Bài kiểm tra môn Lịch sử Đảng | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunước. Ý nghĩa của vấn đề này trong việc phòng chống đại dịch Covid-19.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45764710
1
Họ và tên: Đỗ Hoài An
Lớp: CQ59/10.01
BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ BÀI:
Vai tcủa hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Ý nghĩa của vấn đề này trong việc phòng chống đại dịch Covid-19.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HẬU PHƯƠNG MIỀN BẮC TRONG
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
1. Khái niệm về hậu phương
2. Quan niệm của Mác- Lê nin về vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến3.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước
II. SỞ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HẬU PHƯƠNG MIỀN BẮC
TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunước
III.Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NÀY TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG ĐẠI DỊCH
COVID-19
1.Ý nghĩa trong việc viện trợ nhân lực của hậu phương
2.Ý nghĩa trong việc viện trợ vật chất của hậu phương
KẾT LUẬN
DANH MỤC THAM KHẢO
lOMoARcPSD| 45764710
2
MỞ ĐẦU
Vchiến tranh, Lênin cho rằng Trong chiến tranh, ai nhiều lực lượng hậu bị
hơn, ai nhiều nguồn lực, ai kiên tđi sâu vào quần chúng nhân dân hơn, tngười
đó thu được thắng lợi” và “Muốn tiến hành một cuộc chiến tranh thực sự, phải có một
hậu phương tổ chức vững chắc, một đội quân giỏi nhất, những người trung thành
nhất với sự nghiệp cách mạng cũng đều lập tức bị kẻ thù tiêu diệt, nếu họ không được
trang, tiếp tế lương thực huấn luyện đầy đủ”. Thật vậy, sau cuộc chiến tranh chống
Mĩ đi qua, tầm quan trọng của việc có một hậu phương vững chắc được nhận thức. Sự
chi viện của hậu phương cho tiền tuyến một yếu tố quyết định đến sự thắng lợi của
một cuộc chiến tranh hậu phương nơi chi viện nhân lực, vật lực, đặc biệt hậu
phương và chỗ dựa tinh thần vô cùng quan trọng cho nơi tiền tuyến. Muốn đánh thắng
địch trên tiền tuyến thì phải có một hậu phương vững vàng về mọi mặt. Việc xây dựng
hậu phương là một vấn đề có tính chất chiến lược và quyết định sống còn đối với thắng
lợi của toàn bộ cuộc chiến. Đó quy luật phải hiểu trước khi muốn bắt đầu một cuộc
chiến tranh.
Trong cuộc kháng chống xâm lược, Đảng cộng sản Việt Nam cùng coi trọng
việc xây dựng hậu phương vững mạnh để tiếp tế, củng cố cho sức mạnh của toàn quân
đội, nâng cao khả năng thắng lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ. Đảng ta luôn chăm
lo xây dựng hậu phương miền Bắc vững mạnh về mọi mặt. Sau khi kháng chiến chống
Pháp kết thúc, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, Đảng quyết định đưa miền Bắc
quá độ lên chủ nghĩa hội, xây dựng miền Bắc là hâu phương lớn, chị viện cho tiền
tuyến lớn miền Nam trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Hâu phương
miền Bắc được
xây dựng theo một đường lối đúng đắn. Đó đường lối tiến hành Cách mạng hội
chủ nghĩa miền Bắc, thực hiện chủ trương “kháng chiến, kiến quốc”, vừa chiến đấu
vừa sản xuất, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội, tăng cường hỗ trợ miền Nam, là nơi
dự trữ tiềm lực của chiến tranh Cách mạng cả vchính trị, kinh tế, quân sự đồng thời
về bản vẫn giữ cho đời sống nhân dân nơi hâu phương ổ định để đảm bảo đánh
Cách mạng. Cùng với sự sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nước tinh thần đoàn kết
toàn dân như một thì ta đã giành được độc lâp,thống nhất đấ nước.
Nhìn lại những năm tháng nước Việt Nam ta chiến đấu chống lại sự xâm lược của
Mĩ, ta lại nhớ đến những ngày tháng ròng phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ đầu
năm 2020 cho đến hiện nay, sự thành công trong phòng chống dịch bệnh ngày hôm nay
ta nhận được chính kết quả nhận được của sự phối hợp, giúp đỡ, bổ sung lẫn nhau
của tiền tuyến “những chiến áo trắng” hậu phương vững chắc Do đó, bài tiểu
luận này, em xin trình bày nghiên cứu về vấn đề: Vai trò của hậu phương miền Bắc
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ý nghĩa của vấn đề này trong việc phòng
chống đại dịch Covid-19.
NỘI DUNG
2 | P a g e
lOMoARcPSD| 45764710
3
I.Cơ sở lý luận về vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước
1. Khái niệm hậu phương
Hậu phương hiểu theo nghĩa hẹp: “ nơi đối xứng với tiền tuyến, sự phân biệt
rạch ròi bằng yếu tố không gian, lãnh thổ vùng chiến sự, phía sau chiến tuyến, dân
cư và tiềm lực mọi mặt, nhất là về nhân lực, vật lực. Là nơi xây dựng và huy động sức
người, sức của, đáp ứng nhu cầu của lực lượng vũ trang ngoài tiền tuyến”. Về nghĩa
rộng, hậu phương nơi để cung cấp sức người, sức của cho chiến tranh, không phân
biệt rạch ròi với tiền tuyến về mặt không gian.
2. Quan niệm Mác- Lê nin về vai trò của hậu phương đối với tiền
tuyến
Mác, Lê-nin đều đã nhấn mạnh đến vai trò của hậu phương vững chắc. Ăngghen
đã viết: “... toàn bộ việc tổ chức phương thức chiến đấu của quân đội,đó thắng lợi
hay thất bại rõ ràng là phụ thuộc vào các điều kiện vật chất, nghĩa là điều kiện vào kinh
tế, vào nhân lực và khí, nghĩa vào số lượng chất lượng của dân và của kĩ
thuật nữa”.
Về chiến tranh, Lênin cho rằng “ Trong chiến tranh, ai có nhiều lực lượng hậu bị
hơn, ai nhiều nguồn lực, ai kiên trì đi sâu vào quần chúng nhân dân hơn, thì người
đó thu được thắng lợi” Muốn tiến hành chiến tranh một cách nghiêm chỉnh phải
một hậu phương tổ chức vững chắc, một đội quân giỏi nhất, những người trung thành
nhất với sự nghiệp cách mạng cũng đều lập tức bị kẻ thù tiêu diệt nếu họ không được
vũ trang, tiếp tế lương thực và huấn luyện đầy đủ”.
