Đề cương Dược liệu 2
Đề cương Dược liệu 2
Môn: Thực vật dược
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|35919223 De cuong DL2
Thực vật dược (Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 1 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
* Các dạng tồn tại của alkaloid (4):
Chương I: Dược liệu chứa Alkaloid
- Dạng muối (chủ yếu): Tạo muối với acid.
1. Đại cương về Alkaloid.
+ Acid hữu cơ thông thường: Acid succinic, gal ic,. .
Định nghĩa alkaloid. Các dạng tồn tại của alkaloid -
+ Acid hữu cơ đặc biệt: Acid meconic (morphine + acid meconic Danh pháp của alkaloid -
trong cây thuốc phiện), acid tropic,. .
Cấu trúc hóa học và phân loại alkaloid + Acid vô cơ: ít gặp
- Tính chất lý hóa của alkaloid
- Dạng glycoside (glycoalkaloid): Ít.
- Các phương pháp chiết xuất alkaloid trong dược liệu -
- Dạng phức alkaloid-tannin (ít).
Phương pháp định tính và định lượng alkaloid - - Dạng base (hiếm).
Các thuốc thử để định tính alkaloid
- Tác dụng và công dụng của alkaloid
II. Danh pháp của alkaloid
- Cấu trúc hóa học của một số alkaloid: Ephedrine,
1. Từ tên thực vật -
colchicine, atropine, hyoscyamin, scopolamine, quinine,
Dựa theo tên chi + in Dựa theo tên loài + in
quinidine, morphine, codeine, papaverine, berberine, Tên KH Alkaloid Tên KH Alkaloid
rotundine, strychnine, reserpine, ajmalicine, Papaver Papaverin Erythroxylum Cocain
vinblastine, ergotamine, conessine soniferum coca
2. Dược liệu chứa Alkaloid Các dược Ephedra Ephedrin Stephania Rotundin
liệu chứa alkaloid: Ma hoàng, tỏi độc và nguồn dược
liệu chứa colchicine. Benladon và cà độc dược. Coca, cinchona, thuốc sinica rotunda
phiện, vàng đắng, hoàng liên chân gà, nguồn nguyên liệu chứa
2. Dựa vào tác dụng
berberine (Tên VN, tên KH, BPD, hàm lượng), bình vôi, sen, vông Tác dụng Alkaloid
nem, nấm cựa gà, mức hoa trắng, mã tiền, hoàng nàn, ba gạc,
Morpheus (Thần giấc mơ) Morphine (Gây ngủ)
dừa cạn, ô đầu, hỷ thụ, 1 số loài thuộc chi Taxus Emetos (Nôn) Emetin (Gây nôn)
I. Định nghĩa và các dạng tồn tại * Định nghĩa Alkaloid: Vomiting (Nôn) Vomicin (Gây nôn) 3. Tên người + in
- Là các hợp chất hữu cơ có chứa N, đa số có nhân Tên người Alkaloid
dị vòng, sinh tổng hợp từ acid amin hoặc dẫn chất Jean Nicot (1530-1600) Nicotin của acid amin.
Pierre Joseph Pelletier Pelletierin
- Thường có nguồn gốc từ thực vật, đôi khi là động vật (1788-1842) .
4. Thêm tiếp đầu ngữ hoặc tiếp vĩ ngữ
- Có phản ứng kiềm, cho phản ứng chung với các TT
- Tiếp đầu ngữ: nor-, epi-, iso-, neo-, pseudo-,... Vd: chung của alkaloid. ephedrine, norephedrine.
- Thường có dược tính rõ rệt, ít nhiều có độc tính
(chủ yếu trên thần kinh trung ương). 1 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Tiếp vĩ ngữ: -idine, -anine, -aline, -amidine,... Vd:
Pseudoalkaloid: Không STH Terpenoid arecoline, arecaidine.
từ acid amin, có N ở dị Steroid
III. Phân loại và cấu trúc hóa học vòng Purin 1. Phân loại ...
Gồm phân loại theo bậc của N, theo con đường sinh
3) Các cách phân loại khác
tổng hợp, theo cấu trúc hóa học,...
Theo tác dụng dược lý, theo taxon thực vật, theo 1) Theo bậc của N
nguồn gốc, theo acid amin khởi đầu,...
- Alkaloid có N bậc I. Ví dụ: Norephedrine.
2. Cấu trúc hóa học: Xem bảng trên
- Alkaloid có N bậc II và III.
IV. Tính chất lý hóa
Ở dạng muối khi pH <7.0 (acid) và ở dạng base khi pH>8.0
1. Tính chất vật lý (kiềm).
- Thể chất ở nhiệt độ thường: - Alkaloid có N bậc IV.
+ Có O: Rắn (trừ arecoline, pilocardipine), kết tinh
Luôn ở dạng muối trong mọi điều kiện, rất phân cực, phải
phân lập ở dạng muối.
được, nhiệt độ nóng chảy xác định. - Alkaloid trung tính.
+ Không có O: Lỏng (trừ sempervirine, conessine,...),
Là các amide alkaloid như colchicine, capsaisine. Có thể đóng
bay hơi được, bền nhiệt, cất kéo được.
vòng tạo amide như ricinine.
- Mùi: Thường không mùi. - N-oxide alkaloid.
- Vị: Thường đắng (Cay: piperine, capsaisine)
Là các hợp chất rất phân cực. Đôi e tự do của nguyên tử
N tạo liên kết cho-nhận với một nguyên tử O.
- Màu: Hầu hết không màu (Vàng: berberine, palmatine,
2) Theo con đường sinh tổng hợp và theo CTHH colchicine,...).
Con đường sinh tổng hợp Khung alkaloid - Độ tan:
Alkaloid thực: STH từ acid Pyrrole, pyrrolidine
+ Dạng base: Không tan /H2O, tan dmhc. (Ngoại lệ
amin, có N ở dị vòng Tropan
tan /nước: coniine, nicotine, caffeine, colchicine, Indole, indoline ephedrine, pilocarpine,...). + Dạng muối: Tan /H Quinoline, isoquinoline
2O, không tan /dmhc. (Ngoại lệ
không tan /nước: berberine nitrate, berberin Pyridine, piperidine chloride,...). ...
- Năng suất quay cực: Thường tả tuyền. Dạng tả tuyền
Protoalkaloid: STH từ acid Tropolone
có tác dụng sinh lý mạnh hơn hữu tuyền.
amin, không có N ở dị Phenylalkylamine
2. Tính chất hóa học vòng Indolalkylamine - Tính base: ...
Alkaloid tự do tác dụng với acid tạo thành muối. 2 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 Base mạnh Base yếu Base rất yếu
1. Chiết bằng dmhc trong mt kiềm Nicotine,... Đa số Caffeine, piperine
- Thấm ẩm vừa đủ dược liệu bằng kiềm: dd NH4OH, Ngoại lệ: Na2CO3, Na2CO3, Ca(OH)2,... Không có tính kiềm Có tính acid
- Chiết bằng dmhc không phân cực (ether, cloroform) Colchicine,
ricinine, Arecaidine, guvacine - Cất thu hồi dung môi. theobromine
- Chuyển dạng: Acid hóa -> dd chứa acid và muối
- Tạo phức với kim loại nặng: Alkaloid tác dụng với alkaloid.
muối kim loại nặng tạo phức kết tủa.
- Chuyển dạng: Kiềm hóa + dmhc -> alkaloid base/dmhc
- Phản ứng với một số thuốc thử chung của alkaloid:
- Loại nước (Na2SO4 khan).
Gồm thuốc thử tạo tủa và thuốc thử tạo màu.
- Thu hồi dung môi -> Alkaloid thô.
+ Thuốc thử tạo tủa: Gồm tạo tủa vô định hình (tủa rất ít
2. Chiết theo phương pháp STAT-OTTO
tan trong nước) và tạo tủa tinh thể.
Chiết bằng nước acid loãng hoặc cồn đã acid hóa.
+ Thuốc thử tạo màu: Gồm thuốc thử tạo màu thông thường
- Thấm ẩm vừa đủ dược liệu bằng acid loãng+cồn hoặc và tạo màu đặc hiệu. nước acid loãng.
Chi tiết xem phần thuốc thử.
V. Các phương pháp chiết xuất alkaloid - Chiết xuất. * Nguyên tắc chung: - Cất thu hồi dung môi.
- Đa số alkaloid là base yếu, thường tồn tại trong
- Loại tạp: Rửa bằng ether.
cây dưới dạng muối (ngoài ra: phức với tannin,...)
- Chuyển dạng: Kiềm hóa + dmhc -> alkaloid base/dmhc.
-> Làm nhỏ dược liệu để dễ thấm với dịch
- Thu hồi dung môi -> Alkaloid thô.
chiết. Muốn giải phóng alkaloid tự do cần dùng
3. Chiết bằng cồn trung tính
Áp dụng cho alkaloid dạng muối tan trong cồn trung tính kiềm.
- Thấm ẩm vừa đủ dược liệu bằng cồn.
- Dựa trên độ tan của dạng muối và dạng base - Chiết xuất.
-> Dùng dung môi phù hợp với dạng chiết xuất. - Cất thu hồi dung môi.
- Phương pháp chiết xuất:
- Loại tạp: Tủa tạp bằng acid loãng.
+ Alkaloid bay hơi được: Cất kéo hơi nước
- Chuyển dạng: Kiềm hóa + dmhc -> alkaloid base/dmhc.
+ Alkaloid không bay hơi được:
- Thu hồi dung môi -> Alkaloid thô.
1. Chiết bằng dmhc trong môi trường kiềm.
4. Phương pháp cất kéo hơi nước
2. Chiết bằng nước acid loãng hoặc cồn đã
- Tán nhỏ dược liệu và kiềm hóa -> alkaloid base. acid hóa.
- Cất kéo hơi nước thu được alkaloid base.
3. Chiết bằng cồn trung tính.
- Dịch cất + acid -> alkaloid dạng muối. 3 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
VI. Phương pháp định tính và định lượng
2) Định tính bằng sắc ký lớp mỏng
1. Định tính trên tiêu bản
- Dung dịch thử: Dịch chiết dược liệu cần kiểm tra.
- Không rửa vi phẫu bằng cồn tartric, thử bằng thuốc
- Pha tĩnh: Silicagel 60 F254. thử Bouchardat:
- Pha động: Hệ dung môi thích hợp.
+ Có tủa nâu: Có protein hoặc alkaloid.
- Chất đối chiếu: Dd chứa alkaloid chuẩn hoặc dịch
+ Không tủa nâu: Không có.
chiết dược liệu chuẩn.
- Rửa vi phẫu bằng cồn tartric, thử bằng thuốc thử - Thuốc thử hiện màu: Bouchardat: + Soi UV: 254nm.
+ Có tủa nâu: Có protein. Chưa rõ có alkaloid
+ Thuốc thử hiện màu: TT Dragendorff (hay dùng nhất, hay không.
hiện vết da cam hoặc đỏ nâu), TT khác.
+ Không tủa nâu: Có thể có alkaloid. Định tính bằng HPLC
- Dung dịch thử: Dịch chiết dược liệu cần kiểm tra.
2. Định tính bằng pưhh và sắc ký
- Pha tĩnh: Cột phân bố, cột hấp phụ, cột trao đổi ion.
Chiết xuất alkaloid dạng muối hoặc dạng base trong
- Pha động: Hệ dung môi thích hợp.
dm thích hợp, thu được dịch chiết làm pưhh hoặc làm
- Chất đối chiếu: Dd chứa alkaloid chuẩn hoặc dịch chiết dược liệu chuẩn. sklm - Detector: UV, MS,. .
1) Định tính bằng pưhh 3. Định lượng
Các loại thuốc thử: Xem phần thuốc thử
* Phương pháp cân: Phương pháp có sai số cao, dùng
* Thuốc thử tạo tủa: Gồm thuốc thử tạo tủa rất ít
để định lượng trong các trường hợp:
tan trong nước và tạo tủa kết tinh:
- Alkaloid có tính base rất yếu (colchicine, caffeine).
- Thuốc thử tạo tủa rất ít tan trong nước: Có bản
- Alkaloid chưa xác định rõ cấu trúc hóa học.
chất là anion tạo phức với cation lớn (alkaloid).
