-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng về Mô thực vật
Bài giảng về Mô thực vật
Thực vật dược 5 tài liệu
Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 152 tài liệu
Bài giảng về Mô thực vật
Bài giảng về Mô thực vật
Môn: Thực vật dược 5 tài liệu
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 152 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|35919223
3. MÔ THỰC VẬT - Bài giảng về mô thực vật
Thực vật dược (Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 MÔ THỰC VẬT
Mô là tổ chức của các tế bào thuộc một hoặc một số loại tế bào có nguồn gốc và nhiệm vụ chung
Phân loại theo chức năng gồm: mô phân sinh, mô che chở, mô mềm, mô nâng đỡ, mô dẫn, mô tiết 1. Mô phân sinh
- Cấu tạo bởi các tế bào non, chưa phân hóa, màng mỏng bằng cellulose, không dự trữ dinh dưỡng,
sắp xếp khít không để hở khoảng gian bào, phân chia rất nhanh tạo thành các mô khác - Phân loại gồm: + mô phân sinh ngọn + mô phân sinh lóng + mô phân sinh bên
1.1. Mô phân sinh ngọn
- Gồm các tế bào non ở đầu ngọn rễ và thân
- Phân chia rất nhanh và lộn xộn không theo quy tắc tạo thành khối tế bào
- Dài ra và biến thành các thứ mô khác, giúp rễ và thân dài ra
1.2. Mô phân sinh lóng
- Gồm các tế bào phân chia giúp cây dài ra ở phần gốc các lóng thân
1.3. Mô phân sinh bên
- Giúp rễ và thân phát triển theo chiều ngang
- Gồm hai lớp tế bào non, mặt trong và mặt ngoài phân hóa thành hai loại mô khác nhau, các mô này
hình thành đều đặn về hai phía tạo thành vòng đồng tâm và dãy xuyên tâm
Tầng phát sinh bần - lục bì Tầng phát sinh libe - gỗ
- nằm trong vỏ của rễ và thân
- nằm trong trụ giữa của rễ và thân, nằm giữa libe cấp 1 và gỗ cấp 1
- về phía ngoài sinh lớp bần che chở cây
- sinh libe cấp 2 dẫn nhựa luyện
về phía trong sinh lớp mô mềm cấp 2 (lục bì)
sinh gỗ cấp 2 dẫn nhựa nguyên
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 1
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 2. Mô mềm
- Cấu tạo từ các tế bào sống chưa phân hóa, vách là xenlulozơ mỏng. Tế bào hình đa giác, xếp sít
nhau hoặc bong ra ở góc tế bào tạo thành khoảng gian bào
- Nhiệm vụ: liên kết các mô khác với nhau, đồng hóa và dự trữ - Phân loại
+ theo vị trí: mô mềm vỏ/ mô mềm ruột
+ theo nguồn gốc: mô mềm cấp 1/ mô mềm cấp 2
+ theo chức năng: mô mềm hấp thụ/ mô mềm đồng hóa/ mô mềm dự trữ Mô mềm hấp thụ Mô mềm đồng hóa Mô mềm dự trữ
- dưới biểu bì lá hoặc thân non
- gồm các lông hút của rễ
- cấu tạo từ tế bào chứa lục lạp
- gồm các tế bào thường xếp
cạnh nhau để hở các khoảng gian bào ở góc tế bào
- có chức năng hấp thụ nước - có chức năng quang hợp
- có chức năng dự trữ các chất:
và chất vô cơ hòa tan trong
tinh bột, đường, dầu, nước,
+ Mô giậu: gồm các tế bào hình nước không khí, hemicellulose
chữ nhật dài, xếp sít nhau, thẳng góc với mặt lá
+ Mô khuyết: gồm các tế bào
không đồng đều cạnh nhau, để hở
một khoảng gian bào lớn, rỗng, chứa đầy khí 3. Mô che chở
- Được chuyên hóa từ mô phân sinh, nằm tại mặt ngoài của các cơ quan của cây
- Cấu tạo từ các tế bào xếp sít nhau, vách tế bào không thấm nước
- Nhiệm vụ: bảo vệ các bộ phận của cây tránh các tác động có hại từ môi trường: giống kí sinh, sự
thoát hơi nước, thay đổi nhiệt độ môi trường 3.1. Biểu bì
- Cấu tạo từ một lớp tế bào sống bao bọc các phần ngoài của cây, vách ngoài hóa cutin k thấm nước
- Tế bào biểu bì hình chữ nhật, xếp sít nhau, bên trong thường không có lạp lục.
