Đề cương xã hội học pháp luật | Trường đại học Luật, đại học Quốc gia Hà Nội

Khái niệm XHHPL: XHHPL là một khoa học, nghiên cứu quy luật phát sinh, tồn tại, hoạt động của PL trong xh, trong mối liên hệ với các chuẩn mực khác; bản chất xã hội, chức năng xh của PL, các khía cạnh của hoạt động xây dựng, thực hiện PL. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46667715
1. Đối tượng nghiên cứu và cơ cấu của XHHPL.
*Khái niệm XHHPL: XHHPL một khoa học, nghiên cứu quy luật phát sinh, tồn
tại, hoạt động của PL trong xh, trong mối liên hệ với các chuẩn mực khác; bản chất
xã hội, chức năng xh của PL, các khía cạnh của hoạt động xây dựng, thực hiện PL.
*ĐTNC của khoa học XHHPL là: phạm vi các vấn đPL, các hiện tượng PL
khoa học này hướng đến, làm sáng tỏ trong quá trình tác động của mình. *ĐTNC
của XHHPL gồm: cần triển khai thêm - Quy luật, tính quy luật, chức năng XH của
PL.
- Tính quy định xh và hiệu quả của PL.
- Các QHXH trong quá trình xây dựng, hoạt động của HTPL.
- Mqh giữa QPPL, QHPL với Qh thực tế của con người.
- Sự tác động của các yếu tố/nhân tố XH đối với PL, các đảm bảo cơ sở XH củaPL.
- Hành vi PL, ý thức PL trong xh.
- Các khía cạnh xã hội của xây dựng PL.
- Các khía cạnh xh của thực hiện PL.
- Khía cạnh xh trong hoạt động của các thiết chế PL.
- Các hoạt động thống kê, dự báo xu hướng của PL…
*Sự khác biệt liên quan đến ĐTNC của các khoa học khác Luật học/LLNNPL. -
Để làm rõ vấn đề NC, XHHPL cần đến các pp và kỹ thuật xử lý các tài liệu, số liệu
thực nghiệm.
- XHHPL bao hàm không ch phần luận của chính nó, hay những vấn đề
chuyênngành tạo thành sở luận của nó, còn cả tổng thể những vấn đề phức
tạp thuộc pp luận và thủ tục NC.
- Mục đích của các nghiên cứu XHHPLxem xét mqh giữa PL với tính cách làmột
hiện tượng XH với XH, và hoạt động của nó trong XH, xem xét sử chuyển tải PL
vào hành vi XH ở các mức độ.
- ĐTNC tập trung vào hoạt động XH của các cá nhân, tổ chức pháp lý nên các yếutố
XH sẽ đặc biệt được chú trọng.
- ĐTNC tập trung vào các yếu tố không mang tính hình thức pháp như: thông
tinPL, quy chế nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, định hướng giá trị..
- XHHPL không tập trung nghiên cứu PL dưới c độ pháp như Luật học
(kháiniệm, hình thức pháp của các QPPL, các QHXH tương ứng, hình thức
quyền nghĩa vụ của các chủ thể) mà tập trung nghiên cứu các QHPL trong thực
tế của con người, các cơ chế XH, tác động XH…
- XHHPL nghiên cứu toàn bộ những tác động mang tính đầu vào đầu ra của
PLtrong XH để nhận diện và làm qt này trở nên ‘đời’ nhất.
- Tóm lại: Đây là khoa học pháp lý độc lập, có ĐTNC của nó, nhưng có mối tương
quan với các khoa học Luật học về những khía cạnh nhất định thuộc ĐTNC.
lOMoARcPSD| 46667715
*Cơ cấu của XHHPL.
Phần các kiến thức nền tảng, sở phương pháp luận của XHHPL: lịch sử
hình thành ptrien, pp luận, ppnc, đtnc, mqh với các khoa học khác.
Phần XHH các vấn đề, khía cạnh, hoạt động chung của PL.
PL trong hệ thống các chuẩn mực xã hội
XHH xây dựng PL XHH thực hiện PL
XHH hành vi, VPPL
XHH ý thức, giáo dục PL, văn hóa PL
XHH hoạt động của các tổ chức pháp lý: cơ quan tư pháp, CQHC.
Phần XHH chuyên ngành.
+Theo lĩnh vực các QHXH mà PL điều chỉnh: XHH pl hình sự, hc, ds.
+ Theo chủ thể pháp luật: XHH hđ của các tổ chức pháp lý, công chức, công dân.
+ Theo các khía cạnh PL
XHH vi phạm PL của các công chức NN
XHH vi phạm PL của thanh thiếu niên
XHH tội phạm
XHH ý thức PL của công dân
XHH ý thức PL của thẩm phán
XHH dư luận xã hội với XDPL…
2. Khái quát về tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát XHHPL: mục đích, yêu
cầu, kể tên các giai đoạn cơ bản.
*Khái niệm nghiên cứu XHHPL: Nghiên cứu XHHPL một loại nhận thức khoa
học đặc biệt, nhằm nghiên cứu các khía cạnh, vấn đề, hoạt động của PL trong thực
tiễn hội trên sở áp dụng các phương pháp thủ tục nghiên cứu nhất định. -
Tổ chức NC được hiểu là việc kế hoạch hóa xây dựng phương hướng tiến hành
công tác nghiên cứu.
*Mục đích của nghiên cứu XHHPL. Lấy VD
- Nhằm nhận thức khách quan, toàn diện các vấn đề pháp luật. (như việc xây
dựng,điều chỉnh PL được diễn ra như thế nào, phương thức nào, hiệu quả xhoi ra
sao?) - Thu nhận thông tin liên quan đến PL mang tính đại diện cao trên cơ sở thực
tiễn đời sống pháp lý – xã hội, thông qua các pp khảo sát XHH đặc thù.
Ví dụ: Xã hội học pháp luật có thể sử dụng phương pháp khảo sát để nghiên cứu về
các vấn đề môi trường, như ý kiến của cộng đồng về việc thực thi luật về bảo vệ môi
trường, tình hình xử vi phạm môi trường, tác động của việc tuân thủ luật đối
với môi trường.
- Tạo nền tảng cho việc quản XH của các chủ thể thẩm quyền trên sở
nhậnthức hoạt động pháp lý của các chủ thể này trong đời sống xã hội.
lOMoARcPSD| 46667715
- Làm cho các NC pháp mang ‘hơi thở’ cuộc sống, gắn liền với nhu cầu,
thựctrạng và mong muốn của xã hội, hướng đến sự phát triển toàn diện, bền vững.
Ví dụ, khi nghiên cứu về tội phạm trắng án, xã hội học pháp luật có thể giúp chúng
ta hiểu hơn vnguyên nhân dẫn đến gian lận tài chính trong các công ty đề
xuất cách ngăn chặn hành vi sai lệch này
*Yêu cầu của nghiên cứu XHHPL. (viết dc 2/3 trang): Mỗi tiêu chí tiếp cận của
nghiên cứu XHHPL đều có những yêu cầu nhất định.
- Yêu cầu về tính hợp pháp của NC: Tính hợp pháp của nghiên cứu hội học
pháp luật một yêu cầu quan trọng để đảm bảo tính chính xác, đáng tin cậy đúng
quy định trong việc nghiên cứu về tương tác giữa pháp luật và xã hội.
- Yêu cầu về sự phù hợp của nội dung, vấn đề NC với cách thức tiến hành, với
nhucầu xã hội: việc đảm bảo sphù hợp giữa nội dung nghiên cứu và vấn đnghiên
cứu với cách thức tiến hành nhu cầu hội là cần thiết để đảm bảo tính hợp pháp
và đáng tin cậy của nghiên cứu xã hội học pháp luật
- Yêu cầu về việc sử dụng các pp điều tra XHH: Phương pháp điều tra xã hội học
trong lĩnh vực hội học pháp luật đóng vai tquan trọng để nắm bắt thông tin,
hiểu sâu hơn về tương tác giữa pháp luật và xã hội.
+ Phân tích tài liệu: Phương pháp này liên quan đến việc nghiên cứu các tài liệu, văn
bản, hồ sơ, luật sách, quy định pháp luật, báo cáo, và các nguồn tài liệu khác.
giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình hình thành, thay đổi, và ảnh hưởng của pháp
luật trong xã hội.
+ Quan sát: Quan sát là việc theo dõi, ghi chép, và phân tích các hành vi, tương tác,
và sự kiện trong môi trường thực tế. Chúng ta có thể quan sát các tòa án, phiên tòa,
cuộc họp, hoạt động của quan chức năng, các tình huống khác liên quan đến
pháp luật.
+ Phỏng vấn:Phương pháp này liên quan đến việc tchuyện với các chuyên gia
pháp luật, luật sư, cán bộ chức năng, những người liên quan khác. Chúng ta
thể hỏi về quan điểm, kinh nghiệm, ý kiến của họ về các vấn đề pháp luật. +
Ankét: Ankét là việc thu thập thông tin tmột lượng lớn người tham gia nghiên cứu
thông qua việc đặt câu hỏi. Chúng ta có thể thiết kế các câu hỏi liên quan đến pháp
luật và thu thập ý kiến, đánh giá của người dân về các vấn đề pháp luật.
+ Thực nghiệm:Phương pháp thực nghiệm liên quan đến việc tạo ra các tình huống
thử nghiệm để nghiên cứu tác động của pháp luật. Chúng ta thể thiết kế các thí
nghiệm xã hội để kiểm tra hiệu quả của các biện pháp pháp luật.
- Các yêu cầu cụ thể trong từng công đoạn nghiên cứu.
+ Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu:Trước khi
bắt đầu nghiên cứu, cần xác định rõ vấn đề pháp luật bạn muốn nghiên cứu. Điều
này giúp hướng dẫn quá trình nghiên cứu và đặt ra mục tiêu cụ thể.
lOMoARcPSD| 46667715
+ Xây dựng giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết một giả định dựa trên kiến thức
hiện được sử dụng để kiểm tra trong quá trình nghiên cứu. Xây dựng giả thuyết
giúp hướng dẫn việc thu thập thông tin và phân tích dữ liệu.
+ Xây dựng hình luận, thao tác hoá các khái niệm xác định các chỉ báo
nghiên cứu: hình luận một khung thuyết để hiểu về quá trình hội. Thao
tác hoá các khái niệm giúp định nghĩa rõ hơn về các yếu tố cần nghiên cứu. Các ch
báo nghiên cứu các biến cụ thể bạn muốn đo lường trong quá trình nghiên cứu.
+ Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin: Dựa trên mục tiêu nghiên cứu vấn
đề cụ thể, bạn cần lựa chọn phương pháp thu thập thông tin phù hợp. thể sử dụng
phương pháp phân tích tài liệu, quan sát, phỏng vấn, ankét, hoặc thực nghiệm.
- Yêu cầu về mẫu điều tra, bảng hỏi.
- Yêu cầu về chất lượng NC:
Giải quyết được nhiệm vụ nghiên cứu.
Tính thực tiễn, khách quan, chính xác của NC.
Tối ưu hóa chi phí về thời gian.
Tối ưu hóa hiệu quả chi phí tài chính… - Yêu cầu về sự phù hợp với ‘đơn đặt
hàng’:
VD nếu làm NCKH mà đi chệch vs pvi nghiên cứu sẽ sai - Yêu
cầu về hình thức, nội dung của Báo cáo NC khi công bố.
+ Hình thức báo cáo:
cần tuân theo các quy định về hình thức báo cáo của cơ quan hoặc tạp chí
bạn muốn công bố. Thông thường, báo cáo nên cấu trúc ràng, gồm các
phần chính như: tiêu đề, tóm tắt, giới thiệu, phương pháp nghiên cứu, kết quả,
thảo luận và kết luận.
Định dạng báo cáo thường văn bản viết, nhưng cũng thbài thuyết
trình, poster, video, hoặc các hình thức khác tùy thuộc vào yêu cầu của
quan hoặc tạp chí.
+ Nội dung báo cáo:
Báo cáo nghiên cứu cần trình bày ràng, logic khoa học. Dựa trên phương
pháp nghiên cứu đã sử dụng, bạn cần trình bày chi tiết về việc thu thập d
liệu, phân tích dữ liệu và kết luận từ kết quả nghiên cứu
Nội dung báo cáo nên dựa trên các nguyên tắc của xã hội học pháp luật, như
việc hiểu về tương tác giữa pháp luật xã hội, quy luật hội, tác động
của pháp luật đối với xã hội.
+ Tham khảo và trích dẫn: giúp đảm bảo tính khoa học và minh bạch của báo cáo.
*Các giai đoạn của hoạt động nghiên cứu XHHPL.
lOMoARcPSD| 46667715
Đề tài: Nghiên cứu vý thức pháp luật của sinh viên trên địa bàn quận Cầu Giấy khi
tham gia giao thông đường bộ
Bước 1: Chuẩn bị chương trình NC
- Xác định khách thể, đối tượng NC: khách thể chế pháp xã hội trong đời
sống.
- Đối tượng NC: ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên địa bàn
Cầu Giấy
- Mục đích NC: nhận diện ý thức pháp luật của sinh viên khi vi phạm pháp luật.
- Phạm vi NC: 3 phạm vi: không gian: địa bàn Cầu Giấy, sinh viên, giao thông đường
bộ,...
- Giải thích khái niệm: sinh viên, địa bàn, giao thông đường bộ, ý thức pháp luật,...
