Lý thuyết quyền con người | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Có nhiều cách tiếp cận dẫn tới những định nghĩa khác nhau về quyền con người (human rights). Khuynh hướng tiếp cận thứ nhất nhấn mạnh thuộc tính tự nhiên của các quyền con người (đã là con người thì
có các quyền). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46842444
Lý thuyết
1. Phân tích khái niệm “quyền con người”. Phân biệt với “quyền công dân”.
- Có nhiều cách tiếp cận dẫn tới những ịnh nghĩa
khác nhau về quyền con người (human rights).
Khuynh hướng tiếp cận thứ nhất nhấn mạnh thuộc
tính tự nhiên của các quyền con người ( ã là con người
thì có các quyền). Khuynh hướng thứ hai nhấn mạnh
thuộc tính nhân tạo của quyền con người, cho rằng các
quyền là do con người thỏa thuận với nhau hoặc do
nhà nước quy ịnh trong pháp luật.
- Theo Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về
nhân quyền thì: “Quyền con người là những bảo ảm
pháp
lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng
bảo vệ các cá nhân và nhóm chống lại những hành
ộng (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) làm tổn hại
ến nhân phẩm, những sự ược phép (entitlements) và tự
do cơ bản (fundamental freedoms) của con người”. -
Cách ịnh nghĩa này có thể bị phê phán vì cho rằng
quyền con người là có sau luật pháp, có sau sự bảo vệ
ở phạm vi quốc tế. Tuy nhiên, ịnh nghĩa này nhấn
mạnh tính chuẩn mực chung (phổ quát) của các quyền
con người, và dễ làm căn cứ cho sự ồng thuận, cũng
như thuận tiện cho việc vận ộng các quốc gia tôn
trọng tiêu chuẩn chung trong hoạt ộng lập pháp (xây
dựng pháp luật) và thực tiễn.
- Quyền con người còn ược ịnh nghĩa một cách
khái quát là những quyền bẩm sinh, vốn có của con
người mà nếu không ược hưởng thì chúng ta sẽ không
thể sống, tồn tại và phát triển bình thường như một
con người.
- Quyền con người là toàn bộ các quyền, tự do
và ặc quyền ược công nhận dành cho con người do
tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con
người chứ không phải ược tạo ra bởi pháp luật hiện
hành. Đây là những quyền tự nhiên, thiêng liêng và
bất khả xâm phạm do ấng tạo hóa ban cho con người
như quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc,
- There are many approaches leading to
different definitions of human rights. The first
approach emphasizes the natural properties of
human rights (being human means having
rights). The second trend emphasizes the
artificial nature of human rights, arguing that
rights are agreed upon by people or prescribed
by the state in law.
- According to the Office of the United
Nations High Commissioner for Human
Rights , “Human rights are universal legal
guarantees that protect individuals and groups
against actions or injustice. Omissions harm
human dignity, entitlements and fundamental
freedoms”.
- This definition can be criticized
because it believes that human rights come
after the law and after international protection.
However, this definition emphasizes the
common (universal) norm of human rights,
and is easy to use as a basis for consensus, as
well as convenient for mobilizing countries to
respect common standards in their activities.
Legislative action - (law making) and
practice. - Human rights are also broadly
defined as the innate, inherent rights of
humans, which if we do not enjoy, we will not
be able to live, exist and develop normally as
a human being - Human rights are all rights,
freedoms and privileges recognized for
humans due to their human nature, born from
human nature and not created by current law.
These are natural, sacred and inviolable rights
given to humans by the creator such as the
right to life, liberty and the pursuit of
happiness, the minimum
lOMoARcPSD| 46842444
những quyền tối thiểu của con người mà bất kỳ chính
phủ nào cũng phải bảo vệ.
- Quyền con người là những bảo ảm pháp lý toàn cầu
có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại
những hành ộng hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại ến
nhân phẩm, những sự ược phép và tự do cơ bản của
con người. Đây là quyền mà mọi người ều có ngay từ
khi sinh ra, ơn giản chỉ vì họ là con người.
human rights that any government must
protect.
- Human rights are universal legal guarantees
that protect individuals and groups against
acts or omissions that impair human dignity,
fundamental rights and freedoms. This is a
right that everyone has from birth, simply
because they are human.
Quyền con người
Quyền công dân
Giống
nhau
Khác nhau
Khái niệm
Quyền con người (Nhân quyền)
là những quyền tự nhiên của con
người có từ lúc ã thành hình bào
thai tới lúc ã chết i và không bị
tước bỏ bởi bất cứ ai hay bất cứ
chủ thể nào
Quyền công dân (Dân quyền) là quyền
của một người ược công nhận theo các
iều kiện pháp lý ể trở thành thành viên
hợp pháp của một Quốc gia có chủ
quyền (Quốc tịch)
Văn bản ghi
nhận
Các công ước quốc tế về quyền
con người, Hiến pháp và các
văn bản quy phạm pháp luật của
từng quốc gia
Hiến pháp và các văn bản quy phạm
pháp luật của từng quốc gia
Bản chất
Tự nhiên, vốn có, không do chủ
thể nào ban phát
Được Nhà nước xác ịnh bằng các quy
ịnh pháp luật
lOMoARcPSD| 46842444
Đặc iểm
Áp dụng trên phạm vi quốc tế,
ược bảo ảm và thực hiện giống
nhau, không thay ổi theo thời
gian
Chỉ áp dụng trong lãnh thổ quốc gia,
mỗi quốc gia có mỗi quy ịnh riêng, có
thể thay ổi theo thời gian
Chủ thể nắm
quyền
Mọi thành viên của nhân loại,
bất kể dân tộc, chủng tộc, tôn
giáo, giới tính…
Những người có quốc tịch của một
quốc gia
Thời iểm
phát sinh
quyền
Từ khi con người ược sinh ra
Từ khi chủ thể áp ứng ược ầy ủ các iều
kiện mà mà pháp luật của mỗi quốc gia
quy ịnh
Cơ chế bảo
ảm thực hiện
Các diễn àn, thủ tục iều tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm
nhân quyền của Liên hợp quốc
và một số tổ chức liên chính phủ
khu vực
Toà án và một số cơ chế tài phán khác
ở mỗi quốc gia
Nhóm quyền
chủ yếu
Kinh tế, xã hội, văn hóa
Dân sự, chính trị
Human rights
Civil rights
Similarity
These are two of the basic and important rights stipulated in the Constitution.
Defined as rights that all citizens enjoy and are protected (except those who are stateless).
Birth and development in Vietnam are associated with the birth of the Democratic
Republic of Vietnam and the country's constitutional history.
lOMoARcPSD| 46842444
Difference
Concept
Human Rights are natural human
rights that exist from the moment of
conception until death and cannot be
taken away by anyone or any subject.
Civil Rights is the right of a
person to be recognized under
legal conditions to become a
legal member of a sovereign
State (Nationality).
Recorded text
International conventions on human
rights, Constitutions and legal
documents of each country
Constitution and legal
documents of each country
Nature
Natural, inherent, not given by any
subject
Determined by the State
according to legal regulations
Characteristic
Applicable internationally, guaranteed
and implemented the same, not
changing over time
Only applicable within national
territory, each country has its
own regulations, which may
change over time
The subject
holds power
Every member of humanity, regardless
of ethnicity, race, religion, gender...
People who have the nationality
of a country
Time when
the right
arises
Since humans were born
Since the subject fully meets the
conditions prescribed by the law
of each country
Mechanism
to ensure
implementati
on
Forums and procedures for
investigating and resolving complaints
and denunciations of human rights
violations by the United Nations and a
number of regional intergovernmental
organizations
Courts and a number of other
jurisdictional mechanisms in
each country
lOMoARcPSD| 46842444
Main rights
groups
Economic, social, cultural
Civil, political
2. Phân tích các tính chất (nguyên tắc) của quyền con người.
* Tính phổ biến (universal):
Quyền con người là những giá trị bẩm sinh, vốn
có của con người và ược áp dụng bình ẳng cho tất
cả mọi người, không có sự phân biệt ối xử vì bất
cứ lý do gì. Tuy nhiên, cần chú ý là trong một số
bối cảnh, sự bình ẳng không có nghĩa là cào bằng
mức ộ hưởng thụ, mà là bình ẳng về tư cách chủ
thể và cơ hội thụ hưởng các quyền con người.
* Tính không thể chuyển nhượng (inalienable):
Quyền con người không thể bị tước bỏ hay hạn
chế một cách tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào, kể cả
bởi các nhà nước. Mọi giới hạn, hạn chế hay tước
* Universality:
Human rights are innate, inherent human values
and are applied equally to all people, without
discrimination for any reason. However, it should
be noted that in some contexts, equality does not
mean equal levels of enjoyment, but equality in
terms of subject status and opportunities to enjoy
human rights.
* Non-transferable (inalienable):
Human rights cannot be arbitrarily taken away or
restricted by any subject, including states. Any
limitation, restriction or deprivation of an
individual's rights must be prescribed by law and
lOMoARcPSD| 46842444
bỏ quyền của một cá nhân ều phải do pháp luật
quy ịnh và chỉ nhằm ể bảo vệ lợi ích chính áng
tương xứng của cộng ồng hay của cá nhân khác.
* Tính không thể phân chia (indivisible):
Thể hiện ở chỗ Quyền con người ều có tầm quan
trọng như nhau, về nguyên tắc không có quyền nào
ược coi là có giá trị cao hơn quyền nào, bởi lẽ việc
tước bỏ hay hạn chế bất kỳ quyền nào ều tác ộng
tiêu cực ến nhân phẩm, giá trị và sự phát triển của
con người. Tuy nhiên, tùy bối cảnh và với những
ối tượng cụ thể, có thể ưu tiên thực hiện một số
quyền con người nhất ịnh (ví dụ, khi có dịch bệnh
e dọa, quyền ược ưu tiên thực hiện là quyền ược
chăm sóc y tế, hoặc cần có những quyền ặc biệt
cho phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người thiểu
số… do ây là những nhóm yếu thế). Điều này
không có nghĩa là bởi các quyền ược ưu tiên thực
hiện có giá trị cao hơn, mà bởi vì các quyền ó
trong thực tế có nguy cơ bị e dọa hoặc bị vi phạm
nhiều hơn so với các quyền khác * Tính liên hệ và
phụ thuộc lẫn nhau
(interrelated, interdependent):
Thể hiện ở chỗ việc bảo ảm các quyền con người,
toàn bộ hoặc một phần, nằm trong mối liên hệ phụ
thuộc và tác ộng lẫn nhau. Sự vi phạm một quyền
sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực
ến việc bảo ảm các quyền khác, và ngược lại, tiến
bộ trong việc bảo ảm một quyền sẽ trực tiếp hoặc
gián tiếp tác ộng tích cực ến việc bảo ảm các
quyền khác.
Ví dụ, một người không ược hưởng quyền học tập
(hậu quả là bị mù chữ hoặc văn hoá thấp) sẽ khó
có thể có nghề nghiệp tốt, thu nhập cao, và khó có
thể có cơ hội tham gia và thăng tiến trong bộ máy
nhà nước.
=> Những ặc trưng của quyền con người
+Phổ biến: Quyền con người là tự nhiên, vốn có.
Mọi thành viên của nhân loại ều là chủ thể của các
quyền con người.
only to protect the legitimate interests of the
community or other individuals.
* Indivisible:
This is shown by the fact that all human rights are
of equal importance. In principle, no right is
considered to have higher value than another,
because taking away or restricting any right will
have a negative impact. to human dignity, values
and development. However, depending on the
context and specific subjects, certain human rights
can be given priority (for example, when there is a
threat of epidemic, the right to be prioritized is the
right to receive medical care). or need special rights
for women, children, people with disabilities,
minorities... because these are disadvantaged
groups). This does not mean that the rights in
question have a higher value, but because those
rights are in fact at greater risk of being threatened
or violated than other rights.
* Interrelated, interdependent:
Demonstrated by the fact that ensuring human
rights, in whole or in part, lies in a relationship of
dependence and mutual impact. The violation of
one right will directly or indirectly negatively affect
the guarantee of other rights, and conversely,
progress in ensuring a right will directly or
indirectly positively impact the guarantee of other
rights.
For example, a person who does not enjoy the
right to education (as a result being illiterate or
poorly educated) will have a hard time having a
good career, high income, and will have a hard time
having the opportunity to participate and advance
in the ministry. state machine. => Characteristics
of human rights + Popularity: Human rights are
natural and inherent. Every member of humanity is
subject to
lOMoARcPSD| 46842444
+ Không thể phân chia: Mọi quyền con người ều
có giá trị như nhau và ều cần phải ược tôn trọng,
bảo ảm thực hiện.