Như vậy, vai trò ca hậu phương đều được các nhà quân sự lỗi lạc, những người
thầy vĩ đại của cách mạng vô sản đề cao. Và để phát huy được vai trò to lớn ấy đòi hỏi
phải có những người lãnh đạo, người chỉ huy sáng suốt, thường xuyên quan tâm, có kế
hoạch xây dựng hậu phương vững mạnh để đáp ứng được mọi yêu cầu của cuộc chiến,
chi viện cho tiền tuyến về cả vật chất lẫn tinh thần.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước
3 | P a g e
lOMoARcPSD| 45764710
4
Tư tưởng về việc xây dựng hậu phương vững mạnh được chủ tịch Hồ Chí Minh
trình bày trong nhiều tài liệu, văn kiện, chỉ thị, bài viết, bài nói,… qua từng thời kì cách
mạng. Mặc dù những tư tưởng ấy ở nhiều dạng văn phong khác nhau nhưng đều thống
nhất ở những quan điểm lớn và có giá trị sâu sắc.
Xuất phát từ vị trí, vai trò của hậu phương đối với kháng chiến là nhân tố thường
xuyên vai trò quyết định nhất thắng lợi, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Muốn
khởi nghĩa phải có căn cứ địa, muốn kháng chiến phải có hậu phương” hay “ phải xây
dựng hậu phương vững mạnh toàn diện trên tất cả các mặt chính trị- tư tưởng, kinh tế-
quốc phòng, văn hóa- giáo dục, kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng và bảo vệ vững chắc
hậu phương cả trong thời bình và thời chiến”.
Tại Đại hội Mặt trận dân tộc thống nhất toàn quốc (9-1955), chủ tịch Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “miền Bắc nền tảng, là gốc rễ lực lượng đấu tranh của nhân dân ta,
nền có vững nhà mới chắc, gốc có mạnh cây mới tốt". Cũng tại hội nghị lần thứ 7 của
Trung ương Đảng (khóa III) chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nói: miền Bắc là gốc của
sự nghiệp cách mạng cả nước”...
Như vậy, về mặt quan điểm nguyên tắc, vai trò ca hậu phương miền Bắc đã
được xác định rõ từ đầu và rất sớm. Hậu phương miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm
lực bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho tiền tuyến miền Nam, chuẩn bị
cho cả nước đi lên chủ nghĩa hội, giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển
của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
II.Cơ sở thực tiễn về vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước
1. Hoàn cảnh lịch sử
Trên trường quốc tế: Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, hệ thống hội chủ
nghĩa ra đời không ngừng lớn mạnh. Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
ở các nước Châu Á, Châu Phi, Châu M Latinh phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, từ
4 | P a g e
lOMoARcPSD| 45764710
5
sau chiến tranh, Mỹ có suy yếu, song chưa từ bỏ chiến lược toàn cầu phản cách mạng,
vẫn giữ âm mưu làm bá chủ thế giới làm xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ trong hệ thống
xã hội chủ nghĩa, gây ra khó khăn cho phong trào cách mạng thế giới trong đó có cách
mạng nước ta.
trong nước, sau hiệp định Giơnevơ vào tháng 7/1954, Pháp rút khỏi miền Bắc,
miền Bắc giành lại được a bình bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ của mình: khôi
phục kinh tế, hàn gắn vết thương sau chiến tranh và cải cách ruộng đất 1955-1957, tiến
hành thực hiện các nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo tiền đề
đưa miền Bắc từng bước lên quá độ chủ nghĩa hội. miền Nam, lợi dụng skhó
khăn, thất bại của thực dân Pháp , đế quốc Mỹ đã nhảy vào thay chân Pháp nhằm biến
miền Nam thành thuộc địa kiểu mới là căn cứ quân sự của Mỹ. Sau khi dựng lên
chính quyền Ngô Đình Diệm, Mỹ- Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét
để bình định miền Nam, áp đặt chế độ thực dân kiểu mới, chia cắt đất nước ta lâu dài.
Thực chất đây là một cuộc chiến tranh đơn phương đẫm máu chống lại nhân dân miền
Nam. Với chính sách “Tố cộng", “diệt cộng” , loại cộng sản ra ngoài vòng pháp luật để
trừng trị, với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”, chúng thẳng tay đàn áp tất cả
các lực lượng chống đối.
Đứng trước những biến đổi phức tạp đó, lịch sử đặt cho Đảng một yêu cầu bức
thiết phải vạch ra một đường lối chiến lược đúng đắn để cách mạng Việt Nam tiến
lên phù hợp với tình hình của đất nước tình hình thế giới. trải qua nhiều hội nghị,
Đảng ta chủ trương thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: tiến hành cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam. Cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc với mục tiêu vừa xây dựng đời sống ổn định, ấm no, hạnh
phúc cho nhân dân miền Bắc, vừa nhằm mục tiêu xây dựng, củng cố, nâng cao căn cứ
địa, làm hậu phương vững chắc để giải phóng miền Nam. Hai miền gắn bó khăng khít,
thúc đẩy lẫn nhau cùng hướng đến thực hiện mục tiêu chiến lược chung là giành được
hòa bình, thống nhất đất nước.
5 | P a g e
lOMoARcPSD| 45764710
6
2. Vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhà nước, miền Bắc đã dốc hết sức lực chi viện
sức người, sức của cho miền Nam. Hướng ra tiền tuyến, khắp nơi, nhân dân miền Bắc
thực hiện mỗi người làm việc bằng hai, không ngừng đưa lực lượng trang, lương
thực, vật chất, phương tiện vào chiến trường miền Nam với một tinh thần tất cả vì tiền
tuyến, vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, thóc không thiếu một
cân”, “ quân không thiếu một người”, “xe chưa qua nhà không tiếc”,… Nhân dân miền
Bắc vừa lao động sản xuất, đẩy mạnh sản xuất xây dựng tiềm lực giữ ổn định nơi
hậu phương, vừa gắng sức chi viện cho tiền tuyến.
