BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1, 2,3,4 - Bài tập CTHĐC | Chính Trị Học Đại Cương| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Bài tập Chủ đề 1, 2, 3 và 4 trong môn Chính trị học Đại cương tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một phần quan trọng trong quá trình học tập và thực hành kiến thức. Các bài tập này được thiết kế để giúp sinh viên áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế và phát triển kỹ năng phân tích, suy luận và viết bài trong lĩnh vực chính trị. Từ việc nắm vững các lý thuyết cơ bản đến áp dụng chúng vào phân tích các hiện tượng chính trị hiện đại, sinh viên sẽ được khích lệ để tiếp cận với thế giới chính trị một cách chủ động và sáng tạo.
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40190299
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1, 2,3,4 - Bài tập CTHĐC
Chính Trị Học Đại Cương (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT CHỦ ĐỀ 1, 2, 3,4 THÀNH VIÊN NHÓM:
1..........................................................................................
2..........................................................................................
3..........................................................................................
4..........................................................................................
5. ..........................................................................................
1. Cách phân loại chính đảng được áp dụng rộng rãi nhất hiện nay
là ............................................và..................................................
2. Đảng bảo thủ hay còn gọi là........................................tôn trọng truyền thống quá
khứ, không muốn tiến hành các cuộc cải cách hoặc cải cách chậm chạp.
3. Cùng nằm trong hệ thống lưỡng đảng, nhưng tổ chức của hai đảng ở Anh
là......................................, trong khi ở Mỹ thì.........................................
4. Đảng Cộng hoà gần giống như đảng Bảo thủ là thường đại diện cho quyền lợi
của dòng dõi...........................................gắn liền với tầng lớp phong kiến, quý tộc, tầng
lớp thượng lưu của giai cấp vô sản.
5. Một số quan điểm cho rằng: chế độ đại nghị dành nhiều quyền hành cho quốc
hội đã giúp cho hệ thống...............................bành trướng.
6. Ngoài chính phủ đang cầm quyền, pháp luật Anh còn cho phép thành
lập................................................... để tìm kiếm những khiếm khuyết trong chính sách
của đảng đang cầm quyền.
7. .............................................là chế độ luôn luôn chỉ có một đảng duy nhất cầm quyền.
8. Trong thành phần mỗi nhóm đảng phái có.................................., có thể
có....................................., ..............................và các nghị sĩ - đảng viên.
9. Thông qua các đảng viên nghị sĩ mà đảng phải thực hiện sự ảnh hưởng của
mình đối với..................................và đối với...................................... lOMoAR cPSD| 40190299
10. Hệ thống đa đảng là hệ thống của các nước có nhiều đảng phái tồn tại, các
đảng phái này buộc phải.....................................với nhau để thành lập.........................,
không có đảng nào chiếm đa số tuyệt đối trong........................................
11. Tổ chức của các đảng phái thường được phân làm các tổ chức cơ quan đảng
ở.......................................và các tổ chức cơ quan đảng ở......................................
12. Nhà nước dân chủ cần phải được thành lập từ nhân dân và
phải.......................................trước nhân dân.
13. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về mình bằng nhiều biện pháo,
trong đó có phương pháp thông qua....................................do nhân dân trực tiếp bầu ra.
14. Ứng cử viên nào nhận được sự ủng hộ của..............................cử tri, và được
nhiều phiếu hơn sẽ là người trúng cử.
15. Công đảng và đảng Dân chủ đại diện cho tầng lớp.......................................và
mệnh danh bảo vệ quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động.
16............................................là hệ thống ở các nước có hai đảng thay phiên nhau cầm quyền.
17. Đảng cấp tiến hay còn gọi là...............................................là những đảng muốn
tiến hành nhanh chóng các cuộc cải cách.
18. Theo G.S. Duverger sự phân chia theo hệ thống đa đảng, lưỡng đảng, độc
đảng là do ảnh hưởng của....................................................
19. Ngoài việc phân chia hệ thống đảng chính trị theo đa đảng, lưỡng đảng và độc
đảng, thì nhiều học giả còn phân chia các đảng phái thành hai
loại:.............................................và ................................................
20. Một số quan điểm cho rằng ở quốc gia nào mà xác định kết quả bầu cử theo
nguyên tắc đa số tương đối một vòng dễ dẫn đến ...............................................
21. Điểm giống nhau của hệ thống lưỡng đảng ở Anh và Mỹ là chúng không dựa
trên một....................................................nhất định nào.
22. Trong chế độ một đảng, ưu điểm là dễ ổn định..........................................,
nhưng mặt trái là dễ rơi vào tình trạng........................................... lOMoAR cPSD| 40190299
23. Các nghị sĩ trực thuộc một đảng thường được tập hợp thành một nhóm gọi là
nhóm.......................................................
24. Ở các nước tư bản, hoạt động của các...............................mang tính đảng phái hết sức rõ rệt.
25. Tất cả các công dân đến tuổi trưởng thành đều có quyền.........................., các
cá nhân được bảo vệ không bị tác động tiêu cực trong khi................................, kiểm phiếu
công khai và..................................
26. Dân chủ trực tiếp là người dân trực tiếp giải quyết các công việc
của..............................
27. Hình thức biểu hiện của dân chủ gián tiếp là dân chủ.................................
28. Nếu cuộc bầu cử nào không nhằm mục đích tìm ra được những người đích
thực nắm quyền lực nhà nước thì đó chỉ là một cuộc bầu cử..........................., giả tạo.
29. Chế độ bầu cử đã xuất hiện từ thời kỳ..............................................
30. Căn cứ vào mức độ tham gia của người dân vào các cuộc bầu cử người ta
thường chia các cuộc bầu cử thành cuộc bầu cử.........................hoặc cuộc bầu
cử.........................................
