Bài giảng về Lịch sử Việt Nam thời kỳ chống Bắc thuộc

Bài giảng về Lịch sử Việt Nam thời kỳ chống Bắc thuộc của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

LỊCH SỬ TƯỞNG VIỆT NAM THỜI KỲ CHỐNG BẮC THUỘC
1. Lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc (179 TCN – 907)
1.1. Chính sách đô h và đng hóa ca các triu đi phong kiến phương Bc
* Về tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung
Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
* Chính sách bóc lột về kinh tế:
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp cực nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng ép nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách
đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm
giàu.
* Chính sách đồng hóa về văn hóa:
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta:
- Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các
cuộc nổi dậy của nhân dân ta
=> Mục đích: chúng sử dụng các biện pháp để đồng hóa nhân dân ta
để dễ cai trị, nhằm biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy
nhiên, mục đích ấy không thể thực hiện được.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
1.2. Tình hình kinh tế xã hi văn hóa
Kinh tế
Nông nghip: +công c bng st ngày càng phát trin nên din tích trng trt m rng và
thay thế cho công c bng đng
+ biết s dng trâu, bò to sc kéo, biết trng lúa, biết làm thy li
Th công nghip: +khai thác vàng, bc nâng cao. Nhân dân tiếp thu mt s ngh mi t
Trung Quc như giy, thy tinh,
+ ngh gm phát trin, đúc đng vn sn xut nhưng ch yếu phc v
nhu cu sinh hot hng ngày
Thương mi: +buôn bán m rng và phát trin hơn trưc rt nhiu
Xã hi:
B các triu đi phương Bc xâm lưc, nưc ta đã b phân hóa gia các tng lp quý tc
và nhân dân công xã, gia ngưi giàu và k nghèo
Nhà nưc Vit c đã xóa b chế đ lc tưng và hình thành mt tng lp đa ch có
nhng thế lc ln nh các đa phương.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Trong xã hi thì mâu thun bao trùm gia nhân dân ta vi chính quyn đô h đã xut
hin và là nguyên nhân dn đến các cuc đu tranh giành đc lp
Văn hóa:
Các triu đi phương Bc ra sc đng hóa dân tc, trit tiêu văn hóa c truyn nhưng vi
sc mnh ca nhân dân ta thì bn sc dân tc không b trit tiêu và hi nhp
Vic tiếp thu có chn lc nhng ni dung mi ca văn hoá Trung Hoa nhưng vn bo tn
văn hoá truyn thng cũng đem li nhng nét chuyn biến mi
1.3. Các cuc đu tranh giành đc lp
- Hai Bà Trưng: lãnh đo nhân dân kháng chiến chng quân xâm lưc
- Lý Bí: Liên kết cùng các hào kit chng quân Lương, thành lp nhà nưc
Vn Xuân
- Triu Quang Phc: kháng chiến chng quân Lương giành thng li
- Khúc Tha D: lãnh đo nhân dân ni dy đu tranh, đánh đ nhà Đưng
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
- Ngô Quyn: ch huy trn đánh trên sông Bch Đng, đp tan cuc xâm
lưc Nam Hán. Cuc ni dy ca ông m ra mt thi kì mi, t do dc lp
lâu dài ca nhân dân ta.
2. Tưởng Chính Trị “Dân Là Gốc “ Trong Lịch Sử Việt Nam
Tin vào dân, dựa và dân, coi trọng phát huy tinh thần của nhân dân, luôn lắng
nghe ý kiến của nhân dân Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất,
văn hoá và tinh thần của Nhân dân và do Nhân dân xây dựng. Nghĩa là phải
phát huy tinh thần làm chủ và tinh thần sáng tạo của Nhân dân; Nhân dân phải
được tham gia một cách thực tế vào công việc quản lý sản xuất và đời sống của
mình; phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến của Nhân dân thông qua các tổ chức
đoàn thể đại diện như: Quốc hội, Mặt trận tổ quốc, Công đoàn, Đoàn thanh niên,
Hội Phụ nữ… Những vấn đề liên quan đến đường lối chính sách, đến cơ chế tổ
chức có liên quan đến sinh mệnh, cuộc sống, tương lai hy vọng của hàng chục
triệu quần chúng, nếu không có ý kiến của quần chúng, không tập hợp được trí
tuệ của quần chúng sẽ không tránh khỏi những hạn chế sai lầm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: dân là “gốc của nước”, gốc có vững thì
cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền móng nhân dân
: “Trong bầu trời không gì quý bằng
nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”
Bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột,
lại kinh qua nhiều năm chiến tranh, nhưng Nhân dân ta rất anh hùng, dũng cảm,
hăng hái, cần cù.
