BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Các tổ chức quốc tế liên chính phủ: là tổ chức do các quốc gia và các chủ thể kháccủa Luật quốc tế thỏa thuận thành lập trên cơ sở điều ước quốc tế. Tổ chức quốc tế liênchính phủ là tổ chức có tính phái sinh, hạn chế của Luật quốc tế. Quá trình hình thànhcũng như quyền và nghĩa vụ của tổ chức quốc tế liên chính phủ hoàn toàn do các quốcgia thành viên thỏa thuận. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
Họ và tên: Đỗ Thị Thùy Dung
Lớp: K65B
sinh viên: 20061050
BÀI KIỂM TRA GIỮA MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Câu 1:
- thêm định nghĩa
- Chủ thể:
+ Quốc gia: chủ thể cơ bản, chủ yếu của luật quốc tế bởi quốc gia chủ quyền và chủ
quyền gia được coi là thuộc tính quốc gia.
+ Các tổ chức quốc tế liên chính phủ: tổ chức do các quốc gia các chủ thể khác
của Luật quốc tế thỏa thuận thành lập trên cơ sở điều ước quốc tế. Tổ chức quốc tế liên
chính phủ là tổ chức tính phái sinh, hạn chế của Luật quốc tế. Qtrình hình thành
cũng như quyền nghĩa vụ của tổ chức quốc tế liên chính phủ hoàn toàn do các quốc
gia thành viên thỏa thuận. Bao gồm liên hợp quốc, các tổ chức trong khu vực (chthể
tái sinh / chủ thể hạn chế) hạn chế về quyền nghĩa vụ so với chủ thể chính trong
quan hệ quốc tế.
+ Các dân tộc đang đấu tranh quyền tự quyết: nguyên tắc dân tộc tự quyết một
nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, do đó c dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết
cũng được coi là một chủ thể của Luật quốc tế.
+ Chủ thể khác: Tòa thánh Vanticang; Hồng Kong, Đài Loan… Chủ thể pháp luật
quốc gia: là thể nhân, pháp nhân. Trong đó quốc gia là một chủ thể đặc biệt.
- Đối tượng điều chỉnh: các quan hnhiều mặt, phát sinh trong đời sống quốc tế: kinh
tế chính trị - văn hóa nhưng chủ yếu là các khía cạnh chính trị vì những mục tiêu nhất
định giữa các chủ thể (thể hiện Lời nói đầu của Hiến chương Liên hợp quốc).
- Nguồn:
+ Chủ yếu/ bản, quan trọng nhất: các điều ước quốc tế.
+ Tập quán quốc tế: ko chủ yếu ko thể hiện dưới dạng văn bản, ko thể hiện ý
chí của các bên kí kết.
lOMoARcPSD| 45936918
+ Nguồn bổ trợ: Nghị quyết của các tổ chức qte liên chính phủ, án lệ của các quan
tài phán trong khuôn khổ, thiết chế nhất định.
- Trình tự xây dựng quy phạm: quy phạm pháp luật quốc tế được hình thành dựa trên
sở sự thỏa thuận của các quốc gia cũng như các chủ thể khác của Luật quốc tế. Sự
thỏa thuận này thể thực hiện bằng một trong hai cách sau đây: thông qua kết
điều ước quốc tế hoặc thông qua việc thừa nhận những quy tắc xử sự chung hình thành
trong thực tiễn sinh hoạt quốc tế là những quy phạm tính chất bắt buộc chung. Pháp
luật Quốc gia được xây dựng do bộ máy nhà nước của quốc gia đó ban hành.
- Biện pháp cưỡng chế (tính chất chế i): Luật quốc tế không bộ máy cưỡng chế
thi hành. Trong trường hợp sự vi phạm, thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế
thi hành sẽ do chính các chủ thể của Luật quốc tế thực hiện dưới hai hình thức chính:
cưỡng chế riêng lẻ: biện pháp ỡng chế do một chủ thể thực hiện hoặc cưỡng chế
tập thể: biện pháp cưỡng chế do nhiều chủ thể thực hiện. Pháp luật quốc gia: hệ
thống các cơ quan thi hành pháp luật và có tính cưỡng chế cao.
