Bài tập chế độ kinh tế môn Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Một hệ thống các quan hệ xã hội được pháp luật quy định. thể hiện định hướng phát
triển kinh tế, tính chất và hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất, và tổ chức quản lý
nền kinh tế.
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6342819
lOMoARcPSD|4 6342819
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT- ĐHQGHN
KHOA LUẬT KINH DOANH
-----***-----
BÀI THẢO LUẬN
Luật Hiến Pháp
ĐỀ BÀI:
So sánh, phân tích chế định về chế độ kinh tế qua các Hiến pháp
1945, 1959, 1980, 1992 2013 của Việt Nam
Nhóm 6
Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Minh Hằng (23063062)
Nguyễn Dịu Hiền (23063065)
Nguyễn Thu Hương (23063089)
Trần Vân Khánh (23063095)
Tạ Thị Khánh Hiền (23063068)
Lớp: K68LKD-B
lOMoARcPSD|4 6342819
Chế độ kinh tế
Hiến pháp bản văn quy định về lĩnh vực hoạt động của nhà nước, lĩnh vực chính
trị. Cũng như lĩnh vực khác thuộc thượng tầng kiến trúc, chính trị rất phụ thuộc
vào kinh tế - hạ tầng sở. Đó mối quan hệ biện chứng chủ nghĩa Mác đã
chỉ ra giữa chính trị kinh tế. Kinh tế quyết định chính trị, nhưng bản thân chính
trị cũng tác động ngược trở lại đến sự phát triển của kinh tế.
Khái quát về chế định của chế độ kinh tế :
* Khái niệm về chế độ kinh tế :
Một hệ thống các quan hệ hội được pháp luật quy định. thể hiện định hướng phát
triển kinh tế, tính chất hình thức sở hữu đối với liệu sản xuất, tổ chức quản
nền kinh tế.
Bao gồm: Chế đ sở hữu, chính sách kinh tế chế độ quản kinh tế.
1945
* Chế độ kinh tế trong hiến pháp các quốc gia trên thế giới:
Chỉ phổ biến các nước XHCN, rất ít được quy định trong Hiến pháp của các nước
khác
- do quy định:
+ Mối quan hệ gắn kết giữa kinh tế-chính trị.
+ Thể hiện sự quản toàn diện, “bao cấp” của nhà nước với mọi vấn đề
hội. Nhà nước quản lý, điều hành toàn bộ nền kinh tế.
- do không quy định:
+ thuyết thị trường tự do (“bàn tay hình”). Nhà nước hạn chế đến mức
tối thiểu sự can thiệp vào hoạt động kinh tế.
+ Tính chất năng động của chế độ kinh tế >< yêu cầu về tính ổn định của Hiến
pháp.
lOMoARcPSD|4 6342819
1. Hiến pháp năm 1946
Do hoàn cảnh, điều kiện lịch sử khi xây dựng bản Hiến pháp năm 1946 nên quy
định về chế độ kinh tế chưa được quan tâm trong
Hiến pháp 1946.
- Chưa hiến chương riêng về chế độ kinh tế.
- Mục tiêu: Việc phát triển kinh tế nhằm đem lại ấm no, hạnh phúc cho
người dân như đã được nhắc đến trong tuyên ngôn độc lập.
- Tính chất, đặc điểm: Chế độ kinh tế tự nhiên, tự do với nền kinh tế nhiều
thành phần.
- Sở hữu toàn dân: Hiến pháp 1946 chỉ đề cập đến một quyền hữu tài
sản (Đ.12).
Điều thứ 12
Quyền hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm...
Hiến pháp năm 1959
Hiến pháp 1959 đã xác lập một chế độ kinh tế theo chủ nghĩa hội (CNXH), biến
nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế hội ch nghĩa (XHCN).
- hiến chương riêng: Chương 2
Chương II: Chế độ kinh tế hội
Quy định những vấn đề liên quan đến nền tảng kinh tế - hội của Nhà
nước, chương này bao gồm 13 điều (từ Điều 9 đến Điều 21) với những quy
định chủ yếu sau đây:
- Vạch ra đường lối phát triển, cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa hội,
biến nền kinh tế lạc hậu theo nền kinh tế hội chủ nghĩa, công nghiệp,
nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến (Đ.9)
Điều 9
Nước Việt Nam dân chủ cộng h tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân
lên chủ nghĩa hội bằng cách phát triển cải tạo nền kinh tế quốc
dân theo chủ nghĩa hội, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh
tế hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp hiện đại, khoa học
kỹ thuật tiên tiến
Mục đích bản của chính sách kinh tế của nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà không ngừng phát triển sức sản xuất nhằm nâng cao đời
sống vật chất văn hoá của nhân dân.
lOMoARcPSD|4 6342819
- Quy định các hình thức sở hữu chủ yếu về liệu sản xuất trong thời kỳ quá
độ tiến lên chủ nghĩa hội là: sở hữu Nhà nước (tức của toàn dân), sở
hữu của hợp tác (tức hình thức sở hữu tập thể của người lao động), sở
hữu của người lao động riêng rẽ sở hữu của nhà sản dân tộc (Đ.11).
Điều 11
nước Việt Nam dân ch cộng hoà trong thời k quá độ, các hình
thức sở hữu chủ yếu về liệu sản xuất hiện nay là: hình thức sở hữu
của Nhà nước tức của toàn dân, hình thức sở hữu của hợp tác tức
hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, nh thức sở hữu
của người lao động riêng lẻ, hình thức sở hữu của n sản dân
tộc.
- Xác định kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu của toàn dân giữ vai
trò lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân được nhà nước bảo đảm phát
triển ưu tiên. Các hầm mỏ, sông ngòi, những rừng cây, đất hoang, tài
nguyên khác mà pháp luật quy định của Nhà nước đều thuộc sở hữu của
toàn dân (Đ.12).
Điều 12
Kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu của toàn dân, giữ vai trò
lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân được Nhà nước bảo đảm phát
triển ưu tiên.
