-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương tiếng việt thực hành | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Một chiều cuối năm chúng tôi tìm đường về Ngư Thuỷ Trung, nơi được chọn là điểm đặt tượng đài Đại đội Nữ pháo bình Ngư Thuỷ. Tường rao bao quanh, cổng sắt khoá kín. Phía trong là một không gian hoang phế, xác xơ. Nhìn kỹ, mãi mới phát hiện ra có 6 cây vạn tuế khẳng khiu bị vùi lấp dưới bời bời dại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Tiếng việt thực hành 14 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Đề cương tiếng việt thực hành | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Một chiều cuối năm chúng tôi tìm đường về Ngư Thuỷ Trung, nơi được chọn là điểm đặt tượng đài Đại đội Nữ pháo bình Ngư Thuỷ. Tường rao bao quanh, cổng sắt khoá kín. Phía trong là một không gian hoang phế, xác xơ. Nhìn kỹ, mãi mới phát hiện ra có 6 cây vạn tuế khẳng khiu bị vùi lấp dưới bời bời dại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Tiếng việt thực hành 14 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
Câu 1: Sau đây là một đoạn văn trong bài báo có nhan đề “Buốt lòng người đang sống”:
“Một chiều cuối năm chúng tôi tìm đường về Ngư Thuỷ Trung, nơi được chọn
là điểm đặt tượng đài Đại đội Nữ pháo bình Ngư Thuỷ. (. .) Tường rao bao
quanh, cổng sắt khoá kín. Phía trong là một không gian hoang phế, xác xơ.
Nhìn kỹ, mãi mới phát hiện ra có 6 cây vạn tuế khẳng khiu bị vùi lấp dưới bời bời dại” Hãy chỉ ra:
- Nội dung khái quát của đoạn văn.
- Phép liên kết được sử dụng trong đoạn. Bài làm:
- Nội dung khái quát của đoạn văn: Quang cảnh Ngư Thuỷ Trung một chiều cuối năm.
- Các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn:
+ Lặp từ vựng: Ngư Thuỷ. + Nối lòng “Nhìn kỹ” + Liên kết lôgic:
1. Giới thiệu chung về Ngư Thuỷ Trung.
2. Miêu tả quang cảnh bên ngoài Ngư Thuỷ Trung.
3. Miêu tả quang cảnh bên trong Ngư Thuỷ Trung.
4. Miêu tả cảnh vật cụ thể bên trong Ngư Thuỷ Trung ( 6 cây vạn tuế ).
Các câu trong đoạn đi theo mạch lôgic từ bao quát đến cụ thể, từ xa đến gần. 1
Câu 2 : Có người chủ trương viết: ngành ngề, ngỉ ngơi, kà kuống, cứu rồi, iến
tiệc, ngiên cứu, xing xắn, za zẻ, za đìng. .
- Cơ sở nao để họ cho rằng cần thiết phải viết như vậy.
- Anh (chị) hãy giải thích các cách viết trên có đúng không? Tại sao?. Bài lam
- Một số người viết ngành ngề,ngỉ ngơi,kà kuống,cứu rồi,iến tiệc,ngiên
cứu,xing xắn,za zẻ,za đìng. .là một số lý do sau:
+ Do thói quen.Họ viết như vậy cho thuận tay, cho nhanh.
+ Do là người nước ngoài học tiếng Việt Nam.
+ Do không hiểu đúng nguyên tắc chính tả trong tiếng Việt. VD: đứng trước
nguyên âm “ê,i” phải dùng “ngh”chứ không dùng “ng”: ngành nghề (không
dùng “ngành ngề”), nghỉ ngơi (không dùng “ngỉ ngơi”). .
+ Do cố tình người viết muốn viết như vậy. Ngày nay có một bộ phận thanh
niên sử dụng ngôn ngữ riêng khi giao tiếp gián tiếp bằng điện thoại hay nick
chat đã hình thành nên một hệ thống ngôn ngữ riêng,gọi là “ngôn ngữ tên”. Họ
viết như vậy để thể hiện sự tiến bộ hoà nhập vào thế giới hiện đại đó, không bị
chê là lỗi thời, lạc hậu.
- Cách viết trên là sai vì nó vi phạm nguyên tắc chính tả trong tiếng Việt.
+ Đứng trước nguyên âm “ê”, “i” dung “ngh”,không dung “ng”: ngành nghề, nghỉ ngơi, nghiên cớu.