- Bản chất: Quốc gia thể hiện ý chí của giai cấp lãnh đạo. Luật quốc tế thể hiện sự thoả
hiệp về ý chí giữa các chủ thể / thể hiện những điểm đồng về lợi ích giữa các chủ thể
trong quan hệ quốc tế.
Câu 2:
Ngày 27/2/2006, tàu Sima Pride mang quốc tịch Singapore đã đâm vào tàu BKS:
BV 7094 của ngư dân Việt Nam tại vị trí cách mũi Vũng Tàu 6 hải về phía nam.
Hậu quả: tàu 7094 bị hỏng nặng, 8 ngư dân thiệt mạng và 8 ngư dân bị thương.
Thuyền trưởng u Sima Pride là Constantin Bengeanu (quốc tịch Romania) thuyền
phó 3 Amaranath Bandara mang quốc tịch Sri Lanka.
Đánh giá vị trí vùng biển: thuộc nội thủy
Xác định loại tàu: tàu dân sự - ko đc quyền miễn trừ
Căn cứ quy chế pháp lý: quy định luật biển quốc gia Việt Nam, thông lệ quốc tế.
vùng biển thuộc ch quyền tuyệt đối của Việt nam
Việt Nam thẩm quyền giải quyết vụ việc trên. Theo điểm a, Khoản 1 Điều 27
Công pháp Liên hợp quốc về biển 1982: Quốc gia ven biển không được thực hiện
quyền tài phán hình sự của mình trên một tàu nước ngoài đi qua lãnh hải để tiến
lOMoARcPSD| 45936918
hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau một vụ vi phạm hình sự xảy ra trên
con tàu trong khi đi qua lãnh hải, trừ các trường hợp sau đây: a) Nếu hậu quả của
vụ vi phạm đó mở rộng đến quốc gia ven biển.” Hậu quả mà tàu Sima Pride gây ra đó
tàu 7094 bị hỏng nặng, 8 ngư dân thiệt mạng 8 ngư dân bị thương, cả tàu
người dân thiệt mạng, bị thương đều thuộc Việt Nam, thế gây nh hưởng trực tiếp
đến Việt Nam. Cũng tại điều 30 Luật Biển Việt Nam 2012 cũng quy định tương tự
theo công pháp quốc tế về biển. Chính vậy, Việt Nam hoàn toàn thẩm quyền giải
quyết vụ việc trên.
Câu 3:
Nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải giải quyết một loạt vấn đề biên
giới lãnh thồ với các nước láng giềng:
- VN có vùng lấn chiếm , tranh chấp lãnh thổ vưới 5 nước: TQ, phi, Malay, brunei, đài
loan
- VN vs Campuchia về biên giới trên đất liền
- Đối với Indonesia: Do quan điểm sử dụng nguyên tắc phân định biển điểm sở
để tính chiều rộng nh hải khác nhau, nên giữa Indonesia Việt Nam một vùng
biển chồng lấn rộng lớn vậy Việt Nam cần xác định ranh giới ng đặc quyền kinh
tế đối với Indonesia
- Philippines vốn nước không chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa nhưng lại đang chiếm đóng trái phép một sđảo đá thuộc chủ quyền của
Việt Nam tại quần đảo Trường Sa tự khẳng định chủ quyền. Việt Nam cần giải
quyết vấn đề biên giới lãnh thổ trên biển với Philippines.
- Malaysia yêu sách đối với vùng phía Nam quần đảo Trường Sa đang chiếm
đóng trái phép một số đảo đá quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam vì vậy
Việt Nam cần phải giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ trên biển với Malaysia.
- Các vấn đề chủ quyền lãnh thổ thềm lục địa trên Biển Đông giữa Việt Nam
Trung Quốc: từ năm 1909 Trung Quốc bắt đầu có tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và từ
những năm 1930 bắt đầu hành động tranh chấp quần đảo Trường Sa với âm mưu
độc chiếm biển Đông và cụ thể hóa yêu sách phi về đường đứt khúc 9 đoạn.
lOMoARcPSD| 45936918
- Quá trình phân định biển giữa Việt Nam Trung Quốc ngoài cửa vịnh Bắc Bộ vẫn
phải tiếp tục đàm phán vẫn còn nhiều khó khăn, do quan điểm hai nước có nhiều sự
khác biệt, đặc biệt quan điểm về chủ quyền, quyền chquyền quyền tài phán
quốc gia trên các vùng biển.
