Bài giảng Toán cao cấp Tích phân suy rộng - Tâm lý xã hội | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

1. Tích phân suy rộng loại 1 Định nghĩa Ta gọi I = Z +∞ a f(x) dx = lim b→+∞ Ib = lim b→+∞ Z b a f(x) dx là tích phân suy rộng loại một của hàm f(x) trên miền [a, +∞). − Nếu I hữu hạn, ta nói TPSR hội tụ. − Nếu I = +∞ hoặc I = −∞ hoặc không tồn tại I, ta nói TPSR phân kỳ.Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
36 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Toán cao cấp Tích phân suy rộng - Tâm lý xã hội | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

1. Tích phân suy rộng loại 1 Định nghĩa Ta gọi I = Z +∞ a f(x) dx = lim b→+∞ Ib = lim b→+∞ Z b a f(x) dx là tích phân suy rộng loại một của hàm f(x) trên miền [a, +∞). − Nếu I hữu hạn, ta nói TPSR hội tụ. − Nếu I = +∞ hoặc I = −∞ hoặc không tồn tại I, ta nói TPSR phân kỳ.Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

75 38 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45315597
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP
TÍCH PHÂN SUY RỘNG
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
III. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
1. Tích phân suy rộng loại 1
Định nghĩa Ta gọi
+∞ b
I = f (x) Dx = LIM I
b
= LIM f (x) Dx
b→+∞ b→+∞
a a
là tích phân suy rộng loại một của hàm f (x) trên miền [a, +∞).
Nếu I hữu hạn, ta nói TPSR hội tụ.
Nếu I = +∞ hoặc I = −∞ hoặc không tồn tại I, ta nói TPSR phân kỳ.
VD 1. Tính tích phân
+
I =
x Dx
.
x
2
+ 3
0
2
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
VD 2. Tùy theo α, hãy xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân
+∞
Dx
I =
,α>0.
1
x
α
3
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
Giải. • Với α = 1 thì
b
Ç
b
å
=
b→+∞
b→+∞
x
b→+∞
1
I =
LIM
Dx
=
LIM
LN x
LIM LN b = +
,
1
tức là I phân kỳ.
Nếu α = 1 thì
b
1
α b
1
α
1
1
nếu α > 1,
α−1
I= LIM
x
=
b
=
b
+
1
1
α
1
1
α
+∞ nếu 0 < α < 1.
Vậy I hội tụ khi α > 1 và phân kì khi 0 < α ≤ 1.
VD 3. Tính tích phân
+∞
I = xe
−x
Dx.
0
4
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
Giải. Dùng công thức tích phân từng phần ta được
I = LIM
ï
1
b
+
= 1.
b→+∞ e
b
VD 4. Xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân
+∞
I = COS x Dx, a R.
a
Giải. Với mọi b > a ta có
b
b
I
b
= COS x Dx = SIN x = SIN b − SIN a.
a
a
Vì khi b → +∞ thì SIN b không có giới hạn.
Do đó I phân kỳ.
5
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
Chú ý
Định nghĩa tương tự:
a a
I
2
=
f (x) Dx := LIMf (x) Dx.
−∞
b→−∞
b
+∞+∞
a
I
3
=
f (x) Dx := f (x) Dx + f (x) Dx.
−∞ −∞ a
Tích phân I
3
hội tụ nếu cả hai tích phân ở vế phải hội tụ.
VD 5. Tính tích phân
+∞
I =
Dx
.
1 + x
2
−∞
6
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
+∞
Dx
Giải. Tính
I =
.
1 + x
2
Ta có
−∞
0
Dx
+∞ 0
b
I = +
Dx
= LIM
Dx
+
LIM
Dx
1 + x
2
1 + x
2
1 + x
2
a→−∞
b→+∞1 + x
2
−∞
0
a
0
=
a
LIM
[ARCTAN 0 b + [ARCTAN
b
ARCTAN 0]
ARCTAN a] + LIM
→−∞ → ∞
=
π
+
π
=π.
2 2
VD 6. Tính các tích phân suy rộng
+∞ 0 +∞
a) I = xe
x
Dx; b) I = xe
x
Dx; c) I = x
2
e
−x
Dx.
0 −∞ 0
7
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
Kết quả. Sử dụng công thức ch phân từng phần:
a)
I
=
b
LIM
(
b
− 1)
e
b
+1 =+∞
.
+
b) I =
a
LIM [(1 − a)e
a
− 1] = −1.
→−∞
b
2
+ 2b + 2
ô
c)
=
b→+∞
ñ
2 e
b
I
LIM
= 2.
