Bài giảng về 3 năng lực chung và 2 năng lực riêng

Bài giảng về 3 năng lực chung và 2 năng lực riêng của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Có 3 năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Có 5 năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ
Năng lực tính toán
Năng lực khoa học
Năng lực công nghệ
Năng lực tin học
Năng lực thẩm mĩ
Năng lực thể chất
Mỗi cấp học sẽ có yêu cầu cần phải đạt của mỗi học sinh phù hợp với lứa tuổi
bởi càng ở độ tuổi và cấp học cao hơn cần có những năng lực yêu cầu cao hơn
để rèn luyện được cho học sinh khả năng tư duy và học tập nhưng chúng đều
dực trên những tiêu chí cơ bản sau:
Năng lực tự chủ và học tập:
Tự lực
Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng
Tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của mình
Thích ứng với cuộc sống
Định hướng nghề nghiệp
Tự học, tự hoàn thiện
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Xác định mục đích nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp
Thiết lập phát triển các quan hệ xã hội điều chỉnh và hoà giải các mâu
thuẫn
Xác định mục đích và phương thức hợp tác
Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân
Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác
Tổ chức và thuyết phục người khác
Đánh giá hoạt động hợp tác
Hội nhập quốc tế
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nhận ra ý tưởng mới
Phát hiện và làm rõ vẫn đề
Hình thành và triển khai ý tưởng mới
Đề xuất lựa chọn giả pháp
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Thiết kế và tổ chức hoạt động
Tư duy độc lập
Những yêu cầu dưới đây là những yêu cầu đặc thù chủ đạo với học sinh các
cấp.
Năng lực ngôn ngữ:
Bao gồm:
Năng lực sử dụng Tiếng Việt
Năng lực sử dụng ngoại ngữ
Mỗi năng lực sẽ được được thể hiện qua các hoạt động: nghe, nói, đọc,
viết.
Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp
học được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn, môn Ngoại ngữ và
được thực hiện trong toàn bộ các môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp
với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó Ngữ văn
và Ngoại ngữ là chủ đạo.
Năng lực tính toán:
Được thể hiện qua các hoạt động sau:
Năng lực kiến thức toán học
Tư duy toán học
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Năng lực tính toán được hình thành, phát triển ở nhiều môn học, hoạt
động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo
dục. Biểu hiện tập trung nhất của năng lực tính toán là năng lực toán học,
được hình thành và phát triển chủ yếu ở môn Toán. Yêu cầu cần đạt về
năng lực toán học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định
trong chương trình môn Toán.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|36403279 Có 3 năng lực chung :
 Năng lực tự chủ và tự học
 Năng lực giao tiếp và hợp tác
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Có 5 năng lực đặc thù:  Năng lực ngôn ngữ  Năng lực tính toán  Năng lực khoa học  Năng lực công nghệ  Năng lực tin học  Năng lực thẩm mĩ  Năng lực thể chất
Mỗi cấp học sẽ có yêu cầu cần phải đạt của mỗi học sinh phù hợp với lứa tuổi
bởi càng ở độ tuổi và cấp học cao hơn cần có những năng lực yêu cầu cao hơn
để rèn luyện được cho học sinh khả năng tư duy và học tập nhưng chúng đều
dực trên những tiêu chí cơ bản sau:
 Năng lực tự chủ và học tập:  Tự lực
 Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng
 Tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của mình
 Thích ứng với cuộc sống
 Định hướng nghề nghiệp
 Tự học, tự hoàn thiện
 Năng lực giao tiếp và hợp tác
 Xác định mục đích nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp
 Thiết lập phát triển các quan hệ xã hội điều chỉnh và hoà giải các mâu thuẫn
 Xác định mục đích và phương thức hợp tác
 Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân
 Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác
 Tổ chức và thuyết phục người khác
 Đánh giá hoạt động hợp tác  Hội nhập quốc tế
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
 Nhận ra ý tưởng mới
 Phát hiện và làm rõ vẫn đề
 Hình thành và triển khai ý tưởng mới
 Đề xuất lựa chọn giả pháp
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
 Thiết kế và tổ chức hoạt động  Tư duy độc lập
 Những yêu cầu dưới đây là những yêu cầu đặc thù chủ đạo với học sinh các cấp.  Năng lực ngôn ngữ:  Bao gồm:
 Năng lực sử dụng Tiếng Việt
 Năng lực sử dụng ngoại ngữ
 Mỗi năng lực sẽ được được thể hiện qua các hoạt động: nghe, nói, đọc, viết.
 Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp
học được quy định trong chương trình môn Ngữ Văn, môn Ngoại ngữ và
được thực hiện trong toàn bộ các môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp
với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó Ngữ văn
và Ngoại ngữ là chủ đạo.  Năng lực tính toán:
 Được thể hiện qua các hoạt động sau:
 Năng lực kiến thức toán học  Tư duy toán học
 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
 Năng lực tính toán được hình thành, phát triển ở nhiều môn học, hoạt
động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo
dục. Biểu hiện tập trung nhất của năng lực tính toán là năng lực toán học,
được hình thành và phát triển chủ yếu ở môn Toán. Yêu cầu cần đạt về
năng lực toán học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định
trong chương trình môn Toán.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)