Bài giảng về Công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Bài giảng về Công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÁC VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA LUẬT
QUỐC TẾ
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
about:blank
1/42
Phân bổ thời gian giảng dạy
Buổi 1: Giới thiệu chung v Công pháp quốc tế
Buổi 2: c nguyên tắc cơ bản của LQT
Buổi 3: Nguồn ca LQT (1)
Buổi 4: Nguồn ca LQT (2)
Buổi 5: Biên gii lãnh thổ
Buổi 6: Luật biển quốc tế (1)
Buổi 7: Luật biển quốc tế (2)
Buổi 8: Các vấn đ nhân đạo, nhân quyn
Buổi 9: Thm quyền quốc gia và vn đ miễn tr
Buổi 10: Trách nhiệm pháp lý quốc tế
Buổi 11: Các t chức quốc tế
Buổi 12: Giải quyết tranh chấp quốc tế
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
about:blank
3/42
1. Lịch sử hình thành phát triển của LQT
- Luật quốc tế hiện đại được xem bắt đầu pt triển t sau các
Hiệp ước H nh Wesphalie năm 1648 => nh tnh một trật
tự thế giới dựa trên các quốc gia đc lập, có chủ quyền.
- ng với sự phát triển ợt bậc của KHKT, c quốc gia Châu
Âu đã mở rộng giao thương ra khắp thế giới thiết lập các
thuộc địa => LQT cũng pt triển để điều chỉnh quan hệ giữa
các quốc gia này (các quy định LBQT, thư tín QT, luật chiến
tranh, s xuất hiện của tài pn quốc tế đ giải quyết tranh chấp
giữa các quc gia).
- Sau CTTG lần thứ hai kết thúc m 1945, LQT đã có s phát
triển ợt bậc về chất khi lần đầu tiên trong lịch sử, các quốc
gia đồng ý nghm cấm s dụng vũ lực trong QHQT.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
about:blank
5/42
1. Lịch sử hình thành phát triển của LQT
- LQT đã phát triển tnh một hệ thống pháp luật với nhiều
ngành luật, điều chỉnh hầu hết c nh vực QHQT. Một số
ngành luật mới hình thành như Luật Hàng không quốc tế, luật
quốc tế về quyền con nời, Luật Tổ chức quốc tế, Luật Đầu tư
quốc tế, Luật Thương mại quốc tế, Luật i trường quốc tế.
- Quá tnh pt triển ca LQT sau CTTG thứ 2 mang nh chất
n ch bình đẳng hơn giai đoạn trước => Phong trào phi
thực n h => Số ợng các quốc gia độc lập tăng lên nhanh
chóng.
+ VD: Ln Hiệp Quốc: t 51 thành viên ng lập o năm 1945
=> 1960 là 99 tnh viên => 1970 127 tnh vn => 1980 là
154 tnh viên.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
about:blank
7/42
LQT
- Sự gia tăng của các quốc gia hai tác động lên s phát triển
của LQT:
(1) c ớc nh trung nh chiếm đa s sẽ tiếng nói n
bằng n với nm các nước lớn chiếm thiểu s.
(2) c nước đang pt triển và m pt triển chiếm đa s s
tác động để LQT phát triển công bằng hơn, phù hợp với trình
độ pt triển kinh tế - hội của họ.
- Trong một số nh vực, c nước đang phát triển đã thành công
trong việc đàm phán các điều ước quốc tế có quy định đặc t
nh riêng cho nh.
+ VD Trong khn khổ WTO, các nước đang phát triển có c
quyền đặc biệt và ưu đãi n kéo dài thời gian thực hiện các thoả
thuận và cam kết khi gia nhập WTO, được h trợ gia ng cơ hội
thương mại, bảo v lợi ích thương mại c h trợ kc liên
quan đến cơ sở h tầng, giải quyết tranh chấp và thực thi tiêu
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
about:blank
9/42
1. Lịch sử hình thành phát triển của LQT
+ VD Công ước Khung của LHQ về Chống biến đổi k hậu năm
1992. Trong Lời i đầu, ng ước thừa nhận phần lớn khí thải
nhà nh trong q kh hiện nay là từ c nước pt triển, t lệ
khí thải trên dân số các nước đang pt triển còn tương đối
thấp”. Công ước cũng ghi nhận nguyên tắc “trách nhiệm chung
nhưng phải biệt hoá, xác định nghĩa v chung của tất cả các
quốc gia trong việc ngăn chặn biến đổi khí hậu nhưng trách nhiệm
thực hiện cần cá biệt hoá p hợp với tnh đ phát triển của từng
quốc gia.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
about:blank
11/42
2. Khái niệm Luật Quốc tế
- Khái niệm LQT trong các i liệu tờng tập trung o 4 yếu tố
chính:
(1) Nội dung của LQT là c nguyên tắc và quy phạm pp lý
(2) Ch th tạo ra LQT phải là c quốc gia và ch thể khác của
LQT
(3) Phương thức to ra luật là tng qua thoả thuận
(4) Đối tượng điều chỉnh quan hệ giữa c quốc gia và chủ thể
khác ca LQT.