- Hỗn hợp alkaloid có phân tử lượng rất khác nhau.
- Thuốc thử tạo tủa kết tinh: Tạo ra các tủa tinh
- Đánh giá sơ bộ alkaloid.
thể có điểm chảy xác định -> đo điểm chảy để định
Để khắc phục sai số: Cân gián tiếp (tạo phức để tăng khối tính alkaloid. lượng phân tử)
* Thuốc thử tạo màu: Gồm thuốc thử tạo màu và một Tiến hành:
số phản ứng tạo màu đặc hiệu.
- Chiết các alkaloid, loại tối đa tạp chất, cất thu hồi
- Thuốc thử tạo màu: Thường là các hợp chất hòa tan
dung môi, bốc hơi tới khô. trong H
- Sấy cắn ở nhiệt độ thích hợp đến khi khối lượng 2SO4 đặc.
- Một số phản ứng tạo màu đặc hiệu: Đặc hiệu cho không đổi và cân cắn.
một số khung alkaloid nhất định.
- Tính % khối lượng alkaloid trong dược liệu khô kiệt. * Phương pháp acid-base: 4 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 - Điều kiện áp dụng:
+ Dựa vào phản ứng tạo tủa có màu, sau đó hòa tan
+ Alkaloid chiết ra ở dạng base. tủa trong dm thích hợp.
+ Alkaloid có độ kiềm rõ rệt.
Vd: ĐL alkaloid trong Canhkina.
+ Alkaloid có phân tử lượng xác định để tính
+ Biến đổi thành dẫn chất có màu.
đương lượng với acid chuẩn độ.
Vd: Chuyển morphine thành nitrosomorphine.
+ Thực hiện phản ứng giáng phân: Cắt alkaloid thành
- Yêu cầu dịch chiết alkaloid trước khi định lượng:
từng phần nhỏ, lấy phần cần thiết + TT tạo dd có
+ Không lẫn các chất kiềm (tránh gây sai số màu. thừa). Vd: ĐL Physostigmine.
+ Trong và không vẩn đục (tránh hấp phụ * Phương pháp HPLC: kiềm, gây sai số thừa)
- Ưu điểm: Độ nhạy cao, đặc hiệu, chính xác, nhanh
+ Không lẫn chất màu và chất béo (Khó quan và thuận tiện.
sát điểm chuyển màu chỉ thị)
- Nhược điểm: Yêu cầu trang bị HPLC, chất chuẩn có - Tiến hành: chi phí cao, khó kiếm.
+ Định lượng dịch chiết bằng pp chuẩn độ - Yêu cầu:
thừa trừ (tác dụng với acid dư, sau đó chuẩn + Có alkaloid chuẩn. độ acid dư).
+ Chiết kiệt alkaloid trong dược liệu để định lượng.
+ Định lượng cắn alkaloid trực tiếp hoặc thừa
+ Khảo sát và xây dựng chương trình sắc ký (pha tĩnh, trừ.
pha động, detector, tốc độ dòng, thể tích tiêm, nhiệt độ).
+ Chỉ thị thường dùng: Methyl đỏ.
+ Thẩm định lại phương pháp đã xây dựng.
+ Nếu alkaloid có tính base rất yếu: Định
- Tính kết quả: Dựa trên diện tích peak chất chuẩn
lượng trong môi trường khan bằng acid và chất thử
perchloric 0,1 N, chỉ thị tím tinh thể.
Thường tính hàm lượng alkaloid theo một alkaloid chính.
* Phương pháp quang phổ hấp thụ:
- Ưu điểm: Độ nhạy cao, chỉ cần một lượng nhỏ alkaloid, cho kết quả nhanh. - Nguyên tắc:
+ Dựa vào phản ứng tạo màu của alkaloid.
Vd: ĐL alkaloid trong Cựa khỏa mạch. 5 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
VII. Cấu trúc hóa học của một số alkaloid Alkaloid Cấu trúc hóa học Alkaloid Cấu trúc hóa học Ephedrine Papaverine Colchicine Berberine Atropine Rotundine Hyoscyamine Strychnine Scopolamine Reserpine 6 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 Quinine Ajmalicine Quinidine Vinblastine Morphine Ergotamine Codeine Conessine
VIII. Các thuốc thử định tính alkaloid
1. Thuốc thử tạo tủa
* Thuốc thử tạo tủa rất ít tan trong nước (tủa vô định hình): Tên thuốc thử Thành phần hóa học Dương tính
TT Mayer (TT Valse-Mayer) K2HgI4 Kali tetraiodomecurat Tủa trắng, vàng nhạt TT Bouchardat (TT Wagner) KI3 Iodo - iodid Tủa nâu 7 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 TT Dragendorff KBiI4 Kali tetraiodobismutat III Tủa vàng cam đến đỏ Muối Reinecke
NH4[Cr(SCN)4(NH3)2] Amoni tetratiocyanatdiamincromat Tủa hồng, tan /aceton TT Scheibler H3[P(W3O10)4] Acid phosphovolframic Tủa trắng
TT Godeffroy (TT Bertand) H3[Si(W3)10)4] Acid silicovolframic Tủa trắng/trắng ngà TT Sonnenschein H3[P(Mo3O10)4] Acid phosphomolibdic Tủa trắng Tannin Tannin Tannin
Tủa trắng tan /cồn, AcOH, NH4OH TT cobalthiocyanat Co(SCN)2 Cobalthiocyanat Tủa xanh tan /CHCl3
* Thuốc thử tạo tủa kết tinh: Thuốc thử Dương tính Dd Vàng chloride
Tủa kết tinh có màu thay đổi tùy theo alkaloid Dd Platin chloride
Dd nước bão hòa acid picric
Tủa kết tinh có màu thay đổi từ vàng cam đến đỏ Acid picrolonic Acid styphnic
2. Thuốc thử tạo màu
* Một số thuốc thử tạo màu:
Tên thuốc thử Thành phần hóa học
Tên thuốc thử Thành phần hóa học H2SO4 đậm đặc TT Mandelin Acid sulfovanadic HNO3 đặc TT Erdmann Acid sulfonitric TT Frohde Acid sulfomolybdic TT Wasicky DMAB/H2SO4 TT Marquis Sulfoformol TT Merke Acid sulfoselenic
* Một số phản ứng tạo màu đặc hiệu: Tên pư Tác nhân Chất phản ứng Hiện tượng Phản ứng Vitali 1. HNO3 bốc khói
Dẫn chất ester của acid Màu tím đỏ, bền trong vài 2. KOH/cồn tropic phút rồi mất dần Phản ứng Van-Urk 1. DMAB/H2SO4 + FeCl3
Alkaloid trong Cựa khỏa Màu xanh đậm mạch Phản ứng Murexid 1. H2O2, HCl, t0 -> Cắn Alkaloid nhân Purin Màu tím đỏ 8 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 2. NH4OH Phản ứng Otto Sulfocromic Strychnine Màu tím chuyển nhanh sang đỏ vang HNO3 đậm đặc Brucine Đỏ máu TT Mandelin Scopolamine Đỏ TT Wasicky Hyoscyamine Đỏ tím
IX. Tác dụng và công dụng của Alkaloid
* Diệt ký sinh trùng: Quinine, emetine, conessine,
1. Tác dụng của Alkaloid arecoline. * Tác dụng lên TKTW:
* Chống ung thư: Camptothecine và dẫn chất,
- Kích thích: Morphine, reserpine.
vinblastine, vincristine, paclitaxel, ET743.
- Ức chế: Strychnine (tác dụng ưu tiên trên tủy sống),
2. Công dụng của dược liệu chứa alkaloid
caffeine (tác dụng ưu tiên trên vỏ não).
* Sử dụng ở dạng dược liệu thô: * Tác dụng lên TKTV:
- Kinh nghiệm dân gian: Nhựa thuốc phiện, lá cà độc
- Cường giao cảm: Ephedrine. dược, củ bình vôi.
- Hủy giao cảm: Ergotamine.
- YHCT: Ô đầu-Phụ tử, hạt mã tiền, tâm sen, ma
- Hủy phó giao cảm: Atropine, scopolamine. hoàng.
- Phong bế hạch giao cảm: Nicotine, sparteine.
* Nguyên liệu sản xuất thuốc: Thuốc phiện -> Morphine,
* Gây tê tại chỗ: Cocaine.
Canhkina -> Quinine, Vàng đắng -> Berberine, Bình vôi
* Giãn cơ trơn, chống co thắt: Papaverine. -> Rotundine.
* Hạ huyết áp: Reserpine, ajimaline.
* Nguyên liệu cung cấp chất dẫn đường phát triển
* Chống loạn nhịp tim: Quinidine, ajimaline.
thuốc mới: Cựa khỏa mạch -> Ergot alkaloid, các loài chi Taxus,... 9 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
X. Dược liệu chứa alkaloid - Dược liệu Ma hoàng:
1. Dược liệu chứa alkaloid không có N ở dị + Chiết xuất ephedrine. vòng.
+ Chữa sốt không ra mồ hôi, hen phế quản. 1) Ma hoàng.
- Rễ: Ra mồ hôi trộm hoặc ra nhiều mồ hôi.
Ephedra sinica: Thảo ma hoàng 2) Tỏi độc.
E. equisetina: Mộc tặc ma hoàng
Colchicum autumnale, họ Hành Liliaceae
E. intermedia: Trung gian ma hoàng Đặc điểm thực vật: Họ Ma hoàng Ephedraceae
- Cây thảo lâu năm, thân hành,
* Đặc điểm thực vật:
quanh có phủ vẩy nâu là gốc - Cây thảo nhiều năm. lá cũ. - Thân hóa gỗ, phân
- Lá to dài, đầu lá hẹp. nhánh, nhiều đốt. - Hoa hình ống, loe thành
- Lá mọc đối, thoái hóa
chuông, màu tím hồng nhạt. thành vảy. - Quả nang.
- Hoa đực, cái khác cành.
* Phân bố: Hungary, Rumani, Trung và Nam Âu.
- Quả thịt, chín màu đỏ * BPD: Hạt.
* Phân bố: TQ, Ấn Độ, Pakistan. Châu Âu, Phi, Mỹ. * TPHH: * BPD:
- (Chính) Alkaloid: Colchicine, demecolcine, colchicoside.
- DL Ma hoàng: Bộ phận trên mặt đất.
- Dầu béo, acid benzoic, phytosterol, đường, tannin.
- Ngoài ra có dùng rễ ma hoàng (ma hoàng căn) * Kiểm nghiệm: * TPHH:
- Các đặc điểm vi học.
- (Chính) Alkaloid: Ephedrine - Định tính: * Kiểm nghiệm: + Phản ứng hóa học:
- Các đặc điểm vi học.
Chiết xuất bằng nước, cô lấy cắn -> + H2SO4đ - Định tính:
-> vàng -> + HNO3đ -> đỏ tím
+ Phản ứng hóa học: Dịch chiết trong chloroform +
Chiết xuất bằng H2SO4 -> Chiết bằng CHCl3 -
CuCl2 + CS2 -> Lớp chloroform có màu vàng đậm.
> Lọc, cô lấy cắn -> Hòa tan bằng dd HCl,
Dịch chiết âm tính với thuốc thử Mayer
đun cách thủy -> vàng -> + FeCl3 -> Đỏ. + SKLM.
- Định lượng: Phương pháp cân, phương pháp so màu.
- Định lượng: Phương pháp acid-base. * Công dụng: * Công dụng: 10 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 - Chiết xuất colchicine.
- Dùng trong nông nghiệp: Tạo giống đa bội.
- Sử dụng cồn hạt hoặc cao cồn nước để chữa gout.
3) Ngọt nghẹo (Ngót nghẻo, Ngắc nghẻo).
Gloriosa superba, họ Melanthiaceae. * TPHH: Colchicine. * BPD và hàm lượng: - Rễ củ: 0,48-0,64% - Hạt: 2,8-6,8% 11 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
2. Dược liệu chứa alkaloid khung tropane. 4) Benladon. 5) Cà Độc Dược.
Atropa belladonna, họ Cà Solanaceae.
Datura metel, họ Cà Solanaceae.
