-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài Kiểm tra tự luận Quản trị chiến lược - Phân tích hoạt động kinh doanh | Đại học Mở Hà Nội
Câu 1: Trả lời “Đúng”/ “Sai” cho từng câu và giải thích
1. Hoạch định chiến lược là quá trình xác định nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh, đánh giá những điểm mạnh, yếu bên trong, cơ hội và rủi ro từ bên ngoài để lựa chọn một phương án chiến lược tốt nhất.
2. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chi phí thấp không cần quan tâm đến việc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm vì làm như vậy rất tốn kém, vấn đề là làm sao có giá thành sản phẩm thấp nhất bất kể sản phẩm đó có sự khác biệt đến mức nào. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Phân tích hoạt động kinh doanh (Mở HN) 12 tài liệu
Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Bài Kiểm tra tự luận Quản trị chiến lược - Phân tích hoạt động kinh doanh | Đại học Mở Hà Nội
Câu 1: Trả lời “Đúng”/ “Sai” cho từng câu và giải thích
1. Hoạch định chiến lược là quá trình xác định nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh, đánh giá những điểm mạnh, yếu bên trong, cơ hội và rủi ro từ bên ngoài để lựa chọn một phương án chiến lược tốt nhất.
2. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chi phí thấp không cần quan tâm đến việc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm vì làm như vậy rất tốn kém, vấn đề là làm sao có giá thành sản phẩm thấp nhất bất kể sản phẩm đó có sự khác biệt đến mức nào. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Phân tích hoạt động kinh doanh (Mở HN) 12 tài liệu
Trường: Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KIỂM TRA TỰ LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (BA08) ĐỀ SỐ 01-2021
Câu 1: Trả lời “Đúng”/ “Sai” cho từng câu và giải thích
1. Hoạch định chiến lược là quá trình xác định nhiệm vụ và mục tiêu
kinh doanh, đánh giá những điểm mạnh, yếu bên trong, cơ hội và rủi
ro từ bên ngoài để lựa chọn một phương án chiến lược tốt nhất.
2. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chi phí thấp không cần quan tâm
đến việc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm vì làm như vậy rất tốn
kém, vấn đề là làm sao có giá thành sản phẩm thấp nhất bất kể sản
phẩm đó có sự khác biệt đến mức nào.
Câu 2: Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau đây và giải thích
1. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là:
A. Có giá thành thấp hơn giá thành sản xuất của đối thủ
B. Sản phẩm có sự khác biệt và được khách hàng đánh giá cao
C. Đồng thời có được cả hai yếu tố trên (a và b)
D. Chỉ đạt được một trong hai (a hoặc b)
E. Cả (a), (b) và (c) có thể đều đúng
2. Chiến lược nào sau đây thuộc chiến lược tăng trưởng tập trung:
A. Chiến lược thâm nhập thị trường
B. Chiến lược hội nhập phía sau
C. Chiến lược liên minh, liên doanh
D. Không có đáp án nào đúng Câu 3:
Một doanh nghiệp có thị phần tương đối là 1.3 trong ngành có tốc độ
tăng trưởng thị trường là 13%/ năm. Yêu cầu:
1. Xác định vị trí của doanh nghiệp trên ma trận BCG.
2. Doanh nghiệp có nên đầu tư hay không? Tại sao?
Nguyễn Duy Tân, Lớp: BDNA 316 lOMoARcPSD|44744371
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KIỂM TRA TỰ LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (BA08) Bài Làm: Câu 1:
1. Hoạch định chiến lược là quá trình xác định nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh,
đánh giá những điểm mạnh, yếu bên trong, cơ hội và rủi ro từ bên ngoài để lựa chọn một
phương án chiến lược tốt nhất.