- Giả thuyết NC: một kết quả trong dự kiến, là kết quả giả định nhóm nghiên cứu
thể hiện thực hóa được, đảm bảo tính phù hợp, logic vs vấn đề nghiên cứu, ko
đưa ra các giả thuyết phi khoa học, bất bình thường theo hướng nhìn của hội…:
SV thường vi phạm luật giao thông đường bộ dưới hình thức: không chấp hành
hiệu
- Xác định phương pháp NC: anket (bảng hỏi), phỏng vấn
- Xác định chỉ báo NC: là việc từ đề tài nghiên cứu định lượng, xác định tiêu chí về
đề tài nghiên cứu đó. Mỗi 1 câu hỏi liên quan đến 1 chỉ báo nghiên cứu. VD: ý thức
pháp luật: chỉ báo có thể là thái độ đúng mực với pl, những trường hợp vi phạm pl
hay xảy ra (quy định, thtục, giấy tờ khi tham gia giao thông,...), sự hiểu biết về
đối tượng nghiên cứu đó (sự hiểu biết về luật giao thông đường bộ),... được phân
tích từ đối tượng nghiên cứu để tìm ra chỉ báo.
- Xây dựng bảng hỏi: sử dụng bảng hỏi trong các NC XHHPL phổ biến, thường
xuyên nhất. Thu thập các câu hỏi trong phạm vi diện rộng đa dạng đối tượng. Thuộc
về nhóm nghiên cứu điều tra tự làm hoặc thuê doanh nghiệp, cá nhân năng lực
làm.
VD: bạn là sinh viên năm mấy? bạn tham gia giao thông đường bộ bằng phương tiện
gì, bạn từng vi phạm giao thông không? nếu thì lỗi (câu hỏi mở: không
đội mũ, không chấp hành tín hiệu đèn giao thông, sử dụng rượu, bia khi tgian giao
thông…)
lOMoARcPSD| 46667715
=> chọn 1 trong 2 thôi nhé, 1 là xđ chỉ báo 2 là xd bảng hỏi.
- Chuẩn bị kinh phí, tập huấn nhân sự,...:
Bước 2: Quan sát (điều tra) XHH
Chuẩn bị
Lựa chọn thời điểm điều tra: 21/5/2023 - 21/6/2023, thường là ban ngày, nơi
có đông người qua lại
Làm công tác tiền trạm: đi khảo sát địa điểm, khung giờ nào đông svien
(đối tượng khảo sát)
Điều tra thử: phỏng vấn để xem phản ứng của sinh viên, thể phỏng vấn csgt
để thấy được những vi phạm sv hay mắc phải? sau đó bổ sung thêm o
phiếu điều tra
Thu thập thông tin
Tiến hành thu thập thông tin bằng các phương pháp XHH: : thông qua bảng
hỏi (anket), phỏng vấn sinh viên
Bước 3: Xử lý và tổng kết thông tin
- Tập hợp thông tin từ nhiều nguồn thu thập: thông qua phỏng vấn trực tiếp sv, csgt,
câu trả lời của sv thông qua bảng hỏi (onl)
- Tính toán, xử thông tin qua (thường sử dụng các phần mềm) cho ra kết quả sơ
bộ
- Tính toán để có kết quả tổng hợp, khái quát
Bước 4: Phân tích khoa học và giải thích các giữ liệu
- Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm: ý thức chấp hành PL của sv tốt không?
cần phổ biến, gdpl ntn để sv có ý thức chấp hành PL tốt hơn.
- Đối chiếu dữ liệu, kết quả thực nghiệm với các vấn đề NC: % sinh viên phạm lỗi
không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông?
Bước 5: Trình bày, công bố kết quả NC
· Nhắc lại mục tiêu và phạm vi NC
· Công bố kết quả thông tin thực nghiệm (điều tra XHH)
· Khẳng định tính chất của giả thuyết NC
· Khẳng định mục tiêu, nhiệm vụ của NC và mục đích thực tiễn
3. Xây dựng hình/khung thuyết, thao tác hóa các khái niệm và xác định
các chỉ báo nghiên cứu, điều tra, khảo sát XHHPL, nêu VD.
*Khái niệm xây dựng mô hình, khung lý thuyết.
lOMoARcPSD| 46667715
- việc tạo lập nên một hình dưới các chỉ dẫn, lý thuyết nhất định để phục
vụmục tiêu NC sử dụng cho chủ đề NC.
- Chủ thể NC sẽ lựa chọn một hoặc vài thuyết làm sở pp luận cho quá trìnhNC.
- thuyết được chọn thường được thảo luận kux, chi tiết về các KN then chốt củalý
thuyết đó, bởi các KN này sẽ lặp lại, soi sang cho các luận giải của cả NC.
*Xây dựng mô hình, khung lý thuyết là công việc bao gồm các mục:
Đề tài: Ý thức pháp luật của sinh viên quận Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường
bộ.
- Lựa chọn phương pháp luận để NC- Xem xét bối cảnh NC.
- Mục tiêu NC.
+ Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm … của ý thức pháp luật và ý thức pháp luật
SV quận Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường bộ nói riêng trong hệ thống ý thức
xã hội
+ Phân tích thực trạng tham gia giao thông đường bộ YTPL SV quận Cầu Giấy, làm
rõ những nguyên nhân của thực trạng đó.
+ Đề xuất một số giải pháp bản nhằm nâng cao hiệu quả YTPL cho SV quận
Cầu Giấy hiện nay.
- Nhiệm vụ NC.
- Phạm vi, đối tượng NC.
+ Đối tượng nghiên cứu là YTPL của SV quận Cầu Giấy.
+ Phạm vi nghiên cứu: YTPL được xem xét từ góc độ triết học, pháp luật, từ ý thức
pháp luật của SV quận Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường bộ trong tình hình
hiện nay. - Căn cứ pháp lý.
- Các tiêu chí…
*Thao tác hóa các khái niệm.
- Là quá trình biến khái niệm ở cấp độ trừu tượng, khó hiểu thành đơn giản, dễhiểu,
cụ thể, theo các cấp độ khác nhau để có thể nhận thức, quan sát, đo lường, sdụng
được một cách thống nhất, đảm bảo mục đích NC.
- Quá trình thao tác gồm 4 bước:
Xác định khái niệm
Chính xác hóa các khía cạnh của khái niệm
Lựa chọn các chỉ báo quan sát được
Tổng hợp các chỉ báo thành chỉ số
- Các phương pháp thao tác hóa khái niệm gồm:
+ Tách khái niệm, phân tích theo pp cthể, đo lường các TT +
Hoặc làm đơn giản các khái niệm.
+ Hoặc làm rõ mqh của KN với các KN khác.
lOMoARcPSD| 46667715
Ví dụ minh họa: KN ý thức pháp luật=> ở đây khái niệm ý thức pháp luật là khái
niệm chung chung, trừu tượng => do đó cần thao tác hóa khái niệm này, nghĩ là
chuyển nó về từng tang đo cụ thể nhưng ý thức là gì? Pháp luật là gì?
Giải thích là làm rõ, sáng tổ, bsung
*Xác định các chỉ báo nghiên cứu.
- quá trình cụ thể hóa các KN thực nghiệm, các vấn đề thực nghiệm thành cácđơn
vị hoặc tiêu chí có thể đo lường, quan sát được.
- Mỗi tiêu chí, chỉ báo nghiên cứu thường tương đương với một câu hỏi trong
bảngđiều tra XHH.
VD nghiên cứu ý thức pl của sv tgia giao thông quận CG: thao tác hóa các khái niệm,
xác định các chỉ báo (mức độ, định lượng, có thể cân đong đo đếm đc như
mức độ vi phạm, hvi, thói quen, nhận thức, ứng xử,..)
- Có 2 loại: chỉ báo trung gian và chỉ báo thực nghiệm
+ Chỉ báo trung gian:
những khái niệm các mức độ khác nhau. Số lượng, mức độ của chỉ báo
trung gian phụ thuộc vào tính trừu tượng của khái niệm cơ sở.
Chỉ báo trung gian ở mức độ đầu tiên cần phải cụ thể hóa và làm nghĩa đầy
đủ của khái niệm, cơ sở, tức là phải chỉ ra ddc đầy đủ các chiều cạnh của KN
cơ sở
Mỗi chỉ báo trung gian 1 KN cần đc chỉ ra các chiều cạnh, đc cụ thể hóa,
làm rõ nghĩa hơn bằng các chỉ báo của nó
+ Chỉ báo thực nghiệm thường mức độ cụ thể nhất, đơn giản nhất thấp nhất
trong quá trình nhận thức. Chỉ báo thực nghiệm là những khái niệm hoàn toàn thích
hợp cho việc quan sát và ghi chép thực nghiệm. Chúng đơn giản và dễ hiểu với mọi
người khi tham gia nghiên cứu. Mỗi chỉ báo thực nghiệm sẽ đưa ra câu hỏi trong
bảng hỏi nhằm thu nhập thông tin thực nghiệm
*Điều tra, khảo sát XHHPL.
- Là phương pháp, hoạt động khoa học để thu thập thông tin xã hội từ các lựclượng
hội khác nhau, phục vụ cho một chủ đề được nêu trong chương trình NC. -
Chương trình điều tra được chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi tiến hành thực tế.
- Có 2 bước:
B1: Bước chuẩn bị:
+ Xác định rõ:
Vấn đề ĐT, khảo sát.
Phạm vi, thời gian.
Lực lượng tiến hành.
Thời gian, tài chính, phương tiện kỹ thuật bổ trợ.
lOMoARcPSD| 46667715
+ Các hoạt động chuẩn bị:
Lựa chọn thời điểm ĐT
Làm công tác tiền trạm
Tập huấn điều tra viên, điều tra thử B2: Bước tiến hành điều tra:
Hiện thực hóa các phương án đã lựa chọn, cần sự linh hoạt.
Cần tiến hành nghiêm túc, đề cao trách nhiệm của điều tra viên.
Cần giám sát hoạt động của đtv.
Chú trọng đặc biệt tới thời điểm bắt đầu và kết thúc điều tra.
VÍ DỤ:
1. Đề tài nghiên cứu: Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật đất đai
(sửađổi).
2. Xây dựng mô hình/khung lý thuyết:
a) Chuẩn bị chương trình nghiên cứu:
- Xác định khách thể, đối tượng nghiên cứu: phản ánh, ý kiến của người dân về
nộidung dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).
- Mục đích nghiên cứu:
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp thu ý chí, nguyện vọng của Nhân dân(tạo
điều kiện cho nhân dân tham gia vào quản lý Nhà nước) để hoàn thiện dự thảo Luật
Đất đai (sửa đổi) sao cho phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, bảo đảm tính
đồng bộ, thống nhất, khả thi của hệ thống pháp luật, đảm bảo Luật đất đai (sửa đổi)
được ban hành và phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội.
Nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ
chức trong việc hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai, phợp với thể chế phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đảm bảo sự hài hòa về lợi ích của các lực lượng trong xã hội
ð Luật đất đai (sửa đổi) được ban hành nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích của tất cả
thành phần trong xã hội.
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: trên cả nước Việt Nam
Đối tượng: bất kì cá nhân, cơ quan, tổ chức nào cũng có thể tham gia vào việc đóng
góp ý kiến.
lOMoARcPSD| 46667715
Thời gian: bắt đầu từ ngày 03 tháng 01 năm 2023 kết thúc vào ngày 15 tháng 3
năm 2023.
- Nội dung nghiên cứu: Lấy ý kiến nhân dân về:
Toàn bộ dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi);
Các nội dung trọng tâm do Chính phủ xác định phù hợp với từng nhóm đối tượng
lấy
- Giải thích khái niệm:
Lấy ý kiến nhân dân: hình thức để nhân dân thực hiện, phát huy quyền dân chủ, thể
hiện quan điểm, ý kiến của nhân dân với những vấn đề có ảnh hưởng quan trọng đến
thực tiễn đời sống xã hội ở mức độ, phạm vi khác nhau. Kết quả lấy ý kiến trưng cầu
dân ý là cơ sở để cơ quan nhà nước, tổ chức tham khảo, tiếp thu, quyết định.
Dự thảo luật: bản thảo về một đạo luật do quan, tổ chức, nhân quyền
trình dự án luật mình soạn thảo, chuẩn bị theo các giai đoạn của quy trình ban
hành văn bản quy phạm pháp luật chặt chẽ được pháp luật quy định để trình Quốc hội
xem xét, quyết định việc thông qua, ban hành.”
Luật đất đai: tổng hợp các quy phạm pháp luật được Nnước ban hành nhằm thiết
lập quan hđất đai trên sở sở hữu toàn dân vđất đai và sự bảo hộ đầy đủ của Nhà
nước đối với các quyền của người sử dụng đất tạo thành 1 ngành luật quan trọng trong
hệ thống pháp luật của nước ta.
- Giả thuyết nghiên cứu: trọng tâm vấn đề được đưa ra lấy ý kiến phản hồi củangười
dân về dự thảo Luật đất đai là về 9 nội dung: (1) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
(2) Thu hồi đất và chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; (3) Phát triển quỹ đất;
(4) Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sdụng đất; (5) Đăng đất đai, cấp
giấy chứng nhận các thủ tục hành chính, dữ liệu, thông tin đất đai; (6) chế,
chính sách tài chính, giá đất; (7) Chế độ quản lý, sử dụng các loại đất; (8) Phân cấp,
giám sát, kiểm soát quyền lực; (9) Hộ gia đình sử dụng đất.
- Xác định phương pháp nghiên cứu: phỏng vấn, anket, thu thập phân tích dữ
liệuthông qua các hình thức:
Góp ý trực tiếp bằng văn bản;
Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm;
Thông qua Cổng thông tin điện tử của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài nguyên
Môitrường, các phương tiện thông tin đại chúng, các hình thức ứng dụng công nghệ
thông tin, các hình thức phù hợp khác.
lOMoARcPSD| 46667715
b) Xác định chỉ báo nghiên cứu: ý kiến đóng góp của người dân vviệc sửa đổi Luật
đất đai thông qua các nội dung:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: căn cứ, trình tự, thủ tục điều chỉnh cần sửa đổi thế
nào để người dân có thể tiếp cận dễ dàng hơn? Người dân có đề nghị làm rõ các khái
niệm, thủ tục hơn không?
- Thu hồi đất và chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư: các trường hợp thu hồi đất
để phát triển kinh tế - hội, mục đích quốc phòng an ninh? Nguyên tắc “bảo
đảm thu nhập điều kiện sống tốt hơn nơi cũ” được thực thi nthế nào trong
trường hợp bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất?
