Tiểu luận Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Học thuyết gia trưởng cho rằng quyền gia trưởng là quyền lực trong gia đình, là nguyên tố quan trọng giữ vai trò tạo nên nhà nước. Quyền gia trưởng thể hiện quyền lực của các bậc trưởng thọ, là người đứng đầu và quyết định cho gia đình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45943468
MỤC LỤC
BÀI 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1. Thuyết thần học ( Thuyết thần quyền)........................................................
1.1. Nguồn
gốc………………………………………………………… 1.2. Nội
dung………………………………………………………….. 1.3. Ưu
và nhược điểm………………………………………………
1.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
2. Thuyết gia trưởng…………………………………………………………
2.1. Nguồn
gốc………………………………………………………… 2.2. Nội
dung………………………………………………………….. 2.3. Ưu
và nhược điểm………………………………………………
2.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
3. Thuyết bạo lực……………………………………………………………
3.1. Nguồn
gốc………………………………………………………… 3.2. Nội
dung………………………………………………………….. 3.3. Ưu
và nhược điểm………………………………………………
3.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
4. Thuyết tâm lý……………………………………………………………..
4.1. Nguồn
gốc………………………………………………………… 4.2. Nội
dung………………………………………………………….. 4.3. Ưu
và nhược điểm………………………………………………
4.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
5. Thuyết khế ước xã hội…………………………………………………….
5.1. Nguồn
gốc………………………………………………………… 5.2. Nội
dung………………………………………………………….. 5.3. Ưu
và nhược điểm………………………………………………
5.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
6. Chủ nghĩa Mác-Lênin…………………………………………………….
5.1. Nguồn gốc…………………………………………………………
lOMoARcPSD| 45943468
5.2. Nội dung…………………………………………………………..
5.3. Ưu và nhược
điểm…………………………………………………
5.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
lOMoARcPSD| 45943468
BÀI 1: NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
1. Thuyết thần học
1.1. Nguồn gốc
1.2. Nội dung
1.3. Ưu và nhược điểm
1.4. Các ví dụ minh hoạ
2. Thuyết bạo lực
2.1. Nguồn gốc
-Đại biểu của học thuyết này là Aristoteles, ông cho rằng nhà
nước xuất hiện chính là kết quả sự phát triển của gia đình và
quyền gia trưởng.
-Thuyết gia trưởng có nguồn gốc từ triết học cổ điển Trung
Quốc và đã được áp dụng trong các thời kỳ lịch sử khác nhau.
Ý tưởng chính của thuyết gia trưởng là sự tôn trọng quyền gia
trưởng và gia đình như là nền tảng của xã hội và nhà nước.
Aristoteles - (384 – 322 TCN) là một
nhà triết học và bác học thời Hy Lạp
cổ đại, là học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.
2.2. Nội dung
-Thuyết gia trưởng xem gia đình là tế bào của xã hội, các dòng tộc được hợp lại bởi nhiều
gia đình với người đứng đầu là tộc trưởng và khi nhiều dòng tộc cùng sống chung trên
một lãnh thổ xác định thì cũng là lúc đất nước được hình thành.
-Khổng Tử cũng đã có nói: “Quốc gia như một đại gia
đình và gia đình thì như một tiểu quốc gia”
-Thực chất nhà nước chính là mô hình của gia tộc mở rộng
và quyền lực của nhà nước chính là quyền gia trưởng được nâng cao lên hình thức tổ
chức tự nhiên của xã hội loài người.
-Sự ra đời của nhà nước là cả một quá trình lâu dài và bền bỉ. Khi mà dân số loài người
tăng thì nhu cầu quản lí xã hội cũng tăng vì ngoài mục đích bảo vệ trật tự, an toàn xã hội
thì còn bảo đảm cho nền kinh tế và sự sinh tồn của xã hội.
lOMoARcPSD| 45943468
→Từ đó cho thấy Nhà nước ra đời trực tiếp từ nhu cầu bảo đảm trật tự, an toàn
hội và hơn thế nữa là đảm bảo về mặt kinh tế.
