Bài giảng Triết học - Chương 1 Cơ sở lý luận | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1.1.1, Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủquan:Cơ sở lý luận của nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủquan là quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ýthức Theo đó, chỉ có thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, vật chấtlà nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức song ý thức có thể tác động trở lại vậtchất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45470709
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1, Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
1.1.1, Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ
quan:
sở luận của nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ
quan quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về mối quan hệ giữa vật chất ý
thức Theo đó, chỉ có thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, vật chất là
nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức song ý thức có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Theo nguyên tắc phương pháp luận
này, mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người chỉ có thể đúng đắn, thành
công và có hiệu quả khi và chỉ khi thực hiện đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế
khách quan, tôn trọng thực tế khách quan với phát huy tính năng động chủ quan;
phát huy tính năng động chủ quan phải trên sở trong phạm vi điều kiện
khách quan, chống chủ quan duy ý chí trong nhận thức và thực tiễn.Nguyen tắc tôn
trọng khách quan xuất phát từ tính khách quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối
với hiện thực khách quan, mà căn bản là tôn trọng qui luật, nhận thức và hành động
theo qui luật; tôn trọng vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh
thần của con người, của hội. Điều đó đòi hỏi trong nhận thức và hành động con
người phải xuất phát tthực tế khách quan để xác định mục đích, đra đường lối,
chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tế khách quan làm cơ sở,
phương tiện; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân tố ấy thành lực
lượng vật chất để hành động. Xuất phát từ thực tế khách quan tức phải xuất phát
từ bản thân sự vật, hiện tượng với tất cả các đặc tính, các thuộc tính của sự vật, hiện
tượng các quan hệ của để tìm ra bản chất, tìm ra xu hướng vận động phát
triển theo quy luật.
Từ đó, rút ra kết luận về sự vật, hiện tượng, trên sở đó đề ra phương
hướng và các giải pháp tác động cải biến sự vật, thế giới tự nhiên để phục vụ
lợi ích của con người, không thể áp đặt ý muốn chủ quan của chủ thể nhận
thức vào sự vật.
1.1.2, Nguyên tắc toàn diện
lOMoARcPSD| 45470709
sở luận của nguyên tắc toàn diện chính nguyên về mối liên hệ phổ biến
của phép biện chứng duy vật, theo đó, các sự vật, hiện tượng tồn tại trong sự tác
động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau và tách biệt nhau.
Nguyên tắc toàn diện xem xét mối liên hệ gắn với nhu cầu thực tiễn; không viển
vông, ảo tưởng bởi mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của con người
rất đa dạng, trong mỗi hoàn cảnh, chỉ phản ánh được mối liên hệ nào đó phù hợp với
nhu cầu của con người nên nhận thức về sự vật, hiện tượng cũng mang tính tương
đối, không đầy đủ, không trọn vẹn. Nắm được điều đó, sẽ tránh được việc tuyệt đối
hoá những tri thức đã có tuyệt đối mà không bổ sung, không phát triển. Chỉ có như
vậy mới thấy được vai trò của các mặt trong từng giai đoạn cũng như của toàn bộ
quá trình vận động, phát triển của từng mối quan hệ cụ thể của sự vật, hiện tượng.
1.1.3, Nguyên tắc phát triển:
Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển là nội dung nguyên lý về sự phát triển. Vận
động là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật
chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ
sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.
Phát triển là khuynh hướng vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, do mâu thuẫn trong bản thân sự vật gây
ra. Phát triển là một khuynh hướng vận động tổng hợp của hệ thống sự vật, trong
đó, sự vận động có thay đổi những quy định về chất (thay đổi kết cấu – tổ chức)
của hệ thống sự vật theo khuynh hướng tiến bộ giữ vai trò chủ đạo; còn sự vận
động có thay đổi những quy định về lượng của sự vật theo xu hướng ổn định giữ
vai trò phụ đạo.
