Bài tập cá nhân môn Xã hội học pháp luật

Vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả mọi điều kiện, biện phápcần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vậnchuyển cũng như sử dụng nhằm đảm bảo cho thực phẩm sạch sẽ,antoàn,khônggâyhạichosứckhỏe,tínhmạngngườitiêudùng. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HC LUT ĐẠI HC QUC GIA NI
---0-0---
BÀI TP NHÂN
Môn: hi hc pháp lut
Sinh viên
Nguyn Th Khánh Ly
Mã s sinh
viên
19032029
Lp
K14 Lut hc
Ging viên
TS. Phm Th Duyên
Tho
lOMoARcPSD| 45470709
Ni - 2024
BÀI TP NHÂN
Môn: hi hc pháp lut
Câu 1: Xây dng bng kho sát thông tin xã hi hc phc v
đề tài nghiên cu Mức độ quan tâm ca sinh viên vi vấn đ
v sinh an toàn thc phm.
V sinh an toàn thc phm là tt c mọi điu kin, bin pháp
cn thiết t khâu sn xut, chế biến, bo qun, phân phi, vn
chuyển cũng như sử dng nhằm đảm bo cho thc phm sch s,
an toàn, không gây hi cho sc khe, tính mng ngưi tiêu dùng.
S quan tâm đưc hiu mt cm xúc, mt thái độ th hin
s chú ý đối vi mt điu đó.
Như vy, quan m v v sinh an toàn thc phm th hiu
s chú ý đến tt c mi điu kin, bin pháp cn thiết t khâu
sn xut, chế biến, bo qun, phân phi, vn chuyển cũng như sử
dng nhm đm bo cho thc phm sch s, an toàn, không gây
hi cho sc khe, tính mng người tiêu dùng.
Mc tiêu ca kho sát: Đo ng mức độ quan tâm ca sinh
viên đi vi vn đề v sinh an toàn thc phm.
Ch báo
Câu hi c th
Mc
Nguyên liu sn
- Mc đ quan tâm ca sinh viên đến
độ
xut thc phm
cht ng ca nguyên liu đưc s
quan
dng trong sn xut, chế biến thc
tâm
phm?
v
Chế biến
- Mc đ quan tâm ca sinh viên đến
v sinh trong quá trình chế biến thc
lOMoARcPSD| 45470709
phm?
- Mc đ quan tâm ca sinh viên đến
s an toàn trong quá trình chế biến
thc phm?
Phân phi
- Mc đ quan tâm ca sinh viên đến
s v sinh trong quá trình đóng gói
thc phm?
- Mc đ quan tâm ca sinh viên đến
điu kin bo qun trong quá trình
phân phi thc phm?
S dng
- Mc đ quan tâm ca sinh viên đến
s v sinh đối vi các dng c ăn
ung?
- Mc độ quan tâm ca sinh viên trong
vic thc hin thói quen ra tay trước
khi ăn?
Kiến thc v an
- Mc đ quan tâm ca sinh viên đến
toàn v sinh thc
các kiến thc v an toàn v sinh thc
phm
phm?
- Mc đ quan tâm ca sinh viên đến
các kiến thc v phòng tránh ng đc
thc phm?
- Mc đ quan tâm ca sinh viên đến
các kiến thc v nhn biết triu chng
ng độc thc phm?
- Mc đ quan tâm ca sinh viên đến
các kiến thc v cp cu ng độc
thc phm?
lOMoARcPSD| 45470709
Thông tin hi
v
an
toàn
v
sinh thc phm
- Mc độ quan tâm ca sinh viên v
các thông tin trên mng hi v an
toàn v sinh thc phm?
- Thang đánh giá: s dng thang Likert 4 đim vi: (1) Không quan
tâm, (2) Ít quan tâm, (3) Khá quan tâm, (4) Rt quan tâm.
lOMoARcPSD| 45470709
PHIU KHO SÁT
Bn tn mến,
Tôi thuc nhóm nghiên cứu đến t trường Đại hc Khoa hc
hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Ni. Hiện nay chúng tôi đang
thc hiện đề tài nghiên cứu
Mc độ quan m ca sinh viên đến
vấn đề an toàn v sinh thc phm
”. Nghiên cứu này đưc thc
hin nhm tìm hiu v thc trng quan tâm ca sinh viên đến các
vấn đ an toàn v sinh trong thói quen mua, s dng thc phm
hàng ngày và mc đ quan tâm đến các kiến thc và thông tin v an
toàn v sinh thc phm. T kết qu nghiên cu chúng tôi tiến hành
xây dng d án nâng cao nhn thc v an toàn v sinh thc phm
cho nhóm đối tương sinh viên. Bi vy, câu tr li ca bn ngun
d liu quan trng góp phn quyết đnh kh ng thành công ca
nghiên cu này. Chúng tôi rt mong s nhn được s h tr t phía
bn bng cách nh chút thời gian để tr li bng câu hi kho t
i đây. Kho sát ước tính cn khong 10
15 phút để hoàn thành.
Kho sát này hoàn toàn khuyết danh (không ghi tên ngưi tr
lời) tôi xin cam đoan những thông tin đưc cung cp t phía bn
s đưc gimt tuyệt đi và hoàn toàn ch s dng nhm phc v
mc đích nghiên cu.
Nếu bt k thc mc, góp ý hay quan tâm nào đến đề tài
nghiên cu, xin vui lòng liên h qua địa ch i đây:
Email:
....
Cm ơn bn đã h tr nhóm nghiên cu!
PHN A: THÔNG TIN NHÂN KHU
1. Gii tính ca bn:
Nam N Khác
lOMoARcPSD| 45470709
2. Năm sinh ca bn:.............................................................
3. Bn sinh viên m:........................................................
4.
Nơi sinh sng:
Thành th
Nông thôn
5.
