Bài giảng về Lịch sử văn minh phương Tây thời cổ
Bài giảng về Lịch sử văn minh phương Tây thời cổ bao gồm đầy đủ nội dung của bài giảng, giúp các bạn nắm chắc và ôn tập của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD|36401091 L
ỊCH SỬ VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI I. V
ĂN MINH HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI 1. Cơ sở hình thành
a. Điều kiện tự nhiên và dân cư
- Hy Lạp ngày nay là quốc gia ở Nam Âu, bên bờ Địa Trung Hải, thuộc bán đảo Balkans. Gần
3000 năm trước, đất nước có S = 132.000km^2 và dân số 10,7 triệu người (2020) này là trung
tâm của một nền văn minh mà phạm vi địa lý trải rộng hơn nhiều, được biết đến như là THẾ GIỚI HY LẠP
- Người Hy Lạp tự gọi mình là Helleness (con cháu của thần Hellen) đã xác lập nhiều thuộc địa
duyên hải, trải dài từ bán đảo Hy Lạp ngày nay, đảo Khodes, Crete, Cyprus, một phần bán đảo
Italia, và khu vực duyên hải Tiểu Á. Không gian chính trị, lãnh thổ đó được gọi là Hellas
- Chính vì thế phạm vi văn minh Hy Lạp thời cổ đại rộng lớn, kết nối nhiều vùng đất, xh, nền văn
hóa, văn minh từ Nam Địa Trung Hải tới Trung, Đông Bắc Phi
- Duyên hải quanh biển Aegean là một trong những đường bờ biển bị cắt xẻ nhất tgioi. Với đường
bờ biển dài khoảng 13.676km và 3000 hòn đảo, Hy Lạp cũng là nơi có tỉ lệ đường bờ biển so
với đất liền cao nhất tg
- Trong khi đó, địa hình chủ yếu của khu vực này là đồi nùi (80% S), nhiều vùng vịnh, đồng bằng
nhỏ hẹp và ít màu mỡ. Điều này tác động sâu sắc tới tiến trình lịch sử của Hy Lạp, đbiet là các
đặc trung kinh tế, tổ chức chính trị và tư tưởng, tôn giáo
- Olympus là ngọn núi cao nhất của Hy Lạp, khoảng 3000m được coi là đỉnh núi thiêng nơi ngự trị của các vị thần.
- ĐẶC TRUNG KINH TẾ : MẬU DỊCH HÀNG HẢI
- Trên lãnh thổ Hy Lạp có một số đồng bằng nhỏ như Attich và Beoxi ở miền trung, nơi có thành
bang Athens. Đi về phía nam, eo đất Corinth ngăn cách khu vực này với bán đảo Peloponneses
- Với S khoảng 21.439km^2, đbang Poloponese là vùng biển hiếm hoi có diện tích tương đối lớn,
thuận lợi cho hoạt động nông nghiêpj
- Khí hậu ĐTH khô nóng, các đồng bằng chủ yếu trồng các loại cây như nho, oliu, cam, chanh.... và một số ít lúa mạnh
- Trong khi đó, các vùng vịnh, hải cảng và đảo cho phép người Hy Lạp phát triển mạnh mạng lưới
giao thương, hàng hải trải dài từ TBN tới Tiểu Á, Ai Cập, từ Bắc Phi tới bờ biển Italia
- Các địa điểm trên bán đảo Hy Lạp và biển Aegean có thể dễ hàng tiếp cận bằng thuyền. Từ thời
kì cổ đại, việc đi lại bằng đường biển ở đây đã nhanh hơn và tiện lợi hơn đường bộ. Điều đó có
ý nghĩa đặc biệt với nền văn minh Hy Lạp. Giúp định hình tiến trình lịch sử và để lại dấu ấn lên các thành tựu. - DÂN CƯ
+ Trong số các bộ tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Châu Âu, người Hy Lạp là chủ nhân của các nền
