-
Thông tin
-
Quiz
Bài giảng tiếng việt thực hành | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Ngôn ngữ - tiếng Việt là phương tiện giao tiếp, tư duy quan trọng nhất. Nâng cao trình độ tiếng Việt. Một số rào cản khi sử dụng tiếng Việt. Điều kiện của hoạt động giao tiếp bằng NN. Đặc trưng (tính chất) cơ bản của văn bản. Đặc trưng mạch lạc và liên kết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Tiếng việt thực hành 14 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Bài giảng tiếng việt thực hành | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Ngôn ngữ - tiếng Việt là phương tiện giao tiếp, tư duy quan trọng nhất. Nâng cao trình độ tiếng Việt. Một số rào cản khi sử dụng tiếng Việt. Điều kiện của hoạt động giao tiếp bằng NN. Đặc trưng (tính chất) cơ bản của văn bản. Đặc trưng mạch lạc và liên kết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Tiếng việt thực hành 14 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:











Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
I. KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN
Ngôn ngữ - tiếng Việt là phương tiện giao tiếp, tư duy quan trọng nhất. -
Ngôn ngữ là hiện tượng XH (không phải tự nhiên, di truyền); tiếng Việt là tài sản của người VN. -
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất (bày tỏ suy nghĩ, tư tưởng, tình
cảm, thái độ, nhân sinh quan, thế giới quan, truyền đạt, chia sẻ văn hóa..) -
Ngôn ngữ là phương tiện để tư duy. -
Cần nói đúng, viết đúng (chuẩn hóa tiếng Việt).
Nâng cao trình độ tiếng Việt -
Cập nhật từ mới (chữ và nghĩa). -
Nói (giao tiếp, tương tác) nhiều. -
Tìm sự diễn đạt tương đương (bằng từ tương đồng nghĩa, nghĩa tương tự). -
Nói, viết đúng tư duy của người Việt Nam.
Một số rào cản khi sử dụng tiếng Việt -
Lịch sử, từ vựng vay mượn: Số lượng từ gốc Hán (từ Hán – Việt): lớn, trên 60%. - Ngữ pháp. -
Ngôn ngữ vùng miền, địa phương. - Sự hội nhập quốc tế.
1. Khái niệm văn bản -
Chỉ có hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ mới tạo ra văn bản. -
Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng NN có tính chất trọn vẹn về nội
dung, hoàn chỉnh về hình thức, được tổ chức theo một kết cấu nhất định nhằm đạt đến
những đích giao tiếp nhất định.
a. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ -
Con người sử dụng ngôn ngữ để trao đổi, chia sẻ thông tin. -
Dùng ngôn ngữ để diễn đạt, bộc lộ ý nghĩ, tình cảm, mong muốn, kinh nghiệm, thái độ, nhận thức. -
Tác động đến tư tưởng, tình cảm, nhận thức, hành vi của người tiếp nhận.
Điều kiện của hoạt động giao tiếp bằng NN -
Người phát (SP1) và người nhận (SP2) - Thông tin (thông điệp) - Diễn ngôn (mã hóa) -
Các điều kiện khác: hoàn cảnh, mục đích,..
2. Đặc trưng (tính chất) cơ bản của văn bản -
Tính chỉnh thể: đảm bảo sự thống nhất và hoàn chỉnh về nội dung và hình thức - Mạch lạc và liên kết -
Tính mục đích (chức năng)
2.1. Tính chỉnh thể
a. Yếu tố nội dung -
Có đề tài, chủ đề xác định. Trọn vẹn và nhất quán chủ đề (đặt được đầu đề cho VB)
Các thành phần nội dung của văn bản: -
Nội dung sự vật: Các sự vật, hành động, trạng thái, các ý kiến quan điểm của người viết/ nói. -
Nội dung biểu cảm: thái độ, tình cảm của người viết/ nói.
Đối với nội dung hiện thực được phản ánh
b. Yếu tố hình thức, kết cấu của văn bản -
Kết cấu hoàn chỉnh, hài hòa, cân xứng giữa các thành tố, các bộ phận của văn bản; -
Thống nhất về cách trình bày chữ viết, về kí hiệu của các đề mục…
Kết cấu của văn bản: - Mở đầu - Phát triển - Kết thúc
Bố cục của văn bản:
a. Phần đầu đề (tên) của văn bản - Đặt tên/ định danh -
Thể hiện/ bao chứa nội dung cô đọng, khái quát nhất: đề tài – chủ đề của VB. -
Tiện lợi khi sử dụng, giúp cho việc tiếp nhận, nhận diện, phân biệt.