Bn đang sng:
Cùng gia đình
Sng mt nh
Cùng ngưi khác (ngoài gia đình)
PHN B: MC Đ QUAN M ĐẾN AN TOÀN V SINH THC
PHM TRONG TIÊU DÙNG THC PHM
1a. Trong 01 tháng va qua, bn t nu ăn ti nhà:
Mi ngày
4
6 ngày/ tun
2
3 ngày/ tun
Không ngày nào
1b. i đây các vn đề để bn đánh giá v mc độ quan tâm đến
an toàn v sinh thc phm trong tiêu dùng
thc phm chế biến
ti n
. Vui lòng đọc đánh giá sự quan tâm ca bn ti tng vn
đề theo c mức dưới đây khoanh tròn o số th hin u tr li
ca bạn. Trường hp bn không t nấu ăn tại nhà, vui lòng đánh giá
theo mức đ quan tâm ca bn v các vấn đ ới đây khi được
ngưi khác nu ăn cho.
1= “Không quan m”
2= “Ít quan tâm”
3= “Khá quan tâm”
4= “Rt quan m”
Tiêu c
Mc độ
1.1. Cht ng ca nguyên liu đưc s
dng trong chế biến
1
3
4
lOMoARcPSD| 45470709
1.2. Nguyn liu s dng trong chế biến
đưc bo qun phù hp
1
3
4
2.1. Dng c chế biến đưc v sinh
gi v sinh sch s trong sut quá trình
chế biến
1
3
4
2.2. Người chế biến v sinh gi v sinh
tay trong sut quá trình chế biến
1
3
4
2.3. Quá trình chế biến đưc đảm bo an
toàn cho sc khe ngưi ăn
1
3
4
3.1. Thc ăn sau khi chế biến đưc bo
qun cn thn (tránh rui mui,...)
1
3
4
3.2. Thc ăn sau khi chế biến đưc bo
qun php
1
3
4
4.1. Thói quen v sinh tay trước khi ăn
ung
1
3
4
4.2. Dng c ăn ung đưc v sinh sch
s
1
3
4
2a. Trong 01 tháng va qua, bn s dng c dch v ăn ung:
Mi ngày
4
6 ngày/ tun
2
3 ngày/ tun
Không ngày nào
2b. i đây c vn đề để bn đánh giá v mc đ quan tâm đến
an toàn v sinh thc phm trong s dng c dch v ăn ung. Vui
lòng đọc đánh giá sự quan tâm ca bn ti tng vn đề theo các
mức dưới đây và khoanh tròn vào s th hin câu tr li ca bn.
Trường hp bạn chưa từng s dng các dch v này, vui lòng đánh
giá theo mức độ quan tâm ca bạn đối với các tiêu cới đây khi
la chn mt dch v ăn ung trong tương lai.
1= “Không quan m”
2= “Ít quan tâm”
lOMoARcPSD| 45470709
3= “Khá quan tâm”
4= “Rt quan m”
Tiêu c
Mc độ
1.1. Cht ng ca nguyên liu đưc s
dng trong chế biến
1
3
4
1.2. Nguyn liu s dng trong chế biến
đưc bo qun phù hp
1
3
4
2.1. Dng c chế biến đưc v sinh
gi v sinh sch s trong sut quá trình
chế biến
1
3
4
2.2. Khu vc chế biến (khu vc bếp) đưc
gi v sinh sch s
1
3
4
2.3. Người chế biến v sinh gi v sinh
tay trong sut quá trình chế biến
1
3
4
2.3. Quá trình chế biến đưc đảm bo an
toàn cho sc khe ngưi ăn
1
3
4
3.1. Thc ăn sau khi chế biến đưc bo
qun cn thn (tránh rui mui,...)
1
3
4
3.2. Thc ăn sau khi chế biến đưc bo
qun php
1
3
4
3.3. Thc phm, thc ăn đưc đóng gói
đảm bo an toàn, v sinh
1
3
4
4.1. Thói quen v sinh tay trước khi ăn
ung
1
3
4
4.2. Khu vc ăn ung, bàn ăn, bàn phc
v,... đưc gi v sinh sch s
1
3
4
4.3. Dng c ăn ung đưc v sinh sch
s
1
3
4
3a. Trong 01 tháng va qua, bn s dng các thc phm đóng gói,
chế biến sn:
lOMoARcPSD| 45470709
Mi ngày
4
6 ngày/ tun
2
3 ngày/ tun
Không ngày nào
3b. i đây c vn đề để bn đánh giá v mc độ quan tâm đến
an toàn v sinh thc phm trong s dng các thc phẩm đưc chế
biến sn (bao gm các sn phẩm được sn xut bi các công ty,
thương hiệu do nhân, h kinh doanh sn xut, chế biến sn).
Vui lòng đọc đánh giá sự quan tâm ca bn ti tng vn đề theo
các mc i đây khoanh tròn vào s th hin u tr li ca
bạn. Trường hp bạn chưa từng s dng các sn phm này, vui lòng
đánh giá theo mc độ quan tâm ca bn đối vi các tiêu chí i
đây khi la chn mt sn phm đưc chế biến sn trong tương lai.
1= “Không quan m”
2= “Ít quan tâm”
3= “Khá quan tâm”
4= “Rt quan m”
Tiêu c
Mc độ
1.1. Cht ng ca nguyên liu đưc s
dng trong chế biến
1
3
4
1.2. Nguyn liu s dng trong chế biến
đưc bo qun phù hp
1
3
4
2.1. Dng c, máy móc s dng trong
chế biến, sn xuất được v sinh gi
v sinh sch s trong sut quá trình chế
biến
1
3
4
2.2. Khu vc chế biến, sn xut đưc gi
v sinh sch s
1
3
4
2.3. Người chế biến v sinh gi v sinh
nhân trong sut quá trình chế biến
1
3
4
lOMoARcPSD| 45470709
2.3. Quá trình chế biến đưc đảm bo an
toàn cho sc khe ngưi ăn
1
3
4
3.1. Thc ăn sau khi chế biến đưc bo
qun cn thn (tránh rui mui,...)
