tiến của nhân hầu như không thì khó duy trì ược
ộng cơ saysáng tạo. Trường hợp khác cũng vậy, nếu triển vọng phát triển của doanh nghiệp tốt
nhưng do bố trí công việc sai, sắp xếp cán bộ làm việc những bộ phận không úng với chuyên
môn của họ dẫn ến tham số hấp dẫn HD 0 thì Động cơ say mê sáng tạo SMST 0.
Trên thực tế vấn ề chính trong việc áp dụng Lý thuyết Triển vọng là ở chỗ rất ít tổ chức và
doanh nghiệp thưởng xứng áng cho việc hoàn thành công việc của nhân viên, và cũng hầu như rất
ít những người quản lý trực tiếp nhân viên các doanh nghiệp (ví dụ cấp trưởng phòng...) ược phép
tính toán chi tiết các khoản chi trả hay khen thưởng cho nhân viên cấp dưới. Điều ó giải thích tại
lOMoARcPSD|25865958
sao hầu hết người làm thuê không ộng cơ hay thực sự ộng cơ mạnh mẽ và phát huy tối a trí
lực cho công việc. Trong quá trình lựa chọn, những nhân viên làm thuê thường xuyên tự hỏi
“Sự lựa chọn cái này hay cái kia sẽ em lại lợi ích cho mình?”, nếu họ hăng hái phấn khích
trong công việc thì nhất ịnh họ phải nhìn thấy trước những khoản lương bổng hay khen thưởng rất
hấp dẫn.
Người Úc và Taylor ã phát triển những phương pháp áp dụng những ý tưởng chính của Lý
thuyết Triển vọng. Các nhà quản lý áp dụng phương pháp ó phải thường xuyên ặt câu hỏi “Công
việc sẽ em lại cho nhân viên của mình cái gì?” hoặc “Cái gì hấp dẫn và khiến nhân viên của mình
gắn bó với công việc?” và dùng các cách tiếp cận khác nhau ể tìm ra các câu trả lời. Mục tiêu của
việc tiến hành các khảo sát nêu trên không phải cho các nhà quản lý có thể kích thích nhân viên
làm việc nhằm giúp cho các nhà quản lý thể tạo ra các iều kiện tối a giải phóng những
Động cơ sẵn có của các nhân viên cấp dưới.
Thuyết công bằng
Mọi nhân viên cấp dưới ều muốn ược ối xử một cách tử tế. Thuyết Công bằng chỉ ra rằng
người lao ộng thường xuyên tự so sánh mình với những người ồng nghiệp về những công sức họ
bỏ ra cái họ nhận ược, nếu một sự khác biệt thì họ sẽ bị tác ộng theo chiều hướng làm
nhiều hơn (hoặc ít hơn).
nhiên cách ánh gcủa người làm thuê về một hệ thống trả công bằng vật chất hay phi
vật chất công bằng hay không mang nặng tính chủ quan. Một sự không công bằng một
nhân cảm thy sẽ gây ra một trạng thái căng thẳng trong bản thân người ó, và chính trạng thái căng
thẳng ó sẽ thúc ẩy người ó phải giải toả và lấy lại cân bằng. Để lấy lại cân bằng, người ta có thể sẽ
làm theo những cách sau ây:
Thay ổi ầu vào” (tạm gọi ầu vào là công sức bỏ ra): họ sẽ nỗ lực nhiều hơn hoặc
ít hơn trong công việc.
Thay ổi “ ầu ra (tạm gọi là cái mà họ ược ông chủ trả công): họ sẽ òi hỏi tăng lương
hay òi thêm những quyền lợi khác với iều kiện không thay ổi “ ầu vào”.
Tự thay ổi cách nhìn nhận về tương quan giữa công sức bỏ ra và cái họ ược ền
bù.
Tìm cách xin thuyên chuyển sang bộ phận khác hoặc rời bỏ công ty ang làm.
Bằng cách làm hay suy nghĩ như trên, người lao ộng cố gắng thích nghi với những hoàn
cảnh hay tình huống mà họ cảm thấy bị ối xử không công bằng. Những cảm giác không công bằng
thường xảy ra ở những nơi mà các nhân viên làm cùng một công việc những lại ược trả công khác
nhau. Thuyết công bằng ý nghĩa ã chỉ ra rằng các nhà quản lý phải bảo ảm các khoản
lương bổng hay khen thưởng của công ty cho người lao ộng phải ược chi úng ịa chỉ và công bằng.
Theo cảm nhận thuyết công bằng ã có những óng góp nhất ịnh cho việc quản trị nhân lực.
Tuy nhiên các yếu tố về con người như: giới tính, hệ số thông minh IQ, và các giá trị mang tính ặc
lOMoARcPSD|25865958
104
trưng cho từng hội chắc chắn ảnh hưởng ến “cảm giác không công bằng của từng nhân
con người” vẫn chưa ược ề cập ến ở ây.
f) Thuyết ặt mục tiêu
Khi một nhân viên cấp dưới thực hiện công việc không ạt ược kết quả như cấp trên mong
muốn thường một do họ không thực sự biết ý của cấp trên, mục tiêu của hoạt ộng. Tại
Úc người ta ã tiến hành một cuộc khảo sát trên 1000 sở ã thống kê ược một kết quả như
sau
21% nhân viên cấp dưới không biết hoặc không dám chắc về mục tiêu phải ạt ược,
15% không biết hoặc không dám chắc cấp trên trông chờ gì ở họ trong công việc,
37% chưa từng nhận một lời chỉ dẫn nào ể làm việc tốt hơn,
34% ược giúp ỡ chút ít hoặc hầu như không ược giúp ỡ ể nâng cao chất lượng công
việc.
Nhìn số liệu thống kê trên có thể thấy rằng “Việc thiếu những mục tiêu cụ thể” là một trong
những yếu tố gây nên lãng phí các nguồn lực. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ể biến các mục tiêu ặt ra
thành hiện thực các nhà quản lý cần:
Đầu tư nghiên cứu nghiêm túc, công phu ể ưa ra trước ược các mục tiêu rõ ràng và
cụ thể cho mỗi hoạt ộng và tìm cách làm cho người lao ộng thấy quan hệ hữu cơ giữa mục tiêu
của công ty với mục ích của họ.
Việc tham gia của những người có liên quan vào qtrình xây dựng mục tiêu là cần
thiết vì nó ảm bảo cho mục tiêu sát úng hơn và thuận, hợp lòng người hơn, do ó khả thi hơn.
Tóm lại, việc ặt ra mục tiêu cao ẹp hợp lý trước khi hành ộng sẽ góp phần quan trọng vào
việc ộng cơ cho những người có ý ịnh tham gia hoạt ộng cụ thể nào ó.
Sau ây là một dụ về giải pháp quản lý xuất phát từ lòng người, hợp lòng người các
công ty Nhật Bản ã áp dụng trong nhiều năm xây dựng và phát triển kinh tế thành công:
Đóng góp ý kiến về ổi mới phương pháp làm việc cho ông chủ (lãnh ạo) bằng cách lập và
trình nộp ề án. Đề án ược công nhận là sáng kiến cải tiến và ược thưởng bằng phong bì dán kín
(Giải pháp quản lý quy chế sáng kiến cải tiến của các hãng Nhật Bản). +. Sáng kiến cải tiến là
gì?
Sáng kiến cải tiến là sản phẩm (kết quả) của quá trình sáng tạo, sổi mới cách làm, sự
tiến bộ của cách làm.
+. Vai trò, tác dụng của sáng kiến cải tiến.
Trình ộ của cách làm quyết ịnh hiệu quả hoạt ộng. Cách làm ược ổi mới, cách làm tiến bộ
ảm bảo chủ yếu của hiệu quả hoạt ộng cao, của sphát triển. Như vậy, không có sáng tạo, không
áp dụng sản phẩm sáng tạo, không có hiệu quả hoạt ộng cao, không có phát triển.
+. Một số cách thức phát ộng con người tham gia hoạt ộng sáng tạo
lOMoARcPSD|25865958
Nặng về hào, phong trào, tổ chức cồng kềnh, người thành công ược khen chính
hoặc phát biểu ý kiến óng góp trên hội nghị (cách của các nước XHCN).
Thu mua sản phẩm sáng tạo với giá cao (cách của Mỹ...).
Cách của người Nhật.
+. Khía cạnh tâm lý của cách phát ộng người Nhật sáng tạo
Lập và trình nộp ề án vừa tâm lý với người tham gia sáng tạo vừa tâm lý với người
chủ. Trước hết, người tham gia lập và trình nộp ề án phải vượt khỏi rào cản của bản thân. Người ta
không ai dại gì lại tự bộc lộ, khoe khoang những yếu kém, xấu xa của mình. Ý kiến trong ề án nếu
không phải mới, hoặc lại của người khác thì ông chủ (lãnh ạo) sẽ ánh giá không hay về chủ
của nó. Ý kiến là cách làm mới, tiến bộ ược óng góp cho ông chủ (lãnh ạo) bằng cách trình nộp
án kênh quan hệ kín tay ôi, người khác không biết. Như thế có nghĩa là giữ ược thể diện cho ông
chủ (lãnh ạo).
Đề án ược công nhận sáng kiến cải tiến nghĩa chủ của ược công nhận
người sáng tạo – người tài giỏi vượt trội hơn người.
Thưởng bằng phong dán kín tạo cảm giác hồi hộp, suy diễn tốt ẹp người chủ
dự án.
5. Kết luận
Quy chế sáng kiến cải tiến y ã góp phần to lớn vào việc làm cho nước Nhật trở thành
nước ứng ầu thế giới về số lượng SKCT/người LĐ, về số lượng phát minh sáng chế ở những năm
cuối của thế kỷ XX, về tốc ộ ổi mới công nghệ, tốc ộ ổi mới quản lý, về phát triển kinh tế.
CHƯƠNG 4: TÂMTẬP THỂ
-----------------------------------------------
4.1 Tập thể và các giai oạn phát triển của tập thể
4.1.1 Khái niệm tập thể
Ngày nay nhiều hoạt ộng cần ến sự tham gia của nhiều người. Những người cùng tham gia
một hoặc một loại hoạt ộng nào ó, có cùng mục tiêu, mục ích tạo thành tập thể lao ộng. Người Nhật
cho rằng, doanh nghiệp trước hết là một cộng ồng người cùng nhau lao ộng và sinh sống. Như vậy,
tập thể lao ộng có các dấu hiệu ặc trưng sau ây:
Có các mục tiêu, mục ích chung;
Có tổ chức chính thức hoặc không chính thức; Có quan hệ
và kỷ luật công tác; Có quan hệ tình cảm...
Trong doanh nghiệp có các tập thể lao ộng theo các bộ phận của cơ cấu tổ chức quản lý: tập
thể công ty, tập thể xí nghiệp, tập thể phòng (ban), tập thể phân xưởng...
Theo Kovaliov A.G. một nhà tâm lý xã hội viết: tập thể là một cộng ồng người cùng
nhau thực hiện những mục ích có ý nghĩa xã hội (những mục ích này thể có tính chất hành chính
lOMoARcPSD|25865958
106
nhà nước, tính chất sản xuất, khoa học, học tập, thể thao,...). Cộng ồng người y có thể là một
cộng ồng ơn thuần bề ngoài hoặc có quan hệ hữu cơ, có tính tạm thời hoặc thường xun vĩnh cửu.
Nhưng chỉ có cộng ồng người mang tính chất bền vững, có những mục tiêu và nhiệm vụ hoạt ộng
riêng của mình, viễn cảnh phát triển, cơ quan quản lý riêng và có sự ộc lập mới là một “tập
thể” với ầy ủ ý nghĩa của từ ó.
Tập thể lao ộng là một tập hợp nhiều người lao ộng trong một tổ chức chặt chẽ nhằm những
mục ích chung, có những mục tiêu và nhiệm vụ thống nhất, có sự nhất trí về tư tưởng, chính trị và
ạo ức, kỷ luật lao ộng tập thể, tự giác, có sự lãnh ạo thống nhất từ trên xuống dưới, có sự quản
lý chặt chẽ về mọi mặt của quá trình lao ộng sản xuất và sinh hoạt tập thể. Và như vậy thì “tập thể
lao ộng cơ sở” không chỉ là trung tâm của hoạt ộng kinh tế mà còn là trung tâm của ời sống xã hội
và tinh thần của người lao ộng.
Như vậy, tập thể một cộng ồng người cùng nhau làm việc sinh sống, môi trường
giáo dục rèn luyện nhân về mọi mặt, sở hình thành bản chất hội của con người,
iều kiện giúp cho cá nhân phát triển toàn diện, dần dần trở thành con người hoàn chỉnh. Tập thể là
một loại nhóm người tổ chức, mục ích hoạt ộng của mình. Mục ích của tập thể vừa có ý nghĩa
ối với từng nhân trong tập thể, vừa giá trị ối với hội. Nói cách khác, tập thể một loại
nhóm phát triển cao. Các thành viên trong tập thể oàn kết gắn trên sthừa nhận những giá
trị chung của tập thể.
Thoạt ầu, có thể nghĩ rằng: những quan hệ, những ánh giá, những sự kiện cụ thể trong ời
sống tập thể ều mang tính chất tình huống, do những yếu tố ngẫu nhiên làm nảy sinh. Song
nghiên cứu, phân tích quá trình phát triển của tập thể cơ sở, người ta thấy rõ quá trình này bị chi
phối bởi những quy luật nhất ịnh của nó. Tập thể là một tổ chức năng ộng, luôn luôn phát triển.
Sự phát triển của tập thể phụ thuộc vào cả những iều kiện bên ngoài và những iều kiện bên trong,
vào hoàn cảnh khách quan hoàn cảnh chủ quan. Điều kiện khách quan bên ngoài sở vật
chất của tập thể, nhiệm vụ hội giao cho tập thể, các mối liên hcủa tập thể với môi
trường chung quanh. Những iều kiện chủ quan bên trong của tập thể những con người, thành
viên của tập thể, là tính cách năng lực của họ, sự lãnh ạo của người quản lý, là hệ thống các
quan hệ lẫn nhau ã hình thành giữa các thành viên trong tập thể với nhau, giữa các thành viên với
người lãnh ạo. A.X. Makarenko, nhà tâm lý học sư phạm xô – viết nổi tiếng, là người có công lớn
trong việc phát hiện ra các quy luật phát triển của tập thể. Theo ông, “sự phát triển của tập thể
sự phát triển các yêu cầu, và chính các yêu cầu ã hình thành nên tập thể, và ngược lại, một tập thể
ang hình thành cũng thay ổi tính chất và khối lượng các yêu cầu cũng như thay ổi những sách lược
ể ề xuất những yêu cầu ó”.
Xuất phát từ luận iểm trên các nhà nghiên cứu tâm học giáo dục học hiện ại ã nêu lên các
giai oạn phát triển của tập thể
4.1.2 Các giai oạn phát triển của tập thể
Thông thường sự phát triển của tập thể ược chia làm 3 giai oạn
lOMoARcPSD|25865958
4.1.2.1. Giai oạn hòa hợp ban ầu
giai oạn y, do yêu cầu của người lãnh ạo, giữa người với người trong tập thể mới chỉ
có những mối liên hệ bên ngoài. Các yêu cầu mới chỉ là một sức mạnh bên ngoài ối với tập thể vì
chưa biến thành nhu cầu riêng của từng cá nhân. ở giai oạn “sơ kết” này, mỗi người vẫn giữ như
khi họ vừa mới kết với nhau thành tập thể, những hứng thú khác nhau, những tính cách khác
nhau, sẵn sàng khác nhau trong việc thực hiện những chức năng của từng người. Tuy nhiên, những
yêu cầu của người lãnh ạo ã làm cho một bộ phận thành viên nào ó của tập thể – những người vốn
ã có ý thức y nhất tích cực ủng hộ và gương mẫu chấp hành, làm gương cho những người khác
noi theo. Cho ến cuối giai oạn thì trong tập thể bắt ầu có sự biến ổi về chất ể chuyển sang giai oạn
thứ hai.
4.1.2.2. Giai oạn phân hóa của tập thể
Do ảnh hưởng của các yêu cầu của người lãnh ạo, một nhóm người ý thức nhất sẽ tách
ra thành ội ngũ cốt cán, chẳng những họ ủng hộ các yêu cầu của người lãnh ạo mà còn lôi cuốn, òi
hỏi những người khác cùng thực hiện những nhiệm vụ chung của tập thể. ở giai oạn y, theo A.X.
Makarenko, cũng tách ra một bộ phận thụ ộng lành mạnh, không tỏ ra tự giác, chủ ộng, nhưng sẵn
sàng thực hiện các yêu cầu ề ra. Ngoài ra, còn có một bộ phận khác, thụ ộng, tiêu cực, dửng dưng
với lợi ích của tập thể, thờ ơ với các mục tiêu và nhiệm vụ của tập thể, với các yêu cầu của lãnh ạo.
Từ bộ phận tiêu cực này thể tách ra một nhóm nhỏ chống ối các yêu cầu của người lãnh ạo
ội ngũ cốt cán, trở thành những kẻ phá rối.
Đặc iểm của giai oạn này là những “quyết ịnh” của lãnh ạo ược sự góp ý tập thể của ội ngũ
cốt cán. Người lãnh ạo ưa vào ội ngũ cốt cán, ủng hộ những u cầu của cốt cán với toàn bộ quyền
lực của mình. Điều quan trọng ối với người lãnh ạo quan iểm cá biệt hóa ối với mọi người, nghĩa
là phải chú ý xem xét từng cá nhân thuộc vào nhóm nhỏ nào, và phải có thái ộ cư xử khác nhau ối
với từng nhóm ó. Chẳng hạn ối với “bộ phận tiêu cực” thì phải tìm cách ộng viên họ, thu hút họ
vào nhiệm vụ chung. Còn ối với những “kẻ phá rối” thì tiến hành ấu tranh không khoan nhượng
làm chuyển biến một cách căn bản tâm thế xã hội của họ, khiến họ có thái chân thành ối với tập
thể.
4.1.2.3 Giai oạn liên kết thực sự (giai oạn tổng hợp thực sự hay là giai oạn hợp
nhất)
Đây là giai oạn phát triển cao của tập thể: Tập thể ã thống nhất ược ý kiến, ãu ược những
yêu cầu cơ bản của tập thể ối với các thành viên mỗi thành viên ều có thái ộ nghiêm khắc ối với
bản thân mình.
Đây là giai oạn tất cả hoặc tuyệt ại a số thành viên của tập thể tỏ thái tích cực ối với
các nhiệm vụ của tập thể biểu hiện ở các yêu cầu của người lãnh ạo và ội ngũ cốt cán. Họ có thái
tích cực ối với nhau, sự cách biệt giữa các nhóm nhỏ căn bản của tập thể ã giảm bớt những người
lạc hậu ã tiến tới gần những người tiên tiến. Toàn bộ tập thể ều ề ra yêu cầu. Giữa mọi người ã
mối quan hệ hợp tác, tương trợ thực sự trên tinh thần ồng chí. Lối làm việc của người lãnh ạo cũng
thay ổi. Nếu ở giai oạn u, ối với các thành viên của tập thể, người lãnh ạo tựa hồ như là một lực
lOMoARcPSD|25865958
108
lượng nằm bên ngoài tập thể thì giai oạn này, người lãnh ạo ược coi người tiêu biểu cho các
quyền lợi của tập thể, người iều khiển các yêu cầu của tập thể. Quần chúng cũng u cầu cao
hơn ối với người lãnh ạo và người lãnh ạo cũng phải nâng cao yêu cầu ối với chính mình, phải
một trình ộ lãnh ạo cao hơn.
Đặc iểm của giai oạn này là sự nhất trí hoàn toàn của mọi thành viên ối với yêu cầu chung
của tập thể; mọi người tôn trọng và tin cậy lẫn nhau. Một bầu không khí tâm tối ưu bao trùm tập
thể. Yêu cầu chung trở thành yếu tố iều chỉnh hành vi của mọi người. Tập thể biến thành một tổ
chức xã hội tự iều chỉnh. Chức năng của người lãnh ạo lúc y chỉ còn là dự oán, lập kế hoạch, xác
ịnh phương hướng phát triển của tập thể. Hiệu quả lao ộng của tập thể lên rất cao.
Theo A.X. Makarenko: “Sự phát triển của tập thể không kết thúc ở giai oạn ba mà vẫn tiếp
tục”. Ông gọi giai oạn tiếp sau, giai oạn vốn “giai oạn cực iểm” của sự phát triển của tập thể.
Đây là giai oạn yêu cầu tối a ối với bản thân từng người trên nền tảng các yêu cầu của toàn bộ tập
thể. Đây là giai oạn chín muồi cao ộ của nhân cách người công dân và là mức ộ phát triển cao nhất
của tập thể. Các yêu cầu của xã hội ã chuyển hóa thành yêu cầu của bản thân từng người. Lợi ích
của xã hội và lợi ích của cá nhân ã quyện vào nhau một cách hài hòa. Mỗi cá nhân ã tỏ ra tích cực
tối a trong hoạt ộng chung của tập thể cũng như trong việc tự tu dưỡng mình, tự hoàn thiện bản
thân mình. Các thành viên có yêu cầu tối a ối với bản thân mình cũng yêu cầu tối a ối với người
lãnh ạo. Vì vậy, việc lãnh ạo ở giai oạn này rất khó khăn nhưng cũng rất dễ dàng. Dễ dàng là vì cả
tập thể ến với người lãnh ạo, tự giác thực hiện kế hoạch không cần có một biện pháp cưỡng bức
nào. Rất khó khăn là vì tập thể ã trưởng thành ến mức nó chỉ ủng hộ và thực hiện những quyết ịnh
nào y ủ cơ sở và chỉ tín nhiệm người lãnh ạo nào có phẩm chất ạo ức cao. Nói cách khác, ở giai
oạn này, “người lãnh ạo phải hoàn hảo về mọi mặt: phải có học thức và văn hóa, phải có ạo ức
và có kinh nghiệm, phải mềm dẻo và có sáng kiến, vừa yêu cầu cao vừa khéo léo trong ối xử...”.
Cũng theo A.X. Makarenko, giai oạn thứ tư chưa phải là kết thúc sự phát triển của tập thể.
Sự phát triển không ngừng của tập thể gắn liền với việc “nâng cao không ngừng các yêu cầu của
người lãnh ạo”; ngược lại, “gắn liền với việc không ngừng hoàn thiện sự lãnh ạo nâng cao
không ngừng nhân cách của người lãnh ạo”. Như vậy, sphát triển của tập thể và của người lãnh
ạo một quá trình thống nhất, sự phát triển của hai bộ phận của một thể. Càng sớm nhận
thức ược iều ó thì người quản lý sẽ quản lý tốt hơn cả tập thể lẫn bản thân mình phục vụ cho lợi ích
chung.
Trong bảng dưới ây trình bày tóm tắt các ặc trưng nhiệm vụ lãnh ạo, quản của giai
oạn hòa nhập ban ầu của tập thể doanh nghiệp.
Các giai oạn
Đặc trưng
Nhiệm vụ của lãnh ạo, quản lý
1
2
3
lOMoARcPSD|25865958
dụ: Giai oạn
hòa nhập ban
ầu
Nổi trội của thủ
lĩnh và nhỏ bé của
từng cá nhân.
Quan hệ ngoại
giao thăm dò giữa
những con người.
Đặt ra trước tập thể những nhiệm vụ có g trị xã hội
và hướng dẫn việc thực hiện các nhiệm vụ ó.
Đảm bảo sự thống nhất của các yêu cầu ối với mọi
thành viên của tập thể. Kiểm tra chu áo việc thực
hiện những yêu cầu này.
Những biện pháp cưỡng chế, khuyên răn thuyết
phục.
Sự gương mẫu của người lãnh ạo và sự giúp ỡ cụ thể
của lãnh ạo.
Hình thành ược một “tập thể sởvững mạnh thúc y phát triển ến mức ngày
càng cao là iều kiện cơ bản của việc quản lý ể hoàn thành tốt ẹp nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và
xây dựng hội. Điều cần thiết ối với người quản phải hiểu ược “quy luật vận ộng” của tập
thể tôn trọng quy luật ó. Kích thích quan trọng nhất ối với hoạt ộng của con người sự thành
ạt mục ích – ước muốn. Vì vậy, khi xây dựng “tập thể cơ sở” của mình, người quản lý phải nêu rõ
hệ thống những nhiệm vụ của tập thể, giải thích ầy ý nghĩa, mục ích của các nhiệm vụ ó mọi
người thông suốt và phấn khởi vươn lên ạt cho ược.
Một iều kiện khác của việc hình thành và giáo dục tập thể là tôn trọng nguyên tắc “tác ộng
song song”: Vừa giáo dục cá nhân vừa giáo dục tập thể. “Quy luật vận ộng của tập thể” và nguyên
tắc “tác ộng song song” cho phép người quản lý làm sáng tỏ lôgic nội tại của sự phát triển các mối
quan hệ trong tập thể, chỉ ra rằng công tác xây dựng khối oàn kết trong tập thể phải theo hướng
nào, xác ịnh cơ chế của tác ộng giáo dục của người quản lý ối với từng thành viên và toàn bộ tập
thể.
Vấn ầu tiên khi y dựng tập thể việc lựa chọn cán bộ, nghĩa lựa chọn thành phần
tập thể, bố trí cán bộ và giáo dục họ. Lựa chọn cán bộ theo những yêu cầu tối a là iều hết sức quan
trọng. Đôi khi cần thử thách người cán bộ trong nhiều chức vụ khác nhau tìm cho anh ta một vị
trí thích hợp nhất.
Việc xác ịnh ngay từ ngày ầu một lề lối quan hệ và yêu cầu nhất ịnh giữa người quản lý và
mọi người trong tập thể cũng là một việc có ý nghĩa lớn. A. X. Makarenko ã chỉ dẫn về mức ộ gần
gũi và khoảng cách nhất ịnh giữa người quản lý và mọi người trong tập thể là: không quá xa cách
mọi người, nhưng cũng không quá gần gũi ến mức “cá mè một lứa” với họ. Một lề lối quan hệ úng
mức giữa người quản lý với quần chúng trong tập thể là một yếu tố có ý nghĩa trong việc xây dựng
và phát triển tập thể sản xuất. Hoàn toàn cần thiết nghiên cứu các mục tiêu, mục ích, các nhiệm vụ
ặt ra trước tập thể, nghiên cứu ặc iểm tâm lý của các loại người ể tạo lập tập thể lao ộng thành
phần hợp lý, tối ưu nhất.
lOMoARcPSD|25865958
110
4.2 Một số hiện tượng tâm lý trong tập thể
4.2.1 Thủ lĩnh trong tập thể
Trong mỗi tập thể luôn luôn tồn tại những nhóm chính thức những nhóm không chính thức.
Người ứng ầu những nhóm không chính thức này ược gọi là "thủ lĩnh", ó những người nổi lên
trong tập thể nhờ tài năng, ạo ức hoặc khả năng oàn kết mọi người. Vậy thủ lĩnh và thủ trưởng có
gì khác nhau?
- Thủ trưởng người ứng ầu một nhóm chính thức, ảm nhiệm việc lãnh ạo và quản lý nhóm.
Thủ trưởng xuất hiện do yêu cầu từ bên ngoài vì do yêu cầu của hoạt ộng chung mà người ta phải
bổ nhiệm hoặc cho bầu thủ trưởng.
- Thủ lĩnh người cầm u 1 nhóm không chính thức (nhóm tự phát), xuất hiện do yêu cầu
của nội bộ nhóm tự phát - mọi người tự nguyện thừa nhận người cầm ầu chứ không phải do bên
ngoài áp ặt vào nhóm.
Thủ lĩnh và thủ trưởng ều có chức năng iều khiển hoạt ộng chung của nhóm và iều chỉnh các mối
quan hệ trong nhóm nhưng bằng các phương thức khác nhau, một bên là bắt buộc còn 1 bên tự
giác.
Có nhiều loại thủ lĩnh khác nhau như thủ lĩnh ộc oán, thủ lĩnh dân chủ, thủ lĩnh công khai, thủ lĩnh
ngầm,...
+ Vai trò của thủ lĩnh trong tập thể
Vai trò tích cực nếu muốn giúp tập thể
Vai trò tiêu cực khi không muốn giúp tập thể, c biệt khi thủ lĩnh bất ồng quan iểm với thủ trưởng,
không ủng hộ thủ trưởng thì tập thể skhó oàn kết. Nếu thủ trưởng yếu, thủ lĩnh dễ lấn át thủ
trưởng. Do vậy người lãnh ạo cần biết sử dụng các thủ lĩnh phục vụ cho mục ích chung của tập thể,
sẽ là không hay nếu lãnh ạo lại ối lập với các thủ lĩnh.
Một tập thể sẽ là tập thể lý tưởng nếu khi thủ lĩnh và thủ trưởng là một.
4.2.2 Sự tương hợp tâm lý
Sự tương hợp tâm sự kết hợp thuận lợi nhất các ặc iểm tâm nhân của các thành viên
trong nhóm ảm bảo cho công việc cũng như sự hài lòng của cá nhân ều ạt ở mức ộ cao. Nếu thiếu
một trong hai vế này thì không phải là sự tương hợp.
Sự kết hợp các ặc iểm tâm lý cá nhân có thể bù trừ cho nhau hoặc có sự tương ương nhau.
* Các mặt tương hợp: có 3 mặt tương hợp
- Tương hợp về sinh lý: gồm sự tương hợp về sức khoẻ, 1 số chỉ số sinh như chiều cao, cân
nặng... mặt này cần sự tương ương.
- Tương hợp về tâm sinh lý: gồm sự tương hợp về tính khí, ặc biệt là khí chất. Mặt này có thể bù
trừ, có thể tương ương.
- Tương hợp về tâm lý: bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau
lOMoARcPSD|25865958
+ Khả năng nhận thức: thể hiện trình ộ nhận thức, sự quan tâm, hiểu biết về một vấn ề nào
ó.
+ Tính cách
+ Định hướng giá trị và một số vấn ề khác.
Mặt này òi hỏi sự tương hợp tương ương, mẫu mực của sự tương hợp là các cặp vợ chồng.
* Vai trò của sự tương hợp
- Tạo ra bầu không khí thoải mái, lành mạnh trong tập thể do ó nâng cao ược năng suất lao
ộng, tính tập thể trong thi ấu thể thao, thần kinh luôn thoải mái, lâu mệt mỏi,...
- Tập thể gồm toàn những người tương hợp với nhau ược gọi là tập thể ồng tính - lúc ó hiệu
quả công việc ạt cao nhất lại tránh ược xung ột trong tập thể.
4.2.3 Bầu không khí tâm lý
Bầu không khí tâm trạng thái tâm lý chung của tập thể phản ánh tính chất, nội dung xu
hướng tâm lý thực tế của các thành viên trong tập thể ó.
- Trạng thái tâm lý ở ây chủ yếu là tâm trạng của các thành viên trong tập thể.
- Trạng thái y cho biết mức thỏa mãn các nhu cầu của tập thể, mức thỏa mãn nguyện vọng
của các thành viên và kể cả mức ộ tương hợp của các thành viên trong tập thể.
- Cơ chế sinh ra bầu không khí tâm lý là sự lây lan tâm lý từ người này sang người khác.
* Các yếu tố ảnh hưởng ến bầu không khí tâm lý
- Hoàn cảnh sống hoạt ộng của các thành viên chi phối quan hệ giữa các nhân dẫn ến chi
phối bầu không khí tâm lý.
- Lề lối và phong cách làm việc của người lãnh ạo.
- Mức ộ tương hợp giữa các thành viên.
- Những biến cố lớn của xã hội.
Ngoài ra bầu không khí tâm lý còn có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: bản thân tính chất lao
ộng, mức lương, uy tín nghề nghiệp, vị trí công tác, khả năng quan hệ với người khác... Các yếu tố
này chi phối ến sự thỏa mãn các nhu cầu của nhân ảnh hưởng ến các mối quan hệ do ó ảnh
hưởng ến bầu không khí tâm lý.
* Điều kiện ể xây dựng bầu không khí tâm lý lành mạnh
- Chú ý thích áng ến mối quan hệ giữa các cá nhân trong tập thể, tạo iều kiện cho mọi người hiểu
và thông cảm với nhau, ìêu hoà quyền lợi cho thỏa áng.
- Phân công trách nhiệm rõ ràng, có sự giúp ỡ tương trợ lẫn nhau.
- Lãnh ạo có phong cách phù hợp và lưu ý:
+ Quan tâm ến tập thể, có phương pháp lãnh ạo phù hợp với tính chất và mức ộ phát triển của tập
thể.
+ Thận trọng khi nhận xét và ánh giá cấp dưới.
lOMoARcPSD|25865958
112
+ Phối hợp với quan tập thể bạn giải quyết các vướng mắc, các nguyên nhân gây ra căng
thẳng tâm lý trong tập thể khi các nguyên nhân này nằm ngoài tập thể mình phụ trách.
