Bài soạn tư tưởng Hồ Chí Minh chương 3 & chương 4 | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc. Vấn đề về độc lập dân tộc. Về cách mạng giải phóng dân tộc. Tư tưởng HCM về củ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

TRẦN KHÁNH LOAN
TRUYỀN NH K42 CLC
BÀI SO N CH NG 3 VÀ CH NG 4 H C PHẦẦN T T NG HỒẦ CHÍ MINH ƯƠ ƯƠ Ư Ư
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
I. Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc
1. Vấn đề về độc lập dân tộc
a. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất
cả dân tộc
- Cách tiếp nhận từ quyền con người
Dựa trên bản tuyên ngôn của nước Mỹ và nước Pháp,
HCM đã rút ra kết luận rằng: Tất cả các dân tộc trên
thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Đối với các dân tộc thuộc địa thì lại càng khao khát
tự do
1919: HCM gửi tới hội nghị Vecxai bản yêu sách của
nhân dân An Nam về vấn đề dân tộc và thuộc địa
nhằm đòi quyền bình đẳng, tự do và dân chủ
Hội nghị 8 Ban chấp hành trung ương Đảng đã đề ra
nhiệm vụ hàng đầu là giành độc lập dân tộc còn những
nhiệm vụ khác gác lại sau.
1945: Khi đã giành được độc lập thì phải quyết giữ
vững độc lập ấy điều này được thể hiện thông qua bản
Tuyên ngôn độc lập được HCM đọc trước toàn thể
nhân dân có đoạn “ Toàn thể dân Việt Nam quyết đem
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do và độc lập ấy.”
Kháng chiến chống Pháp: Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến có đoạn “ Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ
nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ”
Kháng chiến chống Mỹ: HCM tiếp tục kêu gọi toàn
dân kháng chiến, trong đó đã nêu ra chân lí của thời
đại: “ Không gì quý hơn độc lập tự do”
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh
phúc của nhân dân
- Dựa trên học thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn
- Sau CMT8, HCM tiếp tục khắng định độc lập dân tộc mà
không gắn với tự do cũng chẳng có nghĩa lí gì
- Ngay sau CMT8, nước ta phải trong cảnh ngàn cân treo sợi
tóc với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm và HCM cùng
với chính phủ đã đề ra những giải pháp ngắn hạn cùng với
giải pháp dài hạn để giải quyết các vấn đề trên
“ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc,
là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, đồng bào
ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành”
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
- Người nhấn mạnh rằng độc lập mà người dân không có
quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng,
không có tài chính riêng thì độc lập cũng chẳng có nghĩa gì
=> kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ lần đầu khẳng định Việt
Nam là một quốc gia trên trường quốc tế và có quân đội,
nghị viện, tài chính riêng
D. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Thực dân pháp chia nước ta thành ba kì để trị, sau CMT8
thành công, miền Nam bị thực dân Pháp xâm lược và trong
hoàn cảnh đó HCM đã viết trong “ Thư gửi đồng bào Nam
Bộ”: Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể
cạn núi có thể mòn nhưng chân lí ấy thì không bao giờ thay
đổi”
- Sau Gionevo, nước ta bị chia cắt bởi giới tuyến 17, HCM
quyết tâm đấu tranh nhằm thống nhất toàn vẹn lãnh thổ nước
ta
- Di chúc của HCM: Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp
1 nhà
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a. CMDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
- Điều này được HCM đút kết từ những lần thất bại của những
phong trào yêu nước trước đó như phong trào Cần vương
- CMTS là CM không triệt để: vd từ Pháp và Mỹ
- Tính đúng đắn: sự thành công của CMT10 Nga, Sơ thảo lần
thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
- CMVS được thể hiện trên những nội dung sau:
Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp trong đó
giải phóng dân tộc là trước hết
Độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. CMGPDT trong điều kiện của Việt Nam phải cho Đảng lãnh
đạo
- Sự cần thiết phải có sự lãnh đạo của Đảng vì HCM đã khẳng
định cách mệnh có thành công hay không phụ thuộc vào
Ddảng có vững hay không
- Đảng CSVN là đảng của giai cấp công nhân, nahan dân lao
động và dân tộc Việt Nam
c. CMGPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết của toàn dân tộc
trong đó lấy liên minh công nông làm nền tảng
- Lực lượng của giải phóng dân tộc là toàn dân- là sự nghiệp
của quần chúng nhân dân ( trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng HCM đã đề cập đến mọi tầng lớp nhân dân
trong sự nghiệp CM
- Công nông là chủ cách mệnh, là gốc cách mệnh vì:
Công nông bị tự bản áp bức nặng nề nhất
Công nông là lực lượng đông nhất
Công nông là tay chân rồi, nếu thua chỉ mất đi một
kiếp khổ => họ gan góc.
d. CMGPDT cần được chủ động sáng tạo có khả năng giành thắng
lợi trước CMVS ở chính quốc ?