- Phát triển quỹ đất: các loại đất nào được đưa vào để tạo quỹ đất? Các dự án thu hồi
đất để tạo quỹ đất trình cấp thẩm quyền quyết định chủ trương đầu bao gồm các
dự án nào? Các dự án mà nhà nước đặt ra trong luật nhân dân có đồng thuận không?
- Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất: các căn cứ để giao đất, cho thuê
đất, chuyển mục đích sử dụng đất Dự thảo đề ra phù hợp với thực tiễn hay
không? Người dân đề nghị làm rõ, thay thế nội dung nào, sửa đổi, bổ sung những gì?
- Đăng đất đai, cấp giấy chứng nhận các thủ tục hành chính, dliệu, thông tin
đất đai: thủ tục hành chính về đất đai được niêm yết thường xuyên tại trụ sở cơ quan
tiếp nhận hồ và trả kết quả; đăng trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và Cổng Dịch
vụ công cấp bộ, cấp tỉnh, trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp huyện
theo Dự thảo luật đảm bảo được sự tiếp cận của người dân hay không? Các th
tục mà Dự thảo luật đất đai quy định có được đảm bảo thực hiện không hay trên thực
tế vẫn còn những vướng mắc gây khó khăn cho người dân? Người dân đề xuất ý kiến
để cải cách thủ tục hành chính về đất đai?
- Cơ chế, chính sách tài chính, giá đất: Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) đã bỏ khung giá
đất, Nnước chỉ ban hành bảng giá đất quyết định giá đất, vậy phù hợp với
thực tiễn không? Quy định như vậy khắc phục được những bất cập của Luật đất
đai 2013 không? Nhân dân có đồng thuận với phương án bỏ khung giá đất không?
- Chế độ quản lý, sử dụng các loại đất: Phản hồi của nhân dân về chính sách, chế độ
Nhà nước đề ra trong Dự thảo luật thế nào? Dự thảo luật cần bổ sung thêm quy
định đề đáp ứng nguyện vọng của nhân dân không?
- Phân cấp, giám sát, kiểm soát quyền lực: Nhân dân thực hiện quyền giám sát của
mình như thế nào? Các chế đặt ra đảm bảo sự phân cấp, giám sát, kiểm soát
quyền lực của nhân dân và các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước khác không?
lOMoARcPSD| 46667715
- Hộ gia đình sử dụng đất: người chịu trách nhiệm với nhà nước trong việc sử dụng đất
là thành viên hoặc người đại điện cho hộ gia đình có đáp ứng được yêu cầu của thực
tiễn không? Người dân có để xuất thêm gì không?
c) Chuẩn bị kinh phí, tập huấn nhân sự,...: Các bộ, ngành triển khai việc lấy ý kiến của
nhân dân qua cổng thông tin điện tử cần bố trí, trang bị cho đội ngũ cán bộ công chức
những kỹ năng phù hợp nhằm tiếp thu, tập hợp đầy đủ ý kiến của nhân dân; các văn
phòng tiếp công dân để lấy ý kiến trực tiếp bằng văn bản cần thủ tục gì, phải đảm
bảo nguyên tắc thế nào? Kinh phí cho các buổi tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đảm để
phổ biến Dự thảo lấy ý kiến của nhân dân tối đa bao nhiêu? Kinh phí để tuyên
truyền người dân góp ý trên các trang thông tin đại chúng?
4. Các phương pháp nghiên cứu, điều tra, khảo t XHHPL, ý nghĩa, mqh của các
phương pháp đó.
*Khái niệm phương pháp NC, ĐT XHH: cách thức tiếp cận hệ thống, tổ
chức đến đối tượng NC nhằm đạt đến mục đích NC các khía cạnh, vấn đề, hoạt động
của PL trong thực tiễn xã hội trên cơ sở ad các pphap và thủ tục NC nhất định.
* PP chung
1. Phương pháp phân tích và tổng hợp:
- Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn bộ ra thành những bộ phận để đi sâu
nhận thức, nghiên cứu các bộ phận đó. Tổng hợp phương pháp liên kết, thống nhất
các bộ phận đã được phân tích lại nhằm nhận thức, nghiên cứu cái toàn bộ. - Đặc
điểm: 2 phương pháp nhận thức khác nhau song lại thống nhất biện chứng với
nhau, không nên tách rời phân tích tổng hợp hoặc coi trọng phương pháp này xem
nhẹ phương pháp kia ngược lại. Không phân tích thì không hiểu được cái bộ phận
và không tổng hợp sẽ không hiểu được cái toàn bộ như một chỉnh thể.
dụ: khi phân tích một văn bản luật, chúng ta thể tách ra các điểm chính, các
khoản quy định, và các ví dụ cụ thể. sau khi phân tích các điểm chính trong văn bản
luật, chúng ta tổng hợp để hiểu rõ hơn về ý nghĩa tổng thể của luật đó.
2. Phương pháp quy nạp và diễn dịch
- Khái niệm: Quy nạp phương pháp đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về
cáichung, từ tri thức ít chung đến tri thức chung hơn. Diễn dịch phương pháp đi
từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng, ttri thức chung đến tri thức ít
chung hơn.
lOMoARcPSD| 46667715
- Đặc điểm: Đều dẫn tới tri thức mới, từ cái đã biết đến cái chưa biết, khám phá
ratri thức mới. Quy nạp diễn dịch mối liên hệ hữu với nhau, làm tiền đề cho
nhau, cái này đòi hỏi cái kia và bổ sung cho cái kia.
dụ nghiên cứu vtội phạm trắng án. Chúng ta thu thập thông tin từ nhiều ván
cụ thể, ví dụ nvề trộm cắp, gian lận tài chính, hoặc tham nhũng. Sau đó, chúng ta
phân tích các đặc điểm chung, như cách tội phạm được thực hiện, động cơ, hậu
quả. Từ đó, chúng ta thể đưa ra các luật, quy tắc hoặc xu hướng chung về tội
phạm trắng án.
3. Phương pháp lịch sử và logic
- Khái niệm: Lịch sử phương pháp đi từ quá trình hình thành, phát triển và
diệtvong của các sự vật, hiện tượng trong tnhiên, xã hội cả trong tưởng. Logic
là phương pháp mang tính tnhiên, tính quy luật của sự vật, hiện tượng, mối liên hệ
tất yếu nhất định giữa các tưởng phản ánh thế giới khách quan vào ý thức con
người.
- Đặc điểm: Giúp nhận thức khoa học xây dựng các thuyết khoa học,
phươngpháp lịch sử và logic có mối quan hệ thống nhất hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với
nhau.
Ví dụ: tìm hiểu về sự xuất hiện của chế độ sở hữu ruộng đất và địa tô trong lịch sử.
Bằng phương pháp logic, chúng ta không chỉ dừng lại việc phục dựng quá khứ,
còn tìm ra bản chất, quy luật vận động và phát triển của chúng. Chúng ta kết hợp
phương pháp logic với các phương pháp khác để hiểu rõ hơn về sự xuất hiện của các
hệ thống kinh tế và xã hội trong lịch sử
* PP nghiên cứu chuyên ngành XHH
1. PP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU.
- Dựa trên các tài liệu hay kết quả NC sẵn để phân tích, rút ra các thông tin,
kếtluận mới phục vụ đề tài NC.
- dụ: PP PTTL được sử dụng để đánh g thái độ của luận hội trước
hiệntượng xâm hại tình dục trẻ em. Trên cơ sở phân tích hơn 100 bài báo đăng rải
rác trên các tờ báo trong khoảng thời gian từ năm 1992 đến 1996 viết về tình hình
bóc lột tình dục trẻ em cho thấy sbiến đổi nét của luận hội được phản
ánh trên báo chí.
- Phân loại: phân tích tài liệu định tính và định lượng.
- Ưu điểm:
lOMoARcPSD| 46667715
+ Ít tốn kém, tiết kiệm về nhân công, thời gian và kinh phí.
+ Có lợi thế đối với những vấn đề xã hội – pháp lý cần NC có tính nhạy cảm, phức
tạp dụ: vấn đề vi phạm pháp luật, tội phạm, tệ nạn hội, các hiện tượng xã hội
có tính tiêu cực.
+ Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp nhà NC tìm hiểu những đối tượng ở
quá khứ và hiện tại.
- Nhược điểm:
+ Tài liệu PL ít được phân chia theo những dấu hiệu mà nhà NC mong muốn.
+ Thông tin dễ bị chủ quan hóa. Số liệu chưa được kiểm chứng.
+ Khó tổng hợp thông tin, đòi hỏi có trình độ cao, tính bảo mật cản trở.
- PP mối quan hệ chặt chẽ với pp anket: pphap anket cung cấp tài liệu, thông
tinnghiên cứu để có thể phân tích
2. PP QUAN SÁT.
- Là pp thu thập thông tin xã hội sơ cấp về ĐTNC bằng các tri giác trực tiếp vàchép
lại những nhân tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu
- Ví dụ: Quan sát ý thức pháp luật của sinh viên ĐHQG HN khi tham gia giaothông
đường bộ nhằm mục đích nghiên cứu ý thức pháp luật của một bộ phận sinh viên
- Phân loại:
+ QS cơ cấu hóa và ko cơ cấu hóa.
+ QS tham dự và ko tham dự.
Q.sát tham dự: chủ thể qs biến mình thành thành viên trong mtrg q.sát (vd muốn qs
tình trạng tgia giao thông thì người qs phải cùng tham gia giao thông)
+ QS hiện trường (qs trong mtrg có các v.đề qs đg dra, các cquan điều tra thường
hay triển khai) và QS phòng thí nghiệm (ít khi sử dụng vì xhhpl cần gắn với thực
tiễn).
- Ưu điểm:
+ Thấy được chính xác các sự kiện.
+ Tài liệu thu thập được sẽ khách quan và chân thực hơn, phản ánh đúng thực trạng
của ĐTNC.
- Nhược điểm:
+ Kết quả qsat mang tính chủ quan.
+ Khó xác định được ý kiến, đánh giá của người quan sát, mục đích, nguyên nhân
của hành động.
+ Thời gian quan sát bị hạn chế.
- mối quan hệ thân thiết với pp thực nghiệm: do cả hai phương pháp đều cungcấp
thông tin từ việc quan sát.
lOMoARcPSD| 46667715
3. PP PHỎNG VẤN.
- cuộc nói chuyện được tiến hành theo kế hoạch nhất định thông qua cách thứchỏi
đáp trực tiếp giữa 2 chủ thể thu và nhận thông tin.
- Phân loại:
+ Pv tiêu chuẩn hóa (ndung pv đc thiết kế thành bộ câu hỏi, all những người pv đều
được hỏi như nhau, thứ tự đề hỏi như nhau; sd cho vc cần lượng thông tin lớn)
ko tiêu chuẩn hóa(thường dùng để pv cho những trường hợp ít đ.tượng pv, liên quan
đến chuyên môn sâu).
+ Pv thường (pv mang tính hiện tượng đời sống diễn ra hàng ngày, hàng giờ, nhiều
chủ thể có thể biết đến) và pv sâu (mang tính chuyên môn, có sự am hiểu về vấn đề
như pv Viện trưởng VKS về vấn đề xử lý).
+ Pv cá nhân và pv xã hội.
+ Pv trực diện (nhằm bảo đảm tính khách quan, chân thật) ko trực diện (nhằm bảo
đảm thông tin cá nhân của người được pv liên quan đến vấn đề nhạy cảm.
- Ưu:
+ Thông tin thu được chất lượng cao vì tính chân thực độ tin cậy của thông tin
thể kiểm nghiệm được trong quá trình pvan.
+ Thông tin thu được trực tiếp, nhanh, nhiều mặt.
- Nhược:
+ Đòi hỏi người pvan chuyên gia kinh nghiệm trình độ cao về phương pháp,
kỹ năng xử lí tình huống. => khó triển khai trên quy mô rộng.
+ Việc tiếp cận đối tượng pvan khó. +
Tốn thời gian, công sức.
4. PP THỰC NGHIỆM.
- người NC tự tạo ra sự kiện, tình huống pháp gần giống với tình huống, sựkiện
đã xảy ra trong thực tế.
- Ví dụ: dàn dựng 1 vcướp giật trên đường phố để đánh giá ý thức đấu tranh chống
tội phạm của người dân.
- Phân loại: thực nghiệm ở hiện trường, trong phòng TN, tự nhiên, kiểm tra.
- Ưu:
+ Ít tốn kém về thời gian, kinh phí, ko cần nhiều người vẫn thể thu được thông
tin có chất lượng, độ tin cậy cao.
+ Kiểm tra đánh giá được tính chất đúng sai, phù hợp hay ko phợp của các giả
thuyết NC.
+ Phản ánh khách quan, có khả năng dự báo chính xác cao.
- Nhược:
+ Khó tạo ra được sự kiện, tình huống PL giống với thực tế xã hội.
lOMoARcPSD| 46667715
+ Đòi hỏi chuyên gia có trình độ cao và có kinh nghiệm thực tiễn.
- mqh thân thiết với quan sát: do cả hai phương pháp đều cung cấp thông tin
từviệc quan sát.
5. PP ANKET.
- hỏi đáp gián tiếp dựa trên bảng hỏi được soạn thảo trước. Điều tra viên
phátphiếu, hướng dẫn cách thức, người được hỏi đọc câu hỏi, tự trả lời.
- Ví dụ: phiếu khảo sát XHHPL phục vụ đề tài NC: YTPL của sinh viên trên địabàn
quận Cầu Giấy về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Phân loại:
+ Phiếu mở và đóng.
+ Phiếu phát qua các phương tiện và phiếu phát trực tiếp tại chỗ qua cộng tác viên.
- Ưu điểm:
+ Triển khai trên quy rộng => thu được ý kiến của nhiều người trong 1 thời điểm.