* Đặc điểm thực vật.
* Đặc điểm thực vật.
- Cây thảo nhiều năm, có - Cây thảo lông. - Lá đơn, hình trứng,
- Lá nguyên, bầu dục, mọc mọc cách, gần ngọn
so le, vị đắng, mùi khó
mọc đối hoặc vòng. Gốc chịu.
lá lệch, mép lá thường - Hoa đơn, mọc kẽ lá. lượn sóng
- Quả thịt, xanh, chín màu
- Hoa đơn, mọc ở kẽ lá. tím đen Hoa trắng (forma alba)
* Phân bố: Châu Âu (Nga, hoặc trắng xanh đốm tím (forma violacea)
Anh, Pháp,...), Ấn Độ, Mỹ,...
- Quả hình cầu, mặt ngoài có gai
* BPD: Lá, rễ, quả, hạt.
* Phân bố: Mọc hoang và được trồng ở Việt Nam. * TPHH: * BPD: Lá, hoa, hạt.
- Alkaloid: (Chính) Hyoscyamine (Khi chiết xuất chuyển * TPHH:
thành dạng racemic là Atropine), scopolamine, - Alkaloid: (Chính) Scopolamine, hyoscyamine, atropine,... atropamine,.. - Chất kiềm bay hơi.
- Coumarine: Scopoline (Phân biệt với Cà độc dược). - Khoáng. * Kiểm nghiệm:
- Vi học: Vi phẫu, soi bột. - Định tính bằng pưhh:
+ Phản ứng với TT Mandelin -> đỏ: Định tính Scopolamine.
+ Phản ứng Vitali -> màu tím chuyển nhanh đỏ thẫm: Định tính alkaloid có nhân tropan.
+ Phản ứng với thuốc thử Wasicky -> đỏ tím: Định tính hyoscyamine.
+ (Chỉ dành cho Benladon): Định tính scopolin bằng thử nghiệm huỳnh quang trên giấy lọc - SKLM. 12 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Định lượng: PP acid-base. * Công dụng: * Công dụng:
- Chiết alcaloid toàn phần, chiết atropine.
- Tác dụng gần giống Benladon, dùng thay thế Beladon.
- Alcaloid toàn phần và cao benladon: thuốc giảm đau - Chữa ho, hen suyễn.
- Chống say sóng, say tàu xe.
cơn co thắt đường tiêu hóa, đau dạ dày, nôn hoặc buồn - Giảm đau trong loét dạ dày, tá tràng. nôn.
- Giảm cơn đau quặn ruột.
YHCT dùng cà độc dược chữa đau cơ, tê thấp cước khí.
Còn dùng ngoài đắp mụn nhọt giảm đau nhức. 6) Cô-ca.
Erythroxylum coca, họ Cô-ca Erythroxylaceae.. * Công dụng:
* Đặc điểm thực vật: - Chiết cocaine. - Cây nhỡ, cao 2-4m.
+ Dùng làm chất gây tê trong phẫu thuật. - Lá mọc so le, cuống
+ Dùng làm chất co mạch chữa sổ mũi, chảy máu cam.
ngắn. Phiến nguyên, hình
+ Uống chữa đau dạ dày, thực quản. bầu dục.
+ Bán tổng hợp novocaine. - Hoa nhỏ, đơn hoặc xim
- Là chất gây nghiện bị cấm sử dụng.
3-4 hoa ở kẽ lá. Tràng 5 vàng nhạt, bầu 3 ô.
* Phân bố: Nam Mỹ (Colombia, Peru, Bolivia,...), Indonesia,
Sri Lanka, Ấn Độ, Cameroon,... * BPD: Lá.
* TPHH: Alkaloid (Chính: Cocaine). * Kiểm nghiệm: - Định tính: + TT cobalthiocyanat. + TT Dragendorff. + Sắc ký: GC-MS, LC-MS - Định lượng: + PP acid-base. + Sắc ký: GC-MS, LC-MS. 13 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
3. Dược liệu chứa alkaloid nhân quinoline. * Kiểm nghiệm: 7) Canhkina.
- Vi học: Vi phẫu và soi bột.
Cinchona spp., họ Cà phê Rubiaceae. - Phản ứng định tính:
C. succirubra: Canhkina đỏ.
+ Thử nghiệm Grahe: Đốt bột vỏ Canhkina xuất hiện C. calisaya: Canhkina vàng.
cinchonine thăng hoa màu nâu đỏ. Ngưng tụ cinchonine, hòa
C. officinalis: Canhkina xám.
tan vào EtOH 70% và thử UV thấy huỳnh quang xanh lam.
C. ledgeriana: Canhkina lá thon.
+ Phản ứng chung với các TT tạo tủa.
* Đặc điểm thực vật:
+ Phản ứng xác định quinine và quinidine: - Cây gỗ cao 10-25m
* Phản ứng xác định huỳnh quang: Dd muối của
quinine và quinidine + acid có oxy -> huỳnh quang xanh. - Lá màu xanh lục
Thêm nước clo, nước brom, halogen acid: mất huỳnh
hoặc đỏ nhạt, mọc đối, quang. phiến nguyên hình
* Phản ứng Thalleoquinine (Thalleioquin): Dd muối trứng hay hình mác,
quinin và quinidin có huỳnh quang, cho thêm nước clo
hay brom đến hết huỳnh quang, thêm NH4OH đđ dư -> gân hình lông chim.
xanh lục hay kết tủa xanh lục. - Hoa màu hồng hoặc
* Phản ứng Erythroquinine (Pư Rosequin): dd muối
vàng, mọc thành chùm xim ở đầu cành.
quinine và quinidine sau khi tác dụng với nước clo hoặc
- Quả nang thuôn dài. Nhiều hạt nhỏ, dẹt, cánh mỏng.
brom, cho thêm NH4OH đđ và một ít kali ferroxyanua -
> màu đỏ. Thêm CHCl3, màu đỏ chuyển sang lớp CHCl3.
* Phân bố: Nam Mỹ, Châu Phi, Indonesia, Ấn Độ, Việt + SKLM.
Nam (Di Linh ở Lâm Đồng và Ba Vì). + Định lượng:
* BPD: Vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ. * DĐVN V: PP acid-base. * TPHH:
* PP đo quang: Tạo màu bằng TT Reinecke (PP Bandelin)
- Alkaloid: Alkaloid nhân quinoline (cấu trúc gồm vòng
hoặc tạo màu bằng pư Erythroquinine (PP Monnet).
quinoline và vòng quinuclidine): Quinine, quinidine,
* ĐL riêng quinine và quinidine: PP Sanchez: Chuyển
cinchonine, cinchonidine,... Alkaloid nhân indol:
-OMe thành -OH rồi tạo màu bằng TT diazo rồi đo quang.
cinchonamine, cinchophyllin, quinamine. * Tác dụng - Công dụng: - Khác: - Quinine: + Acid quinic.
+ Diệt ký sinh trùng sốt rét (chủ yếu diệt thể phân
+ Saponin triterpen: Quinovin, Acid cinchonic-3-quinovosid.
liệt trong hồng cầu -> cắt cơn, diệt giao tử của P.
+ Tannin catechic, acid quinotanic. Khi bị oxy hóa tạo
vivax, P. malaria và P. ovale)
ra phlobaphen màu đỏ tannin.
+ Ức chế trung tâm sinh nhiệt -> có tác dụng hạ sốt. 14 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
+ Liều nhỏ kích thích nhẹ TKTW, liều cao ức chế trung tâm
hô hấp, ức chế hoạt động của tim
+ Tăng co bóp tử cung, gây sảy thai
+ Dùng liều cao gây phản ứng phụ như ù tai, chóng mặt, hoa mắt.
- Quinidine có tác dụng chủ yếu là giảm kích thích cơ
tim nên được dùng chữa loạn nhịp tim. Quinidine cũng có
tác dụng diệt KST sốt rét và hạ nhiệt nhưng kém hơn quinine.
- Cinchonine và cinchonidine cũng có tác dụng diệt KST
sốt rét nhưng yếu hơn nhiều so với quinine. - Vỏ canhkina
+ Thuốc chữa sốt rét (bột, cồn thuốc, rượu thuốc).
+ Thuốc bổ đắng (rượu bổ canhkina).
+ Nguyên liệu chiết quinine, quinidine. 15 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
4. Dược liệu chứa alkaloid nhân
- Nhóm phtalide isoquinoline: Narcotine (Nascopine). isoquinoline. - Nhóm protopine: Protopine. 8) Thuốc phiện.
- Nhóm aporphine: Apomorphine.
Papaver somniferum, họ Thuốc phiện Papaveraceae.
Ngoài ra còn có các acid hữu cơ, đặc biệt là acid
* Đặc điểm thực vật: meconic.
- Cây thảo, sống hàng năm. * Kiểm nghiệm:
- Lá mọc cách, lá ở trên - Định tính:
không cuống, mép có răng
+ Pư với các thuốc thử chung của alkaloid. cưa.
+ Định tính acid meconic: +Fe3+ -> đỏ.
- Hoa to đơn độc mọc ở + Định tính morphine:
đầu thân hoặc đầu cành.
* TT Marquis: Cho màu đỏ sẫm. Hoa màu trắng, tím hoặc * Pư Huseman: +H hồng
2SO4đ đun nóng 30 phút -> đỏ .
vang, thêm HNO3đ -> xanh tới tím đỏ, mất dần. - Quả nang hình cầu. - SKLM.
- Toàn cây có nhựa mủ trắng.
- Định lượng: PP cân, trung hòa, đo quang, HPLC. * Phân bố: * Công dụng:
- Thuốc phiện sử dụng làm thuốc: trồng ở Ấn Độ, Trung
Chiết xuất các hoạt chất:
Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Tư cũ, Myanma, Lào,... (nhà nước - Morphine:
quản lý trồng và sản xuất thuốc phiện)
+ Liều nhỏ làm hưng phấn, giảm đau mạnh. Liều cao
- Thuốc phiện sản xuất bất hợp pháp: vùng Chữ thập
gây ngủ. Thuốc gây sảng khoái, mơ màng, gây nghiện.
vàng (Pakistan, Afghanistan và Iran), vùng Tam giác
vàng (Lào, Myanmar và Thái Lan).
+ Liều điều trị gây ức chế trung tâm hô hấp. Ức chế
- Việt Nam: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Lạng trung tâm ho (kém codein)
Sơn, Cao Bằng. Hiện đã cấm trồng.
+ Liều nhỏ kích thích co bóp dạ dày, gây nôn. Liều
cao chống nôn, giảm tiết dịch tiêu hóa, trị tiêu chảy. * BPD: - Nhựa. - Codeine:
- Quả chưa lấy nhựa. Quả đã lấy nhựa (Anh túc xác).
+ Tác dụng giảm đau kém hơn morphin. - Hạt.
+ Tác dụng giảm ho mạnh nên được dùng chủ yếu làm thuốc chữa ho * TPHH: Các alkaloid: . + Có thể gây nghiện.
- Nhóm morphinan: Morphine, codeine, thebaine.
- Nhóm benzylisoquinoline: Papaverine. - Papaverine: 16 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
+ Kích thích thần kinh ngoại biên, giảm co thắt cơ
* Phân bố: Trước ở VN có nhiều (Tây Nguyên, Đông
trơn đặc biệt đối với dạ dày và ruột.
Nam Bộ). Nay đang có nguy cơ tuyệt chủng do khai
+ Giảm đau trong bệnh co thắt dạ dày, ruột, mật, thác bừa bãi.
co thắt tử cung trong khi đẻ, đe dọa xảy thai. * BPD: Thân và rễ.
- Narcotine: Điều chế cotarnine cầm máu * TPHH: Alkaloid: Berberine.
Các thành phần của cây:
Ngoài ra còn có palmatine, jatrorrhizine. - Quả:
* Kiểm nghiệm: Xem phần kiểm nghiệm berberine trong
+ Quả chưa chích nhựa Chiết xuất morphin, chế cao Hoàng Liên.
toàn phần dùng thay thế nhựa thuốc phiện, thuốc giảm * Công dụng: đau.
