Bài kiểm tra giữa kì - Lý luận và Pháp luật về quyền con người

Trước hết, ta phải hiểu về khái niệm “công việc nội bộ”, theo từng giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người, khái niệm này cũng được hiểu khác nhau. Tựu chung lại, công việc nội bộ của quốc gia là công việc nằm trong thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình. Đó là quyền tối cao của quốc gia trong lãnh thổ và quyền độc lập trong quan hệ quốc tế. Công việc nội bộ bao gồm cả công việc đối nội và đối ngoại. Còn Can thiệp nội bộ” theo cách hiểu của luật Quốc tế đó là những hành vi can thiệp trực tiếp, gián tiếp vào công việc nội bộ của 1 Quốc gia về phương diện chính trị, kinh tế, xã hội. Đó còn là những hành vi quyết định thay cho chính quyền nước sở tại, tự ý hành động mà không có sự chấp thuận của chính quyền nước sở tại. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra giữa kì - Lý luận và Pháp luật về quyền con người

Trước hết, ta phải hiểu về khái niệm “công việc nội bộ”, theo từng giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người, khái niệm này cũng được hiểu khác nhau. Tựu chung lại, công việc nội bộ của quốc gia là công việc nằm trong thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình. Đó là quyền tối cao của quốc gia trong lãnh thổ và quyền độc lập trong quan hệ quốc tế. Công việc nội bộ bao gồm cả công việc đối nội và đối ngoại. Còn Can thiệp nội bộ” theo cách hiểu của luật Quốc tế đó là những hành vi can thiệp trực tiếp, gián tiếp vào công việc nội bộ của 1 Quốc gia về phương diện chính trị, kinh tế, xã hội. Đó còn là những hành vi quyết định thay cho chính quyền nước sở tại, tự ý hành động mà không có sự chấp thuận của chính quyền nước sở tại. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46342576
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT- ĐẠI HỌC QUỐC GIA VIỆT NAM
BÀI KIỂM TRA GIỮA
Môn: Lý luận và Pháp luật về
Quyền con người
Sinh Viên: Đỗ Minh Hiền
MSV: 22061118
Lớp: K67B
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Câu 1. Bình luận về nhận định cho rằng: “Việc quốc gia A phê phán thực trạng
nhân quyền tại quc gia B là đã can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia B”.
lOMoARcPSD| 46342576
Theo em, em không đồng ý với nhận định trên. Em cho rằng: “Việc quốc gia A phê phán
thực trạng nhân quyền tại quốc gia B” là chưa can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
B. Để chứng minh cho điều này, em có một số ý kiến như sau:
Tớc hết, ta phải hiểu về khái niệm “công việc nội bộ”, theo từng giai đoạn phát triển
của lịch sử hội loài người, khái niệm này cũng được hiểu khác nhau. Tựu chung lại,
công việc nội bộ của quốc gia là ng việc nằm trong thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc
gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình. Đó quyền tối cao của quốc gia trong lãnh
thổ quyền độc lập trong quan hệ quốc tế. Công việc nội bộ bao gồm cả công việc đối
nội và đối ngoại. Còn Can thiệp nội bộ” theo cách hiểu của luật Quốc tế đó là những hành
vi can thiệp trực tiếp, gián tiếp vào công việc nội bộ của 1 Quốc gia về phương diện chính
trị, kinh tế, xã hội. Đó còn là những hành vi quyết định thay cho chính quyền nước sở tại,
tự ý hành động mà không có sự chấp thuận của chính quyền nước sở tại.
một điều ước quốc tế đa phương toàn cầu, Hiến chương Liên hợp quốc lần đầu tiên
trong lịch sử nhân loại đã ghi nhận “không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác” một trong những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại, tuy nhiên Hiến
chương chưa quy định đầy đủ về nội dung của nó. Nguyên tắc không can thiệp công việc
nội bộ nội dung của từng bước phát triển sâu sắc toàn diện trong quá trình hoạt
động của Liên hợp quốc. Năm 1970, bằng Nghị quyết s2625 (XXV), Liên hợp quốc thông
qua Tuyên bố về các nguyên tắcbản của luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị
và hợp tác của các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, trong đó u rõ việc
cấm các hoạt động được coi là can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ
của mỗi quốc gia. Nghị quyết này được xem “giải thích giá trị” (authoritative
interpretation) của 07 nguyên tắc trong Hiến chương Liên hợp quốc.Trước đó, nội dung
tương tự cũng đã được Đại hội đồng ghi nhận trong Tuyên bố về Việc không thể chấp nhận
hành vi can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác (Nghị quyết 2131 năm 1965).
Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970 thì nguyên tắc không can thiệp là việc cấm can thiệp trực
tiếp hoặc gián tiếp vào công việc đối nội đối ngoại của mọi quốc gia dưới bất kỳ nguyên
do nào. Nội dung của nguyên tắc này bao gồm:
- Cấm can thiệp trang các nh thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác
nhaunhằm chống lại quyền năng chủ thể hoặc nền tảng chính trị, kinh tế văn hóa
của quốc gia.
- Cấm sử dụng các biện pháp kinh tế, chính trị,… để buộc quốc gia khác phụ thuộcvào
mình.
- Cấm tổ chức, khuyến khích, giúp đỡ các băng đảng, nhóm vũ trang vào hoạt độngphá
hoại, khủng bố trên lãnh thổ nước khác nhằm lật đổ chính quyền của nước đó.
- Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của quốc gia khác.
- Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự do lựa chọn cho mình hệ thống chính trị,kinh tế,
văn hóa, xã hội mà không có sự can thiệp từ phía các quốc gia khác.