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng
phương pháp bạo lực
- Dung bạo lực CM chống lại bạo lực phản CM
- Về hình thức bạo lực là sử dụng LLVT làm nòng cốt trên cơ
sở LLCT là quần chúng nhân dân, phải được tiến hành trên
nhiều phương diện mà quân sự làm nòng cốt
II. Tư tưởng HCM về củ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
1. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội
a. Quan niệm của HCM về chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa xã hội là dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ
công bằng văn minh
- VN tiến lên XHCN rồi tiến lên XHCS ( xã hội không còn áp
bức bóc lột, con người được hưởng cuộc sống ấm no hạnh
phúc, nơi nhân dân lao động làm chủ, quyền và lợi ích của
cá nhân và tập thể thống nhất, gắn bó chặt chẽ)
b. Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan
- Chỉ có CNXH mới là nguồn gốc của tự do, bình đẳng, bắc ái,
xóa bỏ những bức tường dài ngăn cản con người đoàn kết,
yêu thương nhau.
c. Đặc trưng của CNXH
- Về chính trị: XHCN là xh có chế độ dân chủ
- Về kinh tế: XHCN là xh có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là
chủ yếu
- Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: XHCN có trình
độ cao về văn hóa và đạo đức, đảm bảo sự công bằng, hợp lí
trong các quan hệ xã hội.
- Về chủ thể xây dựng CNXH: CNXH là công trình tập thể
của nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS
2. Tư tưởng HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam
a. Mục tiêu CNXH ở VN
- Mục tiêu chính trị: phải xây dựng được chế độ dân chủ
( nhân dân làm chủ)
- Mục tiêu về kinh tế: phải xây dựng được nền kinh tế phát
triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu chính trị
- Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng dựa trên nền văn hóa
mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu nền văn
hóa nhân loại
- Mục tiêu về quan hệ xã hội: phải đảm bảo dân chủ, công
bằng, văn minh
b. Đông lực CNXH
- Vai trò quyết định là nội lực dân tộc, là nhân dân => muốn
thực hiện thành công XHCN phải đảm bảo lợi ích của dân,
dân chủ của dân và sức mạnh đoàn kết nhân dân
Về lợi ích của dân: quan tâm đến cả cộng đồng và
từng người cụ thể
Về dân chủ: là dân chủ của nhân dân, là của quý báu
của nhân dân
Về sức mạnh đoàn kết toàn dân: xây dựng tnahf công
XHCN xây dựng được sự giác ngộ đầy đủ của
nhân dân về quyền hạn, quyền lợi, trách nhiệm của
mình
Về hoạt động của những tổ chức: ĐCS giữ vai trò
quyết định
Về con người VN: con người xã hội chủ nghĩa là con
người có tư tưởng và tác phong XHCN
- Các trở lực: chống lại các trở lực kìm hãm sự phát triển của
CNXH: chủ nghĩa cá nhân, quan lieu, bảo thủ,..