1
3
4
3.2. Thc ăn sau khi chế biến đưc bo
qun php
1
3
4
3.3. Thc phm, thc ăn đưc đóng gói
đảm bo an toàn, v sinh
1
3
4
3.4. Ngày sn xut hn s dng ca
sn phm
1
3
4
3.5. Sn phm đưc bo qun phù hp
trong sut q trình phân phi t s
sn xuất đến tay người tiêu dùng
1
3
4
4.1. Thói quen v sinh tay trước khi ăn
ung
1
3
4
4.2. Dng c ăn ung đưc v sinh sch
s
1
3
4
PHN B: MC ĐỘ QUAN TÂM ĐẾN THÔNG TIN, KIN THC V
AN TOÀN V SINH THC PHM
ới đây là các vấn đề để bn đánh giá về mức độ quan tâm
đến các kiến thc v an toàn v sinh thc phẩm. Vui lòng đọc
đánh giá s quan tâm ca bn ti tng vn đề theo các mc i
đây khoanh tròn vào s th hin câu tr li ca bn
1= “Không quan m”
2= “Ít quan tâm”
lOMoARcPSD| 45470709
3= “Khá quan tâm”
4= “Rt quan m”
Tiêu c
Mc độ
Các kiến thc v an toàn v sinh thc phm
1.1. Các nguyên nhân gây ô nhim thc
phm
1
3
4
1.2. ng dn thc hành v sinh an
toàn thc phm
1
3
4
Các kiến thc v ng độc thc phm
2.1. Các nguyên nhân dn đến ng độc
thc phm
1
3
4
2.2. Các yếu t liên quan th dn đến
ng độc thc phm
1
3
4
2.3. Người chế biến v sinh gi v sinh
tay trong sut quá trình chế biến
1
3
4
2.4.
Mt
s
loi
ng
độc
thc
phm
thường gp
1
3
4
2.5. ng dn phòng tránh ng độc
thc phm
1
3
4
2.6. Nhn biết c triu chng ng độc
thc phm thưng gp
1
3
4
2.7. ng dn cp cu trường hp
ng độc thc phm
1
3
4
Thông tin v an toàn v sinh thc phm
3.1. Các thông tin v an toàn v sinh
thc phm nói chung trên mng hi
1
3
4
3.2. Thông tin s không đảm bo v
sinh an toàn thc phm ti địa n sinh
sng
1
3
4
3.3. Thông tin v các trường hp ng đc
thc phm
1
3
4
3.4. Thông tin v các sn phm thc
1
3
4
lOMoARcPSD| 45470709
phm không đảm bo an toàn cho sc
khe người tiêu dùng
Xin chân thành cm ơn s h tr ca bn!
lOMoARcPSD| 45470709
Câu 2: Phân ch các khía cnh tiếp cn ca hi hc hot
động thc hin pháp lut, liên h thc tin.
Thc hin pháp luật, trên phương din khoa hc pháp lý,
hoạt đng mc đích nhằm hin thực hóa các quy định ca pháp
lut, làm cho chúng đi vào cuc sng, tr thành nhng hành vi
thc tế hp pháp ca các ch th pháp lý. Thc hin pháp lut
gm bn hình thc tuân th pháp lut, thi hành pháp lut, s
dng pháp lut áp dng pháp lut.
hi hc thc hin pháp lut, trên phương din nhn thc
chung, th hiểu đây một trong nhng hp phần bản ca
hi hc pháp lut nghiên cứu chế pháp lý
hi ca thc hin
pháp lut đưc th hin s tác động qua li gia c yếu t pháp
các yếu t hi trong quá trình đưa pháp lut vào cuc
sng, tr thành nhng hành vi hp pháp ca các ch th pháp lut
những điu kiện đm bo hiu lc, hiu qu pháp lý
hi ca
pháp lut (Hoàng Th Kim Quế & Th Phương Nga, 2023).
Theo tác gi Ng Văn Nhân, xã hội hc pháp lut nghiên cu
v các khía cnh hi ca hoạt đng thc hin pháp lut tp
trung vào hai khía cnh bn. Th nht nghiên cu v tính
hiu qu ca pháp lut trong việc điều chnh hành vi ca các
nhân, các nhóm hi, xem xét trong những điều kin, hoàn cnh
nào nhóm hi thm nhun thc hiện các quy đnh ca pháp
lut, pháp lut thm nhun vào các ch th thì tác đng ca
mới đưc sâu rng phát huy sc mnh ca pháp lut được;
nhng yếu t nào tác động đến vic thc hin pháp lut ca các
nhân, nhóm xã hội (đối vi các hình thc tuân th, chp hành
s dng pháp lut). Mt trong nhng chc năng bn ca pháp
luật là điều chnh hành vi ca các nhân trong hi phù hp vi
chun mực đạo đc chung bi vy vic t chc hot động nghiên
cu, điu tra, kho t hi hc pháp lut rt cn thiết để t
lOMoARcPSD| 45470709
chc thc hin pháp lut mt cách hiu qu. Vic này còn ý
nghĩa đánh giá s phù hp, hiu qu, hiu lc trong thc hin pháp
lut trong các hoàn cnh, vi các nhóm hi nhất định t đó thay
đổi để ng cao hiu qu điu chnh thc hin pháp lut.
hi hc nghiên cứu các quy định pháp liên quan đến các
yếu t hi, ảnh hưởng đến vic thc thi pháp lut ca nhân
t chc vai trò quan trng trong vic phát hiện đánh giá các
tình trng thc tế, cũng như nguyên nhân ca các vn đề cung
cấp n cứ khoa học để tìm kiếm các giải pháp đm bo chất lượng
hiu qu trong thc hin pháp lut. dụ, trong lĩnh vc giao
thông, vic ch tp trung vào nhn thc nhân của ngưi tham gia
giao thông th dn đến hiu lm rng nguyên nhân chính do s
coi thường không tuân th pháp lut ca h. Trên thc tế, vấn đề
này phn ln còn bt ngun t nhiu yếu t hi, pháp lý, h tng,
k thut, công ngh và môi trường hi. T d này có th thy,
hi hc thc thi pháp lut nghiên cu v nhng yếu t nào tác
động đến vic thc hin pháp lut ca các nhân, nhóm xã hi
mang li mt cái nhìn khách quan toàn din hơn cho các nhà
lp pháp, t đó ảnh hưởng đến vic ban nh các quy phm pháp
luật điều chnh sao cho phù hp bao quát nhm nâng cao hiu
qu điu chnh ca pháp lut trong đời sng.