Nguyên tắc không can thiệp không cho phép bất kỳ quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, giàu hay
nghèo, văn minh hay lạc hậu có quyền được can thiệp vào các lĩnh vực thuộc thẩm quyền
riêng biệt xuất phát từ chủ quyền quốc gia của mỗi quốc gia.
lOMoARcPSD| 46342576
Ngoài ra, nhờ các phong trào đấu tranh nhân quyền nhân quyền đã trở thành một
giá trị phi biên giới, một giá trị chung của toàn nhân loại. vậy, việc bảo đảm, thúc đẩy
thực thi Quyền con người nhiệm vụ của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới chứ
không phải của riêng một Quốc gia nào cả. Tất cả các Quốc gia đều có trách nhiệm chung
và nghĩa vụ phải thực hiện nhiệm vụ này. Và dựa tuyên bố ngày 24/10/1970 về nguyên tắc
không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, cũng không có điều khoản nào là
cấm một quốc gia được phê phán thực trang nhân quyền tại quốc gia khác. Do đó, việc một
quốc gia phê phán thực trạng nhân quyền của một nước khác không nên được coi một
hành động can thiệp vào công việc nội bộ.
Tuy nhiên, việc phê phán này phải phản ánh đúng thực trạng nhân quyền hiện tại tại quốc
gia đó, với mục đích cao đẹp là bảo vệ những quyền vốn có của con người, chứ không phải
việc “đội lốt” theo dõi nhân quyền để can thiệp vào công việc của quốc gia khác với mục
đích chính trị. Nhân quyền giá trị thiêng liêng toàn thế giới hướng tới. Thế nhưng
đây cũng là chủ đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch và một số tổ chức phi chính phủ được
sự “bợ đỡ” của phương Tây luôn tìm cách lợi dụng nhằm thực hiện nhng động cơ đen tối,
trong đó phải kể đến Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW)-đặt trụ
sở tại New York, Hoa Kỳ. Nói là chuyên nghiên cứu và cổ vũ cho nhân quyền, nhưng nhìn
vào những hoạt động của HRW người ta không khó để nhận ra tổ chức này đã và đang “lời
nói không đi đôi với việc làm: thường xuyên lợi dụng nhân quyền để can thiệp vào công
việc nội bộ của các ớc, làm phức tạp tình hình, gây khó khăn cho việc bảo đảm nhân
quyền các nước này. Nhiều quốc gia trên thế giới đã cáo buộc HRW chịu quá nhiều chi
phối từ chính phủ Hoa Kỳ, hoạt động không đúng tôn chỉ, mục đích. Chẳng hạn Liên bang
Nga đã nhiều lần chỉ trích HRW về những động thái tuyên truyền, xuyên tạc, kích động tạo
cớ can thiệp vào những vấn đề nội bộ của nước này. Tương tự, do có những hành động vi
phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế và các quy tắc cơ bản của quan hệ quốc tế, cũng như
can thiệp vào các vấn đề nội bộ của Trung Quốc nên chính phủ nước này đã áp dụng các
biện pháp trừng phạt đối với HRW. Không ngoại lệ, HRW đã nhiều lần đưa ra những
thông tin thiếu khách quan, không chính xác, mang tính xuyên tạc, phủ nhận thành quả,
bôi nhọ bức tranh nhân quyền Việt Nam. Những việc làm mang dụng ý xấu của HRW ít
nhiều khiến cộng đồng quốc tế hiểu chưa đúng về dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Hành
động của HRW vi phạm nghiêm trọng công ước nguyên tắc quốc tế về cấm can thiệp
vào công việc nội bộ của quốc gia khác. Đối với Việt Nam, trong nhiều văn bản pháp luật
Nhà nước Việt Nam cũng quy định các quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự
nước ngoài, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam và thành viên của những cơ
quan đó phải: Tôn trọng pháp luật phong tục, tập quán của Việt Nam; không can thiệp
vào công việc nội bộ của Việt Nam; ... Thế nhưng HRW đã phớt lnhững quy định
nguyên tắc ấy.
Tóm lại, các quốc gia quyền lên tiếng bày tỏ quan điểm đối với việc thực thi bảo
đảm Quyền con người một Quốc gia khác nhưng việc lên tiếng, phê phán ấy phải tôn
trọng các nguyên tắc bản của Luật Quốc Tế phải mang tính thiện chí, trung thực.
lOMoARcPSD| 46342576
Điều đó là hoàn toàn hợp lý và không bị coican thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác. Tuy nhiên, nếu có đầy đủ bằng chứng về việc hành vi phê phán đó vượt quá các quy
định, vi phạm các nguyên tắc công ước quốc tế về vấn đề can thiệp vào công việc nội
bộ của quốc gia khác thì ta có thể hoàn toàn chứng minh rằng quốc gia đó đã can thiệp vào
công việc nội bộ của quốc gia khác.
2. Một số nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng đã không có chuyện diệt chủng xảy ở
châu Âu ra vào thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ II. Tuy nhiên, một số quc gia
(như Pháp, Đức, Bỉ…) lại quy định việc phủ nhận, chối bỏ diệt chủng trong lịch
sử (Holocaust Denial) là một tội phm trong luật hình sự quốc gia. Bình luận về
quy định đó dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế.
Nạn diệt chủng Holocaust Denial (1933–1945) là cuộc đàn áp và sát hại có hệ thống,
do Đức Quốc xã cùng bè phái tiến hành và dẫn tới cái chết của khoảng 6 triệu người Do
Thái bao gồm 3 triệu đàn ông, 2 triệu phụ nữ và 1 triệu. Kỷ nguyên Holocaust bắt đầu
vào tháng 1 năm 1933 khi Adolf Hitler và Đảng Quốc xã lên nắm quyền ở Đức. Và kết
thúc vào tháng 5 năm 1945, khi các cường quốc đồng minh đánh bại Đức Quốc xã trong
Thế chiến thứ hai. Một số nhà sử học sử dụng định nghĩa Holocaust còn bao gồm cả năm
triệu nạn nhân không phải Do Thái thiệt mạng vì các cuộc thảm sát của Đức Quốc xã, qua
đó nâng tổng số nạn nhân lên khoảng 11 triệu người. Hoạt động tàn sát diễn ra trên toàn
Đức Quốc xã và các vùng lãnh thổ bị quốc gia này chiếm đóng trên toàn châu Âu. Trong
quá trình tiến hành cuộc diệt chủng, chế độ Đức Quốc xã đã ban hành luật phân biệt đối
xử và tổ chức vô số hành động bạo lực, các thí nghiệm mất nhân tính nhằm vào người Do
Thái, thậm chí có cả trẻ em ở Đức. Cuộc đàn áp người Do Thái của Đức Quốc xã trở nên
cực đoan từ năm 1933 đến năm 1945, đỉnh điểm trong một kế hoạch mà các nhà lãnh đạo
Đức Quốc xã gọi là “Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái”. Hàng loạt các số liệu,
hình ảnh, bằng chứng mà chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy trên internet để chứng minh
cho sự tồn tại của nạn diệt chủng này.