+ Không thể chuyển nhượng: Các quyền con
người không thể bị tước bỏ hay hạn chế một cách
tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào.
+ Liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau: Bất kỳ quyền con
người nào ược bảo ảm hay bị vi phạm ều tác ộng
tích cực hay tiêu cực ến các quyền khác.
human rights.
+ Indivisible: All human rights have equal value
and need to be respected and guaranteed to be
implemented.
+ Inalienable: Human rights cannot be arbitrarily
taken away or limited by any subject.
+ Interrelated and interdependence: Any human
right that is guaranteed or violated will have a
positive or negative impact on other rights.
3. Trình bày và phân tích nội dung những “thế hệ quyền con người”.
Năm 1977, Karel Vesak ưa ra ý tưởng về ba “thế
hệ nhân quyền” (generations of human rights)
nhằm phân tích lịch sử phát triển của quyền con
người.
- Thế hệ thứ nhất, các quyền dân sự,
chính trị: Thế hệ nhân quyền này hướng vào hai
vấn ề chính, ó là tự do và sự tham gia và ời sống
chính trị của các cá nhân. Nó bao gồm các quyền
và tự do cá nhân về phương diện dân sự và chính
trị, mà tiêu biểu như quyền sống, quyền tự do tư
tưởng, tự do tôn giáo tín ngưỡng, tự do biểu ạt,
quyền ược bầu cử, ứng cử, quyền ược xét xử
công bằng... Thế hệ nhân quyền này gắn liền với
cuộc ấu tranh của giai cấp tư sản lật ổ chế ộ
phong kiến. Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu
biểu hiện nay ề cập ến thế hệ quyền này là
Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người,
1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự,
chính trị, 1966.
- Thế hệ thứ hai, các quyền kinh tế, xã
hội, văn hóa: thế hệ nhân quyền này hướng vào
việc tạo lập những iều kiện và sự ối xử bình ẳng,
công bằng cho mọi công dân trong xã hội.
Chúng ược ề xướng và vận ộng từ cuối thế kỷ
XIX, và bắt ầu ược quan tâm bởi một số
In 1977, Karel Vasak introduced the idea of three
"generations of human rights" to analyze the
historical development of human rights.
- First generation, civil and political rights:
This generation of human rights focuses on two
main issues, which are freedom and the
participation and political life of individuals. It
includes civil and political individual rights and
freedoms, typically the right to life, freedom of
thought, freedom of religion, freedom of
expression, right to vote, election, the right to a
fair trial... This generation of human rights is
associated with the struggle of the bourgeoisie to
overthrow the feudal regime. Typical international
legal documents currently referring to this
generation of rights are the Universal Declaration
of Human Rights, 1948 and the International
Covenant on Civil and Political Rights, 1966.
- Second generation, economic, social and
cultural rights: this generation of human rights
focuses on creating equal and fair conditions and
treatment for all citizens in society. They have
been proposed and campaigned since the late 19th
century, and have been of interest to some
governments since World War I. Typical rights
lOMoARcPSD| 46842444
chính phủ kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ
nhất. Các quyền tiêu biểu thuộc về thế hệ quyền
này bao gồm quyền có việc làm, quyền ược bảo
trợ xã hội, quyền ược chăm sóc y tế, quyền có
nhà ở... Văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu nhất ề
cập ến thế hệ quyền này là Công ước quốc tế về
các quyền kinh tế, văn hoá, xã hội, 1966 (sau ây
viết tắt là ICESCR).
- Thế hệ thứ ba, các quyền tập thể: Thế hệ
quyền này bao gồm các quyền tập thể, tiêu biểu
như quyền tự quyết dân tộc; quyền phát triển;
quyền với các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
quyền ược sống trong hoà bình; quyền ược sống
trong môi trường trong lành... Danh mục các
quyền thuộc thế hệ quyền này vẫn ang ược bổ
sung, trong ó những quyền ược ề cập gần ây bao
gồm: quyền ược thông tin và các quyền về thông
tin; quyền ược hưởng thụ các giá trị văn hóa.
Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu hiện
nay ề cập ến thế hệ quyền này là Tuyên ngôn v
trao trả ộc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc
ịa, 1960; Hai công ước cơ bản về nhân quyền
năm 1966 là ICCPR (Điều 1), ICESCR (Điều 1);
Tuyên bố về quyền của các dân tộc ược sống
trong hòa bình, 1984; Tuyên bố về quyền phát
triển, 1986... Ngoại trừ một số quyền như quyền
tự quyết dân tộc, nhiều quyền trong thế hệ thứ ba
chưa ược pháp iển hóa bằng các iều ước quốc tế,
mà chủ yếu mới chỉ ược ề cập trong các tuyên
bố, tuyên ngôn. Vì vậy, tính pháp lý và tính hiện
thực của hầu hết các quyền trong thế hệ này hiện
vẫn ang là chủ ề gây tranh cãi.
belonging to this generation of rights include the
right to work, the right to social protection, the
right to medical care, the right to housing... The
most typical international legal documents refer to
This generation of rights is the International
Covenant on Economic, Cultural and Social
Rights, 1966 (hereinafter abbreviated as ICESCR).
- Third generation, collective rights: This
generation of rights includes collective rights,
typically the right to national self-determination;
right to development; rights to natural resources;
the right to live in peace; the right to live in a clean
environment... The list of rights belonging to this
generation of rights is still being supplemented, in
which recently mentioned rights include: the right
to information and the rights to information; the
right to enjoy cultural values. Typical international
legal documents currently referring to this
generation of rights are the Declaration on the
Granting of Independence to Colonial Countries
and Peoples, 1960; The two basic conventions on
human rights in 1966 are ICCPR (Article 1),
ICESCR (Article 1); Declaration on the Right of
Peoples to Live in Peace, 1984; Declaration on the
Right to Development, 1986... Except for some
rights such as the right to national self-
determination, many third generation rights have
not been codified by international treaties, but are
mainly only mentioned. in statements and
manifestos. Therefore, the legality and reality of
most rights in this generation are currently still a
subject of debate.
4. Phân tích những yêu cầu ặc thù trong việc bảo ảm thực hiện hai nhóm
quyền dân sự, chính trị và nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa.
lOMoARcPSD| 46842444
Yêu cầu ặc thù trong việc bảo ảm
thực hiện nhóm quyền dân sự chính trị
- Quyền dân sự , chính trị , quyền này
hướng tới hai vấn ề chính, ó là tự do và sự tham
gia vào ời sống chính trị của các cá nhân. Nó bao
gồm các quyền và tự do cá nhân về phương diện
dân sự và chính trị mà tiêu biểu như quyền sống,
quyền tự do tư tưởng , quyền không bị bắt là nô
lệ, quyền tự do và an toàn cá nhân, tự do tôn giáo
tín ngưỡng, tự do biểu ạt, quyền c bầu cử và ứng
cử, quyền ược xét xử công bằng, …. - Việc thực
hiện hóa quyền dân sự chính trị là mang tính thức
thời. trên thực tế việc bảo ảm các quyền này
không òi hỏi phải tiêu tốn nhiều nguồn nhân lực
vật chất, do ó bất cứ quốc gia nào, giàu hay nghèo
ều có thể tiến hành ược ngay
- Quyền dân sự, chính trị yêu cầu nhà nước,
cơ quan, tổ chức, cá nhân, xã hội phải tôn trọng
và bảo vệ quyền mà không phân biệt ối xử vì bất
cứ lý do gì bằng cách không can thiệp trái phép
vào các quyền này, trừ khi có sự hạn chế tình
trạng ảnh hưởng tới cấp quốc gia
Ví dụ iều 12 công ước ICCPR về quyền tự do i
lại trên một lãnh thổ quốc gia, quyền tự do rời
khỏi bất kỳ nước nào, kể cả nước mình, những
quyền trên không bị hạn chế, trừ những hạn chế
do luật ịnh, và là cần thiết ể bảo vệ an ninh quốc
gia, trật tự công cộng, sức khỏe hoặc ạo ức xã hội
hoặc các quyền tự do của người khác và phải phù
hợp với các quyền khác ược quy ịnh tại khoản 3
iều 12,
Điều 18, quyền tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng
và tôn giáo, quyền này cũng bị hạn chế khi cần
thiết ể bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe
hoặc ạo ức xã hội, hoặc ể bảo vệ các quyền của
chủ thể khác quy ịnh tại khoản 3 iều
19
- Để thực hiện và thúc ẩy quyền này, òi hỏi
Special requirements in ensuring the
implementation of civil and political rights - Civil
and political rights, these rights focus on two main
issues, which are freedom and participation in the
political life of individuals. It includes civil and
political individual rights and freedoms such as the
right to life, freedom of thought, right not to be
enslaved, right to personal liberty and security,
freedom of religion, freedom of expression, right to
vote and run for office, right to a fair trial,... - The
realization of political civil rights is timely. In fact,
ensuring these individual rights does not require
spending a lot of human and material resources, so
any country, rich or poor, can do it immediately. -
Civil and political rights require the state, agencies,
organizations, individuals, and society to respect and
protect rights without discrimination for any reason
by not illegally interfering in these rights, unless
there are restrictions affecting the national level
For example, article 12 of the ICCPR convention on
the right to freedom of movement within a national
territory, the freedom to leave any country, including
one's own country, the above rights are not limited,
except for limitations prescribed by law. , and is
necessary to protect national security, public order,
health or morals or the rights and freedoms of others
and must be compatible with the other rights set forth
in article 12, paragraph 3,
Article 18, the right to freedom of thought,
conscience and religion, this right is also limited
when necessary to protect security, public order,
health or social morality, or to protect rights of other
subjects specified in Clause 3, Article 19
- To implement and promote this right, the Party and
state are required to have appropriate legal
mechanisms and measures to create conditions for
citizens to participate in political, social, cultural, and
protection activities. Ensuring transparency, fairness
and democracy in the legislative, executive and
lOMoARcPSD| 46842444
Đảng và nhà nước phải có những cơ chế, biện
pháp pháp lý phù hợp tạo iều kiện cho công dân
tham gia vào các hoạt ộng chính trị, xã hội, văn
hóa, bảo ảm tính minh bạch công bằng dân chủ
trong quá trình lập pháp, hành pháp và tư pháp,
thiết lập cơ quan kiểm tra, giám sát và xử lý vi
phạm nhân quyền
judicial processes, establishing agencies to inspect,
monitor and handle human rights violations
lOMoARcPSD| 46842444
Yêu cầu trong việc bảo ảm quyền kinh tế -
xã hội - văn hóa:
- Nhóm quyền này ược tạo ra nhằm tập
trung vào việc tạo iều kiện và ối xử công bằng
bình ẳng cho mọi công dân trong xã hội về các
quyền có việc làm, quyền ược bảo trợ xã hội,
quyền ược chăm sóc y tế, quyền có nhà ở
- Quyền kinh tế-xã hội- văn hóa không thực
hiện ược ngay như nhóm quyền dân sự chính trị
mà phải thực hiện dần dần, từng bước , òi hỏi với
nguồn lực sẵn có của quốc gia. Điều này vì bởi
trên thực tế việc thực thi các quyền này òi hỏi
phải tiêu tốn rất nhiều nguồn nhân lực, vật lực, có
một số quốc gia nghèo vẫn chưa thể tiếp cận ược
những quyền này như cá nước ở Trung Phi… -
Tuy vậy các quyền trên vẫn phải ược tôn trọng và
bảo vệ, òi hỏi nhà nước phải có chính sách, kế
hoạch phát triển nền kinh tế, xã hội văn hoá, tập
trung và tận dụng tối a nguồn lực có sẵn trên tất
cả lĩnh vực, không hủy bỏ hoặc cắt giảm bớt các
quyền của công ước ICESCR khi không có lí do
chính áng có như vậy mới ảm bảo ược mức sống
và chất lượng sống của người dân, ặc biệt là
nhóm ối tượng dễ bị tổn thương, ngoài ra nhà
nước cũng phải có biện pháp bảo vệ môi trường,
di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên a dạng sinh
học, góp phần bảo vệ các nhóm quyền trong công
ước ICESCR
- Ví dụ ể mọi công dân có thể hưởng quyền
ược có một mức sống thích áng cho bản thân, gia
ình, bao gồm các khía cạnh về ăn mặc, nhà ở,
ược không ngừng cải thiện về ời sống
Requirements for ensuring economic, social and
cultural rights:
- This group of rights was created to focus on
creating fair conditions and equal treatment for all
citizens in society in terms of the right to work, the
right to social protection, the right to medical care,
right to housing…
- Economic, social and cultural rights cannot be
realized immediately like civil and political rights,
but must be implemented gradually, step by step,
requiring available resources of the country. This is
because in reality, the implementation of these rights
requires the expenditure of a lot of human and
material resources. There are some poor countries
that still cannot access these rights, such as those in
Central Africa…
- However, the above rights must still be
respected and protected, requiring the state to have
policies and plans to develop the economy, society
and culture, concentrate and make the most of
available resources in all areas. In all fields, do not
abolish or reduce the rights of the ICESCR
convention without justifiable reasons. This will
ensure the living standards and quality of life of
people, especially vulnerable groups. In addition, the
state must also take measures to protect the
environment, cultural heritage, natural resources and
biodiversity, contributing to protecting rights groups
in the ICESCR convention.