Các hầm mỏ, sông ngòi, những rừng cây, đất hoang, tài nguyên
khác pháp luật quy định của Nhà nước, đều thuộc sở hữu của
toàn dân.
- Quy định việc N nước bảo hộ quyền sở hữu về ruộng đất liệu sản
xuất khác của nông dân (Điều 14).
Điều 14
Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo h quyền sở hữu về ruộng đất
các liệu sản xuất khác của nông dân.
Nhà nước ra sức hướng dẫn, giúp đỡ nông dân cải tiến kỹ thuật canh
tác, phát triển sản xuất, khuyến khích nông dân t chức hợp tác
sản xuất, hợp tác mua bán hợp tác vay mượn theo nguyên tắc
tự nguyện.
- Bảo hộ quyền hữu về liệu sản xuất của người làm nghề thủ công
những người lao động riêng lẻ khác (Đ.15).
- Bảo hộ quyền sở hữu về liệu sản xuất của cải khác của nhà sản dân
tộc (Đ.16)
lOMoARcPSD|4 6342819
- Bảo hộ quyền sở hữu của công dân về của cải thu nhập hợp pháp, của cải
để dành, nhà các thứ vật dụng riêng khác (Đ.18).
- Bảo hộ người thừa kế tài sản của công dân (Đ.19).
Điều 15
Nhà Nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu về liệu sản
xuất của những người làm nghề thủ công những người lao động
riêng lẻ khác.
Nhà nước ra sức hướng dẫn, giúp đỡ những người làm nghề thủ công
những người lao động riêng lẻ khác cải tiến cách làm ăn khuyến
khích họ tổ chức hợp tác sản xuất hợp tác mua bán theo
nguyên tắc tự nguyện.
Điều 16
Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu về liệu sản xuất
của cải khác của nhà sản dân tộc.
Nhà nước ra sức hướng dẫn các n sản dân tộc hoạt động lợi
cho quốc kế dân sinh, góp phần phát triển kinh tế quốc dân p hợp
với kế hoạch kinh tế của Nhà nước. Nhà nước khuyến khích hướng
dẫn các nhà sản dân tộc đi theo con đường cải tạo hội chủ nghĩa
bằng hình thức công hợp doanh những hình thức cải tạo khác.
Điều 18
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu của công dân về của cải thu nhập hợp
pháp, của cải đ dành, nhà và các thứ vật dụng riêng khác.
Điều 19
Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản hữu của
công dân.
So với Hiến pháp 1946 thì Chương II một chương hoàn toàn mới. Chương
này được xây dựng theo hình của Hiến pháp các nước hội chủ nghĩa.
vậy ngoài việc quy định kinh tế quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo trong nền
kinh tế quốc dân, Hiến pháp còn quy định Nhà nước lãnh đạo hoạt động
kinh tế theo một kế hoạch thống nhất. Nhà nước thông qua các quan
Nhà nước, tổ chức công đoàn, hợp tác các tổ chức khác của nhân dân
lao động để xây dựng thực hiện kế hoạch kinh tế.
Hiến pháp năm 1980
Khác với Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 dành một chương
riêng quy định một chế độ kinh tế thuần túy XHCN.
lOMoARcPSD|4 6342819
Chương II: Chế độ kinh tế gồm 22 điều (từ Điều 15 đến Điều 36), cũng như
Hiến pháp 1959, chương này quy định những vấn đề bản trong lĩnh vực kinh tế:
mục đích của chính sách kinh tế, các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các
nguyên tắc lãnh đạo nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, Hiến pháp 1980 nhiều
điểm khác với Hiến pháp 1959.
- Nền kinh tế 2 thành phần: kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, hai hình
thức sở hữu: sở hữu toàn dân sở hữu tập thể.
Điều 18
Nhà nước tiến hành cách mạng về quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử
dụng cải tạo các thành phần kinh tế phi hội chủ nghĩa, thiết lập
củng cố chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về liệu sản xuất nhằm
thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành
phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế
hợp tác thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động.
Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
được phát triển ưu tiên.
- Theo Hiến pháp 1959 đất đai thể thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu tập
thể, sở hữu nhân, còn Hiến pháp 1980 quy định toàn bộ đất đai đều
thuộc sở hữu toàn dân (Đ.19).
Điều 19
Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, i nguyên thiên nhiên trong lòng
đất, vùng biển thềm lục địa, các xí nghiệp công nghiệp, nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp quốc doanh; ngân
hàng tổ chức bảo hiểm; công trình phục vụ lợi ích công cộng; hệ
thống đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển, đường không; đê
điều công trình thuỷ lợi quan trọng; sở phục vụ quốc phòng; hệ
thống thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, điện ảnh; sở
nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, sở văn hoá hội cùng các tài
sản khác pháp luật quy định của Nhà nước - đều thuộc sở hữu
toàn dân.
- Quy định về nhà nước giữ độc quyền ngoại thương mọi quan hệ kinh tế
khác với nước ngoài (Đ.21).
Điều 21
Nhà nước giữ độc quyền về ngoại thương mọi quan hệ kinh tế khác
với nước ngoài.
- Quy định về quốc hữu hoá không bồi thường những sở kinh tế của địa
chủ phong kiến sản mại bản (Đ.25)
lOMoARcPSD|4 6342819
Điều 25
nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam, những sở kinh tế của
địa chủ phong kiến sản mại bản đều b quốc hữu hoá không bồi
thường.
- Quy định về nhà nước tiến hành cải tạo hội chủ nghĩa đối với thành phần
kinh tế bản chủ nghĩa thành thị nông thôn (Đ.26).
Điều 26
Nhà nước tiến hành cải tạo hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế
bản chủ nghĩa thành thị nông thôn bằng những hình thức thích
hợp.
- Phòng, chống tham nhũng.