3. Tư tưởng HCM về thời kì quá độ lên CNXH ở VN
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kì quá độ
- Tính chất: từ nông gnhiepej tiến thẳng lên XHCN bỏ qua
TBCN
- Nhiệm vụ: đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của hế độ xh cũ,
xây dựng yếu tố mới
Về chính trị: xd chế độ dân chủ
Về kinh tế: cải tạo nền kinh tế cũ, xd nền công nghiệp,
nông gnhiepej hiện đại
Về văn hóa: triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và
ảnh hưởng của văn hóa đế quốc; phát triển văn hóa tốt
đẹp của dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Về các quan hệ xh: xóa bỏ cái cũ, xd một xã hội dân
chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng con người
b. Một số nguyên tắc xây dựng CNXH
- Mọi tư tưởng, hành động đều phải được thực hiện dựa trên
nền tảng chủ nghĩa Mac Le nin
- Giữ vững độc lập dân tộc
- Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm các nước an hem
- Xây đi đôi với chống
III. Tư tưởng HCM về mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội
1. Độc lập dân tộc là cơ sở tiền đề để tiến lên CNXH
- Độc lập dân tộc là mục tiêu hang đầu của CM, là cơ sở tiền
đề cho xây dựng CNXH, XHCS
- Độc lập dân tộc là nguồn sức mạnh to lớn cho CMXHCN
( vì độc lập trong tư tưởng HCM phải gắn liền với dân chủ
=> khi làm cm HCM đã bao hàm luôn cả XHCN)
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc vững
chắc
- CMGPDT gắn liền với định hướng xhcn là triệt để và giành
được thắng lợi hoàn toàn
- XHCN => xã văn minh => đất nước phát triển=> tiền đề để
bảo vệ vững chắc an ninh quốc phòng
3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
- Đảm bảo vai trò lãnh đạo của ĐCS
- Củng cố tang cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khối liên
minh công nông là nền tảng
- Đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với CM thế giới
IV. Vận dụng tư tưởng HCM trong sự nghiệp bảo vệ sự nghiệp CM VN
hiện nay
1. Kiên định mục tiêu và con đường CM mà HCM đã định
2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa ( đảm bảo các quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân, nó phải được thực hiện đầy đủ
toàn diện trên các mặt, nhân dân phải được tham gia vào tất cả các
quá trình “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”) ( không được
xa rời pháp luật; phê phán những hành vi vi phạm dân quyền)
3. Củng cố, kiên toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của
toàn hệ thống chính trị
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống và” tự diễn biến”, “ tự chuyển hóa trong nội bộ”
CHƯƠNG 4: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
I. Tư tưởng HCM về ĐCSVN
1. Tính tất yếu và vai trò của ĐCSVN
- Nhân tố quyết định thắng lợi của sự nnghieepj CM
- Về quy luật ra đời của Đảng ( HCM them phong trào yêu
nước)
2. Đảng phải trong sạch vững mạnh
a. Đảng là đạo đức là văn minh
- Mục đích hoạt động của Đảng: đấu tranh giải phóng giai cấp,
xã hội, con người => đó là sự nghiệp làm cho dân tộc độc
lập, nhân dân có cuộc sống ấm no tự do, hạnh phúc thật sự,
đoàn kết hữu nghị với các nước khác
- Cương lĩnh, đường lối. chủ trương và mọi hoạt động của
Ddảng đều phải nhằm mục đích đó => mục đích ra đời của
Đảng là làm cho đất nước hung cường đi lên CNXH, đưa lại
quyền lợi cho dân
- Đội ngũ Đảng viên luôn phải thấm nhuần đạo đức CM, ra
sức tu dưỡng rèn luyện, suốt đời phấn đấu cho lợi ích nhân
dân, của nước
- Xây dựng ĐCSVN thành một Đảng văn minh:
Đảng văn minh là một Đảng tiêu biểu cho lương tâm
trí tuệ và danh dự dân tộc
Đảng ra đời là một tất yếu, mọi hoạt động của Đảng
đều phải xuất phát từ sự xuất phát của sự phát triển
dân tộc
Đảng phải trong sạch vững mạnh để hoàn thành sứ
mệnh do dân tộc và nhân dân giao phó => chú trọng
chống tiêu cực
Xây dựng Đảng văn minh còn thể hiện trong giai đoạn
cầm quyền, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và
pháp luật, Đảng không phải là tổ chức đứng trên dân
tộc
Xây dựng Đảng văn minh còn nằm ở chỗ giảng viên.
Họ phải là những chiến sĩ tiên phong, gương mẫu
trong công tác và cuộc sống hằng ngày.