+ Phụ âm không đứng trước nguyên âm “ i, e, ê ”, phụ âm “ h, y ”, không đứng
trước nguyên âm, phụ âm khác: cà cuống (không dùng “kà kuông”).
+ Nguyên âm “i” không kết hợp được với “ng”, chỉ kết hợp được với “nh”thành
“inh”: xinh xắn,gia đình.
+ Trong bảng chữ cái tiếng Việt không có âm “z”, cho nên không viết: za zẻ, za
đình, mà phải viết: da dẻ, gia đình.
+ Viết yến tiệc không xiết “iến tiệc”. 2
Câu 3 : Chọn biến đổi ít nhất 2 trong số những câu sau của đoạn văn dưới đây
sao cho nội dung của đoạn được thể hiện một cách sinh động,tránh được sự đơn
điệu về cấu trúc ngữ pháp: “ở phần thi tài năng,đa số thí sinh chọn điệu múa,làn
điệu dân ca tiêu biểu nhất của dân tộc mình,quê hương mình để thể hiện. Sinh
viên trường ĐH Quảng Bình tha thiết với “Quảng Bình quê ta ơi”. Thị Hồng
Gấm người Khơ me múa “Lời đàn chim công”. Da Gout Gruing người KơHo
múa “Nhịp Sống Langbian” (Hoàng Thiên Nga-bài Chung kết Hoa hậu các dân
tộc Việt Nam, Tiền Phong số 355 ra ngày 21/12/2007). B
ài làm : Có thể sửa 2 câu cuối đoạn văn như sau:
“ở phần thi tài năng.. “Quảng Binh quê ta ơi”. Thị Hồng Gấm-cô gái người
Khơ Me đã chiếm được cảm tình của ban giám khảo với bài múa “Lời đàn
chim công”. Trái với Hồng Gấm, Da Gout Gruing-chàng trai người KơHo lại
mạnh mẽ, khoẻ khoắn trong “nhịp sống Lang bian”. 3
Câu 4: Hãy lập đề cương sơ lược cho chủ đề “Vai trò của ý tưởng trong thời đại
toàn cầu hoá hiện nay”. Bài lam 1. Đặt vấn đề:
- ý tưởng trong mọi thời đại đều có vai trò quan trọng, nhưng trong thơi đại toàn
cầu hoá hiện nay thì lại càng quan trọng hơn. 2. Giải quyết vấn đề:
2.1. ý tưởng giúp phát hiện nhân tài.
2.2. ý tưởng giúp phát triển tư duy cá nhân.
2.3. ý tưởng là nền tảng của thành công. 3. Kết thúc vấn đề:
- Cần tập cho mình thói quen hình thành ý tưởng, nhất là trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay. 4
Câu 5 : Sau đây là phần kết thúc của văn bản có tiêu đề “Cột mốc rọi sáng tương lai”.
“Bằng ngọn lửa từ muôn triệu con tim, bằng ánh sáng từ muôn triệu khối óc,
bằng sức lực từ muôn triệu bàn tay, hãy thắp rực lên cột mốc 2000 rọi chiếu
tương lai” (Quang Lợi-ẩn số thời cuộc). Anh (chị) hãy:
- Chỉ ra chủ đề của văn bản.
- Lập đề cương chi tiết cho văn bản thể hiện chủ đề trên.
- Triển khai một ý nhỏ của một luận điểm bất kỳ trong đề cương thành một
đoạn văn hoàn chỉnh với cách lập luận diễn dịch (đoạn văn khoảng 10 câu). Bài làm:
- Chủ đề của văn bản lời kêu gọi sự đoàn kết, lòng nhiệt huyết, ý chí khát vọng
của toàn dân tộc để cùng xây dựng tương lai tươi sáng trong thế kỷ 21 này.
- Lập đề cương chi tiết. 1. Đặt vấn đề
+ Năm 2000 là năm đầu tiên của thế kỷ 21, là năm hứa hẹn nhiều thành công mới cho dân tộc. 2. Giải quyết vấn đề.
2.1.1. Phương hướng trong lĩnh vực kinh tế.
2.1.2. Phương hướng trong lĩnh vực chính trị.
2.1.3. Phương hướng trong lĩnh vực văn hoá.
2.1.4. Phương hướng trong lĩnh vực xã hội. 2.2. Nhiệm vụ.
2.2.1. Nhiệm vụ trước mắt: 2.2.2. Nhiệm vụ lâu dài: 3. Kết thúc vấn đề:
+ Năm 2000 chỉ được coi là cột mốc rọi sáng tương lai nếu chúng ta thực hiện
tốt nhiệm vụ chiến lược đã đề ra.