“Hai quan điểm cơ bản về sự phát triển (sự tiến hóa): sự phát triển coi như là giảm
đi và tăng lên, như lập lại; và sự phát triển coi như sự thống nhất của các mặt đối
lập. Quan điểm thứ nhất thì chết cứng, nghèo nàn, khô khan. Quan điểm thứ hai là
sinh động. Chỉ có quan điểm thứ 2 mới cho ta chìa khóa của “sự vận động”, của tất
thảy mọi cái “đang tồn tại”; chỉ có nó mới cho ta chìa khóa của những “bước nhảy
vọt”, của “sự gián đoạn của tính tiệm tiến”, của “sự chuyển hóa thành mặt đối lập”,
của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới”.
Phát triển như sự chuyển hóa: giữa các mặt đối lập; giữa chất và lượng; giữa cái
và cái mới; giữa cái riêng và cái chung; giữa nguyên nhân và kết quả; giữa nội dung
lOMoARcPSD| 45470709
hình thức; giữa bản chất hiện tượng; giữa tất nhiên ngẫu nhiên; giữa khả
năng và hiện thực.
Phát triển là quá trình tự thân của thế giới vật chất, mang tính khách quan, phổ
biến và đa dạng: phát triển trong giới tự nhiên vô sinh; phát triển trong giới
tự nhiên hữu sinh; phát triển trong xã hội; phát triển trong tư duy, tinh thần.
1.1.4, Nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
sở luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể bao gồm toàn bộ nội dung của hai
nguyên lý là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò
xương sống trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác Lênin khi xem xét,
kiến giải sự vật, hiện tượng. Trong hệ thống đó nguyên về mối liên hệ phổ biến
và nguyên về sự phát triển hai nguyên khái quát nhất. Nội dung hai nguyên
lý cơ bản như sau:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng
khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện
tượng trong thế giới.
Nguyên về sự phát triển nguyên tắc luận trong trong đó khi xem xét sự
vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vận động
phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật).
1.2, Tiếp cận vấn đề bạo lực học đường hiện nay từ góc độ duy vật biện chứng:
1.2.1, Khái niệm và đặc điểm của bạo lực học đường
- Khái niệm: Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất
chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về
tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học mà đối tượng gánh chịu chủ
yếu là các học sinh và sinh viên.
lOMoARcPSD| 45470709
- Đặc điểm:
o Hình vi đánh nhau giữa học sinh với học sinh với nhau, mang khí đến
trường hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường;
o Bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói;
o Bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục mà đối tượng gánh
chịu là học sinh, sinh viên
o Cách hình vi khác.
1.2.2, Những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường:
o Nguyên nhân chủ quan: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi: tính hiếu thắng, muốn
thể hiện bản thân; những mâu thuẫn phát sinh qua giao tiếp; học sinh học bị
ảnh hưởng bởi cảnh bạo lực trong phim ảnh, sách báo; bậc phụ huynh thiếu
sự quan tâm giáo dục con em về ý thức phòng tránh bạo lực.
o Nguyên nhân khách quan: Các hình thức kluật về bạo lực học đường chưa
tính răn đe giáo dục đúng mức; bị bạn bè lôi kéo; sống trong gia đình thường
xuyên hành vi bạo lực hoặc bị gia đình tạo nên áp lực điểm số, thành ch,…
1.2.3, Tầm ảnh hưởng của bạo lực học đường:
* Ảnh hưởng đến gia đình:
o Không khí và cuộc sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng.
* Ảnh hưởng đến nhà trường
o Hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân còn khiến không
khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao
trùm.
o Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ trở thành nỗi bất
an của phụ huynh khi gửi con em mình đến trường, làm mất đi ý nghĩa của
môi trường giáo dục lạnh mạnh trong sáng.
* Ảnh hưởng đến xã hội
lOMoARcPSD| 45470709
o Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, những chuẩn mực đạo đức
quý giá: Giờ đây những học trò ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo. Con cái
cãi lại bố mẹ.
o Bạn đánh đấm, xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy đã
càng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của hội, thể hiện một sự
suy đồi vmặt đạo đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.
o Làm mất trật tự xã hội.