Mặc kệ mưa bom bão ác liệt của kẻ thù, nhân dân miền Bắc vẫn duy trì, phát triển
tiềm lực về mọi mặt, tiếp tục tăng cường lực lượng ngày càng lớn cho tiền tuyến. Theo
con số thống chưa đầy đủ, tính từ năm 1959 đến năm 1975 hậu phương miền Bắc
đã chi viện cho các chiến trường gần 700.000 tấn vật chất, trong đó có 180.000 tấn vũ
khí trang bị thuật. Vào giai đoạn cuối chiến tranh chống Mỹ, về vật chất sử dụng trên
chiến trường: 81% vũ khí đạn dược, 60% xăng dầu, 65% thuốc nam, 85% xe vận tải
do nguồn bổ sung từ hậu phương miền Bắc. Trong 16 năm từ 1959 đến 1975 tuyến
giao thông vận tải quân sự chiến lược Trường Sơn đã vận chuyển 1.349.060 tấn giao
cho các chiến trường miền Nam, 583.450 tấn cho Lào và Campuchia.
Không chỉ huy động được một lượng lớn của cải vật chất, hậu phương miền Bắc
còn động viên được một nguồn nhân lực lớn để phục vụ cuộc chiến, đưa hơn 300.000
cán bộ, bộ đội vào miền Nam tham gia chiến đấu, phục vụ kháng chiến, chiến đấu, xây
dựng kinh tế, văn hóa tại các vùng giải phóng. Tính chung trong vòng 4 năm (1965-
1968), sức người sức của miền Bắc chuyển vào miền Nam đã tăng gấp 10 lần so với
thời trước. Ngoài lực lượng trực tiếp chiến đấu còn các lực lượng vận tải, bảo đảm
giao thông, mở đường và các
lực lượng bảo đảm khác gồm hàng trăm nghìn người cũng được động viên từ miền Bắc.
Dù biết sẽ có hi sinh, sẽ có mất mát nhưng dù thế nào, bom đạn ác liệt ca kẻ thù
6 | P a g e
cũng không thể làm lay chuyển ý chí, tinh thần của nhân dân miền Bắc hết mình
miền Nam thân yêu ruột thịt. Đối với thanh niên miền Bắc, được cầm súng chiến
lOMoARcPSD| 45764710
7
đấu độc lập dân tộc một tưởng sống. vậy, để được chiến đấu sống với
tưởng của mình, nhiều học sinh, sinh viên, thanh niên miền Bắc đã viết đơn tình nguyện
xin nhập ngũ vào miền Nam tham gia chiến đấu.
Ngày cũng như đêm, trên mọi nẻo đường từ hậu phương cho tới tiền tuyến, nhân
dân bộ đội sát cánh bên nhau đánh địch, mở đường, vận chuyển với tinh thần lạc
quan, bền bỉ, hết mình vì miền Nam ruột thịt, vì Tổ quốc thân yêu, đảm bảo cho chiến
trường đủ súng, đủ đạn, đủ quân, đủ ăn,… Những đoàn xe nối đuôi nhau đi suốt
ngày đêm, chuyển vào miền Nam hàng chục nghìn tấn vật chất, các binh đoàn chủ lực,
các đoàn cán bộ dân, chính, Đảng. Các tuyến đường Trường Sơn, Hồ Chí Minh,… đã
góp phần phát huy sức mạnh của hậu phương miền Bắc, hợp với sức mạnh tại chỗ nơi
tiền tuyến- cách mạng miền Nam đã tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn của cả nước,
cả dân tộc để đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi, cuộc tổng tiến công và nổi
dậy mùa xuân năm 1975 toàn thắng. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc
vẻ vang, miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
Như vậy, từ thực tiễn trên, hậu phương miền Bắc đã hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ của mình. Đại hội lần thứ IV của Đảng khẳng định: Không thể nào thắng lợi
của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nếu không miền Bắc hội chủ
nghĩa, suốt 16 năm qua luôn luôn cùng một c phải làm hai nhiệm vụ chiến lược. Miền
Bắc đã dốc vào chiến tranh giữ nước và cứu nước toàn bộ sức mạnh của chế độ xã hội
chủ nghĩa và đã làm tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ làm căn cứ địa cách mạng của cả
nước”.
III. Ý nghĩa của vấn đề trong việc phòng, chống đại dịch Covid-19
Từ cuộc trường kì kháng chiến chống Mỹ cứu quốc, chúng ta đều đã thấy được vai
trò của hậu phương miền Bắc đối với sự nghiệp cách mạng cả nước, điều này ý nghĩa
vô cùng to lớn đối với công tác phòng chống đại dịch Covid-19 của nước ta,
7 | P a g e
lOMoARcPSD| 45764710
8
bởi tnhững giá trị thiết thực hậu phương miền Bắc mang lại trong cuộc chiến,
chúng ta càng hiểu về tầm quan trọng của hậu phương trong mọi cuộc chiến, cũng
như thêm nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng củng cố hậu phương,
từ đó thể xây dựng một hậu phương vững chắc để hỗ trợ, tiếp tế cho những con
người ở tuyến đầu dịch, những nơi dịch bệnh đang diễn ra phức tạp, nhằm đẩy lùi đại
dịch trên toàn đất nước sớm nhất có thể.
1.Ý nghĩa trong việc viện trợ nhân lực của hậu phương
Từ những kinh nghiệm đúc rút được trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Đảng
Nhà nước cũng như toàn thể nhân dân đều ý thức và hiểu vai tcủa hậu phương
miền Bắc được thể hiện nhiều nhất việc viện trợ quân nhân, viện trợ sức người cho
tiền tuyến, vậy nên ngay từ khi dịch bệnh mới hoành hành, Bộ Y tế đã ngay lập tức ra
quyết định cử các đoàn công tác tình nguyện lên tuyến đầu để cùng người dân tham gia
chống dịch. Ý thức được tầm quan trọng của bản thân, các cán bộ, y bác hậu phương
đều đã tích cực hưởng ứng quyết định của Bộ Y tế, sẵn sàng viết đơn tình nguyện lên
công tác tại những nơi dịch bệnh có diễn biến phức tạp. Chỉ tính riêng đợt dịch ở thành
phố Hồ Chí Minh, đã có hơn 16.000 y, bác sỹ cán by tế từ rất nhiều tỉnh khác nhau
tình nguyện tham gia chống dịch các tuyến đầu. Không những vậy, ngay tại hậu
phương, thông qua nền tảng trực tuyến mạng lưới “Thầy thuốc đồng hành” do Hội
Thầy thuốc trẻ Nội thành lập, đã gần 4.000 y bác sĩ, tình nguyện viên tham gia
hỗ trợ cho bệnh nhân Covid-19 tại tuyến đầu thuộc thành phố Hồ Chí Minh, Bình
Dương và Hà Nội.