Ý nghĩa hình học của TPSRL1
+∞
TPSR I = f (x) Dx là diện tích hình thang cong vô hạn giới hạn
a
bởi đồ thị hàm f (x), trục hoành và đường thẳng x = a.
8
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
MỘT SỐ TIÊU CHUẨN HỘI TỤ CỦA TPSR LOẠI 1 Định lý 1
(Tiêu chuẩn so sánh)
+∞ +∞
Giả sử có I = f (x) Dx và J = g(x) Dx mà
a a
0 ≤ f (x) ≤ g(x) x [a, +∞).
Khi đó
Nếu J hội tụ thì I hội tụ.
Nếu I phân kỳ thì J phân kỳ.
VD 7. Xét sự HT, PK của tích phân
+∞
Dx
I =
.
1
1 + x
3
9
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
Giải. Ta có
0 <
1 1
=
1
x ≥ 1
<
3
+ x
3 3
x2
+∞
1
x
Dx
3
và J =
hội tụ vì
> 1.
Vậy I ??? (theo Tiêu chuẩn so sánh)
3
x
2
1
2
VD 8. Xét sự HT, PK của tích phân
+∞
1 + e
−x
I = Dx.
1
x
10
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
Xét sự HT, PK của tích phân
+∞
1 + e
−x
I = Dx.
x
1
Giải. Ta có
1 + e
−x
1
> 0x ≥ 1
>
x x
+∞
và J =
Dx
phân kỳ. Vậy I ???
1
x
11
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
Định lý 2 (Tiêu chuẩn tương đương)
Giả sử f và g là những hàm không âm, khả tích trên mọi đoạn [a, b] và
LIM
f (x)
= k (0 < k < +
).
x→+∞
g
(
x
)
+∞ +∞
Khi đó I =f (x) Dx và J = g(x) Dx cùng HT hoặc cùng PK.
a a
VD 9. Xét sự HT, PK của tích phân
+∞
Dx
I =
.
1
1 + x
3
12
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
VD 10. Xét sự hội tụ của tích phân
+∞
Dx
I =
1
·
.
1 + x
1 + x
2
13
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
+∞
Dx
I =
1
·
1 + x
1 + x
2
Giải. Vì khi x → +∞ thì
1 1 1
,
1
3
1 +
x
·
1 +
x
2
x .x x
2
2
+∞
3
mà J =
Dx
hội tụ vì α = > 1, do đó I hội tụ.
3
x
2
1
2
VD 11. Xét sự hội tụ của tích phân
+∞
x Dx
I = .
(3x − 8). 4x + 5.
3
x − 2
3
14
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
Tích phân hội tụ tuyệt đối
+∞ +∞
TPSR I = f (x) Dx gọi là hội tụ tuyệt đối nếu J = |f (x)| Dx hội
tụ.
a a
Nếu I hội tụ nhưng J phân kỳ thì I gọi là bán hội tụ.
Định lý
Nếu J hội tụ thì I hội tụ.
VD 12. Xét sự HT, PK của tích phân
+∞
I =
SIN x
Dx.
1
x
2
15
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
+∞
I =
SIN x
Dx.
1
x
2
+∞
Giải. Xét J =
SIN x
Dx. Ta có
1
x
2
SIN x 1
x ≥ 1
0 ≤
,
x
3
x
3
+∞
và K =
Dx
hội tụ do
α=3>1.
Vậy J hội tụ I hội tụ.
1
x
3
VD 13. Xét sự hội tụ của tích phân
+∞
I =
SIN x
Dx.
1
x
16
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
b
SIN x
Giải. Xét I
b
=
Dx. Theo công thức tích phân từng phần thì
1
x
b
COS
x
b
b
COS
b
b
SIN x
Dx = −
COS x
Dx = COS 1
COS x
I
b
=
Dx.
x x x
2
b
x
2
1
1
1
1
COS
b
Khi b → +∞ thì → 0. Mặt khác
b
COS x 1
+∞
0 ≤ K =
Dx
hội tụ,
x
2
x
2
1
x
2
+∞
tức là J =
COS x
Dx hội tụ tuyệt đối. Do đó I hội tụ.
x
2
1
17
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
2. Tích phân suy rộng loại 2
Định nghĩa Giả sử hàm f (x) liên tục trên [a, b) và không bị chặn khi
x → b
. Ta gọi
b c b−ε
I = f (x) Dx = LIM f (x) Dx = LIM f (x) Dx
c→b
ε→0
+
a a a
được gọi là tích phân suy rộng loại hai của f (x) trên [a, b].
Nếu I tồn tại và hữu hạn thì TPSR hội tụ.
Nếu I không tồn tại hoặc bằng vô hạn thì TPSR phân kỳ.