- LQT thể được hiểu một hệ thống các quy phạm pháp luật
được tạo nên t ý c t do của c quốc gia các ch thể
khác của LQT nhm điều chỉnh quan h giữa họ nhằm đạt được
c mục đích chung.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
13/42
3. Đặc trưng của Luật Quốc tế
- Về xây dựng luật, LQT kc biệt với LQG hai điểm: chủ thể và
cách thức ban hành luật.
Luật Quốc gia
Luật Quốc tế
- Được ban hành bởi hệ thống
các quan nhà nước chuyên
trách thường gọi quan
lập pháp
- Không tồn tại quan chuyên trách
chức năng ban hành LQT, không tồn
tại thể chế siêu quốc gia, đứng trên các
quốc gia để ban hành LQT, điều chỉnh
quan hệ giữa các quốc gia chủ thể
khác của LQT.
- Các quốc gia chủ thể khác của LQT
tự mình tạo ra LQT để điều chỉnh quan
hệ giữa chính họ.
- Cách thức ban hành LQT dựa trên sự
đồng ý của các quốc gia. ĐƯQT chỉ
thể phát sinh hiệu lực ràng buộc khi
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
15/42
3. Đặc trưng của Luật Quốc tế
Luật Quốc gia Luật Quốc tế
- Hệ thống các quan nhà nước bảo
đảm thi hành luật như thông qua các
quan hành pháp (Chính phủ)
pháp (T án)
- Việc bảo đảm thực thi mang tính
cưỡng chế, quan thẩm quyền
trong các trường hợp hãn hữu thể
sử lực thể tước đoạt mạng
sống của một nhân, hay huỷ bỏ
cách chủ thể của một pháp nhân.
- LQT không một quan bảo đảm
thực thi mang tính cưỡng chế.
chế bảo đảm thi hành sẽ tuỳ theo
thoả thuận giữa các quốc gia.
+ VD: Hội đồng Bảo an LHQ
- Các quan tài phán quốc tế cũng
không thẩm quyền đương nhiên
để giải quyết các tranh chấp giữa các
quốc gia. Thẩm quyền của các
quan tài phán quốc tế dựa vào sự
đồng ý của các bên tranh chấp.
- chế giám sát, bảo đảm thi hành
LQT dựa trên nguyên tắc thiện chí
thực hiện các nghĩa vụ quốc tế.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
17/42
3. Đặc trưng của Luật Quốc tế
Malcom Shaw đã tổng kết so sánh hai đặc trưng của LQT với
LQG n sau:
“Trong khi cấu tc pp của tất c xã hội […] tính chất cấp
bậc thẩm quyền được phân chia theo chiều dọc, h thống quốc
tế lại được định nh theo chiều ngang, cấu thành t hơn 190 quốc
gia độc lập, tất cả c quốc gia đều nh đẳng về mặt pháp
[…] kng ng nhận bất k thẩm quyền o bên tn họ.
Trong nội b quốc gia, luật pháp trên các cá nhân. c cá
nhân chỉ một lựa chọn tuân th hoặc không tuân thủ luật
pháp. Các cá nn kng tạo ra luật pp. Luật pp do các cơ
quan đặc t tạo ra. Ngược lại, trong LQT, cnh các quốc gia
tạo ra luật và tn th hoặc không tuân th luật đó.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
19/42
4. Luật Quốc tế Chính trị quốc tế
- Mối quan h tác động qua li lẫn nhau:
+ LQT ra đời từ ý chí cnh tr của các quốc gia, thể hiện ý c
chung của các quốc gia, luật h các cam kết chính tr quan trọng.
+ Ý chí đủ mạnh vững chc = c điu ước quốc tế ra đời.
+ Ý c ca đ vững chắc = các hợp tác thường ới dạng cam
kết cnh tr không ràng buộc.