- For example, so that all citizens can enjoy the
right to have an adequate standard of living for
themselves and their families, including aspects of
clothing, housing, and continuous improvement of
life as
quy ịnh tại iều 12 các quốc gia phải có biện pháp
thích hợp nhằm tăng trưởng nền kinh tế, nâng cao
ời sống xã hội, tạo iều kiện cho công dân ược
tham gia bảo hiểm xã hội, giáo dục, y tế, văn
hóa...
stipulated in Article 15 of this Article. 12 countries
must take appropriate measures to grow the economy,
improve social life, and create conditions for citizens
to participate in social insurance, education, health
care, culture...
lOMoARcPSD| 46842444
5. Phân tích nội hàm của nghĩa vụ quốc gia về quyền con người. Nêu ví dụ minh
họa.
- Thứ nhất, nghĩa vụ tôn trọng: nghĩa vụ
này òi hỏi các nhà nước không ược tùy tiện tước
bỏ, hạn chế hay can thiệp, kể cả trực tiếp hoặc gián
tiếp, vào việc hưởng thụ các quyền con người. Đây
ược coi là 1 nghĩa vụ thụ ộng bởi lẽ không òi hỏi
các nhà nước phải chủ ộng ưa ra những sáng kiến,
biện pháp hay chương trình nhằm hỗ trợ các công
dân trong việc hưởng thụ các quyền
- Thứ hai, nghĩa vụ bảo vệ: Nghĩa vụ này òi
hỏi các nhà nước phải ngăn chặn sự vi phạm nhân
quyền của các bên thứ ba. Đây ược coi là một
nghĩa vụ chủ ộng bởi ể ngăn chặn sự vi phạm nhân
quyền của các bên thứ 3, các nhà nước phải chủ
ộng ưa ra những biện pháp và xây xây dựng các cơ
chế phòng ngừa, xử lý các hành vi vi phạm - Thứ
ba, nghĩa vụ thực hiện: Nghĩa vụ này òi hỏi các
nhà nước phải có những biện pháp nhằm hỗ trợ
công dân trong việc thực hiện các quyền con
người. Đây cũng ược coi là nghĩa vụ chủ ộng, bởi
nó yêu cầu các nhà nước phải có những kế hoạch,
chương trình cụ thể ể bảo ảm cho mọi công dân
ược hưởng thụ ến mức cao nhất có thể các quyền
con người.
- Liên quan ến nghĩa vụ quốc gia bảo ảm
quyền con người, có một số ý kiến cho rằng +)
Việc bảo ảm các quyền dân sự, chính trị là mang
tính tức thời (immediate), do không phụ thuộc
nhiều vào các nguồn lực vật chất bảo ảm.
- Firstly, the obligation to respect: this
obligation requires states not to arbitrarily deprive,
restrict or interfere, either directly or indirectly,
with the enjoyment of human rights. This is
considered a passive obligation because it does not
require states to proactively launch initiatives,
measures or programs to support citizens in
enjoying their rights.
- Secondly, the obligation to protect: This
obligation requires states to prevent human rights
violations by third parties. This is considered a
proactive obligation because to prevent human
rights violations by third parties, states must
proactively take measures and build mechanisms
to prevent and handle violations. Violate -
Thirdly, implementation obligation: This
obligation requires states to take measures to
support citizens in exercising human rights. This is
also considered a proactive obligation, because it
requires states to have specific plans and programs
to ensure that all citizens enjoy the highest
possible level of human rights.
- Regarding the national obligation to ensure
human rights, there are some opinions that +)
Ensuring civil and political rights is immediate,
because it does not depend much on guaranteed
material resources.
+) Ensuring economic, social and cultural rights
lOMoARcPSD| 46842444
+) Việc bảo ảm các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa
thì có thể phụ thuộc nhiều vào các iều kiện kinh tế,
có các bước phát triển (progressive realization)
tương ứng với nguồn lực hiện có của quốc gia. +)
Tuy nhiên nhận thức chung cho rằng các quyền con
người là thống nhất, òi hỏi mỗi quốc gia phải ề cao
trách nhiệm, thực hiện tốt nghĩa vụ quốc gia bảo ảm
quyền con người trên tất cả các phương diện quyền
dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Ngoài ra, liên quan ến bảo ảm các quyền kinh tế,
xã hội, văn hóa, người ta còn ề cập ến các khái
niệm nghĩa vụ tổ chức và nghĩa vụ ạt ược kết quả.
+) Nghĩa vụ tổ chức ược hiểu là việc các quốc gia
phải thực hiện trong thực tế các biện pháp cụ thể ể
bảo ảm thực thi các quyền, ví dụ như ể cấm lao ộng
cưỡng bức, ưa ra các chương trình chăm sóc sức
khỏe cho nhân dân hay bảo ảm giáo dục tiểu học
miễn phí cho mọi trẻ em…
+) Nghĩa vụ ạt ược kết quả ề cập tới yêu cầu với các
quốc gia phải bảo ảm rằng những biện pháp và hoạt
ộng ề ra phải mang tính khả thi và hiệu quả, chứ
không phải chúng ược xây dựng 1 cách hình thức.
can depend heavily on economic conditions, with
progressive realization corresponding to the
country's existing resources.
+) However, the general perception is that human
rights are unified, requiring each country to
uphold its responsibility and fulfill its national
obligations to ensure human rights in all aspects
of civil rights, political, economic, cultural, social.
- In addition, related to ensuring economic, social
and cultural rights, people also mention the
concepts of organizational obligations and
obligations to achieve results.
+ The organizational obligation is understood as
the fact that states must implement in practice
specific measures to ensure the implementation of
rights, for example to prohibit forced labor, to
introduce health care programs for people or
ensuring free primary education for all children...
+The obligation to achieve results refers to the
requirement for states to ensure that proposed
measures and activities are feasible and effective.
results, not that they are built in a formal way.
6. Tạm dừng (tạm ình chỉ) thực hiện quyền là gì? Nêu và phân tích những
yêu cầu với các quốc gia trong việc tạm dừng thực hiện một số quyền con
người.
- Theo luật nhân quyền quốc tế, trong những bối
cảnh khẩn cấp e dọa sự sống còn của ất nước
(state of emergency), các quốc gia có thể tạm
dừng (hay ình chỉ - derogation) việc thực hiện
một số quyền trong một thời gian nhất ịnh. - Tạm
dừng (tạm ình chỉ) thực hiện quyền là áp dụng
những biện pháp hạn chế việc thực hiện các
quyền trong một khoảng thời gian nhất ịnh. Tuy
- According to international human rights law, in
emergency situations that threaten the survival of
the country (state of emergency), countries can
temporarily suspend (or suspend) the exercise of
certain rights for a period of time. a certain time. -
Suspension (temporarily suspending) the exercise
of rights is the application of measures that limit
the exercise of rights for a certain period of time.
lOMoARcPSD| 46842444
nhiên, việc hạn chế này không ược áp dụng tùy
tiện mà chỉ áp dụng với một số quyền trong tình
trạng khẩn cấp, thông một hậu số biện pháp cụ thể
như: thiết quân luật (trên cả nước, ở một khu vực
hay một ịa phương); cấm biển luật, hội họp ông
người, cấm hoặc hạn chế hoạt ộng của một số cơ
quan thông tin ại chúng như truyền hình, phát
thanh, bảo cấm i lại, cư trú, ra, vào một số khu
vực hoặc hạn chế xuất, nhập cảnh với một số cá
nhân hay nhóm...
However, this restriction is not applied arbitrarily
but only applies to certain rights in a state of
emergency, through some specific measures such
as: martial law (across the country, in a region or a
locality); prohibiting laws, mass meetings, banning
or restricting the activities of some mass media
agencies such as television and radio, banning
travel, residence, leaving, entering certain areas or
restricting export , entry with certain individuals or
groups...
Mặc dù cho phép các quốc gia tạm ình chỉ một số
quyền con người trong hoàn cảnh khẩn cấp, song
ể ngăn ngừa việc lạm dụng quy ịnh ó ể vi phạm
nhân quyền, luật nhân quyền quốc tế tại iều 4
ICCPR cũng òi hỏi:
Thứ nhất, các biện pháp áp dụng phải thực sự xuất
phát từ tình huống khẩn cấp, do tình hình bắt buộc
phải làm cứu vãn sự sống còn của quốc gia. Để
tránh tùy tiện, Ủy ban quyền con người của Liên
hợp quốc ã ưa ra các nguyên tắc hướng dẫn dùng
xác ịnh tính hợp lý của tuyên bố về tình trạng khẩn
cấp của các quốc gia ( ược nêu dưới ây).
Thứ hai, các biện pháp áp dụng không ược làm
hạn chế, thuyên giảm những nghĩa vụ khác của
quốc gia xuất phát từ quy ịnh của luật pháp quốc
tế, ặc biệt là không ược mang tính chất phân biệt
ối xử về chủng tộc, màu da, tôn giáo, giới tính,
ngôn ngữ hoặc nguồn gốc xã hội.
Thứ ba, các biện pháp áp dụng không ược trái với
quy ịnh trong các iều 6, 7, 8 (các mục 1 và 2), 11,
15, 16 và 18 của ICCPR. Nói cách khác, kể cả
trong tình huống khẩn cấp, các quốc gia cũng
không ược ình chỉ việc thực hiện các quyền ghi
nhận ở các iều ã nêu, bao gồm: quyền sống (Điều
6), quyền không bị tra tấn, ối xử tàn bạo, vô nhân
ạo hay hạ nhục (Điều 7), quyền không bị
Although it allows countries to temporarily suspend
some human rights in emergency situations, to
prevent abuse of that provision to violate human
rights, international human rights law in Article 4 of
the ICCPR also requires:
Firstly, the measures applied must truly come from
an emergency situation, because the situation is
required to save the nation's survival. To avoid
arbitrariness, the United Nations Human Rights
Committee has established guiding principles used
to determine the reasonableness of states'
declarations of states of emergency (outlined
below).
Secondly, the applicable measures must not limit or
reduce other national obligations arising from the
provisions of international law, especially must not
be racially discriminatory. skin color, religion,
gender, language or social origin.
Thirdly, the measures applied must not contravene
the provisions of articles 6, 7, 8 (sections 1 and 2),
11, 15, 16 and 18 of the ICCPR. In other words,
even in an emergency situation, states cannot
suspend the exercise of the rights recognized in the
above mentioned articles, including: the right to life
(Article 6), the right not to be tortured, cruel,
inhuman or degrading treatment (Article 7), the
right not to be held in slavery or servitude (Article
lOMoARcPSD| 46842444
lOMoARcPSD| 46842444
bắt giữ làm nô lệ hay nô dịch (Điều 8), quyền
không bị bỏ tù chỉ vì lý do không hoàn thành
nghĩa vụ theo hợp ồng (Điều 11), quyến bị áp
dụng hồi tố trong tố tụng hình sự (Điều 15),
quyền ược công nhận là thể nhân trước pháp luật
(Điều 16), quyền tự do tư tưởng không tín ngưỡng
và tôn giáo (Điều 18). Những quyển này ược gọi
là những quyền không thể bị hạn chế
("non-derogable rights")
Thứ tư, khi áp dụng các biện pháp này, phải
thông báo ngay cho các quốc gia thành viên khác
của ICCPR thông qua Tổng Thư ký Liên hợp
quốc, trong ó nêu rõ những biện pháp cụ thể ã áp
dụng và thời gian dự ịnh sẽ chấm dứt áp dụng các
biện pháp này.
"Các nội dung trên cho thấy, việc áp dụng biện
pháp khẩn cấp không thể là tùy tiện hoặc bị lạm
dụng, nghĩa là quyết ịnh việc hạn chế quyền phải
thể hiện rõ tính hợp lý.
Liên quan ến tính hợp lý của các biện pháp áp
dụng trong bối cảnh khẩn cấp của các quốc gia,
Ủy ban Quyền con người Liên hợp quốc ã xác ịnh
những nguyên tắc ịnh hướng cho các quốc gia mà
sau ó cũng ược nêu trong văn kiện có tên là: "Các
nguyên tắc Siracusa về các iều khoản giới hạn và
hạn chế quyền trong ICCPR, có thể tóm tắt như
sau:
Thứ nhất, các biện pháp áp dụng phải mang tính
chất như là phương thức cuối cùng, bắt buộc phải
áp dụng và việc áp dụng chỉ mang tính tạm thời,
chỉ trong thời gian quốc gia bị e dọa.