+ Toàn dân hãy chung tay xây dựng tương lai mới, hãy thắp lên cột mốc 2000 rọi chiếu tương lai.
- Triển khai ý 2.1.1. Phương hướng trong lĩnh vực kinh tế:
Đề ra phương hương cột mốc 2000 trong lĩnh vực kinh tế là một việc làm tới
thiết yếu trong giai đoạn này.Phải đầy mạnh việc giao lưu kinh tế quốc tế, phát
triển nền kinh tế thị trường, khuyến khích người dân làm kinh tế cá nhân và kinh tế tập thể. 5
Câu6 : Anh (chị) hãy nhận xét các câu và đoạn văn sau đây;trường hợp nào sai hãy sửa lại cho đúng.
a. Bây giờ, sau bao nhiêu nghiên cứu khảo tả của các nhà chuyên môn,nhưng
nếu ta hỏi: bản chất của những tháp Chăm là gì ? Thì câu trả lời sẽ là bí ẩn. Bình
dị như đất và bí ẩn như đất-đó chính là bản chất và sự cuốn hút kì lạ của “những
giọt tháp Chăm”Bình Định.
b. Tối qua,triển lãm “Hình ảnh APEC và di sản văn hoá Việt Nam”chào mừng
hội nghị các nhà lãnh đạo APEC đã được khai mạc tại Trung tâm Triển lãm văn
hoá-nghệ thuật Việt Nam, số 2 Hoa Lư, Hà Nội. Với các hình ảnh và hiện vật
giới thiệu khái quát về văn hoá đặc trưng của các nền kinh tế thành viên APEC
và các di sản văn hoá Việt Nam như văn hoá Cổ vật, đồ gốm, ẩm thực và thời
trang đặc sắc của cả 3 miền. Triển lãm kéo dài từ ngày 14-23 tháng 11 năm 2006.
c. Có nhiều yếu tố để hy vọng Việt Nam là nơi hội tụ những điều kiện để được
chọn làm thí điểm chương trình thị trường trái phiếu. Bài lam:
a.- Dùng sai dấu câu:dấu “?” trong câu thứ nhất.
- Dùng sai từ “khảo tả”.
Sửa lại: Bây giờ, sau bao bhiêu nghiên cứu khảo cổ học của các nhà chuyên
môn, nhưng nếu ta hỏi: bản chất của những tháp Chăm là gì? Thì câu trả lời sẽ
là: bí ẩn. Bình dị như đất và bí ẩn như đất-đó chính là bản chất và sự cuốn hút kì
lạ của “những giọt tháp Chăm” Bình Định.
b. Câu2 : Vi phạm lỗi sai cấu trúc ngữ pháp câu. Đây là câu thiếu cả CN và VN.
“Với các hình ảnh và hiện vật.. cả 3 miền” chỉ là thành phần trạng ngữ của câu.
- Dùng sai từ “cổ vật thời trang”
Sửa lại: Tri ển lãm đã chưng bày các hiện vật và hình ảnh giới thiệu khái quát
về văn hoá đặc trưng của các nền kinh tế thành viên APEC và các di sản văn
hoá Việt Nam như văn hoá đồ gốm, ẩm thực và trang phục đặc sắc của cả 3 miền.
