Bài giảng tổng quan du lich chương 1 | Trường đại học Lao động - Xã hội

Bài giảng tổng quan du lich chương 1 | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài giảng: Tổng quan du lịch
TS. Nguyễn Quang Vinh
Chương 1: Bản chất và sự hình thành phát triển du lịch
Mục tiêu của chương 1:
- , Làm rõ những vấn đề cơ bản của du lịch: Các khái niệm về du lịch Hệ thống du lịch
Đặc điểm của hoạt động du lịch.
- Phân tích n . hững điều kiện hình thành và phát triển du lịch
- . Khái quát lịch sử hình thành và phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam
- Giới thiệu các tổ chức du lịch quốc tế và Việt Nam.
1.1 Khái quát chung về du lịch
1.1.1 Các khái niệm
Du lịch
Quan niệm về du lịch và cách tiếp cận về du lịch hiện nay ở trên thế giới và ở nước ta còn
nhiều quan niệm cách tiếp cận khác nhau, chưa sự thống nhất cao về một quan
niệm hay định nghĩa về du lịch. Mặc dù, hoạt động du lịch đã có nguồn gốc hình thành từ
rất lâu và phát triển với tốc độ nhanh, song đến nay khái niệm du lịch vẫn còn có sự khác
nhau về nội hàm.
Ngày nay, du lịch đã trthành một hiện tượng kinh tế hội phổ biến một trong -
những nhu cầu cần thiết trong cuộc sống của con người. Từ đó, thúc đẩy các nhà khoa học
nghiên cứu hình thành nội hàm khoa học về thuật ngữ du lịch. Qua nghiên cứu các khái
niệm về du lịch từ trước đến nay thể nhận thấy mỗi khái niệm về du lịch đều gắn với
một giai đoạn lịch sử, thể hiện trình độ phát triển của ngành Du lịch giai đoạn đó. Có khái
niệm xem xét về khía cạnh “khách du lịch”, có khái niệm lại xem xét về “du lịch”, có khái
niệm lại xem xét u về góc độ “kinh tế”, cũng những xem xét sâu về mức độ kinh
doanh” của hoạt động du lịch.
Với cách tiếp cận trên góc độ của người đi du lịch, có thể khái niệm: “Du lịch là cuộc hành
trình và lưu trú tạm thời ở ngoài nơi trú thường xuyên của thể, nhằm thỏa mãn các
nhu cầu khác nhau, với mục đích hòa bình và hữu nghị”. Theo khái niệm này, hoạt động
du lịch được xem như một cơ hội tìm kiếm những kinh nghiệm sống, thỏa mãn một số các
nhu cầu về vật chất và tinh thần của người đi du lịch.
Trên góc độ kinh doanh du lịch, thể nêu khái niệm: “Du lịch quá trình tổ chức các
điều kiện về sản xuất phục vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu của người đi du
lịch”.
Một khái niệm của Michael Coltrman ( ) thì du lịch được định nghĩa như sau: Du lịch 1989
là sự kết hợp và tương tác của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm:
(1) Du khách,(2) Nhà cung ứng dịch vụ du lịch, (3) Cư dân sở tại và (4) Chính quyền nơi
đón khách du lịch.
Mối quan hệ đó thể hiện ở Sơ đồ 1.1 : Sự quan hệ tương tác 4 nhóm nhân tố.
Sơ đồ 1: Sự quan hệ tương tác 4 nhóm nhân tố1.
Theo sơ đồ 1, sự kết hợp mang ính hữu cơ trên cơ sở nhu cầu của du khách, có sự kết nối
của nhà cung ứng dịch vụ du lịch, sự tham gia cung cấp dịch vụ củadân nơi sở tại và
sự chấp thuận, tạo điều kiện sự đảm bảo của chính quyền địa phương nơi đón tiếp du
Du khách
Nhà cung ứng
dịch vụ du lịch
Cư dân sở tại
Chính quyền
nơi đón khách
du lịch
khách. Sự kết hợp hình thành mối quan hệ tương tác, hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao và thỏa mãn nhu cầu của con người và nhóm người thực hiện chuyến đi du lịch.
Như vậy, có thể nhận thấy các khái niệm về du lịch nêu trên chủ yếu mang tính định tính,
cơ bản phản ánh những lợi ích mà hoạt động du lịch mang lại và tùy từng đối tượng khác
nhau mà khái niệm “du lịch” đưa ra chỉ phản ánh lợi ích của hoạt động du lịch với các đối
tượng cụ thể đó. Các khái niệm này không giúp cho việc lượng hóa hoạt động du lịch để
có thể phân biệt hoạt động du lịch với các hoạt động đi lại khác.
Đối với người đi du lịch ( khách du lịch): Du lịch là cuộc hành trình và lưu trú của họ
ngoài nơi trú để thoả mãn các nhu cầu khác nhau: hoà bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh
nghiệm sống hoặc thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần khác. Theo Luật Du lịch,
Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc
hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch là quá trình tổ chức các điều kiện về sản xuất
và phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của người du lịch và đạt được mục đích
số một của mình là thu lợi nhuận.
Đối với chính quyền địa phương: Du lịch là việc tổ chức các điều kiện về hành chính, về
cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, là tổng hợp các hoạt động
kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch trong việc hành trình và lưu trú, là cơ hội
để bán các sản phẩm của địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho dân địa phương.
Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội mà hoạt động
du lịch tại địa phương mình, vừa đem lại những hội để tìm hiểu nền văn hoá, phong
cách của những người ngoài địa phương mình, vừa là cơ hội để tìm việc làm, phát huy các
nghề cổ truyền, tăng thu nhập nhưng đồng thời cũng gây ảnh hưởng đến đời sống người
dân sở tại như về môi trường, trật tự an ninh xã hội, nơi ăn, chốn ở,…
Tại Hội nghị quốc tế về Thống kê du lịch ở Otawa., Canada vào tháng 06/1991, thuật ngữ
du lịch được định nghĩa như sau: “Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài
môi trường thường xuyên (Nơi ở thường xuyên của mình), trong một khoảng thời gian ít
hơn khoảng thời gian đã được các tổ chức du lịch qui định trước, mục đích của chuyến đi
không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”.
Khái niệm này không chỉ đảm bảo u cầu tả hoạt động du lịch còn sở để
lượng hóa được các hoạt động du lịch giúp cho việc nghiên cứu thống kê về hoạt động du
lịch. Từ đó, thể nhận thấy hoạt động của các nhân tới hoạt động cụ thể của các cá
nhân được xem là khách du lịch. Đây được coi là đối tượng chính của hoạt động du lịch,
vì nhờ có khách du lịch mà hoạt động du lịch mới tồn tại. Vì thế, việc phân tích làm rõ khái
niệm “du lịch” sẽ liên quan tới việc phân tích khái niệm “khách du lịch”.
Với định nghĩa nêu trên, du lịch là hoạt động liên quan đến nhu cầu, nhưng không phải mọi
nhu cầu đều là du lịch. Chỉ có hoạt động nào dẫn đến thỏa mãn nhu cầu về tham quan, tìm
hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định mới được gọi là du lịch.
Theo tổ ịch thế giới ( UNWTO): chức du l
Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trường sống thường xuyên của
con người lại đó để tham quan, nghngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác
ngoài các hoạ ộng để ở nơi đến vớ ục ít hơn một năm.t đ có thù lao i th i gian liên t
Định nghĩa củ ật Du lịch 2017, nước CHXHCN Việt Nam.a Lu
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường
xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ
dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp
khác.
Du lịch có thể đượ ểu là:c hi
Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể
ngoài nơi cư trú nhằm mụ ức khoẻ, nâng cao tạ ỗ nhận thứ ế giớc đích phục hồi s i ch c v th i
xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá
và dị ụ của các cơ sở ch v chuyên cung ứng.
Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di
chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài
nơi trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về ế giới xung th
quanh.
K inh tế du lịch
Cho đến nay đã có nhiều công trình công bố về quan niệm kinh tế du lịch và cũng có nhiều
cách tiếp cận khác nhau, có thể nêu lên một số khái niệm tiêu biểu như sau:
Theo tác giả Nguyễn Đình Sơn: “Kinh tế du lịch là một phạm trù phản ánh bước tiến mới
của lực lượng sản xuất trong quá trình tổ chức khai thác các tài nguyên du lịch của đất nước
thành sản phẩm du lịch, nhằm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, tổ chức buôn bán
xuất khẩu tại chỗ hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng cho du khách, góp
phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người thúc đẩy kinh tế hội phát -
triển”.
Một cách tiếp cận khác về góc độ kinh tế và kinh doanh của du lịch, Khoa Du lịch và Khách
sạn - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã đưa ra một định nghĩa trênsở tổng
hợp những luận thực tiễn của hoạt động du lịch trên thế giới Việt Nam trong
những năm gần đây như sau: “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ
chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp
nhằm đáp ứng các nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích
kinh tế, chính trị xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và bản thân doanh nghiệp”.-
Theo các nhà quản lý nhà nước về kinh tế, du lịch có thể được hiểu là: “Việc tổ chức các
điều kiện về hành chính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ du khách. Du
lịch là tổng hợp các hoạt động kinh doanh đa dạng, được tổ chức nhằm giúp đõ việc hành
trình và lưu trú tạm thời của cá thể. Du lịch là cơ hội để bán các sản phẩm địa phương, tăng
thu ngoại tệ, tăng các nguồn thu nhập từ các khoản thuế gián tiếp trực tiếp, đẩy mạnh
cán cân thanh toán và nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho nhân dân địa phương”.
Khái niệm này cho thấy, cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế coi hoạt động du lịch là cơ
sở để tăng nguồn thu nhập và nâng cao mức sống về tinh thần và vật chất cho người dân.
Luật Du lịch đã xác định: “Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung
văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao”.
Như vậy, có thể nhận thấy các khái niệm về du lịch nêu trên chủ yếu mang tính định tính,
cơ bản, phản ánh những lợi ích mà hoạt động du lịch mang lại và tùy từng đối tượng khác
nhau mà khái niệm “du lịch” đưa ra chỉ phản ánh lợi ích của hoạt động du lịch với các đối
tượng cụ thể đó. Các khái niệm này không giúp cho việc lượng hóa hoạt động du lịch để
có thể phân biệt hoạt động du lịch với các hoạt động đi lại khác.
Ở nước ta, du lịch đã có vai trò to lớn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, trong -
bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trên cơ sở hệ thống
làm rõ một số khái niệm về du lịch nêu trên, có thể nhận thấy, du lịch và hoạt động du lịch
có sự tác động đến phát triển kinh tế hội của đất nước nói chung và vùng kinh tế nói -
riêng.
Có thể tiếp cận du lịch dưới nhiều góc độ khác nhau, Du lịch là hiện tượng hội, hoặc
du lịch là hoạt động của con người. du lịch là ngành kinh tế, lĩnh vực kinh doanh. Từ cách
tiếp cận như vậy, có thể rút ra bản chất của du lịch như sau:
Du l ch t ng h p t t c các hi ng, ho ng các m i quan h phát ện tượ ạt độ
sinh g n li n v i di chuy n c n m ủa con người đế ột nơi khác ngoài nơi trú
thườ ng xuyên v i nhiu m i trục đích khác nhau, loạ m n tiục đích kiế ền
trú thư i đ ng xuyên ti n ến
1.1.2 Hệ thống du lịch
Hệ thống du lịch trong tiếng Anh gọi là: Tourism system. Hệ thống du lịch được tiếp cận
theo nhiều phương diện khác nhau.
- Các tiếp cận hệ thống du lịch theo theo không gian
Theo Leiper (1990) Hệ thống du lịch gồm ba yếu tố cơ bản, đó là: nơi xuất phát của khách
du lịch (nơi phát sinh); nơi đến của khách du lịch và các tuyến du lịch nối giữa nơi đi với
nơi đến.
Sơ đồ ệ thống du lịch theo theo không gian1.2 H
+ Nơi cư trú thường xuyên:
Chính là nơi thường xuyên của họ, nơi các chuyến du lịch bắt đầu kết thúc. Vấn đè
cần quan tâm ở dây là những yếu tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch: vị trí địa lí, các đặc điểm
dân cư, kinh tế xã hội của khu vực. Đây chính là thị trường du lịch và là nơi cần tiến hành
những hoạt động marketing du lịch.
+ Tuyến hành trình
Quan niệm truyền thống thường xem nhẹ vai trò của tuyến hành trình vì cho rằng nó ít phát
sinh các nhu cầu cũng như các hoạt động cung ứng du lịch. Tuy nhiên thực tế cho thấy trên
tuyến hành trình khách du lịch thường phát sinh các nhu cầu bao gồm cả những nhu cầu cơ
bản (nghỉ giải lao, vệ sinh nhân, giải khát, ăn nhẹ…) nhu cầu đặt trưng ( Nhu cầu
thưởng thức và trải nghiệm các câu chuyện văn hóa, lịch sử của các địa phương trê chuyến
hành trình, mua sắm quà lưu niệm).