Nghị quyết A/RES/60/7 của đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 1 tháng 11
năm 2005, trong đó nhấn mạnh rằng việc tưởng nhớ đến Holocaust một phần quan
trọng trong việc ngăn chặn các hành động diệt chủng tiếp theo, nhắc lại rằng việc bỏ
qua sự thật lịch sử về những sự kiện khủng khiếp đó sẽ làm tăng nguy cơ chúng sẽ lặp lại
Vậy có thể thấy, nạn diệt chủng Holocaust trên thực tế đã xảy ra cũng cũng 1
sự kiện lịch sự được đại đa số các nước trên thế giới quan tâm và công nhận về tàn bạo
các tổn thương nạn diệt chủng Holocaust đã gây ra.Về vấn đề diệt chủng, Luật pháp
quốc tế “Công ước về ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng” t tuyên bố của Đại Hội
đồng Liên Hợp Quốc được thông qua theo Nghị quyết số 96 (I) ngày 11/12/1946 nêu
rằng, diệt chủngmột tội ác theo luật pháp quốc tế, đi ngược lại tinh thần và các mục tiêu
của Liên Hợp Quốc bị thế giới văn minh lên án; Thừa nhận rằng, trong mọi giai đoạn
lOMoARcPSD| 46342576
của lịch sử, nạn diệt chủng đã gây ra những tổn thất nặng nề cho nhân loại. Từ điều 3 đến
điều 6 của công ước nêu rằng:
Điều 3: Những hành vi sau đây phải bị trừng trị:
1. Diệt chủng;
2. Âm mưu phạm tội diệt chủng;
3. Trực tiếp và công khai kích động hành vi diệt chủng;
4. Cố tình phạm tội diệt chủng nhưng chưa đạt;
5. Đồng phạm tội diệt chủng.
Điều 4: Những kẻ phạm tội diệt chủng hay bất kỳ hành vi nào khác được nêu ở điều 3 phải
bị trừng trị, bất kể họ những lãnh đạo trọng trách được bầu ra pháp luật, các quan
chức hay dân thường.
Điều 5
Các bên kết cam kết ban hành những quy định pháp luật cần thiết, phù hợp với Hiến
pháp của nước mình, để thực hiện hiệu quả những quy định của Công ước này, cụ thể,
để đưa ra những hình phạt thích đáng đối với những kẻ phạm tội diệt chủng hay có bất kỳ
hành vi nào khác được nêu ở điều 3. Điều 6
Những người bị cáo buộc phạm tội diệt chủng hay bất kỳ hành vi nào khác được nêu ở điều
3 sẽ được xét xử bởi một tòa án thẩm quyền của quốc gia mà trên lãnh thổ đã xảy ra
hành vi phạm tội, hoặc bởi một tòa án hình sự quốc tế có thẩm quyền đối với những quốc
gia ký kết nào đã chấp nhận thẩm quyền của tòa án quốc tế đó.
Qua đó ta có thể thấy nếu một cá nhân hay tổ chức nào phạm tội diệt chủng hay có bất
kỳ hành vi nào khác được nêu điều 3 của Công ước thì đều phải bị xử lý. Việc xử s
áp dụng đối với tất cả, không phân biệt địa vị, chức danh và được được xét xử tại tòa án
thẩm quyền của quốc gia trên lãnh thổ đã xảy ra hành vi phạm tội hoặc hoặc bởi một
tòa án hình sự quốc tế có thẩm quyền đối với những quốc gia ký kết nào đã chấp nhận thẩm
quyền của tòa án quốc tế đó. Vậy điều ta cần xét đây đó việc một số nhà nghiên cứu
lịch sử cho rằng đã không có chuyện diệt chủng xảy ở châu Âu ra vào thời kỳ Chiến tranh
Thế giới thứ II hay họ phủ nhận và chối bỏ nạn diệt chủng trong lịch sử có vi phạm Điều 3
của Công ước ngăn chặn và trừng trị nạn diệt chủng hay không.
Việc chối bỏ vụ diệt chủng Holocaust hay phủ nhận Holocaust là hành động phủ nhận
việc người Do Thái và các nhóm khác đã bị diệt chủng trong Chiến tranh thế giới thứ hai
(còn gọi là Holocaust). Việc phủ nhận Holocaust thường bao gồm các tuyên bố sau đây:
Giải pháp cuối cùng của Đức Quốc xã chỉ nhằm trục xuất người Do Thái khỏi đế chế,
nhưng nó không bao gồm việc tiêu diệt người Do Thái; rằng các nhà chức trách Đức
Quốc xã không sử dụng các trại diệt chủng và phòng chứa khí độc để giết người Do Thái
hàng loạt; hoặc số người Do Thái thiệt mạng thật sự thấp hơn đáng kể so với con số được
chấp nhận trong lịch sử từ 5 đến 6 triệu người, thường khoảng một phần mười con số đó
lOMoARcPSD| 46342576
Những người phủ nhận Holocaust thường không chấp nhận thuật ngữ chối bỏ (denial)
như là một mô tả thích hợp của các hoạt động của họ, và sử dụng thuật ngữ xét lại
(revisionism) để thay thế. Các phương pháp của những người chối bỏ Holocaust thường
dựa trên một kết luận đã định trước mà bỏ qua những bằng chứng lịch sử áp đảo ngược
lại. Hầu hết các tuyên bố phủ nhận Holocaust đều ngụ ý rằng, Holocaust là một sự phóng
đại hoặc lừa dối phát sinh từ một âm mưu của Do Thái giáo nhằm thúc đẩy lợi ích của
người Do Thái trên mồ hôi nước mắt của các dân tộc khác. Vì lý do này, sự phủ nhận của
Holocaust thường được coi là theo chủ nghĩa bài Do Thái , một lý thuyết âm mưu, và là
một điều phạm pháp ở một số nước nhất là tại các nước nói tiếng Đức như Đức, Áo,
Liechtenstein, Luxemburg và Thụy Sĩ.