+ Thường được mã hóa => tiện cho khâu xử lý thông tin bằng máy tính.
-Nhược điểm:
+ Đòi hỏi đầu nhiều time để soạn thảo bảng hỏi => đòi hỏi người tổ chức NC
chuyên gia có học vấn cao, nhiều kinh nghiệm.
+ Thông tin không chính xác nếu bảng hỏi ko chất lượng, ảnh hưởng đến kết quả
điều tra.
-Có mối quan hệ chặt chẽ với pp phân tích tài liệu: pphap anket cung cấp tài liệu,
thông tin nghiên cứu để có thể phân tích.
VD: sau khi thu thập được kết quả từ người trả lời thông qua phiếu khảo sát YTPL
của sv trên địa bàn Quận CG về an toàn giao thông, ta phân tích được bao nhiêu %
sv có ý thức chấp hành hay ko chấp hành quy định pl về ATGT
5. chế tác động của PL: khái niệm, các thành tố (giai đoạn) cấu thành
bản.
*Khái niệm: hệ thống các phương tiện pháp đặc thù có mqh mật thiết, tác động
lẫn nhau (QPPL, quyết định ADPL, QHPL, hành vi thực hiện sự tác động hiệu quả
của PL lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự PL và tạo đk cho
QHPLL ptrien theo những mục tiêu, yêu cầu của pl
CCTĐXH của PL là quá trình PL tạo ra những biến đổi nhất định của hội thông
qua các phương tiện pháp lý đặc thù và các phương tiện, nhân tố xã hội khác, nhằm
tác động một cách tích cực hoặc tiêu cực lên các QPPL, các quan hệ xã hội hoặc các
hiện tượng PL khác.
*Đặc thù CCTĐXH của PL.
lOMoARcPSD| 46667715
- Dựa trên sở quy phạm hội rộng lớn hơn, ngoài QPPL còn gồm các
QPXHkhác.
- Chịu sự chi phối mạnh mẽ của các văn kiện của Đảng chính quyền, các xuất
bảnphẩm mà có sự đánh giá đối với QPPL, với ADPL của NN.
- Phương tiện quan trọng của CCTĐXH các hình thức giám sát hội, các
biệnpháp tác động xã hội đối với người vi phạm, các QPPL được thừa nhận (hình
thức gồm: khuyến khích hội, trừng phạt xã hội) - Có cấu trúc, chức năng phức
tạp hơn.
- Hoạt động trong CCTĐXH của PL đa dạng:
+ HĐ của nhà nước, công dân, chủ thể khác.
+ HĐ mang tính điều lệ của tổ chức Đảng, các tổ chức CT-XH, XH,..
+ Sự giám sát cho tập thể, các nhóm xã hội đối với HV các thành viên của họ.
- Các kết quả:
+ Hệ thống hóa các hiện tượng PL: hình thành or tạo ra 1 hệ thống những giá trị
lquan đến vc, tinh thần (VD ưu nhược điểm chấp nhận hôn nhân đồng giới ưu,
nhược điểm như thể hiện qcn, nhưng làm suy giảm giống nòi,...) + HT của cải tinh
thần được tạo ra và VC hóa.
+ Trạng thái YTPL của xã hội.
+ Các quyết định có ý nghĩa về mặt pháp lý.
+ Mức độ pháp chế và trật tự PL.
VD: Có 1 quy định về phòng chống dịch covid, trong tđ dịch căng thẳng, nặng, cấp độ
cao thì NN yc ng dân ra đường, nơi công cộng bắt buộc phải đeo khẩu trang. Nếu
đứng dưới góc độ PL cc điều chỉnh PL: ban hành, thực thi, trở thành hvi hợp pháp của
các chủ thể liên quan (NN ban hành qppl về đeo khẩu trang => tổ chức thực hiện qppl
đó (ng dân hiểu biết tự thực hiện or ng dân 0 hiểu biết, chống đối, vi phạm = áp
dụng pl hình thành = QDADPL => hình thành quan hệ giữa 2 chủ thể (mqh mệnh lệnh
- phục tùng): chủ thể có nghĩa vụ sửa đổi hành vi bằng các đeo khẩu trang vào)
dưới góc độ xh: trong qtr các qđ về đeo khẩu trang đc hiện thực hóa thì nó huy động,
đc htrợ bởi rất nhiều llg xh khác nhau (dù ngta 0 nghĩa vụ, trách nhiệm phải làm),
bên cạnh qppl còn 1 loạt các quy tắc, thiết chế xh khác hỗ trợ cho việc đó: áp lực từ d
luận xh, sự lên án của quốc tế, qtac ứng xử của tcxh khác nhau ng dân thành
viên, đạo đức, phong tục tập quán => 1 ng ra đường 0 đeo khẩu trang sẽ bị thị, xa
lánh, sự phản ánh, phê phán của các chủ thể khác chính là phương tiện hỗ trợ qppl đó
đc hiện thực hóa.
Nếu đó 1 đảng viên vi phạm thì 0 chỉ bxử vppl, kỉ luật bởi tc đảng họ
thành viên mà còn bị lên án bởi xh
lOMoARcPSD| 46667715
*Các giai đoạn của cơ chế tác động xã hội của PL. (thiếu VD)
- Giai đoạn hình thành pháp luật.
Đây quá trình các thành viên trong hội làm rõ, sáng tỏ các QPPL, từ nh
thành ý tưởng đến ban hành PL. chuẩn bnhững kiến nghị để hoàn thiện PL
thậm chí hoàn thiện luôn cả hoạt động của cơ quan xây dựng PL.
- Giai đoạn xây dựng pháp luật.
Là giai đoạn gắn liền với sự tham gia của các công dân, tổ chức Đảng, các tổ
chức chính trị xã hội và các tổ chức xã hội khác vào hoạt động xây dựng PL.
Hoạt động tham gia của người dân thể hiện qua việc trưng cầu ý dân, thảo
luận các dự luật, tham gia meeting, diễu hành để thể hiện sự đồng tình hoặc
phản đối dự luật nào đó với mục đích tạo luận hội đối với quan
thẩm quyền xây dựng PL.
- Giai đoạn thực hiện pháp luật.
PL quy định tới các vấn đề thực hiện PL từ tuân thủ, chấp hành, sử dụng
ADPL. Nếu hành vi nào đúng theo chuẩn mực PL sẽ được khuyến khích.
Hành vi trái PL sẽ có những chế tài phù hợp để điều chỉnh.
Người dân dựa vào các quyền nghĩa vụ của mình thực hiện tốt PL. Còn đối
với cơ quan NN dựa vào quyền và nghĩa vụ của mình để điều hành cũng như
áp dụng đúng đắn PL.
- Giai đoạn giám sát pháp lý – xã hội.
hoạt động NN thực hiện nhằm đảm bảo sự thực hiện nghiêm túc,
thường xuyên các QPPL, khắc phục các nguyên nhân, điều kiện của VPPL,
truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm.
Gồm các hoạt động kiểm sát, giám sát đối với việc tuân thủ pháp chế trật
tự PL. Đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục NN và ĐK của vi phạm. Làm
sáng tỏ và ngăn chặn VPPL.
Giám sát thực thi các biện pháp cưỡng chế của NN đối với các hành vi
VPPL. KHuyến khích các hành vi thực hiện đúng pháp luật tạo ra những công
lao, thành tích tốt bằng cách khen thưởng.
=> Những giai đoạn này tương tác với nhau để tạo ra một cơ chế tác động tích
cực của pháp luật đến xã hội. Cơ chế tác động xã hội của pháp luật là một quá
trình liên tục, cần stham gia và đóng góp của nhiều bên để đảm bảo pháp luật
luôn đáp ứng được nhu cầu và đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
6. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần bản của XHH xây dựng
PL.
*Khái niệm XHH XDPL.
lOMoARcPSD| 46667715
Là việc nghiên cứu, tiếp cận hoạt động XDPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu
tố xã hội tác động đến XDPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động
xã hội của XDPL.
*ĐTNC.
1. Bản chất, đặc thù, các khía cạnh XH của XDPL.
- XDPL là một loại thiết kế xã hội.
- XDPL chịu tác động nhiều chiều của XH.
- XDPL tác động trở lại mạnh mẽ đối với XH.
2. Phương pháp nghiên cứu XHH XDPL: pp nghiên cứu tài liệu, quan sát, pvan,
anket, thực nghiệm. (phải gắn vs hoạt động xd pl, ko vt chung chung)
- Phân tích tài liệu: Phương pháp này liên quan đến việc nghiên cứu các tài liệu,
văn bản, hồ sơ, luật sách, quy định pháp luật, báo cáo và các nguồn tài liệu khác.
giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình hình thành, thay đổi ảnh hưởng của pháp
luật trong xã hội.
- Quan sát: việc theo dõi, ghi chép phân tích các hành vi, tương tác sự
kiệntrong môi trường thực tế. Chúng ta thể quan sát các tòa án, phiên tòa, cuộc
họp, hoạt động của quan chức năng các tình huống khác liên quan đến pháp
luật.
- Phỏng vấn: Phương pháp này liên quan đến việc trò chuyện với các chuyên
giapháp luật, luật sư, cán bộ chức năng những người liên quan khác. Chúng ta
thể hỏi về quan điểm, kinh nghiệm ý kiến của họ về các vấn đề pháp luật. - Ankét:
việc thu thập thông tin từ một lượng lớn người tham gia nghiên cứu thông qua
việc đặt câu hỏi. Chúng ta có thể thiết kế các câu hỏi liên quan đến pháp luật và thu
thập ý kiến, đánh giá của người dân về các vấn đề pháp luật.
3. Cơ chế xã hội của XDPL.
- Khái niệm: Cơ chế là 1 cách thức theo đó có 1 quá trình.
- Cơ chế nhận biết, phản ánh, thiết lập:
Từ thực tiễn, các thành phần xã hội nhận thức, đánh giá về trạng thái, tính
chất, hiệu quả của các quy phạm pháp luật hiện hành trong khi điều chỉnh
quan hhội. Những bất cập, thiếu khuyết của pháp luật sẽ được nhận diện.
Ví dụ, việc gia tăng các giao dịch về cây hoa phong lan đột biến với giá hàng
chục, hàng trăm tỷ đồng đã thu hút không ít người lao vào đầu với mong
muốn kiếm siêu lợi nhuận tin rằng sẽ người bỏ tiền nhiều hơn để mua
lại. Các hành vi lừa đảo theo đó cũng gia tăng, dẫn đến nhiều nghi vấn về tính
xác thực của giao dịch. góc độ pháp lý, nhiều ý kiến cho rằng, để những
tình huống xã hội dạng này ngày càng xuất hiện là do những bất cập về pháp
luật.
lOMoARcPSD| 46667715
- Cơ chế tham gia:
Sự tham gia trong XDPL quá trình người dân, các lực lượng xã hội thể
góp phần hoạt động của mình vào xây dựng các quyết định, chính sách pháp
luật có ảnh hưởng đến hành vi, các quyền và lợi ích của họ.
chế tham gia của hội vào XDPL không chỉ đảm bảo quyền của công
dân, nhằm thu hút, phát huy năng lực sáng tạo của nhân dân mà còn gia tăng
trách nhiệm của Nhà nước trong quá trình tạo ra các sản phẩm pháp luật đáp
ứng nhu cầu hội, phục vụ con người - chế phản kháng, phản biện
hội.
Phản biện hội trong XDPL việc bày tỏ ý kiến một cách hệ thống
cơ sở khoa học đối với các chính sách, pháp luật những công đoạn nhất
định của quá trình XDPL. Nhờ chế phản biện, mức độ tương thích, hiệu
quả của chính sách pháp luật sẽ được nhận diện, những lập luận, đề xuất đưa
ra sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của chính sách pháp luật khi
được ban hành.
Phản kháng hội trong XDPL mục đích loại bỏ hoặc kiềm chế việc xây
dựng hoặc ban hành những chính sách, pháp luật mà các chủ thể phản kháng
thấy không hợp lý, không có ích cho xã hội, cộng đồng.
=> Phản kháng phản biện hội trong XDPL không hoàn toàn giống nhau, nhưng
đều những cách thức thể hiện thái độ, phản ứng tích cực của hội đối với các
vấn đề liên quan đến XDPL, nhằm hướng tới chất lượng, hiệu quả của các sản phẩm
lập pháp, lập quy.
- Cơ chế giám sát xã hội:
Giám sát hội trong XDPL việc công dân, các thành phần hội, thông
qua các cách thức được pháp luật quy định, tiến hành quan sát, theo dõi, kiểm
tra hoạt động XDPL của các chủ thể thẩm quyền xem đúng đắn, hợp
pháp, hợp lý, chất lượng, hiệu quả không.
Cách thức giám sát thể qua khiếu nại, tố cáo, qua báo chí, phương tiện
truyền thông đại chúng hoặc qua việc thực hiện dân chủ sở trong liên
quan đến quá trình XDPL.
4. Các đảm bảo cơ sở XHH của XDPL. (thiếu VD)
* Bảo đảm sở hội học của XDPL những yếu tố làm cho XDPL chắc chắn
được thực hiện, duy trì hoặc có đầy đủ những gì cần thiết để triển khai hiệu quả.
- Thông tin XHH về hiệu quả các QPPL hiện hành:
Các thông tin này thể là: mức độ đáp ứng về mục tiêu, phạm vi, tính chất
điều chỉnh các quan hệ xã hội trực tiếp của QPPL; kết quả của việc điều chỉnh
cả góc đtích cực, tiêu cực, nguyên nhân dẫn tới những kết quả đó; mức độ
tương tác của QPPL với các QPPL liên quan và với cả hệ thống pháp luật,…
| 1/55

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46667715
1. Đối tượng nghiên cứu và cơ cấu của XHHPL.
*Khái niệm XHHPL: XHHPL là một khoa học, nghiên cứu quy luật phát sinh, tồn
tại, hoạt động của PL trong xh, trong mối liên hệ với các chuẩn mực khác; bản chất
xã hội, chức năng xh của PL, các khía cạnh của hoạt động xây dựng, thực hiện PL.