c.- Dùng sai từ “là nơi hội tụ những”
Sửa lại: Có nhiều yếu tố để hy vọng Việt Nam có nhiều điều kiện để được chọn
làm thí điểm chương trình thị trường trái phiếu. 6 C
âu 7 : Viết một văn bản dài khoảng 15 câu với chủ đề: Kỹ thuật hiện đại đang
ngày càng làm cho con người trở nên lười miếng. Bài làm:
Nhân loại ngày nay đang sống trong thời kỳ công nghiệp hiện đại, cách xa thời
kỳ lạc hậu, tăm tối xưa kia. Nhưng kỹ thuật hiện đại đang càng làm cho con
người nên lười miếng. Trước kia, khi không có máy móc thì con người dùng
sức lao động của mình là chủ yếu. Với những công cụ lao động thô sơ, cho
năng suất lao động thấp thì con người không còn cách nào khác là bỏ ra nhiều
sức lao động hơn để sản xuất, đáp ứng cho chính nhu cầu của mình. Nhưng
ngày nay, với sự ra đời cuủa nhiều máy móc công nghệ hiện đại, con người
dường như lệ thuộc vào máy móc nhiều hơn. Họ chỉ cần ngồi một chỗ, điều
khiển những cỗ máy hiện đại và thu nhập kết quả lao động. Những cỗ máy
thông minh này có thể cho năng suất lao động nhiều hơn gấp nhiều lần so với
sức lao động của một nhóm người. Vì vậy, con người càng tin tưởng dựa dẫm
vào máy móc và càng làm cho mình trở nên lười miếng. 7
Câu 8 : Hay chỉ ra lỗi và chữa lại cho đúng các câu sau đây:
a. Báo chí hàng ngày kiên trì nêu lên những tấm gương sáng trong cuộc đấu
tranh chống tham nhung, là hiện thân của lòng dũng cảm đáng trân trọng.
Nhưng cho đến nay,thứ của quý đó dường như vẫn bị khuất lấp bởi những chuyện xấu.
b. Tối ngày 20/11/2006, lễ xuất quân bảo vệ APEC 14 đã diễn ra rất long
trọng,và hoành tráng,hừng hực khí thế. đối với nhiều cán bộ chỉ huy các đơn vị
thì chắc chắn đây là lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng được tham dự vào một
“chiến dịch” bảo vệ lớn chưa từng thấy. Bởi lẽ, theo lý thuyết thì 21 năm
sau,Việt Nam mới lại đến lượt tổ chức hội nghị. Phải nghĩ đến cái ngày ấy,thấy cũng có chút bây khuâng.
c. Cân nhắc những điều kiện của hợp đồng khiến ban giám đốc chọn phương án thứ nhất. Bài lam:
a,- Dùng sai từ: “kiên trì”, “thứ của quý đó”. - Câu mơ hồ về nghĩa:
Câu 1 : Có thể hiểu:báo chí là hiện thân của lòng dũng cảm đáng trân trọng hoặc
“những tấm gương sáng trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng là hiện thân
của lòng dũng cảm đáng trân trọng”.
Sửa lại: Báo chí hàng ngày tiếp tục nêu lên những tấm gương sáng trong cuộc
đấu tranh chống tham nhũng, những tấm gương này là hiện thân của lòng dũng
cảm đáng trân trọng.Nhưng cho đến nay, tinh thần đáng quý đó dưỡng như vẫn
bịkhuất lấp bởi những chuyện xấu.
b,- Dùng sai từ: chắc chắn lý thuyết phải nghĩ đến cái ngày ấy thấy cũng có chút bàng khuâng. - Dùng sai dấu câu.
Sửa lại: Tối ngày 20/11/2006, lễ xuất quân bảo vệ APEC 14 đã diễn ra rất long
trọng, hoành tráng và hừng hực khí thế. đối với nhiều cán bộ chỉ huy các đơn vị
thì có lẽ đây là lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng họ được tham dự vào một
“chiến dịch”bảo vệ lớn chưa từng thấy. Bởi lẽ, theo kế hoạch thì 21 năm
sau,Việt Nam lại đến lượt tổ chức hội nghị. Đó là một điều đáng buồn.
c, Câu thiếu cả CN lẫn VN.
Sửa lại: Cân nhắc nhưng điều kiện của hợp động, ban giám đốc chọn phương án thứ nhất. 8
Câu 9 : Đừng nói đến dạy đạo đức cao siêu, hãy tạo ra nền giáo dục cho thế hệ
tương lai có văn hoá đọc, một chìa khoá cho đất nước phát triển. Đi tàu hoả, trên
máy bay, trên xe buýt hay ngồi ở phòng đợi, số người cầm sách báo nhiều hơn
đám tán chuyện vô bổ thì trộm cắp cũng ít đi.
- Hãy khái quát ý chính của đoạn văn trên
- Phân tích các mặt liên kết của đoạn văn đó. Bài làm:
- ý chính của đoạn văn là: vai trò của văn hoá đọc đối với việc giáo dục cho thế hệ tương lai. - Liên kết:
+Về hình thức: phép liên tưởng toàn thể với bộ phận (sách,báo là một phần trong văn hoá đọc).
