Bài tập chương 1: Phân tích các phương pháp phân tích hóa học và ứng dụng của nó trong chuyên ngành học ? | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Bài tập chương 1: Phân tích các phương pháp phân tích hóa học và ứng dụng của nó trong chuyên ngành học ? | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

BÀI TẬP SỐ 1
Chương 1 & 2
Câu 1: Phân loại các phương pháp phân tích hóa học và cho ví dụ về ứng dụng của phân
tích hóa học trong ngành học của bạn.
- Phân loại: định lượng, định tính
- Ứng dụng:
Nồng đọ của O2 và CO2 được xác định trong mẫu máu
Phân tích định lượng Ca2+ trong huyết thanh
Định lượng Hydrocacbon, Co từ khí thải động cơ -> thiết kế thiết bị điều chỉnh
khí thải
Thông số chỉ tiêu hàm lượng protein
Phân tích hàm lượng đất, Nitơ, lưu huỳnh
Câu 2: Nêu các bước cần tiến hành khi thực hiện một quá trình phân tích định lượng. Ý
nghĩa của từng bước này.
- Bước
1. Chọn phương pháp phân tích
2. Chọn mẫu
- Thu thập lượng nhỏ mẫu của chất cần phân tích
3. Chuẩn bị mẫu
- Mẫu thí nghiệm
- Mẫu lặp lại
- Dung dịch phân tích
4. Loại bỏ tạp chất
- Loại bỏ các chất cản trở trong quá trình phân tích hóa học là một bước quan trọng quyết
định đến độ tin cậy của kết quả phân tích
5. Hiệu chuẩn và đo nồng độ
1
- Nhằm đảm bảo quá trình phân tích hoặc thiết bị phân tích cho kết quả phân tích chính
xác
6. Thu thập, xử lý, báo cáo kết quả
Câu 3: Khi giá trị trung bình giá trị trung vị của cùng một kết quả phân tích chênh
lệch nhau quá lớn, thì sử dụng kết quả nào để báo cáo? Tại sao?
Câu 4: Để đánh giá độ lặp lại và độ chính xác của các kết quả phân tích người ta sử dụng
các đại lượng thống kê nào?
- Độ lệch chuẩn và phương sai
Câu 5: Giải thích các hiệu, các thuật ngữ sau đây nêu được ý nghĩa thống của
chúng: ; ; AVERAGE, MEDIAN; ; ; ; STDEV; STDEV.P; STDEV.S
- : trung bình mẫu
- : trung bình tổng thể
- : độ lệch chuẩn tổng thể
- độ lệch chuẩn mẫu
- : sai số chuẩn
Câu 6: Sử dụng chuẩn Dixon (Dixon’s Q test) kiểm định T để loại trừ sai sthô của
các kết quả phân tích nồng độ Fe trong một mẫu nước (mmol.L ) như sau: 17,61;
2+ -1
16,86; 16,93; 16,84; 16,95; 16,91. So sánh các kết quả thu được.
BÀI LÀM
Họ và tên:
Lớp: Mã số sinh viên:
Câu 1:
2
| 1/2

Preview text:

BÀI TẬP SỐ 1 Chương 1 & 2
Câu 1: Phân loại các phương pháp phân tích hóa học và cho ví dụ về ứng dụng của phân
tích hóa học trong ngành học của bạn.
- Phân loại: định lượng, định tính - Ứng dụng: 
Nồng đọ của O2 và CO2 được xác định trong mẫu máu 
Phân tích định lượng Ca2+ trong huyết thanh 
Định lượng Hydrocacbon, Co từ khí thải động cơ -> thiết kế thiết bị điều chỉnh khí thải 
Thông số chỉ tiêu hàm lượng protein 
Phân tích hàm lượng đất, Nitơ, lưu huỳnh
Câu 2: Nêu các bước cần tiến hành khi thực hiện một quá trình phân tích định lượng. Ý
nghĩa của từng bước này. - Bước
1. Chọn phương pháp phân tích 2. Chọn mẫu
- Thu thập lượng nhỏ mẫu của chất cần phân tích 3. Chuẩn bị mẫu - Mẫu thí nghiệm - Mẫu lặp lại - Dung dịch phân tích 4. Loại bỏ tạp chất
- Loại bỏ các chất cản trở trong quá trình phân tích hóa học là một bước quan trọng quyết
định đến độ tin cậy của kết quả phân tích
5. Hiệu chuẩn và đo nồng độ 1
- Nhằm đảm bảo quá trình phân tích hoặc thiết bị phân tích cho kết quả phân tích chính xác
6. Thu thập, xử lý, báo cáo kết quả
Câu 3: Khi giá trị trung bình và giá trị trung vị của cùng một kết quả phân tích chênh
lệch nhau quá lớn, thì sử dụng kết quả nào để báo cáo? Tại sao?
Câu 4: Để đánh giá độ lặp lại và độ chính xác của các kết quả phân tích người ta sử dụng
các đại lượng thống kê nào?
- Độ lệch chuẩn và phương sai
Câu 5: Giải thích các ký hiệu, các thuật ngữ sau đây và nêu được ý nghĩa thống kê của
chúng: ; ; AVERAGE, MEDIAN; ; ; ; STDEV; STDEV.P; STDEV.S - : trung bình mẫu
-  : trung bình tổng thể
- : độ lệch chuẩn tổng thể - độ lệch chuẩn mẫu - : sai số chuẩn
Câu 6: Sử dụng chuẩn Dixon (Dixon’s Q test) và kiểm định T để loại trừ sai số thô của
các kết quả phân tích nồng độ Fe2+ trong một mẫu nước (mmol.L-1) như sau: 17,61;
16,86; 16,93; 16,84; 16,95; 16,91. So sánh các kết quả thu được. BÀI LÀM Họ và tên: Lớp: Mã số sinh viên: Câu 1: 2