Tuyến hành trình bao gồm: hành trình đi hành trình về, hai hành trình này không nhất
thiết phải trên cùng một tuyến đường.
+ Điểm đến
Thường là nơi có khả năng thu hút khách du lịch thông qua tài nguyên du lịch, sự kiện đặc
Nơi cư trú thường xuyên
Điểm đến
Hành trình đi
Hành trình về
Tuyến hành trình
biệt, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, chính sách khuyến mãi...
Lực hút của điểm đến được xác định là tính dễ tiếp cận, sự hấp dẫn, độc đáo của tài nguyên
du lịch, sự tiện nghi của cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, giá cả hấp dẫn hay một sự kiện tự
nhiên, văn hóa, tôn giáo, chính trị, thể thao... đặc biệt nào đó.
Tại điểm đến thường liên quan đến cung du lịch bao gồm 3 yếu tố chính đó là tài nguyên
du lịch, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch và nhà cung ứng du lịch.
- Các ti p c n theo hế thng kinh doanh du l ch
+ Thị ờng nguồn khách: Cầu về du lịch ( có th ốc gia, mộ ực…) trư là m t qu t khu v
+ Thị ờng cung của du lịch ( tài nguyên du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch và trư
các d ch v ụ khác, cơ sở hạ tầng về du lịch…)
+ Hoạ ộng lữ hành: trung gian kế ối cung và cầu về du lị ữ hành)t đ t n ch ( l
Sơ đồ: 1.3 H thng kinh doanh du lch
- Cách ti p c n theo h ế thống tác động du lch
+ Chủ Khách du lị ứng (Chủ ể )thế: ch và các nhà cung th
+Khách thể: Tài nguyên du lịch và các sản phẩm du lịch
+ Môi trường ảnh hưởng: Môi trường xã hội (cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương),
môi trường tự nhiên
Sơ đồ 1.4 Hệ ống tác động du lịth ch
Thị trường cung
Hoạt động lữ hành
Chủ thể
Môi trường ảnh hưởng
Khách thể
1.1.3 Các đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch
Nhưng đặc trưng này nhằm phân biệt giữa du lịch và các hoạt động khác: Đi làm, định cư,
học tập, và các dịch chuyển không tự nguyện khác.
- Di chuy n t nguy n: t phát t nhu c u c a khách du l ch, ho ng du l ch mang Xu ạt độ
tính t nguy n v i m a mãn các nhu c u: tr i nghi m, gi ục đích thỏ ải trí, thăm người
thân …
- Lưu lạ Đặc trưng này để ộng như : Đi làm, định cư, i tm thi: phân bit vi các hoạt đ
h c t p ng ph n trong m t kho ng th i gian dài ( trên m thườ ải lưu trú tại điểm đế t
năm)
- Di chuyn 2 chi u: hi n chi u v ( hành Đặc trưng này thể ều đi ( hành trình đi) và chiề
trình v ) c a chuy i ho ng du l t thúc ến đi. Vớ ạt độ ịch, nơi xuất phát cũng nơi kế
chuyến đi.
- Không m ch ki m ti n: Trong ho ng du l ch, khách du l ch s d ng các ục đị ế ạt độ
kho n ti n ki c t tiêu dùng các d ch v du l ếm đượ ại nơi trú thường xuyên để ch
điểm đế ịch không đư ạt độn. Trong chuyến du l c thc hin các ho ng phát sinh thu
nh p ( phân bi i các ho t v ạt động đi làm, xuất khẩu lao động…).
- các ho ng t n: a ho ng du l ch ph i các hoạt độ ại điểm đế Đặc trưng củ ạt độ t
động s d ng các d ch v du l ch t ại điểm đến như: Các hoạt động vui chơi giải trí, th
thao, cha bệnh, thăm quan, trải nghiệm
1.2 Điều kiện hình thành và phát triển du lịch
Sơ đồ 1.5 Điều kiện hình thành phát triển du lịch,
1.2.1 Nhu cầu du lịch
Nhu cầu du lịch một khái niệm liên quan đến mong muốn của con người được đi đến
những nơi khác so với nơi sống thường xuyên của mình để trải nghiệm tận ởng những
cảm xúc mới lạ, phát triển các mối quan hệ xã hội, phục hồi sức khỏe và tạo sự thoải mái
về tinh thần.
Nhu cầu du lịch không giống với nhu cầu thiết yếu của con người (như ăn, ở, đi lại, sinh
hoạt,…) hay nhu cầu của khách du lịch (như lưu trú, ăn uống, giải trí,…) tại địa điểm du
lịch1. Nhu cầu du lịch chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện về kinh tế, thời gian, tài
nguyên du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật.
Nhu cầu du lịch có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Một trong những cách
phân loại phổ biến là dựa vào tính chất nhu cầu của con người. Theo cách này, nhu cầu du
lịch được chia thành ba loại chính: nhu cầu du lịch thực tế, nhu cầu du lịch bị kìm chế và
không có nhu cầu du lịch.
Những điều
kiện hình
thành, phát
triển du lịch
Nhu cầu, du lịch
Tài nguyên du
lịch
Cơ sở Hạ tầng
Các cơ sở cung ứng dịch
vụ cho du khách
Các điều kiện về
xã hội
Tự nhiên và
công nghệ
Nhu cầu du lịch thực tế những nhu cầu được thỏa mãn thực hiện trong thực tế.
được thể hiện qua số ợng khách du lịch trong một khoảng thời gian xác định2. Ví dụ: bạn
đi du lịch Đà Lạt hai lần trong một năm, như vậy nhu cầu du lịch thực tế của bạn đi du
lịch Đà Lạt hai lần mỗi năm.
Nhu cầu du lịch bị kìm chế những nhu cầu của một bộ phận n muốn đi du lịch
nhưng không thực hiện được vì một số nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan2. Nguyên
nhân chủ quan thể thu nhập quá thấp, quá bận rộn, thiếu thông tin hoặc kỹ năng du
lịch. Nguyên nhân khách quan có thể là thiếu hạ tầng giao thông, dịch vụ du lịch, an ninh
hay yếu tố tự nhiên1.
Không có nhu cầu du lịch là những trường hợp con người không có mong muốn đi du lịch
dù có đủ các điều kiện. Nguyên nhân có thể là do sở thích cá nhân, văn hóa hay tôn giáo2.
dụ: một người theo đạo Hồi có thể không muốn đi du lịch Ấn Độ vì không hợp với niềm
tin của mình.
Vì vậy nhu cầu du lịch có những vai trò sau đối với hình thành và phát triển du lịch:
- Tiền đề để phát trin du lch
- Quyết định quy mô và cơ cấu ca du lch
- Phân b phân tán theo khu v c
1.2.2 Tài nguyên du lịch
Theo Luật Du lịch 2017, tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên
các giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch,
nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch.
Tài nguyên du lịch có vai trò quan trọng trong việc khôi phục và phát triển thể lực, trí lực,
khả năng lao động và sức khỏe của con người, cũng như trong việc sản xuất và phát triển
các ngành liên quan đến du lịch.
Tài nguyên du lịch thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, nhưng theo tính
chất, chúng ta có thể chia làm ba loại chính: tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch
nhân văn và tài nguyên du lịch xã hội.
Tài nguyên du lịch tự nhiên: Là những nguồn lợi về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, bức xạ
mặt trời,… của một vùng nào đó, có thể ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và năng
suất của cây trồng, vật nuôi, hoặc phục vụ cho các hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, y tế,
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm khí hậu, điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, thổ
nhưỡng,…), sinh thái (động vật, thực vật,…), cảnh quan thiên nhiên (biển, rừng, núi,…)
và các hiện tượng thiên nhiên (mưa sao băng, hoàng hôn,…).
Tài nguyên du lịch nhân văn: Là những di sản được con người xây dựng, tạo ra trong quá
trình hoạt động hội, có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và kiến trúc. Tài nguyên
du lịch nhân văn bao gồm các di tích lịch sử văn hóa (các công trình kiến trúc cổ xưa như -
chùa, đền,…), các công trình lao động sáng tạo của con người (các công trình kỹ thuật hiện
đại như cầu kính,…), các làng nghề thủ công truyền thống (các làng sản xuất các sản phẩm
thủ công mỹ nghệ như gốm sứ,…), các bảo tàng và các sự kiện (các nơi lưu giữ và trưng
bày các hiện vật, tư liệu liên quan đến lịch sử, văn hóa,…).
Tài nguyên du lịch hội: những hoạt động sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời
sống tâm linh của mỗi dân tộc hay một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau
những ngày lao động vất vả, hoặc là một dịp để mọi người hướng về một sự kiện lịch sử
trọng đại của đất nước, những sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, hoặc chỉ đơn thuần
những hoạt động tính chất vui chơi giải trí. Tài nguyên du lịch hội bao gồm các truyền
thống văn hóa, các yếu tố n hóa, văn nghệ dân gian (các phong tục tập quán, các loại
hình nghệ thuật truyền thống như ca trù, quan họ,…), các lễ hội (các hoạt động tôn kính
các vị thần linh, các anh hùng dân tộc,…), các đối tượng gắn liền với yếu tố dân tộc học
(các dân tộc thiểu số và bản sắc văn hóa dân tộc,…).
Việt Nam là một quốc gia có tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng. Việt Nam khoảng
3300 km bờ biển, với nhiều bãi biển đẹp nổi tiếng như Nha Trang, Đà Nẵng, Phú
Quốc,… Việt Nam cũng có nhiều cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục và độc đáo như Vịnh
Hạ Lo Kẻ Bàng, Sa Pa,… Việt Nam cũng có nhiều di sản văn hóa thế giới ng, Phong Nha-
được UNESCO công nhận như Khu di tích Huế, Phố cổ Hội An, Thành nhà Hồ,… Việt
Nam cũng có nhiều lễ hội đặc sắcmang tính dân gian cao như Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội
Gióng, Lễ hội Chùa Hương,… Việt Nam cũng có nhiều làng nghề thủ công truyền thống
nổi tiếng như làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc, làng chè Thái Nguyên,… Việt
Nam cũng có nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao,… thu hút sự quan tâm và tham
gia của khách du lịch. dụ như: Liên hoan phim quốc tế Nội, Liên hoan âm nhạc
Monsoon, Giải đua xe đạp xuyên Việt,…
Vì vậy tài nguyên du lịch có những vai trò sau đối với hình thành và phát triển du lịch:
- Tiền đề hình thành các sản phẩm du lịch
- Có tính quyết định đến hấp dẫn của điểm đến
- Quyết định quy mô và cơ cấu của du lịch
1.2.3 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng du lịch có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, nhưng theo tính
chất, chúng ta có thể chia làm ba loại chính: cơ sở hạ tầng kỹ ật, cơ sở hạ tầng xã hội và thu
cơ sở hạ tầng tổ chức.
- sở ất liên quan đế h tng k thut: nhng yếu t vt ch n vic xây dng, bo
dưỡ ng vn hành các công trình ph c v cho du l hịch. sở tng k thut bao
g m:
D n: C n, vi n thông, thu gom rác th ch v cơ bả ấp nước, điệ i, x nước thi, y tế
v o v . sinh, an ninh và b
H ng b ng cao t ng b ng d ng mòn. thống đườ ộ: Đườ ốc, đườ ộ, đườ ẫn và đườ
Giao thông vn t i: Sân bay, c ng bi n, thuy n sông, m ng s ạng lưới đườ t, xe buýt,
taxi.
Cơ sở hạ tầng xã hội: Là những yếu tố liên quan đến việc giáo dục, truyền thông và giải
trí cho du khách. Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm:
B o tàng và di tích: nh i thi u nh ng hi n v ững nơi lưu giữ, trưng bày và giớ t, tư
li thu thuu, hình n l ch s c, kảnh liên quan đế ử, văn hóa, khoa h t, ngh ật,… của
m t qu c gia hay một địa phương, mộ ột lĩnh vực nào đó. Bảo tàng nơi giáo dục,
truyn thông và gi c bi ải trí cho công chúng, đặ t là khách du lch.
L h i các s ki n: nh ng ho ng sinh ho c s c ph ạt độ ạt văn hóa đặ ản ánh đi
s ng tâm linh c a m i dân t c hay là m t hình th c sinh ho t t p th c a nhân dân sau
nh ng v t v , ho c là m t d m ng v m t s ki n lững ngày lao độ ịp để ọi người hư ch
s i c c, nh ng sinh ho ng c a nhân dân, ho c ch trọng đạ ủa đất nướ ạt tín ngưỡ đơn
thun là nh ng ho ng có tính ch ạt độ ất vui chơi giải trí.