4.2.4 Dư luận tập thể
Dư luận tổng thể những nhận xét, ánh giá của nhiều người về một sự kiện, hiện tượng nào ó ít
nhiều liên quan ến quyền lợi của họ hoặc ộng chạm ến vấn ề mà họ ang quan tâm.
Dư luận tập thể là hình thức biểu hiện tâm trạng của số ông người trong tập thể trước
những sự kiện, những hiện tượng, những hành vi của con người xuất hiện, diễn ra trong tập thể ó.
Nó là sự ánh giá của số ông ối với những sự việc, hiện tượng, hành vi nảy sinh, diễn ra trong quá
trình lao ộng, quản lý và sinh hoạt của tập thể.
Trong hoạt ộng, sinh hoạt của tập thể thường xuất hiện những sự việc, hiện tượng, những
hành vi bất thường. Những hiện tượng ó thể do một hoặc một nhóm người, một tập thể gây ra.
thể mang tính tích cực hay chứa ựng trong ó những mầm mống của sự tiêu cực. Những sự
việc, hiện tượng, hành vi ó gây tác ộng lên ý thức của những người xung quanh, y ra những trạng
thái cảm xúc biểu thị sự phản ứng của những người xung quanh. Sự phản ứng ó, từng người, từng
lúc, từng con người hay tập thể biểu thị những mức ộ khác nhau và theo những chiều hướng khác
nhau tuỳ thuộc vào những tác nhân gây ra chúng, cũng như tuỳ thuộc vào nhận thức của mỗi người
về sự kiện, hành vi ó. Tuy mức khác nhau trước một sự việc, hiện tượng, hành vi thái phản
ứng của một tập thể, một ám ông có những sự ồng nhất nào ó và chính sự ồng nhất trong ánh giá
(phản ứng) ó tạo thành dư luận tập thể.
Trong một tập thể tác ộng của luận tập thể ối với những nhân về các mặt tưởng,
tính cách, thái ộ, hành ộng, rất có hiệu quả. Dư luận xã hội thể hiện “lý trí, cảm xúc, nguyện vọng,
ý chí” của xã hội trước một sự kiện, một biến cố nào ó trong xã hội (A.K. Vledov). Dư luận xã hội
là một yếu tố iều chỉnh cách xử sự của con người trước một biến cố xã hội và có một sức mạnh to
lớn mặc dầu có khi nó là úng, có khi nó sai. Một dư luận xã hội nào ó về một con người nào ó, về
một sự kiện nào ó, khi còn áng sợ hơn lời phê phán mạnh mẽ của một người cầm quyền.
trường hợp nhờ tính tích cực của luận hội một việc nào ó ang gặp khó khăn, bế tắc lại
ược giải quyết xong xuôi một cách dễ dàng, trót lọt.
Vấn ề ặt ra cho người quản lý là thường xuyên có ý thức thăm dư luận tập thể, tổ chức
hướng dẫn luận tập thể ó theo hướng lợi cho việc xây dựng tập thể, giáo dục các thành
viên i theo lý tưởng chung của tập thể.
Lênin ã khẳng ịnh: Trí tuệ của hàng chục triệu con người bao giờ cũng hơn trí tuệ của một
người ược coi thiên tài ại nhất. Trình phát triển của tập thể càng cao thì luận hội
của tập thể càng chính xác và càng có hiệu lực.
Những cá nhân nào trong tập thể không áp ứng ầy ủ yêu cầu của tập thể, không thể hiện tốt
cách làm chủ tập thể của mình sẽ phải ứng dưới búa rìu của luận dần dần sẽ phải tự iều
chỉnh mình cho phù hợp với các chuẩn tắc của tập thể.
lOMoARcPSD|25865958
Cách giao tiếp xã hội trong tập thể có một tầm quan trọng ặc biệt trong việc hình thành, iều
chỉnh phát triển nhân cách của từng con người trong tập thể ó nói chung trong việc quản
tập thể.
Để hình thành luận xã hội trước hết phải có những nguyên nhân làm nảy sinh cảm xúc
mọi người (có lửa mới khói). Khi xuất hiện một hiện tượng, sự kiện hay một hành vi một
con người cụ thể với cách một tác nhân thì mỗi người trong tập thể xuất hiện những cảm
xúc nhất ịnh. Những cảm xúc ở từng người trước những tác nhân ó không giống nhau về mức ộ và
nhiều khi trái ngược nhau. Đó chính sự phản ứng hay sự ánh giá của mỗi người về sự kiện xy
ra.
Các thành viên trong tập thể tiến hành trao ổi ưa ra những nhận ịnh ánh giá của nh
về sụ kiện xảy ra. Tức trao ổi cảm xúc với nhau, biểu thị thái ộ, phản ứng trước tập thể về sự
kiện ó, cùng nhau ánh giá sự việc.
Bước ba trong quá trình trao ổi quan iểm, nhận ịnh khác nhau dần dần thống nhất
lại, hình thành quan niệm chung của tập thể về sự kiện xảy ra, lúc này phản ứng cá nhân trở thành
phản ứng của tập thể. Dư luận xã hội xuất hiện và lan truyền. Trong một tập thể lao ộng có thể tồn
tại luận chính thức và luận không chính thức. luận hội chính thức luận ược người
lãnh ạo ồng tình ủng hộ, còn luận không chính thức ược hình thànhlan truyền một cách
tự phát, thường không ược sự ủng hộ của lãnh ạo. Những luận chính thức cũng nkhông chính
thức thể mang lại luồng sinh khí cho hoạt ộng của tập thể, tác dụng tốt cho việc xây dựng
bầu không khí tâm trong tập thdoanh nghiệp. Thí dụ, luận về một hành vi dũng cảm của
một người trong ơn vị khi cứu người lâm nguy, hành vi phát minh sáng chế, hay hành vi nịnh hót
lừa ảo... Có những dư luận mang lại bầu không khí căng thẳng, hoặc tức tối, trở ngại cho việc hoạt
ộng của tập thể. Thí dụ, việc thi hành kỷ luật oan uổng, nhận xét không úng của lãnh ạo nhân danh
tập thể sẽ gây ra sự phản ứng tiêu cực.
luận không chính thức thường xuất phát từ những tin ồn về những việc không minh
bạch xảy ra trong tập thể, cũng thể úng cũng thể sai. Sai do những mục ích xấu của
một số người thiếu ý thức xây dựng tập thể tung ra với mục ích bôi nhọ hay xuyên tạc một cá nhân
trong tập thể (có thể người lãnh ạo, thể là một nhân vật tích cực, tiên tiến). Bình thường
luận tập thể thực hiện một số chức năng sau ây:
a) Điều chỉnh các mối quan hệ trong tập thể thông qua sự tác ộng lên hành vi, các mối
quan hệ trong tập thể một cách chính thức hoặc không chính thức của các thành viên, các bộ phận
trong tập thể.
b) Kích thích ộng viên các quá trình tâm lý xã hội tích cực trong tập thể, tạo iều kiện
thuận lợi cho các quá trình tiếp cận làm quen giữa các thành viên trong tập thể, thúc ẩy phong trào
của tập thể theo hướng tích cực.
c) Chức năng giáo dục
Dư luận tập thể có tác ộng lên hành vi của mỗi con người thông qua sự ánh giá của tập thể
về mặt ạo ức, nhân cách, kiểm tra hành vi của mỗi cá nhân của mỗi nhóm trong tập thể, giáo dục ý
thức trách nhiệm của mỗi con người trong tập thể trước nhiệm vụ chung.
lOMoARcPSD|25865958
114
Bên cạnh tác dụng tích cực, dư luận tập thể ôi khi có tác dụng tiêu cực: kìm hãm mọi hành
vi, sự sáng tạo của con người. Thí dụ, dư luận e doạ của bọn tiêu cực, trấn áp, lưu manh côn ồ, dư
luận về quan hệ không lành mạnh khi quan hệ ó là cần thiết... * Các yếu tố ảnh hưởng ến quá trình
hình thành dư luận
- Tính chất của sự kiện gây nên dư luận ảnh hưởng ến tốc ộ và cường ộ hình thành dư luận. Cụ thể
Nếu sự kiện ộng chạm ến quyền lợi của nhiều người thì dư luận hình thành nhanh.
Nếu sự kiện ộng chạm ến những quyền lợi thiết thân, những chuẩn mực ược tôn trọng thì dư luận
hình thành nhanh, mạnh.
- Chất lượng và số lượng thông tin về sự kiện ảnh hưởng ến tốc ộ hình thành và mức ộ úng ắn phù
hợp của dư luận.
Thông tin ầy ủ thì dư luận hình thành nhanh.
Thông tin chính xác dư luận hình thành úng với bản chất của sự kiện và chuẩn mực chung.
Nếu thông tin thiếu, không rõ ràng, không chính xác dẫn ến sự phán oán mơ hồ, kéo dài thì
dư luận chưa chắc ã hình thành mà gọi là "tin ồn".
- Mức ộ chuẩn bị của tập thể ối với sự kiện xảy ra ảnh hưởng ến tốc ộ hình thành dư luận.
Nếu tập thể ược chuẩn bị trước về thái ộ, tư tưởng, ược hướng dẫn như sự kiện xảy ra thì dư luận
hình thành nhanh chóng và úng ắn.
Nếu tập thể bị bất ngờ dư luận khó hình thành, ý kiến dễ bị phân tán.
- Mức ộ phát triển của tập thể ảnh hưởng ến cường ộ và tốc ộ hình thành dư luận.
Tập thể phát triển cao, oàn kết dư luận hình thành nhanh và mạnh.
Tập thể mới hình thành, thiếu oàn kết khó có dư luận úng ắn.
- Cách nghĩ của mọi người trong tập thể ảnh hưởng ến tính chất của dư luận. Cách nghĩ chủ quan,
phiến diện, ịnh kiến sẽ dẫn ến phán oán sai lệch, dư luận không úng.
Cách nghĩ toàn diện, không ịnh kiến dư luận sẽ úng ắn hơn.
Trong quản iều hành doanh nghiệp phát huy tốt chức năng của luận xã hội, người
lãnh ạo nên sử dụng như một phương tiện giáo dục ối với quần chúng. Người lãnh ạo phải
biết tổ chức, ộng viên, tập hợp các dư luận nảy sinh trong tập thể, trong quần chúng. Hướng chúng
phục vụ cho sự phát triển của tập thể về mọi mặt. Cần sử dụng và phát huy tốt vai trò của thông tin
ại chúng trong nội bộ tập thể, lắng nghe dư luận quần chúng như làm phiếu góp ý, mở hội nghị phê
bình tự phê bình, sử dụng úng ắn, triệt ể vai trò của các tổ chức xã hội nhân tích cực,
biện pháp tích cực, thích hợp ể lôi kéo mọi người trong tập thể tham gia hoạt ộng quản lý các quá
trình xã hội diễn ra trong tập thể. Mặt khác cần luôn theo dõi những thông tin gây nhiễu ể có biện
pháp dập tắt hoặc cải chính.
lOMoARcPSD|25865958
4.2.5 Xung ột trong tập thể
Xung ột là một hiện tượng tâm lý xã hội thể hiện trạng thái thay ổi, gây rối loạn về tổ chức ối với
sự cân bằng dung hợp tâm trước ó. Mỗi người một thói quen tâm , phong tục tập quán
truyền thống khác nhau, nhu cầu khát vọng khác nhau. Con người rất cần ến nhau, thiếu nhau
thì cảm tháyơn không chịu ược, nhung khi sống gần nhau thì phát sinh mâu thuẫn, va chạm. Va
chạm thường xảy ra giữa nhân với nhân, giữa nhân với tập thể, giữa tập thể với tập thể.
Từ va chạm dẫn ến xung ột, là hiệ tượng vốn trong tâm lý tập thể, là ặc iểm của sự vận ộng trong
giao tiếp. Xung ột thường xuất hiện trên sở công việc hoặc quan hệ cá nhân. Xung ột trong công
việc ó iều hoàn toàn tự nhiên, bởi qua ý kiến tranh cãi xuất phát từ tính a dạng của nội dung
giải pháp chọn lọc, cải tiến tìm ra phương án tối ưu. Còn loại xung ột do hai phía xâm phạm
lợi ích của nhau va chạm về quyền lợi vật chất, về uy tín, danh dự, quan iểm, do hiểu lầm ngộ nhận,
do không hiểu nhau về tâm lý. Nếu không phương pháp giải quyết tốt sẽ dẫn ến sự leo thang,
xung ột sẽ quyết liệt, dữ dội, không kiểm soát ược. Người ta có ủ lý do ể từ chối, không dung nạp
ý kiến của nhau, thoá mạ nhau, lăng nhục nhau làm cho cả hai phía ều bị xúc phạm.
Cần phân biệt khái niệm xung ột mâu thuẫn, mâu thuẫn cấp ộ thấp hơn so với xung ột. Vậy
mâu thuẫn là gì? Mâu thuẫn như một s khác bit - khác bit v quan iểm, nhn thc, li ích, k c
phương pháp làm vic. Xung ột tâm lí là s va chm, mâu thun mức cao của các xu hướngi
lp nhau trong tâm lý ca các cá nhân, trong hoạt ộng chung ca t chc.
Các dạng xung ột thường là bộc phát, làm phơi bày trước mắt mọi người bản chất thực sự về nhân
cách của mỗi phía. Nhưng cũng không ít trường hợp xung ột ược che giấu một cách kỹ lưỡng dưới
dạng ngấm ngầm. Cả hai phía èu thừa nhận khôngxung ột, bề ngoài họ ối xử với nhau rất "thân
thiện", nhưng bên trong thì mỗi người tự hiểu rằng họ là những kẻ không thể " ội trời chung".
Về bản chất, bất ồng xung ột tâm là sự xuất hiện mâu thuẫn (lợi ích, tâm lý, quan hệ...) giữa
con người với nhau trong tập thể do cách giải quyết chúng không thỏa áng. Tuy nhiên, không
phải mâu thuẫn nào cũng tạo ra xung ột, chỉ có những mâu thuẫn biểu thị ặc tính phản kháng giữa
những con người với nhau mới gây ra xung ột.
* Các loại xung ột:
- Xung ột giữa cá nhân với cá nhân;
- Xung ột giữa cá nhân với tập thể;
- Xung ột giữa tập thể với tập thể;
- Xung ột nội tâm;
- Xung ột công khai; - Xung ột ngầm.
* Nguyên nhân xảy ra xung ột:
Xung ột một hiện tượng tâm lý vốn giữa người với người. Song nếu chúng ta hiểu ược nguyên
nhân dẫn ến xung ột thì sẽ có cách ngăn ngừa và xử lý thích hợp hơn. Những xung ột trong tập thể
nhìn chung thường xuất phát từ những nguyên nhân sau: có thể do tập thể không xây dựng ược kỷ
luật lao ộng vững vàng chủ nghĩa tự do nhân hoành hành. Do tập thnhiều phần tử chây
lOMoARcPSD|25865958
116
lười, cực oan dễ bị kích ộng; Do việc phân chia lợi ích không bình ẳng, công bằng; Do phong
cách lãnh ạo không phù hợp với trình phát triển của tập thể (thiếu khoa học nghệ thuật); Do
thiếu sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa mọi người trong tập thể. Còn có thể vì lãnh ạo quan liêu,
hách dịch, xa cách mọi người, có thái ộ cửa quyền, quan liêu, mất dân chủ.
* Hậu quả của xung ột:
Xung ột theo kiểu ối kháng quyền lợi xảy ra với bất thành viên nào, ều tác dụng xấu ến
tâm trạng của tập thể, ến bầu không khí tâm lý lành mạnh của ơn vị, ặc biệt nếu xảy ra trong ban
lãnh ạo thì hậu quả sẽ hết sức nặng nề. Mặt khác xung ột còn ảnh hưởng ến năng suất lao ộng, hiệu
quả công việc, ến sức khoẻ tâm thần và thể xác của những người trong cuộc.
* Các cách giải quyết xung ột
Khi tha nhn s tn ti ca mâu thuẫn và xung ột trong t chc là tt yếu khách quan
mức ộ cao, thường xuyên thì xung t là tr ngi cho s phát trin ca t chc thì chúng ta tìm ra
ược nhng bin pháp gii quyết mâu thuẫn, xung ột ca t chc.
Đối vi nhng mâu thun mà s tn ti của nó như trở lc cho s phát trin ca tp th thì
những người qun lí và tp th phi tìm ược phương pháp giải quyết kp thi và thích hp, s hin
din ca các mâu thun này ảnh hưởng tính tiêu cc rt ln cho t chc. Khi nghiên cu hoạt
ng ca nhóm nhng mâu thun của nó, M.P. Follet ã tng kết li ba biện pháp thường ược áp
dụng ể gii quyết các mâu thun của nhóm. Đó là các bin pháp: áp chế, tho hip, thng nht.
a. Bin pháp áp chế
Đây là phương pháp giành thắng li cho mt phía - phái a số dùng sc mnh ca mình áp
o phái thiu số. Đây là bin pháp d dàng nhất, nhưng ít làm cho người ta tho mãn. Do vy, v
lâu dài nếu ch áp dng bin pháp này s không mang li hiu qu cao và bn vng. b. Bin pháp
tho hip
ây mỗi bên t bỏ, nhân nhượng cái gì ó em lại "bình yên" trong t chc. Bin pháp này
thường ược s dng khi trong t chc mâu thun ny sinh do bt ồng v li ích. Các doanh nghiệp,
c bit các công ti của nước ngoài hay áp dng cách gii quyết y. Trong chính tr, bin pháp
này cũng hay ược áp dng.
c. Bin pháp thng nht
Mỗi bên ặt vấn ề xung bàn thương lượng, ối mt vi các vấn ề thc tế và bóc trn mâu
thuẫn. Đây là phương pháp tốt nht, làm va lòng các phía liên quan. Mun thng nht thì trước
hết cần em những khác bit ra công khai, khc phc tr lực ể i ến s thng nht và thói quen ca
tính áp chế. Để to ra s thng nht trong gii quyết mâu thun, mỗi người phi có s nhy cảm
c bit, phi có trí thông minh và óc suy xét sc so trên tt c các vấn ề.Trong khi gii quyết mâu
thuẫn, xung ột trong t chức người lãnh o cn chú ý: Nguyên nhân dn ti các mâu thun rất a
dạng, song có một nguyên nhân hàng ầu dn ti mâu thun, xung ột là bt ng v li ích. Do vy,
dù áp dng biện pháp nào chăng nữa, nếu vấn ề li ích không ược gii quyết tho áng thì khi ó
mâu thuẫn, xung ột vn còn.
lOMoARcPSD|25865958
Các biện pháp khắc phục xung ột thường do cả hai phía thái thiện chí i tới nhượng
bộ bằng cách cố gắng tìm hiểu và quan tâm ến lập trường của phía bên kia, mỗi bên cần từ bỏ bớt
những tham vọng vô lý của mình. Cũng có trường hợp cần ến người thứ ba làm vai trò trung gian
hoà giải, tìm cách giải toả xung ột một cách vô tư, công bằng khách quan. Nếu không ược thì phải
biện pháp chia tách các bên xung ột một cách công khai hay kín áo, nếu như việc làm ó có lợi
cho tập thể.
4.2.6 Lây lan tâmtrong tập thể
Trạng thái tâm có khả năng lan truyền từ người này sang người khác, từ nhóm này sang nhóm
khác. Trong tập thta thường thấy một hiện tượng rất phổ biến là những cảm xúc, những tâm trạng
như một niềm vui, một nỗi kinh hoàng... hình như có sức mạnh cộng hưởng và rất dễ lây lan sang
người khác. Chúng ta cần m hiểu tính quy luật của hiện tượng này phục vụ tốt cho công c
quản lý. Các công ty làm ăn phát ạt rất chú trọng ến hiện tượng y, thường họ tổ chức ra các phòng
tâm học gồm một ội nnhững chuyên gia tâm kinh nghiệm, dùng mọi biện pháp giữ
cho trạng thái tâm lý của mỗi người công nhân luôn cân bằng, thoải mái, vui vẻ. Tránh tất cả các
nhân tố gây xung ột tâm lý theo chiều hướng tiêu cực. Bởi vì, như chúng ta ều biết, khi mang tâm
trạng tốt thì làm việc năng suất cao, chất lượng tốt; tâm trạng xấu thì năng suất lao ộng thấp,
chất lượng kém. Nhưng ây, vấn quan trọng hơn không phải chỉ hiệu quả kinh tế còn
hiệu quả xã hội.
Tâm chung của con người mỗi khi niềm vui sướng, phấn khởi, n hoan, hạnh phúc thì
muốn em chia sẻ với người khác; khi niềm vui ược chia sẻ niềm vui sẽ tăng lên. Khi con người gặp
sự bực tức, khó chịu thì cũng muốn em chia sẻ sự bực tức, khó chịu của mình với người khác ể ược
vơi i. Tâm con người là vừa muốn chia sẻ, vừa muốn ược sẻ chia. Để việc chia sẻ hiệu qu
người ta thường hay cường iệu sự thật; nói xấu về ai người ta thường bôi en thêm. Đó là quy luật
thường tình của cuộc sống người lãnh ạo quản phải thấytạo ra sự lây lan xúc cảm dương
tính hạn chế y lan xúc cảm âm tính. Một lời nói ẹp, một cử chỉ ẹp sẽ ược nhân lên nhiều lần
khi nó gây ›îc một ấn tượng tốt ẹp. Một biểu hiện thô bạo, một ứng xử không ẹp cũng sẽ bị tăng
lên nhiều lần do cơ chế lan truyền theo cấp số nhân của sự thật.
Nguyên nhân làm xuất hiện cảm xúc dẫn ến sự việc lây lan tâm rất khác nhau và rất a
dạng. Có thể là một cái ngáp của ai ó trong ám ông, sự xuất hiện một mốt thời trang mới, sự au ớn
bệnh tật của một người giữa tập thể lao ộng, trạng thái không khí vui vẻ của một cán bộ ến công
sở: trạng thái tinh thần sảng khoái, vui vẻ, tính cởi mở, vui nhộn của một thành viên tập thể hay
của một tình huống kinh hoàng, khủng khiếp nào ó xảy ra. Nghĩa tất cnhững tác nhân kích
thích (tích cực hoặc tiêu cực) lên các giác quan của con người tạo thành các cảm giác khác nhau ở
con người ều có thể trở thành nguyên nhân làm nảy sinh sự lây truyền tâm lý.
Lây lan tâm lý bắt ầu từ cảm xúc của con người trước sự việc, hiện tượng xảy ra xung quanh.
Những cảm xúc ban ầu phát triển dần thành sự xúc ộng ở một người và dần dần lan truyền ra xung
quanh, làm cho trạng thái tình cảm của những người ó giống nhau, giống với trạng thái tình cảm
của người tiếp nhận sự việc, hiện tượng xảy ra, những hành vi bột phát ở con người cũng bắt nguồn
lOMoARcPSD|25865958
118
từ những xúc ộng ột ngột. Lúc này con người không thể kiềm chế nổi bản thân, về tình cảm,
tình cảm ó lấn át ý chí.
Trong tập thể lao ộng, từ cảm xúc ến xúc ộng ban ầu xảy ra ở một hoặc nhóm người, sau ó
lan rộng ra thành sự lan truyền tâm lý thông qua mối quan hệ giao tiếp cá nhân với cá nhân và giữa
các nhóm với nhau. Nó giống như làn sóng cộng hưởng của âm thanh hay trên mặt nước.
sở của chế lan truyền tâm sự bắt chước. Sự bắt chước chia m hai loại: Bắt
chước có ý thức và bắt chước vô ý thức. Sự bắt chước vô ý thức xảy ra khi tình cảm lấn át ý chí ở
con người, dẫn ến những hành vi bột phát, làm theo một cách máy móc. Bắt chước ý thức xy
ra khi con người chế ngự ược tình cảm, thể hiện sự mong muốn hướng tới cái tốt ẹp, những cái mà
con người mơ ước ạt tới.
Lây lan tâm lý thường có hai biểu hiện: lây lan từ từ và lây lan theo kiểu bùng nổ. Lây lan từ từ là
sự tích luỹ ảnh hưởng từng ít một dần dần trở thành ấn tượng. Còn lây lan theo cơ chế bùng nổ
sự tác ộng tâm lý rất mạnh, rất nhanh tạo ra sự căng thẳng về cảm xúc nó bộc phát một cách mãnh
liệt, dữ dội. Cú sốc tâm thường gây ra sự kích thích ột biến, bất ng, khó lòng dự oán ược, ôi khi
biến con người từ chỗ dịu dàng, hiền lành ến chỗ cục cằn, hung bạo. Nếu bị kích ộng thể dẫn ến
những hành vi phi lý, rối loạn, trách nhiệm, ngoài sự kiểm soát của ý chí. Muốn lập lại trật tự
rất khó khăn, ôi khi phải trả giá.
Hiện tượng y lan tâm lý thể hiện trong nhiều sự việc của tập thể ang hoạt ộng. Người lãnh
ạo cần thấy rõ ể iều khiển nó có lợi cho công việc của tập thể. Một mặt hướng những xúc cảm tích
cực tạo ra cảm xúc tốt trong tập thể trước một hiện tượng sự việc tích cực tạo ra cảm xúc tốt trong
tập thể trước một hiện tượng sự việc ch cực nào ó, ộng viên, khuyến khích mọi người tham gia
tích cực vào hoạt ộng lợi cho tập thể. Đồng thời cũng chú ý tới nhân tố ch cực luôn khả
năng khuấy ộng phong trào bố trí vào những vị trí cần thiết ể gây nên cảm xúc tích cực. Mặt khác
cũng phải chú ý tới những cảm xúc tiêu cực trong tập thể kịp thời những biện pháp phù hợp
ngăn chặn sự lây lan của chúng ối với những người khác và trong những trường hợp cần thiết áp
dụng những biện pháp cứng rắn ể loại bỏ những mầm mống cảm xúc tiêu cực ó.
4.2.7 Truyền thống tập thể
Truyền thống tập thể ược hiểu như những giá trị tinh thần, tưởng thể hiện trong kết qủa
quá trình hoạt ộng. Nó ược lưu lại dưới các hình thức, nghi lễ giúp cho việc iều chỉnh hành vi của
tập thể. Truyền thống tập thể ược ví như một chất keo, là chất xúc tác hoà nhập những cá nhân vào
với tập thể, cũng tấm gương cho mỗi thành viên noi theo và ồng thời ó cũng là một niềm tự
hào.
Truyền thống là một tập hợp những thông lệ, quy tắc chung ược hình thành từ ời sống tâm
của tập thể qua nhiều thế hệ luôn ược bảo vệ, ược tôn trọng trong việc giải quyết những nhiệm
vụ cụ thể. Truyền thống góp phần tạo nên sức mạnh to lớn của tập thể trước các nhiệm vụ khó khăn
của cuộc sống, ồng thời nó tạo ra cho tập thể tính cách rng ộc áo của mình...
lOMoARcPSD|25865958
Do vậy mỗi tập thể cần xây dựng cho mình một truyền thống riêng thể hiện bản sắc riêng
có của tập thể mình so với tập thể khác. Truyền thống tập thể cần ược xây dựng trên sự cố gắng
nỗ lực và trí tuệ của tất cả các thành viên trong tập thể qua ó còn phát huy cao ộ tính thần tập thể,
ý thức tự giác vì tập thể của mỗi cá nhân.
4.2.8 Tâm trạng tập th
Tâm trạng là những diễn biến tình cảm và xúc cảm của các thành viên trong tập thể ối với
các sự vật hiện tượng. Khi tâm trạng tốt tcác thành viên bị lôi cuốn vào một niềm hăng say
bởi những năng lượng xúc cảm tích cực, khối cá nhân riêng lẻ ược cô ặc lại ể biến ổi về chất và có
khả năng sáng tạo ra những iều kỳ diệu. Ngược lại, nếu tâm trạng xấu như: bực tức, khó chịu,
buồn chán, sợ hãi, lo âu... không những ảnh hưởng ến chất lượng công việc mà còn ảnh hưởng ến
sức khoẻ do một chấn thương tâm lý.
Tâm trạng ược hình thành từ thái của mỗi người ối với lao ộng, với ồng nghiệp với
người lãnh ạo họ. Tuy nhiên tâm trạng còn ược hình thành hoặc bị ảnh hưởng do những biến cố
chính trị, tác ộng của những thay ổi xã hội, những thông tin mang tính thời sự có liên quan ến quan
iểm chính trị của cá nhân và tập thể; liên quan ến nhu cầu về công ăn việc làm, sự thỏa mãn về vai
trò vị trí công tác, về tính chất lao ộng, về cơ hội thăng tiến; liên quan ến những vấn ề của ời sống
như mức lương, giá cả, quan hệ trong gia ình có hạnh phúc hay không,...
Ngoài ra môi trường tự nhiên cũng ảnh hưởng ến tâm trạng con người. Ví dụ trên mặt trời
thường xảy ra những vụ nổ ịnh kỳ tạo nên những cơn bão từ tính xung quanh Trái ất. Trong thời
gian có bão từ, tâm trạng con người trở nên bức bách, khó chịu, tai nạn giao thông và các vụ tự tử
tăng lên 5 lần. Môi trường nơi làm việc như: nhiệt ộ, ộ ẩm, ánh sáng, tiếng n, màu sắc... ều có ảnh
hưởng ến tâm trạng của con người.
Do vậy cần có biện pháp ể giữ cho tâm trạng tập thể luôn luôn lành mạnh, phải ấu tranh có
hiệu quả với những người không biết y trọng tâm trạng tốt của tập thể, có những tác ộng xấu làm
hỏng bầu không khí trong lành của ơn vị. Muốn cho tâm trạng tập thể luôn thăng bằng và xúc cảm
dương tính cần phải chú ý tổ chức lao ộng khoa học, cải tiến quy trình lao ộng, cải thiện iều kiện
làm việc. Chú ý ến nhu cầu, nguyện vọng, hoài bão và sự tương hợp tâm lý giữa các thành viên, tổ
chức các hoạt ộng vui chơi giải trí, các hình thức sinh hoạt tập thể và quan tâm lẫn nhau trong tập
thể.
4.2.9 Tâm lý ám ông
Đám ông một thực thể tạm thời bao gồm những yếu tố không thuần nhất nhưng lại gắn
bó với nhau trong một khoảng thời gian. Mỗi ám ông có một trạng thái tinh thần chung mà người
ta gọi "hồn", nhờ tinh thần chung này ám ông những suy nghĩ, hành ộng khác với tinh
thần của cá nhân trong cùng một hoàn cảnh. Hành vi cũng như suy nghĩ của từng nhân trong ám
ông sẽ bị ám ông chi phối. Với áp lực ặc biệt của ám ông, con người trong ám ông thể trong
chốc lát thay ổi nhân cách, tính, lẫn lộn hồ giữa tình cảm và trí. Nhân cách của một
nhân trong ám ông rất dễ bị quá khích vì nó mang tính "vô danh" (tức là tạo cho cá nhân nào ó can
lOMoARcPSD|25865958
120
ảm, dũng cảm hơn). Hành ộng quá khích của nhân trong ám ông xuất phát từ tính danh của
ám ông, thông thường khi hoà mình vào ám ông nhân thường tìm thấy chỗ dựa về tinh thần
khuyến khích lòng dũng cảm và can ảm của họ.
* Trí tuệ của ám ông thường dựa trên các iều kiện
- Số lượng cũng như trình ộ của ám ông;
- Vấn hoặc sự kiện xảy ra có thu hút ược sự chú ý quan tâm của ám ông hay
không;
- Ý kiến của ám ông ( a số) chưa chắc ã úng, ý kiến của thiểu số chưa chắc ã
hoàn toàn sai.
Tin ồn khi xuất hiện trong ám ông có tác ộng mạnh mẽ tới ám ông vì tính chất nửa hư, nửa
thực thiếu căn cứ của tin ồn thường gây ra sự mò, hiếu kỳ của ám ông. Tính hấp dẫn không
xác thực của tin ồn càng lớn thì càng dễ lan tỏa nhanh chóng và sâu ậm trong ám ông.
* Tình cảm của ám ông
Khi hội tụ trong ám ông tình cảm của con người dễ bị xúc ộng theo trạng thái tình cảm của
ám ông, tình cảm của mọi người trong trạng thái nhiễm cảm ược tích hợp nhân lên gấp bội.
Thông thường có ba trạng thái cảm xúc ặc trưng cho ám ông là phẫn nộ, sợ hãi và hân hoan.
Phẫn nộ: nhiều nguyên nhân gây ra sự phẫn ntuy nhiên phẫn nộ ttừ phẫn nộ
bùng nổ. Phẫn nộ bùng nổ sẽ gắn kết ám ông lại với nhau, sự thống nhất ược củng cố.
Sợ hãi: nảy sinh ra khi gặp phải sức mạnh lớn hơn sức mạnh của ám ông mà họ ang tham
gia hoặc ám ông bị mất người ứng ầu.
Hân hoan: khi chiến thắng và ạt ược mục tiêu ề ra.