Thứ hai, việc áp dụng các biện pháp ó không làm
ảnh hưởng ến việc thực hiện các quyền con người
khác, ặc biệt là các quyền không thể bị
8), the right not to be imprisoned solely for failure
to fulfill contractual obligations (Article 11), the
right to retroactive application in criminal
proceedings (Article 15), the right to be recognized
as a natural person before the law (Article 16), the
right to freedom of thought and religion (Article
18). These rights are called non-derogable rights
Fourthly, when applying these measures, other
member states of the ICCPR must be immediately
notified through the Secretary General of the United
Nations, clearly stating the specific measures
applied and the intended time period. These
measures will be discontinued.
"The above contents show that the application of
emergency measures cannot be arbitrary or abusive,
meaning that the decision to restrict rights must
clearly demonstrate reasonableness.
With regard to the appropriateness of emergency
measures by States, the United Nations Human
Rights Committee has identified guiding principles
for States, which are also included in the document.
The case is titled: "The Siracusa Principles on
Limitation and Restriction of Rights Clauses in the
ICCPR, which can be summarized as follows:
Firstly, the measures applied must be of a last
resort nature, must be applied and the application
must be temporary, only during the time the
country is threatened.
Secondly, the application of those measures does
not affect the exercise of other human rights,
especially the rights that cannot be limited in
application as stated in Articles 6, 7, 8, 11, 15, 16
and 18 of ICCPR. Even while applying such
lOMoARcPSD| 46842444
hạn chế áp dụng nêu tại các iều 6, 7, 8, 11, 15, 16
và 18 của ICCPR. Thậm chí, trong khi áp dụng
các biện pháp ó, cần phải tăng cường bảo vệ các
quyền không thể bị hạn chế áp dụng.
Thứ ba, chỉ áp dụng các biện pháp ó khi có mối e
dọa thực sự và cấp thiết với số ảnh hưởng e dọa ó
phải tác ộng ến thực sự quốc gia và tháp dung
hưởng ến ời sống bình thường toàn bộ chúng mà
việc áp dụng các biện pháp khắc phục bình
thường dân không mang lại kết quả.
measures, it is necessary to strengthen the
protection of rights that cannot be limited in their
application.
Thirdly, only apply those measures when there is a
real and urgent threat with a number of threatening
effects that must truly affect the country and affect
normal life as a whole. Using common remedies
does not bring results.
7. Giới hạn áp dụng quyền là gì? Nêu và phân tích iều kiện và những yêu cầu
với các quốc gia trong việc giới hạn áp dụng một số quyền con người.
Giới hạn áp dụng của một số quyền là quy ịnh
ược ghi nhận trong một số iều ước quốc tế về
quyền con người mà cho phép các quốc gia thành
viên áp ặt một số iều kiện với việc thực hiện
(hưởng thụ) một số quyền con người nhất ịnh.
Quy ịnh về giới hạn của quyền trong các iều ước
quốc tế về quyền con người là khác nhau. Một số
iều ước, ví dụ như ICESCR dành hẳn một iều
riêng (Điều 4) ề cập ến vấn ề này, gọi là iều
khoản giới hạn chung áp dụng cho tất cả các
quyền trong Công ước. Trong khi ở một số iều
ước khác, việc giới hạn ược ề cập trong một số
iều quy ịnh về các quyền cụ thể.
Limits of application of certain rights are
provisions recognized in a number of international
treaties on human rights that allow member states
to impose certain conditions on the exercise
(enjoyment) of certain human rights. Regulations
on the limitations of rights in international treaties
on human rights are different. Some treaties, such
as ICESCR, have a separate article (Article 4) that
addresses this issue, called the general limitation
clause, which applies to all rights in the
Convention. While in some other treaties,
limitations are mentioned in a number of articles
regulating specific rights.
Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người
(Universal Declaration of Human Rights - UDHR:
iều 29) năm 1948 và Công ước quốc tế về các
quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (International
Covenant on Economic, Social and Cultural
Rights - ICESCR: iều 4) năm 1966 có quy ịnh
tương tự khi dành một iều khoản riêng ề cập giới
hạn quyền như là nguyên tắc giới hạn chung áp
dụng cho tất cả các quyền trong văn kiện .
Universal Declaration of Human Rights (UDHR:
article 29) of 1948 and International Covenant on
Economic, Social and Cultural Rights
(International Covenant on Economic, Social and
Cultural Rights - ICESCR: article 4) in 1966 has a
similar provision when dedicating a separate
clause mentioning limitation of rights as a general
limitation principle applicable to all rights in the
document. Accordingly, both instruments set out
lOMoARcPSD| 46842444
Theo ó, cả hai văn kiện ều ặt ra các iều kiện giới
hạn quyền sau:
Thứ nhất, những giới hạn ó phải ược quy ịnh rõ
trong pháp quốc gia. Yêu cầu này nhằm ể tránh sự
tùy tiện trong việc áp ác giới hạn về quyền. Cũng
cần hiểu rằng, kể cả khi những kiện hạn chế ược
quy ịnh trong pháp luật quốc gia thì - cũng không
ược trái với nội dung của ICESCR.
Thứ hai, những giới hạn ặt ra phải không trái với
bản chất và làm ảnh hưởng ến việc thực hiện các
quyền khác có liên quan. Yêu cầu này nhằm ảm
bảo những giới hạn ặt ra không làm tổn hại ến
khả năng của các cá nhân có liên quan trong việc
hưởng thụ các quyền ó. Do bản chất của một s
quyền con người ặc biệt là các quyền kinh tế xã
hội, văn hóa là khá trừu tượng nên việc ánh giá
một giới hạn ặt ra có trái hay không với bản chất
của một quyền thường dựa vào việc xem xét vấn
ề trong bối cảnh cụ thể.
Thứ ba, việc ặt ra các hạn chế về quyền khi thực
sự cần thiết trong một xã hội dân chủ và chỉ nhằm
mục ích duy nhất là ể thúc ẩy phúc lợi chung của
cộng ồng. Liên quan ến iều kiện này, trong một số
iều ước khác, danh mục các mục ích ược bổ sung
thêm một số yếu tố như ể bảo vệ an ninh quốc gia
("national security"), ể bảo ảm an toàn cho cộng
ồng ("public safety"), ể bảo vệ sức khỏe hay ạo ức
của cộng ồng ("public health or moral"), và ể bảo
vệ các quyền, tự do hợp pháp của người khác
("rights and freedoms of others").
Một số quyền trong ICCPR và ICESCR cho phép
các quốc gia thành viên hai công ước này có thể
ặt ra những giới hạn áp dụng, bao gồm:
the following conditions limit the following rights:
Firstly, those limits must be clearly stated in
national law. This requirement is intended to avoid
arbitrariness in imposing restrictions on rights. It is
also important to understand that, even if
restrictions are stipulated in national law, they
must not contravene the content of the ICESCR.
Secondly, the limitations set must not be contrary
to nature and affect the exercise of other related
rights. This requirement is intended to ensure that
restrictions do not prejudice the ability of the
individuals concerned to enjoy those rights.
Because the nature of some human rights,
especially socio-economic and cultural rights, is
quite abstract, assessing whether or not a set limit
is contrary to the nature of a right is often based on
consideration. problem in a specific context.
Thirdly, impose restrictions on rights when
absolutely necessary in a democratic society and
solely for the purpose of promoting the general
welfare of the community. Related to this
condition, in some other treaties, the list of
purposes is supplemented with a number of
elements such as to protect national security
("national security"), to ensure community safety.
("public safety"), to protect the public health or
morals ("public health or morals"), and to protect
the legal rights and freedoms of others ("rights and
freedoms of others") .
Some rights in the ICCPR and ICESCR allow
states parties to these two conventions to set limits
on their application, including:
The right to form and join trade unions and the
right to strike (Article 8 ICESCR)
- Right to freedom of movement, residence, entry
and exit (Article 12 ICCPR)
lOMoARcPSD| 46842444
Quyền thành lập, gia nhập công oàn và quyền ình
công (Điều 8 ICESCR)
- Quyền tự do i lại, cư trú, xuất nhập cảnh (Điều
12 ICCPR)
- Quyền ược xét xử công khai (Điều 14
ICCPR)
- Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn
giáo
(Điều 18 ICCPR)
- Quyền tự do ngôn luận (Điều 19 ICCPR) -
Quyển hội họp hòa bình (Điều 21 ICCPR) -
Quyền tự do lập hội (Điều 22 ICCPR).
- Right to a public trial (Article 14 ICCPR)
- Right to freedom of thought, belief and
religion
(Article 18 ICCPR)
- Right to freedom of expression (Article 19
ICCPR)
- Order of peaceful assembly (Article 21
ICCPR) - Right to freedom of association (Article
22 ICCPR).
8. Liệt kê những chủ thể của quyền và chủ thể có trách nhiệm thực hiện
quyềncon người. Vì sao các nhà nước là những thủ phạm chính của những vi
phạm quyền con người ồng thời là những chủ thể chính có nghĩa vụ bảo vệ
và thúc ẩy các quyền con người?
* Chủ thể của quyền: các cá nhân
(individuals), các nhóm người (groups), ví d
như các nhóm thiểu số về chủng tộc, dân tộc, tôn
giáo,... và cả các dân tộc (peoples).
* Chủ thể có trách nhiệm thực hiện
quyền con người: các nhà nước (states) mà cụ
thể là các chính phủ, các cơ quan nhà nước khác
cùng các viên chức hay những người làm việc
cho các cơ quan nhà nước ( ược gọi chung là các
chủ thể nhà nước - state actors). Ngoài các nhà
nước, nhận thức chung cũng cho rằng, các tổ
chức, thể chỉ quốc tế (international bodies), các
ảng phái chính trị (political parties), các doanh
nghiệp (companies), các tổ chức phi chính phủ
quốc gia và quốc tế (international, national non-
governmental organizations), các nhóm chính
thức hoặc không chính thức (formal, informal
groups), các cộng ồng (communities), các gia ình
(families), các bậc cha mẹ (parents) và các cá
nhân (individuals), tùy theo vị thế của
* Subjects of rights: individuals, groups,
such as racial, ethnic, religious minorities,... and
peoples.
* Subjects responsible for implementing
human rights: states, specifically governments,
other state agencies and officials or people
working for state agencies (collectively referred
to as state actors). In addition to states, it is also
common knowledge that international
organizations, political parties, businesses, and
national non-governmental organizations
international and national non-governmental
organizations, formal and informal groups,
communities, families, parents and Individuals,
depending on their status, also have the
responsibility to respect, protect and contribute to
promoting human rights (these entities are
collectively referred to as non-state actors).
actors).
lOMoARcPSD| 46842444
mình, cũng có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ và
góp phần thúc ẩy các quyền con người (những
chủ thể này ược gọi chung là các chủ thể phi nhà
nước non-state actors).
* Các nhà nước là những thủ phạm chính vi
phạm nhân quyền vì:
- Do Nhà nước kiểm soát hầu hết những cơ
quan, tổ chức bảo ảm quyền con người và có một
bộ máy thực hiện cưỡng chế quản lý nên dễ xảy
ra lạm quyền, can thiệp quá mức quyền tự do của
những chủ thể khác. Ví dụ: Cán bộ iều tra dùng
nhục hình, bức cung với bị can trái quy ịnh. -
Trong một số trường hợp, các nhà nước có thể có
ộng cơ chính trị và lợi ích riêng ể vi phạm nhân
quyền. Điều này có thể bao gồm việc bảo vệ
quyền lợi của nhóm cầm quyền, duy trì trật tự xã
hội,v.v.
- Nhiều trường hợp Nhà nước ã vi phạm
nhân quyền nhưng họ không hề hay biết hoặc
vẫn nghĩ mình làm úng, bởi chính Nhà nước
nơi tiếp nhận và xử lí các kiến nghị về vi phạm
nhân quyền. Điều ó dẫn tới việc vi phạm ược xử
lí chưa thỏa áng hoặc có thể bị bỏ qua, ảnh
hưởng tới quyền con người nói chung.
* States are the main perpetrators of human
rights violations because:
- Because the State controls most agencies
and organizations that ensure human rights and
has a coercive management apparatus, it is easy
to abuse power and excessively interfere with the
freedom of other subjects. For example:
Investigation officers used corporal punishment
and forced confessions against the accused
against regulations.
- In some cases, states may have political
motives and private interests to violate human
rights. This may include protecting the interests
of the ruling group, maintaining social order, etc.