2.Ý nghĩa trong viện trợ về vật lực của hậu phương
Không chỉ về hỗ trợ sức người, vai trò của hậu phương miền Bắc còn được thhiện
qua sự tiếp tế về của cải, vật chất. Hiểu được điều đó, trong suốt 2 năm phòng chống
Covid-19, người dân các vùng hậu phương vẫn luôn nêu cao tinh thần tương thân
tương ái, hỗ trợ vật lực cho tiền tuyến ở mức tối đa.
2.1. Về viện trợ các thiết bị y tế, thuốc men và vaccine
Khi dịch bệnh hoành hành vô cùng ác liệt ở các tỉnh miền Nam, dẫn tới tình trạng
thiếu hụt nghiêm trọng về khẩu trang, máy thở, máy siêu âm, máy X-quang, xe cứu
thương, thiết bị xét nghiệm PCR cùng rất nhiều các thiết bị y tế khác, đã rất nhiều
quan, công ty, tổ chức đứng ra thực hiện các chương trình cứu trợ, ủng hộ tới các
bệnh viện, tiêu biểu thể kể đến chương trình “Cùng Tuổi Trẻ chống dịch Covid-
19” do báo Tuổi Trẻ phát động. Chỉ trong vòng 9 ngày, chương trình đã trao hàng trăm
máy móc thiết bị y tế cho các bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, An Bình, 115, Gia
Định, TP Thủ Đức, Nhi đồng thành phố, Bình Chánh, Lê Văn Thịnh Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng (Bình Dương) với tổng kinh phí hơn 18,27 tỉ đồng do các công ty
Hưng Thịnh Land, Charm Group, PFEC, Công ty bảo hiểm Dai-ichi Life,.. tài trợ, hỗ
trợ rất nhiều cho các bệnh viện dã chiến nơi đây.
lOMoARcPSD| 45764710
9
8 | P a g e
Không những vậy, khi nước ta còn khan hiếm vaccine, những tuyến đầu vẫn còn thiếu
vaccine trầm trọng, người dân ở hậu phương đã nêu cao tinh thần tương thân tương ái,
san sẻ từng liều vaccine, ưu tiên tuyệt đối cho những nơi dịch bệnh đang diễn biến phức
tạp, cho những cán bộ, y bác sĩ, sinh viên tình nguyện đang hoạt động trên tuyến đầu.
Ngoài ra, những nkhoa học hậu phương đã thành công sáng chế dung dịch sát
khuẩn và tặng hàng ngàn chai cho người dân ở vùng đỏ.
2.2. Về viện trợ lương thực, thực phẩm và tiền mặt
Trong thời gian làm công tác chống lại đại dịch, việc hỗ trợ lương thực, thực phẩm tới
bệnh viện, khu cách ly, tới những vùng đỏ không thể tham gia sản xuất nông nghiệp
luôn được Đảng nhân dân coi trọng. Trong thời gian dịch bệnh hoành hành, thành
phố Hồ Chí Minh đã nhận được 10 tấn khoai lang của tỉnh Vĩnh Long,tấn gạo của tỉnh
Đồng Tháp, số lương thực này đã được phân phối tới các bệnh viện chiến, tới những
người dân vùng đỏ không thể ra ngoài đi chợ mua lương
thực thực phẩm. Ngoài ra, Công ty Sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy cũng đã trao tặng
1 triệu sản phẩm đến từng bệnh viện, khu vực cách ly các tổ chức thiện nguyện tại
11 tỉnh thành gồm: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, An
Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Long An, Cần Thơ, Khánh Hòa và Phú Yên.
Không chỉ hỗ trợ về lương thực, thực phẩm,ở hậu phương cũng đã rất nhiều nhân,
quan, tổ chức ủng hộ tiền mặt cho các tỉnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh,
cũng như ủng hộ cho các bệnh viện chiến tuyến đầu đmua thuốc men, lương
thực, thực phẩm các thiết bị y tế cần thiết cho công tác phòng chống dịch, tiêu
biểu ngân hàng Agribank ủng hộ các tỉnh bị ảnh hưởng bởi dịch hơn 5 tỷ đồng và tập
đoàn Thingo Group đã chuyển trực tiếp 50 triệu đồng tiền mặt vào tài khoản của Ủy
ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam với mong muốn, động viên đến các y, bác sĩ đang trên
tuyến đầu chống dịch, chung tay cùng đất nước đẩy lùi dịch bệnh.
Chính những kinh nghiệm về vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ đã giúp cho Đảng và Nhà nước kịp thời những phương hướng chỉ đạo
hợp đối với hậu phương trong công tác phòng chống đại dịch ngay từ khi Covid-19
chỉ mới hoành hành đất nước ta, cũng như giúp nhân dân hậu phương nhận thức
được về vai trò to lớn của mình đối với nơi tiền tuyến, từ đó nâng cao tinh thần tương
thân tương ái, ra sức hỗ trợ những vùng đỏ, những con người ở tuyến đầu chống dịch
về sức người, sức của, giúp Việt Nam sớm chiến thắng đại dịch.
