Bài tập cá nhân môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bài tập cá nhân | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
Bài tập 1: Hãy giải thích các câu thành ngữ/ thơ/ danh ngôn sau đây dưới góc
độ tâm lý học:
1. “Năm người mười ý” (Thành ngữ)
2. “Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
3.“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4. Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, nàng Kiều khi thì cảm thấy:
“Ngày vui ngắn chẳng tày gang
Trông ra ác đã ngậm gương non đoài” Khi nàng lại
cảm thấy:
“Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê”
5. “Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ nói cho anh biết anh là người như thế nào”. (Danh ngôn)
Bài tập 2: Phản ánh tâm lý là:
a. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng
tronghiện thực khách quan.
b. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích thích
của thế giới khách quan.
c. Quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.
d. Sự chuyển hóa trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo thành
các hiện tượng tâm lý.
Bài tập 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính
chủ thể của sự phản ánh tâm lý người?
lOMoARcPSD| 40387276
a. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách
quan nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lý với những mức
độ và sắc thái khác nhau.
b. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật nhưng trong các thời
điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khỏe và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các
hình ảnh tâm lý khác nhau.
c. Chủ thể mang hình ảnh tâm lý khó cảm nhận và trải nghiệm các hiện tượng
tâm lý của chính bản thân mình.
d. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ và hành vi ứng xử khác nhau đối với
cùng một sự vật.
Bài tập 4: Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở
chỗ:
a.Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội
yếu tố quyết định.
b. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã
hội.
c. Tâm lý người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cả cộng đồng.d. Cả
a, b, c
Bài tập 5: Mỗi khi chuẩn bị phát biểu, Lan đều cảm thấy rất hồi hộp. Hiện
tượng trên là biểu hiện của: a. Trạng thái vô thức
b. Quá trình tâm lý
c.Trạng thái tâm
d.Thuộc tính tâm lý
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
Bài tập 1: Hãy giải thích các câu thành ngữ/ thơ/ danh ngôn sau đây dưới góc độ tâm lý học:
1. “Năm người mười ý” (Thành ngữ)
2. “Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
3.“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4. Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, nàng Kiều khi thì cảm thấy:
“Ngày vui ngắn chẳng tày gang
Trông ra ác đã ngậm gương non đoài” Khi nàng lại cảm thấy:
“Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê”
5. “Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ nói cho anh biết anh là người như thế nào”. (Danh ngôn)
Bài tập 2: Phản ánh tâm lý là:
a. Sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng
tronghiện thực khách quan.
b. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích thích
của thế giới khách quan.
c. Quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.
d. Sự chuyển hóa trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo thành
các hiện tượng tâm lý.
Bài tập 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính
chủ thể của sự phản ánh tâm lý người? lOMoAR cPSD| 40387276 a.
Cùng nhận sự tác động của một sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách
quan nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lý với những mức
độ và sắc thái khác nhau. b.
Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật nhưng trong các thời
điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khỏe và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các
hình ảnh tâm lý khác nhau. c.
Chủ thể mang hình ảnh tâm lý khó cảm nhận và trải nghiệm các hiện tượng
tâm lý của chính bản thân mình. d.
Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ và hành vi ứng xử khác nhau đối với cùng một sự vật.
Bài tập 4: Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ:
a.Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết định.
b. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội.
c. Tâm lý người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cả cộng đồng.d. Cả a, b, c
Bài tập 5: Mỗi khi chuẩn bị phát biểu, Lan đều cảm thấy rất hồi hộp. Hiện
tượng trên là biểu hiện của: a. Trạng thái vô thức b. Quá trình tâm lý c.Trạng thái tâm lý d.Thuộc tính tâm lý