Bài giảng Tư pháp quốc tế | Đại học Luật Hà Nội

Bộ slide bài giảng gồm 5 bài giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Tư pháp Quốc tế

Thông tin:
242 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Tư pháp quốc tế | Đại học Luật Hà Nội

Bộ slide bài giảng gồm 5 bài giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Tư pháp Quốc tế

195 98 lượt tải Tải xuống
TƯ PHÁP QUC T
PGS.TS. TH NAM GIANG
www.giangle.edu.vn
GII THIU TNG
QUAN V MÔN HC
©, Nam Giang, 2016
1. Mc tiêu môn hc
2. Chính sách ca môn hc
3. Phương pháp ging dy
Gii thiu v môn hc
©, Nam Giang, 2016
CHƯƠNG TRÌNH HC
Thi lượng: 45 gi TC (60 gi lý thuyết, thc hành)
Bài 1: TNG QUAN V TPQT
Bài 2: XUNG ĐỘT PHÁP LUT ÁP DNG PHÁP
LUT NƯỚC NGOÀI
Bài 3: THM QUYN CA TÒA ÁN QUC GIA ĐỐI
VI CÁC V VIC DÂN S CÓ YTNN.
Bài 4: CÔNG NHN CHO THI HÀNH BN ÁN,
QUYT ĐỊNH DÂN S CA TANN, QUYT
ĐỊNH CA TTNN.
©, Nam Giang, 2016
CHƯƠNG TRÌNH HC
BÀI 5: QUYN S HU TRONG TPQT
BÀI 6: THA K TRONG TPQT
BÀI 7: HP ĐỒNG TRONG TPQT
BÀI 8: BI THƯỜNG THIT HI NGOÀI
HP ĐỒNG TRONG TPQT
BÀI 9: HÔN NHÂN GIA ĐÌNH TRONG
TPQT
©, Nam Giang, 2016
CHƯƠNG TRÌNH HC
LÝ THUYT: 30 GI TÍN CH
THO LUN: 15GI TÍN CH
©, Nam Giang, 2016
MC TIÊU
Th nht, trang b cho sinh viên nhng kiến
thc lý lun tng quát v Tư pháp quc tế như:
đối tượng điu chnh ca Tư pháp quc tế;
phm vi điu chnh ca TPQT; Phương pháp
điu chnh ca TPQT; các loi ngun ca tư
pháp quc tế, v trí, vai trò cách thc áp
dng các loi ngun này; ch th ca TPQT, v
trí ca tư pháp quc tế trong h thng pháp
lut
©, Nam Giang, 2016
MC TIÊU
Th hai, trang b nhng kiến thc lý lun thc
tin v xung đột pháp lut, các quy định ca
pháp lut Vit Nam v gii quyết xung đột pháp
lut, thc tin áp dng các quy định này ti Vit
Nam.
Th ba, trang b nhng kiến thc lý lun, quy định
ca pháp lut thc tin áp dng pháp lut
nước ngoài trong điu chnh quan h DÂN S
có YTNN
©, Nam Giang, 2016
MC TIÊU
Th tư, trang b kiến thc lý lun quy định pháp lut
v thm quyn ca tòa án quc gia đối vi v vic
dân s có yếu t nước ngoài.
Th năm, trang b kiến thc lý lun, quy định pháp lut
thc tin áp dng các quy định ca pháp lut v
công nhn cho thi hành bn án, quyết định dân s
ca tòa án nước ngoài, trng tài nước ngoài.
©, Nam Giang, 2016
MC TIÊU
Th sáu, trang b kiến thc lý lun, quy định
pháp lut kiến thc thc tin trong các chế
định c th ca TPQT như: quyn s hu, tha
kế, hp đồng, BTTH ngoài hp đồng, hôn
nhân và gia đình có yếu t nước ngoài…
©, Nam Giang, 2016
Thun li khó khăn khi nghiên cu v
TPQT
©, Nam Giang, 2016
Chính sách môn hc
Thi hết môn: Viết
Đim gia k
©, Nam Giang, 2016
Giáo trình, sách tham kho
1. Giáo trình Tư pháp quc tế, Trường ĐH Lut
TPHCM
2. Tư pháp quc tế Vit Nam - GS.TS Mai
Hng Qu, TS Đỗ Văn Đại, 2009.
3. Tư pháp quc tế Ts. Th Nam Giang,
2016.
4. Tư pháp quc tế Ths. Nguyn Ngc Lâm,
2007.
©, Nam Giang, 2016
Giáo trình, sách tham kho
1. Mt s vn đề lý lun thc tin v
quan h nhân thân tài sn trong Tư
pháp quc tế - K yếu hi tho- Nhà
pháp lut Vit Pháp 2005.
2. P.M. North and JJ Farcett, Cheshire and
Norths Private International Law, 13th,
1999
3. Adrian Briggs, The Coflict of Law, Oxford
University Press 2002
©, Nam Giang, 2016
Văn bn pháp lut
1. B lut dân s nước CHXHCN Vit Nam 2015. Phn
V.
2. Hip định tương tr tư pháp gia nước CHXHCN Vit
Nam và các nhà nước nước ngoài.
3. B lut t tng dân s 2015
4. Lut Hôn nhângia đình, 2014
©, Nam Giang, 2016
BÀI 1:
TNG QUAN V TƯ PHÁP QUC T
©, Nam Giang, 2016
Văn bn pháp lut
1. B lut dân s nước CHXHCN Vit Nam,
2005, phn VII.
2. B lut dân s nước CHXHCN Vit Nam,
2015, phn V.
3. Ngh định 138/CP ngày 15/11/2006 quy định
chi tiết thi hành các quy định ca BLDS v
quan h dân s có yếu t nước ngoài.
4. Hip định tương trơ tư pháp gia nước
CHXHCN Vit Nam các nhà nước nước
ngòai.
©, Nam Giang, 2016
Bai 1: Tng quan v tư pháp quc tế
Đ cương bài ging
1. Gii thiu sơ lược v Tư pháp quc tế
2. Đối tượng điu chnh ca Tư pháp quc tế
3. Phương pháp điu chnh ca Tư pháp quc tế
4. Ngun ca Tư pháp quc tế
5. Ch th ca Tư pháp quc tế
6. V trí ca Tư pháp quc tế
©, Nam Giang, 2016
1.Gii thiu sơ lược v tư pháp quc
tế
©, Nam Giang, 2016
B
! Sơ lược quá trình hình thành và phát trin
ca Tư pháp quc tế: t nghiên cu
! Tên gi:
! Tư pháp quc tế (PRIVATE
INTERNATIONAL LAW)
! Lut xung đột (CONFLIC OF LAW)???
©, Nam Giang, 1997-2015
B
Ưu đim và hn chế ca vic s dng thut
ng:
! Tư pháp quc tế (PRIVATE
INTERNATIONAL LAW)
! Lut xung đột (CONFLIC OF LAW)???
©, Nam Giang, 1997-2015
2. Đối tượng điu chnh ca Tư pháp
quc tế
©, Nam Giang, 1997-2015
2. Đối tượng điu chnh ca Tư pháp quc tế
BÀI TP TÌNH HUNG
©, Nam Giang, 1997-2015
2. Đối tượng điu chnh ca Tư pháp quc tế
- Các quan h dân s yếu t nước ngoài
- Các quan h t tng dân s YTNN (t tng dân
s quc tế)
Góc so sánh:
- so sánh quy định ti Điu 758 BLDS 2005 Điu
663 BLDS 2015
- so sánh quy định ti Điu 405(2) BLDS 2005
Điu 464(2)BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2015
Phm vi điu chnh ca TPQT
1. Xác định thm quyn ca tòa án quc gia
đối vi các v vic dân s yếu t nước
ngoài (gii quyết xung đột thm quyn)
2. Xác định pháp lut áp dng: Điu ước
quc tế, pháp lut quc gia, tp quán quc
tế (gii quyết xung đột pháp lut)
3. Công nhn cho thi hành bn án, quyết
định dân s ca tòa án nước ngoài, phán
quyết ca TTNN.
©, Nam Giang, 1997-2015
3. Phương pháp điu chnh ca tư pháp quc
tế
©, Nam Giang, 2016
TÌNH HUNG 1
Điu 767(3) BLDS 2005 quy định: “Di sn
không có người tha kế là bt động sn
thuc v Nhà nước nơi có bt động sn
đó
Câu hi:
1. Phương pháp gii quyết xung đột pháp
lut nào được áp dng trong điu lut này
2. Phân tích ưu đim và hn chế ca
phương pháp đó
©, Nam Giang, 2016
QUY PHM XUNG ĐỘT
! Đi u 683(2) BLDS 2015 quy định: “Pháp
lut ca nước nơi người bán cư trú
nếu là cá nhân hoc nơi thành lp nếu
là pháp nhân đối vi hp đồng mua
bán hàng hóa;
©, Nam Giang, 2016
3.1 Phương pháp xung đột (phương pháp điu chnh gián
tiếp)
phương pháp da vào
quy phm xung đột, cơ
quan thm quyn s
tiến hành la chn mt
h thng pháp lut thích
hp nhm điu chnh
mt quan h dân s
yếu t nước ngoài c th.
©, Nam Giang, 2016
QUY PHM XUNG ĐỘT
! Đi u 683(2) BLDS 2015 quy định: “Pháp
lut ca nước nơi người bán cư trú
nếu là cá nhân hoc nơi thành lp nếu
là pháp nhân đối vi hp đồng mua
bán hàng hóa;
©, Nam Giang, 2016
3.1 Phương pháp xung đột (phương pháp điu chnh
gián tiếp)
! Ti sao gi là phương pháp điu
chnh gián tiếp?
! Ưu đim?
! Hn chế?
©, Nam Giang, 2016
3.1 Phương pháp thc cht (phương pháp điu chnh trc
tiếp)
phương pháp s dng các quy phm
pháp lut thc cht nhm điu chnh mt
quan h dân s yếu t nước ngoài c
th.
©, Nam Giang, 2016
3.2 Phương pháp thc cht (phương pháp
điu chnh trc tiếp)
! Ti sao gi là phương pháp điu
chnh trc tiếp?
! Ưu đim?
! Hn chế?
©, Nam Giang, 2016
4. Ngun ca Tư pháp quc tế
©, Nam Giang, 2016
4.1. Các loi ngun ca Tư pháp quc tế
BÀI TP TÌNH HUNG
©, Nam Giang, 2016
4.1. Các loi ngun ca Tư pháp quc tế
1. Lut pháp ca mi quc gia.
2. Điu ước quc tế.
3. Tp quán quc tế.
©, Nam Giang, 2016
4.2. Điu ước quc tế
! Vai trò ca Điu ước quc tế trong vic điu
chnh quan h TPQT (đặc bit vai trò ca các
Hip định TTTP).
! Các Điu ước quc tế đa phương và song
phương v TPQT
! Mi tương quan hiu lc pháp lý gia Điu ước
quc tế và pháp lut quc gia.
! Trường hp áp dng Điu ước quc tếđiu
kin áp dng.
©, Nam Giang, 2016
4.2. Điu ước quc tế
- Góc so sánh: so sánh quy định ti Điu 759 BLDS
2005 và Điu 664, 665 BLDS 2015
©, Nam Giang, 2016
4.2. Điu ước quc tế
Điu 664
1. Pháp lut áp dng đối vi quan h dân s yếu t nước
ngoài được xác định theo điu ước quc tế CHXHCN
Vit Nam thành viên hoc lut Vit Nam.
2. Trường hp điu ước quc tế CHXHCN Vit Nam
thành viên hoc lut Vit Nam quy định các bên quyn
la chn thì pháp lut áp dng đối vi quan h dân s yếu
t nước ngoài được xác định theo la chn ca các bên.
©, Nam Giang, 1997-2014
4.2. Điu ước quc tế
! Điu 665
1. Trường hp điu ước quc tế CHXHCN Vit Nam
thành viên quy định v quyn nghĩa v ca các bên
tham gia quan h dân s yếu t nước ngoài thì quy định
ca điu ước quc tế đó được áp dng.
2. Trường hp điu ước quc tế CHXHCN thành viên
quy định khác vi quy định ca Phn này lut khác v
pháp lut áp dng đối vi quan h dân s yếu t nước
ngoài thì quy định ca điu ước quc tế đó được áp dng.
©, Nam Giang, 2016
4.3. Pháp lut quc gia
! Là mt trong nhng ngun ch yếu ca TPQT.
! Tùy theo quan đim ca mi nước:
- Lut tư pháp quc tế
- Trong các văn bn quy phm pháp lut khác
nhau
! Trường hp áp dng pháp lut Vit Nam nhm
điu chnh quan h dân s có yếu t nước ngoài
ti Vit Nam.
©, Nam Giang, 2016
4.3. Pháp lut quc gia
- Góc so sánh: so sánh quy định ti Điu 759 BLDS
2005 và Điu 664, 667, 669 BLDS 2015
©, Nam Giang, 2016
5.4. Tp quán quc tế.
Được áp dng trong các trường hp:
! Khi các bên la chn.
Điu kin:
! Tho mãn điu kin ca vic chn lut
©, Nam Giang, 2016
4.4. Tp quán quc tế
- Góc so sánh: so sánh quy định ti Điu 759 BLDS
2005 và Điu 664, 666 BLDS 2015
©, Nam Giang, 2016
5. Ngun lut điu chnh
Nguyên tc xác định pháp lut áp dng: Điu 759
BLDS 2005 – So sánh BLDS
- La chn PL áp dng
- Nguyên tc pháp lut ca nước nơi coc quan h gn
bó nht vi quan hêd dân s đoc được áp dng:
không chn lut và/hoc pháp lut Vit Nam
không quy định v vic xác định pháp lut áp
dng
©, Nam Giang, 2016
5. Ch th ca Tư pháp quc tế
©, Nam Giang, 1997-2014
5.1. Khái quát v ch th ca tư pháp
quôc tế
1. Ch th nước ngoài
2. Ch th trong nước
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2. Người nước ngoài
1. Khái nim.
2. Quy chế pháp lý dân s ca người nước ngoài
a. Đặc đim
b. Căn c xây dng:
- Nguyên tc NT
- Nguyên tc MFN
- Nguyên tc đã ng đặc bit
- Nguyên tc đi li
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2. Người nước ngoài
3. Quy chế pháp lý ca người nước ngoài ti VN
T NGHIÊN CU
©, Nam Giang, 1997-2014
5.3. Pháp nhân nước ngoài
1. Khái nim
2. Quy chế pháp lý
3. Quy chế pháp lý
ca PNNN ti VN
T NGHIÊN CU
©, Nam Giang, 1997-2014
5.4. Quc gia – ch th đặc bit ca TPQT
5.4.1. Cơ s xác định quy chế pháp lý đặc bit ca
quc gia
Cơ s xây dng quy chế pháp lý đặc bit ca quc
gia:
- Nguyên tc tôn trng ch quyn quc gia
- Nguyên tc bình đẳng v ch quyn gia các QG
Cơ s xác định quy chế pháp lý đặc bit ca QG:
- Tp quán quc tế
- Điu ước quc tế
- Pháp lut quc gia
©, Nam Giang, 1997-2014
5.4.1. Cơ s xác định quy chế pháp lý đặc bit ca
quc gia
Quyn min tr tuyt đối
Quyn min tr tương đối
Vit Nam nên áp dng
hc thuyết nào?
©, Nam Giang, 1997-2014
5.4.2. Ni dung quy chế pháp lý đặc bit ca quc
gia
Quyn min tr ca quc gia:
a. Quyn min tr xét x
b. Quyn min tr áp dng các bin pháp đảm
bo
c. Quyn min tr thi hành án
d. Quyn min tr v tài sn
e. Quyn min tr khi s chi phi ca PL nước
ngoài
©, Nam Giang, 1997-2014
6. V trí ca Tư pháp quc tế trong h
thng pháp lut
! T NGHIÊN CU
©, Nam Giang, 1997-2014
THO LUN
©, Nam Giang, 1997-2014
Bài 2:
XUNG ĐỘT PHÁP LUT ÁP
DNG PHÁP LUT NƯỚC NGOÀI
PGS.TS. TH NAM GIANG
www.giangle.edu.vn
Đề cương bài ging
1. Khái quát v xung đột pháp lut
2. Phương pháp gii quyết xung đột pháp lut
3. Quy phm pháp lut xung đột
4. Mt s kiu h thuc lut cơ bn ca TPQT
5. Áp dng pháp lut nước ngoài.
6. Mt s vn đề pháp lý phát sinh trong quá
trình áp dng pháp lut nước ngoài
©, Nam Giang, 1997-2014
Văn bn quy phm pháp lut
1. B lut Dân s Vit Nam 2015, Phn th V
2. Ngh định 138/CP ngày 15/11/2006 quy định
chi tiết thi hành các quy định ca BLDS v
quan h dân s yếu t nước ngoài.
3. Lut Hôn nhân và gia đình VN, 2014.
4. B lut Hàng hi VN 2005, Điu 3, Điu 4.
©, Nam Giang, 2016
Văn bn quy phm pháp lut
5. Lut Hàng không dân dng 2006, Điu 4.
6. Lut Thương mi 2005, Điu 5.
7. Lut Đầu tư 2014.
8. Hip định tương trơ tư phap gia nước
CHXHCN Vit Nam va các nhà nước nước
ngòai.
©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát v xung đột pháp lut
1.1.Khái nim xung đột pháp lut
©, Nam Giang, 2016
hin tượng pháp lut ca hai hay
nhiu quc gia ni dung khác nhau
cùng th được áp dng để điu
chnh mt quan h dân s yếu t
nước ngoài c th.
1.1. Khái nim XĐPL
©, Nam Giang, 1997-2014
1.2. Nguyên nhân làm phát sinh hin tượng XĐPL
Nguyên nhân:
Xut phát t tính cht đặc thù trong điu
chnh các quan h dân s có yếu t nước
ngoài
Có s khác nhau trong pháp lut các nước
khi điu chnh mt quan h dân s c th.
©, Nam Giang, 1997-2014
1.3. Phm vi ca XĐPL
Trong các ngành lut
Trong các quan h ca TPQT
Trong h thng pháp lut ca mt quc
gia
©, Nam Giang, 1997-2014
2. Phương pháp gii quyết xung
đột pháp lut
©, Nam Giang, 1997-2014
2. Phương pháp gii quyết xung đột pháp lut
a. Phương pháp xây dng áp dng quy
phm thc cht (Phương pháp thc
cht)
b. Phương pháp xây dng áp dng quy
phm xung đột (Phương pháp xung
đột).
c. Áp dng nguyên tc tương t pháp lut
©, Nam Giang, 1997-2014
2. Phương pháp gii quyết xung đột
pháp lut
Ưu đim hn chế ca mi phương
pháp
©, Nam Giang, 1997-2014
3. Quy phm pháp lut xung đột
©, Nam Giang, 1997-2014
3.1. Khái nim!
Quy phm pháp lut xung đột quy phm
pháp lut xác định h thng pháp lut có th
được áp dng nhm điu chnh quan h dân
s yếu t nước ngoài.
Đặc đim
©, Nam Giang, 1997-2014
3.2. Cơ cu
Phn phm vi: ch ra quan h xã hi quy
phm điu chnh.
Phn h thuc: ch ra h thng pháp lut cn
áp dng nhm điu chnh quan h xã hi được
nêu trong phn phm vi (phn quy định quy tc
xác định h thng pháp lut áp dng).
©, Nam Giang, 1997-2014
3.3. Phân loi quy phm pháp lut xung đột
" Căn c vào hình thc dn chiếu
" Căn c vào tính cht ca quy phm pháp
lut xung đột
" Căn c vào phm vi ca quy phm pháp
lut xung đột
" Căn c vào nguyên tc chn lut được quy
định trong phn thuc ca quy phm
pháp lut xung đột
©, Nam Giang, 1997-2014
4. Mt s kiu h thuc Lut
cơ bn ca Tư pháp quc tế
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut nhân thân (Lex Personalis).
Ni dung
Phm vi áp dng
Hình thc ca lut nhân thân
Ngoi l
Pháp lut VN có vn dng h thuc Lut
nhân thân không? Vn dng trong nhng
quan h dân s có YTNN c th nào? Cơ s
pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut nhân thân (Lex Personalis).
So sánh quy định ca BLDS 2005 Điu
760-764 và quy định t Điu 672 –
675 BLDS 2015
©, Nam Giang, 2016
Lut quc tch ca pháp nhân (Lex
Societatis).
Ni dung
Phm vi áp dng
Nguyên tc xác định quc tch ca Pp nhân
Pháp lut VN có vn dng h thuc Lut này
không? Vn dng trong nhng quan h dân
s có YTNN c th nào? Cơ s pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut quc tch ca pháp nhân (Lex
Societatis).
So sánh quy định ca BLDS 2005 Điu
765 và quy định ti Điu 676 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut nơi có tài sn: (Lex rei sitae).
Ni dung
Phm vi áp dng
Ngoi l
Pháp lut VN vn dng h thuc Lut nơi
tài sn không? Vn dng trong nhng
quan h dân s YTNN c th nào? Cơ s
pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut nơi có tài sn: (Lex rei sitae).
So sánh quy định ca BLDS 2005 Điu
766 và quy định ti Điu 677,
678, 679 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut nơi ký kết hp đồng (Lex loci
contractus).
Ni dung
Phm vi áp dng
Pháp lut VN vn dng h thuc Lut
nơi ký kết hp đồng không? Vn dng
trong nhng quan h dân sYTNN c
th nào? Cơ s pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut nơi thc hin nghĩa v (Lex loci
solutioniss).
Ni dung
Phm vi áp dng
Pháp lut VN có vn dng h thuc Lut này
không? Vn dng trong nhng quan h dân s
YTNN c th nào? Cơ s pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut nơi vi phm pháp lut (Lex loci delicti
commissi).
Ni dung
Phm vi áp dng
Pháp lut VN vn dng h thuc Lut
này không? Vn dng trong nhng quan
h dân s YTNN c th nào? Cơ s
pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut nơi kết hôn (Lex loci
celebrationis).
Ni dung
Phm vi áp dng
Pháp lut VN có vn dng h thuc Lut
này không? Cơ s pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut la chn (Lex voluntatis).
Ni dung
Phm vi áp dng
Điu kin áp dng
Pháp lut VN có vn dng h thuc Lut
la chn không? Vn dng trong nhng
quan h dân s có YTNN c th nào? Cơ
s pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut la chn (Lex voluntatis).
So sánh quy định ca BLDS
2005 và BLDS năm 2015
©, Nam Giang, 1997-2014
Lut tòa án (Lex fori)
Ni dung
Phm vi áp dng:
- Pháp lut t tng
- Pháp lut thc định
- Choice of Law
Pháp lut VN vn dng h thuc Lut tòa án không?
Vn dng trong nhng quan h c th nào Cơ s pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
5. Áp dng pháp lut nước
ngoài
©, Nam Giang, 1997-2014
5.1. Khái quát v áp dng pháp lut nước ngoài
S cn thiết áp dng pháp
lut nước ngoài
©, Nam Giang, 1997-2014
5.1. Khái quát v áp dng pháp lut nước ngoài
Điu kin để pháp lut
nưc ngoài đưc áp
dng nhm điu chnh
quan h dân s yếu
t nước ngoài ti Vit
Nam
©, Nam Giang, 1997-2014
Áp dng pháp lut nước ngoài
Góc so sánh: so sánh quy định ti Điu 759 BLDS 2005
Điu 664, 667, 669, 670 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2. Mt s vn đề pháp lý phát sinh khi ADPLNN
5.2.1. Bo lưu trt t công cng
Khái nim
Quan đim ca Vit Nam
Cơ s pháp lý
Nguyên tc áp dng
