Bài giảng về Những thành tựu KH và trào lưu Triết học Khai sáng TK XVIII

Bài giảng về Những thành tựu KH và trào lưu Triết học Khai sáng TK XVIII của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Những thành tựu KH và trào lưu Triết học Khai sáng TK XVIII ( sgk-
322) + CNXH không tưởng
1 . Những thành tựu về khoa học
( Kế thừa những thành tựu đã đạt được từ sau thời văn hoá Phục Hưng ,
khoa học và triết học cuối thế kỉ XVIII có những bước tiến lớn )
Vật lí học : tiêu biểu Vônta , Ganvani , Franklin ....
Alessandro Volta
Luigi Galvani
- Nghiên cứu về hiện tượng điện , tìm ra điện âm điện dương
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Franklin
- Giải thích hiện tượng sấm sét và phát minh ra cột thu lôi
- Anh em Môngônfie chế tạo khinh khí cầu
Về Hoá Học
Lavoisier
- Phân tích thành phần của không khí , nước
- Tìm ra phương pháp tổng hợp
Về Sinh Học
Linnê
- Đưa ra cách phân loại thực vật
- Hay Buyphông xây dựng vườn bách thảo thành trung tâm nghiên cứu
thực vật học viết nhiều sách về ngành khoa học này
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
( Dưới chế độ quân chủ chuyên chế, ở nhiều nước châu Âu đã xuất hiện
một trào lưu tư tưởng mới đòi quyền tự do, công kích triều đình phong
kiến và những nhà vua độc đoán, phê phán sự tha hóa của giáo hội Thiên
chúa, đưa ra các dự kiến về thể chế xã hội tương lai. Nổi bật nhất là các
nhà tư tưởng và các nhà khoa học Pháp, được gọi là các nhà Khai sáng
tiêu biểu là )
Môngtexkiơ (Charles Louis Montesquieu 1689 - 1755 )
- Là một nhà luật học
- Hoạt động trong lĩnh vực tư pháp
TT:( Trong Những bức thư Ba Tư, Khảo sát về sự lớn mạnh và suy tàn
của La Mã, Tinh thần luật pháp, ông đã đưa ra nguyên tắc tách biệt giữa
ba quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. Ông cho
rằng nhà nước lập hiến ở Anh thời đó là mẫu mực của thể chế chính trị,
phù hợp với tình trạng chung của xã hội.)
Vônte (Francois Marie Arouet 1694 - 1778)
- Lĩnh vực nghiên cứu triết học, văn học, sử học, và cả vật lý học.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
TT: nổi bật có những bức thư triết học (1733) ( ông công kích gay gắt
chế độ chuyên chế và nhà thờ Pháp nên bị chính phủ nhiều lần bắt giam.
Ông phải ra nước ngoài nhưng lại được vua Phổ Frêđêrich II và nữ
hoàng Nga Catêrina II trọng đãi, có quan hệ tốt với các vua Thụy Điển,
Đan Mạch, Ba Lan )
- Ông chủ trương xóa bỏ chế độ chuyên chế
- Giữ thể chế quân chủ với những vị vua sáng suốt
TT: ( Tư tưởng và những công trình nghiên cứu của ông có ảnh hưởng
lớn đối với tinh thần cách mạng đang âm ỉ ở châu Âu và đóng góp phần
quan trọng vào kho tàng văn minh nhân loại, nên thế kỷ XVIII đươc
mệnh danh là thế kỷ Vônte.)
Rutxô (Jean Jacques Rousseau 1712 - 1778 )
- Luận về nguồn gốc của sự bất bình đẳng xã hội, Emilơ, Khế ước xã hội
------> ông nói lên quyền lợi của người dân, đặc biệt là nông dân và dân
nghèo.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
TT:
- Phê phán chế độ sở hữu tư nhân vì dẫn tới tình trạng bất bình đẳng
trong xã hội
- Chủ trương thay thế chế độ tư hữu lớn bằng chế độ tư hữu nhỏ
( ai cũng có một tài sản nhất định, thiết lập chế độ cộng hòa, người dân
có quyền chính trị như nhau, được hưởng quyền tự do và bình đẳng. Tư
tưởng của Rutxô có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với cách mạng Pháp cuối
thế kỷ XVIII )
Nhiều nhà khoa học cấp tiến thời đó tập hợp trong nhóm Bách Khoa
toàn thư do nhà triết học Điđơrô và nhà toán học Đalămbe tổ chức:
+Vônte, Môngtexkiơ, Rutxô cũng tham gia biên soạn bộ sách này.