Điều 35
Mọi hoạt động đầu cơ, ch trữ, kinh doanh bất hợp pháp, làm rối loại
thị trường, phá hoại kế hoạch Nhà nước, tham ô, trộm cắp, hối lộ hoặc
lãng phí, trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của
Nhà nước của nhân dân đều bị pháp luật nghiêm trị.
Hiến pháp năm 1992
Chương II- Chế độ kinh tế, bao gồm 15 điều (từ Điều 15 đến Điều 29) thể nói
rằng đây chương được thay đổi một cách bản nhất, thể hiện nhất quan
điểm đổi mới của Đảng Nhà nước ta.
- Theo quy định tại Điều 15 đường lối phát triển kinh tế của nhà nước ta
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường,
sự quản của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Điều 15
Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ
chế thị trường sự quản của Nhà nước, theo định hướng hội
chủ nghĩa. cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức
sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu
tập thể, sở hữu nhân, trong đó sở hữu toàn dân sở hữu tập thể
nền tảng.
- Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước làm cho dân giàu, nước mạnh
(Đ.16).
Điều 16
Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước làm cho dân giàu nước
mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất tinh thần của
lOMoARcPSD|4 6342819
nhân dân trên sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi
tiềm năng của các thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập
thể, kinh tế thể, kinh tế bản nhân kinh tế bản Nhà nước
dưới nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, mở
rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật giao lưu với thị trường thế
giới.
Như vậy với Hiến pháp 1992, chúng ta đã chuyển đổi t nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế Nhà nước
kinh tế tập thể sang nền kinh tế hàng hoá - thị trường, với nhiều thành
phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, thể, bản nhân bản nhà nước.
- Lần đầu tiên trong lịch sử lập Hiến Việt Nam, Hiến pháp quy định
: "Kinh tế
thể, kinh tế bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh
doanh, được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy hoạt động
trong những ngành nghề lợi cho quốc kế dân sinh"
(Đ.21)
- Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được liên doanh, liên kết với
nhân, tổ chức kinh tế trong ngoài nước theo quy định của pháp luật
(Đ.22).
Như vậy, Hiến pháp đã xác định sự bình đẳng của các thành phần kinh tế
trước pháp luật.
- Nếu Hiến pháp 1980 quy định việc quốc hữu hoá không bồi thường những
sở kinh tế của địa chủ phong kiến sản mại bản thì trái lại Hiến pháp
1992 quy định việc N nước bảo hộ vốn tài sản hợp pháp của các sở
sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế (Đ.22).
Điều 22
Các sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, đều bình đẳng trước pháp luật, vốn
tài sản hợp pháp được Nhà nước bảo hộ.
Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được liên doanh, liên kết với
nhân, tổ chức kinh tế trong ngoài nước theo quy định của pháp luật.
- Nhà nước còn khuyến khích các tổ chức, nhân nước ngoài đầu tư vốn,
công nghệ vào Việt Nam đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn,
tài sản các quyền lợi khác của các tổ chức, nhân nước ngoài. Doanh
nghiệp vốn đầu ớc ngoài cũng như tài sản hợp pháp của các
nhân, tổ chức khác không bị quốc hữu hoá (Đ.23, 25).
lOMoARcPSD|4 6342819
Điều 23
Tài sản hợp pháp của nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá.
Trong trường hợp thật cần thiết do quốc phòng, an ninh lợi ích
quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng bồi thường tài sản của
nhân hoặc t chức theo thời giá thị trường.
Điều 25
Nhà nước khuyến khích các t chức, nhân nước ngoài đầu vốn, công
nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật thông
lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản các
quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Doanh nghiệp
vốn đầu nước ngoài không bị quốc hữu hoá.
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam định nước
ngoài đầu về nước.
- Về vấn đề sở hữu đất đai, cũng như trước đây Hiến pháp 1992 quy định đất
đai thuộc quyền sở hữu N nước. Tuy nhiên, Hiến pháp mới quy định thêm
về quyền sử dụng đất lâu dài đối với người được giao được chuyển
quyền sử dụng đó theo định của Pháp luật (Đ.18).
Điều 18
Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch pháp luật,
bảo đảm sử dụng đúng mục đích hiệu quả.
Nhà nước giao đất cho các t chức nhân sử dụng ổn định lâu dài.
Tổ chức nhân trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử
dụng tiết kiệm đất, được chuyển quyền sử dụng đất được Nhà nước giao
theo quy định của pháp luật.
- Chính sách tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng.
Điều 27
Mọi hoạt động kinh tế, hội quản Nhà nước phải thực hành chính
sách tiết kiệm.
Điều 28
Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, mọi hành vi phá hoại
nền kinh tế quốc dân, làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền lợi
ích hợp pháp của tập thể của công dân đều b xử nghiêm minh theo
pháp luật.
Nhà nước chính sách bảo hộ quyền lợi của người sản xuất người
tiêu dùng.
lOMoARcPSD|4 6342819
Hiến pháp năm 2013
Gộp Chương II (Chế độ kinh tế) Chương III (Văn hóa, giáo dục, khoa học, công
nghệ) của Hiến pháp năm 1992 vào Chương III (Kinh tế, hội, văn hóa, giáo dục,
khoa học, công nghệ môi trường) nhằm thể hiện sự gắn kết chặt chẽ, hài hòa
giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, hội, giáo dục, khoa học, công
nghệ bảo vệ môi trường.
Hiến pháp 2013 chỉ quy định những vấn đề mang tinh nguyên tắc, khái quát tầm
hiến pháp, còn những nội dung cụ thể sẽ do các văn bản pháp luật chuyên ngành
điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước
nên về mặt cấu trúc, nhiều quy định chi tiết, mang nặng tinh ‘tuyên ngôn’ trong
các Chương II III của Hiến pháp năm 1992 đã được bỏ đi hoặc sửa đổi trong
chương này.
- Về tinh chất, hình nền kinh tế:
Kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1992: Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập,
hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
công bằng hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước” (Đ.50).