2
x Dx
c
VD 14. Tích phân I = = LIM
1
x − 2 c→2
1
x
D
x
= · · ·
x − 2
18
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
VD 15. Tích phân sau HT hay PK:
1
x + 2
I =
Dx.
0
1 − x
19
lOMoARcPSD|45315597
TOÁN CAO CẤP
Chú ý Tương tự cho các trường hợp:
f (x) liên tục trên (a, b] và LIM f (x) = ∞ thì
x→a
+
b b b
I = f (x) Dx := LIM f (x) Dx = LIM f (x) Dx.
c→a
+
ε→0
+
a c a+ε
f (x) liên tục trên [a, c) (c, b] và LIM f (x) = ∞ thì
x→c
b c b
f (x) Dx := f (x) Dx + f (x) Dx.
a a c
20
| 1/36

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP TÍCH PHÂN SUY RỘNG lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP III. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
1. Tích phân suy rộng loại 1 Định nghĩa Ta gọi +∞ b I = f (x) Dx = LIM Ib = LIM f (x) Dx b→+∞ b→+∞ a a
là tích phân suy rộng loại một của hàm f (x) trên miền [a, +∞).
− Nếu I hữu hạn, ta nói TPSR hội tụ.
− Nếu I = +∞ hoặc I = −∞ hoặc không tồn tại I, ta nói TPSR phân kỳ. VD 1. Tính tích phân +∞ x Dx I = . x2 + 3 0 2 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP
VD 2. Tùy theo α, hãy xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân +∞ Dx I = xα ,α>0. 1 3 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP Giải. • Với α = 1 thì b å b→+∞ x b→+∞ Ç b 1 = b→+∞ ∞ I = LIM Dx = LIM LN x LIM LN b = + , 1 tức là I phân kỳ. • Nếu α = 1 thì b 1 α b 1 α x − b − 1 1 nếu α > 1, α−1 = I= LIM = − b + → ∞ 1 1 −α 1 1 − α +∞ nếu 0 < α < 1.
Vậy I hội tụ khi α > 1 và phân kì khi 0 < α ≤ 1. VD 3. Tính tích phân +∞ I = xe−x Dx. 0 4 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP
Giải. Dùng công thức tích phân từng phần ta được ï I = LIM 1 − b + 1ò = 1. b→+∞ eb
VD 4. Xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân +∞ I = COS x Dx, a ∈ R. a
Giải. Với mọi b > a ta có b b
Ib = COS x Dx = SIN x = SIN b − SIN a. a a
Vì khi b → +∞ thì SIN b không có giới hạn. Do đó I phân kỳ. 5 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP Chú ý Định nghĩa tương tự: a a I2 = f (x) Dx := LIMf (x) Dx. b→−∞ −∞ b +∞ a +∞ I3 = f (x) Dx := f (x) Dx + f (x) Dx. −∞ −∞ a
Tích phân I3 hội tụ nếu cả hai tích phân ở vế phải hội tụ. VD 5. Tính tích phân +∞ Dx I = 1 + x2 . −∞ 6 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP +∞ Dx Giải. Tính I = 1 + x2 . −∞ Ta có 0 +∞ 0 b Dx I = + Dx = Dx Dx LIM + LIM 1 + x2 1 + x2 1 + x2 a→−∞ b→+∞1 + x2 −∞ 0 a 0 = a [ARCTAN 0 − b + [ARCTAN LIM b − ARCTAN 0] ARCTAN a] + LIM →−∞ → ∞ π = +π=π. 2 2
VD 6. Tính các tích phân suy rộng +∞ 0 +∞ a) I = xex Dx; b) I = xex Dx; c) I = x2e−x Dx. 0 −∞ 0 7 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP
Kết quả. Sử dụng công thức tích phân từng phần: a) I = b LIM (b − 1) eb +1 =+∞. + → ∞ b) I = a LIM [(1 − a)ea − 1] = −1. →−∞ c) = b→+∞ b2 + 2b + 2 ñ2 b − e ô I LIM = 2.
Ý nghĩa hình học của TPSRL1 +∞ TPSR I =
f (x) Dx là diện tích hình thang cong vô hạn giới hạn a
bởi đồ thị hàm f (x), trục hoành và đường thẳng x = a. 8 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP
MỘT SỐ TIÊU CHUẨN HỘI TỤ CỦA TPSR LOẠI 1 Định lý 1 (Tiêu chuẩn so sánh) +∞ +∞ Giả sử có I = f (x) Dx và J = g(x) Dx mà a a
0 ≤ f (x) ≤ g(x) ∀x ∈ [a, +∞). Khi đó
• Nếu J hội tụ thì I hội tụ.
• Nếu I phân kỳ thì J phân kỳ.