văn hóa kim khí phát triển sớm. Cách nay khoảng 4000 năm, những người này tràn xuống bán
đảo Hy Lạp và các đảo trong biển Aegean và phía tây ĐỊa Trung Hải và bờ Biển Đen
+ Khu vực cư trú trung tâm của người Hy Lạp là xung quanh vùng biển Aegean – một sân khấu
sôi nổi kết nối văn minh phương Đông và phương Tây + Nhiều tộc người
- Lãnh thổ Hy Lạp thời cổ đại rộng hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều
+ Miền Nam bán đảo Bancang
+ Các đảo trên biển Ê-giê
+ Miền ven biển phía Tây Tiểu Á
+ Quan trọng nhất : miền Nam bán đảo Bancang – Hy Lạp lục địa
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 - ĐKTN :
+ Vùng bờ biển phía Đông của bán đảo Ban – căng khúc khuỷu tạo nên nhiều vịnh, hải cảng
+ Hy Lạp có điều kiện thuận lợi để buôn bán, giao thương với Tiểu Á, Bắc Phi
+ Biển Ê-giê như một cái hồ lớn êm ả
+ Tiểu Á là vùng giàu có, cầu nối với phương Đông có nền văn minh phát triển sớm
+ ĐK địa lý giúp Hy Lạp trở thành nước có nền công thương nghiệp phát triển, dễ tiếp thu ảnh
hưởng của văn minh phương Đông b. Cơ sở kinh tế
c. Quá trình phát triển lịch sử
- Thời kì văn hóa Cret – Myxen (đầu TNK III – thế kỉ XII TCN)
- Thời kì Home ( VIII – IV TCN)
- Thời kì thành bang - mở đầu năm 478 TCN
- Thời kì Makedonia – mở đầu năm 337 TCN ( Hoàng đế Alexander )
- SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA LÀ CHẤT XÚC TÁC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN
HÓA NÓI CHUNG VÀ VĂN MINH NÓI RIÊNG
2. Những thành tựu của văn minh Hy – La
- Hy Lạp và La Mã là 2 quốc gia riêng biệt nhưng có mqh chặt chẽ
- TK II TCN, Hy Lạp bị La Mã chinh phục, song trước đó La Mã đã tiếp thu nhiều thành
tựu văn minh của Hy Lạp
- La Mã chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Hy Lạp
- Văn minh Hy Lạp và La Mã có cùng một phong cách thường được gọi chung là Văn minh Hy – La
- Thành tựu văn minh quan trọng nhất : Văn học, nghệ thuật, sử học, KHTN, Triết học a. Văn học -
Thần thoại rất phong phú, gồm những truyện về khai thiên lập địa, các thần, các lĩnh vực đời sống xã hội -
Thần thoại có ảnh hưởng quạn trọng đến Nghệ thuật (thơ, kịch, điêu khắc, hội họa) -
Thơ : Nổi tiếng là 2 tập thử thi Iiiat (15.683 câu) và Ô-đi-xê (12.110 câu của nhà thơ Hôme) –
những tập thơ có giá trị lịch sử -
Văn học La Mã chịu ảnh hưởng nhiều của văn học Hi Lạp -
Có nhiều thể loại : sử thi, thơ trữ tình, thơ trào phúng, văn xuôi, kịch S.ử học - Sử học Hi Lạp
+ Thế kỉ V TCN, Hi Lạp có lịch sử thành văn
+ Những nhà sử học nổi tiếng : Hê-rô-đốt (484-425 TCN), Tu-xi-đít (460-395 TCN), Xê-nô-phôn (430 – 359 TCN)
+ Nhà sử học nổi tiếng Hê-rô-đốt (484-425 TCN) –“Người cha của nền sử học Phương Tây” có
tp nổi tiếng “Lịch sử của chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư”