lOMoARcPSD| 45764710
10
9 | P a g e
KẾT LUẬN
Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tế về vai trò của hậu phương miền Bắc
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ta nhận thấy được vai trò vô cùng quan
trọng của hậu phương miền Bắc. Miền Bắc là yếu tố quyết định nhất gắn liền với
miền Nam, giúp cách mạng miền Nam vượt qua được muôn trùng khó khăn, gian khổ,
tăng cường sức mạng cho cách mạng miền Nam. Quân và dân miền Bắc đã phát huy
cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, góp phần làm nên thành công của cuộc chiến
lịch sử, đập tan ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ và bọn tay sai. Trong đại dịch
COVID-19, tinh thần đoàn kết của dân tộc, hậu phương vững chắc đã giúp chúng ta
đánh bại đại dịch và trở lại cuộc sống bình thường. Và qua đây, ta cũng thấy được sự
lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Nhà nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân
cả nước ở cả thời chiến lẫn thời bình
lOMoARcPSD| 45764710
11
10 | P a g e
12
lOMoARcPSD| 45764710
13
11 | P a g e
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710 1
Họ và tên: Đỗ Hoài An Lớp: CQ59/10.01
BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ BÀI:
Vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Ý nghĩa của vấn đề này trong việc phòng chống đại dịch Covid-19. MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HẬU PHƯƠNG MIỀN BẮC TRONG
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
1. Khái niệm về hậu phương
2. Quan niệm của Mác- Lê nin về vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến3.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HẬU PHƯƠNG MIỀN BẮC
TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunước
III.Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NÀY TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID-19
1.Ý nghĩa trong việc viện trợ nhân lực của hậu phương
2.Ý nghĩa trong việc viện trợ vật chất của hậu phương KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO lOMoAR cPSD| 45764710 2 MỞ ĐẦU
Về chiến tranh, Lênin cho rằng “ Trong chiến tranh, ai có nhiều lực lượng hậu bị
hơn, ai có nhiều nguồn lực, ai kiên trì đi sâu vào quần chúng nhân dân hơn, thì người
đó thu được thắng lợi” và “Muốn tiến hành một cuộc chiến tranh thực sự, phải có một
hậu phương có tổ chức vững chắc, một đội quân giỏi nhất, những người trung thành
nhất với sự nghiệp cách mạng cũng đều lập tức bị kẻ thù tiêu diệt, nếu họ không được
vũ trang, tiếp tế lương thực và huấn luyện đầy đủ”. Thật vậy, sau cuộc chiến tranh chống
Mĩ đi qua, tầm quan trọng của việc có một hậu phương vững chắc được nhận thức. Sự
chi viện của hậu phương cho tiền tuyến là một yếu tố quyết định đến sự thắng lợi của
một cuộc chiến tranh vì hậu phương là nơi chi viện nhân lực, vật lực, và đặc biệt hậu
phương và chỗ dựa tinh thần vô cùng quan trọng cho nơi tiền tuyến. Muốn đánh thắng
địch trên tiền tuyến thì phải có một hậu phương vững vàng về mọi mặt. Việc xây dựng
hậu phương là một vấn đề có tính chất chiến lược và quyết định sống còn đối với thắng
lợi của toàn bộ cuộc chiến. Đó là quy luật phải hiểu rõ trước khi muốn bắt đầu một cuộc chiến tranh.
Trong cuộc kháng chống Mĩ xâm lược, Đảng cộng sản Việt Nam vô cùng coi trọng
việc xây dựng hậu phương vững mạnh để tiếp tế, củng cố cho sức mạnh của toàn quân
đội, nâng cao khả năng thắng lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ. Đảng ta luôn chăm
lo xây dựng hậu phương miền Bắc vững mạnh về mọi mặt. Sau khi kháng chiến chống
Pháp kết thúc, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, Đảng quyết định đưa miền Bắc
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng miền Bắc là hâu phương lớn, chị viện cho tiền
tuyến lớn miền Nam trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Hâu phương ̣ miền Bắc được
xây dựng theo một đường lối đúng đắn. Đó là đường lối tiến hành Cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc, thực hiện chủ trương “kháng chiến, kiến quốc”, vừa chiến đấu
vừa sản xuất, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội, tăng cường hỗ trợ miền Nam, là nơi
dự trữ tiềm lực của chiến tranh Cách mạng cả về chính trị, kinh tế, quân sự đồng thời
về cơ bản vẫn giữ cho đời sống nhân dân nơi hâu phương ổṇ định để đảm bảo đánh
Cách mạng. Cùng với sự sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nước và tinh thần đoàn kết
toàn dân như một thì ta đã giành được độc lâp,thống nhất đấṭ nước.
Nhìn lại những năm tháng nước Việt Nam ta chiến đấu chống lại sự xâm lược của
Mĩ, ta lại nhớ đến những ngày tháng ròng rã phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ đầu
năm 2020 cho đến hiện nay, sự thành công trong phòng chống dịch bệnh ngày hôm nay
ta nhận được chính là kết quả nhận được của sự phối hợp, giúp đỡ, bổ sung lẫn nhau
của tiền tuyến “những chiến sĩ áo trắng” và hậu phương vững chắc Do đó, ở bài tiểu
luận này, em xin trình bày nghiên cứu về vấn đề: Vai trò của hậu phương miền Bắc
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ý nghĩa của vấn đề này trong việc phòng
chống đại dịch Covid-19. NỘI DUNG 2 | P a g e lOMoAR cPSD| 45764710 3
I.Cơ sở lý luận về vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước
1. Khái niệm hậu phương
Hậu phương hiểu theo nghĩa hẹp: “ là nơi đối xứng với tiền tuyến, có sự phân biệt
rạch ròi bằng yếu tố không gian, là lãnh thổ vùng chiến sự, phía sau chiến tuyến, có dân
cư và tiềm lực mọi mặt, nhất là về nhân lực, vật lực. Là nơi xây dựng và huy động sức
người, sức của, đáp ứng nhu cầu của lực lượng vũ trang ngoài tiền tuyến”. Về nghĩa
rộng, hậu phương là nơi để cung cấp sức người, sức của cho chiến tranh, không phân
biệt rạch ròi với tiền tuyến về mặt không gian.
2. Quan niệm Mác- Lê nin về vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến
Mác, Lê-nin đều đã nhấn mạnh đến vai trò của hậu phương vững chắc. Ăngghen
đã viết: “... toàn bộ việc tổ chức và phương thức chiến đấu của quân đội,đó thắng lợi
hay thất bại rõ ràng là phụ thuộc vào các điều kiện vật chất, nghĩa là điều kiện vào kinh
tế, vào nhân lực và vũ khí, nghĩa là vào số lượng và chất lượng của dân cư và của kĩ thuật nữa”.
Về chiến tranh, Lênin cho rằng “ Trong chiến tranh, ai có nhiều lực lượng hậu bị
hơn, ai có nhiều nguồn lực, ai kiên trì đi sâu vào quần chúng nhân dân hơn, thì người
đó thu được thắng lợi” và “ Muốn tiến hành chiến tranh một cách nghiêm chỉnh phải
có một hậu phương tổ chức vững chắc, một đội quân giỏi nhất, những người trung thành
nhất với sự nghiệp cách mạng cũng đều lập tức bị kẻ thù tiêu diệt nếu họ không được
vũ trang, tiếp tế lương thực và huấn luyện đầy đủ”.