- In many cases, the State has violated
human rights but they did not know it or still
thought they were doing the right thing, because
it is the State that receives and processes petitions
on human rights violations. That leads to
violations being handled inadequately or being
ignored, affecting human rights in general.
| 1/65

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46842444 Lý thuyết
1. Phân tích khái niệm “quyền con người”. Phân biệt với “quyền công dân”. -
Có nhiều cách tiếp cận dẫn tới những ịnh nghĩa -
There are many approaches leading to
khác nhau về quyền con người (human rights).
different definitions of human rights. The first
Khuynh hướng tiếp cận thứ nhất nhấn mạnh thuộc
approach emphasizes the natural properties of
tính tự nhiên của các quyền con người ( ã là con người human rights (being human means having
thì có các quyền). Khuynh hướng thứ hai nhấn mạnh
rights). The second trend emphasizes the
thuộc tính nhân tạo của quyền con người, cho rằng các artificial nature of human rights, arguing that
quyền là do con người thỏa thuận với nhau hoặc do
rights are agreed upon by people or prescribed
nhà nước quy ịnh trong pháp luật. by the state in law. -
Theo Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về -
According to the Office of the United
nhân quyền thì: “Quyền con người là những bảo ảm
Nations High Commissioner for Human pháp
Rights , “Human rights are universal legal
lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng
guarantees that protect individuals and groups
bảo vệ các cá nhân và nhóm chống lại những hành
against actions or injustice. Omissions harm
ộng (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) làm tổn hại human dignity, entitlements and fundamental
ến nhân phẩm, những sự ược phép (entitlements) và tự freedoms”.
do cơ bản (fundamental freedoms) của con người”. - -
This definition can be criticized
Cách ịnh nghĩa này có thể bị phê phán vì cho rằng
because it believes that human rights come
quyền con người là có sau luật pháp, có sau sự bảo vệ after the law and after international protection.
ở phạm vi quốc tế. Tuy nhiên, ịnh nghĩa này nhấn
However, this definition emphasizes the
mạnh tính chuẩn mực chung (phổ quát) của các quyền common (universal) norm of human rights,
con người, và dễ làm căn cứ cho sự ồng thuận, cũng
and is easy to use as a basis for consensus, as
như thuận tiện cho việc vận ộng các quốc gia tôn
well as convenient for mobilizing countries to
trọng tiêu chuẩn chung trong hoạt ộng lập pháp (xây
respect common standards in their activities.
dựng pháp luật) và thực tiễn.
Legislative action - (law making) and -
Quyền con người còn ược ịnh nghĩa một cách
practice. - Human rights are also broadly
khái quát là những quyền bẩm sinh, vốn có của con
defined as the innate, inherent rights of
người mà nếu không ược hưởng thì chúng ta sẽ không humans, which if we do not enjoy, we will not
thể sống, tồn tại và phát triển bình thường như một
be able to live, exist and develop normally as con người.
a human being - Human rights are all rights, -
Quyền con người là toàn bộ các quyền, tự do
freedoms and privileges recognized for
và ặc quyền ược công nhận dành cho con người do
humans due to their human nature, born from
tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con
human nature and not created by current law.
người chứ không phải ược tạo ra bởi pháp luật hiện
These are natural, sacred and inviolable rights
hành. Đây là những quyền tự nhiên, thiêng liêng và
given to humans by the creator such as the
bất khả xâm phạm do ấng tạo hóa ban cho con người
right to life, liberty and the pursuit of
như quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc, happiness, the minimum lOMoAR cPSD| 46842444
những quyền tối thiểu của con người mà bất kỳ chính human rights that any government must
phủ nào cũng phải bảo vệ. protect.
- Quyền con người là những bảo ảm pháp lý toàn cầu
- Human rights are universal legal guarantees
có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại that protect individuals and groups against
những hành ộng hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại ến
acts or omissions that impair human dignity,
nhân phẩm, những sự ược phép và tự do cơ bản của
fundamental rights and freedoms. This is a
con người. Đây là quyền mà mọi người ều có ngay từ right that everyone has from birth, simply
khi sinh ra, ơn giản chỉ vì họ là con người.
because they are human. Quyền con người Quyền công dân Giống nhau
Là 2 trong những quyền cơ bản và quan trọng ược quy ịnh trong Hiến pháp.
Được xác ịnh là những quyền lợi mà mọi công dân ều ược hưởng và ược bảo vệ (trừ
những người không có quốc tịch).
Ra ời và phát triển ở Việt Nam gắn liền với sự ra ời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
và lịch sử lập hiến nước nh Khác nhau Khái niệm
Quyền công dân (Dân quyền) là quyền
Quyền con người (Nhân quyền) của một người ược công nhận theo các
là những quyền tự nhiên của con iều kiện pháp lý ể trở thành thành viên
người có từ lúc ã thành hình bào hợp pháp của một Quốc gia có chủ
thai tới lúc ã chết i và không bị
quyền (Quốc tịch)
tước bỏ bởi bất cứ ai hay bất cứ chủ thể nào Văn bản ghi
Hiến pháp và các văn bản quy phạm nhận
Các công ước quốc tế về quyền
pháp luật của từng quốc gia
con người, Hiến pháp và các
văn bản quy phạm pháp luật của từng quốc gia Bản chất
Tự nhiên, vốn có, không do chủ Được Nhà nước xác ịnh bằng các quy thể nào ban phát ịnh pháp luật lOMoAR cPSD| 46842444 Đặc iểm
Chỉ áp dụng trong lãnh thổ quốc gia,
Áp dụng trên phạm vi quốc tế,
mỗi quốc gia có mỗi quy ịnh riêng, có
ược bảo ảm và thực hiện giống
thể thay ổi theo thời gian
nhau, không thay ổi theo thời gian Chủ thể nắm
Những người có quốc tịch của một quyền
Mọi thành viên của nhân loại, quốc gia
bất kể dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, giới tính…
Từ khi con người ược sinh ra Thời iểm
Từ khi chủ thể áp ứng ược ầy ủ các iều phát sinh
kiện mà mà pháp luật của mỗi quốc gia quyền quy ịnh Cơ chế bảo
Toà án và một số cơ chế tài phán khác
ảm thực hiện Các diễn àn, thủ tục iều tra, giải ở mỗi quốc gia
quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm
nhân quyền của Liên hợp quốc
và một số tổ chức liên chính phủ khu vực
Kinh tế, xã hội, văn hóa
Dân sự, chính trị Nhóm quyền chủ yếu Human rights Civil rights Similarity
These are two of the basic and important rights stipulated in the Constitution.
Defined as rights that all citizens enjoy and are protected (except those who are stateless).
Birth and development in Vietnam are associated with the birth of the Democratic
Republic of Vietnam and the country's constitutional history. lOMoAR cPSD| 46842444 Difference Concept
Human Rights are natural human
rights that exist from the moment of
Civil Rights is the right of a
conception until death and cannot be person to be recognized under
taken away by anyone or any subject. legal conditions to become a legal member of a sovereign State (Nationality). Recorded text Constitution and legal
International conventions on human
documents of each country
rights, Constitutions and legal
documents of each country Nature
Natural, inherent, not given by any Determined by the State subject
according to legal regulations
Characteristic Applicable internationally, guaranteed and implemented the same, not
Only applicable within national changing over time
territory, each country has its own regulations, which may change over time
The subject Every member of humanity, regardless People who have the nationality
holds power of ethnicity, race, religion, gender... of a country Since humans were born Time when
Since the subject fully meets the the right
conditions prescribed by the law arises of each country Mechanism Courts and a number of other to ensure Forums and procedures for jurisdictional mechanisms in
implementati investigating and resolving complaints each country on
and denunciations of human rights
violations by the United Nations and a
number of regional intergovernmental organizations lOMoAR cPSD| 46842444
Economic, social, cultural Civil, political Main rights groups
2. Phân tích các tính chất (nguyên tắc) của quyền con người. * * Universality:
Tính phổ biến (universal):
Human rights are innate, inherent human values
Quyền con người là những giá trị bẩm sinh, vốn
and are applied equally to all people, without
có của con người và ược áp dụng bình ẳng cho tất
discrimination for any reason. However, it should
cả mọi người, không có sự phân biệt ối xử vì bất
be noted that in some contexts, equality does not
cứ lý do gì. Tuy nhiên, cần chú ý là trong một số
mean equal levels of enjoyment, but equality in
bối cảnh, sự bình ẳng không có nghĩa là cào bằng
terms of subject status and opportunities to enjoy
mức ộ hưởng thụ, mà là bình ẳng về tư cách chủ human rights.
thể và cơ hội thụ hưởng các quyền con người. * *
Non-transferable (inalienable):
Tính không thể chuyển nhượng (inalienable):
Human rights cannot be arbitrarily taken away or
Quyền con người không thể bị tước bỏ hay hạn
restricted by any subject, including states. Any
chế một cách tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào, kể cả limitation, restriction or deprivation of an
bởi các nhà nước. Mọi giới hạn, hạn chế hay tước
individual's rights must be prescribed by law and lOMoAR cPSD| 46842444
bỏ quyền của một cá nhân ều phải do pháp luật
only to protect the legitimate interests of the
quy ịnh và chỉ nhằm ể bảo vệ lợi ích chính áng
community or other individuals.
tương xứng của cộng ồng hay của cá nhân khác.
* Tính không thể phân chia (indivisible):
* Indivisible:
Thể hiện ở chỗ Quyền con người ều có tầm quan
This is shown by the fact that all human rights are
trọng như nhau, về nguyên tắc không có quyền nào of equal importance. In principle, no right is
ược coi là có giá trị cao hơn quyền nào, bởi lẽ việc considered to have higher value than another,
tước bỏ hay hạn chế bất kỳ quyền nào ều tác ộng
because taking away or restricting any right will
tiêu cực ến nhân phẩm, giá trị và sự phát triển của
have a negative impact. to human dignity, values
con người. Tuy nhiên, tùy bối cảnh và với những
and development. However, depending on the
ối tượng cụ thể, có thể ưu tiên thực hiện một số
context and specific subjects, certain human rights
quyền con người nhất ịnh (ví dụ, khi có dịch bệnh
can be given priority (for example, when there is a
e dọa, quyền ược ưu tiên thực hiện là quyền ược
threat of epidemic, the right to be prioritized is the
chăm sóc y tế, hoặc cần có những quyền ặc biệt
right to receive medical care). or need special rights
cho phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người thiểu
for women, children, people with disabilities,
số… do ây là những nhóm yếu thế). Điều này
minorities... because these are disadvantaged
không có nghĩa là bởi các quyền ược ưu tiên thực
groups). This does not mean that the rights in
hiện có giá trị cao hơn, mà bởi vì các quyền ó
question have a higher value, but because those
trong thực tế có nguy cơ bị e dọa hoặc bị vi phạm
rights are in fact at greater risk of being threatened
nhiều hơn so với các quyền khác * Tính liên hệ và or violated than other rights. phụ thuộc lẫn nhau
(interrelated, interdependent):

* Interrelated, interdependent:
Thể hiện ở chỗ việc bảo ảm các quyền con người,
Demonstrated by the fact that ensuring human
toàn bộ hoặc một phần, nằm trong mối liên hệ phụ rights, in whole or in part, lies in a relationship of
thuộc và tác ộng lẫn nhau. Sự vi phạm một quyền
dependence and mutual impact. The violation of
sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực
one right will directly or indirectly negatively affect
ến việc bảo ảm các quyền khác, và ngược lại, tiến
the guarantee of other rights, and conversely,
bộ trong việc bảo ảm một quyền sẽ trực tiếp hoặc
progress in ensuring a right will directly or
gián tiếp tác ộng tích cực ến việc bảo ảm các
indirectly positively impact the guarantee of other quyền khác. rights.
Ví dụ, một người không ược hưởng quyền học tập For example, a person who does not enjoy the
(hậu quả là bị mù chữ hoặc văn hoá thấp) sẽ khó
right to education (as a result being illiterate or
có thể có nghề nghiệp tốt, thu nhập cao, và khó có poorly educated) will have a hard time having a
thể có cơ hội tham gia và thăng tiến trong bộ máy
good career, high income, and will have a hard time nhà nước.
having the opportunity to participate and advance
=> Những ặc trưng của quyền con người
in the ministry. state machine. => Characteristics
+Phổ biến: Quyền con người là tự nhiên, vốn có.
of human rights + Popularity: Human rights are
Mọi thành viên của nhân loại ều là chủ thể của các natural and inherent. Every member of humanity is quyền con người. subject to lOMoAR cPSD| 46842444
+ Không thể phân chia: Mọi quyền con người ều human rights.
có giá trị như nhau và ều cần phải ược tôn trọng,
+ Indivisible: All human rights have equal value
bảo ảm thực hiện.
and need to be respected and guaranteed to be
+ Không thể chuyển nhượng: Các quyền con implemented.
người không thể bị tước bỏ hay hạn chế một cách
+ Inalienable: Human rights cannot be arbitrarily
tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào.
taken away or limited by any subject.
+ Liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau: Bất kỳ quyền con
+ Interrelated and interdependence: Any human
người nào ược bảo ảm hay bị vi phạm ều tác ộng
right that is guaranteed or violated will have a
tích cực hay tiêu cực ến các quyền khác.
positive or negative impact on other rights.
3. Trình bày và phân tích nội dung những “thế hệ quyền con người”.
Năm 1977, Karel Vesak ưa ra ý tưởng về ba “thế In 1977, Karel Vasak introduced the idea of three
hệ nhân quyền” (generations of human rights)
"generations of human rights" to analyze the
nhằm phân tích lịch sử phát triển của quyền con
historical development of human rights. người. -
First generation, civil and political rights: -
Thế hệ thứ nhất, các quyền dân sự,
This generation of human rights focuses on two
chính trị: Thế hệ nhân quyền này hướng vào hai main issues, which are freedom and the
vấn ề chính, ó là tự do và sự tham gia và ời sống participation and political life of individuals. It
chính trị của các cá nhân. Nó bao gồm các quyền includes civil and political individual rights and
và tự do cá nhân về phương diện dân sự và chính freedoms, typically the right to life, freedom of
trị, mà tiêu biểu như quyền sống, quyền tự do tư thought, freedom of religion, freedom of
tưởng, tự do tôn giáo tín ngưỡng, tự do biểu ạt,
expression, right to vote, election, the right to a
quyền ược bầu cử, ứng cử, quyền ược xét xử
fair trial... This generation of human rights is
công bằng... Thế hệ nhân quyền này gắn liền với associated with the struggle of the bourgeoisie to
cuộc ấu tranh của giai cấp tư sản lật ổ chế ộ
overthrow the feudal regime. Typical international
phong kiến. Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu legal documents currently referring to this
biểu hiện nay ề cập ến thế hệ quyền này là
generation of rights are the Universal Declaration
Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người,
of Human Rights, 1948 and the International
1948 và Công ước quốc tế về các quyền dân sự,
Covenant on Civil and Political Rights, 1966. chính trị, 1966. -
Second generation, economic, social and -
Thế hệ thứ hai, các quyền kinh tế, xã
cultural rights: this generation of human rights
hội, văn hóa: thế hệ nhân quyền này hướng vào
focuses on creating equal and fair conditions and
việc tạo lập những iều kiện và sự ối xử bình ẳng, treatment for all citizens in society. They have
công bằng cho mọi công dân trong xã hội.
been proposed and campaigned since the late 19th
Chúng ược ề xướng và vận ộng từ cuối thế kỷ
century, and have been of interest to some
XIX, và bắt ầu ược quan tâm bởi một số
governments since World War I. Typical rights lOMoAR cPSD| 46842444
belonging to this generation of rights include the
right to work, the right to social protection, the
chính phủ kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ
right to medical care, the right to housing... The
nhất. Các quyền tiêu biểu thuộc về thế hệ quyền most typical international legal documents refer to
này bao gồm quyền có việc làm, quyền ược bảo
This generation of rights is the International
trợ xã hội, quyền ược chăm sóc y tế, quyền có
Covenant on Economic, Cultural and Social
nhà ở... Văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu nhất ề Rights, 1966 (hereinafter abbreviated as ICESCR).
cập ến thế hệ quyền này là Công ước quốc tế về
- Third generation, collective rights: This
các quyền kinh tế, văn hoá, xã hội, 1966 (sau ây generation of rights includes collective rights,
viết tắt là ICESCR).
typically the right to national self-determination;
- Thế hệ thứ ba, các quyền tập thể: Thế hệ
right to development; rights to natural resources;
quyền này bao gồm các quyền tập thể, tiêu biểu
the right to live in peace; the right to live in a clean
như quyền tự quyết dân tộc; quyền phát triển;
environment... The list of rights belonging to this
quyền với các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
quyền ược sống trong hoà bình; quyền ược sống generation of rights is still being supplemented, in
trong môi trường trong lành... Danh mục các
which recently mentioned rights include: the right
quyền thuộc thế hệ quyền này vẫn ang ược bổ
to information and the rights to information; the
sung, trong ó những quyền ược ề cập gần ây bao right to enjoy cultural values. Typical international
gồm: quyền ược thông tin và các quyền về thông legal documents currently referring to this
tin; quyền ược hưởng thụ các giá trị văn hóa.
generation of rights are the Declaration on the
Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu hiện
Granting of Independence to Colonial Countries
nay ề cập ến thế hệ quyền này là Tuyên ngôn về
and Peoples, 1960; The two basic conventions on
trao trả ộc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc human rights in 1966 are ICCPR (Article 1),
ịa, 1960; Hai công ước cơ bản về nhân quyền
ICESCR (Article 1); Declaration on the Right of
năm 1966 là ICCPR (Điều 1), ICESCR (Điều 1); Peoples to Live in Peace, 1984; Declaration on the
Tuyên bố về quyền của các dân tộc ược sống
Right to Development, 1986... Except for some
trong hòa bình, 1984; Tuyên bố về quyền phát
rights such as the right to national self-
triển, 1986... Ngoại trừ một số quyền như quyền determination, many third generation rights have
tự quyết dân tộc, nhiều quyền trong thế hệ thứ ba not been codified by international treaties, but are
chưa ược pháp iển hóa bằng các iều ước quốc tế, mainly only mentioned. in statements and
mà chủ yếu mới chỉ ược ề cập trong các tuyên
manifestos. Therefore, the legality and reality of
bố, tuyên ngôn. Vì vậy, tính pháp lý và tính hiện most rights in this generation are currently still a
thực của hầu hết các quyền trong thế hệ này hiện subject of debate.
vẫn ang là chủ ề gây tranh cãi.
4. Phân tích những yêu cầu ặc thù trong việc bảo
ảm thực hiện hai nhóm
quyền dân sự, chính trị và nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa. lOMoAR cPSD| 46842444 Yêu cầu
Special requirements in ensuring the
ặc thù trong việc bảo ảm
thực hiện nhóm quyền dân sự chính trị
implementation of civil and political rights - Civil -
and political rights, these rights focus on two main
Quyền dân sự , chính trị , quyền này
hướng tới hai vấn ề chính, ó là tự do và sự tham
issues, which are freedom and participation in the
gia vào ời sống chính trị của các cá nhân. Nó bao political life of individuals. It includes civil and
gồm các quyền và tự do cá nhân về phương diện
political individual rights and freedoms such as the
dân sự và chính trị mà tiêu biểu như quyền sống,
right to life, freedom of thought, right not to be
quyền tự do tư tưởng , quyền không bị bắt là nô
enslaved, right to personal liberty and security,
lệ, quyền tự do và an toàn cá nhân, tự do tôn giáo freedom of religion, freedom of expression, right to
tín ngưỡng, tự do biểu ạt, quyền c bầu cử và ứng
vote and run for office, right to a fair trial,... - The
cử, quyền ược xét xử công bằng, …. - Việc thực
realization of political civil rights is timely. In fact,
hiện hóa quyền dân sự chính trị là mang tính thức ensuring these individual rights does not require
thời. trên thực tế việc bảo ảm các quyền này
spending a lot of human and material resources, so
không òi hỏi phải tiêu tốn nhiều nguồn nhân lực
any country, rich or poor, can do it immediately. -
vật chất, do ó bất cứ quốc gia nào, giàu hay nghèo Civil and political rights require the state, agencies,
ều có thể tiến hành ược ngay
organizations, individuals, and society to respect and -
protect rights without discrimination for any reason
Quyền dân sự, chính trị yêu cầu nhà nước,
cơ quan, tổ chức, cá nhân, xã hội phải tôn trọng
by not illegally interfering in these rights, unless
và bảo vệ quyền mà không phân biệt ối xử vì bất
there are restrictions affecting the national level
cứ lý do gì bằng cách không can thiệp trái phép
For example, article 12 of the ICCPR convention on
vào các quyền này, trừ khi có sự hạn chế tình
the right to freedom of movement within a national
trạng ảnh hưởng tới cấp quốc gia
territory, the freedom to leave any country, including
Ví dụ iều 12 công ước ICCPR về quyền tự do i
one's own country, the above rights are not limited,
lại trên một lãnh thổ quốc gia, quyền tự do rời
except for limitations prescribed by law. , and is
khỏi bất kỳ nước nào, kể cả nước mình, những
necessary to protect national security, public order,
quyền trên không bị hạn chế, trừ những hạn chế
health or morals or the rights and freedoms of others
do luật ịnh, và là cần thiết ể bảo vệ an ninh quốc
and must be compatible with the other rights set forth
gia, trật tự công cộng, sức khỏe hoặc ạo ức xã hội in article 12, paragraph 3,
hoặc các quyền tự do của người khác và phải phù Article 18, the right to freedom of thought,
hợp với các quyền khác ược quy ịnh tại khoản 3
conscience and religion, this right is also limited iều 12,
when necessary to protect security, public order,
Điều 18, quyền tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng
health or social morality, or to protect rights of other
và tôn giáo, quyền này cũng bị hạn chế khi cần
subjects specified in Clause 3, Article 19
thiết ể bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe - To implement and promote this right, the Party and
state are required to have appropriate legal
hoặc ạo ức xã hội, hoặc ể bảo vệ các quyền của
mechanisms and measures to create conditions for
chủ thể khác quy ịnh tại khoản 3 iều
citizens to participate in political, social, cultural, and 19
protection activities. Ensuring transparency, fairness -
Để thực hiện và thúc ẩy quyền này, òi hỏi
and democracy in the legislative, executive and lOMoAR cPSD| 46842444
judicial processes, establishing agencies to inspect,
Đảng và nhà nước phải có những cơ chế, biện
monitor and handle human rights violations
pháp pháp lý phù hợp tạo iều kiện cho công dân
tham gia vào các hoạt ộng chính trị, xã hội, văn
hóa, bảo ảm tính minh bạch công bằng dân chủ
trong quá trình lập pháp, hành pháp và tư pháp,
thiết lập cơ quan kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm nhân quyền lOMoAR cPSD| 46842444
Requirements for ensuring economic, social and
Yêu cầu trong việc bảo ảm quyền kinh tế - cultural rights: xã hội - văn hóa: -
This group of rights was created to focus on -
Nhóm quyền này ược tạo ra nhằm tập
creating fair conditions and equal treatment for all
trung vào việc tạo iều kiện và ối xử công bằng
citizens in society in terms of the right to work, the
bình ẳng cho mọi công dân trong xã hội về các
right to social protection, the right to medical care,
quyền có việc làm, quyền ược bảo trợ xã hội, right to housing…
quyền ược chăm sóc y tế, quyền có nhà ở… -
Economic, social and cultural rights cannot be -
Quyền kinh tế-xã hội- văn hóa không thực realized immediately like civil and political rights,
hiện ược ngay như nhóm quyền dân sự chính trị
but must be implemented gradually, step by step,
mà phải thực hiện dần dần, từng bước , òi hỏi với requiring available resources of the country. This is
nguồn lực sẵn có của quốc gia. Điều này vì bởi
because in reality, the implementation of these rights
trên thực tế việc thực thi các quyền này òi hỏi
requires the expenditure of a lot of human and
phải tiêu tốn rất nhiều nguồn nhân lực, vật lực, có material resources. There are some poor countries
một số quốc gia nghèo vẫn chưa thể tiếp cận ược that still cannot access these rights, such as those in
những quyền này như cá nước ở Trung Phi… - Central Africa…
Tuy vậy các quyền trên vẫn phải ược tôn trọng và -
However, the above rights must still be
bảo vệ, òi hỏi nhà nước phải có chính sách, kế
respected and protected, requiring the state to have
hoạch phát triển nền kinh tế, xã hội văn hoá, tập
policies and plans to develop the economy, society
trung và tận dụng tối a nguồn lực có sẵn trên tất
and culture, concentrate and make the most of
cả lĩnh vực, không hủy bỏ hoặc cắt giảm bớt các
available resources in all areas. In all fields, do not
quyền của công ước ICESCR khi không có lí do
abolish or reduce the rights of the ICESCR
chính áng có như vậy mới ảm bảo ược mức sống
convention without justifiable reasons. This will