Theo điều 1 và điều 6 nghị quyết A/76/L.30 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua
ngày 13 tháng 1 năm 2022 nêu rằng:
1. Rejects and condemns without any reservation any denial of the Holocaust as a historical
event, either in full or in part;
(Tạm dịch: Từ chốilên án mà không có bất kỳ sự dè dặt nào với bất kỳ sự phủ nhận nào
về Holocaust như một sự kiện lịch sử, toàn bộ hoặc một phần)
6. Requests the United Nations outreach programme on the Holocaust as well as all relevant
United Nations specialized agencies to continue to develop and implement programmes
aimed at countering Holocaust denial and distortion, and to advance measures to mobilize
civil society, and invites all relevant stakeholders, including States, parliaments, the private
sector and academia to educate their societies truthfully about the facts of the Holocaust
and the importance of its lessons as a countermeasure against Holocaust denial and
distortion, in order to prevent future acts of genocide.
(Tạm dịch: Yêu cầu chương trình tiếp cận cộng đồng của Liên hợp quốc về Holocaust cũng
cùng với tất cả các quan chuyên môn liên quan của Liên Hợp Quốc tiếp tục phát triển
thực hiện các chương trình nhằm chống lại sự phủ nhận bóp méo Holocaust, đồng
thời thúc đẩy các biện pháp huy động xã hội n sự, đồng thời mời tất cả các bên liên quan,
bao gồm các Nhà nước, nghị viện, khu vực nhân giới học thuật giáo dục ý kiến của
họ. xã hội một cách trung thực về sự thật của Holocaust và tầm quan trọng của các bài học
của nó như một biện pháp đối phó chống lại sự phủ nhận và bóp méo
Holocaust, nhằm ngăn chặn các hành động diệt chủng trong tương lai)
Khoản 3, Điều 19 Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị năm 1966 quy định về
một số hạn chế đối với quyền giữ quan điểm và quyền tự do ngôn luận như sau:
‘Việc thực hiện những quyền quy định tại khoản 2 điều này kèm theo những nghĩa vụ và
trách nhiệm đặc biệt. Do đó, việc này có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, tuy
nhiên, những hạn chế này phải được quy định trong pháp luật và là cần thiết để: a) Tôn
trọng các quyền hoặc uy tín của người khác,
lOMoARcPSD| 46342576
b) Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo đức của xã hội.
Bên cạnh đó Khoản 2, điều 20 công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị cũng quy
định: “Mọi chủ trương gây hằn thù dân tộc, chủng tộc hoặc tôn giáo để kích động sự phân
biệt đối xử về chủng tộc, sự thù địch, hoặc bạo lực đều phải bị pháp luật nghiêm cấm.”
Vậy nên, việc các nhà nghiên cứu lịch sử phủ nhận nạn diệt chủng Holocaust đã xảy ra
là hành vi trái với Luật pháp Quốc tế. Đây là một biểu hiện của việc lạm dụng quyền tự
do quan điểm và biểu đạt để phân biệt chủng tộc (cụ thể ở đây là người Do Thái), điều ấy
vi phạm nghiêm trọng quyền con người và bị pháp luật nghiêm cấm. Hơn nữa việc chối
bỏ, phủ nhận nạn diệt chủng holocaust theo em nó cũng như một dạng kích động hành vi
diệt chủng, và điều đó đã vi phạm Điều 3 của Công ước ngăn chặn và trừng trị nạn diệt
chủng. Vì thế việc một số quốc gia quy định việc chối bỏ hay phủ nhận diệt chủng trong
lịch sử là một tội phạm trọng luật hình sự quốc gia là hợp lý. Bởi lẽ, nếu để cho các quan
điểm phủ nhận này ngày càng được nhiều người công nhận và biết đến thì vấn đề văn
a, giáo dục và an ninh quốc gia đó sẽ bị ảnh hưởng. Thậm chí nghiêm trọng hơn nữa là
có thể xảy ra các hành động diệt chủng trong tương lai. Tuy nhiên, các quốc gia cũng cần
xem xét kĩ về mức độ phủ định của một người hoặc một tổ chức trước khi ra quyết định
rằng họ đã vi phạm luật hình sự quốc gia. Với các trường hợp, họ là những người bị ảnh
hưởng “nhẹ” bởi các quan điểm phủ định thì các quốc gia có thể xem xét thay vì quy
thành tội phạm thì có thể sử dụng các biện pháp giáo dục, Còn đối với các trường hợp
cực đoan, thì xử lý, trừng trị một cách nghiêm minh đúng với quy định của pháp luật
quốc gia đó nói riêng và pháp luật quốc tế nói chung.