*ĐTNC của khoa học XHHPL là: phạm vi các vấn đề PL, các hiện tượng PL mà
khoa học này hướng đến, làm sáng tỏ trong quá trình tác động của mình. *ĐTNC
của XHHPL gồm: cần triển khai thêm - Quy luật, tính quy luật, chức năng XH của PL.
- Tính quy định xh và hiệu quả của PL.
- Các QHXH trong quá trình xây dựng, hoạt động của HTPL.
- Mqh giữa QPPL, QHPL với Qh thực tế của con người.
- Sự tác động của các yếu tố/nhân tố XH đối với PL, các đảm bảo cơ sở XH củaPL.
- Hành vi PL, ý thức PL trong xh.
- Các khía cạnh xã hội của xây dựng PL.
- Các khía cạnh xh của thực hiện PL.
- Khía cạnh xh trong hoạt động của các thiết chế PL.
- Các hoạt động thống kê, dự báo xu hướng của PL…
*Sự khác biệt liên quan đến ĐTNC của các khoa học khác – Luật học/LLNNPL. -
Để làm rõ vấn đề NC, XHHPL cần đến các pp và kỹ thuật xử lý các tài liệu, số liệu thực nghiệm.
- XHHPL bao hàm không chỉ phần lý luận của chính nó, hay những vấn đề
chuyênngành tạo thành cơ sở lý luận của nó, mà còn cả tổng thể những vấn đề phức
tạp thuộc pp luận và thủ tục NC.
- Mục đích của các nghiên cứu XHHPL là xem xét mqh giữa PL với tính cách làmột
hiện tượng XH với XH, và hoạt động của nó trong XH, xem xét sử chuyển tải PL
vào hành vi XH ở các mức độ.
- ĐTNC tập trung vào hoạt động XH của các cá nhân, tổ chức pháp lý nên các yếutố
XH sẽ đặc biệt được chú trọng.
- ĐTNC tập trung vào các yếu tố không mang tính hình thức pháp lý như: thông
tinPL, quy chế nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, định hướng giá trị..
- XHHPL không tập trung nghiên cứu PL dưới góc độ pháp lý như Luật học
(kháiniệm, hình thức pháp lý của các QPPL, các QHXH tương ứng, hình thức
quyền và nghĩa vụ của các chủ thể) mà tập trung nghiên cứu các QHPL trong thực
tế của con người, các cơ chế XH, tác động XH…
- XHHPL nghiên cứu toàn bộ những tác động mang tính đầu vào và đầu ra của
PLtrong XH để nhận diện và làm qt này trở nên ‘đời’ nhất.
- Tóm lại: Đây là khoa học pháp lý độc lập, có ĐTNC của nó, nhưng có mối tương
quan với các khoa học Luật học về những khía cạnh nhất định thuộc ĐTNC. lOMoAR cPSD| 46667715 *Cơ cấu của XHHPL. •
Phần các kiến thức nền tảng, cơ sở phương pháp luận của XHHPL: lịch sử
hình thành ptrien, pp luận, ppnc, đtnc, mqh với các khoa học khác. •
Phần XHH các vấn đề, khía cạnh, hoạt động chung của PL. •
PL trong hệ thống các chuẩn mực xã hội • XHH xây dựng PL XHH thực hiện PL • XHH hành vi, VPPL •
XHH ý thức, giáo dục PL, văn hóa PL •
XHH hoạt động của các tổ chức pháp lý: cơ quan tư pháp, CQHC. • Phần XHH chuyên ngành.
+Theo lĩnh vực các QHXH mà PL điều chỉnh: XHH pl hình sự, hc, ds.
+ Theo chủ thể pháp luật: XHH hđ của các tổ chức pháp lý, công chức, công dân. + Theo các khía cạnh PL •
XHH vi phạm PL của các công chức NN •
XHH vi phạm PL của thanh thiếu niên • XHH tội phạm •
XHH ý thức PL của công dân •
XHH ý thức PL của thẩm phán •
XHH dư luận xã hội với XDPL…
2. Khái quát về tổ chức nghiên cứu, điều tra, khảo sát XHHPL: mục đích, yêu
cầu, kể tên các giai đoạn cơ bản.
*Khái niệm nghiên cứu XHHPL: Nghiên cứu XHHPL là một loại nhận thức khoa
học đặc biệt, nhằm nghiên cứu các khía cạnh, vấn đề, hoạt động của PL trong thực
tiễn xã hội trên cơ sở áp dụng các phương pháp và thủ tục nghiên cứu nhất định. -
Tổ chức NC được hiểu là việc kế hoạch hóa và xây dựng phương hướng tiến hành công tác nghiên cứu.
*Mục đích của nghiên cứu XHHPL. Lấy VD -
Nhằm nhận thức khách quan, toàn diện các vấn đề pháp luật. (như việc xây
dựng,điều chỉnh PL được diễn ra như thế nào, phương thức nào, hiệu quả xhoi ra
sao?) - Thu nhận thông tin liên quan đến PL mang tính đại diện cao trên cơ sở thực
tiễn đời sống pháp lý – xã hội, thông qua các pp khảo sát XHH đặc thù.
Ví dụ: Xã hội học pháp luật có thể sử dụng phương pháp khảo sát để nghiên cứu về
các vấn đề môi trường, như ý kiến của cộng đồng về việc thực thi luật về bảo vệ môi
trường, tình hình xử lý vi phạm môi trường, và tác động của việc tuân thủ luật đối với môi trường. -
Tạo nền tảng cho việc quản lý XH của các chủ thể có thẩm quyền trên cơ sở
nhậnthức hoạt động pháp lý của các chủ thể này trong đời sống xã hội. lOMoAR cPSD| 46667715 -
Làm cho các NC pháp lý mang ‘hơi thở’ cuộc sống, gắn liền với nhu cầu,
thựctrạng và mong muốn của xã hội, hướng đến sự phát triển toàn diện, bền vững.
Ví dụ, khi nghiên cứu về tội phạm trắng án, xã hội học pháp luật có thể giúp chúng
ta hiểu rõ hơn về nguyên nhân dẫn đến gian lận tài chính trong các công ty và đề
xuất cách ngăn chặn hành vi sai lệch này
*Yêu cầu của nghiên cứu XHHPL. (viết dc 2/3 trang): Mỗi tiêu chí tiếp cận của
nghiên cứu XHHPL đều có những yêu cầu nhất định. -
Yêu cầu về tính hợp pháp của NC: Tính hợp pháp của nghiên cứu xã hội học
pháp luật là một yêu cầu quan trọng để đảm bảo tính chính xác, đáng tin cậy và đúng
quy định trong việc nghiên cứu về tương tác giữa pháp luật và xã hội. -
Yêu cầu về sự phù hợp của nội dung, vấn đề NC với cách thức tiến hành, với
nhucầu xã hội: việc đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung nghiên cứu và vấn đề nghiên
cứu với cách thức tiến hành và nhu cầu xã hội là cần thiết để đảm bảo tính hợp pháp
và đáng tin cậy của nghiên cứu xã hội học pháp luật -
Yêu cầu về việc sử dụng các pp điều tra XHH: Phương pháp điều tra xã hội học
trong lĩnh vực xã hội học pháp luật đóng vai trò quan trọng để nắm bắt thông tin,
hiểu sâu hơn về tương tác giữa pháp luật và xã hội.
+ Phân tích tài liệu: Phương pháp này liên quan đến việc nghiên cứu các tài liệu, văn
bản, hồ sơ, luật sách, quy định pháp luật, báo cáo, và các nguồn tài liệu khác. Nó
giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình hình thành, thay đổi, và ảnh hưởng của pháp luật trong xã hội.
+ Quan sát: Quan sát là việc theo dõi, ghi chép, và phân tích các hành vi, tương tác,
và sự kiện trong môi trường thực tế. Chúng ta có thể quan sát các tòa án, phiên tòa,
cuộc họp, hoạt động của cơ quan chức năng, và các tình huống khác liên quan đến pháp luật.
+ Phỏng vấn:Phương pháp này liên quan đến việc trò chuyện với các chuyên gia
pháp luật, luật sư, cán bộ chức năng, và những người liên quan khác. Chúng ta có
thể hỏi về quan điểm, kinh nghiệm, và ý kiến của họ về các vấn đề pháp luật. +
Ankét: Ankét là việc thu thập thông tin từ một lượng lớn người tham gia nghiên cứu
thông qua việc đặt câu hỏi. Chúng ta có thể thiết kế các câu hỏi liên quan đến pháp
luật và thu thập ý kiến, đánh giá của người dân về các vấn đề pháp luật.
+ Thực nghiệm:Phương pháp thực nghiệm liên quan đến việc tạo ra các tình huống
thử nghiệm để nghiên cứu tác động của pháp luật. Chúng ta có thể thiết kế các thí
nghiệm xã hội để kiểm tra hiệu quả của các biện pháp pháp luật.
- Các yêu cầu cụ thể trong từng công đoạn nghiên cứu.
+ Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu:Trước khi
bắt đầu nghiên cứu, cần xác định rõ vấn đề pháp luật mà bạn muốn nghiên cứu. Điều
này giúp hướng dẫn quá trình nghiên cứu và đặt ra mục tiêu cụ thể. lOMoAR cPSD| 46667715
+ Xây dựng giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết là một giả định dựa trên kiến thức
hiện có và được sử dụng để kiểm tra trong quá trình nghiên cứu. Xây dựng giả thuyết
giúp hướng dẫn việc thu thập thông tin và phân tích dữ liệu.
+ Xây dựng mô hình lý luận, thao tác hoá các khái niệm và xác định các chỉ báo
nghiên cứu: Mô hình lý luận là một khung lý thuyết để hiểu về quá trình xã hội. Thao
tác hoá các khái niệm giúp định nghĩa rõ hơn về các yếu tố cần nghiên cứu. Các chỉ
báo nghiên cứu là các biến cụ thể mà bạn muốn đo lường trong quá trình nghiên cứu.
+ Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin: Dựa trên mục tiêu nghiên cứu và vấn
đề cụ thể, bạn cần lựa chọn phương pháp thu thập thông tin phù hợp. Có thể sử dụng
phương pháp phân tích tài liệu, quan sát, phỏng vấn, ankét, hoặc thực nghiệm.
- Yêu cầu về mẫu điều tra, bảng hỏi.
- Yêu cầu về chất lượng NC: •
Giải quyết được nhiệm vụ nghiên cứu. •
Tính thực tiễn, khách quan, chính xác của NC. •
Tối ưu hóa chi phí về thời gian. •
Tối ưu hóa hiệu quả chi phí tài chính… - Yêu cầu về sự phù hợp với ‘đơn đặt hàng’:
VD nếu làm NCKH mà đi chệch vs pvi nghiên cứu sẽ sai - Yêu
cầu về hình thức, nội dung của Báo cáo NC khi công bố. + Hình thức báo cáo: •
cần tuân theo các quy định về hình thức báo cáo của cơ quan hoặc tạp chí mà
bạn muốn công bố. Thông thường, báo cáo nên có cấu trúc rõ ràng, gồm các
phần chính như: tiêu đề, tóm tắt, giới thiệu, phương pháp nghiên cứu, kết quả,
thảo luận và kết luận. •
Định dạng báo cáo thường là văn bản viết, nhưng cũng có thể là bài thuyết
trình, poster, video, hoặc các hình thức khác tùy thuộc vào yêu cầu của cơ quan hoặc tạp chí. + Nội dung báo cáo: •
Báo cáo nghiên cứu cần trình bày rõ ràng, logic và khoa học. Dựa trên phương
pháp nghiên cứu đã sử dụng, bạn cần trình bày chi tiết về việc thu thập dữ
liệu, phân tích dữ liệu và kết luận từ kết quả nghiên cứu •
Nội dung báo cáo nên dựa trên các nguyên tắc của xã hội học pháp luật, như
việc hiểu rõ về tương tác giữa pháp luật và xã hội, quy luật xã hội, và tác động
của pháp luật đối với xã hội.
+ Tham khảo và trích dẫn: giúp đảm bảo tính khoa học và minh bạch của báo cáo.
*Các giai đoạn của hoạt động nghiên cứu XHHPL. lOMoAR cPSD| 46667715
Đề tài: Nghiên cứu về ý thức pháp luật của sinh viên trên địa bàn quận Cầu Giấy khi
tham gia giao thông đường bộ
Bước 1: Chuẩn bị chương trình NC
- Xác định khách thể, đối tượng NC: khách thể là cơ chế pháp lí xã hội trong đời sống.
- Đối tượng NC: ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên địa bàn Cầu Giấy
- Mục đích NC: nhận diện ý thức pháp luật của sinh viên khi vi phạm pháp luật.
- Phạm vi NC: 3 phạm vi: không gian: địa bàn Cầu Giấy, sinh viên, giao thông đường bộ,...
- Giải thích khái niệm: sinh viên, địa bàn, giao thông đường bộ, ý thức pháp luật,...
- Giả thuyết NC: một kết quả trong dự kiến, là kết quả giả định mà nhóm nghiên cứu
có thể hiện thực hóa được, đảm bảo tính phù hợp, logic vs vấn đề nghiên cứu, ko
đưa ra các giả thuyết phi khoa học, bất bình thường theo hướng nhìn của xã hội…:
SV thường vi phạm luật giao thông đường bộ dưới hình thức: không chấp hành hiệu
- Xác định phương pháp NC: anket (bảng hỏi), phỏng vấn
- Xác định chỉ báo NC: là việc từ đề tài nghiên cứu định lượng, xác định tiêu chí về
đề tài nghiên cứu đó. Mỗi 1 câu hỏi liên quan đến 1 chỉ báo nghiên cứu. VD: ý thức
pháp luật: chỉ báo có thể là thái độ đúng mực với pl, những trường hợp vi phạm pl
hay xảy ra (quy định, thủ tục, giấy tờ khi tham gia giao thông,...), sự hiểu biết về
đối tượng nghiên cứu đó (sự hiểu biết về luật giao thông đường bộ),... được phân
tích từ đối tượng nghiên cứu để tìm ra chỉ báo.