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2.2. Renvoi I và Renvoi II
Khái nim Renvoi I , Renvoi II
Cơ s pháp lý
Nguyên nhân?
Quan đim: 3
- Không tha nhn
- Tha nhn mt phn
- Tha nhn toàn b
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2.2. Renvoi I và Renvoi II
Có nên tha nhn không?
Pháp lut Vit Nam có tha nhn không?
©, Nam Giang, 1997-2014
Bo lưu trt t công và vn đề dn chiếu
Góc so sánh: so sánh quy định ti Điu 759 BLDS 2005
Điu 668, 669, 670 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2.3. Ln tránh pháp lut
Khái nim
Điu kin xác định
Hu qu pháp lý
Có nên quy định v ln tránh pháp lut trong Tư
pháp quc tế Vit Nam?
©, Nam Giang, 1997-2014
CÂU HI
©, Nam Giang, 1997-2014
PGS.TS. LÊ TH NAM GIANG
www.giangle.edu.vn
ĐỀ CƯƠNG BÀI GiNG
1. Khái nim thm quyn ca TAQG đối vi v vic dân
s có yếu t nước ngoài
2. Thm quyn ca tòa án Vit Nam đối vi v vic dân
s có yếu t nước ngoài
3. Pháp lut áp dng trong gii quyết v vic dân s
yếu t nước ngoài
4. U thác Tư pháp quc tế
Văn bn pháp lut
1. B lut t tng dân s nước CHXHCN VN
năm 2015. Phn th 8.
2. Hip định tương trơ tư pháp gia nước
CHXHCN Vit Nam các nhà nước nước
ngoài.
©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát v thm quyn ca
tòa án quc gia đối vi v vic
dân s có yếu t nước ngoài
©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát v thm quyn ca TAQG…
V vic dân s YTNN: Điu 464 BLTTDS
a) Ít nht mt trong các bên tham gia nhân, cơ
quan, t chc nướcngoài;
b) Các bên tham gia đều công dân, cơ quan, t
chc VN nhưng vic xác lp, thay đổi, thc hin
hoc chm dt quan h đó xy ra ti nước ngoài;
c. Các bên tham gia đều công dân, cơ quan, t
chc VN nhưng đối tượng ca quan h dân s đó
nước ngoài.
©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát v thm quyn ca TAQG…
Ti sao cn xác định thm
quyn ca TAGQ?
V ÁN 1
V ÁN 2
V ÁN 3
©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát v thm quyn ca
TAQG…
Ý nghĩa ca vic xác định
thm quyn ca TAQG đối
vi VVDS có YTNN
©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát v thm quyn ca TAQG…
Nguyên tc xác định
Bước 1: Xác định v vic thuc thm quyn ca TAQG
mình hay hay không? – Tư pháp quc tế
Bước 2: xác định v vic thuc thm quyn ca TA c th
nào trong h thng TAQG (thm quyn theo cp, theo
v vic, theo lãnh th…) – Pháp lut t tng trong nước.
Cơ s pháp lý:
- ĐƯQT
- Pháp lut quc gia: 469, 470 BLTTDS 2015
Nguyên tc: Điu 469(2) BLTTDS 2015
©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát v thm quyn ca TAQG…
Điu 469 BLTTDS 2015
“Sau khi xác định thm quyn ca Tòa án Vit Nam
theo quy định c a Chương này, Tòa án áp dng
các quy định ti Chương III ca B lut này để xác
định thm quyn ca Tòa án c th gii quyết v
vic dân s có yếu t nước ngoài”.
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Khái quát v thm quyn ca TAQG…
Xung đột thm quyn
hiên tượng toà án ca hai hay nhiu quc gia
cùng thm quyn đối vi mt v vic dân s
YTNN c th.
©, Nam Giang, 2016
Phân bit bn cht ca hin tượng XĐPL
hin tượng XĐ thm quyn.
Gii quyết xung đột thm quyn
1. Khái quát v thm quyn ca TAQG…
©, Nam Giang, 2016
2. Thm quyn ca Toà án VN đối
vi v vic dân s yếu t
nước ngoài
©, Nam Giang, 2016
2.1. Nguyên tc xác định thm quyn
Nguyên tc:
BLTTDS- Điu 469(2)
Sau khi xác định thm quyn ca Tòa án
Vit Nam theo quy định ca Chương này,
Tòa án áp dng các quy định ti Chương
III ca B lut này để xác định thm quyn
ca Tòa án c th gii quyết v vi c dân
s có yếu t nước ngoài.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.1. Nguyên tc xác định thm quyn
BLTTDS- Điu 2(3)
BLTTDS được áp dng đối vi vic gii quyết v
vic dân s yếu t nước ngoài; trường hp
ĐƯQT CHXHCNVN ký kết hoc gia nhp
quy định khác thì áp dng quy định ca
ĐƯQT đó.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2. Xác định thm quyn ca TAVN theo
các HĐTTTP
Hai phương pháp:
- Ch quy đ nh q u y t c c h u n g :
HĐTTTP VN- TQ; VN- UCRAINA,
- Quy định quy tc xác định đối vi tng loi
v vic dân s có YTNN c th:
HĐTTTP VN- NGA, VN-MC…
©, Nam Giang, 1997-2016
2.3. Xác định thm quyn ca TAVN đối vi
v vic dân s có YTNN theo PLVN
1. Thm quyn chung: Điu
469 BLTTDS
2. Thm quyn riêng bit: Điu
470 BLTTDS
©, Nam Giang, 1997-2016
2.3. Xác định thm quyn ca TAVN đối vi
v vic dân s có YTNN theo PLVN
BÀI TP TÌNH HUNG
©, Nam Giang, 2016
2.3. Xác định thm quyn ca TAVN đối vi
v vic dân s có YTNN theo PLVN
Mt s trường hp hn chế thm quyn ca TAVN:
- V vic có s tham gia ca t chc, cá nhân được hưởng
quy chế ngoi giao và lãnh s
- V vic dân s có s tham gia ca nhà nước nước ngoài
- V án đã có tho thun trng tài
- V vic dân s có tho thun chn TANN
- V vic dân s đã được TANN, TTNN th lý/gii quyết
- V vic dân s thuc thm quyn riêng bit ca TANN
©, Nam Giang, 1997-2016
3. PHÁP LUT ÁP DNG
©, Nam Giang, 2016
3. PHÁP LUT ÁP DNG
- Pháp lut t tng
- Pháp lut ni dung
- Choice of Law
©, Nam Giang, 2016
4. U THÁC TƯ PHÁP QUC
T
©, Nam Giang, 2016
4. U THÁC TƯ PHÁP QUC T
T NGHIÊN CU
©, Nam Giang, 2016
PGS.TS. LÊ TH NAM GIANG
www.giangle.edu.vn
©, Nam Giang, 2016
Đề cương bài ging
1. Khái nim
2. Công nhn và cho thi hành bn án, quyết định dân
s ca TANN
3. Công nhn và cho thi hành phán quyết ca TTNN
©, Nam Giang, 2016
1, Khái quát
V án 1
V án 2
©, Nam Giang, 2016
1. Khái nim
Khái nim công nhn cho thi hành bn
án, quyết định dân s ca TANN
vic TA ca mt nước tha nhn bn
án,quyết định dân s đã hiu lc pháp lut
ca TANN như bn án, quyết định đã hiu
lc pháp lut ca TA trong nước cho phép
thi hành trên lãnh th nước mình b n án,
quyết định ca TANN đó.
©, Nam Giang, 2016
1. Khái nim
Khái nim công nhn cho thi hành phán
quyết ca TTNN
vic TA ca mt nước tha nhn phán
quyết đã hiu lc pháp lut ca TTNN như
bn án đã hiu lưc ca TA trong nước
cho phép thi hành trên lãnh th nước mình
phán quyết ca TTNN đó.
©, Nam Giang, 2016
1. Khái nim
- Cơ s lý lun và cơ s
thc tin?
- Các vn đề cn lưu ý?
©, Nam Giang, 2016
Công nhn và cho thi hành bn án,quyết định dân s ca
TANN theo pháp lut mt s Quc gia
- H thng Exequature
- Liên minh Châu Âu
- H thng Common Law
©, Nam Giang, 2016
2. Công nhn cho thi hành
bn án, quyết định dân s
ca TANN ti Vit Nam
©, Nam Giang, 2016
BA, QDDS ca TANN được công nhn
cho thi hành ti Vit Nam. Điu 423
BLTTDS 2015
- BA, QĐDS ca TANN v dân s,
HN&GĐ, kinh doanh, thương mi, lao
động, quyết định v tài sn trong bn án,
quyết định HS, HC ca TANN được quy
định ti ĐƯQT nước đó Vit Nam
thành viên;
2. Công nhn cho thi hành bn án,quyết
định dân s ca TANN ti Vit Nam
©, Nam Giang, 2016
BA, QDDS ca TANN được công nhn cho thi
hành ti Vit Nam. Điu 423 BLTTDS 2015
- BA, QĐDS ca TANN v dân s, HN&GĐ, kinh
doanh, thương mi, lao động, quyết định v tài sn
trong bn án, quyết định HS, HC ca TANN
nước đó VN chưa cùng thành viên ca ĐƯQT
quy định v CN& cho thi hành BA, QĐ ca
TANN trên cơ s nguyên tc đi li;
- BA, QĐDS khác ca TANN được pháp lut Vit
Nam quy định công nhn và cho thi hành.
2. Công nhn cho thi hành bn án,quyết
định dân s ca TANN ti Vit Nam
©, Nam Giang, 2016
BA, QDDS ca TANN được công nhn cho thi
hành ti Vit Nam. Điu 423 BLTTDS 2015
2. Quyết định v nhân thân, hôn nhân gia đình ca
cơ quan khác thm quyn ca nước ngoài cũng
được xem xét công nhn cho thi hành ti Vit Nam
như bn án, quyết định dân s ca Tòa án nước ngoài
quy định ti khon 1 Điu này.
Góc so sánh: so sánh vi BLTTDS 2004
2. Công nhn cho thi hành bn án,quyết
định dân s ca TANN ti Vit Nam
©, Nam Giang, 2016
Ch th có quyn yêu cu: Điu 425
Th tc xét đơn yêu cu
2. Công nhn cho thi hành bn án,quyết
định dân s ca TANN ti Vit Nam
©, Nam Giang, 2016
ĐƠN YÊU CU
B TƯ PHÁP
TÒA ÁN CÓ THM QUYN
THÔNG BÁO VKS
ĐÌNH CH
M PHIÊN HP XÉT ĐƠN
QUYT ĐỊNH
CÔNG NHN
QUYT ĐỊNH
KHÔNG CÔNG NHN
Phân tích Điu 439. Nhng bn án, quyết định
không được công nhn và cho thi hành ti Vit
Nam
.
2. Công nhn cho thi hành bn án,quyết
định dân s ca TANN ti Vit Nam
2. Công nhn cho thi hành bn án,quyết
định dân s ca TANN ti Vit Nam
Th tc xét đơn yêu cu không công nhn: T
NGHIÊN CU
3. Công nhn cho thi hành
phán quyết ca trng tài
nước ngoài ti Vit Nam
©, Nam Giang, 2016
- Phm vi áp dng CƯ:
- Nghĩa v công nhn hiu lc pháp lý ca tho
thun trng tài thm quyn ca trng tài
được la chn.
- H sơ bt buc
- Các trường hp t chi công nhn cho thi
hành quyết định ca trng tài nươc ngoài.
3.1. Công ước Newyork 1958
©, Nam Giang, 2016
Phán quyết ca TTNN được công nhn cho thi hành
ti Vit Nam. Điu 424 BLTTDS 2015
a) Phán quyết ca TTNN nước đó Vit Nam
cùng thành viên ca ĐƯQT v công nhn cho
thi hành phán quyết ca TTNN;
b) Phán quyết ca TTNN không thuc trường hp
quy định ti đim a khon này trên cơ s nguyên tc
đi có li.
3.2. Công nhn cho thi hành phán
quyết ca TTNN theo PLVN
©, Nam Giang, 2016
Phán quyết ca TTNN được công nhn cho thi hành
ti Vit Nam. Điu 424 BLTTDS 2015
2. Phán quyết ca TTNN quy định ti khon 1 Điu này
được xem xét công nhn cho thi hành ti VN phán
quyết cui cùng ca Hi đồng trng tài gii quyết toàn b
ni dung v tranh chp, chm dt t tng trng tài
hiu lc thi hành.
3. TTNN , phán quyết ca TTNN quy định ti khon 1
Điu này được xác định theo quy định ca Lut trng tài
thương mi ca VN.
3.2. Công nhn cho thi hành phán
quyết ca TTNN theo PLVN
©, Nam Giang, 2016
Ch th có quyn yêu cu: Điu 425
Th tc xét đơn yêu cu
3.2. Công nhn cho thi hành phán
quyết ca TTNN theo PLVN
©, Nam Giang, 2016
ĐƠN YÊU CU
B TƯ PHÁP
TÒA ÁN CÓ THM QUYN
THÔNG BÁO VKS
TM ĐÌNH CH
M PHIÊN HP XÉT ĐƠN
QUYT ĐỊNH
CÔNG NHN
QUYT ĐỊNH
KHÔNG CÔNG NHN
TÒA ÁN TH LÝ
ĐÌNH CH
Phân tích Điu 459. Nhng trường hp không công
nhn
3.2. Công nhn cho thi hành phán quyết
ca TTNN theo PLVN
BÀI TP TINH HUNG
©, Nam Giang, 2016
PGS.TS. LÊ TH NAM GIANG
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Khái nim quyn s hu trong Tư pháp quc
tế
2. Gii quyết xung đột pháp lut v quyn s
hu
3. Quy định ca pháp lut Vit Nam v quyn
s hu ca người nước ngoài đối vi tài sn
ti Vit Nam
Đề cương bài ging
©, Nam Giang, 1997-2016
Văn bn pháp lut
1. B lut Dân s 2015 (Điu 677, 678 Điu
679)
2. B luât Hàng Hi 2015
3. Lut đầu tư 2014
4. Các Hip định v khuyến khích bo h đầu
tư gia Vit Nam và các nước
©, Nam Giang, 1997-2016
Giáo trình, sách tham kho
1. Giáo trình Tư pháp quc tế – Phn riêng,
Trường ĐH Lut TPHCM, 2012
2. Tư pháp quc tế – TS. Lê Th Nam Giang.
STK, NXB ĐHQGTPHCM, 2016
3. Tư pháp quc tế Vit Nam– GS.TS Mai Hng
Qu, PGS.TS Đỗ Văn Đại. STK, NXB
ĐHQGTPHCM, 2010
©, Nam Giang, 1997-2016
1. KHÁI NIM
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Khái nim
- Quan h s hu yếu t nước ngoài.
Cơ s xác định: Điu 663 BLDS 2015 so sánh 758
BLDS 2005.
©, Nam Giang, 1997-2016
- BLDS 2015
- Có ít nht mt trong các bên
tham gia nhân, pháp nhân
nước ngoài;
- Các bên tham gia đều công
dân VN, pháp nhân Vit Nam
nhưng vic xác lp, thay đổi,
thc hin hoc chm dt quan
h đó xy ra ti nước ngoài
- Các bên tham gia đều công
dân VN, pháp nhân VNnhưng
đối tượng ca quan d dân s đó
nước ngoài.
©, Nam Giang, 1997-2016
BLDS 2005
- ít nht mt trong các
bên tham gia cơ quan, t
chc, nhân nước ngoài,
người Vit Nam định cư
nước ngoài
- căn c để xác lp, thay đổi,
chm dt quan h đó theo
pháp lut nước ngoài, phát
sinh ti nước ngoài
- tài sn liên quan đến quan
h đó nước ngoài.
1. Khái nim
Ni dung nghiên cu ca TPQT v quyn s hũu: so
sánh Lut Dân s :
- Xác định thm quyn ca TAQG
- Xác định pháp lut áp dng
- Công nhn cho thi hành bn án, quyết định dân s
ca TANN, phán quyết ca TTNN
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Khái nim
Ý nghĩa ca vic xác định yếu t nước ngoài trong các
quan h s hu?
©, Nam Giang, 1997-2016
2. GII QUYT XUNG ĐỘT
PHÁP LUT V QUYN S
HU
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut v QSH
2.1. Khái nim
- Khái nim xung đột pháp lut v quyn s hu
- Các quan h s hu th phát sinh hin tượng
xung đột pháp lut
- Phương pháp gii quyết xung đột pháp lut v
quyn s hu:
+ phương pháp xung đột
+ phương pháp thc cht
- Ngun lut áp dng
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut v QSH
2.2. Nguyên tc chung
Nguyên tc “ Lut nơi có tài sn
(Lex rei
sitae)
Vai trò quan trng:
1. Quy định v điu kin phát sinh, thc hin, thay
đổi, chm dt quyn s hu, ni dung quyn s
hu.
©, Nam Giang, 1997-2016
BLDS: 2015 (Đ678)
- Vic xác lp, thc hin, thay đổi, chm dt quyn s hu
quyn khác đối vi tài sn được xác định theo pháp lut
ca nước nơi tài sn, tr trường hp quy định ti khon
2 Điu này.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2. Nguyên tc chung
Vn đề dch chuyn tài sn t quc gia
này đến quc gia khác?
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut
2.2. Nguyên tc chung
Góc so sánh:
Pháp lut các nước: 2 quan đim:
1. Lut nơi tài sn áp dng đối vi quan h s
hu tài sn bao gm động sn và bt động sn
2. Phân chia tài sn:
- Quan h s hu đôi vi động sn: Lut nhân thân
ca ch s hu
- Quan h s hu đôi vi bt động sn: Lut nơi
bt động sn.
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut
2.2. Nguyên tc chung
Nguyên tc “ Lut nơi tài sn
(Lex rei sitae)
Vai trò quan trng:
2. Được áp dng nhm gii quyết xung đột pháp lut
v định danh tài sn.
©, Nam Giang, 1997-2016
BLDS: 2015 (Đ677)
! Vic phân loi tài sn động sn, bt động
sn được xác định theo pháp lut ca nước
nơitài sn.
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut
2.2. Nguyên tc chung
2. Gii quyết xung đột pháp lut
2.3. Các trường hp ngoi l
1. Quyn s hu trí tu: Đ679 BLDS 2015
2. QSH trong lĩnh vc hàng không dân dng: Đ. 4
3. QSH trong lĩnh vc hàng hi: Đ.3 BLHH 2015
4. QSH ca quc gia
5. QSH đối vi tài sn ca ca pháp nhân khi b
chm dt hot động nước ngoài
©, Nam Giang, 1997-2016
Tài sn đang trên đường vn
chuyn???
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut
2.3. Các trường hp ngoi l
3. PHÁP LUT VIT NAM V
QUYN S HU CA NGƯỜI
NƯỚC NGOÀI
©, Nam Giang, 1997-2016
T NGHIÊN CU
©, Nam Giang, 1997-2016
Pháp lut Vit Nam v QSH ca người nước ngoài
đối vi tài sn ti Vit Nam
3. Pháp lut Vit Nam v QSH ca người nước
ngoài đối vi tài sn ti Vit Nam
Hiến pháp nước CHXHCNVN
BLDS, lut Đầu tư: nguyên tc NT Nguyên
tc MFN:
- Đối vi động sn
- Đối vi bt động sn
©, Nam Giang, 1997-2016
PGS.TS. LÊ TH NAM GIANG
www.giangle.edu.vn
©, Nam Giang, 1997-2016
Đề cương bài ging
1. Hp đồng trong Tư pháp quc tế
1.1. Khái quát v hp đồng trong tư pháp quc tế.
1.2. Gii quyết xung đột pháp lut v hp đồng.
2. Bi thường thit hi ngoài hp đồng trong
TPQT
2,1, Khái quát
2.2. Gii quyết xung đột pháp lut v BTTH ngoài
hp đồng
©, Nam Giang, 1997-2016
Văn bn pháp lut
1. BLDS 2015, Phn th V
2. Công ước Viên 1980 v hp đồng mua bán hàng
hóa quc tế (Điu 67, 68, 69)
3. Tp quán Incoterms 2010
4. B lut Hàng hi (Đ.3, 5)
5. Lut Hàng không dân dng (Điu 4)
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Hp đồng trong Tư pháp
quc tế
©, Nam Giang, 1997-2016
1.1 Khái quát v hp đồng
trong Tư pháp quc tế
©, Nam Giang, 1997-2016
BÀI TP TÌNH HUNG
©, Nam Giang, 1997-2016
BÀI TP
1. V vic trên được xác định v vic dân s
yếu t nước ngoài hay không? Cơ s pháp lý?
2. Phân tích ý nghĩa ca vic xác định yếu t nước ngoài
trong các quan h hp đồng.
3. Toà án Vit Nam thm quyn đối vi tranh chp
trên không? Cơ s pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Gi s tòa án Vit Nam được xác định là có thm
quyn gii quyết v tranh chp trên thì theo anh
(ch), Tòa án s áp dng pháp lut nước nào
nhm:
4.1. Xác định năng lc hành vi dân s ca các bên ký
kết hp đồng. Cơ s pháp lý?
4.2. Xác định tính hp pháp ca hình thc hp đồng.
Cơ s pháp lý?
4.3. Gi s trong hp đồng trên hai bên tha thun
la chn pháp lut ca Pháp để gii quyết tt c
các tranh chp phát sinh t hoc liên quan đến
hp đồng trên thì pháp lut nước nào s được
Tòa án Vit Nam áp dng? Cơ s pháp lý
©, Nam Giang, 1997-2016
5. Phân tích điu kin để lut do các bên la
chn có hiu lc.
6. Bng các kiến thc v TPQT, anh ch hãy
phân tích nguyên tc mà toà án Vit
Nam cn áp dng nhm xác định h
thng pháp lut áp dng để gii quyết
tranh chp trên?
©, Nam Giang, 1997-2016
1.1 Khái nim
Hp đồng dân s có yếu t nước ngoài
Phân nhóm hp đồng có yếu t nước ngoài:
3 nhóm cơ bn:
Hp đồng thương mi quc tế
Hp đồng dân s có yếu t nước ngoài
Hp đồng lao động có yếu t nước ngoài
Ý nghĩa ca vic xác định yếu t nước ngoài trong
quan h hp đồng
©, Nam Giang, 1997-2016
1.1 Khái nim
Phân bit ni dung nghiên cu ca TPQT và
LDS, Lut TMQT v hp đồng
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2. Gii quyết xung đột pháp lut v
hp đồng
1.2.1. Khái nim xung đột pháp lut hp đồng
- Khái nim
- Phương pháp gii quyết:
+ Phương pháp xung đột
+ Phương pháp thc cht
- Ngun lut điu chính:
©, Nam Giang, 1997-2016
Gii quyết xung đột pháp lut v tư cách
ch th ca các bên
Tư cách ch th:
- NLHVDS ca cá nhân:
+ Lut quc tch
+ Lut nơi cư trú
- NLPLDS ca pháp nhân: Lut QT ca PN
- Pháp lut VN- so sánh
Lưu ý: Đối vi người không quc tch hoc có t 2
quc tch
©, Nam Giang, 2016
Gii quyết xung đột pháp lut v tư cách
ch th ca các bên
Pháp lut Vit Nam:
- NLHVDS ca cá nhân: Điu 674 BLDS 2015.
- NLPLDS ca pháp nhân: Điu 676 BLDS 2015.