Một số TB chứa lạp không màu hay chất antocin hòa tan trong không bào
- Dưới biểu bì có thể có 1-2 lớp tế bào hạ bì (trước mô giậu) chứa đầy nước và lớn hơn TB biểu bì
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 2
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 Lỗ khí
- Là lỗ thủng trong biểu bì, dùng để trao đổi khí
- Cấu tạo gồm 2 TB hình hạt đậu (TB lỗ khí) mang lạp lục, úp mặt lõm vào nhau tạo ra khe nhỏ (khe
lỗ khí), thông với 1 khoảng trống ở dưới (khoang lỗ khí)
- TB lỗ khí thường đi kèm 1-4 tế bào kèm gọi là TB bạn. Dựa vào TB bạn mà chia ra 5 kiểu lỗ khí:
hỗn bào, trực bào, dị bào, song bào, vòng bào
- Lỗ khí thường nằm ở cả 2 mặt của lá thẳng đứng lớp Hành, mặt dưới của lá ngang lớp Ngọc Lan,
mặt trên của các lá nổi trên mặt nước - Cơ chế đóng/mở:
+ Có ánh sáng → lạp lục quang hợp tổng hợp đường → tăng nồng độ dịch tế bào → nước kéo vào
trong → tế bào phồng lên → lỗ khí mở
+ Thiếu ánh sáng → quang hợp yếu đi → lỗ khí khép lại phù hợp với sự trao đổi khí giảm bớt Lông che chở
- Là tế bào biểu bì dài ra, có thể sống or chết và chứa đầy không khí
- Nhiệm vụ bảo vệ và giảm sự thoát hơi nước
- Các dạng thường gặp: đơn bào, đa bào, hình thoi, tỏa tròn, lông ngứa
- Một số lông tiêu biến thành gai gọi là “trâm” 3.2. Bần và thụ bì Bần:
- Gồm các tế bào bao bọc phần già của cây, vách tế bào đều hóa bần (suberin) không thấm nước và
khí. Tế bào hình chữ nhật xếp đều nhau tạo thành dãy xuyên tâm và hình tròn đồng tâm
- Chức năng bảo vệ cây chống lạnh
- Trao đổi khí qua lỗ vỏ Thụ bì:
- Là lớp TB chết ở phía ngoài của lớp bần (vỏ chết) 3.3. Chu bì
- Gồm 3 lớp: bần, tầng sinh bần, lục bì
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 3
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 4. Mô nâng đỡ
- Cấu tạo bởi các thế bào có vách dày, cứng
- Nhiệm vụ nâng đỡ như bộ xương của cây Mô dày Mô cứng
- cấu tạo từ các TB sống, vách dày = cellulose
- cấu tạo từ các TB chết, vách dày hóa gỗ
- gồm: mô dày góc, mô dày phiến, mô dày tròn, - gồm: tb cứng, thể cứng, sợi mô cứng mô dày xốp
- nhuộm hồng bắt màu của đỏ son phèn - nhuộm bắt màu xanh
Cách phân phối mô nâng đỡ trong cây:
- Mô nâng đỡ có tính chắc và co dãn rất lớn, có thể bị đè nặng mà không bị biến dạng
- Được sắp xếp trong cây đúng theo quy luật cơ học
+ Thân cây tròn: xếp theo vòng tròn ở gần phía ngoài, thân cây vuông: đặt ở 4 góc => thích nghi
với sự gập, cong của gió
+ Rễ cây: tập trung ở phía trung tâm => chịu được tác dụng của trọng lực ở trên đè xuống 5. Mô dẫn
- Gồm các Tb dài, xếp nối tiếp thành từng dãy, song song với các trục cơ quan
- Nhiệm vụ: dẫn nhựa nguyên (nước và các chất vô cơ hòa tan trong nước), dẫn nhựa luyện (dung
dịch các chất hữu cơ do lá quang hợp)
- Gồm: gỗ dẫn nhựa nguyên và libe dẫn nhựa luyện 5.1. Gỗ 5.2. Libe Gồm: + mạch ngăn Gồm: + mạch rây + mạch gỗ (mạch thông) + tế bào kèm + sợi gỗ + sợi libe + mô mềm gỗ + mô mềm libe Gỗ Libe a) Mạch ngăn b) Mạch gỗ a) Mạch rây
- Gồm các tế bào chết, hình - Gồm các tế bào chết, dài, ko có - Gồm các tế bào sống, không có thoi chất TB
nhân, chất tế bào mỏng dính sát vách, vách = cellulose
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 4
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Các tế bào xếp nối tiếp - Các tế bào xếp nối tiếp nhau - Các tế bào dài xếp nối tiếp nhau