Thể hiện bản chất, động lực mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững nền
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, bảo đảm sự gắn kết chặt
chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế các vấn đề hội.
- Về các thành phần kinh tế:
Tiếp tục khẳng định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
(Đ.51) nhưng không nêu cụ thể tên gọi vai trò của từng thành phần kinh
tế như Hiến pháp năm 1992.
Điều 51.
1. Nền kinh tế Việt Nam nền kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
lOMoARcPSD|4 6342819
Các thành phần kinh tế đều bộ phận cấu thành quan trọng, bình đẳng,
hợp tác cạnh tranh theo pháp luật (Đ.51).
2. Các thành phần kinh tế đều bộ phận cấu thành quan trọng của nền
kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng,
hợp tác cạnh tranh theo pháp luật.
Lần đầu tiên, vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân được ghi nhận trong
Hiến pháp (khoản 3 Đ.51). Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải
hoạt động theo chế thị trường, xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp, các
chế, chính sách tạo ra sự bất bình đẳng.
3. N nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh
nghiệp nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát
triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài
sản hợp pháp của nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được
pháp luật bảo hộ không bị quốc hữu hóa.
Điều 51 vẫn quy định “kinh tế nhà nước giữ vai trò ch đạo”, tiếp tục khẳng
định vai trò của Nhà ớc kinh tế nhà nước trong việc định hướng, điều
tiết sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 đã không kế thừa các quy định “Kinh tế nhà nước được củng cố phát triển ng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của kinh tế quốc dân”, quy định “sở hữu toàn dân s
hữu tập thể nền tảng’ của cấu kinh tế nhiều thành phần trong các Điều 19 15 Hiến pháp năm 1992.
- Về các hình thức sở hữu:
Ghi nhận, tôn trọng đa dạng hình thức sở hữu, bảo hộ quyền sở hữu
nhân cả về liệu sản xuất, các quyền tài sản sở hữu trí tuệ.
Tiếp tục khẳng định đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn
lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác các tài sản do Nhà
nước đầu tư, quản tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại
diện chủ sở hữu thống nhất quản lý (Đ.53).
Điều 53.
Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác các tài sản do Nhà nước đầu tư,
quản tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu thống nhất quản lý.
lOMoARcPSD|4 6342819
- Về quản lý sử dụng đất đai:
Tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do N nước đại diện
chủ sở hữu thống nhất quản lý, song bổ sung các quy định:
Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ (khoản 2 Điều 54)
Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, nhân đang sử dụng trong trường hợp thật
cần thiết do luật định mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế -
hội lợi ích quốc gia, công cộng (khoản 3 Điều 54).
Nhà nước trưng dụng đất thời hạn trong một số trường hợp đặc biệt n
chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh, trường hợp phải đối
phó với nguy cơ hoặc khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh (khoản 4 Điều
54).
- Về tài chính công:
Bổ sung một điều quan trọng về chính sách tài chính công (Điều 55)
nhằm khẳng định vai trò của tài chính công, trách nhiệm của các
quan, tổ chức sử dụng tài chính công tạo sở hiến định cho việc
thiết lập kỷ luật tài chính.
Điều 55.
1. Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước các
nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản phải được
sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.
2. Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa
phương, trong đó ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm
nhiệm vụ chi của quốc gia. Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải
được dự toán do luật định.
3. Đơn vị tiền tệ quốc gia Đồng Việt Nam. Nhà nước bảo đảm ổn định
giá trị đồng tiền quốc gia.
- Chính sách tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng.
Điều 56.
quan, tổ chức, nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - hội quản
nhà nước.
TỔNG KẾT
Hiến
Hiến
Hiến pháp
Hiến pháp
Hiến pháp
lOMoARcPSD|4 6342819
pháp
1946
pháp
1959
1980
1992
2013
Thực
hiện
cách
mạng
dân chủ
sản
kiểu
mới.
Phát
triển
kinh tế
nâng
cao đời
sống vật
chất
văn hoá.
Thoả mãn
ngày càng tốt
hơn nhu cầu
vật chất
văn hoá ngày
càng tăng
của cả xã
hội.
Làm cho dân
giàu nước
mạnh, đáp ứng
ngày càng tốt
hơn nhu cầu
vật chất tinh
thần của nhân
dân trên sở
phát huy mọi
năng lực sản
xuất, mọi tiềm
năng của các
thành phần
kinh tế.
Xây dựng nền
kinh tế độc lập,
tự chủ, phát huy
nội lực, hội
nhập, hợp tác
quốc tế, gắn kết
chặt chẽ với
phát triển văn
hóa, thực hiện
tiến bộ công
bằng xã hội,
bảo vệ môi
trường, thực
hiện công
nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất
nước.
Chế đ
kinh tế
tự do.
Bắt đầu
xác lập
theo
hình
CNXH.
Thuần tuý
XHCN.
Theo định
hướng XHCN.
Nền kinh tế thị
trường theo
định hướng
XHCN.
Nền
kinh tế
nhiều
thành
phần.
Kinh tế
quốc
doanh,
tập thể,
thể
nhân,
nhà nước
( Đề cao
vai trò
kinh tế
quốc
doanh).
Kinh tế quốc
doanh, kinh
tế tập thể.
Nền kinh tế
nhiều thành
phần.
Nhiều thành
phần kinh tế;
kinh tế nhà
nước giữ vai trò
chủ đạo.
lOMoARcPSD|4 6342819
Chưa
được
định
hình.
4 hình
thức sở
hữu: nhà
nước, tập
thể,lao
động
riêng lẻ,
sản
dân tộc.
Sở hữu toàn
dân sở
hữu tập thể.
3 hình thức:
toàn dân, tập
thể nhân.
Nhiều hình thức
sở hữu.
Chưa
được
định
hình.
Nhà
nước sử
dụng
phương
pháp kế
hoạch
hóa tập
trung
bao cấp.
Thực hiện
chế độ quản
kinh tế
theo kế
hoạch tập
trung thống
nhất kết hợp
quản theo
ngành, theo
địa phương
vùng lãnh
thổ.