Đảng văn minh là Đảng có quan hệ quốc tế trong
sáng, hoạt động không vù lợi ích dân tộc mà còn vì
độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc
gia khác, vì hòa bình thế giới
b. Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
- Lấy chủ nghĩa MAac Lenin làm nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho mọi hoạt động ( nhưng phải luôn sáng tạo, vận
dụng hợp lí cho từng hoàn cảnh cụ thể)
- Tập trung dân chủ: đây là nguyên tắc cơ bản xuyên suốt, bao
trùm quá trình tồn tại và phát triển của Đảng ( tập trung là
cấp dưới phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành
vô điều kiện nghị quyết của Đảng)
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách:
Tập thể lãnh đạo vì nhiều người => nhiều góc nhìn =>
đa diện
Cá nhân phụ trách vì sẽ sẽ tránh được thói dựa dẫm, ỷ
lại
Tập thể lãnh đạo là dân chủ ( tự do phát biểu ý
kiến, đề bạc ý kiến, tự do trong tự tưởng), cá nhân
phụ trách là tập trung ( phải làm theo chỉ thị quản lí
của cấp trên) => tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ
trách là dân chủ tập trung
- Tự phê bình và phê bình
Mục đích: làm cho phần tốt trong con người phát
triển, cái xấu mất đi
Pahir được thực hiện thường xuyên như rửa mặt hằng
ngày, với thái độ nghiêm túc, tủng thực
- Kỉ luật nghiêm minh, tự giác
Đây là sức mạnh vô địch của Đảng
Kỉ luật này là phải nhất trí trong tư tưởng và hành
động
Kỉ luật của Đảng là kỉ luật tự giác
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng
Tang cường sức mạnh cho Đảng, cơ sở của đoàn kết
toàn dân
Thường xuyên tu dưỡng đạo đức, chống chủ nghĩa cá
nhân
- Đảng phải thường xuyên chỉnh đốn ( tất yếu khách quan)
Xây dựng đảng trong mỗi thời kì để thực hiện mục
tiêu, nhiệm vụ cụ thể của từng thời kì đó
Xây dựng chính đốn đảng là cơ hội để mỗi cán bộ
đảng viên tự rèn luyện, tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành
các nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, đặc biệt
là giữ gìn phẩm chất cách mạng tiêu biểu
Xây dựng và chỉnh đốn Đảng trong điều kiện Đảng
cầm quyền càng phải thường xuyên hơn
- Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
- Đoàn kết quốc tế
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên
- Chú ý xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên vừa có đức vừa
có tài, trong sạch, vững mạnh.
- Yêu cầu chủ yếu đối với đội ngũ cán bộ Đảng viên:
Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
Phải là những người nghiêm túc thực hiện cương lĩnh,
đường lối, chủ trương, Ngjij quyết Đảng và các
nguyên tắc xây dựng Đảng
Phải luôn tu dưỡng, rèn luyện. trau dồi đạo đức CM
Phải luôn luôn học tập, nâng cao trình độ mọi mặt
Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
Phải là những người luôn luôn phòng chống các tiêu
cực
| 1/9

Preview text:

TRẦN KHÁNH LOAN
TRUYỀN HÌNH K42 CLC BÀI SO N CH NG 3 V ƯƠ À CH NG 4 H ƯƠ C PHẦẦN T T
Ư ƯNG HỒẦ CHÍ MINH
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I.
Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc
1. Vấn đề về độc lập dân tộc
a. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
- Cách tiếp nhận từ quyền con người
 Dựa trên bản tuyên ngôn của nước Mỹ và nước Pháp,
HCM đã rút ra kết luận rằng: Tất cả các dân tộc trên
thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
 Đối với các dân tộc thuộc địa thì lại càng khao khát tự do
 1919: HCM gửi tới hội nghị Vecxai bản yêu sách của
nhân dân An Nam về vấn đề dân tộc và thuộc địa
nhằm đòi quyền bình đẳng, tự do và dân chủ
 Hội nghị 8 Ban chấp hành trung ương Đảng đã đề ra
nhiệm vụ hàng đầu là giành độc lập dân tộc còn những
nhiệm vụ khác gác lại sau.
 1945: Khi đã giành được độc lập thì phải quyết giữ
vững độc lập ấy điều này được thể hiện thông qua bản
Tuyên ngôn độc lập được HCM đọc trước toàn thể
nhân dân có đoạn “ Toàn thể dân Việt Nam quyết đem
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do và độc lập ấy.”