+ dung của bộ Bách khoa là giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội
dưới ánh sáng của quan điểm duy vật và những thành tựu triết học, kinh
tế học, khoa học tự nhiên mới đạt được.
Cũng nên nhắc đến một trào lưu tư tưởng mới do Mêliê, Mabli và
Môrenly khởi xướng:
+chủ trương xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu
+ thiết lập chế độ sơ hữu chung của xã hội, lao động là nghĩa vụ và
quyền lợi chung của mọi người và nhà nước sẽ thực hiện sự phân phối
bình đẳng.
+ Trào lưu này có thô coi là những yếu tố manh nha của chủ nghĩa cộng
sản sơ khai.
Các nhà kinh tế học cũng đưa ra lí thuyết mới, chỉ trích các chính sách
hạn chế của nhà nước, chủ trương tự do kinh doanh.
+ Đại diện cho phái này là Kexnây và Guôcnây
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
Kexnây
( họ đòi hỏi phải thiết lập chế độ kinh tế tự do, chính phủ không hạn chế
việc kinh doanh.)
+ Adam Xmit nối tiếp tư tưởng trên
( nguồn gốc của giá trị một vật phẩm là do lượng lao động đã tiêu hao
để sản xuất ra vật phẩm đó. Lợi nhuận là sự khấu hao vào sản phẩm do
lao động của công nhân tạo ra.)
+ David Ricardo phát triển học thuyết của A. Xmit
( cho rằng lợi ích của các giai cấp trong xã hội tư sản là đối lập nhau
nhưng ông coi đó là quy luật tự nhiên)
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
( Những lí luận trên đã đặt cơ sở cho học thuyết kinh tế chính trị tư sản
ra đời và phát triển vào thế kỉ XVIII – XIX
TT: Rõ ràng là sự xuất hiện của các xu hướng triết học Khai sáng và
những học thuyết kinh tế nói trên là bước phát triển quan trọng của
những trào lưu tư tưởng mới và có ý nghĩa trọng đại đối với sự chuyển
biến cách mạng tiếp sau, đặc biệt là cách mạng Pháp năm 1789. )
2 . Chủ nghĩa xã hội không tưởng
( Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc phản ánh mặt trái
của kinh tế tư bản chủ nghĩa, của chế độ bóc lột tư sản. )
+ Họ nhận thức rõ sức mạnh của công nghiệp
+ Coi quá trình công nghiệp hóa là điều tất yếu cho sự phát triển của
lịch sử.
( Họ đề ra các biện pháp xây dựng xã hội mới không có bóc lột bằng
cách khắc phục mặt xâu của chủ nghĩa tư bản, hạn chế sự cách biệt giàu
nghèo mà không xóa bỏ chế độ tư bản.)
( Xanh Xi – mông nhận thức được cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội
giữa tư sản và công nhân. Ông chủ trương xây dựng xã hội mới dưới sự
lãnh đạo của những “nhà công nghiệp”, mọi người đều có nghĩa vụ lao
động và được quyền hưởng thụ bình đẳng. Ông chủ trương dùng biện
pháp thuyết phục để hòa bình cải tạo xã hội
+ Phuariê phê phán sự bất công của xã hội tư bản, sự sung sướng của
một số ít người này gây ra sự đau khổ cho sô đông những người khác.
Ông vạch ra dự án xây dựng các Phalăng , mọi người đều coi lao động là
nghĩa vụ và nguồn vui, kinh tế dựa trên sự kết hợp giữa công nghiệp và
nông nghiệp, kết hợp giữa lao động chân tay và lao động trí óc. Sản
phẩm được chia theo lao động và tài năng.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
+ Ôoen xây dựng một xưởng thợ thí nghiệm theo kiểu công xã, tài sản
được coi là của chung, mọi người đều lao động, ngày làm việc 10 giò,
bãi bỏ chế độ cúp phạt, đặt ra chế độ khen thương, lập nhà trẻ cho con
em công nhân. Ông nêu chế độ tư hữu và làm thuê là nguồn gốc của sự
nghèo khổ. )
Họ đã phê phán mặt trái của xã hội tư bản và đưa ra những dự kiến về
việc xây dựng một xã hội tương lai không có bóc lột.
Nhưng các ông không thể vạch ra một lối thoát thực sự vì không biết
dựa vào lực lượng của giai cấp công nhân và không tìm ra biện pháp đấu
tranh đúng đắn.
( Tuy vậy, tư tưởng của các nhà XHCN không tưởng có ảnh hưởng quan
trọng đến sự ra đời và phát triển của các học thuyết về CNXH. C.Mác
coi đó là một trong những nguồn gốc của học thuyết về CNXH khoa học
sau này.)