Như vậy, vai trò của hậu phương đều được các nhà quân sự lỗi lạc, những người
thầy vĩ đại của cách mạng vô sản đề cao. Và để phát huy được vai trò to lớn ấy đòi hỏi
phải có những người lãnh đạo, người chỉ huy sáng suốt, thường xuyên quan tâm, có kế
hoạch xây dựng hậu phương vững mạnh để đáp ứng được mọi yêu cầu của cuộc chiến,
chi viện cho tiền tuyến về cả vật chất lẫn tinh thần.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước 3 | P a g e lOMoAR cPSD| 45764710 4
Tư tưởng về việc xây dựng hậu phương vững mạnh được chủ tịch Hồ Chí Minh
trình bày trong nhiều tài liệu, văn kiện, chỉ thị, bài viết, bài nói,… qua từng thời kì cách
mạng. Mặc dù những tư tưởng ấy ở nhiều dạng văn phong khác nhau nhưng đều thống
nhất ở những quan điểm lớn và có giá trị sâu sắc.
Xuất phát từ vị trí, vai trò của hậu phương đối với kháng chiến là nhân tố thường
xuyên có vai trò quyết định nhất thắng lợi, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “ Muốn
khởi nghĩa phải có căn cứ địa, muốn kháng chiến phải có hậu phương” hay “ phải xây
dựng hậu phương vững mạnh toàn diện trên tất cả các mặt chính trị- tư tưởng, kinh tế-
quốc phòng, văn hóa- giáo dục, kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng và bảo vệ vững chắc
hậu phương cả trong thời bình và thời chiến”.
Tại Đại hội Mặt trận dân tộc thống nhất toàn quốc (9-1955), chủ tịch Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “miền Bắc là nền tảng, là gốc rễ lực lượng đấu tranh của nhân dân ta,
nền có vững nhà mới chắc, gốc có mạnh cây mới tốt". Cũng tại hội nghị lần thứ 7 của
Trung ương Đảng (khóa III) chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nói: “ miền Bắc là gốc của
sự nghiệp cách mạng cả nước”...
Như vậy, về mặt quan điểm và nguyên tắc, vai trò của hậu phương miền Bắc đã
được xác định rõ từ đầu và rất sớm. Hậu phương miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm
lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho tiền tuyến miền Nam, chuẩn bị
cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển
của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
II.Cơ sở thực tiễn về vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước
1. Hoàn cảnh lịch sử
Trên trường quốc tế: Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, hệ thống xã hội chủ
nghĩa ra đời và không ngừng lớn mạnh. Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
ở các nước Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, từ 4 | P a g e lOMoAR cPSD| 45764710 5
sau chiến tranh, Mỹ có suy yếu, song chưa từ bỏ chiến lược toàn cầu phản cách mạng,
vẫn giữ âm mưu làm bá chủ thế giới làm xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ trong hệ thống
xã hội chủ nghĩa, gây ra khó khăn cho phong trào cách mạng thế giới trong đó có cách mạng nước ta.
Ở trong nước, sau hiệp định Giơnevơ vào tháng 7/1954, Pháp rút khỏi miền Bắc,
miền Bắc giành lại được hòa bình và bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ của mình: khôi
phục kinh tế, hàn gắn vết thương sau chiến tranh và cải cách ruộng đất 1955-1957, tiến
hành thực hiện các nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo tiền đề
đưa miền Bắc từng bước lên quá độ chủ nghĩa xã hội. Ở miền Nam, lợi dụng sự khó
khăn, thất bại của thực dân Pháp , đế quốc Mỹ đã nhảy vào thay chân Pháp nhằm biến
miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và là căn cứ quân sự của Mỹ. Sau khi dựng lên
chính quyền Ngô Đình Diệm, Mỹ- Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét
để bình định miền Nam, áp đặt chế độ thực dân kiểu mới, chia cắt đất nước ta lâu dài.
Thực chất đây là một cuộc chiến tranh đơn phương đẫm máu chống lại nhân dân miền
Nam. Với chính sách “Tố cộng", “diệt cộng” , loại cộng sản ra ngoài vòng pháp luật để
trừng trị, với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”, chúng thẳng tay đàn áp tất cả
các lực lượng chống đối.
Đứng trước những biến đổi phức tạp đó, lịch sử đặt cho Đảng một yêu cầu bức
thiết là phải vạch ra một đường lối chiến lược đúng đắn để cách mạng Việt Nam tiến
lên phù hợp với tình hình của đất nước và tình hình thế giới. Và trải qua nhiều hội nghị,
Đảng ta chủ trương thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: tiến hành cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam. Cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc với mục tiêu vừa xây dựng đời sống ổn định, ấm no, hạnh
phúc cho nhân dân miền Bắc, vừa nhằm mục tiêu xây dựng, củng cố, nâng cao căn cứ
địa, làm hậu phương vững chắc để giải phóng miền Nam. Hai miền gắn bó khăng khít,
thúc đẩy lẫn nhau cùng hướng đến thực hiện mục tiêu chiến lược chung là giành được
hòa bình, thống nhất đất nước. 5 | P a g e lOMoAR cPSD| 45764710 6
2. Vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, miền Bắc đã dốc hết sức lực chi viện
sức người, sức của cho miền Nam. Hướng ra tiền tuyến, ở khắp nơi, nhân dân miền Bắc
thực hiện mỗi người làm việc bằng hai, không ngừng đưa lực lượng vũ trang, lương
thực, vật chất, phương tiện vào chiến trường miền Nam với một tinh thần tất cả vì tiền
tuyến, vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, “ thóc không thiếu một
cân”, “ quân không thiếu một người”, “xe chưa qua nhà không tiếc”,… Nhân dân miền
Bắc vừa lao động sản xuất, đẩy mạnh sản xuất xây dựng tiềm lực và giữ ổn định nơi
hậu phương, vừa gắng sức chi viện cho tiền tuyến.
