Tài liệu tham khảo xã hội học | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Sự phát triển của KHTN và KH logic thực nghiệm ở TK ánh sáng (18) và sự đề cao vai trò của Khoa học là những tiền đề quan trọng là cơ sở cho nghiên cứu XH và làm thay đổi căn bản thế giới quan và phương pháp luận khoa học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Xã hội học pháp luật
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46892935
1. Điều kiện – tiền đề ra đời của XHH Kinh tế - xã hội
- Cuối TK 18, đầu TK 19, phương thức sản xuất của CNTB ra đời và phát triển lớn mạnh.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra ở hầu khắp Châu Âu đã làm thay đổi cơ bản XH, thúc đẩy kinh tế phát triển nhảy vọt.
- Thị trường không ngừng mở rộng, thương mại phát triển và bành trướng.
- Phương thức sản xuất TBCN thay thế dần phương thức sản xuất phong kiến, hình thái kte pkien bị lật đổ -
CNTB tạo ra nhiều của cải vật
chất cho XH, sau 100 năm đã tạo ra một khối của cải vật chất khổng lồ.
- Nông dân bị tách ra khỏi ruộng ddaasrt trở thành người làm thuê, bán sức lđ. Của cải, đất đai rơi vào tay GCTS
- Quá trình đô thị hóa cùng với sự tích tụ dân cư, giao thông, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, CN&KH phát triển nhanh chóng
- Các hình thức tổ chức XH theo kiểu phong kiến trước đây bị lung lay và biến đổi mạnh mẽ
- Các thiết chế và tổ chức hành chính, xã hội kiểu PK, quân chủ độc đoán, chuyên chế cũng dần thay đổi theo hướng thị dân hóa và công dân hóa
Nhu cầu thực tiễn: thiết lập lại trật tự, ổn định và giải quyết những vấn đề mới mẻ nảy sinh. Chính trị:
- Cuộc đại cách mạng Pháp 1789 mở đầu cho thời kì tan rã chế độ phong kiến, nhà nước quân chủ và thay thế trật tự cũ đó bằng một trật tự mới
“ nhà nước tư sản”
- Quyền lực chính trị chuyển sang tay giai cấp tư sản và một thiểu số người nắm giữ tư liệu sx.
- Mâu thuẫn sâu sắc về lợi ích giữa GCCNVS và GCTS đã lên tới đỉnh điểm.
- Đặc biệt CMTS Pháp với tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền lần đầu tiên đề cập đến tự do, bình đẳng, bác ái đã làm thay đổi tư duy chính
trị con người và làm dấy lên trong lòng XH rất nhiều phong trào đấu tranh đòi dân quyền bình đẳng bác ái.
Khoa học – tư tưởng:
Sự phát triển của KHTN và KH logic thực nghiệm ở TK ánh sáng (18) và sự đề cao vai trò của Khoa học là những tiền đề quan trọng là cơ sở cho
nghiên cứu XH và làm thay đổi căn bản thế giới quan và phương pháp luận khoa học.
- Các KHTN như vật lý học, hóa học, sinh học đã phát hiện ra các “quy luật tự nhiên” để giải thích thế giới.
- Các nhà tư tưởng XH, các nhà XHH tìm thấy KHTN mô hình, quan niệm về cách xây dựng học thuyết và nghiên cứu các hiện tượng xã hội một cách khoa học
- Các nhà triết học, KHXH TK18,19 khát khao nghiên cứu các htg, quá trình XH phát triển ra các quy luật tự nhiên của tổ chức XH, người tiên
phong trên con đường này là August Comte. lOMoAR cPSD| 46892935 2. AUGUSTE COMTE 1. Tiểu sử:
- Sinh năm 1798 trong một gia đình người Gia-tô giáo người Pháp. Gia đình theo xu hướng quân chủ nhưng ông lại có tư tưởng tự do tiến bộ.