- Biên giới trên biển giữa VN với Campuchia
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
Họ và tên: Đỗ Thị Thùy Dung Lớp: K65B
Mã sinh viên: 20061050
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Câu 1: - thêm định nghĩa - Chủ thể:
+ Quốc gia: chủ thể cơ bản, chủ yếu của luật quốc tế bởi quốc gia có chủ quyền và chủ
quyền gia được coi là thuộc tính quốc gia.
+ Các tổ chức quốc tế liên chính phủ: là tổ chức do các quốc gia và các chủ thể khác
của Luật quốc tế thỏa thuận thành lập trên cơ sở điều ước quốc tế. Tổ chức quốc tế liên
chính phủ là tổ chức có tính phái sinh, hạn chế của Luật quốc tế. Quá trình hình thành
cũng như quyền và nghĩa vụ của tổ chức quốc tế liên chính phủ hoàn toàn do các quốc
gia thành viên thỏa thuận. Bao gồm liên hợp quốc, các tổ chức trong khu vực (chủ thể
tái sinh / chủ thể hạn chế) – hạn chế về quyền và nghĩa vụ so với chủ thể chính trong quan hệ quốc tế.
+ Các dân tộc đang đấu tranh quyền tự quyết: nguyên tắc dân tộc tự quyết là một
nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, do đó các dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết
cũng được coi là một chủ thể của Luật quốc tế.
+ Chủ thể khác: Tòa thánh Vanticang; Hồng Kong, Đài Loan… Chủ thể pháp luật
quốc gia: là thể nhân, pháp nhân. Trong đó quốc gia là một chủ thể đặc biệt.
- Đối tượng điều chỉnh: các quan hệ nhiều mặt, phát sinh trong đời sống quốc tế: kinh
tế chính trị - văn hóa nhưng chủ yếu là các khía cạnh chính trị vì những mục tiêu nhất
định giữa các chủ thể (thể hiện ở Lời nói đầu của Hiến chương Liên hợp quốc). - Nguồn:
+ Chủ yếu/ cơ bản, quan trọng nhất: các điều ước quốc tế.
+ Tập quán quốc tế: ko là chủ yếu vì ko thể hiện dưới dạng văn bản, ko thể hiện rõ ý
chí của các bên kí kết. lOMoAR cPSD| 45936918
+ Nguồn bổ trợ: Nghị quyết của các tổ chức qte liên chính phủ, án lệ của các cơ quan
tài phán trong khuôn khổ, thiết chế nhất định.
- Trình tự xây dựng quy phạm: quy phạm pháp luật quốc tế được hình thành dựa trên
cơ sở sự thỏa thuận của các quốc gia cũng như các chủ thể khác của Luật quốc tế. Sự
thỏa thuận này có thể thực hiện bằng một trong hai cách sau đây: thông qua ký kết
điều ước quốc tế hoặc thông qua việc thừa nhận những quy tắc xử sự chung hình thành
trong thực tiễn sinh hoạt quốc tế là những quy phạm có tính chất bắt buộc chung. Pháp
luật Quốc gia được xây dựng do bộ máy nhà nước của quốc gia đó ban hành.
- Biện pháp cưỡng chế (tính chất chế tài): Luật quốc tế không có bộ máy cưỡng chế
thi hành. Trong trường hợp có sự vi phạm, thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế
thi hành sẽ do chính các chủ thể của Luật quốc tế thực hiện dưới hai hình thức chính:
cưỡng chế riêng lẻ: là biện pháp cưỡng chế do một chủ thể thực hiện hoặc cưỡng chế
tập thể: là biện pháp cưỡng chế do nhiều chủ thể thực hiện. Pháp luật quốc gia: có hệ
thống các cơ quan thi hành pháp luật và có tính cưỡng chế cao.