Mặc kệ mưa bom bão ác liệt của kẻ thù, nhân dân miền Bắc vẫn duy trì, phát triển
tiềm lực về mọi mặt, tiếp tục tăng cường lực lượng ngày càng lớn cho tiền tuyến. Theo
con số thống kê chưa đầy đủ, tính từ năm 1959 đến năm 1975 hậu phương miền Bắc
đã chi viện cho các chiến trường gần 700.000 tấn vật chất, trong đó có 180.000 tấn vũ
khí trang bị kĩ thuật. Vào giai đoạn cuối chiến tranh chống Mỹ, về vật chất sử dụng trên
chiến trường: 81% vũ khí và đạn dược, 60% xăng dầu, 65% thuốc nam, 85% xe vận tải
là do nguồn bổ sung từ hậu phương miền Bắc. Trong 16 năm từ 1959 đến 1975 tuyến
giao thông vận tải quân sự chiến lược Trường Sơn đã vận chuyển 1.349.060 tấn giao
cho các chiến trường miền Nam, 583.450 tấn cho Lào và Campuchia.
Không chỉ huy động được một lượng lớn của cải vật chất, hậu phương miền Bắc
còn động viên được một nguồn nhân lực lớn để phục vụ cuộc chiến, đưa hơn 300.000
cán bộ, bộ đội vào miền Nam tham gia chiến đấu, phục vụ kháng chiến, chiến đấu, xây
dựng kinh tế, văn hóa tại các vùng giải phóng. Tính chung trong vòng 4 năm (1965-
1968), sức người sức của miền Bắc chuyển vào miền Nam đã tăng gấp 10 lần so với
thời kì trước. Ngoài lực lượng trực tiếp chiến đấu còn có các lực lượng vận tải, bảo đảm
giao thông, mở đường và các
lực lượng bảo đảm khác gồm hàng trăm nghìn người cũng được động viên từ miền Bắc.
Dù biết sẽ có hi sinh, sẽ có mất mát nhưng dù thế nào, bom đạn ác liệt của kẻ thù 6 | P a g e
cũng không thể làm lay chuyển ý chí, tinh thần của nhân dân miền Bắc hết mình vì
miền Nam thân yêu ruột thịt. Đối với thanh niên miền Bắc, được cầm súng và chiến lOMoAR cPSD| 45764710 7
đấu vì độc lập dân tộc là một lí tưởng sống. Vì vậy, để được chiến đấu và sống với lí
tưởng của mình, nhiều học sinh, sinh viên, thanh niên miền Bắc đã viết đơn tình nguyện
xin nhập ngũ vào miền Nam tham gia chiến đấu.
Ngày cũng như đêm, trên mọi nẻo đường từ hậu phương cho tới tiền tuyến, nhân
dân và bộ đội sát cánh bên nhau đánh địch, mở đường, vận chuyển với tinh thần lạc
quan, bền bỉ, hết mình vì miền Nam ruột thịt, vì Tổ quốc thân yêu, đảm bảo cho chiến
trường có đủ súng, đủ đạn, đủ quân, đủ ăn,… Những đoàn xe nối đuôi nhau đi suốt
ngày đêm, chuyển vào miền Nam hàng chục nghìn tấn vật chất, các binh đoàn chủ lực,
các đoàn cán bộ dân, chính, Đảng. Các tuyến đường Trường Sơn, Hồ Chí Minh,… đã
góp phần phát huy sức mạnh của hậu phương miền Bắc, hợp với sức mạnh tại chỗ nơi
tiền tuyến- cách mạng miền Nam đã tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn của cả nước,
cả dân tộc để đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi, cuộc tổng tiến công và nổi
dậy mùa xuân năm 1975 toàn thắng. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc
vẻ vang, miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
Như vậy, từ thực tiễn trên, hậu phương miền Bắc đã hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ của mình. Đại hội lần thứ IV của Đảng khẳng định: “ Không thể nào có thắng lợi
của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nếu không có miền Bắc xã hội chủ
nghĩa, suốt 16 năm qua luôn luôn cùng một lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược. Miền
Bắc đã dốc vào chiến tranh giữ nước và cứu nước toàn bộ sức mạnh của chế độ xã hội
chủ nghĩa và đã làm tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ làm căn cứ địa cách mạng của cả nước”.
III. Ý nghĩa của vấn đề trong việc phòng, chống đại dịch Covid-19
Từ cuộc trường kì kháng chiến chống Mỹ cứu quốc, chúng ta đều đã thấy được vai
trò của hậu phương miền Bắc đối với sự nghiệp cách mạng cả nước, điều này có ý nghĩa
vô cùng to lớn đối với công tác phòng chống đại dịch Covid-19 của nước ta, 7 | P a g e lOMoAR cPSD| 45764710 8
bởi từ những giá trị thiết thực mà hậu phương miền Bắc mang lại trong cuộc chiến,
chúng ta càng hiểu rõ về tầm quan trọng của hậu phương trong mọi cuộc chiến, cũng
như có thêm nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng và củng cố hậu phương,
từ đó có thể xây dựng một hậu phương vững chắc để hỗ trợ, tiếp tế cho những con
người ở tuyến đầu dịch, những nơi dịch bệnh đang diễn ra phức tạp, nhằm đẩy lùi đại
dịch trên toàn đất nước sớm nhất có thể.
1.Ý nghĩa trong việc viện trợ nhân lực của hậu phương
Từ những kinh nghiệm đúc rút được trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Đảng và
Nhà nước cũng như toàn thể nhân dân đều ý thức và hiểu rõ vai trò của hậu phương
miền Bắc được thể hiện nhiều nhất ở việc viện trợ quân nhân, viện trợ sức người cho
tiền tuyến, vậy nên ngay từ khi dịch bệnh mới hoành hành, Bộ Y tế đã ngay lập tức ra
quyết định cử các đoàn công tác tình nguyện lên tuyến đầu để cùng người dân tham gia
chống dịch. Ý thức được tầm quan trọng của bản thân, các cán bộ, y bác sĩ ở hậu phương
đều đã tích cực hưởng ứng quyết định của Bộ Y tế, sẵn sàng viết đơn tình nguyện lên
công tác tại những nơi dịch bệnh có diễn biến phức tạp. Chỉ tính riêng đợt dịch ở thành
phố Hồ Chí Minh, đã có hơn 16.000 y, bác sỹ và cán bộ y tế từ rất nhiều tỉnh khác nhau
tình nguyện tham gia chống dịch ở các tuyến đầu. Không những vậy, ở ngay tại hậu
phương, thông qua nền tảng trực tuyến là mạng lưới “Thầy thuốc đồng hành” do Hội
Thầy thuốc trẻ Hà Nội thành lập, đã có gần 4.000 y bác sĩ, tình nguyện viên tham gia
hỗ trợ cho bệnh nhân Covid-19 tại tuyến đầu thuộc thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương và Hà Nội.