ông được biết đến là 1 nhà toán học, vật lý học, thiên văn học, triết học theo dòng thực chứng và là 1 nhà XHH nổi tiếng
- Sinh ra ở 1 đất nước đầy biến động, tư tưởng của ông chịu ảnh hưởng của bối cảnh kte – xh Pháp cuối TK 18, đầu TK 19 cũng như những mẫu
thuẫn giữa tôn giáo và khoa học xung đột gay gắt.
2. Tác phẩm nổi tiếng:
- Hệ thống chính trị học thực dụng; -
Triết học thực chứng… 3. Đóng góp:
- Là người đặt tên cho lĩnh vực khoa học XHH vào năm 1838
- Ông có công lớn là tách tri thức XHH ra khỏi Triết học
- Ông cho rằng XHH là 1 lĩnh vực khoa học nghiên cứu về quy luật tổ chức đời sống XH của con người - Phương pháp nghiên cứu XHH:
+ Phương pháp quan sát: để giải thích các htg XH, cần phải quan sả , thu thập bằng chứng Xh
+ Phương pháp thực nghiệm: tạo ra những tình huống nhân tạo để xem xét sự ảnh hưởng của chúng đến sự vật htg khác
+ Phương pháp so sánh: so sánh các hình thức, loại XH với nhau nhằm khái quát đặc điểm chung, thuộc tính cơ bản của Xh
+ Phương pháp phân tích lịch sử: quan sát sự vận động lịch sử XH để chỉ ra xu hướng, tiến trình biến đổi của Xh
- Ông còn gọi XHH là vật lý học XH, nó cũng gồm 2 lĩnh vực cơ bản: Tĩnh học XH và động học XH
+ TĨnh học XH: là bộ phận nghiên cứu trạng thái tĩnh của Xh và cơ cấu của XH các thành phần tạo nên cơ cấu và các mối quan hệ giữa chúng. Tĩnh
học XH chỉ ra các quy luật tồn tại XH
+ Động học XH: là bộ phận nghiên cứu hệ thống XH trong trạng thái vận động biến đổi theo thời gian. Động học XH chỉ ra các quy luật vận động biến đổi.
- Quy luật vận động XH: quy luật 3 giai đoạn. Theo Comte, lịch sử loài người phát triển qua 3 giai đoạn
+ Thần học: Tri thức loài người còn nông cạn, tin vào thế lực siêu nhiên, phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên
+ Siêu hình: Nhận thức của con người đã phát triển hơn tuy nhiên xem xét các sự vật htg vẫn dựa trên quan điểm siêu hình, máy móc
+ Thực chứng: trí tuệ, tri thức của con người đủ sức mạnh để phân tích, giải thích thế giới, xây dựng trật tự XH hợp lý.
Con người có thể quản lý tốt nhất Xh của mình trong giai đoạn thực chứng lOMoAR cPSD| 46892935
Mặc dù có những hạn chế nhất định về tư tưởng nhưng ông đã có những cống hiến to lớn cho việc đặt nền móng cho XHH, do đó ông được coi là cha đẻ của XHH. 3. EMILE DURKHEIM 4. MAX WEBER
5. TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XHH. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG, ƯU
ĐIỂM,HẠN CHẾ. LẤY VD
6. CÂU HỎI ĐÓNG, MỞ? LẤY VD PHÂN TÍCH ĐỂ LÀM RÕ ĐIỂM MẠNH, YẾU. ĐẶTTÊN
1 ĐỀ TÀI NCXHH VÀ 5 CÂU HỎI: ĐÓNG TỰ CHỌN, ĐÓNG LỰA CHỌN, MỞ, HỖN HỢP, LỌC
7. HÀNH ĐỘNG XH, VD VÀ PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA WEBER VỀ CÁCH PHÂNLOẠI HĐXH
• Hành động xã hội theo Weber : là hành động mà chủ thể gán cho nó những ý nghĩa nhất
định, ý nghĩ chủ quan đó hướng tới người khác trong quá trình hành động và định hướng của chủ thể. • Đặc điểm:
- Bao giờ cũng có sự tham gia của yếu tố ý thức lOMoAR cPSD| 46892935 -
Là 1 bộ phận cấu thành hoạt độnng sống của cá nhân. Cá nhân hành động chính là để thực hiện
hoạt động sống của mình
- Đời sống xã hội là 1 tập hợp phức tạp các hoạt động XH liên quan tới nhau, quy định lẫn nhau
thậm chí xung đột nhau Phân loại:
- Hành động duy lý công cụ : là hành động hướng tới việc theo đuổi mục đích thông qua việc tính
toán các lợi thế và bất lợi của các phương tiện có thể đạt được mục đích đó
VD: công nhân đình công đã tính đến lợi thế là tạo sức ép với giới chủ để tăng lương nhưng cũng gặp
bất lợi là có thể mất việc
- Hành động duy lý giá trị : là những hành động vẫn tính đến công cụ và phương tiện thực hiện
hành động, nhưng vẫn chịu ảnh hưởng bởi các giá trị và chuẩn mực đã được giáo dục ăn sâu
vào tiềm thức cá nhân
VD: một đứa trẻ bụi đời, quá đói khổ và túng thiếu nhưng giá trị đạo đức không cho phép nó thực
hiện hành động ăn trộm, ăn cắp
- Hành động truyền thống : là những hành động tuân theo những thói quen, nghi lễ, phong tục lâu đời
VD: tổ chức đám giỗ, mê tín dị đoan,… lOMoAR cPSD| 46892935 -
Hành động theo cảm xúc : là hành động bộc phát, không có sự tính toán về phương tiện đạt
mục đích mà hoàn toàn phụ thuộc vào cảm xúc chủ quan VD: do tức ai đó mà đánh làm người ta phải đi viện
Weber cho rằng tất cả các loại hành động của con người đều thuộc 1 trong 4 loại trên. Tuy
nhiên, sự tồn tại của 4 loại hành động này không phải độc lập với nhau mà chúng đan xen, bổ
trợ và đặc biệt trong thực tiễn ranh giới giữa các hành động không phải lúc nào cũng có thể minh định được.
8. VỊ THẾ XH? ĐẶC ĐIỂM? CÁC KIỂU VÀ LẤY VD
Vị thế XH: là vị trí XH gắn với quyền lợi và trách nhiệm Đặc điểm :
- Là kết quả của các nhu cầu, mối quan tâm và sự đánh giá của XH đối với vị trí XH
- Vị thế thường phản ánh 1 quyền lực nhất định
- Vị thế của mỗi cá nhân chỉ mang tính tương đối, con người có thể thay đổi 1 số vị thế XH của
mình trong diễn tiến cuộc sống và tập hợp các vị thế của mỗi con người tại các thời điểm khác nhau cũng khác nhau
- Sự đánh giá khác nhau của XH về mỗi vị thế cho biết sự phân tầng trong XH đó lOMoAR cPSD| 46892935 -
- Vị thế thường có 1 số đặc quyền nhất định
- Vị thế phản ánh 1 mức độ uy tín nhất định
Vị thế không thể tồn tại tách biệt khỏi các vai trò.
Các kiểu vị thế XH: - Vị thế gán cho :
+ là các vị trí XH gắn liền với các yếu tố tự nhiên bẩm sinh: giới tính, chủng tộc, nơi sinh, dòng họ, …
+ là những vị thế mà con người được gán sẵn ngay từ khi sinh ra hoặc vô tình đảm nhận trong 1 thời
điểm bất kì nào đó trong diễn tiến cuộc đời
+ vị thế gán cho đã có sẵn trong cấu trúc XH mà cá nhân không thể cưỡng lại được. Những vị thế này
gắn bó vĩnh viễn với cá nhân. Ý nghĩa của các vị thế gán cho không nhất thiết phải giống nhau ở mọi XH.