Tài liệu tham khảo
1, https://iuscogens-vie.org/2018/09/02/95/
2, https://luatduonggia.vn/nguyen-tac-khong-can-thiep-vao-cong-viec-noi-bo-cua-
quocgia-khac/
3, Giáo trình Công Pháp Quốc tế, Khoa luật- ĐHQGHN do PGS.TS. Nguyễn Bá Diễn Chủ
biên
4,
https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-nam/doi-
lottheo-doi-nhan-quyen-can-thiep-vao-cong-viec-noi-bo-cua-viet-nam-la-trai-cong-
uocquoc-te-609645
lOMoARcPSD| 46342576
5, https://vi.wikipedia.org/wiki/Holocaust
6, https://thanhnien.vn/nhung-su-that-kinh-hoang-ve-tham-sat-holocaust-185535664.htm
7, https://encyclopedia.ushmm.org/content/en/article/introduction-to-the-holocaust?
fbclid=IwAR0PpC5v7lz4s6lEzDI8fmym4OkkoZUwryaMV2fqiyzv8J4dTa7mtRazAZA
8, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%91i_b%E1%BB%8F_Holocaust
9, file:///C:/Users/Surface%20Book/Downloads/A_76_L.30-EN.pdf
10, https://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/N05/487/96/PDF/N0548796.pdf?
OpenElement
11, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-
dansu-va-chinh-tri-270274.aspx
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT- ĐẠI HỌC QUỐC GIA VIỆT NAM
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ
Môn: Lý luận và Pháp luật về Quyền con người
Sinh Viên: Đỗ Minh Hiền MSV: 22061118 Lớp: K67B Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Câu 1. Bình luận về nhận định cho rằng: “Việc quốc gia A phê phán thực trạng
nhân quyền tại quốc gia B là đã can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia B”. lOMoAR cPSD| 46342576
Theo em, em không đồng ý với nhận định trên. Em cho rằng: “Việc quốc gia A phê phán
thực trạng nhân quyền tại quốc gia B” là chưa can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
B. Để chứng minh cho điều này, em có một số ý kiến như sau:
Trước hết, ta phải hiểu về khái niệm “công việc nội bộ”, theo từng giai đoạn phát triển
của lịch sử xã hội loài người, khái niệm này cũng được hiểu khác nhau. Tựu chung lại,
công việc nội bộ của quốc gia là công việc nằm trong thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc
gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình. Đó là quyền tối cao của quốc gia trong lãnh
thổ và quyền độc lập trong quan hệ quốc tế. Công việc nội bộ bao gồm cả công việc đối
nội và đối ngoại. Còn “Can thiệp nội bộ” theo cách hiểu của luật Quốc tế đó là những hành
vi can thiệp trực tiếp, gián tiếp vào công việc nội bộ của 1 Quốc gia về phương diện chính
trị, kinh tế, xã hội. Đó còn là những hành vi quyết định thay cho chính quyền nước sở tại,
tự ý hành động mà không có sự chấp thuận của chính quyền nước sở tại.
Là một điều ước quốc tế đa phương toàn cầu, Hiến chương Liên hợp quốc lần đầu tiên
trong lịch sử nhân loại đã ghi nhận “không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác” là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại, tuy nhiên Hiến
chương chưa quy định đầy đủ về nội dung của nó. Nguyên tắc không can thiệp công việc
nội bộ và nội dung của nó từng bước phát triển sâu sắc và toàn diện trong quá trình hoạt
động của Liên hợp quốc. Năm 1970, bằng Nghị quyết số 2625 (XXV), Liên hợp quốc thông
qua Tuyên bố về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị
và hợp tác của các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, trong đó nêu rõ việc
cấm các hoạt động được coi là can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ
của mỗi quốc gia. Nghị quyết này được xem là “giải thích có giá trị” (authoritative
interpretation) của 07 nguyên tắc trong Hiến chương Liên hợp quốc.Trước đó, nội dung
tương tự cũng đã được Đại hội đồng ghi nhận trong Tuyên bố về Việc không thể chấp nhận
hành vi can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
(Nghị quyết 2131 năm 1965).
Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970 thì nguyên tắc không can thiệp là việc cấm can thiệp trực
tiếp hoặc gián tiếp vào công việc đối nội và đối ngoại của mọi quốc gia dưới bất kỳ nguyên
do nào. Nội dung của nguyên tắc này bao gồm:
- Cấm can thiệp vũ trang và các hình thức can thiệp hoặc đe dọa can thiệp khác
nhaunhằm chống lại quyền năng chủ thể hoặc nền tảng chính trị, kinh tế và văn hóa của quốc gia.
- Cấm sử dụng các biện pháp kinh tế, chính trị,… để buộc quốc gia khác phụ thuộcvào mình.
- Cấm tổ chức, khuyến khích, giúp đỡ các băng đảng, nhóm vũ trang vào hoạt độngphá
hoại, khủng bố trên lãnh thổ nước khác nhằm lật đổ chính quyền của nước đó.
- Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của quốc gia khác.
- Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự do lựa chọn cho mình hệ thống chính trị,kinh tế,
văn hóa, xã hội mà không có sự can thiệp từ phía các quốc gia khác.
Nguyên tắc không can thiệp không cho phép bất kỳ quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, giàu hay
nghèo, văn minh hay lạc hậu có quyền được can thiệp vào các lĩnh vực thuộc thẩm quyền
riêng biệt xuất phát từ chủ quyền quốc gia của mỗi quốc gia. lOMoAR cPSD| 46342576
Ngoài ra, nhờ có các phong trào đấu tranh nhân quyền mà nhân quyền đã trở thành một
giá trị phi biên giới, một giá trị chung của toàn nhân loại. Vì vậy, việc bảo đảm, thúc đẩy
và thực thi Quyền con người là nhiệm vụ của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới chứ
không phải của riêng một Quốc gia nào cả. Tất cả các Quốc gia đều có trách nhiệm chung
và nghĩa vụ phải thực hiện nhiệm vụ này. Và dựa tuyên bố ngày 24/10/1970 về nguyên tắc
không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, cũng không có điều khoản nào là
cấm một quốc gia được phê phán thực trang nhân quyền tại quốc gia khác. Do đó, việc một
quốc gia phê phán thực trạng nhân quyền của một nước khác không nên được coi là một
hành động can thiệp vào công việc nội bộ.