- Không tồn tại một quan bảo đảm thực thi LQT chung, các
quốc gia vẫn t nguyn tôn trọng và thực thi LQT.
- CTQT là nền tảng phát sinh, pt triển vận nh ca LQT,
CTQT có vai trò chi phi đối với LQT.
- CTQT nh hưởng đến mức đ thực thi của LQT.
+ Các hành vi vi phm LQT không bao gi được chấp nhận.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
21/42
4. Luật Quốc tế Chính trị quốc tế
- Chính tr nội bộ cũng có nh hưởng nhất định đến LQT.
+ Tất c các quyết định v xây dựng và thực hiện LQT đều là các
quyết định chính trị được đưa ra dựa trên cân nhắc đến yếu tố lợi
ích quốc gia. Lợi ích quốc gia lại được xác định dựa vào tiến trình
chính trị nội b của từng quốc gia.
- Việc các quốc gia thực hiện các pn quyết của cơ quan tài
phán quốc tế cũng có tểh chịu tác động bởi yếu t chính trị. Đa
số c trường hợp các quốc gia sẽ chấp nhận tuân thủ c
phán quyết. C số ít tờng hợp các quốc gia tun b kng
chấp nhận một pn quyết bt lợi cho h nhưng lại thực hiện
phán quyết tn thực tế.
- LQT cũng có tác động nhất đnh n CTQT.
+ LQT chứa đựng c quy tắc xử s chung c quốc gia t
nh cam kết tn th n có c động điều chỉnh hành vi của các
quc gia vào một khuôn khổ chung.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
23/42
5. Luật Quốc tế Luật Quốc gia
Thuyết nhất nguyên luận Thuyết nhị nguyên luận
- LQT LQG là hai bộ phận của
cùng một hệ thống pháp => các
quy định của LQT sẽ được áp dụng
trực tiếp vào bên trong các quốc gia.
- LQT có thể được viện dẫn, áp dụng
trực tiếp bởi các quan, tổ chức, cá
nhân hay trước các toà án quốc gia
- Các quốc gia không cần thiết phải
ghi nhận lại các quy định của LQT
vào trong LQG.
- LQT có hiệu lực pháp cao hơn so
với LQG.
- Một số quốc gia áp dụng thuyết này:
Mỹ, Mexico, Nga Thuỵ Sỹ.
- LQT LQG là hai hệ thống pháp
riêng biệt.
+ Sự khác biệt do cách thức hình thành,
đối tượng điều chỉnh phương pháp
điều chỉnh của LQT khác biệt hẳn so
với LQG.
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân chỉ
phải tuân thủ quy định của LQG
được các quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành hay công nhận, kể cả
khi quy định đó trái với LQT.
- Nội luật hoá: bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung
hay ban hành VBQPPL để thực hiện
LQT.
- Một số quốc gia áp dụng thuyết này:
Anh, Canada, Ấn Độ Israel.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
25/42
6. Luật Quốc tế pháp luật Việt Nam
- Được thể hiện trong quan hệ giữa điều ước quốc tế
VBQPPL của VN.
- Pháp luật VN cũng quy định rằng việc xây dựng và ban nh
VBQPPL không được m cản trở việc thực hiện điều ước quốc
tế iều 5(5) Luật ban hành VBQPPL).
- c VBQPPL cần phải phù hợp hoặc ít nhất kng ti với quy
định của các điu ưc quốc tế mà VN là tnh vn.
- Pháp luật VN cũng quy định v mối quan h giữa điều ước quốc
tế việc áp dụng c VBQPPL của VN.
- Nếu VBQPPL và ĐƯQT VN là thành vn có quy định khác
nhau về cùng một vấn đ thì áp dụng quy định của điều ước
quốc tế. (Điu 6(1) Lut ĐƯQT năm 2016)
ĐƯQT sẽ được ưu tiên áp dụng trong tờng hợp sự xung
đột giữa quy định điều ưc quy định pháp luật VN. c luật
chuyên ngành kc ca VN ng có quy đnh tương tự.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
27/42
6. Luật Quốc tế pháp luật Việt Nam
- Trong trường hợp ĐƯQT xung đột với Hiến pháp, Hiến pp s
được áp dụng. Pp luật VN không cho phép ký kết thực thi
ĐƯQT trái với Hiến pp. Đ giảm thiểu những xung đột có thể
xảy ra gia Hiến pp và ĐƯQT, pp lut VN u cầu các
ĐƯQT phải được xem xét v tính hp hiến trước khi được ký kết.