- Vàng đắng: chủ yếu dùng để chiết berberin
+ Quả đã chích nhựa (anh túc xác chứa nhiều codeine):
- Berberine chloride: Chữa tiêu chảy, kiết lỵ, Thuốc nhỏ
chữa ho, tả, lỵ, đau bụng.
mắt điều trị viêm kết mạc, đau mắt đỏ.
- Nhựa thuốc phiện (thuốc độc bảng A gây nghiện): 10) Hoàng liên.
Chiết xuất morphin. Làm thuốc giảm đau, thuốc ngủ,
Coptis chinensis, C. teeta, C. teetoides, C. deltoidea,
chữa ho, chữa ỉa chảy.
Họ Hoàng liên Ranunculaceae
- Hạt: Làm thực phẩm, ép dầu, làm thuốc cản quang
* Đặc điểm thực vật: chứa lipoiodol.
- Cây thảo sống nhiều năm.
- Lá: đôi khi được dùng ngoài làm thuốc giảm đau.
- Lá mọc ngay từ thân rễ, 9) Vàng đắng.
cuống dài. Lá kép gồm 3-5
Coscinium fenestratum, họ Tiết dê Menispermaceae
lá chét, chia nhiều thùy, mép
* Đặc điểm thực vật: có răng cưa
- Dây leo to, thường leo trên
- Thân rễ phân nhánh, mang cây lớn.
nhiều rễ nhỏ, mặt cắt thân rễ có màu vàng, vị rất
- Thân hóa gỗ, đường kính đắng.
1,5-10 cm, cắt ngang có màu
* Phân bố: Hoàng liên sơn.
vàng tươi. Mặt cắt thân có * BPD: Thân rễ. tia tủy hình nan hoa bánh * TPHH: Alkaloid: Berberine. xe.
Ngoài ra có palmatine, coptisine, jatrorrhizine, worenine.
- Lá đơn, nguyên, mọc so le, hình tim * Kiểm nghiệm:
- Hoa màu trắng phớt tím, quả hạch hình cầu. 17 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Bẻ DL đem soi dưới đèn UV: có huỳnh quang màu
Hoàng liên Coptis chinensis Thân rễ 5-8% vàng chói Hoàng liên Berberis Thân và 3-4%
- Định tính bằng phản ứng hóa học: gai wallichiana rễ
+ Dịch chiết dược liệu/nước + H2SO4 đđ, thêm dần dd Thổ hoàng Thalictrum Thân rễ 0.35%
bão hòa Cl2/H2O. Giữa 2 lớp chất lỏng có màu đỏ thẫm. liên foliolosum và rễ
+ Phản ứng trên kính: nhỏ 1-2 giọt dịch chiết dược liệu 12) Bình vôi.
/cồn lên phiến kính, nhỏ 1 giọt HNO3 30 % (hoặc HCl
Stephania spp. (S. rotunda, S. glabra,...), họ Tiết dê
đặc), để yên 5-10 phút soi kính hiển vi sẽ thấy tinh Menispermaceae. thể hình kim màu vàng.
* Đặc điểm thực vật: - SKLM. - Thân leo nhiều năm
- Định lượng: PP cân, PP HPLC (Cả berberine và
- Lá mọc so le, phiến lá hình tim hoặc gần như tròn. palmatine). - Hoa đơn tính khác gốc * Công dụng:
- Quả hạch hình cầu, khi
- Hoàng liên được dùng để điều trị: lỵ amip và lỵ trực
chín có màu đỏ hoặc da
khuẩn, viêm dạ dày ruột, viêm kết mạc, viêm tai giữa cam
có mủ (do có tác dụng kháng khuẩn).
- Rễ phình thành củ, lớn
- Một số công dụng khác: chữa sốt nóng nhiều, vật vã trồi lên mặt đất.
mất ngủ, thổ huyết, chảy máu cam, mụn nhọt có mủ
(do có tác dụng hạ sốt chống viêm). * Phân bố: ? - Chiết berberine.
* BPD: Phần gốc thân phình ra thành củ.
- Công dụng của berberine: Chữa tiêu chảy, kiết lỵ. * TPHH: Alkaloid:
Làm thuốc nhỏ mắt điều trị viêm kết mạc, đau mắt
- Rotundine (l-tetrahydropalmatine).
đỏ. Khử hóa berberine -> tetrahydroberberine có tác
- Roemerine, cepharanthine, cycleanine,..
dụng an thần, mềm cơ, hạ huyết áp nhẹ. * Kiểm nghiệm:
11) Nguồn dược liệu chứa Berberine.
- Định tính: TT chung của alkaloid. Dược liệu Tên KH BPD Hàm lượng - SKLM. Vàng Coscinium Thân và 1.5-3% - Định lượng: PP HPLC. đắng fenestratum rễ * Công dụng: Hoàng bá Phellodendron Vỏ thân 1.6-3% - Củ bình vôi : chinense
+ Chữa mất ngủ, ho hen, sốt, lỵ, đau bụng. 18 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
+ Nguyên liệu chiết xuất l-tetrahydropalmatin và 14) Vông nem. cepharanthin
Erythrina orientalis (E. variegata), họ Đậu Fabaceae.
- Rotundin: làm thuốc an thần. * BPD: Lá.
- Cepharanthin: chữa lao phổi, lao da, vết côn trùng * TPHH: Alkaloid.
cắn, tăng khả năng miễn dịch trong điều trị ung thư. * Công dụng: Chữa 13) Sen. mất ngủ, thần kinh
Nelumbo nucifera, họ Sen Nelumbonaceae. suy nhược. Dùng * Đặc điểm thực vật
bằng cách sắc uống hoặc luộc ăn. Cao lá vông nem có
- Thân rễ hình trụ, mọc
thể kết hợp với lá sen, rotundine hoặc củ bình vôi, lạc trong bùn (ngó sen). tiên. - Lá mọc lên khỏi mặt
5. Dược liệu chứa alkaloid nhân indole.
nước, cuống dài, có gai 15) Mã tiền
nhỏ. Phiến lá hình đĩa to,
Strychnos nux-vomica, họ Mã tiền Loganiaceae gân tỏa tròn * Đặc điểm thực vật. - Hoa to, màu - Cây gỗ.
trắng/đỏ/hồng, lưỡng tính,
- Lá mọc đối, hình trứng, 5 nhiều nhị gân hình cung nổi rõ ở mặt
- Lá noãn nhiều, rời, đựng trong một đế hoa hình nón dưới.
ngược. Mỗi lá noãn -> quả chứa 1 hạt.
- Cụm hoa hình ngù mọc ở đầu cành. * PB: ?
- Quả thịt, hình cầu, chứa 1-5 hạt.
* BPD - TPHH chính - Công dụng. Dược liệu
- Hạt hình đĩa dẹt như khuy áo, lông mượt màu xám - BPD TPHH chính Công dụng Hạt (liên nhục) Tinh bột Bổ, chữa mất ngủ bạc.
Cây mầm (liên tâm) Alkaloid Chữa mất ngủ * Phân bố: N/A. Lá (liên diệp)
Alkaloid, flavonoid Chữa mất ngủ, cầm máu * BPD: Hạt. * Kiểm nghiệm: * Thành phần hóa học - Hạt: Soi bột, pưhh.
- Alcaloid: Strychnine, brucine, các alcaloid phụ khác.
- Lá: Vi phẫu, soi bột, định tính alkaloid, định lượng - Chất béo. alkaloid (pp trung hòa). * Kiểm nghiệm.
- Cây mầm: Vi phẫu, soi bột, định tính alkaloid.
- Định tính bằng phản ứng hóa học 19 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
+ Phản ứng với thuốc thử chung của alkaloid.
- Nhóm ergopeptine (cấu tạo peptide): Ergobasine,
+ Xác định sự có mặt của brucine. ergotamine.
+ Xác định sự có mặt của strychnin (Phản ứng OTTO). * Kiểm nghiệm: - SKLM
- Phản ứng Van-Urk: Phản ứng đặc hiệu của alkaloid
- Định lượng strychnine: pp đo quang (DĐVN V).
cựa khỏa mạch tạo màu xanh đậm. * Công dụng:
- Định lượng: PP cân, PP so màu dựa vào pư Van-Urk
- Mã tiền chưa chế: Dùng ngoài làm thuốc xoa bóp
với chất chuẩn là ergotamine tartrate.
chữa nhức mỏi tay chân do thấp khớp, đau dây thần * Cộng dụng kinh.
- Ergotamine: Cầm máu tử cung, dùng trong bệnh
- Mã tiền chế chữa đau nhức, sưng khớp, tiêu hóa kém,
Basedow tim đập nhanh, mạch nhanh kịch phát. Điều
suy nhược thần kinh, bại liệt. trị đau nửa đầu.
- Nguyên liệu chiết xuất strychnine. Strychnine (muối
- Ergobasine: cầm máu, chữa băng huyết. Thúc đẻ trong
sulfat hoặc nitrat) chữa tê liệt dây thần kinh, liệt
trường hợp tử cung co bóp rất yếu.
dương, kích thích hành tủy, giải độc thuốc ngủ 17) Ba gạc. barbituric.
Rauvolfia serpentina (Ba gạc Ấn Độ)
16) Cựa khỏa mạch.
Rauvolfia vomitoria (Ba gạc Phú Thọ) Claviceps purpurea
Rauvolfia canescens (R. tetraphylla) (Ba gạc Cuba)
* Bộ phận dùng: Hạch nấm
Rauvolfia verticillata (Ba gạc Việt Nam)
* Phân bố và trồng hái:
Rauvolfia cambodiana (Ba gạc lá to)
- Nguồn mọc hoang ở Nga, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,
Rauvolfia indochinensis (Ba gạc lá nhỏ) Hungari, Rumani, Ba Lan Họ Trúc đào Apocynaceae
- Cấy hạch nấm lên môi
* Đặc điểm thực vật.
trường nhân tạo, lấy bào
- Cây có nhựa mủ trắng.
tử tiêm vào các bông lúa
- Lá mọc vòng 3, có khi 4- mạch đen. 5, phiến lá hình mác. * TPHH: Alkaloid:
- Hoa nhỏ, màu trắng đến - Nhóm clavin-alkaloid: hồng.
không sử dụng trong điều
- Quả hạch, khi chín màu đỏ trị. tươi sau đó chuyển sang
- Nhóm các amide đơn giản của acid lysergic. tím đen. 20 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
* Phân bố: Ba gạc VN mọc hoang ở vùng rừng núi như
+ Alkaloid monomer: Catharantine, vindoline.
Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Thanh Hóa.
+ Alkaloid dimer: Vinblastine, vincristine. * BPD: Vỏ rễ. * Kiểm nghiệm:
* TPHH: Các alkaloid chia làm ba nhóm:
+ ĐT: TT chung của alkaloid.
- Nhóm yohimbine: reserpine, yohimbine, ajmalicine + ĐL: PP cân. (raubacine),... * Công dụng:
- Nhóm alstonine: serpentine,... - Chữa cao huyết áp.
- Nhóm ajmaline: ajmaline,...
- Dược liệu được dùng chữa bệnh bế kinh, huyết áp * Kiểm nghiệm:
cao, chữa tiêu hóa kém và lỵ. - Định tính: SKLM.
- Cao lỏng dừa cạn hạ huyết áp, an thần, gây ngủ
- Định lượng: PP so màu. và có độc tính nhẹ. * Công dụng:
- Rễ: chiết xuất ajmalicine. - Chữa tăng huyết áp.
- Lá và phần trên mặt đất: Chiết xuất các alkaloid: - Nấu cao lỏng.
+ Vinblastine sulfate: điều trị bệnh Hodgkin, u lympho
- Chiết xuất các thành phần:
không Hodgkin. Ung thư tinh hoàn, ung thư vú, ung thư
+ Reserpine: làm hạ huyết áp, an thần, ức chế TKTW. buồng trứng
+ Ajmaline: điều trị loạn nhịp tim.
+ Vincristine sulfate: điều trị bệnh bạch cầu cấp. Kết
+ Ajmalicine: Điều trị tai biến mạch máu não, rối loạn
hợp với các thuốc chống ung thư khác để điều trị
tâm thần do chứng suy não ở người già, viêm động
bệnh Hodgkin và u lympho không Hodgkin, ung thư vú,
mạch chi dưới Giảm sức cản các động mạch nhỏ -> tăng
cổ tử cung, ung thư phổi tế bào nhỏ....
cường lượng máu cung cấp cho các mô
+ Bán tổng hợp vinorelbine: Chữa ung thư phổi, ung 18) Dừa cạn. thư vú di căn.
