Mô tả và vẽ đặc điểm cơ quan dinh dưỡng thực vật | thực vật dược | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội
Hướng dẫn chuẩn bị bài thực hành.Cơ sở lý thuyết liên quan tới bài thực hành.Cấu tạo giải phẫu lá cây.Phương pháp sử dụng trong bài thực hành.Phương pháp cắt tiêu bản trực tiếp bằng dao lam.Phương pháp tẩy, nhuộm kép.Phương pháp vẽ sơ ồ tổng quát cấu tạo giải phẫu.Yêu cầu đánh giá cuối buổi thực tập. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thực vật dược
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT
BÀI 3. MÔ TẢ VÀ VẼ ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN DINH DƯỠNG THỰC VẬT 1.
Mục tiêu học tập
Sau khi thực tập bài này, người học cần phải:
− Mô tả và vẽ ược ặc iểm hình thái lá cây.
− Thực hiện thành thạo quy trình làm tiêu bản cơ quan dinh dưỡng của cây, sử dụng
phương pháp cắt trực tiếp.
− Vẽ sơ ồ tổng quát của các tiêu bản rễ, thân và lá cây.
− Học thuộc tên cây bằng tiếng Latin trong danh mục ở phần 3.. 2.
Hướng dẫn chuẩn bị bài thực hành
2.1. Cơ sở lý thuyết liên quan tới bài thực hành
2.1.1. Đặc iểm hình thái thân và lá của cây
Hình thái thân (Hình dạng, tiết diện, màu sắc, bề mặt)
Hình thái lá: các ặc iểm cần mô tả khi quan sát hình thái lá bao gồm: -
Các phần của lá: Lá ầy ủ gồm có phiến lá, cuống lá và bẹ lá. Ngoài ra, lá có thể mang
các phần phụ như lá kèm, lưỡi nhỏ, bẹ chìa. -
Lá ơn/lá kép: Lá ơn là cuống lá không Lá kép có thể là các kiểu lá kép hình lông chim
(chẵn, lẻ, một lần, hai lần, ba lần); lá kép hình chân vịt. -
Hình dạng phiến lá: Khi quan sát phiến lá, cần nhận biết hình dạng chung của phiến
lá, hình dạng mép lá, hình dạng chóp lá và hình dạng gốc lá. -
Hệ gân: Có thể gặp các kiểu hệ gân dạng song song; hình cung; hình chân vịt; hình lông chim; hình mạng. -
Cách mọc của lá: Mọc so le, mọc ối hoặc mọc vòng.
2.1.2. Cấu tạo giải phẫu lá cây
- Cấu tạo lá cây lớp Ngọc lan thường có hai phần phân biệt là gân và phiến lá.
Phần gân giữa của lá thường là phần phồng to ở giữa vi phẫu, từ ngoài vào trong bao
gồm các phần: Biểu bì (trên và dưới); mô dày; mô mềm và bó libe – gỗ thường nằm ở trung tâm.
Phần phiến lá có cấu tạo hẹp ở hai bên vi phẫu, từ ngoài vào trong bao gồm các phần: 1 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT
biểu bì (trên và dưới); hạ bì, mô giậu, mô khuyết (mô xốp). Riêng các lớp hạ bì và mô giậu
có thể có ở cả hai phía trên và dưới hoặc chỉ có ở phía trên.
- Cấu tạo lá cây lớp Hành không phân biệt giữa phần gân và phiến.
Từ ngoài vào trong thường gồm các phần: biểu bì (ở hai mặt lá); bó libe gỗ với vòng
mô cứng bao quanh hoặc mô cứng xếp thành ám bám dưới biểu bì; mô giậu và mô xốp.
Hình 15. Các hình dạng phiến lá thường Hình 16. Các hình dạng mép phiến gặp lá thường gặp
1. Hình kim; 2. Hình tim; 3. Hình tam giác;
1. Mép nguyên; 2. Mép có lông mi; 3. 4.
Hình elip; 5. Hình lưỡi liềm; 6. Hình
Mép lượn sóng; 4. Mép khía tai bèo; 5 –
mác; 7. Hình mũi giáo; 8. Hình tuyến; 9.
