Bài Seminar môn Luật Dân sự - Tố tụng dân sự | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Bài 1: Những nhận định sau là đúng hay sai? Tại sao? (nêu cơ sở pháp lý): 1. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản không đăng ký quyền sở hữu, thì được xác
lập quyền sở hữu đối với tài sản đó. 2. Các chủ sở hữu chung có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung. 3. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản không đăng ký quyền sở hữu thì được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Luật Dân sự - Tố tụng dân sự (HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 32573545 BÀI SEMINAR
MÔN: LUẬT DÂN SỰ - TỐ TỤNG DÂN SỰ Lớp:LK27.03 Nhóm 4 Đề bài:
Bài 1: Những nhận định sau là đúng hay sai? Tại sao? (nêu cơ sở pháp lý):
1. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù
đối với động sản không đăng ký quyền sở hữu, thì được xác
lập quyền sở hữu đối với tài sản đó.
2. Các chủ sở hữu chung có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối
với tài sản thuộc sở hữu chung.
3. Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù
đối với động sản không đăng ký quyền sở hữu thì được xác
lập quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Bài 2: Ông T một hôm đào đất trong vườn nhà mình phát hiện
được chiếc hộp đựng 20 lượng vàng chôn sâu dưới đất. Mặc dù
đã cố gắng giữ bí mật nhưng thông tin vẫn bị lộ ra ngoài. Công
an phường X đã mời ông T đến để trình bày sự việc và ông T đã
thừa nhận việc mình đã tìm được 20 lượng vàng. Cho rằng hành
vi giấu giếm tài sản có giá trị lớn của ông T là trái pháp luật nên
Công an phường kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch
thu toàn bộ 20 lượng vàng sung công quĩ. Ông T không đồng ý.
Theo ông T thì ông có công phát hiện số vàng này nên ông phải
được hưởng một số tài sản theo qui định của pháp luật. Giải
quyết vụ việc trên. Giải thích và nêu rõ cơ sở pháp lý?
Sinh viên thực hiện: -
Vũ Đức Dương: 2722245781 -
Trần Tuấn Khanh : 27222246636 -
Hoàng Minh Tuấn : 27222151258 - Nông Thu Hiền : 2722225824 lOMoAR cPSD| 32573545 -
Lê Thị Như Quỳnh : 272223574 -
Hoàng Thị Hồng Ánh : 27222 - Đỗ Minh Tân : 2722215332 -
Nguyễn Ngọc Lưu Ly : 2722213057 lOMoAR cPSD| 32573545 MỤC LỤC
I. Nhận định sau là đúng hay sai ? tại sao ? Câu 1:
Người chiếm hữu bất hợp pháp nhưng ngay tình và có đền bù đối với động sản
không đăng ký quyền sở hữu, thì được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó. ( đúng )
Trong trường hợp động sản không đăng kí quyền sở hữu thì người chiếm hữu
ngay tình có quyền mua lại hoặc cấp xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó
theo quy định của pháp luật
Điều 167 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định quyền đòi lại động sản không
phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữu có
quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu
ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này
thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài
sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền
đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị
chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”. Câu 2: Đúng Điều 209
Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của
mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. 2. Mỗi chủ sở hữu chung
theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương
ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Sở hữu chung trong pháp luật dân sự có đặc điểm là: -
Khách thể của sở hữu chung là thống nhất, đó là một tài sản hoặc một tập
hợp tài sản mà nếu đem chia tách về mặt vật lí, tức là chia ra các phần khác
nhau... thì sẽ không còn giá trị sử dụng như ban đầu; các chủ sở hữu sẽ không
khai thác được công dụng vốn có của nó. Ví dụ: Một xe ô tô thuộc sở hữu chung
của các đồng sở hữu. Nếu đem chia tách ra thành các phần nhỏ thì trở thành phụ
tùng mà không còn công dụng để chở hàng hoá hoặc chuyên chở hành khách.