VD: 1 đứa trẻ sinh ra trong gia đình hoàng tộc sẽ có được 1 tước hiệu gắn theo nó (công tước, hầu
tước, hoàng tử, công chúa,...) mà không phải mất chút nỗ lực nào. Tuy nhiên cuộc đời đứa bé trong
tương lai sẽ phải đi theo 1 đường vạch sẵn mà bản thân không hề muốn hay có quyền quyết định. lOMoAR cPSD| 46892935 -
- Vị thế đạt được : là những vị trí XH mà cá nhân giành được trong quá trình hoạt động sống, là
kiểu vị thế có được trên cơ sở của sự lựa chọn và phấn đấu cá nhân, nhờ năng lực và sự cố gắng của họ.
VD: từ nhân viên nỗ lực, phấn đấu trở thành giám đốc lOMoAR cPSD| 46892935
+ phản ánh sự nỗ lực của cá nhân, do đó có thể thay đổi đượcc, tuy nhiên cũng chịu ảnh hưởng không
nhỏ bởi những vị thế gán cho
VD: Một người da đen muốn làm việc và sinh sống tại Mỹ là điều khó khăn bởi sự phân biệt chủng
tộc ít nhiều vẫn tồn tại.
- Vị thế vừa gán cho vừa đạt được : là sự kết hợp của cái tự nhiên vốn có và sự nỗ lực của bản thân
VD: vị thế của 1 bậc thầy giáo sư
- Vị thế chủ chốt (vị thế chính ): là 1 vị thế hạt nhân, cốt lõi hay chính yếu mà nó có 1 tác dụng
quan trọng trong các tương tác và các quan hệ của cá nhân với những ngươi khác
+ là vị thế quyết định sự nhận diện về 1 cá nhân trong XH, có ý nghĩa nhiều mặt về XH đối với mỗi
cá nhân. Tùy thuộc vào từng nền văn hóa mà vị thế này sẽ là vị thế gắn cho hay đạt được.
- Vị thế chủ yếu : là những vị thế không giữ vai trò cơ bản, chủ đạo trong việc quyết định đặc điểm,
hành vi XH của cá nhân
VD: 1 người phụ nữ rất thành công trong công việc nhưng thời gian dành cho gia đinh, con cái lại ít
đi khiến nghĩa vụ người vợ, người mẹ phần nào không được hoàn thành tốt.
9. VAI TRÒ XH VÀ ĐẶC TRƯNG. LẤY VD PTICH VỀ XUNG ĐỘT VAI TRÒ VÀ CĂNG lOMoAR cPSD| 46892935 THẲNG VAI TRÒ
Khái niệm: vai trò là tập hợp hành vi/ các mô hình hành vi gắn với vị thế cá nhân để khẳng định
bản sắc cá nhân, thuộc phạm trù của 1 quá trình tương tác giữa cá nhân với cấu trúc Xh VD: giáo
viên lên bục giảng phải mặc trang phục chỉnh tề Đặc trưng:
- Gắn với vị thế XH. VD: với vị thế là 1 người mẹ thì hành vi như chăm sóc, giáo dục con… là hành vi cần thực hiện
- Là khía cạnh động của vị thế XH. Nếu như vị thế XH được cá nhân nắm giữ thì vai trò XH được
cá nhân thực hiện. VD: khi nào ở vị thế bác sĩ thì hành vi khám chữa bệnh, kê đơn cho bệnh
nhân sẽ được thực hiện
- Việc thực hiện vai trò XH là 1 khía cạnh văn hóa. Chính các giá trị, chuẩn mực XH quy định việc
thực hiện vai trò của cá nhân (văn hóa kính già: nhường chỗ cho người nhà)
- Mang tính tương đối. VD: khi ở vị thế là người con thì theo văn hóa VN, phải có trách nhiệm
phụng dưỡng cha mẹ khi tuổi cao sức yếu. Trong khi đó, theo văn hóa phương Tây, vai trò phụng
dưỡng cha mẹ mờ nhạt hơn do người cao tuổi nào cũng có lương hưu đã xác ssijnh trong hệ
thống an sinh XH và phúc lợi xã hội. Xung đột vai trò:
- Là kết quả khi cá nhân đối diện với những mong đợi trái chiều, xuất phát từ việc họ phải nắm
giữ 2 hay nhiều vị thế cùng 1 lúc lOMoAR cPSD| 46892935
VD: trong nhiều tình huống, các ông bố bà mẹ đã đi làm hầu như không thể sắp xếp thời gian giữa 1