và chất lượng sống của người dân, ặc biệt là
ensure the living standards and quality of life of
nhóm ối tượng dễ bị tổn thương, ngoài ra nhà
people, especially vulnerable groups. In addition, the
nước cũng phải có biện pháp bảo vệ môi trường,
state must also take measures to protect the
di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên a dạng sinh environment, cultural heritage, natural resources and
học, góp phần bảo vệ các nhóm quyền trong công biodiversity, contributing to protecting rights groups ước ICESCR
in the ICESCR convention. -
Ví dụ ể mọi công dân có thể hưởng quyền -
For example, so that all citizens can enjoy the
ược có một mức sống thích áng cho bản thân, gia right to have an adequate standard of living for
ình, bao gồm các khía cạnh về ăn mặc, nhà ở, và
themselves and their families, including aspects of
ược không ngừng cải thiện về ời sống
clothing, housing, and continuous improvement of life as
quy ịnh tại iều 12 các quốc gia phải có biện pháp stipulated in Article 15 of this Article. 12 countries
thích hợp nhằm tăng trưởng nền kinh tế, nâng cao must take appropriate measures to grow the economy,
ời sống xã hội, tạo iều kiện cho công dân ược
improve social life, and create conditions for citizens
tham gia bảo hiểm xã hội, giáo dục, y tế, văn
to participate in social insurance, education, health hóa... care, culture... lOMoAR cPSD| 46842444
5. Phân tích nội hàm của nghĩa vụ quốc gia về quyền con người. Nêu ví dụ minh họa. -
Thứ nhất, nghĩa vụ tôn trọng: nghĩa vụ -
Firstly, the obligation to respect: this
này òi hỏi các nhà nước không ược tùy tiện tước
obligation requires states not to arbitrarily deprive,
bỏ, hạn chế hay can thiệp, kể cả trực tiếp hoặc gián restrict or interfere, either directly or indirectly,
tiếp, vào việc hưởng thụ các quyền con người. Đây with the enjoyment of human rights. This is
ược coi là 1 nghĩa vụ thụ ộng bởi lẽ không òi hỏi
considered a passive obligation because it does not
các nhà nước phải chủ ộng ưa ra những sáng kiến,
require states to proactively launch initiatives,
biện pháp hay chương trình nhằm hỗ trợ các công
measures or programs to support citizens in
dân trong việc hưởng thụ các quyền enjoying their rights. -
Thứ hai, nghĩa vụ bảo vệ: Nghĩa vụ này òi -
Secondly, the obligation to protect: This
hỏi các nhà nước phải ngăn chặn sự vi phạm nhân
obligation requires states to prevent human rights
quyền của các bên thứ ba. Đây ược coi là một
violations by third parties. This is considered a
nghĩa vụ chủ ộng bởi ể ngăn chặn sự vi phạm nhân
proactive obligation because to prevent human
quyền của các bên thứ 3, các nhà nước phải chủ
rights violations by third parties, states must
ộng ưa ra những biện pháp và xây xây dựng các cơ
proactively take measures and build mechanisms
chế phòng ngừa, xử lý các hành vi vi phạm - Thứ
to prevent and handle violations. Violate -
ba, nghĩa vụ thực hiện: Nghĩa vụ này òi hỏi các
Thirdly, implementation obligation: This
nhà nước phải có những biện pháp nhằm hỗ trợ
obligation requires states to take measures to
công dân trong việc thực hiện các quyền con
support citizens in exercising human rights. This is
người. Đây cũng ược coi là nghĩa vụ chủ ộng, bởi
also considered a proactive obligation, because it
nó yêu cầu các nhà nước phải có những kế hoạch,
requires states to have specific plans and programs
chương trình cụ thể ể bảo ảm cho mọi công dân
to ensure that all citizens enjoy the highest
ược hưởng thụ ến mức cao nhất có thể các quyền
possible level of human rights. con người. -
Regarding the national obligation to ensure -
Liên quan ến nghĩa vụ quốc gia bảo ảm
human rights, there are some opinions that +)
quyền con người, có một số ý kiến cho rằng +)
Ensuring civil and political rights is immediate,
Việc bảo ảm các quyền dân sự, chính trị là mang
because it does not depend much on guaranteed
tính tức thời (immediate), do không phụ thuộc material resources.
nhiều vào các nguồn lực vật chất bảo ảm.
+) Ensuring economic, social and cultural rights lOMoAR cPSD| 46842444
can depend heavily on economic conditions, with
progressive realization corresponding to the
+) Việc bảo ảm các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa
country's existing resources.
thì có thể phụ thuộc nhiều vào các iều kiện kinh tế,
+) However, the general perception is that human
có các bước phát triển (progressive realization)
rights are unified, requiring each country to
tương ứng với nguồn lực hiện có của quốc gia. +)
uphold its responsibility and fulfill its national
Tuy nhiên nhận thức chung cho rằng các quyền con obligations to ensure human rights in all aspects
người là thống nhất, òi hỏi mỗi quốc gia phải ề cao
of civil rights, political, economic, cultural, social.
trách nhiệm, thực hiện tốt nghĩa vụ quốc gia bảo ảm - In addition, related to ensuring economic, social
quyền con người trên tất cả các phương diện quyền and cultural rights, people also mention the
dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
concepts of organizational obligations and
- Ngoài ra, liên quan ến bảo ảm các quyền kinh tế,
obligations to achieve results.
xã hội, văn hóa, người ta còn ề cập ến các khái
+ The organizational obligation is understood as
niệm nghĩa vụ tổ chức và nghĩa vụ ạt ược kết quả.
the fact that states must implement in practice
+) Nghĩa vụ tổ chức ược hiểu là việc các quốc gia
specific measures to ensure the implementation of
phải thực hiện trong thực tế các biện pháp cụ thể ể
rights, for example to prohibit forced labor, to
bảo ảm thực thi các quyền, ví dụ như ể cấm lao ộng introduce health care programs for people or
cưỡng bức, ưa ra các chương trình chăm sóc sức
ensuring free primary education for all children...
khỏe cho nhân dân hay bảo ảm giáo dục tiểu học
+The obligation to achieve results refers to the
requirement for states to ensure that proposed
miễn phí cho mọi trẻ em…
measures and activities are feasible and effective.
+) Nghĩa vụ ạt ược kết quả ề cập tới yêu cầu với các results, not that they are built in a formal way.
quốc gia phải bảo ảm rằng những biện pháp và hoạt
ộng ề ra phải mang tính khả thi và hiệu quả, chứ
không phải chúng ược xây dựng 1 cách hình thức.
6. Tạm dừng (tạm ình chỉ) thực hiện quyền là gì? Nêu và phân tích những
yêu cầu với các quốc gia trong việc tạm dừng thực hiện một số quyền con người.
- Theo luật nhân quyền quốc tế, trong những bối
- According to international human rights law, in
cảnh khẩn cấp e dọa sự sống còn của ất nước
emergency situations that threaten the survival of
(state of emergency), các quốc gia có thể tạm
the country (state of emergency), countries can
dừng (hay ình chỉ - derogation) việc thực hiện
temporarily suspend (or suspend) the exercise of
một số quyền trong một thời gian nhất ịnh. - Tạm
certain rights for a period of time. a certain time. -
dừng (tạm ình chỉ) thực hiện quyền là áp dụng
Suspension (temporarily suspending) the exercise
những biện pháp hạn chế việc thực hiện các
of rights is the application of measures that limit
quyền trong một khoảng thời gian nhất ịnh. Tuy
the exercise of rights for a certain period of time. lOMoAR cPSD| 46842444
nhiên, việc hạn chế này không ược áp dụng tùy
However, this restriction is not applied arbitrarily
tiện mà chỉ áp dụng với một số quyền trong tình
but only applies to certain rights in a state of
trạng khẩn cấp, thông một hậu số biện pháp cụ thể emergency, through some specific measures such
như: thiết quân luật (trên cả nước, ở một khu vực
as: martial law (across the country, in a region or a
hay một ịa phương); cấm biển luật, hội họp ông
locality); prohibiting laws, mass meetings, banning
người, cấm hoặc hạn chế hoạt ộng của một số cơ
or restricting the activities of some mass media
quan thông tin ại chúng như truyền hình, phát
agencies such as television and radio, banning
thanh, bảo cấm i lại, cư trú, ra, vào một số khu
travel, residence, leaving, entering certain areas or
vực hoặc hạn chế xuất, nhập cảnh với một số cá
restricting export , entry with certain individuals or nhân hay nhóm... groups...
Although it allows countries to temporarily suspend
Mặc dù cho phép các quốc gia tạm ình chỉ một số some human rights in emergency situations, to
quyền con người trong hoàn cảnh khẩn cấp, song
prevent abuse of that provision to violate human
ể ngăn ngừa việc lạm dụng quy ịnh ó ể vi phạm
rights, international human rights law in Article 4 of
nhân quyền, luật nhân quyền quốc tế tại iều 4 the ICCPR also requires: ICCPR cũng òi hỏi:
Firstly, the measures applied must truly come from
Thứ nhất, các biện pháp áp dụng phải thực sự xuất an emergency situation, because the situation is
phát từ tình huống khẩn cấp, do tình hình bắt buộc required to save the nation's survival. To avoid
phải làm ể cứu vãn sự sống còn của quốc gia. Để arbitrariness, the United Nations Human Rights
tránh tùy tiện, Ủy ban quyền con người của Liên Committee has established guiding principles used
hợp quốc ã ưa ra các nguyên tắc hướng dẫn dùng ể to determine the reasonableness of states'
xác ịnh tính hợp lý của tuyên bố về tình trạng khẩn declarations of states of emergency (outlined
cấp của các quốc gia ( ược nêu dưới ây). below).
Thứ hai, các biện pháp áp dụng không ược làm
Secondly, the applicable measures must not limit or
hạn chế, thuyên giảm những nghĩa vụ khác của
reduce other national obligations arising from the
quốc gia xuất phát từ quy ịnh của luật pháp quốc
provisions of international law, especially must not
tế, ặc biệt là không ược mang tính chất phân biệt
be racially discriminatory. skin color, religion,
ối xử về chủng tộc, màu da, tôn giáo, giới tính,
gender, language or social origin.
ngôn ngữ hoặc nguồn gốc xã hội.
Thirdly, the measures applied must not contravene
Thứ ba, các biện pháp áp dụng không ược trái với the provisions of articles 6, 7, 8 (sections 1 and 2),
quy ịnh trong các iều 6, 7, 8 (các mục 1 và 2), 11, 11, 15, 16 and 18 of the ICCPR. In other words,
15, 16 và 18 của ICCPR. Nói cách khác, kể cả
even in an emergency situation, states cannot
trong tình huống khẩn cấp, các quốc gia cũng
suspend the exercise of the rights recognized in the
không ược ình chỉ việc thực hiện các quyền ghi
above mentioned articles, including: the right to life
nhận ở các iều ã nêu, bao gồm: quyền sống (Điều (Article 6), the right not to be tortured, cruel,
6), quyền không bị tra tấn, ối xử tàn bạo, vô nhân
inhuman or degrading treatment (Article 7), the
ạo hay hạ nhục (Điều 7), quyền không bị
right not to be held in slavery or servitude (Article lOMoAR cPSD| 46842444 lOMoAR cPSD| 46842444
bắt giữ làm nô lệ hay nô dịch (Điều 8), quyền
8), the right not to be imprisoned solely for failure
không bị bỏ tù chỉ vì lý do không hoàn thành
to fulfill contractual obligations (Article 11), the
nghĩa vụ theo hợp ồng (Điều 11), quyến bị áp
right to retroactive application in criminal
dụng hồi tố trong tố tụng hình sự (Điều 15),
proceedings (Article 15), the right to be recognized
quyền ược công nhận là thể nhân trước pháp luật
as a natural person before the law (Article 16), the
(Điều 16), quyền tự do tư tưởng không tín ngưỡng right to freedom of thought and religion (Article
và tôn giáo (Điều 18). Những quyển này ược gọi
18). These rights are called non-derogable rights
là những quyền không thể bị hạn chế
("non-derogable rights")
Fourthly, when applying these measures, other
member states of the ICCPR must be immediately
Thứ tư, khi áp dụng các biện pháp này, phải
notified through the Secretary General of the United
thông báo ngay cho các quốc gia thành viên khác
Nations, clearly stating the specific measures
của ICCPR thông qua Tổng Thư ký Liên hợp
applied and the intended time period. These
quốc, trong ó nêu rõ những biện pháp cụ thể ã áp
measures will be discontinued.
dụng và thời gian dự ịnh sẽ chấm dứt áp dụng các biện pháp này.
"The above contents show that the application of
emergency measures cannot be arbitrary or abusive,
"Các nội dung trên cho thấy, việc áp dụng biện
meaning that the decision to restrict rights must
pháp khẩn cấp không thể là tùy tiện hoặc bị lạm
clearly demonstrate reasonableness.
dụng, nghĩa là quyết ịnh việc hạn chế quyền phải
thể hiện rõ tính hợp lý.
