Bài giảng Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Tại mức Qdoanh nghiệp có thể tối đa hóa lợinhuận? Để trả lời câu hỏi này, “hãy suy nghĩ tại điểm cậnbiên”. Nếu tăng Qthêm một đơn vị, doanh thutăng thêm = MR, chi phí tăng thêm = MC. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Tại mức Qdoanh nghiệp có thể tối đa hóa lợinhuận? Để trả lời câu hỏi này, “hãy suy nghĩ tại điểm cậnbiên”. Nếu tăng Qthêm một đơn vị, doanh thutăng thêm = MR, chi phí tăng thêm = MC. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

298 149 lượt tải Tải xuống
10/20/2020
1
CHƯƠNG
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
7
(Firms in Competitive Markets)
7.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì?
7.2. Tối đa hóa lợi nhuận
7.3. Đường cung thị trường cạnh tranh hoàn hảo
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1
10/20/2020
7.1. Thị trường cạnh
tranh
hoàn
hảo
là gì
1. Nhiều người mua nhiều người bán.
2. Sản phẩm tương đồng.
3. Doanh nghiệp tự do gia nhập và rời khỏi thị trường
Từ (1) & (2), có thể kết luận cả người bán và
người mua là “người chấp nhận giá” (“price
taker”)
7.1.1. Đặc điểm của thị trường
10/20/2020
2
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2
10/20/2020
7.1.2. Các loại Doanh thu (Revenue)
Tổng doanh thu
(Total revenue - TR)
Doanh thu trung bình
(Average revenue - AR)
Doanh thu biên
(Marginal revenue - MR):
Mức thay đổi của TR từ việc bán
thêm được một đơn vị hàng hóa
TR
Q
MR =
TR = x P Q
TR
Q
AR = = P
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
3
10/20/2020
Bài tập tình huống
1
Tính , , TR AR MR
Điền vào các chỗ trống trong bảng:
$50$105
$40$104
$103
$102
$10$101
n/a$100
TRPQ
MRAR
$10
10/20/2020
3
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
4
10/20/2020
Bài tập tình huống
1
Đáp án
Điền vào các chỗ trống trong bảng:
$50$105
$40$104
$103
$10
$10
$10
$10$102
$10$101
n/a
$30
$20
$10
$0$100
TR
= x P QPQ
TR
Q
MR =
TR
Q
AR =
$10
$10
$10
$10
$10
MR = P
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
5
10/20/2020
T
rong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
MR P=
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể
tăng sản lượng mà không tác động gì đến giá thị
trường.
Vì thế, khi tăng thêm một đơn vị hàng hóa sẽ làm
doanh thu tăng bằng với mức . Nghĩa là P MR=P
MR = chỉ đúng với trường P
hợp doanh nghiệp trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo.
10/20/2020
4
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
6
10/20/2020
7.2. Tối đa hóa lợi nhuận
(Profit Maximization)
Tại mức Q doanh nghiệp có th tối đa hóa lợi
nhuận?
Để trả lời câu hỏi này, “hãy suy nghĩ tại điểm cận
biên”. Nếu tăng Q thêm một đơn vị, doanh thu
tăng thêm = MR MC, chi phí tăng thêm = .
Nếu MR > MC, tăng Q để tăng lợi nhuận.
Nếu MR < MC, giảm Q để tăng lợi nhuận
7.2. 1. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
7
10/20/2020
7.2.1. Nguyên tắc Tối đa hóa lợi nhuận
505
404
303
202
101
45
33
23
15
9
$5$00
Profit =
MR MC
MCMRProfitTCTRQ
Tại bất kỳ mức Q
> MR MC,
tăng để tăng Q
lợi nhuận
5
7
7
5
1
–$5
10
10
10
10
–2
0
2
4
$6
12
10
8
6
$4$10
Tại bất kỳ mức Q
< MR MC,
giảm để tăng Q
lợi nhuận
10/20/2020
5
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
8
10/20/2020
của doanh nghiệp
Tại , Q
a
MC < MR.
tăng Q
để tăng lợi nhuận.
Tại , Q
b
MC > MR.
giảm Q
để tăng lợi nhuận.
Tại , Q
1
MC = MR.
Thay đổi Q
sẽ làm giảm lợi nhuận.
P
1
MR
Q
Chi phí
MC
Q
1
Q
a
Q
b
Nguyên tắc: = tại mức .MR MC Q tối đa hóa lợi nhuận
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
9
10/20/2020
MC
và
Quyết
định
cung
ứng
của doanh nghiệp
Nếu giá tăng lên ,P
2
thì mức sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận tăng
lên . Q
2
Đường quyết định MC
mức sản lượng tại Q
các mức giá khác
nhau.