bên là chăm sóc con cái và 1 bên là hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Một chiến lược thường được dùng để ứng phó với xung đột vai trò là các cá nhân định giá vai
trò nào là quan trọng hơn rồi mới hành động theo vai trò mà họ ưu tiên
- Ngoài ra phải xem xét việc có thể chuyển giao vai trò cho những người có khả năng thực hiện
VD: thuê bảo mẫu chăm sóc con cái khi bố mẹ đi làm Căng thẳng vai trò:
- Là trường hợp xảy ra khi cá nhân nhận thấy những trông đợi đối với 1 vai trò nào đó là không
thích hợp, bởi thế họ khó khăn khi thực hiện vai trò đó
VD: khi là 1 lớp trưởng có nhiều yêu cầu được đặt ra buộc lớp trưởng phải thực hiện như phải quản
lý mọi mặt đời sống học tập trong lớp, nắm rõ tình hình của từng thành viên, lên kế hoạch, dẫn dắt
lớp,… do vậy mà có nhiều bạn lớp trưởng dễ rơi vào tình trạng căng thẳng vai trò.
- Nếu như xung đột vai trò là sự trái chiều trong mong đợi xảy ra giữa các vai trò khác nhau thì
căng thẳng vai trò là sự va chạm giữa nhiều đòi hỏi trong cùng 1 vai trò.
10. DI ĐỘNG XH? PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA GIDDENS VỀ DĐXH
• Khái niệm: là sự di chuyển của cá nhân/nhóm XH từ 1 vị trí XH đến 1 vị trí XH khác.
VD: từ nhân viên (phấn đấu) -> trưởng phòng
• Phân tích: Theo Giddens lOMoAR cPSD| 46892935
- Di động theo chiều ngang : là sự di động trên cùng 1 mặt bằng XH. Là sự dịch chuyển của cá
nhân hay nhóm XH từ vị trí này sang vị trí khác cùng nhóm (tầng) XH
VD: giám đốc nhà máy A sang làm giám đốc nhà máy B (địa vị không thay đổi)
- Di động theo chiều dọc : là sự thay đổi vị trí, địa vị XH của cá nhân (hay nhóm XH) theo chiều
đi lên (sự thăng tiến) hay đi xuống (sự thụt lùi); Nhấn mạnh sự vận động, sự thay đổi về chất,
liên quan trực tiếp đến vị trí, địa vị và vai trò của mỗi cá nhân/ nhóm XH
VD: giám đốc -> tổng giảm đốc
- Di động theo cơ cấu : là sự thay đổi vị trí, địa vị của 1 nhóm người do kết quả của những thay
đổi trong cơ cấu kte, ctri, XH
VD: sự thay thế 1 bộ máy lãnh đạo mới -> sự thay đổi vị trí, vị trí của 1 nhóm cán bộ
- Di động thế hệ :
+ Di động giữa các thế hệ cũng có nghĩa là xu hướng duy trì và phát triển của mỗi tầng lớp XH nhất
định nhằm gìn giữ, tiếp nối các địa vị, quyền lực XH/ kế thừa nghề nghiệp, tài sản trong mqh trước
sau (thế hệ cha-con) giữa các thế hệ
+ Di động trong thế hệ: đó là những thay đổi về học vấn, cuộc sống là nghề nghiệp, tạo ra sự chênh
lệch hơn, kém giữa các cá nhân, nhóm XH trong cùng 1 thế hệ (thường nhờ những cơ may, sự giáo
dục/ tính năng động của mỗi cá nhân) - Sự khép kín XH : lOMoAR cPSD| 46892935
Tính di động ở đây thể hiện trong xu hướng bảo toàn nhóm (hoặc tầng) XH chống lại sự xâm nhập
của các thành viên nhóm (tầng) khác trên 2 khía cạnh:
+ Sự cố kết, bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp trên, ngăn chặn sự thâm nhập từ bên ngoài +
Sự bị dồn ép, bị khép kín của các tầng lớp dưới trong các điều kiện Xh thấp hèn
Sự khép kín từ 2 góc độ trên đều là mâu thuẫn với bản chất của XH là luôn vận động, là nghịch
lý của di động XH. Sự khép kín sẽ bị phá vỡ.