Tựa đề (đề tựa, lời tựa) -
Là những lời giới thiệu hoặc để nói điều cần thiết, hệ trọng của một văn bản, tác phẩm (đặt dưới đầu đề) -
Dung lượng: dài, ngắn linh hoạt:
Có thể dài: ở đầu một cuốn sách
Tiêu đề (đề mục nhỏ) -
Là cái nhan đề nhỏ (tiêu điểm): tên của một chương mục trong chỉnh thể tác phẩm,
hoặc tên một phần của văn bản (chủ đề bộ phận) -
Dưới mỗi tiêu đề là một vài đoạn văn, tạo thành một bộ phận của tác phẩm, có ý
nghĩa tương đối độc lập. -
Các tiêu đề thường được đánh dấu: I, II, III,.. hoặc A, B, C,…
2.2. Đặc trưng mạch lạc và liên kết -
Mạch lạc: là logic của sự trình bày, ở đó diễn ngôn được tiếp nhận như là có “mắc vào nhau”. -
Mạch lạc quyết định tính chất chất văn bản. -
Liên kết: Mạch lạc dùng phương tiện liên kết để diễn đạt: phép liên kết câu, liên kết
đoạn; lặp, thế, liên tưởng, nối, câu hỏi,… => tạo sự logic chặt chẽ về nội dung và hình thức. -
Những biểu hiện của mạch lạc (logic)
Mạch lạc ở hình thức và nội dung: đề tài, chủ đề, lập luận,…
Mạch lạc ở cấp độ từ ngữ
Mạch lạc ở cấp độ câu
Mạch lạc ở cấp độ đoạn văn, phần văn bản
Mạch lạc ở cấp độ toàn văn bản
a. Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ giữa các từ ngữ nêu trong câu -
Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ giữa vật nêu ở chủ ngữ và đặc trưng nêu ở vị ngữ. -
Những mạch lạc trong quan hệ cú pháp giữa động từ và bổ ngữ -
Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ với phần nêu đặc trưng ở những câu có quan hệ nghĩa với nhau
d. Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ giữa các câu -
Quan hệ trình tự thời gian, hành động
e. Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ giữa các hành động nói
f. Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ lập luận
2.3. Đích/ mục tiêu (chức năng) của văn bản -
Mỗi văn bản hướng tới một mục tiêu nhất định (Văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Viết để làm gì) -
Văn bản tác động tới người nghe/ đọc: Nhận thức
Tư tưởng, tình cảm, thái độ Hành vi, hành động -
Đích của văn bản sẽ chi phối việc lựa chọn và tổ chức chất liệu nội dung; lựa chọn và
sử dụng ngôn ngữ; cách thức tổ chức văn bản (phong cách chức năng)
Dạng thể hiện đích của văn bản: - Tường minh (hiển ngôn):
Biểu hiện trên bề mặt câu chữ, tiếp nhận trực tiếp
VD: Văn bản khoa học, hành chính. - Hàm ẩn (hàm ngôn):
Thông tin được suy ra từ thông tin tường minh và hoàn cảnh giao tiếp;
Tiếp nhận gián tiếp, thông qua sự phân tích và suy luận;
VD: Văn bản văn học nghệ thuật
3. Đề tài và chủ đề của văn bản
4. Loại hình văn bản
II. PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP VĂN BẢN III.
PHÂN TÍCH VĂN BẢN (Tiếp nhận) Lâp luận: - Lập luận -
Các kiểu/ dạng lập luận
Đoạn văn, văn bản: -
Nội dung/ chủ đề/ câu chủ đề; ý lớn, ý nhỏ - Hình thức kết cấu -
Viết/ xây dựng đoạn, văn bản - Phân tích, nhận xét - Chỉnh sửa, hoàn thiện
2. Cấu tạo của lập luận
Cấu tạo của lập luận
Dạng đầy đủ: luận cứ và kết luận - Công thức chung: p, q: luận cứ r: kết luận -
Cấu tạo (Dạng không đầy đủ)
+ Chỉ có luận xứ (=> Kết luận ngầm ẩn)