Tuy nhiên, việc phê phán này phải phản ánh đúng thực trạng nhân quyền hiện tại tại quốc
gia đó, với mục đích cao đẹp là bảo vệ những quyền vốn có của con người, chứ không phải
việc “đội lốt” theo dõi nhân quyền để can thiệp vào công việc của quốc gia khác với mục
đích chính trị. Nhân quyền là giá trị thiêng liêng mà toàn thế giới hướng tới. Thế nhưng
đây cũng là chủ đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch và một số tổ chức phi chính phủ được
sự “bợ đỡ” của phương Tây luôn tìm cách lợi dụng nhằm thực hiện những động cơ đen tối,
trong đó phải kể đến Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW)-đặt trụ
sở tại New York, Hoa Kỳ. Nói là chuyên nghiên cứu và cổ vũ cho nhân quyền, nhưng nhìn
vào những hoạt động của HRW người ta không khó để nhận ra tổ chức này đã và đang “lời
nói không đi đôi với việc làm: thường xuyên lợi dụng nhân quyền để can thiệp vào công
việc nội bộ của các nước, làm phức tạp tình hình, gây khó khăn cho việc bảo đảm nhân
quyền ở các nước này. Nhiều quốc gia trên thế giới đã cáo buộc HRW chịu quá nhiều chi
phối từ chính phủ Hoa Kỳ, hoạt động không đúng tôn chỉ, mục đích. Chẳng hạn Liên bang
Nga đã nhiều lần chỉ trích HRW về những động thái tuyên truyền, xuyên tạc, kích động tạo
cớ can thiệp vào những vấn đề nội bộ của nước này. Tương tự, do có những hành động vi
phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế và các quy tắc cơ bản của quan hệ quốc tế, cũng như
can thiệp vào các vấn đề nội bộ của Trung Quốc nên chính phủ nước này đã áp dụng các
biện pháp trừng phạt đối với HRW. Không là ngoại lệ, HRW đã nhiều lần đưa ra những
thông tin thiếu khách quan, không chính xác, mang tính xuyên tạc, phủ nhận thành quả,
bôi nhọ bức tranh nhân quyền Việt Nam. Những việc làm mang dụng ý xấu của HRW ít
nhiều khiến cộng đồng quốc tế hiểu chưa đúng về dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Hành
động của HRW vi phạm nghiêm trọng công ước và nguyên tắc quốc tế về cấm can thiệp
vào công việc nội bộ của quốc gia khác. Đối với Việt Nam, trong nhiều văn bản pháp luật
Nhà nước Việt Nam cũng quy định rõ các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự
nước ngoài, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam và thành viên của những cơ
quan đó phải: Tôn trọng pháp luật và phong tục, tập quán của Việt Nam; không can thiệp
vào công việc nội bộ của Việt Nam; ... Thế nhưng HRW đã phớt lờ những quy định và nguyên tắc ấy.
Tóm lại, các quốc gia có quyền lên tiếng bày tỏ quan điểm đối với việc thực thi và bảo
đảm Quyền con người ở một Quốc gia khác nhưng việc lên tiếng, phê phán ấy phải tôn
trọng các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc Tế và phải mang tính thiện chí, trung thực. lOMoAR cPSD| 46342576
Điều đó là hoàn toàn hợp lý và không bị coi là can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác. Tuy nhiên, nếu có đầy đủ bằng chứng về việc hành vi phê phán đó vượt quá các quy
định, vi phạm các nguyên tắc và công ước quốc tế về vấn đề can thiệp vào công việc nội
bộ của quốc gia khác thì ta có thể hoàn toàn chứng minh rằng quốc gia đó đã can thiệp vào
công việc nội bộ của quốc gia khác.
2. Một số nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng đã không có chuyện diệt chủng xảy ở
châu Âu ra vào thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ II. Tuy nhiên, một số quốc gia
(như Pháp, Đức, Bỉ…) lại quy định việc phủ nhận, chối bỏ diệt chủng trong lịch
sử (Holocaust Denial) là một tội phạm trong luật hình sự quốc gia. Bình luận về
quy định đó dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế.

Nạn diệt chủng Holocaust Denial (1933–1945) là cuộc đàn áp và sát hại có hệ thống,
do Đức Quốc xã cùng bè phái tiến hành và dẫn tới cái chết của khoảng 6 triệu người Do
Thái bao gồm 3 triệu đàn ông, 2 triệu phụ nữ và 1 triệu. Kỷ nguyên Holocaust bắt đầu
vào tháng 1 năm 1933 khi Adolf Hitler và Đảng Quốc xã lên nắm quyền ở Đức. Và kết
thúc vào tháng 5 năm 1945, khi các cường quốc đồng minh đánh bại Đức Quốc xã trong
Thế chiến thứ hai. Một số nhà sử học sử dụng định nghĩa Holocaust còn bao gồm cả năm
triệu nạn nhân không phải Do Thái thiệt mạng vì các cuộc thảm sát của Đức Quốc xã, qua
đó nâng tổng số nạn nhân lên khoảng 11 triệu người. Hoạt động tàn sát diễn ra trên toàn
Đức Quốc xã và các vùng lãnh thổ bị quốc gia này chiếm đóng trên toàn châu Âu. Trong
quá trình tiến hành cuộc diệt chủng, chế độ Đức Quốc xã đã ban hành luật phân biệt đối
xử và tổ chức vô số hành động bạo lực, các thí nghiệm mất nhân tính nhằm vào người Do
Thái, thậm chí có cả trẻ em ở Đức. Cuộc đàn áp người Do Thái của Đức Quốc xã trở nên
cực đoan từ năm 1933 đến năm 1945, đỉnh điểm trong một kế hoạch mà các nhà lãnh đạo
Đức Quốc xã gọi là “Giải pháp cuối cùng cho vấn đề Do Thái”. Hàng loạt các số liệu,
hình ảnh, bằng chứng mà chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy trên internet để chứng minh
cho sự tồn tại của nạn diệt chủng này.