With regard to the appropriateness of emergency
measures by States, the United Nations Human
Liên quan ến tính hợp lý của các biện pháp áp
Rights Committee has identified guiding principles
dụng trong bối cảnh khẩn cấp của các quốc gia,
for States, which are also included in the document.
Ủy ban Quyền con người Liên hợp quốc ã xác ịnh The case is titled: "The Siracusa Principles on
những nguyên tắc ịnh hướng cho các quốc gia mà Limitation and Restriction of Rights Clauses in the
sau ó cũng ược nêu trong văn kiện có tên là: "Các ICCPR, which can be summarized as follows:
nguyên tắc Siracusa về các iều khoản giới hạn và
hạn chế quyền trong ICCPR, có thể tóm tắt như
Firstly, the measures applied must be of a last sau:
resort nature, must be applied and the application
must be temporary, only during the time the
Thứ nhất, các biện pháp áp dụng phải mang tính country is threatened.
chất như là phương thức cuối cùng, bắt buộc phải
áp dụng và việc áp dụng chỉ mang tính tạm thời,
chỉ trong thời gian quốc gia bị e dọa.
Secondly, the application of those measures does
not affect the exercise of other human rights,
Thứ hai, việc áp dụng các biện pháp ó không làm especially the rights that cannot be limited in
ảnh hưởng ến việc thực hiện các quyền con người application as stated in Articles 6, 7, 8, 11, 15, 16
khác, ặc biệt là các quyền không thể bị
and 18 of ICCPR. Even while applying such lOMoAR cPSD| 46842444
measures, it is necessary to strengthen the
hạn chế áp dụng nêu tại các iều 6, 7, 8, 11, 15, 16
protection of rights that cannot be limited in their
và 18 của ICCPR. Thậm chí, trong khi áp dụng application.
các biện pháp ó, cần phải tăng cường bảo vệ các
quyền không thể bị hạn chế áp dụng.
Thirdly, only apply those measures when there is a
real and urgent threat with a number of threatening
Thứ ba, chỉ áp dụng các biện pháp ó khi có mối e effects that must truly affect the country and affect
dọa thực sự và cấp thiết với số ảnh hưởng e dọa ó normal life as a whole. Using common remedies
phải tác ộng ến thực sự quốc gia và tháp dung
does not bring results.
hưởng ến ời sống bình thường toàn bộ chúng mà
việc áp dụng các biện pháp khắc phục bình
thường dân không mang lại kết quả.
7. Giới hạn áp dụng quyền là gì? Nêu và phân tích
iều kiện và những yêu cầu
với các quốc gia trong việc giới hạn áp dụng một số quyền con người.
Giới hạn áp dụng của một số quyền là quy ịnh
Limits of application of certain rights are
ược ghi nhận trong một số iều ước quốc tế về
provisions recognized in a number of international
quyền con người mà cho phép các quốc gia thành treaties on human rights that allow member states
viên áp ặt một số iều kiện với việc thực hiện
to impose certain conditions on the exercise
(hưởng thụ) một số quyền con người nhất ịnh.
(enjoyment) of certain human rights. Regulations
Quy ịnh về giới hạn của quyền trong các iều ước
on the limitations of rights in international treaties
quốc tế về quyền con người là khác nhau. Một số
on human rights are different. Some treaties, such
iều ước, ví dụ như ICESCR dành hẳn một iều
as ICESCR, have a separate article (Article 4) that
riêng (Điều 4) ề cập ến vấn ề này, gọi là iều
addresses this issue, called the general limitation
khoản giới hạn chung áp dụng cho tất cả các
clause, which applies to all rights in the
quyền trong Công ước. Trong khi ở một số iều
Convention. While in some other treaties,
ước khác, việc giới hạn ược ề cập trong một số
limitations are mentioned in a number of articles
iều quy ịnh về các quyền cụ thể.
regulating specific rights.
Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người
Universal Declaration of Human Rights (UDHR:
(Universal Declaration of Human Rights - UDHR: article 29) of 1948 and International Covenant on
iều 29) năm 1948 và Công ước quốc tế về các
Economic, Social and Cultural Rights
quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (International
(International Covenant on Economic, Social and
Covenant on Economic, Social and Cultural
Cultural Rights - ICESCR: article 4) in 1966 has a
Rights - ICESCR: iều 4) năm 1966 có quy ịnh
similar provision when dedicating a separate
tương tự khi dành một iều khoản riêng ề cập giới
clause mentioning limitation of rights as a general
hạn quyền như là nguyên tắc giới hạn chung áp
limitation principle applicable to all rights in the
dụng cho tất cả các quyền trong văn kiện .
document. Accordingly, both instruments set out lOMoAR cPSD| 46842444
Theo ó, cả hai văn kiện ều ặt ra các iều kiện giới
the following conditions limit the following rights: hạn quyền sau:
Firstly, those limits must be clearly stated in
Thứ nhất, những giới hạn ó phải ược quy ịnh rõ
national law. This requirement is intended to avoid
trong pháp quốc gia. Yêu cầu này nhằm ể tránh sự arbitrariness in imposing restrictions on rights. It is
tùy tiện trong việc áp ác giới hạn về quyền. Cũng
also important to understand that, even if
cần hiểu rằng, kể cả khi những kiện hạn chế ược
restrictions are stipulated in national law, they
quy ịnh trong pháp luật quốc gia thì - cũng không must not contravene the content of the ICESCR.
ược trái với nội dung của ICESCR.
Secondly, the limitations set must not be contrary
Thứ hai, những giới hạn ặt ra phải không trái với to nature and affect the exercise of other related
bản chất và làm ảnh hưởng ến việc thực hiện các
rights. This requirement is intended to ensure that
quyền khác có liên quan. Yêu cầu này nhằm ảm
restrictions do not prejudice the ability of the
bảo những giới hạn ặt ra không làm tổn hại ến
individuals concerned to enjoy those rights.
khả năng của các cá nhân có liên quan trong việc
Because the nature of some human rights,
hưởng thụ các quyền ó. Do bản chất của một số
especially socio-economic and cultural rights, is
quyền con người ặc biệt là các quyền kinh tế xã
quite abstract, assessing whether or not a set limit
hội, văn hóa là khá trừu tượng nên việc ánh giá
is contrary to the nature of a right is often based on
một giới hạn ặt ra có trái hay không với bản chất
consideration. problem in a specific context.
của một quyền thường dựa vào việc xem xét vấn
ề trong bối cảnh cụ thể.
Thirdly, impose restrictions on rights when
absolutely necessary in a democratic society and
Thứ ba, việc ặt ra các hạn chế về quyền khi thực
solely for the purpose of promoting the general
sự cần thiết trong một xã hội dân chủ và chỉ nhằm welfare of the community. Related to this
mục ích duy nhất là ể thúc ẩy phúc lợi chung của
condition, in some other treaties, the list of
cộng ồng. Liên quan ến iều kiện này, trong một số purposes is supplemented with a number of
iều ước khác, danh mục các mục ích ược bổ sung
elements such as to protect national security
thêm một số yếu tố như ể bảo vệ an ninh quốc gia ("national security"), to ensure community safety.
("national security"), ể bảo ảm an toàn cho cộng
("public safety"), to protect the public health or
ồng ("public safety"), ể bảo vệ sức khỏe hay ạo ức morals ("public health or morals"), and to protect
của cộng ồng ("public health or moral"), và ể bảo the legal rights and freedoms of others ("rights and
vệ các quyền, tự do hợp pháp của người khác freedoms of others") .
("rights and freedoms of others").
Some rights in the ICCPR and ICESCR allow
Một số quyền trong ICCPR và ICESCR cho phép states parties to these two conventions to set limits
các quốc gia thành viên hai công ước này có thể
ặt ra những giới hạn áp dụng, bao gồm:
on their application, including:
The right to form and join trade unions and the
right to strike (Article 8 ICESCR)
- Right to freedom of movement, residence, entry
and exit (Article 12 ICCPR) lOMoAR cPSD| 46842444
Quyền thành lập, gia nhập công oàn và quyền ình -
Right to a public trial (Article 14 ICCPR)
công (Điều 8 ICESCR) -
Right to freedom of thought, belief and
- Quyền tự do i lại, cư trú, xuất nhập cảnh (Điều religion 12 ICCPR) (Article 18 ICCPR) -
Quyền ược xét xử công khai (Điều 14 -
Right to freedom of expression (Article 19 ICCPR) ICCPR) -
Quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn -
Order of peaceful assembly (Article 21 giáo
ICCPR) - Right to freedom of association (Article (Điều 18 ICCPR) 22 ICCPR). -
Quyền tự do ngôn luận (Điều 19 ICCPR) -
Quyển hội họp hòa bình (Điều 21 ICCPR) -
Quyền tự do lập hội (Điều 22 ICCPR).
8. Liệt kê những chủ thể của quyền và chủ thể có trách nhiệm thực hiện
quyềncon người. Vì sao các nhà nước là những thủ phạm chính của những vi
phạm quyền con người ồng thời là những chủ thể chính có nghĩa vụ bảo vệ
và thúc ẩy các quyền con người?
*
Subjects of rights: individuals, groups, *
Chủ thể của quyền: các cá nhân
such as racial, ethnic, religious minorities,... and
(individuals), các nhóm người (groups), ví dụ peoples.
như các nhóm thiểu số về chủng tộc, dân tộc, tôn
giáo,... và cả các dân tộc (peoples). *
Chủ thể có trách nhiệm thực hiện *
quyền con người: các nhà nước (states) mà cụ
Subjects responsible for implementing
human rights: states, specifically governments,
thể là các chính phủ, các cơ quan nhà nước khác
other state agencies and officials or people
cùng các viên chức hay những người làm việc
working for state agencies (collectively referred
cho các cơ quan nhà nước ( ược gọi chung là các to as state actors). In addition to states, it is also
chủ thể nhà nước - state actors). Ngoài các nhà
common knowledge that international
nước, nhận thức chung cũng cho rằng, các tổ
organizations, political parties, businesses, and
chức, thể chỉ quốc tế (international bodies), các
national non-governmental organizations
ảng phái chính trị (political parties), các doanh
international and national non-governmental
nghiệp (companies), các tổ chức phi chính phủ
organizations, formal and informal groups,
quốc gia và quốc tế (international, national non-
communities, families, parents and Individuals,
governmental organizations), các nhóm chính
depending on their status, also have the
thức hoặc không chính thức (formal, informal
responsibility to respect, protect and contribute to
groups), các cộng ồng (communities), các gia ình promoting human rights (these entities are
(families), các bậc cha mẹ (parents) và các cá
collectively referred to as non-state actors).
nhân (individuals), tùy theo vị thế của actors). lOMoAR cPSD| 46842444
mình, cũng có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ và
góp phần thúc ẩy các quyền con người (những
chủ thể này ược gọi chung là các chủ thể phi nhà
nước non-state actors).
* Các nhà nước là những thủ phạm chính vi
* States are the main perpetrators of human
phạm nhân quyền vì:
rights violations because: -
Do Nhà nước kiểm soát hầu hết những cơ -
quan, tổ chức bảo ảm quyền con người và có một
Because the State controls most agencies
and organizations that ensure human rights and
bộ máy thực hiện cưỡng chế quản lý nên dễ xảy
has a coercive management apparatus, it is easy
ra lạm quyền, can thiệp quá mức quyền tự do của to abuse power and excessively interfere with the
những chủ thể khác. Ví dụ: Cán bộ iều tra dùng
freedom of other subjects. For example:
nhục hình, bức cung với bị can trái quy ịnh. -
Investigation officers used corporal punishment
Trong một số trường hợp, các nhà nước có thể có and forced confessions against the accused
ộng cơ chính trị và lợi ích riêng ể vi phạm nhân against regulations.
quyền. Điều này có thể bao gồm việc bảo vệ -
quyền lợi của nhóm cầm quyền, duy trì trật tự xã
In some cases, states may have political
motives and private interests to violate human hội,v.v.
rights. This may include protecting the interests -
Nhiều trường hợp Nhà nước ã vi phạm
nhân quyền nhưng họ không hề hay biết hoặc
of the ruling group, maintaining social order, etc.
vẫn nghĩ mình làm úng, bởi chính Nhà nước là -
In many cases, the State has violated
nơi tiếp nhận và xử lí các kiến nghị về vi phạm
human rights but they did not know it or still
nhân quyền. Điều ó dẫn tới việc vi phạm ược xử
thought they were doing the right thing, because
lí chưa thỏa áng hoặc có thể bị bỏ qua, ảnh
it is the State that receives and processes petitions
hưởng tới quyền con người nói chung.
on human rights violations. That leads to
violations being handled inadequately or being
ignored, affecting human rights in general.