Nhà nước
thống nhất
quản nền
kinh tế quốc
dân bằng pháp
luật, kế hoạch,
chính sách.
Nhà nước xây
dựng hoàn
thiện thể chế
kinh tế, điều tiết
nền kinh tế trên
sở tôn trọng
các quy luật thị
trường; thực
hiện phân công,
phân cấp, phân
quyền trong
quản nhà
nước; thúc đẩy
liên kết kinh tế
vùng, bảo đảm
tính thống nhất
của nền kinh tế
quốc dân.
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819 lOMoARcPSD|46342819
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT- ĐHQGHN KHOA LUẬT KINH DOANH -----***----- BÀI THẢO LUẬN Luật Hiến Pháp ĐỀ BÀI:
So sánh, phân tích chế định về chế độ kinh tế qua các Hiến pháp
1945, 1959, 1980, 1992 và 2013 của Việt Nam Nhóm 6
Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Minh Hằng (23063062)
Nguyễn Dịu Hiền (23063065)
Nguyễn Thu Hương (23063089)
Vũ Trần Vân Khánh (23063095)
Tạ Thị Khánh Hiền (23063068)
Lớp: K68LKD-B lOMoARcPSD|46342819 Chế độ kinh tế
Hiến pháp là bản văn quy định về lĩnh vực hoạt động của nhà nước, lĩnh vực chính
trị. Cũng như lĩnh vực khác thuộc thượng tầng kiến trúc, chính trị rất phụ thuộc
vào kinh tế - hạ tầng cơ sở. Đó là mối quan hệ biện chứng mà chủ nghĩa Mác đã
chỉ ra giữa chính trị và kinh tế. Kinh tế quyết định chính trị, nhưng bản thân chính
trị cũng có tác động ngược trở lại đến sự phát triển của kinh tế.
Khái quát về chế định của chế độ kinh tế :
* Khái niệm về chế độ kinh tế :
Một hệ thống các quan hệ xã hội được pháp luật quy định. thể hiện định hướng phát
triển kinh tế, tính chất và hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất, và tổ chức quản lý nền kinh tế.
Bao gồm: Chế độ sở hữu, chính sách kinh tế và chế độ quản lý kinh tế. 1945
* Chế độ kinh tế trong hiến pháp các quốc gia trên thế giới:
Chỉ phổ biến ở các nước XHCN, rất ít được quy định trong Hiến pháp của các nước khác - Lý do quy định:
+ Mối quan hệ gắn kết giữa kinh tế-chính trị.
+ Thể hiện sự quản lý toàn diện, “bao cấp” của nhà nước với mọi vấn đề xã
hội. Nhà nước quản lý, điều hành toàn bộ nền kinh tế.
- Lý do không quy định:
+ Lý thuyết thị trường tự do (“bàn tay vô hình”). Nhà nước hạn chế đến mức
tối thiểu sự can thiệp vào hoạt động kinh tế.
+ Tính chất năng động của chế độ kinh tế >< yêu cầu về tính ổn định của Hiến pháp. lOMoARcPSD|46342819 1. Hiến pháp năm 1946
Do hoàn cảnh, điều kiện lịch sử khi xây dựng bản Hiến pháp năm 1946 nên quy
định về chế độ kinh tế chưa được quan tâm trong Hiến pháp 1946.
- Chưa có hiến chương riêng về chế độ kinh tế.
- Mục tiêu: Việc phát triển kinh tế là nhằm đem lại ấm no, hạnh phúc cho
người dân như đã được nhắc đến trong tuyên ngôn độc lập.
- Tính chất, đặc điểm: Chế độ kinh tế tự nhiên, tự do với nền kinh tế nhiều thành phần.
- Sở hữu toàn dân: Hiến pháp 1946 chỉ có đề cập đến một quyền tư hữu tài sản (Đ.12). • Điều thứ 12
Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm. . Hiến pháp năm 1959
Hiến pháp 1959 đã xác lập một chế độ kinh tế theo chủ nghĩa xã hội (CNXH), biến
nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa (XHCN).
- Có hiến chương riêng: Chương 2
Chương I : Chế độ kinh tế và xã hội
Quy định những vấn đề liên quan đến nền tảng kinh tế - xã hội của Nhà
nước, chương này bao gồm 13 điều (từ Điều 9 đến Điều 21) với những quy định chủ yếu sau đây:
- Vạch ra đường lối phát triển, cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội,
biến nền kinh tế lạc hậu theo nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, công nghiệp,
nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến (Đ.9)
Điều 9NướcViệtNamdânchủcộnghoàtiếndầntừchếđộdânchủnhândân
lên chủ nghĩa xã hội bằng cách phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc
dân theo chủ nghĩa xã hội, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến
Mục đích cơ bản của chính sách kinh tế của nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà là không ngừng phát triển sức sản xuất nhằm nâng cao đời
sống vật chất và văn hoá của nhân dân. lOMoARcPSD|46342819
- Quy định các hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá
độ tiến lên chủ nghĩa xã hội là: sở hữu Nhà nước (tức là của toàn dân), sở
hữu của hợp tác xã (tức là hình thức sở hữu tập thể của người lao động), sở
hữu của người lao động riêng rẽ và sở hữu của nhà tư sản dân tộc (Đ.11).
Điều 11ỞnướcViệt Namdânchủcộnghoàtrongthờikỳquáđộ, cáchình
thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất hiện nay là: hình thức sở hữu
của Nhà nước tức là của toàn dân, hình thức sở hữu của hợp tác xã tức
là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, hình thức sở hữu
của người lao động riêng lẻ, và hình thức sở hữu của nhà tư sản dân tộc. -
Xác định kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu của toàn dân giữ vai
trò lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân và được nhà nước bảo đảm phát
triển ưu tiên. Các hầm mỏ, sông ngòi, những rừng cây, đất hoang, tài
nguyên khác mà pháp luật quy định của Nhà nước đều thuộc sở hữu của toàn dân (Đ.12).