- Pháp lut áp dng đối vi người không quc tch
hoc có t 2 quc tch: Điu 672 BLDS năm 2015.
©, Nam Giang, 2016
THM QUYN KÝ KT
Gii quyết xung đột pháp lut v tư
cách ch th ca các bên
©, Nam Giang, 2016
1.2.3. Gii quyết xung đột pháp lut v hình
thc ca hp đồng
- Hình thc hp đồng
- Lut nơi giao kết hp
đồng
- Pháp lut VN: Điu 683
BLDS 2015
- HĐTTTP
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.4. Gii quyết XĐPL v quyn nghĩa
v ca các bên trong hp đồng
Lut la chn
- Điu kin hiu lc
- Ngun lut được chn
- Thi đim chn lut
- Ý nghĩa ca nguyên tc chn lut áp
dng
- Mi quan h gia vn đề chn lut áp dng
chn TA thm quyn gii quyết tranh
chp.
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.5. Gii quyết XĐPL v quyn
nghĩa v ca các bên trong hp đồng
Trường hp không chn lut áp dng
- Lut nơi giao kết hp đồng;
- Lut mi quan h gn nht
vi hp đồng;
- Lut nơi thc hin hp đồng;
- Lut ca nước người bán;
- …..
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.5. Gii quyết XĐPL v quyn nghĩa v
ca các bên trong hp đồng
HĐTTTP
Pháp lut Vit Nam: So sánh quy định
ca BLDS 2005 và BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.6. Gii quyết XĐPL v thi đim chuyn
quyn s hu và chuyn dch ri ro …
a. Gii quyết XĐPL v thi đim chuyn quyn
s hu
- Pháp lut quc gia
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.6. Gii quyết XĐPL v thi đim chuyn
quyn s hu và chuyn dch ri ro trong…
b. Gii quyết XĐPL v thi đim chuyn
dch ri ro
Công ước Viên 1980:
- Điu 67
- Điu 68
- Điu 69
Tp quán Incoterms
Pháp lut quc gia
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.6 Gii quyết XĐPL v thi đim chuyn
quyn s hu và chuyn dch ri ro trong …
- Pháp lut Vit Nam?
©, Nam Giang, 1997-2016
SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH TRONG PHN 7 BLDS
2005 VÀ PHN 5 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2016
2. BI THƯỜNG THIT HI
NGOÀI HP ĐỒNG TRONG
TPQT
©, Nam Giang, 1997-2016
- Quan h bi thường thit hi ngoài hp đồng có yếu t
nước ngoài
- Căn c xác định YTNN: Điu 663 BLDS 2015
Đặc thù?
2.1. Khái nim
©, Nam Giang, 1997-2016
Phm vi nghiên cu ca Tư pháp quc tế:
- Xác định thm quyn ca TAQG
- Xác định pháp lut áp dng: pháp lut quc gia,
Điu ước quc tế
- Công nhn và cho thi hành bn án quyết định
dân s ca TANN.
2.1. Khái nim
©, Nam Giang, 1997-2016
- Khái nim
- Phương pháp gii quyết
2.2. Gii quyết xung đột pháp lut v BTTH
ngoài hp đồng
2.2.1. Khái nim
©, Nam Giang, 1997-2016
- Lut nơi xy ra hành vi vi phm pháp lut
- Lut nơi phát sinh hu qu ca hành vi vi phm
pháp lut
- Lut do các bên tha thun la chn
- Kết hp
2.2.2 Gii quyết XĐPL v BTTH ngoài hp
đồng theo pháp lut mt s nước
©, Nam Giang, 1997-2016
Điu 687 BLDS 2015
“1. Các bên được tha thun la chn pháp lut áp dng
cho vic bi thường thit hi ngoài hp đồng, tr trường
hp quy định ti khon 2 Điu này. Trường hp không
tha thun thì pháp lut ca nước nơi phát sinh hu
qu ca s kin gây thit hi được áp dng.
2. Trường hp bên gây thit hi bên b thit hi
nơi cư trú, đối vi nhân hoc nơi thành lp, đối vi
pháp nhân ti cùng mt nước thì pháp lut ca nước đó
được áp dng”.
2.2.3 Gii quyết XĐPL v BTTH ngoài hp
đồng theo pháp lut VN
©, Nam Giang, 1997-2016
HĐTTTP:
Pháp lut ca bên ký kết nơi xy ra hành vi vi
phm
- Pháp lut ca bên ký kết mà hai bên mang quc
tch
2.2.3 Gii quyết XĐPL v BTTH ngoài hp
đồng theo pháp lut VN
©, Nam Giang, 1997-2016
CÂU HI
©, Nam Giang, 2016
PGS.TS. LÊ TH NAM GIANG
www.giangle.edu.vn
©, Nam Giang, 1997-2016
Đề cương bài ging.
1. Khái nim tha kế trong TPQT.
2. Gii quyết xung đột v tha kế.
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Khái nim tha kế trong Tư pháp quc tế
2. Gii quyết xung đột pháp lut v tha kế
3. Vn đề “di sn không người tha kế” trong
Tư pháp quc tế.
Đề cương bài ging
©, Nam Giang, 1997-2016
Bài: Tha kế trong Tư pháp quc tế…
Mc đích, yêu cu
1. Phân bit được khi nào mt quan h tha kế
s thuc đối tượng điu chnh ca TPQT, khi
nào thuc đối tượng đi u chnh ca LDS
phân tích yếu t nước ngoài trong quan h
tha kế theo Điu 758 BLDS
2. Phân bit ni dung nghiên cu ca TPQT v
tha kế so vi Lut dân s
©, Nam Giang, 1997-2016
Bài: Tha kế trong Tư pháp quc tế…
Mc đích, yêu cu
3. Phân tích quy định ca pháp lut VN các
ĐƯQT VN thành viên v quan h tha
kế yếu t nước ngoài. So sánh được các
quy định trên vi các ĐƯQT pháp lut các
nước để thy được nhng đim tiến b, nhng
hn chế ca pháp lut Vit Nam.
4. Gii quyết di sn không người tha kế trong
TPQT
©, Nam Giang, 1997-2016
Bài: Tha kế trong Tư pháp quc tế
Văn bn pháp lut.
1. B lut dân s nước CHXHCN Vit Nam 2015, Điu
680, 681.
2. Các Hip định tương tr tư pháp gia nước CHXHCN
Vit Nam và các nhà nước nước ngoài.
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Khái nim
- Quan h tha kế
yếu t nước ngoài
- Cơ s pháp lý: Điu 663
BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Khái nim
Quan h tha kế có yếu t nước ngoài- Phm vi
nghiên cu:
Xác định thm quyn ca TAQG đối vi các v
vic v tha kế có yếu t nước ngoài
Xác định h thng pháp lut cn áp dng nhm
gii quyết các v vic v tha kế yếu t nước
ngoài
Công nhn cho thi hành bn án, quyết định
ca Toà án nước ngoài v các v vic v tha
kế có yếu t nước ngoài
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut v tha kế
2.1. Khái nim XĐPL v tha kế
Khái nim xung đột pháp lut v tha kế
Quan h tha kế có XĐPL:
- Tha kế theo di chúc: năng lc lp, thay đổi,
hy b di chúc, hình thc di chúc.
- Ni dung di chúc?
- Tha kế theo pháp lut: hàng tha kế, thi đim
m tha kế, cách phân chia, qun lý di s n tha
kế..
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut v tha kế
2.2. Theo các Hip định TTTP
Nguyên tc: bình đẳng gia công dân các bên ký
kết. Công dân nước ký kết này được hưởng tài
sn các quyn khác trên lãnh th ca bên ký
kết kia do tha kế theo di chúc hoc theo lut.
Công dân ca bên ký kết nàyquyn lp di chúc
để định đot tài sn ca mình trên lãnh th
ca bên ký kết kia.
(Điu 38 HĐTTTP gia VN Liên bang Nga,
Điu 35 HĐTTTP Vit Nam CHDCND Lào;
Điu 33 HĐTTTP gia Vit Nam và Mông C).
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut v tha kế
2.2. Theo các Hip định TTTP
Gii quyết xung đột pháp lut v tha kế theo di
chúc:
- Hình th c ca di chúc: pháp lut ca nước
người lp di chúc công dân hoc pháp lut ca
nước ký kết nơi lp di chúc.
- Năng lc lp hoc hy b di chúc: pháp lut ca
nước người để li di chúc công dân vào thi
đim lp hoc hy b di chúc
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut v tha kế
2.2. Theo các Hip định TTTP
Gii quyết xung đột pháp lut v tha kế theo
pháp lut:
- Động sn
- Bt động sn
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết xung đột pháp lut v tha kế
2.3. Theo pháp lut Vit Nam
Điu 680 và Điu 681 BLDS 2015:
©, Nam Giang, 1997-2016
3. Gii quyết di sn không người tha kế
3.1. Theo pháp lut các nước
- Tư cách hưởng tha kế
+ Tha kế dân s
+ Chiếm hu tài sn
©, Nam Giang, 2016
3. Gii quyết di sn không người tha kế
3.2. Theo các HĐTTTP
Tha kế dân s:
+ Động sn
+ Bt động sn
+ Định danh tài sn
©, Nam Giang, 2016
3. Gii quyết di sn không người tha kế
3.1. Theo pháp lut Vit Nam
- BLDS 2005
- BLDS 2015
©, Nam Giang, 2016
BÀI TP TÌNH HUNG
©, Nam Giang, 2016
PGS.TS. LÊ TH NAM GIANG
www.giangle.edu.vn
©, Nam Giang, 2016
Đề cương bài ging
1. Khái nim
2. Gii quyết XĐPL v kết hôn
3. Gii quyết XĐPL v ly hôn
4. Nuôi con nuôi có YTNN
©, Nam Giang, 1997-2016
VĂN BN QUY PHM PHÁP LUT
1. Lut HN&GĐ Vit Nam 2014
2. Lut nuôi con nuôi 2010
3. Ngh định s 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 ca
CP quy định chi tiết thi hành mt s điu bin pháp
thi hành Lut HN&GĐ
4. Thông tư s 2a/2015/TT-BTP hướng dn thi hành mt
s điu ca Ngh định s 126/2014/NĐ-CP ngày
31/12/2014 ca CP quy định chi tiết thi hành mt s
điu bin pháp thi hành Lut HN&GĐ v quan h
HN&GĐ có yếu t nước ngoài
5. Hip định TTTP
©, Nam Giang, 1997-2016
1. KHÁI NIM
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Khái nim
Quan h HN&GĐ yếu t nước ngoài
Cơ s pháp lý:
- Điu 3(25) Lut HN&GĐ 2014
- Điu 663 BLDS 2015 – so sánh
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Khái nim
- Điu 3(25) Lut HN&GĐ 2014
- Điu 663 BLDS 2015 – so sánh
©, Nam Giang, 1997-2016
Ni dung nghiên cu ca TPQT v quan h
hôn nhân và gia đình có YTNN
1. Xác định thm quyn ca các cơ quan hành chính
trong vic đăng ký kết hôn, cho nhn con nuôi
2. Xác định thm quyn ca TAQG đối vi v vic v
quan h HN&GĐ có YTNN (Điu 469, 470)
3. Xác định pháp lut áp dng nhm điu chnh quan
h HN&GĐ có YTNN: ĐƯQT, PLQG
4. Công nhn cho thi hành BA, QĐDS ca TANN
v v vic HN&GĐ có YTNN
©, Nam Giang, 1997-2016
2. GAI QUYT XUNG ĐỘT
PHÁP LUT TRONG QUAN
H HN&GĐ
©, Nam Giang, 1997-2016
2.1. KHÁI QUÁT V GAI
QUYT XUNG ĐỘT PHÁP
LUT TRONG QUAN H
HN&GĐ
©, Nam Giang, 1997-2016
2.1. KHÁI QUÁT
- Khái nim XĐPL trong quan h HN&GĐ
- Phương pháp gii quyết
- Ngun lut áp dng
©, Nam Giang, 1997-2016
2.1. KHÁI QUÁT
- Các quan h HN&GĐ có th phát sinh XĐPL:
- Kết hôn
- Quyn và nghĩa v gia v và chng
- Quyn và nghĩa v gia cha m và con
- Ly hôn
- Nuôi con nuôi
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Gii quyết XĐPL v kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điu kin kết hôn
Theo các HĐTTTP:
- Lut quc tch áp dng kết hp vi Lut nơi
tiến hành kết hôn
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Gii quyết XĐPL v kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điu kin kết hôn
Theo pháp lut VN:
Áp dng pháp lut đối vi quan h HN&GĐ
YTNN: Điu 122 Lut HN&GĐ
1. Các quy định ca pháp lut v HN&GĐ ca
VN được áp dng đối vi quan h HN&GĐ
YTNN, tr trường hp Lut HN&GĐ VN quy
định khác.
Trong trường hp ĐƯQT Vit Nam thành
viên quy định khác vi quy định ca Lut
HN&GĐ thì áp dng quy định ca ĐƯQT đó.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Gii quyết XĐPL v kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điu kin kết hôn
Áp dng pháp lut đối vi quan h HN&GĐ có YTNN:
Điu 122 Lut HN&GĐ
2. Trong trường hp Lut HN&GĐ, các văn bn pháp lut
khác ca Vit Nam dn chiếu v vic áp dng pháp lut
nước ngoài thì pháp lut nước ngoài được áp dng, nếu vic áp
dng đó không trái vi các nguyên tc cơ bn được quy định
ti Điu 2 ca Lut này.
Trong trường hp pháp lut nước ngoài dn chiếu tr li pháp
lut Vit Nam thì áp dng pháp lut v HN&GĐ Vit Nam.
3. Trong trường hp điu ước quc tế Vit Nam thành
viên dn chiếu v vic áp dng pháp lut nước ngoài thì
pháp lut nước ngoài được áp dng.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Gii quyết XĐPL v kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điu kin kết hôn
Theo pháp lut VN: Điu 126 Lut HN&GĐ
1. Trong vic kết hôn gia công dân VN vi người
nước ngoài, mi bên phi tuân theo pháp lut ca
nước mình v điu kin kết hôn; nếu vic kết hôn
được tiến hành ti cơ quan nhà nước thm quyn
ca VN thì người nước ngoài còn phi tuân theo các
quy định ca Lut này v điu kin kết hôn.
2. Vic kết hôn gia nhng người nước ngoài thường
trú VN ti cơ quan thm quyn ca VN phi tuân
theo các quy định ca Lut này v điu kin kết hôn.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Gii quyết XĐPL v kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điu kin kết hôn
Theo pháp lut VN: Điu 8: Điu kin kết hôn
a) Nam t đủ 20 tui tr lên, n t đủ 18 tui tr lên;
b) Vic kết hôn do nam và n t nguyn quyết định;
c) Không b mt năng lc hành vi dân s;
d) Vic kết hôn không thuc mt trong các trường hp
cm kết hôn theo quy định ti các đim a, b, c d
khon 2 Điu 5 ca Lut này.
2. Nhà nước không tha nhn hôn nhân gia nhng
người cùng gii tính.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Gii quyết XĐPL v kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điu kin kết hôn
Theo pháp lut VN: Điu 5(2): cm kết hôn
a) Kết hôn gi to;
b) To hôn, cưỡng ép kết hôn, la di kết hôn, cn tr kết hôn;
c) Người đang v, chng kết hôn hoc chung sng
như v chng vi người khác hoc chưa v, chưa chng
kết hôn hoc chung sng như v chng vi người đang
chng, có v;
d) Kết hôn hoc chung sng như v chng gia nhng người
cùng dòng máu v trc h; gia nhng người h trong phm
vi ba đời; gia cha, m nuôi vi con nuôi; gia người đã tng là
cha, m nuôi vi con nuôi, cha chng vi con dâu, m v vi
con r, cha dượng vi con riêng ca v, m kế vi con riêng
ca chng;
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Gii quyết XĐPL v kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điu kin kết hôn
Theo pháp lut VN: Điu 126 Lut HN&GĐ
Lưu ý:
- Kết hôn gia công dân VN người nước
ngoài:
+ Kết hôn ti VN
+ Kết hôn ti nước ngoài
- Kết hôn gia công dân VN vi nhau ti nước
ngoài
- Kết hôn gia người nước ngoài thường trú ti
VN
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Gii quyết XĐPL v kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2 . Nghi thc kết hôn
Theo các HĐTTTP:
Áp dng pháp lut ca nước nơi tiến hành
kết hôn
Theo pháp lut VN:
©, Nam Giang, 1997-2016
3. Gii quyết XĐPL v ly hôn
3.1. Theo HĐTTTP
Nếu hai v chng cùng quc tch: pháp lut ca
nước mà h mang quc tch
Nếu hai v chng khác quc tch nhưng nơi cư
trú chung: pháp lut ca nước nơi h cư trú
Nếu hai v chng khác quc tch không nơi
cư trú chung: pháp lut ca nước TA gii quyết
ly hôn
©, Nam Giang, 1997-2016
3. Gii quyết XĐPL v ly hôn
3.1. Theo pháp lut Vit Nam
Điu 127 Lut HN&GĐ
" Ly hôn gia công dân VN người nước ngoài,
gia người nước ngoài thường trú ti VN: Lut
HN&GĐ VN.
" Trong trường hp bên công dân VN không
thường trú ti VN: pháp lut ca nước nơi cư trú
chung ca v chng, nếu không nơi cư trú
chung: pháp lut VN.
" Gii quyết tài sn bt động sn: pháp lut ca
nước nơi có bt động sn
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có yếu t nước ngoài theo pháp lut
VN
Lut nuôi con nuôi
- Trường hp nhn nuôi con nuôi yếu t nước
ngoài
- Điu kin đối vi người nhn nuôi
- Điu kin đối vi người được cho làm con nuôi
- Th tc cho nhn
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có yếu t nước ngoài theo pháp lut
VN
Điu 29 Lut nuôi con nuôi
- Trường hp nuôi con nuôi yếu t nước
ngoài
- Điu kin đối vi người nhn nuôi
- Điu kin đối vi người được cho làm con nuôi
- Th tc cho nhn
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp lut VN
Điu 28 Lut nuôi con nuôi
1. Người Vit Nam định cư nước ngoài,
người nước ngoài thường trú nước
cùng thành viên ca điu ước quc tế
v nuôi con nuôi vi Vit Nam nhn tr
em Vit Nam làm con nuôi.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp lut VN
Điu 28 Lut nuôi con nuôi
2. Người Vit Nam định cư nước ngoài, người nước ngoài
thường trú nước ngoài được nhn con nuôi đích danh trong
các trường hp sau đây:
a) cha dượng, m kế ca người được nhn làm con nuôi;
b) , cu, , chú, bác rut ca người được nhn làm con
nuôi;
c) con nuôi anh, ch, em rut ca tr em được nhn làm
con nuôi;
d) Nhn tr em khuyết tt, nhim HIV/AIDS hoc mc bnh
him nghèo khác làm con nuôi;
đ) người nước ngoài đang làm vic, hc tp Vit Nam
trong thi gian ít nht 01 năm.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp lut VN
Điu 28 Lut nuôi con nuôi
3. Công dân Vit Nam thường trú trong
nước nhn tr em nước ngoài làm con nuôi.
4. Người nước ngoài thường trú Vit Nam
nhn con nuôi Vit Nam.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp lut VN
Điu 29 Lut nuôi con nuôi
- Người Vit Nam định cư nước ngoài, người nước
ngoài thường t nước ngoài nhn người Vit
Nam làm con nuôi phi đủ các điu kin theo
quy định ca pháp lut nước nơi người đó thường
trú và quy định ti Điu 14 ca Lut này.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp lut VN
Điu 29 Lut nuôi con nuôi
- Công dân Vit Nam nhn người nước ngoài làm con
nuôi phi có đủ các điu kin theo quy định ti Điu
14 ca Lut này pháp lut ca nước nơi người
được nhn làm con nuôi thường trú.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp lut VN
Điu 14 Điu kin
1. Người nhn con nuôi phiđủ các điu kin:
a) năng lc hành vi dân s đầy đủ;
b) Hơn con nuôi t 20 tui tr lên;
c) điu kin v sc khe, kinh tế, ch bo
đảm vic chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dc con
nuôi;
d) tư cách đạo đức tt.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp lut VN
Điu 14 Điu kin
2. Nhng người sau đây không được nhn con nuôi:
a) Đang b hn chế mt s quyn ca cha, m đối vi con chưa
thành niên;
b) Đang chp hành quyết định x lý hành chính ti cơ s giáo dc,
cơ s cha bnh;
c) Đang chp hành hình pht tù;
d) Chưa được xóa án tích v mt trong các ti c ý xâm phm tính
mng, sc kho, nhân phm, danh d ca người khác; ngược đãi
hoc hành h ông bà, cha m, v chng, con, cháu, người công
nuôi dưỡng mình; d d, ép buc hoc cha chp người chưa thành
niên vi phm pháp lut; mua bán, đánh tráo, chiếm đot tr em.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp lut VN
Điu 14 Điu kin
3. Trường hp cha dượng nhn con riêng ca v, m kế nhn con
riêng ca chng làm con nuôi hoc , cu, dì, chú, bác rut nhn
cháu làm con nuôi thì không áp dng quy định ti đim b và đim c
khon 1 Điu này.
©, Nam Giang, 1997-2016
CM ƠN
| 1/242