Nghị quyết A/RES/60/7 của đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 1 tháng 11
năm 2005, trong đó có nhấn mạnh rằng việc tưởng nhớ đến Holocaust là một phần quan
trọng trong việc ngăn chặn các hành động diệt chủng tiếp theo, và nhắc lại rằng việc bỏ
qua sự thật lịch sử về những sự kiện khủng khiếp đó sẽ làm tăng nguy cơ chúng sẽ lặp lại
Vậy có thể thấy, nạn diệt chủng Holocaust trên thực tế đã xảy ra và cũng nó cũng là 1
sự kiện lịch sự được đại đa số các nước trên thế giới quan tâm và công nhận về tàn bạo và
các tổn thương mà nạn diệt chủng Holocaust đã gây ra.Về vấn đề diệt chủng, Luật pháp
quốc tế có “Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng” xét tuyên bố của Đại Hội
đồng Liên Hợp Quốc được thông qua theo Nghị quyết số 96 (I) ngày 11/12/1946 nêu rõ
rằng, diệt chủng là một tội ác theo luật pháp quốc tế, đi ngược lại tinh thần và các mục tiêu
của Liên Hợp Quốc và bị thế giới văn minh lên án; Thừa nhận rằng, trong mọi giai đoạn lOMoAR cPSD| 46342576
của lịch sử, nạn diệt chủng đã gây ra những tổn thất nặng nề cho nhân loại. Từ điều 3 đến
điều 6 của công ước nêu rằng:
Điều 3: Những hành vi sau đây phải bị trừng trị: 1. Diệt chủng;
2. Âm mưu phạm tội diệt chủng;
3. Trực tiếp và công khai kích động hành vi diệt chủng;
4. Cố tình phạm tội diệt chủng nhưng chưa đạt;
5. Đồng phạm tội diệt chủng.
Điều 4: Những kẻ phạm tội diệt chủng hay bất kỳ hành vi nào khác được nêu ở điều 3 phải
bị trừng trị, bất kể họ là những lãnh đạo có trọng trách được bầu ra pháp luật, các quan chức hay dân thường. Điều 5
Các bên ký kết cam kết ban hành những quy định pháp luật cần thiết, phù hợp với Hiến
pháp của nước mình, để thực hiện hiệu quả những quy định của Công ước này, và cụ thể,
để đưa ra những hình phạt thích đáng đối với những kẻ phạm tội diệt chủng hay có bất kỳ
hành vi nào khác được nêu ở điều 3. Điều 6
Những người bị cáo buộc phạm tội diệt chủng hay bất kỳ hành vi nào khác được nêu ở điều
3 sẽ được xét xử bởi một tòa án có thẩm quyền của quốc gia mà trên lãnh thổ đã xảy ra
hành vi phạm tội, hoặc bởi một tòa án hình sự quốc tế có thẩm quyền đối với những quốc
gia ký kết nào đã chấp nhận thẩm quyền của tòa án quốc tế đó.
Qua đó ta có thể thấy nếu một cá nhân hay tổ chức nào phạm tội diệt chủng hay có bất
kỳ hành vi nào khác được nêu ở điều 3 của Công ước thì đều phải bị xử lý. Việc xử lý sẽ
áp dụng đối với tất cả, không phân biệt địa vị, chức danh và được được xét xử tại tòa án có
thẩm quyền của quốc gia mà trên lãnh thổ đã xảy ra hành vi phạm tội hoặc hoặc bởi một
tòa án hình sự quốc tế có thẩm quyền đối với những quốc gia ký kết nào đã chấp nhận thẩm
quyền của tòa án quốc tế đó. Vậy điều ta cần xét ở đây đó là việc một số nhà nghiên cứu
lịch sử cho rằng đã không có chuyện diệt chủng xảy ở châu Âu ra vào thời kỳ Chiến tranh
Thế giới thứ II hay họ phủ nhận và chối bỏ nạn diệt chủng trong lịch sử có vi phạm Điều 3
của Công ước ngăn chặn và trừng trị nạn diệt chủng hay không.
Việc chối bỏ vụ diệt chủng Holocaust hay phủ nhận Holocaust là hành động phủ nhận
việc người Do Thái và các nhóm khác đã bị diệt chủng trong Chiến tranh thế giới thứ hai
(còn gọi là Holocaust). Việc phủ nhận Holocaust thường bao gồm các tuyên bố sau đây:
Giải pháp cuối cùng của Đức Quốc xã chỉ nhằm trục xuất người Do Thái khỏi đế chế,
nhưng nó không bao gồm việc tiêu diệt người Do Thái; rằng các nhà chức trách Đức
Quốc xã không sử dụng các trại diệt chủng và phòng chứa khí độc để giết người Do Thái
hàng loạt; hoặc số người Do Thái thiệt mạng thật sự thấp hơn đáng kể so với con số được
chấp nhận trong lịch sử từ 5 đến 6 triệu người, thường khoảng một phần mười con số đó lOMoAR cPSD| 46342576
Những người phủ nhận Holocaust thường không chấp nhận thuật ngữ chối bỏ (denial)
như là một mô tả thích hợp của các hoạt động của họ, và sử dụng thuật ngữ xét lại
(revisionism) để thay thế. Các phương pháp của những người chối bỏ Holocaust thường
dựa trên một kết luận đã định trước mà bỏ qua những bằng chứng lịch sử áp đảo ngược
lại. Hầu hết các tuyên bố phủ nhận Holocaust đều ngụ ý rằng, Holocaust là một sự phóng
đại hoặc lừa dối phát sinh từ một âm mưu của Do Thái giáo nhằm thúc đẩy lợi ích của
người Do Thái trên mồ hôi nước mắt của các dân tộc khác. Vì lý do này, sự phủ nhận của
Holocaust thường được coi là theo chủ nghĩa bài Do Thái , một lý thuyết âm mưu, và là
một điều phạm pháp ở một số nước nhất là tại các nước nói tiếng Đức như Đức, Áo,
Liechtenstein, Luxemburg và Thụy Sĩ.