Do đó:
P
1
MR
P
2
MR
2
Q
Chi phí
MC
Q
1
Q
2
Đường MC
đường cung của
doanh nghiệp.
10/20/2020
6
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
10
10/20/2020
Đóng cửa và Rời khỏi thị trường
Đóng cửa:
Là quyết định trong ngắn hạn (Short run – SR)
của doanh nghiệp không sản xuất hàng hóa.
Rời khỏi thị trường:
Là quyết định trong dài hạn (Long run – LR) của
doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường.
Điểm khác biệt chính:
Nếu đóng cửa trong ngắn hạn, vẫn phải chịu lỗ khoản
chi phí cố định (FC).
Nếu rời khỏi thị trường trong dài hạn, chi phí bằng 0.
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
11
10/20/2020
Quyết định đóng cửa trong ngắn hạn
của doanh nghiệp
Chi phí của việc đóng cửa: Mất đi khoản doanh
thu = TR
Lợi ích từ việc đóng cửa: Tiết kiệm được khoản
chi phí = VC
(Doanh nghiệp vẫn phải chịu khoản phí FC )
Vì thế , đóng cửa nếu TR < VC
Chia 2 vế cho : Q TR/ /Q < VC Q
Do đó, quyết định của doanh nghiệp:
Đóng cửa nếu: < P AVC
10/20/2020
7
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
12
10/20/2020
Đường
cung
ngắn
hạn
của
Doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Đường cung ngắn hạn
của doanh nghiệp
chính là đoạn MC
nằm trên AVC.
Q
Chi phí
MC
AC
AVC
Nếu > P AVC, doanh
nghiệp sẽ sản xuất tại
mức sao cho = .Q P MC
Nếu < P AVC, doanh
nghiệp đóng cửa ( = 0).Q
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
13
10/20/2020
Quyết định
rời khỏi thị trường trong dài
hạn của doanh nghiệp
Chi phí của việc rời khỏi thì trường: Mất đi
khoản doanh thu = TR
Lợi ích của việc rời khỏi thị trường: Tiết kiệm
được khoản chi phí = TC
(Khoản phí trong dài hạn = 0)FC
Vì thế, doanh nghiệp rời khỏi thị trường nếu:
TR < TC
Chia 2 vế cho Q Doanh nghiệp rời khỏi thị
trường khi:
P < AC
10/20/2020
8
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
14
10/20/2020
Doanh nghiệp mới sẽ quyết định gia
nhập ngành
Trong dài hạn, một doanh nghiệp mới sẽ gia
nhập thị trường nếu TR > TC.
Chia 2 vế cho Doanh nghiệp gia nhập Q
ngành khi:
P > AC
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
15
10/20/2020
7.3. Đường cung của doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn toàn
Q
Chi phí
MC
LRAC
Đường cung dài hạn
của doanh nghiệp
chính đoạn MC
nằm trên LRAC.
10/20/2020
9
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
16
10/20/2020
Bài tập tình huống
2
Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp
16
Xác định vùng
diện tích thể hiện
lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Q
Chi phí, P
MC
AC
P = $10 MR
50
$6
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
17
10/20/2020
Bài tập tình huống : 2 Đáp án
Lợi
nhuận
Q
Chi phí, P
MC
AC
P = $10 MR
50
$6
Lợi nhuận của
một đơn vị
hàng hóa
= P AC
= $10 – 6
= $4
Tổng lợi nhuận
= ( ) x P AC Q
= $4 x 50
= $200
10/20/2020
10
Giả sử AVC < 3,
xác định tổng mức
tổn thất của doanh
nghiệp.
Xác định vùng diện
tích thể hiện tổn
thất của doanh
nghiệp.
Q
Chi phí, P
MC
AC
$5
P = $3 MR
30
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
18
10/20/2020
Bài tập tình huống3
Xác định tổn thất của doanh nghiệp
Tổn thất
MR
P = $3
Q
Chi phí, P
MC
AC
Tổn thất/1 đơn vị= $2
Tổng mức tổn thất
= ( ) x AC P Q
= $2 x 30
= $60
$5
30
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
19
10/20/2020
Bài tập tình huống
3
: Đáp án
10/20/2020
11
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
20
10/20/2020
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
Khi , để tối đa hóa lợi nhuận, P AVC
doanh nghiệp sẽ sản xuất tại mức sản
lượng mà tại đó . MR = MC
Lượng cung thị trường chính là tổng
lượng cung của các doanh nghiệp tại
các mức giá khác nhau.