 Kháng chiến chống Pháp: Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến có đoạn “ Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ
nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
 Kháng chiến chống Mỹ: HCM tiếp tục kêu gọi toàn
dân kháng chiến, trong đó đã nêu ra chân lí của thời
đại: “ Không gì quý hơn độc lập tự do”
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
- Dựa trên học thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn
- Sau CMT8, HCM tiếp tục khắng định độc lập dân tộc mà
không gắn với tự do cũng chẳng có nghĩa lí gì
- Ngay sau CMT8, nước ta phải trong cảnh ngàn cân treo sợi
tóc với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm và HCM cùng
với chính phủ đã đề ra những giải pháp ngắn hạn cùng với
giải pháp dài hạn để giải quyết các vấn đề trên
 “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc,
là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, đồng bào
ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
- Người nhấn mạnh rằng độc lập mà người dân không có
quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng,
không có tài chính riêng thì độc lập cũng chẳng có nghĩa gì
=> kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ lần đầu khẳng định Việt
Nam là một quốc gia trên trường quốc tế và có quân đội,
nghị viện, tài chính riêng
D. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Thực dân pháp chia nước ta thành ba kì để trị, sau CMT8
thành công, miền Nam bị thực dân Pháp xâm lược và trong
hoàn cảnh đó HCM đã viết trong “ Thư gửi đồng bào Nam
Bộ”: Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể
cạn núi có thể mòn nhưng chân lí ấy thì không bao giờ thay đổi”
- Sau Gionevo, nước ta bị chia cắt bởi giới tuyến 17, HCM
quyết tâm đấu tranh nhằm thống nhất toàn vẹn lãnh thổ nước ta
- Di chúc của HCM: Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp 1 nhà
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a. CMDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
- Điều này được HCM đút kết từ những lần thất bại của những
phong trào yêu nước trước đó như phong trào Cần vương
- CMTS là CM không triệt để: vd từ Pháp và Mỹ
- Tính đúng đắn: sự thành công của CMT10 Nga, Sơ thảo lần
thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
- CMVS được thể hiện trên những nội dung sau:
 Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp trong đó
giải phóng dân tộc là trước hết
 Độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. CMGPDT trong điều kiện của Việt Nam phải cho Đảng lãnh đạo
- Sự cần thiết phải có sự lãnh đạo của Đảng vì HCM đã khẳng
định cách mệnh có thành công hay không phụ thuộc vào Ddảng có vững hay không
- Đảng CSVN là đảng của giai cấp công nhân, nahan dân lao
động và dân tộc Việt Nam
c. CMGPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết của toàn dân tộc
trong đó lấy liên minh công nông làm nền tảng
- Lực lượng của giải phóng dân tộc là toàn dân- là sự nghiệp
của quần chúng nhân dân ( trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng HCM đã đề cập đến mọi tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp CM
- Công nông là chủ cách mệnh, là gốc cách mệnh vì:
 Công nông bị tự bản áp bức nặng nề nhất
 Công nông là lực lượng đông nhất
 Công nông là tay chân rồi, nếu thua chỉ mất đi một
kiếp khổ => họ gan góc.
d. CMGPDT cần được chủ động sáng tạo có khả năng giành thắng
lợi trước CMVS ở chính quốc ?
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực
- Dung bạo lực CM chống lại bạo lực phản CM
- Về hình thức bạo lực là sử dụng LLVT làm nòng cốt trên cơ
sở LLCT là quần chúng nhân dân, phải được tiến hành trên
nhiều phương diện mà quân sự làm nòng cốt II.
Tư tưởng HCM về củ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội
a. Quan niệm của HCM về chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa xã hội là dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng văn minh
- VN tiến lên XHCN rồi tiến lên XHCS ( xã hội không còn áp
bức bóc lột, con người được hưởng cuộc sống ấm no hạnh
phúc, nơi nhân dân lao động làm chủ, quyền và lợi ích của
cá nhân và tập thể thống nhất, gắn bó chặt chẽ)
b. Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan
- Chỉ có CNXH mới là nguồn gốc của tự do, bình đẳng, bắc ái,
xóa bỏ những bức tường dài ngăn cản con người đoàn kết, yêu thương nhau. c. Đặc trưng của CNXH
- Về chính trị: XHCN là xh có chế độ dân chủ
- Về kinh tế: XHCN là xh có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu
- Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: XHCN có trình
độ cao về văn hóa và đạo đức, đảm bảo sự công bằng, hợp lí
trong các quan hệ xã hội.