Thông tin du l ch: nh ng y u t n vi c cung c p, truy t nh ế liên quan đế ền đạ n
bi t các thông tin v du l ch cho du khách. Thông tin du l ch bao g m: b ng ch d n, ế
bi n báo, b , t ng d n, trang web, ng d ản đồ rơi, sách hướ ụng,…
Cơ sở liên quan đế ản lý, điề h tng t chc: Là nhng yếu t n vic qu u hành và phi
h p các ho ng du l h t ng t ạt độ ịch. Cơ sở chc bao gm:
Cơ quan quả ững cơ quan có thẩn lý du lch: Là nh m quyn và trách nhim trong vic
ban hành các chính sách, quy định, kế hoch và giám sát vi c thc hi n các hoạt động
du lịch. Cơ quan quản lý du l ch có th c ấp trung ương hay cấp địa phương, tùy theo
ph quan tr ng c a các ho ng du l m vi và mức độ ạt độ ch.
T c du l ch: nh ng t c vai trò trong vi c th c hi n các ho ng du ch ch ạt độ
l ch. T c du l ch có th là doanh nghi p hay t c phi l i nhu n, tùy theo m ch ch c
tiêu và hình th c ho ạt đng c a chúng. T chc du l ch bao g m: ng ty du l ch, công
ty l i, công ty d hành, công ty v n t ch v khách s ạn, nhà hàng,…
Hip h i du l ch: Là nh ng t c doanh nghi p hay cá nhân trong ngành du l ch t ch
nguy b o v quy n l i ích chung cện tham gia để ủa thành viên, đóng góp ý kiến
cho cơ quan quả ạt độn lý du lch và tham gia vào các ho ng xúc tiến du lch. Hip hi
du l ch có th là hi p h i toàn qu c hay hi p h ội địa phương, tùy theo phạm vi và mc
tiêu hoạt động ca chúng. Hip h i du l ch bao g m: Hi p h i Du l ch Vi t Nam, Hi p
h i Du lịch Thanh Hóa,…
Vì vậy cơ sở hạ tầng du lị ững vai trò sau đố ển du lịch có nh i v i hình thành và phát tri ch
- Cơ sở để phát trin du lch
cầu du lịch cao, đa dạng và chất lượng. Ngược lại, mức sống và thu nhập thấp sẽ hạn
chế nhu cầu du lịch của người dân. Ngoài ra, mức sống và thu nhập cũng ảnh hưởng
đến sự phân bổ thu nhập cho các hoạt động du lịch khác nhau, dụ như lưu trú, ăn
uống, giải trí, mua sắm, v.v.
- Trình độ giáo dục và văn hoá của người dân: Đây là yếu tố ảnh hưởng đến sự hiểu biết,
quan tâm và thưởng thức của khách du lịch đối với các giá trị du lịch. Trình độ giáo
dục và văn hoá cao sẽ tạo ra nhu cầu du lịch có tính giáo dục, văn hoá cao, ví dụ như
du lịch lịch sử, văn hoá, khoa học, nghệ thuật, v.v. Ngược lại, trình độ giáo dục và văn
hoá thấp sẽ làm giảm nhu cầu du lịch có tính giáo dục, văn hoá. Ngoài ra, trình độ giáo
dục văn hoá cũng ảnh hưởng đến sự tôn trọng và bảo vệ các giá trị du lịch của khách
du lịch.
- Tình hình an ninh xã hội và quốc tế: Đây là yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn và thoải
mái của khách du lịch khi đi du lịch. Tình hình an ninh xã hội và quốc tế ổn định sẽ
tạo ra môi trường thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu và trải nghiệm của khách du lịch.
Ngược lại, tình hình an ninh xã hội và quốc tế bất ổn sẽ làm giảm sự hấp dẫn của các
điểm du lịch làm tăng rủi ro cho khách du lịch. dụ nchiến tranh, khủng bố,
bạo loạn, thiên tai, dịch bệnh, v.v.
- Các mối quan hệ hội trong ngoài ớc: Đây yếu tố ảnh hưởng đến sự giao
thoa và kết nối của các nền văn hoá khác nhau trong du lịch. Các mối quan hệ xã hội
trong và ngoài nước thân thiện hợp tác sẽ tạo ra sự gần gũi tin tưởng giữa các
bên liên quan trong du lịch, dụ như khách du lịch, chủ du lịch, nhà cung cấp dịch
vụ, cơ quan quản lý, v.v. Ngược lại, các mối quan hệ xã hội trong và ngoài nước căng
thẳng và đối đầu sẽ làm giảm sự hấp dẫn và tương tác của các bên liên quan trong du
lịch.
Bên cạnh đó còn một số các điều kiện khác như: các chính sách mô của nhả nước
đối với du lịch, hội nhập kinh tế chính trị ngoại giao văn hoá, xã hội Chính sách về - - - , -
xuất nhập cảnh…
1.2.6 Điều kiện tự nhiên và công nghệ
Điều kiện tự nhiên và công nghệ của du lịch là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự
phát triển và hấp dẫn của ngành du lịch.
- Điều kiện tự nhiên bao gồm các thành phần và bộ phận của cảnh quan tự nhiên như vị
trí địa lý, địa hình, khí hậu, nguồn nước, động thực vật, v.v. Điều kiện tự nhiên có khả
năng được khai thác để tạo ra các sản phẩm du lịch như du lịch sinh thái, du lịch
biển, du lịch núi, du lịch suối khoáng, v.v. Điều kiện tự nhiên cũng có thể gây ra những
tác động tiêu cực đến du lịch như thiên tai, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, v.v.
- Công nghệ là sự áp dụng của khoa học và kỹ thuật vào các hoạt động du lịch. Công nghệ
giúp cải thiện chất lượng hiệu quả của các dịch vụ du lịch, tạo ra các trải nghiệm mới
độc đáo cho du khách, giảm thiểu chi phí rủi ro cho các bên liên quan. Công nghệ
cũng giúp quảng phân phối các sản phẩm du lịch rộng rãi n qua các kênh trực
tuyến như internet, mạng xã hội, ứng dụng di động, v.v. Một số công nghệ tiên tiến được
áp dụng trong du lịch trí tuệ nhân tạo (AI), điện toán đám mây, Big data, Blockchain,
công nghệ 3D, công nghệ thực tế ảo và thực tế tăng cường (VR, AR), internet kết nối vạn
vật (IoT), các công nghệ định vị (GIS, GPS, LBS), các thế hệ mạng di động (4G, 5G), v.v
1.3 Quá trình hình thành và phát triển du lịch
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển du lịch trên thế giới
Sự phát triể ữ hành và du lịch giai đoạn 1 (Cổ đạn ho ng l t đ i)
+ Hoạt động du lịch trong xã hội nguyên thủ di chuyể ắt buộc, săn bắn, hái lượy : n b m.
+ Trong xã hội nô lệ.
Xuất hiện phân công công việc hội lần thứ 3 → Thương mại ra đời → Thúc đẩy giao
lưu hàng hóa → Du lịch bắ ầu phát triểnt đ
Hoạt động du lịch đầu tiên ở Ai Cập, Ấn Độ, Bali, Hi Lạp.
Ai Cập xây dựng Kim tự tháp hơn 3000 năm trướ c công nguyên và tr thành thánh địa
Giữa thế kỉ thứ VI trước công nguyên, đế quốc Ba Tư xây dựng 2 con đường dài mấy nghìn
km cho thương nhân
Chế độ nô lệ ạp ho ộng du lịch tôn giáo, lễ hội Olimpia sớm nhấHi L t đ t và nôi tiếng
Đế quốc La Mã → Du lị ển thịnh vượng đa dạng hóa mục đíchch phát tri
Đặc trưng của hoạt động du lịch trong thời đại nô lệ:
Xét về ại hình → phát triển rộng hơnlo
Xét về hình thứ ủ yếu là tự phát, tự phục t chức → ch c vụ
Xét về nội dung: đơn điệu
+ Trong xã hội phong kiến.
Thế kỉ VII và VIII → đế quố Ả Rập phát triển thịnh vược ng
Sau thế kỉ VIII → thời kì trung cổ Tây Âu bắt đầu phục hưng
Cuối thời kì trung cổ, chủ nghĩa tư bản ra đời
Marco Polo tổ chức chuyến đi vượt lưu vực sông Lưỡng Hà → các địa phương
Trung Quố Ấn Độ, Philipin, viế ốn “Du kí Marco Polo”c, t cu
Giữa thế kỉ XVIII chủ nghĩa bản phát triển, những cuộc hành trình dài
ngày ở châu Âu….
Đặc trưng của hoạ ộng du lịch thời kì nàyt đ
- Mục đích củ ạt động du lịch là kinh tếa ho
- Các hoạt động du lịch không mang lợi ích kinh tế: công vụ, tôn giáo, tham
quan với mục đích giải trí
- ện văn phòng cung cấp dị ụ lữ hànhĐã xuất hi ch v
- ếm đa số nên nhu cầu du lị ạn chếNông dân chi ch h
Sự phát triển giai đoạn II (giai đoạn cận đại).
+ Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp.
Đầu thế kỉ ạng công nghiệp xuất hiện tác động mạnh đến sản xuất phát triển.XIX, cách m
+ Công nghiệp phát triển
+ Thương mại phát triển
+ Phân hóa giai cấp
Sự phát triển mạnh thương mại, du lịch
Sự phát triển ho ng du l t đ ịch.
Đặc điểm thời kì này:
+ Đầu thế kỉ XIX làn sóng di dân mạnh sang Mỹ
= Các hãng tàu biển mở rấ ều đạt nhi i lý
ế kỉ = Giữa th XIX di cư giảm mạnh
Thời đại mới của doanh nghiệp lữ hành đầu tiên xuất hiện hoạt động lữ hành của Thomas
Cook sinh năm 1808 ở Anh. Các điểm nổi bật của Thomas Cook:
+ 1842: Đăng kí hoạ ộng lữ hành và dị ụ hướng dẫn viênt đ ch v
+ 1842 1844: Thực hiện chương trình trọn gói phục vụ 3000 học sinh từ
Lester đến Liverpool
+ 1845: Chương trình tập thể bằng tàu hỏa đặc biệt
+ 1850: Tổ ấn tài liệu quảng cáo chức in
+ 1867: Phát thẻ thanh toán cho khách sạn
+ 1872: Tổ ến đi vòng quanh thế giớichức chuy
+ 1879: Khai trương ngân hàng thế giới
+ 1892: Thomas Cook qua đời
- ững cống hiến của Thomas CookNh
+ Ngườ ầu tiên đưa ra ý tưởng và th ện ý tưởngi đ c hi
+ Ngườ ầu tiên kế ợp các loại hình du lịi đ t h ch
+ Người đầu tiên sáng lập thanh toán các dịch vụ cho nhà cung cấp bằng thẻ
tín dụng
+ Người đầu tiên sáng lập loại hình doanh nghiệp mới đó là doanh nghiệp lữ
hành
Đặc trưng của hoạ ịch cận đạt động du l i.
- ộc cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triểnCu
- t lao động của cả ật chất tăng, nhu cầu du lịch tăng.Nâng cao năng su i v
- Đố ợng khách du lị ở rộng → kể cả người dân có điều kiện.i tư ch được m
Sự phát triển du lịch giai đoạn III từ năm 1950 trở lại đây.
Những nhân tố cơ bản thúc đẩy du lịch phát triển.
- Ứng dụng tiến bộ khoa họ ản xuấc kĩ thuật vào s t phát triển.
- Các loại phương tiện giao thông vận tải phát triển
- ị hóaĐô th
- ịch đi tập thể rẻ phát triểnDu l
- ớc đã xác nhận v ủa du lịChính ph các nư trí c ch
Tình hình phát triển du lịch thế giới.
Nhận định của WTO: “Du lịch chìa khóa mang lại thịnh vượng cho cả nước giàu và
nghèo”
+ Sử dụng 1/10 lao động thế giới
+ Doanh thu du lịch chiếm 40% tổng doanh thu thương mại – dịch vụ toàn cầu
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân năm 3.8% đối với tổng lượng khách và 14.6%
doanh thu ngoại tệ.
+ 1995: Tổng lượng khách toàn cầu 563 triệu lượt với tổng thu nhập ngoại tệ
401 tỷ USD
+ số ợng khách du lịch quốc tế toàn cầu năm 2019 đã vượt lên mốc 1,5 tỷ
t.ợt khách. Dự báo đến năm 2030, số ợng khách du lịch đạt 1,8 tỷ lượ
- Phát triển du lịch theo xu hướng đại chúng hóa.
- Sự đa dạng các loại hình du lịch
- Tính thời v i phụ trong du lị ện đạch hi ụ thuộc nhiều yếu tố
+ Khí hậu
+ Các quốc gia gửi khách và các quốc gia đón khách
Đây là giai đoạn du lịch tiếp tục phát triển mạnh mẽ và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch
vụ. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch trong giai đoạn này là sự cạnh tranh
gay gắt giữa các điểm đến, sự biến đổi của nhu cầu mong muốn của khách du lịch, sự
ứng dụng của các công nghệ mới như internet, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo thực tế tăng
cường. Các hình thức du lịch tiêu biểu trong giai đoạn này là du lịch trực tuyến, du lịch trải
nghiệm, du lịch bền vững và du lịch xã hội.