21- LÊ NGUYỄN HỒNG DUYÊN
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1, Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
1.1.1, Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan:
Cơ sở lý luận của nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ
quan là quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức Theo đó, chỉ có thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, vật chất là
nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức song ý thức có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Theo nguyên tắc phương pháp luận
này, mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người chỉ có thể đúng đắn, thành
công và có hiệu quả khi và chỉ khi thực hiện đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế
khách quan, tôn trọng thực tế khách quan với phát huy tính năng động chủ quan;
phát huy tính năng động chủ quan phải là trên cơ sở và trong phạm vi điều kiện
khách quan, chống chủ quan duy ý chí trong nhận thức và thực tiễn.Nguyen tắc tôn
trọng khách quan xuất phát từ tính khách quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối
với hiện thực khách quan, mà căn bản là tôn trọng qui luật, nhận thức và hành động
theo qui luật; tôn trọng vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh
thần của con người, của xã hội. Điều đó đòi hỏi trong nhận thức và hành động con
người phải xuất phát từ thực tế khách quan để xác định mục đích, đề ra đường lối,
chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp; phải lấy thực tế khách quan làm cơ sở,
phương tiện; phải tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân tố ấy thành lực
lượng vật chất để hành động. Xuất phát từ thực tế khách quan tức là phải xuất phát
từ bản thân sự vật, hiện tượng với tất cả các đặc tính, các thuộc tính của sự vật, hiện
tượng và các quan hệ của nó để tìm ra bản chất, tìm ra xu hướng vận động và phát triển theo quy luật.
Từ đó, rút ra kết luận về sự vật, hiện tượng, trên cơ sở đó mà đề ra phương
hướng và các giải pháp tác động cải biến sự vật, thế giới tự nhiên để phục vụ
lợi ích của con người, không thể áp đặt ý muốn chủ quan của chủ thể nhận thức vào sự vật.
1.1.2, Nguyên tắc toàn diện lOMoAR cPSD| 45470709
Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện chính là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
của phép biện chứng duy vật, theo đó, các sự vật, hiện tượng tồn tại trong sự tác
động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau và tách biệt nhau.
Nguyên tắc toàn diện xem xét mối liên hệ gắn với nhu cầu thực tiễn; không viển
vông, ảo tưởng bởi mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của con người
rất đa dạng, trong mỗi hoàn cảnh, chỉ phản ánh được mối liên hệ nào đó phù hợp với
nhu cầu của con người nên nhận thức về sự vật, hiện tượng cũng mang tính tương
đối, không đầy đủ, không trọn vẹn. Nắm được điều đó, sẽ tránh được việc tuyệt đối
hoá những tri thức đã có tuyệt đối mà không bổ sung, không phát triển. Chỉ có như
vậy mới thấy được vai trò của các mặt trong từng giai đoạn cũng như của toàn bộ
quá trình vận động, phát triển của từng mối quan hệ cụ thể của sự vật, hiện tượng.
1.1.3, Nguyên tắc phát triển:
Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển là nội dung nguyên lý về sự phát triển. Vận
động là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật
chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ
sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.
Phát triển là khuynh hướng vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, do mâu thuẫn trong bản thân sự vật gây
ra. Phát triển là một khuynh hướng vận động tổng hợp của hệ thống sự vật, trong
đó, sự vận động có thay đổi những quy định về chất (thay đổi kết cấu – tổ chức)
của hệ thống sự vật theo khuynh hướng tiến bộ giữ vai trò chủ đạo; còn sự vận
động có thay đổi những quy định về lượng của sự vật theo xu hướng ổn định giữ vai trò phụ đạo.