Khẳng định Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nhưng lãnh đạo không có nghĩa là “ngồi
một nơi chỉ tay năm ngón không chịu xuống các địa phương kiểm tra công tác”,
mà “lãnh đạo là làm đày tớ nhân dân và phải làm cho tốt
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ: “Phải biết dựa vào dân,
lắng nghe dân, cái gì mà quần chúng Nhân dân hoan nghênh, ủng hộ thì chúng
ta phải quyết tâm làm và làm cho bằng được; ngược lại, cái gì Nhân dân không
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
đồng tình, thậm chí căm ghét, phản đối thì chúng ta phải cương quyết ngăn
ngừa, uốn nắn và xử lý nghiêm các sai phạm”
3. Vai trò của tư tưởng chính trị trong suốt thời kỳ phát triển của dân tộc
Việt Nam
Hệ thống chính trị là hệ thống quyền lực của giai cấp cầm quyền được thực
hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định.
Là nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng; phát huy khả năng tham gia bầu cử
Quốc hội và Hội đồng nhân dân; tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước thực hiện vai trò giám sát của
nhân dân đối với cán bộ, công chức và giải quyết những mâu thuẫn trong nội
bộ nhân dân.
Các tổ chức chính trị - xã hội có nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng, động
viên và phát huy tính tích cực xã hội của các tầng lớp nhân dân, góp phần
thực hiện nhiệm vụ chính trị; chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp
của nhân dân; tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, giữ
vững và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân
dân, góp phần thực hiện và thúc đẩy quá trình dân chủ hóa và đổi mới xã hội,
thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Hệ thống chính trị có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động
nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của
cộng đồng dân cư.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|36401091
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM THỜI KỲ CHỐNG BẮC THUỘC
1. Lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc (179 TCN – 907) 1.1.
Chính sách đô hộ và đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc
* Về tổ chức bộ máy cai trị:
- Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung
Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
* Chính sách bóc lột về kinh tế:
- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp cực nặng nề.
- Cướp ruộng đất, cưỡng ép nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền.
- Nắm độc quyền muối và sắt.
- Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
* Chính sách đồng hóa về văn hóa:
- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho
- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
- Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.
* Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta:
- Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các
cuộc nổi dậy của nhân dân ta
=> Mục đích: chúng sử dụng các biện pháp để đồng hóa nhân dân ta
để dễ cai trị, nhằm biến nước ta trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Tuy
nhiên
, mục đích ấy không thể thực hiện được.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 1.2.
Tình hình kinh tế – xã hội – văn hóa Kinh tế
Nông nghiệp: +công cụ bằng sắt ngày càng phát triển nên diện tích trồng trọt mở rộng và
thay thế cho công cụ bằng đồng
+ biết sử dụng trâu, bò tạo sức kéo, biết trồng lúa, biết làm thủy lợi
Thủ công nghiệp: +khai thác vàng, bạc nâng cao. Nhân dân tiếp thu một số nghề mới từ
Trung Quốc như giấy, thủy tinh,…
+ nghề gốm phát triển, đúc đồng vẫn sản xuất nhưng chủ yếu phục vụ
nhu cầu sinh hoạt hằng ngày
Thương mại: +buôn bán mở rộng và phát triển hơn trước rất nhiều Xã hội:
Bị các triều đại phương Bắc xâm lược, nước ta đã bị phân hóa giữa các tầng lớp quý tộc
và nhân dân công xã, giữa người giàu và kẻ nghèo
Nhà nước Việt cổ đã xóa bỏ chế độ lạc tướng và hình thành một tầng lớp địa chủ có
những thế lực lớn nhỏ ở các địa phương.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ đã xuất
hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập Văn hóa:
Các triều đại phương Bắc ra sức đồng hóa dân tộc, triệt tiêu văn hóa cổ truyền nhưng với
sức mạnh của nhân dân ta thì bản sắc dân tộc không bị triệt tiêu và hội nhập
Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn
văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới 1.3.