Catharanthus roseus, họ Trúc đào Apocynaceae. 19) Hoàng nàn.
* Nguồn gốc: Mọc hoang và
Strychnos wallichiana, họ Mã tiền Loganiaceae.
trồng ở nhiều nước ôn đới,
* BPD: Vỏ thân, vỏ cành. nhiệt đới, Madagasca,...
* PB: Một số tỉnh miền núi * BPD: Lá, rễ. phía Bắc. * TPHH: * TPHH: Alkaloid gồm - Rễ: Ajmalicine. strychnine và brucine. - Lá: 21 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
* Công dụng: Chữa chó dại cắn, ghẻ, phong, một số + SKLM
bệnh ngoài da, thấp khớp.
- Định lượng alkaloid toàn phần: phương pháp acid-
6. Dược liệu chứa alkaloid cấu trúc diterpene. base. 20) Ô đầu. * Công dụng:
Ô đầu Việt Nam: Aconitum fortunei.
- Ô đầu, phụ tử chưa chế biến: dùng ngoài xoa bóp Âu ô đầu: A. napellus.
khi nhức mỏi tay chân, đau khớp, bong gân (cồn thuốc).
Ô đầu Trung Quốc: A. kusnezoffii và A. carmichaeli .
- Phụ tử chế, hắc phụ, bạch phụ: YHCT coi là vị thuốc
Họ Hoàng liên Ranunculaceae.
hồi dương, khử phong hàn, dùng chữa một số triệu
* Đặc điểm thực vật:
chứng nguy cấp: trụy tim mạch, ra nhiều mồ hôi, chân
- Cây thảo, mọc hàng năm. tay giá lạnh.
- Rễ phát triển thành củ có
7. Dược liệu chứa alkaloid cấu trúc steroid. hình nón. 21) Mức hoa trắng.
- Thân mọc thẳng đứng có ít
Tên khác: Thừng mực lá to, cây sừng trâu, mộc hoa trắng. cành.
Holarrhena antidysenterica, họ Trúc đào Apocynaceae.
- Lá mọc so le, hình dáng và
* Đặc điểm thực vật:
kích thước lá hơi khác nhau tùy loài. - Cây gỗ cao 2-13m, toàn
- Hoa lưỡng tính, màu xanh lơ thẫm/xanh tím, mọc cây có nhựa mủ trắng.
thành chùm ở ngọn thân.
- Lá lớn, mọc đối, gần
- Quả có 5 đại mỏng. Hạt có vẩy. như không cuống.
* Phân bố: Việt Nam, Trung Quốc, Châu Âu. - Hoa trắng, mọc đầu
* BPD: Rễ củ (củ mẹ, củ con). cành hay kẽ lá. * TPHH:
- Quả đại, mọc từng đôi - Alkaloid: thành cung giống sừng
+ Alkaloid diterpenoid: Aconitine. trâu.
+ Alkaloid isoquinoline: Higenamine.
- Quả nhiều hạt, hạt có chùm lông dài.
- Flavonoid, polysaccharide, khác,...
* Phân bố: Mọc hoang ở các tỉnh trung du và miền * Kiểm nghiệm:
núi, nhiều nhất ở Đắk Lắk và Nghệ An. - Vi học. * BPD: Vỏ thân, hạt. - Định tính: * TPHH:
+ Phản ứng với thuốc thử chung. - Alkaloid: Conessine. 22 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Gôm, chất nhựa, tannin. * Kiểm nghiệm: - Định tính:
+ Pư với các TT chung của alkaloid.
+ Dịch chiết/MeOH+HCl đặc cô tới cắn + H2SO4đ -> tím.
+ Pư với TT Erdmann -> vàng, chuyển xanh lục.
- Định lượng: Phương pháp acid-base, pp so màu (định lượng conessin), pp HPLC. * Công dụng:
- Trị kiết lỵ: Uống cao chiết vỏ thân, alkaloid toàn
phần hoặc alkaloid tinh khiết dạng muối (HCl hoặc HBr).
- Vỏ thân làm nguyên liệu chiết xuất alkaloid.
8. Dược liệu chứa alkaloid (Tham khảo). 22) Hỷ thụ.
Camptotheca acuminata & Camptothecin. 23) Thông đỏ. Taxus sp. & Paclitaxel. 23 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Chương I. Dược liệu chứa tinh dầu.
2. Thành phần cấu tạo.
1. Đại cương về tinh dầu.
* Dựa vào cấu trúc chia làm 4 nhóm chính: Định nghĩa tinh dầu.
- Dẫn chất monoterpene: Xem phần IV,...
- Thành phần cấu tạo của tinh dầu. -
- Dẫn chất diterpene: Các azulen, sesquiterpenelacton:
Công thức của một số thành phần chính: geraniol, -
Curcumen, guajazulen, saussurea lacton, artemissinin,...
linalol, citronellal, citral a, citral b, menthon,
- Dẫn chất có nhân thơm: Methyl chavicol, carvacrol,
menthol, 1,8-cineol, ascaridol, alpha-pinen, beta-pinen,
camphor, borneol, eugenol, anethol, aldehyde cinnamic,
thymol, vanillin, xem thêm ở phần IV,... safrol.
- Hợp chất có N và S: alliin, allicin,...
Tính chất lý hóa của tinh dầu. -
* Dựa vào có hay không có Oxi: Nhóm có oxi và không
Các phương pháp chế tạo tinh dầu. - có oxi.
Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu trong -
dược liệu. Bộ dụng cụ được sử dụng để định lượng
3. Tính chất lý-hóa. tinh dầu. 1) Lý tính.
Các phương pháp kiểm nghiệm tinh dầu.
- Thể chất: đa số lỏng ở nhiệt độ thường (một số
- Các phương pháp phát hiện tạp chất và chất giả
thành phần ở dạng rắn như menthol, camphor, borneol, - mạo trong tinh dầu. vanillin, heliotropin).
Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu. -
- Màu sắc: không màu hoặc vàng nhạt. Một số có màu
Cấu dược liệu chứa tinh dầu giàu citral, linalol, 1,8- -
đặc biệt (các hợp chất azulen/TD dương cam cúc Matricaria
cineol, eugenol, anethol (tên VN, tên KH, BPD, hàm recutita có màu xanh mực) lượng).
- Mùi: Đa số thơm, dễ chịu. Một số mùi hắc,
2. Dược liệu chứa tinh dầu.
Các dược liệu chứa tinh dầu: sả, bạc hà, thông, long não,
khó chịu vd: tinh dầu giun.
tràm, dầu giun, gừng, hoắc hương, thanh cao hoa vàng, đinh hương,
- Vị: Cay. Một số ngọt vd: Quế, hồi.
hương nhu trắng, sa nhân, hồi, quế, nghệ vàng.
- Tỷ trọng phụ thuộc vào thành phần chính: đa số <1. Một
I. Định nghĩa, TP cấu tạo, TC Lý hóa.
số >1 vd: quế, đinh hương, hương nhu (aldehyde cinnamic,
1. Định nghĩa tinh dầu. eugenol, safrol, asarol).
- Là hỗn hợp nhiều thành phần.
- Độ tan: Không hoặc ít tan/ nước, tan /alcol và - Thường có mùi thơm. /dmhc.
- Không tan /nước, tan /dmhc.
- Độ sôi: phụ thuộc thành phần cấu tạo.
- Bay hơi được ở nhiệt độ phòng.
- Năng suất quay cực cao.
- Có thể điều chế bằng pp cất kéo hơi nước từ thảo
- Chỉ số khúc xạ: 1.450-1.56. mộc. 2) Hóa tính.
- Dễ bị oxh và trùng điệp hóa -> nhựa. 24 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
- Các nhóm chức có tính chất hóa học riêng -> ĐT,
+ Ngâm hoa trong dầu 60-700C/12-48h, làm nhiều lần ĐL.
cho đến khi dm bão hòa tinh dầu -> Dùng cồn tách
II. Các phương pháp chế tạo, xác định hàm
riêng tinh dầu -> có thể cất ở áp suất giảm.
lượng và kiểm nghiệm tinh dầu.
+ Dùng cho td nhạy cảm với nhiệt (Td hoa hồng, huệ).
1. Các phương pháp chế tạo tinh dầu.
* Phương pháp cất kéo hơi nước. * Phương pháp ép:
- Dùng cho hỗn hợp 2 chất lỏng không trộn lẫn vòa
- Chỉ dùng trong điều chế tinh dầu từ vỏ quả thuộc
nhau (nước và tinh dầu) và bay hơi được. chi Citrus.
- Nguyên tắc: Khi áp suất hơi bão hòa = áp suất khí
- Tác dụng lực cơ học, làm giải phóng tinh dầu từ túi
quyển -> hỗn hợp sôi -> hơi nước kéo theo hơi tinh tiết ở lớp vỏ ngoài. dầu.
- Tinh dầu thu được có mùi giống như tự nhiên, ứng
2. Các phương pháp xác định hàm lượng tinh
dụng sản xuất đồ uống.
dầu và bộ dụng cụ. * Phương pháp ướp:
1) Phương pháp thể tích.
* Nguyên tắc: Phương pháp cất kéo hơi nước.
- Ướp hoa (tươi, đã bỏ lá đài) lên cả 2 mặt khuôn gỗ
(có tấm kính ở giữa, phết mỡ lợn ở 2 mặt)
* Chuẩn hóa theo dược điển: trong 24- 72 giờ.
- Dụng cụ: Gồm 2 phần tách rời nhau: + Bình cầu (V=500
- Thay hoa nhiều lần cho đến khi mỡ lợn bão hòa tinh -1000ml). dầu.
+ Bộ phận định lượng (4): Ống dẫn hơi nước
và hơi tinh dầu, ống sinh hàn, ống hứng tinh
- Được dùng luôn hoặc tách riêng tinh dầu bằng cồn, sau khi tách bằng cồn
dầu có chia vạch, nhánh hồi lưi nước no tinh
có thể chưng cất áp suất giảm.
* Phương pháp chiết xuất bằng dung môi. dầu.
- Với dm dễ bay hơi (ether dầu hỏa, xăng công nghiệp):
- Lượng nước, lượng dược liệu, thời gian cất, tốc độ + Chiết bằng dung môi cất: Theo dược điển
-> cất thu hồi dung môi -> .
thu được tinh dầu lẫn sáp và tạp -> dùng cồn để hòa
* Hàm lượng tinh dầu được : Thể tích tinh dầu đọc tan tinh dầu.
được (ml) trên 100g dược liệu khô tuyệt đối.
+ Dùng cho chiết xuất tinh dầu/hoa hoặc một thành 2) Bộ dụng cụ.
* Bộ dụng cụ định lượng tinh dầu cải tiến của VN.
phần nhất định -> td thơm, giá thành cao -> điều chế A: Bình cầu.
mỹ phẩm, nước hoa cao cấp. (Hoa hồng, nhài, ngọc lan
B: Ống nối (đựng bộ phận hứng tinh dầu, bộ phận hứng được tây,...)
giữ bằng gai ở trong ống nối). C: Sinh hàn.
- Với dm không bay hơi (dầu béo, parafin): 25 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
* Hằng số vật lý: Tỷ trọng, năng suất quay cực, chỉ
số khúc xạ, độ tan trong cồn (so sánh với dung dịch đục tiêu chuẩn),...
* Chỉ số hóa học: Chỉ số acid (số mg KOH cần để trung
hòa acid trong 1g tinh dầu), chỉ số ester (số mg KOH cần
thiết để xà phòng hóa 1g tinh dầu), chỉ số acetyl (số mg
KOH cần thiết để trung hòa acid acetic được giải phóng sau
khi thủy phân 1g tinh dầu đã acetyl hóa),...
* Định tính các thành phần:
- SKLM: TT hiện màu: các TT hiện màu cho nhóm chức
* Ống nối và bộ phận hứng tinh dầu của bộ dụng cụ
phenol, carbonyl như vanillin/H2SO4, anisaldehyde/H2SO4,
định lượng tinh dầu theo Dược điển Mỹ: H2SO4đ.