+ Tu-xi-đít (460-395 TCN) tp “Cuộc chiến tranh Pê-lô-pô-ne-dơ”
+ Xê-npp-phôn (430-359 TCN) tp tiêu biểu “Lịch sử Hi Lạp” - Sử học La Mã
+ Cuối thế kỉ III TCN, nền sử học thật sự xuất hiện
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
+ Các nhà sử học tiêu biểu : Pô-li-bi-út (205-125TCN), Ti-tút Li-vi-út (59TCN – 17), Ta-xi-út (cuối I – đầu II TCN)
+ Pô-li-bút : bộ thông sử gồm 40 tập viết về lịch sử Hi Lạp, La Mã, các nước Đông Địa Trung
Hải “Sử học là thứ triết học lấy sự việc thật để dạy người đời”
+ Ti-tút Li-vi-út : tp “Lịch sử La Mã từ khi xây thành đến nay
+ Ta-xi-út : tp “Lịch sử biên niên” b. Nghệ thuật - Kiến trúc
+ Hi Lạp : Aten là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu (đền miếu, rạp hát, sân vận động)
+ Tiêu biểu : đền Pác-tê-nông (tk VI TCN) – nơi có tượng nữ thần A-tê-na
+ Đền thờ thần Dớt ở Olympia
+ La Mã : có nhiều công trình kiến trúc rực rỡ nhiw đền miếu, cung điện, rạp hát, khải hoàn môn,
cầu đường, ống dẫn nước... - Điêu khắc
+ Ngth điêu khắc Hi Lạp đến thế kỉ V TCN có nhiều kiệt tác gắn với tên tuổi của Mi-rông ( Lực
sĩ ném đĩa sắt), Phi-đi-át (Nữ thần Atena), Pô-li-clet ( tượng thần Hera)
+ Ngth điêu khắc La Mã cùng một phong cách với ngth điêu khắc Hi Lạp, chủ yếu : tượng và phù điêu - Hội hoa
+ Ngth hội họa của Hi Lạp và La Mã rất đẹp, song còn lại ít tpham
+ Họa sĩ Hi Lạp tiêu biển : Pô-li-nhốt (Polygnote), A-pô-lô-đo (Apollodore)
+ Tp hội họa của La Mã cổ đại còn được giữ lại chủ yếu là các bích họa về phong cảnh, các công
trình kiến trúc, đồ trang sức, chân dung... c. Khoa học tự nhiên -
Có những đóng góp quan trọng về toán, thiên văn học, vật lý, y học.... d. Luật - L
uật pháp Hy Lạp cổ đại
+ Những pháp lệnh của Xô-lông (Solon)
+ Những pháp lệnh của Clixten (Clisthenes) - N
hững pháp lệnh của Ephiantet và Piriclet - L
uật La Mã cổ đại : Luật 12 Bảng - Ý
nghĩa : đặt nền móng cho chế độ dân chủ trong lịch sử nhân loại, ảnh hưởng lớn đến luật pháp
và thể chế phương Tây thời Cận – Hiện đại II. V
ĂN MINH LA MÃ THỜI CỔ ĐẠI 1. Địa lý và cư dân a. Địa lý -
La Mã nơi phát nguyên là bán đảo Italia, hình chiếc ủng, vươn ra Địa Trung Hải, S khoảng 300.000 km^2 -
Phía Bắc có dãy Ampo, phía Nam có đảo Xixin, phía Tây có đảo Coóc-xơ và đảo Xacdinia. -
Có nhiều đồng bằng màu mỡ, đồng cỏ, nhiều mỏ kim loại như đồng, chì, sắt -
Bờ biển phía Nam có nhiều vịnh và cảng tốt nên có quan hệ sớm với Hy Lạp b. Dân cư -
Cư dân chủ yếu là người Italia -
Bộ phận sông ở vùng Latium – người Lating
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 -
Một nhánh của người Latinh dựng lên ở thành Roma/La Mã bên sông Tib-rơ ( được gọi là người La Mã) -
Ngoài ra còn có người Gô-loa, người Hy Lạp, người Ê-tơ-rut-xơ
c. Tiến trình lịch sử - Thời kì cộng hòa
+ Nhà nước La Mã ra đời vào khoảng giữa TK VI TCN