- Xây dựng bảng hỏi: sử dụng bảng hỏi trong các NC XHHPL là phổ biến, thường
xuyên nhất. Thu thập các câu hỏi trong phạm vi diện rộng đa dạng đối tượng. Thuộc
về nhóm nghiên cứu điều tra tự làm hoặc thuê doanh nghiệp, cá nhân có năng lực làm.
VD: bạn là sinh viên năm mấy? bạn tham gia giao thông đường bộ bằng phương tiện
gì, bạn có từng vi phạm giao thông không? nếu có thì là lỗi vì (câu hỏi mở: không
đội mũ, không chấp hành tín hiệu đèn giao thông, sử dụng rượu, bia khi tgian giao thông…) lOMoAR cPSD| 46667715
=> chọn 1 trong 2 thôi nhé, 1 là xđ chỉ báo 2 là xd bảng hỏi.
- Chuẩn bị kinh phí, tập huấn nhân sự,...:
Bước 2: Quan sát (điều tra) XHH Chuẩn bị •
Lựa chọn thời điểm điều tra: 21/5/2023 - 21/6/2023, thường là ban ngày, nơi có đông người qua lại •
Làm công tác tiền trạm: đi khảo sát địa điểm, khung giờ nào có đông svien (đối tượng khảo sát) •
Điều tra thử: phỏng vấn để xem phản ứng của sinh viên, có thể phỏng vấn csgt
để thấy được những vi phạm mà sv hay mắc phải? sau đó bổ sung thêm vào phiếu điều tra • Thu thập thông tin
Tiến hành thu thập thông tin bằng các phương pháp XHH: : thông qua bảng
hỏi (anket), phỏng vấn sinh viên
Bước 3: Xử lý và tổng kết thông tin
- Tập hợp thông tin từ nhiều nguồn thu thập: thông qua phỏng vấn trực tiếp sv, csgt,
câu trả lời của sv thông qua bảng hỏi (onl)
- Tính toán, xử lý thông tin qua (thường sử dụng các phần mềm) cho ra kết quả sơ bộ
- Tính toán để có kết quả tổng hợp, khái quát
Bước 4: Phân tích khoa học và giải thích các giữ liệu
- Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm: ý thức chấp hành PL của sv có tốt không?
cần phổ biến, gdpl ntn để sv có ý thức chấp hành PL tốt hơn.
- Đối chiếu dữ liệu, kết quả thực nghiệm với các vấn đề NC: % sinh viên phạm lỗi
không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông?
Bước 5: Trình bày, công bố kết quả NC
· Nhắc lại mục tiêu và phạm vi NC
· Công bố kết quả thông tin thực nghiệm (điều tra XHH)
· Khẳng định tính chất của giả thuyết NC
· Khẳng định mục tiêu, nhiệm vụ của NC và mục đích thực tiễn
3. Xây dựng mô hình/khung lý thuyết, thao tác hóa các khái niệm và xác định
các chỉ báo nghiên cứu, điều tra, khảo sát XHHPL, nêu VD.
*Khái niệm xây dựng mô hình, khung lý thuyết. lOMoAR cPSD| 46667715
- Là việc tạo lập nên một mô hình dưới các chỉ dẫn, lý thuyết nhất định để phục
vụmục tiêu NC sử dụng cho chủ đề NC.
- Chủ thể NC sẽ lựa chọn một hoặc vài lý thuyết làm cơ sở pp luận cho quá trìnhNC.
- Lý thuyết được chọn thường được thảo luận kux, chi tiết về các KN then chốt củalý
thuyết đó, bởi các KN này sẽ lặp lại, soi sang cho các luận giải của cả NC.
*Xây dựng mô hình, khung lý thuyết là công việc bao gồm các mục:
Đề tài: Ý thức pháp luật của sinh viên quận Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường bộ.
- Lựa chọn phương pháp luận để NC- Xem xét bối cảnh NC. - Mục tiêu NC.
+ Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm … của ý thức pháp luật và ý thức pháp luật
SV quận Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường bộ nói riêng trong hệ thống ý thức xã hội
+ Phân tích thực trạng tham gia giao thông đường bộ YTPL SV quận Cầu Giấy, làm
rõ những nguyên nhân của thực trạng đó.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả YTPL cho SV ở quận Cầu Giấy hiện nay. - Nhiệm vụ NC.
- Phạm vi, đối tượng NC.
+ Đối tượng nghiên cứu là YTPL của SV quận Cầu Giấy.
+ Phạm vi nghiên cứu: YTPL được xem xét từ góc độ triết học, pháp luật, từ ý thức
pháp luật của SV quận Cầu Giấy khi tham gia giao thông đường bộ trong tình hình
hiện nay. - Căn cứ pháp lý. - Các tiêu chí…
*Thao tác hóa các khái niệm.
- Là quá trình biến khái niệm ở cấp độ trừu tượng, khó hiểu thành đơn giản, dễhiểu,
cụ thể, theo các cấp độ khác nhau để có thể nhận thức, quan sát, đo lường, sử dụng
được một cách thống nhất, đảm bảo mục đích NC.
- Quá trình thao tác gồm 4 bước: • Xác định khái niệm •
Chính xác hóa các khía cạnh của khái niệm •
Lựa chọn các chỉ báo quan sát được •
Tổng hợp các chỉ báo thành chỉ số
- Các phương pháp thao tác hóa khái niệm gồm:
+ Tách khái niệm, phân tích theo pp cụ thể, đo lường các TT +
Hoặc làm đơn giản các khái niệm.
+ Hoặc làm rõ mqh của KN với các KN khác. lOMoAR cPSD| 46667715
Ví dụ minh họa: KN ý thức pháp luật=> ở đây khái niệm ý thức pháp luật là khái
niệm chung chung, trừu tượng => do đó cần thao tác hóa khái niệm này, nghĩ là
chuyển nó về từng tang đo cụ thể nhưng ý thức là gì? Pháp luật là gì?
Giải thích là làm rõ, sáng tổ, bsung
*Xác định các chỉ báo nghiên cứu.
- Là quá trình cụ thể hóa các KN thực nghiệm, các vấn đề thực nghiệm thành cácđơn
vị hoặc tiêu chí có thể đo lường, quan sát được.
- Mỗi tiêu chí, chỉ báo nghiên cứu thường tương đương với một câu hỏi trong bảngđiều tra XHH.
VD nghiên cứu ý thức pl của sv tgia giao thông quận CG: thao tác hóa các khái niệm,
xác định các chỉ báo (mức độ, định lượng, có thể cân đong đo đếm đc như
mức độ vi phạm, hvi, thói quen, nhận thức, ứng xử,..)
- Có 2 loại: chỉ báo trung gian và chỉ báo thực nghiệm
+ Chỉ báo trung gian:
là những khái niệm ở các mức độ khác nhau. Số lượng, mức độ của chỉ báo
trung gian phụ thuộc vào tính trừu tượng của khái niệm cơ sở. •
Chỉ báo trung gian ở mức độ đầu tiên cần phải cụ thể hóa và làm rõ nghĩa đầy
đủ của khái niệm, cơ sở, tức là phải chỉ ra ddc đầy đủ các chiều cạnh của KN cơ sở •
Mỗi chỉ báo trung gian là 1 KN cần đc chỉ ra các chiều cạnh, đc cụ thể hóa,
làm rõ nghĩa hơn bằng các chỉ báo của nó
+ Chỉ báo thực nghiệm thường là mức độ cụ thể nhất, đơn giản nhất và thấp nhất
trong quá trình nhận thức. Chỉ báo thực nghiệm là những khái niệm hoàn toàn thích
hợp cho việc quan sát và ghi chép thực nghiệm. Chúng đơn giản và dễ hiểu với mọi
người khi tham gia nghiên cứu. Mỗi chỉ báo thực nghiệm sẽ đưa ra câu hỏi trong
bảng hỏi nhằm thu nhập thông tin thực nghiệm
*Điều tra, khảo sát XHHPL.
- Là phương pháp, hoạt động khoa học để thu thập thông tin xã hội từ các lựclượng
xã hội khác nhau, phục vụ cho một chủ đề được nêu trong chương trình NC. -
Chương trình điều tra được chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi tiến hành thực tế. - Có 2 bước: B1: Bước chuẩn bị: + Xác định rõ: • Vấn đề ĐT, khảo sát. • Phạm vi, thời gian. • Lực lượng tiến hành. •
Thời gian, tài chính, phương tiện kỹ thuật bổ trợ. lOMoAR cPSD| 46667715
+ Các hoạt động chuẩn bị: •
Lựa chọn thời điểm ĐT • Làm công tác tiền trạm •
Tập huấn điều tra viên, điều tra thử B2: Bước tiến hành điều tra:
Hiện thực hóa các phương án đã lựa chọn, cần sự linh hoạt. •
Cần tiến hành nghiêm túc, đề cao trách nhiệm của điều tra viên. •
Cần giám sát hoạt động của đtv. •
Chú trọng đặc biệt tới thời điểm bắt đầu và kết thúc điều tra. VÍ DỤ:
1. Đề tài nghiên cứu: Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật đất đai (sửađổi).
2. Xây dựng mô hình/khung lý thuyết:
a) Chuẩn bị chương trình nghiên cứu:
- Xác định khách thể, đối tượng nghiên cứu: phản ánh, ý kiến của người dân về
nộidung dự thảo Luật đất đai (sửa đổi). - Mục đích nghiên cứu:
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp thu ý chí, nguyện vọng của Nhân dân(tạo
điều kiện cho nhân dân tham gia vào quản lý Nhà nước) để hoàn thiện dự thảo Luật
Đất đai (sửa đổi) sao cho phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, bảo đảm tính
đồng bộ, thống nhất, khả thi của hệ thống pháp luật, đảm bảo Luật đất đai (sửa đổi)
được ban hành và phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội.
Nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ
chức trong việc hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai, phù hợp với thể chế phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đảm bảo sự hài hòa về lợi ích của các lực lượng trong xã hội
ð Luật đất đai (sửa đổi) được ban hành nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích của tất cả
thành phần trong xã hội.
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: trên cả nước Việt Nam
Đối tượng: bất kì cá nhân, cơ quan, tổ chức nào cũng có thể tham gia vào việc đóng góp ý kiến. lOMoAR cPSD| 46667715
Thời gian: bắt đầu từ ngày 03 tháng 01 năm 2023 và kết thúc vào ngày 15 tháng 3 năm 2023.
- Nội dung nghiên cứu: Lấy ý kiến nhân dân về:
Toàn bộ dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi);
Các nội dung trọng tâm do Chính phủ xác định phù hợp với từng nhóm đối tượng lấy - Giải thích khái niệm:
Lấy ý kiến nhân dân: là hình thức để nhân dân thực hiện, phát huy quyền dân chủ, thể
hiện quan điểm, ý kiến của nhân dân với những vấn đề có ảnh hưởng quan trọng đến
thực tiễn đời sống xã hội ở mức độ, phạm vi khác nhau. Kết quả lấy ý kiến trưng cầu
dân ý là cơ sở để cơ quan nhà nước, tổ chức tham khảo, tiếp thu, quyết định.

Dự thảo luật: “Là bản thảo về một đạo luật do cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền
trình dự án luật mà mình soạn thảo, chuẩn bị theo các giai đoạn của quy trình ban
hành văn bản quy phạm pháp luật chặt chẽ được pháp luật quy định để trình Quốc hội
xem xét, quyết định việc thông qua, ban hành.”

Luật đất đai: là tổng hợp các quy phạm pháp luật được Nhà nước ban hành nhằm thiết
lập quan hệ đất đai trên cơ sở sở hữu toàn dân về đất đai và sự bảo hộ đầy đủ của Nhà
nước đối với các quyền của người sử dụng đất tạo thành 1 ngành luật quan trọng trong
hệ thống pháp luật của nước ta.

- Giả thuyết nghiên cứu: trọng tâm vấn đề được đưa ra và lấy ý kiến phản hồi củangười
dân về dự thảo Luật đất đai là về 9 nội dung: (1) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
(2) Thu hồi đất và chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; (3) Phát triển quỹ đất;
(4) Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; (5) Đăng ký đất đai, cấp
giấy chứng nhận và các thủ tục hành chính, dữ liệu, thông tin đất đai; (6) Cơ chế,
chính sách tài chính, giá đất; (7) Chế độ quản lý, sử dụng các loại đất; (8) Phân cấp,
giám sát, kiểm soát quyền lực; (9) Hộ gia đình sử dụng đất.

- Xác định phương pháp nghiên cứu: phỏng vấn, anket, thu thập và phân tích dữ
liệuthông qua các hình thức:
Góp ý trực tiếp bằng văn bản;
Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm;
Thông qua Cổng thông tin điện tử của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài nguyên và
Môitrường, các phương tiện thông tin đại chúng, các hình thức ứng dụng công nghệ
thông tin, các hình thức phù hợp khác. lOMoAR cPSD| 46667715
b) Xác định chỉ báo nghiên cứu: ý kiến đóng góp của người dân về việc sửa đổi Luật
đất đai thông qua các nội dung:
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: căn cứ, trình tự, thủ tục điều chỉnh cần sửa đổi thế
nào để người dân có thể tiếp cận dễ dàng hơn? Người dân có đề nghị làm rõ các khái
niệm, thủ tục hơn không?
- Thu hồi đất và chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư: các trường hợp thu hồi đất
để phát triển kinh tế - xã hội, vì mục đích quốc phòng – an ninh? Nguyên tắc “bảo
đảm thu nhập và điều kiện sống tốt hơn nơi ở cũ” được thực thi như thế nào trong
trường hợp bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất?