6. Mép khía răng; 7. Mép khía rắng 2
Hình àn Lia (Lyre); 10. Hình tim ngược; lần; 8. Mép cuốn trong; 9. Mép cuốn
11. Hình mũi giáo ngược; 12. Hình thuôn; ngoài; 10. Lá chia thùy; 11- 12. Lá chẻ;
13. Hình trứng ngược; 14. Hình tròn; 15. 2 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT 13 – 14. Lá xẻ
Hình trái xoan; 16. Hình trứng; 17. Hình
thận; 18. Thùy xẻ ngược; 19. Hình tên; 20. Hình thìa
2.2. Phương pháp sử dụng trong bài thực hành
2.2.1. Phương pháp cắt tiêu bản trực tiếp bằng dao lam (xem Bài 1)
2.2.2. Phương pháp tẩy, nhuộm kép (xem Bài 2)
2.2.3. Phương pháp vẽ sơ ồ tổng quát cấu tạo giải phẫu
Muốn trình bày toàn bộ cấu tạo của một cơ quan thực vật, người ta không cần vẽ
từng tế bào của nó, mà chỉ dùng ký hiệu ể vẽ vị trí các mô ược sắp xếp trong cơ quan ó. Tất
nhiên là cần vẽ úng tỷ lệ kích thước và hình dạng tổng quát cuả các mô ó, làm sao chỉ khi
nhìn vào sơ ồ này, người ta có thể hình dung ược thật úng cấu tạo của ối tượng quan sát.
Hình 17. Một số quy ước khi vẽ tiêu bản vi phẫu
1. Biểu bì, trụ bì ; 2. Nội bì ; 3. Bần ; 4. Mô dày ; 5. Mô cứng ; 6. Libe cấp I ; 7. Libe
cấp II ; 8. Gỗ cấp I ; 9. Gỗ cấp II ; 10. Mô giậu ; 11. Sợi ; 12. Ống tiết, túi tiết
Ví dụ về cách vẽ sơ ồ tổng quát từ một tiêu bản vi phẫu cụ thể ược trình bày trong
hình 18. Ví dụ về hình vẽ cấu tạo chi tiết giải phẫu ược trình bày trong hình 19. 3 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT Bi ể u bì Mô dày Mô m ề m S ợ i Libe c ấ p II G ỗ c ấ p II Mô m ề m ru ộ t
Hình 18. Cách vẽ tổng quát cấu tạo giải phẫu từ cấu tạo chi tiết
Hình 19. Vẽ cấu tạo chi tiết của lá cây
Vẽ chi tiết một phần
Sau khi vẽ sơ ồ tổng quát, ta chọn một khu vực iển hình, có thể ại diện cho cả vi
phẫu hoặc một phạm vi hẹp nào ó trên vi phẫu (tuỳ theo mục ích nghiên cứu) ể vẽ chi tiết
một phần. Cách chọn khu vực ể vẽ chi tiết như sau (hình 20):
- Nếu cơ quan thực vật có cấu tạo ối xứng với một mặt phẳng (vi phẫu lá cây hai lá
mầm), thì chỉ cần vẽ nửa lá từ gân giữa ra một ít ở phiến lá. 4 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT
- Nếu cơ quan ó có cấu tạo ều nhau theo một hướng (vỏ cây, lá cây một lá mầm), thì
chọn một oạn nào ó iển hình nhất ể vẽ.
- Nếu cơ quan ó có cấu tạo ối xứng qua một tâm iểm (thân, rễ, thân rễ, vv.), thì chọn
một góc nào có cấu tạo iển hình nhất.
- Nếu cơ quan ó có thiết diện vuông mà ở 4 góc có cấu tạo giống nhau (thân của nhiều
cây thuộc họ Bạc hà), thì chỉ cần vẽ 1/4 của thiết diện ó.
Mục ích của bản vẽ chi tiết là ể thấy rõ ược cấu tạo của từng loại mô, từng nhóm tế
bào, do ó phải vẽ từng tế bào úng như khi nhìn thấy trên vi phẫu. Để tránh hiện tượng vẽ
mất cân ối, ta nên theo các bước sau ây:
- Vẽ phác trên giấy khu vực cần phải vẽ và sự phân chia giữa các mô với nhau.
