Bài giảng về Quy luật về tính vận động và biến đổi

Bài giảng về Quy luật về tính vận động và biến đổi bao gồm các nội dung về bài học của Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Quy luật về tính vận động và biến đổi
5. Quy luật về sự vận động và biến đổi của Thế giới tự nhiên
5.1. Phân tích quy luật qua ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Ở 0K không tồn tại Thế giới tự nhiên vì ở nhiệt độ này các nguyên
tử, phân tử không
chuyển
động.
Liên hệ: - Các khí hiếm như He, Ne,… có động năng trung bình E =
(3/2)kBT, kB = R/NA , E =
mv2/2.
Có tồn tại nhiệt độ 0K hay không?
Vì sao nhiệt độ càng thấp điện trở càng giảm?
Sự biến đổi thể hiện như thế nào trong một lượng khí He nguyên chất ở
nhiệt độ, áp suất cố
định?
Sự vận động luôn gắn liền với biến đổi (ở những cấp độ khác nhau. VD
một miếng kim loại vàng để lâu thì thay đổi như thế nào?).
5.2. Một số ý nghĩa thực tiễn rút ra từ quy luật trong nghiên cứu KHTN:
(i). Mọi sự vật luôn vận động và biến đổi (nhiều cấp độ, entropy của vũ trụ
luôn tăng).
(ii). Nghiên cứu các điều kiện để xác định sự thay đổi cấp độ vận động (VD:
hỗn hợp N2, H2 chỉ
có chuyển động phân tử, nhưng khi tăng nhiệt độ sẽ dẫn đến phản ứng tạo
NH3)
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt,
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt,
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt,
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt, điện
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
. Quy luật về sự vận động và biến đổi của Thế giới tự nhiên
1.Khái niệm
Vận động và biến đổi là gì?
Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng, quá trình từ đơn giản đến phức tạp
đều luôn thay đổi, gọi là tính vận động và biến đổi.
Theo quan điểm của triết học Marx-Lênin thì vận động là một phạm trù của Triết
học dùng để chỉ sự thay đổi của tất cả mội sự việc, hiện tượng, mọi quá trình diễn
ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp. cùng với cặp phạm trù không
gian và thời gian, vận động cũng là một phạm trù của Triết học dùng để chỉ về một
phương thức tồn tại của vật chất. Theo F.Engels thì: vật chất mà không vận động là
điều không thể quan niệm được; vận động ‘’là thuộc tính cố hữu của vật chất’
‘’là phương thức tồn tại của vật chất’ có nghĩa là vật chất tồn tại bằng vật động.
Vận động không chỉ là sự thay đổi vị trí trong không gian (hình thức vận động
thấp, giản đơn của vật chất) mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự biến
đổi. Thông qua vận động, vật chất mới biểu hiện và bộc lộ bản chất của mình và do
đó con người nhận thức được bản thân vật chất thông qua nhận thức được những
hình thức vận động của vật chất.
VD: để nhận biết được đâu là con chó, đâu là con mèo thì con người phải
dựa vào sự vận động của 2 động vật này. Con mèo thì kêu meo meo, bắt
chuột hay con chó thì kêu gâu gâu. Thông qua hành động, 2 con vật đã
thể hiện được bản chất của chúng và qua đó con người có thể nhận thức
được 2 con vật này.
=>Quy luật về tính vận động và biến đổi phản ánh sự thay đổi không ngừng của
các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên
Cũng theo F.Engels, vận động của vật chất do tác động qua lại giữa các yếu tố, các
bộ phận khác nhau của bản thân sự vật, ‘’sự tác động qua lại đó chính là sự vận
động’’.
VD: Giống như sự vận động của cơ thể người là sự kết hợp hoàn hảo giữa
các khớp xương, hệ cơ và các dây thần kinh dưới sự chỉ đạo của não bộ.
Trung ương thần kinh đã truyền xung thần kinh tới các cơ quan tiếp nhận và
phản xạ lại gây ra hoạt động của con người. Như vậy các cơ quan trong cơ
thể người đang tác động qua lại lẫn nhau tại nên sự vận động của cơ thể
người.
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối
2. Đặc điểm
Vận động là quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
Vận động vừa là thuộc tính cố hữu, vừa là phương thức tồn tại của sự vật.
Vận động có thể diễn ra theo nhiều khuynh hướng, trong đó phát triển là một
khuynh hướng của vận động.