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36401091
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|36401091
Những thành tựu KH và trào lưu Triết học Khai sáng TK XVIII ( sgk- 322) + CNXH không tưởng
1 . Những thành tựu về khoa học
( Kế thừa những thành tựu đã đạt được từ sau thời văn hoá Phục Hưng ,
khoa học và triết học cuối thế kỉ XVIII có những bước tiến lớn )
Vật lí học : tiêu biểu Vônta , Ganvani , Franklin .... Alessandro Volta Luigi Galvani
- Nghiên cứu về hiện tượng điện , tìm ra điện âm điện dương
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 Franklin
- Giải thích hiện tượng sấm sét và phát minh ra cột thu lôi
- Anh em Môngônfie chế tạo khinh khí cầu Về Hoá Học Lavoisier
- Phân tích thành phần của không khí , nước
- Tìm ra phương pháp tổng hợp Về Sinh Học Linnê
- Đưa ra cách phân loại thực vật
- Hay Buyphông xây dựng vườn bách thảo thành trung tâm nghiên cứu
thực vật học viết nhiều sách về ngành khoa học này
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
( Dưới chế độ quân chủ chuyên chế, ở nhiều nước châu Âu đã xuất hiện
một trào lưu tư tưởng mới đòi quyền tự do, công kích triều đình phong
kiến và những nhà vua độc đoán, phê phán sự tha hóa của giáo hội Thiên
chúa, đưa ra các dự kiến về thể chế xã hội tương lai. Nổi bật nhất là các
nhà tư tưởng và các nhà khoa học Pháp, được gọi là các nhà Khai sáng tiêu biểu là )
Môngtexkiơ (Charles Louis Montesquieu 1689 - 1755 ) - Là một nhà luật học
- Hoạt động trong lĩnh vực tư pháp
TT:( Trong Những bức thư Ba Tư, Khảo sát về sự lớn mạnh và suy tàn
của La Mã, Tinh thần luật pháp, ông đã đưa ra nguyên tắc tách biệt giữa
ba quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp. Ông cho
rằng nhà nước lập hiến ở Anh thời đó là mẫu mực của thể chế chính trị,
phù hợp với tình trạng chung của xã hội.)
Vônte (Francois Marie Arouet 1694 - 1778)
- Lĩnh vực nghiên cứu triết học, văn học, sử học, và cả vật lý học.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
TT: nổi bật có những bức thư triết học (1733) ( ông công kích gay gắt
chế độ chuyên chế và nhà thờ Pháp nên bị chính phủ nhiều lần bắt giam.
Ông phải ra nước ngoài nhưng lại được vua Phổ Frêđêrich II và nữ
hoàng Nga Catêrina II trọng đãi, có quan hệ tốt với các vua Thụy Điển, Đan Mạch, Ba Lan )
- Ông chủ trương xóa bỏ chế độ chuyên chế
- Giữ thể chế quân chủ với những vị vua sáng suốt
TT: ( Tư tưởng và những công trình nghiên cứu của ông có ảnh hưởng
lớn đối với tinh thần cách mạng đang âm ỉ ở châu Âu và đóng góp phần
quan trọng vào kho tàng văn minh nhân loại, nên thế kỷ XVIII đươc
mệnh danh là thế kỷ Vônte.)
Rutxô (Jean Jacques Rousseau 1712 - 1778 )
- Luận về nguồn gốc của sự bất bình đẳng xã hội, Emilơ, Khế ước xã hội
------> ông nói lên quyền lợi của người dân, đặc biệt là nông dân và dân nghèo.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 TT:
- Phê phán chế độ sở hữu tư nhân vì dẫn tới tình trạng bất bình đẳng trong xã hội
- Chủ trương thay thế chế độ tư hữu lớn bằng chế độ tư hữu nhỏ
( ai cũng có một tài sản nhất định, thiết lập chế độ cộng hòa, người dân
có quyền chính trị như nhau, được hưởng quyền tự do và bình đẳng. Tư
tưởng của Rutxô có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII )
Nhiều nhà khoa học cấp tiến thời đó tập hợp trong nhóm Bách Khoa
toàn thư do nhà triết học Điđơrô và nhà toán học Đalămbe tổ chức:
+Vônte, Môngtexkiơ, Rutxô cũng tham gia biên soạn bộ sách này.
+ dung của bộ Bách khoa là giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội
dưới ánh sáng của quan điểm duy vật và những thành tựu triết học, kinh
tế học, khoa học tự nhiên mới đạt được.