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
21
10/20/2020
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
MC
P
2
Thị trường
Q
P
Doanh nghiệp
Q
P
S
P
3
Ví dụ: 1000 doanh nghiệp giống nhau
Tại mỗi mức giá , lượng cung thị trường:P
Q
s
= 1000 x (Lượng cung của doanh nghiệp)Q
s
AVC
P
2
P
3
30
P
1
2010
P
1
30,00010,000
20,000
10/20/2020
12
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
22
10/20/2020
Gia nhập và Rời khỏi thị trường trong
Dài hạn
Trong dài hạn, số lượng doanh nghiệp thay đổi do
việc gia nhập và rời khỏi thị trường.
Nếu doanh nghiệp hiện tại có lợi nhuận kinh tế, thì:
Doanh nghiệp mới sẽ gia nhập, làm cho đường cung thị
trường trong ngắn hạn dịch sang phải.
P giảm, làm giảm lợi nhuận và giảm việc gia nhập.
Nếu doanh nghiệp hiện tại bị lỗ vốn, thì:
Một số sẽ rời khỏi thị trường, làm cho đường cung thị
trường trong ngắn hạn dịch sang trái.
P tăng, làm giảm khoản lỗ vốn của doanh nghiệp.
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
23
10/20/2020
Điều kiện lợi nhuận bằng không
Cân bằng dài hạn: Kết thúc quá trình gia nhập hay
rời khỏi thị trường Các doanh nghiệp còn lại sẽ
lợi nhuận kinh tế bằng không.
Lợi nhuận kinh tế bằng không khi P = . AC
doanh nghiệp sản xuất tại P = = , nên điềuMR MC
kiện để lợi nhuận bằng không P = = .MC AC
Biết rằng cắt nhau tại .MC AC AC
min
Do đó, trong dài hạn thì P = AC
min
10/20/2020
13
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
24
10/20/2020
Đường cung thị trường trong dài hạn
MC
Thị trường
Q
P
(market)
Doanh nghiệp
Q
P
(firm)
Trong dài hạn,
doanh nghiệp
không có lợi
nhuận
LRAC
Cung
dài hạn
P =
min.
AC
Đường cung thị trường
trong dài hạn đường
nằm ngang tại mức
P=LRAC
min
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
25
10/20/2020
KẾT LUẬN:
Tính hiệu quả của
t
hị trường
cạnh tranh hoàn hảo
Tối đa hoá lợi nhuận tại Q sao cho:
MC = MR = P
MC chi phí để sản xuất thêm một đơn v
hàng hoá.
P giá trị người tiêu dùng nhận được từ một
đơn vị hàng hoá tăng thêm.
thế trong thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, tổng thặng tối ưu.
| 1/13

Preview text:

10/20/2020 CHƯƠNG 7
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Firms in Competitive Markets)
7.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì?
7.2. Tối đa hóa lợi nhuận
7.3. Đường cung thị trường cạnh tranh hoàn hảo
7.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì
7.1.1. Đặc điểm của thị trường
1. Nhiều người mua và nhiều người bán.
2. Sản phẩm tương đồng.
3. Doanh nghiệp tự do gia nhập và rời khỏi thị trường
 Từ (1) & (2), có thể kết luận cả người bán và
người mua là “người chấp nhận giá” (“price taker”) 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1 1 10/20/2020
7.1.2. Các loại Doanh thu (Revenue)  Tổng doanh thu TR = P x Q (Total revenue - TR)  Doanh thu trung bình TR AR = = P (Average revenue - AR) Q  Doanh thu biên (Marginal revenue - MR): ∆TR
Mức thay đổi của TR từ việc bán MR = ∆Q
thêm được một đơn vị hàng hóa 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2 Bài tập tình huống1 Tính TR, AR, MR
Điền vào các chỗ trống trong bảng: Q P TR AR MR 0 $10 n/a 1 $10 $10 2 $10 3 $10 4 $10 $40 $10 5 $10 $50 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 3 2 10/20/2020 Bài tập tình huống1 Đáp án
Điền vào các chỗ trống trong bảng: TR ∆TR Q P TR = P x Q AR = MR = Q ∆Q 0 $10 $0 n/a $10 1 $10 $10 $10 $10 MR = P 2 $10 $20 $10 $10 3 $10 $30 $10 $10 4 $10 $40 $10 $10 5 $10 $50 $10 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 4
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: MR = P
 Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể
tăng sản lượng mà không tác động gì đến giá thị trường.