31. Cuộc bầu cử..............................là những cuộc bầu cử được tổ chức mà tất cả
mọi người tham gia không bị hạn chế bởi bất cứ một giới hạn nào, trừ độ tuổi và quyền tự do chính trị.
32. Theo tiêu chí ứng cử viên ra tranh cử, chi làm hai loại: bầu cử.......................và
bầu cử..............................
33. Bầu cử........................., cử tri bỏ phiếu cho một ứng cử viên, tuỳ mình lựa chọn.
34. Bầu cử......................., những người tranh cử liên kết với nhau trong một danh sách.
35. Theo cách thức tính kết quả trúng cử người ta chia ra thành 2 loại: bầu
cử.........................và bầu cử.............................
36. Bầu cử........................là phương thức xác định kết quả trúng cử cho người ứng
cử có nhiều phiếu hơn. lOMoAR cPSD| 40190299
37. Đảng chính trị là một nhóm người có tổ chức và đồng quan điểm, nhằm mục
đích đạt được...........................................bằng tranh cử hoặc bằng các phương tiện khác
38. Đảng chính trị chỉ được xuất hiện trong cách mạng ........................., trong xã hội TBCN.
39. Mục đích ra đời của đảng chính trị là nhằm xây dựng
những.............................và điều phối các hoạt động mang tính tập thể rất cần thiết cho sự
giành quyền kiểm soát và sử dụng bộ máy chính quyền.
40. Cuộc bầu cử................................chỉ được tổ chức cho những người đạt được
những tiêu chuẩn nhất định theo quy định bầu cử. Bầu cử và quyền được bầu cử là một
đặc quyền, đặc lợi của tầng lớp trên, không dành cho dân thường.
41...................................... là những người làm việc trong lĩnh vực chính trị: là một
lĩnh vực của đời sống xã hội, thể hiện mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các
quốc gia trong vấn đề giành, giữ, sử dụng hoặc chi phối quyền lực nhà nước.
42. ....................................... là những người làm việc trong lĩnh vực hành chính: là
những hành vi, những biện pháp để thi hành chính sách do cơ quan chính trị thiết lập.
43. Lập pháp và hành pháp là hoạt động............................... 44. Chính khách do
dân.............................hoặc liên quan đến
việc............................của nhân dân, có nhiệm kỳ nhất định.
45. Công chức được................................, có thể làm việc suốt đời
46. Chính khách đề ra các chính sách, đặc biệt là..........................chính sách quốc gia.
47. Công chức có nhiệm vụ..........................chính sách theo quy định của pháp luật.
48. Quyền hành pháp tối cao chỉ được giao cho...............................đảm nhiệm với
một........................vừa đủ và người đó phải chịu trách nhiệm trước dân hoặc trước nghị viện do dân bầu ra.
49. Nhiều vấn đề thuộc thẩm quyền quốc gia nói chung đều phải cơ quan lập pháp
và hành pháp cùng quyết định. Trong trường hợp.....................................và lOMoAR cPSD| 40190299
....................................có ý kiến trái ngược nhau thì ngành hành pháp nên can đảm và
cương quyết hành động theo ý mình.
50. Việc phân chia giữa chính khách và công chức dựa theo......................... của
những người đang đảm nhiệm những công việc của nhà nước.
51. Bộ máy hành chính gồm các .....................................trực tiếp thi hành các
chính sách của nhà nước. Kết quả hoạt động của nhà nước phụ thuộc 1 cách trực tiếp
vào .............................của bộ máy hành chính.
52. Bộ máy công chức hoạt động tốt có thể thúc đẩy sự tăng trưởng và giảm đói
nghèo, bằng cách cung cấp những đầu vào tốt về ................................... và cung cấp
những hàng hoá dịch vụ.................................. với giá thấp nhất.
53. Các công chức thường được làm việc cho các cơ quan........................... và
dưới sự lãnh đạo của bộ trưởng. Vì vậy bộ trưởng phải dựa vào ý kiến ....... .............. .......
và trợ lực của các công chức cấp cao để điều hành bộ và hoạch định chính sách.
54. Trong một xã hội dân chủ thực sự, tinh thần chịu trách nhiệm, cạnh tranh lành
mạnh minh bạch là .........................................
căn bản chỉ đạo việc quản lý sự vụ công.
Các bộ trưởng và thủ tướng chính phủ không chỉ chịu trách nhiệm về hành vi của mình
mà còn phải chịu trách nhiệm về hậu quả do hành vi của các .................................dưới quyền gây ra. lOMoAR cPSD| 40190299 TỪ KHOÁ nội các trong bóng tối tư sản quý tộc nghị viện đảng cấp tiến người đại diện chiếm hữu nô lệ xã hội hệ thống lưỡng đảng chặt chẽ đa số đảng phái nghị viện liên minh đảng cánh hữu bầu cử hạn chế chịu trách nhiệm thư ký hệ thống lưỡng đảng phổ thông đa số hình thức nghị sĩ hệ thống lưỡng đảng phó chủ tịch tư sản mới chế độ chính trị toàn trị lỏng lẻo đa số đa đảng đảng cánh tả nhà nước chế độ bầu cử phổ thông tư sản đại diện chủ tịch hệ thống đa đảng quyền lực nhà nước trung thực đơn danh nhà nước liên danh liên minh trung ương chính phủ đảng bảo thủ chế độ một đảng nền tảng tư tưởng địa phương đơn danh đại diện tỷ lệ hạn chế bỏ phiếu chính khách chức năng chính trị hoạch định một người bầu cử nhiệm kỳ tổng thống bổ nhiệm bầu ra thực hiện công chức quốc hội bộ hoạt động công cộng nguyên tắc chính sách công chức công chức ngang bộ