Điều 12Kinhtếquốcdoanhthuộchìnhthứcsởhữu củatoàn dân,giữ vaitrò
lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân và được Nhà nước bảo đảm phát triển ưu tiên.
Các hầm mỏ, sông ngòi, và những rừng cây, đất hoang, tài nguyên
khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu của toàn dân. -
Quy định việc Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về ruộng đất và tư liệu sản
xuất khác của nông dân (Điều 14).
Điều 14Nhànướcchiếutheophápluậtbảohộquyềnsởhữuvềruộngđấtvà
các tư liệu sản xuất khác của nông dân.
Nhà nước ra sức hướng dẫn, giúp đỡ nông dân cải tiến kỹ thuật canh
tác, phát triển sản xuất, và khuyến khích nông dân tổ chức hợp tác xã
sản xuất, hợp tác xã mua bán và hợp tác xã vay mượn theo nguyên tắc tự nguyện. -
Bảo hộ quyền tư hữu về tư liệu sản xuất của người làm nghề thủ công và
những người lao động riêng lẻ khác (Đ.15). -
Bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và của cải khác của nhà tư sản dân tộc (Đ.16) lOMoARcPSD|46342819 -
Bảo hộ quyền sở hữu của công dân về của cải thu nhập hợp pháp, của cải
để dành, nhà ở và các thứ vật dụng riêng khác (Đ.18). -
Bảo hộ người thừa kế tài sản của công dân (Đ.19).
Điều 15NhàNước chiếu theopháp luật bảo hộ quyền sởhữu về tư liệu sản
xuất của những người làm nghề thủ công và những người lao động riêng lẻ khác.
Nhà nước ra sức hướng dẫn, giúp đỡ những người làm nghề thủ công
và những người lao động riêng lẻ khác cải tiến cách làm ăn và khuyến
khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất và hợp tác xã mua bán theo nguyên tắc tự nguyện.
Điều 16Nhànướcchiếutheopháp luậtbảohộquyềnsởhữuvềtưliệusảnxuất
và của cải khác của nhà tư sản dân tộc.
Nhà nước ra sức hướng dẫn các nhà tư sản dân tộc hoạt động có lợi
cho quốc kế dân sinh, góp phần phát triển kinh tế quốc dân phù hợp
với kế hoạch kinh tế của Nhà nước. Nhà nước khuyến khích và hướng
dẫn các nhà tư sản dân tộc đi theo con đường cải tạo xã hội chủ nghĩa
bằng hình thức công tư hợp doanh và những hình thức cải tạo khác.
Điều 18Nhànướcbảohộquyềnsởhữucủacôngdân vềcủacảithunhậphợp
pháp, của cải để dành, nhà ở và các thứ vật dụng riêng khác.
Điều 19Nhànướcchiếu theopháp luật bảo hộquyền thừakếtài sảntưhữucủa công dân.
⇨ So với Hiến pháp 1946 thì Chương I là một chương hoàn toàn mới. Chương
này được xây dựng theo mô hình của Hiến pháp các nước xã hội chủ nghĩa.
Vì vậy ngoài việc quy định kinh tế quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo trong nền
kinh tế quốc dân, Hiến pháp còn quy định Nhà nước lãnh đạo hoạt động
kinh tế theo một kế hoạch thống nhất. Nhà nước thông qua các cơ quan
Nhà nước, tổ chức công đoàn, hợp tác xã và các tổ chức khác của nhân dân
lao động để xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh tế. Hiến pháp năm 1980
Khác với Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 dành một chương
riêng quy định một chế độ kinh tế thuần túy XHCN. lOMoARcPSD|46342819
Chương I : Chế độ kinh tế gồm 22 điều (từ Điều 15 đến Điều 36), cũng như
Hiến pháp 1959, chương này quy định những vấn đề cơ bản trong lĩnh vực kinh tế:
mục đích của chính sách kinh tế, các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các
nguyên tắc lãnh đạo nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, Hiến pháp 1980 có nhiều
điểm khác với Hiến pháp 1959.
- Nền kinh tế 2 thành phần: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, hai hình
thức sở hữu: sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.
Điều 18 Nhànướctiếnhànhcáchmạngvềquan hệsảnxuất,hướngdẫn,sử
dụng và cải tạo các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập
và củng cố chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất nhằm
thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành
phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế
hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động.
Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và
được phát triển ưu tiên.
- Theo Hiến pháp 1959 đất đai có thể thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu tập
thể, sở hữu tư nhân, còn Hiến pháp 1980 quy định toàn bộ đất đai đều
thuộc sở hữu toàn dân (Đ.19).
Điều 19Đất đai,rừngnúi,sônghồ,hầmmỏ,tàinguyên thiên nhiên tronglòng
đất, ở vùng biển và thềm lục địa, các xí nghiệp công nghiệp, nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp quốc doanh; ngân
hàng và tổ chức bảo hiểm; công trình phục vụ lợi ích công cộng; hệ
thống đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển, đường không; đê
điều và công trình thuỷ lợi quan trọng; cơ sở phục vụ quốc phòng; hệ
thống thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, điện ảnh; cơ sở
nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, cơ sở văn hoá và xã hội cùng các tài
sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước - đều thuộc sở hữu toàn dân. -
Quy định về nhà nước giữ độc quyền ngoại thương và mọi quan hệ kinh tế
khác với nước ngoài (Đ.21).
Điều 21Nhànướcgiữđộcquyềnvềngoại thươngvàmọiquanhệkinhtếkhác với nước ngoài. -
Quy định về quốc hữu hoá không bồi thường những cơ sở kinh tế của địa
chủ phong kiến và tư sản mại bản (Đ.25) lOMoARcPSD|46342819
Điều 25ỞnướcCộnghoàxãhội chủnghĩaViệtNam, nhữngcơsởkinhtếcủa
địa chủ phong kiến và tư sản mại bản đều bị quốc hữu hoá không bồi thường.