-Ngoài ra, ta thấy rõ trong học thuyết quyền gia trưởng về sự hiện hữu của sự bất bình
đẳng, sự nô dịch và thống trị con người trong xã hội
-Ý tưởng chính của thuyết gia trưởng là sự tôn trọng quyền gia trưởng và gia đình như là
nền tảng của xã hội và nhà nước.
-Học thuyết gia trưởng là một trường phái trong lĩnh vực khoa học chính trị, nghiên cứu
về sự hình thành và phát triển của gia đình và nhà nước. Theo học thuyết gia trưởng, nhà
nước và quyền lực chính trị xuất hiện chính là kết quả của sự phát triển của gia đình và
quyền gia trưởng.
-Những nguyên tắc và yếu tố cơ bản trong học thuyết gia trưởng:
+ Gia đình là căn cứ cơ bản: Gia đình được coi là nền tảng của mọi tổ chức xã hội, là
nơi hình thành và truyền thống giáo dục. Gia đình có vai trò quan trọng trong việc
truyền đạt giá trị, văn hóa và quyền gia trưởng qua các thế hệ.
+ Quyền gia trưởng: Học thuyết gia trưởng cho rằng quyền gia trưởng là quyền lực
trong gia đình, là nguyên tố quan trọng giữ vai trò tạo nên nhà nước. Quyền gia trưởng
thể hiện quyền lực của các bậc trưởng thọ, là người đứng đầu và quyết định cho gia
đình.
+ Nhà nước là kết quả phát triển: Theo học thuyết gia trưởng, nhà nước xuất hiện chính
là kết quả của sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng. Nhà nước có vai trò bảo
vệ lợi ích chung, đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội.
+ Sự phân cấp xã hội và quyền lực: Học thuyết gia trưởng nhấn mạnh sự phân cấp trong
xã hội và quyền lực của những người có quyền gia trưởng cao. Quyền gia trưởng và sự
phân cấp trong gia đình tạo nên sự phân cấp xã hội, đồng thời điều chỉnh quyền lực
trong nhà nước.
+ Sự phát triển và thay đổi: Học thuyết gia trưởng nhìn nhận rằng gia đình và nhà nước
không ổn định hoàn toàn, mà luôn trong quá trình phát triển và thay đổi. Gia đình và
nhà nước phải thích ứng với sự thay đổi của xã hội và giữ vững bản sắc của mình.
Tóm lại, học thuyết gia trưởng là một trường phái trong lĩnh vực khoa học chính
trị nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của gia đình và nhà nước. Những nguyên
tắc và yếu tố cơ bản của học thuyết này bao gồm gia đình là căn cứ cơ bản, quyền gia
trưởng, nhà nước là kết quả phát triển, sự phân cấp xã hội và quyền lực, và sự phát triển
và thay đổi của gia đình và nhà nước. 2.3. Các ví dụ minh hoạ
-Các nhà lãnh đạo chính trị hiện đại: Trong một số nước, nguyên tắc gia trưởng vẫn có
sự áp dụng trong việc chọn người lãnh đạo quốc gia. Người thừa kế vị trí tổng thống
hoặc thủ tướng thường được xem là một thuyết gia trưởng, có khả năng lãnh đạo
quản lý quốc gia, và được người dân tin tưởng và tôn trọng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng
khái niệm gia trưởng có thể có nhiều diễn giải khác nhau trong các ngữ cảnh khác nhau
và trong từng quốc gia và văn hóa khác nhau.