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển du lịch ở ệt NamVi
Sự phát triển du lịch Việ ớc cách mạng tháng 8.t Nam trư
a. Thời kì phong kiến Trong thời kỳ này du lịch Việt Nam đã hình thành nhưng chưa :
phát triển. Trong thời kỳ này chỉ có vua chúa và địa chủ thực hiện các chuyến đi thắng cảnh
và lễ hội ở các đền chùa, ngoài ra còn các nhà văn, các thi sĩ đi du ngoạn để sáng tác
như Trương Hán Siêu, Hồ Xuân ơng, Huyện Thanh Quan, Trịnh Sâm…những
chuyến du ngoạn này được sử sách và thơ ca ghi laị
b. Thời kì thực dân Pháp: Du lịch Việt Nam bắt đầu phát triển hơn thời kỳ phong kiến,
nhưng cũng chgiới hạn trong phạm vi du lịch của những sĩ quan và binh lính của quân đội
Pháp, các nhà quý tộc và bọn tay sai của thực dân Pháp. Một số khách sạn, nhà hàng và vũ
trường được xây dựng nội, Sài gòn Huế để phục vụ bọn thực dân Pháp, bọn tay
sai, các thương gia và các nhà quý tộc. Một số khu du lị ở vùng biển như: Hạ Long, Đồ ch
Sơn, Nha Trang, Vũng Tầu và một số khu du lịch vùng núi như: Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt.
Còn người dân đói khổ và bần cùng do bọn thực dân Pháp câu kết bọn phong kiến đàn áp
và bóc lột không có nhu cầu du lịch
Thời kì kháng chiến giải phóng dân tộc.
- c: Hình thành 2 khu v + Vùng giải phóng
+ Vùng tạm chiếm
- Sau 1954: Đấ ớc chia 2 miền:t nư
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
+ Miền Nam đế quốc Mỹ áp dụng chủ nghĩa thực dân kiểu mới: Du lịch bắt đầu
phát triển để phụ ụ bọn xâm lược và tay sai.c v
Thời kì hòa bình xây dựng CNXH ở ệt Nam.Vi
a. Sự phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh.
- ế Kinh t Việt Nam là một nông nghiệp lạc hậu
- ịa gần 100 nămViệt Nam là một nước thuộc đ
- Hậu quả 30 năm chiến tranh
- ều tài nguyên du lị ấp dẫnViệt Nam có nhi ch h
Ngày 09/7/1960, Thủ ớng Chính ph ạm Văn Đồng thay mặt Hội đồng Chính phủ Ph
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký ban hành Nghị định số 26 về việc thành lập Công ty
Du lịch Việt Nam trực thuộ ộ Ngoại thương.c B
b. Sự phát triển du lịch từ năm 1975 – 1985.
- Cả nước sau khi giải phóng chúng ta tiếp quản một số khách sạn Huế, Đà Nẵng,
Nha Trang, Sài Gòn, …
- Từ năm 1975, các cơ sở kinh doanh du lịch đượ ở 3 hệ c hình thành thống
+ Công ty du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại giao năm 1960 đến năm 1969
bàn giao cho Bộ Công an.
+ Nhà khách do Văn phòng Chính phủ quản lý
+ Các nhà hàng và nhà trọ để phục vụ khách vãng lai
c. Sự phát triể ừ năm 1986 trở lại đây.n t
Thờ i kì đ i m i tới quản lí kinh tế, du lịch phát triển vớ ốc độ nhanh
- Đời sống nhân dân tăng, nhu cầu du lịch tăng, số ợng khách du lịch trong
ngoài nước tăng với tố ộ nhanhc đ
+ Khách quố ế tăng từ 250.000 lượt 1990 lên 5 triệu 2010c t
+ Khách nội địa tăng từ 1,5 triệu lượt 1990 lên 18 lần 2010 (17,5 triệu)
+ Năm 2019 là năm thành công của du lịch Việt Nam, lần đầu tiên đón hơn 18
triệu lượt khách quố ế, tăng 16,2% so với năm 2018c t
- Theo Tổng cục Du lịch, tính đến hết tháng 6/2022, cả nước 2.415 doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành quố ế và 1.060 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địc t a.
- Đến năm 2022 cả nước có khoảng 33.330 cơ sở lưu trú du lịch với 667.000 buồng,
trong đó 215 khách sạn 5 sao với 72.000 buồng, 334 khách sạn 4 sao với 45.000 buồng…
- Các loại hình du lịch phát triển hầu hết trên các loại hình và rất phong phú hấp
dẫn.
- Hệ ống tổ ản lý và kinh doanh đư ện, từ phân tán đến thốth chức qu c hoàn thi ng
nhất là quản lý ngành du lịch.
Nhiều sản phẩm du lịch công nghệ thông minh và tiện ích giúp đáp ứng tối ưu nhu cầu của
người dùng. Đặc biệt trong giai đoạn Đại dịch COVID-19
- Ngày 16/1/2017, Bộ Chính trị ban hành nghị quyết số 08-NQ/TW về phát triển du
lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đây là Nghquyết ý nghĩa lịch sử đối với sự
nghiệp phát triển du lịch Việt Nam.
1.4 Các tổ chức du lịch trên thế giới và Việt Nam
1.4.2 Tổ chức du lịch trên thế giới
Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization UNWTO): Đây quan -
chuyên môn của Liên Hợp Quốc nắm bắt mọi vấn đề liên quan đến du lịch trên toàn thế
giới. UNWTO là cơ quan chịu trách nhiệm cho việc thúc đẩy du lịch có trách nhiệm, bền
vững và có thể tiếp cận. UNWTO biên soạn Những xếp hạng của Tổ chức Du lịch (Global
Code of Ethics for Tourism). UNWTO có thành viên gồm 156 quốc gia, 6 tổ chức và hơn
450 liên kết. UNWTO có trụ sở tại Madrid, Tây Ban Nha12.
Hiệp hội Du lịch Quốc tế (International Tourism Association ITA): Đây tổ chức phi -
chính phủ lớn nhất thế giới về du lịch, được thành lập vào năm 1946 tại London, Anh. ITA
là một nền tảng giao lưu và hợp tác giữa các nhà hoạt động du lịch từ các nước khác nhau.
ITA có mục tiêu là nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ du lịch, bảo vệ quyền
lợi và lợi ích của khách du lịch nhà cung cấp dịch vụ, đóng góp vào sự phát triển bền
vững của ngành du lịch. ITA có hơn 900 thành viên từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ3.
Hiệp hội Hàng không Quốc tế (International Air Transport Association IATA): Đây là tổ -
chức thương mại quốc tế của các hãng hàng không, được thành lập vào năm 1945 tại
Havana, Cuba. IATA là một cơ quan đại diện và phục vụ cho ngành hàng không dân dụng
toàn cầu. IATA có nhiệm vụ hỗ trợ các hãng hàng không trong việc cải thiện an toàn,
hiệu quả và tính bền vững của hoạt động hàng không, thiết lập các tiêu chuẩn và quy định
cho ngành hàng không, giải quyết các vấn đề liên quan đến chính sách và kinh doanh của
ngành hàng không. IATA có hơn 290 thành viên từ hơn 120 quốc gia và vùng lãnh thổ .
Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC) Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (World :
Tourism anh Travel Council/WTTC, www.wttc.org) một liên minh toàn cầu gồm hơn
100 thành viên. Các thành viên các chủ tịch, giám đốc điều hành của hơn 100 công ty
nổi tiếng nhất thế giới trong các ngành: lưu trú, ăn uống, du lịch biển, giải trí, vận chuyển
lữ hành. Trụ sở chính của WTTC đặt tại Bruxell (Bỉ), ngoài ra còn các văn phòng
hoạt động tại Canada, Anh, Mỹ. Mục tiêu của WTTC là làm việc với các Chính phủ để tạo
thuận lợi cho du lịch phát triển phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế ưu tiên giải
quyết việc làm, xóa bỏ những rào cản phát triển du lịch. Bên cạnh đó, WTTC còn có mục
tiêu là làm cho du lịch được công nhận là ngành có tiềm năng kinh tế và tạo ra nhiều việc
làm, phổ biến tiến bộ khoa học công nghệ, kết nối cơ sở hạ tầng với nhu cầu khách hàng.
Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA): Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình
Dương (Pacific Asia Travel Association, www.pata.org) thành lập năm 1951, đến 1952 đổi
tên thành Hiệp hội Du lịch khu vực Thái Bình Dương tên gọi hiện nay được sửa đổi
năm 1986. Mục đích của hội nhằm khuyến khích sự giúp đỡ phát triển của ngành
công nghiệp du lịch ở Châu Á Thái Bình Dương thông qua nghiên cứu, giáo dục và đào -
tạo, phát triển các sản phẩm, bảo tồn di sản, quảng bá các hoạt động liên quan đến du lịch.
Thành viên của hiệp hội là các chính phủ, hãng chuyên chở, khách sạn, đại lý du lịch, điều
hành tour, các tổ chức, các doanh nghiệp phối hợp và liên minh ở 99 quốc gia và vùng lãnh
thổ khắp thế giới (2006). Trụ sở đặt tại San Francisco thuộc tiểu bang Cali một fornia.
thành viên của Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương, chi hội Hiệp hội Du lịch Châu
Á - Thái Bình Dương Việt Nam được thành lập ngày 04/01/1994.
Hiệp hội du lịch châu Âu (ETC) Hiệp hội du lịch châu Âu (European Travel Commission/ :
ETC, www.etc-corporate.org) là một khối liên minh chiến lược cộng tác giữa các tổ chức
du lịch quốc gia châu Âu. ETC một tổ chức du lịch phi lợi nhuận, được thành lập năm
1948, trụ sở chính đặt tại Bruxell (Bỉ). Một số mục tiêu cơ bản của ETC: Hỗ trợ về hợp tác
du lịch quốc tế các nước châu Âu. Trao đổi thông tin về các dự án phát triển du lịch
kỹ thuật tiếp thị. Xúc tiến hoạt động du lịch để thu hút khách đến các nước châu Âu. Cam
kết triển khai các hoạt động nghiên cứu về du lịch.
Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEANTA) Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEAN Tourism :
Association,http://www.aseanta.org) được thành lập như Hiệp hội về du lịch lữ hành
của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. ASEANTA được thành lập ngày 27/3/1971, trụ
sở đặt tại Singapore. Hiệp hội tồn tại chủ yếu để xúc tiến sự hợp tácgiúp đỡ lẫn nhau
trong việc khuyến khích và bảo vệ các mối quan tâm của các thành viên cũng như về các
tiêu chuẩn của các tiện nghi dịch vụ dành cho du khách sự phát triển du lịch trong
khu vực Đông Nam Á. Thành viên các hãng hàng không quốc gia, các hiệp hội khách
sạn và các hiệp hội đại lý du lịch của 10 nước thành viên thuộc ASEAN.
Trung tâm thông tin du lịch ASEAN (ATIC) Trung tâm Thông tin Du lịch Asean (Asean :
Tourism Information Centre) là tổ chức liên chính phủ khu vực, được thành lập năm 1988
để công khai hóa các điểm hấp dẫn du lịch xem xét tiềm năng đầu vào các nước
ASEAN; cung cấp cơ sở dữ liệu chung; hành động như một cánh tay quản lý của Tiểu ban
về du lịch ASEAN cấp chính phủ. Thành viên của Trung tâm bao gồm chính phủ của các
nước thành viên, trụ sở của Hiệp hội được đặt tại Jakarta thủ đô Indonesia.-
1.4.2 Tổ chức du lịch tại Việt Nam
Hệ ống t ức quản Nhà nước về du lịch. th ch Bộ văn hóa, thể thao du lị Tổng ch;
cụ c du l ch ch; Sở du lịch hoặ Sở Văn hóa, thể du lịc thao và
Bên cạnh đó còn có các hiệp hội như:
Hiệp hội Du lịch Việt Nam (Vietnam Tourism Association - VITA): Đây là tổ ức xã hộch i
nghề nghiệp phi chính phủ phi lợi nhuận của những người, tổ ức, doanh nghiệp hoạch t
động trong lĩnh vực du lịch tại Việt Nam. VITA có mục tiêu là nâng cao chất lượng và hiệu
quả củ ụ du lị ảo vệ quyền lợi và lợa các dịch v ch, b i ích của khách du lịch và nhà cung cấp
dịch vụ, đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành du lịch. VITAtrụ sở tại Hà Nội
và có các chi hộ ở các tỉnh thành3.i
Hiệp hội Lữ hành Việt Nam (Vietnam Society of Travel Agents - VISTA): Đây là tổ chức
hội nghề nghiệp phi chính phphi lợi nhuận của những người doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực lữ hành và hướng dẫn, vận chuyển khách du lịch tại Việt Nam. VISTA
có mục tiêu là đại diện cho các thành viên trong việc giao dịch với các cơ quan nhà nước,
các tổ chức trong và ngoài nước, cũng như tham gia vào các hoạt động xúc tiến, đào tạo và
nghiên cứu liên quan đến ngành lữ hành. VISTA trụ sở tại Hà Nội và có các chi hộ i
các tỉnh thành.