- Sắc ký khí: Dựa trên thời gian lưu. Có thể kết hợp như GC-MS, GC-IR, GC-NMR)
- Phương pháp hóa học: tạo dẫn chất kết tinh, đo độ chảy.
- Phương pháp phân tích phổ: Tách riêng các cấu tử
(sắc ký cột, SKLM chế hóa,...) -> phân tích phổ -> xác định.
Bộ phận hứng tinh dầu nhẹ hơn nước.
* Định lượng các thành phần chính trong tinh dầu.
- Định lượng alcol toàn phần: phương pháp acetyl hóa.
- Định lượng aldehyde và ketone: tạo sản phẩm
bisulfitic kết tinh; với NH2OH.HCl; với 2,4-DNPH.
- Các hợp chất Oxyd-cineol: Xác định điểm đông đặc,
pp ortho-cresol; pp resorcin; pp acid phosphoric.
- Hợp chất peroxyd-ascaridol: Pp phổ tử ngoại, pp cực
Bộ phận hứng tinh dầu nặng hơn nước.
phổ, pp chuẩn độ oxy hóa-khử (vd với KI3).
3. Kiểm nghiệm tinh dầu.
- Hợp chất phenol: Pp đo quang, pp cân, pp bình
* Phương pháp cảm quan: Độ trong, màu sắc, mùi, vị,...
Cassia (+NaOH -> phenolate), pp đo độ đông (dùng cho 26 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
anethol/Đại hồi), pp phổ tử ngoại (các hợp chất ether
+ Kích thích tiêu hóa, lợi mật. phenolic).
+ Chống co thắt, giảm sinh hơi và đầy trướng, bảo
4. Phát hiện tạp chất và chất giả mạo.
vệ niêm mạc dạ dày, chống nôn. 1) Tạp chất:
- Kháng khuẩn, diệt khuẩn: Diệt khuẩn hô hấp, tiết
- Nước: lắc với CuSO4 khan -> xanh.
niệu, trị mụn trứng cá, làm nước súc miệng.
- Kim loại nặng: Lắc td với nước -> lấy lớp nước ->
- Tác dụng lên TKTW: Giảm lo lắng, chống stress, tác sục H2S có tủa đen.
dụng trên nhận thức, giảm đau. 2) Chất giả mạo:
- Diệt ký sinh trùng: Diệt giun (tinh dầu giun, santonin),
* Chất giả mạo tan trong nước : Khi lắc td với nước
diệt sán (thymol), diệt kst sốt rét, diệt chấy rận. -> giảm V.
- Chống viêm: Chữa viêm mũi dị ứng, làm lành vết - Ethanol: thương.
+ Lắc td với nước -> đục như sữa. - Dùng ngoài. + Tạo được iodoform.
* Dược liệu chứa tinh dầu làm thuốc trong YHCT:
- Glycerol: Bay hơi td tới cắn -> đun với K2SO4 tinh
- Thuốc giải biểu: Chữa cảm phong hàn, chữa cảm
thể -> mùi khét của acrolein. phong nhiệt.
* Chất giả mạo tan trong dầu:
- Ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch: Làm ấm cơ thể. - Dầu mỡ:
- Phương hương khai khiếu: Kích thích, thông các giác
+ Cho bay hơi trên dấy lọc -> để lại vết. quan.
+ Tạo ra được mùi khét của acrolein.
- Thuốc hành khí: Làm khí huyết lưu thông, giảm đau,
- Dầu hỏa, xăng, dầu parafin: Kiểm tra độ tan của giải uất. tinh dầu trong ethanol 80%.
- Thuốc hành huyết (hoạt huyết), bổ huyết.
- Bị trộn lẫn tinh dầu thông: - Thuốc trừ thấp.
+ Sắc ký khí, sklm: Phát hiện pinen, caren. * Ứng dụng khác:
+ Kiểm tra độ tan td trong ethanol 70%.
- Kỹ nghệ thực phẩm: Gia vị, pha chế đồ uống, làm
III. Tác dụng sinh học và ứng dụng.
thơm bánh mứt kẹo, pha chế rượu mùi,...
Dạng dùng: Tinh dầu (Long não, dầu giun,...), hoặc dược
- Kỹ nghệ nước hoa, xà phòng, mỹ phẩm,..
liệu (Đương quy, bạch truật, phòng phong,...), hoặc cả
IV. Công thức cấu tạo của một số thành
hai (Quế, hồi, đinh hương,...).
phần chính trong tinh dầu. * Tinh dầu làm thuốc:
Không chú thích: Dẫn chất monoterpene.
- Tác dụng trên tiêu hóa:
*: Dẫn chất có nhân thơm. 27 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 Tên CTCT Nguồn gốc Công dụng Geraniol
Tinh dầu hoa Làm hương liệu, sản xuất nước hoa, xà
hồng, sả hoa phòng, chất thơm. hồng Linalol (linalool)
Thiên niên kiện Hương liệu. (thân rễ), hoa bưởi, long não. Citronelal
Tinh dầu sả, Thuốc hương liệu bạch đàn chanh Citral a, b
Tinh dầu sả, Citral làm hương liệu, làm nguyên liệu
màng tang, lá tổng hợp vitamin A. chanh. Menthon Menthol
Tinh dầu bạc hà Tinh dầu làm thuốc, làm gia vị. Menthol
kháng khuẩn, chống có thắt, giảm đau,
kích thích tiêu hóa, chữa hôi miệng.
Không dùng cho trẻ sơ sinh. 1,8-cineole
Tinh dầu tràm, Sát trùng, cầm máu, làm lên da non. (eucalyptol) bạch đàn, long não, chổi sể, chùa dù. 28 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 Ascaridole
Tinh dầu giun. Trị giun đũa, giun móc. Alpha-pinen,
Tinh dầu thông. Bán tổng hợp camphor, terpin, terpineol, beta-pinen trị sung huyết da. Camphor
Tinh dầu long Làm cao xoa, dầu xoa, thuốc trợ tim. não, sa nhân, thông. Borneol
Tinh dầu đại bi, Trị ho, viêm phế quản, đau mắt. sa nhân. Eugenol*
Tinh dầu hương Diệt tủy trong nha khoa, điều chế nhu, đinh hương. vanillin. Anethol*
Tinh dầu đại Làm rượu mùi, húng lìu. hồi, tiểu hồi. Aldehyde
Tinh dầu quế. Kích thích miễn dịch, giãn mạch, kháng cinnamic* histamin. Safrole*
Tinh dầu xá xị, Làm hương liệu trong đồ uống, bánh kẹo, hồi núi. mỹ phẩm.
V. Dược liệu chứa tinh dầu.
1. Dược liệu chứa thành phần chính là monoterpene. 29 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 1) Bạc hà
Tên gọi Bạc hà Á (Mentha arvensis họ Bạc hà Lamiaceae) Bạc hà Âu (Mentha piperita họ Bạc hà Lamiaceae) * Đặc
- Cây cỏ, toàn cây có mùi thơm. - (Tương tự Bạc hà Á) điểm thực
- Thân vuông, mọc đứng hoặc bò, - Hoa mọc ở đầu cành. vật: toàn cây có nhiều lông.
- Lá mọc đối, chéo chữ thập. - Hoa mọc ở kẽ lá.
Nguồn gốc: Bản địa Việt Nam.
Châu Âu (Anh, Pháp,...), di thực vào Việt Nam. BPD:
Thân cành mang lá và hoa, tinh dầu, menthol. Cành mang hoa tươi, lá khô. TPHH:
- >0.5% tinh dầu (menthol >60%, <9% menthol - 1-3% tinh dầu (40-60% menthol, 8-10% menthon, ester). 1-2% methofluran). - Flavonoid. - Flavonoid.
Công dụng: - YHCT: Thuốc tân lương giải biểu.
- Dược liệu kích thích tiêu hóa, chống co thắt
- Cất tinh dầu (cornmint).
(tinh dầu) , flavoinoid có tác dụng lợi mật.
- Cất tinh dầu (peppermint oil).
- Tinh dầu chiết xuất menthol. Phần tinh dầu còn - Tinh dầu dùng trong kỹ nghệ dược phẩm, bánh
lại sau khi chiết menthol: chế cao xoa, dầu cao, kẹo, rượu.
làm thơm nước súc miệng, kem đánh răng, dược - Không dùng chiết xuất menthol. phẩm.
- Tinh dầu làm giảm triệu chứng tiêu hóa, khó tiêu, ruột dễ bị kích thích, co thắt cơ ung thư đại trực tràng.
- Tinh dầu bạc hà làm dịu cơn đau dạ dày -> Ứng dụng làm dịu cơn đau dạ dày 2) Sả Sả Citronella Sả Palmarosa Sả Lemongrass
Tên khoa Cymbopogon nardus: Sả Srilanka C. martinii: Sả hoa hồng C. citratus: Sả chanh học:
C. winterianus Jawitt: Sả Java C. flexuoxus: Sả dịu C. pendulus: Sả tía Họ Lúa Poaceae
Nguồn gốc: - Ở VN: Do người Pháp di thực 8 loài (trước 1963).
- Các nước xuất khẩu tinh dầu sả ở châu Á: TQ, Sri Lanka, Malaysia, Indonesia, Philippines. 30 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 ĐĐTV và
* Đặc điểm thực vật: BPD:
- Cây cỏ, sống lâu năm, mọc thành bụi, rễ chùm ăn rộng.
- Thân có đốt ngắn, bao bọc bởi bẹ lá tạo thành tép sả.
- Lá hẹp, dài như lá lúa, hai mặt ráp.
- Cụm hoa chùy, hoa lưỡng tính cùng gốc. * BPD:
- Phần trên mặt đất (chủ yếu: lá). - Tinh dầu. TPHH: Sả Citronella Sả Palmarosa Sả Lemongrass
Tinh dầu. 0.3-1.2% (Java: 1%, Sri Lanka: Toàn cây: 0.16%, ngọn Sả chanh: 0.46-0.55% (hoặc 0.5 %), sả dịu: 0.4%). mang hoa: 0.52%. 1.1% (hoặc 0.6%).
Geraniol. - Toàn phần: 85-96% - Geraniol: 77-87% (hoặc - Geraniol: 26-45% 75-95%). - Geraniol ester: 11-19% Khác: - Citronellal: 25-54%
Citral a và b: >75% (hoặc 65-86%). Sả dịu
chứa nhiều citral hơn sả chanh.
Đặc trưng cho mùi sả: 1-2% methyltheptenon.
Công dụng: TD sả: TD Sả nói chung: đuổi muỗi, khử mùi hôi tanh, xoa ngoài chống cúm, phòng bệnh truyền nhiễm,
phối hợp các TD khác xoa bóp giảm đau mình mẩy, chữa tê thấp - Làm gia vị.
- Chữa cảm sốt, cảm cúm (xông), đau bụng, đi ngoài, chướng bụng, nôn mửa.
- Lá sả gội đầu: sạch gầu, trơn tóc, tránh bệnh về da đầu.
- Một số nước châu Âu: sả để làm nước. giải khát
- Kỹ nghệ hương liệu nước hoa, xà phòng.
Một lượng nhỏ trong kỹ nghệ xà phòng,
nước hoa, hương liệu thực phẩm.
- Làm chất định hương tự nhiên. - Giàu geraniol mùi - Chiết xuất citral, nguyên liệu tổng hợp
- Sả Sri Lanka chủ yếu dùng để thơm hoa hồng. vitamin A. chiết geraniol 31 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 3) Sa nhân .
Amomum villosum: Sa nhân đỏ.
A. longiligulare: Sa nhân tím.
A. xanthioides: Sa nhân xanh. Họ Gừng Zingiberaceae. Đặc điểm - Cây cỏ. thực vật:
-Thân rễ nhỏ, mọc bò ngang.
- Lá nhẵn bóng, có bẹ, không cuống, mọc so le, phiến hình dải, đầu nhọn dài.
- Hoa trắng, có hai vạch đỏ, - Hoa trắng, mép vàng, vạch - Hoa trắng, đốm tím. vàng. đỏ tím.