Cũng nên nhắc đến một trào lưu tư tưởng mới do Mêliê, Mabli và Môrenly khởi xướng:
+chủ trương xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu
+ thiết lập chế độ sơ hữu chung của xã hội, lao động là nghĩa vụ và
quyền lợi chung của mọi người và nhà nước sẽ thực hiện sự phân phối bình đẳng.
+ Trào lưu này có thô coi là những yếu tố manh nha của chủ nghĩa cộng sản sơ khai.
Các nhà kinh tế học cũng đưa ra lí thuyết mới, chỉ trích các chính sách
hạn chế của nhà nước, chủ trương tự do kinh doanh.
+ Đại diện cho phái này là Kexnây và Guôcnây
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091 Kexnây
( họ đòi hỏi phải thiết lập chế độ kinh tế tự do, chính phủ không hạn chế việc kinh doanh.)
+ Adam Xmit nối tiếp tư tưởng trên
( nguồn gốc của giá trị một vật phẩm là do lượng lao động đã tiêu hao
để sản xuất ra vật phẩm đó. Lợi nhuận là sự khấu hao vào sản phẩm do
lao động của công nhân tạo ra.)
+ David Ricardo phát triển học thuyết của A. Xmit
( cho rằng lợi ích của các giai cấp trong xã hội tư sản là đối lập nhau
nhưng ông coi đó là quy luật tự nhiên)
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
( Những lí luận trên đã đặt cơ sở cho học thuyết kinh tế chính trị tư sản
ra đời và phát triển vào thế kỉ XVIII – XIX
TT: Rõ ràng là sự xuất hiện của các xu hướng triết học Khai sáng và
những học thuyết kinh tế nói trên là bước phát triển quan trọng của
những trào lưu tư tưởng mới và có ý nghĩa trọng đại đối với sự chuyển
biến cách mạng tiếp sau, đặc biệt là cách mạng Pháp năm 1789. )
2 . Chủ nghĩa xã hội không tưởng
( Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc phản ánh mặt trái
của kinh tế tư bản chủ nghĩa, của chế độ bóc lột tư sản. )
+ Họ nhận thức rõ sức mạnh của công nghiệp
+ Coi quá trình công nghiệp hóa là điều tất yếu cho sự phát triển của lịch sử.
( Họ đề ra các biện pháp xây dựng xã hội mới không có bóc lột bằng
cách khắc phục mặt xâu của chủ nghĩa tư bản, hạn chế sự cách biệt giàu
nghèo mà không xóa bỏ chế độ tư bản.)
( Xanh Xi – mông nhận thức được cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội
giữa tư sản và công nhân. Ông chủ trương xây dựng xã hội mới dưới sự
lãnh đạo của những “nhà công nghiệp”, mọi người đều có nghĩa vụ lao
động và được quyền hưởng thụ bình đẳng. Ông chủ trương dùng biện
pháp thuyết phục để hòa bình cải tạo xã hội
+ Phuariê phê phán sự bất công của xã hội tư bản, sự sung sướng của
một số ít người này gây ra sự đau khổ cho sô đông những người khác.
Ông vạch ra dự án xây dựng các Phalăng , mọi người đều coi lao động là
nghĩa vụ và nguồn vui, kinh tế dựa trên sự kết hợp giữa công nghiệp và
nông nghiệp, kết hợp giữa lao động chân tay và lao động trí óc. Sản
phẩm được chia theo lao động và tài năng.
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36401091
+ Ôoen xây dựng một xưởng thợ thí nghiệm theo kiểu công xã, tài sản
được coi là của chung, mọi người đều lao động, ngày làm việc 10 giò,
bãi bỏ chế độ cúp phạt, đặt ra chế độ khen thương, lập nhà trẻ cho con
em công nhân. Ông nêu chế độ tư hữu và làm thuê là nguồn gốc của sự nghèo khổ. )
Họ đã phê phán mặt trái của xã hội tư bản và đưa ra những dự kiến về
việc xây dựng một xã hội tương lai không có bóc lột.
Nhưng các ông không thể vạch ra một lối thoát thực sự vì không biết
dựa vào lực lượng của giai cấp công nhân và không tìm ra biện pháp đấu tranh đúng đắn.
( Tuy vậy, tư tưởng của các nhà XHCN không tưởng có ảnh hưởng quan
trọng đến sự ra đời và phát triển của các học thuyết về CNXH. C.Mác
coi đó là một trong những nguồn gốc của học thuyết về CNXH khoa học sau này.)
Downloaded by H?ng Di?u (hangngahuong55@gmail.com)