+Về nội dung: liên kết chủ đề: Các câu chủ yếu nói về văn hoá đọc. 9
Câu 10 : Nhận xét các câu sau đây và sửa lại nếu thấy cần thiết:
a, Đền Hùng rất vinh dự được đón Bác Hồ về thăm một lần.
b, Na bế anh thương binh lên lòng, đầu vẫn băng,máu vẫn thấm đỏ. Cô xót xa
bật lên tiếng kêu như chính mình bị thương.
c, Hãy tìm các ví dụ trong Tắt đèn, Truyện kiều và Hồ Xuân Hương để chứng minh (. .). Bài lam: a, Sai
+ Phản ánh không đúng thực tế khách quan. Vì: Đền Hùng là tên một địa danh,
nên nó không thể có cảm xúc (rất vinh dự) của con người.
+ Vi phạm quan hệ đối lập: “Đền Hùng rất vinh dự được đón Bác Hồ về thăm
một lần”, nghĩa là những lần sau Bác về thì thấy không vinh dự?
Sửa lại : Người dân Đền Hùng rất vinh dự được đón Bác Hồ về thăm. b, Sai.
+ Mơ hồ về nghĩa.Không rõ là anh thương binh và cô Na ai là người mà “đầu
vẫn bằn máu vẫn thấm”.
+ Dùng từ không chính xác “kêu”. Không diễn tả đúng cảm xúc nhân vật trong hoàn cảnh đó.
Sửa lại: Na ôm anh thương binh lên lòng, đầu anh vẫn băng,máu vẫn thấm. Cô
xót xa bật lên tiếng khóc như chính mình bị thương.
c, Sai: Vi phạm quan hệ đối xứng. Tắt đèn và Truyện Kiều đều là tác phẩm. Hồ
Xuân Hương lại là tác giả. Vì vậy: không thể đem ra so sánh ngang bằng như thế được.
Sửa lại: Hãy tìm các ví dụ trong Tắt đèn, Truyện Kiều và Bánh trôi nước để chứng minh. 10
Câu 11 : Cho đoạn văn sau: “Thế hệ trẻ em không biết đến văn hoá đọc sau này
thành nhà quản lý đất nước cũng lười đọc. Họ sẽ để ngoài tai những pản biện xã
hội, lời trái chiều. Con cháu cũng vì thế quên mất trên đời này, ngoài những
điều học trong nhà trường còn phải tìm tòi từ hàng triệu cuốn sách”.
- Khái quát ý chính của đoạn văn.
- Phân tích các mặt liên kết của đoạn văn trên. Bài lam:
- ý chính đoạn văn:Hậu quả của việc thế hệ trẻ em không coi trọng văn hoá đọc. - Liên kết. + Về hình thức:
Phép thế đại từ: “Thế hệ trẻ ” bằng “họ”.
“Họ sẽ để ngoài tai. . trái chiều”bằng “thế”.
Phép nối chặt: “Vì thế”.
+Về nội dung: Liên kết chủ đề.Các câu đều nói lên hậu quả của việc không coi trọng văn hoá đọc. 11
Câu 12 : Nhận xét các câu sau đây và sửa lại nếu thấy cần thiết:
a, Oanh rủ Hoa đi hội chùa Hương, Hoa bảo rằng để tớ hỏi ý kiến mẹ tớ đã
b, Từ xa, ngôi trường lấp ló sau luỹ tre xanh.
c. Tình cảm đầu tiên khi cô nhìn thấy họ là sự kinh ngạc,tưởng như họ từ dưới những kẽđá chui lên. Bài làm: a, Thiếu dấu câu:
Sửa lại: Oanh rủ Hoa đi hội chùa Hương,Hoa bảo rằng: “để tớ hỏi ý kiến mẹ tớ đã”. b, Sai thực tế khách qua.
- Thường chỉ thấy ông mặt trời hoặc ông trăng lấp ló sau luỹ tre xanh.
Sửa lại: Trông từ xa, ngôi trường ẩn mình sau hàng cây xanh. c, Sai:
+ Dùng từ sai: “Tình cảm-cảm xúc, cảm giác”.
+ Sai thực tế khách quan: “từ kẽ đá chui lên”.
