Bài lý luận nhà nước | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Cho rằng quyền lực được thượng đế trao cho giáo hội giữ lại quyền thống trị về mặt tinh thần còn vua được giao quyền thống trị về mặt thể xác. Từ đó hình thành nên mối quan hệ lệ thuộc giữa nhà nước với giáo hội, nhà nước bảo vệ giáo hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45943468
Môn: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Đề bài: Tìm hiểu về nguồn gốc và các đặc trưng của nhà nước:
Bài làm:
I, Nguồn gốc của nhà nước:
1, Quan điểm Phi Mác-xít về nguồn gốc nhà nước:
a, Thuyết thần học (Thuyết thần quyền): Học thuyết này cho rằng để duy trì trật tự thế giới
thượng đế đã tạo ra nhà nước và trao cho nhà nước quyền lực siêu nhiên, vô hạn. quyền lực
biên đó được giao cho nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nên đã khiến các nhà tư tưởng
có sự lý giải khác nhau về học thuyết này:
- Phái phân quyền (Quân chủ): cho rằng thượng đế đã trao trực tiếp quyền cho vua nên
quyền lực của vua tuyệt đối. Các triều đại phong kiến Trung Quốc, Việt Nam,... đã chứng
minh điều đó.
- Phái giáo quyền: Cho rằng quyền lực được thượng đế trao cho giáo hội giữ lại quyền
thống trị về mặt tinh thần còn vua được giao quyền thống trị về mặt thể xác. Từ đó hình thành nên
mối quan hệ lệ thuộc giữa nhà nước với giáo hội, nhà nước bảo vệ giáo hội, giáo hoàng.
- Phái dân quyền: nguồn gốc của quyền lực là từ thượng đế được trao cho nhân dân để họ
ủy thác cho nhà vua. Điều này tạo nên được sự phục tùng của nhân dân với quyền lực nhà vua và
nhà vua cũng phải có trách nhiệm chăm lo đến lợi ích của nhân dân.
b, Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước ra đời là kết quả của sự phát triển gia đình, là hình thức
tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người. VÌ vậy, nhà nước tồn tại trong mọi xã hội.
c, Thuyết khế ước xã hội: Cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế ước xã hội
được kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không nhà nước.
Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của
mình , các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà
nước và ký kết khế ước mới.
d, Thuyết bạo lực: Cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm
đất, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng đặt ra
một bộ máy đặc biệt duy trì quyền lực và để nô dịch thị tộc chiến bại.
e, Thuyết tâm lý: Cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy
luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,… để lãnh đạo, dẫn dắt trong các cuộc chiến tranh
và chinh phục thiên nhiên.
lOMoARcPSD| 45943468
2, Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nước:
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà ớc xuất hiện một cách khách quan, khôngphải
một hiện tượng xã hội bất biến và vĩnh cửu mà nó quá trình hình thành, phát triển, vận động
và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó không còn nữa.
- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được giữa
giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Trước khi có nnước, người cổ đại liên kết với nhau dưới
hình thức thị tộc và phát triển, cao hơn là bào tộc, bộ lạc.
II, Các đặc trưng của nhà nước:
1, Thứ nhất: Nhà nước phân chia các đơn vị hành chính theo lãnh thổ:
- Nhà nước phân chia dân theo các đơn vị hành chính lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết
thống, nghề nghiệp hoặc giới tính dẫn đến sự hình thành của cácquan quản lý hành chính trên
từng lãnh thổ, được phân thành các đơn vị hành chính như: tỉnh, huyện, xã,… - Do có dấu hiệu
lãnh thổ nên có chế độ Quốc tịch – Chế định.
2, Thứ hai: nhà nước thiết lập quyền lực công:
- Nhà nước là tổ chức công quyền thiết lập một quyền lực đặc biệt không còn hòa nhập với dân
mà tách rời và đứng lên trên xã hội.
- Để thực hiện quyền lực, quản hội thì phân ra các quan nhà nước hình thành bộ
máythống trị có sức mạnh cưỡng chế như: Cảnh sát, quân đội, tòa án, nhà tù,...
3, Thứ ba: Nhà nước có chủ quyền quốc gia:
- Nhà nước là một tổ chức quyền lực chủ quyền. Chủ quyền quốc gia một thực thể pháp
lýgồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, dân cư và quyền lực cộng đồng.
- Chủ quyền quốc gia là làm chủ về mọi mặt một ch độc lập, toàn vẹn: lập pháp, hành pháp vàtư
pháp. Ngoài ra, chủ quyền quốc gia cũng có tính tối cao.
- Dấu hiệu chủ quyền nhà nước thể hiện sự độc lập, bình đẳng giữa các quốc gia với nhau
khôngphân biệt quốc gia lớn hay nhỏ.
4, Thứ tư: Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải
thực hiện:
- Để quản hội, nhà nước ban hành pháp luật bằng sức mạnh cưỡng chế. Pháp luật gồm hệthống
các qui tắc xử sự chung và bảo đảm thực hiện.
- Trong hội, chỉ nhà nước mới quyền ban hành pháp luật vậy đây một trong nhữngđặc
trưng quan trọng thể hiện sự khác biệt giữa nhà nước và các tổ chức khác.
5, Thứ năm: Nhà nước qui định và tiến hành thu các loại thuế:
lOMoARcPSD| 45943468
- Để duy trì bộ máy nhà nước tiến hành các hoạt động quản đất nước, mọi nhà nước đều
tiếnhành thu các loại thuế bắt buộc đối với dân của mình nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu
của nhà nước như xây dựng sở hạ tầng: đường xá, công viên, quảng trường,,... ngoài ra còn
về giáo dục, an ninh,....