Các cuộc đấu tranh giành độc lập
- Hai Bà Trưng: lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược
- Lý Bí: Liên kết cùng các hào kiệt chống quân Lương, thành lập nhà nước Vạn Xuân
- Triệu Quang Phục: kháng chiến chống quân Lương giành thắng lợi
- Khúc Thừa Dụ: lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh, đánh đổ nhà Đường
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
- Ngô Quyền: chủ huy trận đánh trên sông Bạch Đằng, đạp tan cuộc xâm
lược Nam Hán. Cuộc nổi dậy của ông mở ra một thời kì mới, tự do dộc lập lâu dài của nhân dân ta.
2. Tư Tưởng Chính Trị “Dân Là Gốc “ Trong Lịch Sử Việt Nam
Tin vào dân, dựa và dân, coi trọng phát huy tinh thần của nhân dân, luôn lắng
nghe ý kiến của nhân dân Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất,
văn hoá và tinh thần của Nhân dân và do Nhân dân xây dựng. Nghĩa là phải
phát huy tinh thần làm chủ và tinh thần sáng tạo của Nhân dân; Nhân dân phải
được tham gia một cách thực tế vào công việc quản lý sản xuất và đời sống của
mình; phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến của Nhân dân thông qua các tổ chức
đoàn thể đại diện như: Quốc hội, Mặt trận tổ quốc, Công đoàn, Đoàn thanh niên,
Hội Phụ nữ… Những vấn đề liên quan đến đường lối chính sách, đến cơ chế tổ
chức có liên quan đến sinh mệnh, cuộc sống, tương lai hy vọng của hàng chục
triệu quần chúng, nếu không có ý kiến của quần chúng, không tập hợp được trí
tuệ của quần chúng sẽ không tránh khỏi những hạn chế sai lầm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: dân là “gốc của nước”, gốc có vững thì
cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền móng nhân dân
: “Trong bầu trời không gì quý bằng
nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”
Bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột,
lại kinh qua nhiều năm chiến tranh, nhưng Nhân dân ta rất anh hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù.
Khẳng định Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nhưng lãnh đạo không có nghĩa là “ngồi
một nơi chỉ tay năm ngón không chịu xuống các địa phương kiểm tra công tác”,
mà “lãnh đạo là làm đày tớ nhân dân và phải làm cho tốt
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ: “Phải biết dựa vào dân,
lắng nghe dân, cái gì mà quần chúng Nhân dân hoan nghênh, ủng hộ thì chúng
ta phải quyết tâm làm và làm cho bằng được; ngược lại, cái gì Nhân dân không
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
đồng tình, thậm chí căm ghét, phản đối thì chúng ta phải cương quyết ngăn
ngừa, uốn nắn và xử lý nghiêm các sai phạm”
3. Vai trò của tư tưởng chính trị trong suốt thời kỳ phát triển của dân tộc Việt Nam
Hệ thống chính trị là hệ thống quyền lực của giai cấp cầm quyền được thực
hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định.
Là nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng; phát huy khả năng tham gia bầu cử
Quốc hội và Hội đồng nhân dân; tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước thực hiện vai trò giám sát của
nhân dân đối với cán bộ, công chức và giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.
Các tổ chức chính trị - xã hội có nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng, động
viên và phát huy tính tích cực xã hội của các tầng lớp nhân dân, góp phần
thực hiện nhiệm vụ chính trị; chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp
của nhân dân; tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, giữ
vững và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân
dân, góp phần thực hiện và thúc đẩy quá trình dân chủ hóa và đổi mới xã hội,
thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Hệ thống chính trị có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động
nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)