Bài tập Chủ đề 1 - Tài liệu tham khảo môn khoa học tự nhiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Bài tập Chủ đề 1 - Tài liệu tham khảo môn khoa học tự nhiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI TẬP THþC HÀNH CHþ ĐỀ 1
Bài 1. Nhà sạch thì …xinh đẹp- Tâm lý người phản ánh hiện thÿc khách quan
Các nhà khoa học đã để những ngưßi làm thí nghiệm vào 3 căn buồng khác
nhau: buồng tuyệt đẹp, buồng lộn xộn, bẩn thỉu và buồng bình thưßng. Mỗi
nhóm ngưßi đều được cho xem bức ¿nh của ngưßi không quen biết và yêu cầu
họ nhận xét về tính cách của những ngưßi đó. Kết qu¿ như sau:
1.Với nhóm ngưßi á trong căn buồng lộn xộn và bẩn thỉu: ngưßi trong ¿nh được
nhận xét là: <độc ác=, <ghen tị=, <hay nghi ngờ=, <thô bạo=, <buông thả=;
2.Với nhóm ngưßi á căn buồng tuyệt đẹp: ngưßi trong ¿nh được nhận xét là:
<có cảm tình=, <chân thành=, <thông minh=, <nhân hậu=;
3.Với nhóm ngưßi á căn buồng bình thưßng: những bức chân dung đó được
nhận xét có c¿ mặt tốt và mặt xÁu.
Từ đó, các nhà khoa học rút ra kết luận: chính căn buồng có ma lực và sức
thôi miên buộc con ngưßi nhìn nhận thế giới dưới những lăng kính khác nhau,
có thể là ¿m đạm mà cũng có thể là lạc quan.
(Trích trong <Tri thức trẻ=, số 109, tháng 8/2003, tr.38). Câu hỏi:
1.Hãy gi¿i thích tại sao có hiện tượng trên? Từ đó rút ra kết luận gì?
2.Hãy cho biết một vài ví dụ khác về tính chủ thể của hiện tượng tâm lý ngưßi?
Bài 2. Tôn trọng sÿ khác biệt- Tâm lý người mang tính chÿ thể
Hãy dùng kiến thức tâm lý học để gi¿i thích các câu thành ngữ/ câu thơ/ câu danh ngôn sau: 1. i ý= (Thành ngữ)
2. <Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm=
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
3.<Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ=
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4.Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, nàng Kiều khi thì c¿m thÁy:
<Ngày vui ngắn chẳng tày gang
Trông ra ác đã ngậm gương non đoài= Khi nàng lại c¿m thÁy:
<Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê=
5.<Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ nói cho anh biết anh là
người như thế nào=. (Danh ngôn)
Bài 3.Kamala – người sói/ Tâm lý người mang bản chất xã hội
1. à Ai Cập cổ đại, có một vị hoàng đế muốn biết kh¿ năng ngôn ngữ có ph¿i
trßi phú cho không, hay là hình thành về sau, đã dùng quyền lực tối cao của
mình giam hai đứa bé mới sinh ra á trong tầng hầm của ngôi nhà, chỉ cho ăn
uống mà không cho giao tiếp với bÁt kì ai. Hai đứa bé sống trong c¿nh như thế
đến năm 12 - 13 tuổi thì ngoài tiếng kêu (chỉ bằng đơn từ) không hề biết nói lßi
nào khác. Vị Hoàng đế tìm ra lßi đáp nhưng đã tàn hại cuộc đßi của hai đứa bé.
2. Vào thế kỷ XIX, có vương tử bị giam cầm từ lúc nhỏ trong ngục tối, 17 tuổi
mới được tha thì đã không biết nói, không biết đi, trí lực rÁt thÁp dù sau đó
được chăm sóc tốt. Sau khi vương tử đó chết, gi¿i phẫu óc cho thÁy vì lâu ngày
không được sử dụng nên óc có kết cÁu rÁt đơn gi¿n.
3. Năm 1920, á Àn Độ, tiến sĩ Singh đã tìm thÁy hai cô bé sống trong hang sói
với bầy sói con. Nhìn nét mặt thì một cô chừng b¿y tám tuổi, cô kia kho¿ng 2
tuổi. Cô nhỏ sống được ít lâu sau thì mÁt. Còn cô lớn được đặt lên là Kamala và
cô Áy sống được thêm 10 năm nữa.
Suốt trong thßi gian Áy, Singh đã ghi nhật ký quan sát tỉ mỉ về cô bé đó.