- Một ĐƯQT mà VN là thành viên s được thực thi thông qua việc
nội lut hoá. (ban hành, i bỏ, sửa đổi hay bổ sung VBQPPL để
thực thi ĐƯQT).
- Đ tạo thuận lợi cho việc nội luật h, một trong các yêu cầu trước
khi đàm phán và ĐƯQT là cơ quan có thẩm quyền phải st,
đánh giá nh ơng thích giữa ĐƯQT chuẩn bị đàm phán và ký
kết với hệ thống pp luật VN.
- Trong một s tờng hợp, nếu quy định của ĐƯQT đã đ rõ, đ
chi tiết đ thực hiện, ĐƯQT thể được cho phép áp dụng trực
tiếp tn bộ hoặc một phần. = áp dụng trực tiếp ĐƯQT kng cần
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
29/42
7. Chủ thể của LQT
7.1. Quốc gia.
- ch thể cnh yếu nhất của LQT.
- c tiêu chí của một quốc gia.
+ Điều 1ng ước Montevideo 1933.
“Một quốc gia với tư cách ch thể của luật pp quc tế n có
c tu c sau:
(1) n tờng trú
(2) nh th xác đnh
(3) Chính quyền hữu hiệu
(4) Kh ng tham gia o quan h với c quốc gia kc”.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
31/42
7. Chủ thể của LQT
(1) n tờng trú = cng đồng n cư phải sinh sống một
ch lâu dài trên lãnh th quốc gia đó, to thành một cộng
đồng n định.
- Không có bất k quy đnh nào v dân s ti thiểu (VD Vatican
n s ch khoảng 1000 nời).
- Cộng đồng n cư du mục trong một lãnh th cũng đưc xem là
thoả mãn tiêu c v n cư tờng trú.
(2) Lãnh th xác định = cơ s vt lý cho s tồn tại của một quốc
gia
- nh th nếu có đường biên giới đang tranh chấp với quc gia
khác vẫn tho n tiêu c này.
- Không có quy đnh v diện tích tối thiểu ca một quốc gia.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
33/42
7. Chủ thể của LQT
(3) Cnh quyền hữu hiệu = s tồn tại của một h thống cơ quan
quyền lực đ quản duy trì trật tự cộng đồng n cư của một
ng lãnh thổ.
(4) Kh ng tham gia o quan h với các quốc gia kc = khả
ng thiết lập quan h pp lý vi các quc gia khác.
Vấn đ công nhận quc gia
- Thuyết cấu tnh: một thực th ch được xem là quốc gia nếu
được ng nhận.
- Thuyết tun bố: khi một thực thể đã thoả mãn c điều kiện
thực chất của một quốc gia t thực thể đó là một quốc gia trong
LQT, việc ng nhận ch là một hành vi thuần tuý chính tr mà
không g trị pp nh hưởng đến sự tồn tại của quốc gia
đó.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
35/42
7. Chủ thể của LQT
Đài Loan là quốc gia hay kng?
- ng nhận quốc gia kc công nhận cnh phủ.
- Thực tế, Đài Loan Trung Quốc hai thực th độc lập với
nhau.
- Pháp , Đài Loan kng phải vấn đề ng nhận quốc gia
vn đ công nhận cnh phủ.
- Bản chất yêu sách của Đài Loan liên quan đến việc chính quyền
Đài Bắc hay chính quyền Bắc Kinh là đại diện.
- LHQ ng xem vấn đề Đài Loan là vấn đề công nhận cnh phủ
ch kng phải công nhận quốc gia.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
37/42
7. Chủ thể của LQT
Chủ quyền quốc gia
- Trong c ch thể ca LQT, quốc gia có quyền ng rng rãi
nhất bởi vì chỉ có quốc gia mới có ch quyền.
- Ch quyền quốc gia được xem là quyền ngun gốc v mặt
pháp của một quốc gia => mọi quyền nghĩa v của các
quốc gia đều xuất phát t quyền ngun gc này.