- Bản chất: Quốc gia thể hiện ý chí của giai cấp lãnh đạo. Luật quốc tế thể hiện sự thoả
hiệp về ý chí giữa các chủ thể / thể hiện những điểm đồng về lợi ích giữa các chủ thể trong quan hệ quốc tế. Câu 2:
Ngày 27/2/2006, tàu Sima Pride mang quốc tịch Singapore đã đâm vào tàu cá BKS:
BV 7094 của ngư dân Việt Nam tại vị trí cách mũi Vũng Tàu 6 hải lý về phía nam.
Hậu quả: tàu 7094 bị hư hỏng nặng, 8 ngư dân thiệt mạng và 8 ngư dân bị thương.
Thuyền trưởng tàu Sima Pride là Constantin Bengeanu (quốc tịch Romania) và thuyền
phó 3 Amaranath Bandara mang quốc tịch Sri Lanka.
Đánh giá vị trí vùng biển: thuộc nội thủy
Xác định loại tàu: tàu dân sự - ko đc quyền miễn trừ
Căn cứ quy chế pháp lý: quy định luật biển quốc gia Việt Nam, thông lệ quốc tế.
là vùng biển thuộc chủ quyền tuyệt đối của Việt nam
Việt Nam có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên. Theo điểm a, Khoản 1 Điều 27
Công pháp Liên hợp quốc về biển 1982: “Quốc gia ven biển không được thực hiện
quyền tài phán hình sự của mình ở trên một tàu nước ngoài đi qua lãnh hải để tiến lOMoAR cPSD| 45936918
hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau một vụ vi phạm hình sự xảy ra trên
con tàu trong khi nó đi qua lãnh hải, trừ các trường hợp sau đây: a) Nếu hậu quả của
vụ vi phạm đó mở rộng đến quốc gia ven biển.” Hậu quả mà tàu Sima Pride gây ra đó
là tàu 7094 bị hư hỏng nặng, 8 ngư dân thiệt mạng và 8 ngư dân bị thương, cả tàu và
người dân thiệt mạng, bị thương đều thuộc Việt Nam, vì thế gây ảnh hưởng trực tiếp
đến Việt Nam. Cũng tại điều 30 Luật Biển Việt Nam 2012 cũng quy định tương tự
theo công pháp quốc tế về biển. Chính vì vậy, Việt Nam hoàn toàn có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên. Câu 3:
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải giải quyết một loạt vấn đề biên
giới – lãnh thồ với các nước láng giềng:
- VN có vùng lấn chiếm , tranh chấp lãnh thổ vưới 5 nước: TQ, phi, Malay, brunei, đài loan
- VN vs Campuchia về biên giới trên đất liền
- Đối với Indonesia: Do quan điểm sử dụng nguyên tắc phân định biển và điểm cơ sở
để tính chiều rộng lãnh hải khác nhau, nên giữa Indonesia và Việt Nam có một vùng
biển chồng lấn rộng lớn vì vậy Việt Nam cần xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế đối với Indonesia
- Philippines vốn là nước không có chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa nhưng lại đang chiếm đóng trái phép một số đảo đá thuộc chủ quyền của
Việt Nam tại quần đảo Trường Sa và tự khẳng định có chủ quyền. Việt Nam cần giải
quyết vấn đề biên giới lãnh thổ trên biển với Philippines.
- Malaysia có yêu sách đối với vùng phía Nam quần đảo Trường Sa và đang chiếm
đóng trái phép một số đảo đá ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam vì vậy
Việt Nam cần phải giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ trên biển với Malaysia.
- Các vấn đề chủ quyền lãnh thổ và thềm lục địa trên Biển Đông giữa Việt Nam và
Trung Quốc: từ năm 1909 Trung Quốc bắt đầu có tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và từ
những năm 1930 bắt đầu có hành động tranh chấp quần đảo Trường Sa với âm mưu
độc chiếm biển Đông và cụ thể hóa yêu sách phi lý về đường đứt khúc 9 đoạn. lOMoAR cPSD| 45936918
- Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ngoài cửa vịnh Bắc Bộ vẫn
phải tiếp tục đàm phán và vẫn còn nhiều khó khăn, do quan điểm hai nước có nhiều sự
khác biệt, đặc biệt là quan điểm về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán
quốc gia trên các vùng biển.
- Biên giới trên biển giữa VN với Campuchia