Kamala đi bằng tứ chi dựa vào tay và đầu gối, còn lúc chạy thì bằng bàn tay và
bàn chân. Cô bé không uống nước mà lại liếm và thịt thì không cầm lên tay mà
ăn ngay dưới sàn nhà. Cô bé nhìn rÁt rõ trong bóng tối và sợ ánh sáng mạnh, sợ
lửa và sợ nước. Ban ngày. Cô không cho ai tắm cho mình. Ban ngày, cô ngồi
ngủ xổm á xó nhà, mặt quay vào tưßng…
Sau hai năm, Kamala đã tập đứng được bằng hai chân nhưng vẫn còn khó
khăn lắm; sau 6 năm thì đã đi được nhưng lúc chạy vẫn ph¿i dùng tứ chi như cũ.
Suốt trong thßi gian 4 năm, cô chỉ học được 6 từ và sau 7 năm, cô học được 45
từ. Đến thßi kỳ này, cô bé thÁy yêu xã hội con ngưßi, bắt đầu c¿m thÁy sợ bóng
tối và đã biết ăn bằng tay, uống bằng cốc. Đến năm 17 tuổi, sự phát triển trí tuệ
Kamala bằng đứa trẻ kho¿ng 4 tuổi.
4. à Canada, nhà tâm lý học Donald O. Hebb là ngưßi nghiên cứu về vÁn đề
t cảm giác= (tức là không cho tiếp xúc với thế giới bên ngoài) đã làm
một thực nghiệm như sau:
Sau Đại chiến thế giới thứ hai, tại Montreal, Donald O. Hebb đã bỏ ra nhiều
tiền để tr¿ cho những ngưßi tình nguyện thí nghiệm. Bắt đầu thí nghiệm, ông
giam từng ngưßi tình nguyện vào trong một buồng tối, hoàn toàn cách âm, đóng
kín và có nhiệt độ ổn đinh, để họ gần như trần truồng, không có bÁt kì một kích
thích da nào. Ông tr¿ tiền theo giß, ngưßi bị thí nghiệm có thể yêu cầu ngừng thí
nghiệm bÁt kể lúc nào. Tuy trong buồng tối có đủ thức ăn đồ uống nhưng tÁt c¿
những ngưßi bị thí nghiệm không ai chịu nổi quá 7 ngày, đều đòi ra. Qua kiểm
tra, tÁt c¿ họ đều mắc chứng t cảm giác=. Triệu chứng của bệnh này là
nhìn, nghe, ngửi đều bị sai lệch, nhầm lẫn, tri giác tổng hợp bị c¿n trá, nhạy
c¿m với bÁt kì kích thích nào từ bên ngoài, họ trá nên rầu rĩ, căng thẳng, thần
kinh không ổn định, suy nghĩ chậm chạp, sức chú ý không tập trung.
(Trích trong <Tâm lý và sinh lý= - Bộ sách bổ trợ kiến thức Câu hỏi
1. Những sự kiện nói trên đã đề cập đến luận điểm nào trong khoa học tâm lý?
2. Hãy gi¿i thích tại sao các nhân vật trong các sự kiện trên đều có kết cục
tương tự nhau? Từ đó hãy rút ra những kết luận sư phạm cần thiết.
Bài 4. Lời động viên ý nghĩa- chức năng cÿa tâm lý người
Trong một cuộc thi đÁu quyền anh thuộc khu vực Đông Nam Á, huÁn luận
viên thÁy vận động viên quyền anh của mình mệt mỏi, không có đủ can đ¿m để
đánh trận đánh quyết định cuối cùng. Ngưßi huÁn luyện viên bèn đến gần vận
động viên và nói một cách hết sức bình tĩnh: <Anh có biết không, cuộc đấu sắp
tới là cuộc đấu quyết định của anh và người ta sẽ truyền toàn bộ trận đầu lên vô tuyến=.
Sau khi trận đÁu kết thúc, câu hỏi đầu tiên của ngưßi võ sĩ này với ngưßi huÁn
luyện viên của mình là: <Thế nào, anh trông tôi ở trên màn ảnh vô tuyến như
thế nào?=. HuÁn luận viên tr¿ lßi: <Trông anh hay lắm. Nhưng không biết người
ta có thay đổi gì không? Dù người ta có thể thay đổi chương trình truyền hình
nhưng không sao cả, bố mẹ, vợ con anh có thể biết được thắng lợi của anh khi
họ đọc báo=.
Một phóng viên tưßng thuật trận đÁu này nói: <Tôi không hiểu tại sao anh ta
không còn mấy sức lực mà người ta lại đưa anh vào trận đấu. Nhưng trong trận
đấu cuối cùng này, anh ta đã sử dụng tối đa sức lực của mình và đã chiến thắng=. Câu hỏi:
1. Tình huống trên đề cập đến vÁn đề gì của khoa học tâm lý?
2. LÁy thêm ví dụ khác để minh họa về vai trò và chức năng của hiện tượng tâm
lý đối với hoạt động học tập của học sinh, sinh viên.