Ngoài ra, trong thực tế còn có trường hợp do tập quán hoặc do kết cấu xây dựng,
tính chất, công dụng mà khách thể chỉ có thể là tài sản chung. Điều này còn tuỳ
thuộc vào sự thoả thuận hoặc thói quen của tập quán. -
Về chủ thể: Mỗi đồng chủ sở hữu chung khi thực hiện các quyền năng
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản chung sẽ liên quan đến quyền lợi
của tất cả các đồng chủ sở hữu khác. Tuy nhiên, mỗi đồng chủ sở hữu trong sở
hữu chung có vị trí độc lập và tham gia quan hệ pháp luật dân sự với tư cách là
một chủ sở hữu độc lập.
Việc thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản
chung của các đồng chủ sở hữu cũng có những đặc diêm riêng. Tuy rằng, địa vị
của mỗi đồng chủ sở hữu có tính chất độc lập nhưng các quyền năng của mỗi
chủ sở hữu lại thống nhất đối với toàn bộ khối tài sản chung mà không phải chỉ
riêng với phần giá trị tài sản mà họ có. Nếu quyền năng của mỗi đồng chủ sở hữu lOMoAR cPSD| 32573545
mà tách ra theo phạm vi phần giá trị tài sản mà họ có thì các đồng chủ sở hữu
không thể sử dụng được tài sản và do vậy, sở hữu chung ấy sẽ không có ý nghĩa.
Từ đặc điểm này nên việc sử dụng, định đoạt tài sản phải được các đồng chủ sở
hữu thoả thuận dựa ưên tính chất, công dụng của tài sản và dựa vào hoàn cảnh
cụ thể của các đồng chủ sở hữu chung.
Đối với việc sử dụng tài sản (Điều 217 BLDS). Các đồng chủ sở hữu có thể thoả
thuận và lựa chọn một ttong những hình thức: Cùng sử dụng để khai thác công
dụng của tài sản; thay phiên nhaú sử dụng (nếu tài sản chung không thể phân
chia thành nhiều phần để sử dụng. Ví dụ: trâu, bò mua chung để khai thác sức
kéo thường được thay phiên nhau sử dụng theo thoả thuận); hoặc nếu tài sản gồm
nhiều vật khác nhau, các chủ sở hữu có thể thay phiên nhau sử dụng từng vật,
tức là mỗi người sử dụng một phần tài sản mà vẫn bảo đảm dược nhu cầu sử
dụng. Trường hợp các chủ sở hữu mua chung tài sản để cho thuê thì căn cứ vào
phần quyền tài sản của mỗi chủ sở hữu để xác định quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người
Sở hữu chung theo phần : là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của
mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. Theo nguyên tắc là bình
đẳng, có quyền chuyển nhượng theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận,
lợi ích và rủi ro xác định theo phần quyền của họ trong tài sản chung.
Sở hữu chung hợp nhất : là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của
mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung. Các chủ sở
hữu chunghợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu
chung. Sở hữu chung hợp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất có thể phân
chia và sở hữu chunghợp nhất không phân chia.
Đối với tài sản chung hợp nhất có thể phân chia là tài sản chung của vợ chồng.
Để được công nhận có sở hữu chung hợp nhất phải có quan hệ hôn nhân hợp
pháp. Tài sản có thể phân chia trong những trường hợp như: ly hôn, chia tài sản
chung trong thời kỳ hôn nhân hoặc một bên mất. Nguyên tắc chia tài sản là vợ
chồng bình đẳng vì vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung
bằng công sức của mỗi người nên có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt tài sản chung. Vợ chồng cùng bàn bạc, thoả thuận hoặc uỷ
quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Đối với tài sản chung hợp nhất không thể phân chia là sở hữu chung của cộng
đồng như tài sản chung của cá nhân, hộ gia đình ở các khu chung cư. Hay các
đồng sở hữu chủ bình đẳng nhưng không có quyền chuyển nhượng cho chủ sở
hữu khác thuộc vào tài sản chung hợp nhất không thể phân chia.
Sở hữu chung hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các
thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận.
Điều 207. Sở hữu chung và các loại sở hữu chung
1. Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản. lOMoAR cPSD| 32573545
2. Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất.
Điều 208. Xác lập quyền sở hữu chung
Quyền sở hữu chung được xác lập theo thỏa thuận, theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán.
Điều 209. Sở hữu chung theo phần 1.
Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở
hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. 2.
Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản
thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác.
Điều 210. Sở hữu chung hợp nhất 1.
Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đó, phần quyền sở hữu
của mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung.
Sở hữu chung hợp nhất bao gồm sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia và sở
hữu chung hợp nhất không phân chia. 2.
Các chủ sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ ngang nhau đối với
tài sản thuộc sở hữu chung.
Điều 211. Sở hữu chung của cộng đồng 1.
Sở hữu chung của cộng đồng là sở hữu của dòng họ, thôn, ấp, bản,
làng, buôn, phum, sóc, cộng đồng tôn giáo và cộng đồng dân cư khác đối
với tài sản được hình thành theo tập quán, tài sản do các thành viên của
cộng đồng cùng nhau đóng góp, quyên góp, được tặng cho chung hoặc từ
các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật nhằm mục đích thỏa
mãn lợi ích chung hợp pháp của cộng đồng. 2.
Các thành viên của cộng đồng cùng quản lý, sử dụng, định đoạt tài
sản chung theo thỏa thuận hoặc theo tập quán vì lợi ích chung của cộng
đồng nhưng không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã
hội. 3 . Tài sản chung của cộng đồng là tài sản chung hợp nhất không phân
chia. Điều 212. Sở hữu chung của các thành viên gia đình 1.
Tài sản của các thành viên gia đình cùng sống chung gồm tài sản do các
thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác được xác lập
quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan. 2.
Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia
đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận. Trường hợp định đoạt tài sản
là bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia
đình phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên gia đình là người thành
niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định khác.
Trường hợp không có thỏa thuận thì áp dụng quy định về sở hữu chung theo
phần được quy định tại Bộ luật này và luật khác có liên quan, trừ trường hợp
quy định tại Điều 213 của Bộ luật này.
Điều 213. Sở hữu chung của vợ chồng
1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.
2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang
nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. lOMoAR cPSD| 32573545
3. Vợ chồng thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
4. Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tòa án.
5. Trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận theo quy định
của pháp luật về hôn nhân và gia đình thì tài sản chung của vợ chồng được
áp dụng theo chế độ tài sản này.
Điều 214. Sở hữu chung trong nhà chung cư 1.
Phần diện tích, trang thiết bị và các tài sản khác dùng chung trong nhà
chung cư theo quy định của Luật nhà ở thuộc sở hữu chung hợp nhất của tất cả
chủ sở hữu các căn hộ trong nhà đó và không phân chia, trừ trường hợp luật có
quy định khác hoặc tất cả các chủ sở hữu có thỏa thuận khác. 2.
Chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung cư có quyền, nghĩa vụ ngang
nhau trong việc quản lý, sử dụng tài sản quy định tại khoản 1 Điều này, trừ
trường hợp luật có quy định khác hoặc có thỏa thuận khác. 3.
Trường hợp nhà chung cư bị tiêu hủy thì quyền của chủ sở hữu căn hộ
chung cư thực hiện theo quy định của luật.
Điều 215. Sở hữu chung hỗn hợp
1. Sở hữu chung hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các
thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận. Câu 3:
1. Người thứ ba ngay tình là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật đối
với tài sản nhưng ngay tình. Việc chiếm hữu không có căn cứ pháp luật đối với
tài sản là việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với Điều 183 Bộ luật Dân sự,
tức là không rơi vào các trường hợp sau: - Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; -
Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; - Người được chuyển giao
quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp
luật; - Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là
chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp
với các điều kiện do pháp luật quy định; - Người phát hiện và giữ gia súc, gia
cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy
định; - Các trường hợp khác do pháp luật quy định. Việc chiếm hữu tài sản
không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là việc người chiếm hữu mà không
biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật.
Theo suy đoán pháp lý thì việc người thứ ba nhận được tài sản là động sản
không phải đăng ký quyền sở hữu thì được coi là chiếm hữu ngay tình. Chủ sở
hữu chỉ có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người
chiếm hữu ngay tình trong trường hợp quy định tại Điều 257 Bộ luật Dân sự
như sau: người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng
không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp
hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản
nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu. II.