 Vì thế, khi tăng thêm một đơn vị hàng hóa sẽ làm
doanh thu tăng bằng với mức P. Nghĩa là MR=P
MR = P chỉ đúng với trường
hợp doanh nghiệp trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo. 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5 3 10/20/2020
7.2. Tối đa hóa lợi nhuận (Profit Maximization)
7.2. 1. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
 Tại mức Q doanh nghiệp có thể tối đa hóa lợi nhuận?
 Để trả lời câu hỏi này, “hãy suy nghĩ tại điểm cận
biên”. Nếu tăng Q thêm một đơn vị, doanh thu
tăng thêm = MR, chi phí tăng thêm = MC.
 Nếu MR > MC, tăng Q để tăng lợi nhuận.
 Nếu MR < MC, giảm Q để tăng lợi nhuận 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 6
7.2.1. Nguyên tắc Tối đa hóa lợi nhuận Tại bất kỳ mức Q Profit = Q TR TC Profit MR MC MR MR MC – MC mà > , tăng Q để tăng 0 $0 $5 –$5 lợi nhuận $10 $4 $6 1 10 9 1 10 6 4 2 20 15 5 Tại bất kỳ mức Q 10 8 2 3 30 23 7 mà MR < MC, 10 10 0 4 40 33 7 giảm Q để tăng 10 12 –2 lợi nhuận 5 50 45 5 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 7 4 10/20/2020
7.2.2. Quyết định cung ứng của doanh nghiệp
Nguyên tắc: MR = MC tại mức Q tối đa hóa lợi nhuận. Tại Q , a MC < MR. Chi phí  tăng Q MC để tăng lợi nhuận. Tại Q , b MC > MR.  giảm Q P MR để tăng lợi nhuận. 1 Tại Q , 1 MC = MR.  Thay đổi Q Q Q Q a 1 Qb
sẽ làm giảm lợi nhuận. 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 8
MC và Quyết định cung ứng của doanh nghiệp Nếu giá tăng lên P , 2
thì mức sản lượng tối Chi phí đa hóa lợi nhuận tăng MC lên Q . 2 P2 MR2 Đường MC quyết định mức sản lượng Q tại các mức giá khác P MR 1 nhau. Do đó: Đường MC là Q đường cung của Q1 Q2 doanh nghiệp. 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 9 5 10/20/2020
Đóng cửa và Rời khỏi thị trường  Đóng cửa:
Là quyết định trong ngắn hạn (Short run – SR)
của doanh nghiệp không sản xuất hàng hóa.
 Rời khỏi thị trường:
Là quyết định trong dài hạn (Long run – LR) của
doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường.
 Điểm khác biệt chính:
 Nếu đóng cửa trong ngắn hạn, vẫn phải chịu lỗ khoản chi phí cố định (FC).
 Nếu rời khỏi thị trường trong dài hạn, chi phí bằng 0. 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 10
Quyết định đóng cửa trong ngắn hạn của doanh nghiệp
 Chi phí của việc đóng cửa: Mất đi khoản doanh thu = TR
 Lợi ích từ việc đóng cửa: Tiết kiệm được khoản chi phí = VC
(Doanh nghiệp vẫn phải chịu khoản phí FC )
 Vì thế , đóng cửa nếu TR < VC
 Chia 2 vế cho Q: TR/Q < VC/Q
 Do đó, quyết định của doanh nghiệp: Đóng cửa nếu: P < AVC 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 11 6 10/20/2020
Đường cung ngắn hạn của Doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp chính là đoạn MC Chi phí nằm trên AVC. MC Nếu P > AVC, doanh
nghiệp sẽ sản xuất tại AC mức Q sao cho P = MC. AVC Nếu P < AVC, doanh nghiệp đóng cửa (Q = 0). Q 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 12
Quyết định rời khỏi thị trường trong dài hạn của doanh nghiệp
 Chi phí của việc rời khỏi thì trường: Mất đi khoản doanh thu = TR
 Lợi ích của việc rời khỏi thị trường: Tiết kiệm được khoản chi phí = TC
(Khoản phí FC trong dài hạn = 0)
 Vì thế, doanh nghiệp rời khỏi thị trường nếu: TR < TC
 Chia 2 vế cho Q  Doanh nghiệp rời khỏi thị trường khi: P < AC 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 13 7 10/20/2020
Doanh nghiệp mới sẽ quyết định gia nhập ngành
 Trong dài hạn, một doanh nghiệp mới sẽ gia
nhập thị trường nếu TR > TC.