Preview text:

TƯ PHÁP QUỐC TẾ
PGS.TS. LÊ THỊ NAM GIANG www.giangle.edu.vn GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC ©, Nam Giang, 2016
Giới thiệu về môn học 1. Mục tiêu môn học
2. Chính sách của môn học
3. Phương pháp giảng dạy ©, Nam Giang, 2016 CHƯƠNG TRÌNH HỌC
Thời lượng: 45 giờ TC (60 giờ lý thuyết, thực hành) Bài 1: TỔNG QUAN VỀ TPQT
Bài 2: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
Bài 3: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN QUỐC GIA ĐỐI
VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YTNN.
Bài 4: CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN,
QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TANN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TTNN. ©, Nam Giang, 2016 CHƯƠNG TRÌNH HỌC
BÀI 5: QUYỀN SỞ HỮU TRONG TPQT
BÀI 6: THỪA KẾ TRONG TPQT
BÀI 7: HỢP ĐỒNG TRONG TPQT
BÀI 8: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TPQT
BÀI 9: HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TPQT ©, Nam Giang, 2016 CHƯƠNG TRÌNH HỌC
LÝ THUYẾT: 30 GIỜ TÍN CHỈ
THẢO LUẬN: 15GIỜ TÍN CHỈ ©, Nam Giang, 2016 MỤC TIÊU
Thứ nhất, trang bị cho sinh viên những kiến
thức lý luận tổng quát về Tư pháp quốc tế như:
đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế;
phạm vi điều chỉnh của TPQT; Phương pháp
điều chỉnh của TPQT; các loại nguồn của tư
pháp quốc tế, vị trí, vai trò và cách thức áp
dụng các loại nguồn này; chủ thể của TPQT, vị
trí của tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật ©, Nam Giang, 2016 MỤC TIÊU
Thứ hai, trang bị những kiến thức lý luận và thực
tiễn về xung đột pháp luật, các quy định của
pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp
luật, thực tiễn áp dụng các quy định này tại Việt Nam.
Thứ ba, trang bị những kiến thức lý luận, quy định
của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật
nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ DÂN SỰ có YTNN ©, Nam Giang, 2016 MỤC TIÊU
Thứ tư, trang bị kiến thức lý luận và quy định pháp luật
về thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài.
Thứ năm, trang bị kiến thức lý luận, quy định pháp luật
và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về
công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự
của tòa án nước ngoài, trọng tài nước ngoài. ©, Nam Giang, 2016 MỤC TIÊU
Thứ sáu, trang bị kiến thức lý luận, quy định
pháp luật và kiến thức thực tiễn trong các chế
định cụ thể của TPQT như: quyền sở hữu, thừa
kế, hợp đồng, BTTH ngoài hợp đồng, hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài… ©, Nam Giang, 2016
Thuận lợi và khó khăn khi nghiên cứu về TPQT ©, Nam Giang, 2016 Chính sách môn học Thi hết môn: Viết Điểm giữa kỳ ©, Nam Giang, 2016
Giáo trình, sách tham khảo
1. Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường ĐH Luật TPHCM
2. Tư pháp quốc tế Việt Nam - GS.TS Mai
Hồng Quỳ, TS Đỗ Văn Đại, 2009.
3. Tư pháp quốc tế – Ts. Lê Thị Nam Giang, 2016.
4. Tư pháp quốc tế– Ths. Nguyễn Ngọc Lâm, 2007. ©, Nam Giang, 2016
Giáo trình, sách tham khảo
1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
quan hệ nhân thân và tài sản trong Tư
pháp quốc tế - Kỷ yếu hội thảo- Nhà
pháp luật Việt Pháp 2005.
2. P.M. North and JJ Farcett, Cheshire and
North’s Private International Law, 13th, 1999
3. Adrian Briggs, The Coflict of Law, Oxford University Press 2002 ©, Nam Giang, 2016
Văn bản pháp luật
1. Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam 2015. Phần V.
2. Hiệp định tương trợ tư pháp giữa nước CHXHCN Việt
Nam và các nhà nước nước ngoài.
3. Bộ luật tố tụng dân sự 2015
4. Luật Hôn nhân và gia đình, 2014 ©, Nam Giang, 2016 BÀI 1:
TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ
©, Nam Giang, 2016
Văn bản pháp luật 1.
Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam, 2005, phần VII. 2.
Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam, 2015, phần V. 3.
Nghị định 138/CP ngày 15/11/2006 quy định
chi tiết thi hành các quy định của BLDS về
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 4.
Hiệp định tương trơ tư pháp giữa nước
CHXHCN Việt Nam và các nhà nước nước ngòai. ©, Nam Giang, 2016
Bai 1: Tổng quan về tư pháp quốc tế
Đề cương bài giảng
1.
Giới thiệu sơ lược về Tư pháp quốc tế 2.
Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế 3.
Phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế 4.
Nguồn của Tư pháp quốc tế 5.
Chủ thể của Tư pháp quốc tế 6.
Vị trí của Tư pháp quốc tế ©, Nam Giang, 2016
1.Giới thiệu sơ lược về tư pháp quốc
tế ©, Nam Giang, 2016 B n
Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
của Tư pháp quốc tế: tự nghiên cứu n Tên gọi: n
Tư pháp quốc tế (PRIVATE INTERNATIONAL LAW) n
Luật xung đột (CONFLIC OF LAW)???
©, Nam Giang, 1997-2015 B
Ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng thuật ngữ: n
Tư pháp quốc tế (PRIVATE INTERNATIONAL LAW) n
Luật xung đột (CONFLIC OF LAW)???
©, Nam Giang, 1997-2015
2. Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp
quốc tế
©, Nam Giang, 1997-2015
2. Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
©, Nam Giang, 1997-2015
2. Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế
- Các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài -
Các quan hệ tố tụng dân sự có YTNN (tố tụng dân sự quốc tế) Góc so sánh: -
so sánh quy định tại Điều 758 BLDS 2005 và Điều 663 BLDS 2015 -
so sánh quy định tại Điều 405(2) BLDS 2005 và Điều 464(2)BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2015
Phạm vi điều chỉnh của TPQT 1.
Xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia
đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngoài (giải quyết xung đột thẩm quyền) 2.
Xác định pháp luật áp dụng: Điều ước
quốc tế, pháp luật quốc gia, tập quán quốc
tế (giải quyết xung đột pháp luật) 3.
Công nhận và cho thi hành bản án, quyết
định dân sự của tòa án nước ngoài, phán quyết của TTNN.
©, Nam Giang, 1997-2015
3. Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc
tế ©, Nam Giang, 2016 TÌNH HUỐNG 1
Điều 767(3) BLDS 2005 quy định: “Di sản
không có người thừa kế là bất động sản
thuộc về Nhà nước nơi có bất động sản đó” Câu hỏi:
1. Phương pháp giải quyết xung đột pháp
luật nào được áp dụng trong điều luật này
2. Phân tích ưu điểm và hạn chế của phương pháp đó ©, Nam Giang, 2016 QUY PHẠM XUNG ĐỘT
n Điều 683(2) BLDS 2015 quy định: “Pháp
luật của nước nơi người bán cư trú
nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu
là pháp nhân đối với hợp đồng mua bán hàng hóa; ©, Nam Giang, 2016
3.1 Phương pháp xung đột (phương pháp điều chỉnh gián tiếp) Là phương pháp dựa vào quy phạm xung đột, cơ quan có thẩm quyền sẽ
tiến hành lựa chọn một
hệ thống pháp luật thích hợp nhằm điều chỉnh một quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài cụ thể. ©, Nam Giang, 2016 QUY PHẠM XUNG ĐỘT
n Điều 683(2) BLDS 2015 quy định: “Pháp
luật của nước nơi người bán cư trú
nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu
là pháp nhân đối với hợp đồng mua bán hàng hóa; ©, Nam Giang, 2016
3.1 Phương pháp xung đột (phương pháp điều chỉnh gián tiếp) n
Tại sao gọi là phương pháp điều chỉnh gián tiếp? n Ưu điểm? n Hạn chế? ©, Nam Giang, 2016
3.1 Phương pháp thực chất (phương pháp điều chỉnh trực tiếp)
Là phương pháp sử dụng các quy phạm
pháp luật thực chất nhằm điều chỉnh một
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài cụ thể. ©, Nam Giang, 2016
3.2 Phương pháp thực chất (phương pháp
điều chỉnh trực tiếp)
n
Tại sao gọi là phương pháp điều chỉnh trực tiếp? n Ưu điểm? n Hạn chế? ©, Nam Giang, 2016
4. Nguồn của Tư pháp quốc tế
©, Nam Giang, 2016
4.1. Các loại nguồn của Tư pháp quốc tế
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ©, Nam Giang, 2016
4.1. Các loại nguồn của Tư pháp quốc tế 1.
Luật pháp của mỗi quốc gia. 2. Điều ước quốc tế. 3. Tập quán quốc tế. ©, Nam Giang, 2016
4.2. Điều ước quốc tế n
Vai trò của Điều ước quốc tế trong việc điều
chỉnh quan hệ TPQT (đặc biệt vai trò của các Hiệp định TTTP). n
Các Điều ước quốc tế đa phương và song phương về TPQT n
Mối tương quan hiệu lực pháp lý giữa Điều ước
quốc tế và pháp luật quốc gia. n
Trường hợp áp dụng Điều ước quốc tế và điều kiện áp dụng. ©, Nam Giang, 2016
4.2. Điều ước quốc tế -
Góc so sánh: so sánh quy định tại Điều 759 BLDS
2005 và Điều 664, 665 BLDS 2015 ©, Nam Giang, 2016
4.2. Điều ước quốc tế Điều 664
1. Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà CHXHCN
Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam.
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là
thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền
lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
©, Nam Giang, 1997-2014
4.2. Điều ước quốc tế n Điều 665
1. Trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là
thành viên có quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên
tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quy định
của điều ước quốc tế đó được áp dụng.
2. Trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCN là thành viên
có quy định khác với quy định của Phần này và luật khác về
pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng. ©, Nam Giang, 2016
4.3. Pháp luật quốc gia n
Là một trong những nguồn chủ yếu của TPQT. n
Tùy theo quan điểm của mỗi nước:
- Luật tư pháp quốc tế
- Trong các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau n
Trường hợp áp dụng pháp luật Việt Nam nhằm
điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. ©, Nam Giang, 2016
4.3. Pháp luật quốc gia -
Góc so sánh: so sánh quy định tại Điều 759 BLDS
2005 và Điều 664, 667, 669 BLDS 2015 ©, Nam Giang, 2016
5.4. Tập quán quốc tế.
Được áp dụng trong các trường hợp: n Khi các bên lựa chọn. Điều kiện: n
Thoả mãn điều kiện của việc chọn luật ©, Nam Giang, 2016
4.4. Tập quán quốc tế -
Góc so sánh: so sánh quy định tại Điều 759 BLDS
2005 và Điều 664, 666 BLDS 2015 ©, Nam Giang, 2016
5. Nguồn luật điều chỉnh
Nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng: Điều 759 BLDS 2005 – So sánh BLDS - Lựa chọn PL áp dụng -
Nguyên tắc pháp luật của nước nơi có quan hệ gắn
bó nhất với quan hệ dân sự đó được áp dụng:
không chọn luật và/hoặc pháp luật Việt Nam
không có quy định về việc xác định pháp luật áp dụng ©, Nam Giang, 2016
5. Chủ thể của Tư pháp quốc tế