- Vẽ các mô có cấu tạo phức tạp trước (bó libe gỗ) rồi ến các mô ơn giản sau. Mô mềm nên vẽ sau cùng.
Hình 20. Cách chọn khu vực ể vẽ chi tiết
A. Đối với cây hai lá mầm ; B. A B
Đối với cây một lá mầm ; C.
Đối với thân cây ; D. Đối với thân
hoặc cành cây có tiết diện vuông. C D
Cách vẽ chi tiết cấu tạo từng tế bào ã trình bày ở Bài 1. 3. Thực hành
3.1. Mẫu vật, dụng cụ, hoá chất
Sinh viên tự kiểm tra mẫu vật, dụng cụ, hoá chất theo bảng 3A trước khi thực hành
Bảng 3A. Danh mục các mẫu vật, dụng cụ, hoá chất bài thực hành số 3 TT Tên loại Mô tả quy cách Số Có Không lượng A Mẫu vật 1 Tỳ bà diệp Dược liệu là lá khô 1 2 Lá Sa nhân Lá tươi 1 5 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT 3
Tiêu bản lá Trúc ào Tiêu bản mẫu 1 Tiêu bản lá Ý dĩ Tiêu bản mẫu 1 4 Bộ mẫu cây nhận
Mẫu cành cây tươi mang lá thức hình thái B Dụng cụ 1 Kính hiển vi 2 Bộ dụng cụ làm
Gồm phiến kính, lá kính, kim 1 tiêu bản
mũi mác, chổi lông, giấy
thấm, mặt kính ồng hồ, ĩa petri. 3
Bộ dụng cụ cắt tiêu Máy cắt cầm tay, dao bài, dao 1 bản
cắt tiêu bản, khoai lang. C Hoá chất 1 Nước làm tiêu bản Lọ Theo nhóm 2 Dung dịch Javen Lọ 3 Dung dịch acid Lọ acetic 4 Dung dịch ỏ son Lọ phèn 5 Dung dịch xanh Lọ methylen 6
Nước rửa tiêu bản Lọ
3.2. Các bước thực hành
3.2.1. Vi phẫu lá cây
Mẫu vật: Lá cây Tỳ bà (Eriobotrya japonica Lindl..); lá Sa nhân (Amomum vilosum
L.); lá Trúc ào (Nerium oleander L.); lá Ý dĩ (Coix lachryma jobi L.). Cách làm:
Tỳ bà diệp là dược liệu khô, trước khi cắt nên ngâm trong nước khoảng 30 phút cho
mềm. Lựa chọn lá còn nguyên, lấy 1/3 – ½ phiến lá ở phần gốc, cắt bỏ bớt hai bên, giữ lại
phần phiến lá ở mỗi bên gân rộng khoảng 2 mm. Có thể áp dụng phương pháp cắt mẫu trực 6 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT
tiếp hoặc sử dụng máy cắt cầm tay ể cắt vi phẫu theo hướng cắt ngang vuông góc với gân
chính của lá. Tẩy, nhuộm kép vi phẫu ã cắt. Lên tiêu bản bằng phương pháp giọt ép với dung môi là nước.
Lá Sa nhân tươi có thể cắt trực tiếp luôn (không cần ngâm nước).
Các mẫu còn lại sử dụng tiêu bản mẫu ã ược chuẩn bị trước.
Quan sát Tiêu bản lá Trúc ào (tiêu bản mẫu)
Trước hết quan sát ở vật kính nhỏ, thấy vi phẫu có hai phần: Phần phồng to ở giữa là
gân chính (giữa) của lá; phần hẹp ở hai bên là phiến lá (hình 22).
Đưa từng phần vào giữa vi trường và quan sát ở vật kính lớn ể xem chi tiết.
Phần phiến lá:
Từ trên xuống dưới quan sát thấy: −
Biểu bì trên: Một lớp tế bào có màng cutin, không có lỗ khí. −
Hạ bì trên: 2-3 lớp tế bào nằm ngay sát dưới biểu bì, chứa nước và màng hơi dày. −
Mô giậu trên: Hai lớp tế bào hình trụ, chứa nhiều lạp lục. − Mô khuyết
: Nằm ở giữa phần thịt lá. −
Mô giậu dưới: Chỉ gồm một lớp tế bào ngắn, trong chứa lạp lục. − Hạ bì dưới : mỏng hơn hạ bì trên. −
Biểu bì dưới: tương tự như biểu bì trên nhưng mang các phòng ẩn lỗ khí (phần lõm
vào), bên trong có các cặp lỗ khí. Phần gân lá:
− Biểu bì trên và dưới: Một lớp tế bào mỏng nối tiếp với biểu bì ở phần phiến lá.