VD 7. Xét sự HT, PK của tích phân +∞ Dx I = √ 1 + x3 . 1 9 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP Giải. Ta có 1 1 1 0 < = √ < 3 √ 3 3 ∀x ≥ 1 1 + x x x2 +∞ Dx 3 và J = 3 hội tụ vì > 1.
Vậy I ??? (theo Tiêu chuẩn so sánh) x 2 2 1
VD 8. Xét sự HT, PK của tích phân +∞ 1 + e−x I = Dx. x 1 10 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP
Xét sự HT, PK của tích phân +∞ 1 + e−x I = Dx. x 1 Giải. Ta có 1 + e−x 1 x >x > 0 ∀x ≥ 1 +∞ và J = Dx phân kỳ. Vậy I ??? x 1 11 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP
Định lý 2 (Tiêu chuẩn tương đương)
Giả sử f và g là những hàm không âm, khả tích trên mọi đoạn [a, b] và f (x) LIM = k (0 < k < + ). x→+∞ g(x) ∞ +∞ +∞ Khi đó I =f (x) Dx và J =
g(x) Dx cùng HT hoặc cùng PK. a a
VD 9. Xét sự HT, PK của tích phân +∞ Dx I = √ 1 + x3 . 1 12 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP
VD 10. Xét sự hội tụ của tích phân +∞ Dx I = 1 √ 1 + x · √ 1 + x2 . 13 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP +∞ Dx I = 1 √ 1 + x · √ 1 + x2
Giải. Vì khi x → +∞ thì 1 1 1 1 3 , √1 + x · √1 + x2 ∼ x 2 .x ∼ x 2 +∞ 3 mà J =
Dx3 hội tụ vì α = > 1, do đó I hội tụ. x 2 1 2
VD 11. Xét sự hội tụ của tích phân +∞ x Dx I = √ √ . 3 3 (3x − 8). 4x + 5. x − 2 14 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP
Tích phân hội tụ tuyệt đối +∞ +∞ TPSR I =
f (x) Dx gọi là hội tụ tuyệt đối nếu J = |f (x)| Dx hội a a tụ.
Nếu I hội tụ nhưng J phân kỳ thì I gọi là bán hội tụ. Định lý
Nếu J hội tụ thì I hội tụ.
VD 12. Xét sự HT, PK của tích phân +∞ SIN x I = Dx. x2 1 15 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP +∞ SIN x I = Dx. x2 1 +∞ SIN x Giải. Xét J = Dx. Ta có x2 1 SIN x 1 0 ≤ x3 ≤ x3 , ∀x ≥ 1 +∞ Dx và K = x3 hội tụ do α=3>1.
Vậy J hội tụ ⇒ I hội tụ. 1
VD 13. Xét sự hội tụ của tích phân +∞ SIN x I = Dx. x 1 16 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP b SIN x Giải. Xét Ib =
Dx. Theo công thức tích phân từng phần thì x 1 b COS x b b COS x COS b b SIN x COS x Ib = x Dx = − x − x2 Dx = COS 1− b − x2 Dx. 1 1 1 1 COS b Khi b → +∞ thì b → 0. Mặt khác +∞ COS x 1 Dx 0 ≤ x2 ≤ x2 và K = x2 hội tụ, 1 +∞ COS x tức là J =
Dx hội tụ tuyệt đối. Do đó I hội tụ. x2 1 17 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP
2. Tích phân suy rộng loại 2 Định nghĩa
Giả sử hàm f (x) liên tục trên [a, b) và không bị chặn khi x → b−. Ta gọi b c b−ε
I = f (x) Dx = LIM f (x) Dx = LIM f (x) Dx − + c→b ε→0 a a a
được gọi là tích phân suy rộng loại hai của f (x) trên [a, b].
• Nếu I tồn tại và hữu hạn thì TPSR hội tụ.
• Nếu I không tồn tại hoặc bằng vô hạn thì TPSR phân kỳ. 2 c x Dx VD 14. Tích phân I = = x Dx LIM = · · · − x − 2 1 x − 2 c→2 1 18 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP
VD 15. Tích phân sau HT hay PK: 1 x + 2 I = √ Dx. 0 1 − x 19 lOMoARcPSD|45315597 TOÁN CAO CẤP Chú ý
Tương tự cho các trường hợp:
• f (x) liên tục trên (a, b] và LIM f (x) = ∞ thì + x→a b b b I = f (x) Dx := LIM f (x) Dx = LIM f (x) Dx. + + c→a ε→0 a c a+ε
• f (x) liên tục trên [a, c) ∪ (c, b] và LIM f (x) = ∞ thì x→c b c b f (x) Dx := f (x) Dx + f (x) Dx. a a c 20