- Quả hình trứng, màu xanh lục,
- Quả hình cầu, màu xanh lục - Quả hình cầu, màu tím mốc, có gân đều.
hoặc đỏ. Mùa quả tháng 7-8. có 2 vụ hè, đông. - Hạt có u lồi. - Hạt có u nhỏ.
- Hạt có 3 cạnh tù, có gân đều. BPD: Hạt của quả. TPHH:
- 2-2.5% Tinh dầu (chủ yếu borneol, d-camphor) - Nhựa. - Chất béo,
Tác dụng Hành khí, giảm đau, kích thích tiêu hóa.
Công dụng: - Trị chướng bụng, đau bụng, chán ăn, nôn, buồn nôn và ỉa chảy (ứ thấp ở tỳ, vị hoặc ứ khí ở tỳ)
- Ốm nghén hoặc động thai 4) Thông.
* Phân bố: Việt Nam có khoảng 12 loài, được trồng
Pinus spp., họ Thông Pinaceae. nhiều gồm:
* Đặc điểm thực vật:
- Thông hai lá (thông nhựa: Pinus merkusiana), cho nhiều
- Cây gỗ thân thẳng đứng. nhựa. - Lá hình kim.
-Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana) cho ít nhựa.
- Hoa là những khối hình nón,
- Thông ba lá (Pinus khasaya) dùng để lấy gỗ đóng đồ
hóa gỗ dày, không cuống.
gia dụng, làm nguyên liệu sản xuất bột giấy. - Hạt có cánh. * BPD, TPHH và công dụng: 32 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 BPD TPHH Công dụng Nhựa thông.
- 19-24% tinh dầu. Vị thuốc long đờm, sát khuẩn đường tiết niệu. Chế cao dán. - 73-74% colophan. Tinh dầu thông.
Alpha-pinen và beta- Làm thuốc tiêu sưng. Trong công nghiệp chế verni, sơn, sáp. pinen.
Colophan (Tùng hương) là cắn 65% acid resinic
Dùng trong kỹ nghệ sơn, verni, keo dán, mực in. Dùng trong
còn lại sau khi cất tinh dầu.
cao dán nhọt trị mụn nhọt lâu ngày không liền miệng 5) Long não.
(80%) hoặc cineol (76%) thay vì camphor.
Cinnamomum camphora, họ Long não Lauraceae. * Công dụng:
* Đặc điểm thực vật:
- Dược liệu: Gỗ và lá được dùng để cất tinh dầu cung
- Cây gỗ, cao đến 15-30m, cấp camphor thiên nhiên vỏ thân dày, nứt nẻ.
- Tinh dầu long não: Chế dầu cao xoa bóp. Dùng ngoài
- Tán rộng, lá mọc so le;
để sát khuẩn, xóa bóp vết thương sưng đau.
kẽ gân chính và gân phụ nổi lên 2 tuyến.
- Camphor: kích thích TKTW, kích thích tim và hệ
thống hô hấp nên dùng làm thuốc hồi sức cho tim
- Hoa nhỏ, vàng lục, mọc thành chùm.
trong cấp cứu; làm thuốc ho; dùng ngoài chữa vết -
thương sưng đau gây sưng khớp Quả mọng, khi chín có . màu đen.
- Là cây bóng mát, lá hấp thụ ion kim loại làm sạch
* Phân bố: Pháp di thực vào Việt Nam. Trồng làm bóng môi trường.
mát ở nhiều thành phố. Trồng: Lạng Sơn, Hà Giang. 6) Tràm. * BPD:
Melaleuca cajuputi, họ Sim Myrtaceae. - Gỗ, lá.
* Đặc điểm thực vật: - Tinh dầu, camphor. - Cây gỗ cao 2-3 m, vỏ * TPHH: màu trắng dễ tách vỏ.
- Gỗ: 4.4% tinh dầu (64% camphor).
- Lá mọc so le, phiến dày,
- Lá: 1.3% tinh dầu (81% camphor). gân hình cung.
- Ngoài ra: cineol, safrol,... - Lá non và ngọn non có
- Chú ý: Tùy từ chemotype của long não mà tinh dầu có lông dày màu trắng. thể giàu linalool
- Hoa nhỏ, vàng, mọc thành
bông ở đầu cành. Quả nang, tròn, chứa nhiều hạt. 33 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
* Phân bố: Việt Nam: Long An, Đồng Tháp, Hậu Giang,
+ Có thể dùng cho mọi lứa tuổi, bao gồm trẻ em và
An Giang, Kiên Giang, Minh Hải. ĐNA: vùng đồi núi, đầm trẻ sơ sinh. lầy. 7) Dầu giun. * BPD:
Chenopodium ambrosioides, họ Rau muối Chenopodiaceae. - Cành mang lá.
* Đặc điểm thực vật: - Tinh dầu. - Cây nhỏ, cao 0.5-1m. * Thành phần hóa học: - Thân có khía dọc, màu
- Tinh dầu >1,25% (cineol >60%) lục hoặc tím tía.
- Ngoài ra linalool (2-5%), terpineol (6-11%). - Lá so le, khía răng
- Để làm giàu cineol trong tinh dầu tràm: kết tinh không đều. phân đoạn. - Hoa nhỏ tập trung ở * Công dụng kẽ lá. - Dược liệu:
- Toàn cây có mùi hắc đặc biệt.
+ Lá tràm: Chữa cảm mạo phong hàn (cảm lạnh), ho
* Phân bố: Mọc hoang ở đồng bằng, ven triền sông. do viêm, tiêu hóa kém.
* BPD: Cành mang lá và hoa (để cất tinh dầu). + Cất tinh dầu. * TPHH: - Tinh dầu Tràm:
- Cành mang lá và hoa: 2% tinh dầu (chính: Ascaridol).
+ Kháng khuẩn, làm lành vết thương, làm lành da, chữa * Công dụng:
bỏng. Điều trị bệnh ngoài da: ghẻ, lang ben,...
- Ascaridol tác dụng trên giun đũa và giun móc.
+ Làm thuốc chống cảm mạo, say xe,...
- ĐỘC!: Chống chỉ định phụ nữ có thai và trẻ <5 tuổi.
+ Làm thuốc ho, long đờm. Điều trị viêm mũi họng, * Chú ý: thanh, khí phế quản.
- Tinh dầu giun dễ bị phá hủy cao cất.
+ Sát khuẩn đường hô hấp, kích thích trung tâm hô
- Khi sử dụng: Nên pha tinh dầu giun với dầu thầu
hấp. Bôi, xông, sát khuẩn môi trường cho phụ nữ khi
dầu (tác dụng: xổ). Nếu dùng viên nang thì sau đó nên sinh đẻ.
uống 1 liều thuốc tẩy.
+ Tẩy giun, đặc biệt là giun tròn.
- Toàn cây: 0.4% tinh dầu. Cao nhất ở hạt.
- Đặc điểm alpha-terpineol:
2. Dược liệu chứa thành phần chính là + Sát khuẩn: Tác dụng sesquiterpene.
lên cả vi khuẩn, nấm, virus. 8) Gừng.
+ Tác dụng ức chế diệt virus cúm A-H5N1 và A-H1N1.
Zingiber officinale, họ Gừng Zingiberaceae.
+ Ở liều sát khuẩn: không độc với người. 34 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
* Đặc điểm thực vật:
tiêu đờm. Trị cảm lạnh đầy chướng bụng, giúp máu lưu * Đặc điểm TV: thông.
- Cây thảo sống lâu năm.
- Gừng khô chữa đau bụng lạnh, tiêu chảy, thổ tả.
- Lá mọc so le, không cuống,
Gừng khô, tinh dầu và nhựa dầu gừng làm gia vị, làm
hình mác, có bẹ, mùi thơm.
chất thơm trong thực phẩm và đồ uống.
- Hoa màu vàng, mọc từ gốc - Sử dụng theo YHCT:
- Thân rễ mập thành củ, lâu
- Sinh khương: nhóm thuốc tân ôn giải biểu (làm ấm). dần thành xơ.
- Can khương: nhóm thuốc ôn trung khứ hàn. - Cụm hoa bông mọc sít
- Can khương sao cháy có tác dụng chỉ huyết do hư nhau. hàn.
* Phân bố: Việt Nam và các nước trên thế giới. 9) Nghệ vàng.
Lạng Sơn: Gừng trâu (củ to), gừng gà (củ nhỏ). Đồng bằng
Curcuma longa, họ Gừng Zingiberaceae.
Sông Hồng: Gừng gié (củ nhỏ, nhiều xơ, cay, thơm), gừng cát
* Đặc điểm thực vật:
bà (củ to, ít xơ, ít cay thơm hơn gừng gié). * BPD:
- Cây thảo sống lâu năm.
- Thân rễ (hay gọi là củ gừng).
- Lá đơn mọc từ thân rễ,
Sinh khương: Gừng tươi (Gừng non + già). Can khương: Gừng bẹ lá cuộn thành thân.
khô (gừng già đã chế biến). Gừng non chế biến (trà, ngâm - Cụm hoa màu lục hoặc muối,. .) trắng nhạt.
- Tinh dầu gừng. (Cất từ gừng tươi) - Củ màu vàng
- Nhựa dầu gừng. (Chiết bột gừng khô bằng dmhc)
* Phân bố: Việt Nam: nhiều nơi. Thế giới: nhiều nước. * TPHH: * BPD:
- Tinh dầu (2-3%): Zingiberene (30-38%), các chất nhóm
- Thân rễ tươi hoặc khô: Khương hoàng (thân rễ - củ
sesquiterpene. Tinh dầu d<1, mùi gừng đặc trưng nhưng không
to), uất kim (rễ củ - củ nhỏ). chứa chất cay.
- Khác: Nhựa dầu (4.2-6.5%, gồm 20-25% tinh dầu +
- Tinh dầu nghệ., nhựa dầu nghệ.
20-30% chất cay), chất béo (3%), tinh bột, chất cay - Curcumin.
(zingeron, zingerola, shagaol). Một số mornoterpenel: * TPHH: geraniol, linalool.
- Tinh dầu: 1.0-5% (curcumen). * Công dụng - Chất màu curcumin.
- Gừng tươi: làm gia vị, chế biến mứt gừng, gừng non - Tinh bột.
chế biến, trà gừng... Cất tinh dầu làm thuốc; cầm nôn, * Công dụng: 35 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 - Nghệ:
11) Thanh cao hoa vàng.
+ Chống viêm, chữa đau dạ dày, lành vết loét.
Artemisia annua, họ Cúc Asteraceae.
+ Chữa ứ huyết, phụ nữ bế kinh, sau khi đẻ huyết xấu.
* Đặc điểm thực vật:
+ Dùng cho chấn thương tụ máu, dùng ngoài chữa bỏng,
- Cây thảo, sống hàng năm.
giúp vết thương lên da non.
- Lá xẻ lông chim 2 lần thành
- Tinh dầu, nhựa dầu nghệ làm gia vị, chất màu thực dải hẹp, có mùi thơm. phẩm.
- Hoa màu vàng, mọc thành - Curcumin chống oxy hóa.
cụm hình cầu, tập hợp thành 10) Hoắc hương. chùm kép.
Pogostemon cablin, họ Bạc hà Lamiaceae.
- Hạt hình trứng có rãnh dọc.
* Đặc điểm thực vật:
* Phân bố: Trồng ở Việt Nam, TQ, Nga, Bắc Mỹ,...
- Cây thảo sống lâu năm, * BPD: Lá. thân vuông. * TPHH chính:
- Lá hình trứng, mọc đối,
- Tinh dầu: 0.4-0.6%, gồm các hợp chất sesquiterpene
cuống dài, mép khía răng
và monoterpene (cineol, camphor). cưa, có mùi thơm.
- Hợp chất sesquiterpene lactone: Artemisinin (không có
- Hoa hồng tím mọc thành
trong tinh dầu, chiết xuất bằng dmhc).
xim ở đầu cành hoặc kẽ lá.
* Kiểm nghiệm: Định lượng artemisinin trong dược liệu - Toàn cây có mùi thơm.
bằng SKLM hoặc phương pháp phổ tử ngoại.