* Thủ lĩnh của ám ông
Bất kỳ một ám ông nào cũng cần có người ứng ầu (là người không bị tác ộng bởi ám ông),
ó người ại diện sức mạnh trí tuệ của quần chúng. Người ứng ầu ám ông lý tưởng rất
trung thành với lý tưởng ó, có uy lực cám dỗ thuyết phục người khác tuy nhiên họ không chịu
sự chi phối của ám ông mà ngược lại thường vai trò ảnh hưởng tới ám ông mặc dù sự tồn tại của
họ chỉ là nhất thời.
CHƯƠNG 5: TÂM LÝ GIAO TIẾP
---------------
lOMoARcPSD|25865958
5.1 Những vấn ề lý luận chung về giao tiếp
5.1.1 Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp sự quan hgiữa người với người trong cuộc sống trong các hoạt ộng liên
quan ến nhiều người. Đối với nhiều hoạt ộng giao tiếp sự khởi ầu vai trò quyết ịnh: “Đầu xuôi,
uôi lọt”, “Vạn sự khởi ầu nan”...
Giao tiếp trong mọi hoạt ộng của con người. Ngay từ khi mới ra, con người cần phải
có giao tiếp, trước tiên với mẹ, sau ó là với cha, các người thân trong gia ình học ăn, học nói,
học i ứng, ngồi, học sử dụng các vật dụng. Nếu con người không những sự giao tiếp này sẽ
không trở thành người. Trong lịch sử khoa học, người ta ã ược biết trên 50 trường hợp trẻ em
mới ẻ bị ộng vật tha vào rừng nuôi dưỡng, sau khi tìm ra tất cả ều không biết nói, không biết i bằng
hai chân, ăn sống, bò bằng bốn chân, hay gầm rú.
Như vậy, nhờ có giao tiếp giữa người với người mà tâm hồn, trí tuệ của con người ược phát
triển, phong phú. Tục ngữ ã có câu: “Đi một ngày àng, học một sàng khôn” vì “ở nhà nhất mẹ nhì
con, ra ường lắm kẻ còn tròn hơn ta”. Nhờ ó ta sẽ học ược cái khôn của người. Giao tiếp ngày càng
mở rộng, phong phú thì tâm lý con người cũng phát triển theo.
Giao tiếp giữa con người với nhau nhằm rất nhiều mục ích khác nhau.
Trước hết, giao tiếp nhằm mục ích trao ổi tâm tư, tình cảm. Trong giao tiếp luôn có sự ổi
ngôi: lúc thì người này chủ ộng nói óng vai trò chủ thể, còn người kia óng vai trò khách thể chủ
ộng nghe. Sau ó lại có sự ổi ngôi ngược lại.
Vì vậy, trong quá trình giao tiếp, hai chủ thể có những tâm tư nh cảm khác nhau sẽ trao ổi
cho nhau về cái vui, buồn, những ý nghĩ của nhau. Nếu sự nắm bắt này không tốt sẽ i ến hiểu lầm
nhau. Yêu cứ nghĩ rằng ghét, ghét lại nhầm là yêu.
Từ ó mà có những ứng xử với nhau i ến thất bại trong tình yêu, trong nhận thức về nhau.
Giao tiếp nào cũng nhằm mục ích nhận thức, hiểu biết lẫn nhau. Muốn vậy hai bên phải
trao tin, nhận tin, tức hãy biết cách nói cho nhau nghe những ý nghĩ, tình cảm của nhau, thu
nhận hết tin tức của nhau, y lắng nghe nhau i ến một nhất trí nào ó trong quan hệ người với
Ho
t
ng
Giao ti
ế
p
Ch
th
giao ti
ế
p
h th
Khac
giao
ti
ế
p
lOMoARcPSD|25865958
122
người: trong tình bạn, tình yêu, vợ chồng, cha con, bạn bè, bạn ồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới. Quá
trình này òi hỏi mỗi con người sử dụng mọi kênh thông tin: tai, mắt, mũi, da, bộ nhớ, bộ lọc, (suy
nghĩ) ể cho ra ược một lượng thông tin chính xác, thích hợp với mục ích, với ối tượng hoàn cảnh.
Giao tiếp bao giờ cũng nhằm áp ứng yêu cầu của công việc, hoạt ộng cụ thể. Thí dụ như:
hoạt ộng phạm phải có nội dung chủ yếu tri thức khoa học ược thể hiện trong các giờ giảng
bài trên lớp. Giao tiếp trong hoạt ộng kinh doanh buôn bán nội dung chủ yếu giá cả, mặt
hàng... Trong công tác quản lý, nội dung giao tiếp chính là các loại thông tin, mệnh lệnh...
Cuối cùng, giao tiếp phải nhằm mục ích làm rõ ược mối quan hệ giữa người này với người
kia: thân hay sơ, trên hay dưới, lãnh ạo hay bị lãnh ạo, tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực...
Từ những mục ích kể trên dẫn ến giao tiếp có các tác dụng sau ối với con người
+ Giao tiếp tấm gương phản chiếu nên giúp cho ta hiểu biết ược trí tuệ, khả năng, ước
mơ, hoài bão, niềm tin, lý tưởng, quan iểm sống, ý chí, tình cảm, tính cách của người khác.
+ Giao tiếp giúp cho con người học tập, bắt chước lẫn nhau. Người xưa ã nói: “Gần mực
thì en, gần èn thì sáng” hoặc “ở bầu thì tròn, ống thì dài”. Do tác ộng ảnh hưởng của giao tiếp
quan trọng như vậy nên ông cha ta ã khuyên mọi người: “Chọn bạn chơi, chọn nơi ở”
ngày càng cần thêm chọn nghề mà làm, chọn vợ, chọn chồng theo tông, giống, ạo ức và tài năng...
+ Giao tiếp giúp ta thoả mãn các nhu cầu của con người, mang lại niềm vui và hạnh phúc
cho con người.
Trong giao tiếp con người trực tiếp ược thoả mãn nhu cầu hiểu, biết; nhu cầu quan hệ với
người khác và có ược những thông tin ể thoả mãn những nhu cầu khác.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về giao tiếp.
Có tác giả xem giao tiếp dưới góc ộ thông tin học, coi ây là một quá trình trao ổi, truyền ạt thông
tin. Thậm chí, như Fischer nhận xét, giao tiếp diễn ra theo hệ thống thông tin, bao gồm nơi
phát, nơi chuyển thành mã thông tin, dẫn truyền, nơi tiếp nhận và một danh mục các tín hiệu thông
tin…
tác giả nhấn mạnh những khía cạnh tâm lý cthể trong giao tiếp như giao tiếp ý nghĩa, giao
tiếp tình cảm… V.N.Panphêrốp cho giao tiếp là sự tác ộng qua lại giữa con người với con người,
nội dung sự nhận thức trao ổi thông tin, với sự giúp của các phương tiện khác nhau,
nhằm mục ích thông báo và xây dựng mối quan hệ có lợi cho hoạt ộng của con người.
Các nhà tâm lý học cấu trúc cho giao tiếp những thông iệp về nhận thức, tình cảm thuộc về ý
thức hay vô thức, nhờ một mạng lưới hay một hệ thống truyền thông tin giữa những người cùng ối
thoại.
Các nhà tâm lý học nhân cách lại quan niệm giao tiếp là quá trình tác ộng qua lại giữa con người
với con người, qua ó sự tiếơ xúc tâm lý ược thực hiện các quan hệ liên nhân cách ược cụ thể
hoá.
lOMoARcPSD|25865958
Các nhà tâm lý học xã hội như X.M.Xôcơnhin thì cho rằng, giao tiếp như là một sự tồn tại thực
của các quan hệ hội nhân ã tham gia. như mặt ngoài, mặt hiện thực của các mối
quan hệ ó.
Các nhà tâm lý học Liên trước ây cũng chưa sự thống nhất xem giao tiếp một hoạt ộng
hay là một phạm trù ộc lập với hoạt ộng. A.A.Lêônchiép cho giao tiếp là một dạng ặc biệt của hoạt
ộng, hoặc iều kiện, phương thức của hoạt ộng. bao gồm ầy ủ các thành phần trong sơ cấu
trúc của hoạt ộng như chủ thể - hoạt ộng – ối tượng. Giao tiếp có ầy ủ các ặc iểm cơ bản của hoạt
ộng như tính mục ích, sự vận hành theo nguyên tắc gián tiếp… Chủ thể giao tiếp là một cộng ồng
hoặc 1 cá nhân. Đối tượng giao tiếp là một tương tác hoặc một mối quan hệ tâm lý giữa người này
với người khác. Hoạt ộng giao tiếp những ộng thúc ẩy nhằm mục ích giải quyết những
vấn của ời sống. Trong giao tiếp, con người sử dụng phương tiện ngôn ngữ, cử chỉ, iệu bộ,
hiệu… tiến hành theo những thao tác nhất ịnh. Quá trình giao tiếp ược chia thành những giai
oạn, công oạn hợp lý.
Trái lại, theo P.Ph.Lômốp, giao tiếp không phải là một dạng của hoạt ộng, mà là một phạm trù ộc
lập trong tâm học, bên cạnh phạm trù hoạt ộng. Phạm trù hoạt ộng phản ánh mối quan hệ giữa
chủ thể và khách thể. Còn phạm trù giao tiếp phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể và chủ thể. Theo
ông hoạt ộng giao tiếp hai mặt tồn tại xã hội của ời sống con người. Hai mặt này luôn luôn
gắn chặt chẽ với nhau trong một ời sống thống nhất. Hơn nữa, giữa chúng luôn sự chuyển
hoá từ mặt nọ sang mặt kia.
ràng là cho ến nay, rất nhiều cách diễn ạt khác nhau về giao tiếp, song về nội dung, chúng
ta ều thấy ít nhiều có hàm chứa những dấu hiệu ặc trưng như sau
- Giao tiếp một hoạt ộng ặc thù của con người, chỉ riêng con người mới có. ược thực hiện
giữa những con người với nhau, tạo ảnh hưởng lẫn nhau. Đâymột hoạt ộng kép của cchủ thể
và khách thể;
- Giao tiếp ược con người ý thức, dựa trên nền tảng nhận thức và sự hiểu biết lẫn nhau;
- Giao tiếp ược thực hiện thông qua sự tiếp xúc mục ích, có nội dung, nhằm trao ổi thông tin,
sự hiểu biết và những rung cảm;
- Giao tiếp sử dụng những phương tiện nhất ịnh và diễn ra trong những hoàn cảnh, iều kiện cụ thể;
- Giao tiếp những mối quan hệ mang tính hội, lịch sử. Nó không nhằm tạo ra sự biến ổi vật
chất như những hoạt ộng khác gián tiếp tác ộng vào những giá trị vật chất tinh thần của
xã hội loài người.
Tóm lại, giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa những con người nhất ịnh trong xã hội, nhằm trao ổi
thông tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống… tạo nên những ảnh hưởng, những tác ộng qua lại con
người ánh giá, iều chỉnh và phối hợp với nhau trong công việc.
5.1.2 Vai trò của giao tiếp
Giao tiếp nhằm hình thành, phát triển và vận hành các quan hệ giữa con người với con người. Giao
tiếp ặc trưng cho tâm lý con người. Không thể có sự giao tiếp với úng nghĩa của nó trong giới ộng
lOMoARcPSD|25865958
124
vật. Ở một số loài ộng vật có thể mầm mống của sự giao tiếp, dụ như loài khỉ khoảng 10
âm thanh gọi nhau, báo cho nhau có thức ăn hoặc sự nguy hiểm. Loài kiến, loài ong, loài
heo,… có thể phát ra một số tín hiệu ể liên hệ với nhau theo bản năng, chứ không phải ể giao tiếp.
con người, giao tiếp ược hình thành, vận hành trong quá trình sống trong xã hội loài người.
Những ứa trẻ sinh ra, vì một lý do nào ó phải sống cách ly khỏi xã hội loài người thì không thể có
giao tiếp và không thể trở thành người.
Giao tiếp vai trò quan trọng trong sự hình thành phát triển nhân cách con người. Qua giao
tiếp, con người hình thành nên những mối quan hệ xã hội. Sự phong phú của các mối quan hệ xã
hội sẽ làm phong phú ời sống nhân cách con người. Những nét ặc trưng của tâm người như ngôn
ngữ, ý thức, tình cảm,… ược hình thành phát triển trong giao tiếp. Qua giao tiếp, con người
hưởng thụ, tiếp thu những thành tựu phát triển văn hoá, khoa học; lĩnh hội những giá trị vật chất
phi vật chất như lương tâm, trách nhiệm, lòng tự trọng,… của hội loài người. Bằng tấm gương
của ối tượng giao tiếp mà chủ thể soi lại mình, tự iều chỉnh mình cho phù hợp với các chuẩn mực
xã hội. Giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển của mỗi con người.
Cùng với hoạt ộng, giao tiếp là phương thức tồn tại của loài người. Xã hội càng phát triển thì giao
tiếp càng phong phú, phương tiện giao tiếp càng phức tạp và giao tiếp gián tiếp (qua công cụ) càng
phát triển. Giao tiếp ngày càng óng vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn ề của xã hội, của ời
sống con người.
Với người quản lý, lãnh ạo, phần lớn thời gian làm việc của họ là dành cho giao tiếp như: hội họp,
bàn bạc công việc, tiếp xúc với cấp trên, gặp gỡ cấp dưới, giải quyết những công việc ột xuất
Việc hoàn thành nhiệm vụ của họ phụ thuộc rất nhiều vào kết quả hoạt ộng giao tiếp y. Qua giao
tiếp mối quan hệ hội cũng như nhân cách, phong cách công tác của họ ược hình thành
hoàn thiện; kỹ năng, kỹ xảo và nghệ thuật giao tiếp trong quản lý, lãnh ạo của họ ược phát triển.
5.1.3 Chức năng của giao tiếp
Các chức năng tâm của giao tiếp ược con người thực hiện thành một tổng thể. Các chức năng
này rất phong phú và phức tạp. Mỗi cá nhân trong quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách của
mình ã không ngừng phát triển và hoàn thiện sự giao tiếp áp ứng ngày càng tốt hơn các chức năng
này. Tùy theo năng lực giao tiếp của từng người các chức năng y ược huy ộng với những
mức khác nhau, trong những iều kiện, hoàn cảnh khác nhau. Các chức năng của giao tiếp bao
gồm:
5.1.3.1. Chức năng thông tin liên lạc
Chức năng thông tin của giao tiếp th hin ch các ch th giao tiếp thông báo cho nhau các
thông tin. Các thông tin ca giao tiếp rất a dạng. Chúng th nhng vấn liên quan ti hoạt
ng ca t chc, các vấn ề xã hi mang tính thi s, các thông tin v i sng sinh hot hàng ngày...
Đó là những thông tin mà mt hoc c hai ch th u quan tâm. S thông báo thông tin thông qua
các phương tiện ngôn ng và phi ngôn ng (các c ch, iệu bộ, tư thế...). S truyn t thông tin có
th bng hình thc trc tiếp hoc bng hình thc gián tiếp. Các hình thc truyn tin rất a dạng
lOMoARcPSD|25865958
phong phú. Trong mt t chc, vic truyn các thông tin t những người lãnh o xung những
người thừa hành hay ngược li, gia nhng cùng tng bc trong t chc (truyn tin ngang) th
ược thc hin bng hình thc chính thc hay không chính thc.
5.1.3.2. Chức năng ịnh hướng hoạt ộng
Khi giao tiếp với nhau, con người xác lập hướng hoạt ộng của mình. Thực chất của sự ịnh hướng
trong giao tiếp là khả ng thăm ể xác ịnh mức nhu cầu, thái ộ, tình cảm, ý hướng,… của ối
tượng giao tiếp, nhờ ó mà chủ thể giao tiếp có ược những áp ứng kịp thời, phù hợp với nhiệm vụ,
mục ích giao tiếp ề ra. Sự thăm dò này nhiều khi không dễ dàng, những iều mà chủ thể ịnh thăm
dò thường là tiềm ẩn, hay thay ổi và ôi khi những biểu hiện bên ngoài không tương xứng với thực
chất của nó. Sự ịnh hướng càng chính xác khi chủ thể nắm vững nghệ thuật giao tiếp, tạo ra không
khí thân thiện, cởi mở, hiểu biết lẫn nhau giữa chủ thể và khách thể giao tiếp.
5.1.3.3. Chức năng phản ánh
Đây chức năng nhằm thực hiện mục ích giao tiếp, bao gồm quá trình thu nhận xử thông
tin. Để thu nhận thông tin, con người huy ộng các cơ quan của cơ thể như miệng nói, tai nghe, mắt
nhìn, tay ra hiệu,… Để xử lý thông tin, con người phải phán oán, suy lý, trừu tượng hoá, khái quát
hoá,… Trong giao tiếp, con người chỉ phản ánh ược 1 phần, một số khía cạnh của sự vật, hiện
tượng khách quan. Trên sở kết quả thu nhận và xử thông tin, bằng kinh nghiệm, bằng trực
giác của mình, con người tiếp cận ược bản chất ích thực của sự vật, hiện tượng.
5.1.3.4. Chức năng ánh giá và iều chỉnh
Dựa trên kết quả nhận thức, chủ thể ánh giá thái ộ, tình cảm… của ối tượng giao tiếp. Từ ó, chủ
thể khách thể tự iều chỉnh hành vi, thái của mình cho phù hợp với hoàn cảnh, iều kiện
không khí tâm lý khi giao tiếp, nhằm làm cho giao tiếp ạt mục ích và hiệu quả cao.
5.1.3.5. Chức năng liên kết, nối mạch
Nhờ có giao tiếp mà con người liên kết, hiệp ồng, hợp tác ược với nhau trong công việc. Để tránh
cảm giác bị ơn lẻ, ể có thêm cảm giác an toàn, bằng giao tiếp con người gắn bó, oàn kết với nhau.
Nhu cầu giao tiếp xuất hiện rất sớm trong ời sống cá thể, ngay từ khi mới lọt lòng mẹ. Những nhu
cầu ược bế ẵm, vỗ về, âu yếm nhu cầu giao tiếp giữa con mẹ. những lứa tuổi khác nhau,
nhu cầu giao tiếp, ối tượng và phương thức thực hiện chức năng y của giao tiếp cũng khác nhau.
Đây là chức năng ể mỗi cá thể khi giao tiếp áp ứng ược nhu cầu chung của nhóm, của cộng ồng.
5.1.3.6. Chức năng hoà nhập, ồng nhất
Đây là sự hoà nhập, sự tham gia của các cá nhân vào nhóm xã hội (n hư gia ình, lớp học, oàn thể,
…) Qua giao tiếp con người thấy ược mình thành viên của nhóm, nghĩa vụ, trách nhiệm với
nhóm và ược hưởng mọi quyền lợi như các thành viên khác trong nhóm. Họ chia ngọt, sẻ bùi ồng
cam cộng khổ với nhóm theo khả năng của mình. Mặt khác, chính nhóm xã hội lại tác ộng không
nhỏ lên nhân cách, thái ộ, hành vi của mỗi thành viên. Những quy ịnh, những òi hỏi (chính thức
hoặc không chính thức) của nhóm sẽ chi phối các hoạt ộng riêng của mỗi thành viên trong nhóm.
lOMoARcPSD|25865958
126
Cũng có khi chức năng hoà nhập còn thể hiện ở sự ối lập, mâu thuẫn của thành viên ối với nhóm.
Chức năng ối lập ã nói rõ thêm tính phong phú, phức tạp của hoạt ộng giao tiếp trong nhóm.
5.1.3.7. Chức năng nhận thức
Chức năng y yêu cầu người nói khi cung cấp thông tin phải rõ ràng, mạch lạc, i thẳng vào chủ ề
người nghe thể nhận thức (thu nhận thông tin) ược nhanh chóng, chính xác. Tránh cách nói
vòng vo, rời xa chủ ể.
5.1.3.8. Chức năng cảm xúc
Chức năng này nhằm tạo ra không khí thoải mái, những cảm xúc tốt ẹp giữa chủ thể và khách thể
trong giao tiếp.
5.1.3.9. Chức năng duy trì sự liên tục
Chức năng y yêu cầu chủ thể khách thể không khoảng trống trong giao tiếp. Xen giữa
những giao tiếp công việc, nghiêm túc những lời thăm hỏi, những câu chuyện vui, chuyện cười,…
5.1.3.10. Chức năng lãng mạn
Chức năng này tạo ra sự thi vị, kích thích trí tưởng tượng phong phú và những xúc cảm thẩm m
trong giao tiếp.
5.1.3.11. Chức năng siêu ngữ
Chức năng y nhằm lựa chọn sử dụng những câu, những từ chính xác, sâu sắc, y ấn tượng
mạnh, nhằm “nói ít mà hiểu nhiều, nói nhẹ nhàng nhưng hiểu sâu sắc”.,
Người làm công tác quản lại càng phải học tuỳ theo hoàn cảnh ứng xcho linh hoạt,
nghệ thuật, giản dị, dễ hiểu. Khi diễn thuyết thì giọng lúc lên lúc bổng, lúc xuống trầm, khi hùng
hồn mạnh mẽ, lúc tha thiết lâm ly mới mong quyến ược người nghe i theo mình. Lúc ngoài ường,
ở nhà phải tỏ ra thân mật, giản dị... Ngay cách chào mời, ăn uống dự tiệc, cái bắt tay, cái hôn cũng
phải học tập ể áp dụng cho úng ối tượng, hợp tình huống...
Phong cách giao tiếp một hệ thống các phương thức, cách thức hành vi, hành ộng, ứng
xử, tương ối ổn ịnh của con người. Thí dụ phong cách ăn của người Việt Nam là ăn bằng ôi ũa, hay
ngồi xếp chân vòng tròn trên chiếu trong khi ó người châu âu có thói quen ăn bằng thìa, dĩa và ăn
ứng hoặc ngồi ghế.
Như vậy, phong cách giao tiếp chịu ảnh hưởng của phong tục, tập quán, truyền thống sinh
hoạt, quan hệ của từng vùng, từng xã hội.
Giao tiếp ược cấu tạo bởi hai phần: mềm và cứng.
Phần cứng là những tác phong hành vi rất ổn ịnh, bền chặt do tính chất của hệ thống thần
kinh quy ịnh và do những phản xạ có iều kiện ã ược củng cố khá bền vững, tức là những tác phong
tập nhiễm lâu ngày rất khó xbỏ như thói quen nghiện hút thuốc lá, thói quen ngồi xếp chân vòng
tròn.
lOMoARcPSD|25865958
Phần cứng tạo ra dáng i, dáng ứng, dáng ngồi, cách ăn nói, văn minh lịch sự hoặc thô lỗ,
thiếu lễ ộ, thanh nhã hay kiêu căng...
Về phần thể bẩm sinh của mỗi người cũng thể tạo ra những phong cách tiền cho
một phong cách giao tiếp. dụ với người béo, lùn, chân i chữ bát thường dáng i lạch bạch,
chậm chạp như vịt bầu, với những người cao dễ tạo dáng i nhanh nhẹn hoặc với người lưỡi dày hay
có giọng nói lè nhè ấp úng cần phải khắc phục. Những người có lưỡi mỏng, nhỏ, nhọn, môi mỏng
thì nói năng rất giảo hoạt, những người có mồm rộng hay nói to, dõng dạc.
Quan hệ xã hội ược củng cố lâu ngày cũng stạo ra những thói quen giao tiếp. Ví dụ, người
buôn bán lâu ngày nói năng rất nhanh, tinh khôn người buôn bán hàng chợ rất anh á và chanh
chua (nếu không sbị người ta bắt nạt) hoặc những người làm công tác quản lý cấp trên lâu ngày
trong chế quan liêu gia trưởng phong kiến thường hay tác phong quan cách, hách dịch, cửa
quyền, làm thầy giáo lâu ngày hay tác phong phạm... Những tác phong y ối với những
người nhiều tuổi rất khó thay ổi vì ã thành thói quen bản năng. Chính vì vậy, người thay ổi ột ngột
chức quyền, nghề nghiệp, chỗ ở, cách sinh hoạt dễ bị bệnh, ốm au, sầu não.
Phần mềm những hành vi cử chỉ rất linh hoạt, cơ ộng, xuất hiện bất thường giúp con
người mau thích ứng với sự biến ộng của hoàn cảnh. Đó là những kinh nghiệm ứng xử của từng
nhân do sự nhạy cảm của bộ óc, của trí tuệ mỗi người, và nó phụ thuộc vào một số yếu tố sau ây:
Lứa tuổi
Ví dụ như tuổi trẻ thì ngây thơ, chất phác thật thà nhưng láu táu.
Tuổi thanh niên thì rất tháo vát nhanh nhẹn, thông minh nhưng vội vàng,
hoặc mạnh mẽ quá mức.
Tuổi trung niên chín chắn, ĩnh ạc.
Tuổi già thì chậm chạp rất khó thay ổi theo thời cuộc.
Vào sự thay ổi của hoàn cảnh sống, vào nh chất của thời cuộc. Thí dụ nông thôn thì chất
phác, ôn hậu, ở thành phố thì có phong cách giao tiếp thanh lịch nhưng hời hợt. Làm nghề giáo thì
có phong cách mô phạm.
Gia phong, gia giáo, gia lễ
Theo tâm lý học, giao tiếp có các phong cách sau
a) Phong cách giao tiếp ộc oán gia trưởng loại phong cách giao tiếp tương ối cổ hủ,
hiện nay không còn thích hợp. Phong cách y người trên ối xử với người dưới thường không có
sự tôn trọng nhân cách tạo ra một khoảng cách về tâm lý giữa mọi người với nhau. Ví dụ trong gia
ình, cung ình xưa, người trên nói sao, người dưới chỉ có vâng dạ nghe theo, miễn bàn cãi, con phải
tuân thủ cha mẹ, vợ phải tòng chồng, tôi trung phi nghe vua... Phong cách giao tiếp ộc oán ã làm
mất i sự tự do của con người, kiềm chế sức sáng tạo, suy nghĩ của con người, làm cho xã hội không
phát triển làm cho con người bất hạnh nhiều hơn hạnh phúc. Nếu chẳng may gia ình, hội
có người vừa ộc tài lại vừa ngu si dốt nát lại bạo tàn thì cấp dưới phải sống vô cùng au khổ. Ví dụ
người chồng gia trưởng ộc tài lại ngu si, nát rượu, sống nhờ vào vợ nhưng vẫn ánh vợ chửi con,
lOMoARcPSD|25865958
128
hành hạ mọi người. Phong cách giao tiếp y chỉ ược phép dùng cho một số trường hợp ặc biệt
trong quản lý như nước nhà có chiến tranh, khi có bạo ộng hoặc ối xử với những tên lưu manh côn
ồ tàn bạo mất tính người.
b) Phong cách giao tiếp dân chủ là hình thức ngược lại hoàn toàn với phong cách trên,
hiện nay ược toàn thế giới áp dụng, ược nhân loại hoan nghênh ủng hộ.
Đặc trưng của phong cách này luôn luôn tôn trọng mọi người. vậy cách ứng xử của
mọi người với nhau trên cũng như dưới rất tế nhị, lịch lãm, tự do tưởng. Nhờ ó tạo ra bầu
không khí thân mật, gần gũi, u thương giữa con người. Đặc biệt phong cách y ã giải phóng
con người khỏi cường quyền làm cho ầu óc con người tỉnh táo, giải phóng tưởng làm cho con
người cũng như hội phát triển, tiến bộ, văn minh. Ví dụ các nước văn minh tiên tiến phương
Tây như Anh, Pháp, Thụy Điển... là những nước có nề nếp tự do, dân chủ lâu ời, và có phong cách
giao tiếp ó trong từng gia ình ến các công sở. Đặc trưng nữa của phong cách này là mọi người giao
tiếp với nhau trên sở luật pháp tiến bộ, hoàn chỉnh, ược mọi người dân tự nguyện chấp hành.
Tất cả mọi người sống và làm việc theo khoa học và pháp luật.
Phong cách này hiện nay ang ược hình thành và phát triển, ược nhân dân ủng hộ, chào ón
mong muốn. Chúng ta vốn nước nghèo nàn lạc hậu, ã phải trải qua mấy nghìn năm phong
kiến, trên 80 năm thực dân ô hộ nên phong cách gia trưởng ã tập nhiễm khá sâu sắc trong mỗi con
người. Chúng ta lại vừa trải qua những năm chiến tranh nên việc tẩy rửa những tàn dư phong kiến
cũ vẫn còn rơi rớt ó ây, ang ngăn cản tự do và sức sáng tạo của con người. Trong nhiều gia ình vẫn
còn tưởng trọng nam khinh nữ, quan hệ vợ chồng chưa ược bình ẳng. Ngoài hội cũng như
vậy, nên ang òi hỏi chúng ta cần nhanh chóng khắc phục tàn y mới mong hoà nhập ược vào
thế giới cởi mở, văn minh, tiến bộ. Muốn ược thực hiện ược những nguyên tắc y òi hỏi mỗi người
thực hiện tốt một số nguyên tắc trong giao tiếp.
c) Phong cách giao tiếp tự do phóng khoáng, tức tự do nhân cao ộ, mọi người
không tham dự vào ời nhân riêng của nhau. Phong cách này mới còn nhen nhóm một số
người, ở một số nơi làm thử. Nó có ưu iểm phát huy ược hết tính tích cực của con người làm cho
con người sống hết sức thoải mái. Song phong cách này òi hỏi các chủ thgiao tiếp phải trình
ộ nhận thức cao, tính tự giác và ý thức trách nhiệm, ý thức cộng ồng phát triển cao cùng cơ sở vật
chất dồi dào ầy ủ. Nhược iểm cơ bản của phong cách này là dễ sinh quá chớn nên chúng ta chỉ vận
dụng phong cách này khi dân trí cao.
Muốn cải tạo, xây dựng thành công hội loài người thực sự vui tươi, hạnh phúc, tự do,
dân chủ, bình ẳng, bác ái, chúng ta không còn cách nào khác phải sống ối xử với nhau như
những con người. Con người vốn một tiềm năng to lớn là trí tuệ và phương tiện trao ổi với nhau
thuận lợi là ngôn ngữ. Giao tiếp với nhau phải tuân theo các nguyên tắc sau ây:
Nguyên tắc bao trùm là hãy tôn trọng nhân cách của nhau. Tức là tôn trọng phẩm giá, tâm
tư nguyện vọng của nhau, ừng ép buộc nhau bằng cường quyền, uy lực hay uy vũ, hay uy danh
bằng uy tín.
lOMoARcPSD|25865958
Nguyên tắc này theo tâm lý học, mọi người trước tiên hãy tự ặt ịa vị của mình vào ịa vị của
người khác ta ang có mối quan hệ với họ. vậy chớ làm iều cho người khác khi mà chính
bản thân ta không thích iều ó. Mỗi người y nói với nhau ngọt ngào, ngọt ngào ai ai cũng thích
(?). Về mặt tâm lý, hễ mỗi khi ta làm một iều ác cho ối phương y ra sự bực tức cho người ó,
là món nợ ời của ta ối với họ. Nếu gặp dịp là họ sẽ trả lại miếng cho n tức, cho hả dạ. Đó
tâm bình thường của mỗi con người. Nhưng nếu ta chỉ làm những iều ta mong muốn cho
người là ta với họ có cùng một chí hướng, ta với họ cùng vui vẻ.
Sau ó, tôn trọng nhân cách người, ta chớ kiêu căng tự phụ, tự cho ta là hơn người. sự
tự phụ kiêu căng mới làm nảy sinh ra tư tưởng, hành vi ứng xử rất coi thường họ, coi khinh họ
i ến vi phạm nhận quyền của họ. Nhiều bài học cho thấy tự kiêu là tự tử, tự giam mình trong những
bức tường của những thành tích ã ược, chẳng chịu học hỏi bạn, từ ó sẽ lạc hậu, tự kìm hãm sự phát
triển của bản thân. Trong giao tiếp ca bản thân mỗi con người lại làm trong tấm gương ca người
khác, nhờ ó ta mới soi thấy ta xấu, ta tốt, thông minh hay ngu dốt ể mà tự sửa mình.
Nguyên tắc thứ hai nói nghe nhau cho hết lời nắm bắt thấu hiểu mọi tâm tư,
nguyện vọng và lý lẽ của nhau. Muốn vậy cần biết cách nói và biết cách nghe.
Khi nói với nhau là nói chân thật, mộc mạc với giọng iệu ôn hoà, êm dịu vì “Lời nói không
mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Chớ dùng những lời thô tục, chớ gào thét mắng
mỏ, xỉ vả nhau. Khi ã nói nói cho hết ý, nói cho khúc chiết, có ngọn ngành, chớ nói nửa lời,
ừng nói nước ôi. Vì mập mờ, dễ hiểu lầm nhau, nghi kỵ nhau.
Còn nghe thì nghe cho hết ý với thái chăm chú, trân trọng, chớ bỏ nửa chừng, ừng ngắt
lời giữa quãng, tranh nhau nói sẽ gây ra không kcăng thẳng trong giao tiếp. Cái gì chưa rõ, ta
nên ề nghị nói lại, chớ tự phụ. Gặp phải người nói lắm iều, nói lằng nhằng, chuyện nọ chồng chéo
chuyện kia, người nghe hãy bình nh ôn tồn ề nghị nói úng trọng tâm, hãy khoanh từng vấn ề lại
trong khi nói, chớ có bới lông tìm vết mà câu chuyện thêm rắc rối.