Câu hỏi
1. Trình bày các khái niệ ề du lịm v ch
2. Phân tích hệ ống du lị ếp cận khác nhauth ch theo các cách ti
3. Phân tích các điều kiện để hình thành và phát triển du lịch
Bài tập nhóm
4. ử hình thành và phát triển du lị trên thế giới và ViệKhái quát tịch s ch t Nam?
5. Phân tích sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến sự phát triển du
lịch, cho ví d a? ụ minh họ
| 1/27

Preview text:

Bài giảng: Tổng quan du lịch
TS. Nguyễn Quang Vinh
Chương 1: Bản chất và sự hình thành phát triển du lịch
Mục tiêu của chương 1:
- Làm rõ những vấn đề cơ bản của du lịch: Các khái niệm về du lịch, Hệ thống du lịch và
Đặc điểm của hoạt động du lịch.
- Phân tích những điều kiện hình thành và phát triển du lịch.
- Khái quát lịch sử hình thành và phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam.
- Giới thiệu các tổ chức du lịch quốc tế và Việt Nam.
1.1 Khái quát chung về du lịch
1.1.1 Các khái niệm Du lịch
Quan niệm về du lịch và cách tiếp cận về du lịch hiện nay ở trên thế giới và ở nước ta còn
có nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau, chưa có sự thống nhất cao về một quan
niệm hay định nghĩa về du lịch. Mặc dù, hoạt động du lịch đã có nguồn gốc hình thành từ
rất lâu và phát triển với tốc độ nhanh, song đến nay khái niệm du lịch vẫn còn có sự khác nhau về nội hàm.
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến và là một trong
những nhu cầu cần thiết trong cuộc sống của con người. Từ đó, thúc đẩy các nhà khoa học
nghiên cứu hình thành nội hàm khoa học về thuật ngữ du lịch. Qua nghiên cứu các khái
niệm về du lịch từ trước đến nay có thể nhận thấy mỗi khái niệm về du lịch đều gắn với
một giai đoạn lịch sử, thể hiện trình độ phát triển của ngành Du lịch giai đoạn đó. Có khái
niệm xem xét về khía cạnh “khách du lịch”, có khái niệm lại xem xét về “du lịch”, có khái
niệm lại xem xét sâu về góc độ “kinh tế”, cũng có những xem xét sâu về mức độ “kinh
doanh” của hoạt động du lịch.
Với cách tiếp cận trên góc độ của người đi du lịch, có thể khái niệm: “Du lịch là cuộc hành
trình và lưu trú tạm thời ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của cá thể, nhằm thỏa mãn các
nhu cầu khác nhau, với mục đích hòa bình và hữu nghị”. Theo khái niệm này, hoạt động
du lịch được xem như một cơ hội tìm kiếm những kinh nghiệm sống, thỏa mãn một số các
nhu cầu về vật chất và tinh thần của người đi du lịch.
Trên góc độ kinh doanh du lịch, có thể nêu khái niệm: “Du lịch là quá trình tổ chức các
điều kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu của người đi du lịch”.
Một khái niệm của Michael Coltrman (1989) thì du lịch được định nghĩa như sau: Du lịch
là sự kết hợp và tương tác của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm:
(1) Du khách,(2) Nhà cung ứng dịch vụ du lịch, (3) Cư dân sở tại và (4) Chính quyền nơi đón khách du lịch.
Mối quan hệ đó thể hiện ở Sơ đồ 1.1: Sự quan hệ tương tác 4 nhóm nhân tố. Du khách Nhà cung ứng dịch vụ du lịch Cư dân sở tại Chính quyền nơi đón khách du lịch
Sơ đồ 1.1: Sự quan hệ tương tác 4 nhóm nhân tố
Theo sơ đồ 1, sự kết hợp mang ính hữu cơ trên cơ sở nhu cầu của du khách, có sự kết nối
của nhà cung ứng dịch vụ du lịch, sự tham gia cung cấp dịch vụ của cư dân nơi sở tại và
sự chấp thuận, tạo điều kiện và sự đảm bảo của chính quyền địa phương nơi đón tiếp du
khách. Sự kết hợp hình thành mối quan hệ tương tác, hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao và thỏa mãn nhu cầu của con người và nhóm người thực hiện chuyến đi du lịch.
Như vậy, có thể nhận thấy các khái niệm về du lịch nêu trên chủ yếu mang tính định tính,
cơ bản phản ánh những lợi ích mà hoạt động du lịch mang lại và tùy từng đối tượng khác
nhau mà khái niệm “du lịch” đưa ra chỉ phản ánh lợi ích của hoạt động du lịch với các đối
tượng cụ thể đó. Các khái niệm này không giúp cho việc lượng hóa hoạt động du lịch để
có thể phân biệt hoạt động du lịch với các hoạt động đi lại khác.
– Đối với người đi du lịch ( khách du lịch): Du lịch là cuộc hành trình và lưu trú của họ ở
ngoài nơi cư trú để thoả mãn các nhu cầu khác nhau: hoà bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh
nghiệm sống hoặc thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần khác. Theo Luật Du lịch,
Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc
hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
– Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch là quá trình tổ chức các điều kiện về sản xuất
và phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của người du lịch và đạt được mục đích
số một của mình là thu lợi nhuận.
– Đối với chính quyền địa phương: Du lịch là việc tổ chức các điều kiện về hành chính, về
cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, là tổng hợp các hoạt động
kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch trong việc hành trình và lưu trú, là cơ hội
để bán các sản phẩm của địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho dân địa phương.
– Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội mà hoạt động
du lịch tại địa phương mình, vừa đem lại những cơ hội để tìm hiểu nền văn hoá, phong
cách của những người ngoài địa phương mình, vừa là cơ hội để tìm việc làm, phát huy các
nghề cổ truyền, tăng thu nhập nhưng đồng thời cũng gây ảnh hưởng đến đời sống người
dân sở tại như về môi trường, trật tự an ninh xã hội, nơi ăn, chốn ở,…
Tại Hội nghị quốc tế về Thống kê du lịch ở Otawa., Canada vào tháng 06/1991, thuật ngữ
du lịch được định nghĩa như sau: “Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài
môi trường thường xuyên (Nơi ở thường xuyên của mình), trong một khoảng thời gian ít
hơn khoảng thời gian đã được các tổ chức du lịch qui định trước, mục đích của chuyến đi
không phải là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”.
Khái niệm này không chỉ đảm bảo yêu cầu mô tả hoạt động du lịch mà còn là cơ sở để
lượng hóa được các hoạt động du lịch giúp cho việc nghiên cứu thống kê về hoạt động du
lịch. Từ đó, có thể nhận thấy hoạt động của các cá nhân tới hoạt động cụ thể của các cá
nhân được xem là khách du lịch. Đây được coi là đối tượng chính của hoạt động du lịch,
vì nhờ có khách du lịch mà hoạt động du lịch mới tồn tại. Vì thế, việc phân tích làm rõ khái
niệm “du lịch” sẽ liên quan tới việc phân tích khái niệm “khách du lịch”.
Với định nghĩa nêu trên, du lịch là hoạt động liên quan đến nhu cầu, nhưng không phải mọi
nhu cầu đều là du lịch. Chỉ có hoạt động nào dẫn đến thỏa mãn nhu cầu về tham quan, tìm
hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định mới được gọi là du lịch.
Theo tổ chức du lịch thế giới ( UNWTO):
Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trường sống thường xuyên của
con người và ở lại đó để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài các hoạt ộ
đ ng để có thù lao ở nơi đến với thời gian liên tục ít hơn một năm.
Định nghĩa của Luật Du lịch 2017, nước CHXHCN Việt Nam.
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường
xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ
dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
Du lịch có thể được hiểu là:
Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể
ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao tại c ỗ
h nhận thức về thế giới
xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá
và dịch vụ của các cơ sở chuyên cung ứng.
Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di
chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài
nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh. Kinh tế du lịch
Cho đến nay đã có nhiều công trình công bố về quan niệm kinh tế du lịch và cũng có nhiều
cách tiếp cận khác nhau, có thể nêu lên một số khái niệm tiêu biểu như sau:
Theo tác giả Nguyễn Đình Sơn: “Kinh tế du lịch là một phạm trù phản ánh bước tiến mới
của lực lượng sản xuất trong quá trình tổ chức khai thác các tài nguyên du lịch của đất nước
thành sản phẩm du lịch, nhằm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, tổ chức buôn bán
xuất khẩu tại chỗ hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng cho du khách, góp
phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển”.
Một cách tiếp cận khác về góc độ kinh tế và kinh doanh của du lịch, Khoa Du lịch và Khách
sạn - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã đưa ra một định nghĩa trên cơ sở tổng
hợp những lý luận và thực tiễn của hoạt động du lịch trên thế giới và ở Việt Nam trong
những năm gần đây như sau: “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ
chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp
nhằm đáp ứng các nhu cầu khác của khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích
kinh tế, chính trị - xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và bản thân doanh nghiệp”.
Theo các nhà quản lý nhà nước về kinh tế, du lịch có thể được hiểu là: “Việc tổ chức các
điều kiện về hành chính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ du khách. Du
lịch là tổng hợp các hoạt động kinh doanh đa dạng, được tổ chức nhằm giúp đõ việc hành
trình và lưu trú tạm thời của cá thể. Du lịch là cơ hội để bán các sản phẩm địa phương, tăng
thu ngoại tệ, tăng các nguồn thu nhập từ các khoản thuế gián tiếp và trực tiếp, đẩy mạnh
cán cân thanh toán và nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho nhân dân địa phương”.
Khái niệm này cho thấy, cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế coi hoạt động du lịch là cơ
sở để tăng nguồn thu nhập và nâng cao mức sống về tinh thần và vật chất cho người dân.
Luật Du lịch đã xác định: “Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung
văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao”.
Như vậy, có thể nhận thấy các khái niệm về du lịch nêu trên chủ yếu mang tính định tính,
cơ bản, phản ánh những lợi ích mà hoạt động du lịch mang lại và tùy từng đối tượng khác
nhau mà khái niệm “du lịch” đưa ra chỉ phản ánh lợi ích của hoạt động du lịch với các đối
tượng cụ thể đó. Các khái niệm này không giúp cho việc lượng hóa hoạt động du lịch để
có thể phân biệt hoạt động du lịch với các hoạt động đi lại khác.
Ở nước ta, du lịch đã có vai trò to lớn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, trong
bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trên cơ sở hệ thống
làm rõ một số khái niệm về du lịch nêu trên, có thể nhận thấy, du lịch và hoạt động du lịch
có sự tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và vùng kinh tế nói riêng.
Có thể tiếp cận du lịch dưới nhiều góc độ khác nhau, Du lịch là hiện tượng xã hội, hoặc
du lịch là hoạt động của con người. du lịch là ngành kinh tế, lĩnh vực kinh doanh. Từ cách
tiếp cận như vậy, có thể rút ra bản chất của du lịch như sau:
Du lch là tng hp tt c các hiện tượng, hoạt động và các mi quan h phát
sinh gn lin vi di chuyn của con người đến một nơi khác ngoài nơi cư trú
thường xuyên vi nhiu mục đích khác nhau, loại tr mục đích kiến tiền và cư
trú thườ
ng xuyên ti n i đến
1.1.2 Hệ thống du lịch
Hệ thống du lịch trong tiếng Anh gọi là: Tourism system. Hệ thống du lịch được tiếp cận
theo nhiều phương diện khác nhau.
- Các tiếp cận hệ thống du lịch theo theo không gian
Theo Leiper (1990) Hệ thống du lịch gồm ba yếu tố cơ bản, đó là: nơi xuất phát của khách
du lịch (nơi phát sinh); nơi đến của khách du lịch và các tuyến du lịch nối giữa nơi đi với nơi đến. Hành trình đi
Nơi cư trú thường xuyên Tuyến hành trình Điểm đến Hành trình về
Sơ đồ 1.2 Hệ thống du lịch theo theo không gian
+ Nơi cư trú thường xuyên:
Chính là nơi ở thường xuyên của họ, nơi các chuyến du lịch bắt đầu và kết thúc. Vấn đè
cần quan tâm ở dây là những yếu tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch: vị trí địa lí, các đặc điểm
dân cư, kinh tế xã hội của khu vực. Đây chính là thị trường du lịch và là nơi cần tiến hành
những hoạt động marketing du lịch. + Tuyến hành trình
Quan niệm truyền thống thường xem nhẹ vai trò của tuyến hành trình vì cho rằng nó ít phát
sinh các nhu cầu cũng như các hoạt động cung ứng du lịch. Tuy nhiên thực tế cho thấy trên
tuyến hành trình khách du lịch thường phát sinh các nhu cầu bao gồm cả những nhu cầu cơ
bản (nghỉ giải lao, vệ sinh cá nhân, giải khát, ăn nhẹ…) và nhu cầu đặt trưng ( Nhu cầu
thưởng thức và trải nghiệm các câu chuyện văn hóa, lịch sử của các địa phương trê chuyến
hành trình, mua sắm quà lưu niệm).