23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
39/42
| 1/21

Preview text:

23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ about:blank 1/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
Phân bổ thời gian giảng dạy
Buổi 1: Giới thiệu chung về Công pháp quốc tế
Buổi 2: Các nguyên tắc cơ bản của LQT
Buổi 3: Nguồn của LQT (1)
Buổi 4: Nguồn của LQT (2)
Buổi 5: Biên giới lãnh thổ
Buổi 6: Luật biển quốc tế (1)
Buổi 7: Luật biển quốc tế (2)
Buổi 8: Các vấn đề nhân đạo, nhân quyền
Buổi 9: Thẩm quyền quốc gia và vấn đề miễn trừ
Buổi 10: Trách nhiệm pháp lý quốc tế
Buổi 11: Các tổ chức quốc tế
Buổi 12: Giải quyết tranh chấp quốc tế about:blank 3/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
1. Lịch sử hình thành và phát triển của LQT
- Luật quốc tế hiện đại được xem là bắt đầu phát triển từ sau các
Hiệp ước Hoà bình Wesphalie năm 1648 => hình thành một trật
tự thế giới dựa trên các quốc gia độc lập, có chủ quyền.
- Cùng với sự phát triển vượt bậc của KHKT, các quốc gia Châu
Âu đã mở rộng giao thương ra khắp thế giới và thiết lập các
thuộc địa => LQT cũng phát triển để điều chỉnh quan hệ giữa
các quốc gia này (các quy định LBQT, thư tín QT, luật chiến
tranh, sự xuất hiện của tài phán quốc tế để giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia).
- Sau CTTG lần thứ hai kết thúc năm 1945, LQT đã có sự phát
triển vượt bậc về chất khi lần đầu tiên trong lịch sử, các quốc
gia đồng ý nghiêm cấm sử dụng vũ lực trong QHQT. about:blank 5/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
1. Lịch sử hình thành và phát triển của LQT
- LQT đã phát triển thành một hệ thống pháp luật với nhiều
ngành luật, điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực QHQT. Một số
ngành luật mới hình thành như Luật Hàng không quốc tế, luật
quốc tế về quyền con người, Luật Tổ chức quốc tế, Luật Đầu tư
quốc tế, Luật Thương mại quốc tế, Luật Môi trường quốc tế.
- Quá trình phát triển của LQT sau CTTG thứ 2 mang tính chất
dân chủ và bình đẳng hơn giai đoạn trước => Phong trào phi
thực dân hoá => Số lượng các quốc gia độc lập tăng lên nhanh chóng.
+ VD: Liên Hiệp Quốc: từ 51 thành viên sáng lập vào năm 1945
=> 1960 là 99 thành viên => 1970 là 127 thành viên => 1980 là 154 thành viên. about:blank 7/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT LQT
- Sự gia tăng của các quốc gia có hai tác động lên sự phát triển của LQT:
(1) Các nước nhỏ và trung bình chiếm đa số sẽ có tiếng nói cân
bằng hơn với nhóm các nước lớn chiếm thiểu số.
(2) Các nước đang phát triển và kém phát triển chiếm đa số sẽ có
tác động để LQT phát triển công bằng hơn, phù hợp với trình
độ phát triển kinh tế - xã hội của họ.
- Trong một số lĩnh vực, các nước đang phát triển đã thành công
trong việc đàm phán các điều ước quốc tế có quy định đặc thù dành riêng cho mình.
+ VD Trong khuôn khổ WTO, các nước đang phát triển có các
quyền đặc biệt và ưu đãi như kéo dài thời gian thực hiện các thoả
thuận và cam kết khi gia nhập WTO, được hỗ trợ gia tăng cơ hội
thương mại, bảo vệ lợi ích thương mại và các hỗ trợ khác liên
quan đến cơ sở hạ tầng, giải quyết tranh chấp và thực thi tiêu about:blank 9/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
1. Lịch sử hình thành và phát triển của LQT
+ VD Công ước Khung của LHQ về Chống biến đổi khí hậu năm
1992. Trong Lời nói đầu, Công ước thừa nhận “phần lớn khí thải
nhà kính trong quá khứ và hiện nay là từ các nước phát triển, tỷ lệ
khí thải trên dân số ở các nước đang phát triển còn tương đối
thấp”. Công ước cũng ghi nhận nguyên tắc “trách nhiệm chung
nhưng phải cá biệt hoá”, xác định nghĩa vụ chung của tất cả các
quốc gia trong việc ngăn chặn biến đổi khí hậu nhưng trách nhiệm
thực hiện cần cá biệt hoá phù hợp với trình độ phát triển của từng quốc gia. about:blank 11/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
2. Khái niệm Luật Quốc tế
- Khái niệm LQT trong các tài liệu thường tập trung vào 4 yếu tố chính:
(1) Nội dung của LQT là các nguyên tắc và quy phạm pháp lý
(2) Chủ thể tạo ra LQT phải là các quốc gia và chủ thể khác của LQT
(3) Phương thức tạo ra luật là thông qua thoả thuận
(4) Đối tượng điều chỉnh là quan hệ giữa các quốc gia và chủ thể khác của LQT.