Khía cnh th hai, nghiên cu v hiu qu ca hoạt động áp
dng pháp luật, đc bit hiu qu ca hot động của quan
pháp các quan tiến hành t tụng như vin kiểm sát, quan
công an... Các yếu t hội c động đến hoạt động áp dng pháp
lut bao gm: s phù hp ca chun mc pháp lut vi thc tin
hi; yếu t hi tác động đến vic ban hành các quyết định áp
dng pháp lut ca các ch th thm quyn như ý thc pháp
lut ca ch th ban hành quyết đnh, ca người b áp dng pháp
lOMoARcPSD| 45470709
lut; thiết chế mang tính t chc ca hot động áp dng pháp lut;
điu kin kinh tế - xã hi; yếu t mang tính giám sát hoạt động áp
dng pháp lut...
Áp dng pháp lut là dng đặc bit ca hot đng thc hin
pháp lut mang tính quyn lc nhà c ch do các
quan nhà nước có thm quyn hay các nhà chc trách thm
quyn tiến nh theo mt trình t, th tc cht ch. Trong mi
quan h gia chính tr áp dng pháp lut thì hot đng thc
hin pháp lut này th hin ý chí của nhà ớc trong quá trình điu
chnh pháp lut. Bi vy hoạt động áp dng pháp lut phc v cho
nhng mục đích chính tr, vic nghiên cu, điu tra hi hc
nhm nâng cao bo đảm s phù hp ca hoạt động này vi
pháp lut, ch trương, chính sách ca nhà c c trong tng
giai đon lch s c th. Xét bên ngoài quan h chính tr thì mi
mt quyết định áp dng pháp lut ca các nhân, quan
thm quyền đu cn phải xem xét, đánh giá tính hp ca các
quyết định đó vi tng hoàn cảnh, trường hp nhân nhóm
hi c th. Các kết qu, kiến thc rút ra t nhng điu tra hi
hc đều cung cp mt bng chng để nhng ngưi ra quyết định
dựa o đó để nhìn nhn vn đề nh đang cần quyết định d
đoán xem quyết định đó s đưa đến kết qu, tiến trin như thế nào
đối đối hoàn cnh, nhân nhóm hi chu nh hưởng ca
quyết định đó.
dụ: Để đưa ra phán quyết cho mt bn án, trong nhng
trường hp bn án liên quan đến nhng dân tc thiu s, thm
phán không ch nhìn vào riêng nhng tình tiết ca bn án, còn
cn nhng kiến thc v phong tc tp quán ca n tc y, nhng
điu kin văn hóa, tp tc liên quan để nhìn nhn bn án đó;
trình đ hiu biết pháp lut ca b cáo....
lOMoARcPSD| 45470709
Liên h vào thc tin hin nay Vit Nam, tác gi Hoàng Th
Kim Quế cng s (2023) có ch ra rng hoạt động này ca chúng
ta n khá nhiu yếu kém v phương din hiu qu thc hin pháp
lut. T lâu Vit Nam mi ch tp trung vào vn đề hiu lc thc
hin pháp lut, làm sao cho mi ch th pháp lut tuân th nghiêm
chỉnh các quy định pháp lut. Nhưng xét mt cách toàn din
bn vng hơn na thì bên cnh hiu lc còn phi đặc bit quan
tâm nghiên cu thuyết thc nghim v hiu qu thc hin
các quy định pháp lut. Hiu qu thc hin pháp lut cần được tiếp
cn trên các phương din bn như: pháp lý, kinh tế, hi, tâm
lý. Bi trên thc tin không ít những trường hp, vic thc hin
các quy định pháp lut có khiếm khuyết n dẫn đến nhiu h ly,
làm ảnh hưởng đến quyn li, li ích ca nhâ, t chức, đến c
hiu qu phc v hi t các hot động ca các quan nhà
c.
đây tôi đồng tình vi quan đim ca tác gi khi ch ra thc
tế v hoạt động thc hin pháp lut Vit Nam. Minh chng cho
điu này th thy trong hoạt đng xét x ti tòa án, khi vic
đưa ra phán quyết ca tòa còn tương đối máy móc áp dng theo
các quy định ca pháp lut. Vic linh hot u cu lớn hơn về kh
năng kinh nghim của người thẩm phán, thêm vào đó cũng s
phc tp hơn nhiu khi c gng m nhng điu th s dng
đưc trong lut. Ti Vit Nam, các ngành khoa hc hi
nhân
văn nói chung còn tương đi non tr cũng như không được hi
nói chung quan tâm đến, dẫn đến phong trào ng như kh năng
thâm nhp của các ngành này vào đi sng hội còn chưa cao.
Vic th nâng cao được phong trào hay đ nhn din ca nhng
ngành này, nhng kiến thc ng dng kết qu nghiên cu ca
chúng đến đời sng s nâng cao được s quan tâm ca hội đến
các chuyên ngành này, to ra mt nn tng nhn thc trong
lOMoARcPSD| 45470709
hi, tới khi đó việc phát huy vai trò ca không ch hi hc trong
lĩnh vực pháp còn trong những lĩnh vực khác của đi sng
hi s tr nên quen thuc nhun nhuyn hơn, như c chy
vào sông ri đổ ra bin vy.
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ---0-0--- BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn: Xã hội học pháp luật Sinh viên Nguyễn Thị Khánh Ly Mã số sinh 19032029 viên Lớp K14 Luật học Giảng viên TS. Phạm Thị Duyên Thảo lOMoAR cPSD| 45470709 Hà Nội - 2024 BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn: Xã hội học pháp luật
Câu 1: Xây dựng bảng khảo sát thông tin xã hội học phục vụ
đề tài nghiên cứu Mức độ quan tâm của sinh viên với vấn đề
vệ sinh an toàn thực phẩm.
Vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả mọi điều kiện, biện pháp
cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận
chuyển cũng như sử dụng nhằm đảm bảo cho thực phẩm sạch sẽ,
an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng.
Sự quan tâm được hiểu là một cảm xúc, một thái độ thể hiện
sự chú ý đối với một điều gì đó.
Như vậy, quan tâm về vệ sinh an toàn thực phẩm có thể hiểu
là sự chú ý đến tất cả mọi điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu
sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử
dụng nhằm đảm bảo cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây
hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng.
Mục tiêu của khảo sát: Đo lường mức độ quan tâm của sinh
viên đối với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Chỉ báo Câu hỏi cụ thể Mức
Nguyên liệu sản - Mức độ quan tâm của sinh viên đến độ xuất thực phẩm
chất lượng của nguyên liệu được sử quan
dụng trong sản xuất, chế biến thực tâm phẩm? về Chế biến
- Mức độ quan tâm của sinh viên đến
vệ sinh trong quá trình chế biến thực lOMoAR cPSD| 45470709 phẩm?
- Mức độ quan tâm của sinh viên đến
sự an toàn trong quá trình chế biến thực phẩm? Phân phối
- Mức độ quan tâm của sinh viên đến
sự vệ sinh trong quá trình đóng gói thực phẩm?
- Mức độ quan tâm của sinh viên đến
điều kiện bảo quản trong quá trình phân phối thực phẩm? Sử dụng
- Mức độ quan tâm của sinh viên đến
sự vệ sinh đối với các dụng cụ ăn uống?
- Mức độ quan tâm của sinh viên trong
việc thực hiện thói quen rửa tay trước khi ăn?
Kiến thức về an - Mức độ quan tâm của sinh viên đến
toàn vệ sinh thực các kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm phẩm?
- Mức độ quan tâm của sinh viên đến
các kiến thức về phòng tránh ngộ độc thực phẩm?
- Mức độ quan tâm của sinh viên đến
các kiến thức về nhận biết triệu chứng ngộ độc thực phẩm?
- Mức độ quan tâm của sinh viên đến
các kiến thức về sơ cấp cứu ngộ độc thực phẩm? lOMoAR cPSD| 45470709
Thông tin xã hội - Mức độ quan tâm của sinh viên về
về an toàn vệ các thông tin trên mạng xã hội về an sinh thực phẩm
toàn vệ sinh thực phẩm?
- Thang đánh giá: sử dụng thang Likert 4 điểm với: (1) Không quan
tâm, (2) Ít quan tâm, (3) Khá quan tâm, (4) Rất quan tâm. lOMoAR cPSD| 45470709 PHIẾU KHẢO SÁT Bạn thân mến,
Tôi thuộc nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện nay chúng tôi đang
thực hiện đề tài nghiên cứu “Mức độ quan tâm của sinh viên đến
vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm”. Nghiên cứu này được thực
hiện nhằm tìm hiểu về thực trạng quan tâm của sinh viên đến các
vấn đề an toàn vệ sinh trong thói quen mua, sử dụng thực phẩm
hàng ngày và mức độ quan tâm đến các kiến thức và thông tin về an
toàn vệ sinh thực phẩm. Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi tiến hành
xây dựng dự án nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm
cho nhóm đối tương sinh viên. Bởi vậy, câu trả lời của bạn là nguồn
dữ liệu quan trọng góp phần quyết định khả năng thành công của
nghiên cứu này. Chúng tôi rất mong sẽ nhận được sự hỗ trợ từ phía
bạn bằng cách dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi khảo sát
dưới đây. Khảo sát ước tính cần khoảng 10 – 15 phút để hoàn thành.
Khảo sát này hoàn toàn khuyết danh (không ghi tên người trả
lời) và tôi xin cam đoan những thông tin được cung cấp từ phía bạn
sẽ được giữ bí mật tuyệt đối và hoàn toàn chỉ sử dụng nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu.
Nếu có bất kỳ thắc mắc, góp ý hay quan tâm nào đến đề tài
nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ dưới đây: Email: ....
Cảm ơn bạn đã hỗ trợ nhóm nghiên cứu!
PHẦN A: THÔNG TIN NHÂN KHẨU 1. Giới tính của bạn: • Nam  Nữ  Khác lOMoAR cPSD| 45470709
2. Năm sinh của bạn:.............................................................
3. Bạn là sinh viên năm:........................................................ 4. Nơi sinh sống: • Thành thị  Nông thôn 5. Bạn đang sống: • Cùng gia đình  Sống một mình
• Cùng người khác (ngoài gia đình)
PHẦN B: MỨC ĐỘ QUAN TÂM ĐẾN AN TOÀN VỆ SINH THỰC
PHẨM TRONG TIÊU DÙNG THỰC PHẨM
1a. Trong 01 tháng vừa qua, bạn tự nấu ăn tại nhà: • Mỗi ngày  4 – 6 ngày/ tuần • 2 – 3 ngày/ tuần  Không ngày nào
1b. Dưới đây là các vấn đề để bạn đánh giá về mức độ quan tâm đến
an toàn vệ sinh thực phẩm trong tiêu dùng thực phẩm chế biến
tại nhà. Vui lòng đọc và đánh giá sự quan tâm của bạn tới từng vấn
đề theo các mức dưới đây và khoanh tròn vào số thể hiện câu trả lời
của bạn. Trường hợp bạn không tự nấu ăn tại nhà, vui lòng đánh giá
theo mức độ quan tâm của bạn về các vấn đề dưới đây khi được người khác nấu ăn cho.