Sửa lại: Cảm giác đầu tiên khi cô nhìn thấy họ là sự kinh ngạc, tưởng như họ từ dưới đất chui lên. 12 C âu13 :
a, Lập đề cương sơ lược cho bài viết với câu chủ đề: Sách vừa là thày vừa là bạn chúng ta.
b, Hãy triển khai một ý trong đề cương thành một đoạn văn dài từ 7-10 câu theo
mô hình lập luận tự chọn. Bài làm:
a, Lập đề cương sơ lược.
A, Đặt vấn đề: Sách vừa là thầy vừa là bạn chúng ta. B, Giải quyết vấn đề.
I, Vai trò làm thầy của sách.
1.1. Sách cho ta kiến thức.
1.2. Sách rẹn luyện con người có đạo đức. (tính nhân văn trong đọc sách).
1.3. Sách làm cho con người tìm được kinh nghiệm cho bản thân.
II, Sách với vai trò là một người bạn.
2.1. Sách cho chúng ta có một lượng kiến thức lớn.
2.2. Sách là người bạn đồng hành khi rảnh rỗi, buồn vui.
2.3. Có nhưng lời khuyên bổ ích như một người bạn chi kỷ.
c. kết thúc vấn đề: Sách là một người thầy cũng là một người bạn rất tốt, và bổ ích cho chúng ta. 13 C
âu 14 : Cho đoạn văn sau: “Tiếng việt của chúng ta giàu và đẹp. Chúng ta
khong chỉ có những cảm xúc bồi hồi xao xuyến, không chỉ cảm nhận được các
đẹp của hình ảnh, của màu sắc trong những bức tranh được dệt lên bằng ngôn
ngữ dân tộc mà chúng ta còn thưởng cả nhạc điệu hài hoà, phong phú, gợi cảm
của tiếng việt. Niều người nước ngôàich rằng tiếng nói của người Việt Nam
nghe như tiếng chim hót. Vốn từ phong phú, đa dạng, giàu hình ảnh giúp chúng
ta nói, viết được cụ thể chính xác. Vì vậy chúng ta phải biết tôn trọng yêu quý
tiếng nói của ông cha chúng ta để lại”.
- Xác định câu chủ đề và mô hình lập luận của đoạn văn trên.
- Tìm ý chính cho cả đoạn văn.
Bài làm : Câu chủ đề nằm đầu và cuối đoạn văn:
- Tiếng Việt của chúng ta giàu và đẹp.
- Vì vậy, chúng ta phải biết tôn trọng, yêu quý tiếng nói của ông cha chúng ta để lại.
+ Mô hình lập luân đoạn văn: theo hình thức Tổng-phân-hợp.
+ ý chính của đoạn văn: Tiếng Việt của chúng ta giàu và đẹp cho nên chúng ta
phải biết giữ gìn, bảo vệ và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt. 14
Câu 15 : Cho chủ đề sau: “Tai nạn giao thông
hiện nay đang trở thành vấn nạn chung của toàn xã hội”
- Hãy lập đề cương sơ lược.
- Hãy triển khai một ý trong đề cương thành một đoạn văn dài từ 7-10 câu theo
mô hình lập luận tự chọn.
Bài làm: Tai nạn giao thông hiện nay đang trở thành vấn nạn chung của toàn xã hội
- Lập đề cương sơ lược:
I, Đặt vấn đề: Tai nạn giao thông hiện nay đang trở thành vấn nạn chung của toàn xã hội.
II, Giải quyết vấn đề:
1, Thợc trạng tình hình giao thông. 2, Nguyên nhân. 3, Giải pháp. III, Kết thúc vấn đề. 15
Câu 16 : Hãy chỉ ra và chữa lại cho đúng lỗi dùng từ, lỗi câu trong các trường hợp sau:
a, Từ thực tế của các công trình lớn đã giúp cho công ty nhiều kinh nghiệm.
b, Báo chí hàng ngày kiên trì nêu lên những tấm gương sáng trong cuộc đấu
tranh chống tham nhũng, là hiện thân của lòng dũng cảm đáng trân trọng.