- Trong cuộc sống hiện nay: Như chúng ta có thể thấy được là, mặc dù trong xã hội ngày
nay hiện trạng trọng nam khinh nữ không còn nhiều như xưa kia nhưng đâu đó vẫn còn
một số gia đình vẫn theo chế độ cũ, suy nghĩ cổ hủ. dụ như ở Việt Nam ta cũng có
một số trường hợp như là việc rước dâu về, nối dõi dòng họ. Họ muốn sanh con trai để
nối dõi, họ luôn ganh ghét những người con dâu mà sanh ra con gái, khi người con dâu
lOMoARcPSD| 45943468
sanh con gái, thứ nhất họ sẽ bảo người con dâu đó bỏ đứa con, thứ hai là họ muốn sanh
tiếp sanh tiếp đến khi nào sanh con trai để nối dõi tôn họ. Ngoài ra, mặc dù xã hội đã
bình đẳng giới nhưng vẫn còn có nhiều gia đình vẫn còn có sự bắt cô dâu phải phục
tùng cho nhà chồng, làm việc như ở đợ, như osin chứ không phải là một con dâu. Họ
chà đạp, bóc lột con dâu bằng mọi cách để phục tùng cho họ, sự suy nghĩ lệch lạc cổ
hủ đó sẽ làm cho kinh tế suy sụp, mâu thuẫn xảy ra thường xuyên. Nhưng nó cũng
không thể phủ định tất cả, đàn ông là trụ cột gia đình, họ làm chủ gia đình vẫn có ưu
điểm là phát triển kinh tế gia đình, tuy nhiên phụ nữ ngày nay vẫn có thể làm trụ cột,
vẫn đem kinh tế về cho gia đình chứ không chỉ chỉ có mỗi đàn ông-người chồng. Xã
hội bình đẳng mọi người đều có quyền như nhau, ai cũng có thể đem về lợi ích kinh tế
cho gia đình. Thuyết gia trưởng nếu vận dụng trong xã hội ngày nay nó sẽ có nhiều
nhược điểm hơn là ưu điểm. Nhưng dù vậy, xã hội ngày nay cũng không còn theo chế
độ đa thê, một vợ một chồng bình đẳng, điều này chính là ưu điểm của thuyết gia
trưởng, điều nay giúp giữ trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển.
2.4. Ưu và nhược điểm
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468 MỤC LỤC
BÀI 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
1. Thuyết thần học ( Thuyết thần quyền)........................................................ 1.1. Nguồn
gốc………………………………………………………… 1.2. Nội
dung………………………………………………………….. 1.3. Ưu
và nhược điểm…………………………………………………
1.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
2. Thuyết gia trưởng………………………………………………………… 2.1. Nguồn
gốc………………………………………………………… 2.2. Nội
dung………………………………………………………….. 2.3. Ưu
và nhược điểm…………………………………………………
2.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
3. Thuyết bạo lực…………………………………………………………… 3.1. Nguồn
gốc………………………………………………………… 3.2. Nội
dung………………………………………………………….. 3.3. Ưu
và nhược điểm…………………………………………………
3.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
4. Thuyết tâm lý…………………………………………………………….. 4.1. Nguồn
gốc………………………………………………………… 4.2. Nội
dung………………………………………………………….. 4.3. Ưu
và nhược điểm…………………………………………………
4.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
5. Thuyết khế ước xã hội……………………………………………………. 5.1. Nguồn
gốc………………………………………………………… 5.2. Nội
dung………………………………………………………….. 5.3. Ưu
và nhược điểm…………………………………………………
5.4. Các ví dụ minh hoạ………………………………………………..
6. Chủ nghĩa Mác-Lênin…………………………………………………….
5.1. Nguồn gốc………………………………………………………… lOMoAR cPSD| 45943468
5.2. Nội dung………………………………………………………….. 5.3. Ưu và nhược
điểm…………………………………………………
5.4. Các ví dụ minh hoạ……………………………………………….. lOMoAR cPSD| 45943468
BÀI 1: NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
1. Thuyết thần học 1.1. Nguồn gốc 1.2. Nội dung 1.3. Ưu và nhược điểm 1.4. Các ví dụ minh hoạ
2. Thuyết bạo lực 2.1. Nguồn gốc
-Đại biểu của học thuyết này là Aristoteles, ông cho rằng nhà
nước xuất hiện chính là kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng.