Từ trước ến nay trong gia ình, ngoài hội chỉ thực hiện không tốt nguyên tắc này mà
âm ra hiểu lầm nhau, y ra bao iều au khổ cho nhau. Thí dụ con i học về muộn, áng lẽ cha hỏi con
lý do thì không mắng oan con là i chơi, mà thực chất là do tắc nghẽn giao thông, hoặc do xe hỏng
giữa ường. Ngoài xã hội do hiểu lầm nhau ánh nhau, cãi nhau. Thủ trưởng hiểu lầm thì nhân
viên sẽ bị phạt oan, ánh gtài năng và phẩm giá sai, sẽ i ến dùng sai người. Cho nên, khi chưa
thông tin, thủ trưởng cần hỏi và nghe cho ầy ủ hãy ra quyết ịnh trong ứng xử.
Nguyên tắc thứ ba cùng nhau bàn bạc cho hết lý lẽ tìm ra những quan iểm chung ể ồng
tâm, hợp lực. Thông thường khi bàn bạc, mỗi người ều xuất phát từ kinh nghiệm riêng, nhu cầu
riêng của mình bảo vệ lợi ích riêng. Từ ó mỗi người lại duy, suy nghĩ tự tạo ra cách lập luận
riêng bảo vệ lập trường riêng. Nếu không bàn bạc thì làm sao thấy rõ quan iểm úng sai, lợi hại và
nhân nhượng, nhường nhịn nhau ể giải quyết vấn ề. Nhờ phương pháp hoà giải như vậy mà nhiều
mâu thuẫn trong gia ình ược giải quyết.
Nguyên tắc thứ thông cảm, tức là mỗi người khi bàn bạc, hợp oàn với nhau nên ặt ịa
vị mình vào ịa vị mỗi người mới thông cảm mới nhau về hoàn cảnh, về các nguyên nhân, về mong
lOMoARcPSD|25865958
130
muốn nguyn vọng sự nhân nhượng, nhún nhường mỗi người một chút quyền lợi. Sự thông
cảm càng sâu sắc thì mâu thuẫn càng giảm i. Thí dụ trong gia ình ai cũng muốn ăn ngon, mặc ẹp,
con cái òi hỏi cha mẹ ủ thứ: nào quần áo, nào tiền óng học, nào tiền quà sáng. Trong khi ó cha mẹ
lại nghèo túng nên không thể nào cùng một lúc thoả mãn mọi nhu cầu cho các con. Cha mẹ cần
giải thích, nói cho các con tình hình tài chính của gia ình các con thông cảm i ến nhất trí
cách giải quyết của bố mẹ. Chẳng hạn tháng y mua quần áo cho ứa thứ nhất, tháng sau cho a
thứ hai. Song do có sự bàn bạc, con góp ý kiến, cha có thể thay ổi kế hoạch nếu như các con có sự
nhường nhịn nhau, hi sinh cho nhau. Như vậy, thông cảm và bàn bạc dân chủ sẽ tìm ra ược những
giải pháp hoà hợp nhân ạo ầy tình thương yêu nhau. Nếu không ctranh giành, cãi cọ, ánh nhau
thì vô nhân thất ức, làm khổ cho nhau.
Nguyên tắc thứ năm kiên trì chờ ợi. Khi hai bên chưa i ến thống nhất ược quan iểm chung
thì vừa thông cảm, vừa chờ ợi nhau: Bởi vì mỗi người một lập trường do nhận thức khác nhau, mà
nhận thức khác nhau là do trình ộ tư duy cũng khác nhau. Mỗi bên chờ ợi sự suy nghĩ, sự chín muồi
về kinh nghiệm, về hoàn cảnh, về cơn nóng ny nguôi i thì sự bàn bạc mới sáng láng. Còn trong
lúc nóng nảy thì khó mà làm thay ổi quan iểm của nhau. Thí dụ ra chiến trận, vợ phải chờ ợi chồng,
ến khi hoà bình mới có hoàn cảnh chung sống cùng nhau. Đó là một thực tế, không thlàm trái quy
luật, duy ý chí ốt cháy giai oạn ược. Trong khi chờ ợi thì mỗi người phải chấp nhận nhau, chấp
nhận cái cũ ể ón cái mới ra ời khi iều kiện chín muồi.
Nguyên tắc thứ sáu là chấp nhận. Nguyên tắc này chỉ ra cho chúng ta rằng, con người phụ
thuộc vào hoàn cảnh thì phải chấp nhận hoàn cảnh ó mà sống. Song chấp nhận không có nghĩa
không cố gắng cải tạo hoàn cảnh. Con người sinh ra ai ai cũng mong muốn hạnh phúc nhưng không
may gia ình gặp rủi ro nên nghèo thì các con phải chấp nhận cha mẹ ể sống chứ không bỏ i âu. Cho
nên xưa ã có câu: “Con không chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nghèo”.
Vợ chồng lúc còn trẻ thì khoẻ ẹp, sau về già tất nhiên yếu, xấu xí, cũng phải chấp nhận
nhau. Thậm chí sự chấp nhận trong cay ắng như chị Ngọc Dung một nghệ vũ ba ẹp, giỏi không
may bị tàu hỏa chẹt cụt hai chân. Người chồng phải chấp nhận sống với chị cho ến suốt ời cùng với
con cái trong sự vất vả. Chẳng nhẽ bỏ i lấy vợ khác thì lại là người bất lương, bạo nghĩa. Một công
dân sinh ra, lớn lên trong hoàn cảnh ất nước như thế nào cũng phải chấp nhận sống: thời bình
thì i học, còn chiến tranh thì phải i lính. Chống ối lại không thể ược. Vì vậy, chấp nhận tự nguyện
tự giác sẽ thoải mái tâm hồn, sẽ tạo ra một cuộc sống thích hợp. Thí dụ, một giáo sư người Nga ã
chấp nhận sự gian khổ và hoàn cảnh nghèo nàn lạc hậu của Việt Nam, bỏ quê hương giàu có, sung
sướng theo chồng về Việt Nam chung sống với chồng. Chị ã phải hy sinh và tự nguyện bỏ mọi thói
quen của cô gái châu Âu sang Việt Nam sống như cô gái Việt Nam: ăn rau muống, i xe ạp, mặc áo
dài Việt Nam, song chị vẫn cảm thấy sung sướng, hạnh phúc bên người chồng thân yêu. Nguyên
tắc chấp nhận chính là thực hiện câu nói nổi tiếng của nhà tâm lý Dale Carnegie: “Hãy quẳng gánh
lo ể vui sống”. Trong công tác quản lý cũng như vậy, ai cũng mong muốn tuyển dụng người khỏe,
thông minh nhất. Song trong thực tế không có ai ầy ủ các chuẩn mực do ta ề ra. Vì vậy ta phải chấp
nhận tuyển dụng những con người hiện tồn, vừa phải quản lý họ, vừa phải giúp ỡ họ nâng cao tài,
lOMoARcPSD|25865958
ức. Muốn có phải rèn luyện, giáo dục. Song cũng nên nhớ một câu: “Thời thế tạo anh hùng”. Ngô
Thì Nhậm cũng có một câu thơ nổi tiếng ể nói lên nguyên tắc chấp nhận: Thế chiến quốc, thế xuân
thu
Gặp thời thế, thế thời phải thế.
Nắm vững câu thơ y, các nhà lãnh ạo phải thông cảm với quần chúng nhân dân, thậm chí
cả những người có quá khứ không tốt ẹp như trộm cắp, i lính cho ối phương cũng là do hoàn cảnh
bắt buộc từ ó khoan dung, sự thông cảm ối xvới họ nhân ạo, không có thành kiến
cũ, giúp họ làm lại cuộc ời trong hoàn cảnh mới, ừng có thành kiến, hằn học với họ, với con em họ.
Hãy lấy ân báo lại oán tnhư giáo nhà Phật ã dạy thì trần gian này s thiên ường. Còn cứ
theo tư duy mà lấy oán báo oán thì oán chồng chất bất tận. Lấy ân báo oán thì án thù tan biến,
ân tràn ngập ầy ường, trần gian hạnh phúc.
Nguyên tắc thứ bảy biết iều. Nguyên tắc này òi hỏi mỗi con người phải sống theo lẽ phải
không phải cao siêu nào cả, những lẽ phải thông thường nhất như các nguyên nhân trên ã
trình bày. Tức biết iều chỉnh nhu cầu, nguyện vọng sống của riêng mình sao cho không ích kỷ, chỉ
biết có lợi ích riêng mà quên i lợi ích của người khác không ược. Sống biết iều là sống theo thời
thế, theo lẽ tự nhiên, theo quy luật có i có lại mới toại lòng nhau, theo quy luật con người sống với
nhau phải dựa vào nhau tồn tại. Chớ chỉ nghĩ ến mình hại người thì trời sẽ hại ta.
Nguyên tắc này òi hỏi con người phải biết nhường nhịn nhau, hôm nay tôi hy sinh cho anh thì ngày
mai anh phải hy sinh cho tôi. Thí dụ, cha mẹ ã hy sinh cho con cái lúc tuổi thanh xuân, khi về già
con cái phải có nghĩa vụ chăm sóc lại ông bà. Làm tốt nghĩa vụ y, ến khi về già, các con noi theo
gương của cha cũng sẽ chăm sóc cha như vậy. Còn như những người con ăn ở bạc ác, bất hiếu với
bố mẹ thì chính con cái họ cũng sẽ bắt chước cha làm như vậy theo quy luật nhân quả nào ó.
Sống với những người biết iều ai cũng muốn họ biết xét ến tâm tư, nguyện vọng của
người khác. Họ không sống theo phương châm cá lớn nuốt cá bé, kẻ trên áp chế người dưới ể tranh
phần lợi nhiều hơn về mình. Thí dụ, cùng sống chung trong một tập thể, những người biết iều
sống theo nội quy của tập thể, thực hiện tốt sự phân công trực nhật chứ không lẩn trốn. Mọi người
nên nhớ tự do của người này không ược tự do lấn át, vi phạm quyền lợi của người khác, tầng lớp
khác, giai cấp khác. Con người sống trong một hệ thống, một cơ thể hữu cơ có những mối liên quan
ràng buộc lẫn nhau, dựa dẫm nhau, nhờ vả lẫn nhau. Chẳng có ai sống một cách ộc lập, tự do theo
ý muốn riêng mình ược. Nếu dùng cường quyền ể áp ặt, tiêu diệt lẫn nhau phi lý, là không biết
iều, là ích kỷ cá nhân, là ích k giai cấp, ích kỷ một cách tàn bạo, thô thiển. Ngày nay logíc người
giàu bóc lột người nghèo, người nghèo phải ấu tranh òi quyền, òi ăn bằng bạo lực không còn hợp
thời nữa, biết iều hợp tác giàu nghèo, thông minh, lạc hậu với nhau trên nguyên tắc bàn bạc,
chờ ợi, thông cảm, chấp nhận biết iều trong sự hoà giải, ối thoại mới là nhân ạo.
Dưới góc ộ tâm lý học, quy trình giao tiếp gồm các bước sau ây:
Bước 1: Thăm dò ý tứ của ối phương
Khi giao tiếp iều quan trọng ầu tiên là thăm ý tứ của ối phương, trên cơ sở ó iều chỉnh
hành vi, lời nói, cử chỉ.
lOMoARcPSD|25865958
132
Thăm dò là một việc vô cùng khóý tứ, tâm tư, tình cảm của mỗi người tàng ẩn ở trong óc, lại
hay biến ổi. Người xưa ã nói:
Sông sâu còn có thể dò
Lòng người trắc ẩn khó o, khó lường.
Để thăm dò thành công, ngay từ bước ầu các bên giao tiếp phải gây ược thiện cảm cho nhau
rồi khéo léo tiến hành thăm bộ các ý tứ chính của ối phương. Sau ó thăm vẫn phải tiến
hành liên tục vì mỗi người thường thay ổi ý tứ, sắc thái tâm hồn trong quá trình giao tiếp. ở ây, cần
thăm dò ược thực sự ối phương ồng ý với ta những gì tới mức ộ nào, hay chỉ là ộng tác giả, nhất trí
vờ. Thí dụ, nhà lãnh ạo muốn thăm dò xem cấp ới có ồng tình với bản kế hoạch của ơn vị không.
Trong cuộc họp phải biết cách ề ra những câu hỏi thăm dò như:Các bạn cho biết ý kiến về bản kế
hoạch này”. Lúc khác lại hỏi: “Trong bản kế hoạch còn có gì chưa hợp lý?” hoặc “Liệu kế hoạch
của chúng ta có phiêu lưu không?”...
Bước 2: Thu nhận thông tin
Thu nhận thông tin là mục tiêu trực tiếp của giao tiếp. Cho nên người ta còn gọi quá trình
giao tiếp là quá trình thu nhận thông tin. Sự thu nhận này là phụ thuộc từng người có khả ng huy
ộng mọi cơ quan cảm giác ể phản ánh: mồm nói, tai nghe, miệng cười, tay giơ hiệu, mắt liếc hoặc
nhìn (lưu ý có hàng trăm cách nhìn) rồi óc phán oán, suy nghĩ khái quát hoá, trừu tượng hoá toàn
bộ thông tin ã nhận ược. Sự vật, hiện tượng bao giờ cũng a diện, phong phú. Khi giao tiếp chúng
ta cảm nhận mô tả lại chỉ lần lượt từng mặt, từng khía cạnh. Còn người tiếp thu cũng tuỳ theo
kinh nghiệm sống mà phán oán ra sự vật. Từ ặc iểm này, có thể nói, nhận thức trong quá trình giao
tiếp dễ không y ủ và sai lệch so với hiện thực. Tdụ, khi i tham quan, người hướng dẫn du lịch
thuyết minh cảnh ẹp nơi mới ến, có mô tả con voi rừng nhiệt ới. Người ó ví con voi to như cái ô tô,
hoặc to như con trâu, hai ngà cái vòi. Khi ó trong số khách du lịch những người ã từng
biết con trâu liền tưởng tượng ra con trâu có thêm cái vòi. Như vậy, voi màu en. Ngược lại, người
xứ lạnh ã từng biết gấu trắng lại tưởng tượng ra con gấu cũng thêm cái vòi... dẫn ến voi màu trắng...
Nếu như không nhìn ược voi thật thì khi về nhà mỗi người du lịch sẽ nhận thức ra con voi mỗi khác.
Đó chưa kể, mỗi người lại những ộng khác nhau nên trình y quan iểm cũng rất khác
nhau. Cho nên nhận thức trong giao tiếp qu một nghệ thuật. Thậm chí có những thông tin người
ta dấu giếm không bao giờ tiết lộ ra. Vậy nhiệm vụ của người i giao tiếp là phải thu thập thông tin,
lấy bằng ược những iều bí ẩn kia. Điều này rất cần cho những người quản lý. Không nhận thức ược
sự vật, con người thì khó lòng quản lý, lãnh ạo ược họ, iều chỉnh hành vi, nh hướng tâm tư, tình
cảm của họ, làm cho họ i
theo ta, cùng ta ồng tâm hiệp lực ưa ơn vị tiến lên phía trước.
Từ những thông tin thu nhận ược chúng ta tiến hành ánh giá và iều chỉnh.
Bước 3: Đánh giá iều chỉnh giao tiếp: Đến ây chúng ta cần ánh giá xem ối tượng hài
lòng hay không hài lòng, vui hay chán, nhiệt tình hay lạnh lùng, cần hay bất cần, hiểu hay chưa
hiểu... Để từ ó iều chỉnh hành vi, cử chỉ, lời nói, tình cảm, việc làm và ý nghĩ của mình cho thích
lOMoARcPSD|25865958
hợp với hoàn cảnh, với mục ích của giao tiếp. Tdụ, thầy giáo giảng i phải luôn quan sát nếu
thấy học sinh chăm chú, yên lặng nghe lời thầy giảng, ó là lời giảng hay, bài giảng tốt, hoàn cảnh
thuận lợi. Nếu như thấy lớp ồn ào, hoặc học sinh lơ ãng nhìn i âu hoặc ngủ gật thì giáo viên phải
ánh giá cách giảng của mình iều chỉnh cách nói, cách diễn ạt. Trong giao tiếp quản lý cũng như
thế, như iều khiển cuộc họp, lên diễn àn diễn thuyết, iều khiển cuộc mít tinh, hoặc tiếp khách, nhà
quản lý cũng phải luôn luôn theo dõi ối phương, ánh giá thính giả iều chỉnh hành vi, giọng nói
của mình.
5.1.4 Các loại hình giao tiếp
5.1.4.1. Phân loại theo phương thức giao tiếp
- Giao tiếp trực tiếp (trực diện): chủ thể ối tượng giao tiếp mặt ối mặt với nhau,
trực tiếp phát và nhận thông tin của nhau. Khoảng cách giữa chủ thể và ối tượng rất gần nhau.
- Giao tiếp gián tiếp: khi chủ thể khách thể giao tiếp xa nhau, họ thể dùng
những phương tiện cụ thể ể giao tiếp với nhau như qua thư từ, qua iện thoại, qua người khác,…
5.1.4.2. Phân loại theo phương tiện giao tiếp
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Giao tiếp bằng ký hiệu, tín hiệu
- Giao tiếp bằng những vật chất cụ thể.
5.1.4.3. Phân loại theo quy cách và nội dung giao tiếp
- Giao tiếp chính thức (chính quy): ây là giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm
chính thức. Sự giao tiếp này ược thực hiện theo chức trách, nhiệm vụ, theo quy chế, quy ịnh của
luật pháp, của phong tục và dư luận… Có nghĩa là sự giao tiếp giữa các ối tượng ược ấn ịnh
theo 1 thể lệ, một quy trình mang tính chuẩn.
- Giao tiếp không chính thức (không chính quy): là sự giao tiếp không có ấn ịnh
theo một thể lệ, một quy trình chuẩn nào cả ược diễn ra trong nhóm không chính thức tuy nhiên
vẫn phải tuân theo các quy tắc về ạo ức, phong tục truyền thống.
5.1.4.4. Phân loại theo quy mô, thành phần giao tiếp
- Giao tiếp giữa một người với một hoặc nhiều người khác.
- Giao tiếp giữa cá nhân với một nhóm.
- Giao tiếp giữa nhóm người này với nhóm người khác.
5.1.4.5. Phân loại theo sự ịnh hướng ối với số ông người
- Giao tiếp ịnh hướng xã hội: chủ thể giao tiếp với cách là ại diện cho xã hội, cho
cộng ồng, tiến hành giao tiếp với ối tượng về một hoạt ộng nào ó.
- Giao tiếp ịnh hướng cá nhân: chủ thể giao tiếp không ại diện cho nhóm xã hội nào.
Họ giao tiếp hoàn toàn những mục ích nhân, xuất phát từ ộng cơ, nhu cầu, hứng thú, tình
cảm,… của cá nhân.
lOMoARcPSD|25865958
134
5.1.4.6. Phân loại theo kênh chủ yếu tham gia giao tiếp
Giao tiếp quá trình a kênh. Tính chất cuộc giao tiếp càng quan trọng thì số kênh ược sử
dụng càng nhiều. Ngược lại, giao tiếp nào sử dụng càng nhiều kênh thì sự hiểu biết, ánh giá,…
trong giao tiếp càng ầy ủ và chính xác. Theo cách phân loại này, giao tiếp bao gồm:
- Giao tiếp nghe nói (kể cả nghe nói qua máy móc, dụng cụ,…)
- Giao tiếp tri giác (trực tiếp hoặc gián tiếp)
- Giao tiếp xúc giác : qua bắt tay, ôm hôn, xoa ầu,…
- Giao tiếp khứu giác : qua mùi nước hoa, mùi hoa quả, thức ăn…
- Giao tiếp vị giác: qua vị cay của trầu cau, bia rượu,…
- Giao tiếp qua kênh quà tặng, kỷ vật như hoa, nhẫn cưới,…
5.1.4.7. Phân loại theo các dạng hoạt ộng cụ thể
- Giao tiếp sư phạm;
- Giao tiếp ngoại giao;
- Giao tiếp kinh doanh;
- Giao tiếp du lịch;
- Giao tiếp thương mại …
5.1.4.8. Phân loại theo khoảng cách giữa các ối tượng giao tiếp
- Giao tiếp xã giao bình thường;
- Giao tiếp thân mật;
- Giao tiếp tình ái, ruột thịt…
5.1.5 Các phương tiện giao tiếp
Trong giao tiếp, con người thường sử dụng các loại phương tiện sau
5.1.5.1. Phương tiện vật chất cụ thể
Khi giao tiếp, con người có thể sử dụng những công cụ, sản phẩm vật chất của lao ộng, những kỷ
vật, tặng phẩm,… vì trong từng vật thể có sự hội nhập văn hoá, xã hội, trí tuệ, cảm xúc,… của loài
người. Khi giao tiếp bằng vật chất cụ thể, con người chỉ cho nhau biết những tinh y mà loài người
gửi gắm trong ó, trao i với nhau những thông tin, rung cảm, kinh nghiệm,… về vật thể ó, từ ó
chủ thể và khách thể thực hiện mục ích, nội dung giao tiếp.
5.1.5.2. Phương tiện ký hiệu, tín hiệu
Khi giao tiếp, con người sử dụng những cử chỉ, iệu bộ, ánh mắt, nét mặt… ể thể hiện sự ồng tình
hay phản ối, thân thiện hay khó chịu, hiểu biết sâu sắc hay nông cạn… Ngoài ra con người còn sử
dụng những ký hiệu quy ịnh chung cho từng nhóm xã hội, như biển báo giao thông, ký hiệu thông
lOMoARcPSD|25865958
tin bằng tay cho những người câm iếc, những hiệu dùng riêng cho hai người,… Cụ thể, con
người có thể giao tiếp qua:
- Giao tiếp qua nét mặt
Người giao tiếp thể hiện qua nét mặt diễn ạt những nội dung giao tiếp, trước hết diễn ạt về
cảm xúc, thái ộ. Như nét mặt cau có thể hiện sự giận dữ, khó chịu; nét mặt rạng rỡ thể hiện sự hài
lòng, khoan dung, ồng nh,… sự giao tiếp bằng nét mặt thường thể hiện tập trung ôi mắt
miệng.
Đôi mắt nói lên rất nhiều sắc thái tâm như: vui, buồn, lạnh nhạt, ngờ vực, tự tin, nhiệt tình…
Qua ôi mắt có thể phán oán ược phần nào tính cách của người giao tiếp như người gian giảo hay
nhìn trộm, người lẳng lơ hay liếc ngang, người tức giận mắt tối sẫm, người thông minh mắt long
lanh, người chính trực hay nhìn thẳng, người xu nịnh hay nhìn xuống,…
Miệng, trước hết là ôi môi và nụ cười, tiếng cười cũng nói lên ược nhiều iều khi giao tiếp. Nụ cười
thể hiện sự vui vẻ, cởi mở, trừu mến hay buồn tẻ, gượng gạo, mỉa mai, cay ắng. Tiếng cười ha hả,
khanh khách, khúc khích hay lặng lẽ ều mang một sắc thái tâm lý riêng. Mồm rộng, môi mỏng hay
dày, cong hay thẳng… phần nào nói lên tính cách của người giao tiếp.
- Giao tiếp bằng cử chỉ
Mỗi cử chỉ của bàn tay (vẫy, xua, nắm lại, xoè ra,…); mỗi cử chỉ của ngón tay (xoè hai ngón hình
chữ V, gcao 1 ngón tay cái,…); cánh tay giơ lên, hạ xuống,… ều có những ý nghĩa giao tiếp nhất
ịnh. Như vừa nói vừa xoè hai bàn tay ra trước mặt thể hiện sự trung thực, ấm nắm tay xuống bàn
thể hiện sự tức giận, tay chống nạng, dáng ứng vững vàng thể hiện sự tự tin, lòng kiêu hãnh. Hay
tay chắp sau lưng, i i lại lại thể hiện ang suy nghĩ; hai bàn tay ngửa lên thể hiện sự cầu xin; bắt tay
nhau chặt chẽ thể hiện tình cảm mật thiết, bắt tay lỏng thể hiện sự hờ hững, thiếu mặn mà,…
Đầu gật hay lắc lắc thể hiện sự tán thành, tâm ắc; hoặc phản ối, chê bai; quay ầu, hướng tai về phía
ối tượng giao tiếp, thể hiện sự chăm chú lắng nghe,… Tay chống cằm hay ặt lên trên trán chứng tỏ
ang ắn o, cân nhắc; vò ầu, gãi tãi nói lên tình trạng bối rối, khó xử,…
- Giao tiếp qua tư thế
Tư thế ứng, ngồi, i lại,… khi giao tiếp ít nhiều liên quan ến vai trò, ịa vị của cá nhân trong xã hội.
Ngồi tư thế thoải mái, ầu hơi ngửa ra sau thường là kiểu ngồi của người lãnh ạo. Tư thế cúi người
về phía trước tỏ vẻ chú ý lắng nghe thế người nhân viên dưới quyền. thế ứng ưỡn ngực,
hai tay chống ngang hông hay khoanh tay trước ngực thể hiện nh “kẻ cả”. Đứng trực diện, hay
tay giang rộng, hay chân ể mở thể hiện thái ộ cởi mở, gần gũi, dễ tiếp xúc…
5.1.5.3. Phương tiện ngôn ngữ
Một trong những ưu thế của con người so với con vật là có ngôn ngữ (hệ thống tín hiệu thứ hai).
Ngôn ngữ là sản phẩm tiến hoá lịch sử của xã hội loài người và trở thành công cụ giao tiếp cơ bản
của con người. Bằng ngôn ngữ, trong giao tiếp, con người có thể trao ổi với nhau tất cả những tình
cảm, hiểu biết, thái ộ,… mà mình thấy cần thiết. Hệ thống ngôn ngữ của con người bao gồm:
- Ngôn ngữ bên ngoài là ngôn ngữ của chủ thể hướng vào ối tượng giao tiếp, bao gồm:
lOMoARcPSD|25865958
136
+ Ngôn ngữ nói
Người giao tiếp khi dùng ngôn ngữ nói ộc thoại phải chuẩn bị kỹ cả nội dung và hình thức của bài
nói. Lời nói phải ược gọt giũa cho ràng, chính xác. Cấu trúc bài nói, câu nói phải hợp . Nội
dung bài nói phải súc tích, thực tế. Trong giao tiếp bằng ộc thoại òi hỏi sự tập trung chú ý cao của
chủ thể và khách thể.
Ngôn ngữ ối thoại trong giao tiếp cần giản dị, dễ hiểu, ít phải trau chuốt, thường ược lược bỏ bớt
ngôn từ. Khi ối thoại trực tiếp hoặc ối thoại qua màn hình (mặt ối mặt), người giao tiếp sử dụng
thêm các phương tiện hỗ trợ như iệu bộ, hành vi, cử chỉ.
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói ( ối thoại, ộc thoại) chủ thể khách thể phải rất chú ý sử dụng
chất liệu giọng nói (cường ộ, tần số âm thanh) nhịp iệu ể bổ sung cho nội dung lời nói. Sự lên
bổng, xuống trầm, nói oang oang hay nhỏ nhẹ, the thé hay trầm trầm, cấp tập hay chậm rãi, khoan
thai,… ều mang một ý nghĩa tâm lý nhất ịnh. Qua giọng nói, cách nói có thển biết ược một phần
nào tính cách, thái của người giao tiếp. Giọng nói anh, tự nhiên cao giọng thường thấy ở người
tính cách trịch thượng. Giọng nói không bình thường (nói ấp úng, ngập ngừng, nói lắp,…)
biểu hiện sự căng thẳng nội tâm, hồi hộp, bối rối cảm xúc… Người nói nhanh và nói to thường là
người có nhân cách hướng ngoại… + Ngôn ngữ viết
Trong giao tiếp có thng ộc thoại viết (như viết báo, ọc sách,…) hoặc ối thoại viết (như viết thư
hỏi và trả lời…). Cách trình bày bài viết, kiểu dáng chữ viết, cách lựa chọn các dấu nhấn, cách s
dụng phương tiện ể viết (viết trên giấy trắng hay trên vải ỏ, viết bằng mực hay bằng máu,…) cũng
phản ánh nhiều iều về tính cách, thái ộ của người giao tiếp.
Trong giao tiếp, so với ngôn ngữ nói thì ngôn ngữ viết ược sử dụng công phu hơn, thông tin ược
chắt lọc hơn, song diễn ạt về tình cảm, thái ộ sẽ khó khăn hơn. Ngày nay, nhờ có các phương tiện
thông tin hiện ại giao tiếp bằng ngôn ngữ bên ngoài của con người ược thực hiện nhanh hơn,
chính xác hơn và ạt hiệu quả cao hơn. Tất nhiên, ể phát huy tốt vai trò của máy móc, phương tiện
thông tin hiện ại, trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, con người phải không ngừng nâng cao trình ộ hiểu
biết của mình, làm chủ máy c, phương tiện và xlý kịp thời những trục trặc kthuật, ể giao tiếp
diễn ra liên tục, có hiệu quả.
- Ngôn ngữ bên trong
Ngôn ngữ bên trong công cụ, phương tiện quan trọng con người nhận thức, iều khiển, iều
chỉnh thái ộ, tình cảm, ý chí của mình khi giao tiếp. Tuy không trực tiếp tham gia vào quá trình
giao tiếp nhưng ngôn ngữ bên trong có trường hợp, bằng kinh nghiệm, bằng trực giác và bằng linh
cảm chủ thể giao tiếp phán oán ược nội dung ngôn ngữ thầm, ngôn ngữ thuần túy bên trong của ối
tượng giao tiếp, nhờ ó mà quá trình giao tiếp diễn ra thuận lợi và ạt kết quả cao.
Như vậy, mỗi phương tiện giao tiếp, dù là phương tiện ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ, phương tiện
vật chất hay phi vật chất, ều mặt ưu mặt khuyết. Thói quen, kxảo, phương thức sử dụng
những phương tiện này liên quan chặt chẽ với sự phát triển kinh tế - hội, ịa phương, dân tộc,
nghề nghiệp, lứa tuổi, trình ộ học vấn, sức khoẻ thể chất và tâm lý,… của người giao tiếp. Mỗi cá
lOMoARcPSD|25865958
nhân, trong quá trình phát triển ời sống cá thể, không ngừng phát triển và hoàn thiện phương thức
sử dụng những phương tiện giao tiếp cho phù hợp với khả năng của mình. Trong những iều kiện,
hoàn cảnh cụ thể, mỗi người ều cố gắng tận dụng mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của từng phương
tiện ể phối hợp chúng trong giao tiếp. Những người nắm vững nghệ thuật giao tiếp, có kỹ năng, kỹ
xảo sử dụng phối hợp các phương tiện thì kết quả giao tiếp của họ sẽ ạt ược kết quả mỹ mãn.
5.2 Giao tiếp trong hoạt ộng quản lý
5.2.1 Những nét ặc trưng của công tác quản lý
5.2.1.1. Đặc iểm của hoạt ộng quản lý
Hoạt ộng quản lý là một dạng hoạt ộng ặc biệt trong xã hội. Hoạt ộng này cấu trúc v chung
so với các dạng hoạt ộng khác. Tuy nhiên, do ối tượng chức năng của hoạt ộng chi phối nên
ngoài cái chung ra, ng có những ặc trưng riêng cần phải nghiên cứu ể phục vụ cho công tác
quản lý. Đó là:
- Là một dạng hoạt ộng phức tạp và có tính chuyên biệt
Tính chất phức tạp của hoạt ộng quản lý ược quy ịnh bởi ặc iểm của ối tượng, chức năng các
ơn vị kinh nghiệm của nó. Ai cũng biết rằng ối tượng của hoạt ộng quản lý, lãnh ạo là những con
người, những ơn vị, những tập thể với nhữung ặc iểm về tâm lý, tổ chức khác nhau. Trong quá
trình quản lý, không phải bất cứ ai cũng có khả năng tác ộng, iều khiển ược những cá nhân, ơn vị
hành ộng cùng hướng vào việc thực hiện mục tiêu của quản lý. Mặt khác, tính chất phức tạp còn
thể hiện chức năng a dạng của hoạt ộng này. Nhà quản lý, lãnh ạo hiện nay òi hỏi không chỉ là
một nhà tổ chức, nhà chuyên môn giỏi mà còn phải biết làm kinh tế, biết tiến hành công việc với
con người với tư cách như là một nhà giáo dục.
Tính chất chuyên biệt thể hiện yêu cầu về ào tạo người quản lý, lãnh ạo. Ngày nay, quản lý lãnh
ạo ã ược coi là một nghề ặc biệt trong xã hội. Để trở thành người quản lý, lãnh ạo òi hỏi phải có sự
tuyển chọn, ào tạo công phu theo một chương trình, nội dung và phương pháp nhất ịnh.
