Bài Luyện tập chung chuong 2 trang 43 | Bài giảng Toán 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Toán 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

TÊN BÀI DY: TIT 19 : LUYN TP CHUNG
Chương 2 thi gian thc hin: 01 tiết
GV son: Nguyn Th Thuý Gmail: thuyvanninh@gmail.com
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Cng c và gn kết các kiến thc t bài 8 đến bài 10, vn dụng được các kiến thc
đã học t bài 8 đến bài 10 vào gii bài tp.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK
+ Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh khả năng làm việc, thảo luận nhóm,
cặp đôi để thực hiện yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Học sinh thể đề xuất bài toán mới từ
bài toán ban đầu.
- Năng lực toán học:
+ Sử dụng các ngôn ngữ, kí hiệu toán học vào trình bày lời giải bài tập.
+ Vận dụng kiến thức về quan hệ chia hết phân tích một số ra thừa số nguyên tố
để giải bài tập.
+ Vn dng kiến thc vào cuc sng.
+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có tinh thần tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham khảo
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1 - GV: SGK, giáo án tài liu, 5 bút d ( 4 màu xanh hoặc đen và 1 màu đỏ)
2 - HS :
- SGK; đồ dùng hc tp; giy A1 theo t.
- Ôn tp kiến thc t bài 8 đến bài 10.
- Nghiên cu và làm bài tp v tìm ướcvà bi ca mt s t nhiên, các du hiu chia
hết cho 2; 3; 5; 9 và phân tích mt s ra tha s nguyên t.
- Nghiên cứu để đề xut các câu hi mi cho mi bài toán.
III TIN TRÌNH DY HC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU) ( 10p)
a) Mc tiêu: HS nêu li đưc các kiến thc cơ bản t bài 8 đến bài 10.
b) Hoạt động ca hc sinh: Hc sinh phát biu lại được các kiến thức đã được hc.
c) Sn phm: Ni dung kiến thc cơ bản t bài 8 đến bài 10.
d) T chc thc hin:
- Giáo viên giao nhim v: GV chia lp thành 4 nhóm hoạt động, tho lun và
hoàn thành theo yêu cầu như sau: Mi nhóm mt t chn mnh ghép, các
nhóm tho lun đưa ra đáp án, nhóm nào tr li nhanh và chính xác thì đưc
cng đim.
- Hc sinh thc hin nhim v: HS tho lun nhóm hoàn thành yêu cu.
- Báo cáo, tho lun: Các nhóm tho lun và đưa ra đáp án
- Kết lun, nhận định: GV đánh giá kết qu ca các nhóm HS, cht kiến thc
(chiếu lên máy chiếu hoc bng ph tng hp kiến thc). Trên sở đó cho các em
hoàn thành bài tp.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
3. HOẠT ĐỘNG 3. LUYN TP VÀ VN DNG ( 32p)
a) Mc tiêu:
- Hc sinh vn dng kiến thức để gii bài tp v bài toán vn dụng tìm ước bi
ca mt s, du hiu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và phân tích mt s ra tha s nguyên
t, toán vn dng vào thc tế.
- Học sinh bước đầu biết đề xuất bài toán đơn giản, tương tự.
b) Ni dung: HS làm bài tp 2.25; 2.26; 2.27; 2.28; 2.29 ( sgk) thc hin c
nhim v hc tp giáo viên giao.
c) Sn phm: Hc sinh trình bày li gii các bài tp tr lời được các câu hi ca
giáo viên ( ct sn phm cần đạt)
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Sn phm hc tp
* Giao nhim v hc tp:
- GV yêu cu HS tìm hiu VD1 cha bài
tp 2.27 ; 2.28 được giao v nhà làm t
các buổi trước.
* Thc hin nhim v:
- HS cặp đôi nghiên cu các d
và làm các bài tp.
* Báo cáo kết qu, tho lun:
- Đại din mt s cặp đôi báo cáo kết
qu.
- Các HS khác tho luận đưa ra ý kiến
* Kết lun, nhận định
- GV cht li kết qu cui cùng, yêu cu
HS xác định kiến thức đã áp dụng.
- GV yêu cu hc sinh đưa ra bài tp
tương tự vi các bài va cha. Yêu cu
v nhà thc hin
1. Bài tp v quan h chia hết
Bài 2.27 :
a) Ta có: 100 x chia hết cho 4. Mà 100
chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4.
Do đó x là bội của 4 và không vượt quá 22
Vậy x {0; 4; 8; 12; 16; 20}
b) Ta có: 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18
và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9.
Do đó x là bội của 9 và không vượt quá 22
Vậy x {0; 9; 18}.