Theo điều 1 và điều 6 nghị quyết A/76/L.30 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua
ngày 13 tháng 1 năm 2022 nêu rằng:
1. Rejects and condemns without any reservation any denial of the Holocaust as a historical
event, either in full or in part;
(Tạm dịch: Từ chối và lên án mà không có bất kỳ sự dè dặt nào với bất kỳ sự phủ nhận nào
về Holocaust như một sự kiện lịch sử, toàn bộ hoặc một phần)
6. Requests the United Nations outreach programme on the Holocaust as well as all relevant
United Nations specialized agencies to continue to develop and implement programmes
aimed at countering Holocaust denial and distortion, and to advance measures to mobilize
civil society, and invites all relevant stakeholders, including States, parliaments, the private
sector and academia to educate their societies truthfully about the facts of the Holocaust
and the importance of its lessons as a countermeasure against Holocaust denial and
distortion, in order to prevent future acts of genocide.
(Tạm dịch: Yêu cầu chương trình tiếp cận cộng đồng của Liên hợp quốc về Holocaust cũng
cùng với tất cả các cơ quan chuyên môn liên quan của Liên Hợp Quốc tiếp tục phát triển
và thực hiện các chương trình nhằm chống lại sự phủ nhận và bóp méo Holocaust, đồng
thời thúc đẩy các biện pháp huy động xã hội dân sự, đồng thời mời tất cả các bên liên quan,
bao gồm các Nhà nước, nghị viện, khu vực tư nhân và giới học thuật giáo dục ý kiến của
họ. xã hội một cách trung thực về sự thật của Holocaust và tầm quan trọng của các bài học
của nó như một biện pháp đối phó chống lại sự phủ nhận và bóp méo
Holocaust, nhằm ngăn chặn các hành động diệt chủng trong tương lai)
Khoản 3, Điều 19 Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị năm 1966 quy định về
một số hạn chế đối với quyền giữ quan điểm và quyền tự do ngôn luận như sau:
‘Việc thực hiện những quyền quy định tại khoản 2 điều này kèm theo những nghĩa vụ và
trách nhiệm đặc biệt. Do đó, việc này có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, tuy
nhiên, những hạn chế này phải được quy định trong pháp luật và là cần thiết để: a) Tôn
trọng các quyền hoặc uy tín của người khác, lOMoAR cPSD| 46342576
b) Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo đức của xã hội.’
Bên cạnh đó Khoản 2, điều 20 công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị cũng quy
định: “Mọi chủ trương gây hằn thù dân tộc, chủng tộc hoặc tôn giáo để kích động sự phân
biệt đối xử về chủng tộc, sự thù địch, hoặc bạo lực đều phải bị pháp luật nghiêm cấm.”
Vậy nên, việc các nhà nghiên cứu lịch sử phủ nhận nạn diệt chủng Holocaust đã xảy ra
là hành vi trái với Luật pháp Quốc tế. Đây là một biểu hiện của việc lạm dụng quyền tự
do quan điểm và biểu đạt để phân biệt chủng tộc (cụ thể ở đây là người Do Thái), điều ấy
vi phạm nghiêm trọng quyền con người và bị pháp luật nghiêm cấm. Hơn nữa việc chối
bỏ, phủ nhận nạn diệt chủng holocaust theo em nó cũng như một dạng kích động hành vi
diệt chủng, và điều đó đã vi phạm Điều 3 của Công ước ngăn chặn và trừng trị nạn diệt
chủng. Vì thế việc một số quốc gia quy định việc chối bỏ hay phủ nhận diệt chủng trong
lịch sử là một tội phạm trọng luật hình sự quốc gia là hợp lý. Bởi lẽ, nếu để cho các quan
điểm phủ nhận này ngày càng được nhiều người công nhận và biết đến thì vấn đề văn
hóa, giáo dục và an ninh quốc gia đó sẽ bị ảnh hưởng. Thậm chí nghiêm trọng hơn nữa là
có thể xảy ra các hành động diệt chủng trong tương lai. Tuy nhiên, các quốc gia cũng cần
xem xét kĩ về mức độ phủ định của một người hoặc một tổ chức trước khi ra quyết định
rằng họ đã vi phạm luật hình sự quốc gia. Với các trường hợp, họ là những người bị ảnh
hưởng “nhẹ” bởi các quan điểm phủ định thì các quốc gia có thể xem xét thay vì quy
thành tội phạm thì có thể sử dụng các biện pháp giáo dục, Còn đối với các trường hợp
cực đoan, thì xử lý, trừng trị một cách nghiêm minh đúng với quy định của pháp luật
quốc gia đó nói riêng và pháp luật quốc tế nói chung.
Tài liệu tham khảo
1, https://iuscogens-vie.org/2018/09/02/95/
2, https://luatduonggia.vn/nguyen-tac-khong-can-thiep-vao-cong-viec-noi-bo-cua- quocgia-khac/
3, Giáo trình Công Pháp Quốc tế, Khoa luật- ĐHQGHN do PGS.TS. Nguyễn Bá Diễn Chủ biên 4,
https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-nam/doi-
lottheo-doi-nhan-quyen-can-thiep-vao-cong-viec-noi-bo-cua-viet-nam-la-trai-cong- uocquoc-te-609645 lOMoAR cPSD| 46342576
5, https://vi.wikipedia.org/wiki/Holocaust
6, https://thanhnien.vn/nhung-su-that-kinh-hoang-ve-tham-sat-holocaust-185535664.htm
7, https://encyclopedia.ushmm.org/content/en/article/introduction-to-the-holocaust?
fbclid=IwAR0PpC5v7lz4s6lEzDI8fmym4OkkoZUwryaMV2fqiyzv8J4dTa7mtRazAZA
8, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%91i_b%E1%BB%8F_Holocaust
9, file:///C:/Users/Surface%20Book/Downloads/A_76_L.30-EN.pdf
10, https://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/N05/487/96/PDF/N0548796.pdf? OpenElement
11, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-
dansu-va-chinh-tri-270274.aspx