nhau tạo thành hệ thống dẫn thành dãy dọc, giữa chúng có các thành dãy, giữa các vách ngăn có
truyền, giữa chúng có các vách ngăn có lỗ thủng
lỗ nhỏ nhiều xếp hình rây vách ngăn ngang
- Các vách ngăn bên hóa gỗ - Các vách ngăn bên cellulose có - Giữa mạch rây là không bào lớn
ở mặt trong nhưng không chỗ dày hóa gỗ chứa nhựa luyện đồng đều
- Nhựa nguyên chuyển từ - Nhựa nguyên lưu thông qua các b) Tế bào kèm
mạch ngăn này sang mạch lỗ thủng ngăn khác qua vách ngăn
- Là các tế bào sống, dài, vách không hóa gỗ
mỏng nằm cạnh mạch rây, trao
đổi chất với mạch rây = sợi liên
- Dựa vào hình dạng những - Dựa vào hình dạng những chỗ bào
chỗ dày hóa gỗ, chia ra làm dày hóa chia ra làm + Mạch ngăn vòng + Mạch xoắn - Chức năng: + Mạch ngăn xoắn + Mạch vòng
+ Hình thành men giúp mạch rây + Mạch ngăn hình thang + Mạch vạch
thực hiện các phản ứng sinh hóa
+ Mạch ngăn có chấm hình + Mạch mạng
+ Ngăn cả chất TB của mạch rây đồng tiền + Mạch đỉnh đông lại
- Dựa vào sự thủng lỗ, chia ra:
+ Thủng lỗ kép (có nhiều lỗ
thủng): gồm hình mạng, hình thang, hình rây
+ Thủng lỗ đơn: chỉ có 1 lỗ thủng duy nhất
- Mạch gỗ già không làm nhiệm
vụ dẫn nhựa nữa mà bị lấp bởi
các thể nút tạo ra lớp gỗ ròng hay
lõi, có tác dụng nâng đỡ và dự trữ c) Sợi gỗ c) Sợi libe
- Cấu tạo từ các tế bào chết, hình thoi, khoang TB hẹp
- Cấu tạo từ các tế bào sống or
chết, hình thoi, khoang tb hẹp
- Vách hóa dày, có ống nhỏ trao đổi xuyên qua
- Vách dày có thể hóa gỗ - Nhiệm vụ nâng đỡ
- Nhiệm vụ nâng đỡ d) Mô mềm gỗ d) Mô mềm libe
- Cấu tạo từ các tế bào sống
- Cấu tạo từ các tế bào sống
- Vách có thể hóa gỗ or không
- Vách mỏng có nhiệm vụ dự trữ các chất (tinh bột)
- Tia ruột: là dải tế bào mô mềm, vách = cellulose, kéo dài theo - Tia ruột: là dải mô mềm kéo dài
hướng xuyên tâm xuyên qua gỗ, giúp TĐC giữa trung tâm - vỏ xuyên tâm, hẹp khi đi qua gỗ C2,
loe rộng khi đi qua libe C2
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 5
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 5.3. Các bó dẫn
- Bó chồng: libe ở ngoài, gỗ ở trong, xếp chồng lên nhau. Gồm bó mạch kín và bó mạch hở
- Bó chồng kép: gỗ tiếp xúc với libe ở 2 mặt
- Bó đồng tâm: libe xung quanh gỗ
- Bó xuyên tâm: bó libe và gỗ riêng, xếp xen kẽ hướng xuyên tâm 6. Mô tiết
- Là mô được cấu tạo từ các tế bào sống, vách bằng cellulose
- Tiết ra các chất gọi là cặn bã của cây đọng lại trong cây: tinh dầu, nhựa, tanin, … 6.1. Biểu bì tiết
Là những tế bào biểu bì tiết tinh dầu thơm 6.2. Lông tiết
Gồm 1 chân và 1 đầu, có thể đơn or đa bào 6.3. Tế bào tiết
- Nằm rải rác trong mô mềm, hình dạng và kích thước giống TB mô mềm, có thể lớn hơn
- Chứa các chất tiết của tế bào
6.4. Túi và ống tiết
- Là những lỗ hổng hình cầu (túi) hay hình trụ (ống) được bao bọc bởi các tb tiết
- Vi phẫu cắt ngang có thể quan sát được đáy túi tiết, ống tiết khó qsát hơn, chỉ là hình tròn rỗng
Vi phẫu cắt dọc có thể dễ dàng phân biệt được túi tiết và ống tiết
- Tạo thành = hình thức phân sinh hoặc dung sinh (sgt) 6.5. Ống nhựa mủ
- Ống dài, hẹp, phân nhánh
- Lớp chất TB phủ lên vách = cellulose, ở giữa là không bào lớn chứa nhựa mủ - Có 2 loại
+ Ống chia đốt: TB xếp nối thành từng dãy, vách ngang có lỗ thủng or biến mất hẳn
+ Ống không chia đốt: TB mọc dài vô hạn, phân nhánh
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 6
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)