11. LỆCH CHUẨN? LẤY VD ĐỂ PTICH CÁC CHỨC NĂNG CỦA LỆCH CHUẨN
• Khái niệm : là những hành vi đi chệch với sự mong đợi của số đông, hay sự vi phạm các chuẩn mực XH.
Bilton và các đồng sự: sự vi phạm các chuẩn mực được chấp nhận hoặc các quy tắc của 1 nhóm
hay của XH, về 1 người lệch lạc như 1 kẻ vi phạm các tiêu chuẩn đã được coi là được thừa nhận. • Chức năng:
Emile Durkheim cho rằng tội phạm và lệch chuẩn là 1 bộ phận không thể thiếu của 1 cơ thể XH khỏe
mạnh, và chỉ ra 3 chức năng tích cực của hiện tượng này đối với XH:
- Chức năng tích cực:
+ lệch chuẩn XH vạch ra các giới hạn đạo đức, góp phần củng cố, tăng cường các giá trị, chuẩn mực
XH. Sự tồn tại của nó có chức năng củng cố ý thức con người trong XH về các giá trị chuẩn mực mà họ tin tưởng. lOMoAR cPSD| 46892935
VD: hành vi ăn mặc hở hang, không đứng đắn khi lên chùa của 1 số thanh niên là 1 hành vi lệch
chuẩn, vi phạm thuần phong mỹ tục, điều này khiến cộng đồng bàn tán và cũng khiến họ ý thức hơn
về vấn đề thuần phong mỹ tục cũng như cách ăn mặc ở nơi đông người.
+ góp phần tăng cường tính đoàn kết hay tinh thần tập thể
Các thành viên trong 1 nhóm XH nhất định có xu hướng xem những giá trị, chuẩn mực khác biệt với
giá trị, chuẩn mực của nhóm là các lệch chuẩn XH. Sư nhìn nhận về lệch chuẩn của XH sẽ củng cố
thêm niềm tin và tăng cường sức mạnh của những giá trị, chuẩn mực đã được tạo lập và thừa nhận
trong nhóm. Lệch chuẩn giúp các thành viên trong 1 nhóm nhận thức rõ hơn sự giống nhau giữa họ
và sự khác biệt với nhóm khác từ đó làm tăng cường sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm.
VD: khi làm bài tập nhóm, chúng ta đã tạo dựng 1 không khí thoải mái, có sự phân chia công bằng
giữa các thành viên; nếu thấy 1 nhóm khác trong lớp không có sự phân chia công bằng dẫn đến bất
đồng công việc, nhóm ta sẽ nhận ra điều đó là lệch chuẩn và càng có niềm tin hơn vào giá trị đã được
thừa nhận trong nhóm từ trước.
+ lệch chuẩn Xh có thể dự báo và đem lại 1 sự thay đổi cho XH:
VD: vụ việc nâng điểm tại tỉnh Hà Giang, Sơn La năm 2018 đã gây ra sự xáo động lớn trong ngành
giáo dục nước ta thời điểm đó, và từ đó, công cuộc chấm thi đã được chủ trương siết chặt chẽ: Bộ
GD&ĐT đã tổ chức hơn 30 đoàn đi kiểm tra công tác chấm thi tại HN, HG, Phú Thọ,… lOMoAR cPSD| 46892935
Các hành vi lệch chuẩn thường bị XH lên án, thậm chí trừng phạt. Tuy nhiên 1 số lệch chuẩn có
thể đem lại cho XH những thay đổi tích cực và cần thiết cho sự phát triển
VD: Những năm 1960, chính sách khoan hộ của bí thư Kim Ngọc tỉnh Vĩnh Phúc có thể xem như là
1 lệch chuẩn nhưng chính sách này là tiền đề cho cuộc đổi mới trong nông nghiệp VN sau này.