− Mô dày: Một lớp mỏng ở sát dưới lớp biểu bì trên và dưới của gân lá.
− Mô mềm: Nhiều tế bào hình a giác hoặc hình tròn, các góc có khoảng gian bào nhỏ. Có tinh thể canxi oxalat.
− Bó libe gỗ: Làm thành hình cung ở chính giữa gân lá, mặt lõm quay về phía trên, gỗ
bắt màu xanh ở giữa, libe bắt màu ỏ bao bọc xung quanh. Phía ngoài libe có các ám
sợi xếp rời nhau thành một vòng bao quanh bó libe gỗ. 7 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT
Hình 21. Cấu tạo giải phẫu của lá Trúc ào
1. Biểu bì trên; 2. Mô dày; 3. Mô mềm; 4. Libe; 5. Gỗ; 6 Mô mềm; 7. Biểu bì trên; 8.
Hạ bì trên. 9. Mô giậu; 10. Hạ bì dưới; 11. Biểu bì dưới; 12. Mô khuyết; 13. Phòng ẩn lỗ khí
Vi phẫu Tỳ bà diệp
Cũng với nguyên tắc tương tự, quan sát tiêu bản Tỳ bà diệp, nhận dạng các nhóm mô
từ dưới lên trên. Vẽ sơ ồ tổng quát cấu tạo giải phẫu Tỳ bà diệp. 8 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT
Vi phẫu lá Ý dĩ (tiêu bản mẫu)
Nhìn tổng thể ở vật kính nhỏ thấy lá Ýdĩ khác với lá Trúc ào ở chỗ không phân biệt
hai phần khác biệt là phiến lá và gân lá. Lá ý dĩ có mặt trên và dưới như nhau. Đưa lên quan
sát chi tiết ở vật kính nhỏ, từ ngoài vào trong có các phần (hình 23): −
Biểu bì: Lớp tế bào mỏng ở ngoài cùng phủ một lớp cutin mỏng, có tế bào lỗ khí (có
thể có ở cả biểu bì trên và biểu bì dưới. −
Mô mềm ồng hoá: Nhiều tế bào hình tròn hay nhiều cạnh. −
Mô cứng: Gồm các tế bào có màng hoá gỗ, bắt màu xanh, làm thành các cột nâng ỡ
nối liền bó libe gỗ với biểu bì hoặc bao quanh bó libe gỗ.
Bó libe gỗ: Xếp thành một hàng trong phiến lá, tương ứng với các gân lá song song.
Hình 22. Cấu tạo giải phẫu lá Ý dĩ
1. Biểu bì; 5. Mô mềm; 3.Gỗ; 4. Libe; 5. Vòng mô cứng; 6. Mô cứng
Vi phẫu lá Sa nhân
Cũng với nguyên tắc tương tự, quan sát tiêu bản lá Sa nhân, nhận dạng các nhóm mô
từ dưới lên trên. Vẽ sơ ồ tổng quát cấu tạo giải phẫu lá Sa nhân.
3.2.2. Quan sát và mô tả ặc iểm hình thái thân và lá
- Quan sát ặc iểm của hai mẫu cây tươi 9 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT
- Mô tả, vẽ và chú thích các ặc iểm hình thái lá của mỗi mẫu cây.