Bài 2.28 :
Giải
Số người mỗi nhóm phải lớn hơn 3 và là
ước của 40.
Mà Ư(40) =
Nên mỗi nhóm có thể có 4; 5; 8; 10; 20;
hoặc 40 người.
Bài 2.25:
* Giao nhim v hc tp:
- GV yêu cu HS tìm hiu VD 2 (đã
giao v nhà) cha bài tp 2.25;
* Thc hin nhim v:
- HS nghiên cu VD
- Làm bài 2.25
* Báo cáo kết qu, tho lun:
- GV cho HS tho lun tìm hiu yêu cu
ca bài toán tìmphương án giải bài tp.
- YCHS lên bng gii bài tp, HS khác
làm vào v.
* Kết lun, nhận định
- Các HS khác tho luận đưa ra ý kiến
- GV cht li kết qu cui cùng.
* Giao nhim v hc tp:
- GV yêu cu HS tìm hiểu VD 3 (đã
giao v nhà) cha bài tp 2.26;
* Thc hin nhim v:
- HS nghiên cu VD
- Làm bài 2.26
* Báo cáo kết qu, tho lun:
- GV cho HS tho lun cách phân tích
mi s ra tha s nguyên t.
- YCHS lên bng gii bài tp, HS khác
làm vào v.
* Kết lun, nhận định
- Các HS khác tho luận đưa ra ý kiến
- GV cht li kết qu cui cùng
- Đưa ra bài tập được suy ra t bài 2.26.
* Giao nhim v hc tp:
- GV yêu cu nghiên cu ni dung bài
Giải
a) Số cần viết chia hết cho 5 nên nó có chữ
số tận cùng là 0 hoặc 5. Vậy các số cần tìm
là: 510; 150; 310; 130; 350; 530; 105; 305;
315; 135.
b) Số cần viết chia hết cho 3 nên tổng các
chữ số của nó phải chia hết cho 3.
Từ các chữ số 5; 0; 1; 3, ta có hai cách nhóm
thành bộ ba số có tổng chia hết cho 3:
5 + 0 + 1 = 6 chia hết cho 3.
5 + 1 + 3 = 9 chia hết cho 3.
Vậy các số cần tìm là: 501; 510; 105; 150;
513; 531; 135; 153; 351; 315.
2. Bài tp v s nguyên t
Bài 2.26 :
Giải
A =
=
=
=
=
=
Tương tự, ta có:
B =
=
=
=
=
=
Bài 2.29 :
Giải
tp 2.29
* Thc hin nhim v:
- Làm bài 2.29 theo nhóm 4 em
* Báo cáo kết qu, tho lun:
- GV cho HS tho luận để tìm các cp
nguyên t sinh đôi.
- Yêu cầu đại din 1 nhóm lên trình bài,
các nhóm khác theo dõi góp ý .
* Kết lun, nhận định
- Các HS khác tho luận đưa ra ý kiến
- GV cht li kết qu cui cùng
* Gv đưa ra câu hi m:
Cho mt s t nhiên bt ln hơn 1,
làm thế nào để biết đó s nguyên t
hay là hp s mà không dùng bng?
* Giáo viên tng kết:
- Cht li kiến thc trọng tâm đã hc t
bài 8 đến bài 10.
- Lưu ý nhng sai làm d mc phi khi
gii tng dng bài tp.
- Nhn mnh vic hc sinh dn làm
quen vi khai thác, m rng bài tập đơn
gin.
Các cặp số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 40
là:
3 và 5
5 và 7
11 và 13
17 và 19
29 và 31.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công c đánh
giá
Ghi
Chú
- Đánh giá thường xuyên:
+ S tích cc ch động ca
HS trong quá trình tham
gia các hoạt động hc tp.
- Phương pháp quan
sát:
+ GV quan sát qua quá
trình hc tp: chun b
- Báo cáo thc
hin công vic.
- H thng câu
hi và bài tp
+ S hng thú, t tin, trách
nhim ca HS khi tham gia
các hoạt động hc tp
nhân.
+ Thc hin các nhim v
hp tác nhóm (rèn luyn
theo nhóm, hoạt động tp
th)
bài, tham gia vào bài
hc (ghi chép, phát
biu ý kiến, thuyết
trình, tương tác với
GV, vi các bn,..
+ GV quan sát hành
động cũng như thái độ,
cm xúc ca HS.
- Trao đi, tho
lun.
3. HOẠT ĐỘNG 4. NG DN V NHÀ ( 3P)
- Ôn li ni dung kiến thức đã học t bài 8 đến bài 10
- Hoàn thành nt các bài tp còn thiếu trên lp
- Chun b bài mi Ước chung. Ước chung ln nht”.