- Trong xã hội, chỉ có nhà nước mới có quyền qui định về thuế và thu các loại thuế.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468
Môn: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Đề bài: Tìm hiểu về nguồn gốc và các đặc trưng của nhà nước: Bài làm:
I, Nguồn gốc của nhà nước:
1, Quan điểm Phi Mác-xít về nguồn gốc nhà nước:
a, Thuyết thần học (Thuyết thần quyền): Học thuyết này cho rằng để duy trì trật tự thế giới
thượng đế đã tạo ra nhà nước và trao cho nhà nước quyền lực siêu nhiên, vô hạn. Vì quyền lực vô
biên đó được giao cho nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nên đã khiến các nhà tư tưởng
có sự lý giải khác nhau về học thuyết này: -
Phái phân quyền (Quân chủ): cho rằng thượng đế đã trao trực tiếp quyền cho vua nên
quyền lực của vua là tuyệt đối. Các triều đại phong kiến ở Trung Quốc, Việt Nam,... đã chứng minh điều đó. -
Phái giáo quyền: Cho rằng quyền lực được thượng đế trao cho giáo hội giữ lại quyền
thống trị về mặt tinh thần còn vua được giao quyền thống trị về mặt thể xác. Từ đó hình thành nên
mối quan hệ lệ thuộc giữa nhà nước với giáo hội, nhà nước bảo vệ giáo hội, giáo hoàng. -
Phái dân quyền: nguồn gốc của quyền lực là từ thượng đế được trao cho nhân dân để họ
ủy thác cho nhà vua. Điều này tạo nên được sự phục tùng của nhân dân với quyền lực nhà vua và
nhà vua cũng phải có trách nhiệm chăm lo đến lợi ích của nhân dân.
b, Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước ra đời là kết quả của sự phát triển gia đình, là hình thức
tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người. VÌ vậy, nhà nước tồn tại trong mọi xã hội.
c, Thuyết khế ước xã hội: Cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế ước xã hội
được ký kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước.
Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của
mình , các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà
nước và ký kết khế ước mới.
d, Thuyết bạo lực: Cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm
đất, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng đặt ra
một bộ máy đặc biệt duy trì quyền lực và để nô dịch thị tộc chiến bại.
e, Thuyết tâm lý: Cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy
luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,… để lãnh đạo, dẫn dắt trong các cuộc chiến tranh
và chinh phục thiên nhiên. lOMoAR cPSD| 45943468
2, Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc nhà nước:
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nước xuất hiện một cách khách quan, khôngphải
là một hiện tượng xã hội bất biến và vĩnh cửu mà nó có quá trình hình thành, phát triển, vận động
và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó không còn nữa.
- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được giữa
giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Trước khi có nhà nước, người cổ đại liên kết với nhau dưới
hình thức thị tộc và phát triển, cao hơn là bào tộc, bộ lạc.
II, Các đặc trưng của nhà nước:
1, Thứ nhất: Nhà nước phân chia các đơn vị hành chính theo lãnh thổ:
- Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết
thống, nghề nghiệp hoặc giới tính dẫn đến sự hình thành của các cơ quan quản lý hành chính trên
từng lãnh thổ, được phân thành các đơn vị hành chính như: tỉnh, huyện, xã,… - Do có dấu hiệu
lãnh thổ nên có chế độ Quốc tịch – Chế định.
2, Thứ hai: nhà nước thiết lập quyền lực công:
- Nhà nước là tổ chức công quyền thiết lập một quyền lực đặc biệt không còn hòa nhập với dân cư
mà tách rời và đứng lên trên xã hội.
- Để thực hiện quyền lực, quản lí xã hội thì phân ra các cơ quan nhà nước và hình thành bộ
máythống trị có sức mạnh cưỡng chế như: Cảnh sát, quân đội, tòa án, nhà tù,...
3, Thứ ba: Nhà nước có chủ quyền quốc gia:
- Nhà nước là một tổ chức quyền lực có chủ quyền. Chủ quyền quốc gia là một thực thể pháp
lýgồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, dân cư và quyền lực cộng đồng.
- Chủ quyền quốc gia là làm chủ về mọi mặt một cách độc lập, toàn vẹn: lập pháp, hành pháp vàtư
pháp. Ngoài ra, chủ quyền quốc gia cũng có tính tối cao.
- Dấu hiệu chủ quyền nhà nước thể hiện sự độc lập, bình đẳng giữa các quốc gia với nhau
khôngphân biệt quốc gia lớn hay nhỏ.
4, Thứ tư: Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện:
- Để quản lí xã hội, nhà nước ban hành pháp luật bằng sức mạnh cưỡng chế. Pháp luật gồm hệthống
các qui tắc xử sự chung và bảo đảm thực hiện.
- Trong xã hội, chỉ có nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật vì vậy đây là một trong nhữngđặc
trưng quan trọng thể hiện sự khác biệt giữa nhà nước và các tổ chức khác.
5, Thứ năm: Nhà nước qui định và tiến hành thu các loại thuế: lOMoAR cPSD| 45943468
- Để duy trì bộ máy nhà nước và tiến hành các hoạt động quản lí đất nước, mọi nhà nước đều
tiếnhành thu các loại thuế bắt buộc đối với cư dân của mình nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu
của nhà nước như xây dựng cơ sở hạ tầng: đường xá, công viên, quảng trường,,... ngoài ra còn
về giáo dục, an ninh,....
- Trong xã hội, chỉ có nhà nước mới có quyền qui định về thuế và thu các loại thuế.