+ Chỉ có kết luận (=> Luận cứ ngầm ẩn) -
Cấu trúc một lập luận: 3 bộ phận Luận cứ Quan hệ lập luận Kết luận
3. Vị trí – sự hiện diện của luận cứ và kết luận
3.1. Vị trí của luận cứ và kết luận: rất linh hoạt
3.2. Sự hiện diện của luận cứ và kết luận
- Tường minh hoặc ngầm ẩn
a. Luận cứ ngầm ẩn
b. Kết luận ngầm ẩn
4. Các kiểu lập luận
a. Lập luận trực tiếp Đồng hướng: Nghịch hướng
7. Các cách (kiểu/mô hình) lập luận cơ bản
Lập luận: Diễn dịch – Quy nạp –Tổng phân hợp – So sánh – Nêu phản đề - Nhân quả
Các cách phản bác, bác bỏ
1. Bác bỏ luận điểm: 2 cách - Dùng thực tế - Dùng phép suy luận
2. Bác bỏ luận cứ: vạch ra tính chất sai lầm, giả tạo trong lý lẽ và dẫn chứng được sử dụng
3. Bác bỏ lập luận: vạch ra mâu thuẫn, phi logic trong lập luận của đối phương 4.
Lập luận móc xích; song hành
ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Đề tài: Mảng hiện thực rộng lớn mà VB đề cập tới: vật, việc, hiện tượng…
Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu (chính/ trọng tâm) mà VB đề cập.
I. Chủ dề của văn bản
Chủ đề: vấn đề cơ bản nhất, bao quát toàn văn bản -
Chủ đề chung: vấn đề lớn nhất, bao quát toàn văn bản - Chủ đề bộ phận:
+ Là sự thể hóa chủ đề chung
+ Số lượng: có thể có nhiều chủ đề bộ phận
Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận
III. Khuôn hình văn bản và phân loại văn bản
1. Khuôn hình văn bản
a. Văn bản có khuôn hình cố định (mẫu) -
Được định sẵn theo khuôn mẫu, cứng nhắc: công văn, tờ kê khai, công hàm, điều
lệnh, hợp đồng, hóa đơn…
Người viết buộc phải làm theo mẫu
b. Văn bản có khuôn hình không cố định (tự do, linh hoạt): gồm 2 loại: -
Loại thông dụng: thường tổ chức theo cách quy ước: bài văn mô tả, bài luận thuyết…
Gồm: phần mở, phần thân, phần kết. -
Loại có khuôn hình tự do: linh hoạt, uyển chuyển: về văn chương nghệ thuật.
2. Phân loại văn bản
2.1. Phân loại văn bản theo lĩnh vực phong cách (6 loại) -
VB theo phong cách sinh hoạt hằng ngày - VB hành chính – công vụ - VB chính luận - VB báo chí – công luận - VB khoa học -
VB nghệ thuật Loại hình văn bản
1. Loại hình văn bản: tập hợp các kiểu văn bản mang những tiêu chuẩn chung tương đối bền vững.
2. Tiêu chí phân chia loại hình: dựa trên các đặc điểm về phạm vị sử dụng, chức năng, tính
chất, đặc điểm NN của VB.
3. Phân chia loại hình văn bản: 6 kiểu loại hình
Xây dựng (viết/ tạo lập) văn bản -
Xây dựng đề cương: Sơ lược (khái quát); chi tiết -
Mở rộng/ phát triển văn bản: viết văn bản (cụ thể hóa các nội dung)
I. Khái quát về xây dựng VB
- Xây dựng VB chính là quá trình tạo lập VB từ khởi đầu đến khi hoàn thành: + Định hướng cho VB.
Định hướng mục đích giao tiếp
Định hướng nội dung giao tiếp
Định hướng đối tượng giao tiếp
Định hướng phong cách giao tiếp Loại hình văn bản + Xây dựng đề cương + + ĐOẠN VĂN (Văn bản thu nhỏ) Cách tiếp cận -
Sản sinh (viết, xây dựng): Viết đoạn văn/ xây dựng đọa văn. - Tiếp nhận:
+ Xem xét, phân tích, nhận xét, đánh giá.
+ Tóm tắt, rút gọn. Thêm câu chủ đề
+ Chỉnh sửa, sắp xếp, hoàn thiện
I. Một số kiến thức cơ bản về đoạn văn 1. Khái niệm -
Đoạn văn là đơn vị tạo thành VB, gồm một chuỗi câu không hạn định. -
Được xây dựng theo một cấu trúc nhất định. -
Nội dung (chủ đề): thống nhất. -
Hình thức: được trình bày một cách rõ ràng.
2. Dạng tồn tại của đoạn văn - Dạng nói:
+ Có những kiể ngữ điệu nhất định
+ Kết thúc bằng chỗ ngừng, nghỉ dài. - Dạng viết:
+ Mở đầu: viết lùi vào, viết hoa
+ Kết thúc: dấu ngắt câu và xuống dòng
3. Đặc trung (yêu cầu) của đoạn văn
*Xét về nội tại đoạn văn (tính hướng nội) -
Chủ đề (Tiểu chủ đề/ chủ đề bộ phận) luôn thống nhất => Đặt được đầu đề (title) cho đoạn văn, văn bản. -
Mạch lạc (logic) và liên kết. -
Kết cấu rõ ràng (có hoặc không có câu chủ đề. - Phong cách NN nhất định.