-Thuyết gia trưởng có nguồn gốc từ triết học cổ điển Trung
Quốc và đã được áp dụng trong các thời kỳ lịch sử khác nhau.
Ý tưởng chính của thuyết gia trưởng là sự tôn trọng quyền gia
trưởng và gia đình như là nền tảng của xã hội và nhà nước.
Aristoteles - (384 – 322 TCN) là một
nhà triết học và bác học thời Hy Lạp
cổ đại, là học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế. 2.2. Nội dung
-Thuyết gia trưởng xem gia đình là tế bào của xã hội, các dòng tộc được hợp lại bởi nhiều
gia đình với người đứng đầu là tộc trưởng và khi nhiều dòng tộc cùng sống chung trên
một lãnh thổ xác định thì cũng là lúc đất nước được hình thành.
-Khổng Tử cũng đã có nói: “Quốc gia như một đại gia
đình và gia đình thì như một tiểu quốc gia”
-Thực chất nhà nước chính là mô hình của gia tộc mở rộng
và quyền lực của nhà nước chính là quyền gia trưởng được nâng cao lên hình thức tổ
chức tự nhiên của xã hội loài người.
-Sự ra đời của nhà nước là cả một quá trình lâu dài và bền bỉ. Khi mà dân số loài người
tăng thì nhu cầu quản lí xã hội cũng tăng vì ngoài mục đích bảo vệ trật tự, an toàn xã hội
thì còn bảo đảm cho nền kinh tế và sự sinh tồn của xã hội. lOMoAR cPSD| 45943468
→Từ đó cho thấy Nhà nước ra đời trực tiếp từ nhu cầu bảo đảm trật tự, an toàn xã
hội và hơn thế nữa là đảm bảo về mặt kinh tế.
-Ngoài ra, ta thấy rõ trong học thuyết quyền gia trưởng về sự hiện hữu của sự bất bình
đẳng, sự nô dịch và thống trị con người trong xã hội
-Ý tưởng chính của thuyết gia trưởng là sự tôn trọng quyền gia trưởng và gia đình như là
nền tảng của xã hội và nhà nước.
-Học thuyết gia trưởng là một trường phái trong lĩnh vực khoa học chính trị, nghiên cứu
về sự hình thành và phát triển của gia đình và nhà nước. Theo học thuyết gia trưởng, nhà
nước và quyền lực chính trị xuất hiện chính là kết quả của sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng.
-Những nguyên tắc và yếu tố cơ bản trong học thuyết gia trưởng:
+ Gia đình là căn cứ cơ bản: Gia đình được coi là nền tảng của mọi tổ chức xã hội, là
nơi hình thành và truyền thống giáo dục. Gia đình có vai trò quan trọng trong việc
truyền đạt giá trị, văn hóa và quyền gia trưởng qua các thế hệ.
+ Quyền gia trưởng: Học thuyết gia trưởng cho rằng quyền gia trưởng là quyền lực
trong gia đình, là nguyên tố quan trọng giữ vai trò tạo nên nhà nước. Quyền gia trưởng
thể hiện quyền lực của các bậc trưởng thọ, là người đứng đầu và quyết định cho gia đình.
+ Nhà nước là kết quả phát triển: Theo học thuyết gia trưởng, nhà nước xuất hiện chính
là kết quả của sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng. Nhà nước có vai trò bảo
vệ lợi ích chung, đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội.
+ Sự phân cấp xã hội và quyền lực: Học thuyết gia trưởng nhấn mạnh sự phân cấp trong
xã hội và quyền lực của những người có quyền gia trưởng cao. Quyền gia trưởng và sự
phân cấp trong gia đình tạo nên sự phân cấp xã hội, đồng thời điều chỉnh quyền lực trong nhà nước.