2.Ý nghĩa trong viện trợ về vật lực của hậu phương
Không chỉ về hỗ trợ sức người, vai trò của hậu phương miền Bắc còn được thể hiện
qua sự tiếp tế về của cải, vật chất. Hiểu được điều đó, trong suốt 2 năm phòng chống
Covid-19, người dân ở các vùng hậu phương vẫn luôn nêu cao tinh thần tương thân
tương ái, hỗ trợ vật lực cho tiền tuyến ở mức tối đa.
2.1. Về viện trợ các thiết bị y tế, thuốc men và vaccine
Khi dịch bệnh hoành hành vô cùng ác liệt ở các tỉnh miền Nam, dẫn tới tình trạng
thiếu hụt nghiêm trọng về khẩu trang, máy thở, máy siêu âm, máy X-quang, xe cứu
thương, thiết bị xét nghiệm PCR cùng rất nhiều các thiết bị y tế khác, đã có rất nhiều
cơ quan, công ty, tổ chức đứng ra thực hiện các chương trình cứu trợ, ủng hộ tới các
bệnh viện, mà tiêu biểu có thể kể đến là chương trình “Cùng Tuổi Trẻ chống dịch Covid-
19” do báo Tuổi Trẻ phát động. Chỉ trong vòng 9 ngày, chương trình đã trao hàng trăm
máy móc và thiết bị y tế cho các bệnh viện Chợ Rẫy, Thống Nhất, An Bình, 115, Gia
Định, TP Thủ Đức, Nhi đồng thành phố, Bình Chánh, Lê Văn Thịnh và Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng (Bình Dương) với tổng kinh phí hơn 18,27 tỉ đồng do các công ty
Hưng Thịnh Land, Charm Group, PFEC, Công ty bảo hiểm Dai-ichi Life,.. tài trợ, hỗ
trợ rất nhiều cho các bệnh viện dã chiến nơi đây. lOMoAR cPSD| 45764710 9 8 | P a g e
Không những vậy, khi nước ta còn khan hiếm vaccine, ở những tuyến đầu vẫn còn thiếu
vaccine trầm trọng, người dân ở hậu phương đã nêu cao tinh thần tương thân tương ái,
san sẻ từng liều vaccine, ưu tiên tuyệt đối cho những nơi dịch bệnh đang diễn biến phức
tạp, cho những cán bộ, y bác sĩ, sinh viên tình nguyện đang hoạt động trên tuyến đầu.
Ngoài ra, những nhà khoa học ở hậu phương đã thành công sáng chế dung dịch sát
khuẩn và tặng hàng ngàn chai cho người dân ở vùng đỏ.
2.2. Về viện trợ lương thực, thực phẩm và tiền mặt
Trong thời gian làm công tác chống lại đại dịch, việc hỗ trợ lương thực, thực phẩm tới
bệnh viện, khu cách ly, tới những vùng đỏ không thể tham gia sản xuất nông nghiệp
luôn được Đảng và nhân dân coi trọng. Trong thời gian dịch bệnh hoành hành, thành
phố Hồ Chí Minh đã nhận được 10 tấn khoai lang của tỉnh Vĩnh Long,tấn gạo của tỉnh
Đồng Tháp, số lương thực này đã được phân phối tới các bệnh viện dã chiến, tới những
người dân vùng đỏ không thể ra ngoài đi chợ mua lương
thực thực phẩm. Ngoài ra, Công ty Sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy cũng đã trao tặng
1 triệu sản phẩm đến từng bệnh viện, khu vực cách ly và các tổ chức thiện nguyện tại
11 tỉnh thành gồm: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, An
Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Long An, Cần Thơ, Khánh Hòa và Phú Yên.
Không chỉ hỗ trợ về lương thực, thực phẩm,ở hậu phương cũng đã có rất nhiều cá nhân,
cơ quan, tổ chức ủng hộ tiền mặt cho các tỉnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh,
cũng như ủng hộ cho các bệnh viện dã chiến ở tuyến đầu để mua thuốc men, lương
thực, thực phẩm và các thiết bị y tế cần thiết cho công tác phòng và chống dịch, tiêu
biểu là ngân hàng Agribank ủng hộ các tỉnh bị ảnh hưởng bởi dịch hơn 5 tỷ đồng và tập
đoàn Thingo Group đã chuyển trực tiếp 50 triệu đồng tiền mặt vào tài khoản của Ủy
ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam với mong muốn, động viên đến các y, bác sĩ đang trên
tuyến đầu chống dịch, chung tay cùng đất nước đẩy lùi dịch bệnh.
Chính những kinh nghiệm về vai trò của hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ đã giúp cho Đảng và Nhà nước kịp thời có những phương hướng chỉ đạo
hợp lí đối với hậu phương trong công tác phòng chống đại dịch ngay từ khi Covid-19
chỉ mới hoành hành ở đất nước ta, cũng như giúp nhân dân ở hậu phương nhận thức
được về vai trò to lớn của mình đối với nơi tiền tuyến, từ đó nâng cao tinh thần tương
thân tương ái, ra sức hỗ trợ những vùng đỏ, những con người ở tuyến đầu chống dịch
về sức người, sức của, giúp Việt Nam sớm chiến thắng đại dịch. lOMoAR cPSD| 45764710 10 9 | P a g e KẾT LUẬN
Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tế về vai trò của hậu phương miền Bắc
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ta nhận thấy được vai trò vô cùng quan
trọng của hậu phương miền Bắc. Miền Bắc là yếu tố quyết định nhất gắn liền với
miền Nam, giúp cách mạng miền Nam vượt qua được muôn trùng khó khăn, gian khổ,
tăng cường sức mạng cho cách mạng miền Nam. Quân và dân miền Bắc đã phát huy
cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, góp phần làm nên thành công của cuộc chiến
lịch sử, đập tan ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ và bọn tay sai. Trong đại dịch
COVID-19, tinh thần đoàn kết của dân tộc, hậu phương vững chắc đã giúp chúng ta
đánh bại đại dịch và trở lại cuộc sống bình thường. Và qua đây, ta cũng thấy được sự
lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Nhà nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân
cả nước ở cả thời chiến lẫn thời bình lOMoAR cPSD| 45764710 11 10 | P a g e 12 lOMoAR cPSD| 45764710 13 11 | P a g e