1= “Không quan tâm”
2= “Ít quan tâm”
3= “Khá quan tâm”
4= “Rất quan tâm” Tiêu chí Mức độ
1.1. Chất lượng của nguyên liệu được sử 1 2 3 4 dụng trong chế biến lOMoAR cPSD| 45470709
1.2. Nguyễn liệu sử dụng trong chế biến 1 2 3 4
được bảo quản phù hợp
2.1. Dụng cụ chế biến được vệ sinh và
giữ vệ sinh sạch sẽ trong suốt quá trình 1 2 3 4 chế biến
2.2. Người chế biến vệ sinh và giữ vệ sinh 1 2 3 4
tay trong suốt quá trình chế biến
2.3. Quá trình chế biến được đảm bảo an 1 2 3 4
toàn cho sức khỏe người ăn
3.1. Thức ăn sau khi chế biến được bảo 1 2 3 4
quản cẩn thận (tránh ruồi muỗi,...)
3.2. Thức ăn sau khi chế biến được bảo 1 2 3 4 quản phù hợp
4.1. Thói quen vệ sinh tay trước khi ăn 1 2 3 4 uống
4.2. Dụng cụ ăn uống được vệ sinh sạch 1 2 3 4 sẽ
2a. Trong 01 tháng vừa qua, bạn sử dụng các dịch vụ ăn uống: • Mỗi ngày  4 – 6 ngày/ tuần • 2 – 3 ngày/ tuần  Không ngày nào
2b. Dưới đây là các vấn đề để bạn đánh giá về mức độ quan tâm đến
an toàn vệ sinh thực phẩm trong sử dụng các dịch vụ ăn uống. Vui
lòng đọc và đánh giá sự quan tâm của bạn tới từng vấn đề theo các
mức dưới đây và khoanh tròn vào số thể hiện câu trả lời của bạn.
Trường hợp bạn chưa từng sử dụng các dịch vụ này, vui lòng đánh
giá theo mức độ quan tâm của bạn đối với các tiêu chí dưới đây khi
lựa chọn một dịch vụ ăn uống trong tương lai.
1= “Không quan tâm”
2= “Ít quan tâm” lOMoAR cPSD| 45470709
3= “Khá quan tâm”
4= “Rất quan tâm” Tiêu chí Mức độ
1.1. Chất lượng của nguyên liệu được sử 1 2 3 4 dụng trong chế biến
1.2. Nguyễn liệu sử dụng trong chế biến 1 2 3 4
được bảo quản phù hợp
2.1. Dụng cụ chế biến được vệ sinh và
giữ vệ sinh sạch sẽ trong suốt quá trình 1 2 3 4 chế biến
2.2. Khu vực chế biến (khu vực bếp) được 1 2 3 4 giữ vệ sinh sạch sẽ
2.3. Người chế biến vệ sinh và giữ vệ sinh 1 2 3 4
tay trong suốt quá trình chế biến
2.3. Quá trình chế biến được đảm bảo an 1 2 3 4
toàn cho sức khỏe người ăn
3.1. Thức ăn sau khi chế biến được bảo 1 2 3 4
quản cẩn thận (tránh ruồi muỗi,...)
3.2. Thức ăn sau khi chế biến được bảo 1 2 3 4 quản phù hợp
3.3. Thực phẩm, thức ăn được đóng gói 1 2 3 4
đảm bảo an toàn, vệ sinh
4.1. Thói quen vệ sinh tay trước khi ăn 1 2 3 4 uống
4.2. Khu vực ăn uống, bàn ăn, bàn phục 1 2 3 4
vụ,... được giữ vệ sinh sạch sẽ
4.3. Dụng cụ ăn uống được vệ sinh sạch 1 2 3 4 sẽ
3a. Trong 01 tháng vừa qua, bạn sử dụng các thực phẩm đóng gói, chế biến sẵn: lOMoAR cPSD| 45470709 • Mỗi ngày  4 – 6 ngày/ tuần • 2 – 3 ngày/ tuần  Không ngày nào
3b. Dưới đây là các vấn đề để bạn đánh giá về mức độ quan tâm đến
an toàn vệ sinh thực phẩm trong sử dụng các thực phẩm được chế
biến sẵn (bao gồm các sản phẩm được sản xuất bởi các công ty,
thương hiệu và do cá nhân, hộ kinh doanh sản xuất, chế biến sẵn).
Vui lòng đọc và đánh giá sự quan tâm của bạn tới từng vấn đề theo
các mức dưới đây và khoanh tròn vào số thể hiện câu trả lời của
bạn. Trường hợp bạn chưa từng sử dụng các sản phẩm này, vui lòng
đánh giá theo mức độ quan tâm của bạn đối với các tiêu chí dưới
đây khi lựa chọn một sản phẩm được chế biến sẵn trong tương lai.
1= “Không quan tâm”
2= “Ít quan tâm”
3= “Khá quan tâm”
4= “Rất quan tâm” Tiêu chí Mức độ
1.1. Chất lượng của nguyên liệu được sử 1 2 3 4 dụng trong chế biến
1.2. Nguyễn liệu sử dụng trong chế biến 1 2 3 4
được bảo quản phù hợp
2.1. Dụng cụ, máy móc sử dụng trong
chế biến, sản xuất được vệ sinh và giữ 1 2 3 4
vệ sinh sạch sẽ trong suốt quá trình chế biến
2.2. Khu vực chế biến, sản xuất được giữ 1 2 3 4 vệ sinh sạch sẽ
2.3. Người chế biến vệ sinh và giữ vệ sinh 1 2 3 4
cá nhân trong suốt quá trình chế biến lOMoAR cPSD| 45470709
2.3. Quá trình chế biến được đảm bảo an 1 2 3 4
toàn cho sức khỏe người ăn
3.1. Thức ăn sau khi chế biến được bảo 1 2 3 4
quản cẩn thận (tránh ruồi muỗi,...)