- Quản lý là một hoạt ộng gián tiếp
Như chúng ta ã biết, một trong các nhiệm vụ chính của người quản lý, lãnh ạo là công tác tổ chức
tập hợp, huy ộng ược sức mạnh thể chất tâm lý của từng cá nhân và tập thể thực hiện tối ưu mục
ích quản lý. Chính vì thế, bản thân người quản lý lãnh ạo không trực tiếp tạo ra sản phẩm của hoạt
ộng này. Sản phẩm của hoạt ộng quản lý, ược ánh giá qua sự phát triển của từng cá nhân, tập thể,
qua kết quả hoạt ộng của tập thể do người ó phụ trách. Tính chất ặc thù trong lao ộng của người
quản lý, lãnh ạo là ở chỗ người ó giải quyết các nhiệm vụ về xã hội, chính trị, kinh tế, giáo dục và
phát triển tổ chức chủ yếu thông qua công tác tổ chức, bằng cách iều khiển, tác ộng tới những người
chịu trách nhiệm trực tiếp giải quyết các nhiệm vụ ó.
- Hoạt ộng quản lý ược tiến hành chủ yếu thông qua hoạt ộng giao tiếp (trực tiếp hay gián tiếp)
thể nói, phần lớn thời gian trong ngày làm việc của người quản lý, lãnh ạo dành cho việc
giao tiếp với người khác, với các ơn vị. Hoạt ộng giao tiếp mặt tất cả các khâu của hoạt ộng
quản lý.
lOMoARcPSD|25865958
138
- Hoạt ộng quản lý là một dạng hoạt ộng có tính sáng tạo cao
Trong quản lý, lãnh ạo luôn luôn xuất hiện những hiện tượng, sự kiện (tình huống) bất ngờ. Kinh
nghiệm cho thấy, không một nhà quản lãnh ạo nào lại thể chuẩn bị sẵn ầy trước giải
quyết các tình huống ó. Mặt khác, muốn nâng cao hiệu quả quản lý, lãnh ạo trước các tình huống
bất ngờ ó òi hỏi nhà lãnh ạo phải có sự nhanh nhạy, quyết oán. Nếu không có khả năng tư duy sáng
tạo thì khó có thể hoàn thành ược các nhiệm vụ, chức năng của người quản lý, lãnh ạo. Trong mọi
lĩnh vực quản lý, lãnh ạo ều òi hỏi chủ thể phải có năng lực sáng tạo. Với những lý do trên, chúng
ta cở nói ến nghệ thuật quản lý của người lãnh ạo. Chính ây iều chủ yếu quyết ịnh
phương hướng tổ chức lao ộng của người lãnh ạo. Tổ chức lao ộng của người lãnh ạo một mặt phải
tuân theo tính quy luật, những nguyên tắc nhất ịnh nhưng mặt khác những quy tắc ó lại phải mang
tính ước lệ, òi hỏi phải có sự nghiền ngẫm, sáng tạo trong những hoàn cảnh và iều kiện cụ thể.
- Hoạt ộng quản lý là hoạt ộng căng thẳng, tiêu phí nhiều năng lượng thần kinh và sức lực
Người quản lý, lãnh ạo giỏi là người rất vất vả trong công việc vì phải ể ý, quan tâm giải quyết rất
nhiều vấn ề trong những iều kiện về thời gian, không gian eo hẹp. Tính liên tục cũng một ặc iểm
cơ bản của hoạt ộng này. Người quản lý, lãnh ạo không chỉ làm việc 8 giờ ở cơ quan mà còn phải
làm việc cả trong những lúc nghỉ ngơi, trong bữa ăn hay trong các hoạt ộng sống khác ngoài thời
gian làm việc quan. thể nói hoạt ộng quản làm cho nhà lãnh ạo rất căng thẳng về mặt
tâm lý thần kinh. Chính thế làm tốt nhiệm vụ của mình, òi hỏi ội ngũ lãnh ạo phải ược trẻ
hoá, sức khoẻ, ý chí nghị lực cao, khả năng chịu ựng những “cú sốc tâm lý” bất ngờ
xuất hiện…
Từ việc phân tích c ặc iểm của hoạt ộng quản lý, chúng ta có thể i ến ịnh nghĩa về hoạt ộng quản
lý như sau: Hoạt ộng quản lý sự tác ộng qua lại một cách tích cực giữa chủ thể và ối tượng quản
lý qua con ường tổ chức; là sự tác ộng, iều khiển, iều chỉnh tâm lý hành ộng của các ối tượng
quản lý, lãnh ạo cùng hướng vào việc hoàn thành những mục tiêu nhất ịnh của tập thể và xã hội.
Thực chất của công tác quản lý, lãnh ạo là tổ chức các hệ thống quản lý. Mỗi hệ thống quản lý có
thể chia thành hệ quản lý (khối quản lý) và hệ bị quản lý ( ối tượng quản lý). Hệ thống quản lý bao
gồm hệ thống tĩnh và hệ thống ộng. Hệ thống quản lý tĩnh hay còn gọi là cơ cấu quản lý, bao gồm
các bộ phận cấu thành hệ thống cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật,… và các mối quan hệ của chúng.
Hệ thống quản lý ộng quá trình hoạt ộng ể thực hiện các chức năng, nhiệm vụ… của quá trình
quản lý.
Quá trình quản lý ược xem là hoạt ộng của chủ thể quản lý, tập hợp thành một cơ cấu nhất ịnh (các
cơ quan, tổ chức,…) nhằm ạt ược những mục tiêu quản lý ã ra bằng cách thực hiện những chức
năng nhất ịnh và vận dụng những phương pháp, nguyên tắc quản thích hợp. Trong mỗi hoạt ộng
quản lý kế hoạch hoạt ộng (hoạt ộng giữa các nhóm quan quản lý) kế hoạch hoạt
ộng vi mô (các quá trình quản lý trong nội bộ cơ quan quản lý, từng nơi, từng việc,…). Quá trình
quản lý thường mang tính tổng hợp, tính kinh tế, tính hệ thống, kế hoạch, tính chu kỳ, tính hợp lý
lOMoARcPSD|25865958
về mặt pháp lý và tâm lý; mang yếu tố thời gian, thời hạn; mang yếu tố sáng tạo, nghệ thuật… Mỗi
quá trình quản lý thường chia thành 4 giai oạn:
- Giai oạn thu thập, xử lý thông tin;
- Giai oạn ra quyết ịnh;
- Giai oạn thực hiện quyết ịnh;
- Giai oạn kiểm tra thực hiện quyết ịnh.
Sự iều chỉnh trong quá trình quản lý ược thực hiện bằng cách: làm cân bằng những sai lệch, loại
bỏ khỏi hoàn cảnh xung quanh hệ thống nhân tố dưới tác ộng của cả hệ thống sẽ bị y ra
ngoài trạng thái cần thiết, hoặc bằng cách tách hệ thống khỏi sự rối nhiễu.
Nói chung, quá trình quản lý lãnh ạo diễn ra cơ bản trên mối quan hệ giữa người với người (giữa
nhân với ồng nghiệp, với cấp trên, cấp dưới; giữa nhân với tổ chức giữa tổ chức với tổ
chức). Phương tiện chủ yếu ể thực hiện mối quan hệ này là giao tiếp. Hoạt ộng chủ yếu trong quá
trình quản lý, lãnh ạo là hoạt ộng giao tiếp.
5.2.1.2. Cơ cấu hoạt ộng của người quản lý
Khi nghiên cứu cơ cấu hoạt ộng quản lý, người ta thường phân chia các yếu tố cấu thành của
theo các cách thức sau
Dựa trên cơ sở lý thuyết thông tin người ta ã xây dựng khái niệm “chu trình quản lý” ể
tả cơ cấu hoạt ộng của người lãnh ạo. Khái niệm “chu trình quản lý” ở ây ược hiểu là một tổng thể
các hành ộng ược tiến hành có trật tự, liên tục và bảo ảm ể người lãnh ạo ạt ược mục ích ề ra. Theo
quan iểm y, trong chu trình quản tập hợp các hành ộng khác nhau ược thực hiện trong
những khoảng thời gian khác nhau nhưng chúng ều hướng vào việc ạt mục ích nhất ịnh. Nếu xem
xét hoạt ộng quản lý theo các giai oạn thì chúng ta nhận thấy rằng về thực chất khái niệm “chu trình
quản lý” ồng dạng với khái niệm “hoạt ộng của người lãnh ạo”.
Tiến hành qua việc mô tả các hình thức công việc của người lãnh ạo diễn ra theo thời gian: Theo
cách y, người ta phân chia hoạt ộng của người lãnh ạo ra thành các kinh nghiệm của hoạt ộng
như: tổ chức hội nghị, tiếp khách, y dựng kế hoạch, giao tiếp với mọi người, kiểm tra hoạt ộng
của các bộ phận giúp việc và những người dưới quyền,… Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học
thì tất cả các ơn vị kinh nghiệm hoạt ộng của người lãnh ạo như ã nêu ra ở trên ều bao gồm ba ơn
vị lý thuyết có liên quan với nhau và ược gọi là: hoạt ộng nhận thức, hoạt ộng ra quyết ịnh và hoạt
ộng tổ chức thực hiện quyết ịnh. Có thể nói rằng, cả ba ơn vị lý thuyết này luôn luôn có mặt trong
các giai oạn của các chu trình quản lý cũng như trong từng ơn vị kinh nghiệm của hoạt ộng quản
lý, lãnh ạo.
5.2.1.3. Các dạng hoạt ộng cơ bản của người lãnh ạo
Trên cơ sở phân tích tâm lý cơ cấu hoạt ộng của người lãnh ạo, người ta ã xác ịnh các dạng
hoạt ộng cơ bản của người lãnh ạo như sau
- Hoạt ộng nhận thức của người lãnh ạo trong quá trình chuẩn bị các quyết ịnh
lOMoARcPSD|25865958
140
Dạng hoạt ộng này diễn ra theo các khâu sau ây
+ Xuất hiện tình huống có vấn ề ở người lãnh ạo.
Tình huống ở ây có thể những sự kiện, hiện tượng tạo ra sự quan tâm của người lãnh ạo.
+ Tổ chức nghiên cứu tình huống có vấn ề.
Đây là một công việc rất quan trọng và có liên quan trực tiếp ến sự úng ắn hay không úng
ắn của việc ra quyết ịnh quản lý. Qua nghiên cứu lý luận, có thể rút ra năm dạng hành vi khác
nhau thường xuất hiện trong quá trình người lãnh ạo nghiên cứu tình huống có vấn ề. Đó
Người lãnh ạo thiếu sự mềm dẻo ộng trong tư duy, cố bám vào những ấn tượng do thông tin
ban ầu em lại nên khi tình hình thực tiễn biến ổi mà quyết ịnh lại không có sự biến ổi cho phù
hợp;
Người lãnh ạo nhanh chóng từ bỏ ý ịnh ban ầu khi những iều kiện thực tế thay ổi;
Người lãnh ạo dao ộng trong việc lựa chọn quyết ịnh khi có sự thay ổi thông tin một ch tình cờ;
Người lãnh ạo kiên trì thực hiện hình ã ược lựa chọn song có lưu ý biến ổi theo sự nhận thức
về thông tin mới;
Người lãnh ạokhuynh hướng thay ổi quyết ịnh khi thực tiễn biến ổi song còn băn khoăn, do dự
và vẫn hy vọng vào những sự kiện ban ầu dự ịnh.
+ Ra quyết ịnh quản lý
Việc ra quyết ịnh quản lý không chỉ phụ thuộc vào hiệu qucủa việc nghiên cứu tình huống
vấn ề còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: các yếu tố tâm lý hội nảy sinh chủ thể
và khách thể quản lý; phụ thuộc vào vấn ề cần quyết ịnh cũng như cách thức ể i ến quyết ịnh quản
lý. Có thể khẳng ịnh rằng quyết ịnh quản lý là hình thức chủ yếu của hoạt ộng quản lý. Nó thể hiện
nội dung lao ộng, trình quản lý của người lãnh ạo cũng như khả năng c ộng hướng ích của người
lãnh ạo tới cấp dưới và với tập thể. Việc nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý, lãnh ạo trong các
lĩnh vực công tác ều tùy thuộc vào các quyết ịnh ược ưa ra có căn cứ khoa học ến âuchúng ược
thực hiện như thế nào.
Các bước của quá trình ra quyết ịnh quản lý:
Mỗi người lãnh ạo, quản lĩnh vực hoặc cấp bậc nào ều gián tiếp hoặc trực tiếp tham gia
vào việc ưa ra các quyết ịnh quản lý. Đây là một quá trình bao gồm các bước như sau:
+, Phân loại vấn ề: trong công c lãnh ạo, quản lý có rất nhiều vấn ề cần giải quyết. Có những vấn
ề có tính chất thường ngày buộc người lãnh ạo, quản phải thường xuyên giải quyết thì cố gắng
ưa chúng vào những quy ịnh, chính sách hay các quy tắc chung tương ứng.
Còn những vấn tính chất khác thường, ột xuất thì phải ược giải quyết theo giá trị riêng của
chúng.
+, Xác ịnh rõ lại vấn ề: trên cơ sở phân loại vấn cần xác ịnh chính xác lại bản chất của vấn
tự mình kiểm tra bản thân hay kiểm tra người khác theo các sự việc có thể quan sát ược. Việc
lOMoARcPSD|25865958
xác ịnh rõ, úng bản chất của vấn liên quan trực tiếp ến các khâu tiếp theo ến hiệu quả ra
quyết ịnh quản lý.
+, Chỉ rõ các iều kiện hành ộng: nhiệm vụ của bước này là xác ịnh rõ và ầy ủ tất cả những gì phải
làm chứ không phải những gì thể chấp nhận trong các hoàn cảnh. thế muốn quyết ịnh úng
hành ộng phải xác ịnh những iều kiện cần và ủ, những iều kiện giới hạn và các chỉ ịnh giải
pháp cho vấn ược thỏa mãn. Đây bước tưởng như dễ dàng song thực tế cho thất lại thường
mắc sai lầm vì chủ quan, phiến diện.
+, Thỏa hiệp quyết ịnh: trên thực tế quyết ịnh ó do bản thân người lãnh ạo ưa ra hay do c
một tập thể lãnh ạo ưa ra ều cần phải sự thỏa hiệp. Thỏa hiệp quyết ịnh quá trình làm cho
quyết ịnh ó trở thành quyết ịnh tốt nhất chứ không phải lựa theo ý cấp trên hay chấp nhận một
số yêu cầu chủ quan của những người ồng cấp hay cấp dưới. Thỏa hiệp quyết ịnh còn nghĩa
làm cho quyết ịnh ấy khả năng thích nghi với các hoàn cảnh, iều kiện và i ến hiệu quả cao nhất.
+, Áp dụng quyết ịnh: Ở bước này người lãnh ạo thông qua quyết ịnh và chọn một phương án dứt
khoát. Trên cơ sở ó người lãnh ạo xác ịnh xem cần phải phối hợp với cơ quan nào? Với ai? Những
ai có khả năng ể ược giao nhiệm vụ thực hiện quyết ịnh? Quyết ịnh này cần phải phổ biến ến cho
những ối tượng nào?...
+, Xem lại tính hiệu lực của quyết ịnh: thực tế những quyết ịnh chưa ược thông qua ã mất
hiệu lực; có quyết ịnh ang thực hiện thì mất hiệu lực; hay có quyết ịnh thực hiện xong rồi mà hiệu
lực vẫn còn tồn tại một thời gian. Tất cả những thực trạng trên ều phụ thuộc vào tính úng ắn, kịp
thời của việc ra quyết ịnh. Hiệu lực quyết ịnh thể hiện trong quá trình phổ biến và thực hiện quyết
ịnh cho nên chú ý tới khâu kiểm tra, sự phản hồi có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Ở bước này, người
lãnh ạo phải thường xuyên yêu cầu báo cáo kết quả của quyết ịnh so với dự kiến, chú ý giải quyết
những tình huống bất ngờ xảy ra ể làm cho quyết ịnh luôn luôn có hiệu lực từ ầu ến cuối.
Tóm lại, ra quyết ịnh quản lý một quá trình nhiều bước kế tiếp liên quan mật thiết với
nhau. Muốn một quyết ịnh úng cần phải ảm bảo tính khách quan, khoa học, pháp lý, thiết thực
nh quần chúng. Mặt khác, người ưa ra quyết ịnh quản lý cần tránh những yếu tố tâm lý
hội ảnh hưởng xấu ến hiệu quả các quyết ịnh quản lý như:
- Do thiếu thông tin gắn việc xử lý với lợi ích, giá trị cá nhân hay của một nhóm người
nên việc ra quyết ịnh không úng ắn. ây việc ra quyết ịnh chủ yếu dựa trên sở những biểu
tượng, ý muốn của nhà lãnh ạo về sự vật khách quan chứ không phải trên sở hiện thực khách
quan về sự vật,…
- Khắc phục tâm lý quyết ịnh nào cũng phải “tối ưu”, cái gì cũng muốn ược cả. Đây là quan
niệm thiếu khoa học và thường làm rối loạn khi ra các quyết ịnh quản lý.
- Tâm lý tiểu nông như: ại khái, qua loa, không dám chịu trách nhiệm cá nhân, dựa dẫm, chủ
nghĩa tình cảm, yêu nên tốt, ghét nên xấu.
- Háo danh, uy quyền mà ưa ra những quyết ịnh có tính chất ộc tài, trấn áp làm cho cấp
dưới sợ hãi.
lOMoARcPSD|25865958
142
- Tâm lý coi thường việc truyền ạt quyết ịnh quản lý hay thiếu khả năng truyền ạt quyết ịnh
quản lý.
Thực tiễn công tác cho thấy nếu người lãnh ạo có khả năng truyền ạt thông tin tới mọi người một
cách ọng, ơn giản, dễ hiểu và phù hợp với ặc iểm tâm lý của ngwofi thừa hành thì sẽ em lại hiệu
quả cao. Nếu người lãnh ạo nào chỉ chú ý ến hoạt ộng truyền ạt quyết ịnh của mình, không biết
người dưới quyền có hiểu, có nghe hay không thì dẫn ến hiệu quả thực hiện quyết ịnh quản kém.
Để truyền ạt quyết ịnh quản lý hiệu quả, kinh nghiệm cho thấy người lãnh ạo phải hình dung
ược toàn bộ những khâu, những công việc phải làm; phải thấy trước ược những khó khăn của người
thực hiện sẽ gặp phải. Có như thế trong quá trình truyền ạt quyết ịnh quản lý mới i sâu vào những
vấn ề trọng tâm, thiết yếu và phù hợp nhất.
+ Hoạt ộng tổ chức thực hiện quyết ịnh quản lý
Đây là hoạt ộng có tính c thù và là hoạt ộng cuối cùng của một chu trình quản lý theo từng nhiệm
vụ cụ thể. Thực tiễn ã cho thấy, các nhà lãnh ạo ra các quyết ịnh quản lý trực tiếp tổ chức, theo
dõi, iều chỉnh, kiểm tra khâu thực hiện quyết ịnh quản lý thì sẽ có hiệu quả cao hơn là giao cho cấp
dưới phụ trách. Đặc biệt cần phải lưu ý ể vượt qua những lực cản về mặt tâm lý như:
- Những lực cản, sức về mặt thói quen của chủ thể ối tượng quản lý, lãnh ạo khi thực
hiện quyết ịnh quản lý;
- Sự chậm trễ, kém nhạy bén không có khả năng ổi mới trong tư duy và trong hành ộng;
- Nâng cao nghệ thuật truyền ạt quyết ịnh quản lý vì liên quan trực tiếp ến hiệu quả của
việc tổ chức thực hiện;
- Nhiệm vụ phân công phải tương xứng với khả năng thực hiện của từng người, từng ơn vị
và phải kích thích ược tính tích cực của từng thành viên;
- Tăng cường sự oàn kết, hiểu biết, giúp ỡ lẫn nhau trong việc thực hiện quyết ịnh quản lý.
5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ến giao tiếp trong hoạt ộng quản lý
5.2.2.1 Những yếu tố thuộc về nét ặc trưng chung của giao tiếp
- Loại hình giao tiếp chủ yếu trong quản lý, lãnh ạo giao tiếp chính thức. Về cơ bản mục
ích, chức năng, phương hướng, nhiệm vụ… của hoạt ộng giao tiếp ược xác ịnh trước và áp ứng với
yêu cầu của hoạt ộng quản lý, lãnh ạo. Cũng có thể nói ây là loại giao tiếp công việc.
- Chủ thể và khách thể giao tiếp những cá nhân hoặc nhóm hội nhất ịnh. Họ có những
“vai diễn” khác nhau trong quá trình giao tiếp. Có khi họ quan hệ ngang bằng nhau (là ồng nghiệp,
bạn hữu,…), song phần lớn là quan hệ giữa một bên là lực lượng quản lý, lãnh ạo và một bên là ối
tượng bị quản lý, lãnh ạo.
- Các phương tiện giao tiếp ược sử dụng một cách tổng hợp, song phương tiện chủ yếu vẫn
là ngôn ngữ. Uy tín, phong cách quản lý lãnh ạo ôi khi óng vai trò quyết ịnh ến kết quả giao tiếp.
lOMoARcPSD|25865958
5.2.2.2. Những yếu tố thuộc về bản thân chủ thể và ối tượng giao tiếp
- Vốn hiểu biết chung, trình hoạt ộng chun n, năng lực quản , lãnh ạo của chủ thể
và ối tượng giao tiếp sẽ làm cơ sở cho quá trình giao tiếp.
- Sự thống nhất về mục tiêu, nhiệm vụ… giao tiếp của chủ thể ối tượng nhằm ạt tới một
kết quả tối ưu trong quản lý, lãnh ạo thường làm cho sự giao tiếp không bị chệch hướng, không bị
các rối nhiễu chi phối,…
- Nhân cách (trước hết là tính cách khí chất) của nhân hoặc những ặc trưng về uy tín,
về không khí tâm lý trong nhóm,… sẽ là những iều kiện thiết yếu tạo nên hiệu quả của giao tiếp.
- Kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sử dụng các phương tiện, hình thức giao tiếp cũng như khả
năng duy trì sự liên tục quá trình giao tiếp sẽ ảnh hưởng trực tiếp ến kết quả cuối cùng của giao
tiếp.
- Sự linh hoạt, sáng tạo nghệ thuật giao tiếp của cả chủ thể ối tượng sẽ làm cho quá
trình giao tiếp ạt kết quả tối ưu.
- Những ặc iểm thể chất của nhân (khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng nói,…), những
hình thức tổ chức, quy mô, vị trí trong hệ thống của nhóm… sẽ ảnh hưởng không nhỏ ến kết quả
giao tiếp trong quản lý, lãnh ạo.
5.2.2.3. Những yếu tố thuộc về môi trường, iều kiện giao tiếp
- Trình ộ phát triển kinh tế, văn hoá xã hội nói chung;
- Sự ảnh hưởng của ặc iểm phong tục tập quán, dân tộc, tôn giáo;
- Chức năng, nhiệm vụ, chất lượng công việc chuyên môn của nhóm các thành viên trong nhóm;
- Địa iểm, không gian, thời gian (như thời tiết, ánh sáng, sự trang trí, tiếng ồn, mùi vị,…) khi giao
tiếp.
5.2.3 Một số quy tắc giao tiếp trong hoạt ộng quản lý
- Cần xác ịnh ràng, cụ thể mục ích giao tiếp nhằm giải quyết công việc quản lý, lãnh ạo
và luôn chủ ộng tìm cơ hội ể dẫn dắt hoạt ộng của ối tượng giao tiếp hướng vào thực hiện mục ích
này.
- Bước ầu tiên của giao tiếp là thu thập thông tin. Muốn có nhiều thông tin, cần tiếp xúc với
nhiều người, sự việc khác nhau, tích cực tham gia hoạt ộng của các hội, các nhóm trong và ngoài
công sở. Phải thái ch cực khi thu thập thông tin, cân nhắc kcàng cả những thông tin nhỏ
nhặt của ối tượng. Giao tiếp cần trí tuệ chứ không phải chỉ cần nhiều kiến thức. Gặp gỡ ối tượng
giao tiếp ể tìm kiếm tinh hoa trí tuệ, ể từ ó nâng cao học vấn và rèn luyện mình.
Muốn giao tiếp tốt, cần hiểu biết rộng. Song cũng tránh bị cuốn vào vòng xoáy của ống tri
thức a dạng, phong phú ó mất làng tin. Cần dùng tài trí ể tìm hiểu tâm tư, nh cách, khí chất,
sở thích, học vấn, quan hệ… của ối phương ể có thêm tư liệu giao tiếp.
- Cần xem xét kthời gian, ịa iểm, không khí tâm lý, bối cảnh cuộc giao tiếp. Cần giải quyết
tốt mối quan hệ với các thành viên trong gia ình và với hàng xóm, láng giềng trước khi i vào giao
lOMoARcPSD|25865958
144
tiếp trong quan, công sở. Khi ta chủ ộng ối với cuộc giao tiếp thì lòng tự tin sẽ tăng lên sẽ
tạo ra nguồn năng lượng mới trong giao tiếp.
- Không nên giao tiếp giống nhau giữa mọi người. Phải biết ối phương có nhân cách hướng
nội hay hướng ngoại những phương pháp giao tiếp hợp lý. Sẽ rất khó kết bạn với những người
lòng tự tôn quá cao, ích kỷ, phô trương khoe mẽ, thâm hiểm, gian giảo hoặc người không
bình thường. Sẽ không phù hợp với công việc giao tiếp nếu là người không biết phép lịch sự, dung
tục; hành vi, cử chỉ không úng chỗ; nói cười vô duyên, nói năng quả quyết, mạnh mẽ; ăn mặc
diêm dúa… Ai cũng thích người ý chí cáo, kiên ịnh, dũng cảm, không xuôi chiều, ối xử với ối
phương bằng tình thân ái, biết kích thích, cuốn hút ối phương, biết khéo léo i ường ng vượt
qua chướng ngại.
- Quan sát kỹ hành ộng ểthể hiểu sâu thêm bản chất, thấyhơn tính cách và triết lý sống
của con người. Tất nhiên, iều này không hoàn toàn úng trong trường hợp những hành vi, cử chỉ ã
thành thói quen hoặc ở những người thiếu suy nghĩ.
- Phong cách ăn mặc là một trong những cách ể thể hiện mình. Ăn mặc quá cầu kỳ hoặc quá
mộc mạc ều không thích hợp. người ăn mặc sang trọng nhưng cách kém, sẽ làm cho xung
quanh hoài nghi bên trong họ ẩn chứa cái gì. Ăn mặc kiểu mới, hấp dẫn, làm nổi bật nh, sẽ khiến
cho người khác cho rằng người y thiếu tự tin. Những người mặc cảm tự ti thường cố dùng
trang phục ể che ậy những cái mình còn khiếm khuyết. Cách ăn mặc hài hoà, tự nhiên thường thấy
ở người biết tự lập. Kiểu quần áo cần phối hợp chặt chẽ với kiểu tóc và màu kính eo mắt.
- Hãy biết tự giới thiệu mình, thể hiện chân thành cái ặc sắc, mặt mạnh của nh ể ối phương
chú ý khi giao tiếp. Không che giấu khuyết iểm, không nên quá chú ý ến khuyết iểm của mìnhmà
sinh cảm giác tự ti không cần thiết. Dù tiếp xúc lần ầu tiên cũng cố gắng làm cho ối phương hiểu
một cách hoàn chỉnh về mình. Phải biết cách tự giới thiệu về mình phải biết ể những người hiểu
biết tuyên truyền hộ mình. Tuyên truyền cho bè bạn cũng chính là tuyên truyền cho mình, ể người
khác hiểu mình qua bạn. Song không ược tự ề cao mình và không nghe những lời tán dương giả
dối, nịnh hót về mình vì như vậy sẽ tạo ra một ảo ảnh, một hố ngăn cách với xung quanh, gây bất
lợi cho sự giao tiếp. Hãy làm cho mọi người hiểu sự tồn tại, giá trị ích thực của bản thân và không
ngừng hoàn thiện mình, luôn luôn bổ sung các ặc sắc của mình.
- Có thói quen nhường nhịn ối tượng giao tiếp. Cần quan tâm ến người khác, ban cho họ sức
mạnh, giúp ỡ họ ạt ược mong ước, trong phạm vi khả năng cho phép. Đây là cách ể ối phương lợi
trước, mà mình cũng ược lợi. Song không nên vì giúp ỡ ược người khác mà ề cao uy tín của mình.
Những tính toán so o ược mất sẽ không có lợi cho giao tiếp. Phải luôn luôn có tấm lòng báo áp ối
phương. Không ược giao tiếp bằng ịnh kiến. Trong giao tiếp cần ề cao ưu iểm, có thái ộ úng ắn với
khuyết iểm, tích cực khuyến khích sự tiến bộ, khơi gợi lòng hăng hái của ối tượng giao tiếp. y
ối xử với họ bằng lòng tốt, tình thương yêu và sự nhiệt tình, khoan dung.
- Muốn ồng nghiệp, bạn chí cốt, cần phải tấm lòng nhiệt tình, quan tâm tới người
khác, em mọi cái mình có (thời gian, sức lực, tiền của,…) vun ắp cho tình bạn. Phải m những
lOMoARcPSD|25865958
người bạn cùng chí hướng, biết khích lệ và sẵn sàng giúp nhau lúc khó khăn, hiểu tôn trọng
nhau. Muốn i tới thành công, cần kết bạn với những người có những iểm hơn mình, có những nét
tính cách, tài trí mà mình chưa có ể bổ sung cho nhau. Chỉ có tích lũy tình bạn lâu dài mới có ược
những người bạn tin cậy.
- Cần tìm những ối thủ cạnh tranh lành mạnh, tạo ra những mục tiêu gần kích thích vươn
tới. thể tìm ối thủ cạnh tranh từ ồng nghiệp, bạn bè, người quen. Nên tìm những ối thủ cạnh
tranh áng giá, nhất nhữung người giống như mình mặc dù họ mục tiêu khác, nhận ược sự
kích thích mạnh mẽ. Phải lấy sự tồn tại của ối phương làm nguồn sống. Tuyệt ối không ược chọn
nhầm ối thủ cạnh tranh.
- Cần tạo cho ối phương những ấn tượng tốt ẹp về mình, nhất là ấn tượng ầu tiên. Nếu chẳng
may có những ấn tượng không tốt thì về sau chỉ còn cách phải kiên trì, nhẫn nại, dựa vào lòng bác
ái của ối phương ể lấy lại thiện chí với họ thì cuộc giao tiếp mới ạt ược kết quả. Thỉnh thoảng nên
có những biểu hiện mang tính ột phá ể gây cho ối phương ấn tượng mới mẻ, bất ngờ.
- Cần y dựng hình tượng bản thân ràng, thống nhất từ nội dung ến hình thức, từ tính
cách ến trang phục,… Nếu hình tượng bản thân y dựng không tốt, bị ngộ nhận thì rất khó sửa,
ối phương sẽ coi thường sự tồn tại của mình và giữ khoảng cách trong giao tiếp. Đừng ể ối phương
nhìn thấy mình mệt mỏi. vậy, khi xây dựng nh tượng của mình phải hết sức thận trọng, suy
xét kỹ càng, phải chủ ộng gây thiện cảm với ối phương.
- Biết duy trì trạng thái n bằng tâm lý trong giao tiếp. Loại bỏ cảm giác mệt mỏi, lo âu,
giận dữ, ơn ộc, hồi hộp… bằng cách tự trấn an, tự ám thị. Thái ộ tự nhiên là bí quyết thành công
nhất trong giao tiếp. Khắc phục sự lúng túng bằng cách tập trung chú ý vào một iểm thường
xuyên luyện tập sức lực, tinh thần, tránh căng thẳng nội tâm. Sự cảm nhận rằng, ây chính ối
tượng mình mong ược giao tiếp, là dịp ể họ hiểu sự nhiệt tình của mình là iều rất quan trọng, làm
tăng lòng tự tin và tạo ra nguồn sinh lực trong giao tiếp.
- Tự mình ạo diễn cuộc giao tiếp, tìm lối diễn xuất thích hợp với ối phương dẫn dắt họ
theo chủ giao tiếp. Trong giao tiếp, cố gắng không cập ến những vấn mình không hiểu hoặc
không có liên quan ến chủ ề giao tiếp.
- Phải mở ầu cuộc giao tiếp một cách nhẹ nhàng, có thể xoay quanh chủ thời sự, thời tiết,
sở thích,… Nếu chưa có cách nào tìm ra chủ ề chung thì trước hết cần nói vui vẻ, thật lòng những
chuyện xung quanh hoặc tự giới thiệu về mình. Cần phối hợp nhịp iệu hoạt ộng của nh của
ối phương ể lựa chọn thời cơ, sớm i vào chủ ề chính của cuộc giao tiếp.