Tuyến hành trình bao gồm: hành trình đi và hành trình về, hai hành trình này không nhất
thiết phải trên cùng một tuyến đường. + Điểm đến
Thường là nơi có khả năng thu hút khách du lịch thông qua tài nguyên du lịch, sự kiện đặc
biệt, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, chính sách khuyến mãi...
Lực hút của điểm đến được xác định là tính dễ tiếp cận, sự hấp dẫn, độc đáo của tài nguyên
du lịch, sự tiện nghi của cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, giá cả hấp dẫn hay một sự kiện tự
nhiên, văn hóa, tôn giáo, chính trị, thể thao... đặc biệt nào đó.
Tại điểm đến thường liên quan đến cung du lịch bao gồm 3 yếu tố chính đó là tài nguyên
du lịch, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch và nhà cung ứng du lịch.
- Các tiếp cận theo hệ thống kinh doanh du lịch + Thị tr ờng ư
nguồn khách: Cầu về du lịch ( có thể là một quốc gia, một khu vực…) + Thị tr ờng ư
cung của du lịch ( tài nguyên du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch và
các dịch vụ khác, cơ sở hạ tầng về du lịch…) + Hoạt ộ
đ ng lữ hành: trung gian kết ố
n i cung và cầu về du lịch ( lữ hành)
Thị trường nguồn khách Thị trường cung Hoạt động lữ hành
Sơ đồ: 1.3 Hệ thống kinh doanh du lịch
- Cách tiếp cận theo hệ thống tác động du lịch + Chủ thế: K
hách du lịch và các nhà cung ứng (Chủ thể )
+Khách thể: Tài nguyên du lịch và các sản phẩm du lịch
+ Môi trường ảnh hưởng: Môi trường xã hội (cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương), môi trường tự nhiên Chủ thể Môi trường ảnh hưởng Khách thể
Sơ đồ 1.4 Hệ thống tác động du lịch
1.1.3 Các đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch
Nhưng đặc trưng này nhằm phân biệt giữa du lịch và các hoạt động khác: Đi làm, định cư,
học tập, và các dịch chuyển không tự nguyện khác.
- Di chuyển tự nguyện: Xuất phát từ nhu cầu của khách du lịch, hoạt động du lịch mang
tính tự nguyện với mục đích thỏa mãn các nhu cầu: trải nghiệm, giải trí, thăm người thân …
- Lưu lại tạm thời: Đặc trưng này để phân biệt với các hoạt ộ
đ ng như : Đi làm, định cư,
học tập thường phải lưu trú tại điểm đến trong một khoảng thời gian dài ( trên một năm)
- Di chuyển 2 chiều: Đặc trưng này thể hiện chiều đi ( hành trình đi) và chiều về ( hành
trình về) của chuyến đi. Với hoạt động du lịch, nơi xuất phát cũng là nơi kết thúc chuyến đi.
- Không vì mục địch kiếm tiền: Trong hoạt động du lịch, khách du lịch sử dụng các
khoản tiền kiếm được tại nơi cư trú thường xuyên để tiêu dùng các dịch vụ du lịch ở
điểm đến. Trong chuyến du lịch không được thực hiện các hoạt động phát sinh thu
nhập ( phân biệt với các hoạt động đi làm, xuất khẩu lao động…).
- Có các hoạt động tại điểm đến: Đặc trưng của hoạt động du lịch là phải có các hoạt
động sử dụng các dịch vụ du lịch tại điểm đến như: Các hoạt động vui chơi giải trí, thể
thao, chữa bệnh, thăm quan, trải nghiệm…
1.2 Điều kiện hình thành và phát triển du lịch Nhu cầu, du lịch Tài nguyên du Tự nhiên và lịch công nghệ Những điều kiện hình thành, phát triển du lịch Cơ sở Hạ tầng Các điều kiện về xã hội
Các cơ sở cung ứng dịch vụ cho du khách
Sơ đồ 1.5 Điều kiện hình thành, phát triển du lịch
1.2.1 Nhu cầu du lịch
Nhu cầu du lịch là một khái niệm liên quan đến mong muốn của con người được đi đến
những nơi khác so với nơi sống thường xuyên của mình để trải nghiệm và tận hưởng những
cảm xúc mới lạ, phát triển các mối quan hệ xã hội, phục hồi sức khỏe và tạo sự thoải mái về tinh thần.
Nhu cầu du lịch không giống với nhu cầu thiết yếu của con người (như ăn, ở, đi lại, sinh
hoạt,…) hay nhu cầu của khách du lịch (như lưu trú, ăn uống, giải trí,…) tại địa điểm du
lịch1. Nhu cầu du lịch chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện về kinh tế, thời gian, tài
nguyên du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật.
Nhu cầu du lịch có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Một trong những cách
phân loại phổ biến là dựa vào tính chất nhu cầu của con người. Theo cách này, nhu cầu du
lịch được chia thành ba loại chính: nhu cầu du lịch thực tế, nhu cầu du lịch bị kìm chế và
không có nhu cầu du lịch.
Nhu cầu du lịch thực tế là những nhu cầu được thỏa mãn và thực hiện trong thực tế. Nó
được thể hiện qua số lượng khách du lịch trong một khoảng thời gian xác định2. Ví dụ: bạn
đi du lịch Đà Lạt hai lần trong một năm, như vậy nhu cầu du lịch thực tế của bạn là đi du
lịch Đà Lạt hai lần mỗi năm.
Nhu cầu du lịch bị kìm chế là những nhu cầu của một bộ phận dân cư muốn đi du lịch
nhưng không thực hiện được vì một số nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan2. Nguyên
nhân chủ quan có thể là thu nhập quá thấp, quá bận rộn, thiếu thông tin hoặc kỹ năng du
lịch. Nguyên nhân khách quan có thể là thiếu hạ tầng giao thông, dịch vụ du lịch, an ninh hay yếu tố tự nhiên1.
Không có nhu cầu du lịch là những trường hợp con người không có mong muốn đi du lịch
dù có đủ các điều kiện. Nguyên nhân có thể là do sở thích cá nhân, văn hóa hay tôn giáo2.
Ví dụ: một người theo đạo Hồi có thể không muốn đi du lịch Ấn Độ vì không hợp với niềm tin của mình.
Vì vậy nhu cầu du lịch có những vai trò sau đối với hình thành và phát triển du lịch:
- Tiền đề để phát triển du lịch
- Quyết định quy mô và cơ cấu của du lịch
- Phân bố phân tán theo khu vực
1.2.2 Tài nguyên du lịch
Theo Luật Du lịch 2017, tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và
các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch,
nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch.
Tài nguyên du lịch có vai trò quan trọng trong việc khôi phục và phát triển thể lực, trí lực,
khả năng lao động và sức khỏe của con người, cũng như trong việc sản xuất và phát triển
các ngành liên quan đến du lịch.
Tài nguyên du lịch có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, nhưng theo tính
chất, chúng ta có thể chia làm ba loại chính: tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch
nhân văn và tài nguyên du lịch xã hội.
Tài nguyên du lịch tự nhiên: Là những nguồn lợi về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, bức xạ
mặt trời,… của một vùng nào đó, có thể ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và năng
suất của cây trồng, vật nuôi, hoặc phục vụ cho các hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, y tế,…
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm khí hậu, điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, thổ
nhưỡng,…), sinh thái (động vật, thực vật,…), cảnh quan thiên nhiên (biển, rừng, núi,…)
và các hiện tượng thiên nhiên (mưa sao băng, hoàng hôn,…).
Tài nguyên du lịch nhân văn: Là những di sản được con người xây dựng, tạo ra trong quá
trình hoạt động xã hội, có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và kiến trúc. Tài nguyên
du lịch nhân văn bao gồm các di tích lịch sử-văn hóa (các công trình kiến trúc cổ xưa như
chùa, đền,…), các công trình lao động sáng tạo của con người (các công trình kỹ thuật hiện
đại như cầu kính,…), các làng nghề thủ công truyền thống (các làng sản xuất các sản phẩm
thủ công mỹ nghệ như gốm sứ,…), các bảo tàng và các sự kiện (các nơi lưu giữ và trưng
bày các hiện vật, tư liệu liên quan đến lịch sử, văn hóa,…).
Tài nguyên du lịch xã hội: Là những hoạt động sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời
sống tâm linh của mỗi dân tộc hay là một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau
những ngày lao động vất vả, hoặc là một dịp để mọi người hướng về một sự kiện lịch sử
trọng đại của đất nước, những sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, hoặc chỉ đơn thuần là
những hoạt động có tính chất vui chơi giải trí. Tài nguyên du lịch xã hội bao gồm các truyền
thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian (các phong tục tập quán, các loại
hình nghệ thuật truyền thống như ca trù, quan họ,…), các lễ hội (các hoạt động tôn kính
các vị thần linh, các anh hùng dân tộc,…), các đối tượng gắn liền với yếu tố dân tộc học
(các dân tộc thiểu số và bản sắc văn hóa dân tộc,…).
Việt Nam là một quốc gia có tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng. Việt Nam có khoảng
3300 km bờ biển, với nhiều bãi biển đẹp và nổi tiếng như Nha Trang, Đà Nẵng, Phú
Quốc,… Việt Nam cũng có nhiều cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục và độc đáo như Vịnh
Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Sa Pa,… Việt Nam cũng có nhiều di sản văn hóa thế giới
được UNESCO công nhận như Khu di tích Huế, Phố cổ Hội An, Thành nhà Hồ,… Việt
Nam cũng có nhiều lễ hội đặc sắc và mang tính dân gian cao như Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội
Gióng, Lễ hội Chùa Hương,… Việt Nam cũng có nhiều làng nghề thủ công truyền thống
và nổi tiếng như làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc, làng chè Thái Nguyên,… Việt
Nam cũng có nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao,… thu hút sự quan tâm và tham
gia của khách du lịch. Ví dụ như: Liên hoan phim quốc tế Hà Nội, Liên hoan âm nhạc
Monsoon, Giải đua xe đạp xuyên Việt,…
Vì vậy tài nguyên du lịch có những vai trò sau đối với hình thành và phát triển du lịch: -
Tiền đề hình thành các sản phẩm du lịch -
Có tính quyết định đến hấp dẫn của điểm đến -
Quyết định quy mô và cơ cấu của du lịch
1.2.3 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng du lịch có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, nhưng theo tính
chất, chúng ta có thể chia làm ba loại chính: cơ sở hạ tầng kỹ th ậ
u t, cơ sở hạ tầng xã hội và
cơ sở hạ tầng tổ chức.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Là những yếu tố vật chất liên quan đến việc xây dựng, bảo
dưỡng và vận hành các công trình phục vụ cho du lịch. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
Dịch vụ cơ bản: Cấp nước, điện, viễn thông, thu gom rác thải, xử lý nước thải, y tế và
vệ sinh, an ninh và bảo vệ.
Hệ thống đường bộ: Đường cao tốc, đường bộ, đường dẫn và đường mòn.
Giao thông vận tải: Sân bay, cảng biển, thuyền sông, mạng lưới đường sắt, xe buýt, taxi.
Cơ sở hạ tầng xã hội: Là những yếu tố liên quan đến việc giáo dục, truyền thông và giải
trí cho du khách. Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm:
Bảo tàng và di tích: Là những nơi lưu giữ, trưng bày và giới thiệu những hiện vật, tư
liệu, hình ảnh liên quan đến lịch sử, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật,… của
một địa phương, một quốc gia hay một lĩnh vực nào đó. Bảo tàng là nơi giáo dục,
truyền thông và giải trí cho công chúng, đặc biệt là khách du lịch.
Lễ hội và các sự kiện: Là những hoạt động sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời
sống tâm linh của mỗi dân tộc hay là một hình thức sinh hoạt tập thể của nhân dân sau
những ngày lao động vất vả, hoặc là một dịp để mọi người hướng về một sự kiện lịch
sử trọng đại của đất nước, những sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, hoặc chỉ đơn
thuần là những hoạt động có tính chất vui chơi giải trí .