* Các câu hi phn khi động
Câu hi 1: Trong các s 72; 12; 0 thì s nào là ước ca 36.
A. 72 B. 12 C. 0
Câu hi 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. S chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
B. S chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
C. S có tng các ch s chia hết cho 5 thì chia hết cho 5.
Câu hi 3. Khng định sau đúng hay sai?
Tích ca hai s nguyên t bt kì luôn là s l
A. Đúng B. Sai
Câu hi 4. Trong hai s 127 và 23 s nào là hp s, s nào là s nguyên t?
A. C hai s đó đều là hp s.
B. S 127 là hp s
C. C hai s đó đều là s nguyên t
| 1/6

Preview text:

TÊN BÀI DẠY: TIẾT 19 : LUYỆN TẬP CHUNG
Chương 2 – thời gian thực hiện: 01 tiết
GV soạn: Nguyễn Thị Thuý Gmail: thuyvanninh@gmail.com I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và gắn kết các kiến thức từ bài 8 đến bài 10, vận dụng được các kiến thức
đã học từ bài 8 đến bài 10 vào giải bài tập. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh có khả năng làm việc, thảo luận nhóm,
cặp đôi để thực hiện yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có thể đề xuất bài toán mới từ bài toán ban đầu.
- Năng lực toán học:
+ Sử dụng các ngôn ngữ, kí hiệu toán học vào trình bày lời giải bài tập.
+ Vận dụng kiến thức về quan hệ chia hết và phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải bài tập.
+ Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có tinh thần tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham khảo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( 4 màu xanh hoặc đen và 1 màu đỏ) 2 - HS :
- SGK; đồ dùng học tập; giấy A1 theo tổ.
- Ôn tập kiến thức từ bài 8 đến bài 10.
- Nghiên cứu và làm bài tập về tìm ướcvà bội của một số tự nhiên, các dấu hiệu chia
hết cho 2; 3; 5; 9 và phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Nghiên cứu để đề xuất các câu hỏi mới cho mỗi bài toán.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) ( 10p)
a) Mục tiêu: HS nêu lại được các kiến thức cơ bản từ bài 8 đến bài 10.
b) Hoạt động của học sinh: Học sinh phát biểu lại được các kiến thức đã được học.
c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức cơ bản từ bài 8 đến bài 10.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động, thảo luận và
hoàn thành theo yêu cầu như sau: Mỗi nhóm có một lượt chọn mảnh ghép, các
nhóm thảo luận và đưa ra đáp án, nhóm nào trả lời nhanh và chính xác thì được cộng điểm.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm thảo luận và đưa ra đáp án
- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, chốt kiến thức
(chiếu lên máy chiếu hoặc bảng phụ tổng hợp kiến thức). Trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
3. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG ( 32p) a) Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để giải bài tập về bài toán vận dụng tìm ước và bội
của một số, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và phân tích một số ra thừa số nguyên
tố, toán vận dụng vào thực tế.
- Học sinh bước đầu biết đề xuất bài toán đơn giản, tương tự.
b) Nội dung: HS làm bài tập 2.25; 2.26; 2.27; 2.28; 2.29 ( sgk) và thực hiện các
nhiệm vụ học tập giáo viên giao.
c) Sản phẩm: Học sinh trình bày lời giải các bài tập và trả lời được các câu hỏi của
giáo viên ( Ở cột sản phẩm cần đạt)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm học tập
* Giao nhiệm vụ học tập:
1. Bài tập về quan hệ chia hết
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD1 chữa bài Bài 2.27 :
tập 2.27 ; 2.28 được giao về nhà làm từ a) Ta có: 100 – x chia hết cho 4. Mà 100 các buổi trước.
chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4.
* Thực hiện nhiệm vụ:
Do đó x là bội của 4 và không vượt quá 22
- HS HĐ cặp đôi nghiên cứu các ví dụ Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20} và làm các bài tập.
b) Ta có: 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18
* Báo cáo kết quả, thảo luận:
và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9.
- Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết Do đó x là bội của 9 và không vượt quá 22 quả. Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến
* Kết luận, nhận định Bài 2.28 :
- GV chốt lại kết quả cuối cùng, yêu cầu
HS xác định kiến thức đã áp dụng. Giải
- GV yêu cầu học sinh đưa ra bài tập Số người mỗi nhóm phải lớn hơn 3 và là
tương tự với các bài vừa chữa. Yêu cầu ước của 40. về nhà thực hiện Mà Ư(40) =
Nên mỗi nhóm có thể có 4; 5; 8; 10; 20; hoặc 40 người. Bài 2.25:
* Giao nhiệm vụ học tập: Giải
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 2 (đã a) Số cần viết chia hết cho 5 nên nó có chữ
giao về nhà) chữa bài tập 2.25;
số tận cùng là 0 hoặc 5. Vậy các số cần tìm
là: 510; 150; 310; 130; 350; 530; 105; 305;
* Thực hiện nhiệm vụ: 315; 135. - HS nghiên cứu VD
b) Số cần viết chia hết cho 3 nên tổng các - Làm bài 2.25
chữ số của nó phải chia hết cho 3.
