-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài kiểm tra ôn tập - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
Bài kiểm tra ôn tập - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học mác - lênin (THM00)
Trường: Đại học Văn hóa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI KIÄM TRA ĐIÂU KIàN SÞ 1 MÔN TRIÀT HâC MÁC-LÊNIN
Tên sinh viên : LÊ THà THOA MSV : 62DTT11095 Lớp : QLTT11 Bài làm
Câu hỏi: Phân tích quy luật chuyÅn hóa từ những thay đổi và lượng dẫn đÁn thay
đổi và chất của phép bián chứng duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này? Trả lời: Một sß khái niám:
– Chất là phạm trù triÁt hãc dùng đÅ chß những thuộc tính khách quan vßn có
của sự vật, hián tượng, là sự thßng nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho
sự vật, hián tượng là nó chứ không phải là cái khác.Chất của sự vật, hián tượng
được xác đánh bởi: Các thuộc tính khách quan và cấu trúc của nó (tức phương
thức liên kÁt các yÁu tß cấu thành sự vật)
– Lượng là phạm trù triÁt hãc dùng đÅ chß tính quy đánh khách quan vßn có của
sự vật và mặt sß lượng, quy mô, trình độ, nháp độ… của các quá trình vận động
và phát triÅn của sự vật, hián tượng.Lượng có nhiÃu biÅu hián khác nhau: Sß
lượng, đại lượng, quy mô, xác suất, mức độ…
– Độ là giới hạn mà trong đó lượng biÁn đổi chưa gây nên sự thay đổi căn bản
và chất.Sự vật vẫn là nó,mãi sự vật hián tượng đÃu tồn tại trong một độ thích
hợp khi lượng vượt qua giới hạn độ thì sự vật không còn là nó.
Trong phạm vi một độ nhất đánh hai mặt chất và lượng tác động qua lại lẫn
nhau làm cho sự vật vận động.Mãi sự thay đổi và lượng đÃu có ảnh hưởng đÁn
trạng thái chất của sự vật,nhưng không phải những thay đổi và lượng nào cũng
dẫn đÁn thay đổi và chất.Chß trong trường hợp khi sự thay đổi và lượng đạt tới
mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật mới thay đổi,sự vật chuyÅn thành sự vật khác.
– ĐiÅm nút là điÅm mà tại đó lượng biÁn đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản,tập
hợp những điÅm nút gãi là đường nút.
– Bước nhảy là sự thay đổi căn bản và chất,cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua bước nhảy.
Bước nhảy là một phạm trù triÁt hãc dùng đÅ chß sự biÁn đổi căn bản từ chất
của sự vật này sang chất của sự vật khác.
Các hình thức của bước nhảy:
– Theo thời gian bước nhảy gồm:
Bước nhảy đột biÁn : Là bước nhảy làm thay đổi căn bản và chất nhanh
chóng ở tất cả các bộ phận cấu thành sự vật.
Bước nhảy dần dần: là quá trình thay đổi và chất dißn ra trong thời gian dài.
– Theo quy mô bước nhảy:
Bước nhảy toàn bộ: làm thay đổi căn bản và chất của sự vật ở tất cả các mặt
các bộ phận các yÁu tß cấu thành nên sự vật.
Bước nhảy cục bộ : là bước nhảy làm thay đổi một sß yÁu tß 1 sß bộ phận của sự vật.
Quy luật chuyÅn hóa từ những thay đổi và lượng dẫn đÁn thay đổi và chất của
phép bián chứng duy vật.
Sự phát triÅn của mãi sự vật,hián tượng trong tự nhiên và xã hội cũng như
sự phát triÅn của nhận thức tư duy con người đÃu đi từ sự thay đổi dần và lượng
được tích lũy lại khi vượt quá giới hạn độ tới điÅm nút thì gây nên sự thay đổi căn
bản và chất.Sự vật cũ mất đi,sự vật mới ra đời thay thÁ.
Trong bất kỳ sự vật nào của hián thực khách quan cũng bao gồm sự thßng
nhất giữa chất và lượng ở một độ nhất đánh. Độ là liên há quy đánh lẫn nhau giữa
chất và lượng, nó là giới hạn mà trong đó sự vật vẫn là nó, nó chưa trở thành cái
khác, nhưng đồng thời trong giới hạn độ hai mặt chất và lượng tác động qua lại
lẫn nhau làm cho sự vật vận động và biÁn đổi. Sự vận động và biÁn đổi của sự vật
bao giờ cũng bắt đầu từ quá trình thay đổi và lượng, nhưng sự thay đổi và chất chß
xảy ra khi đã kÁt thúc một quá trình thay đổi và lượng, sự thay đổi đó đạt giới hạn
của điÅm nút, giới hạn mà ở đó sự thay đổi và lượng dẫn đÁn sự thay đổi và chất,
vượt qua giới hạn độ đÅ dẫn đÁn nhảy vãt và chất.
Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt đßi lập vßn có của sự vật hián
tượng.Lượng thì thường xuyên biÁn đổi(Tăng hoặc giảm), lượng biÁn đổi dần dần
và tuần tự… BiÁn đổi và lượng có xu hướng tích lũy rồi đạt tới điÅm nút,còn chất
tương đßi ổn đánh.Do đó sự phát triÅn của lượng tới một lúc nào đó thì mâu thuẫn
với chất cũ.Khi bá chất cũ kìm hãm thì qua đó nảy sinh yêu cầu tất yÁu phải phá
vỡ chất cũ,tạo ra một chất mới tạo điÃu kián đÅ cho lượng tiÁp tục phát triÅn.Sự
chuyÅn hóa từ những thay đổi và lượng dẫn đÁn những thay đổi và chất,dißn ra
một cách phổ biÁn trong tự nhiên,xã hội và tư duy.
Ví dụ: Quy luật chuyÅn hóa từ sự thay đổi và lượng dẫn đÁn sự thay đổi và chất
thÅ hián ở chỗ: hãc sinh tích lũy lượng (kiÁn thức) cho mình bằng viác nghe các
thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đãc thêm sách tham khảo,… thành quả
của quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiÅm tra, những bài thi hãc
kỳ và kỳ thi tßt nghiáp.
Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiÁt, hãc sinh s¿ được chuyÅn sang một
cấp hãc mới cao hơn. Như vậy, quá trình hãc tập, tích lũy kiÁn thức là độ, các bài
kiÅm tra, các kì thi là điÅm nút và viác hãc sinh được sang một cấp hãc cao hơn là bước nhảy.
Trong sußt 12 năm hãc, hãc sinh phải thực hián nhiÃu bước nhảy khác nhau.
Trước hÁt là bước nhảy đÅ chuyÅn từ một hãc sinh trung hãc lên hãc sinh phổ
thông và kỳ thi lên cấp 3 là điÅm nút, đồng thời nó cũng là điÅm khởi đầu mới
trong viác tích lũy lượng mới (tri thức mới) đÅ thực hián một bước nhảy vô cùng
quan trãng trong cuộc đời: vượt qua kì thi đại hãc đÅ trở thành một sinh viên.
Sau khi thực hián được bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được hình
thành và tác động trở lại lượng. Sự tác động đó thÅ hián trong lßi suy nghĩ cũng
như cách hành động của mỗi sinh viên, đó là sự chín chắn, trưởng thành hơn so
với một hãc sinh trung hãc hay một hãc sinh phổ thông.
Và tại đây, một quá trình tích lũy và lượng (tích lũy kiÁn thức) mới lại bắt đầu,
quá trình này khác hẳn so với quá trình tích lũy lượng ở bậc trung hãc hay phổ
thông trung hãc. Bởi đó không đơn thuần là viác lên giảng đường đÅ tiÁp thu bài
giảng của thầy cô mà phần lớn là sự tự nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy kiÁn thức, bên
cạnh những kiÁn thức trong sách vở là những kiÁn thức xã hội từ các công viác
làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ.
Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên s¿ thực hián một
bước nhảy mới, bước nhảy quan trãng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi
tßt nghiáp đÅ nhận được tấm bằng cử nhân và tìm được một công viác.
Ý nghĩa của phương pháp luận
Lượng (kiÁn thức) cho mình bằng viác nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm
bài tập ở nhà, đãc thêm sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích lũy
đó được đánh giá qua những bài kiÅm tra, những bài thi hãc kỳ và kỳ thi tßt nghiáp.
Khi lượng đã đạt đÁn điÅm nút thì thực hián bước nhảy là yêu cầu khách
quan của sự vận động của sự vật, hián tượng vì vậy tránh chủ quan nóng
vội đßt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ, thụ động.
Phải có thái độ khách quan, khoa hãc và quyÁt tâm thực hián bước nhảy;
trong lĩnh vực xã hội phải chú ý đÁn điÃu kián chủ quan.
Phải nhận thức được phương thức liên kÁt giữa các yÁu tß tạo thành sự vật,
hián tượng đÅ lựa chãn phương pháp phù hợp .