 Chia 2 vế cho Q  Doanh nghiệp gia nhập ngành khi: P > AC 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 14
7.3. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn Chi phí MC Đường cung dài hạn của doanh nghiệp LRAC chính là đoạn MC nằm trên LRAC. Q 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 15 8 10/20/2020 Bài tập tình huống2
Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp Chi phí, P Xác định vùng MC
diện tích thể hiện P = $10 MR lợi nhuận của AC doanh nghiệp. $6 Q 50 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 16 16
Bài tập tình huống 2 : Đáp án Lợi nhuận của Chi phí, P một đơn vị MC hàng hóa = P – AC P = $10 MR Lợi AC = $10 – 6 nhuận = $4 $6 Tổng lợi nhuận = (P – AC) x Q = $4 x 50 Q 50 = $200 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 17 9 10/20/2020 Bài tập tình huống3
Xác định tổn thất của doanh nghiệp Giả sử AVC < 3,
xác định tổng mức Chi phí, P tổn thất của doanh MC nghiệp. Xác định vùng diện AC tích thể hiện tổn $5 thất của doanh P = $3 MR nghiệp. Q 30 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 18
Bài tập tình huống 3 : Đáp án Chi phí, P MC Tổng mức tổn thất = (AC – P) x Q AC = $2 x 30 = $60
$5 Tổn thất Tổn thất/1 đơn vị= $2 P = $3 MR Q 30 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 19 10 10/20/2020
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
 Khi P ≥ AVC, để tối đa hóa lợi nhuận,
doanh nghiệp sẽ sản xuất tại mức sản
lượng mà tại đó MR = MC.
 Lượng cung thị trường chính là tổng
lượng cung của các doanh nghiệp tại các mức giá khác nhau. 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 20
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
Ví dụ: 1000 doanh nghiệp giống nhau
Tại mỗi mức giá P, lượng cung thị trường:
Qs = 1000 x (Lượng cung Qs của doanh nghiệp) Doanh nghiệp Thị trường P MC P S P3 P3 AVC P2 P2 P1 P1 Q Q 10 20 30 10,000 20,000 30,000 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 21 11 10/20/2020
Gia nhập và Rời khỏi thị trường trong Dài hạn
 Trong dài hạn, số lượng doanh nghiệp thay đổi do
việc gia nhập và rời khỏi thị trường.
 Nếu doanh nghiệp hiện tại có lợi nhuận kinh tế, thì:
 Doanh nghiệp mới sẽ gia nhập, làm cho đường cung thị
trường trong ngắn hạn dịch sang phải.
 P giảm, làm giảm lợi nhuận và giảm việc gia nhập.
 Nếu doanh nghiệp hiện tại bị lỗ vốn, thì:
 Một số sẽ rời khỏi thị trường, làm cho đường cung thị
trường trong ngắn hạn dịch sang trái.
 P tăng, làm giảm khoản lỗ vốn của doanh nghiệp. 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 22
Điều kiện lợi nhuận bằng không
 Cân bằng dài hạn: Kết thúc quá trình gia nhập hay
rời khỏi thị trường – Các doanh nghiệp còn lại sẽ có
lợi nhuận kinh tế bằng không.
 Lợi nhuận kinh tế bằng không khi P = AC.
 Vì doanh nghiệp sản xuất tại P = MR = MC, nên điều
kiện để lợi nhuận bằng không là P = MC = AC.
 Biết rằng MC và AC cắt nhau tại ACmin.
 Do đó, trong dài hạn thì P = ACmin 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 23 12 10/20/2020
Đường cung thị trường trong dài hạn Trong dài hạn, Đường cung thị trường doanh nghiệp trong dài hạn là đường không có lợi nằm ngang tại mức nhuận P=LRACmin Doanh nghiệp Thị trường P MC P LRAC P = Cung min. dài hạn AC Q Q (firm) (market) 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 24
KẾT LUẬN: Tính hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Tối đa hoá lợi nhuận tại Q sao cho: MC = MR = P
 MC là chi phí để sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá.
 P là giá trị người tiêu dùng nhận được từ một
đơn vị hàng hoá tăng thêm.
 Vì thế trong thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, tổng thặng dư là tối ưu. 10/20/2020
701020 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 25 13