- Về chủ thể xây dựng CNXH: CNXH là công trình tập thể
của nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS
2. Tư tưởng HCM về xây dựng CNXH ở Việt Nam a. Mục tiêu CNXH ở VN
- Mục tiêu chính trị: phải xây dựng được chế độ dân chủ ( nhân dân làm chủ)
- Mục tiêu về kinh tế: phải xây dựng được nền kinh tế phát
triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu chính trị
- Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng dựa trên nền văn hóa
mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu nền văn hóa nhân loại
- Mục tiêu về quan hệ xã hội: phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh b. Đông lực CNXH
- Vai trò quyết định là nội lực dân tộc, là nhân dân => muốn
thực hiện thành công XHCN phải đảm bảo lợi ích của dân,
dân chủ của dân và sức mạnh đoàn kết nhân dân
 Về lợi ích của dân: quan tâm đến cả cộng đồng và từng người cụ thể
 Về dân chủ: là dân chủ của nhân dân, là của quý báu của nhân dân
 Về sức mạnh đoàn kết toàn dân: xây dựng tnahf công
XHCN xây dựng được sự giác ngộ đầy đủ của 
nhân dân về quyền hạn, quyền lợi, trách nhiệm của mình
 Về hoạt động của những tổ chức: ĐCS giữ vai trò quyết định
 Về con người VN: con người xã hội chủ nghĩa là con
người có tư tưởng và tác phong XHCN
- Các trở lực: chống lại các trở lực kìm hãm sự phát triển của
CNXH: chủ nghĩa cá nhân, quan lieu, bảo thủ,..
3. Tư tưởng HCM về thời kì quá độ lên CNXH ở VN
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kì quá độ
- Tính chất: từ nông gnhiepej tiến thẳng lên XHCN bỏ qua TBCN
- Nhiệm vụ: đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của hế độ xh cũ, xây dựng yếu tố mới
 Về chính trị: xd chế độ dân chủ
 Về kinh tế: cải tạo nền kinh tế cũ, xd nền công nghiệp, nông gnhiepej hiện đại
 Về văn hóa: triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và
ảnh hưởng của văn hóa đế quốc; phát triển văn hóa tốt
đẹp của dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
 Về các quan hệ xh: xóa bỏ cái cũ, xd một xã hội dân
chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng con người
b. Một số nguyên tắc xây dựng CNXH
- Mọi tư tưởng, hành động đều phải được thực hiện dựa trên
nền tảng chủ nghĩa Mac Le nin
- Giữ vững độc lập dân tộc
- Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm các nước an hem
- Xây đi đôi với chống III.
Tư tưởng HCM về mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1. Độc lập dân tộc là cơ sở tiền đề để tiến lên CNXH
- Độc lập dân tộc là mục tiêu hang đầu của CM, là cơ sở tiền
đề cho xây dựng CNXH, XHCS
- Độc lập dân tộc là nguồn sức mạnh to lớn cho CMXHCN
( vì độc lập trong tư tưởng HCM phải gắn liền với dân chủ
=> khi làm cm HCM đã bao hàm luôn cả XHCN)
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc vững chắc
- CMGPDT gắn liền với định hướng xhcn là triệt để và giành
được thắng lợi hoàn toàn
- XHCN => xã văn minh => đất nước phát triển=> tiền đề để
bảo vệ vững chắc an ninh quốc phòng
3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
- Đảm bảo vai trò lãnh đạo của ĐCS
- Củng cố tang cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, khối liên
minh công nông là nền tảng
- Đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với CM thế giới IV.
Vận dụng tư tưởng HCM trong sự nghiệp bảo vệ sự nghiệp CM VN hiện nay
1. Kiên định mục tiêu và con đường CM mà HCM đã định
2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa ( đảm bảo các quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân, nó phải được thực hiện đầy đủ
toàn diện trên các mặt, nhân dân phải được tham gia vào tất cả các
quá trình “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”) ( không được
xa rời pháp luật; phê phán những hành vi vi phạm dân quyền)
3. Củng cố, kiên toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của
toàn hệ thống chính trị
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống và” tự diễn biến”, “ tự chuyển hóa trong nội bộ”
CHƯƠNG 4: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN I. Tư tưởng HCM về ĐCSVN
1. Tính tất yếu và vai trò của ĐCSVN
- Nhân tố quyết định thắng lợi của sự nnghieepj CM
- Về quy luật ra đời của Đảng ( HCM them phong trào yêu nước)
2. Đảng phải trong sạch vững mạnh
a. Đảng là đạo đức là văn minh
- Mục đích hoạt động của Đảng: đấu tranh giải phóng giai cấp,
xã hội, con người => đó là sự nghiệp làm cho dân tộc độc
lập, nhân dân có cuộc sống ấm no tự do, hạnh phúc thật sự,
đoàn kết hữu nghị với các nước khác
- Cương lĩnh, đường lối. chủ trương và mọi hoạt động của
Ddảng đều phải nhằm mục đích đó => mục đích ra đời của
Đảng là làm cho đất nước hung cường đi lên CNXH, đưa lại quyền lợi cho dân
- Đội ngũ Đảng viên luôn phải thấm nhuần đạo đức CM, ra
sức tu dưỡng rèn luyện, suốt đời phấn đấu cho lợi ích nhân dân, của nước
- Xây dựng ĐCSVN thành một Đảng văn minh:
 Đảng văn minh là một Đảng tiêu biểu cho lương tâm
trí tuệ và danh dự dân tộc
 Đảng ra đời là một tất yếu, mọi hoạt động của Đảng
đều phải xuất phát từ sự xuất phát của sự phát triển dân tộc
 Đảng phải trong sạch vững mạnh để hoàn thành sứ
mệnh do dân tộc và nhân dân giao phó => chú trọng chống tiêu cực
 Xây dựng Đảng văn minh còn thể hiện trong giai đoạn
cầm quyền, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và
pháp luật, Đảng không phải là tổ chức đứng trên dân tộc
 Xây dựng Đảng văn minh còn nằm ở chỗ giảng viên.