- LQT có thể được hiểu là một hệ thống các quy phạm pháp luật
được tạo nên từ ý chí tự do của các quốc gia và các chủ thể
khác của LQT nhằm điều chỉnh quan hệ giữa họ nhằm đạt được các mục đích chung. about:blank 13/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
3. Đặc trưng của Luật Quốc tế
- Về xây dựng luật, LQT khác biệt với LQG ở hai điểm: chủ thể và
cách thức ban hành luật. Luật Quốc gia Luật Quốc tế
- Được ban hành bởi hệ thống - Không tồn tại cơ quan chuyên trách có
các cơ quan nhà nước chuyên
chức năng ban hành LQT, không tồn
tại thể chế siêu quốc gia, đứng trên các
trách và thường gọi là cơ quan
quốc gia để ban hành LQT, điều chỉnh lập pháp
quan hệ giữa các quốc gia và chủ thể khác của LQT.
- Các quốc gia và chủ thể khác của LQT
tự mình tạo ra LQT để điều chỉnh quan hệ giữa chính họ.
- Cách thức ban hành LQT dựa trên sự
đồng ý của các quốc gia. ĐƯQT chỉ có
thể phát sinh hiệu lực ràng buộc khi about:blank 15/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
3. Đặc trưng của Luật Quốc tế Luật Quốc gia Luật Quốc tế
- Hệ thống các cơ quan nhà nước bảo - LQT không có một cơ quan bảo đảm
đảm thi hành luật như thông qua các
thực thi mang tính cưỡng chế. Cơ
cơ quan hành pháp (Chính phủ) và tư
chế bảo đảm thi hành sẽ tuỳ theo pháp (Toà án)
thoả thuận giữa các quốc gia.
- Việc bảo đảm thực thi mang tính + VD: Hội đồng Bảo an LHQ
cưỡng chế, cơ quan có thẩm quyền - Các cơ quan tài phán quốc tế cũng
trong các trường hợp hãn hữu có thể
không có thẩm quyền đương nhiên
sử vũ lực và có thể tước đoạt mạng
để giải quyết các tranh chấp giữa các
sống của một cá nhân, hay huỷ bỏ tư
quốc gia. Thẩm quyền của các cơ
cách chủ thể của một pháp nhân.
quan tài phán quốc tế dựa vào sự
đồng ý của các bên tranh chấp.
- Cơ chế giám sát, bảo đảm thi hành
LQT là dựa trên nguyên tắc thiện chí
thực hiện các nghĩa vụ quốc tế. about:blank 17/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
3. Đặc trưng của Luật Quốc tế
Malcom Shaw đã tổng kết so sánh hai đặc trưng của LQT với LQG như sau:
“Trong khi cấu trúc pháp lý của tất cả xã hội […] có tính chất cấp
bậc và thẩm quyền được phân chia theo chiều dọc, hệ thống quốc
tế lại được định hình theo chiều ngang, cấu thành từ hơn 190 quốc
gia độc lập, tất cả các quốc gia đều bình đẳng về mặt pháp lý
[…] và không công nhận bất kỳ thẩm quyền nào bên trên họ.
Trong nội bộ quốc gia, luật pháp ở trên các cá nhân. Các cá
nhân chỉ có một lựa chọn là tuân thủ hoặc không tuân thủ luật
pháp. Các cá nhân không tạo ra luật pháp. Luật pháp do các cơ
quan đặc thù tạo ra. Ngược lại, trong LQT, chính các quốc gia
tạo ra luật và tuân thủ hoặc không tuân thủ luật đó”. about:blank 19/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
4. Luật Quốc tế và Chính trị quốc tế
- Mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau:
+ LQT ra đời từ ý chí chính trị của các quốc gia, thể hiện ý chí
chung của các quốc gia, luật hoá các cam kết chính trị quan trọng.
+ Ý chí đủ mạnh và vững chắc = các điều ước quốc tế ra đời.
+ Ý chí chưa đủ vững chắc = các hợp tác thường dưới dạng cam
kết chính trị không ràng buộc.