+ 510 TCN – chế độ cộng hòa được thành lập
+ từ thế kỉ IV TCN La Mã không ngừng bành trướng ra bên ngoai
+ Năm 30 TCN, La Mã trở thành một đế quốc rộng lớn, Địa Trung Hải thành một cái hố nằm gọn tronh lãnh thổ La Mã - Thời kì quân chủ
+ Từ Thế kỉ I TCN, chế độ độc tài ngàu càng định hình rõ
+ Sau năm 71 TCN, xuất hiện chính quyền tay ba lần thứ nhất ( Crat-xút, Pompê, Xêda)
+ Năm 43 TCN, xuất hiện chính quyền tay ba thứ hai (Antoniut, Lê-pi-đút, Ôc-ta-vi-ut)
+ Năm 395, hoàng đế Tê-ô-đi-ut chia đế quốc thành 2 nước : đế quốc Đông La Mã và Tây La Mã (thủ đô Roma)
2. Thành tựu văn minh La Mã cổ đại -
Thời thịnh vượng (27TCN – 192), S của đế chế La Mã khoảng 5,1 triệu km vuông -
Hiến pháp : Mos maiorum (Phong tục tổ tiên) bất thành văn – cơ sở để hoạch định các chuẩn mực xh -
Thời cộng hòa : Hiến pháp rất được tôn trọng, sau bị phá vỡ dần ( chế độ tam hùng, vai trò của các Caesar) -
Pax Romana, Hoàng đế Octavius, xác lập quyền lực năm 27 TCN, luật của Đế quốc La Mã, hiến
pháp là tên gọi chung cho một đạo luật pháp của một hoàng đế : Sắc lệnh, nghị định... - HỆ THỐNG LUẬT
+ Là một hệ thống luật cổ, được xây dựng từ năm 449 TCN, không ngừng được bổ sung, sửa đổi
+ Được xem là hệ thông luật pháp hoàn chỉnh nhất của nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhất là các chế định dân sự
+ Luật pháp được ban ra từ các sắc lệnh của Viện Nguyên lão, cấc quyết định của quan tòa, sắc lệnh của Hoàng đé
+ Hiến pháp và luật La Mã tạo thành khuôn khổ cơ bản cho hệ thống luật pháp, không chỉ phục
vụ cho sự cầm quyền của Đế quốc, mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến các thể chế trong bộ máy
chính trị được xây dựng, hoàn thiện ở Phương Tây thời Cận – Hiện đại
+ Sự ra đời của nền CỘNG HÒA (510 TCN) là một bước ngoạt lớn, một vị trí quan trọng trong
lịch sử của La Mã và Thế giới : Việc cai quản không còn là việc của một ông Vua, mà thay thế
vào đó là hệ thống luật pháp, các cơ quan tổ chức do dân bầu cử
+ “Nhà nước Cộng hòa là nhà nước của Dân”
+ Thể chế Cộng hòa La Mã : quyền lực cao nhất do những tâph thể đại hội và Viện Nguyên lão nắm giữ
“Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và đế quốc La Mã thì cũng không có châu Âu hiện đại được” _Ăng-ghen - Văn hóa phục hưng : -
Sự ra đời và phát triển của Đạo Kito ở La Mã cổ đại
+ 63TCN, La Mã thôn tính vùng Palextin + Đạo Do Thái (giáo lí)
+ Tư tưởng của phái Triết học Khắc kỉ
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
+ Cuộc sống khổ cực của nhân dân bị La Mã áp bức + Chúa Jesu, 7 bí tích + Cựu ước, Tân ước
+ Tôn giáo không dính dáng đến chính trị (ban đầu)
+ Thế kỉ IV, Đạo Kito được thừa nhận là Quốc giáo của đế quốc La Mã. -
Cho đến hiện nay, có 3 tôn giáo lớn ở trên thế giới : Thiên Chúa Giáo, Phật Giáo, Hồi
Giáo và vẫn xuất hiện những tôn giáo mới. III. T
ÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
1. Tiến trình lịch sử a. Bối cảnh lịch sử -
Sự hình thành và pháp triển của chế độ phong kiến
+ nửa đầu thế kỉ V, các bộ lạc người giếc-manh được thành lập trên đất đai của đế quốc Tây La Mã
+ Năm 476, người Giéc-manh lập 3 vương quốc mới : Đông Gốt, Lông Ba, Phrang
+ Phrang là vương quốc tồn tại lâu nhất, có vai trò quan trọng nhất ở Tây Âu trong thời sơ kì trung đại
b. Tiến trình lịch sử -
V – X : hình thành quan hệ sản xuất phong kiến/ quan hệ lãnh chúa – nông nô -
Thế kỉ XI : sự ra đời của thành thị - đánh dấu chế độ phong kiến ở Tây Âu bước vào thời kì phát triển -
Thế kỉ XII – XIV : sự gia tăng những nhân tố làm tan rã chế độ pkien như Kinh tế hàng hóa phát
triển, mầm mống của Chủ nghĩa tư bản, Vai trò của các thành thị, thị dân (giai cấp tư sản),
Chuyển biến trong tư tưởng -
Cuối XV – đầu XVI : tác động của các cuộc phát kiến địa lý -
Thế kỉ XVI : Chủ nghĩa tư bản phổ biến ở Tây Âu (Nê-đéc-lan, Anh, Pháp..) -
Thế kỉ XVI – XVIII : chế độ phong kiến tan rã
2. Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến - Lãnh địa -
Tước hiệu quý tộc cha truyền con nối : Công, Hầu, Bá, Tử, Nam -
Chính sách phân phong ruộng đất tạo nên giai cấp lãnh chúa phong kiến/ giai cấp quý tộc -
Nông nô, địa tô, phụ thu phong kiến -
Tô lao dịch, tô hiện vật/ tô sản phẩm, tô tiền
3. Sự ra đời của thành thị thời trung đại -
Xuất hiện từ thế kỉ XI; thành thị công, thương nghiệp ở ngã ba sông, nơi giao thông thuận tiện -
Sự ra đời của tầng lớp thị dân : thương nhân, thợ thủ công -
Thế kỉ XII, XIII : Kinh tế thành thị ngày thêm giàu có; thị dân có cơ sở để đấu tranh giành quyền
lực về Chính trị, cải thiện vị thế xã hội
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 -
Mục tiêu đấu tranh của Thị dân : quyền tự trị cho các thành thị; tự do cho dân -
Tiêu biển : Các thành thị ở Italia, Pháp, Đức, Anh
4. Vai trò và Thế lực của Giáo hội La Mã -
Thế kỉ I TCN : đạo Kito/ Thiên chúa ra đời ở Giê-ru-da-lem -
Lúc đầu là tôn giáo của quần chúng -
Cuối thế kỉ IV, được công nhận là Quốc giáo của đế quốc La Mã -
Ở Đông La Mã – một đế quốc rộng lớn, thống nhất, chính quyền hoàng đế mạnh nên giáo hội
phải phục tùng Hoàng đế -
Ở đế quốc Tây La Mã, từ thế kỉ V, nhiều vương quốc của người Giếc-manh được thành lập. Vua
và quý tộc các nước nhanh chóng tiếp thu đạo Kito, khiến cho thế lực của giáo hội La Mã thêm mạnh -
Giáo hoàng đã thần thánh hóa địa vị của mình, mưu đồ ngự trị trên toàn bộ giáo hội -
1054 : Giáo hội Kito phân rã thành 2 nhánh
+ Giáo hội p.Tây/ giáo hội La Mã/ Giáo hội Thiên chúa : dùng nhiều cách để các tín đồ tin tưởng
mù quáng vào sự cứu vớt do giáo hội đem lại; thần thánh hóa và tạo ra uy quyền rất lớn cho tầng
lớp giáo sĩ; đề xướng chủ nghĩa cấm dục, thành lập các nhà tu kín;....