* Phân bố: Trồng ở VN, ĐNÁ, TQ. * Công dụng: * BPD: Lá, tinh dầu. - Dược liệu:
* TPHH chính: Tinh dầu (2.2-2.6%), thành phần chính:
+ Chữa sốt cao, giải độc, chữa chảy máu cam, thanh
patchouli alcol, caryophylen, patchoulen.
nhiệt, trị mụn nhọt lở ngứa. * Công dụng:
+ Bổ dạ dày, cầm máu, lợi mật, trị ăn không ngon,
- Chữa cảm mạo, nhức đầu, đau mình mẩy, sổ mũi, trị tiêu hóa kém.
đau bụng ỉa chảy, ăn uống không tiêu (Bài thuốc: Hoắc
+ YHCT TQ chữa sốt rét (phối hợp với vảy Tê tê). hương chính khí tán).
+ Chiết xuất artemisinin từ lá.
- Cất tinh dầu, làm hương liệu quý và chất định hương
- Artemisinin: có tác dụng diệt KST sốt rét, đặc biệt cao cấp.
sốt rét ác tính. Bán tổng hợp các thuốc chống sốt rét khác (vd: artesunat). 36 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
3. Dược liệu chứa thành phần chính là dẫn chất + Làm thuốc sát khuẩn chứa nhân thơm.
+ Diệt tủy răng: chế Zn eugenat hàn răng tạm thời. 12) Đinh hương.
+ Kỹ nghệ nước hoa, xà phòng, hương liệu, chế rượu.
Syzygium aromaticum, họ Sim Myrtaceae. 13) Đại hồi.
* Đặc điểm thực vật:
Illicium verum, họ Hồi Illiciaceae. - Cây gỗ nhỡ cao 10-12m
* Đặc điểm thực vật:
- Lá bầu dục, đầu nhọn, - Cây cao 6-10m, mọc không rụng thẳng, tán hẹp. - Hoa tập hợp thành xim - Lá mọc so le, thon
nhỏ ở đầu cành, tràng màu dài/bầu dục.
trắng, đài màu đỏ. Đế hoa - Hoa nhiều màu trắng, hình cái đinh.
hồng, tím, đa số 8 noãn (có
* PB: Indonesia, Madagascar, Sri Lanka, Brazil, Ấn Độ. thể 9-10). * BPD:
- Quả đại, thường có 8 đại hình sao dính vào một + Nụ hoa, cuống hoa, lá.
trục, mỗi đại có 1 hạt màu nâu bóng. Quả tươi màu
+ Tinh dầu có d>1 (cất từ nụ hoa, cuống hoa hoặc lá
xanh, khi khô màu nâu thẫm.
nhưng 90-95% tinh dầu đinh hương được cất từ lá).
* Phân bố: Lạng Sơn (trừ Hữu Lũng và Nam Chi Lăng), Cao * TPHH: Tinh dầu có d>1
Bằng, Quảng Ninh, Bắc Kạn.
- Nụ hoa: 15-25% tinh dầu (78-95% eugenol).
* BPD: Quả, lá, tinh dầu.
- Cuống hoa: 6% tinh dầu (83-95% eugenol). * TPHH:
- Lá: 1.6-4.5% tinh dầu (85-93% eugenol).
- Quả: 8-9% tinh dầu (85-90% trans-anethol). * Công dụng:
- Lá: 0.5-1.7% tinh dầu (anethol >85%). - Nụ hoa: - Hạt chứa chất béo.
+ Kích thích tiêu hóa, sát khuẩn, giảm đau (tây y và * Công dụng: đông y). - Quả hồi:
+ Thuốc YHCT: ấm tỳ vị, giáng khí nghịch: chữa nấc,
+ Giúp tiêu hóa, giảm đau, lợi sữa. nôn, đau bụng lạnh
+ Giảm co bóp nhu động ruột -> chữa ỉa chảy, nôn
+ Làm gia vị, thực phẩm. mửa, ăn không tiêu.
+ Dùng dạng cồn thuốc, sắc, ngâm rượu. + Chiết td hồi. - Tinh dầu đinh hương:
+ Chiết acid shikimic -> Oseltamivir (Taminflu). 37 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
+ Thuốc YHCT: nhóm ôn trung khứ hàn.
+ Nguyên liệu tổng hợp estrogen. - Tinh dầu Hồi:
+ Sản xuất kem đánh răng, xà phòng, thuốc lá.
+ Có thể sử dụng như dược liệu, chế rượu mùi. 14) Hương nhu.
Ocimum gratissimum, họ Bạc hà Lamiaceae.
O. tenuiflorum (O. sanctum), họ Bạc hà Lamiaceae. DDTV - Cây thảo thân vuông.
- Lá mọc đối chéo chữ thập, nhiều lông.
- Hoa mọc thành xim ở đầu cành. - Quả bế.
TPHH 0.78-1.38% tinh dầu (60-70% eugenol).
1.08-1.62% tinh dầu (49-50% eugenol).
CD - Cất tinh dầu, chế eugenol.
- Xông để trị cảm sốt.
- Eugenol dùng trong nha khoa làm chất diệt tủy. - Trị hôi miệng. 15) Quế.
Cinnamomum spp., họ Long não Lauraceae.
Dưới đây trình bày hai loài là C. cassia (Quế VN và quế TQ) và loài C. zeylanicum (Quế Sri Lanka, quế quan, quế
Tích Lan). Ngoài ra còn các loài khác như C. burmani (Quế Indonesia), C. loureiri (Quế thanh, quế Sài Gòn) C. cassia C. zeylanicum (C. jeylanicum) DDTV
- Cây gỗ, cao 10-20m, vỏ thân nhẵn.
- Lá mọc so le, cuống ngắn, có ba gân hình cung.
- Hoa trắng, mọc thành chùm xim ở kẽ lá hay đầu cành. - Quả hạch hình trứng.
- Toàn cây có mùi thơm của quế.
BPD - Vỏ quế (Quế nhục). - Cành nhỏ (Quế chi).
- Tinh dầu quế có d>1.
Vỏ - 1-3% tinh dầu có (70-95% aldehyde cinnamic)
0.5-1.0% tinh dầu (70% aldehyde cinnamic, 4-10%
quế - Flavonoid, tannin, coumarin. eugenol).
Lá 0.14-1.04% tinh dầu (50-80% aldehyde cinnamic)
0.75% tinh dầu (70-90% eugenol). 38 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 CD Nước hoa, mỹ phẩm. + Sát khuẩn.
+ Kích thích tiêu hóa, hệ thống thần kinh, nhu động ruột, ăn ngon. Làm gia vị.
+ Chống khối u, chống xơ vữa động mạch.
YHCT - Quế nhục: Hồi dương cứu nghịch.
+ Vị ngọt cay, đại nhiệt; có tác dụng bổ mệnh môn hỏa, thông huyết mạch, trừ hàn tích.
+ Điều trị mệnh môn hỏa suy, tạng phủ lạnh, tiêu hóa kém, đau đầy bụng.
- Quế chi: Tân ôn giải biểu.
+ Vị cay, tính ôn; có tác dụng tán hàn, thông kinh chỉ thống.
+ Điều trị các bệnh cảm lạnh không ra mồ hôi, tê thấp, chân tay đau buốt. Tinh + Sát khuẩn.
dầu + Kích thích tiêu hóa, thần kinh: làm dễ thở và lưu thông tuần hoàn, nhu động ruột.
+ Chống chứng huyết khối, viêm, dị ứng.
4. Các dược liệu chứa tinh dầu giàu một số hợp chất.
Phần này biên soạn dựa trên chủ quan người làm tài liệu.
Hợp chất Tên loài, BPD, Hàm lượng Citral.
Long não cineol (lá 76%), sả chanh (65-86%), sả dịu (>75%), thảo quả (quả chín 31-37%). Linalool. Tràm, long não.
1,8-cineol. Tràm gió (cành mang lá 50-70%), bạch đàn giàu cineol (lá 60-70%).
Eugenol. Hương nhu trắng (cành mang lá 60-70%), hương nhu tía (cành mang lá 50%), đinh hương (nụ hoa 78- 95%)
Anethol. Đại hồi, hồi núi.
Tài liệu được soạn dựa theo bài giảng Dược liệu K73, K72, và giáo trình Dược liệu II. 11/06/2021 39 | P a g e
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 MỤC LỤC 5)
Cà Độc Dược. ............................................ 12 6.
Dược liệu chứa alkaloid cấu trúc 3)
Sa nhân ........................................................ 32
Chương I: Dược liệu chứa Alkaloid ........................................ 1 6)
Cô-ca. ..............................................................13 diterpene. 22 4)
Thông. ............................................................. 32
I. Định nghĩa và các dạng tồn tại ....................... 1 3.
Dược liệu chứa alkaloid nhân 20)
Ô đầu............................................................ 22 5)
Long não. ..................................................... 33
II. Danh pháp của alkaloid .............................................. 1 quinoline. 14 7.
Dược liệu chứa alkaloid cấu trúc 6)
Tràm. .............................................................. 33
III. Phân loại và cấu trúc hóa học .......................... 2 7)
Canhkina. ...................................................... 14 steroid. 22 7)
Dầu giun. ..................................................... 34
IV. Tính chất lý hóa ............................................................ 2 4.
Dược liệu chứa alkaloid nhân 21)
Mức hoa trắng. ....................................... 22 2.
Dược liệu chứa thành phần chính
V. Các phương pháp chiết xuất alkaloid ............. 3 isoquinoline. 16 8.
Dược liệu chứa alkaloid (Tham khảo).
là sesquiterpene................................................................... 34 23
VI. Phương pháp định tính và định lượng ............. 4 8)
Thuốc phiện. ................................................16 8)
Gừng. .............................................................. 34 22)
Hỷ thụ. ......................................................... 23
VII. Cấu trúc hóa học của một số alkaloid ........ 6 9)
Vàng đắng. .................................................. 17 9)
Nghệ vàng. ................................................. 35 23)
Thông đỏ. .................................................... 23
VIII. Các thuốc thử định tính alkaloid ....................... 7 10)
Hoàng liên. ................................................... 17 10)
Hoắc hương. ................................................ 36
Chương II. Dược liệu chứa tinh dầu. ................................ 24
IX. Tác dụng và công dụng của Alkaloid .............. 9 11)
Nguồn dược liệu chứa Berberine. ... 18 11) I.
Thanh cao hoa vàng. .......................... 36
Định nghĩa, TP cấu tạo, TC Lý hóa. ............. 24
X. Dược liệu chứa alkaloid ............................................. 10 12)
Bình vôi.......................................................... 18 3. II.
Dược liệu chứa thành phần chính
Các phương pháp chế tạo, xác định hàm 1.
là dẫn chất chứa nhân thơm.
Dược liệu chứa alkaloid không có N 13)
Sen. ...................................................................19
lượng và kiểm nghiệm tinh dầu.
.................................... 37
....................................... 25 ở dị vòng. 10 14)
Vông nem. .....................................................19 12) III.
Đinh hương. ................................................ 37
Tác dụng sinh học và ứng dụng. ..................... 27 1)
Ma hoàng. .................................................... 10 5.
Dược liệu chứa alkaloid nhân indole. 13) IV.
Đại hồi. ........................................................ 37
Công thức cấu tạo của một số thành phần 2)
Tỏi độc. ......................................................... 10 19
chính trong tinh dầu. ............................................................... 27 14)
Hương nhu.................................................... 38 3)
Ngọt nghẹo (Ngót nghẻo, Ngắc 15)
Mã tiền ..........................................................19
V. Dược liệu chứa tinh dầu. ........................................ 29 15)
Quế. ................................................................. 38 nghẻo). 11 16)
Cựa khỏa mạch. ..................................... 20 1.
Dược liệu chứa thành phần chính 4.
Các dược liệu chứa tinh dầu giàu 2.
Dược liệu chứa alkaloid khung 17)
Ba gạc. ........................................................ 20
là monoterpene...................................................................... 29
một số hợp chất. ................................................................ 39 tropane. 12 18)
Dừa cạn. ........................................................ 21 1)
Bạc hà .......................................................... 30 4)
Benladon. ....................................................... 12 19)
Hoàng nàn. ................................................... 21 2)
Sả .................................................................... 30
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)