- Phải biết lựa chọn thứ tự các bước ể giao tiếp thuận lợi. Chú ý quan tâm ến thái ộ, ánh mắt,
vẻ mặt của ối tượng giao tiếp quyết ịnh tếp tục cuộc giao tiếp không. Ánh mắt ối tượng
giao tiếp ngời sáng, bộ mặt y sinh khí, chứng tỏ cuộc giao tiếp ang i úng quỹ ạo. Nếu ánh mắt thể
hiện sự không nhiệt tình hoặc lơ ãng nhìn i âu ó thì cần chuyển chủ ề hoặc tìm cách kết thúc cuộc
giao tiếp.
- Trong giao tiếp, nếu quá chú ý ến tính hợp thì sẽ không ược mọi người ồng nh,
tạo nên cảm giác cách biệt tâm linh trở nên cứng nhắc, nhạt nhẽo. Trong quan, nghiệp,
lOMoARcPSD|25865958
146
nếu chỉ ítnh ến lợi ích, không quản lý vận hành bằng nhân tính thì sẽ không thể tiếp tục tồn tại
phát triển ược. Chúng ta không thể tính ược nguồn năng lượng nội tâm, nhưng cũng tuyệt ối không
ược coi thường nó. Phải thường xuyên ốt cháy và trao ổi nguồn năng lượng khôn lường trong tim
với mọi người và không ể cho sự tính toán công lao, lợi lộc xen lẫn vào trong ó.
- Đôi lúc cần thoát ra khỏi sự ràng buộc. Những người tình, có nghĩa thường quan hệ
giao tiếp rất tốt ẹp. Họ có tinh thần hy sinh bản thân. Song nếu cứ mài mòn mãi bản thân thì sẽ có
ngày bạn ánh mất cái tôi của mình. Nếu cứ giao tiếp với ai cũng tốt ẹp thì bạn sẽ dần dần mất i
những góc cạnh, những tính ộc áo của mình. Cần phải có dũng khí khi cần, có thể cắt bỏ những
ràng buộc, nhữnghoặc và tự mình tìm ra cách nghĩ, cách làm mới thực tế hơn. Quyết oán dũng
cảm sẽ làm cho ta hạnh phúc.
- Khi gặp phải những khủng hoảng, nguy cần phải ấu tranh khắc phục slập, thoát
khỏi nghịch cảnh, xây dựng viễn cảnh vươn lên. Lúc này, những nhà quản lý lãnh ạo ảnh
hưởng lớn ến nguời khác thường không hành ộng theo thông lệ hoặc theo chỉ ạo của người khác
mà hành ộng theo tâm ý trung thực của mình.
- Trong giao tiếp rất cần sự chân thực, song ôi khi cũng không nhất thiết phải nói tất cả những
cái riêng của mình. Mỗi người ều cái riêng, song không nên em cái riêng của mình áp ặt cho
người khác. Mặt khác, sự giả vờ không biết ối với những việc ã biết ôi khi cũng cần thiết ối
phương khó lường sự cao thâm của bạn trong giao tiếp.
- có thân nhau cũng cần tuân theo lễ tiết trong giao tiếp, không ược “cá mè một lứa”. Mỗi
người cần hiểu thực hiện nghiêm túc vai diễn của mình tạo iều kiện tốt người khác phát
huy kỹ thuật diễn xuất. Ai hiểu vai diễn của mình, sẽ ược ánh giá tốt và ể lại cho người khác cảm
giác dễ chịu trong tiếp xúc. Bản thân mỗi người phải chứng minh ược sự tồn tại của mình, dành
lấy tình cảm của ối phương bằng hành ộng và phải xác ịnh úng vị trí của mình.
- Cần có sự vui vẻ, hài hước trong giao tiếp, kể cả những cuộc giao tiếp nghiêm túc. Những
người có tính cách vui vẻ, hài hước, linh hoạt thường ể lại cho người khác những ấn tượng sâu sắc.
Nhờ qua những câu chuyện hài hước sẽ có thể nắm bắt và chi phối hành ộng của ối phương. Những
hoạt ộng bổ trợ hợp lý sẽ làm buổi giao tiếp sinh ộng và làm tăng kết quả của cuộc giao tiếp.
- Trong thời ại ngày nay ời sống vật chất khá phong phú. vậy, quan hệ giao tiếp không
thể chỉ y dựng bằng sự hợp lý hoá, tiết kiệm tiền của, sức lực, thời gian, mà phải chấp nhận một
sự tốn kém nhất ịnh mới mong có ược một hiệu quả nào ó. Tất nhiên, phải biết ầu tư có trọng tâm,
trọng iểm trong từng thời kỳ theo khả năng của mình.
- Tặng quà cho nhau là ể bày tỏ tấm lòng của mình với ối phương. Người giao tiếp giỏi, khi
tặng quà chỉ mong ối phương nhận quà vui lòng chứ không hy vọng họ áp lễ. Khi tặng quà, cả
hai bên ều ược tận hưởng niềm vui cho và nhận quà.
- Thăm nhau một cách ngẫu hứng, vào những thời gian nghỉ ngơi hiếm hoi sẽ tạo cho ối
phương sự bất ngờ lại trong họ những ấn tượng cảm ộng sâu sắc. Họ quý trọng hội gặp
lOMoARcPSD|25865958
nhau giao tiếp như thế y hơn sự thăm nhau trách nhiệm, vào những lúc, những dịp ịnh
sẵn.
- Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, nên i thẳng vào vấn ề một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Muốn truyền ạt vấn kết quả, cần cộng thêm phần kiến giải ộc áo của mình. Những iều nh
muốn nói ra phải ràng, chính xác, ược suy xét kỹ càng. Không nên nói những lời mình chưa trau
chuốt, thể hiện thẳng băng cá tính của mình. Không nên nói những lời lẻo mép, nhữung iều làm ối
phương không vui. Không nên trình y tường tận mọi việc hoặc phô bày tất cả những iều mình
muốn nói. Cần phát biểu tóm gọn những trọng tâm, trọng iểm, những lời giải thích dễ hiểu
sớm ưa ra kết luận.
- Biết lắng nghe sẽ làm cho ối phương nói một cách thoải mái. Cần cho họ trình y hết
mọi ýsớm tìm ra những lý lẽ bên trong của họ. Cố gắng thu luợm những ý kiến ích. Khi phát
biểu, cần khéo hoà trộn những iểm quan trọng của ối phương vào lời của mình trình bày quan
iểm của mình một cách có trình tự, rõ ràng với thái khiêm tốn. Không nên sử dụng những lý lẽ
thiếu tình cảm. Những người lúc nào cũng muốn dùng luận logíc giao tiếp sẽ bị cho là cứng
nhắc, không ược người khác hoan nghênh, ôi khi còn gây nên những phản ứng mạnh mẽ.
- Cần nói năng trôi chảy, mạch lạc, ngữ iệu ôn hoà và lễ ộ, tránh dùng những ngôn từ thô lỗ,
không úng. Giọng nói cương quyết là cực kỳ quan trọng. Nên sử dụng nhiều câu khẳng ịnh. Khéo
dùng những phương tiện phi ngôn ngữ phụ họa, minh họa cho lời nói thêm sinh ộng tránh sự
nhàm chán ở ối tượng giao tiếp.
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết nói thẳng những vấn khi ối mặt không tiện nói ra
hoặc ịnh nói nhưng không thể nói ra ược. Thư sẽ thể hiện trung thực cá tính, phẩm chất của người
viết. Viết thư cần nhiều công sức, nên ý nghĩa rất ặc biệt so với khi nói chuyện. Những thư
ược viết và ọc một cách thận trọng, ược lưu lại thì có thể tránh ược sự hiểu lầm.
- Điện thoại cũng một phương tiện tốt ể giao tiếp. Nghe và gọi iện thoại cũng cần có những
kỹ xảo nhất ịnh. nói chuyện gì, lúc ó tâm trạng ra sao cũng cần tỏ ra vui vẻ ược gặp gkhông
quên nói lời cảm ơn và hẹn thời gian gọi lại.
- Trong giao tiếp không nên hứa những iều mình cảm thấy chưa thể làm ược. Trường hợp
bất ắc phải từ chối lời thỉnh cầu của ối phương thì phải từ chối một cách khéo léo ngay từ ầu,
cần nói lý do và nên giới thiệu một ai ó khả năng giúp họ. Trong những trường hợp buộc
phải từ chối thì có thể từ chối thẳng, hoặc là tỏ thái ộ lãnh ạm kiểu như “ Để tôi cố thử xem”. Như
vậy, vừa không sự cam kết, vừa không hứa hẹn, song vẫn luôn luôn nhớ việc ược nhờ cố
gắng làm tốt trong phạm vi khả năng của mình.
- Trong giao tiếp, không nên nói xấu người khác. Bởi nói xấu người khác một thú vui
ối với người trong cuộc nhưng cũng là một bi kịch không tránh khỏi của con người.
- Cần xử lý sự phản kháng, chống ối của ối phương bằng thái ộ bình tĩnh. Tốt nhất là thu hẹp
sự chống ối, coi nhau như bạn bè và từ từ cải thiện ối phương. Nên tránh những tranh luận, những
chống ối không cần thiết. Nếu người chống ối cấp dưới tin cẩn, năng lực thì thành tâm trao
ổi với họ, cùng tìm ra lối thoát. Những người chống ối theo một âm mưu nhất ịnh thì cần dũng cảm
lOMoARcPSD|25865958
148
ối thoại với họ và sớm giải quyết sự ối kháng. Nếu tranh luận với cấp trên, mình lý, có lợi
cho tập thể, thì nên có người làm trọng tài và tranh luận công khai.
- Nếu bản thân lỗi, sai lầm thì nên thành thật nhận lỗi trước, không che giấu, không
thanh minh và cố gắng sửa chữa sai lầm. Hãy ón nhận sự phê bình thế nào ể ối phương càng quan
tâm tới mình hơn bản thân càng tiến bộ hơn. Muốn phê phán người khác, trước hết phải thấy
những iểm tốt của họ, phải chỉ cho họ nguyên nhân của lỗi lầm phải lòng lượng, khoan
dung, không chế giễu sai lầm của họ. Khi bị hiểu lầm, cần cùng ối phương mặt ối mặt giải quyết,
trình bày tường tận sự việc với thái hết sức khiêm tốn, không người thứ ba xen vào. Nếu ối
phương chưa biết nhiều về mình thì không cần vội vàng lý giải, họ sẽ cho mình biện bạch.
Cần giải toả sự hiểu lầm càng sớm càng tốt.
- Khi phải nghe những lời không muốn nghe, như nói xấu, bới móc những chuyện thầm kín
của người khác,… thì phải căn cứ vào nhân phẩm, tuổi tác, ịa vị của người nói và căn cứ vào hoàn
cảnh mà cách ứng phó thích hợp. Tốt nhất tỏ ra không ồng tình, chỉ tiếp nhận một cách nhẹ
nhàng m cách gíup họ giải tỏa ức chế. Đôi khi chỉ phụ hoạ họ 1 cách vừa phải, nhưng trong ầu
lại không nghĩ vnhững lời nói ó, hoặc nói những lời can ngăn, trêu ùa chuyển sang chủ
khác…
- Khi phải giao tiếp với những người chưa cần quen biết vội, nếu không thật cần thiết thì nên
tìm cách khéo léo từ chối, nếu cần phải quan hệ thì cố gắng giữ cự ly khoảng cách hợp lý
từng bước xây dựng mối quan hệ giúp ích về sau.
- Khi giao tiếp với người nước ngoài, phải tôn trọng phong tục, tập quán, thói quen giao tiếp
của mỗi nước. Với người phương Tây không nên tùy tiện hỏi họ về những vấn ề riêng tư như tuổi,
tình trạng hôn nhân (nhất phụ nữ), về công việc, thu nhập… cũng không nên y tiện bàn về vấn
ề chính trị và tôn giáo của nước họ… Phải hết sức chú ý khi sử dụng cử chỉ bắt tay như chủ nhân,
người lớn tuổi, phụ nữ nên ưa tay ra trước; tùy sự thân sơ mang tính ngoại giao hay gặp gỡ vui vẻ
mà bắt tay chặt hay không, nhanh hay lâu… Tuỳ theo mối quan hệ giao tiếp mà thực hiện các quy
ịnh ôm hôn như hôn mấy lần, hôn tay, hôn má, hôn trán hay hôn môi. Với người châu Á, khi giao
tiếp phải hết sức trân trọng người lớn tuổi, người chức sắc ăn nói phải từ tốn, không khua
chân múa tay…
- Khi giao tiếp trong các hội nghị, người quản lý, lãnh ạo cần phải chú ý ến các vấn ề sau:
* Khi chuẩn bị hội nghị:
+ Xác ịnh rõ mục ích cuộc họp, nội dung cần thống nhất, cần thảo luận, dự kiến những nội dung
sẽ phát sinh, những ý kiến sẽ phát biểu…
+ Xác ịnh thành phần hội nghị, dự kiến chủ tọa, thư ký, ại biểu…
+ Dự kiến các bước tiến hành, tiên lượng kết quả, tính công khai, dân chủ, khách quan,… của hội
nghị.
* Khi là chủ tọa hội nghị:
lOMoARcPSD|25865958
+ Là người iều khiển hội nghị, biết gợi ý, khuyến khích mọi người nêu hết ý kiến của mình; tạo
bầu không khí tâm lý oàn kết, thân nh; tránh sự ối ầu, ôi co; có thái ộ công bằng, trung thực, thẳng
thắn, bình tĩnh, không thiên vị, không ịnh kiến, không dùng thủ oạn áp chế người khác.
+ Khéo léo, tế nhị trong ứng xử, nhất ối với những trường hợp i muộn về sớm, hay công kích
chống ối, ngang ngược,…
+ Tránh những hành vi, cchỉ không phù hợp, những lời nói xúc phạm ến người nghe; không chế
giễu người phát biểu sai; biết kìm chế xúc cảm cá nhân, tạo thái ộ cởi mở tin tưởng ở mọi người.
* Khi tọa àm với cấp dưới:
+ Mục ích phải ràng, trong sáng như: nhằm tìm hiểu tình hình ơn vị, kiểm tra, ánh giá tiến
thực hiện chỉ thị, nghị quyết, chương trình, kế hoạch ề ra, ể ộng viên, iều chỉnh kịp thời; nhằm tìm
hiểu tâm tư, nguyện vọng, phẩm chất, năng lực của nhân viên.
+ Cần có tác phong quần chúng, ồng cảm, quan tâm ến cấp dưới, có thái ộ úng ắn, thân mật, lịch
sự, khoan dung nhưng không suồng sã.
+ Nên tiến hành công khai nơi công sở. Không nên thái ối xặc biệt với bất cứ
người nào, ể tránh sự ganh ghét và những dư luận xấu.
+ cách giao tiếp thích hợp với từng ối tượng, nhất những người ang gặp khó khăn, người
hay ố kỵ, bướng bỉnh, gian lận,…
+ Các bước tiến hành thường theo các nội dung sau: Thừa nhận cuộc giao tiếp (dù biết trước hay
bất ngờ); lắng nghe ý kiến của ối phương, không cắt ngang lời nói của người ối thoại; m ra ý
chính của chủ giao tiếp, những iều hợp lý, không hợp lý, nhữung cái chung giải quyết; tạo ra
sự ồng tình, gây dựng niềm tin và dư luận ủng hộ; xây dựng những quan hệ tiếp theo.
+ Những phương pháp giao tiếp thường ược sử dụng như: phương pháp “ném á thăm ường”;
phương pháp ối áp mềm mỏng mà ý tứ sâu xa; phương pháp “mưa dầm thấm ất”; phương pháp biết
mười nói một; phương pháp chuyển bại thành thắng,…
Một số lời khuyên cho ứng xử trong quản lý tập thể
1. Khi giao nhiệm vụ cho thuộc cấp, cho người thừa hành nên thay cách nói: anh (chị)
hãy (phải) làm cho tôi... bằng cách: mọi người ều biết anh (chị) rất có khả năng về... anh (chị) giúp
hoàn thành công việc... nhé.
2. Khi hướng dẫn người mới vào làm việc doanh nghiệp nên thay cách nói: công
việc cùng quan trọng, phức tạp, cần hết sức cẩn thận, không ược nhầm lẫn... bằng cách: công
việc bình thường thôi... nào chúng ta làm thử nhé... nhầm à, không sao... chúng ta làm lại nhé... ã
khá hơn nhiều rồi ấy, tiếp tục...
3. Trong quá trình làm việc, ối với những người có chí hướng, dày công mày mò sáng
tạo, nên thay cách chê bai, phủ ịnh thành quả lao ộng của họ bằng cách: m ra khen ngợi iểm
riêng có, cái mới họ ã sáng tạo ược và khuyên họ nên thêm, thay ổi những cụ thể... thành
công lớn hơn.
lOMoARcPSD|25865958
150
4. Trong quá trình công c nếu có những người vi phạm cần cảnh cáo thì ừng bao giờ
cảnh cáo họ trước mặt ồng nghiệp của họ và nếu những người cần ược khen thì nên công khai
khên họ trước mặt càng ông người càng tốt.
5. Khi vì lý do nào ó không tiếp tục sử dụng ai ó nên ảm bảo cho họ những ãi ngộ lớn
hơn cả quy ịnh nói với họ: chúng tôi rất biết ơn anh (chị) ã giúp chúng tôi giải quyết thành
công nhiều công việc quan trọng, khi nào công việc chúng tôi dứt khoát không quên mời anh
(chị).
6. Trong quan hệ công tác khi ta cảm thấy sắp “bật lò so”, “bùng nổ” mà không muốn
“nóng giận mất khôn” chỉ nên nói, ứng xử sau khi thở ra, hít vào chậm rãi, sâu 3 lần.
7. Khi phải tiếp chuyện, “hầu kiện” nên thực hiện:
Nói là gieo
Nghe là gặt...
Im lặng là vàng
Tự kiềm chế là bắt ầu của văn hoá, lịch sự..., của thành công.
Những quy tắc làm cho người khác làm theo ý mình
1. Ai cũng quan iểm, ý kiến của mình. áp ặt ý của mình cho người khác không
nên và không bao giờ ược.
Làm cho người khác im i trong tranh luận không có nga là thắng, mà chỉ là sự xúc phạm,
dẫn họ tới việc phản kháng lại. Đừng bao giờ mở ầu câu chuyện như thế y “Tôi sẽ chứng minh
cho ông là tôi sẽ chỉ cho ông rằng”. Như vậy, tức là, nói “Tôi khôn hơn ông, tôi sẽ làm cho ông ổi
ý”. Như vậy, chỉ làm cho người ta tự ái. Do vậy, “cách hay hơn hết thắng cuộc tranh luận là:
“Phải tôn trọng ý kiến người khác; Đừng bao giờ bảo họ là sai lầm”.
2. “Khi bạn lầm lỡ, y vui lòng nhận ngay”. Nếu phản kháng lại thì ược cũng
không bỏ vào âu. Còn cứ nhận i thì ược nhiều hơn cái ta muốn nữa (phương ngôn).
3. Hãy từ tốn, không nên vội vàng y tỏ phản ứng nội tâm; y ôn tồn, ngọt ngào
trong trao ổi tiếp xúc, không nên gắt gỏng, nói kiểu trấn áp, nói như quát vào tai, nói với giọng bực
tức khó chịu. Cần luôn nhớ “cứ từ tốn cháu ơi là ẹp tất cả thôi”
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
4. Hãy dẫn dụ người khác bằng các câu vấn ể họ ồng ý với mình.
Socrate cách ây 23 thế kỷ ã lập ra một triết lý mới, trở thành nhà tâm sâu sắc nhất.
“Phương pháp của Socrate” là ặt những câu vấn làm sao cho ối tượng chỉ có thể áp “có”. Chuỗi áp
“có” dẫn người ó ến một kết luận, mà bằng cách vội vàng, cách không khôn khéo nào khác, người
ó kiên quyết không chấp nhận.
5. Hãy khơi gợi ể cho người tiếp chuyện với mình nói thoả thích trước.
lOMoARcPSD|25865958
6. Hãy dẫn dụ khôn khéo ể người ta luôn tin rằng họ hành ộng hoàn toàn theo
sáng kiến của họ.
Người sản xuất cần khôn khéo hỏi ý của người khách hàng: “Xin ông cho biết, tôi nên thêm
bớt ra sao, ể ược vừa ý ông”, “Thưa ông, tôi biết ông rất sành về..., xin ông xem xét thử giùm... và
theo ý ông, chừng bao nhiêu thì mua ược...”.
7. Hãy ứng vào vị trí của người ta ể xem xét và xử lý vụ việc, công việc.
“Tôi không trách ông một chút nào hết, nếu tôi vào ịa vị ông, chắc chắn tôi cũng hành
ộng như ông”.
Hãy tỏ rằng ta rất thiện cảm với những ý tưởng cũng ước vọng của người khác.
8. Hãy biết tác ộng vào thể diện, tình cảm cao thượng của con người.
9. Hãy biết kích thích trực quan và óc tưởng tượng của con người.
10. Hãy biết thách ố, khơi gợi tức khí của con người có tâm huyết.
Trong hoạt ộng kinh tế, do trình ộ nhận thức và tính khí, người ta thường có những lầm lỗi.
Có một số lầm lỗi là bình thường, không có lầm lỗi nghiêm trọng, lầm lỗi một cách hệ thống và
biết cách sửa chữa cho nhau mới là vấn ề ặc biệt cần quan tâm.
Những quy tắc sửa ổi hành vi của con người, mà không làm cho họ bị xúc phạm,
phật ý, giận dữ:
1. Trước hết cần tìm mặt nào ó khen họ vài lời, không phản ứng cứng nhắc theo ường
thẳng mà khéo léo i bằng ường vòng.
2. Hãy biết nói một cách ý nhị ể người ta tự thấy ược, tự hiểu ra lỗi lầm của họ.
3. Trước khi nói ến sai lầm của ai hãy trở thành ồng minh sai lầm của người ó.
4. Đừng bao giờ ra lệnh, hãy dùng cách ặt câu hỏi ể khun bảo người ta.
5. Bằng cách khôn khéo, tế nhị nhất hãy luôn giữ thể diện cho con người.
Do công việc theo mùa vụ phải sa thải người lao ộng, người ta gọi từng người vào phòng
giám ốc. Trong khi tiếp xúc giám ốc ã nói “Ông Sích, ông ã ắc lực giúp ỡ chúng tôi. Khi chúng
tôi cậy nhờ ông i Niu–ước, nhiệm vụ không dễ nhưng ông ã thành công một cách áng khen, hãy
lấy làm vinh dự về iều ó, ông có tài, có nhiều tương lai dù ông làm việc ở âu cũng ược. Chúng tôi
tin cậy ông và khi có việc cần ến sự giúp ỡ của ông chúng tôi sẽ không quên ông”.
6. Hãy lấy lòng nhân ái của mình công nhận những sự cố gắng dù nhỏ nhất, khen ngợi
những tiến bộ của con người. Làm như vậy sẽ khích lệ ược con người, hsẽ thể hiện tiềm năng
mạnh mẽ của họ.
7. Hãy khôn khéo gây dựng cho con người một thanh danh, rồi họ sẽ trở thành xứng
áng thật sự với thanh danh ó.
Bà Georgtle Leblanc nói với chị hầu bàn “Chị Marie, chị nhiều iểm rất áng quý, chị có
biết không”. quen giấu tình cảm của mình, nghe thấy vậy chị Marie ng thừ ra một lúc, câm
lOMoARcPSD|25865958
152
như hến trơ như á. Chị tin chắc rằng chị nhiều chỗ áng quý mà ít ai biết. Từ ó chị luôn trau
dồi, nét mặt ngày một rạng rỡ, hăng say, hoạt bát hơn.
Trong quản lý cần nhớ rằng: những người ã tin tưởng ta, mà lại biết quý trọng tài của họ,
thì dễ chỉ huy họ lắm.
8. Hãy biết khuyến khích người họ tự sửa chữa lẫm lỗi, việc khó khăn ược hoàn
thành.
9. Hãy biết ủy quyền, khích lệ khôn khéo, lấy ộc trị ộc, sửa hành vi của con người
trong sự hưởng ứng, sung sướng của người ó.
Trong giao tiếp, quan hệ trong khi quan tâm ến vấn ề tâm lý xã hội (tâm lý trong giao tiếp)
cần chú ý:
1. Sáu chữ quan trọng nhất: Tôi nhận tôi ã sai lầm 2. Năm chữ quan trọng nhất: Bạn ã
làm việc giỏi 3. Bốn chữ quan trọng nhất: Ý anh (chị) thế nào 4. Ba chữ quan trọng
nhất: Xin vui lòng 5. Hai chữ quan trọng nhất: Cảm ơn 6. Một chữ quan trọng nhất: Ta
7. Chữ ít quan trọng nhất: Tôi
Do có bản chất tâm lý di truyền, cái “tôi”, lòng tự trọng, tự ái kết thành lá chắn vững chắc,
nên khi cần gây thiện cảm, dẫn khởi con người làm theo ý mình, chúng ta hãy khôn khéo tác ộng
ến họ bằng ường vòng. Đến với con người bằng ường vòng nhanh hơn, thắng lợi hơn bằng ường
thẳng. Hãy luôn quanm ến quyền lợi, tính khí, tâm hồn, khả năng, tình cảm của người mình
quan hệ.
* Tâm lý trong àm phán:
Trong thời buổi cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, muốn mở rộng sản xuất kinh doanh,
nâng cao hiệu quả kinh tế thì phải àm phán. Đàm phán là một môn học khó, cần phải nghiên cứu
công phu, nghiêm túc mới có thể hiểu và làm tốt ược.
Ba yếu tố của àm phán:
Nếu bạn i xe ạp ngược chiều, cảnh sát giao thông sẽ phạt tiền. Mặc dù trong thâm tâm bạn
biết rằng: phạt là úng, nhưng bạn vẫn viện ra nhiều lý do ể cảnh sát chỉ nhắc nhở thôi. ở ngoài chợ,
bạn có thể k cò bớt một thêm hai với hàng rau, hàng cá. Trong cơ quan bạn thể thi thố hết tài
năng “ăn nói” ể thuyết phục các bạn ồng nghiệp chấp nhận sáng kiến của bạn.
Tất cả những cái ó là àm phán. Thế giới hiện thực là một chiếc bàn ám phán khổng lồ, mỗi
con người sống trong ó không lúc nào là không àm phán. Đầu tư, quản lý, mua bán, cưới xin, quan
hệ, không có việc gì là không cần ến àm phán. Tuy nhiên, mỗi cuộc àm phán trong thế giới này, từ
àm phán ngoại giao ến mua bán nhà cửa, từ ầu chí cuối ều gồm ba yếu ttính chất quyết ịnh
như sau:
lOMoARcPSD|25865958
Bối cảnh
Bối cảnh nhân tố hạt nhân của cuộc àm phán. ảnh hưởng tới sự ánh giá hiện thực cũng
như quyết ịnh của bạn sau y. Bối cảnh bao gồm tình hình kinh tế của ối phương, vấn ưu tiên,
giá cả, nhu cầu thực sự và sức ép của oàn thể.
Trong quá trình àm phán, sách lược chung là giấu kín bối cảnh của mình, thăm dò bối cảnh
của ối phương. Bạn biết càng nhiều về lợi ích, sự hạn chế và iểm chết của ối phương bao nhiêu thì
có lợi bấy nhiêu. Vậy thăm dò bối cảnh như thế nào?
Triển khai sớm. Triển khai càng sớm thì càng dễ thăm dò bối cảnh ối phương.
mật iều tra. Trước khi àm phán thăm bối cảnh cần phải bình nh làm
bài bản, chớ nên làm như một kiểm sát viên tôn trọng nguyên tắc. Nếu bạn làm ra vẻ nngờ và
không biết cách ối phó, thì người sẽ giúp bạn bằng cách cung cấp tình hình bối cảnh và những
lời khuyên chân thành. Bạn hãy hỏi nhiều hơn là trả lời.
Tìm úng ối tượng. Một làm người thân cận của ối phương như thư ký, cán bộ, vợ
(chồng), khoặc khách hàng cũ. Hai tìm kẻ thứ ba, tức là những người ã từng àm phán với
ối phương ể rút kinh nghiệm của người i trước.
Quan sát hành ộng nhượng bộ của ối phương. Tức tìm hiểu khả năng chịu ựng
thực sự của ối phương, hoặc khéo léo nêu ra mức “gtối thiểu” (trên thực tế vẫn chưa là thấp nhất)
ể gợi ý ối phương mức có thể dao ộng.
Thời gian
Đàm phán không một giai oạn, mà một quá trình, có khởi iểm kết iểm (còn gọi là
iểm chết). Trong bất cứ cuộc àm phán nào, gần ến iểm chết mới có ược kết quả. Vì vậy, nếu trong
cuộc àm phán ể cho ối phương biết ược iểm chết của bạn sẽ không có lợi cho bạn. Đối phương sẽ
nấn ến gần iểm chết mới tung con át chủ bài buộc bạn nhượng bộ. Lấy một dụ: Ông A từ
Hán ến Quảng Châu gặp ông L, ại diện hãng ti vi màu Hồng Kông, ể ký hợp ồng mua bán. Ông
L ưa ông A tới khách sạn bốn sao, mời hút thốc ngon, mời ăn hoa quả tươi. Rất nhiệt tình và lịch
sự. Rồi hỏi “Quảng Châu rất nhiều của ngon vật lạ, mời ông lại chơi mấy ngày”. Ông A
vui vẻ nói: “Cám ơn, cám ơn, xí nghiệp chúng tôi có việc, ngày 15 tới tôi phải trở về”. Ông L mừng
rơn, chỉ một câu khách sáo ã biết ược iểm chết của ông A.
Hôm sau ông A ở Quảng Châu chơi một ngày, rồi giục ông L bàn về việc ký hợp ồng. Ông
L nói: “Ông cứ yên tâm mai tôi mời ông i thăm bãi biển Chu Hải, việc ký hợp ồng chẳng có gì khó
khăn”.
Chiếc xe con sang trọng ưa ông A i thăm biển Chu Hải. Sáng ngày thứ ba, ông A lại giục
ông L bàn về việc mua bán, ông L tươi cười nói “Được, ược ể tôi i xem y bay của ông ã ặt
chưa”. Mãi ến 10 giờ ông L mới lộ diện, hồ hởi nói: “Máy bay 2 giờ chiều cất cánh”. Lúc ó hai ông
mới ngồi vào bàn àm phán. Chưa ến một tiếng ồng hồ, thư ký của ông L vào mời cơm. Cơm
nước xong tiếp tục àm phán, ến lúc gay cấn nhất thì xe con ã ậu ngoài cửa ưa ông A i sân bay.
lOMoARcPSD|25865958
154
thư vội ưa ra tờ hợp ồng ã chuẩn bị sẵn ông A ký. Như vậy cuộc àm phán ã kết thúc.
Hợp ồng có lợi cho ai, chắc bạn cũng oán ược.
Qua ví dụ ó chúng ta thấy, người tham gia vào àm phán sử dụng thời gian như thế nào, có
tầm quan trọng thậm chí thành bại ối với công việc. Về sử dụng thời gian, người àm phán cần chú
ý những iểm sau ây.
Cần phải kiên nhẫn. Vì sự nhượng bộ hoặc thoả thuận thường xuất hiện vào lúc gần
hoặc sau iểm chết, vậy người àm phán cần phải kiên nhẫn chịu ựng sức ép của ối phương.
Cần phải học cách kiềm chế khả năng tự vệ của bạn, bình tĩnh và nhanh trí chớp lấy thời cơ.
Quyết không cho ối phương biết iểm chết của bạn. Cần phải nhớ rằng iểm chết có
thể co giãn, ừng có khư khư giữ lấy iểm chết một cách mù quáng mà phải cân nhắc lợi ích và thiệt
hại khi bạn tiếp cận hoặc vượt quá iểm chết.
Quan sát thái của ối phương. Đối phương sẽ cố gắng bình tĩnh tỉnh o, iều ó
cho thấy họ iểm chết. Nói chung bề ngoài thì bình tĩnh nhưng trong nội tâm thì rất căng thẳng
và chịu sức ép.
Biết chắc lợi cho bạn mới có hành ộng bước ngoặt. Sức ép thường xuất hiện
khi gần tới iểm chết, vậy không thể ạt ược kết quả tốt ẹp nhanh chóng, nếu kiên quyết
nhầy” thì sẽ có kết quả vừa ý.
Quyền lực
Người nào cũng có quyền lực, còn quyền lực nhiều hay ít phụ thuộc rất lớn vào lòng tự tin
của bạn mạnh mẽ hay yếu ớt, vào việc bạn khéo sử dụng nó như thế nào ể ạt ược mục ích như của
mình.
Quyền lực tiềm tàng. Đó chỉ những thứ theo tập quán hoặc trong nhận thức
người ta cho rằng không thể thách thức và vượt qua.
Ơ Mỹ cửa hàng “Không hai giá” chuyên kinh doanh iện, khách ng vào mua bán
không bao giờ trả giá họ quan niệm rằng ây không “Hai giá”, nếu không thì tại sao lại gọi
là cửa hàng “Không hai giá”.