“Hai quan điểm cơ bản về sự phát triển (sự tiến hóa): sự phát triển coi như là giảm
đi và tăng lên, như lập lại; và sự phát triển coi như sự thống nhất của các mặt đối
lập. Quan điểm thứ nhất thì chết cứng, nghèo nàn, khô khan. Quan điểm thứ hai là
sinh động. Chỉ có quan điểm thứ 2 mới cho ta chìa khóa của “sự vận động”, của tất
thảy mọi cái “đang tồn tại”; chỉ có nó mới cho ta chìa khóa của những “bước nhảy
vọt”, của “sự gián đoạn của tính tiệm tiến”, của “sự chuyển hóa thành mặt đối lập”,
của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới”.
Phát triển như sự chuyển hóa: giữa các mặt đối lập; giữa chất và lượng; giữa cái cũ
và cái mới; giữa cái riêng và cái chung; giữa nguyên nhân và kết quả; giữa nội dung lOMoAR cPSD| 45470709
và hình thức; giữa bản chất và hiện tượng; giữa tất nhiên và ngẫu nhiên; giữa khả năng và hiện thực.
Phát triển là quá trình tự thân của thế giới vật chất, mang tính khách quan, phổ
biến và đa dạng: phát triển trong giới tự nhiên vô sinh; phát triển trong giới
tự nhiên hữu sinh; phát triển trong xã hội; phát triển trong tư duy, tinh thần.
1.1.4, Nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử – cụ thể bao gồm toàn bộ nội dung của hai
nguyên lý là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò
xương sống trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác – Lênin khi xem xét,
kiến giải sự vật, hiện tượng. Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. Nội dung hai nguyên lý cơ bản như sau:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng
khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.
Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong trong đó khi xem xét sự
vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vận động và
phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật).
1.2, Tiếp cận vấn đề bạo lực học đường hiện nay từ góc độ duy vật biện chứng:
1.2.1, Khái niệm và đặc điểm của bạo lực học đường -
Khái niệm: Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất
chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về
tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học mà đối tượng gánh chịu chủ
yếu là các học sinh và sinh viên.
lOMoAR cPSD| 45470709 - Đặc điểm:
o Hình vi đánh nhau giữa học sinh với học sinh với nhau, mang vũ khí đến
trường hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường;
o Bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc tấn công bằng lời nói;
o Bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục mà đối tượng gánh
chịu là học sinh, sinh viên o Cách hình vi khác.
1.2.2, Những nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường:
o Nguyên nhân chủ quan: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi: tính hiếu thắng, muốn
thể hiện bản thân; những mâu thuẫn phát sinh qua giao tiếp; học sinh học bị
ảnh hưởng bởi cảnh bạo lực trong phim ảnh, sách báo; bậc phụ huynh thiếu
sự quan tâm giáo dục con em về ý thức phòng tránh bạo lực.
o Nguyên nhân khách quan: Các hình thức kỷ luật về bạo lực học đường chưa
có tính răn đe giáo dục đúng mức; bị bạn bè lôi kéo; sống trong gia đình thường
xuyên có hành vi bạo lực hoặc bị gia đình tạo nên áp lực điểm số, thành tích,…
1.2.3, Tầm ảnh hưởng của bạo lực học đường:
* Ảnh hưởng đến gia đình:
o Không khí và cuộc sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng.
* Ảnh hưởng đến nhà trường
o Hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà còn khiến không
khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao trùm.
o Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ trở thành nỗi bất
an của phụ huynh khi gửi con em mình đến trường, làm mất đi ý nghĩa của
môi trường giáo dục lạnh mạnh trong sáng.
* Ảnh hưởng đến xã hội lOMoAR cPSD| 45470709
o Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, những chuẩn mực đạo đức
quý giá: Giờ đây có những học trò ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo. Con cái cãi lại bố mẹ.
o Bạn bè đánh đấm, xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy đã
càng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự
suy đồi về mặt đạo đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.
o Làm mất trật tự xã hội.
21- LÊ NGUYỄN HỒNG DUYÊN