- Quy định về nhà nước tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phần
kinh tế tư bản chủ nghĩa ở thành thị và nông thôn (Đ.26).
Điều 26Nhànướctiếnhànhcải tạoxãhội chủnghĩađối vớithànhphầnkinhtế
tư bản chủ nghĩa ở thành thị và nông thôn bằng những hình thức thích hợp. - Phòng, chống tham nhũng.
Điều 35Mọi hoạtđộngđầucơ,tíchtrữ,kinhdoanhbất hợppháp,làmrối loại
thị trường, phá hoại kế hoạch Nhà nước, tham ô, trộm cắp, hối lộ hoặc
lãng phí, vô trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của
Nhà nước và của nhân dân đều bị pháp luật nghiêm trị. Hiến pháp năm 1992
Chương I - Chế độ kinh tế, bao gồm 15 điều (từ Điều 15 đến Điều 29) có thể nói
rằng đây là chương được thay đổi một cách cơ bản nhất, thể hiện rõ nhất quan
điểm đổi mới của Đảng và Nhà nước ta.
- Theo quy định tại Điều 15 đường lối phát triển kinh tế của nhà nước ta là
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường,
có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Điều 15Nhànướcpháttriểnnềnkinhtếhànghoánhiềuthànhphầntheocơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức
sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu
tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.
- Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu, nước mạnh (Đ.16). Điều 16
Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu nước
mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của lOMoARcPSD|46342819
nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi
tiềm năng của các thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập
thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản Nhà nước
dưới nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, mở
rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới.
⇨ Như vậy với Hiến pháp 1992, chúng ta đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế Nhà nước
và kinh tế tập thể sang nền kinh tế hàng hoá - thị trường, với nhiều thành
phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, cá thể, tư bản tư nhân và tư bản nhà nước.
- Lần đầu tiên trong lịch sử lập Hiến Việt Nam, Hiến pháp quy định: "Kinh tế
cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh
doanh, được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt động
trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh" (Đ.21)
- Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được liên doanh, liên kết với
cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật (Đ.22).
⇨ Như vậy, Hiến pháp đã xác định sự bình đẳng của các thành phần kinh tế trước pháp luật.
- Nếu Hiến pháp 1980 quy định việc quốc hữu hoá không bồi thường những
cơ sở kinh tế của địa chủ phong kiến và tư sản mại bản thì trái lại Hiến pháp
1992 quy định việc Nhà nước bảo hộ vốn và tài sản hợp pháp của các cơ sở
sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế (Đ.22). Điều 22
Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước, đều bình đẳng trước pháp luật, vốn và
tài sản hợp pháp được Nhà nước bảo hộ.
Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được liên doanh, liên kết với cá
nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
- Nhà nước còn khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn,
công nghệ vào Việt Nam và đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn,
tài sản và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng như tài sản hợp pháp của các cá
nhân, tổ chức khác không bị quốc hữu hoá (Đ.23, 25). lOMoARcPSD|46342819 Điều 23
Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hoá.
Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích
quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của
cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường. Điều 25
Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công
nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông
lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các
quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hoá.
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam định cư ở nước
ngoài đầu tư về nước. -
Về vấn đề sở hữu đất đai, cũng như trước đây Hiến pháp 1992 quy định đất
đai thuộc quyền sở hữu Nhà nước. Tuy nhiên, Hiến pháp mới quy định thêm
về quyền sử dụng đất lâu dài đối với người được giao và được chuyển
quyền sử dụng đó theo định của Pháp luật (Đ.18). Điều 18
Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật,
bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.
Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử
dụng tiết kiệm đất, được chuyển quyền sử dụng đất được Nhà nước giao
theo quy định của pháp luật.
- Chính sách tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng. Điều 27
Mọi hoạt động kinh tế, xã hội và quản lý Nhà nước phải thực hành chính sách tiết kiệm. Điều 28
Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, mọi hành vi phá hoại
nền kinh tế quốc dân, làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật.
Nhà nước có chính sách bảo hộ quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng. lOMoARcPSD|46342819 Hiến pháp năm 2013
Gộp Chương I (Chế độ kinh tế) và Chương I I (Văn hóa, giáo dục, khoa học, công
nghệ) của Hiến pháp năm 1992 vào Chương I I (Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,
khoa học, công nghệ và môi trường) nhằm thể hiện sự gắn kết chặt chẽ, hài hòa
giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công
nghệ và bảo vệ môi trường.
Hiến pháp 2013 chỉ quy định những vấn đề mang tinh nguyên tắc, khái quát ở tầm
hiến pháp, còn những nội dung cụ thể sẽ do các văn bản pháp luật chuyên ngành
điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước
nên về mặt cấu trúc, nhiều quy định chi tiết, mang nặng tinh ‘tuyên ngôn’ trong
các Chương I và I I của Hiến pháp năm 1992 đã được bỏ đi hoặc sửa đổi trong chương này.
- Về tinh chất, mô hình nền kinh tế:
Kế thừa quy định của Hiến pháp năm 1992: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập,
hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước”
(Đ.50).
⇨ Thể hiện bản chất, động lực và mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sự gắn kết chặt
chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế và các vấn đề xã hội.
- Về các thành phần kinh tế:
• Tiếp tục khẳng định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
(Đ.51) nhưng không nêu cụ thể tên gọi và vai trò của từng thành phần kinh
tế như Hiến pháp năm 1992. Điều 51.
1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. lOMoARcPSD|46342819
• Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng, bình đẳng,
hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật (Đ.51).
2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền
kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng,
hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
• Lần đầu tiên, vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân được ghi nhận trong
Hiến pháp (khoản 3 Đ.51). Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải
hoạt động theo cơ chế thị trường, xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp, các cơ
chế, chính sách tạo ra sự bất bình đẳng.
3. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh
nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát
triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài
sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh được
pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.
⇨ Điều 51 vẫn quy định “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”, tiếp tục khẳng
định vai trò của Nhà nước và kinh tế nhà nước trong việc định hướng, điều
tiết sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 đã không kế thừa các quy định “Kinh tế nhà nước được củng cố và phát triển cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của kinh tế quốc dân”, và quy định “sở hữu toàn dân và sở
hữu tập thể là nền tảng’ của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong các Điều 19 và 15 Hiến pháp năm 1992.

- Về các hình thức sở hữu:
• Ghi nhận, tôn trọng đa dạng hình thức sở hữu, bảo hộ quyền sở hữu tư
nhân cả về tư liệu sản xuất, các quyền tài sản và sở hữu trí tuệ.
• Tiếp tục khẳng định đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn
lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà
nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại
diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý (Đ.53). Điều 53.
Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư,
quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu và thống nhất quản lý. lOMoARcPSD|46342819
- Về quản lý và sử dụng đất đai:
• Tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện
chủ sở hữu và thống nhất quản lý, song bổ sung các quy định:
Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ (khoản 2 Điều 54)
Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật
cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã
hội vì lợi ích quốc gia, công cộng (khoản 3 Điều 54).
Nhà nước trưng dụng đất có thời hạn trong một số trường hợp đặc biệt như
chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh, trường hợp phải đối
phó với nguy cơ hoặc khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh (khoản 4 Điều 54).
- Về tài chính công:
• Bổ sung một điều quan trọng về chính sách tài chính công (Điều 55)
nhằm khẳng định vai trò của tài chính công, trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức sử dụng tài chính công và tạo cơ sở hiến định cho việc
thiết lập kỷ luật tài chính. Điều 55.
1. Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các
nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản lý và phải được
sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.
2. Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương, trong đó ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm
nhiệm vụ chi của quốc gia. Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải
được dự toán và do luật định.
3. Đơn vị tiền tệ quốc gia là Đồng Việt Nam. Nhà nước bảo đảm ổn định
giá trị đồng tiền quốc gia.
- Chính sách tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng.Điều 56.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước. TỔNG KẾT Hiến Hiến Hiến pháp Hiến pháp Hiến pháp lOMoARcPSD|46342819 pháp pháp 1980 1992 2013 1946 1959 Mục tiêu Thực Phát Thoả mãn Làm cho dân Xây dựng nền hiện triển
ngày càng tốt giàu nước kinh tế độc lập, cách kinh tế
hơn nhu cầu mạnh, đáp ứng tự chủ, phát huy mạng và nâng vật chất và ngày càng tốt nội lực, hội dân chủ cao đời văn hoá ngày hơn nhu cầu nhập, hợp tác tư sản sống vật càng tăng
vật chất và tinh quốc tế, gắn kết kiểu chất và của cả xã thần của nhân chặt chẽ với mới. văn hoá. hội. dân trên cơ sở phát triển văn phát huy mọi hóa, thực hiện năng lực sản tiến bộ và công
xuất, mọi tiềm bằng xã hội, năng của các bảo vệ môi thành phần trường, thực kinh tế. hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tính Chế độ Bắt đầu Thuần tuý Theo định Nền kinh tế thị
chất, mô kinh tế xác lập XHCN. hướng XHCN. trường theo hình tự do. theo mô định hướng kinh tế hình XHCN. CNXH. Thành Nền Kinh tế
Kinh tế quốc Nền kinh tế Nhiều thành phần kinh tế quốc doanh, kinh nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhiều doanh, tế tập thể. phần. kinh tế nhà thành tập thể, nước giữ vai trò phần. cá thể tư chủ đạo. nhân, nhà nước ( Đề cao vai trò kinh tế quốc doanh). lOMoARcPSD|46342819 Hình Chưa 4 hình Sở hữu toàn 3 hình thức: Nhiều hình thức thức sở được thức sở dân và sở toàn dân, tập sở hữu. hữu định hữu: nhà hữu tập thể. thể và tư nhân. hình. nước, tập thể,lao động riêng lẻ, tư sản dân tộc. Phương Chưa pháp được Nhà Thực hiện Nhà nước Nhà nước xây quản lý định
nước sử chế độ quản thống nhất dựng và hoàn của Nhà hình. dụng lý kinh tế quản lý nền thiện thể chế nước đối phương theo kế kinh tế quốc kinh tế, điều tiết với nền pháp kế hoạch tập
dân bằng pháp nền kinh tế trên kinh tế. hoạch trung thống
luật, kế hoạch, cơ sở tôn trọng
hóa tập nhất kết hợp chính sách. các quy luật thị trung quản lý theo trường; thực bao cấp. ngành, theo hiện phân công, địa phương phân cấp, phân và vùng lãnh quyền trong thổ. quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.
Document Outline

  • *Khái niệm về chế độ kinh tế :
  • * Chế độ kinh tế trong hiến pháp các quốc gia trên
  • 1.Hiến pháp năm 1946
  • Hiến pháp năm 1959
    • Chương II: Chế độ kinh tế và xã hội
    • Điều 11
    • Điều 12
    • Điều 14
    • Điều 15
    • Điều 16
    • Điều 18
    • Điều 19
  • Hiến pháp năm 1980
    • Điều 18
    • Điều 19
    • Điều 21
    • Điều 25
    • Điều 26
    • Điều 35
  • Hiến pháp năm 1992
    • Điều 15
    • Điều 16
    • Điều 22
    • Điều 23
    • Điều 25
    • Điều 18
    • Điều 27
    • Điều 28
  • Hiến pháp năm 2013
    • -Về tinh chất, mô hình nền kinh tế:
    • -Về các thành phần kinh tế:
    • -Về các hình thức sở hữu:
    • Điều 53.
      • -Về quản lý và sử dụng đất đai:
      • -Về tài chính công:
    • Điều 55.
    • •Điều 56.
    • TỔNG KẾT