Đứng im, cân bằng là một trạng thái đặc biệt của vận động, mang tính tương đối,
tạm thời, giúp con người xác định, nhận thức sự vật
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)
lOMoARcPSD|36403279
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|36403279
Quy luật về tính vận động và biến đổi
5. Quy luật về sự vận động và biến đổi của Thế giới tự nhiên
5.1. Phân tích quy luật qua ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Ở 0K không tồn tại Thế giới tự nhiên vì ở nhiệt độ này các nguyên tử, phân tử không chuyển động.
Liên hệ: - Các khí hiếm như He, Ne,… có động năng trung bình E = (3/2)kBT, kB = R/NA , E = mv2/2.
Có tồn tại nhiệt độ 0K hay không?
Vì sao nhiệt độ càng thấp điện trở càng giảm?
Sự biến đổi thể hiện như thế nào trong một lượng khí He nguyên chất ở nhiệt độ, áp suất cố định?
Sự vận động luôn gắn liền với biến đổi (ở những cấp độ khác nhau. VD
một miếng kim loại vàng để lâu thì thay đổi như thế nào?).
5.2. Một số ý nghĩa thực tiễn rút ra từ quy luật trong nghiên cứu KHTN:
(i). Mọi sự vật luôn vận động và biến đổi (nhiều cấp độ, entropy của vũ trụ luôn tăng).
(ii). Nghiên cứu các điều kiện để xác định sự thay đổi cấp độ vận động (VD: hỗn hợp N2, H2 chỉ
có chuyển động phân tử, nhưng khi tăng nhiệt độ sẽ dẫn đến phản ứng tạo NH3)
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt,
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt,
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt,
Vận động vật lý: Sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, nhiệt, điện
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
. Quy luật về sự vận động và biến đổi của Thế giới tự nhiên 1.Khái niệm
Vận động và biến đổi là gì?
Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng, quá trình từ đơn giản đến phức tạp
đều luôn thay đổi, gọi là tính vận động và biến đổi.
Theo quan điểm của triết học Marx-Lênin thì vận động là một phạm trù của Triết
học dùng để chỉ sự thay đổi của tất cả mội sự việc, hiện tượng, mọi quá trình diễn
ra trong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp. cùng với cặp phạm trù không
gian và thời gian, vận động cũng là một phạm trù của Triết học dùng để chỉ về một
phương thức tồn tại của vật chất. Theo F.Engels thì: vật chất mà không vận động là
điều không thể quan niệm được; vận động ‘’là thuộc tính cố hữu của vật chất’’ và
‘’là phương thức tồn tại của vật chất’’ có nghĩa là vật chất tồn tại bằng vật động.
Vận động không chỉ là sự thay đổi vị trí trong không gian (hình thức vận động
thấp, giản đơn của vật chất) mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự biến
đổi. Thông qua vận động, vật chất mới biểu hiện và bộc lộ bản chất của mình và do
đó con người nhận thức được bản thân vật chất thông qua nhận thức được những
hình thức vận động của vật chất.
VD: để nhận biết được đâu là con chó, đâu là con mèo thì con người phải
dựa vào sự vận động của 2 động vật này. Con mèo thì kêu meo meo, bắt
chuột hay con chó thì kêu gâu gâu. Thông qua hành động, 2 con vật đã
thể hiện được bản chất của chúng và qua đó con người có thể nhận thức được 2 con vật này.
=>Quy luật về tính vận động và biến đổi phản ánh sự thay đổi không ngừng của
các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên
Cũng theo F.Engels, vận động của vật chất do tác động qua lại giữa các yếu tố, các
bộ phận khác nhau của bản thân sự vật, ‘’sự tác động qua lại đó chính là sự vận động’’.
VD: Giống như sự vận động của cơ thể người là sự kết hợp hoàn hảo giữa
các khớp xương, hệ cơ và các dây thần kinh dưới sự chỉ đạo của não bộ.
Trung ương thần kinh đã truyền xung thần kinh tới các cơ quan tiếp nhận và
phản xạ lại gây ra hoạt động của con người. Như vậy các cơ quan trong cơ
thể người đang tác động qua lại lẫn nhau tại nên sự vận động của cơ thể người.
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối 2. Đặc điểm
Vận động là quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com) lOMoARcPSD|36403279
Vận động vừa là thuộc tính cố hữu, vừa là phương thức tồn tại của sự vật.
Vận động có thể diễn ra theo nhiều khuynh hướng, trong đó phát triển là một
khuynh hướng của vận động.
Đứng im, cân bằng là một trạng thái đặc biệt của vận động, mang tính tương đối,
tạm thời, giúp con người xác định, nhận thức sự vật
Downloaded by ti?n v?n lê (vanletien573@gmail.com)