Thông tin du lịch: Là những yếu tố liên quan đến việc cung cấp, truyền đạt và nhận
biết các thông tin về du lịch cho du khách. Thông tin du lịch bao gồm: bảng chỉ dẫn,
biển báo, bản đồ, tờ rơi, sách hướng dẫn, trang web, ứng dụng,…
Cơ sở hạ tầng tổ chức: Là những yếu tố liên quan đến việc quản lý, điều hành và phối
hợp các hoạt động du lịch. Cơ sở hạ tầng tổ chức bao gồm:
Cơ quan quản lý du lịch: Là những cơ quan có thẩm quyền và trách nhiệm trong việc
ban hành các chính sách, quy định, kế hoạch và giám sát việc thực hiện các hoạt động
du lịch. Cơ quan quản lý du lịch có thể là cấp trung ương hay cấp địa phương, tùy theo
phạm vi và mức độ quan trọng của các hoạt động du lịch.
Tổ chức du lịch: Là những tổ chức có vai trò trong việc thực hiện các hoạt động du
lịch. Tổ chức du lịch có thể là doanh nghiệp hay tổ chức phi lợi nhuận, tùy theo mục
tiêu và hình thức hoạt động của chúng. Tổ chức du lịch bao gồm: công ty du lịch, công
ty lữ hành, công ty vận tải, công ty dịch vụ khách sạn, nhà hàng,…
Hiệp hội du lịch: Là những tổ chức doanh nghiệp hay cá nhân trong ngành du lịch tự
nguyện tham gia để bảo vệ quyền và lợi ích chung của thành viên, đóng góp ý kiến
cho cơ quan quản lý du lịch và tham gia vào các hoạt động xúc tiến du lịch. Hiệp hội
du lịch có thể là hiệp hội toàn quốc hay hiệp hội địa phương, tùy theo phạm vi và mục
tiêu hoạt động của chúng. Hiệp hội du lịch bao gồm: Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Hiệp
hội Du lịch Thanh Hóa,…
Vì vậy cơ sở hạ tầng du lịch có những vai trò sau đối với hình thành và phát tr ể i n du lịch
- Cơ sở để phát triển du lịch
cầu du lịch cao, đa dạng và chất lượng. Ngược lại, mức sống và thu nhập thấp sẽ hạn
chế nhu cầu du lịch của người dân. Ngoài ra, mức sống và thu nhập cũng ảnh hưởng
đến sự phân bổ thu nhập cho các hoạt động du lịch khác nhau, ví dụ như lưu trú, ăn
uống, giải trí, mua sắm, v.v.
- Trình độ giáo dục và văn hoá của người dân: Đây là yếu tố ảnh hưởng đến sự hiểu biết,
quan tâm và thưởng thức của khách du lịch đối với các giá trị du lịch. Trình độ giáo
dục và văn hoá cao sẽ tạo ra nhu cầu du lịch có tính giáo dục, văn hoá cao, ví dụ như
du lịch lịch sử, văn hoá, khoa học, nghệ thuật, v.v. Ngược lại, trình độ giáo dục và văn
hoá thấp sẽ làm giảm nhu cầu du lịch có tính giáo dục, văn hoá. Ngoài ra, trình độ giáo
dục và văn hoá cũng ảnh hưởng đến sự tôn trọng và bảo vệ các giá trị du lịch của khách du lịch.
- Tình hình an ninh xã hội và quốc tế: Đây là yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn và thoải
mái của khách du lịch khi đi du lịch. Tình hình an ninh xã hội và quốc tế ổn định sẽ
tạo ra môi trường thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu và trải nghiệm của khách du lịch.
Ngược lại, tình hình an ninh xã hội và quốc tế bất ổn sẽ làm giảm sự hấp dẫn của các
điểm du lịch và làm tăng rủi ro cho khách du lịch. Ví dụ như chiến tranh, khủng bố,
bạo loạn, thiên tai, dịch bệnh, v.v.
- Các mối quan hệ xã hội trong và ngoài nước: Đây là yếu tố ảnh hưởng đến sự giao
thoa và kết nối của các nền văn hoá khác nhau trong du lịch. Các mối quan hệ xã hội
trong và ngoài nước thân thiện và hợp tác sẽ tạo ra sự gần gũi và tin tưởng giữa các
bên liên quan trong du lịch, ví dụ như khách du lịch, chủ du lịch, nhà cung cấp dịch
vụ, cơ quan quản lý, v.v. Ngược lại, các mối quan hệ xã hội trong và ngoài nước căng
thẳng và đối đầu sẽ làm giảm sự hấp dẫn và tương tác của các bên liên quan trong du lịch.
Bên cạnh đó còn có một số các điều kiện khác như: các chính sách vĩ mô của nhả nước
đối với du lịch, hội nhập kinh tế- chính trị- ngoại giao- văn hoá, xã hội, -Chính sách về xuất nhập cảnh…
1.2.6 Điều kiện tự nhiên và công nghệ
Điều kiện tự nhiên và công nghệ của du lịch là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự
phát triển và hấp dẫn của ngành du lịch.
- Điều kiện tự nhiên bao gồm các thành phần và bộ phận của cảnh quan tự nhiên như vị
trí địa lý, địa hình, khí hậu, nguồn nước, động thực vật, v.v. Điều kiện tự nhiên có khả
năng và được khai thác để tạo ra các sản phẩm du lịch như du lịch sinh thái, du lịch
biển, du lịch núi, du lịch suối khoáng, v.v. Điều kiện tự nhiên cũng có thể gây ra những
tác động tiêu cực đến du lịch như thiên tai, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, v.v.
- Công nghệ là sự áp dụng của khoa học và kỹ thuật vào các hoạt động du lịch. Công nghệ
giúp cải thiện chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ du lịch, tạo ra các trải nghiệm mới
và độc đáo cho du khách, giảm thiểu chi phí và rủi ro cho các bên liên quan. Công nghệ
cũng giúp quảng bá và phân phối các sản phẩm du lịch rộng rãi hơn qua các kênh trực
tuyến như internet, mạng xã hội, ứng dụng di động, v.v. Một số công nghệ tiên tiến được
áp dụng trong du lịch là trí tuệ nhân tạo (AI), điện toán đám mây, Big data, Blockchain,
công nghệ 3D, công nghệ thực tế ảo và thực tế tăng cường (VR, AR), internet kết nối vạn
vật (IoT), các công nghệ định vị (GIS, GPS, LBS), các thế hệ mạng di động (4G, 5G), v.v
1.3 Quá trình hình thành và phát triển du lịch
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển du lịch trên thế giới
Sự phát triển hoạt động ữ
l hành và du lịch giai đoạn 1 (Cổ đại)
+ Hoạt động du lịch trong xã hội nguyên thủy : di chuyển ắ
b t buộc, săn bắn, hái lượm.
+ Trong xã hội nô lệ.
Xuất hiện phân công công việc xã hội lần thứ 3 → Thương mại ra đời → Thúc đẩy giao
lưu hàng hóa → Du lịch bắt ầ đ u phát triển
Hoạt động du lịch đầu tiên ở Ai Cập, Ấn Độ, Bali, Hi Lạp.
Ai Cập xây dựng Kim tự tháp hơn 3000 năm trước công nguyên và trở thành thánh địa
Giữa thế kỉ thứ VI trước công nguyên, đế quốc Ba Tư xây dựng 2 con đường dài mấy nghìn km cho thương nhân
Chế độ nô lệ Hi Lạp hoạt ộ
đ ng du lịch tôn giáo, lễ hội Olimpia sớm nhất và nôi tiếng
Đế quốc La Mã → Du lịch phát triển thịnh vượng đa dạng hóa mục đích
Đặc trưng của hoạt động du lịch trong thời đại nô lệ:
Xét về loại hình → phát triển rộng hơn
Xét về hình thức tổ chức → chủ yếu là tự phát, tự phục vụ
Xét về nội dung: đơn điệu
+ Trong xã hội phong kiến.
Thế kỉ VII và VIII → đế quốc Ả Rập phát triển thịnh vượng
Sau thế kỉ VIII → thời kì trung cổ Tây Âu bắt đầu phục hưng
Cuối thời kì trung cổ, chủ nghĩa tư bản ra đời
Marco Polo tổ chức chuyến đi vượt lưu vực sông Lưỡng Hà → các địa phương
Trung Quốc, Ấn Độ, Philipin, viết c ố u n “Du kí Marco Polo”
Giữa thế kỉ XVIII → chủ nghĩa tư bản phát triển, những cuộc hành trình dài ngày ở châu Âu…. Đặc trưng của hoạt ộ
đ ng du lịch thời kì này
- Mục đích của hoạt động du lịch là kinh tế
- Các hoạt động du lịch không mang lợi ích kinh tế: công vụ, tôn giáo, tham
quan với mục đích giải trí - Đã xuất h ệ
i n văn phòng cung cấp dịch vụ lữ hành
- Nông dân chiếm đa số nên nhu cầu du lịch hạn chế
Sự phát triển giai đoạn II (giai đoạn cận đại).
+ Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp.
Đầu thế kỉ XIX, cách mạng công nghiệp xuất hiện tác động mạnh đến sản xuất phát triển.
+ Công nghiệp phát triển
+ Thương mại phát triển + Phân hóa giai cấp
Sự phát triển mạnh thương mại, du lịch
Sự phát triển hoạt động du lịch.
Đặc điểm thời kì này:
+ Đầu thế kỉ XIX làn sóng di dân mạnh sang Mỹ
= Các hãng tàu biển mở rất nhiều đại lý
= Giữa thế kỉ XIX di cư giảm mạnh
Thời đại mới của doanh nghiệp lữ hành đầu tiên xuất hiện hoạt động lữ hành của Thomas
Cook sinh năm 1808 ở Anh. Các điểm nổi bật của Thomas Cook: + 1842: Đăng kí hoạt ộ
đ ng lữ hành và dịch vụ hướng dẫn viên
+ 1842 – 1844: Thực hiện chương trình trọn gói – phục vụ 3000 học sinh từ Lester đến Liverpool
+ 1845: Chương trình tập thể bằng tàu hỏa đặc biệt
+ 1850: Tổ chức in ấn tài liệu quảng cáo
+ 1867: Phát thẻ thanh toán cho khách sạn
+ 1872: Tổ chức chuyến đi vòng quanh thế giới
+ 1879: Khai trương ngân hàng thế giới
+ 1892: Thomas Cook qua đời
- Những cống hiến của Thomas Cook + Người ầ
đ u tiên đưa ra ý tưởng và thực hiện ý tưởng + Người ầ
đ u tiên kết hợp các loại hình du lịch
+ Người đầu tiên sáng lập thanh toán các dịch vụ cho nhà cung cấp bằng thẻ tín dụng
+ Người đầu tiên sáng lập loại hình doanh nghiệp mới đó là doanh nghiệp lữ hành
Đặc trưng của hoạt động du ị l ch cận đại. - C ộ
u c cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển
- Nâng cao năng suất lao động của cải ậ
v t chất tăng, nhu cầu du lịch tăng.
- Đối tượng khách du lịch được mở rộng → kể cả người dân có điều kiện.
Sự phát triển du lịch giai đoạn III từ năm 1950 trở lại đây.
Những nhân tố cơ bản thúc đẩy du lịch phát triển.
- Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất phát triển.
- Các loại phương tiện giao thông vận tải phát triển - Đô thị hóa
- Du lịch đi tập thể rẻ phát triển - Chính p ủ
h các nước đã xác nhận vị trí ủ c a du lịch
Tình hình phát triển du lịch thế giới.
Nhận định của WTO: “Du lịch là chìa khóa mang lại thịnh vượng cho cả nước giàu và nghèo”
+ Sử dụng 1/10 lao động thế giới
+ Doanh thu du lịch chiếm 40% tổng doanh thu thương mại – dịch vụ toàn cầu
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân năm 3.8% đối với tổng lượng khách và 14.6% doanh thu ngoại tệ.
+ 1995: Tổng lượng khách toàn cầu 563 triệu lượt với tổng thu nhập ngoại tệ 401 tỷ USD + số l ợng ư
khách du lịch quốc tế toàn cầu năm 2019 đã vượt lên mốc 1,5 tỷ
lượt khách. Dự báo đến năm 2030, số lượng khách du lịch đạt 1,8 tỷ lượt.
- Phát triển du lịch theo xu hướng đại chúng hóa.
- Sự đa dạng các loại hình du lịch
- Tính thời vụ trong du lịch hiện đại phụ thuộc nhiều yếu tố + Khí hậu
+ Các quốc gia gửi khách và các quốc gia đón khách
Đây là giai đoạn du lịch tiếp tục phát triển mạnh mẽ và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch
vụ. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch trong giai đoạn này là sự cạnh tranh
gay gắt giữa các điểm đến, sự biến đổi của nhu cầu và mong muốn của khách du lịch, sự
ứng dụng của các công nghệ mới như internet, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo và thực tế tăng
cường. Các hình thức du lịch tiêu biểu trong giai đoạn này là du lịch trực tuyến, du lịch trải
nghiệm, du lịch bền vững và du lịch xã hội.