- Chức năng tiêu cực: 2 hệ quả tiêu cực của lệch chuẩn xã hội ảnh hưởng tới sự thực hiện chức năng của XH.
+ hệ quả thứ 1: việc phá vỡ/ thay đổi cấu trúc Xh
VD:nạn cướp giật vào ban đêm sẽ khiến người dân ít ra đường vào buổi tối, khiến các hoạt động XH,
giải trí bị kìm hãm,…
+ hệ quả thứ 2: sự suy giảm niềm tin XH vào công bằng, lẽ phải, sự đúng sai,….
VD: hiện tượng vượt đèn đỏ là lệch chuẩn tuy nhiên nếu có quá nhiều ngươi vượt đèn đỏ lại khiến 1
bộ phận dân cư coi việc vượt đèn đỏ là chuyện bình thường, chấp nhận được.
12. XHH LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC MÔI TRƯỜNG XHH VÀ LẤY VD PTICH CÁC MTXHH Khái niệm:
- Xã hội hóa là quá trình trong đó cá nhân học cách trở thành thành viên XH thông qua việc học
tập, lãnh hội giá trị, chuẩn mưc và đóng các vai trò XH
- Theo Andreeva: XHH là quá trình 2 mặt – một mặt cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm Xh bằng cách
thâm nhập vào môi trường XH, vào hệ thống các QHXH. Mặt khác, cá nhân tái sản xuất 1 cách lOMoAR cPSD| 46892935
chủ động các mối QHXH thông qua chính việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào mối QHXH.
13. BIẾN ĐỔI XH? PTICH ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN.
Biến đổi XH là khái niệm phản ánh bất kì sự thay đổi nào của cấu trúc XH/ của thiết chế Ch
- Nghĩa rộng: XH biến đổi so với XH trước đó
- Nghĩa hẹp: sự thay đổi cấu trúc, các nhân tố, đặc điểm của XH
VD: trong lĩnh vực giáo dục mở rộng các loại hình đào tạo tạo điều kiện cho người dân có cơ hội
được học tập nâng cao trình đô dân trí. Đặc điểm:
- Diễn ra liên tục. Nói cách khác, các khía cajnnh của thiết chế XH và cấu trúc XH không ngừng
thay đổi theo thời gian
- Cũng có thể được đặt kế hoạch trước, cũng có thể không được dự tính trước
- Thường gây tranh cãi. Từ sự thay đổi cấu trúc XH cho đến thay đổi cách ăn mặc luôn có ý kiến trái ngược nhau
- Có những biến đổi XH có ý nghĩa lớn hơn những biến đổi XH khác. Chẳng hạn, nếu thay đổi
mốt thời trang của 1 nhóm người nào đó chỉ là 1 biến đổi Xhmang ý nghĩa nhỏ thì việc tạo ra
mạng Internet và máy tính lại làm thay đổi toàn thế giới. Nguyên nhân: lOMoAR cPSD| 46892935
- Biến đổi tự nhiên là nguyên nhân quan trọng tạo nên biến đổi Xh: Động đất, sóng thần năm 2004
ở Ấn Độ Dương đã xóa sạch hàng loạt thành phố, cộng đồng ven biển, giết chết số lượng rất lớn
công dân của nhiều nước khác nhau.
- Sự thay đổi dân số: sự gia tăng hay suy giảm đều có thể tạo ra những biến đổi XH
- Do các sáng chế, phát minh, phát triển: máy tính, Internet
- Xung đột XH: giai cấp, sắc tộc, giới
- Tư tưởng giá trị văn hóa: đạo tin lành, tư tưởng CNXH.