©, Nam Giang, 1997-2014
5.1. Khái quát về chủ thể của tư pháp quôc tế
1. Chủ thể nước ngoài 2. Chủ thể trong nước
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2. Người nước ngoài 1. Khái niệm. 2.
Quy chế pháp lý dân sự của người nước ngoài a. Đặc điểm b. Căn cứ xây dựng: - Nguyên tắc NT - Nguyên tắc MFN -
Nguyên tắc đã ngộ đặc biệt -
Nguyên tắc có đi có lại
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2. Người nước ngoài
3. Quy chế pháp lý của người nước ngoài tại VN TỰ NGHIÊN CỨU
©, Nam Giang, 1997-2014
5.3. Pháp nhân nước ngoài 1. Khái niệm 2. Quy chế pháp lý 3. Quy chế pháp lý của PNNN tại VN TỰ NGHIÊN CỨU
©, Nam Giang, 1997-2014
5.4. Quốc gia – chủ thể đặc biệt của TPQT
5.4.1. Cơ sở xác định quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia

Cơ sở xây dựng quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia: -
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia -
Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các QG
Cơ sở xác định quy chế pháp lý đặc biệt của QG: -
Tập quán quốc tế -
Điều ước quốc tế -
Pháp luật quốc gia
©, Nam Giang, 1997-2014
5.4.1. Cơ sở xác định quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia
Quyền miễn trừ tuyệt đối
Quyền miễn trừ tương đối Việt Nam nên áp dụng học thuyết nào?