GIẢ QUYẾT TÌNH HUỐNG (Câu hỏi 2) lOMoAR cPSD| 32573545
Bài 2 Ông T một hôm đào đất trong vườn nhà mình phát hiện được chiếc
hộp đựng 20 lượng vàng chôn sâu dưới đất. Mặc dù đã cố gắng giữ bí mật
nhưng thông tin vẫn bị lộ ra ngoài. Công an phường X đã mời ông T đến
để trình bày sự việc và ông T đã thừa nhận việc mình đã tìm được 20
lượng vàng. Cho rằng hành vi giấu giếm tài sản có giá trị lớn của ông T là
trái pháp luật nên Công an phường kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm
quyền tịch thu toàn bộ 20 lượng vàng sung công quĩ. Ông T không đồng
ý. Theo ông T thì ông có công phát hiện số vàng này nên ông phải được
hưởng một số tài sản theo qui định của pháp luật. Giải quyết vụ việc trên.
Giải thích và nêu rõ cơ sở pháp lý? GIẢI THÍCH CÂU 2
- Việc ông T tìm ra số vàng được phân loại tài sản là động sản theo điều
677 BLDS 2015 vì vậy 20 lượng vàng kia chính là động sản mà :
Theo khoản 2 điều 105 BLDS 2015 tài sản là bao gồm bất động sản và
động sản.bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và t ài sản hình
thành trong tương lai và Theo khoản 2 điều 228 n gười phát hiện tài sản
không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho
Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo
công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.Việc giao nộp phải được lập
biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp, người nhận,
tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp.Ủy ban nhân dân cấp xã
hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người phát hiện về
kết quả xác định chủ sở hữu.
* Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được
ai là chủ sở hữu tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó
thuộc về người phát hiện tài sản.
- Nhưng điểm sai ở đây là ông T không hề thông báo theo như điều 228
khoản 2 tuy nhiên nếu ông T thông báo cho ủy ban nhân dân cấp xã hoặc
công an cấp xã thì có thể sau 01 năm kể từ ngày thông báo công khai mà
ko xác định được ai là chủ sở hữu tái sản thì ông có thể có quyền sở hữu
đối với động sản đó. Tuy nhiên:
T heo điểm b khoản 2 điều 229 BLDS 201 5 Tài sản được tìm thấy không
phải là tài sản thuộc di tích lịch sử – văn hóa theo quy định của Luật di sản
văn hóa mà có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà
nước quy định thì thuộc sở hữu của người tìm thấy; nếu tài sản tìm thấy có
giá trị lớn hơn mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người
tìm thấy được hưởng giá trị bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước
quy định và 50% giá trị của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do
Nhà nước quy định, phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước.
Downloaded by Lan Anh Tr?n (tlananh9988@gmail.com) lOMoAR cPSD| 32573545 -
vậy ở đây ông T là người tìm ra 20 lượng vàng bởi vì đây không phải
là di tích lịch sử - văn hóa nên số vàng này đã có giá trị lớn hơn mười lần
mước lương cơ sở do nhà nước quy định thì ông T sẽ được hưởng giá trị
bằng mười lần mức lương cơ bản do nhà nước quy định và 50% giá trị của
tài sản,phần còn lại thuộc về nhà nước. -
Tuy nhiên ở trong trường hợp này ông T lại có hành vi giấu giếm tài
sản lại là hành vi chiếm giữ trái phép tài sản như sau:
Theo đ iều 176 BLHS quy định về tội Chiếm giữ trái phép tài sản như
sau: Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp
pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản trị giá từ
10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng, di vật, cổ vật hoặc vật có
giá trị lịch sử, văn hóa bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được,
sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm
yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật, thì bị phạt
tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ
đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. -
Chính vì ông T giấu giếm không khác gì hành vi cố tình không gia
nộp cho cơ quan 20 lượng vàng đó là hành vi sai trái được quy về tội chiếm
giữ trái phép tài sản,số lượng vàng đó đã quá 200.000.000 đồng.Nên ông
có thể bị phạt từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng và phạt cải tạo
không giam giữ 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
=> Ở điểm này ông T vì có công phát hiện nên ông có quyền được hưởng
một số tài sản theo pháp luật và ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp
xã nhưng vì ở đây ông lại có hành vi giấu giếm tài sản nên ông sẽ bị phạt
10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng và phạt cải tạo không giam giữ đến
02 năm hoặc bị phạt từ 03 thắng đến 02 năm.