Quyền lực hợp pháp. Thường biểu hiện bằng “Bảng giá” “Công văn”. Một chị
phụ nữ vào cửa hàng thời trang thchọn ược chiếc áo model ưng ý, hỏi giá, chủ hiệu bảo:
“200.000 ồng” chỉ vào bảng giá. Chị này biết thách ghơi cao, muốn trả giá, nhưng nhìn
vào bảng giá thì thấy có in dấu son ỏ chót, nghĩ bụng có lẽ là “giá mậu dịch” bèn trả tiền ngay mà
không nói năng gì.
Bạn cần phải nhớ rằng chỉ khi nào ược nhận và tuân thủ thì quyền lực mới có hiệu lực, cho
nên có thể nghi ngờ và thách thức quyền lực hợp pháp.
Quyền lực mạo hiểm. Mạo hiểm là sự kết hợp lòng dũng cảm và hiểu biết. Khi àm
phán, bạn có thể mạo hiểm nhưng phải ôn hoà từ từ, nếu xuất hiện kết quả ngược lại thì bạn sẽ
không bị nguy khốn. Nếu bạn không chịu mạo hiểm vừa phải thì sẽ bị ối phương khống chế.
lOMoARcPSD|25865958
Quyền lực hứa hẹn. Bất cứ kế hoạch cũng cần sự hứa hẹn của người khác
phối hợp hành ộng. Dù cho bạn ang làm một việc “ ược ăn cả, nvề không”, bạn cũng không ược
thổ lộ “quyết tâm” của mình, mà y ến nhà các bạn thuyết phục họ hứa hẹn giúp ỡ bạn, cùng tham
gia vạch kế hoạch và chịu một phần trách nhiệm.
Quyền lực chuyên môn. Trong cuộc sống, nếu người ta biết bạn có chuyên môn, có
kỹ năng ặc biệt và kinh nghiệm hơn họ, thì họ ối xử với bạn với thái ộ vừa kính trọng vừa nể nang.
Khi àm phán, bạn nên lợi dụng thái ộ kính nể này. Khi cần thiết có thể mời một số chuyên gia tham
gia ội ngũ àm phán của bạn. Như vậy, trên bàn àm phán có thể sẽ không có ai dám thách thức với
bạn.
Sách lược àm phán: Nói chung, sách lược àm phán biến hoá theo nội dung, thời gian, ịa
iểm môi trường àm phán, nhưng biến hoá lớn ến mấy, vài sách lược bản nhất vẫn ý
nghĩa chỉ ạo phổ biến.
Tạo ra cạnh tranh: Trong àm phán trước tiên cần có quan iểm cạnh tranh, cần cho ối phương
biết rằng bạn không phải chỉ mỗi cơ may làm ăn này, ối phương không phải là bạn hàng duy nhất.
Từng bước tiến tới: Đàm phán cốt ạt ược mục ích của mình, nhưng rất nhiều trường
hợp không thể ạt tới mục ích ngay ược. Bạn cần bình tĩnh, suy nghĩ chín chắn, nắm ược tâm lý ối
phương, chia nhỏ mục tiêu của mình, khéo léo dụ cho ối phương cắn câu, từng bước thực hiện mục
tiêu ã ược chia nhỏ cho ến khi ạt ược toàn bộ mục tiêu.
Gây áp lực: Trong khi àm phán, quyết bản ạt ược hiệu quả cuối cùng buộc ối
phương tăng dần ầu tư về thời gian và tinh thần.
Giả câm giả iếc: Trong àm phán, ể cho ối phương phát biểu hùng hồn, bạn cứ giả câm, giả
iếc, rồi lễ phép nói: "Thưa ngài, tôi chưa rõ". Đối phương phải nói lại và giải thích, ồng thời cảm
thấy buồn phiền vì mất thời gian, nghi ngờ kế hoạch chu áo và lòng tự tin của chính mình. Sự bồn
chồn lo lắng sẽ dẫn tới việc ối phương xuống nước.
Nêu ra mục tiêu cao: Khi àm phán, nêu ra yêu cầu cao hơn dự tính ể có thể thoả hiệp. Kinh
nghiệm của các nhà quản kinh doanh cho thấy rằng ặt ra mục tiêu cao sẽ ược lời lớn, nhưng
không nên ưa ra mức quá cao làm cho ối tác sợ sẽ có thể làm hỏng cuộc àm phán ngay từ ban ầu.
Trao ổi vị trí: Trong àm phán, mặc dầu bạn có quyền quyết ịnh, nhưng vẫn cứ làm ra vẻ ại
diện của xếp. Hơn nữa, nếu bạn không nói với giọng chức có quyền, mà thường xun nói "Nếu
tôi quyền quyết ịnh thì..." thì bạn sẽ chiếm ưu thế. Nếu bạn nói với ối phương, bạn không
quyền quyết ịnh cuối cùng, thì bạn sẽ giành ược thời gian ể suy nghĩ, ắn o, nắm vững bối cảnh và
dụng ý thực sự của ối phương.
Giấu giếm tình cảm: Khi àm phán, cần phải lanh lợi, ừng có bộc lộ nội tâm của bạn. Nếu ể
ối phương biết ược ộng cơ, quyền hạn thời hạn cuối cùng của bạn, tức là nắm ược bối cảnh
iểm chết, bạn sẽ rơi vào thế bất lợi. Ngược lại, bạn cần quan sát tâm lý diễn biến của ối phương, cố
gắng nắm ược ộng cơ, quyền hạn và iểm chết của ối phương ể tranh thủ quyền chủ ộng, bảo ảm àm
phán có kết quả.
lOMoARcPSD|25865958
156
Tuỳ cơ ứng biến: Nếu àm phán có khả năng bế tắc cần phải ình chỉ àm phán, hoặc nói thoái
thác là bạn cần xin ý kiến của cấp trên nhằm mục ích có thời gian suy nh ể ưa ra giải pháp phá vỡ
bế tắc trên nguyên tắc có lợi cho mình.
Tránh việc thỏa thuận nhanh chóng: Đàm phán thỏa thuận quá sớm sẽ không ủ thời gian ể
nắm ược toàn bộ vấn ề. Thông thường thì cần phải có ý thức kéo dài thời gian thỏa thuận ể có thời
gian suy sét kỹ xem ối phương còn có nhân tố nào ràng buộc mình. Tuy nhiên, trong trường hợp ối
phương chưa có sự chuẩn bị, thỏa thuận nhanh chóng cũng có thể mang lại thành công cho bạn.
Đừng ối phương mất thể diện: Trong àm phán, vừa phải làm cho ối phương nhượng bộ
từng bước, vừa phải bảo ảm thể diện cho họ. Cần chuẩn bị những nấc thang ối phương nhượng
bộ trong danh dự và thoải mái tinh thần.
Bí quyết thành công trong àm phán
Nghệ thuật “trả lời” trong àm phán
Làm thế nào trong khi àm phán trả lời không bị hớ, ó là vấn ề những người àm phán ều cảm
thấy au ầu. Bạn có thể tham khảo mấy cách sau ây:
Kéo dài thời gian. Khi ối phương nêu vấn ề, bạn ừng trả lời ngay. Bạn có thể hỏi ối
phương một cách lịch sự. “Xin lỗi, tôi chưa nghe rõ ngài vừa nãy nói gì, xin ngài nhắc lại”. Khi ối
phương nói lại một lần nữa thì tự nhiên bạn cũng nghĩ ra câu trả lời.
Đánh trống lảng. Khi ối phương ưa ra vấn cập tới uy tín, vốn, chất lượng sản
phẩm của bên bạn, thì bạn cần ánh trống lảng, hướng dẫn vấn ề sang hướng khác. Ví dụ, ối phương
hỏi: “Quý xưởng sản xuất bao nhiêu loại dây cáp?”. Bạn có thể trả lời: “Rất nhiều loại, ủ mọi quy
cách, vì mới nhận chức nên tôi không thuộc các loại quy cách”.
Hỏi lại ối phương. những vấn bạn không tiện trả lời, thể hỏi lại ối phương
ể họ nói rõ quan iểm trước.
Mập mờ. Trong àm phán, ít khi trả lời khẳng ịnh hay phủ ịnh. Đối với một số vấn ề
khó, bạn có thể mập mờ, vòng vo sang vấn ề khác.
Trả lời một số vấn ề. Có khi ối phương ưa ra rất nhiều vấn ề, trong ó cái không
thể nói ra, bạn có thể chỉ trả lời một số câu hỏi.
Hỏi một ằng trả lời một nẻo. Đó phương pháp lảng tránh vấn ề. Bạn y tùy
mà ứng biến.
Nhún vai (không nói). Đối với vấn không tiện trả lời, thể dùng
phương pháp này.
Nghệ thuật “nghe” trong àm phán
Học cách “nghe” cũng là một nghệ thuật trong xã giao, một khảng cơ bản trong àm phán
“nghe”. Trong àm phán có mấy chức năng như sau:
lOMoARcPSD|25865958
Thứ nhất, thể thoả mãn nhu cầu của ối phương. Bạn chú ý lắng nghe người ta
nói, chứng minh bạn biết tôn trọng người khác thể thoả mãn nhu cầu tự trọng của ối phương.
Thứ hai, có thể biết ược bối cảnh, thời gian, quyền lợi và nhu cầu của ối phương, ể
thừa cơ giành thắng lợi.
Thứ ba, có thể biết ược ối phương ã thật sự hiểu lời nói của bạn chưa.
Thứ tư, có thể làm cho quan hệ con người gắn bó hơn, àm phán thuận lợi hơn.
Mọi người tưởng rằng khi người ta nói mình nghe rất chăm chỉ, nhưng thực tế tốc ộ chậm
hơn tốc duy nhiều lần, cho nên rất dễ bị phân tán tư tưởng, thường thường chỉ nghe ược một
nửa lời nói. Thí dụ, một bà chủ muốn kiểm tra xem khách hàng có chú ý nghe bà nói không, bà vừa
mời khách ăn bánh ngọt vừa nói: “Các ông nếm thử xem, bánh tôi ã bỏ thuốc trừ sâu”. Khách vẫn
ăn một cách ngon lành, còn nói: “Ngon quá, bà nhất ịnh phải bảo cho chúng tôi cách làm”.
Nghe người khác nói quả là một môn nghệ thuật, vậy thì làm thế nào ể nâng cao nghệ thuật
nghe trong àm phán?
Loại bỏ tất cả những gì có thể làm cho bạn phân tán tư tưởng – ừng ể ý con ruồi vo
ve góc tường, hãy quên i những việc khác bạn cần làm trong ngày. Mắt phải nhìn ối phương, gật
ầu ra hiệu cho ối phương nói tiếp. Bạn hãy ngồi thoải mái, tập trung tư tưởng không cần nói cũng
biết rằng bạn ang nghe rất chăm chú.
Khi ến lượt bạn phát biểu, ừng nghĩ rằng bạn thể nói một lèo, nên nhường cơ hội
phát biểu cho người khác. Chớ nên cho rằng trong khi xã giao nói càng nhiều thì càng có lợi.
Giúp ối phương nói tiếp. Hãy thử dùng câu bình luận hoặc câu hỏi rất ngắn tỏ ý
rằng bạn ang chăm chú lắng nghe, như bạn có thể nói: “Thật ư”, “Xin ngài tiếp tục cho”.
Cần học nghe ý tứ ngoài lời. Một người kinh doanh nhà cửa báo cho khách giá ngôi
nhà, khách bảo: Lầu ngọc gác a cũng chả cái gì”. Nhưng giọng nói vẻ do dự, nụ cười gượng
gạo. Người kinh doanh biết ngay là khách không có khả năng mua nhà ẹp, bèn nói.
“Trước khi ông quyết ịnh, xin mời i xem những nhà khác”. Thế hai bên ều vui vẻ. Khách mua
ược nhà vừa túi tiền, cuộc làm ăn thành công.
Nghệ thuật “thách giá” trong àm phán
Nếu người bán thách giá thấp thì thường bán ược với giá thấp.
Nếu người bán thách giá cao thì thường bán ược với giá cao.
Nếu người bán thách giá cao bất ngờ và kiên quyết ến cùng thì thường
thường thu ược kết quả tốt trong trường hợp àm phán không bị thất bại.
Vận dụng bí quyết trên, thách giá phải cao, nhượng bộ phải chậm.
Nghệ thuật “trả giá” trong àm phán
Người mua trả giá thấp, thường mua ược với giá thấp.
Nếu người mua lần ầu ã nhượng bộ quá lớn thì sẽ làm cho người bán giữ giá. Cho
nên người mua cần nhượng bộ dần dần.
lOMoARcPSD|25865958
158
Người nào nhượng bộ trước trong vấn ề quan trọng người ó sẽ thất bại.
Nếu thông báo cho ối phương giá thành của mình thì thường nhanh chóng ạt ược
thoả thuận.
Đạt ược thoả thuận nhanh quá có hại cho cả hai phía.
Nghệ thuật khắc phục bế tắc trong àm phán
Trong quá trình àm phán, thường xuất hiện những bế tắc như cãi vã nhau, giận nhau, bỏ i,
ảnh hưởng tới quá trình àm phán. Lúc ó bạn áp dụng những phương pháp sau:
Dễ trước khó sau: Trước khi àm phán, cần phải phân tích và ánh giá ầy ủ quan iểm,
nhu cầu của hai bên và những vấn ề có thể nảy sinh, nếu có 2 vấn ề trở lên cần giải quyết cùng một
lúc thì chọn cái dễ giải quyết trước ể tạo ra bầu không khí thuận lợi.
Vòng vo tiến lên. vấn ưa ra ngay ối phương thể khó chấp nhận, nên m
cách tiếp cận dần dần từ nhiều phía.
Chọn cái ồng nhất ể lại cái bất ồng. Khi hai bên có sự bất ồng lớn, bạn nên chọn cái
ồng nhất thoả thuận trước, cái bất ồng hãy ể lại, nếu không bạn sẽ không nhận ược gì.
Tạm thời ình chỉ. Khi hai bên giữ nguyên ý kiến của mình, không chịu nhượng bộ,
àm phán thể bị bế tắc, nên tạm thời ình chỉ àm phán, hai bên bình tĩnh hoặc tình hình xoay
chuyển thì mở lại àm phán. Ký kết hợp ồng
Đạt ược thoả thuận bằng giấy tờ, kết hợp ồng là kết quả tất yếu của cuộc àm phán. Trình
tự ký kết hợp ồng
Bên bán (hoặc cung cấp) nêu ra vấn ký kết hợp ồng, có thể bằng miệng, cũng
thể bằng giấy tờ. Nội dung chủ yếu gồm nhu cầu về chủng loại hàng hoá, số lượng, chất lượng, g
cả, ịa iểm giao hàng, thời gian giao hàng và trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ của hai bên.
Bên mua (hoặc yêu cầu) chấp nhận nghị bằng miệng hoặc giấy tờ. Nội dung chủ
yếu gồm: ồng ý mua hàng gì của ối phương, số lượng bao nhiêu, thời gian lấy hàng..
Hai bên àm i phán lại xác ịnh số lượng chất lượng hàng hoá, giá cả, thời gian
gửi hàng, cách thức óng gói vận chuyển và tiền phạt nếu vi phạm hợp ồng.
Viết nội dung thoả thuận thành văn bản – hợp ồng.
Hợp ồng phải do người cách pháp nhân hai bên óng dấu, cuối cùng ến
phòng công chứng làm thủ tục pháp lý.
Cách viết hợp ồng
Chủng loại hợp ồng khá nhiều, không thể khết ược. Nhưng về cách viết thì gần giống
nhau, cụ thể như sau:
Đầu ề: Đầu của hợp ồng cần phải ràng, nói tính chất nội dung hợp ồng,
như: “Hợp ồng sản xuất tiêu thụ rau”; “Hợp ồng khoán công trình”, nói chung phải cụ thể tới
hạng mục.
lOMoARcPSD|25865958
Văn bản có tính hợp ồng gồm hai nội dung, một là ghi rõ tên ơn vị và người ại diện,
nếu thể thì ghi rõ họ tên. ơn vị hay cá thể ều phải ghi bên A bên B. Hai mục ích
hợp ồng những iều ã thoả thuận. Mục ích thể viết ngắn gọn, những iều thoả thuận cần
phải viết tỷ mỉ. Ba là ký tên óng dấu, nếu ưa ra cơ quan công chứng thì ghi rõ tên cơ quan và người
ại diện.
Các loại giấy tờ kèm theo của hợp ồng như bản thiết kế, bản thuyết minh... cần ghi
rõ số trang của chúng.
Những iều chú ý khi ký hợp ồng
Nội dung hợp ồng cần phải phù hợp chính sách pháp luật nhà nước.
Các iều khoản hợp ồng cần viết cụ thể rõ ràng, như số lượng, chất lượng, giá
cả, thời hạn, chi phí, trách nhiệm kinh tế.
Viết nắn nót, không viết sai chính tả.
*. Tâm lý trong ấu thầu
Tổ chức ấu thầu là thừa nhận, lợi dụng ưu việt của cạnh tranh. Nó cho phép kết hợp tối ưu
nhất trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích. Hiện nay chúng ta tổ chức ấu thầu ể:
Cho thuê tài sản: nhà nước cho người kinh doanh thuê tài sản, người thuê nộp tiền
theo hợp ồng. Thường ứng dụng cho xí nghiệp nhỏ.
Khoán mục tiêu kinh doanh trong nhiệm kỳ. Tức nhà nước giao quyền sử dụng
tài sản và sản xuất cho xí nghiệp, xí nghiệp tự chịu lỗ lãi, và phải ảm bảo nộp ngân sách, cải tạo k
thuật, nâng cấp nghiệp, lương gắn liền với hiệu quả kinh tế. Thường ng dụng cho xí nghiệp
vừa.
Khoán kinh doanh tài sản và sản xuất. Đây là hình thức áp dụng cả khoán mục tiêu
kinh doanh cho thuê, ngoài ra còn phải áp ứng nhu cầu tăng cường tài sản nhà nước tăng
cường năng lực sản xuất. Thường ứng dụng cho xí nghiệp lớn.
Trình tự công tác khoán ấu thầu
Xí nghiệp khoán ấu thầu dù ứng dụng hình thức nào, trình tự ều giống nhau về cơ bản như
sau:
Sau khi ược phép của chính phủ, bộ chủ quản ứng ra tổ chức thực hiện. Trước tiên
cho ăng quảng cáo mời ấu thầu với nội dung mục ích ấu thầu, tình hình nghiệp, iều kiện xin ấu
thầu, trình tự ấu thầu; trách nhiệm, quyền lực, lợi ích và thời hạn kinh doanh của người trúng thầu.
Lựa chọn hình thức khoán ấu thầu, vạch ra biện pháp thực hiện, kiểm tài sản
nghiệp, vạch ra biểu ồ tiến ộ công tác ấu thầu.
Thành lập hội ồng quản trị gồm người sở hữu tài sản, chuyên gia ại diện công nhân.
Người sở hữu tài sản gồm bộ chủ quản, tài chính, ngân hàng, thuế vụ, kế toán, tổ chức... Chuyên
gia bao gồm các nhà sản xuất, giáo sư, ại diện chuyên gia ngành nghề.
lOMoARcPSD|25865958
160
Người sở hữu tài sản căn cứ nh hình thị trường của xí nghiệp, tình hình của các xí
nghiệp cùng loại khác, tỷ lệ lợi nhuận vốn, năng lực sản xuất của xí nghiệp và mục tiêu phát triển
ể tính toán lợi nhuận của nhiệm kỳ ấu thầu tới.
Những công dân khoẻ mạnh, tài sản nhân làm thế chấp ều thể xin ấu thầu.
Làm hồ sơ của người xin ấu thầu (lý lịch, biên bản về lựa chọn, bình xét và khảo sát
ối với người xin ấu thầu), biên bản của hội ồng quản trị xí nghiệp.
Căn cứ iểm bình xét cách, giao cho người trúng thầu các tài liệu về tình hình
nghiệp, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kthuật kinh tế chủ yếu mấy năm gần ây. Bộ chủ quản giới
thiệu người trúng thầu vào xí nghiệp xem xét ể họ viết biên bản ấu thầu và phương án sản xuất.
Những người trúng thầu trình y phương án của mình trước hội ồng quản trị với
sự tham gia của ại diện công nhân. Sau ó căn cứ iểm trung bình xác ịnh người trúng thầu cuối
cùng. Điểm ược phân bố như sau: iểm tư cách 20 iểm, phương án sản xuất 35 iểm, trình bày trước
ại hội và trả lời chất vấn 45 iểm.
Bộ chủ quản ký hợp ồng với người trúng thầu, triệu tập ại hội công nhân viên chức,
ọc hợp ồng và người trúng thầu nhận chức.
Muốn thắng thầu cần phải ưa ra phương án mới mẻ và khả thi, mà muốnphương án tốt
cần xuống ơn vị mời ấu thầu ể iều tra.
Chuẩn bị nội dung iều tra. Trước khi tiến hành iều tra, cần có ề cương công tác iều
tra khỏi lan man. Như quá trình phát triển của xí nghiệp, giá trị sản lượng lợi nhuận những
năm qua, cấu sản phẩm, tình hình công nhân viên chức, kênh tiêu thụ hàng hoá, tình hình của
các xí nghiệp cùng loại, iều kiện tín dụng... ều là nội dung cần làm rõ. Song iều cốt yếu nhất là tiềm
năng con người tiềm năng sản phẩm. con người nhân tố tích cực nhất trong sản xuất, sự
hưng thịnh suy yếu của xí nghiệp phụ thuộc rất lớn vào con người trình của ban giám ốc
công nhân, phát huy ầy tính tích cực sáng tạo của cán bộ công nhân; phụ thuộc vào việc
iều chỉnh cấu sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ. Tóm lại, người trúng thầu xuống
nghiệp iều tra, vừa phải nắm tình hình toàn diện, vừa phải làm nổi bật những vấn ề này.
Tìm úng ối tượng iều tra. Tìm úng ối tượng iều tra hay không sẽ quyết ịnh hiệu quả
iều tra. Căn cứ nội dung lựa chọn ối tượng iều tra. dụ, muốn biết về giá trị sản lượng lợi
nhuận thì phải tìm ến nhân viên phòng tài vụ, muốn biết về ổi mới và phát triển sản phẩm thì phải
tìm ến kỹ phòng kthuật, muốn biết về ban giám ốc về trình công nhân thì phải tìm ến ban
giám ốc, cán bộ trung gian một số công nhân. Điều áng nói không nên tìm những người chống
lại việc thầu khoán tìm hiểu tình hình của doanh nghiệp.
phương pháp iều tra thích hợp. Thông thường thì người ta tổ chức toạ àm và vấn
áp ể tìm hiểu tình hình tư tưởng. Đối với các xí nghiệp ấu thầu, công nhân rất quan tâm việc ai ến
làm giám ốc việc ó liên quan tới lợi ích sát sườn của họ. vậy, áp dụng phương pháp trên sẽ
khó ạt tới hiệu quả, làm không khéo, những người chống lại việc thầu khoán sẽ thừa gây k
lOMoARcPSD|25865958
khăn. Cách iều tra tưởng nhất là ến tận nhà hỏi han hoặc nhờ người quen giới thiệu không những
nắm ược tình hình, còn ược lòng người nữa.
Lập phương án
Lập phương án là một khâu khá quan trọng, vì trong cuộc cạnh tranh ấu thầu có mục kiểm
tra phương án. Phương án thường bao gồm những nội dung sau:
Mục ích xin ấu thầu, mục này thể viết ngắn gọn về do và ộng khiến cho
bạn tham gia cạnh tranh ấu thầu.
Phân tích iều kiện nội bộ nghiệp, bao gồm vị trí ịa lý, thiết bị sản xuất, trình
nhân viên, quản lý nội bộ xí nghiệp, cần phân tích cụ thể chỗ mạnh, chỗ yếu của những iều kiện
này ể có sức thuyết phục.
Phân tích iều kiện bên ngoài xí nghiệp, bao gồm nguồn cung cấp nguyên vật liệu,
thị trường sản phẩm, uy n của nghiệp, thái của bộ chủ quản, cần phân tích ầy chỗ mạnh,
chỗ yếu của những iều kiện này.
Nêu rõ chỉ tiêu kinh tế sẽ ạt ược trong nhiệm kấu thầu, nếu tham gia ấu thầu ơn vị
hành chính sự nghiệp, nêu rõ chỉ tiêu cụ thể về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả nhân tài.
“Chỉ tiêu” có thể do ơn vị mời ấu thầu công bố trước, ai muốn xin ấu thầu phải ạt chỉ tiêu ó. Cũng
thể không công bố, do người xin ấu thầu nêu trong phương án. vậy chỉ tiêu không nên cao
quá hoặc thấp quá. Cao quá thì người ta chê là “khoác lác”, thấp quá thì người ta không hài lòng.
Nhưng căn cứ nêu ra chỉ tiêu, cần phân tích từng chỉ tiêu chứng minh rằng
chỉ tiêu ó có cơ sở thực tế và khoa học.
Biện pháp thực hiện. Những biện pháp cụ thể ể ạt ược chỉ tiêu.
Sáu bí quyết trình bày và trả lời chất vấn
Trình bày phương án trả lời chất vấn giai oạn quan trọng nhất trong quá trình xin ấu
thầu. Nếu thất bại thì phương án của bạn rất hay, tài quản lý của bạn rất cao cũng chẳng giúp
ích gì cho bạn. Bạn cần có những kỹ xảo cơ bản như sau:
quyết thứ nhất: y dũng cảm tự tin. Người tham gia trình y trả lời chuẩn
bị tốt về mặt tâm lý, dũng cảm tự tin. Bạn cần nhớ rằng bạn thấy khó thì ối thủ của bạn cũng
thấy khó, tin rằng khả năng của bạn sẽ giúp bạn chiến thắng ối thủ cạnh tranh. Lúc này, bạn hãy
nghĩ nhiều tới chuyện vui vẻ nhất, quang vinh nhất, hạn chế nghĩ tới việc trình bày và trả lời hôm
nay. Như vậy bạn có tâm lý thoải mái.
quyết thứ hai: Nắm chắc nh hình. Làm bất cứ việc cũng phải ý thức dự
tính trước, ó là nấc thang i tới thành công. Trình bày phương án ấu thầu cũng vậy, cần phải dự oán
ược tình hình buổi trình bày trước ngày tổ chức.
+ Dự tính vấn giám khảo thể nêu ra. Giám khảo thường do lãnh ạo ơn vị mời ấu
thầu ảm nhiệm, câu chất vấn của họ thường thể hiện yêu cầu của ơn vị ối với người trúng thầu. Vì
vậy, bạn cần phải tìm cách làm rõ ý ồ của lãnh ạo ơn vị, suy oán giám khảo có thể chất vấn những
gì.
lOMoARcPSD|25865958
162
+ Suy oán chất vấn của hội ồng quản trị. Hội ồng gồm nhiều thành phần như thuế vụ, tài
chính, ngân hàng... họ sẽ nêu ra những câu hỏi theo chức năng của quan mình, nên bạn cần
chuẩn bị trước những u trả lời về quản lý nội bộ nghiệp, hoàn thiện chế kế toán, nộp thuế,
thống kê ề phòng bất trắc.
+ Suy oán những câu chất vấn do ại diện công nhân nêu ra. Ai cũng mong muốn giám ốc
có tài ức, em lại lợi ích thiết thực cho công nhân. Với tâm lý ó tham gia buổi trình bày ề án, ại
diện công nhân thể nêu ra những câu hỏi gắn với quyền lợi của họ, như cán bộ lớp trung gian
của giám ốc cũ còn ược tuyển dụng hay không? Phúc lợi công nhân có ược cải thiện không?
+ Suy oán phương pháp nghệ thuật trình bày phương án trlời ối thủ cạnh tranh.
Trình tự trình y phương án ược quyết ịnh bằng cách bốc thăm. Người trình y trình
phương pháp như nhau, thì ai trình bày trước, sau sẽ sự khác biệt rõ ràng. Cho nên bạn cần phân
tích phương thức và phương cách trình bày phương án của ối thủ ể tạo ra cách riêng của mình, như
vậy sẽ ạt ược hiệu quả mãn nguyện.
+ Bổ cứu chỗ “Sơ suất” trong phương án, thể người ta sẽ vặn hỏi một hai iểm trong
phương án của bạn, thường những vấn người trình y dễ suất nhất. Bạn nên phòng
trước.
Bí quyết thứ ba: Phát biểu câu ầu phải hay, nếu bạn mở ầu phát biểu như thế
này sẽ thất bại: “Được sự quan tâm chỉ ạo của...” hoặc “Vì chưa có sự chuẩn bị, nên… “ vì
ó là những câu thừa vô bổ. Vậy nên mở ầu như thế nào? Bạn thể làm theo mấy ch sau:
+ Đi vào chủ ngay. Thí dụ: “Kính thưa hội ồng quản trị, thưa quý vị ại biểu, mục ích ấu
thầu của tôi là...”.
+ Tự giới thiệu mình trước, tức thông báo tên tuổi, ơn vị ng tác, tình hình chung. Cách
này thích hợp với trường hợp ến xin ấu thầu các ơn vị bạn. Mở ầu như thế này khôi hài, nhẹ
nhàng, thu hút sự chú ý của người nghe ngay từ ầu.
+ Đánh trúng tâm lý, tức là nói ngayChỉ tiêu” phấn ấu, iều mà nhiều người quan tâm nhất.
Sau ó trình bày căn cứ ặt ra chỉ tiêu, phân tích quá trình phát triển của nhà máynhững biện pháp
thực hiện chỉ tiêu. Như vậy vừa tranh thủ ược thính giả một cách bất ngờ, vừa chặt chẽ về lô gich,
có sức thuyết phục.
Bí quyết thứ tư: Tránh cái hư lấy cái thật.
Tại buổi ấu thầu nhà máy giày da A, chị Vinh, 38 tuổi, cán bộ nhà máy vừa trình bày xong
phương án của mình thì người hỏi: “Chị không biết chun môn, làm thế nào lãnh ạo nhà máy?”.
Chị Vinh vui vẻ trả lời: “Đúng tôi không biết làm giày, nhưng tôi am hiểu công tác quản xí
nghiệp. Tôi sẽ mời cán bộ quản lý giỏi, thợ bậc cao của nhà máy ở lại làm việc”.
Lời áp của chị Vinh mẫu mực của cách “Tránh cái hư lấy cái thật”. Đối với vấn hóc
búa, chị không tránh, nhìn thẳng vào sự thật, nắm lấy bản chất của vấn ề, trong khi trả lời còn
lOMoARcPSD|25865958
nói rõ biện pháp “Vực” nhà máy dậy, người nghe cảm thấy tự nhiên, thân mật, lãnh ạo gắn bó quần
chúng.
Bí quyết thứ năm: Tránh cái thật lấy cái hư.
Tại cuộc ấu thầu Cung thiếu nhi thành phố Hải Dương, người chất vấn anh Chí. "Nếu
trúng thầu anh sắp xếp ban lãnh ạo cũ như thế nào?'. Câu hỏi này thật khó trả lời, vì ban lãnh ạo cũ
mất oàn kết, nhân viên chia làm nhiều phe phái, sắp xếp ban lãnh ạo như thế nào là một vấn ề “rút
dây ộng rừng”. Anh Chí suy nghĩ chốc lát rồi nói. “Ban lãnh ạo cũ ã óng góp nhiều cho cung thiếu
nhi của chúng ta, là thầy giáo của tôi. Nếu tôi trúng thầu, tôi sẽ khiêm tốn học hỏi các anh, mời các
anh làm tham mưu”. Câu trả lời ngắn gọn, khiêm tốn khéo léo. Hai chữ “tham mưu” thật
tuyệt, thể hiểu tham mưu kiểu “cố vấn” cũng thể hiểu tham mưu kiểu “quần chúng”.
Vừa làm ẹp lòng ban lãnh ạo cũ ngồi trong hội trường, vừa làm cho cán bộ viên chức thoả mãn.
Bí quyết thứ sáu:
Khi bị chất vấn, có những câu hỏi rất khó trả lời. Tránh thực lấy hư không ược, tránh hư
lấy thực cũng không xong mà phải kết hợp cả hai, tạo ra hiệu quả “mông lung” như có, như
không.
Tại buổi ấu thầu bách hoá tổng hợp, có người viết giấy hỏi anh Cương: “Cửa hàng làm ăn
thua kém, không có tiền thưởng, tôi muốn chuyển ơn vị, nhưng giám ốc cũ không cho chuyển, nếu
anh trúng thầu, anh có cho tôi i không?”. Anh Cương không trả lời ngay “Cho i” hay “Không cho
i”, mà nói. “Ai cũng muốn ơn vị mình làm ăn khá, tôi thông cảm với anh, nhưng tôi nghĩ rằng cửa
hàng chúng ta làm ăn khá, anh sẽ thôi không xin i nữa. Nếu tôi trúng thầu, mời anh lại 6 tháng
xem sao, rồi hẵng hay”.