Họ phải là những chiến sĩ tiên phong, gương mẫu
trong công tác và cuộc sống hằng ngày.
 Đảng văn minh là Đảng có quan hệ quốc tế trong
sáng, hoạt động không vù lợi ích dân tộc mà còn vì
độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc
gia khác, vì hòa bình thế giới
b. Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
- Lấy chủ nghĩa MAac Lenin làm nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho mọi hoạt động ( nhưng phải luôn sáng tạo, vận
dụng hợp lí cho từng hoàn cảnh cụ thể)
- Tập trung dân chủ: đây là nguyên tắc cơ bản xuyên suốt, bao
trùm quá trình tồn tại và phát triển của Đảng ( tập trung là
cấp dưới phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành
vô điều kiện nghị quyết của Đảng)
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách:
 Tập thể lãnh đạo vì nhiều người => nhiều góc nhìn => đa diện
 Cá nhân phụ trách vì sẽ sẽ tránh được thói dựa dẫm, ỷ lại
 Tập thể lãnh đạo là dân chủ ( tự do phát biểu ý
kiến, đề bạc ý kiến, tự do trong tự tưởng), cá nhân
phụ trách là tập trung ( phải làm theo chỉ thị quản lí
của cấp trên) => tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ
trách là dân chủ tập trung
- Tự phê bình và phê bình
 Mục đích: làm cho phần tốt trong con người phát triển, cái xấu mất đi
 Pahir được thực hiện thường xuyên như rửa mặt hằng
ngày, với thái độ nghiêm túc, tủng thực
- Kỉ luật nghiêm minh, tự giác
 Đây là sức mạnh vô địch của Đảng
 Kỉ luật này là phải nhất trí trong tư tưởng và hành động
 Kỉ luật của Đảng là kỉ luật tự giác
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng
 Tang cường sức mạnh cho Đảng, cơ sở của đoàn kết toàn dân
 Thường xuyên tu dưỡng đạo đức, chống chủ nghĩa cá nhân
- Đảng phải thường xuyên chỉnh đốn ( tất yếu khách quan)
 Xây dựng đảng trong mỗi thời kì để thực hiện mục
tiêu, nhiệm vụ cụ thể của từng thời kì đó
 Xây dựng chính đốn đảng là cơ hội để mỗi cán bộ
đảng viên tự rèn luyện, tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành
các nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, đặc biệt
là giữ gìn phẩm chất cách mạng tiêu biểu
 Xây dựng và chỉnh đốn Đảng trong điều kiện Đảng
cầm quyền càng phải thường xuyên hơn
- Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân - Đoàn kết quốc tế
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên
- Chú ý xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên vừa có đức vừa
có tài, trong sạch, vững mạnh.
- Yêu cầu chủ yếu đối với đội ngũ cán bộ Đảng viên:
 Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
 Phải là những người nghiêm túc thực hiện cương lĩnh,
đường lối, chủ trương, Ngjij quyết Đảng và các
nguyên tắc xây dựng Đảng
 Phải luôn tu dưỡng, rèn luyện. trau dồi đạo đức CM
 Phải luôn luôn học tập, nâng cao trình độ mọi mặt
 Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
 Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo 
Phải là những người luôn luôn phòng chống các tiêu cực