Tài liệu xã hội học | Trường đại học Luật, đại học Quốc gia Hà Nội
Quyền lợi là quyền được hưởng những lợi ích về chính trị xã hội, về vật chất, tinh thần do kết quả hoạt động của bản thân tạo nên hoặc do phúc lợi chung cho nhà nước, xã hội hoặc tập thể cơ quan, xí nghiệp, tổ chức nơi mình sống, làm việc đem lại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Xã hội học pháp luật
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46667715
I. Vấn đề bảo vệ quyền lợi cá nhân
Quyền lợi là gì ?
Quyền lợi là quyền được hưởng những lợi ích về chính trị xã hội, về vật chất, tinh
thần do kết quả hoạt động của bản thân tạo nên hoặc do phúc lợi chung cho nhà
nước, xã hội hoặc tập thể cơ quan, xí nghiệp, tổ chức nơi mình sống, làm việc đem lại.
1. Tầm quan trọng của bảo vệ quyền lợi cá nhân
Mỗi người đều có quyền được tôn trọng. Bảo vệ quyền lợi cá nhân đóng vai trò
quyết định đến sự tự do và hạnh phúc của mỗi người đồng thời tạo điều kiện phát
triển cho mỗi cá nhân và xã hội. Bảo Vệ Quyền Lợi Cá Nhân Giúp Con Người Cảm Thấy.
• Đc Bảo vệ quyền tự do và riêng tư
• Đc Đảm bảo công bằng và bình đẳng
• Đc Tôn trọng giá trị cá nhân
• Đc Tạo điều kiện phát triển cá nhân và xã hội Xây dựng một xã hội văn
minh và phát triển 2. Đạo đức báo chí trong bảo vệ quyền lợi cá nhân. 2.1. Cơ Sở Pháp Lý
Luật Báo chí 2016 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo hành lang pháp
lý cho hoạt động báo chí phát triển, quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận
trên báo chí của công dân được bảo đảm, phát huy trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
2.2. Báo chí trên 2 lĩnh vực phổ biến: MXH và Văn Bản -
Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội
thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và
phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo
nói, báo hình, báo điện tử -
báo chí là văn bản thành văn vì báo chí trình bày thông tin, sự kiện một cách khách quan
SO SÁNH các loại báo trên mxh và báo in +
Giống: Tiếp cận với nhiều tầng lớp, lứa tuổi khác nhau + Khác: lOMoAR cPSD| 46667715 Thế mạnh
-mất ít thời gian và nhân -mang tính bình luận, lực
phân tích sâu các vấn đề -Cảm xúc của dư luận
thời sự với độ tin cậy cao
được tái hiện đa sắc và - Dễ dàng chuyền tay toàn diện trên mạng xã
nhau, có khả năng kết nối hội.
công chúng trực tiếp và gián tiếp Tác động tích cực - Mở rộng phạm vi Nguồn thông tin đáng tin tiếp cận cậy - Tăng cường tương - Thúc đẩy tư duy
tác - Phát triển báo chí phản biện công dân - Góp phần bảo tồn - Thúc đẩy đổi mới văn hóa sáng tạo - Bảo vệ môi trường Tác đọng tiêu cực - Lan truyền thông - Thiếu cập nhật thông tin sailệch tin -
Củng cố định kiến - Giảm sút lượng độc giả và phân biệt đối xử - Chi phí cao - Xâm phạm quyền
riêng tư đến sức khỏe tinh thần
II. Một Số Quyền Lợi Cá Nhân Trong Pháp Luật
Mỗi người sinh ra đều có cuộc sống, tình cảm, quan hệ xã hội của riêng mình và
pháp luật phải luôn tôn trọng điều đó. 1 số ví dụ Cụ thể thông qua
1. Điều 32 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định quyền của cá nhân đối với hình ảnh của mình
2. Điều 17 Luật An toàn thông tin mạng năm 2015 quy định rõ trách nhiệm của
các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc thu thập và sử dụng thông tin cá nhân lOMoAR cPSD| 46667715
3. Khoản 1 Điều 21 Hiến pháp 2013 quy định quyền riêng tư về bí mật thư tín,
điện thoại : “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí
mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình”
4. Căn cứ Điều 592 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về những mức bồi thường
thiệt hại khi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của nguoi khác
III. Trách nhiệm của báo chí trong bảo vệ quyền lợi cá nhân 1. Nhiệm
vụ của báo chí đối với quyền lợi cá nhân
Một số nội dung của quyền tự do báo chí trong Luật Báo chí năm 2016:
Một là, quy định cụ thể về quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí của công dân
Hai là, quy định trách nhiệm của Nhà nước, cơ quan báo chí đối với quyền
tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí
Ba là, quy định về giới hạn quyền tự do báo chí Bốn là,
quy định rõ quyền tiếp cận thông tin của báo chí
Năm là, mở rộng đối tượng thành lập cơ quan báo chí
Sáu là, quy định cụ thể về cải chính trên báo chí
2. Nguyên tắc đạo đức cần tuân thủ
Thực hiện quy định của Luật Báo chí 2016, Hội Nhà báo Việt Nam ban hành
10 quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam: VIDEO 1
3. Các biện pháp ngôn luận báo chí có thể áp dụng để bảo vệ quyền lợi cá nhân
Tôn trọng, bảo vệ, thúc đẩy quyền con người, trong đó có quyền tự do ngôn luận,
tự do báo chí là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng, Nhà nước ta. Ngành
báo chí Việt Nam có thể áp dụng những cách sau để bảo vệ quyền lợi cá nhân: -
Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp -
Bảo vệ thông tin cá nhân - Kiểm soát truyền thông -
Cung cấp thông tin chính xác: -
Sử dụng hình ảnh và tên riêng một cách cân nhắc - Phản hồi và đính chính thông tin: -
Tôn trọng quyền riêng tư: lOMoAR cPSD| 46667715 - Tuân thủ pháp luật: -
Phát sóng thông tin chính xác và đa chiều- Tuyên truyền và giáo dục:
- Sử dụng đúng thế mạnh của mạng xã hội: IV.
Giải pháp để nâng cao đạo đức nghề nghiệp
1. Đạo đức nghề nghiệp là gì?
- Đạo đức nghề nghiệp là một khái niệm đề cập đến những nguyên tắc và giá trị
đạo đức mà người làm việc trong một nghề nghiệp cần tuân thủ. Nó đặt ra các tiêu
chuẩn đạo đức và đạo đức học trong lĩnh vực công việc cụ thể, có thể khác nhau
tùy thuộc vào nghề nghiệp, ngữ cảnh văn hóa VIDEO 2
Việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp giúp góp phần xây dựng một xã hội có kiến
thức, minh bạch, trung thực và công bằng, đồng thời tạo điều kiện cho những
người làm báo phát triển và thực hiện công việc của mình với trách nhiệm và tôn
trọng đối với công chúng.