Nhưng đến nay, thứ của quý đó dường như vẫn bị khuất lấp bởi những chuyện xấu.
c, Lượng khách tham quan điền dã ở Đường Lâm rất đông, được dư luận đánh
giá những giá trị ở ngay đây với phố cổ Hội An và Cố đô Huế. Cần phải tôn tạo,
gìn giữ cho con cháu mai sau. Bài làm:
a, Thực tế, các công trình lớn đã giúp cho công ty nhiều kinh nghiệm.
b, Báo chí hàng ngày vẫn thường nêu lên những tấm gướngáng trong cuộc đấu
tranh chống tham nhũng,nó là hiện thân của lòng dũng cảm đáng được trân
trọng và phát huy. Nhưng hiện nay,
c, Lượng khách tham quan điền dã ở Dường Lâm rất đông, được dư luận đánh
giá về kiến trúc cũng như sự cổ kính sánh ngang với phố cổ Hội An và Cổ đô Huế. 16 C
âu 17 : Cho đoạn văn sau: “Tăng trường kinh tế luôn luôn là mục tiêu chiến
lược của một quốc gia, nhưng chủ thể kinh tế lại là con người, mà thước đo
trình độ con người chính là văn hoá. Vì vậy phát triển kinh tế phải đi đôi với
phát triển văn hoá. Nếu phát triển kinh tế mà không chú ý tới phát triển văn hoá
thì dễ dẫn đến tình trạng đánh mất bản sắc văn hoá của dân tộc mình”.
a, Tìm ý chính cho đoạn văn trên.
b, Chỉ ra các hình thức liên kết trong đoạn văn.
Bài làm: ý chính của đoạn văn: Phát triển kinh tế gắn liền với phát triển và giữ
gìn văn hoá dân tộc sẽ làm bản sắc văn hoá ngày càng đậm đà hơn và không bị mai mặt.
- Hình thức liên kết trong đoạn văn:
+ Lập từ vừng: Kinh tế, con người, văn hoá, dân tộc, phát triển .
+ Dùng quan hệ từ liên kết đoạn văn: Nhưng, vì vậy, mà.
+ Dùng cập quan hệ từ: Nếu, thì. 17 C
âu 18 : Hãy viết một đoạn văn dài khoảng 10-15 câu theo mô hình lập luận
diễn dịch với câu mở đầu như sau: Người nông dân trong thời kỳ hội nhập hiện
nay vẫn còn quá nhiều âu lo trong cuộc sống.
Bài làm: Viết đoạn văn.
Người nông dân trong thời kỳ hội nhập hiện nay vẫn còn quá nhiều lo âu trong
cuộc sống. Hội nhập kinh tế nhưng tác động trên tất cả các lĩnh vực đời sống
của người dân, trên tất cả các tầng lấp lao động trong xã hội, công nhân, kí sư,
giáo viên. . nông dân. Hội nhập là một thách thức lớn và tạo ra nhiều cơ hội cho
sự phát triển kinh tế của đất nước, tổ chức cá nhân. Nhưng bên cạnh đó người
nông dân lại khó khăn nhiều hơn 18 C
âu 19 : Xác định lỗi trong các câu sau và sửa lại nếu thấy cần thiết.
a, Ngoài sự áp bức của vua chúa, nạn đói khổ, phu phen tạp dịch đè nặng lên
đầu nông dân, ca dao trào phúng làm nhiệm vụ phản phong mãnh liệt.
b, Trên đường cơn lốc đi qua đã làm 99 hộ nhà bị tốc mái 18.100 cây các loại bị
dổ, 2.200m đường điện bị đứt.
c, Nếu không làm thì e rằng công luận và dư luận trong và ngoài nước sẽ lại
bàng hoàng khi hàng triệu người chạy ăn từng bữa mà có quan chức chỉ là
chuyên viên sở lại chế 10.000 USD lót taylà ít. Bài làm:
a, Thiếuchủngữ,an hệ từ và bổ ngữ.
Sửa: Ca dao trào phúng làm nhiệm vụ phản phong mãnh liệt sự áp bức của vua
chúa, nạn đói khổ, phu phen tạp dịch đè nặng lên đầunông dân trong thời phong kiến.
b, Thiếu chủ ngữ, không đứng với hiện thực khách quan.
Sửa lại: Cơn bão số 7 vừa đi qua đã làm 99 hộ gia đình bị tốc mái, 18.100 cây
các loại bị đổ 2.200 m đường dây điện bị đứt. Cùng với nhiều thiệt hại khác.
c, Thiếu một vế của câu ghép, dùng quan hệ từ chưa đúng.
Sửa lại: Nếu cơ quan chức năng không hành động gì thì e rằng công luận và dư
luận trong và ngoài nước sẽ lại bàng hoàng khi hàng triệu người chạy ăn từng
bữa trong khi có quan chức chỉ là chuyên viên sở lại chế 10.000USD lót tay là ít. 19