- Không tồn tại một cơ quan bảo đảm thực thi LQT chung, các
quốc gia vẫn tự nguyện tôn trọng và thực thi LQT.
- CTQT là nền tảng phát sinh, phát triển và vận hành của LQT,
CTQT có vai trò chi phối đối với LQT.
- CTQT ảnh hưởng đến mức độ thực thi của LQT.
+ Các hành vi vi phạm LQT không bao giờ được chấp nhận. about:blank 21/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
4. Luật Quốc tế và Chính trị quốc tế
- Chính trị nội bộ cũng có ảnh hưởng nhất định đến LQT.
+ Tất cả các quyết định về xây dựng và thực hiện LQT đều là các
quyết định chính trị được đưa ra dựa trên cân nhắc đến yếu tố lợi
ích quốc gia. Lợi ích quốc gia lại được xác định dựa vào tiến trình
chính trị nội bộ của từng quốc gia.
- Việc các quốc gia thực hiện các phán quyết của cơ quan tài
phán quốc tế cũng có tểh chịu tác động bởi yếu tố chính trị. Đa
số các trường hợp các quốc gia sẽ chấp nhận và tuân thủ các
phán quyết. Chí số ít trường hợp các quốc gia tuyên bố không
chấp nhận một phán quyết bất lợi cho họ nhưng lại thực hiện
phán quyết trên thực tế.
- LQT cũng có tác động nhất định lên CTQT.
+ LQT chứa đựng các quy tắc xử sự chung mà các quốc gia tự
mình cam kết tuân thủ nên có tác động điều chỉnh hành vi của các
quốc gia vào một khuôn khổ chung. about:blank 23/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
5. Luật Quốc tế và Luật Quốc gia Thuyết nhất nguyên luận Thuyết nhị nguyên luận
- LQT và LQG là hai bộ phận của
- LQT và LQG là hai hệ thống pháp lý
cùng một hệ thống pháp lý => các riêng biệt.
quy định của LQT sẽ được áp dụng
+ Sự khác biệt do cách thức hình thành,
trực tiếp vào bên trong các quốc gia. đối tượng điều chỉnh và phương pháp
- LQT có thể được viện dẫn, áp dụng
điều chỉnh của LQT khác biệt hẳn so
trực tiếp bởi các cơ quan, tổ chức, cá với LQG.
nhân hay trước các toà án quốc gia
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân chỉ
- Các quốc gia không cần thiết phải
phải tuân thủ quy định của LQG
ghi nhận lại các quy định của LQT
được các cơ quan nhà nước có thẩm vào trong LQG.
quyền ban hành hay công nhận, kể cả
- LQT có hiệu lực pháp lý cao hơn so
khi quy định đó trái với LQT. với LQG.
- Nội luật hoá: bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung
- Một số quốc gia áp dụng thuyết này:
hay ban hành VBQPPL để thực hiện
Mỹ, Mexico, Nga và Thuỵ Sỹ. LQT.
- Một số quốc gia áp dụng thuyết này:
Anh, Canada, Ấn Độ và Israel. about:blank 25/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
6. Luật Quốc tế và pháp luật Việt Nam
- Được thể hiện rõ trong quan hệ giữa điều ước quốc tế và VBQPPL của VN.
- Pháp luật VN cũng quy định rằng việc xây dựng và ban hành
VBQPPL không được làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc
tế (Điều 5(5) Luật ban hành VBQPPL).
- Các VBQPPL cần phải phù hợp hoặc ít nhất không trái với quy
định của các điều ước quốc tế mà VN là thành viên.
- Pháp luật VN cũng quy định về mối quan hệ giữa điều ước quốc
tế và việc áp dụng các VBQPPL của VN.
- Nếu VBQPPL và ĐƯQT mà VN là thành viên có quy định khác
nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước
quốc tế. (Điều 6(1) Luật ĐƯQT năm 2016)
 ĐƯQT sẽ được ưu tiên áp dụng trong trường hợp có sự xung
đột giữa quy định điều ước và quy định pháp luật VN. Các luật
chuyên ngành khác của VN cũng có quy định tương tự. about:blank 27/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT
6. Luật Quốc tế và pháp luật Việt Nam
- Trong trường hợp ĐƯQT xung đột với Hiến pháp, Hiến pháp sẽ
được áp dụng. Pháp luật VN không cho phép ký kết và thực thi
ĐƯQT trái với Hiến pháp. Để giảm thiểu những xung đột có thể
xảy ra giữa Hiến pháp và ĐƯQT, pháp luật VN yêu cầu các
ĐƯQT phải được xem xét về tính hợp hiến trước khi được ký kết.