3.2. Thức ăn sau khi chế biến được bảo 1 2 3 4 quản phù hợp
3.3. Thực phẩm, thức ăn được đóng gói 1 2 3 4
đảm bảo an toàn, vệ sinh
3.4. Ngày sản xuất và hạn sử dụng của 1 2 3 4 sản phẩm
3.5. Sản phẩm được bảo quản phù hợp
trong suốt quá trình phân phối từ cơ sở 1 2 3 4
sản xuất đến tay người tiêu dùng
4.1. Thói quen vệ sinh tay trước khi ăn 1 2 3 4 uống
4.2. Dụng cụ ăn uống được vệ sinh sạch 1 2 3 4 sẽ
PHẦN B: MỨC ĐỘ QUAN TÂM ĐẾN THÔNG TIN, KIẾN THỨC VỀ
AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
Dưới đây là các vấn đề để bạn đánh giá về mức độ quan tâm
đến các kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm. Vui lòng đọc và
đánh giá sự quan tâm của bạn tới từng vấn đề theo các mức dưới
đây và khoanh tròn vào số thể hiện câu trả lời của bạn
1= “Không quan tâm”
2= “Ít quan tâm” lOMoAR cPSD| 45470709
3= “Khá quan tâm”
4= “Rất quan tâm” Tiêu chí Mức độ
Các kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm
1.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm thực 1 2 3 4 phẩm
1.2. Hướng dẫn thực hành vệ sinh an 1 2 3 4 toàn thực phẩm
Các kiến thức về ngộ độc thực phẩm
2.1. Các nguyên nhân dẫn đến ngộ độc 1 2 3 4 thực phẩm
2.2. Các yếu tố liên quan có thể dẫn đến 1 2 3 4 ngộ độc thực phẩm
2.3. Người chế biến vệ sinh và giữ vệ sinh 1 2 3 4
tay trong suốt quá trình chế biến
2.4. Một số loại ngộ độc thực phẩm 1 2 3 4 thường gặp
2.5. Hướng dẫn phòng tránh ngộ độc 1 2 3 4 thực phẩm
2.6. Nhận biết các triệu chứng ngộ độc 1 2 3 4 thực phẩm thường gặp
2.7. Hướng dẫn sơ cấp cứu trường hợp 1 2 3 4 ngộ độc thực phẩm
Thông tin về an toàn vệ sinh thực phẩm
3.1. Các thông tin về an toàn vệ sinh 1 2 3 4
thực phẩm nói chung trên mạng xã hội
3.2. Thông tin cơ sở không đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm tại địa bàn sinh 1 2 3 4 sống
3.3. Thông tin về các trường hợp ngộ độc 1 2 3 4 thực phẩm
3.4. Thông tin về các sản phẩm thực 1 2 3 4 lOMoAR cPSD| 45470709
phẩm không đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng
Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của bạn! lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 2: Phân tích các khía cạnh tiếp cận của Xã hội học hoạt
động thực hiện pháp luật, liên hệ thực tiễn.
Thực hiện pháp luật, trên phương diện khoa học pháp lý, là
hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp
luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi
thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp lý. Thực hiện pháp luật
gồm bốn hình thức là tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử
dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
Xã hội học thực hiện pháp luật, trên phương diện nhận thức
chung, có thể hiểu đây là một trong những hợp phần cơ bản của xã
hội học pháp luật nghiên cứu cơ chế pháp lý – xã hội của thực hiện
pháp luật được thể hiện ở sự tác động qua lại giữa các yếu tố pháp
lý và các yếu tố xã hội trong quá trình đưa pháp luật vào cuộc
sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật
và những điều kiện đảm bảo hiệu lực, hiệu quả pháp lý – xã hội của
pháp luật (Hoàng Thị Kim Quế & Lê Thị Phương Nga, 2023).
Theo tác giả Ngọ Văn Nhân, xã hội học pháp luật nghiên cứu
về các khía cạnh xã hội của hoạt động thực hiện pháp luật tập
trung vào hai khía cạnh cơ bản. Thứ nhất là nghiên cứu về tính
hiệu quả của pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi của các cá
nhân, các nhóm xã hội, xem xét trong những điều kiện, hoàn cảnh
nào nhóm xã hội thấm nhuần và thực hiện các quy định của pháp
luật, vì pháp luật có thấm nhuần vào các chủ thể thì tác động của
nó mới được sâu rộng và phát huy sức mạnh của pháp luật được;
có những yếu tố nào tác động đến việc thực hiện pháp luật của các
cá nhân, nhóm xã hội (đối với các hình thức tuân thủ, chấp hành và
sử dụng pháp luật). Một trong những chức năng cơ bản của pháp
luật là điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong xã hội phù hợp với
chuẩn mực đạo đức chung bởi vậy việc tổ chức hoạt động nghiên
cứu, điều tra, khảo sát xã hội học pháp luật là rất cần thiết để tổ lOMoAR cPSD| 45470709
chức thực hiện pháp luật một cách có hiệu quả. Việc này còn có ý
nghĩa đánh giá sự phù hợp, hiệu quả, hiệu lực trong thực hiện pháp
luật trong các hoàn cảnh, với các nhóm xã hội nhất định từ đó thay
đổi để nâng cao hiệu quả điều chỉnh và thực hiện pháp luật.
Xã hội học nghiên cứu các quy định pháp lý liên quan đến các
yếu tố xã hội, ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật của cá nhân và
tổ chức có vai trò quan trọng trong việc phát hiện và đánh giá các
tình trạng thực tế, cũng như nguyên nhân của các vấn đề và cung
cấp căn cứ khoa học để tìm kiếm các giải pháp đảm bảo chất lượng
và hiệu quả trong thực hiện pháp luật. Ví dụ, trong lĩnh vực giao
thông, việc chỉ tập trung vào nhận thức cá nhân của người tham gia
giao thông có thể dẫn đến hiểu lầm rằng nguyên nhân chính là do sự
coi thường và không tuân thủ pháp luật của họ. Trên thực tế, vấn đề
này phần lớn còn bắt nguồn từ nhiều yếu tố xã hội, pháp lý, hạ tầng,
kỹ thuật, công nghệ và môi trường xã hội. Từ ví dụ này có thể thấy,
xã hội học thực thi pháp luật nghiên cứu về những yếu tố nào tác
động đến việc thực hiện pháp luật của các cá nhân, nhóm xã hội
mang lại một cái nhìn khách quan và toàn diện hơn cho các nhà
lập pháp, từ đó ảnh hưởng đến việc ban hành các quy phạm pháp
luật điều chỉnh sao cho phù hợp và bao quát nhằm nâng cao hiệu
quả điều chỉnh của pháp luật trong đời sống.