Khái niệm trên về hoạch định chiến lược là đúng và nó giúp chúng ta có cái nhìn
cơ bản và tổng quát về hoạch định chiến lược. Bởi vì hoạch định chiến lược là giai đoạn
đầu tiên trong quản trị chiến lược và đóng vai trò cực kỳ quan trọng để có được một chiến
lược kinh doanh tốt phát triển bền vững. Muốn vậy phải đánh giá những điểm mạnh, yếu
bên trong, cơ hội và rũi ro từ bên ngoài sau đó đưa ra phướng án tối ưu nhằm phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm yếu bên trong cũng như nắm bắt cơ hội, hạn chế rũi ro từ bên
ngoài giúp Doanh nghiệp phát triển.
2. Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược chi phí thấp không cần quan tâm đến việc tạo ra
sự khác biệt cho sản phẩm vì làm như vậy rất tốn kém, vấn đề là làm sao có giá thành sản
phẩm thấp nhất bất kể sản phẩm đó có sự khác biệt đến mức nào.
Phát biểu này là sai, vì chiến lược chi phí thấp tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách sản
xuất ra sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp để có thể định giá thấp hơn các đối thủ, điều đó
không có nghĩa là không cần quan tâm đến việc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm. Mà chỉ
lựa chọn sự khác biệt hoá sản phẩm ở mức thấp vì khác biệt hoá có chi phí cao do đó nếu
doanh nghiệp dành nguồn lực tập trung vào việc tạo sự khác biệt cho sản phẩm thì chi phí
sản xuất sẽ tăng. Doanh nghiệp chủ trương đạt mức khác biệt trong sản phẩm không cao
hơn doanh nghiệp theo chiến lược khác biệt hoá nhưng phải đạt mức chi phí thấp. Thông
thường doanh nghiệp chỉ tạo sự khác biệt hoá khi khách hàng có nhu cầu.
Nguyễn Duy Tân, Lớp: BDNA 316 lOMoARcPSD|44744371
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KIỂM TRA TỰ LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (BA08) Câu 2:
1 Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu:
Phương án đúng nhất là: E. Cả (a), (b) và (c) có thể đều đúng Vì : -
Khi có giá thành thấp hơn giá thành sản xuất của đối thủ tức là giá
bán hàng thấp hơn đối thủ cạnh tranh lúc này Doanh nghiệp đang có lợi thế cạnh tranh về giá -
Khi sản phẩm có sự khác biệt và được khách hàng đánh giá cao đồng
nghĩa với việc là doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn đối thủ la mục tiêu
mà bất cứ doanh nghiêp nào cũng mong muốn đạt được và rõ ràng đây cũng
chính là lợi thế cạnh tranh của Doanh nghiệp -
Cuối cùng, tất nhiên nếu một doanh nghiệp mà có đồng thời cả hai
lợi thế trên thì đều là lợi thế cạnh tranh của Doanh nghiệp đó. -
Từ đó ta có thể kết luận: Cả (a), (b) và (c) có thể đều đúng.
2 Chiến lược tăng trưởng tập trung là: A. Chiến lược thâm nhập thị trường Vì: -
Chiến lược thâm nhập thị trường là một trong 3 loại của chiến lược
tăng trưởng tập trung bao gồm: Thâm nhập thị trường, phát triển thị
trường, và phát triển sản phẩm. -
Mặt khác ở phương án B. Chiến lược hội nhập phía sau hay hội
nhập dọc ngược chiều là chiến lược nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng
kiểm soát đối với nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng. Chiến lược này thuộc
về chiến lược tăng trưởng bằng hội nhập. Còn ở phương án C. Chiến lược
liên minh, liên doanh là một trong 4 loại chiến lược tăng trưởng kinh tế bao
gồm chiến lược tăng trưởng tập trung. (tăng trưởng tập trung, tăng trưởng
bằng hội nhập, tăng trưởng bằng liên minh, liên kết, và tăng trưởng bằng đa dạng hóa.) Câu 3.
1. Với thị phần tương đối là 1.3 trong ngành có tốc độ tăng trưởng thị trường
là 13%/ năm, vậy vị trí của doanh nghiệp trên ma trận BCG là ngôi sao
2. Với vị trí ngôi sao nên doanh nghiệp cần tập trung đầu tư về mọi mặt để đạt
được mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận.
Nguyễn Duy Tân, Lớp: BDNA 316