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển du lịch ở V ệ i t Nam
Sự phát triển du lịch Việt Nam trước cách mạng tháng 8. a. Thời kì phong kiến: T
rong thời kỳ này du lịch Việt Nam đã hình thành nhưng chưa
phát triển. Trong thời kỳ này chỉ có vua chúa và địa chủ thực hiện các chuyến đi thắng cảnh
và lễ hội ở các đền chùa, ngoài ra còn có các nhà văn, các thi sĩ đi du ngoạn để sáng tác
như Trương Hán Siêu, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Trịnh Sâm…những
chuyến du ngoạn này được sử sách và thơ ca ghi laị
b. Thời kì thực dân Pháp: Du lịch Việt Nam bắt đầu phát triển hơn thời kỳ phong kiến,
nhưng cũng chỉ giới hạn trong phạm vi du lịch của những sĩ quan và binh lính của quân đội
Pháp, các nhà quý tộc và bọn tay sai của thực dân Pháp. Một số khách sạn, nhà hàng và vũ
trường được xây dựng ở Hà nội, Sài gòn và Huế để phục vụ bọn thực dân Pháp, bọn tay
sai, các thương gia và các nhà quý tộc. Một số khu du lịch ở vùng biển như: Hạ Long, Đồ
Sơn, Nha Trang, Vũng Tầu và một số khu du lịch vùng núi như: Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt.
Còn người dân đói khổ và bần cùng do bọn thực dân Pháp câu kết bọn phong kiến đàn áp
và bóc lột không có nhu cầu du lịch
Thời kì kháng chiến giải phóng dân tộc. - Hình thành 2 khu vực: + Vùng giải phóng + Vùng tạm chiếm - Sau 1954: Đất n ớc ư chia 2 miền:
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phón g
+ Miền Nam đế quốc Mỹ áp dụng chủ nghĩa thực dân kiểu mới: Du lịch bắt đầu
phát triển để phục vụ bọn xâm lược và tay sai.
Thời kì hòa bình xây dựng CNXH ở V ệ i t Nam.
a. Sự phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh.
- Kinh tế Việt Nam là một nông nghiệp lạc hậu
- Việt Nam là một nước thuộc địa gần 100 năm
- Hậu quả 30 năm chiến tranh - Việt Nam có nh ề
i u tài nguyên du lịch hấp dẫn
Ngày 09/7/1960, Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng thay mặt Hội đồng Chính phủ
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký ban hành Nghị định số 26 về việc thành lập Công ty
Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương.
b. Sự phát triển du lịch từ năm 1975 – 1985.
- Cả nước sau khi giải phóng chúng ta tiếp quản một số khách sạn ở Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Sài Gòn, …
- Từ năm 1975, các cơ sở kinh doanh du lịch được hình thành ở 3 hệ thống
+ Công ty du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại giao năm 1960 đến năm 1969 bàn giao cho Bộ Công an.
+ Nhà khách do Văn phòng Chính phủ quản lý
+ Các nhà hàng và nhà trọ để phục vụ khách vãng lai
c. Sự phát triển ừ
t năm 1986 trở lại đây. Thời kì ổ
đ i mới quản lí kinh tế, du lịch phát triển với tốc độ nhanh
- Đời sống nhân dân tăng, nhu cầu du lịch tăng, số l ợng ư khách du lịch trong và
ngoài nước tăng với tốc độ nhanh
+ Khách quốc tế tăng từ 250.000 lượt 1990 lên 5 triệu 2010
+ Khách nội địa tăng từ 1,5 triệu lượt 1990 lên 18 lần 2010 (17,5 triệu)
+ Năm 2019 là năm thành công của du lịch Việt Nam, lần đầu tiên đón hơn 18
triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018
- Theo Tổng cục Du lịch, tính đến hết tháng 6/2022, cả nước có 2.415 doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế và 1.060 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa.
- Đến năm 2022 cả nước có khoảng 33.330 cơ sở lưu trú du lịch với 667.000 buồng,
trong đó có 215 khách sạn 5 sao với 72.000 buồng, 334 khách sạn 4 sao với 45.000 buồng…
- Các loại hình du lịch phát triển hầu hết trên các loại hình và rất phong phú hấp dẫn.
- Hệ thống tổ chức quản lý và kinh doanh được hoàn thiện, từ phân tán đến thống
nhất là quản lý ngành du lịch.
Nhiều sản phẩm du lịch công nghệ thông minh và tiện ích giúp đáp ứng tối ưu nhu cầu của
người dùng. Đặc biệt trong giai đoạn Đại dịch COVID-19
- Ngày 16/1/2017, Bộ Chính trị ban hành nghị quyết số 08-NQ/TW về phát triển du
lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đây là Nghị quyết có ý nghĩa lịch sử đối với sự
nghiệp phát triển du lịch Việt Nam.
1.4 Các tổ chức du lịch trên thế giới và Việt Nam
1.4.2 Tổ chức du lịch trên thế giới
Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization - UNWTO): Đây là cơ quan
chuyên môn của Liên Hợp Quốc nắm bắt mọi vấn đề liên quan đến du lịch trên toàn thế
giới. UNWTO là cơ quan chịu trách nhiệm cho việc thúc đẩy du lịch có trách nhiệm, bền
vững và có thể tiếp cận. UNWTO biên soạn Những xếp hạng của Tổ chức Du lịch (Global
Code of Ethics for Tourism). UNWTO có thành viên gồm 156 quốc gia, 6 tổ chức và hơn
450 liên kết. UNWTO có trụ sở tại Madrid, Tây Ban Nha12.
Hiệp hội Du lịch Quốc tế (International Tourism Association - ITA): Đây là tổ chức phi
chính phủ lớn nhất thế giới về du lịch, được thành lập vào năm 1946 tại London, Anh. ITA
là một nền tảng giao lưu và hợp tác giữa các nhà hoạt động du lịch từ các nước khác nhau.
ITA có mục tiêu là nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ du lịch, bảo vệ quyền
lợi và lợi ích của khách du lịch và nhà cung cấp dịch vụ, đóng góp vào sự phát triển bền
vững của ngành du lịch. ITA có hơn 900 thành viên từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ3.
Hiệp hội Hàng không Quốc tế (International Air Transport Association - IATA): Đây là tổ
chức thương mại quốc tế của các hãng hàng không, được thành lập vào năm 1945 tại
Havana, Cuba. IATA là một cơ quan đại diện và phục vụ cho ngành hàng không dân dụng
toàn cầu. IATA có nhiệm vụ là hỗ trợ các hãng hàng không trong việc cải thiện an toàn,
hiệu quả và tính bền vững của hoạt động hàng không, thiết lập các tiêu chuẩn và quy định
cho ngành hàng không, giải quyết các vấn đề liên quan đến chính sách và kinh doanh của
ngành hàng không. IATA có hơn 290 thành viên từ hơn 120 quốc gia và vùng lãnh thổ .
Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC): Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (World
Tourism anh Travel Council/WTTC, www.wttc.org) là một liên minh toàn cầu gồm hơn
100 thành viên. Các thành viên là các chủ tịch, giám đốc điều hành của hơn 100 công ty
nổi tiếng nhất thế giới trong các ngành: lưu trú, ăn uống, du lịch biển, giải trí, vận chuyển
và lữ hành. Trụ sở chính của WTTC đặt tại Bruxell (Bỉ), ngoài ra còn có các văn phòng
hoạt động tại Canada, Anh, Mỹ. Mục tiêu của WTTC là làm việc với các Chính phủ để tạo
thuận lợi cho du lịch phát triển phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế và ưu tiên giải
quyết việc làm, xóa bỏ những rào cản phát triển du lịch. Bên cạnh đó, WTTC còn có mục
tiêu là làm cho du lịch được công nhận là ngành có tiềm năng kinh tế và tạo ra nhiều việc
làm, phổ biến tiến bộ khoa học công nghệ, kết nối cơ sở hạ tầng với nhu cầu khách hàng.
Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA): Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình
Dương (Pacific Asia Travel Association, www.pata.org) thành lập năm 1951, đến 1952 đổi
tên thành Hiệp hội Du lịch khu vực Thái Bình Dương và tên gọi hiện nay được sửa đổi
năm 1986. Mục đích của hội là nhằm khuyến khích sự giúp đỡ và phát triển của ngành
công nghiệp du lịch ở Châu Á - Thái Bình Dương thông qua nghiên cứu, giáo dục và đào
tạo, phát triển các sản phẩm, bảo tồn di sản, quảng bá các hoạt động liên quan đến du lịch.
Thành viên của hiệp hội là các chính phủ, hãng chuyên chở, khách sạn, đại lý du lịch, điều
hành tour, các tổ chức, các doanh nghiệp phối hợp và liên minh ở 99 quốc gia và vùng lãnh
thổ khắp thế giới (2006). Trụ sở đặt tại San Francisco thuộc tiểu bang California. Là một
thành viên của Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương, chi hội Hiệp hội Du lịch Châu
Á - Thái Bình Dương Việt Nam được thành lập ngày 04/01/1994.
Hiệp hội du lịch châu Âu (ETC): Hiệp hội du lịch châu Âu (European Travel Commission/
ETC, www.etc-corporate.org) là một khối liên minh chiến lược cộng tác giữa các tổ chức
du lịch quốc gia châu Âu. ETC là một tổ chức du lịch phi lợi nhuận, được thành lập năm
1948, trụ sở chính đặt tại Bruxell (Bỉ). Một số mục tiêu cơ bản của ETC: Hỗ trợ về hợp tác
du lịch quốc tế ở các nước châu Âu. Trao đổi thông tin về các dự án phát triển du lịch và
kỹ thuật tiếp thị. Xúc tiến hoạt động du lịch để thu hút khách đến các nước châu Âu. Cam
kết triển khai các hoạt động nghiên cứu về du lịch.
Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEANTA): Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEAN Tourism
Association,http://www.aseanta.org) được thành lập như Hiệp hội về du lịch và lữ hành
của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. ASEANTA được thành lập ngày 27/3/1971, trụ
sở đặt tại Singapore. Hiệp hội tồn tại chủ yếu để xúc tiến sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau
trong việc khuyến khích và bảo vệ các mối quan tâm của các thành viên cũng như về các
tiêu chuẩn của các tiện nghi và dịch vụ dành cho du khách và sự phát triển du lịch trong
khu vực Đông Nam Á. Thành viên là các hãng hàng không quốc gia, các hiệp hội khách
sạn và các hiệp hội đại lý du lịch của 10 nước thành viên thuộc ASEAN.
Trung tâm thông tin du lịch ASEAN (ATIC): Trung tâm Thông tin Du lịch Asean (Asean
Tourism Information Centre) là tổ chức liên chính phủ khu vực, được thành lập năm 1988
để công khai hóa các điểm hấp dẫn du lịch và xem xét tiềm năng đầu tư vào các nước
ASEAN; cung cấp cơ sở dữ liệu chung; hành động như một cánh tay quản lý của Tiểu ban
về du lịch ASEAN cấp chính phủ. Thành viên của Trung tâm bao gồm chính phủ của các
nước thành viên, trụ sở của Hiệp hội được đặt tại Jakarta - thủ đô Indonesia.
1.4.2 Tổ chức du lịch tại Việt Nam
Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về du lịch. Bộ văn hóa, thể thao và du lịch; Tổng
cục du lịch; Sở du lịch hoặc Sở Văn hóa, thể thao và du lịch
Bên cạnh đó còn có các hiệp hội như:
Hiệp hội Du lịch Việt Nam (Vietnam Tourism Association - VITA): Đây là tổ chức xã hội
nghề nghiệp phi chính phủ phi lợi nhuận của những người, tổ chức, doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực du lịch tại Việt Nam. VITA có mục tiêu là nâng cao chất lượng và hiệu
quả của các dịch vụ du lịch, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của khách du lịch và nhà cung cấp
dịch vụ, đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành du lịch. VITA có trụ sở tại Hà Nội và có các chi hội ở các tỉnh thành3.
Hiệp hội Lữ hành Việt Nam (Vietnam Society of Travel Agents - VISTA): Đây là tổ chức
xã hội nghề nghiệp phi chính phủ phi lợi nhuận của những người và doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực lữ hành và hướng dẫn, vận chuyển khách du lịch tại Việt Nam. VISTA
có mục tiêu là đại diện cho các thành viên trong việc giao dịch với các cơ quan nhà nước,
các tổ chức trong và ngoài nước, cũng như tham gia vào các hoạt động xúc tiến, đào tạo và
nghiên cứu liên quan đến ngành lữ hành. VISTA có trụ sở tại Hà Nội và có các chi hội ở các tỉnh thành. … Câu hỏi
1. Trình bày các khái niệm ề v du lịch
2. Phân tích hệ thống du lịch theo các cách tiếp cận khác nhau
3. Phân tích các điều kiện để hình thành và phát triển du lịch Bài tập nhóm
4. Khái quát tịch sử hình thành và phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam?
5. Phân tích sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến sự phát triển du
lịch, cho ví dụ minh họa?