©, Nam Giang, 1997-2014
5.4.2. Nội dung quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia
Quyền miễn trừ của quốc gia: a.
Quyền miễn trừ xét xử b.
Quyền miễn trừ áp dụng các biện pháp đảm bảo c.
Quyền miễn trừ thi hành án d.
Quyền miễn trừ về tài sản e.
Quyền miễn trừ khỏi sự chi phối của PL nước ngoài
©, Nam Giang, 1997-2014
6. Vị trí của Tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật n
TỰ NGHIÊN CỨU
©, Nam Giang, 1997-2014 THẢO LUẬN
©, Nam Giang, 1997-2014 Bài 2:
XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ ÁP
DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI

PGS.TS. LÊ THỊ NAM GIANG www.giangle.edu.vn
Đề cương bài giảng
1. Khái quát về xung đột pháp luật
2. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
3. Quy phạm pháp luật xung đột
4. Một số kiểu hệ thuộc luật cơ bản của TPQT
5. Áp dụng pháp luật nước ngoài.
6. Một số vấn đề pháp lý phát sinh trong quá

trình áp dụng pháp luật nước ngoài
©, Nam Giang, 1997-2014
Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015, Phần thứ V
2. Nghị định 138/CP ngày 15/11/2006 quy định
chi tiết thi hành các quy định của BLDS về
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
3. Luật Hôn nhân và gia đình VN, 2014.
4. Bộ luật Hàng hải VN 2005, Điều 3, Điều 4. ©, Nam Giang, 2016
Văn bản quy phạm pháp luật
5. Luật Hàng không dân dụng 2006, Điều 4.
6. Luật Thương mại 2005, Điều 5. 7. Luật Đầu tư 2014.
8. Hiệp định tương trơ tư phap giữa nước
CHXHCN Việt Nam va các nhà nước nước ngòai. © , Nam Gi ang, 2016
1. Khái quát về xung đột pháp luật

1.1.Khái niệm xung đột pháp luật ©, Nam Giang, 2016
1.1. Khái niệm XĐPL
Là hiện tượng pháp luật của hai hay
nhiều quốc gia có nội dung khác nhau
cùng có thể được áp dụng để điều
chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài cụ thể.

©, Nam Giang, 1997-2014
1.2. Nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng XĐPL Nguyên nhân:
• Xuất phát từ tính chất đặc thù trong điều
chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
• Có sự khác nhau trong pháp luật các nước
khi điều chỉnh một quan hệ dân sự cụ thể.
©, Nam Giang, 1997-2014
1.3. Phạm vi của XĐPL
Trong các ngành luật
Trong các quan hệ của TPQT
Trong hệ thống pháp luật của một quốc gia
©, Nam Giang, 1997-2014
2. Phương pháp giải quyết xung
đột pháp luật
©, Nam Giang, 1997-2014
2. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
a. Phương pháp xây dựng và áp dụng quy
phạm thực chất (Phương pháp thực chất)
b. Phương pháp xây dựng và áp dụng quy
phạm xung đột (Phương pháp xung đột).
c. Áp dụng nguyên tắc tương tự pháp luật
©, Nam Giang, 1997-2014
2. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
Ưu điểm và hạn chế của mỗi phương
pháp
©, Nam Giang, 1997-2014
3. Quy phạm pháp luật xung đột

©, Nam Giang, 1997-2014 3.1. Khái niệm
• Quy phạm pháp luật xung đột là quy phạm
pháp luật xác định hệ thống pháp luật có thể
được áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài. • Đặc điểm
©, Nam Giang, 1997-2014 3.2. Cơ cấu
Phần phạm vi: chỉ ra quan hệ xã hội mà quy phạm điều chỉnh. •
Phần hệ thuộc: chỉ ra hệ thống pháp luật cần
áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội được
nêu trong phần phạm vi (phần quy định quy tắc
xác định hệ thống pháp luật áp dụng).
©, Nam Giang, 1997-2014
3.3. Phân loại quy phạm pháp luật xung đột
§ Căn cứ vào hình thức dẫn chiếu
§ Căn cứ vào tính chất của quy phạm pháp luật xung đột
§ Căn cứ vào phạm vi của quy phạm pháp luật xung đột
§ Căn cứ vào nguyên tắc chọn luật được quy
định trong phần hê thuộc của quy phạm pháp luật xung đột
©, Nam Giang, 1997-2014
4. Một số kiểu hệ thuộc Luật

cơ bản của Tư pháp quốc tế
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật nhân thân (Lex Personalis). • Nội dung • Phạm vi áp dụng
• Hình thức của luật nhân thân • Ngoại lệ
• Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc Luật
nhân thân không? Vận dụng trong những
quan hệ dân sự có YTNN cụ thể nào? Cơ sở pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật nhân thân (Lex Personalis).
So sánh quy định của BLDS 2005 Điều
760-764 và quy định từ Điều 672 – 675 BLDS 2015 ©, Nam Giang, 2016
Luật quốc tịch của pháp nhân (Lex Societatis). • Nội dung • Phạm vi áp dụng
• Nguyên tắc xác định quốc tịch của Pháp nhân
• Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc Luật này
không? Vận dụng trong những quan hệ dân
sự có YTNN cụ thể nào? Cơ sở pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật quốc tịch của pháp nhân (Lex Societatis).
So sánh quy định của BLDS 2005 Điều
765 và quy định tại Điều 676 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật nơi có tài sản: (Lex rei sitae). • Nội dung • Phạm vi áp dụng • Ngoại lệ
• Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc Luật nơi
có tài sản không? Vận dụng trong những
quan hệ dân sự có YTNN cụ thể nào? Cơ sở pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật nơi có tài sản: (Lex rei sitae).
So sánh quy định của BLDS 2005 Điều
766 và quy định tại Điều 677, 678, 679 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật nơi ký kết hợp đồng (Lex loci contractus). • Nội dung • Phạm vi áp dụng
• Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc Luật
nơi ký kết hợp đồng không? Vận dụng
trong những quan hệ dân sự có YTNN cụ
thể nào? Cơ sở pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật nơi thực hiện nghĩa vụ (Lex loci solutioniss). • Nội dung • Phạm vi áp dụng
• Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc Luật này
không? Vận dụng trong những quan hệ dân sự có
YTNN cụ thể nào? Cơ sở pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật nơi vi phạm pháp luật (Lex loci delicti commissi). • Nội dung • Phạm vi áp dụng
• Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc Luật
này không? Vận dụng trong những quan
hệ dân sự có YTNN cụ thể nào? Cơ sở pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật nơi kết hôn (Lex loci celebrationis). • Nội dung • Phạm vi áp dụng
• Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc Luật
này không? Cơ sở pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật lựa chọn (Lex voluntatis). • Nội dung • Phạm vi áp dụng • Điều kiện áp dụng
• Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc Luật
lựa chọn không? Vận dụng trong những
quan hệ dân sự có YTNN cụ thể nào? Cơ sở pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật lựa chọn (Lex voluntatis).
So sánh quy định của BLDS 2005 và BLDS năm 2015
©, Nam Giang, 1997-2014
Luật tòa án (Lex fori) • Nội dung • Phạm vi áp dụng: - Pháp luật tố tụng - Pháp luật thực định - Choice of Law
• Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc Luật tòa án không?
Vận dụng trong những quan hệ cụ thể nào Cơ sở pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2014
5. Áp dụng pháp luật nước
ngoài
©, Nam Giang, 1997-2014
5.1. Khái quát về áp dụng pháp luật nước ngoài
Sự cần thiết áp dụng pháp luật nước ngoài
©, Nam Giang, 1997-2014
5.1. Khái quát về áp dụng pháp luật nước ngoài
Điều kiện để pháp luật nước ngoài được áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài tại Việt Nam
©, Nam Giang, 1997-2014
Áp dụng pháp luật nước ngoài
Góc so sánh: so sánh quy định tại Điều 759 BLDS 2005
và Điều 664, 667, 669, 670 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2. Một số vấn đề pháp lý phát sinh khi ADPLNN
5.2.1. Bảo lưu trật tự công cộng • Khái niệm
• Quan điểm của Việt Nam • Cơ sở pháp lý • Nguyên tắc áp dụng
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2.2. Renvoi I và Renvoi II
• Khái niệm Renvoi I , Renvoi II • Cơ sở pháp lý • Nguyên nhân? • Quan điểm: 3 - Không thừa nhận - Thừa nhận một phần - Thừa nhận toàn bộ
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2.2. Renvoi I và Renvoi II
• Có nên thừa nhận không?
• Pháp luật Việt Nam có thừa nhận không?
©, Nam Giang, 1997-2014
Bảo lưu trật tự công và vấn đề dẫn chiếu
Góc so sánh: so sánh quy định tại Điều 759 BLDS 2005
và Điều 668, 669, 670 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2014
5.2.3. Lẩn tránh pháp luật • Khái niệm
• Điều kiện xác định • Hậu quả pháp lý
Có nên quy định về lẩn tránh pháp luật trong Tư pháp quốc tế Việt Nam?
©, Nam Giang, 1997-2014 CÂU HỎI
©, Nam Giang, 1997-2014
PGS.TS. LÊ THỊ NAM GIANG www.giangle.edu.vn
ĐỀ CƯƠNG BÀI GiẢNG
1. Khái niệm thẩm quyền của TAQG đối với vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngoài
2. Thẩm quyền của tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngoài
3. Pháp luật áp dụng trong giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
4. Uỷ thác Tư pháp quốc tế
Văn bản pháp luật
1. Bộ luật tố tụng dân sự nước CHXHCN VN năm 2015. Phần thứ 8.
2. Hiệp định tương trơ tư pháp giữa nước
CHXHCN Việt Nam và các nhà nước nước ngoài. ©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát về thẩm quyền của

tòa án quốc gia đối với vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài
©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát về thẩm quyền của TAQG…
Vụ việc dân sự có YTNN: Điều 464 BLTTDS
a) Ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ
quan, tổ chức nướcngoài;
b) Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ
chức VN nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện
hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
c. Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ
chức VN nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài. ©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát về thẩm quyền của TAQG…
• Tại sao cần xác định thẩm quyền của TAGQ? VỤ ÁN 1 VỤ ÁN 2 VỤ ÁN 3 ©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát về thẩm quyền của TAQG…
Ý nghĩa của việc xác định
thẩm quyền của TAQG đối với VVDS có YTNN ©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát về thẩm quyền của TAQG… Nguyên tắc xác định
Bước 1:
Xác định vụ việc thuộc thẩm quyền của TAQG
mình hay hay không? – Tư pháp quốc tế
Bước 2: xác định vụ việc thuộc thẩm quyền của TA cụ thể
nào trong hệ thống TAQG (thẩm quyền theo cấp, theo
vụ việc, theo lãnh thổ…) – Pháp luật tố tụng trong nước. Cơ sở pháp lý: - ĐƯQT
- Pháp luật quốc gia: 469, 470 BLTTDS 2015
Nguyên tắc: Điều 469(2) BLTTDS 2015 ©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát về thẩm quyền của TAQG… Điều 469 BLTTDS 2015
“Sau khi xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam

theo quy định của Chương này, Tòa án áp dụng
các quy định tại Chương III của Bộ luật này để xác
định thẩm quyền của Tòa án cụ thể giải quyết vụ
việc dân sự có yếu tố nước ngoài”.

©, Nam Giang, 1997-2016
1. Khái quát về thẩm quyền của TAQG…
• Xung đột thẩm quyền
Là hiên tượng toà án của hai hay nhiều quốc gia
cùng có thẩm quyền đối với một vụ việc dân sự có YTNN cụ thể. ©, Nam Giang, 2016
1. Khái quát về thẩm quyền của TAQG…
Phân biệt bản chất của hiện tượng XĐPL và
hiện tượng XĐ thẩm quyền.
Giải quyết xung đột thẩm quyền ©, Nam Giang, 2016
2. Thẩm quyền của Toà án VN đối

với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài ©, Nam Giang, 2016
2.1. Nguyên tắc xác định thẩm quyền Nguyên tắc: BLTTDS- Điều 469(2)
Sau khi xác định thẩm quyền của Tòa án
Việt Nam theo quy định của Chương này,
Tòa án áp dụng các quy định tại Chương
III của Bộ luật này để xác định thẩm quyền
của Tòa án cụ thể giải quyết vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngoài.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.1. Nguyên tắc xác định thẩm quyền
BLTTDS- Điều 2(3)
BLTTDS được áp dụng đối với việc giải quyết vụ
việc dân sự có yếu tố nước ngoài; trường hợp
ĐƯQT mà CHXHCNVN ký kết hoặc gia nhập
có quy định khác thì áp dụng quy định của ĐƯQT đó.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2. Xác định thẩm quyền của TAVN theo các HĐTTTP Hai phương pháp:
- C h ỉ q u y đ ị n h q u y t ắ c c h u n g :
HĐTTTP VN- TQ; VN- UCRAINA,
- Quy định quy tắc xác định đối với từng loại
vụ việc dân sự có YTNN cụ thể: HĐTTTP VN- NGA, VN-MC…
©, Nam Giang, 1997-2016
2.3. Xác định thẩm quyền của TAVN đối với
vụ việc dân sự có YTNN theo PLVN
1. Thẩm quyền chung: Điều 469 BLTTDS
2. Thẩm quyền riêng biệt: Điều 470 BLTTDS
©, Nam Giang, 1997-2016
2.3. Xác định thẩm quyền của TAVN đối với
vụ việc dân sự có YTNN theo PLVN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ©, Nam Giang, 2016
2.3. Xác định thẩm quyền của TAVN đối với
vụ việc dân sự có YTNN theo PLVN
Một số trường hợp hạn chế thẩm quyền của TAVN:
- Vụ việc có sự tham gia của tổ chức, cá nhân được hưởng
quy chế ngoại giao và lãnh sự
- Vụ việc dân sự có sự tham gia của nhà nước nước ngoài
- Vụ án đã có thoả thuận trọng tài
- Vụ việc dân sự có thoả thuận chọn TANN
- Vụ việc dân sự đã được TANN, TTNN thụ lý/giải quyết
- Vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền riêng biệt của TANN
©, Nam Giang, 1997-2016
3. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG
©, Nam Giang, 2016
3. PHÁP LUẬT ÁP DỤNG - Pháp luật tố tụng - Pháp luật nội dung - Choice of Law ©, Nam Giang, 2016
4. UỶ THÁC TƯ PHÁP QUỐC
TẾ ©, Nam Giang, 2016
4. UỶ THÁC TƯ PHÁP QUỐC TẾ TỰ NGHIÊN CỨU ©, Nam Giang, 2016
PGS.TS. LÊ THỊ NAM GIANG www.giangle.edu.vn ©, Nam Giang, 2016
Đề cương bài giảng 1. Khái niệm
2. Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của TANN
3. Công nhận và cho thi hành phán quyết của TTNN ©, Nam Giang, 2016 1, Khái quát… Vụ án 1 Vụ án 2 ©, Nam Giang, 2016 1. Khái niệm
Khái niệm công nhận và cho thi hành bản
án, quyết định dân sự của TANN
Là việc TA của một nước thừa nhận bản
án,quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật
của TANN như bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật của TA trong nước và cho phép
thi hành trên lãnh thổ nước mình bản án,
quyết định của TANN đó. ©, Nam Giang, 2016 1. Khái niệm
Khái niệm công nhận và cho thi hành phán quyết của TTNN
Là việc TA của một nước thừa nhận phán
quyết đã có hiệu lực pháp luật của TTNN như
bản án đã có hiệu lưc của TA trong nước và
cho phép thi hành trên lãnh thổ nước mình
phán quyết của TTNN đó. ©, Nam Giang, 2016 1. Khái niệm
- Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn?
- Các vấn đề cần lưu ý? ©, Nam Giang, 2016
Công nhận và cho thi hành bản án,quyết định dân sự của
TANN theo pháp luật một số Quốc gia - Hệ thống Exequature - Liên minh Châu Âu - Hệ thống Common Law ©, Nam Giang, 2016
2. Công nhận và cho thi hành

bản án, quyết định dân sự
của TANN tại Việt Nam
©, Nam Giang, 2016
2. Công nhận và cho thi hành bản án,quyết
định dân sự của TANN tại Việt Nam