Bảng 3B. Tóm tắt nội dung bài thực tập số 3 TT Mẫu vật Đặc iểm Phương pháp Yêu cầu Lưu ý cần quan sát thực hành (SV tự ghi chép) 1
Làm tiêu bản vi phẫu 1.1 Lá Tỳ bà
Toàn bộ vi Cắt trực tiếp
Vi phẫu là lát cắt
diệp /Lá Sa phẫu. Cấu tạo vi phẫu bằng ủ mỏng, vuông nhân (L)
giải phẫu của dao lam. Tẩy, góc ể quan sát lá cây. nhuộm kép. ược các tế bào. Lên tiêu bản Vi phẫu ược tẩy giọt ép với sạch, nhuộm ủ 2 nước màu xanh, hồng. Tiêu bản sạch, ủ dung môi, không có bọt khí và khô, sạch ở bề mặt. 2
Quan sát và vẽ cấu tạo giải phẫu các cơ quan 2.1 Rễ Thiên Cấu tạo giải môn ông phẫu cấp 1 Nhận biết ược (M) của rễ cây lớp các nhóm mô Hành. trong 3 tiêu bản 2.2
Rễ Bí ngô Cấu tạo giải vi phẫu. (M) phẫu cấp 1
của rễ cây lớp Quan sát trên Ngọc lan.
KHV ở các vật Vẽ sơ ồ tổng 2.3 Thân
Cấu tạo giải kính 4x, 10x, quát các tiêu
Thiên môn phẫu của thân 40x. bản ã quan sát. ông (M) cây lớp Hành. 10 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT 2.4 Thân Dâm Cấu tạo giải bụt (M)
phẫu cấp 1 Vẽ sơ ồ tổng
của thân cây quát và cấu tạo
lớp Ngọc lan. chi tiết một phần bó libegỗ. 2.5 Lá Trúc Cấu tạo giải ào (M) phẫu của thân cây lớp lớp Ngọc lan. TT Mẫu vật Đặc iểm Phương pháp Yêu cầu Lưu ý cần quan sát thực hành (SV tự ghi chép) 2.6 Lá Ý dĩ Cấu tạo giải (M) phẫu của thân cây lớp Hành. 3
Quan sát và mô tả ặc iểm hình thái thân và lá
02 mẫu cây Hình thái thân Quan sát, mô
Chú thích các ặc tươi và lá
tả, vẽ hình thái iểm hình thái có trên mẫu vật
4. Yêu cầu ánh giá cuối buổi thực tập
- Thang ánh giá: ĐẠT / KHÔNG ĐẠT
- Sinh viên ược ánh giá kết quả ĐẠT khi hoàn thành ủ các chỉ tiêu ánh giá.
- Sinh viên ược ánh giá KHÔNG ĐẠT khi không hoàn thành 1 chỉ tiêu ánh giá.
Bảng 3C. Các chỉ tiêu ánh giá bài thực tập số 3 Chỉ tiêu ánh giá
Hoàn thành Không hoàn thành
1. Hoàn thành ạt yêu cầu tiêu bản vi phẫu Lá Tỳ bà diệp/Lá Sa nhân
2. Quan sát ược và nhận biết úng các ặc iểm
trên 2 tiêu bản mẫu ã ược yêu cầu quan sát và 01 tiêu bản tự làm. 11 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT
3. Vẽ úng sơ ồ tổng quát của 01 tiêu bản mẫu và tiêu bản tự làm
4. Vẽ úng cấu tạo chi tiết của bó libe gỗ tiêu
bản ã ược yêu cầu quan sát.
5. Vẽ úng ặc iểm hình thái thân, lá mẫu cây tươi
6. Thực hiện úng nội quy và quy trình thực tập.
Trung thực trong kết quả thực hành. 12 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT
Họ và tên ………………………………
Lớp: ........... Tổ: .........
Mã sinh viên …………………………..
Thứ: .............. Ca: .........
Tên file: Buổi thực tập_B3_ Mã sinh viên_ Họ và
Buổi thực tập: Thứ (T2, T3, T4, T5, T6, T7) Sáng tên_LớpKhoá_Tổ
(S); Chiều 12h (C1); Chiều 15h30 (C2)
BÀI 3 - MÔ TẢ VÀ VẼ ĐẶC ĐIỂM VI PHẪU CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO Nội dung Vẽ và chú thích Mô tả, vẽ và chú thích hình thái cành mang lá 13 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT Sơ ồ tổng quát cấu tạo Lá Tỳ Bà diệp/ Lá Sa nhân Sơ ồ tổng quát cấu tạo Lá ……………… Test cuối bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 14 lO M oARcPSD| 47669111
BỘ MÔN THỰC VẬT THỰC TẬP THỰC VẬT 15