Khía cạnh thứ hai, nghiên cứu về hiệu quả của hoạt động áp
dụng pháp luật, đặc biệt là hiệu quả của hoạt động của cơ quan tư
pháp và các cơ quan tiến hành tố tụng như viện kiểm sát, cơ quan
công an... Các yếu tố xã hội tác động đến hoạt động áp dụng pháp
luật bao gồm: sự phù hợp của chuẩn mực pháp luật với thực tiễn
xã hội; yếu tố xã hội tác động đến việc ban hành các quyết định áp
dụng pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền như ý thức pháp
luật của chủ thể ban hành quyết định, của người bị áp dụng pháp lOMoAR cPSD| 45470709
luật; thiết chế mang tính tổ chức của hoạt động áp dụng pháp luật;
điều kiện kinh tế - xã hội; yếu tố mang tính giám sát hoạt động áp dụng pháp luật...
Áp dụng pháp luật là dạng đặc biệt của hoạt động thực hiện
pháp luật vì nó mang tính quyền lực nhà nước và chỉ do các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền hay các nhà chức trách có thẩm
quyền tiến hành theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ. Trong mối
quan hệ giữa chính trị và áp dụng pháp luật thì hoạt động thực
hiện pháp luật này thể hiện ý chí của nhà nước trong quá trình điều
chỉnh pháp luật. Bởi vậy hoạt động áp dụng pháp luật phục vụ cho
những mục đích chính trị, việc nghiên cứu, điều tra xã hội học
nhằm nâng cao và bảo đảm sự phù hợp của hoạt động này với
pháp luật, chủ trương, chính sách của nhà nước và cả trong từng
giai đoạn lịch sử cụ thể. Xét bên ngoài quan hệ chính trị thì mỗi
một quyết định áp dụng pháp luật của các cá nhân, cơ quan có
thẩm quyền đều cần phải xem xét, đánh giá tính hợp lý của các
quyết định đó với từng hoàn cảnh, trường hợp cá nhân và nhóm xã
hội cụ thể. Các kết quả, kiến thức rút ra từ những điều tra xã hội
học đều cung cấp một bằng chứng để những người ra quyết định
dựa vào đó để nhìn nhận vấn đề mình đang cần quyết định và dự
đoán xem quyết định đó sẽ đưa đến kết quả, tiến triển như thế nào
đối đối hoàn cảnh, cá nhân và nhóm xã hội chịu ảnh hưởng của quyết định đó.
Ví dụ: Để đưa ra phán quyết cho một bản án, trong những
trường hợp bản án liên quan đến những dân tộc thiểu số, thẩm
phán không chỉ nhìn vào riêng những tình tiết của bản án, mà còn
cần những kiến thức về phong tục tập quán của dân tộc ấy, những
điều kiện văn hóa, tập tục có liên quan để nhìn nhận bản án đó;
trình độ hiểu biết pháp luật của bị cáo.... lOMoAR cPSD| 45470709
Liên hệ vào thực tiễn hiện nay ở Việt Nam, tác giả Hoàng Thị
Kim Quế và cộng sự (2023) có chỉ ra rằng hoạt động này của chúng
ta còn khá nhiều yếu kém về phương diện hiệu quả thực hiện pháp
luật. Từ lâu Việt Nam mới chỉ tập trung vào vấn đề hiệu lực thực
hiện pháp luật, làm sao cho mọi chủ thể pháp luật tuân thủ nghiêm
chỉnh các quy định pháp luật. Nhưng xét một cách toàn diện và
bền vững hơn nữa thì bên cạnh hiệu lực còn phải đặc biệt quan
tâm nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về hiệu quả thực hiện
các quy định pháp luật. Hiệu quả thực hiện pháp luật cần được tiếp
cận trên các phương diện cơ bản như: pháp lý, kinh tế, xã hội, tâm
lý. Bởi trên thực tiễn có không ít những trường hợp, việc thực hiện
các quy định pháp luật có khiếm khuyết còn dẫn đến nhiều hệ lụy,
làm ảnh hưởng đến quyền lợi, lợi ích của cá nhâ, tổ chức, đến cả
hiệu quả phục vụ xã hội từ các hoạt động của các cơ quan nhà nước.
Ở đây tôi đồng tình với quan điểm của tác giả khi chỉ ra thực
tế về hoạt động thực hiện pháp luật ở Việt Nam. Minh chứng cho
điều này có thể thấy trong hoạt động xét xử tại tòa án, khi mà việc
đưa ra phán quyết của tòa còn tương đối là máy móc áp dụng theo
các quy định của pháp luật. Việc linh hoạt yêu cầu lớn hơn về khả
năng và kinh nghiệm của người thẩm phán, thêm vào đó cũng sẽ
phức tạp hơn nhiều khi cố gắng tìm những điều có thể sử dụng
được trong luật. Tại Việt Nam, các ngành khoa học xã hội – nhân
văn nói chung còn tương đối non trẻ cũng như không được xã hội
nói chung quan tâm đến, dẫn đến phong trào cũng như khả năng
thâm nhập của các ngành này vào đời sống xã hội còn chưa cao.
Việc có thể nâng cao được phong trào hay độ nhận diện của những
ngành này, những kiến thức ứng dụng kết quả nghiên cứu của
chúng đến đời sống sẽ nâng cao được sự quan tâm của xã hội đến
các chuyên ngành này, tạo ra một nền tảng nhận thức trong xã lOMoAR cPSD| 45470709
hội, tới khi đó việc phát huy vai trò của không chỉ xã hội học trong
lĩnh vực pháp lý mà còn trong những lĩnh vực khác của đời sống xã
hội sẽ trở nên quen thuộc và nhuần nhuyễn hơn, như nước chảy
vào sông rồi đổ ra biển vậy.