BA, QDDS của TANN được công nhận và
cho thi hành tại Việt Nam. Điều 423 BLTTDS 2015
- BA, QĐDS của TANN về dân sự,
HN&GĐ, kinh doanh, thương mại, lao
động, quyết định về tài sản trong bản án,
quyết định HS, HC của TANN được quy
định tại ĐƯQT mà nước đó và Việt Nam là thành viên; ©, Nam Giang, 2016
2. Công nhận và cho thi hành bản án,quyết
định dân sự của TANN tại Việt Nam

BA, QDDS của TANN được công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam. Điều 423 BLTTDS 2015
- BA, QĐDS của TANN về dân sự, HN&GĐ, kinh
doanh, thương mại, lao động, quyết định về tài sản
trong bản án, quyết định HS, HC của TANN mà
nước đó và VN chưa cùng là thành viên của ĐƯQT
có quy định về CN& cho thi hành BA, QĐ của
TANN trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại;
- BA, QĐDS khác của TANN được pháp luật Việt
Nam quy định công nhận và cho thi hành. ©, Nam Giang, 2016
2. Công nhận và cho thi hành bản án,quyết
định dân sự của TANN tại Việt Nam

BA, QDDS của TANN được công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam. Điều 423 BLTTDS 2015
2. Quyết định về nhân thân, hôn nhân và gia đình của
cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài cũng
được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
như bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài
quy định tại khoản 1 Điều này.
Góc so sánh: so sánh với BLTTDS 2004 ©, Nam Giang, 2016
2. Công nhận và cho thi hành bản án,quyết
định dân sự của TANN tại Việt Nam

Chủ thể có quyền yêu cầu: Điều 425
Thủ tục xét đơn yêu cầu ©, Nam Giang, 2016 ĐƠN YÊU CẦU BỘ TƯ PHÁP
TÒA ÁN CÓ THẨM QUYỀN THÔNG BÁO VKS ĐÌNH CHỈ
MỞ PHIÊN HỌP XÉT ĐƠN QUYẾT ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH KHÔNG CÔNG NHẬN CÔNG NHẬN
2. Công nhận và cho thi hành bản án,quyết
định dân sự của TANN tại Việt Nam

Phân tích Điều 439. Những bản án, quyết định
không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
.
2. Công nhận và cho thi hành bản án,quyết
định dân sự của TANN tại Việt Nam

Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận: TỰ NGHIÊN CỨU
3. Công nhận và cho thi hành

phán quyết của trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam
©, Nam Giang, 2016
3.1. Công ước Newyork 1958 - Phạm vi áp dụng CƯ:
- Nghĩa vụ công nhận hiệu lực pháp lý của thoả
thuận trọng tài và thẩm quyền của trọng tài được lựa chọn. - Hồ sơ bắt buộc
- Các trường hợp từ chối công nhận và cho thi
hành quyết định của trọng tài nươc ngoài. ©, Nam Giang, 2016
3.2. Công nhận và cho thi hành phán
quyết của TTNN theo PLVN

Phán quyết của TTNN được công nhận và cho thi hành
tại Việt Nam. Điều 424 BLTTDS 2015

a) Phán quyết của TTNN mà nước đó và Việt Nam
cùng là thành viên của ĐƯQT về công nhận và cho
thi hành phán quyết của TTNN;
b) Phán quyết của TTNN không thuộc trường hợp
quy định tại điểm a khoản này trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại. ©, Nam Giang, 2016
3.2. Công nhận và cho thi hành phán
quyết của TTNN theo PLVN

Phán quyết của TTNN được công nhận và cho thi hành
tại Việt Nam. Điều 424 BLTTDS 2015

2. Phán quyết của TTNN quy định tại khoản 1 Điều này
được xem xét công nhận và cho thi hành tại VN là phán
quyết cuối cùng của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ
nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng tài và có hiệu lực thi hành.
3. TTNN , phán quyết của TTNN quy định tại khoản 1
Điều này được xác định theo quy định của Luật trọng tài thương mại của VN. ©, Nam Giang, 2016
3.2. Công nhận và cho thi hành phán
quyết của TTNN theo PLVN

Chủ thể có quyền yêu cầu: Điều 425
Thủ tục xét đơn yêu cầu ©, Nam Giang, 2016 ĐƠN YÊU CẦU BỘ TƯ PHÁP
TÒA ÁN CÓ THẨM QUYỀN TÒA ÁN THỤ LÝ THÔNG BÁO VKS TẠM ĐÌNH CHỈ
MỞ PHIÊN HỌP XÉT ĐƠN ĐÌNH CHỈ QUYẾT ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH KHÔNG CÔNG NHẬN CÔNG NHẬN
3.2. Công nhận và cho thi hành phán quyết của TTNN theo PLVN
Phân tích Điều 459. Những trường hợp không công nhận
BÀI TẬP TINH HUỐNG ©, Nam Giang, 2016
PGS.TS. LÊ THỊ NAM GIANG
©, Nam Giang, 1997-2016 Đề cương bài giảng
1. Khái niệm quyền sở hữu trong Tư pháp quốc tế
2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu
3. Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền
sở hữu của người nước ngoài đối với tài sản tại Việt Nam
©, Nam Giang, 1997-2016
Văn bản pháp luật
1. Bộ luật Dân sự 2015 (Điều 677, 678 và Điều 679)
2. Bộ luât Hàng Hải 2015 3. Luật đầu tư 2014
4. Các Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu
tư giữa Việt Nam và các nước
©, Nam Giang, 1997-2016
Giáo trình, sách tham khảo
1. Giáo trình Tư pháp quốc tế – Phần riêng,
Trường ĐH Luật TPHCM, 2012
2. Tư pháp quốc tế – TS. Lê Thị Nam Giang. STK, NXB ĐHQGTPHCM, 2016
3. Tư pháp quốc tế Việt Nam– GS.TS Mai Hồng
Quỳ, PGS.TS Đỗ Văn Đại. STK, NXB ĐHQGTPHCM, 2010
©, Nam Giang, 1997-2016 1. KHÁI NIỆM
©, Nam Giang, 1997-2016 1. Khái niệm -
Quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài.
Cơ sở xác định: Điều 663 BLDS 2015 – so sánh 758 BLDS 2005.
©, Nam Giang, 1997-2016 - BLDS 2015 BLDS 2005
- Có ít nhất một trong các bên
- Có ít nhất một trong các
tham gia là cá nhân, pháp nhân
bên tham gia là cơ quan, tổ nước ngoài;
chức, cá nhân nước ngoài,
- Các bên tham gia đều là công
người Việt Nam định cư ở
dân VN, pháp nhân Việt Nam nước ngoài
nhưng việc xác lập, thay đổi,
- căn cứ để xác lập, thay đổi,
thực hiện hoặc chấm dứt quan
chấm dứt quan hệ đó theo
hệ đó xảy ra tại nước ngoài
pháp luật nước ngoài, phát
- Các bên tham gia đều là công sinh tại nước ngoài dân VN, pháp nhân VNnhưng
- tài sản liên quan đến quan
đối tượng của quan hệ dân sự đó hệ đó ở nước ngoài. ở nước ngoài.
©, Nam Giang, 1997-2016 1. Khái niệm
Nội dung nghiên cứu của TPQT về quyền sở hũu: so sánh Luật Dân sự :
- Xác định thẩm quyền của TAQG
- Xác định pháp luật áp dụng
- Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự
của TANN, phán quyết của TTNN
©, Nam Giang, 1997-2016 1. Khái niệm
Ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong các quan hệ sở hữu?
©, Nam Giang, 1997-2016
2. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT

PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật về QSH 2.1. Khái niệm
- Khái niệm xung đột pháp luật về quyền sở hữu
- Các quan hệ sở hữu có thể phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật
- Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu: + phương pháp xung đột
+ phương pháp thực chất - Nguồn luật áp dụng
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật về QSH 2.2. Nguyên tắc chung
Nguyên tắc “ Luật nơi có tài sản (Lex rei sitae) Vai trò quan trọng:
1. Quy định về điều kiện phát sinh, thực hiện, thay
đổi, chẩm dứt quyền sở hữu, nội dung quyền sở hữu.
©, Nam Giang, 1997-2016 BLDS: 2015 (Đ678) -
Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu
và quyền khác đối với tài sản được xác định theo pháp luật
của nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2. Nguyên tắc chung
• Vấn đề dịch chuyển tài sản từ quốc gia này đến quốc gia khác?
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật 2.2. Nguyên tắc chung Góc so sánh:
Pháp luật các nước: 2 quan điểm:
1. Luật nơi có tài sản áp dụng đối với quan hệ sở
hữu tài sản bao gồm động sản và bất động sản 2. Phân chia tài sản:
- Quan hệ sở hữu đôi với động sản: Luật nhân thân của chủ sở hữu
- Quan hệ sở hữu đôi với bất động sản: Luật nơi có bất động sản.
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật 2.2. Nguyên tắc chung
Nguyên tắc “ Luật nơi có tài sản (Lex rei sitae) Vai trò quan trọng:
2. Được áp dụng nhằm giải quyết xung đột pháp luật
về định danh tài sản.
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật 2.2. Nguyên tắc chung BLDS: 2015 (Đ677)
n Việc phân loại tài sản là động sản, bất động
sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản.
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật
2.3. Các trường hợp ngoại lệ

1. Quyền sở hữu trí tuệ: Đ679 BLDS 2015
2. QSH trong lĩnh vực hàng không dân dụng: Đ. 4
3. QSH trong lĩnh vực hàng hải: Đ.3 BLHH 2015 4. QSH của quốc gia
5. QSH đối với tài sản của của pháp nhân khi bị
chấm dứt hoạt động ở nước ngoài
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật
2.3. Các trường hợp ngoại lệ

Tài sản đang trên đường vận chuyển???
©, Nam Giang, 1997-2016
3. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ

QUYỀN SỞ HỮU CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
©, Nam Giang, 1997-2016
Pháp luật Việt Nam về QSH của người nước ngoài
đối với tài sản tại Việt Nam
TỰ NGHIÊN CỨU
©, Nam Giang, 1997-2016
3. Pháp luật Việt Nam về QSH của người nước
ngoài đối với tài sản tại Việt Nam
Hiến pháp nước CHXHCNVN
BLDS, luật Đầu tư: nguyên tắc NT và Nguyên tắc MFN: - Đối với động sản
- Đối với bất động sản
©, Nam Giang, 1997-2016
PGS.TS. LÊ THỊ NAM GIANG www.giangle.edu.vn
©, Nam Giang, 1997-2016
Đề cương bài giảng
1. Hợp đồng trong Tư pháp quốc tế
1.1. Khái quát về hợp đồng trong tư pháp quốc tế.
1.2. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng.
2. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong TPQT 2,1, Khái quát
2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về BTTH ngoài hợp đồng
©, Nam Giang, 1997-2016
Văn bản pháp luật 1. BLDS 2015, Phần thứ V
2. Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế (Điều 67, 68, 69) 3. Tập quán Incoterms 2010
4. Bộ luật Hàng hải (Đ.3, 5)
5. Luật Hàng không dân dụng (Điều 4)
©, Nam Giang, 1997-2016
1. Hợp đồng trong Tư pháp quốc tế
©, Nam Giang, 1997-2016
1.1 Khái quát về hợp đồng

trong Tư pháp quốc tế
©, Nam Giang, 1997-2016
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
©, Nam Giang, 1997-2016 BÀI TẬP
1. Vụ việc trên có được xác định là vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngoài hay không? Cơ sở pháp lý?
2. Phân tích ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài
trong các quan hệ hợp đồng.
3. Toà án Việt Nam có thẩm quyền đối với tranh chấp
trên không? Cơ sở pháp lý?
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Giả sử tòa án Việt Nam được xác định là có thẩm
quyền giải quyết vụ tranh chấp trên thì theo anh
(chị), Tòa án sẽ áp dụng pháp luật nước nào nhằm:
4.1. Xác định năng lực hành vi dân sự của các bên ký
kết hợp đồng. Cơ sở pháp lý?
4.2. Xác định tính hợp pháp của hình thức hợp đồng. Cơ sở pháp lý?
4.3. Giả sử trong hợp đồng trên hai bên thỏa thuận
lựa chọn pháp luật của Pháp để giải quyết tất cả
các tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến
hợp đồng trên thì pháp luật nước nào sẽ được
Tòa án Việt Nam áp dụng? Cơ sở pháp lý
©, Nam Giang, 1997-2016
5. Phân tích điều kiện để luật do các bên lựa chọn có hiệu lực.
6. Bằng các kiến thức về TPQT, anh chị hãy
phân tích nguyên tắc mà toà án Việt
Nam cần áp dụng nhằm xác định hệ
thống pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp trên?
©, Nam Giang, 1997-2016 1.1 Khái niệm
Hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài
Phân nhóm hợp đồng có yếu tố nước ngoài: 3 nhóm cơ bản:
Hợp đồng thương mại quốc tế
Hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài
Hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài
Ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ hợp đồng

©, Nam Giang, 1997-2016 1.1 Khái niệm
Phân biệt nội dung nghiên cứu của TPQT và

LDS, Luật TMQT về hợp đồng
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2. Giải quyết xung đột pháp luật về
hợp đồng
1.2.1. Khái niệm xung đột pháp luật hợp đồng - Khái niệm
- Phương pháp giải quyết: + Phương pháp xung đột
+ Phương pháp thực chất
- Nguồn luật điều chính:
©, Nam Giang, 1997-2016
Giải quyết xung đột pháp luật về tư cách
chủ thể của các bên Tư cách chủ thể: - NLHVDS của cá nhân: + Luật quốc tịch + Luật nơi cư trú
- NLPLDS của pháp nhân: Luật QT của PN - Pháp luật VN- so sánh
Lưu ý: Đối với người không quốc tịch hoặc có từ 2 quốc tịch ©, Nam Giang, 2016
Giải quyết xung đột pháp luật về tư cách
chủ thể của các bên Pháp luật Việt Nam:
- NLHVDS của cá nhân: Điều 674 BLDS 2015.
- NLPLDS của pháp nhân: Điều 676 BLDS 2015.
- Pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch
hoặc có từ 2 quốc tịch: Điều 672 BLDS năm 2015. ©, Nam Giang, 2016
Giải quyết xung đột pháp luật về tư
cách chủ thể của các bên

THẨM QUYỀN KÝ KẾT ©, Nam Giang, 2016
1.2.3. Giải quyết xung đột pháp luật về hình
thức của hợp đồng - Hình thức hợp đồng
- Luật nơi giao kết hợp đồng
- Pháp luật VN: Điều 683 BLDS 2015 - HĐTTTP
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.4. Giải quyết XĐPL về quyền và nghĩa
vụ của các bên trong hợp đồng
Luật lựa chọn -
Điều kiện có hiệu lực -
Nguồn luật được chọn - Thời điểm chọn luật -
Ý nghĩa của nguyên tắc chọn luật áp dụng
- Mối quan hệ giữa vấn đề chọn luật áp dụng
và chọn TA có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.5. Giải quyết XĐPL về quyền và
nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng

Trường hợp không chọn luật áp dụng
- Luật nơi giao kết hợp đồng;
- Luật có mối quan hệ gắn bó nhất với hợp đồng;
- Luật nơi thực hiện hợp đồng;
- Luật của nước người bán; - …..
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.5. Giải quyết XĐPL về quyền và nghĩa vụ
của các bên trong hợp đồng
• HĐTTTP
• Pháp luật Việt Nam: So sánh quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.6. Giải quyết XĐPL về thời điểm chuyển
quyền sở hữu và chuyển dịch rủi ro …

a. Giải quyết XĐPL về thời điểm chuyển quyền sở hữu
- Pháp luật quốc gia
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.6. Giải quyết XĐPL về thời điểm chuyển
quyền sở hữu và chuyển dịch rủi ro trong…

b. Giải quyết XĐPL về thời điểm chuyển dịch rủi ro
Công ước Viên 1980: - Điều 67 - Điều 68 - Điều 69 Tập quán Incoterms Pháp luật quốc gia
©, Nam Giang, 1997-2016
1.2.6 Giải quyết XĐPL về thời điểm chuyển
quyền sở hữu và chuyển dịch rủi ro trong …
- Pháp luật Việt Nam?
©, Nam Giang, 1997-2016
SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH TRONG PHẦN 7 BLDS
2005 VÀ PHẦN 5 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2016
2. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG TPQT
©, Nam Giang, 1997-2016 2.1. Khái niệm
- Quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài
- Căn cứ xác định YTNN: Điều 663 BLDS 2015 – Đặc thù?
©, Nam Giang, 1997-2016 2.1. Khái niệm
Phạm vi nghiên cứu của Tư pháp quốc tế:
- Xác định thẩm quyền của TAQG
- Xác định pháp luật áp dụng: pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế
- Công nhận và cho thi hành bản án quyết định dân sự của TANN.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về BTTH ngoài hợp đồng 2.2.1. Khái niệm - Khái niệm
- Phương pháp giải quyết
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2.2 Giải quyết XĐPL về BTTH ngoài hợp
đồng theo pháp luật một số nước

- Luật nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật
- Luật nơi phát sinh hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật
- Luật do các bên thỏa thuận lựa chọn - Kết hợp
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2.3 Giải quyết XĐPL về BTTH ngoài hợp
đồng theo pháp luật VN
Điều 687 BLDS 2015
“1. Các bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng
cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trừ trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều này. Trường hợp không
có thỏa thuận thì pháp luật của nước nơi phát sinh hậu
quả của sự kiện gây thiệt hại được áp dụng.
2. Trường hợp bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có
nơi cư trú, đối với cá nhân hoặc nơi thành lập, đối với
pháp nhân tại cùng một nước thì pháp luật của nước đó được áp dụng”.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2.3 Giải quyết XĐPL về BTTH ngoài hợp
đồng theo pháp luật VN
HĐTTTP:
Pháp luật của bên ký kết nơi xảy ra hành vi vi phạm
- Pháp luật của bên ký kết mà hai bên mang quốc tịch
©, Nam Giang, 1997-2016 CÂU HỎI ©, Nam Giang, 2016
PGS.TS. LÊ THỊ NAM GIANG www.giangle.edu.vn
©, Nam Giang, 1997-2016
Đề cương bài giảng.
1. Khái niệm thừa kế trong TPQT.
2. Giải quyết xung đột về thừa kế.
©, Nam Giang, 1997-2016 Đề cương bài giảng
1. Khái niệm thừa kế trong Tư pháp quốc tế
2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế
3. Vấn đề “di sản không người thừa kế” trong Tư pháp quốc tế.
©, Nam Giang, 1997-2016
Bài: Thừa kế trong Tư pháp quốc tế…
Mục đích, yêu cầu
1. Phân biệt được khi nào một quan hệ thừa kế
sẽ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT, khi
nào thuộc đối tượng điều chỉnh của LDS và
phân tích yếu tố nước ngoài trong quan hệ
thừa kế theo Điều 758 BLDS
2. Phân biệt nội dung nghiên cứu của TPQT về
thừa kế so với Luật dân sự
©, Nam Giang, 1997-2016
Bài: Thừa kế trong Tư pháp quốc tế…
Mục đích, yêu cầu
3. Phân tích quy định của pháp luật VN và các
ĐƯQT mà VN là thành viên về quan hệ thừa
kế có yếu tố nước ngoài. So sánh được các
quy định trên với các ĐƯQT và pháp luật các
nước để thấy được những điểm tiến bộ, những
hạn chế của pháp luật Việt Nam.
4. Giải quyết di sản không người thừa kế trong TPQT
©, Nam Giang, 1997-2016
Bài: Thừa kế trong Tư pháp quốc tế
Văn bản pháp luật.
1. Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam 2015, Điều 680, 681.
2. Các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa nước CHXHCN
Việt Nam và các nhà nước nước ngoài.
©, Nam Giang, 1997-2016 1. Khái niệm - Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài
- Cơ sở pháp lý: Điều 663 BLDS 2015
©, Nam Giang, 1997-2016 1. Khái niệm
Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài- Phạm vi nghiên cứu:
• Xác định thẩm quyền của TAQG đối với các vụ
việc về thừa kế có yếu tố nước ngoài
• Xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng nhằm
giải quyết các vụ việc về thừa kế có yếu tố nước ngoài
• Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định
của Toà án nước ngoài về các vụ việc về thừa
kế có yếu tố nước ngoài
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế
2.1. Khái niệm XĐPL về thừa kế

• Khái niệm xung đột pháp luật về thừa kế
• Quan hệ thừa kế có XĐPL:
- Thừa kế theo di chúc: năng lực lập, thay đổi,
hủy bỏ di chúc, hình thức di chúc. - Nội dung di chúc?
- Thừa kế theo pháp luật: hàng thừa kế, thời điểm
mở thừa kế, cách phân chia, quản lý di sản thừa kế..
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế
2.2. Theo các Hiệp định TTTP

Nguyên tắc: bình đẳng giữa công dân các bên ký
kết. Công dân nước ký kết này được hưởng tài
sản và các quyền khác trên lãnh thổ của bên ký
kết kia do thừa kế theo di chúc hoặc theo luật.
Công dân của bên ký kết này có quyền lập di chúc
để định đoạt tài sản của mình có ở trên lãnh thổ của bên ký kết kia.
(Điều 38 HĐTTTP giữa VN và Liên bang Nga,
Điều 35 HĐTTTP Việt Nam và CHDCND Lào;
Điều 33 HĐTTTP giữa Việt Nam và Mông Cổ).
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế
2.2. Theo các Hiệp định TTTP

Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc:
- Hình thức của di chúc: pháp luật của nước mà
người lập di chúc là công dân hoặc pháp luật của
nước ký kết nơi lập di chúc.
- Năng lực lập hoặc hủy bỏ di chúc: pháp luật của
nước mà người để lại di chúc là công dân vào thời
điểm lập hoặc hủy bỏ di chúc
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế
2.2. Theo các Hiệp định TTTP

Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật: - Động sản - Bất động sản
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế
2.3. Theo pháp luật Việt Nam
Điều 680 và Điều 681 BLDS 2015:
©, Nam Giang, 1997-2016
3. Giải quyết di sản không người thừa kế
3.1. Theo pháp luật các nước

- Tư cách hưởng thừa kế + Thừa kế dân sự + Chiếm hữu tài sản ©, Nam Giang, 2016
3. Giải quyết di sản không người thừa kế 3.2. Theo các HĐTTTP Thừa kế dân sự: + Động sản + Bất động sản + Định danh tài sản ©, Nam Giang, 2016
3. Giải quyết di sản không người thừa kế
3.1. Theo pháp luật Việt Nam
- BLDS 2005 - BLDS 2015 ©, Nam Giang, 2016
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ©, Nam Giang, 2016
PGS.TS. LÊ THỊ NAM GIANG www.giangle.edu.vn ©, Nam Giang, 2016
Đề cương bài giảng 1. Khái niệm
2. Giải quyết XĐPL về kết hôn
3. Giải quyết XĐPL về ly hôn
4. Nuôi con nuôi có YTNN

©, Nam Giang, 1997-2016
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Luật HN&GĐ Việt Nam 2014
2. Luật nuôi con nuôi 2010
3. Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của
CP quy định chi tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GĐ
4. Thông tư số 2a/2015/TT-BTP hướng dẫn thi hành một
số điều của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày
31/12/2014 của CP quy định chi tiết thi hành một số
điều và biện pháp thi hành Luật HN&GĐ về quan hệ
HN&GĐ có yếu tố nước ngoài 5. Hiệp định TTTP
©, Nam Giang, 1997-2016 1. KHÁI NIỆM
©, Nam Giang, 1997-2016 1. Khái niệm
• Quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngoài • Cơ sở pháp lý:
- Điều 3(25) Luật HN&GĐ 2014
- Điều 663 BLDS 2015 – so sánh
©, Nam Giang, 1997-2016 1. Khái niệm
- Điều 3(25) Luật HN&GĐ 2014
- Điều 663 BLDS 2015 – so sánh
©, Nam Giang, 1997-2016
Nội dung nghiên cứu của TPQT về quan hệ
hôn nhân và gia đình có YTNN
1. Xác định thẩm quyền của các cơ quan hành chính
trong việc đăng ký kết hôn, cho nhận con nuôi
2. Xác định thẩm quyền của TAQG đối với vụ việc về
quan hệ HN&GĐ có YTNN (Điều 469, 470)
3. Xác định pháp luật áp dụng nhằm điều chỉnh quan
hệ HN&GĐ có YTNN: ĐƯQT, PLQG
4. Công nhận và cho thi hành BA, QĐDS của TANN
về vụ việc HN&GĐ có YTNN
©, Nam Giang, 1997-2016
2. GỈAI QUYẾT XUNG ĐỘT
PHÁP LUẬT TRONG QUAN HỆ HN&GĐ
©, Nam Giang, 1997-2016
2.1. KHÁI QUÁT VỀ GỈAI
QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG QUAN HỆ HN&GĐ
©, Nam Giang, 1997-2016 2.1. KHÁI QUÁT -
Khái niệm XĐPL trong quan hệ HN&GĐ
- Phương pháp giải quyết
- Nguồn luật áp dụng
©, Nam Giang, 1997-2016 2.1. KHÁI QUÁT -
Các quan hệ HN&GĐ có thể phát sinh XĐPL: - Kết hôn
- Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng
- Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con - Ly hôn - Nuôi con nuôi
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Giải quyết XĐPL về kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điều kiện kết hôn Theo các HĐTTTP:
- Luật quốc tịch áp dụng kết hợp với Luật nơi tiến hành kết hôn
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Giải quyết XĐPL về kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điều kiện kết hôn Theo pháp luật VN:
Áp dụng pháp luật đối với quan hệ HN&GĐ có
YTNN: Điều 122 Luật HN&GĐ
1. Các quy định của pháp luật về HN&GĐ của
VN được áp dụng đối với quan hệ HN&GĐ có
YTNN, trừ trường hợp Luật HN&GĐ VN có quy định khác.
Trong trường hợp ĐƯQT mà Việt Nam là thành
viên có quy định khác với quy định của Luật
HN&GĐ thì áp dụng quy định của ĐƯQT đó.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Giải quyết XĐPL về kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điều kiện kết hôn
Áp dụng pháp luật đối với quan hệ HN&GĐ có YTNN: Điều 122 Luật HN&GĐ
2. Trong trường hợp Luật HN&GĐ, các văn bản pháp luật
khác của Việt Nam có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật
nước ngoài thì pháp luật nước ngoài được áp dụng, nếu việc áp
dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản được quy định
tại Điều 2 của Luật này.
Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp
luật Việt Nam thì áp dụng pháp luật về HN&GĐ Việt Nam.
3. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì
pháp luật nước ngoài được áp dụng.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Giải quyết XĐPL về kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điều kiện kết hôn
Theo pháp luật VN: Điều 126 Luật HN&GĐ
1. Trong việc kết hôn giữa công dân VN với người
nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của
nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn
được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
của VN thì người nước ngoài còn phải tuân theo các
quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.
2. Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường
trú ở VN tại cơ quan có thẩm quyền của VN phải tuân
theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Giải quyết XĐPL về kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điều kiện kết hôn
Theo pháp luật VN: Điều 8: Điều kiện kết hôn
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp
cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d
khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Giải quyết XĐPL về kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điều kiện kết hôn
Theo pháp luật VN: Điều 5(2): cấm kết hôn a) Kết hôn giả tạo;
b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống
như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng
mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người
cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm
vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là
cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với
con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
©, Nam Giang, 1997-2016
2.2 Giải quyết XĐPL về kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2.1 . Điều kiện kết hôn
Theo pháp luật VN: Điều 126 Luật HN&GĐ Lưu ý:
- Kết hôn giữa công dân VN và người nước ngoài: + Kết hôn tại VN
+ Kết hôn tại nước ngoài
- Kết hôn giữa công dân VN với nhau tại nước ngoài
- Kết hôn giữa người nước ngoài thường trú tại VN
©, Nam Giang, 1997-2016
2. Giải quyết XĐPL về kết hôn theo HĐTTTP và theo PLVN
2.2 . Nghi thức kết hôn Theo các HĐTTTP:
Áp dụng pháp luật của nước nơi tiến hành kết hôn Theo pháp luật VN:

©, Nam Giang, 1997-2016
3. Giải quyết XĐPL về ly hôn 3.1. Theo HĐTTTP
Nếu hai vợ chồng có cùng quốc tịch: pháp luật của
nước mà họ mang quốc tịch •
Nếu hai vợ chồng khác quốc tịch nhưng có nơi cư
trú chung: pháp luật của nước nơi họ cư trú •
Nếu hai vợ chồng khác quốc tịch và không có nơi
cư trú chung: pháp luật của nước có TA giải quyết ly hôn
©, Nam Giang, 1997-2016
3. Giải quyết XĐPL về ly hôn
3.1. Theo pháp luật Việt Nam Điều 127 Luật HN&GĐ
§ Ly hôn giữa công dân VN và người nước ngoài,
giữa người nước ngoài thường trú tại VN: Luật HN&GĐ VN.
§ Trong trường hợp bên là công dân VN không
thường trú tại VN: pháp luật của nước nơi cư trú
chung của vợ chồng, nếu không có nơi cư trú chung: pháp luật VN.
§ Giải quyết tài sản là bất động sản: pháp luật của
nước nơi có bất động sản
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo pháp luật VN Luật nuôi con nuôi
- Trường hợp nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
- Điều kiện đối với người nhận nuôi
- Điều kiện đối với người được cho làm con nuôi - Thủ tục cho nhận
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo pháp luật VN
Điều 29 Luật nuôi con nuôi
- Trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
- Điều kiện đối với người nhận nuôi
- Điều kiện đối với người được cho làm con nuôi - Thủ tục cho nhận
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp luật VN
Điều 28 Luật nuôi con nuôi
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài,
người nước ngoài thường trú ở nước
cùng là thành viên của điều ước quốc tế
về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp luật VN
Điều 28 Luật nuôi con nuôi
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài
thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong
các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh
hiểm nghèo khác làm con nuôi;
đ) Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam
trong thời gian ít nhất là 01 năm.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp luật VN
Điều 28 Luật nuôi con nuôi
3. Công dân Việt Nam thường trú ở trong
nước nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi.
4. Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam
nhận con nuôi ở Việt Nam.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp luật VN
Điều 29 Luật nuôi con nuôi
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước
ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt
Nam làm con nuôi phải có đủ các điều kiện theo
quy định của pháp luật nước nơi người đó thường
trú và quy định tại Điều 14 của Luật này.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp luật VN
Điều 29 Luật nuôi con nuôi
- Công dân Việt Nam nhận người nước ngoài làm con
nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều
14 của Luật này và pháp luật của nước nơi người
được nhận làm con nuôi thường trú.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp luật VN Điều 14 Điều kiện
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo
đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp luật VN Điều 14 Điều kiện
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi
hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công
nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành
niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
©, Nam Giang, 1997-2016
4. Nuôi con nuôi có YTNN theo pháp luật VN Điều 14 Điều kiện
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con
riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận
cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.
©, Nam Giang, 1997-2016 CẢM ƠN