- Phát triển quỹ đất: các loại đất nào được đưa vào để tạo quỹ đất? Các dự án thu hồi
đất để tạo quỹ đất trình cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư bao gồm các
dự án nào? Các dự án mà nhà nước đặt ra trong luật nhân dân có đồng thuận không?
- Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất: các căn cứ để giao đất, cho thuê
đất, chuyển mục đích sử dụng đất mà Dự thảo đề ra có phù hợp với thực tiễn hay
không? Người dân đề nghị làm rõ, thay thế nội dung nào, sửa đổi, bổ sung những gì?
- Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận và các thủ tục hành chính, dữ liệu, thông tin
đất đai: thủ tục hành chính về đất đai được niêm yết thường xuyên tại trụ sở cơ quan
tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả; đăng trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và Cổng Dịch
vụ công cấp bộ, cấp tỉnh, trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp huyện
theo Dự thảo luật
có đảm bảo được sự tiếp cận của người dân hay không? Các thủ
tục mà Dự thảo luật đất đai quy định có được đảm bảo thực hiện không hay trên thực
tế vẫn còn những vướng mắc gây khó khăn cho người dân? Người dân đề xuất ý kiến
để cải cách thủ tục hành chính về đất đai?
- Cơ chế, chính sách tài chính, giá đất: Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) đã bỏ khung giá
đất, Nhà nước chỉ ban hành bảng giá đất và quyết định giá đất, vậy có phù hợp với
thực tiễn không? Quy định như vậy có khắc phục được những bất cập của Luật đất
đai 2013 không? Nhân dân có đồng thuận với phương án bỏ khung giá đất không?
- Chế độ quản lý, sử dụng các loại đất: Phản hồi của nhân dân về chính sách, chế độ
mà Nhà nước đề ra trong Dự thảo luật thế nào? Dự thảo luật cần bổ sung thêm quy
định đề đáp ứng nguyện vọng của nhân dân không?
- Phân cấp, giám sát, kiểm soát quyền lực: Nhân dân thực hiện quyền giám sát của
mình như thế nào? Các cơ chế đặt ra có đảm bảo sự phân cấp, giám sát, kiểm soát
quyền lực của nhân dân và các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước khác không? lOMoAR cPSD| 46667715
- Hộ gia đình sử dụng đất: người chịu trách nhiệm với nhà nước trong việc sử dụng đất
là thành viên hoặc người đại điện cho hộ gia đình có đáp ứng được yêu cầu của thực
tiễn không? Người dân có để xuất thêm gì không?
c) Chuẩn bị kinh phí, tập huấn nhân sự,...: Các bộ, ngành triển khai việc lấy ý kiến của
nhân dân qua cổng thông tin điện tử cần bố trí, trang bị cho đội ngũ cán bộ công chức
những kỹ năng phù hợp nhằm tiếp thu, tập hợp đầy đủ ý kiến của nhân dân; các văn
phòng tiếp công dân để lấy ý kiến trực tiếp bằng văn bản cần có thủ tục gì, phải đảm
bảo nguyên tắc thế nào? Kinh phí cho các buổi tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đảm để
phổ biến Dự thảo và lấy ý kiến của nhân dân tối đa là bao nhiêu? Kinh phí để tuyên
truyền người dân góp ý trên các trang thông tin đại chúng?
4. Các phương pháp nghiên cứu, điều tra, khảo sát XHHPL, ý nghĩa, mqh của các phương pháp đó.
*Khái niệm phương pháp NC, ĐT XHH: là cách thức tiếp cận có hệ thống, có tổ
chức đến đối tượng NC nhằm đạt đến mục đích NC các khía cạnh, vấn đề, hoạt động
của PL trong thực tiễn xã hội trên cơ sở ad các pphap và thủ tục NC nhất định. * PP chung
1. Phương pháp phân tích và tổng hợp:
- Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn bộ ra thành những bộ phận để đi sâu
nhận thức, nghiên cứu các bộ phận đó. Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất
các bộ phận đã được phân tích lại nhằm nhận thức, nghiên cứu cái toàn bộ. - Đặc
điểm: Là 2 phương pháp nhận thức khác nhau song lại thống nhất biện chứng với
nhau, không nên tách rời phân tích và tổng hợp hoặc coi trọng phương pháp này xem
nhẹ phương pháp kia và ngược lại. Không phân tích thì không hiểu được cái bộ phận
và không tổng hợp sẽ không hiểu được cái toàn bộ như một chỉnh thể.
Ví dụ: khi phân tích một văn bản luật, chúng ta có thể tách ra các điểm chính, các
khoản quy định, và các ví dụ cụ thể. sau khi phân tích các điểm chính trong văn bản
luật, chúng ta tổng hợp để hiểu rõ hơn về ý nghĩa tổng thể của luật đó.
2. Phương pháp quy nạp và diễn dịch -
Khái niệm: Quy nạp là phương pháp đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về
cáichung, từ tri thức ít chung đến tri thức chung hơn. Diễn dịch là phương pháp đi
từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng, từ tri thức chung đến tri thức ít chung hơn. lOMoAR cPSD| 46667715 -
Đặc điểm: Đều dẫn tới tri thức mới, từ cái đã biết đến cái chưa biết, khám phá
ratri thức mới. Quy nạp và diễn dịch có mối liên hệ hữu cơ với nhau, làm tiền đề cho
nhau, cái này đòi hỏi cái kia và bổ sung cho cái kia.
Ví dụ nghiên cứu về tội phạm trắng án. Chúng ta thu thập thông tin từ nhiều vụ án
cụ thể, ví dụ như về trộm cắp, gian lận tài chính, hoặc tham nhũng. Sau đó, chúng ta
phân tích các đặc điểm chung, như cách tội phạm được thực hiện, động cơ, và hậu
quả. Từ đó, chúng ta có thể đưa ra các luật, quy tắc hoặc xu hướng chung về tội phạm trắng án.
3. Phương pháp lịch sử và logic -
Khái niệm: Lịch sử là phương pháp đi từ quá trình hình thành, phát triển và
diệtvong của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và cả trong tư tưởng. Logic
là phương pháp mang tính tự nhiên, tính quy luật của sự vật, hiện tượng, mối liên hệ
tất yếu nhất định giữa các tư tưởng phản ánh thế giới khách quan vào ý thức con người. -
Đặc điểm: Giúp nhận thức khoa học và xây dựng các lý thuyết khoa học,
phươngpháp lịch sử và logic có mối quan hệ thống nhất hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Ví dụ: tìm hiểu về sự xuất hiện của chế độ sở hữu ruộng đất và địa tô trong lịch sử.
Bằng phương pháp logic, chúng ta không chỉ dừng lại ở việc phục dựng quá khứ,
mà còn tìm ra bản chất, quy luật vận động và phát triển của chúng. Chúng ta kết hợp
phương pháp logic với các phương pháp khác để hiểu rõ hơn về sự xuất hiện của các
hệ thống kinh tế và xã hội trong lịch sử
* PP nghiên cứu chuyên ngành XHH
1. PP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU.
- Dựa trên các tài liệu hay kết quả NC có sẵn để phân tích, rút ra các thông tin,
kếtluận mới phục vụ đề tài NC.
- Ví dụ: PP PTTL được sử dụng để đánh giá thái độ của dư luận xã hội trước
hiệntượng xâm hại tình dục trẻ em. Trên cơ sở phân tích hơn 100 bài báo đăng rải
rác trên các tờ báo trong khoảng thời gian từ năm 1992 đến 1996 viết về tình hình
bóc lột tình dục trẻ em cho thấy sự biến đổi rõ nét của dư luận xã hội được phản ánh trên báo chí.
- Phân loại: phân tích tài liệu định tính và định lượng. - Ưu điểm: lOMoAR cPSD| 46667715
+ Ít tốn kém, tiết kiệm về nhân công, thời gian và kinh phí.
+ Có lợi thế đối với những vấn đề xã hội – pháp lý cần NC có tính nhạy cảm, phức
tạp ví dụ: vấn đề vi phạm pháp luật, tội phạm, tệ nạn xã hội, các hiện tượng xã hội có tính tiêu cực.
+ Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp nhà NC tìm hiểu những đối tượng ở quá khứ và hiện tại. - Nhược điểm:
+ Tài liệu PL ít được phân chia theo những dấu hiệu mà nhà NC mong muốn.
+ Thông tin dễ bị chủ quan hóa. Số liệu chưa được kiểm chứng.
+ Khó tổng hợp thông tin, đòi hỏi có trình độ cao, tính bảo mật cản trở.
- PP có mối quan hệ chặt chẽ với pp anket: pphap anket cung cấp tài liệu, thông
tinnghiên cứu để có thể phân tích 2. PP QUAN SÁT.
- Là pp thu thập thông tin xã hội sơ cấp về ĐTNC bằng các tri giác trực tiếp vàchép
lại những nhân tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu
- Ví dụ: Quan sát ý thức pháp luật của sinh viên ĐHQG HN khi tham gia giaothông
đường bộ nhằm mục đích nghiên cứu ý thức pháp luật của một bộ phận sinh viên - Phân loại:
+ QS cơ cấu hóa và ko cơ cấu hóa.
+ QS tham dự và ko tham dự.
Q.sát tham dự: chủ thể qs biến mình thành thành viên trong mtrg q.sát (vd muốn qs
tình trạng tgia giao thông thì người qs phải cùng tham gia giao thông)
+ QS hiện trường (qs trong mtrg có các v.đề qs đg dra, các cquan điều tra thường
hay triển khai) và QS phòng thí nghiệm (ít khi sử dụng vì xhhpl cần gắn với thực tiễn). - Ưu điểm:
+ Thấy được chính xác các sự kiện.
+ Tài liệu thu thập được sẽ khách quan và chân thực hơn, phản ánh đúng thực trạng của ĐTNC. - Nhược điểm:
+ Kết quả qsat mang tính chủ quan.
+ Khó xác định được ý kiến, đánh giá của người quan sát, mục đích, nguyên nhân của hành động.
+ Thời gian quan sát bị hạn chế.
- Có mối quan hệ thân thiết với pp thực nghiệm: do cả hai phương pháp đều cungcấp
thông tin từ việc quan sát. lOMoAR cPSD| 46667715 3. PP PHỎNG VẤN.
- Là cuộc nói chuyện được tiến hành theo kế hoạch nhất định thông qua cách thứchỏi
đáp trực tiếp giữa 2 chủ thể thu và nhận thông tin. - Phân loại:
+ Pv tiêu chuẩn hóa (ndung pv đc thiết kế thành bộ câu hỏi, all những người pv đều
được hỏi như nhau, thứ tự đề hỏi như nhau; sd cho vc cần lượng thông tin lớn) và
ko tiêu chuẩn hóa(thường dùng để pv cho những trường hợp ít đ.tượng pv, liên quan đến chuyên môn sâu).
+ Pv thường (pv mang tính hiện tượng đời sống diễn ra hàng ngày, hàng giờ, nhiều
chủ thể có thể biết đến) và pv sâu (mang tính chuyên môn, có sự am hiểu về vấn đề
như pv Viện trưởng VKS về vấn đề xử lý).
+ Pv cá nhân và pv xã hội.
+ Pv trực diện (nhằm bảo đảm tính khách quan, chân thật) và ko trực diện (nhằm bảo
đảm thông tin cá nhân của người được pv liên quan đến vấn đề nhạy cảm. - Ưu:
+ Thông tin thu được chất lượng cao vì tính chân thực và độ tin cậy của thông tin có
thể kiểm nghiệm được trong quá trình pvan.
+ Thông tin thu được trực tiếp, nhanh, nhiều mặt. - Nhược:
+ Đòi hỏi người pvan là chuyên gia có kinh nghiệm và trình độ cao về phương pháp,
kỹ năng xử lí tình huống. => khó triển khai trên quy mô rộng.
+ Việc tiếp cận đối tượng pvan khó. +
Tốn thời gian, công sức. 4. PP THỰC NGHIỆM.
- Là người NC tự tạo ra sự kiện, tình huống pháp lý gần giống với tình huống, sựkiện
đã xảy ra trong thực tế.
- Ví dụ: dàn dựng 1 vụ cướp giật trên đường phố để đánh giá ý thức đấu tranh chống
tội phạm của người dân.
- Phân loại: thực nghiệm ở hiện trường, trong phòng TN, tự nhiên, kiểm tra. - Ưu:
+ Ít tốn kém về thời gian, kinh phí, ko cần nhiều người mà vẫn có thể thu được thông
tin có chất lượng, độ tin cậy cao.
+ Kiểm tra đánh giá được tính chất đúng sai, phù hợp hay ko phù hợp của các giả thuyết NC.
+ Phản ánh khách quan, có khả năng dự báo chính xác cao. - Nhược:
+ Khó tạo ra được sự kiện, tình huống PL giống với thực tế xã hội. lOMoAR cPSD| 46667715
+ Đòi hỏi chuyên gia có trình độ cao và có kinh nghiệm thực tiễn.
- Có mqh thân thiết với quan sát: do cả hai phương pháp đều cung cấp thông tin từviệc quan sát. 5. PP ANKET.
- Là hỏi đáp gián tiếp dựa trên bảng hỏi được soạn thảo trước. Điều tra viên
phátphiếu, hướng dẫn cách thức, người được hỏi đọc câu hỏi, tự trả lời.
- Ví dụ: phiếu khảo sát XHHPL phục vụ đề tài NC: YTPL của sinh viên trên địabàn
quận Cầu Giấy về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Phân loại: + Phiếu mở và đóng.
+ Phiếu phát qua các phương tiện và phiếu phát trực tiếp tại chỗ qua cộng tác viên. - Ưu điểm:
+ Triển khai trên quy mô rộng => thu được ý kiến của nhiều người trong 1 thời điểm.
+ Thường được mã hóa => tiện cho khâu xử lý thông tin bằng máy tính. -Nhược điểm:
+ Đòi hỏi đầu tư nhiều time để soạn thảo bảng hỏi => đòi hỏi người tổ chức NC là
chuyên gia có học vấn cao, nhiều kinh nghiệm.