+ Giáo hội Phương Đông/ Giáo hội Hy Lạp/ Giáo hội Chính thống
5. Văn hóa Tây Âu từ thế kỉ V đến thế kri X -
Nền văn hóa huy hoàng thời cổ đại bị tàn lụi
+ Nguyên nhân : Do sự suy sụp toàn diện về kinh tế, các cuộc chiến tranh liên miên trên lãnh thổ đế quốc La Mã
+ Chỉ các nhà thờ, tu viện của đạo Kito còn giữ lại được một số thành tựu của nền văn hóa cổ đại -
Thời kì đen tối của văn hóa Tây Âu
+ Vua, quý tộc đều mù chữ
+ Giáo sĩ là tầng lớp duy nhất biết chữ nhưng trình độ học thức thấp
+ Nhiệm vụ của giáo dục : đào tạo giáo sĩ
+ ND học : Thần học – môn học được suy tôn là “Bà chúa của Khoa học” -
Tình hình văn hóa giáo dục rất thấp kém, hoàn toàn bị Kito giáo lũng đoạn -
Giáo hội Kito chỉ giữu lại những gì có lợi cho mình, hủy bỏ, cắt xén không thương tiếc những gì trái với giáo lí -
Truyền bá hệ tư tưởng của đạo Kito giáo : chủ nghĩa cấm dục
6. Văn hóa Tây Âu từ thế kỉ XI đến đầu XIV -
Đầu XI xuất hiện những điều kiện phát triển sớm : thành thị, kinh tế hàng hóa, mức sống cao hơn của thị dân -
Biểu hiện sự khởi sắc văn hóa : sự thành lập các trường Đại học, thành tựu về Triết học, Văn học, Kiến trúc -
Sự thành lập các trường đại học
+ Nhu cầu tri thức ngày một cao
+ Trường học của các thành thị dần xuất hiện
+ Thế kỉ X, trường học không dính dáng gì đến giáo hội được thành lập ở Italia, và nhiều thành phố khác ở Tây Âu
+ Trường học thành thị là nền móng để xây dựng các trường đại học
+ Trường đại học sớm nhất được thành lập ở Italia
+ Đến cuối XIV, ở Châu Âu có hơn 40 trường đại học
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 Thành tựu a. Văn học
- Văn học kị sĩ phục vụ nhu cầu của giai cấp quý tộc phong kiến, phản ánh tính cách của giới kị sĩ:
trung thành với lãnh chúa, ngoan đạo, tôn thờ người đẹp, dũng cảm trong chiến đấu
- Văn học thành thị : Viết bằng tiếng nói của nhân dân, ndung chống lại pk, giáo hội Thiên chúa
+ Hình thức : thơ, kịch , truyện ngắn + Tính chất : trào phúng,
b. Nghệ thuật kiến trúc
- Ngth và kiến trúc La Mã hoàn toàn bị tàn ta
- Giáo đường, lâu đài của các lãnh chúa thường được xây dựng bằng gỗ
- Nhà thờ xây dựng bằng đá, mặt bằng hình chữ thập, tường dày, cửa sổ nhỏ, cột to và thấp. Bên
trong nhà thờ được trang sức bằng những bức tường thô, bức tranh lòe loẹt Thụt lùi
- Nửa sau thế kỉ XII, ở miền Bắc nước Pháp xuất hiện một kiểu kiến trúc mới – KIẾN TRÚC GOTHIC
- Được áp dụng để xây dựng các giáo đường, công sở, dinh thự
- Thể hiện sức mạnh và sự giàu có của cư dân thành thị
- Từ Pháp lan rộng sang nhiều nước Tây Âu, thế giới ( trong đó có VN )
- Dù còn hạn chế, từ XI – XIII, văn hóa Tây Âu đạt được những thành tựu nhất định, là một trong
những tiền đề dẫn đến PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
7. Văn hóa Tây Âu thời phục hưng
Tây Âu thời kì trung đại. Điều kiện lịch sử dẫn đến sự ra
đời của văn hóa phục hưng
- Cơ sở cho sự phát triển của văn minh Tây Âu thời hậu kì trung đại là sự xuất hiện và phát triển
của QUAN HỆ SẢN XUẤT tư bản chủ nghĩa trong lòng chế độ phong kiến