Đoạn văn có thể được hiểu là môt “văn bản thu nhỏ”. *Xét tính hướng ngoại: -
Đoạn văn phải có sự liên kết với đoạn văn khác. -
Cùng làm sáng rõ chủ đề chung của VB.
*Các quan hệ từ thường được sử dụng để liên kết, nối đoạn, chuyển đoạn: nhưng, thế nhưng,
hơn nữa, ngoài ra, tuy vậy, hai là…
4. Câu chủ đề của đoạn văn -
Khái niệm: câu chủ đề là câu chứa nội dung chính, khái quát nhất, là hạt nhân ý
nghĩa của cả đoạn văn.
a. Đặc điểm của câu chủ đề - Nội dung/ chức năng:
+ Nêu chủ đề/ nội dung chính
+ Khái quát, định hướng cho cả đoạn. - Dung lượng:
+ Thường ngắn gọn, ít từ ngữ (so với các câu khác trong ddaonj). -
Kết câu ngữ pháp: Có đủ thành phần nòng cốt chủ-vị. -
Vị trí: Rất linh hoạt: đầu, giữa hoặc cuối đoạn.
b. Tác dụng của câu đề -
Đối với việc tạo lập văn bản: Giúp sự trình bày được rành mạch, hợp lí, tạo nên tính
thuyết phục của lời văn, đoạn văn. -
Đối với việc tiếp nhận VB:
+ Giúp việc nhận hiểu nội dung, hiểu cấu trúc của đoạn văn thuận lợi hơn. +
5. Đoạn văn không có câu đề
II. Cấu trúc của đoạn vặn
Cấu trúc của đoạn văn thể hiện:
+ Mối liên hệ giữa các câu trong đoạn vặn
+ Phương hướng phát triển các câu tiếp theo
Các kiểu cấu trúc thường gặp của đoạn văn (cơ bản tương ứng với các kiểu lập luận)
1. Đoạn văn có cấu trúc diễn dịch Khái niệm: -
Diễn dịch là cách trình bày ý từ luận điểm
2. Đoạn văn có cấu trúc quy nạp
3. Đoạn văn có cấu trúc song hành
4. Đoạn văn có cấu trúc móc xích
5. Đoạn văn có cấu trúc tổng – phân – hợp
MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP VỀ CÁCH DÙNG TỪ
Các lỗi về dùng từ thường gặp: -
Từ không đúng âm thanh và hình thức cấu tạo - Từ không đúng nghĩa -
Từ không đúng về quan hệ kết hợp - Từ sai lạc phong cách - Thừa từ, lặp từ - Thiếu từ -
Từ công thức, sáo rỗng (nói quá)
1. Dùng từ không đúng âm thanh và hình thức cấu tạo
=> Lỗi này kéo theo lỗi chính tả
2. Dùng từ không đúng nghĩa
c. Dùng sai từ (do sự chuyển hóa nghĩa của từ không phù hợp với đối tượng
3. Lỗi về kết hợp từ
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG VIỆC CẤU TẠO TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH SỬA
Xem xét câu: toàn diện -
Tính hướng nội của câu: cấu trúc ngữ pháp, logic ngữ nghĩa, chính tả, dấu câu… -
Tính hướng ngoại của câu: tính logic, thống nhất chủ đề giữa các câu, phong cách ngôn
ngữ văn bản (đặt câu trong ngữ cảnh giao tiếp và tổng thể văn chứa nó)
Một số lỗi thường gặp trong việc tạo câu và cách sửa lỗi 1. Lỗi về ngữ pháp
2. Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận, thành phần câu
3. Lỗi sắp xếp trật tự từ (mờ hồ về nghĩa) 4. Lỗi về dấu câu 5. 6.
I. Các lỗi thường gặp về ngữ pháp của câu - Câu thiếu chủ ngữ - Câu thiếu vị ngữ - Câu thiếu cả CN & VN -
Câu thiếu bổ ngữ bắt buộc -
Câu thiếu 1 vế của câu ghép - Câu lỗi chập cấu trúc
Các bước sửa câu sai, câu chưa chuẩn
B1: Xác định, nhận xét và phân tích lỗi
B2: Sửa lỗi và hoàn thiện câu
*Kỹ thuật sửa lỗi của câu: -
Thêm bớt, thay thế các đơn vị từ ngữ, vế câu, dấu câu… -
Thay đổi vị trí, biến đổi cấu trúc Bổ động Định danh