+ Thông tin không chính xác nếu bảng hỏi ko chất lượng, ảnh hưởng đến kết quả điều tra.
-Có mối quan hệ chặt chẽ với pp phân tích tài liệu: pphap anket cung cấp tài liệu,
thông tin nghiên cứu để có thể phân tích.
VD: sau khi thu thập được kết quả từ người trả lời thông qua phiếu khảo sát YTPL
của sv trên địa bàn Quận CG về an toàn giao thông, ta phân tích được bao nhiêu %
sv có ý thức chấp hành hay ko chấp hành quy định pl về ATGT
5. Cơ chế tác động của PL: khái niệm, các thành tố (giai đoạn) cấu thành cơ bản.
*Khái niệm: là hệ thống các phương tiện pháp lý đặc thù có mqh mật thiết, tác động
lẫn nhau (QPPL, quyết định ADPL, QHPL, hành vi thực hiện sự tác động hiệu quả
của PL lên các quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự PL và tạo đk cho
QHPLL ptrien theo những mục tiêu, yêu cầu của pl
CCTĐXH của PL là quá trình PL tạo ra những biến đổi nhất định của xã hội thông
qua các phương tiện pháp lý đặc thù và các phương tiện, nhân tố xã hội khác, nhằm
tác động một cách tích cực hoặc tiêu cực lên các QPPL, các quan hệ xã hội hoặc các hiện tượng PL khác.
*Đặc thù CCTĐXH của PL. lOMoAR cPSD| 46667715
- Dựa trên cơ sở quy phạm xã hội rộng lớn hơn, ngoài QPPL còn gồm các QPXHkhác.
- Chịu sự chi phối mạnh mẽ của các văn kiện của Đảng chính quyền, các xuất
bảnphẩm mà có sự đánh giá đối với QPPL, với ADPL của NN.
- Phương tiện quan trọng của CCTĐXH là các hình thức giám sát xã hội, các
biệnpháp tác động xã hội đối với người vi phạm, các QPPL được thừa nhận (hình
thức gồm: khuyến khích xã hội, trừng phạt xã hội) - Có cấu trúc, chức năng phức tạp hơn.
- Hoạt động trong CCTĐXH của PL đa dạng:
+ HĐ của nhà nước, công dân, chủ thể khác.
+ HĐ mang tính điều lệ của tổ chức Đảng, các tổ chức CT-XH, XH,..
+ Sự giám sát cho tập thể, các nhóm xã hội đối với HV các thành viên của họ. - Các kết quả:
+ Hệ thống hóa các hiện tượng PL: hình thành or tạo ra 1 hệ thống những giá trị
lquan đến vc, tinh thần (VD ưu nhược điểm chấp nhận hôn nhân đồng giới có ưu,
nhược điểm như thể hiện qcn, nhưng làm suy giảm giống nòi,...) + HT của cải tinh
thần được tạo ra và VC hóa.
+ Trạng thái YTPL của xã hội.
+ Các quyết định có ý nghĩa về mặt pháp lý.
+ Mức độ pháp chế và trật tự PL.
VD: Có 1 quy định về phòng chống dịch covid, trong tđ dịch căng thẳng, nặng, cấp độ
cao thì NN yc ng dân ra đường, ở nơi công cộng bắt buộc phải đeo khẩu trang. Nếu
đứng dưới góc độ PL cc điều chỉnh PL: ban hành, thực thi, trở thành hvi hợp pháp của
các chủ thể liên quan (NN ban hành qppl về đeo khẩu trang => tổ chức thực hiện qppl
đó (ng dân hiểu biết tự thực hiện or ng dân 0 hiểu biết, chống đối, vi phạm = hđ áp
dụng pl hình thành = QDADPL => hình thành quan hệ giữa 2 chủ thể (mqh mệnh lệnh
- phục tùng): chủ thể có nghĩa vụ sửa đổi hành vi bằng các đeo khẩu trang vào)
dưới góc độ xh: trong qtr các qđ về đeo khẩu trang đc hiện thực hóa thì nó huy động,
đc hỗ trợ bởi rất nhiều llg xh khác nhau (dù ngta 0 có nghĩa vụ, trách nhiệm phải làm),
bên cạnh qppl còn 1 loạt các quy tắc, thiết chế xh khác hỗ trợ cho việc đó: áp lực từ dự
luận xh, sự lên án của quốc tế, qtac ứng xử của tcxh khác nhau mà ng dân là thành
viên, đạo đức, phong tục tập quán => 1 ng ra đường 0 đeo khẩu trang sẽ bị kì thị, xa
lánh, sự phản ánh, phê phán của các chủ thể khác chính là phương tiện hỗ trợ qppl đó đc hiện thực hóa.
Nếu đó là 1 đảng viên vi phạm thì 0 chỉ là bị xử lý vppl, kỉ luật bởi tc đảng mà họ là
thành viên mà còn bị lên án bởi xh lOMoAR cPSD| 46667715
*Các giai đoạn của cơ chế tác động xã hội của PL. (thiếu VD)
- Giai đoạn hình thành pháp luật.
Đây là quá trình các thành viên trong xã hội làm rõ, sáng tỏ các QPPL, từ hình
thành ý tưởng đến ban hành PL. chuẩn bị những kiến nghị để hoàn thiện PL và
thậm chí hoàn thiện luôn cả hoạt động của cơ quan xây dựng PL.
- Giai đoạn xây dựng pháp luật.
• Là giai đoạn gắn liền với sự tham gia của các công dân, tổ chức Đảng, các tổ
chức chính trị xã hội và các tổ chức xã hội khác vào hoạt động xây dựng PL.
• Hoạt động tham gia của người dân thể hiện qua việc trưng cầu ý dân, thảo
luận các dự luật, tham gia meeting, diễu hành để thể hiện sự đồng tình hoặc
phản đối dự luật nào đó với mục đích tạo dư luận xã hội đối với cơ quan có
thẩm quyền xây dựng PL.
- Giai đoạn thực hiện pháp luật.
• PL có quy định tới các vấn đề thực hiện PL từ tuân thủ, chấp hành, sử dụng
và ADPL. Nếu hành vi nào đúng theo chuẩn mực PL sẽ được khuyến khích.
Hành vi trái PL sẽ có những chế tài phù hợp để điều chỉnh.
• Người dân dựa vào các quyền và nghĩa vụ của mình thực hiện tốt PL. Còn đối
với cơ quan NN dựa vào quyền và nghĩa vụ của mình để điều hành cũng như áp dụng đúng đắn PL.
- Giai đoạn giám sát pháp lý – xã hội.
• Là hoạt động mà NN thực hiện nhằm đảm bảo sự thực hiện nghiêm túc,
thường xuyên các QPPL, khắc phục các nguyên nhân, điều kiện của VPPL,
truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm.
• Gồm các hoạt động kiểm sát, giám sát đối với việc tuân thủ pháp chế và trật
tự PL. Đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục NN và ĐK của vi phạm. Làm
sáng tỏ và ngăn chặn VPPL.
• Giám sát và thực thi các biện pháp cưỡng chế của NN đối với các hành vi
VPPL. KHuyến khích các hành vi thực hiện đúng pháp luật tạo ra những công
lao, thành tích tốt bằng cách khen thưởng.
=> Những giai đoạn này tương tác với nhau để tạo ra một cơ chế tác động tích
cực của pháp luật đến xã hội. Cơ chế tác động xã hội của pháp luật là một quá
trình liên tục, cần sự tham gia và đóng góp của nhiều bên để đảm bảo pháp luật
luôn đáp ứng được nhu cầu và đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
6. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, các hợp phần cơ bản của XHH xây dựng PL. *Khái niệm XHH XDPL. lOMoAR cPSD| 46667715
Là việc nghiên cứu, tiếp cận hoạt động XDPL dưới góc độ xã hội, xem xét các yếu
tố xã hội tác động đến XDPL, đặc điểm, cơ chế xã hội cũng như hiệu quả, tác động xã hội của XDPL. *ĐTNC.
1. Bản chất, đặc thù, các khía cạnh XH của XDPL.
- XDPL là một loại thiết kế xã hội.
- XDPL chịu tác động nhiều chiều của XH.
- XDPL tác động trở lại mạnh mẽ đối với XH.
2. Phương pháp nghiên cứu XHH XDPL: pp nghiên cứu tài liệu, quan sát, pvan,
anket, thực nghiệm. (phải gắn vs hoạt động xd pl, ko vt chung chung) -
Phân tích tài liệu: Phương pháp này liên quan đến việc nghiên cứu các tài liệu,
văn bản, hồ sơ, luật sách, quy định pháp luật, báo cáo và các nguồn tài liệu khác. Nó
giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình hình thành, thay đổi và ảnh hưởng của pháp luật trong xã hội. -
Quan sát: là việc theo dõi, ghi chép và phân tích các hành vi, tương tác và sự
kiệntrong môi trường thực tế. Chúng ta có thể quan sát các tòa án, phiên tòa, cuộc
họp, hoạt động của cơ quan chức năng và các tình huống khác liên quan đến pháp luật. -
Phỏng vấn: Phương pháp này liên quan đến việc trò chuyện với các chuyên
giapháp luật, luật sư, cán bộ chức năng và những người liên quan khác. Chúng ta có
thể hỏi về quan điểm, kinh nghiệm và ý kiến của họ về các vấn đề pháp luật. - Ankét:
là việc thu thập thông tin từ một lượng lớn người tham gia nghiên cứu thông qua
việc đặt câu hỏi. Chúng ta có thể thiết kế các câu hỏi liên quan đến pháp luật và thu
thập ý kiến, đánh giá của người dân về các vấn đề pháp luật.
3. Cơ chế xã hội của XDPL.
- Khái niệm: Cơ chế là 1 cách thức theo đó có 1 quá trình.
- Cơ chế nhận biết, phản ánh, thiết lập: •
Từ thực tiễn, các thành phần xã hội nhận thức, đánh giá về trạng thái, tính
chất, hiệu quả của các quy phạm pháp luật hiện hành trong khi điều chỉnh
quan hệ xã hội. Những bất cập, thiếu khuyết của pháp luật sẽ được nhận diện. •
Ví dụ, việc gia tăng các giao dịch về cây hoa phong lan đột biến với giá hàng
chục, hàng trăm tỷ đồng đã thu hút không ít người lao vào đầu tư với mong
muốn kiếm siêu lợi nhuận vì tin rằng sẽ có người bỏ tiền nhiều hơn để mua
lại. Các hành vi lừa đảo theo đó cũng gia tăng, dẫn đến nhiều nghi vấn về tính
xác thực của giao dịch. Ở góc độ pháp lý, nhiều ý kiến cho rằng, để những
tình huống xã hội dạng này ngày càng xuất hiện là do những bất cập về pháp luật. lOMoAR cPSD| 46667715 - Cơ chế tham gia: •
Sự tham gia trong XDPL là quá trình người dân, các lực lượng xã hội có thể
góp phần hoạt động của mình vào xây dựng các quyết định, chính sách pháp
luật có ảnh hưởng đến hành vi, các quyền và lợi ích của họ. •
Cơ chế tham gia của xã hội vào XDPL không chỉ đảm bảo quyền của công
dân, nhằm thu hút, phát huy năng lực sáng tạo của nhân dân mà còn gia tăng
trách nhiệm của Nhà nước trong quá trình tạo ra các sản phẩm pháp luật đáp
ứng nhu cầu xã hội, phục vụ con người - Cơ chế phản kháng, phản biện xã hội. •
Phản biện xã hội trong XDPL là việc bày tỏ ý kiến một cách có hệ thống và
có cơ sở khoa học đối với các chính sách, pháp luật ở những công đoạn nhất
định của quá trình XDPL. Nhờ cơ chế phản biện, mức độ tương thích, hiệu
quả của chính sách pháp luật sẽ được nhận diện, những lập luận, đề xuất đưa
ra sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của chính sách pháp luật khi được ban hành. •
Phản kháng xã hội trong XDPL có mục đích loại bỏ hoặc kiềm chế việc xây
dựng hoặc ban hành những chính sách, pháp luật mà các chủ thể phản kháng
thấy không hợp lý, không có ích cho xã hội, cộng đồng.
=> Phản kháng và phản biện xã hội trong XDPL không hoàn toàn giống nhau, nhưng
đều là những cách thức thể hiện thái độ, phản ứng tích cực của xã hội đối với các
vấn đề liên quan đến XDPL, nhằm hướng tới chất lượng, hiệu quả của các sản phẩm lập pháp, lập quy.
- Cơ chế giám sát xã hội: •
Giám sát xã hội trong XDPL là việc công dân, các thành phần xã hội, thông
qua các cách thức được pháp luật quy định, tiến hành quan sát, theo dõi, kiểm
tra hoạt động XDPL của các chủ thể có thẩm quyền xem có đúng đắn, hợp
pháp, hợp lý, chất lượng, hiệu quả không. •
Cách thức giám sát có thể qua khiếu nại, tố cáo, qua báo chí, phương tiện
truyền thông đại chúng hoặc qua việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trong liên quan đến quá trình XDPL.
4. Các đảm bảo cơ sở XHH của XDPL. (thiếu VD)
* Bảo đảm cơ sở xã hội học của XDPL là những yếu tố làm cho XDPL chắc chắn
được thực hiện, duy trì hoặc có đầy đủ những gì cần thiết để triển khai hiệu quả.
- Thông tin XHH về hiệu quả các QPPL hiện hành: •
Các thông tin này có thể là: mức độ đáp ứng về mục tiêu, phạm vi, tính chất
điều chỉnh các quan hệ xã hội trực tiếp của QPPL; kết quả của việc điều chỉnh
ở cả góc độ tích cực, tiêu cực, nguyên nhân dẫn tới những kết quả đó; mức độ
tương tác của QPPL với các QPPL liên quan và với cả hệ thống pháp luật,…