+ Sự phát triển và thay đổi: Học thuyết gia trưởng nhìn nhận rằng gia đình và nhà nước
không ổn định hoàn toàn, mà luôn trong quá trình phát triển và thay đổi. Gia đình và
nhà nước phải thích ứng với sự thay đổi của xã hội và giữ vững bản sắc của mình.
→ Tóm lại, học thuyết gia trưởng là một trường phái trong lĩnh vực khoa học chính
trị nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của gia đình và nhà nước. Những nguyên
tắc và yếu tố cơ bản của học thuyết này bao gồm gia đình là căn cứ cơ bản, quyền gia
trưởng, nhà nước là kết quả phát triển, sự phân cấp xã hội và quyền lực, và sự phát triển
và thay đổi của gia đình và nhà nước. 2.3. Các ví dụ minh hoạ
-Các nhà lãnh đạo chính trị hiện đại: Trong một số nước, nguyên tắc gia trưởng vẫn có
sự áp dụng trong việc chọn người lãnh đạo quốc gia. Người thừa kế vị trí tổng thống
hoặc thủ tướng thường được xem là một thuyết gia trưởng, có khả năng lãnh đạo và
quản lý quốc gia, và được người dân tin tưởng và tôn trọng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng
khái niệm gia trưởng có thể có nhiều diễn giải khác nhau trong các ngữ cảnh khác nhau
và trong từng quốc gia và văn hóa khác nhau.
- Trong cuộc sống hiện nay: Như chúng ta có thể thấy được là, mặc dù trong xã hội ngày
nay hiện trạng trọng nam khinh nữ không còn nhiều như xưa kia nhưng đâu đó vẫn còn
một số gia đình vẫn theo chế độ cũ, suy nghĩ cổ hủ. Ví dụ như ở Việt Nam ta cũng có
một số trường hợp như là việc rước dâu về, nối dõi dòng họ. Họ muốn sanh con trai để
nối dõi, họ luôn ganh ghét những người con dâu mà sanh ra con gái, khi người con dâu lOMoAR cPSD| 45943468
sanh con gái, thứ nhất họ sẽ bảo người con dâu đó bỏ đứa con, thứ hai là họ muốn sanh
tiếp sanh tiếp đến khi nào sanh con trai để nối dõi tôn họ. Ngoài ra, mặc dù xã hội đã
bình đẳng giới nhưng vẫn còn có nhiều gia đình vẫn còn có sự bắt cô dâu phải phục
tùng cho nhà chồng, làm việc như ở đợ, như osin chứ không phải là một con dâu. Họ
chà đạp, bóc lột con dâu bằng mọi cách để phục tùng cho họ, sự suy nghĩ lệch lạc cổ
hủ đó sẽ làm cho kinh tế suy sụp, mâu thuẫn xảy ra thường xuyên. Nhưng nó cũng
không thể phủ định tất cả, đàn ông là trụ cột gia đình, họ làm chủ gia đình vẫn có ưu
điểm là phát triển kinh tế gia đình, tuy nhiên phụ nữ ngày nay vẫn có thể làm trụ cột,
vẫn đem kinh tế về cho gia đình chứ không chỉ chỉ có mỗi đàn ông-người chồng. Xã
hội bình đẳng mọi người đều có quyền như nhau, ai cũng có thể đem về lợi ích kinh tế
cho gia đình. Thuyết gia trưởng nếu vận dụng trong xã hội ngày nay nó sẽ có nhiều
nhược điểm hơn là ưu điểm. Nhưng dù vậy, xã hội ngày nay cũng không còn theo chế
độ đa thê, một vợ một chồng bình đẳng, điều này chính là ưu điểm của thuyết gia
trưởng, điều nay giúp giữ trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển.
2.4. Ưu và nhược điểm