Tuy anh Cương không biểu thị quyết tâm “Sắt á”, nhưng ai cũng hiểu anh hứa rằng trong
nửa năm tới cửa hàng sẽ khá. Đó quả là một tin vui ối với cán bộ viên chức cửa hàng, nên khi anh
Cương vừa dứt lời, trong hội trường ã rộ lên tiếng vỗ tay.
Từ những iều nêu ra trên chúng ta thấy người quản lý iều hành tập thể hiện ại phải
người ược ào tạo chuyên nghiệp, phải là người có các năng lực sau ây:
a. Năng lực diễn thuyết
“Tài nói” sẽ tăng cường sức mạnh cho bạn trong giới giao. Tài nói một tài năng của
con người, một môn nghệ thuật. Trong cuộc sống, lời nói nhiều màu, nhiều vẻ thậm chí khác nhau
một trời một vực. Cũng với lòng tốt như nhau, nhưng anh này nói thì mọi người cười, anh kia nói
thì tất cả mọi người la ó. Lời nói của lãnh ạo, có thể làm cho họ ủ rũ, buồn chán. Nhà doanh nghiệp
nói khác nhau, ththu hút khách hàng làm ăn phát ạt, cũng có thể làm cho cửa hàng vắng khách,
nợ nần chồng chất. Trong gia ình ăn nói khác nhau, thể làm cho bầu không khí ầm ấm, vui vẻ,
cũng thể làn cho gia ình buồn rầu lo lắng trăm bề. Mới hay, nói bản lĩnh xử thế, nói một
nghệ thuật.
Mặc dù tài nói bẩm sinh, nhưng chú ý rèn luyện cũng có thể nâng cao trình ộ nói của bạn.
Kỹ thuật cơ bản về diễn thuyết:
lOMoARcPSD|25865958
164
+ Gạt bỏ tâm lý sợ sệt, khắc phục trạng thái tâm lý hướng nội.
Có thể bạn ã nghe nhiều người phân bua “Tôi không biết nói” “Tôi nói năng kém lắm”. Họ
vừa vì thế mà khổ tâm – không biết diễn ạt nguyện vọng, ý kiến và tình cảm của mình trong những
trường hợp cần thiết vừa thế an tâm thể ít nói hoặc không nói “Không biết nói”.
Không gạt bỏ tâm lý sợ sệt như thế, thì không thể nói chuyn nâng cao trình ộ kỹ thuật diễn thuyết.
Tâm ó sẽ làm cho bạn “Lo thứ” “Không biết nói gì”, “Liệu mình nói người ta nghe không?”.
“Liệu mình nói như thế người ta ghét không?”... Thực ra lẽ những nỗi “Lo” không cần
thiết, ngôn tự tâm, nếu bạn chân thành, xuất phát từ áy lòng nh thì lời nói nhất ịnh làm cho
người ta cảm ộng.
Muốn gạt bỏ tâm lý sợ sệt, trước hết cần khắc phục cách nghĩ “Ta trung tâm” cách
nghĩ này khiến cho bạn khi nói chuyện, cái ầu tiên nghĩ tới sẽ mình nthế nào nhỉ, mình
mất thế không nhỉ. vậy, bạn chưa nói mặt ã ỏ, mới mặt giọng ã lạc. Khi nói chuyện hoặc
diễn thuyết, bạn ừng có nghĩ về mình mà nên nghĩ về nội dung mà bạn ang nói.
+ Làm rõ yếu lĩnh diễn thuyết (hoặc nói chuyện).
Theo Arixtot và các nhà học giả khác, yếu lĩnh diễn thuyết gồm:
“Ai?” tức làm vai trò của mình trong buổi diễn thuyết, chỗ mạnh chỗ yếu của
mình ể phát huy tài năng.
“Với ai?Tức làm trình ộ văn hoá, ịa vị hội và sở thích của người nghe. Với
người ngọai ạo nói vchuyên môn của bạn thì sẽ không ược ai thích, với người tính cách
hướng nội hoặc nghiêm túc mà nói chuyện tếu thì sẽ gây ác cảm cho ối phương.
“Trong hoàn cảnh nào?Tức chú ý hoàn cảnh môi trường bạn diễn thuyết. Môi
trường yên tĩnh, kín áo như hội trường nhỏ thìn nói tỉ mỉ và lâu, còn ở môi trường thoángt như
hội trường lớn, ngoài trời thì diễn thuyết ngắn gọn.
“Nói gì?” Tức làm rõ tính chất, mục ích, chủ buổi nói chuyện, ngoài chuyn tào
lao, cần chuẩn bị trước những việc cần nói ể khi trình bày lời ít ý nhiều, biểu ạt chính xác suy nghĩ
của mình.
+ Vận dụng khéo léo liệu số liệu: Người biết diễn thuyết rất giỏi về môn sử dụng tư
liệu số liệu. Số liệu thực sức thuyết phục rất lớn. Nếu biết so sánh thì sức thuyết phục
ngoài sức tưởng tượng. Nhà chính khách Anh Laibat diễn thuyết về tình hình lao công ở Luân ôn,
ang nói thì bỗng dưng ông dừng lại, lấy chiếc ồng hồ trong túi ra xem. Ông ảo mắt nhìn quanh hội
trường một phút 12 giây. Các vị quan chức có mặt bồn chồn, nhìn nhau dò hỏi: “Ông Laibat quên
lời diễn văn chăng?”. Không phải, ông tiếp tục nói: “72 giây các ngài cảm thấy bồn chồn lo
lắng vừa rồi, chính thời gian công nhân xây một viên gạch”. Phương pháp này của ông rất
hiệu quả, ến nỗi các hãng tin trên thế giới ều tranh nhau ưa tin này.
+ Theo dõi “Đèn xanh èn ỏ”: Khi nói chuyện hoặc diễn thuyết cần theo dõi “ èn xanh èn ỏ”
như các anh lái xe. Nếu những người nghe tỏ ra chăm chú hứng thú tức họ bật èn xanh, bạn
lOMoARcPSD|25865958
nên tiếp tục nói. Nếu người nghe ngáp hoài, tức là họ bật èn ỏ, họ cảm thấy chán ngán, bất mãn,
thậm chí tức giận, bạn nên “phanh“ ngay.
+ Khống chế ngữ iệu và âm lượng: Nếu khi nói chuyện ngữ iệu ều ều, khàn tiếng hoặc thé
tiếng sẽ làm giảm sức thuyết phục và sức hấp dẫn của bạn, vậy bạn không nên nói giọng mũi
giả âm mũi, khi nói thả lỏng yết hầu, giảm âm the thé, khống chế tốc nói chú ý ngữ iệu, bỏ
những chữ nói lắp như: thì, mà, là.
+ Vận dụng mặt và mắt biểu lộ tình cảm: Nếu mặt lạnh như tiền thì chẳng khác gì nói với
người ta bằng nội dung bạn nói chẳng có thú vị gì. Bộ mặt lãnh ạm, tàn nhẫn thể hiện sự thâm thù
căng thẳng và sợ sệt, chứ không phải do người ta cố tình tạo ra. Khi nói chuyện, bạn có thể ưa mắt
nhìn ối phương, nhưng cần phải tránh ể cho hai ôi mắt bắt gặp nhau. Chú ý ừng bỏ sót những thính
giả ngồi ở các góc.
+ Cý tư thế diễn thuyết: Khi diễn thuyết tư thế phải tự nhiên, nhã nhặn ể tạo ra sức hấp
dẫn ối với người nghe. Những biểu hiện vội vã, căng thẳng lan man chỉ chứng tỏ bạn không có khả
năng diễn thuyết, khi bắt ầu diễn thuyết i chậm rãi tới trước micro thở sâu một cái, ưa mắt nhìn
khắp lượt người nghe ôi mắt sắc sảo nhìno một iểm hoặc một người nào ó lâu hơn cho ến khi cả
hội trường im lặng, rồi ưỡn ngc, bắt ầu diễn thuyết. Khi nói, ầu ể ngay ngắn, tiếng nói phát ra hơi
cao một chút so với mặt bằng cắt ngang theo miệng. Không mân các loại vặt vãnh như mùi
xoa, cốc.
Phát biểu tuỳ hứng như thế nào
Phát biểu tuỳ hứng có thể áp dụng trong phạm vi rất rộng: Lời mở màn của cuộc họp, lời
chào, tranh luận trong hội nghị, phát biểu trên bàn àm phán. Muốn phát biểu tuỳ hứng có hiệu quả
nên nắm vững mấy iểm chính sau:
Chuẩn bị trước bạn sẽ nói nội dung gì, dẫn chứng số liệu và sự kiện gì, không thể trích dẫn
những lời hay ý ẹp của ai... Nội dung nói phải phù hợp logic, rành mạch rõ ràng.
Phát biểu ý tứ tại chỗ. phát biểu y hứng chưa ược chuẩn bị kỹ càng, nên việc phát
biểu ý tứ tại chỗ rất quan trong. Sau khi ã cấu tứ trongu rồi, nên quan sát hiện trường và thính giả,
chộp lấy những người và cách có liên quan ến chủ ể tức cảnh von, so sánh. Nếu bạn nắm ược kỹ
thuật tương ối khó này, diễn thuyết của bạn sẽ sinh ộng hấp dẫn, tình cảm người nghe sẽ chan hoà
ấm áp.
+ Tùy cơ ứng biến. Tính chất của lời phát biểu tuỳ hứng yêu cầu người diễn thuyết phải có
khả năng ối phó nhanh nhậy. Trước khi diễn thuyết không ược chuẩn bị nên vào cuộc dễ bị nhiều
cái bất ngờ như sợ sệt, quên ý tứ... Gặp những trường hợp như vậy cần bình tĩnh, ứng phó linh hoạt
ể xoay chuyển tình thế bị ộng, chuyển bại thành thắng.
b. Năng lực thống ngự
Trong giao tiếp không thể thiếu khả năng thống ngự.
lOMoARcPSD|25865958
166
Khả năng thống ngự là chỉ năng lực khống chế, chi phối iều khiển của con người trong
khi giao tiếp. Trong giao tiếp sinh sống, ặc biệt trong giao tiếp kinh doanh khả năng thống ngự có
ảnh hưởng rất lớn ến kết quả, hiệu quả.
+ Người khả năng thống ngự sẽ ược hội ban cho nhiều may thực hiện giá trị tự
ngã. Trên sân khấu xã hội cực kỳ phức tạp, họ biết cách tìm ến những người có ích cho họ. Thí dụ,
ối với cấp trên họ nắm ược sở thích, thú vui sở trường của “xếp”, ối với quan chức cơ quan công
thương, thuế vụ, vật giá... họ biết cách chủ ộng giao tiếp ể khi có việc cần là có thể ến cầu cạnh; ối
với các quy ịnh quy phạm, họ biết cách nghiên cứu tận dụng những kẽ hở phát triển sự nghiệp
của mình. Trên con ường tiến vấp phải những trở ngại nguy hiểm, họ biết cách i vòng trách khỏi
sa lầy, ạt tới mục tiêu.
+ Người có khả năng thống ngự sẽ có rất nhiều bạn bè. Giao tiếp cốt là ể kết bạn. Ai cũng
muốn kết bạn giỏi sau này giúp ỡ mình trong việc y việc nọ, nhất trong việc làm giàu hoặc
phát triển sự nghiệp. Vì vậy, người khả năng thống ngự rất nhiều bạn bè, mỗi lúc lâm nguy
có bạn ra giúp, nhờ vậy mà ăn nên làm ra.
+ Người khả năng thống ngự sẽ dễ dàng giành ược mục tiêu trên bàn àm phán. Đàm
phán cần phải có thực lực, nhưng cũng cần phải mưu kế, trí tuệ, biết kiềm chế tình cảm iều
khiển tình thế. Người có khả năng thống ngự học rộng biết nhiều, lịch lãm, tinh tường nghề nghiệp,
dễ bề nắm ược mấu chốt. Những ưu thế này làm cho ối phương phải kính nể, trong khi àm phán
không cần mất nhiều thời giờ ã thể áp ảo ối phương, khống chế tình thế, nhanh chóng ạt ược
mục tiêu.
Làm thế nào ể tăng cường khả năng thống ngự?
Những ai muốn có ược một chỗ ứng trong giới giao, cần phải thay ổi tình thế bị ộng, bị
chi phối, bồi dưỡng khả năng thống ngự, nếu không sẽ rất khó tồn tại và phát triển trong hoạt ộng
xã giao. Có thể bồi dưỡng khả năng thống ngự của mình từ các góc ộ sau:
+ Làm ối tượng thống ngự, khắc phục nh quáng. Đối tượng thống ngự ược quyết
ịnh bởi ịa vị xã hội của kẻ thống ngự. Đối tượng thống ngự của giám ốc cấp phó của ông cũng
như cán bộ trung gian, khi giao tiếp với bên ngoài ối tượng thống ngự của ông cấp thủ trưởng
các ơn bị hành chính ngang cấp. Đối tượng thống ngự của chủ hộ làm ăn có thể nhân viên của
họ cũng như tất cả hộ cạnh tranh cùng ngành nghề. Trong quá trình làm giàu bằng giao, kẻ thống
ngự cần tuỳ theo những ặc iểm của ối tượng thống ngự ể thực hiện một loạt biện pháp “thống ngự
mục tiêu” có hiệu quả ể ảm bảo thắng lợi trong cuộc cạnh tranh.
+ Xây dựng hiện tượng bản ngã ể thu hút ối phương. Người học thức uyên bác, có phẩm
cách và lượng thì i ến âu cũng giành ược sự kính trọng, tin cậy và tình cảm của người khác.
vậy, những ai muốn ganh ua làm giàu ều phải nâng cao trình ộ văn a, trình lý luận, trình ộ nghề
nghiệp, phải bồi dưỡng phẩm cách con người tạo cho mình một hình ảnh ẹp ẽ, chinh phục lòng
người, như vậy cấp dưới của bạn mới bái phục và chăm chỉ làm ăn, ồng liêu, ồng nghiệp, kẻ cạnh
tranh mới chịu bị “chinh phục”.
lOMoARcPSD|25865958
+ Giao lưu tình cảm trở thành tri k của kẻ bị thống ngự. Sau khi chuyển sang nền kinh tế
hàng hoá, nhiều người ngộ nhận rằng “tiền trên hết”, “vật chất trên hết”, coi quan hệ cấp trên, cấp
dưới, quan hệ cạnh tranh bình ẳng, hữu nghị là quan hệ tiền bạc. Trên thực tế không phải như vậy.
Theo kết quả nghiên cứu của trong ngoài nước, các nhân tố như lương, tiền thưởng chỉ thể
kích thích 60% khả năng làm việc của con người, còn lại 40% cần sự kích thích của kẻ thống ngự
tài năng. Tài năng là gì? Đó là học thức, nhân cách, lương tri và thành tâm. Những cái ó tiền bạc
không thể nào mua ược. Cho nên những người thống ngự ều phải học cách "công tâm" ( i vào lòng
người). Đối với cấp dưới thì ôn tồn giúp bảo vệ, ối với ối tượng thống ngự thì giao lưu tình
cảm, trở thành tri kỷ, ối với người cạnh tranh hoặc hợp tác thì chân thành, hữu hảo. Như vậy dù là
cấp dưới hay bạn ồng hành sẽ kính trọng nhân cách của bạn, tặng bạn những bó hoa thành công.
Tự mình iều tiết khả năng thống ngự
Nếu bạn có khả năng thống ngự khá cao thì tự mình cần phải chú ý iều tiết trong giao tiếp,
nếu không khó tránh khỏi “vấp ngã”.
+ Khi giao thiệp với người khả năng thống ngự thấp hơn, bạn nên kiểm tra phương vị
tâm lý của mình. Phương vị tâm lý giữa những con người giao tiếp với nhau là tính chủ ộngtính
quyền uy về tâm lý của nhân vật xã hội này với nhân vật xã hội nọ. Nói chung người có khả năng
thống ngự cao thường chiếm ưu thế về tâm lý, biểu hiện cụ thể là tính ngạo mạn, ộng tác chỉ trỏ...
Nếu bạn thuộc tính cách y thì nên chú ý hành vi của mình tránh tính ộc oán”, “kênh kiệu”,
làm mất lòng người ta dẫn ến hậu quả xấu.
+ Khi giao thiệp với người có khả năng thống ngự trung bình, bạn cần biết ặc trưng tâm lý
ối phương sẽ là không tranh luận với bạn song cũng không dễ dàng “nghe” bạn. Vì vậy, bạn cần
phải nói chuyện với họ bằng giọng iệu thương lượng ể gạt bỏ tâm lý cảnh giác của họ. Sau một
thời gian dài, bạn có thể trở thành bạn bè với họ.
+ Khi giao thiệp với người khả năng thống ngự cao bạn nên thận trọng, ừng có ra vẻ ta
ây. Tránh xảy ra cảnh “long hổ tương tàn”. Bạn thà kiềm chế ể tránh xảy ra xung ột trực tiếp với ối
phương. Bạn nên nhớ, uy tín không phải tự mình cao mình. Chỉ khi bạn ược liên ồng nghiệp
coi bạn là người trình ộ chuyên môn cao và làm ăn khá, thì bạn mới ược lòng dân. Làm việc với
tư cách chuyên gia, nói tới thành tựu ãt ược, khi ó bạn mới giành ược sự khâm phục giành ược
quyền chủ ộng trong hoạt ộng xã giao.
c. Năng lực thu hút sự chú ý của người khác
Khả năng “thu hút” khả năng y ấn tượng và hấp dẫn của một con người trong giao tiếp.
Trong cuộc sống người rất ông bạn bè, làm việc gì cũng ược sự giúp trôi chảy; người
thì cô ơn, khi gặp việc khó thì “gọi trời trời không thưa, gọi ất ất không thấu”. Nguyên do ở âu?
chỗ người ó có hay không có khả năng “thu hút”.
Thu thập tin tức làm giàu, chào hàng, giao dịch..., ều cần ến khả năng “thu hút”. Nội hàm
của khả năng “thu hút” rất phong phú, gồm có học thức, phẩm chất, tư thế, tính cách ...
lOMoARcPSD|25865958
168
Sự thu hút có ức hạnh
Bạn muốn tạo cho mình những khả năng quyến rũ, trước tiên cần phải bồi dưỡng ức hạnh
của bạn. Ai cũng muốn giao tiếp với người ức hạnh tốt. Đức hạnh tốt bắt nguồn từ lòng tự tin
vững chắc. Cuốn Điển sử Trung quốc ghi rõ “người tự tin không nghi ngờ người khác, người khác
tin họ; người hay nghi ngờ không tin người khác, người khác cũng không tin họ”. Tư thế của
con người thể hiện nội tâm của họ. hoàn cảnh nào, khó khăn họ cũng lạc quan,
tháo vát chí tiến thủ, sẽ tạo cho bạn cảm giác bạn lòng tự tin vững chắc tự nhiên
muốn tiếp xúc với bạn. Đó chính là sức quyến rũ trong bạn ã thu hút ược sự ồng tình và ủng hộ.
Sự quyến về ức hạnh còn bắt nguồn từ phong thái không tự kiêu ng không tự ti.
Trong khi giao tiếp không nên ịa vị, uy thế thâm niên cao của mình lấn át người khác;
cũng không vì thất bại trong sự nghiệp tự hạ thấp mình. Không nịnh trên gạt dưới, lúc nào cũng
àng hoàng, nhiệt tình, cầu tiến thì người ta lúc nào cũng nhiệt tình chủ ộng gần gũi và giúp ỡ bạn.
Sự thu hút về phẩm chất
nhiều người mới tiếp xúc gây ược ấn tượng tốt, nhưng lâu dần làm người ta chán, không
muốn làm bạn với anh ta. Vì anh ta thiếu sự quyến rũ về phẩm chất nên bạn phải:
+ Chân thành ối xvới mọi người. Lòng tin chiếc cầu nối tình hữu nghị. Muốn ược người
ta tin trước tiên phải tin người ta. Chớ nghi ngờ, lúc nào cũng sợ người ta hại mình hoặc lợi
dụng mình. là việc cũng phải chân thành nhiệt tình, như vậy mới thể giành ược lòng tin
của người khác.
+ Chân thành ca ngợi iểm mạnh của người khác. Ai cũng có iểm mạnh người khác ca ngợi
học tập. Trong khi giao tiếp nên học cách phát hiện ược iểm mạnh của người ta và chân thành
khen ngợi. Bất cứ công việc gì cũng là sự kết hợp mồ hôi và trí tuệ, cho dù thành tích của người ta
nhỏ ến âu bạn cũng không nên chế giễu, mà phải khen ngợi. Một lời khuyến khích khác nào tiếp
thêm sức mạnh.
Khen ngợi người khác không phải nịnh bợ, tâng bốc, giả vờ lấy lòng, mà thật snhiệt
tình và chân thành với người khác. Sự khen ngợi chân thành sẽ thu ược kết quả bất ngờ.
+ Giả thiết mình ịa vị ó thông cảm quan tâm tới người khác. Nếu không biết ồng
tình giúp thì làm sao có thể tiếp xúc với mọi người giành ược sự kính trọng của người khác,
không quan tâm tới vui buồn của người khác, thì không thể sống hoà nhã với người khác, là sao
thể ược người ta yêu thương, kính nể? Sự thu hút về học thức
Một người học rộng, biết nhiều, lịch thiệp tất nhiên sẽ ược người khác kính nể. Muốn
sức quyến về học thức phải ọc nhiều sách, hiểu biết nhiều lĩnh vực. Nếu bạn biết về thiên văn,
ịa lý, vi mô, vĩ mô, chơi hoa, nuôi chim, thơ, nhạc... thì bạn sẽ dễ dàng bắt chuyn với người khác,
và tạo ra bầu không khí có cùng một sở thích.
lOMoARcPSD|25865958
Tất nhiên biết nhiều cũng phải giỏi chun môn, trăm hay không bằng một quen mà. Nếu
hôm nay học tiếng Anh, mai học lịch sử, rồi chẳng giỏi về môn gì cả thì không thể gọi là biết nhiều
ược, và cũng không thể giành ược sự tôn trọng của người khác.
Sự thu hút về tư thế
Khi giao thiệp, tư thế là món quà ầu tiên cho ối phương. Dáng vẻ ẹp hay xấu ở một mức ộ
nào ó quyết ịnh mức ộ quyến rũ của bạn ối với người khác.
Phải luôn luôn mỉm cười với mọi người. Nếu bạn suốt ngày sầu não, câm như hến tcòn
ai muốn tiếp xúc với bạn nữa. Cười là một thủ pháp giao tiếp. Nhưng nếu luôn luôn mỉm cười với
người mình muốn lấy lòng, nhưng lại khó ăm ăm với cấp dưới hoặc ồng nghiệp thì cũng không thể
bạn thật sự. Nụ cười chân thành khiến người ta vui lòng hoà hợp. Người lịch thiệp lúc nào
cũng mỉm cười với người quen cũng như người không quen biết nhằm tạo ra cảm giác gần gũi
thân thiết. Ai cũng thích kết bạn với những người hay mỉm cười chân thành vì qua ó hai bên ều có
thể nhận ược sự giúp ỡ nhiệt tình, chân thành và vô tư.
+ Biểu ạt tình cảm bằng con mắt. Con mắt óng vai trò rất lớn trong giao tiếp. Có khách ến
chơi, mồm bạn chào hỏi, mắt bạn nhìn i nơi khác thì chẳng khác gì muốn i rằng bạn không muốn
tiếp khách. Trong khi i chuyện, ôi mắt nhìn ối phương biểu thị sự tôn trọng. Trong môi trường
xã giao tình cờ gặp gỡ bạn bè, nhìn nhau giây phút biểu thị sự hữu nghị, gặp người lạ ưa mắt nhìn
biểu thị bạn ã chú ý tới sự có mặt của họ. Biết nói bằng con mắt. Biết dùng con mắt biểu thị sự yêu
ghét sẽ tạo cho người ta cảm giác thật thà, chính trực con người thật thà chính trực ai chẳng
muốn kết làm bạn.
+ Ăn mặc úng mực. Nếu cho rằng ăn mặc úng mốt sẽ quyến người khác thì bạn sẽ sai
lầm. Con người khác nhau rất nhiều về ức hạnh, hình thể tướng mạo. thể bộ quần áo y
người khác mặc rất ẹp nhưng nếu bạn mặc lại rất xấu hoặc ngược lại. Cho nên nếu cứ chy theo
mốt không khéo sẽ làm tcười cho thiên hạ. Khi lựa chọn trang phục nên chọn cái bạn ưa
thích và phù hợp với bạn, như vậy bạn sẽ ược thoả mãn vui vẻ, người ngoài nhìn vào cũng thấy sự
quyến rũ của nó.
Sự thu hút về tính cách
Tính cách tốt hay xấu quyết ịnh việc người ó sức thu hút hay không. Nếu bạn học
thức, ức tính phẩm chất tốt, nhưng tính cách hướng nội (trầm mặc), ít khi bộc lộ tình cảm với
người khác, thì sẽ ít bạn bè. Sự thu hút của tính cách thể hiện ở hai mặt:
+ Dám bộc lộ tình cảm thật của mình. Tính cách nghĩ thế nào nói thế ấy, hào phóng, nhiệt
tình sẽ giành ược thiện cảm của người khác.
+ Khôi hài trong cuộc sống thường nhật. Ai cũng thích tiếp xúc với người thông minh khôi
hài, ăn nói dí dỏm chứ không thích người ăn nói sửng cồ và ít nói, hoặc nói năng nhạt nhẽo. Có thể
sự khôi hài như dầu nhờn trong sự giao tiếp của con người. Nó làm giảm i sự cọ sát, iều chỉnh
tâm lý giao tiếp, làm cho sự tiếp xúc giữa con người với con người ược tự nhiên vui vẻ.
lOMoARcPSD|25865958
170
d. Khả năng tự kiềm chế
Trong cuộc sống có người mới lời qua tiếng lại ã nổi nóng, chửi bới thậm chí gây án mạng;
cũng người hám tiền, hám i sinh ra ăn hối lộ, tham ô, ăn cắp, chạy theo gái làm mất nhân
cách, phẩm chất. Có người thì lầm lỡ vì trở thành tù binh của tình cảm, mất khả năng tự kiềm chế
chứ không phải do phẩm chất xấu. Nếu vậy bạn phải học cách tự kiềm chế nh.
Ba trạng thái bản ngã trong giao tiếp
Theo c nhà tâm lý học, trong khi giao tiếp, trạng thái con người có 3 bản nlà trạng thái
bản ngã phụ mẫu, trạng thái bản ngã tự nhiên và trạng thái bản ngã nhi ồng. Dù ở trong môi trường
giao tiếp nào, con người cũng thể hiện một trong ba trạng thái ó dần dần chuyển từ trạng thái
này sang trạng thái nọ.
+ Trạng thái bản ngã phmẫu Đó ặc trưng tính nhận biết ược quyền hạn tính ưu
việt của mình thể hiện trong khi giao tiếp. Biểu hiện cụ thểtrong cuộc sống và khi giao tiếp
thường hay ra lệnh, hoặc huấn thị: “anh ta không ược...”, “anh phải...”. Trên ô buýt người bán
nói: “Này, mua vé i, có nghe thấy không?”. Đó chính là trạng thái của bản ngã phụ mẫu. ở trạng
thái này nếu người giao tiếp cấp dưới hoặc àn em thể tăng thêm vẻ uy nghiêm; Nhưng nếu
người giao tiếp ồng nghiệp sẽ gây phản ứng bất mãn. Như người bán ô trên ây, tất
nhiên sẽ gây phản ứng không tốt.
+ Trạng thái bản nthành niên. Đó ặc trưng nh biết bình tĩnh khách quan, biết
phân tích sự việc một cách lý trí trong quá trình giao tiếp. Thể hiện trong cuộc sống thường
nói với giọng thương lượng “tôi nghĩ...”, “anh thấy thế nào...”.
+ Trạng thái bản ngã nhi ồng. Đó ặc trưng tính hay xúc ộng hành ộng theo sự xui
khiến của tình cảm trong quá trình giao tiếp. Thí dụ trên ô tô buýt không may bị người ta dẫm phải
chân, liền nói tục: “ái chà, ...”. Đó biểu hiện iển hình của trạng thái bản ngã nhi ồng. Trong ba
trạng thái nói trên, trạng thái bản ngã thành niên là loại hình giao tiếp lý tưởng nhất.
Tự kiềm chế trong quá trình giao tiếp như thế nào?
Khống chế trạng thái bản ngã trong quá trình giao tiếp hoàn toàn cần thiết. Trong bối
cảnh xã hội phức tạp, trong quá trình giao tiếp bạn nên phân tích trạng thái bản ngã của bạn cũng
như ối phương. Trạng thái bản ngã của con người có quan hệ mật thiết với ức hạnh, nh cánh, trình
học vấn môi trường giao tiếp cụ thể, cũng nối tượng giao tiếp cụ thể. Bạn cần phải phân
tích trạng thái bản nnào chủ ạo xuyên suốt trong khi giao tiếp tự giác loại bỏ trạng thái vô thức
và vô lý. Đó là cơ sở nâng cao hiệu quả giao tiếp. Đồng thời phải học cách kiềm chế trạng thái bản
ngã của mình, trong bất cứ trường hợp nào, dù ối tượng giao tiếp ở trạng thái bản nnào bạn cũng
cố gắng duy trì trạng thái bản ngã thành niên. Như vậy bạn mới có thể bình tĩnh phân tích sự việc
sắp sảy ra một cách khách quan và lý trí, khôngối phương nắm quyền chủ ộng, ặc biệt trong hoàn
cảnh ối phương ang ở trạng thái bản ngã nhi ồng –nghĩa là ang rất xúc ộng. Đồng thời bạn cần
phải biết iều chỉnh trạng thái bản ngã, chuyển từ trạng thái y sang trạng thái nọ. Ai cũng 3
trạng thái bản ngã, chúng tuy chia làm ba nhưng lại quyện làm một dựa vào nhau chuyển hoá lẫn
lOMoARcPSD|25865958
nhau. Vì vậy, trong quá trình giao tiếp, bạn có thể thay ổi theo ối tượng, ịa iểm, thời gian và bình
tĩnh giao tiếp chứ không nên cứng nhắc ở một trạng thái nào ó. Như khi ối phương lâm vào nguy
kịch, bị oan uổng thì nên an ủi trước, sau ó ối xử bình tĩnh kiểu àn anh, hiệu quả giao tiếp sẽ khác
hẳn.
Biết khoan dung: Trong cuộc sống sự va chạm không thể tránh khỏi. Cách xử khéo léo
sẽ làm cho trên thuận, dưới hoà; trong ấm, ngoài êm. Đối với việccũng cần có lòng khoan dung,
không ăn miếng trả miếng. Mọi hành ộng ứng xử nên cân nhắc từng li từng tí. Ai không biết nhẫn
nại sẽ mất i linh hồn.
Biết kiềm chế: Nổi nóng, tức giận là phản ứng dễ có mỗi khi ta không hài lòng trong cuộc,
trong công việc. Nóng giận mất khôn. Giao tiếp ở trạng thái nóng giận bạn sẽ mất rất nhiều. Trong
giao tiếp nếu ta biết kiềm chế thì ta ược rất nhiều cho thanh danh của ta cho công việc. Trong
danh ngôn thế giới câu: Sự tự kiềm chế là bắt ầu của văn hoá, lịch sự. Khi nổi nóng, chúng ta
phải trả lời ược câu hỏi “Khi ta nóng giận thì chuyện gì sẽ xảy ra”?
TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------------
1. Đại học Bách khoa Hà Nội, Bài giảng Tâm lý quản lý, 2005.
2. Đại học sư phạm Nội, Bài tập thực hành Tâm lý học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, 2001.
3. Đỗ Long, Dũng (chủ biên), Tâm lý học xã hội với quản doanh nghiệp, Nhà xuất bản
khoa học xã hội Hà Nội, 1995.
4. Nguyễn Phúc Ân, Tâm lý lãnh ạo và quản lý, Nhà xuất bản trẻ 2002.
5. Nguyễn Bá Dương, Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh ạo, Nhà xuất bản chính trị quốc
gia 2002.
6. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương KSơn, Các học thuyết quản , Nhà xuất bản
chính trị quốc gia, 1996.
7. Nguyễn Dương, Phùng Đức Hải, Phan Hữu Tham (chủ biên), Tâm học, Tập 1 Đại học
sư phạm Việt Bắc, 1992.
8. Nguyễn Hải Khoát, Những khía cạnh tâm trong công tác tổ chức cán bộ, Nhà xuất bản chính
trị quốc gia, 1996.
9. Hoàng Văn Tuấn, Các quy tắc hay trong giao tiếp,Nhà xuất bản thanh niên, 1996.
10. Mary Munter, Chiến lược kỹ năng trong giao tiếp kinh doanh, Nhà xuất bản Đồng Nai,
1995. Bản dịch tiếng Việt của Trần Phú Lộc.
11. PGS.TS Vũ Dũng, Tâm lý học quản lý, Nhà xuất bản giáo dục, 2006
12. PGS.TS Ngô Văn Thứ, Tâm lý học quản lý, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, 2016
13. Th,s Hồ Thị Thân, Tâm lý quản lý, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, 2005
| 1/171