Công trường thủ công (chạy theo lợi nhuận, tự do cạnh tranh, phân công lao động và chuyên môn hóa)
Thủ công nghiệp phát triển
- Thời kì trung đại, văn minh Tây Âu đạt được nhiều thành tựu lớn
+ Phong trào văn hóa PHỤC HƯNG
+ Những tiến bộ về kĩ thuật
+ Phong trào cải cách tôn giáo và sự ra đời của Đạo Tin Lành (Hà Lan, Đức,...); Thành giáo/ Tôn giáo Trong sạch (Anh)
a. Điều kiện lịch sử dẫn đến sự ra đời của văn hóa phục hưng
- Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa
+ Giai cấp đại diện cho QHSX mới là giai cấp Tư sản. Họ cần có hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng để
Phục vụ đơi sống tinh thần
Đấu tranh với hệ tư tưởng lỗi thời của giáo hội và quý tộc pk
- ITALIA – quê hương đầu tiên của phong trào văn hóa phục hưng + Lý do
Vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương trong không gian Địa Trung Hải, kinh tế công –
thương nghiệp phát triển mạnh
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời sớm
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Từ thế kỉ XIV, nhiều thành thị được thành lập ở miền Bắc Italia : Phirenxe, Venezia, Gienova.
Là quê hương của nền văn minh La Mã cổ đại, còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa :
kiến trúc, điều khắc, văn học.... mà giai cấp tư sản có thể kế thừa
Kinh tế phát triển, tạo nên tầng lớp thị dân giàu có trong các nước cộng hòa
Thị dân tài trợ cho các nghệ sĩ : họa sĩ, nhà điêu khắc
Đàu XV -XVI, chủ nghĩa tư bản phá triển mạnh ở Anh, Nê-đếc-lan, Pháp, ĐỨc... phong
trào Văn hóa phục hưng có điều kiện phát triển ở các nước Tây Âu - Văn hóa phục hưng :
++ Định nghĩa : tiếp thu, kế thừa những tinh hoa của nền văn hóa Hy Lạp và La Mã thời
cổ đại để dựng nền văn hóa mới của giai cấp tư sản. Thực chất không phải là một phong
trào làm sống lại những di sản văn hóa cổ xưa mà là một phong trào văn hóa hoàn toàn
mới, sựa trên nền tảng KT-XH mới, được chỉ đạo bởi một hệ tư tưởng mới. Đây là cuộc
cách mạng văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản
+ Thời gian : từ XIV đến XVII
+ Không gian : khởi đầu từ nước Ý sau đó lan sang các nước khác ở Châu Âu (Anh, Pháp, Tây Ban Nha,..)
+ Hạt nhân tư tưởng của Văn hóa phục hưng là Chủ nghĩa nhân văn - đề cao vẻ đẹp và
giá trị của con người, chú ý đến cuộc sống hiện tại, chứ không phải cuộc sống sau khi
chết đi, chủ trương cho con người được hưởng mọi lạc thú ở trên đời. Tư tưởng này đối
lập với quan điểm của Giáo hội Thiên chúa và chính quyền phong kiến ở các nước Tây Âu khi đó
+ Những nội dung chủ yếu của Chủ nghĩa nhân văn trong phong trào văn hóa phục hưng
Lên án, phê phán Giao hội Thiên chúa và chế độ phong kiến
Đề cao giá trị, vẻ đẹp của con người. Đấu tran đòi quyền tự do cho con người;
chống lại quan niệm của giáo hội về con người và cuộc sống trần gian
Đấu tranh chống lại những quan điểm phản khoa học và chủ nghĩa duy tâm
Đề cao tinh thần dân tộc, tình yêu đối với Tổ quốc và tiếng nói của nước mình
b. Thành tựu chính của văn hóa Phục hưng (tự học) - Văn học - Nghệ thuật -
Khoa học tự nhiên và triết học
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)