* Báo cáo kết quả, thảo luận:
Từ các chữ số 5; 0; 1; 3, ta có hai cách nhóm
- GV cho HS thảo luận tìm hiểu yêu cầu thành bộ ba số có tổng chia hết cho 3:
của bài toán tìmphương án giải bài tập.  5 + 0 + 1 = 6 chia hết cho 3.
- YCHS lên bảng giải bài tập, HS khác
 5 + 1 + 3 = 9 chia hết cho 3. làm vào vở.
Vậy các số cần tìm là: 501; 510; 105; 150;
* Kết luận, nhận định 513; 531; 135; 153; 351; 315.
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến
- GV chốt lại kết quả cuối cùng.
2. Bài tập về số nguyên tố Bài 2.26 :
* Giao nhiệm vụ học tập: Giải
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 3 (đã A =
giao về nhà) chữa bài tập 2.26; =
* Thực hiện nhiệm vụ: = - HS nghiên cứu VD - Làm bài 2.26 =
* Báo cáo kết quả, thảo luận: =
- GV cho HS thảo luận cách phân tích =
mỗi số ra thừa số nguyên tố. Tương tự, ta có:
- YCHS lên bảng giải bài tập, HS khác B = làm vào vở. =
* Kết luận, nhận định =
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến
- GV chốt lại kết quả cuối cùng =
- Đưa ra bài tập được suy ra từ bài 2.26. = =
* Giao nhiệm vụ học tập: Bài 2.29 :
- GV yêu cầu nghiên cứu nội dung bài Giải tập 2.29
Các cặp số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 40
* Thực hiện nhiệm vụ: là:
- Làm bài 2.29 theo nhóm 4 em  3 và 5
* Báo cáo kết quả, thảo luận:  5 và 7
- GV cho HS thảo luận để tìm các cặp 11 và 13 nguyên tố sinh đôi.  17 và 19
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bài,  29 và 31.
các nhóm khác theo dõi góp ý .
* Kết luận, nhận định
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến
- GV chốt lại kết quả cuối cùng
* Gv đưa ra câu hỏi mở:
Cho một số tự nhiên bất kì lớn hơn 1,
làm thế nào để biết đó là số nguyên tố
hay là hợp số mà không dùng bảng?
* Giáo viên tổng kết:
- Chốt lại kiến thức trọng tâm đã học từ bài 8 đến bài 10.
- Lưu ý những sai làm dễ mắc phải khi
giải từng dạng bài tập.
- Nhấn mạnh việc học sinh dần làm
quen với khai thác, mở rộng bài tập đơn giản.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Công cụ đánh Ghi
Hình thức đánh giá đánh giá giá Chú
- Đánh giá thường xuyên:
- Phương pháp quan - Báo cáo thực sát: hiện công việc.
+ Sự tích cực chủ động của
HS trong quá trình tham + GV quan sát qua quá - Hệ thống câu
gia các hoạt động học tập. trình học tập: chuẩn bị hỏi và bài tập
+ Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào bài - Trao đổi, thảo
nhiệm của HS khi tham gia học (ghi chép, phát luận.
các hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết nhân. trình, tương tác với GV, với các bạn,..
+ Thực hiện các nhiệm vụ
hợp tác nhóm (rèn luyện + GV quan sát hành
theo nhóm, hoạt động tập động cũng như thái độ, thể) cảm xúc của HS.
3. HOẠT ĐỘNG 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3P)
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 10
- Hoàn thành nốt các bài tập còn thiếu trên lớp
- Chuẩn bị bài mới “ Ước chung. Ước chung lớn nhất”.
* Các câu hỏi phần khởi động
Câu hỏi 1: Trong các số 72; 12; 0 thì số nào là ước của 36. A. 72 B. 12 C. 0
Câu hỏi 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
B. Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
C. Số có tổng các chữ số chia hết cho 5 thì chia hết cho 5.
Câu hỏi 3. Khẳng định sau đúng hay sai?
Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ A. Đúng B. Sai
Câu hỏi 4. Trong hai số 127 và 23 số nào là hợp số, số nào là số nguyên tố?
A. Cả hai số đó đều là hợp số. B. Số 127 là hợp số
C. Cả hai số đó đều là số nguyên tố