- Một ĐƯQT mà VN là thành viên sẽ được thực thi thông qua việc
nội luật hoá. (ban hành, bãi bỏ, sửa đổi hay bổ sung VBQPPL để thực thi ĐƯQT).
- Để tạo thuận lợi cho việc nội luật hoá, một trong các yêu cầu trước
khi đàm phán và ĐƯQT là cơ quan có thẩm quyền phải rà soát,
đánh giá tính tương thích giữa ĐƯQT chuẩn bị đàm phán và ký
kết với hệ thống pháp luật VN.
- Trong một số trường hợp, nếu quy định của ĐƯQT đã đủ rõ, đủ
chi tiết để thực hiện, ĐƯQT có thể được cho phép áp dụng trực
tiếp toàn bộ hoặc một phần. = áp dụng trực tiếp ĐƯQT không cần about:blank 29/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT 7. Chủ thể của LQT 7.1. Quốc gia.
- Là chủ thể chính yếu nhất của LQT.
- Các tiêu chí của một quốc gia.
+ Điều 1 Công ước Montevideo 1933.
“Một quốc gia với tư cách chủ thể của luật pháp quốc tế nên có các tiêu chí sau: (1) Dân cư thường trú (2) Lãnh thổ xác định
(3) Chính quyền hữu hiệu
(4) Khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác”. about:blank 31/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT 7. Chủ thể của LQT
(1) Dân cư thường trú = cộng đồng dân cư phải sinh sống một
cách lâu dài trên lãnh thổ quốc gia đó, tạo thành một cộng đồng ổn định.
- Không có bất kỳ quy định nào về dân số tối thiểu (VD Vatican
dân số chỉ khoảng 1000 người).
- Cộng đồng dân cư du mục trong một lãnh thổ cũng được xem là
thoả mãn tiêu chí về dân cư thường trú.
(2) Lãnh thổ xác định = cơ sở vật lý cho sự tồn tại của một quốc gia
- Lãnh thổ nếu có đường biên giới đang tranh chấp với quốc gia
khác vẫn thoả mãn tiêu chí này.
- Không có quy định về diện tích tối thiểu của một quốc gia. about:blank 33/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT 7. Chủ thể của LQT
(3) Chính quyền hữu hiệu = sự tồn tại của một hệ thống cơ quan
quyền lực để quản lý và duy trì trật tự cộng đồng dân cư của một vùng lãnh thổ.
(4) Khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác = khả
năng thiết lập quan hệ pháp lý với các quốc gia khác.
 Vấn đề công nhận quốc gia
- Thuyết cấu thành: một thực thể chỉ được xem là quốc gia nếu được công nhận.
- Thuyết tuyên bố: khi một thực thể đã thoả mãn các điều kiện
thực chất của một quốc gia thì thực thể đó là một quốc gia trong
LQT, việc công nhận chỉ là một hành vi thuần tuý chính trị mà
không có giá trị pháp lý ảnh hưởng đến sự tồn tại của quốc gia đó. about:blank 35/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT 7. Chủ thể của LQT
Đài Loan là quốc gia hay không?
- Công nhận quốc gia khác công nhận chính phủ.
- Thực tế, Đài Loan và Trung Quốc là hai thực thể độc lập với nhau.
- Pháp lý, Đài Loan không phải là vấn đề công nhận quốc gia mà
là vấn đề công nhận chính phủ.
- Bản chất yêu sách của Đài Loan liên quan đến việc chính quyền
Đài Bắc hay chính quyền Bắc Kinh là đại diện.
- LHQ cũng xem vấn đề Đài Loan là vấn đề công nhận chính phủ
chứ không phải công nhận quốc gia. about:blank 37/42 23:11 1/8/24
CPQT Bai 1 - Slide bài giảng CPQT 7. Chủ thể của LQT  Chủ quyền quốc gia
- Trong các chủ thể của LQT, quốc gia có quyền năng rộng rãi
nhất bởi vì chỉ có quốc gia mới có chủ quyền.
- Chủ quyền quốc gia được xem là quyền nguyên gốc về mặt
pháp lý của một quốc gia => mọi quyền và nghĩa vụ của các
quốc gia đều xuất phát từ quyền nguyên gốc này. about:blank 39/42